Câu hỏi ngắn ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

2. Nội dung về mặt chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCS VNĐảng phải luôn đổi mới và chỉnh đốn nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấuCủng cố vai trò quản lí nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I. CÂU HỎI NGẮN
1. Nội dung về mặt chính trị trong chủ nghĩa xã hội?
Chế độ dân chủ
Nhà nước của dân, do dân, vì dân
2. Nội dung về mặt chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCS VN
Đảng phải luôn đổi mới chỉnh đốn nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo sức
chiến đấu
Củng cố vai trò quản lí nhà nước
3. Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng chủ nghĩa hội theo hình của Liên Xô,
đúng hay sai, vì sao?
SAI. Vì:
Hồ Chí Minh chủ trương học hỏi kinh nghiệm từ các nước nhưng không đươc
áp dụng 1 cách máy móc
Việt Nam và Liênkhác nhau về điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, văn hoá,hội.
Chính vì thế không thể tuyệt đối áp dụng giống nhau
4. Kẻ thù nguy hiểm số một của chủ nghĩa xã hội là gì?
Chủ nghĩa cá nhân
5. Thực chất thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Đó là quá trình cải biến nền sản xuất nhỏ, lạc hậu thành nền sản xuất lớn hiện đại
Đó cũng là quá trình đấu tranh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội
Nhằm xây dựng thành công XHCN ở Việt Nam
6. Đặc điểm nào là to nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Việt Nam đi lên xây dựng XHCN từ một nước nông nghiệp lạc hậu lêntiến thẳng
CNXH các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa tư bảnkhông phải kinh qua
7. Tại sao thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam lại lâu dài, khó khăn?
Đây thực sự là cuộc CM giữa cái mới và cái cũ toàn diện trên mọi lĩnh vực
Đất nước chưa có kinh nghiệm xây dựng một XH mới
Luôn bị các thế lực thù địch tấn công, bao vây, cô lập
8. Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Xây dựng nền tảng, sở kinh tế - kỹ thuật, văn hoá - hội cho CNXH (Quan
trọng hơn)
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
9. Điều kiện, nhân tố nào là quyết định đến thành công thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam?
Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
10. Tại sao Hồ Chí Minh lại xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu? (5 Ý)
Điều kiện kinh tế:
+ Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Đồng bằng lớn: ĐB S.Hồng, ĐB S.Cửu Long -> Đất đai màu mỡ
+ Sông ngòi: Hệ thống sông ngòi chằng chịt -> Chất lượng phù sa đậm đặc
Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước lâu năm
Không phải mất chi phí đào tạo nguồn nhân lực
Giải quyết nạn đói, công ăn việc làm
Cung cấp NVL cho công nghiệp
Đầu tư cho nông nghiệp cần ít vốn
Kết quả thu hồi vốn nhanh
11. Hồ Chí Minh chủ trương xóa bỏ các thành phần kinh tế phi hội chủ nghĩa.
Đúng hay sai, vì sao?
SAI. Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt quan tâm
phát triển kinh tế nhà nước. Tuy nhiên cũng tạo điều kiện để phát triển các thành phần
kinh tế khác
12. Các bước đi của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? (3 BĐ)
Bước 1: Ưu tiên phát triển , coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầunông nghiệp
Bước 2: Phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ
Bước 3: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
13. Biện pháp nào là biện pháp quan trọng nhất trong xây dựng thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Đem tài dân, sức dân làm lợi cho dân
14. Tại sao phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng?
Xây dựng đảng từ những bước đầu - Đảng còn đang vững mạnh:
Để phục vụ cho mỗi giai đoạn cách mạng có những nhiệm vụ, mục tiêu khác nhau
Đảng viên có nhiều mối quan hệ xã hội, có thể bị thái hóa biến chất
Quyền lực chính trị có tính 2 mặt
15. Nguyên tắc nào là quan trọng nhất trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng?
Nguyên tắc tập trung dân chủ
16. Tại sao nhà nước dân chủ lại là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân? (4
LÝ DO)
Do ĐCS lãnh đạo nhà nước
Biểu hiện ở định hướng mục tiêu XHCN của nhà nước
Thể hiện nguyên tắc.tập trung, dân chủ
Lực lượng của nhà nước: Liên minh Công - Nông - Tầng lớp tri thức, do giai cấp
công nhân lãnh đạo
17. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước bằng những phương thức nào? (3
PHƯƠNG THỨC)
Đảng lãnh đạo bằng để nhà nước ban hành pháp luật, hiếnđường lối, chủ trương
pháp
Đảng lãnh đạo bằng các hoạt động của các , trong bộtổ chức nhân đảng viên
máy nhà nước
Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra
18. Nhân dân những quyền lực chính trị nào trong nhà nước dân chủ? (3
QUYỀN)
Quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan nhà nước
Quyền kiểm soát các đại biểu do mình bầu ra
Quyền bãi miễn đại biểu nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín
nhiệm của nhân dân
19. Luận điểm nào là sáng tạo nhất của Hồ Chí Minh về dân chủ?
Dân chủ nghĩa là dân vừa làm chủ và dân vừa là chủ
Vì: Dân chủ:
+ Làm chủ: Trách nhiệm, nghĩa vụ, hoạt động tương xứng với thân phận là chủ
+ Là chủ: Địa vị, thân phận
20. Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa theo hình
Tam quyền phân lập của Phương Tây. Đúng hay sai, vì sao?
SAI. HCM không chủ trương xây dựng nhà nước XHCN theo hình tam quyền phân
lập vì mọi quyền hành của nhà nước đều thuộc về nhân dân. Tuy nhiênsự phân công,
phối hợp giữa 3 cơ quan nhà nước
21.1 Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước dân chủ?
Đạo đức pháp luật hai hình thái ý thức hội kết hợp, bổ sung cho nhau
trong thực tế trị nước
Trong lịch sử, muốn trị nước thành công: phải kết hợp giáo dục đạo đức tăng
cường pháp luật
Nhấn mạnh vai trò của pháp luật, nhưng không được tuyệt đối pháp luật, xem
trọng cả giáo dục đạo đức
2. Hồ Chí Minh lấy đức trị để cai trị đất nước?
Hồ Chí Minh kết hợp cả đức trị và pháp trị
22. Nguồn gốc sinh ra tham ô và lãng phí?
Bệnh quan liêu
23. Phân tích câu nói “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công,
đại thành công”
Đoàn kết tất cả mọi người cùng chung sức, bắt tay thực hiện một mục tiêu
chung
Là truyền thống quý báu của dân tộc ta
3 chữ đoàn kết đoàn kết dân tộc, đoàn kết giai cấp công nhân toàn thế giới “4
phương sản đều anh em”đoàn kết quốc tế, dân tộc bị áp bức bóc lột, để
hướng đến CNXH, độc lập, dân chủ, tiến bộ -> Một khối đoàn kết khổng lồ (đại
đoàn kết)
Đoàn kết tạo sức mạnh to lớn, giúp mọi người cùng nhau vượt qua khó khăn thử
thách đạt được thành công, thành công to lớn hơn nữa
Là câu nói chân lý, đúng đắn với mọi thời đại, cho thấy tầm nhìn, tư tưởng, lý luận
thiên tài, xuyên suốt thời đại của Bác
24. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân? (2 Ý)
Toàn dân:
+ Toàn thể dân tộc, đồng bào “mọi con dân Việt Nam”, “Con rồng cháu tiên”
+ Là cá nhân mỗi con người
Tất cả đều là chủ thể của khối đại đoàn kết, phải tập hợp được tất cả mọi người
vào một khối thống nhất
Nhân dân trong khối đại đoàn kết:
+ Tất cả mọi người Việt Nam trong và ngoài nước
+ Tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội
+ Tất cả các dân tộc, tôn giáo
+ Tất cả những người đứng đầu các tôn giáo
25. Nguyên tắc nào xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là quan trọng nhất?
Nguyên tắc tin dân, yêu dân, kính dân
26. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là gì? (7 MẶT TRẬN)
Thông qua các mật trận dân tộc thống nhất:
Mặt trận phản đế đồng minh (1930)
Mặt trận dân chủ (1936): Phong trào đấu tranh dân chủ
Mặt trận nhân dân phản đế (1939)
Mặt trận Việt Minh (1941): Hồ Chí Minh về nước 1941
Mặt trận Liên Việt (1946)
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960): Kháng chiến chống Mĩ
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (1976): Hiện nay
27. Chức năng của văn hóa? (4 Ý)
Văn hoá bồi dưỡng lý tưởng đúng và tình cảm đẹp
Nâng cao dân chí, mở rộng hiểu biết của con người
Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách, lối sống tốt lành để hướng con người
