Câu hỏi môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Tình hình đó đặt ra cho Đảng một yêu cầu cấp bách là phải đặt ra một đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng cả nước tiến lên phù hợp với thực tiễn của đất nước, giải quyết những yêu cầu cơ bản của cách mạng Việt Nam, đồng thời phù hợp với những mục tiêu xu thế chung của cách mạng thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Tình hình đó đặt ra cho Đảng một yêu cầu cấp bách là phải đặt ra một đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng cả nước tiến lên phù hợp với thực tiễn của đất nước, giải quyết những yêu cầu cơ bản của cách mạng Việt Nam, đồng thời phù hợp với những mục tiêu xu thế chung của cách mạng thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46797209
1. Đặc điểm nước ta sau tháng 7 năm 1954
Phân ch nội dung đường lối chiến lược cách mạng được thông qua trong đại hộ III (9/1960). Ý nghĩa
của đường lối
ĐẶC ĐIỂM NƯỚC TA SAU THÁNG 7 NĂM 1954 *Thuận li:
- Thế giới:
+Hthống các ớc hội chủ nghĩa do Liên đứng đầu phát triển vượt bậc ngày ng được
củng cố thêm, nối liền từ Âu sang Á, là thành trì của hòa bình, an ninh các dân tộc.
+Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đấu tranh đòi a bình trên thế giới những c
phát triển nhanh chóng - Trong nước
+ Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng bước vào y dựng chủ nghĩa xã hội từ một nền nông nghiệp
lạc hậu, làm căn cđịa cho cả ớc + Thế lực đã lớn mạnh sau 9 năm kháng chiến chống Pháp
+Toàn Đảng, toàn dân nghiêm túc thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ *Khó khăn:
- Thế gii:
+Sự lớn mạnh của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa, đặc biệt Mỹ âm mưu làmchủ toàn cu
với các chiến lược phản cách mạng
+Những diễn biến phức tạp trong quan hệ giữa các nước hội chủ nghĩa,trong phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế, đặc biệt là sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc có những ảnh hưởng khó
khăn đối với cách mạng Việt Nam - Trong nước:
+ Một Đảng phải lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau hai miền có chế độ chính trị khác nhau
nên gặp nhiều khó khăn
+ Đế quốc Mỹ nhảy vào thay chân Pháp can thiệp ngày càng thô bạo, ngày 7/7/1954, Mđưa Ngô
Đình Diệm về ớc xây dựng chế độ độc tài phát xít gia đình trị, ến hành khủng bố, đàn áp phong
trào yêu nước miền Nam
Tình hình đó đặt ra cho Đảng một yêu cầu cấp bách phải đặt ra một đường lối chiến c
đúng đắn để đưa cách mạng cả ớc ến lên phù hợp với thực ễn của đất nước, giải quyết
những yêu cầu bản của cách mạng Việt Nam, đồng thời phù hợp với những mục êu xu
thế chung của cách mạng thế giới
ĐƯỜNG LỐI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
Tại đại hội đại biểu lần thứ III (9/1960), Đảng ta xác định đường lối cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới:
*Vđường lối chung: thực hiện hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền
- một là, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc
- hai là, ến hành cách mạng n tộc dân chnhân dân miền Nam, thchiện thống nht
ớc nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả ớc
*Về mục êu chiến lược chung
- Cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam thuộc hai chiến lượckhác nhau,
mục êu cụ thể riêng
- Song mục êu chung là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đấtnước
lOMoARcPSD| 46797209
*Về vị trí, vai trò nhiệm vụ cụ th
- Cách mạng hội chnghĩa miền Bắc nhiệm vụ y dựng ềm lựcvà bảo vệ căn
cứ địa của cả ớc, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả ớc đi lên ch
nghĩa xã hội về sau, n givai trò quyết định đối với sự phát triển của toàn bcách mạng
Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà
- Cách mạng dân tộc n chủ nhân dân miền Nam nhiệm vgiiphóng miền Nam
khỏi ách thống trị của đế quốc phong kiến, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà,
nhiệm vụ quyết định trực ếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Nhiệm vụ trước mắt
của cách mạng miền Nam đoàn kết nhân n, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ,
thành lập một chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc,
các quyền tự do dân chvà cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hòa bình thực hiện thống
nhất nhà nước trên sở độc lập n chủ, ch cực góp phần bảo vệ hòa bình Đông Nam
Á và thế gii * V con đường hòa bình và thống nhất TQuốc: 2 con đường - Kiên quyết đấu
tranh bằng đường lối hòa bình vì chủ trương đó phù hợp với nguyện vọng lợi ích nhân dân
cả ớc cũng như nhân dân yêu chuộng hà bình thế gii
- Nếu kẻ thù ngoan cố cần sử dụng bạo lực cách mạng để đánh bại chúng* Triển vọng
của cuộc cách mạng:
- Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà nhiệm vụ thiêngliêng của nhân
dân cả c
- Đó là quá trình đấu tranh gay go, phức tạp, u dài chống đế quốc và tay sai nhưng
thắng lợi cuối cùng tất yếu thuộc về nhân dân ta, NamBắc nhất định sum họp một nhà
*Về xây dựng chủ nghĩa xã hội
- cách mạng xã hội chủ nghĩamiền Bắc là quá trình cải biến cách mạngvề mọi mặt
- về mặt tư tưởng và hành động: nhất quán đi lêny dựng chủ nghĩa xãhội
- đó là quá trình đấu tranh gay go giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa vàtư bản chủ nghĩa
trên tất cả các lĩnh vực kinh tế chính trị tư tưởng văn hóa nhằm đưa miền bắc từ nền kinh
tế chyếu dựa trên cơ sthể về liệu sản xuất ến lên nền kinh tế hội chủ nghĩa
dựa trên cơ sở shữu toàn dân và shữu tập thể, từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất
lớn xã hội chủ nghĩa
- cải tạo xã hội ch nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội hai mặt củacuộc cách mạng hi
chủ nghĩa có tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Trong đó, cải tạo xã hội
chủ nghĩa cần đi trước một bước để mở đưng
- đường lối chung: đoàn kết nhân dân, phát huy nh thần yêu nước nồngnàn truyền
