Câu hỏi ôn tập các quyển sở hữu trí tuệ theo chương môn Luật kinh tế

Câu hỏi ôn tập các quyển sở hữu trí tuệ theo chương môn Luật kinh tế với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi 1: Quyền sở hữu trí tuệ được đề cập đến trong Hiến pháp hiện hành
không?
Đáp án: Có. Theo Khoản 2 Điều 62 Hiến pháp, Nhà nước Việt Nam bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ.
Câu hỏi 2: Một phương pháp chế biến chả thể đối tượng quyền sở hữu
trí tuệ nào sau đây? Đáp án: Sáng chế
Câu hỏi 3: Kiểu dáng công nghiệp có thể được bảo hộ bằng…
Đáp án: Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp
Câu hỏi 4: Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ bằng quyền sở hữu công
nghiệp?
a. Sáng chế
b. Chương trình phát sóng
c. Tên thương mại
d. Bí mật kinh doanh
Đáp án: Chương trình phát sóng
Câu hỏi 5: Đối tượng nào sau đây không bị giới hạn về thời hạn bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ?
a. Sáng chế
b. Kiểu dáng công nghiệp
c. Tác phẩm
d. Chỉ dẫn địa lý
Đáp án: Chỉ dẫn địa lý
Câu hỏi 6: Dấu hiệu © có liên quan đến…
a. Quyền đối với giống cây trồng
b. Quyền tác giả
c. Quyền sở hữu công nghiệp
d. Quyền liên quan đến quyền tác giả
Đáp án: Quyền tác giả
Câu hỏi 7 Dấu hiệu ® thường được sử dụng để chỉ…
a. Một nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ.
b. một tác phẩm đã được đăng ký bảo hộ.
c. một sáng chế đã được đăng ký bảo hộ.
d. một bản ghi âm đã được đăng ký bảo hộ.
Đáp án: một nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ.
Câu hỏi 8: Quyền nào trong số các quyền sau đây thuộc quyền sở hữu trí tuệ?
a. Quyền đối với bí mật thư tín
b. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh
c. Quyền liên quan
d. Quyền được hưởng tiền thù lao cho hoạt động sáng tạo
Đáp án: Quyền liên quan. Theo khoản 1 Điều 4 Luật SHTT, quyền SHTT bao
gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả (được gọi tắt “quyền
liên quan”), quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Câu hỏi 9: Quyền nào trong số các quyền sau đây không phải quyền sở hữu
trí tuệ?
a. Quyền tự do nghiên cứu sáng tạo
b. Quyền liên quan đến quyền tác giả
c. Quyền đối với giống cây trồng
d. Quyền sở hữu công nghiệp
Đáp án: Quyền tự do nghiên cứu sáng tạo
Câu hỏi 10: Mọi sáng tạo của con người đều được bảo hộ bằng quyền sở hữu trí
tuệ.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Sai. Chỉ sáng tạo thuộc các đối tượng quyền SHTT theo Điều 3 Luật
SHTT mới được bảo hộ quyền SHTT. Trên thực tế, nhiều đối tượng nằm bên
ngoài các đối tượng đó, dụ: các sáng kiến đổi mới về quản sản xuất, về
quản lý nhân sự, văn hóa doanh nghiệp…
Phần 2 – Quyền tác giả
Câu hỏi 1: Tác phẩm có tính nguyên gốc nghĩa là:
Đáp án: Tác phẩm do tác giả trực tiếp sáng tạo.
Câu hỏi 2: Việc ông A đăng quyền tác giả đối với tác phẩm do mình tạo ra
dẫn đến hệ quả pháp lý gì?
Đáp án: Ông A không phải chứng minh mình tác giả của tác phẩm khi
tranh chấp xảy ra.
