Câu hỏi ôn tập bài tập tình huống Pháp luật đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Câu hỏi ôn tập bài tập tình huống Pháp luật đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

1
CÂU HI ÔN TP VÀ BÀI T P TÌNH HU NG
HC PH N: PHÁP LU T ĐẠI CƯƠNG
Chương .
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
A. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1. Hãy nêu c ? ác học thuyết phi Mác-t về nguồn gốc của Nhà nước
Câu 2. Hãy nêu h ọc thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc Nhà nước?
Câu 3. Hãy trình bày c ? hế độ xã hội thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ
Câu 4. Hãy trình bày sự tan rã của chế độ thị tộc và sự xuất hiện Nhà nước?
Câu 5. Hãyu khái nim và đặc trưng cơ bản ca Nhà nước?
Câu 6. Hãy trình bày b n ch t và chức năng của Nhà nước?
Câu 7. Hãy trình bày v hình th c của Nhà nưc?
Câu 8. chính tr c hi n quy n l Chế độ là gì? Trình bày các phương pháp thự c nhà nước?
Câu 9. Ki c là gì? Hãy nêu các ki c trong l s ? ểu Nhà nướ ểu Nhà nướ ch
B. CÂU H I THÍCH T ỎI ĐÚNG/ SAI GIẢ I SAO
1. Theo học thuyết tâm lý, Nhà nước ra đời là do nhu cầu của con người trong xã hội khi
chưa có nhà nước, muốn cùng nhau lập ra nhà nước để quản lý xã hội.
2. Nhà nước ra đời và tồn tại bất biến, vĩnh cửu.
3. Nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời nhà nước là do sự phát sinh và phát triển của chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất trong xã hội.
4. Quyền lực kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất bởi nó tạo nên sự lệ thuộc cơ bản nhất
giữa giai cấp bị trị đối với giai cấp thống trị.
5. Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp.
6. Tùy vào các kiểu nnước khác nhau bản chất nhà nước thể bản chất giai
cấp hoặc bản chất xã hội.
7. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là nhà nước chỉ thuộc về một giai cấp hoặc
một liên minh giai cấp nhất định trong xã hội.
8. Nhà nước một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra sử
dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội.
9. Không chỉ có nhà nước mới có bộ máy chuyên chế làm nhiệm vụ cưỡng chế, điều đó
đã tồn tại từ xã hội cộng sản nguyên thủy.
2
10. Nhà nước một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp các giai
cấp đối kháng.
11. Nhà nước trong xã hội có giai cấp quản lý dân cư theo sự khác biệt về chính trị, tôn
giáo, địa vị giai cấp.
12. Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tư tưởng thì quyền lực
chính trị quan trọng nhất vì đó là sự bảo đảm sức mạnh cưỡng chế của giai cấp thống trị và giai
cấp bị trị.
13. Bản chất xã hội của Nhà nước càng nổi trội so với bản chất giai cấp, thì nhà nước đó
càng dân chủ, tiến bộ.
14. Kiểu nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước những phương pháp để
thực hiện quyền lực nhà nước.
15. Mọi nhà nước đều phải trải qua 4 kiểu nhà nước.
16. Chức năng lập pháp của nhà nước là hoạt động xây dựng pháp luật tổ chức thực
hiện pháp luật.
17. Chức năng hành pháp của nhà nước là hoạt động nhằm bảo đảm cho pháp luật được
thực hiện nghiêm minh và bảo vệ pháp luật trước những hành vi vi phạm.
18. Chức năng tư pháp của nhà nước là mặt hoạt động bảo vệ pháp luật.
19. Mọi hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ cơ bản của mình đều được gọi
là chức năng của nhà nước.
20. Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình
thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
21. Bản chất xã hộ i của Nhà nước là việc giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy sinh trong
xã hội.
22. Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành lên một quốc gia.
23. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
24. Chủ quyền quốc gia chỉ là thuộc tính không thể chia cắt của một nhà nước
25. Nhà nước chủ thể duy nhất quyền ban hành pháp luật quản hội bằng
pháp luật.
26. Nhà nước thu thuế với mục đích duy nhất đảm bảo công bằng xã hội tiền thuế nhằm
đầu tư cho người nghèo trong xã hội.
27. Thông qua hình thức nhà nước biết được ai là chủ thể nắm quyền lực nhà nước và việc
tổ chức thực thi quyền lực Nhà nước như thế nào.
28. Căn cứ hình thức chính thể Nhà nước, ta biết được Nhà nước đó dân chủ hay không.
3
29. Trong hình thức chính thể quân chủ thì quyền lực tối cao của nhà nước thuộc một t
chức được nhân dân bầu ra.
30. Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp, cách thức thực hiện quyền lực nhà nước.