thống phấn đấu anh dung, lao động cần của nhân dân ta, đồng thời tăng cường đoàn
kết với các nước xã hội chủ nghĩa anh em do LXo đứng đầu, để đưa miền bắc ến nhanh,
ến mạnh, ễn vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc
miền Bắc củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hòa
bình thống nhất nước nhà, góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hòa bình
Đông Nam Á và thế giới
Ý NGHĨA
- Đề ra đường lối chiến lược chung cho các mạng cả ớc
- Đề ra đường chiến lược riêng cho cách mạng mỗi miền: cách mạng xã hội chnghĩa
miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chnhân n miền Nam, nhằm ớng tới mục êu
chung là thống nhất tổ quốc
lOMoARcPSD| 46797209
- ý nghĩa thực sự quan trọng, thể hiện duy sáng tạo, linh động của Đảng ta trước
những biến động của lịch sử, đáp ứng được yêu cầu cách mạng nước ta
2.NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG M, CỨU NƯỚC
*NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
- Sự lãnh đạo sáng suốt của đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh, vớiđường lối chính trị,
quân sự độc lập, tchủ đúng đắn, sáng tạo, đường lối ến hành đồng thời cách mạng xã hội
chnghĩa ở miền Bắc và cách mạng n tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, với phương pháp
đấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân sự-chính trị-ngoại giao
- Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết nhất trí, lao động cần cù,chiến đấu dũng cảm vì sự
nghiệp giải phóng miền Nam, y dựng bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà. Hậu
phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các cuộc chiến đấu ở hai miền
- cuộc kháng chiến thắng lợi nhcó sự phi hợp chiến đấu, đoàn kết giúpđỡ nhau trong cuc
đấu tranh chống kẻ thù chung của ba dân tộc Đông Dương; sđồng nh, ủng hộ, giúp đỡ
to lớn của các thế lựcch mạng, hòanh, dân chtrên thế giới, nhất là của Liên , Trung
Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác; phong trào nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới phn
đối cuộc chiến tranh xâm lược VN của đế quốc Mỹ *Ý nghĩa lịch sử
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước một trong những thắng lợi đại trong
lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của đảng. Thắng lợi đó không
chỉ có ý nghĩa đối với việt Nam mà còn mang tầm vóc thời đại.
Đối với Việt Nam:
- Mở ra bước ngoặt đại trong lịch sdân tộc Việt Nam. Kết thúc vẻ vang quá trình 21 m
chiến đấu chống Mỹ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ TQuốc từ sau cách
mạng tháng Tám 1945, chấm dứtnh viễn ách thống trị hơn một thế kỷ của chu nghĩa thc
dân-đế quốc trên đất ớc ta. Trên sđó, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chnhân
dân trên cả ớc, bảo vệ phát triển những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
miền Bắc, đưa cả ớc ến lên chủ nghĩa xã hội
- Đánh bại một cuộc chiến tranh với quy lớn nhất, dài ngày nhất ác liệt nhất của đế quc
ktừ sau chiến tranh thế giới thứ hai: 5 đời tổng thống Mỹ, 4 chiến lược chiến tranh với chi
phí hơn 700 tỉ đô la
- Mở ra kỷ nguyên mới của cách mạng Việt Nam kỷ nguyên đất ớc hòa bình, độc lập,
thống nhất đi lên chnghĩa hội. Đó một trong những thắng lợi đại nhất, hiển ch
nhất trong lịch sử dựng nước và giữ ớc của dân tộc Đối với thế giới
- Đập tan cuộc phản công lớn nhất của đế quốc đầu sỏ chĩa vào các lực lượng cách mạng k từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai, phá vỡ một phòng tuyết quan trọng của đế quốc Mỹ ở Đông
Nam châu Á, làm đo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chúng, mở đầu cho sự
sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, góp phần bảo vệ hòa bình thế giới
- Đã tác động mạnh đến nội nh ớc Mỹ và cục diện thế giới, có ảnh hưởng là nguồn cổ vũ
to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, các dân tộc đang đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc, đặc biệt là nhân dân Lào và Campuchia
Đánh giá thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đại hội Đại biểu toàn quốc ln
thứ IV của Đảng đã khẳng định: Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong
sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như mt
trong những trang chói lọi nhất, như một biểu tượng biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng
lOMoARcPSD| 46797209
của chnghĩa anh hùng cách mạng trí tụệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một
chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có nh cht
thời đại sâu sắc
*một số bài học: để lại nhiều bài học có giá trị lý luận và thực ễn
- phải xác định đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo phù hợp với đặc điểmcách mạng VN
-phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp đấu tranh cách mạng,phương thức ến
hành chiến tranh toàn n va nghệ thuật quân sự chiến tranh toàn dân, xây dựng và phát
triển lí luận chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân VN
-chủ động nháy bén linh hoạt trong chđạo chiến lược chiến tranh cách mạng và nghệ thuật tạo
nắm thời cơ giành những thắng lợi quyết định
- phải luôn chú trọng xây dựng Đảng trong mọi hoàn cảnh, nâng cao sức chiếấu và phát huy
hiệu lực lãnh đạo của Đảng
3.TÍNH TT YẾU CỦA ĐỔI MỚI NƯỚC TA GIỮA NHỮNG NĂM 80 CỦA THKỶ XX. NỘI DUNG ĐƯỜNG
LỐI ĐỔI MỚI, NHỮNG THÀNH TỰU, Ý NGHĨA THÀNH TỰU, NGUYÊN NHÂN THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC
CỦA NƯỚC TA QUA HƠN 36 NĂM ĐỔI MỚI (1986-2022)
*BỐI CẢNH CHUNG
- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh, thế giới chuyển dntừ đối đầu sang đi
thoại
- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều ến hành cải tổ sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội. Việt
Nam đang bcác đế quốc thế lực thù địch bao vây, cấm vận trình trạng khủng hoảng kinh
tế-xã hội +Lương thực, thực phẩm, hàng êu dùng: khan hiểm
+Lạm phát 300%(1985) lên 771%(1986)