Câu hỏi 3: quan thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng quyền tác giả
là:
Đáp án: Cục bản quyền tác giả
Câu hỏi 4: Chương trình máy tính được bảo hộ như loại tác phẩm nào dưới đây?
a. Tác phẩm điện ảnh
b. Tác phẩm nhiếp ảnh
c. Tác phẩm văn học
d. Tác phẩm mỹ thuật công nghiệp
Đáp án: Tác phẩm văn học
Câu hỏi 5: Tác phẩm nào sau đây có thể không được bảo vệ quyền tác giả?
a. Tác phẩm chưa được đăng ký bảo hộ quyền tác giả.
b. Tác phẩm văn học sử dụng ngôn ngữ ít người đọc hiểu được ở Việt Nam.
c. Tác phẩm không được công bố trong thời hạn 50 năm kể từ khi sáng tác.
d. Tác phẩm có nội dung đồi trụy.
Đáp án: Tác phẩm nội dung đồi trụy. Theo khoản 1 Điều 8 Luật SHTT, đối
tượng trái với đạo đức hội, hại cho quốc phòng, an ninh sẽ không được
bảo hộ quyền SHTT.
Câu hỏi 6: Tần đã thiết kế một mẫu xe hơi mới cho Công ty Ô-tô Trường Hải.
Công ty đã xây dựng hình của mẫu xe đó bằng gỗ nhẹ công bố trên báo
đài. Nhận định nào dưới đây phù hợp về quyền tác giả đối với hình xe
trên?
a. hình đó không được bảo hộ đó kiểu dáng công nghiệp đối tượng
này không được bảo hộ bằng quyền tác giả.
b. Mô hình đó không phải là một tác phẩm mỹ thuật.
c. hình đó được bảo hộ quyền tác giả với danh nghĩa tác phẩm mỹ thuật
ứng dụng.
d. Do chỉ một khung gỗ, không phải hình xe thật, nên hình đó
không được bảo hộ quyền tác giả.
Đáp án: hình đó được bảo hộ quyền tác giả với danh nghĩa tác phẩm mỹ
thuật ứng dụng. Theo khoản 2 Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐ-CP.
Câu hỏi 7: Một tác phẩm dở dang, chưa hoàn chỉnh không được bảo hộ quyền
tác giả.
a. Đúng
b. Sai
Đáp án: Sai, theo khoản 1 Điều 6 Luật SHTT, quyền tác giả phát sinh không
phụ thuộc vào nội dung, chất lượng của tác phẩm.
Câu hỏi 8: Quyền tác giả phát sinh không phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây?
a. Điều kiện về khả năng áp dụng trong thực tế của tác phẩm
b. Điều kiện về tính nguyên gốc của tác phẩm
c. Điều kiện về tính định hình của tác phẩm
Đáp án: Điều kiện về khả năng áp dụng trong thực tế của tác phẩm
Câu hỏi 9: Một khái niệm mới được phát hiện ra được đưa vào giải trong
một bài báo khoa học có thể được bảo vệ quyền tác giả.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Sai. Theo Điều 15.3 Luật SHTT, khái niệm không được bảo hộ quyền
tác giả.
Câu hỏi 10: Nguyên tắc nào theo đó quyền tác giả được bảo hộ không phụ thuộc
vào bất kỳ thủ tục nào?
a. Nguyên tắc ưu tiên
b. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên
c. Nguyên tắc bảo hộ độc lập
d. Nguyên tắc bảo hộ tự động
Đáp án: Nguyên tắc bảo hộ tự động
Phần 3 – Chủ thể quyền tác giả
Câu hỏi 1: Một người để được coi chủ sở hữu một tác phẩm chỉ cần quyền
nào sau đây đối với tác phẩm đó?
Đáp án: Quyền tài sản đối với tác phẩm. Theo Điều 36 Luật SHTT, chủ sở hữu
quyền tác giả nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản quy định tại
Điều 20 của Luật này.
Câu hỏi 2: A nhân viên kế toán của Công ty B. Trong quá trình làm việc, A
đã sử dụng thời gian, máy tính các sở vật chất-kỹ thuật của công ty để tạo
ra một phần mềm kế toán. Hỏi: Phầm mềm kế toán được tạo ra là của ai?
Đáp án: của A, vì A là tác giả của phần mềm đó.
Câu hỏi 3: Tác giả của một tác phẩm bao gồm:
Đáp án: Người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm. Theo khoản 1 Điều 8 Nghị định
100/2006/NĐ-CP, tác giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm.
