Câu hỏi nhóm môn lịch sử nhà nước và pháp luật

Quan niệm thực chứng đã xen kẽ với những quan niệm về pháp luật tự nhiên, xã hội học pháp luật và tâm lý họcpháp luật. Hiến pháp 2013 đã thể hiện rõ hơn sự đan xen này trong nội dung về quyền con người, quyền công dân,trong nguyên tắc “pháp quyền” và tính tối thượng của pháp luật so với nhà nước khi quy định“Nhà nước tổ chức vàhoạt động theo pháp luật”. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
Câu 22: Hiến pháp năm 1946: tính chất,phạm vi điều chỉnh,giá trị kế thừa
- tính chất của Hiến pháp 46 đạo luật bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản pháp lý.
- Phạm vi điều chỉnh chính là:
+ tổ chức quyền lực NN
+ quyền, nghĩa vụ nhân
- tính chất của Hiến pháp 46 đạo luật cơ bản, giá trị pháp cao nhất trong hệ thống các văn bản pháp lý.
- Giá trị kế thừa: tr 418 mục 2
+ HP46 sự tham khảo từ nhiều hình trên thế giới (mô hình cộng hoà đại nghị, cộng hoà tổng thống, Hiến pháp
Liên Xô) những điểm sáng tạo nhất định nên khi ban hành văn bản pháp luật, ta nên tham khảo khảo từ nhiều
hình và có những điểm sáng tạo nhất định để phù hợp với Việt Nam
+ HP46 thể hiện sự cân bằng và kiểm soát quyền lực:
+ cân bằng quyền lực: tr 421 khổ 3
+ chủ tịch nước không chịu 1 trách nhiêm nào (Đ50) dù do Nghị viện bầu
+ Thẩm phán chỉ tuân theo PL (Đ69) do chính phủ bổ nhiệm (Điều 64)
+ kiểm soát quyền lực: tr 423 khổ 1
+ quyền phủ quyết của chủ tịch nước (Đ31)
+ nội các phải từ chức nếu nghị viện không tín nhiệm (Đ54)
+ HP46 tiếp cận quyền con người nhiều dấu ấn của chủ nghĩa lập hiến như quyền hữu tài sản: tr 425 khổ 2
(Đ12)
+ HP46 khẳng định quyền lập hiến thuộc về ND: tr 426 khổ 3, Hiến pháp sau khi được nghị viện ưng chuẩn thì phải
đưa ra toàn dân phúc quyết (Đ70)
Câu 23: Tổ chức quyền lực nhà nước theo hiến pháp năm 1946
1. Nguyên tắc bản:
Quyền lực thuộc về nhân dân: Hiến pháp 1946 khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân, được thực hiện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cơ quan nhà nước khác.
o Điều 2: "Toàn thể nhân dân Việt Nam chủ quyền."
o Điều 5: "Chủ quyền thuộc về nhân dân được thực hiện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân
các cơ quan nhà nước khác."
Sự thống nhất của quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước thống nhất, được chia thành ba nhánh:
lập pháp, hành pháp và pháp.
o Điều 4: "Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một nhà nước dân chủ nhân dân, thống nhất độc
lập."
o Điều 42: "Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất
nước giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước."
o Điều 55: "Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, quan chấp hành của Quốc hội."
o Điều 125: "Tòa án là quan xét xử."
Sự phân công phối hợp giữa các quan nhà nước: Các quan nhà nước thực hiện quyền lực n
nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được quy định, phối hợp hoạt động để đảm bảo sự thống nhất của
quyền lực nhà nước.
o Điều 43: "Chính phủ gồm Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Phó chủ tịch Nội các.
Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng."
o Điều 116: "Hội đồng nhân dân là quan quyền lực nhà nước địa phương."
o Điều 123: "Viện kiểm sát quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động pháp."
2. cấu tổ chức:
PHẦN NÀY LỚP NÊN TỰ LÀM, NHÓM LÀM THẾ NÀY KO NÊN THAM KHẢO ĐỂ ÔN THI.
Quốc hội:
o quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
o Chức năng: lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước giám sát tối cao
đối với hoạt động của Nhà nước.
o Nhiệm kỳ: 3 năm.
lOMoARcPSD| 45936918
o Gồm:
Đại biểu Quốc hội: do nhân dân bầu ra.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: cơ quan thường trực của Quốc hội, thực hiện quyền lực nhà
nước khi Quốc hội không họp.
o Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Chính phủ:
o quan hành chính nhà nước cao nhất.
o Chức năng: thi hành Hiến pháp và pháp luật, quản lý hành chính nhà nước về các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, hội, quốc phòng, an ninh...
o Nhiệm kỳ: 3 năm.
o Gồm:
Thủ tướng: do Quốc hội bầu ra.