+các hiện tượng êu cực, vi phạm pháp luạt, vượt biên trái phép diễn ra phổ biến
Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của dất nước
I HỘI 6
- Thời gian: 15-18/12/1986
- Dự đại hội có 1129 đại biểu thay mặt cho 2 triệu đảng viên cá nước và có 32 đoàn đại biểu quốc tế
- Bầu BCH TW gồm 124 ủy viên chính thức, bầu bộ chính trị gồm 13 ủy viênchính thức, bầu đồng chí
Nguyễn Văn Linh m tổng thư *Tthực ễn cách mạng, Đảng nên n một số bài học quan trọng:
- phải nhất quán tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làmchủ của nhân dân lao
động trong toàn bộ hoạt đông của mình
- phải luôn luôn xuất phát từ thực ễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luậtkhách quan
- phải biết kết hợp sức mạnh của n tộc (nội lực) sức mạnh của thời đại(ngoại lực) trong điu
kiện mới => tổng lực
lOMoARcPSD| 46797209
-phải chăm lo y dựng Đảg ngang tầm nhiệm vụ chính trị một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân
ến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
*Tri qua nhiều m tỏi khảo nghiệm từ thực ễn, Đại hội đã đra đường lối đổi mới toàn diện với
những nội dung cơ bản sau:
-Kinh tế:
+thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế
ổi mới chế quản , xóa bchế tập trung quan lieu, hành chính, bao cấp chuyể sang hạch
toán, kinh doanh, kết hợp kinh doanh với thị trường + nhiệm vụ bao trùm, mục êu tổng quát
ớc đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp , đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn
lương thực-thực phẩm, hàng êu dùng và hàng xuất khẩu
Thực hiện cải tạo hội chủ nghĩa thường xuyên với hình thức, ớc đi thích hợp làm cho
quan hệ sản xuất phù hợp và lực lượng sản xuất phát triển
Đổi mới chế qun kinh tế, giải quyết được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu
thông
Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thức, hiệu quả chính sách xã hội
Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh +năm phương hướng lớn phát triển kinh tế
Bố trí lại cơ cấu sản xuất
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sx xã hội chủ nghĩa
Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học-kỹ thuật
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại -Đối ngoại:
+ phấn đấu giữ vững hòa bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và trên thế giới
+ tăng cường quan hệ hợp tác với 3 nước Đông Dương
+ tăng cường nh hữu nghị hợp tác toàn diện với Liên các nước xã hội chủ nghĩa, bình
thường hóa quan hệ với trung quốc
-Công tác y dựng Đảng: đặc biệt chú trọng đổi mới duy, đổi mới công tác ởng, đối mới
công tác cán bộ và phong cách làm việc Những thành tựu trong 36 năm đổi mới:
Giai đoạn 1986 - 1990: Đây giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới. Chủ trương phát triển kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh
tế dần dần khắc phục được những yếu kém và những bước phát triển. Kết thúc kế hoạch 5 năm
(1986 - 1990), công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng: GDP tăng
4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,8 - 4%/năm; công nghiệp tăng bình
quân 7,4%/năm, trong đó sản xuất hàng êu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu
tăng 28%/năm (1). Việc thực hiện tốt ba chương trình mục êu phát triển về lương thực - thực phẩm,
hàng êu dùng hàng xuất khẩu đã phục hồi được sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm
phát,… Đây được đánh giá thành công ớc đầu cụ thể hóa nội dung của công nghiệp hóa XHCN
trong chặng đường đầu ên. Điều quan trọng nhất, đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế qun
sang chế quản mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống kinh tế - hội
ớc đầu giải phóng được lực lượng sản xuất, tạo ra động lực phát triển mới.
lOMoARcPSD| 46797209
Giai đoạn 1991 - 1995: Đất nước dần dần ra khỏi nh trạng trì trệ, suy thoái. Nền kinh tế ếp tục đạt
được những thành tựu quan trọng: đã khắc phục được nh trạng trì trệ, suy thoái, tốc độ tăng trưởng
đạt tương đối cao, liên tục và toàn diện, hầu hết các chỉ êu chủ yếu đều vượt mức: GDP bình quân
tăng 8,2%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,3%/năm; nông nghiệp tăng 4,5%/năm; lĩnh vực
dịch vụ tăng 12%/năm; tổng sản lượng ơng thực 5 năm (1991 - 1995) đạt 125,4 triệu tấn, tăng 27%
so với giai đoạn 1986 - 1990 (2). Hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều đạt nhịp độ tăng trưởng tương đối
khá. “Nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng kéo dài hơn 15 năm, tuy
còn một số mặt chưa vững chắc, song đã tạo được ền đề cần thiết để chuyển sang một thời kỳ phát
triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
Giai đoạn 1996 - 2000: Đây giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng của kinh tế thời kỳ mới,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặc dù cùng chịu tác động của khủng hoảng tài
chính - kinh tế khu vực (giai đoạn 1997 - 1999) và thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên ếp, đặt nền kinh
tế ớc ta trước những thử thách khốc liệt, tuy nhiên, Việt Nam vẫn duy trì được tốc đtăng trưởng
khá. GDP nh quân của cả giai đoạn 1996 - 2000 đạt 7%; trong đó, ng, lâm, ngư nghiệp tăng 4,1%;
công nghiệp và xây dựng tăng 10,5%; các ngành dịch vụ tăng 5,2% (4). “Nếu nh cả giai đoạn 1991 -
2000 thì nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân 7,5%. So với năm 1990, GDP năm
2000tănghơnhailần”
Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi mới giai đoạn này đi vào chiều sâu, việc triển khai Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 mà Đại hội IX của Đảng thông
qua đã đạt được những kết quả nhất định. Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, theo hướng
ch cực, năm sau cao hơn m trước. GDP tăng nh quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%;
trong đó, nông nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp y dựng tăng 10,2%; các ngành dịch vụ tăng 7%.