Câu hỏi 4: Giảng viên A cung cấp liệu hướng dẫn cho sinh viên B làm
luận văn tốt nghiệp. A cũng đứng tên với cách giảng viên hướng dẫn trên
luận văn tốt nghiệp trên. Hỏi: A được coi đồng tác giả của tác phẩm nói
trên không?
a. Có, vì A đã góp công rất lớn để B sáng tạo ra tác phẩm.
b. Không, vì A không cung cấp tài chính cho B sáng tạo ra tác phẩm.
c. Không, vì A không phải là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm.
d. Có, vì A đã đứng tên trên tác phẩm.
Đáp án: Không, A không phải người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm. Theo
khoản 3 Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP, tổ chức nhân làm công việc hỗ
trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm
không được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả.
Câu hỏi 5: A cho phép B dịch tác phẩm văn học do A trực tiếp sáng tạo sang
tiếng Việt để xuất bản sách Việt Nam. Khi tác phẩm dịch được hoàn thành, ai
là tác giả của tác phẩm đó?
a. A và B là đều đồng tác giả.
b. Chỉ có B là tác giả.
c. A và B đều không là tác giả.
d. Chỉ có A là tác giả.
Đáp án: Chỉ B tác giả. A tác giả của tác phẩm gốc. B tác giả của tác
phẩm dịch, hay tác giả của tác phẩm phái sinh được tạo thành từ tác phẩm gốc
trên.
Câu hỏi 6: Nam vẽ được một bức tranh đẹp bán cho Sơn bức tranh đó. Sau
đó, Sơn cho phép người khác sử dụng bức tranh đó trên quần áo thời trang để
thu phí sử dụng. Nam cho rằng Sơn không quyền sao chép tranh Sơn
không phải chủ sở hữu tác phẩm hội họa trên. Nhận định của Nam đúng hay
sai?
a. Đúng, Sơn không phải tác giả của tác phẩm Sơn chỉ mua bản vật chất
chứa tác phẩm hội họa mà không phải mua tác phẩm hội họa đó.
b. Sai, vì Sơn đã mua bức tranh đó.
c. Đúng, vì tác phẩm trên thuộc về Nhà nước.
d. Sai, vì bức tranh hiện do Sơn nắm giữ về mặt vật chất.
Đáp án: Đúng, Sơn không phải tác giả của tác phẩm Sơn chỉ mua bản
vật chất chứa tác phẩm hội họa mà không phải mua tác phẩm hội họa đó.
Câu hỏi 7: Trên nguyên tắc, ai được coi ch sở hữu của tác phẩm khuyết danh
đang trong thời hạn bảo hộ?
a. Nhà nước.
b. Những người yêu mến tác phẩm.
c. Người quản lý tác phẩm.
d. Công chúng.
Đáp án: Nhà nước. Theo điểm a khoản 1 Điều 42 Luật SHTT, Nhà nước chủ
sở hữu tác phẩm khuyết danh, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 41 của
Luật này.
Câu hỏi 8: A B đồng tác giả từ đó cũng đồng sở hữu đối với một
chương trình máy tính. A thể tự mình cho công bố tác phẩm đó để thu tiền
cho riêng mình khi B không cho phép không?
a. thể, B cũng thể tự mình khai thác tác phẩm thu lợi cho riêng mình
mà không cần A cho phép.
b. Có thể, với điều kiện phải chia cho B phân nửa lợi nhuận thu được.
c. Có thể, vì chương trình máy tính không được bảo hộ quyền tác giả.
d. Không thể, A B chung quyền đối với tác phẩm việc sử dụng khi
chưa được phép của đồng tác giả là xâm phạm quyền tác giả.
Đáp án: Không thể, A B chung quyền đối với tác phẩm việc sử dụng
khi chưa được phép của đồng tác giả xâm phạm quyền tác giả. Theo khoản 4
Điều 28 Luật SHTT, việc công bố, phân phối tác phẩm đồng tác giả khi chưa
được phép của đồng tác giả là hành vi xâm phạm quyền tác giả.
