-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi nền dân chủ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Câu hỏi nền dân chủ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1) 58 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Câu hỏi nền dân chủ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Câu hỏi nền dân chủ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1) 58 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
1)Dân chủ XHCN là nhà nước hướng tới mở rộng quyền lợi cho nhân dân và
nhân dân tích cực tham gia vào quản lý xây dựng nhà nước. Với sự có lợi cho
cả 2 bên như vậy tại sao có nhiều nước k hướng đến mô hình này?
Ví dụ các nước TBCN: giới lãnh đạo là GCTS không muốn phải san sẻ quyền lực
hay bớt đi quyền lợi của mình.
Ngoài ra cũng cần lưu ý rằng, mô hình dân chủ XHCN không phải mô hình duy
nhất để đạt được mục tiêu này. Ví dụ mô hình Bắc Âu (KTTT hỗn hợp) là sự kết
hợp độc đáo giữa CNTB thị trường tự do và CNXH, mang đến cho người dân hệ
thống phúc lợi cao, bảo đảm dân chủ, bình đẳng. Mô hình đó hiệu quả ở đất nước
họ -> chưa cần thiết thay đổi sang mô hình mới
2) Tại sao nói nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ triệt để và rộng rãi nhất trong lịch sử?
Vì trong chế độ xã hội chủ nghĩa chẳng những mọi người dân đều được hưởng
quyền dân chủ, mà nhà nước còn chăm lo nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện
thực tế cho mọi người có khả năng thực hiện quyền dân chủ của mình.
3) Tại sao dân chủ XHCN vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ khác hẳn về bản chất và đối lập về
nguyên tắc với dân chủ tư sản. Điều đó thể hiê [n trên những vấn đề chính yếu sau:
- thư뀁 nhất, dân chủ xã hô [
i chủ nghĩa ch] xuất hiê [n khi giai cấp công nhân và
nhân dân lao đô [ng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô [ng sản, giành được chính
quyền và ngày càng phát huy trong quá trình xây dựng xã hội mới
- thư뀁 hai, dân chủ xã hô [
i chủ nghĩa là nền dân chủ do Đảng Cô [ng sản lãnh đạo
- thư뀁 ba, dân chủ xã hô [
i chủ nghĩa là dân chủ của đa số, của người lao đô [ng,
vì đa số và người lao đô [ng, không phải của thiểu số bóc lô [t, đă [c quyền, đă [c lợi
- thư뀁 tư, dân chủ xã hô [
i chủ nghĩa là chế đô [ dân chủ, mà ở đó, nhân dân lao
đô [ng làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hô [i, được pháp luâ [t bảo đảm
- thư뀁 năm, dân chủ xã hô [
i chủ nghĩa được thực hiê [n bằng hê [ thống tổ chư뀁c
thể hiê [n quyền lực chính trị - xã hô [i của nhân dân, tâ [p trung và thông qua nhà nước;
- thư뀁 sáu, không ngừng mở rô [
ng dân chủ gắn với tăng cường k_ cương, pháp
luâ [t là quy luâ [t cơ bản của sự phát triển dân chủ xã hô [i chủ nghĩa. Đó là bản
chất tốt đẹp của dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đó là chế độ dân chủ “gấp triệu
lần” hơn bất cư뀁 chế độ dân chủ nào trong lịch sử như V.I.Lênin từng khẳng định