Riêng quy tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tđồng, tăng
gấp đôi so với năm 1995. GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD),
ợt mức bình quân của các ớc đang phát triển thu nhập thấp (500 USD) (6). Tmột c
thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu từ 50 vạn đến 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nước
xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, Việt Nam đứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu hạt êu;
đứng thứ hai về các mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều; thứ 4 về cao su;
Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, ềm lực và quy mô nền kinh
tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi nh trạng kém phát triển, từ nhóm nước thu thập thấp đã trở thành
ớc thu nhập trung bình (thấp). GDP bình quân 5 m đạt 7%. Mặc bị tác động của khủng
hoảng tài chính suy thoái kinh tế toàn cầu (từ cuối năm 2008), nhưng thu t vốn đầu nước
ngoài vào Việt Nam vẫn đạt cao. Tổng vốn FDI thực hiện đạt gn 45 tỷ USD, vượt 77% so với kế hoạch
đề ra. Tổng số vốn đăng ký mới và tăng thêm ước đạt 150 tỷ USD, gp hơn 2,7 lần kế hoạch đề ra và
gấp hơn 7 lần so với giai đoạn 2001 2005. Tổng vốn ODA cam kết đạt trên 31 tỷ USD, gấp hơn 1,5 lần
so với mục êu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 16%. GDP năm 2010 nh theo giá
thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000
Trong năm 2011, mặc dù sự phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài chính toàn cầu còn rất chậm, song
mức tăng trưởng kinh tế bình quân vẫn đạt 7%/năm, tuy thấp hơn kế hoạch (7,5% - 8%), nhưng vẫn
được đánh giá cao hơn bình quân các ớc trong khu vựcNăm 2012, GDP tăng 5,03% so với m
2011. Mức tăng trưởng tuy thấp hơn mức tăng 5,89% của năm 2011, nhưng trong bối cảnh kinh tế
thế giới gặp khó khăn thì đây là mức tăng trưởng hợp . Vsản xuất nông, m nghiệp và thủy sản
ước nh tăng 3,4% so với năm 2011; công nghiệp tăng 4,8% so với m 2011. Chsố giá êu dùng
lOMoARcPSD| 46797209
năm 2012 tăng 6,81%. Đầu phát triển tăng 7% so với năm trước bằng 33,5% GDP. Xuất, nhp
khẩu hàng a tăng 18,3% (10). Kim ngạch xuất khẩu có thợt qua mốc 100 tỷ USD, tỷ lệ kim
ngạch xuất, nhập khẩu so với GDP năm 2011 đã đạt xấp xỉ 170%, đứng thứ 5 thế giới. Vốn FDI nh
từ 1988 đến tháng 7-2012 đăng ký đạt trên 236 tỷ USD, thực hiện đạt trên 96,6 tỷ USD. Vn ODA từ
1993 đến nay cam kết đạt gần 80 tỷ USD, giải ngân đạt trên 35 tỷ USD ổi mới kinh tế và chính trị từ
năm 1986 đã thúc đẩy phát trin kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam tmột trong những quốc gia
nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Nếu như trong giai đoạn đầu
đổi mới (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4%[1], thì giai đoạn 1991-
1995 GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm[2]; các giai đoạn sau đó đều mức tăng trưởng
khá cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6,8%[3]. Liên ếp trong 4 năm, từ năm 2016 -
2019, Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới, một trong 16 nền kinh tế
mới nổi thành công nhất [4]. Đặc biệt, trong năm 2020, trong khi phần lớn các ớc mức tăng
trưởng âm hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tác động của dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn
tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình 5,9 %/năm, thuc
nhóm nước tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới. Quy mô, trình đnền
kinh tế được nâng lên, nếu như năm 1989 mới đạt 6,3 tỷ USD/năm, thì đến năm 2020 đã đạt khoảng
268,4 tỷ USD/năm[5]. Đời sống nhân dân cả về vật chất nh thần được cải thiện rõ rệt, năm 1985
bình quân thu nhập đầu người mới đạt 159 USD/năm, thì đến năm 2020 đạt khoảng 2.750
USD/năm[6]. Các cân đối lớn của nền kinh tế về ch luỹ - êu dùng, ết kiệm - đầu tư, năng lượng,
lương thực, lao động - việc làm,… ếp tục được bảo đảm, góp phần củng cố vững chắc nền tảng kinh
tế vĩ mô. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, vi hơn 45
triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo
sức mua ngang giá)
35 năm đổi mới cũng một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa
dạng về hình thức, theo nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu của Việt Nam. Việt Nam
đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế. Tkhi gia nhập WTO đến nay, Việt
Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện với nhiều nước, trong đó có tất cả các nưc
P5 (M, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) và hầu hết các nước chủ chốt trong trong khu vực và trên thế
giới; đã có trên 70 nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Các đối tác FTA mà Việt Nam
tham gia độ phrộng hầu hết các châu lục với gần 60 nền kinh tế tổng GDP chiếm gần 90%
GDP thế giới, trong đó có 15 nước thành viên G20 và 9/10 đối tác kinh tế - thương mại lớn nhất của
Việt Nam thuộc 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới Bắc Mỹ, Tây Âu Đông Á. Năm 2020 phê
chuẩn và triển khai hiệu quả EVFTA; tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực
(RCEP) và ký FTA Việt Nam Anh)…
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những
giai đoạn khủng hoảng, mới đây đại dịch Covid-19. Y tế đạt nhiều ến blớn khi mức sống ngày
càng cải thiện. Tỉ suất tvong ở trsinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống còn 16,7 năm 2020 (trên
1.000 trẻ sinh). Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 n 75,4 năm 2019, cao nhất giữa các
quốc gia trong khu vực có mức thu nhập tương đương. Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân
là 73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới. Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, nh đến
hết tháng 7/2021, toàn quốc có khoảng 16 triệu người tham gia BHXH (chiếm 32% lực lượng lao
động). Trong đó hơn 14,7 triệu người tham gia BHXH bắt buộc; gần 1,2 triệu người tham gia BHXH
tự nguyện; hơn 13 triệu người tham gia Bảo hiểm thất nghiệp; hơn 85 triệu người tham gia BHYT
ạt tỷ lệ bao phủ 87,1% dân số)
lOMoARcPSD| 46797209