Các Bộ trưởng, Thứ trưởng: do Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề ngh của Thủ tướng.
o Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Hội đồng nhân dân:
o quan quyền lực nhà nước địa phương.
o Chức năng: đại biểu cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân, quyết định các vấn
đề quan trọng của địa phương, giám sát hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước địa phương.
o Nhiệm kỳ: 3 năm.
o Gồm:
Đại biểu Hội đồng nhân dân: do nhân dân địa phương bầu ra.
Uỷ ban nhân dân: quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm trước Hội
đồng nhân dân cơ quan nhà nước cấp trên.
o Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Viện kiểm sát:
o quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
o Chức năng: thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động pháp, bảo vệ pháp luật, giữ gìn trật tự
hội.
o Hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
o Gồm:
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: do Quốc hội bầu ra.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp: do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp
trên bổ nhiệm
3. Đặc điểm:
Chế độ đại biểu: Các cơ quan nhà nước đều do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân.
Chế độ tập trung dân chủ: Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước được thực hiện thông qua thảo
luận, biểu quyết dân chủ.
Sự bảo đảm quyền lực của nhân dân: Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử, tố cáo, kiến nghị...
4. Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước:
Nguyên tắc:
o Tôn trọng Hiến pháp và pháp luật.
o Phối hợp, hoạt động hiệu quả.
o Tôn trọng quyền hạn của nhau.
Thể hiện qua:
o Quốc hội quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát hoạt động của Chính
phủ, Viện kiểm sát và Tòa án.
o Chính phủ quan chấp hành của Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
o Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân
địa phương và quan nhà nước cấp trên.
o Viện kiểm sát hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc
hội.
o Tòa án hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm trước pháp luật.
5. Ý nghĩa:
lOMoARcPSD| 45936918
Hiến pháp 1946 đã thiết lập một hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước mới, phù hợp với điều kiện của Việt Nam sau
Cách mạng tháng Tám. Hệ thống này đã góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển kinh tế, văn hóa,hội
nâng cao đời sống nhân dân.
Câu 24: Quyềnnghĩa vụ nhân trong Hiến Pháp 1946
- Quyền, nghĩa vụ nhân:
+ Quyền: lần đầu tiên người dân Việt Nam được Hiến pháp của riêng mình ghi nhận rất nhiền quyền tiến bộ như:
+ đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện (Đ9)
+ sửa đổi Hiến pháp phải đưa ra toàn dân phúc quyết (Đ70)
+ Nghĩa vụ: Đ4,5
+ đối với an ninh quốc gia: bảo vệ Tổ quốc và đi lính
+ đối với quản lý NN: tôn trọng Hiến pháp và tuân theo pháp luật
Qua qtrình nghiên cứu về quyền và nghĩa vnhân trong Hiến pháp 1946 ta đã thấy được những tưởng tiến
bộ, giá trị nổi bật vquyền tự do, dân chủ của nhân dân Việt Nam. Những giá trị ấy đã được kế thừa phát huy
trong các bản Hiến pháp về sau:
Thứ nhất, về thứ tự, Chương “Nghĩa vụ và quyền lợi công dân” đứng vị trí thứ hai trong Hiến pháp năm 1946. Điều
này thhiện sự đcao, coi trọng của Nhà nước ta trong việc ghi nhận các quyền lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Nội dung về quyền ng dân trong Hiến pháp năm 1946 chỉ đứng sau một chương duy nhất Chương “Chính thể”
đã cho thấy vai trò nền tảng của chế định về quyền công dân cũng như khẳng định, làm rõ hơn mục đích và bản chất
nhà nước ta Nhà nước do nhân dân làm chủ. Do vậy, các quy định về địa vị pháp của nhân dân Việt Nam đã
được đặt một vị trí rất trang trọng, chỉ đứng sau các quy định vhình thức chính thể, nguồn gốc quyền lực, tuyên
bố chủ quyền của chương đầu tiên. Ngoài ra, cách quy định này cũng phù hợp với bố cục của đa số các bản Hiến
pháp của các quốc gia trên thế giới.
