Câu hỏi ôn tập 4 - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Câu hỏi ôn tập 4 - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Học viện Phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI 4
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Họ tên SV: Đỗ Thị Yến
Mã SV: 2173241731
TẾT CỦA NGƯỜI VIỆT
I. Nguồn gốc
Về mặt chữ:
Tên gọi của Tết Nguyên đán được bắt nguồn từ Trung Quốc. Trong tiếng Hán, “nguyên”
nghĩa sự khởi đầu còn “đán” nghĩa buổi sáng sớm cho nên ghép lại “nguyên
đán” tức là buổi sáng khởi đầu của năm mới. Riêng chữ “Tết” lại được đọc chệch đi theo
âm chữ Hán của chữ “tiết”. Theo lịch của Trung Hoa, xưa kia thường chia 1 năm gồm
24 tiết và Nguyên đán được coi là tiết đầu tiên trong năm.
Từ đó, hình thành nên tên gọi Tết Nguyên đán như ngày nay.
Nguồn gốc ra đời
Họ Hồng Bàng dựng nước Văn Lang từ năm Nhâm Tuất 2879 TCN . Trị cả 2622
năm.Từ thời đó, người Việt đã ăn tết, bắt đầu có bánh chưng, bánh dầy nhờ sáng kiến của
Lang Liêu – con trai thứ 18 của vua Hùng Vương 6.
Có thể nói, nước ta sớm hình thành một nền văn hoá truyền thống mang bản sắc riêng của
người Việt.
Thực ra, cho đến nay, nói một cách chính xác dân ta ăn Tết bắt đầu từ khi nào không ai
nắm rõ. Lịch sử Trung Quốc viết, từ thế kỷ thứ nhất, Nhâm Diên Tích Quang quan
nước Tàu sang nước ta, truyền cho dân ta biết làm ruộng các sinh hoạt văn hoá khác,
trong đó cả việc ăn Tết cổ truyền. Song thực tế đã chứng minh rằng, trước khi người
Trung Hoa sang đô hộ, dân tộc Việt đã có sinh hoạt văn hoá nền nếp và đặc sắc.
Song thực tế đã chứng minh rằng, trước khi người Trung Hoa sang đô hộ, dân tộc Việt đã
có sinh hoạt văn hoá nền nếp và đặc sắc.
II. Trang phục ngày Tết
Trước đây, thời kì đói kém. Mỗi dịp Tết đến, người ta cố gắng chọn lấy những miếng vải
mới để may trang phục với màu sắc tươi sáng hơn. Thay vì những chiếc váy đụp, yếm với
áo cánh màu nâu giản dị họ sẽ xúng xính trong những bộ áo tứ thân, yếm màu rực rỡ.
Khi điều kiện kinh tế bước chuyển khởi sắc. Những kiểu đầm c điển bắt đầu thịnh
hành. Đặc biệt những áo dài nhiều màu xuất hiện nhiều hơn làm rực rỡ cả góc phố
ngày xuân.
III. Ẩm thực
Một trong những món ăn truyền thống đặc biệt nhất trong ngày Tết của người Việt Nam
là bánh chưng, bánh tét. Và hình ảnh gia đình quây quần cùng gói bánh, nấu bánh cũng là
hình ảnh truyền thống đẹp đẽ của ng Việt. Người miền Bắc chế biến bánh chưng, một loại
bánh hình vuông, trong khi người miền Nam chuộng bánh tét hình trụ.
Món thịt heo kho nước dừa được xem là những món ăn có mặt trong bữa ăn hàng ngày và
cả dịp Tết quan trọng. Món thịt kho tàu này mang đến sự ấm cúng, sum vầy. Sự hoà hợp
giữa các nguyên liệu thịt, trứng như một sự thể hiện tình cảm gia đình hòa thuận, n
vui.
Món thịt đông có sự hòa hợp các nguyên liệu để thể hiện sự hòa hợp, gắn kết, yêu thương
của các thành viên trong gia đình. Không chỉ có thế, màu sắc trong trẻo của món ăn mang
ý nghĩa như một niềm hy vọng cho một năm mới may mắn, thuận lợi sẽ đến với cả gia
đình. Món thịt đông này thường được chế biến từ các nguyên liệu: chân giò lợn, tai heo
hoặc thịt gà. Khi nấu, các nguyên liệu sẽ được hầm nhừ, nêm nếm gia vị vừa ăn, sau đó
để nguội và bỏ vào tủ lạnh để làm đông món thịt.