C. BÀI TP TÌNH HUNG
Tình hu ng 1. H ng (1)) là lãnh th c a Trung Qu c t i cồng Kông (Hương Cả th đại
b i Anh chi m sau cu c chi n tranh thu c phi n 1840-1842. Ngày 19/12/1984, Chính ngườ ế ế
ph Trung Qu c và Chính ph Anh đã ký Tuyên bố chung v v ấn đề ồng Kông trong đó khẳ H ng
định Chính ph Trung Qu c s thc hi n ch quy ền đối v i H ng ng t ngày 01/7/1997. Ngày
4/4/1990 - bảy năm trước khi chính th c thu h i H ng Kông, Qu c h i C ng hòa Nhân dân Trung
Hoa đã ban hành “Luật bả ủa Đặc khu hành chính Hương Cản c ng ca Cng hòa Nhân dân
Trung Hoa”. Luật này có hiu lc t ngày 01/7/1997. Hng Kông không phi mt bang ca
Trung Qu c, vì Trung Qu c không ph c liên bang. H i là i là nhà nướ ồng Kông cũng không ph
đặ c khu kinh tế ca Trung Qu c. Hng Kông có quy chế “một qu c gia, hai chế độ”. Và đây
mô hình đầ ới đượu tiên trên thế gi c áp dng Trung Quc. Da trên nhng s kin trên và s
tìm hiu c , hãy cho bia anh/ch ết:
a. H ngng có ph i m c hay là m t vùng lãnh th nh là ột Nhà nư ? Để được xác đị
mt qu t m bc gia hay m nhà nước phải đả o nh ng y u t nào? ế
b. Anh/ch hãy nêu ra nh ng h H ng Kông trên th gi n nay? ững trườ ợp tương tự ế i hi
c. Anh/ch hi c gia, hai ch ểu như thế nào là “mt qu ế độ?.
d. Liên h v i Vi t Nam, T i sao t rước năm 1945, trên bản đồ thế gii không có nước Vit
Nam mà ch An Nam? là x
CHƯƠNG.
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
A. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1. Hãy trình bày b n ch c CHXHCN Vi t Nam? t của Nhà nướ
Câu 2. Hãy trình bày chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam?
Câu 3. Hãy trình bày khái ni m và phân lo ại cơ quan nhà nước?
Câu 4. Hãy nêu nh ng v pháp lý v ấn đề Quc hi?
Câu 5. Hãy nêu các v pháp lý c a t ? ấn đề Ch ịch nước
Câu 6. Hãy nêu các v pháp lý c Chính ph ? ấn đề a
Câu 7. Hãy nêu các v pháp lý v H ng nhân dân các c p ? ấn đề ội đồ
Câu 8. Hãy nêu các v pháp lý c ban nhân dân các c p ? ấn đề a U
4
Câu 9. Hãy nêu các v pháp lý c Toà án nhân dân các c p ? ấn đề a
Câu 10. Hãy nêu các v pháp lý c n ki p ? ấn đề a Vi m sát nhân dân các c
B. CÂU H I THÍCH T ỎI ĐÚNG/SAI, GIẢ I SAO
1. Nhà nước c c c CHXHCN Vit Nam có hình th u trúc nhà nướ đơn nhất.
2. Cơ quan nhà nướ ực nhà nước có nhim v, quyn hn mang tính quyn l c.
3. B p h máy nhà nước là t ợp các cơ quan nhà nước t trung ương đến địa phương.
4. quan nhà nước làm vic theo chế độ tp th trước khi biu quyết phi tho lun
dân ch , quy . ết định theo đa số
5. Quc hội là cơ quan hành chính nhà nước cao nht của nước CHXHCN Vi t Nam.
6. Quc hội là cơ quan đại bi t cu cao nh a nhân dân.
7. Quc hội cơ quan quyền lc nhà nước cao nht của nước CHXHCNVi t Nam.
8. Ch tịch nước không b u Qut buc phải là đại bi c hi.
9. Ch tịch nước là người đứng đầu nhà nước, có quy n quy ết định các vấn đề quan tr ng
của đất nước.
10. Chính ph là cơ quan đại din c a nhân dân, do c tri c nước tr c ti ếp b u ra.
11. Th tướng Chính ph do Ch t nhi n nhi m, bãi nhi ịch nước b m, mi m.
12. B trưởng, th u chính ph , do các thành trưởng quan ngang bộ là người đứng đầ
viên chính ph p b u ra. trc tiế
13. Hội đồng nhân dân quan hành chính nhà nướ địa phương, do nhân dân địc a
phương bầu ra
14. Ủy ban nhân dân địa phương ành đượ quyn ban h c ban hành ngh định và quyết
định
15. Tòa án nhân dân và Vi n Ki ểm sát nhân dân là hai cơ quan duy nhất có chức năng xét
x c c ta. ủa nhà nướ
16. Đảng c ng s n Vi t Nam m ột cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Vi t Nam.
CHƯƠNG.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
A. CÂU HI ÔN TP LÝ THUY T
Câu 1. Hãy trình bày ngu n g i pháp lu ốc ra đờ t ?
Câu 2. Hãy trình bày khái ni m và các thu c tính c a pháp lu ? t
Câu 3. Hãy trình bày b n ch pháp lu t? t ca
5
Câu 4. Hãy nêu m i liên h a pháp lu t v các hi ng h i khác n kinh t gi i ện tượ (n ế,
nhà nước, các quy phm xã hi khác) ?.
Câu 5. Hãy trình bày các v a pháp lu t i s ng xã h i?. ai trò c trong đờ
Câu 6. Hãy trình bày hình th a pháp lu c c t ?
Câu 7. Hãy nêu các ki u pháp lu i? ật đã có trong lịch s loài ngườ
Câu 8. H ng pháp lu ph n c u thành h ng pháp lu th t là gì? Hãy nêu các b th t?
Câu 9. Hãy nêu h n quy ph m pháp lu t Nam các nguyên t c áp thống văn bả t Vi
dng c n quy ph m pháp lu ủa văn bả t ?.
Câu 10. Quan h pháp lu a quan h pháp lu t là gì? hãy nêu các đặc điểm c t?