Câu hỏi 9: Hùng, một họa tự do, được Công ty A thuê thiết kế tờ rơi quảng
cáo cho Công ty. Công ty cũng giao cho nhân viên của mình Lan viết nội
dung của tờ rơi kết hợp với Hùng. Nhận định nào sau đây phù hợp nhất?
a. Hùng Công ty A đồng sở hữu tác phẩm, Hùng họa tự do không
phải là nhân viên của Công ty.
b. Công ty A chủ sở hữu duy nhất những tác phẩm tờ rơi quảng cáo, tác
phẩm được tạo ra dựa trên việc Công ty giao việc (cho Lan) thuê việc (đối
với Hùng).
c. Hùng không thể chủ sở hữu những tác phẩm trên, Hùng đã được Công ty
trả tiền thù lao cho việc sáng tác tác phẩm.
d. Hùng Lan đồng sở hữu của những tác phẩm trên, họ người trực tiếp
sáng tạo ra tác phẩm.
Đáp án: Công ty A chủ sở hữu duy nhất những tác phẩm tờ rơi quảng cáo,
tác phẩm được tạo ra dựa trên việc Công ty giao việc (cho Lan) thuê việc
(đối với Hùng). Theo Điều 39 Luật SHTT, chủ thể giao việc hoặc thuê việc
chủ sở hữu tác phẩm được tạo ra.
Câu hỏi 10: Công ty A đầu toàn bộ (kinh phí, phương tiện vật chất) cho việc
sản xuất một bộ phim quảng cáo không bất kỳ thỏa thuận nào khác với
những người đóng góp công sức trực tiếp tạo ra tác phẩm. Vậy, Công ty chủ
sở hữu duy nhất của tác phẩm điện ảnh được tạo ra.
a. Sai, trên nguyên tắc, chi những người tạo ra tác phẩm mới được coi chủ
sở hữu tác phẩm, không phải là người đầu tư cho tác phẩm.
b. Đúng, vì Công ty A đã đầu tư toàn bộ cho việc sản xuất tác phẩm.
c. Đúng, vì riêng đối với tác phẩm điện ảnh, nhà đầu tư là chủ sở hữu tác phẩm.
Theo theo khoản 2 Điều 21 Luật SHTT, tổ chức, nhân đầu tài chính
sở vật chất-kỹ thuật để sản xuất tác phẩm điện ảnh chủ sở hữu của tác phẩm
đó.
d. Sai, các diễn viên, đạo diễn những người khác tham gia sáng tạo vào tác
phẩm cũng là đồng sở hữu của tác phẩm.
Đáp án: Đúng, riêng đối với tác phẩm điện ảnh, nhà đầu chủ sở hữu tác
phẩm.
Phần 4 - Nội dung quyền tác giả
Câu hỏi 1: Bản chất của quyền tài sản đối với tác phẩm là:
Đáp án: Độc quyền sử dụng tác phẩm
Câu hỏi 2: A sao chép một đoạn văn dài 10 dòng trong Giáo trình Luật sở hữu
trí tuệ của B vào bài báo khoa học chưa hỏi ý kiến của B không dẫn
nguồn. A cho rằng mình chỉ sao chép một phần quá nhỏ trong một quyển sách
dày 400 trang giấy, nên hành vi trên của A không thể bị coi sao chép tác
phẩm. Nhận định đó của A có phù hợp không?
Đáp án: Không. Sao chép bao gồm cả sao chép một phần tác phẩm. Nhưng
trong trường hợp này, để kết luận việc sao chép của A gây xâm phạm quyền
tác giả hay không, cần phải xem các yếu tố được sao chép đáp ứng điều kiện
bảo hộ về tính sáng tạo và tính nguyên gốc hay không.
Câu hỏi 3: Họa A cho phép Công ty B sao chép một bức tranh của A trên
áp-phích quảng cáo cho một sản phẩm của công ty để trưng bày hội chợ triển
lãm. Sau đó, Công ty B làm một phim quảng cáo về sản phẩm trên, trong đó
cảnh quay thể hiện hình ảnh của toàn bộ tấm áp-phích chứa tranh của A.
A cho rằng với cảnh quay trên, Công ty B đã sao chép tranh của mình. Hỏi:
Nhận định nào sau đây phù hợp?