Mứt Tết một trong những món ăn vặt đặc biệt dùng để đãi khách ngày Tết. được
làm từ nhiều loại trái cây khô khác nhau như dừa, táo, cà rốt,chua, ... Vị ngọt và màu
sắc sặc sỡ của nó được cho là sẽ mang lại may mắn cho năm mới.
Một số món khác : Canh khổ qua nhồi thịt, Các món dưa củ muối chua, Các loại giò,
chả…
IV. Phong tục Tết
Tiễn ông công ông táo về trời. Theo quan niệm dân gian trong gian bếp có 3 vị thần canh
giữ. Táo Quân chuyên trông coi, định đoạt vận may rủi, phúc họa cho gia chủ .
Chợ Tết . Chợ tết không chỉ để mua sắm còn gặp gỡ, tận hưởng không khí hào hức
đón Tết. Người Việt thường mua cây hoa tượng trưng cho sự may mắn như: đào, Mai,
quất …
Đón giao thừa. Giao thừa thời điểm chuyển tiếp giữa ngày cuối cùng của năm cũ sang
ngày đầu tiên của năm mới. Thời khắc người ta luôn nhìn lại một năm hoạt động với
những thành tựu đã đạt được và hào hứng lên những kế hoạch cho năm mới.
Đi chùa cầu may. Đi lễ chùa đầu năm đã trở thành nét đẹp ngày tết của người Việt. Mọi
người đi lễ chùa để cầu mong cho bản thân và gia đình những điều an lành nhất.
Chúc tết và mừng tuổi. ngày Tết người Việt có phong tục lì xì cho trẻ em. Phong bao lì xì
màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn đoàn viên mong ước hạnh phúc sẽ đến trong năm
mới.
Ngoài ra vẫn còn có các phong tục khác.
V. Ý nghĩa
Theo quan niệm của người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên. Các
thành viên trong gia đình sum họp để cùng nhau đón một năm mới, hy vọng một năm
mới tốt đẹp hơn và tạm biệt năm trước. Vì đây là một trong những lễ hội quan trọng nhất
đối với người dân Việt Nam, nên mọi thứ phải được chuẩn bị tươm tất nhất với mong
muốn một năm mới an khang thịnh vượng, quanh năm đầy đủ ấm no.
| 1/3

Preview text:

CÂU HỎI 4
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Họ tên SV: Đỗ Thị Yến Mã SV: 2173241731
TẾT CỦA NGƯỜI VIỆT I. Nguồn gốc  Về mặt chữ:
Tên gọi của Tết Nguyên đán được bắt nguồn từ Trung Quốc. Trong tiếng Hán, “nguyên”
có nghĩa là sự khởi đầu còn “đán” có nghĩa là buổi sáng sớm cho nên ghép lại “nguyên
đán” tức là buổi sáng khởi đầu của năm mới. Riêng chữ “Tết” lại được đọc chệch đi theo
âm chữ Hán của chữ “tiết”. Theo lịch của Trung Hoa, xưa kia thường chia 1 năm gồm có
24 tiết và Nguyên đán được coi là tiết đầu tiên trong năm.
Từ đó, hình thành nên tên gọi Tết Nguyên đán như ngày nay.  Nguồn gốc ra đời
Họ Hồng Bàng dựng nước Văn Lang từ năm Nhâm Tuất 2879 TCN . Trị vì cả 2622
năm.Từ thời đó, người Việt đã ăn tết, bắt đầu có bánh chưng, bánh dầy nhờ sáng kiến của
Lang Liêu – con trai thứ 18 của vua Hùng Vương 6.
Có thể nói, nước ta sớm hình thành một nền văn hoá truyền thống mang bản sắc riêng của người Việt.
Thực ra, cho đến nay, nói một cách chính xác dân ta ăn Tết bắt đầu từ khi nào không ai
nắm rõ. Lịch sử Trung Quốc viết, từ thế kỷ thứ nhất, Nhâm Diên và Tích Quang – quan
nước Tàu sang nước ta, truyền cho dân ta biết làm ruộng và các sinh hoạt văn hoá khác,
trong đó có cả việc ăn Tết cổ truyền. Song thực tế đã chứng minh rằng, trước khi người
Trung Hoa sang đô hộ, dân tộc Việt đã có sinh hoạt văn hoá nền nếp và đặc sắc.
Song thực tế đã chứng minh rằng, trước khi người Trung Hoa sang đô hộ, dân tộc Việt đã
có sinh hoạt văn hoá nền nếp và đặc sắc. II.