Câu 11. Hãy trình bày các thành ph n c a quan h pháp lu t?
Câu 12. S ki n pháp lý n pháp lý? là gì? Phân lo i s ki
Câu 13. Hãy trình bày khái ni m và các hình th n pháp lu ? c th c hi t
Câu 14 ng h p áp d ng pháp lu n áp d ng pháp lu . Hãy nêu các trườ ật và giai đoạ t?
Câu 15. Vi ph m pháp lu u hi u c a vi ph m pháp lu t là gì? hãy nêu các d t?
Câu 16. Hãy trình bày các b ph n c u thành c a vi ph m pháp lu t ?
Câu 17. Hãy trình bày phân lo i vi ph m pháp lu t?
B. CÂU HỎI ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH TI SAO
1. Tp quán nh u tôn giáo trong thững tín điề i k c ng s n nguyên thu
chính là pháp lu c x a xã ht bởi đó chính là những quy t s hình thành tr t t c i.
2. M i quy t i trong xã hc x s t n t ội có nhà nước đều là pháp lut.
3. Pháp lu t ch do Nhà nước ban hành để điều chnh t t c các quan h di n ra trong xã
hi.
4. Ch có pháp lut mi mang tính quy ph m.
5. Ngôn ng pháp lý rõ ràng, chính xác th hi n tính quy ph bi n c m ph ế a pháp lut.
6. Văn bản quy ph m pháp lu t do c ác cơ quan nhà nước, các cá nhân, t c ban hành. ch
7. Nhà nước bảo đả ật đượm cho pháp lu c thc hin bng nh ng bi n ph o d c, áp như giá
thuyết ph t bu thi hànhc, b c th n v ng chc hi à cưỡ ế .
8. Pháp lu t Vi t Nam th a nh n T p quán pháp, Ti n l pháp là nh ng ngu n ch y ếu
ca Pháp lut.
9. Pháp lu t Vi t Nam ch tha nh n ngu n hình thành pháp lu t duy nh ất là Văn bản
quy ph m pháp lu t.
10. Tin l pháp ch được hình thành t cơ quan hành pháp.
11. Tin l pháp không ph t ngu n pháp lu t Nam. i là m t chính yếu Vi
12. Pháp lu ng tích cật luôn tác độ ực đối vi kinh t y kinh t phát tri n. ế, thúc đẩ ế
6
13. Pháp lu t tiêu chu n (chu n m c) duy nh a con ất đánh giá hành vi củ
người.
14. Quy phm pháp lu t là quy t s c x đưc áp d ng m n trong t l đời s ng xã h i.
15. Tp quán là nh ng quy t c x s được xã h i công nh n và truy n t đời này sang đời
khác.
16. Tin l pháp nh ng quy nh hành chính án l c th a nh n tr ết đị được nhà nướ
thành pháp lut.
17. Quan h pháp lu t luôn ph n ánh ý chí c a các bên tham gia vào quan h .
18. Công dân đương nhiên là chủ th ca mi quan h pháp lut.
19. Cá nhân tham gia vào quan h pháp lu t s tr c a quan h pháp lu thành ch th t.
20. Năng lực hành vi c a m ọi cá nhân là như nhau.
21. Năng lực pháp lu a m t c ọi pháp nhân là như nhau.
22. Năng lự năng th ền và nghĩa vục pháp lut ca ch th là kh c hin các quy pháp lý
do ch nh. th đó tự quy đị
23. Năng lực pháp lut ca ch th trong quan h pháp lut ph thu c vào pháp lut ca
tng qu c gia.
24. Năng lực h nh vi c a ch à th trong quan h ph p lu t ph á thuc vào độ tui, t nh trì ng
sc kho a ch c th.
25. Ch pháp lu th không có năng lực hành vi thì không th tham gia vào quan h t.
26. Năng lực pháp lu a cá nhân phát sinh k t c sinh ra. t c khi cá nhân đượ
27. Khi cá nhân b h n ch n c pháp lu h n ch ế ăng lự ật thì đương nhiên cũng bị ế năng lực
hành vi.
28. Ni dung c a quan h pháp lu ật đồng nh t v ới năng lực pháp lu t vì bao g m quy n
và nghĩa vụ pháp lý.
29. Khách th c a quan h pháp lu t y u t ế thúc đẩy cá nhân, t chc tham gia vào quan
h pháp lu t trên th . c tế
30. S ki n pháp lý là y y ch tham gia vào quan h pháp lu ếu t thúc đẩ th t.
31. Đối v c hành vi g n với cá nhân, năng lự i s phát tri n c a m i và do cá nhân ỗi ngườ
đó tự quy đị nh.
32. Người b h n ch ế năng lực hành vi thì không b h n c pháp lu chế năng lự t.
33. Người b k t án tù có thế i h n ch b h n ch c hành vikhông b h n ch ế năng lự ế
năng lực pháp lut.
34. Người say rư i có năng lợu là ngườ c hành vi hn ch . ế
35. Người t đủ 18 tui tr lên là ch c i quan h pháp luth a m t.
7
36. Nhà nước là ch a m th c i quan h pháp lu t.
37. Năng lực pháp lu t c ủa người đã thành niên thì rộng hơn so với người chưa thành niên.
38. M i hành vi vi ph m pháp lu u là hành vi trái pháp lu t đ t.
39. M i hành vi trái pháp lu u là hành vi vi ph t đ m pháp lut.
40. Nhng m tiêu c c cquan điể a ch vi ph m pháp lu c xem là bi u hi n bên th ật đượ
ngoài (m t khách quan) c m pháp lu a vi ph t.