Thứ hai, về nội dung, Chương “Nghĩa vụ và quyền lợi công dân” đã cơ bản ghi nhận được những nghĩa vụ và quyền
tự do của nhân dân Việt Nam. Theo đó, công dân Việt Nam các nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp,
tuân theo pháp luật nghĩa vụ đi lính. Về quyền lợi, lần đầu tiên trong lịch sử Hiến pháp đã ghi nhận quyền bình
Câu 26: Những điểm mới bản về pháp luật từ thời kỳ đổi mới đến nay:
- Xây dựng PL: tr 586 khổ cuối
Trước Hiến pháp 1992, hàng loạt các pháp luật đã được xd để phục vụ yêu cầu đổi mới quản lí nền kt, tổ chức Nhà
nước cho phù hợp với đk mới. dụ trong năm 1990 nhiều luật được ban hành: luật doanh nghiệp nhân, luật
công ty và các luật về thuế,..
Tiếp theo những thành công bước đầu trong công cuộc đổi mới, đặc biệt sau hp92 và 13, xd pl đã đủ cơ sở pli
được tiếp thêm những xung lực pt mới.
Giai đoạn này, xd luật sửa đổi đạt được nhiều thành tựu. Trong suốt 70 năm Việt Nam ban hành khoảng 380
vb luật thì chỉ tính riêng năm 1991 đến nay có tới hơn 300 vb luật được thông qua.
Xd luật pháp lệnh đã dần đưa vào quy hoạch, kế hoạch ctrinh cho từng khoá, từng họp. Quy định xd luật được
chuẩn hoá chặt chẽ.
VD: gia tăng số lượng như BLHS 1985, BLDS 1995, Luật HNGĐ 1959, BLTTHS 1988, BLTTDS 2004
- Quan niệm PL: tr 589 khổ 1,
Quan niệm thực chứng đã xen kẽ với những quan niệm về pháp luật tự nhiên, hội học pháp luật tâm học
pháp luật. Hiến pháp 2013 đã thể hiện hơn sự đan xen này trong nội dung về quyền con người, quyền công dân,
trong nguyên tắc “pháp quyền” và tính tối thượng của pháp luật so với nhà nước khi quy định“Nhà nước tổ chức
hoạt động theo pháp luật”.Pháp luật cũng không còn chỉ công cụ của nhà nước để quản hội nữa.Cùng với
những quy định tiến bộ, nhân quyền trong các văn bản luật gần đây,luật pháp đã dần trở thành ng cụ của người
dân để giải quyết các xung đột,công cụ để mưu cầu lợi ích cho cá nhân, cộng đồng doanh nghiệp.
KL: PL không chỉ là công cụ NN quản lý XH mà đã dần trở thành công cụ của người dân để giải quyết các xung đột
mưu cầu lợi ích VD như luật kinh doanh, luật doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 45936918
- Nguồn PL: tr 589 khổ 2
Nguồn pháp luật cũng những thay đổi nét. Trước khi Hiến pháp 2013được ban hành và đặc biệt từ năm
2015, trong hệ thống nguồn pháp luật củaViệt Nam không hề xem án lệ như loại nguồn chính thức. Hiện nay, ngoài
văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống nguồn pháp luật của Việt Nam còn các thoả thuận mang tính quy phạm,
tập quán pháp, án lệ cả lẽ công bằng.Dù các nguồn luật khác ngoài văn bản quy phạm pháp luật chưa được áp
dụng phổ biến nhưng đối với hệ thống pháp luật Việt Nam, đây là sự thay đổi đáng kể, ghi nhận sự chuyển mình của
pháp luật Việt Nam tiệm cận với thế giới hiện đại. Ngoài văn bản QPPL, nguồn PL còn có các thoả thuận mang tính
quy phạm, tập quán, án lệ, lẽ công bằng
- Lĩnh vực PL: tr 589 khổ cuối
Pháp luật XHCN truyền thống chia thành c ngành luật, nhưng lại không phân định thành luật công và luật tư.
Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam kể từ sau Đổi mới đến nay là hệ thống pháp luật đang cập nhật, đổi mới và
đặc biệt, thời gian gần đây, có thể xếp pháp luật Việt Nam vào hệ thống pháp luật đang chuyển đổi. Tính chuyển đổi
của pháp luật Việt Nam thể hiện chỗ, bên cạnh sự phát triển đa dạng của các lĩnh vực pháp luật, pháp luật Việt
Nam bước đầu đã sự phân định luật công luật tư. Pháp luật về dân sự, kinh doanh,thương mại đã được vận
hành theo các nguyên tắc riêng như thiện chí, trung thực, bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận, được làm
những gì pháp luật không cấm, toà án không có quyền từ chối thụ lý giải quyết chỉ vì lý do thiếu luật.. Trong khi đó,
khác với lĩnh vực dân sự, kinh doanh thương mại,pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, xử lý vi phạm hành chính đã
những nguyên tắc vận hành riêng, đảm bảo nhân quyền, pháp quyền nhưng luôn sự can thiệp của quyền lực nhà
nước trong các quan hệ pháp luật này.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
Câu 22: Hiến pháp năm 1946: tính chất,phạm vi điều chỉnh,giá trị kế thừa
- tính chất của Hiến pháp 46 là đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản pháp lý.