Đáp án: Công ty B đã sao chép tranh đã sao chép tờ áp-phích chứa hình ảnh
bức tranh A chỉ cho phép công ty sao chép trên ap-phích quảng cáo, chưa
cho phép sử dụng tranh trong phim quảng cáo. Sao chép tác phẩm bao gồm cả
việc sao chép gián tiếp tác phẩm (không nhất thiết sao chép trực tiếp bức tranh
mà cả sao chép từ bản sao trên một bệ đỡ vật chất khác của bức tranh đó).
Câu hỏi 4: Mọi hình thức biểu diễn tác phẩm đều thể bị cấm bởi chủ sở hữu
tác phẩm.
a. Đúng
b. Sai
Đáp án: Sai. Chủ sở hữu tác phẩm chỉ thể cấm việc biểu diễn tác phẩm
TRƯỚC CÔNG CHÚNG
Câu hỏi 5: Trường hợp nào dưới đây thể được coi biểu diễn tác phẩm trước
công chúng?
a. Một vũ công biểu diễn tác phẩm khiêu vũ trước khán giả.
b. Một người nghe nhạc một mình ở nhà.
c. Phát sóng một bộ phim trên sóng truyền hình.
d. Trưng bày một bức tranh trước công chúng.
Đáp án: Một vũ công biểu diễn tác phẩm khiêu vũ trước khán giả.
Câu hỏi 6: Trường hợp nào dưới đây thuộc về truyền đạt tác phẩm đến công
chúng theo pháp luật Việt Nam?
a. Mở đài truyền thanh cho mọi người trong gia đình nghe bài hát đó.
b. Phát hành CD nhạc chứa bài hát đó.
c. Phát sóng truyền thanh một bài hát.
d. Hát một bài hát trên khán đài.
Đáp án: Phát sóng truyền thanh một bài hát.
Câu hỏi 7: Trường hợp nào dưới đây thuộc về phân phối bản gốc, bản sao tác
phẩm theo pháp luật Việt Nam?
a. Bán đĩa phầm mềm sao chép lậu.
b. Phát sóng tác phẩm điện ảnh.
c. Chiếu tác phẩm điện ảnh cho mọi người xem ở quán nước.
d. Ngâm một bài thơ trước công chúng.
Đáp án: Bán đĩa phần mềm sao chép lậu.
Câu hỏi 8: Năm 1984, A B đã cùng nhau viết một bài báo khoa học bài
báo đã được đăng lần đầu tiên trên tạp chí khoa học vào ngày 01/5/1985. A qua
đời vào ngày 03/7/1992 B qua đời vào ngày 27/10/2002. Hỏi: Khi nào bài
báo khoa học trên hết thời hạn bảo hộ ở Việt Nam.
a. Vào 24 giờ ngày 31/12/2035
b. Vào 24 giờ ngày 31/12/2077
c.Vào 24 giờ ngày 31/12/2034
d. Vào 24 giờ ngày 31/12/2052
Xem Điều 27.b và 27.c Luật SHTT.
Đáp án: Vào 24 giờ ngày 31/12/2052. Xem Điều 27.b và 27.c Luật SHTT.
Câu hỏi 9: Những nhận định nào sau đây phù hợp về quyền đứng tên với
cách là tác giả trên tác phẩm?
a. Tác giả phải nêu tên của mình trên tác phẩm khi tác phẩm được công bố.
b. Việc nêu tên tác giả trên tác phẩm phải được sự cho phép của Nhà nước.
c. Tác giả thể quyết định không nêu tên hoặc chỉ nêu bút danh của mình trên
tác phẩm.
d. Tác giả chỉ được dùng tên thật của mình để đứng tên trên tác phẩm.
Đáp án: Tác giả thể quyết định không nêu tên hoặc chỉ nêu bút danh của
mình trên tác phẩm.
Câu hỏi 10: Trong số các quyền nhân thân của tác giả, quyền nào thể được
chuyển nhượng cho người khác?
a. Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm
b. Quyền làm tác phẩm phái sinh
c. Quyền đặt tên cho tác phẩm
d. Quyền công bố tác phẩm
Đáp án: Quyền công bố tác phẩm. Theo khoản 2 Điều 45 Luật SHTT, tác giả
không được chuyển nhượng quyền nhân thân, trừ quyền công bố tác phẩm.