41. Hu qu do hành vi vi ph m pháp lu u ph i là s i v v ật gây ra đề thit h t cht.
42. S ph thit h i v t ch t bu v t là d u hi u b c i có ca vi ph m pháp lu t.
43. Ch vi ph m pháp luth t có th đồng thi ch i trách nhi m pháp lý.u nhi u lo
44. Phải là người t đủ 18 tui tr lên mi có th là ch c a vi ph m pháp lu th t.
45. M t hành vi có th đồng thi v a vi ph m pháp lu t hình s v a vi ph m pháp
luật hành chính, nhưng không thể đồng thi va vi phm pháp lut hình s va vi phm
pháp lu t dân s .
C. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
2. Tình hung: Căn cứ vào quy đị môi trườ nh ca pháp lut v bo v ng, Công ty May
A&Z (chuyên s n xu t hàng các s n ph m may xu t kh n x lý ch t th ẩu) đã đầu tư dây chuy i
hiện đạ ủa Đứ ệu USD để ễm môi trưi c c tr giá 5 tri gim thiu ô nhi ng xung quanh nhà máy,
được chính quyền và người dân hết sc ng h.
Tình hung trên có ph ng pháp lu i sao ?. i là áp d t i thích tkhông? Gi
3. Tình huống: Công ty A h ng b o hi m cháy n v i T ng công ty B o hiợp đồ m
Bo Vi t cho toàn b tài s n c a công ty. Ngày 12/6/2014, do s c chập điệ phân xưởn ng sn
xut, toàn b máy móc thi t b c ế ủa các xưởng s n xu ất đều b cháy r ụi. Theo điều kho n h ợp đồng
bo hi u ki c thanh toán ti n b o hiểm đã ký, công ty A đủ điề ện đượ m.
y phân tích các thành phn ca Quan h pháp lut trên (ch th , khách th , n i dung ca
quan h pháp lu t)?.
4. Tình hung:giáo H giáo viên m ng m m non a bàn Nột trườ trên đị i. Ngày
01/6/2018, khi đang trọng bé T, th y bé khóc mãi không d ng, cô H đã dùng miếng băng keo dài
15 cm, r ng 4 cm b bé kh ng 2 phút b dán mi ng, bé T. b t miệng bé T. để i khóc. Sau kho tím
tái c n i nên cô H. g i m p c t th u ch a, gườ bé lên và đưa đi cấ ứu nhưng sau mộ ời gian được c
bé T. đã tử vong.
a. nh l i c a cô giáo V? Hãy xác đị
b. Hãy phân tích l ng h p trên? i của cô giáo V trong trườ
5. Tình hu ng. Tháng 9/2008, B tài nguyên môi trư đã phát hiệng n ra v vic sai phm
ca công ty B t ng t Vedan (Công ty TNHH Vedan Vi t Nam). Theo đó thì công ty Vedan đã
8
hng ngày s c th i b lý) tr c ti p ra sông Th V ng Nai) su nướ ẩn (chưa qua xử ế ải (Đồ ốt 14 năm
qua k t ng (1994): kho ng 45000m3/1tháng. ng này gây ô nhi khi đi vào hoạt độ Hành độ m
nng cho dòng sông Th V i, gây ch t các sinh v t s ng ế sông này và ng tr m tr n ảnh hưở ọng đế
sc khỏe người dân ven sông...
Hãy phân tích các yếu t c u thành vi ph m pháp lu a công ty Vedan? t c
6. Tình hung. Nguyn (25 tu Hà N a mVăn A i, i), là sinh viên năm 2 c ột trường đại
hc. Năm 2018, quan Internet, Cường quen vi anh John Trn (Vit Ki u M ). Năm 2009, anh
Trn v thăm quê H i Phòng. Thời điể này, Cườm ng không có tiền đóng học phí, nhi u l n nhà
trường nhc nh . Ngày 1/2/201 9, Cường đến nhà anh n Tr chơi và ở lại đêm. Ngày 2/2/2019, li
dng lúc anh Trn ng, t c l ng vàng 18K. Sau đi vắ không khóa,ờng đã lấy đi 1 chiế c 2 lượ
khi bán được hơn 22 triệu đồng, Cường mua mt chiếc xe máy và gi tin cho m tr n, cho
ni. Sau s vi ng b b c, anh Trần có đến công an trình báo và Cư ắt ngay sau đó.
a. Hãy phân tích cu thành vi ph m pháp lu ng? t ca Cườ
b. Hành vi của Cường thuc vi phm pháp lu t nào?
7. Tình hung: T i ngày 19/12, sau khi nh n ca tr c, Bùi Tu Trúc ấn Dũng (34 tuổi,
Bạch, Ba Đình, Hà Nộ ủa trường đã đội), nhân viên bo v c t nhp vào phòng làm vi a hi u c c
trưởng trườ ệu đồng ly trm 660 tri ng và chìa khóa xe ô tô Nissan Teana.
Rạng sáng ngày 20/12, Dũng trộm chiếc ô tô Nissan Teana (tr giá gn 1 t đồng) ri b
tr trốn. Dũng đã đưa 500 triệu đồ ộm đượ ụng ngân hàng đểng tr c cho mt nhân viên tín d nh
giúp kho n n vay trước đó. Số tin còn lại, Dũng ném xuống gi ng nhà b m v ế huyn Th ch
Tht (Hà Nội). Đến nay, cơ quan công an đã thu hồi được s tin m t c p và chi c xe ô tô Nissan ế
Teana và đang truy bắt đố ấn Dũng.i tượng Bùi Tu
1. Hãy phân tích cu thành vi phm pháp lu t của Dũng ?
2. Dũng phải chu trách nhi m pháp lý gì?
CHƯƠNG.
CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 3. Hãy trình bày đối tượng điề ỉnh và phương pháp điu ch u chnh ca ngành Lut
Hình s ?
Câu 4. T i ph m là gì? Hãy trình bày các d u hi u c i ph a t m?
Câu 5. Trình bày c u thành t m trong truy c u trách nhi m hình s ? i ph
Câu 6. Hãy trình bày phân lo i ph m? i t
Câu 7. Hình ph m và m ạt là gì? Đặc điể ục đích của hình pht?
9
B. CÂU H I THÍCH T I ĐÚNG SAI, GIẢ I SAO
1. M i hành vi nguy hi m cho xã h u b ội đề coi là t m i ph
2. Hành vi nguy him cho xã h i không gây ra thi t h i thì b coi là phm ti.
3. B t knhân nào th c hi n hành vi nguy hi m cho xã h nh trong b ội được quy đị
lu tht hình s là ch c m a ti ph
4. Không chứng minh được li c i phủa ngườ m tội thì không được kết ti.
5. Ti ph m ít nghiêm tr ng là t i ph m gây nguy h i không l n cho xã h i mà m c cao
nht ca khung hình pht đối vi t i ấy là đến 5 năm tù.
6. Hình pht ch áp dụng đối vi t i ph m.
7. Vic phân lo i t i ph m thành: t i ph m ít nghiêm tr ng, nghiêm tr ng, r t nghiêm
trọng, đặc bit nghiêm trng do tòa án quyết định.
8. Khi tòa án đã ạt chính cho ngư ội, thì không đượ tuyên áp dng hình ph i phm t c áp
dng hình ph sung n t b a.
9. Hình ph t t hình luôn được áp d i v i các ch ụng đố th ph m t ội mà điều lu t có quy
định hình pht t hình.
10. Ch c a t m chth i ph là cá nhân có đủ năng lực chu trách nhi m hình s
11. Hành vi gây thi t h i cho xã h i do ch c hi n trong tình th c p thi t m c dù th th ế ế
không b truy c u trách nhi m hình s nh n hành vi trái pháp lu ững đó vẫ t.
12. Người ph m t ph i ch c mình không có l i khi th c hi ội có nghĩa vụ ứng minh đượ n
hành vi ph m ti.
| 1/9

Preview text:

CÂU HI ÔN TP VÀ BÀI TP TÌNH HUNG
HC PHN: PHÁP LUT ĐẠI CƯƠNG Chương .
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
A. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1. Hãy nêu các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước?
Câu 2. Hãy nêu học thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc Nhà nước?
Câu 3. Hãy trình bày chế độ xã hội thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ?
Câu 4. Hãy trình bày sự tan rã của chế độ thị tộc và sự xuất hiện Nhà nước?
Câu 5. Hãy nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của Nhà nước?
Câu 6. Hãy trình bày bản chất và chức năng của Nhà nước?
Câu 7. Hãy trình bày về hình thức của Nhà nước?
Câu 8. Chế độ chính trị là gì? Trình bày các phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước?
Câu 9. Kiểu Nhà nước là gì? Hãy nêu các kiểu Nhà nước trong lịch sử?
B. CÂU HỎI ĐÚNG/ SAI GIẢI THÍCH TI SAO
1. Theo học thuyết tâm lý, Nhà nước ra đời là do nhu cầu của con người trong xã hội khi
chưa có nhà nước, muốn cùng nhau lập ra nhà nước để quản lý xã hội.
2. Nhà nước ra đời và tồn tại bất biến, vĩnh cửu.
3. Nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời nhà nước là do sự phát sinh và phát triển của chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất trong xã hội.
4. Quyền lực kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất bởi nó tạo nên sự lệ thuộc cơ bản nhất
giữa giai cấp bị trị đối với giai cấp thống trị.
5. Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp.
6. Tùy vào các kiểu nhà nước khác nhau mà bản chất nhà nước có thể là bản chất giai
cấp hoặc bản chất xã hội.
7. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là nhà nước chỉ thuộc về một giai cấp hoặc
một liên minh giai cấp nhất định trong xã hội.
8. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và sử
dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội.
9. Không chỉ có nhà nước mới có bộ máy chuyên chế làm nhiệm vụ cưỡng chế, điều đó
đã tồn tại từ xã hội cộng sản nguyên thủy. 1
10. Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng.
11. Nhà nước trong xã hội có giai cấp quản lý dân cư theo sự khác biệt về chính trị, tôn
giáo, địa vị giai cấp.
12. Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tư tưởng thì quyền lực
chính trị quan trọng nhất vì đó là sự bảo đảm sức mạnh cưỡng chế của giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
13. Bản chất xã hội của Nhà nước càng nổi trội so với bản chất giai cấp, thì nhà nước đó
càng dân chủ, tiến bộ.
14. Kiểu nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để
thực hiện quyền lực nhà nước.
15. Mọi nhà nước đều phải trải qua 4 kiểu nhà nước.
16. Chức năng lập pháp của nhà nước là hoạt động xây dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật.
17. Chức năng hành pháp của nhà nước là hoạt động nhằm bảo đảm cho pháp luật được
thực hiện nghiêm minh và bảo vệ pháp luật trước những hành vi vi phạm.