- Phạm vi điều chỉnh chính là:
+ tổ chức quyền lực NN
+ quyền, nghĩa vụ cá nhân
- tính chất của Hiến pháp 46 là đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản pháp lý.
- Giá trị kế thừa: tr 418 mục 2
+ HP46 có sự tham khảo từ nhiều mô hình trên thế giới (mô hình cộng hoà đại nghị, cộng hoà tổng thống, Hiến pháp
Liên Xô) và có những điểm sáng tạo nhất định nên khi ban hành văn bản pháp luật, ta nên tham khảo khảo từ nhiều
mô hình và có những điểm sáng tạo nhất định để phù hợp với Việt Nam
+ HP46 thể hiện sự cân bằng và kiểm soát quyền lực:
+ cân bằng quyền lực: tr 421 khổ 3
+ chủ tịch nước không chịu 1 trách nhiêm nào (Đ50) dù do Nghị viện bầu
+ Thẩm phán chỉ tuân theo PL (Đ69) dù do chính phủ bổ nhiệm (Điều 64)
+ kiểm soát quyền lực: tr 423 khổ 1
+ quyền phủ quyết của chủ tịch nước (Đ31)
+ nội các phải từ chức nếu nghị viện không tín nhiệm (Đ54)
+ HP46 tiếp cận quyền con người có nhiều dấu ấn của chủ nghĩa lập hiến như quyền tư hữu tài sản: tr 425 khổ 2 (Đ12)
+ HP46 khẳng định quyền lập hiến thuộc về ND: tr 426 khổ 3, Hiến pháp sau khi được nghị viện ưng chuẩn thì phải
đưa ra toàn dân phúc quyết (Đ70)
Câu 23: Tổ chức quyền lực nhà nước theo hiến pháp năm 1946
1. Nguyên tắc cơ bản:
Quyền lực thuộc về nhân dân: Hiến pháp 1946 khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân, được thực hiện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan nhà nước khác.
o Điều 2: "Toàn thể nhân dân Việt Nam có chủ quyền."
o Điều 5: "Chủ quyền thuộc về nhân dân được thực hiện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và
các cơ quan nhà nước khác."
Sự thống nhất của quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước là thống nhất, được chia thành ba nhánh:
lập pháp, hành pháp và tư pháp.
o Điều 4: "Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một nhà nước dân chủ nhân dân, thống nhất và độc lập."
o Điều 42: "Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất
nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước."
o Điều 55: "Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội."
o Điều 125: "Tòa án là cơ quan xét xử."
Sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước: Các cơ quan nhà nước thực hiện quyền lực nhà
nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được quy định, phối hợp hoạt động để đảm bảo sự thống nhất của quyền lực nhà nước.
o Điều 43: "Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Phó chủ tịch và Nội các.
Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng."
o Điều 116: "Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương."
o Điều 123: "Viện kiểm sát là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp."
2. Cơ cấu tổ chức:
PHẦN NÀY LỚP NÊN TỰ LÀM, VÌ NHÓM LÀM THẾ NÀY KO NÊN THAM KHẢO ĐỂ ÔN THI. • Quốc hội:
o Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
o Chức năng: lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao
đối với hoạt động của Nhà nước. o Nhiệm kỳ: 3 năm. lOMoAR cPSD| 45936918 o Gồm:
▪ Đại biểu Quốc hội: do nhân dân bầu ra.
▪ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: cơ quan thường trực của Quốc hội, thực hiện quyền lực nhà
nước khi Quốc hội không họp.
o Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. • Chính phủ:
o Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
o Chức năng: thi hành Hiến pháp và pháp luật, quản lý hành chính nhà nước về các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh... o Nhiệm kỳ: 3 năm. o Gồm:
▪ Thủ tướng: do Quốc hội bầu ra.