Phần 5 - Quyền liên quan
Câu hỏi 1: Cuộc biểu diễn được bảo hộ quyền liên quan bao gồm:
Đáp án: Một buổi ngâm thơ trước công chúng
Câu hỏi 2: Đối tượng nào dưới đây không được coi bản ghi âm, ghi hình được
bảo vệ bằng quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam?
Đáp án: Một bản định hình tác phẩm điện ảnh. Bản ghi hình không phải hình
thức định hình gắn với tác phẩm điện ảnh hoặc tác phẩm nghe nhìn khác.
Câu hỏi 3: Đối tượng nào dưới đây phải liên quan đến quyền tác giả trong mọi
trường hợp?
Đáp án: Cuộc biểu diễn. Cuộc biểu diễn sự biểu diễn một tác phẩm văn học
nghệ thuật. Trong khi đó, bản ghi âm, ghi hình cũng thể bao gồm các âm
thanh, hình ảnh ngoài cuộc biểu diễn tác phẩm như âm thanh tiếng sét, tiếng
chim hót, hình ảnh một vụ tai nạn… khi này bản ghi âm, ghi hình không liên
quan đến quyền tác giả nào cả. bản ghi đó thể được đưa vào chương trình
phát sóng hoặc tín hiệu vệ tinh mang chương trình được hóa, khiến các đối
tượng quyền liên quan này không liên quan đến quyền tác giả.
Câu hỏi 4: Để được bảo hộ bằng quyền liên quan, một cuộc biểu diễn phải đáp
ứng các điều kiện nào dưới đây?
a. Cuộc biểu diễn phải mang tính sáng tạo.
b. Cuộc biểu diễn không được xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm được
sử dụng để biểu diễn.
c. Cuộc biểu diễn phải mới lạ.
d. Cuộc biểu diễn phải được định hình.
Đáp án: Cuộc biểu diễn không được xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm
được sử dụng để biểu diễn.
Câu hỏi 5: Người biên đạo múa cho cuộc biểu diễn theo nguyên tắc được xem
chủ thể quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn đó.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Sai
Câu hỏi 6: Công ty A đầu toàn bộ tài chính, sở vật chất-kỹ thuật cho cuộc
biểu diễn của ca B. Được biết, các điều kiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đều
được đáp ứng. Vì vậy,…
a. Ca sĩ B đương nhiên là chủ sở hữu cuộc biểu diễn của mình.
b. Công ty A chủ sở hữu cuộc biểu diễn đó với điều kiện phải được ca B
chuyển nhượng quyền đối với cuộc biểu diễn.
c. Công ty A và ca sĩ B là đồng sở hữu cuộc biểu diễn.
d. Công ty A đương nhiên là chủ sở hữu cuộc biểu diễn đó.
Đáp án: Công ty A đương nhiên là chủ sở hữu cuộc biểu diễn đó.
Câu hỏi 7: Tiếp theo tình huống bên trên. C, một khán giả trong cuộc biểu diễn
đó, đã sử dụng máy quay phim nhân để ghi lại âm thanh, hình ảnh trực tiếp
của cuộc biểu diễn. Hỏi: Chủ sở hữu cuộc biểu diễn thể cấm C ghi âm, ghi
hình như trên không?
a. Không
b. Có
Đáp án: Có. Chủ sở hữu độc quyền định hình cuộc biểu diễn trực tiếp trên
bản ghi âm, ghi hình.
Câu hỏi 8: Trong số các chủ thể quyền liên quan, chủ thể nào dưới đây quyền
nhân thân?
a. Người biểu diễn
b. Tổ chức phát sóng
c. Người đầu tiên phát tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa
d. Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
Đáp án: Người biểu diễn
Câu hỏi 9: Thời hạn bảo hộ quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn 50 năm
tính từ năm tiếp theo năm người biểu diễn qua đời.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Sai. Sai, theo Điều 34 Luật SHTT, thời hạn này phải tín từ năm tiếp
theo năm cuộc biểu diễn được định hình.