Ước nh GDP năm 2021 tăng 2,58%. Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh
tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%,
đóng góp 22,23%. Khu vực công nghiệp y dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ếp tục
là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng góp 1,61 điểm phần trăm
vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
*NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH TỰU TRÊN
- Đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với lợi ích nguyện vọngcủa nhân dân,
được nhân dân ủng hộ và ch cực thực hiện
- Nhận thức, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Leenin, tưởngHồ Chí Minh, kế
thừa và phát huy truyền thống dân tộc, ếp thu nh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm
quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thviệt nam
- Nhạy bén, sáng tạo, kịp thời đưa ra những chủ trương, quyết sách phù hợpcho từng giai đoạn
khi nh hình thế giới và trong nước có nhiều sự thay đổi
- Đông đảo cán bộ đảng viên và tầng lớp nhân dân nỗ lực phấn đấu tận dụngthời cơ, thuận lợi
ợt qua những khó khăn thử thách
- sự nghiệp đổi mới của đất nước được bạn bè quốc tế giúp đỡ hợp tác và ủnghộ
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209
1. Đặc điểm nước ta sau tháng 7 năm 1954
Phân tích nội dung đường lối chiến lược cách mạng được thông qua trong đại hộ III (9/1960). Ý nghĩa của đường lối
ĐẶC ĐIỂM NƯỚC TA SAU THÁNG 7 NĂM 1954 *Thuận lợi: - Thế giới:
+Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu phát triển vượt bậc và ngày càng được
củng cố thêm, nối liền từ Âu sang Á, là thành trì của hòa bình, an ninh các dân tộc.
+Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và đấu tranh đòi hòa bình trên thế giới có những bước
phát triển nhanh chóng - Trong nước
+ Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nền nông nghiệp
lạc hậu, làm căn cứ địa cho cả nước + Thế và lực đã lớn mạnh sau 9 năm kháng chiến chống Pháp
+Toàn Đảng, toàn dân nghiêm túc thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ *Khó khăn: - Thế giới:
+Sự lớn mạnh của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa, đặc biệt Mỹ âm mưu làm bá chủ toàn cầu
với các chiến lược phản cách mạng
+Những diễn biến phức tạp trong quan hệ giữa các nước xã hội chủ nghĩa,trong phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế, đặc biệt là sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc có những ảnh hưởng khó
khăn đối với cách mạng Việt Nam - Trong nước:
+ Một Đảng phải lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau ở hai miền có chế độ chính trị khác nhau nên gặp nhiều khó khăn
+ Đế quốc Mỹ nhảy vào thay chân Pháp can thiệp ngày càng thô bạo, ngày 7/7/1954, Mỹ đưa Ngô
Đình Diệm về nước xây dựng chế độ độc tài phát xít gia đình trị, tiến hành khủng bố, đàn áp phong trào yêu nước miền Nam
Tình hình đó đặt ra cho Đảng một yêu cầu cấp bách là phải đặt ra một đường lối chiến lược
đúng đắn để đưa cách mạng cả nước tiến lên phù hợp với thực tiễn của đất nước, giải quyết
những yêu cầu cơ bản của cách mạng Việt Nam, đồng thời phù hợp với những mục tiêu xu
thế chung của cách mạng thế giới
ĐƯỜNG LỐI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
Tại đại hội đại biểu lần thứ III (9/1960), Đảng ta xác định rõ đường lối cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới:
*Về đường lối chung: thực hiện hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền
- một là, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
- hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thựchiện thống nhất
nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước
*Về mục tiêu chiến lược chung -
Cách mạng ở miền Bắc và cách mạng ở miền Nam thuộc hai chiến lượckhác nhau, có mục tiêu cụ thể riêng -
Song mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đấtnước lOMoAR cPSD| 46797209
*Về vị trí, vai trò nhiệm vụ cụ thể -
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lựcvà bảo vệ căn
cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ
nghĩa xã hội về sau, nên giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng
Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà -
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có nhiệm vụ giảiphóng miền Nam
khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà, có
nhiệm vụ quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Nhiệm vụ trước mắt
của cách mạng miền Nam là đoàn kết nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ,
thành lập một chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc,
các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hòa bình thực hiện thống
nhất nhà nước trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Nam
Á và thế giới * Về con đường hòa bình và thống nhất Tổ Quốc: 2 con đường - Kiên quyết đấu
tranh bằng đường lối hòa bình vì chủ trương đó phù hợp với nguyện vọng và lợi ích nhân dân
cả nước cũng như nhân dân yêu chuộng hà bình thế giới -
Nếu kẻ thù ngoan cố cần sử dụng bạo lực cách mạng để đánh bại chúng* Triển vọng
của cuộc cách mạng: -
Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêngliêng của nhân dân cả nước -
Đó là quá trình đấu tranh gay go, phức tạp, lâu dài chống đế quốc và bèlũ tay sai nhưng
thắng lợi cuối cùng tất yếu thuộc về nhân dân ta, NamBắc nhất định sum họp một nhà
*Về xây dựng chủ nghĩa xã hội
- cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là quá trình cải biến cách mạngvề mọi mặt
- về mặt tư tưởng và hành động: nhất quán đi lên xây dựng chủ nghĩa xãhội
- đó là quá trình đấu tranh gay go giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa vàtư bản chủ nghĩa
trên tất cả các lĩnh vực kinh tế chính trị tư tưởng văn hóa nhằm đưa miền bắc từ nền kinh
tế chủ yếu dựa trên cơ sở cá thể về tư liệu sản xuất tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
dựa trên cơ sở sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
- cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội là hai mặt củacuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa có tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Trong đó, cải tạo xã hội