▪ Các Bộ trưởng, Thứ trưởng: do Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị của Thủ tướng.
o Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Hội đồng nhân dân:
o Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
o Chức năng: đại biểu cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, quyết định các vấn
đề quan trọng của địa phương, giám sát hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. o Nhiệm kỳ: 3 năm. o Gồm:
▪ Đại biểu Hội đồng nhân dân: do nhân dân địa phương bầu ra.
▪ Uỷ ban nhân dân: cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm trước Hội
đồng nhân dân và cơ quan nhà nước cấp trên.
o Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Viện kiểm sát:
o Cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
o Chức năng: thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, bảo vệ pháp luật, giữ gìn trật tự xã hội.
o Hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. o Gồm:
▪ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: do Quốc hội bầu ra.
▪ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp: do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên bổ nhiệm 3. Đặc điểm:
Chế độ đại biểu: Các cơ quan nhà nước đều do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân.
Chế độ tập trung dân chủ: Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước được thực hiện thông qua thảo
luận, biểu quyết dân chủ.
Sự bảo đảm quyền lực của nhân dân: Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử, tố cáo, kiến nghị...
4. Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước: Nguyên tắc:
o Tôn trọng Hiến pháp và pháp luật.
o Phối hợp, hoạt động có hiệu quả.
o Tôn trọng quyền hạn của nhau. • Thể hiện qua:
o Quốc hội có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát hoạt động của Chính
phủ, Viện kiểm sát và Tòa án.
o Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
o Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân
địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
o Viện kiểm sát hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
o Tòa án hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm trước pháp luật. 5. Ý nghĩa: lOMoAR cPSD| 45936918
Hiến pháp 1946 đã thiết lập một hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước mới, phù hợp với điều kiện của Việt Nam sau
Cách mạng tháng Tám. Hệ thống này đã góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và
nâng cao đời sống nhân dân.
Câu 24: Quyền và nghĩa vụ cá nhân trong Hiến Pháp 1946
- Quyền, nghĩa vụ cá nhân:
+ Quyền: lần đầu tiên người dân Việt Nam được Hiến pháp của riêng mình ghi nhận rất nhiền quyền tiến bộ như:
+ đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện (Đ9)
+ sửa đổi Hiến pháp phải đưa ra toàn dân phúc quyết (Đ70) + Nghĩa vụ: Đ4,5
+ đối với an ninh quốc gia: bảo vệ Tổ quốc và đi lính
+ đối với quản lý NN: tôn trọng Hiến pháp và tuân theo pháp luật
Qua quá trình nghiên cứu về quyền và nghĩa vụ cá nhân trong Hiến pháp 1946 ta đã thấy được những tư tưởng tiến
bộ, giá trị nổi bật về quyền tự do, dân chủ của nhân dân Việt Nam. Những giá trị ấy đã được kế thừa và phát huy
trong các bản Hiến pháp về sau:
Thứ nhất, về thứ tự, Chương “Nghĩa vụ và quyền lợi công dân” đứng vị trí thứ hai trong Hiến pháp năm 1946. Điều
này thể hiện sự đề cao, coi trọng của Nhà nước ta trong việc ghi nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Nội dung về quyền công dân trong Hiến pháp năm 1946 chỉ đứng sau một chương duy nhất là Chương “Chính thể”
đã cho thấy vai trò nền tảng của chế định về quyền công dân cũng như khẳng định, làm rõ hơn mục đích và bản chất
nhà nước ta là Nhà nước do nhân dân làm chủ. Do vậy, các quy định về địa vị pháp lý của nhân dân Việt Nam đã
được đặt ở một vị trí rất trang trọng, chỉ đứng sau các quy định về hình thức chính thể, nguồn gốc quyền lực, tuyên
bố chủ quyền của chương đầu tiên. Ngoài ra, cách quy định này cũng phù hợp với bố cục của đa số các bản Hiến
pháp của các quốc gia trên thế giới.
Thứ hai, về nội dung, Chương “Nghĩa vụ và quyền lợi công dân” đã cơ bản ghi nhận được những nghĩa vụ và quyền
tự do của nhân dân Việt Nam. Theo đó, công dân Việt Nam có các nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp,
tuân theo pháp luật và nghĩa vụ đi lính. Về quyền lợi, lần đầu tiên trong lịch sử Hiến pháp đã ghi nhận quyền bình
Câu 26: Những điểm mới cơ bản về pháp luật từ thời kỳ đổi mới đến nay:
- Xây dựng PL: tr 586 khổ cuối
Trước Hiến pháp 1992, hàng loạt các pháp luật đã được xd để phục vụ yêu cầu đổi mới quản lí nền kt, tổ chức Nhà
nước cho phù hợp với đk mới. Ví dụ trong năm 1990 có nhiều luật được ban hành: luật doanh nghiệp tư nhân, luật
công ty và các luật về thuế,..