18. Chức năng tư pháp của nhà nước là mặt hoạt động bảo vệ pháp luật.
19. Mọi hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ cơ bản của mình đều được gọi
là chức năng của nhà nước.
20. Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình
thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
21. Bản chất xã hội của Nhà nước là việc giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy sinh trong xã hội.
22. Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành lên một quốc gia.
23. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
24. Chủ quyền quốc gia chỉ là thuộc tính không thể chia cắt của một nhà nước
25. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật.
26. Nhà nước thu thuế với mục đích duy nhất đảm bảo công bằng xã hội và tiền thuế nhằm
đầu tư cho người nghèo trong xã hội.
27. Thông qua hình thức nhà nước biết được ai là chủ thể nắm quyền lực nhà nước và việc
tổ chức thực thi quyền lực Nhà nước như thế nào.
28. Căn cứ hình thức chính thể Nhà nước, ta biết được Nhà nước đó có dân chủ hay không. 2
29. Trong hình thức chính thể quân chủ thì quyền lực tối cao của nhà nước thuộc một tổ
chức được nhân dân bầu ra.
30. Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp, cách thức thực hiện quyền lực nhà nước.
C. BÀI TP TÌNH HUNG
Tình hung 1. Hồng Kông (Hương Cảng (1)) là lãnh thổ của Trung Quốc từ thời cổ đại
và bị người Anh chiếm sau cuộc chiến tranh thuốc phiện 1840-1842. Ngày 19/12/1984, Chính
phủ Trung Quốc và Chính phủ Anh đã ký Tuyên bố chung về vấn đề Hồng Kông trong đó khẳng
định Chính phủ Trung Quốc sẽ thực hiện chủ quyền đối với Hồng Kông từ ngày 01/7/1997. Ngày
4/4/1990 - bảy năm trước khi chính thức thu hồi Hồng Kông, Quốc hội Cộng hòa Nhân dân Trung
Hoa đã ban hành “Luật cơ bản của Đặc khu hành chính Hương Cảng của Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa”. Luật này có hiệu lực từ ngày 01/7/1997. Hồng Kông không phải là một bang của
Trung Quốc, vì Trung Quốc không phải là nhà nước liên bang. Hồng Kông cũng không phải là
đặc khu kinh tế của Trung Quốc. Hồng Kông có quy chế “một quốc gia, hai chế độ”. Và đây là
mô hình đầu tiên trên thế giới được áp dụng ở Trung Quốc. Dựa trên những sự kiện trên và sự
tìm hiểu của anh/chị, hãy cho biết:
a. Hồng Kông có phải là một Nhà nước hay là một vùng lãnh thổ? Để được xác định là
một quốc gia hay một nhà nước phải đảm bảo những yếu tố nào?
b. Anh/chị hãy nêu ra những trường hợp tương tự Hồng Kông trên thế giới hiện nay?
c. Anh/chị hiểu như thế nào là “một quốc gia, hai chế độ?.
d. Liên hệ với Việt Nam, Tại sao trước năm 1945, trên bản đồ thế giới không có nước Việt
Nam mà chỉ là xứ An Nam? CHƯƠNG.
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
A. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1. Hãy trình bày bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam?
Câu 2. Hãy trình bày chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam?
Câu 3. Hãy trình bày khái niệm và phân loại cơ quan nhà nước?
Câu 4. Hãy nêu những vấn đề pháp lý về Quốc hội ?
Câu 5. Hãy nêu các vấn đề pháp lý của Chủ tịch nước ?
Câu 6. Hãy nêu các vấn đề pháp lý của Chính phủ ?
Câu 7. Hãy nêu các vấn đề pháp lý về Hội đồng nhân dân các cấp ?
Câu 8. Hãy nêu các vấn đề pháp lý của Uỷ ban nhân dân các cấp ? 3
Câu 9. Hãy nêu các vấn đề pháp lý của Toà án nhân dân các cấp ?
Câu 10. Hãy nêu các vấn đề pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân các cấp ?
B. CÂU HỎI ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH TI SAO
1. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất.
2. Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước.
3. Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
4. Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi biểu quyết phải thảo luận
dân chủ, quyết định theo đa số.
5. Quốc hội là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.
6. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
7. Quốc hội cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCNViệt Nam.
8. Chủ tịch nước không bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội.
9. Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
10. Chính phủ là cơ quan đại diện của nhân dân, do cử tri cả nước trực tiếp bầu ra.
11. Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm .
12. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người đứng đầu chính phủ, do các thành
viên chính phủ trực tiếp bầu ra.
13. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra
14. Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành được ban hành nghị định và quyết định
15. Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân là hai cơ quan duy nhất có chức năng xét xử của nhà nước ta.
16. Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam. CHƯƠNG.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
A. CÂU HI ÔN TP LÝ THUYT
Câu 1. Hãy trình bày nguồn gốc ra đời pháp luật ?
Câu 2. Hãy trình bày khái niệm và các thuộc tính của pháp luật ?
Câu 3. Hãy trình bày bản chất của pháp luật? 4
Câu 4. Hãy nêu mối liên hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội khác (nền kinh tế,
nhà nước, các quy phạm xã hội khác) ?.
Câu 5. Hãy trình bày các vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội?.
Câu 6. Hãy trình bày hình thức của pháp luật ?