Trang phục ngày Tết
Trước đây, thời kì đói kém. Mỗi dịp Tết đến, người ta cố gắng chọn lấy những miếng vải
mới để may trang phục với màu sắc tươi sáng hơn. Thay vì những chiếc váy đụp, yếm với
áo cánh màu nâu giản dị họ sẽ xúng xính trong những bộ áo tứ thân, yếm màu rực rỡ.
Khi điều kiện kinh tế có bước chuyển khởi sắc. Những kiểu đầm cổ điển bắt đầu thịnh
hành. Đặc biệt là những tà áo dài nhiều màu xuất hiện nhiều hơn làm rực rỡ cả góc phố ngày xuân. III. Ẩm thực
Một trong những món ăn truyền thống đặc biệt nhất trong ngày Tết của người Việt Nam
là bánh chưng, bánh tét. Và hình ảnh gia đình quây quần cùng gói bánh, nấu bánh cũng là
hình ảnh truyền thống đẹp đẽ của ng Việt. Người miền Bắc chế biến bánh chưng, một loại
bánh hình vuông, trong khi người miền Nam chuộng bánh tét hình trụ.
Món thịt heo kho nước dừa được xem là những món ăn có mặt trong bữa ăn hàng ngày và
cả dịp Tết quan trọng. Món thịt kho tàu này mang đến sự ấm cúng, sum vầy. Sự hoà hợp
giữa các nguyên liệu thịt, trứng như một sự thể hiện tình cảm gia đình hòa thuận, yên vui.
Món thịt đông có sự hòa hợp các nguyên liệu để thể hiện sự hòa hợp, gắn kết, yêu thương
của các thành viên trong gia đình. Không chỉ có thế, màu sắc trong trẻo của món ăn mang
ý nghĩa như một niềm hy vọng cho một năm mới may mắn, thuận lợi sẽ đến với cả gia
đình. Món thịt đông này thường được chế biến từ các nguyên liệu: chân giò lợn, tai heo
hoặc thịt gà. Khi nấu, các nguyên liệu sẽ được hầm nhừ, nêm nếm gia vị vừa ăn, sau đó
để nguội và bỏ vào tủ lạnh để làm đông món thịt.
Mứt Tết là một trong những món ăn vặt đặc biệt dùng để đãi khách ngày Tết. Nó được
làm từ nhiều loại trái cây khô khác nhau như dừa, táo, cà rốt, cà chua, ... Vị ngọt và màu
sắc sặc sỡ của nó được cho là sẽ mang lại may mắn cho năm mới.
Một số món khác : Canh khổ qua nhồi thịt, Các món dưa củ muối chua, Các loại giò, chả… IV. Phong tục Tết
Tiễn ông công ông táo về trời. Theo quan niệm dân gian trong gian bếp có 3 vị thần canh
giữ. Táo Quân chuyên trông coi, định đoạt vận may rủi, phúc họa cho gia chủ .
Chợ Tết . Chợ tết không chỉ để mua sắm mà còn gặp gỡ, tận hưởng không khí hào hức
đón Tết. Người Việt thường mua cây hoa tượng trưng cho sự may mắn như: đào, Mai, quất …
Đón giao thừa. Giao thừa là thời điểm chuyển tiếp giữa ngày cuối cùng của năm cũ sang
ngày đầu tiên của năm mới. Thời khắc người ta luôn nhìn lại một năm hoạt động với
những thành tựu đã đạt được và hào hứng lên những kế hoạch cho năm mới.
Đi chùa cầu may. Đi lễ chùa đầu năm đã trở thành nét đẹp ngày tết của người Việt. Mọi
người đi lễ chùa để cầu mong cho bản thân và gia đình những điều an lành nhất.
Chúc tết và mừng tuổi. ngày Tết người Việt có phong tục lì xì cho trẻ em. Phong bao lì xì
màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn đoàn viên mong ước hạnh phúc sẽ đến trong năm mới.
Ngoài ra vẫn còn có các phong tục khác. V. Ý nghĩa
Theo quan niệm của người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên. Các
thành viên trong gia đình sum họp để cùng nhau đón một năm mới, hy vọng một năm
mới tốt đẹp hơn và tạm biệt năm trước. Vì đây là một trong những lễ hội quan trọng nhất
đối với người dân Việt Nam, nên mọi thứ phải được chuẩn bị tươm tất nhất với mong
muốn một năm mới an khang thịnh vượng, quanh năm đầy đủ ấm no.