Tiếp theo những thành công bước đầu trong công cuộc đổi mới, đặc biệt sau hp92 và 13, hđ xd pl đã có đủ cơ sở pli
và được tiếp thêm những xung lực pt mới.
Giai đoạn này, hđ xd luật và sửa đổi đạt được nhiều thành tựu. Trong suốt 70 năm Việt Nam ban hành khoảng 380
vb luật thì chỉ tính riêng năm 1991 đến nay có tới hơn 300 vb luật được thông qua.
Xd luật pháp lệnh đã dần đưa vào quy hoạch, kế hoạch ctrinh cho từng khoá, từng kì họp. Quy định xd luật được chuẩn hoá chặt chẽ.
VD: gia tăng số lượng như BLHS 1985, BLDS 1995, Luật HNGĐ 1959, BLTTHS 1988, BLTTDS 2004
- Quan niệm PL: tr 589 khổ 1,
Quan niệm thực chứng đã xen kẽ với những quan niệm về pháp luật tự nhiên, xã hội học pháp luật và tâm lý học
pháp luật. Hiến pháp 2013 đã thể hiện rõ hơn sự đan xen này trong nội dung về quyền con người, quyền công dân,
trong nguyên tắc “pháp quyền” và tính tối thượng của pháp luật so với nhà nước khi quy định“Nhà nước tổ chức và
hoạt động theo pháp luật”.Pháp luật cũng không còn chỉ là công cụ của nhà nước để quản lý xã hội nữa.Cùng với
những quy định tiến bộ, nhân quyền trong các văn bản luật gần đây,luật pháp đã dần trở thành công cụ của người
dân để giải quyết các xung đột,công cụ để mưu cầu lợi ích cho cá nhân, cộng đồng và doanh nghiệp.
KL: PL không chỉ là công cụ NN quản lý XH mà đã dần trở thành công cụ của người dân để giải quyết các xung đột
và mưu cầu lợi ích VD như luật kinh doanh, luật doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 45936918 - Nguồn PL: tr 589 khổ 2
Nguồn pháp luật cũng có những thay đổi rõ nét. Trước khi Hiến pháp 2013được ban hành và đặc biệt là từ năm
2015, trong hệ thống nguồn pháp luật củaViệt Nam không hề xem án lệ như loại nguồn chính thức. Hiện nay, ngoài
văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống nguồn pháp luật của Việt Nam còn có các thoả thuận mang tính quy phạm,
tập quán pháp, án lệ và cả lẽ công bằng.Dù các nguồn luật khác ngoài văn bản quy phạm pháp luật chưa được áp
dụng phổ biến nhưng đối với hệ thống pháp luật Việt Nam, đây là sự thay đổi đáng kể, ghi nhận sự chuyển mình của
pháp luật Việt Nam tiệm cận với thế giới hiện đại. Ngoài văn bản QPPL, nguồn PL còn có các thoả thuận mang tính
quy phạm, tập quán, án lệ, lẽ công bằng
- Lĩnh vực PL: tr 589 khổ cuối
Pháp luật XHCN truyền thống có chia thành các ngành luật, nhưng lại không phân định thành luật công và luật tư.
Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam kể từ sau Đổi mới đến nay là hệ thống pháp luật đang cập nhật, đổi mới và
đặc biệt, thời gian gần đây, có thể xếp pháp luật Việt Nam vào hệ thống pháp luật đang chuyển đổi. Tính chuyển đổi
của pháp luật Việt Nam thể hiện ở chỗ, bên cạnh sự phát triển đa dạng của các lĩnh vực pháp luật, pháp luật Việt
Nam bước đầu đã có sự phân định luật công và luật tư. Pháp luật về dân sự, kinh doanh,thương mại đã được vận
hành theo các nguyên tắc riêng như thiện chí, trung thực, bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận, được làm
những gì pháp luật không cấm, toà án không có quyền từ chối thụ lý giải quyết chỉ vì lý do thiếu luật.. Trong khi đó,
khác với lĩnh vực dân sự, kinh doanh thương mại,pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, xử lý vi phạm hành chính đã có
những nguyên tắc vận hành riêng, đảm bảo nhân quyền, pháp quyền nhưng luôn có sự can thiệp của quyền lực nhà
nước trong các quan hệ pháp luật này.