đến những giá trị chân thiện mỹ, hoàn thiện bản thân
Văn hoá soi đường cho quốc dân đi
28. Tính chất của văn hóa? (3 Ý)
Tính dân tộc
Tính khoa học
Tính đại chúng
29. Phẩm chất đạo đức nào là quan trọng, nổi bật nhất? Tại sao?
Trung với nước, hiếu với dân
Vì:
+ Đây chuẩn mực đạo đức nền tảng, quy định hành vi ứng xử của nhân với
cộng đồng
+ Là chuẩn mực đạo đức bao trùm và chi phối các phẩm chất khác
+ Có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của người cách mạng
30. Nội dung của phạm trù “Cần” trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Cần cù gắn liền với siêng năng
Có kế hoạch, biết việc gì làm trước, làm sau nhưng phải biết phân công
Cần phải đi cùng với chuyên (chuyên tâm)
Lười biếng là kẻ thù của cần, người lười biếng có tội với nhân dân, với Tổ quốc
Mọi người, mọi nhà, cả nước phải cần cù -> Xây dựng đất nước
31. Nội dung của phạm trù “Yêu thương con người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Dành cho người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột
Yêu gia đình, anh em, bạn bè, đồng bào cả nước, nhân loại
Tha lỗi cho những người mắc sai lầm, biết sửa chữa
Yêu thương nhưng biết phê bình, tự phê bình lẫn nhau
32. Nguyên tắc nào nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng rèn luyện đạo
đức mới?
Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
33. Phân tích câu nói “Giống như ngọc càng mài càng sáng. Vàng càng luyện càng
trong”? (4 Ý)
Con người chúng ta muốn hoàn thiện thì phải rèn luyện đạo đức
Why? - Vai trò của đạo đức?
+ Là gốc của người cách mạng
+ Là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn đối với CNXH
What? - Phẩm chất cơ bản?
+ Trung với nước, hiếu với dân
+ Cần - Kiệm - Liêm - Chính - Chí công vô tư
+ Yêu thương con người
+ Có tinh thần quốc tế trong sáng
How? - Các nguyên tắc rèn luyện đạo đức?
+ Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
+ Xây đi đôi với chống
+ Tu dưỡng đạo đức suốt đời
34. Luận điểm nào sáng tạo nhất của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân
tộc?
Cách mạng giải phóng dân tộc các nước thuộc địa thể nổ ra sớm hơn, thành công
trước và có thể quay lại giúp đỡ cách mạng vô sản ở chính quốc
35. Yếu tố nào động lực quan trọng nhất trong xây dựng chủ nghĩa hội Việt
Nam?
Tất cả các nguồn : Vốn, khoa học kỹ thuật, con người, trong đó con người là quannội lực
trọng nhất
| 1/6

Preview text:

I. CÂU HỎI NGẮN
1. Nội dung về mặt chính trị trong chủ nghĩa xã hội?  Chế độ dân chủ 
Nhà nước của dân, do dân, vì dân
2. Nội dung về mặt chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCS VN 
Đảng phải luôn đổi mới và chỉnh đốn nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu 
Củng cố vai trò quản lí nhà nước
3. Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình của Liên Xô,
đúng hay sai, vì sao? SAI. Vì: 
Hồ Chí Minh có chủ trương học hỏi kinh nghiệm từ các nước nhưng không đươc áp dụng 1 cách máy móc 
Việt Nam và Liên Xô khác nhau về điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội.
Chính vì thế không thể tuyệt đối áp dụng giống nhau
4. Kẻ thù nguy hiểm số một của chủ nghĩa xã hội là gì? Chủ nghĩa cá nhân
5. Thực chất thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Đó là quá trình cải biến nền sản xuất nhỏ, lạc hậu thành nền sản xuất lớn hiện đại 
Đó cũng là quá trình đấu tranh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội 
Nhằm xây dựng thành công XHCN ở Việt Nam
6. Đặc điểm nào là to nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Việt Nam đi lên xây dựng XHCN từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên
CNXH không phải kinh qua các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa tư bản