Câu 7. Hãy nêu các kiểu pháp luật đã có trong lịch sử loài người?
Câu 8. Hệ thống pháp luật là gì? Hãy nêu các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật?
Câu 9. Hãy nêu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam và các nguyên tắc áp
dụng của văn bản quy phạm pháp luật ?.
Câu 10. Quan hệ pháp luật là gì? hãy nêu các đặc điểm của quan hệ pháp luật?
Câu 11. Hãy trình bày các thành phần của quan hệ pháp luật?
Câu 12. Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý?
Câu 13. Hãy trình bày khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật ?
Câu 14. Hãy nêu các trường hợp áp dụng pháp luật và giai đoạn áp dụng pháp luật?
Câu 15. Vi phạm pháp luật là gì? hãy nêu các dấu hiệu của vi phạm pháp luật ?
Câu 16. Hãy trình bày các bộ phận cấu thành của vi phạm pháp luật ?
Câu 17. Hãy trình bày phân loại vi phạm pháp luật ?
B. CÂU HỎI ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH TI SAO
1. Tập quán và những tín điều tôn giáo trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ
chính là pháp luật bởi đó chính là những quy tắc xử sự hình thành trật tự của xã hội.
2. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước đều là pháp luật.
3. Pháp luật chỉ do Nhà nước ban hành để điều chỉnh tất cả các quan hệ diễn ra trong xã hội.
4. Chỉ có pháp luật mới mang tính quy phạm.
5. Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính quy phạm phổ biến của pháp luật .
6. Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, các cá nhân, tổ chức ban hành.
7. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện pháp như giáo dục,
thuyết phục, bắt buộc thực hiện và cưỡng chế thi hành.
8. Pháp luật Việt Nam thừa nhận Tập quán pháp, Tiền lệ pháp là những nguồn chủ yếu của Pháp luật.
9. Pháp luật Việt Nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành pháp luật duy nhất là Văn bản quy phạm pháp luật.
10. Tiền lệ pháp chỉ được hình thành từ cơ quan hành pháp.
11. Tiền lệ pháp không phải là một nguồn pháp luật chính yếu ở Việt Nam.
12. Pháp luật luôn tác động tích cực đối với kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển. 5
13. Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con người.
14. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự được áp dụng một lần trong đời sống xã hội.
15. Tập quán là những quy tắc xử sự được xã hội công nhận và truyền từ đời này sang đời khác.
16. Tiền lệ pháp là những quyết định hành chính và án lệ được nhà nước thừa nhận trở thành pháp luật.
17. Quan hệ pháp luật luôn phản ánh ý chí của các bên tham gia vào quan hệ.
18. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
19. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
20. Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.
21. Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là như nhau.
22. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
do chủ thể đó tự quy định.
23. Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ th ộ u c vào pháp luật của từng quốc gia.
24. Năng lực hành vi của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng
sức kho của chủ thể.
25. Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể tham gia vào quan hệ pháp luật .
26. Năng lực pháp luật của cá nhân phát sinh kể từ khi cá nhân được sinh ra.
27. Khi cá nhân bị hạn chế năng lực pháp luật thì đương nhiên cũng bị hạn chế năng lực hành vi.
28. Nội dung của quan hệ pháp luật đồng nhất với năng lực pháp luật vì nó bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý.
29. Khách thể của quan hệ pháp luật là yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan
hệ pháp luật trên thực tế.
30. Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật .
31. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của mỗi người và do cá nhân đó tự quy định.
32. Người bị hạn chế năng lực hành vi thì không bị hạn chế năng lực pháp luật .
33. Người bị kết án tù có thời hạn chỉ bị hạn chế năng lực hành vi mà không bị hạn chế năng lực pháp luật.
34. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế.
35. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật. 6
36. Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật .
37. Năng lực pháp luật của người đã thành niên thì rộng hơn so với người chưa thành niên.
38. Mọi hành vi vi phạm pháp luật ề
đ u là hành vi trái pháp luật .
39. Mọi hành vi trái pháp luật ề
đ u là hành vi vi phạm pháp luật .
40. Những quan điểm tiêu cực của chủ thể vi phạm pháp luật được xem là biểu hiện bên
ngoài (mặt khách quan) của vi phạm pháp luật.
41. Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải là sự thiệt hại về vật chất .
42. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc phải có của vi phạm pháp luật.
43. Chủ thể vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý.
44. Phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có thể là chủ thể của vi phạm pháp luật.
45. Một hành vi có thể đồng thời vừa là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi phạm pháp
luật hành chính, nhưng không thể đồng thời vừa là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi phạm pháp luật dân sự.
C. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
2. Tình hu
ng: Căn cứ vào quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, Công ty May
A&Z (chuyên sản xuất hàng các sản phẩm may xuất khẩu) đã đầu tư dây chuyền xử lý chất thải
hiện đại của Đức trị giá 5 triệu USD để giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quanh nhà máy,
được chính quyền và người dân hết sức ủng hộ.
Tình hung trên có phi là áp dng pháp lut không? Gii thích ti sao ?.
3. Tình huống: Công ty A ký hợp đồng bảo hiểm cháy nổ với Tổng công ty Bảo hiểm
Bảo Việt cho toàn bộ tài sản của công ty. Ngày 12/6/2014, do sự cố chập điện ở phân xưởng sản
xuất, toàn bộ máy móc thiết bị của các xưởng sản xuất đều bị cháy rụi. Theo điều khoản hợp đồng
bảo hiểm đã ký, công ty A đủ điều kiện được thanh toán tiền bảo hiểm.