chủ nghĩa cần đi trước một bước để mở đường

- đường lối chung: đoàn kết nhân dân, phát huy tinh thần yêu nước nồngnàn và truyền
thống phấn đấu anh dung, lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng cường đoàn
kết với các nước xã hội chủ nghĩa anh em do LXo đứng đầu, để đưa miền bắc tiến nhanh,
tiến mạnh, tiễn vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở
miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hòa
bình thống nhất nước nhà, góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hòa bình ở
Đông Nam Á và thế giới
Ý NGHĨA
- Đề ra đường lối chiến lược chung cho các mạng cả nước
- Đề ra đường chiến lược riêng cho cách mạng mỗi miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm hướng tới mục tiêu
chung là thống nhất tổ quốc lOMoAR cPSD| 46797209
- Có ý nghĩa thực sự quan trọng, thể hiện tư duy sáng tạo, linh động của Đảng ta trước
những biến động của lịch sử, đáp ứng được yêu cầu cách mạng nước ta
2.NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC
*NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
- Sự lãnh đạo sáng suốt của đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, vớiđường lối chính trị,
quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo, đường lối tiến hành đồng thời cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, với phương pháp
đấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân sự-chính trị-ngoại giao
- Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết nhất trí, lao động cần cù,chiến đấu dũng cảm vì sự
nghiệp giải phóng miền Nam, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà. Hậu
phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các cuộc chiến đấu ở hai miền
- cuộc kháng chiến thắng lợi nhờ có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúpđỡ nhau trong cuộc
đấu tranh chống kẻ thù chung của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ
to lớn của các thế lực cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung
Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác; phong trào nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới phản
đối cuộc chiến tranh xâm lược VN của đế quốc Mỹ *Ý nghĩa lịch sử
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là một trong những thắng lợi vĩ đại trong
lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của đảng. Thắng lợi đó không
chỉ có ý nghĩa đối với việt Nam mà còn mang tầm vóc thời đại.
Đối với Việt Nam:
- Mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Kết thúc vẻ vang quá trình 21 năm
chiến đấu chống Mỹ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tố Quốc từ sau cách
mạng tháng Tám 1945, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị hơn một thế kỷ của chu nghĩa thực
dân-đế quốc trên đất nước ta. Trên cơ sở đó, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân trên cả nước, bảo vệ và phát triển những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
miền Bắc, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Đánh bại một cuộc chiến tranh với quy mô lớn nhất, dài ngày nhất và ác liệt nhất của đế quốc
kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai: 5 đời tổng thống Mỹ, 4 chiến lược chiến tranh với chi phí hơn 700 tỉ đô la
- Mở ra kỷ nguyên mới của cách mạng Việt Nam – kỷ nguyên đất nước có hòa bình, độc lập,
thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất, hiển hách
nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Đối với thế giới
- Đập tan cuộc phản công lớn nhất của đế quốc đầu sỏ chĩa vào các lực lượng cách mạng kể từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai, phá vỡ một phòng tuyết quan trọng của đế quốc Mỹ ở Đông
– Nam châu Á, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chúng, mở đầu cho sự
sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, góp phần bảo vệ hòa bình thế giới
- Đã tác động mạnh đến nội tình nước Mỹ và cục diện thế giới, có ảnh hưởng và là nguồn cổ vũ
to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, các dân tộc đang đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc, đặc biệt là nhân dân Lào và Campuchia
Đánh giá thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ IV của Đảng đã khẳng định: Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong
sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một
trong những trang chói lọi nhất, như một biểu tượng biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng lOMoAR cPSD| 46797209
của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tụệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một
chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính chất thời đại sâu sắc
*một số bài học: để lại nhiều bài học có giá trị lý luận và thực tiễn
- phải xác định đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo phù hợp với đặc điểmcách mạng VN
-phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp đấu tranh cách mạng,phương thức tiến
hành chiến tranh toàn dân va nghệ thuật quân sự chiến tranh toàn dân, xây dựng và phát
triển lí luận chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân VN
-chủ động nháy bén linh hoạt trong chỉ đạo chiến lược chiến tranh cách mạng và nghệ thuật tạo và
nắm thời cơ giành những thắng lợi quyết định
- phải luôn chú trọng xây dựng Đảng trong mọi hoàn cảnh, nâng cao sức chiếnđấu và phát huy
hiệu lực lãnh đạo của Đảng
3.TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỔI MỚI NƯỚC TA GIỮA NHỮNG NĂM 80 CỦA THẾ KỶ XX. NỘI DUNG ĐƯỜNG
LỐI ĐỔI MỚI, NHỮNG THÀNH TỰU, Ý NGHĨA THÀNH TỰU, NGUYÊN NHÂN THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC
CỦA NƯỚC TA QUA HƠN 36 NĂM ĐỔI MỚI (1986-2022)
*BỐI CẢNH CHUNG
- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh, thế giới chuyển dầntừ đối đầu sang đối thoại
- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội. Việt
Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm vận và ở trình trạng khủng hoảng kinh
tế-xã hội +Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng: khan hiểm
+Lạm phát 300%(1985) lên 771%(1986)
+các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luạt, vượt biên trái phép diễn ra phổ biến
Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của dất nước *ĐẠI HỘI 6 - Thời gian: 15-18/12/1986
- Dự đại hội có 1129 đại biểu thay mặt cho 2 triệu đảng viên cá nước và có 32 đoàn đại biểu quốc tế
- Bầu BCH TW gồm 124 ủy viên chính thức, bầu bộ chính trị gồm 13 ủy viênchính thức, bầu đồng chí
Nguyễn Văn Linh làm tổng Bí thư *Từ thực tiễn cách mạng, Đảng nên lên một số bài học quan trọng:
- phải nhất quán tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làmchủ của nhân dân lao
động trong toàn bộ hoạt đông của mình
- phải luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luậtkhách quan
- phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc (nội lực) và sức mạnh của thời đại(ngoại lực) trong điều
kiện mới => tổng lực lOMoAR cPSD| 46797209
-phải chăm lo xây dựng Đảg ngang tầm nhiệm vụ chính trị một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân
tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
*Trải qua nhiều tìm tỏi khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện với
những nội dung cơ bản sau: -Kinh tế:
+thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế
+đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan lieu, hành chính, bao cấp chuyể sang hạch
toán, kinh doanh, kết hợp kinh doanh với thị trường + nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát
• Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là
lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
• Thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa thường xuyên với hình thức, bước đi thích hợp làm cho
quan hệ sản xuất phù hợp và lực lượng sản xuất phát triển
• Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, giải quyết được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông
• Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thức, hiệu quả chính sách xã hội
• Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh +năm phương hướng lớn phát triển kinh tế
• Bố trí lại cơ cấu sản xuất
• Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sx xã hội chủ nghĩa
• Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế
• Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học-kỹ thuật
• Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại -Đối ngoại:
+ phấn đấu giữ vững hòa bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và trên thế giới
+ tăng cường quan hệ hợp tác với 3 nước Đông Dương
+ tăng cường tình hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, bình
thường hóa quan hệ với trung quốc
-Công tác xây dựng Đảng: đặc biệt chú trọng đổi mới tư duy, đổi mới công tác tư tưởng, đối mới
công tác cán bộ và phong cách làm việc Những thành tựu trong 36 năm đổi mới:
Giai đoạn 1986 - 1990: Đây là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới. Chủ trương phát triển kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh
tế dần dần khắc phục được những yếu kém và có những bước phát triển. Kết thúc kế hoạch 5 năm
(1986 - 1990), công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng: GDP tăng
4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,8 - 4%/năm; công nghiệp tăng bình
quân 7,4%/năm, trong đó sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu
tăng 28%/năm (1). Việc thực hiện tốt ba chương trình mục tiêu phát triển về lương thực - thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đã phục hồi được sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm
phát,… Đây được đánh giá là thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung của công nghiệp hóa XHCN
trong chặng đường đầu tiên. Điều quan trọng nhất, đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản
lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống kinh tế - xã hội và
bước đầu giải phóng được lực lượng sản xuất, tạo ra động lực phát triển mới. lOMoAR cPSD| 46797209
Giai đoạn 1991 - 1995: Đất nước dần dần ra khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái. Nền kinh tế tiếp tục đạt
được những thành tựu quan trọng: đã khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái, tốc độ tăng trưởng
đạt tương đối cao, liên tục và toàn diện, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đều vượt mức: GDP bình quân
tăng 8,2%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,3%/năm; nông nghiệp tăng 4,5%/năm; lĩnh vực
dịch vụ tăng 12%/năm; tổng sản lượng lương thực 5 năm (1991 - 1995) đạt 125,4 triệu tấn, tăng 27%
so với giai đoạn 1986 - 1990 (2). Hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều đạt nhịp độ tăng trưởng tương đối
khá. “Nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm, tuy
còn một số mặt chưa vững chắc, song đã tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang một thời kỳ phát
triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
Giai đoạn 1996 - 2000: Đây là giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng của kinh tế thời kỳ mới,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặc dù cùng chịu tác động của khủng hoảng tài
chính - kinh tế khu vực (giai đoạn 1997 - 1999) và thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp, đặt nền kinh
tế nước ta trước những thử thách khốc liệt, tuy nhiên, Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng
khá. GDP bình quân của cả giai đoạn 1996 - 2000 đạt 7%; trong đó, nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,1%;
công nghiệp và xây dựng tăng 10,5%; các ngành dịch vụ tăng 5,2% (4). “Nếu tính cả giai đoạn 1991 -
2000 thì nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân là 7,5%. So với năm 1990, GDP năm 2000tănghơnhailần”
Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi mới ở giai đoạn này đi vào chiều sâu, việc triển khai Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 mà Đại hội IX của Đảng thông
qua đã đạt được những kết quả nhất định. Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, theo hướng
tích cực, năm sau cao hơn năm trước. GDP tăng bình quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%;
trong đó, nông nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,2%; các ngành dịch vụ tăng 7%.