7. Tại sao thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam lại lâu dài, khó khăn?
Đây thực sự là cuộc CM giữa cái mới và cái cũ toàn diện trên mọi lĩnh vực 
Đất nước chưa có kinh nghiệm xây dựng một XH mới 
Luôn bị các thế lực thù địch tấn công, bao vây, cô lập
8. Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Xây dựng nền tảng, cơ sở kinh tế - kỹ thuật, văn hoá - xã hội cho CNXH (Quan trọng hơn) 
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
9. Điều kiện, nhân tố nào là quyết định đến thành công thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
10. Tại sao Hồ Chí Minh lại xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu? (5 Ý)Điều kiện kinh tế:
+ Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Đồng bằng lớn: ĐB S.Hồng, ĐB S.Cửu Long -> Đất đai màu mỡ
+ Sông ngòi: Hệ thống sông ngòi chằng chịt -> Chất lượng phù sa đậm đặc 
Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước lâu năm
Không phải mất chi phí đào tạo nguồn nhân lực 
Giải quyết nạn đói, công ăn việc làm
Cung cấp NVL cho công nghiệp
Đầu tư cho nông nghiệp cần ít vốn
Kết quả thu hồi vốn nhanh
11. Hồ Chí Minh chủ trương xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa. Đúng hay sai, vì sao?
SAI. Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt quan tâm
phát triển kinh tế nhà nước. Tuy nhiên cũng tạo điều kiện để phát triển các thành phần kinh tế khác
12. Các bước đi của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? (3 BĐ)
Bước 1: Ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu 
Bước 2: Phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ
Bước 3: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
13. Biện pháp nào là biện pháp quan trọng nhất trong xây dựng thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Đem tài dân, sức dân làm lợi cho dân
14. Tại sao phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng?
Xây dựng đảng từ những bước đầu - Đảng còn đang vững mạnh: 
Để phục vụ cho mỗi giai đoạn cách mạng có những nhiệm vụ, mục tiêu khác nhau 
Đảng viên có nhiều mối quan hệ xã hội, có thể bị thái hóa biến chất 
Quyền lực chính trị có tính 2 mặt
15. Nguyên tắc nào là quan trọng nhất trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng?
Nguyên tắc tập trung dân chủ
16. Tại sao nhà nước dân chủ lại là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân? (4 LÝ DO)
Do ĐCS lãnh đạo nhà nước 
Biểu hiện ở định hướng mục tiêu XHCN của nhà nước 
Thể hiện nguyên tắc.tập trung, dân chủ 
Lực lượng của nhà nước: Liên minh Công - Nông - Tầng lớp tri thức, do giai cấp công nhân lãnh đạo
17. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước bằng những phương thức nào? (3 PHƯƠNG THỨC)
Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương để nhà nước ban hành pháp luật, hiến pháp 
Đảng lãnh đạo bằng các hoạt động của các tổ chức, cá nhân đảng viên trong bộ máy nhà nước 
Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra
18. Nhân dân có những quyền lực chính trị nào trong nhà nước dân chủ? (3 QUYỀN)
Quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan nhà nước 
Quyền kiểm soát các đại biểu do mình bầu ra 
Quyền bãi miễn đại biểu nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân
19. Luận điểm nào là sáng tạo nhất của Hồ Chí Minh về dân chủ?
Dân chủ nghĩa là dân vừa làm chủ và dân vừa là chủ  Vì: Dân chủ:
+ Làm chủ: Trách nhiệm, nghĩa vụ, hoạt động tương xứng với thân phận là chủ
+ Là chủ: Địa vị, thân phận
20. Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa theo mô hình
Tam quyền phân lập của Phương Tây. Đúng hay sai, vì sao?

SAI. HCM không chủ trương xây dựng nhà nước XHCN theo mô hình tam quyền phân
lập vì mọi quyền hành của nhà nước đều thuộc về nhân dân. Tuy nhiên có sự phân công,
phối hợp giữa 3 cơ quan nhà nước
21.1 Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước dân chủ?
Đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội kết hợp, bổ sung cho nhau
trong thực tế trị nước 
Trong lịch sử, muốn trị nước thành công: phải kết hợp giáo dục đạo đức và tăng cường pháp luật 