Hãy phân tích các thành phn ca Quan h pháp lut trên (ch t
h , khách th, n i dung ca
quan h pháp lut)?.
4. Tình hung: Cô giáo H là giáo viên một trường mầm non trên địa bàn Hà Nội. Ngày
01/6/2018, khi đang trọng bé T, thấy bé khóc mãi không dừng, cô H đã dùng miếng băng keo dài
15 cm, rộng 4 cm bịt miệng bé T. để bé khỏi khóc. Sau khoảng 2 phút bị dán miệng, bé T. bị tím
tái cả người nên cô H. gọi mẹ bé lên và đưa đi cấp cứu nhưng sau một thời gian được cứu chữa, bé T. đã tử vong.
a. Hãy xác định li ca cô giáo V?
b. Hãy phân tích li của cô giáo V trong trường hp trên?
5. Tình hung. Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường đã phát hiện ra vụ việc sai phạm
của công ty Bột ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam). Theo đó thì công ty Vedan đã 7
hằng ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm
qua kể từ khi đi vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1tháng. Hành động này gây ô nhiễm
nặng cho dòng sông Thị Vải, gây chết các sinh vật sống ở sông này và ảnh hưởng trầm trọng đến
sức khỏe người dân ven sông...
Hãy phân tích các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật của công ty Vedan?
6. Tình hung. Nguyễn Văn A (25 tuổi, Hà Nội), là sinh viên năm 2 của một trường đại
học. Năm 2018, quan Internet, Cường quen với anh John Trần (Việt Kiều Mỹ). Năm 2009, anh
Trần về thăm quê ở Hải Phòng. Thời điểm này, Cường không có tiền đóng học phí, nhiều lần nhà
trường nhắc nhở. Ngày 1/2/2019, Cường đến nhà anh Trần chơi và ở lại đêm. Ngày 2/2/2019, lợi
dụng lúc anh Trần đi vắng, tủ không khóa, Cường đã lấy đi 1 chiếc lắc 2 lượng vàng 18K. Sau
khi bán được hơn 22 triệu đồng, Cường mua một chiếc xe máy và gởi tiền cho mẹ trả nợ, cho bà
nội. Sau sự việc, anh Trần có đến công an trình báo và Cường bị bắt ngay sau đó.
a. Hãy phân tích cấu thành vi phạm pháp luật của Cường?
b. Hành vi của Cường thuộc vi phạm pháp luật nào?
7. Tình hung: Tối ngày 19/12, sau khi nhận ca trực, Bùi Tuấn Dũng (34 tuổi, ở Trúc
Bạch, Ba Đình, Hà Nội), nhân viên bảo vệ của trường đã đột nhập vào phòng làm việc của hiệu
trưởng trường lấy trộm 660 triệu đồng và chìa khóa xe ô tô Nissan Teana.
Rạng sáng ngày 20/12, Dũng trộm chiếc ô tô Nissan Teana (trị giá gần 1 tỷ đồng) rồi bỏ
trốn. Dũng đã đưa 500 triệu đồng trộm được cho một nhân viên tín dụng ngân hàng để nhờ trả
giúp khoản nợ vay trước đó. Số tiền còn lại, Dũng ném xuống giếng nhà bố mẹ vợ ở huyện Thạch
Thất (Hà Nội). Đến nay, cơ quan công an đã thu hồi được số tiền mất cắp và chiếc xe ô tô Nissan
Teana và đang truy bắt đối tượng Bùi Tuấn Dũng. 1.
Hãy phân tích cu thành vi phm pháp lut của Dũng ? 2.
Dũng phải chu trách nhim pháp lý gì? CHƯƠNG.
CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 3. Hãy trình bày đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hình sự ?
Câu 4. Tội phạm là gì? Hãy trình bày các dấu hiệu của tội phạm ?
Câu 5. Trình bày cấu thành tội phạm trong truy cứu trách nhiệm hình sự?
Câu 6. Hãy trình bày phân loại tội phạm?
Câu 7. Hình phạt là gì? Đặc điểm và mục đích của hình phạt ? 8
B. CÂU HI ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH TI SAO
1. Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội đều bị coi là tội phạm
2. Hành vi nguy hiểm cho xã hội không gây ra thiệt hại thì bị coi là phạm tội.
3. Bất kỳ cá nhân nào thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ
luật hình sự là chủ thể của tội phạm
4. Không chứng minh được lỗi của người phạm tội thì không được kết tội.
5. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao
nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 5 năm tù.
6. Hình phạt chỉ áp dụng đối với tội phạm.
7. Việc phân loại tội phạm thành: tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm
trọng, đặc biệt nghiêm trọng do tòa án quyết định.
8. Khi tòa án đã tuyên áp dụng hình phạt chính cho người phạm tội, thì không được áp
dụng hình phạt bổ sung nữa.
9. Hình phạt tử hình luôn được áp dụng đối với các chủ thể phạm tội mà điều luật có quy
định hình phạt tử hình.
10. Chủ thể của tội phạm chỉ là cá nhân có đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự
11. Hành vi gây thiệt hại cho xã hội do chủ thể thực hiện trong tình thế cấp thiết mặc dù
không bị truy cứu trách nhiệm hình sự những đó vẫn hành vi trái pháp luật .
12. Người phạm tội có nghĩa vụ phải chứng minh được mình không có lỗi khi thực hiện hành vi phạm tội . 9