Riêng quy mô tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng
gấp đôi so với năm 1995. GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD),
vượt mức bình quân của các nước đang phát triển có thu nhập thấp (500 USD) (6). Từ một nước
thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu từ 50 vạn đến 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nước
xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, Việt Nam đứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu hạt tiêu;
đứng thứ hai về các mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều; thứ 4 về cao su;…
Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh
tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, từ nhóm nước thu thập thấp đã trở thành
nước có thu nhập trung bình (thấp). GDP bình quân 5 năm đạt 7%. Mặc dù bị tác động của khủng
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu (từ cuối năm 2008), nhưng thu hút vốn đầu tư nước
ngoài vào Việt Nam vẫn đạt cao. Tổng vốn FDI thực hiện đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77% so với kế hoạch
đề ra. Tổng số vốn đăng ký mới và tăng thêm ước đạt 150 tỷ USD, gấp hơn 2,7 lần kế hoạch đề ra và
gấp hơn 7 lần so với giai đoạn 2001 2005. Tổng vốn ODA cam kết đạt trên 31 tỷ USD, gấp hơn 1,5 lần
so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 16%. GDP năm 2010 tính theo giá
thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000
Trong năm 2011, mặc dù sự phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài chính toàn cầu còn rất chậm, song
mức tăng trưởng kinh tế bình quân vẫn đạt 7%/năm, tuy thấp hơn kế hoạch (7,5% - 8%), nhưng vẫn
được đánh giá cao hơn bình quân các nước trong khu vựcNăm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm
2011. Mức tăng trưởng tuy thấp hơn mức tăng 5,89% của năm 2011, nhưng trong bối cảnh kinh tế
thế giới gặp khó khăn thì đây là mức tăng trưởng hợp lý. Về sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
ước tính tăng 3,4% so với năm 2011; công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2011. Chỉ số giá tiêu dùng lOMoAR cPSD| 46797209
năm 2012 tăng 6,81%. Đầu tư phát triển tăng 7% so với năm trước và bằng 33,5% GDP. Xuất, nhập
khẩu hàng hóa tăng 18,3% (10). Kim ngạch xuất khẩu có thể vượt qua mốc 100 tỷ USD, tỷ lệ kim
ngạch xuất, nhập khẩu so với GDP năm 2011 đã đạt xấp xỉ 170%, đứng thứ 5 thế giới. Vốn FDI tính
từ 1988 đến tháng 7-2012 đăng ký đạt trên 236 tỷ USD, thực hiện đạt trên 96,6 tỷ USD. Vốn ODA từ
1993 đến nay cam kết đạt gần 80 tỷ USD, giải ngân đạt trên 35 tỷ USD ổi mới kinh tế và chính trị từ
năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia
nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Nếu như trong giai đoạn đầu
đổi mới (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4%[1], thì giai đoạn 1991-
1995 GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm[2]; các giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng
khá cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6,8%[3]. Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 -
2019, Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh tế
mới nổi thành công nhất [4]. Đặc biệt, trong năm 2020, trong khi phần lớn các nước có mức tăng
trưởng âm hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tác động của dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn
tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình 5,9 %/năm, thuộc
nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới. Quy mô, trình độ nền
kinh tế được nâng lên, nếu như năm 1989 mới đạt 6,3 tỷ USD/năm, thì đến năm 2020 đã đạt khoảng
268,4 tỷ USD/năm[5]. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt, năm 1985
bình quân thu nhập đầu người mới đạt 159 USD/năm, thì đến năm 2020 đạt khoảng 2.750
USD/năm[6]. Các cân đối lớn của nền kinh tế về tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, năng lượng,
lương thực, lao động - việc làm,… tiếp tục được bảo đảm, góp phần củng cố vững chắc nền tảng kinh
tế vĩ mô. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45
triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá)
35 năm đổi mới cũng là một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa
dạng về hình thức, theo nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu của Việt Nam. Việt Nam
đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế. Từ khi gia nhập WTO đến nay, Việt
Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện với nhiều nước, trong đó có tất cả các nước
P5 (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) và hầu hết các nước chủ chốt trong trong khu vực và trên thế
giới; đã có trên 70 nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Các đối tác FTA mà Việt Nam
tham gia có độ phủ rộng hầu hết các châu lục với gần 60 nền kinh tế có tổng GDP chiếm gần 90%
GDP thế giới, trong đó có 15 nước thành viên G20 và 9/10 đối tác kinh tế - thương mại lớn nhất của
Việt Nam thuộc 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới là Bắc Mỹ, Tây Âu và Đông Á. Năm 2020 phê
chuẩn và triển khai có hiệu quả EVFTA; tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực
(RCEP) và ký FTA Việt Nam Anh)…
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những
giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch Covid-19. Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày
càng cải thiện. Tỉ suất tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống còn 16,7 năm 2020 (trên
1.000 trẻ sinh). Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 lên 75,4 năm 2019, cao nhất giữa các
quốc gia trong khu vực có mức thu nhập tương đương. Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân
là 73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới. Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, tính đến
hết tháng 7/2021, toàn quốc có khoảng 16 triệu người tham gia BHXH (chiếm 32% lực lượng lao
động). Trong đó có hơn 14,7 triệu người tham gia BHXH bắt buộc; gần 1,2 triệu người tham gia BHXH
tự nguyện; hơn 13 triệu người tham gia Bảo hiểm thất nghiệp; hơn 85 triệu người tham gia BHYT
(đạt tỷ lệ bao phủ 87,1% dân số) lOMoAR cPSD| 46797209
Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58%. Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh
tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%,
đóng góp 22,23%. Khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục
là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng góp 1,61 điểm phần trăm
vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
*NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH TỰU TRÊN -
Đường lối đổi mới là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với lợi ích và nguyện vọngcủa nhân dân,
được nhân dân ủng hộ và tích cực thực hiện -
Nhận thức, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởngHồ Chí Minh, kế
thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm
quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể việt nam -
Nhạy bén, sáng tạo, kịp thời đưa ra những chủ trương, quyết sách phù hợpcho từng giai đoạn
khi tình hình thế giới và trong nước có nhiều sự thay đổi -
Đông đảo cán bộ đảng viên và tầng lớp nhân dân nỗ lực phấn đấu tận dụngthời cơ, thuận lợi
vượt qua những khó khăn thử thách -
sự nghiệp đổi mới của đất nước được bạn bè quốc tế giúp đỡ hợp tác và ủnghộ