Nhấn mạnh vai trò của pháp luật, nhưng không được tuyệt đối pháp luật, xem
trọng cả giáo dục đạo đức
2. Hồ Chí Minh lấy đức trị để cai trị đất nước?
Hồ Chí Minh kết hợp cả đức trị và pháp trị
22. Nguồn gốc sinh ra tham ô và lãng phí? Bệnh quan liêu
23. Phân tích câu nói “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”
Đoàn kết là tất cả mọi người cùng chung sức, bắt tay thực hiện một mục tiêu chung 
Là truyền thống quý báu của dân tộc ta 
3 chữ đoàn kết là đoàn kết dân tộc, đoàn kết giai cấp công nhân toàn thế giới “4
phương vô sản đều là anh em” và đoàn kết quốc tế, dân tộc bị áp bức bóc lột, để
hướng đến CNXH, độc lập, dân chủ, tiến bộ -> Một khối đoàn kết khổng lồ (đại đoàn kết) 
Đoàn kết tạo sức mạnh to lớn, giúp mọi người cùng nhau vượt qua khó khăn thử
thách đạt được thành công, thành công to lớn hơn nữa 
Là câu nói chân lý, đúng đắn với mọi thời đại, cho thấy tầm nhìn, tư tưởng, lý luận
thiên tài, xuyên suốt thời đại của Bác
24. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân? (2 Ý)Toàn dân:
+ Toàn thể dân tộc, đồng bào “mọi con dân Việt Nam”, “Con rồng cháu tiên”
+ Là cá nhân mỗi con người 
Tất cả đều là chủ thể của khối đại đoàn kết, phải tập hợp được tất cả mọi người
vào một khối thống nhất 
Nhân dân trong khối đại đoàn kết:
+ Tất cả mọi người Việt Nam trong và ngoài nước
+ Tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội
+ Tất cả các dân tộc, tôn giáo
+ Tất cả những người đứng đầu các tôn giáo
25. Nguyên tắc nào xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là quan trọng nhất?
Nguyên tắc tin dân, yêu dân, kính dân
26. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là gì? (7 MẶT TRẬN)
Thông qua các mật trận dân tộc thống nhất: 
Mặt trận phản đế đồng minh (1930) 
Mặt trận dân chủ (1936): Phong trào đấu tranh dân chủ 
Mặt trận nhân dân phản đế (1939) 
Mặt trận Việt Minh (1941): Hồ Chí Minh về nước 1941 
Mặt trận Liên Việt (1946) 
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960): Kháng chiến chống Mĩ 
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (1976): Hiện nay
27. Chức năng của văn hóa? (4 Ý)
Văn hoá bồi dưỡng lý tưởng đúng và tình cảm đẹp 
Nâng cao dân chí, mở rộng hiểu biết của con người 
Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách, lối sống tốt lành để hướng con người
đến những giá trị chân thiện mỹ, hoàn thiện bản thân 
Văn hoá soi đường cho quốc dân đi
28. Tính chất của văn hóa? (3 Ý)  Tính dân tộc  Tính khoa học  Tính đại chúng
29. Phẩm chất đạo đức nào là quan trọng, nổi bật nhất? Tại sao?
Trung với nước, hiếu với dân  Vì:
+ Đây là chuẩn mực đạo đức nền tảng, quy định hành vi ứng xử của cá nhân với cộng đồng
+ Là chuẩn mực đạo đức bao trùm và chi phối các phẩm chất khác
+ Có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của người cách mạng
30. Nội dung của phạm trù “Cần” trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Cần cù gắn liền với siêng năng 
Có kế hoạch, biết việc gì làm trước, làm sau nhưng phải biết phân công 
Cần phải đi cùng với chuyên (chuyên tâm) 
Lười biếng là kẻ thù của cần, người lười biếng có tội với nhân dân, với Tổ quốc 
Mọi người, mọi nhà, cả nước phải cần cù -> Xây dựng đất nước
31. Nội dung của phạm trù “Yêu thương con người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Dành cho người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột 
Yêu gia đình, anh em, bạn bè, đồng bào cả nước, nhân loại 
Tha lỗi cho những người mắc sai lầm, biết sửa chữa 
Yêu thương nhưng biết phê bình, tự phê bình lẫn nhau
32. Nguyên tắc nào là nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng và rèn luyện đạo đức mới?
Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
33. Phân tích câu nói “Giống như ngọc càng mài càng sáng. Vàng càng luyện càng trong”? (4 Ý)
Con người chúng ta muốn hoàn thiện thì phải rèn luyện đạo đức
Why? - Vai trò của đạo đức?
+ Là gốc của người cách mạng
+ Là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn đối với CNXH 
What? - Phẩm chất cơ bản?
+ Trung với nước, hiếu với dân
+ Cần - Kiệm - Liêm - Chính - Chí công vô tư + Yêu thương con người
+ Có tinh thần quốc tế trong sáng 
How? - Các nguyên tắc rèn luyện đạo đức?
+ Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức + Xây đi đôi với chống
+ Tu dưỡng đạo đức suốt đời
34. Luận điểm nào là sáng tạo nhất của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc?
Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có thể nổ ra sớm hơn, thành công
trước và có thể quay lại giúp đỡ cách mạng vô sản ở chính quốc
35. Yếu tố nào là động lực quan trọng nhất trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Tất cả các nguồn nội lực: Vốn, khoa học kỹ thuật, con người, trong đó con người là quan trọng nhất