Câu hỏi 10: Việc sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố trong hoạt động kinh
doanh không cần được sự cho phép của chủ thể quyền của bản ghi âm, ghi hình
đó.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Đúng. Điều này được khẳng định tại khoản 3 Điều 33 Luật SHTT,
nhưng người sử dụng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ thể quyền theo
thỏa thuận.
Phần 6 – Bảo hộ sáng chế
Câu hỏi 1: Đối tượng nào dưới đây có thể được xem là sáng chế?
Đáp án: Một chiếc kẹp giấy
Câu hỏi 2: Ngày nào sau đây ngày ưu tiên của một đơn đăng sáng chế
được nộp ở Việt Nam?
Đáp án: Ngày nộp đơn đăng sáng chế một nước khác thuộc Công ước Paris
trong vòng 12 tháng trước khi nộp đơn đăng ký sáng chế đó ở Việt Nam.
Câu hỏi 3: Sáng chế vẫn còn giữ tính mới nếu bị bộc lộ công khai không quá
sáu tháng trong trường hợp nào sau đây?
a. Sáng chế được trưng bày tại cuộc triển lãm chính thức cấp quốc tế
b. Sáng chế bị công bố khi chưa được phép của người có quyền đăng ký
c. Cả ba trường hợp trên
d. Sáng chế được công bố dưới dạng báo cáo khoa học
Đáp án: Cả ba trường hợp trên
Câu hỏi 4: Một tổ chức nhân thể toàn bộ quyền đăng sáng chế do
một tác giả tạo ra khi nào?
a. Khi tổ chức đó đầu toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả để
tạo ra sáng chế.
b. Tất cả các trường hợp trên.
c. Khi tác giả người lao động của tổ chức đã sử dụng thời gian làm việc
cơ sở vật chất của tổ chức để tạo ra sáng chế.
d. Khi tổ chức đó đầu cho tác giả để tạo ra sáng chế dưới hình thức giao việc
hoặc thuê việc.
Đáp án: Khi tổ chức đó đầu cho tác giả để tạo ra sáng chế dưới hình thức giao
việc hoặc thuê việc.
Câu hỏi 5: Kỹ A Cần Thơ đã tạo ra sáng chế máy làm bóng hạt gạo. Trùng
hợp, nông dân B An Giang cũng tạo ra được sáng chế đó. cả hai cùng nộp
đơn đăng sáng chế cho Cục Sở hữu trí tuệ. Hỏi: Nhận định nào sau đây phù
hợp?
a. Người nào tạo ra sáng chế đầu tiên sẽ được cấp văn bằng bảo hộ.
b. Cả hai người đều có thể được cấp bằng độc quyền sáng chế.
c. Người nào nộp đơn đăng ký sáng chế đầu tiên sẽ được cấp văn bằng bảo hộ.
d. Nhà nước sẽ là chủ sở hữu sáng chế này.
Đáp án: Người nào nộp đơn đăng sáng chế đầu tiên sẽ được cấp văn bằng
bảo hộ.
Câu hỏi 6: Tiếp theo tình huống bên trên. Kỹ A, sau khi tạo ra sáng chế, đã
quyết định không nộp đơn đăng sáng chế bảo mật sáng chế chuẩn bị
sở vật chất để đưa sản phẩm được tạo ra từ sáng chế đó ra thì trường. Còn
nông dân B đăng bảo hộ sáng chế khi sáng chế chưa bị bộc lộ công khai. Sau
khi được cấp bằng độc quyền sáng chế, nông dân B thể cấm kỹ A tiếp tục
sử dụng sáng chế không?
a. Nông dân B KHÔNG thể cấm bất kỳ hoạt động sử dụng sáng chế nào mục
đích thương mại của kỹ A, chỉ thể yêu cầu kỹ A trả tiền đền cho
việc sử dụng sáng chế của mình.
b. Nông dân B thể cấm mọi hoạt động sử dụng sáng chế mục đích thương
mại của kỹ sư A.
c. Kỹ A thể tiếp tục sử dụng sáng chế nhưng phải xin phép nông dân B
nếu muốn mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng.
d. Kỹ sư A có thể sử dụng sáng chế một cách tùy thích.
Đáp án: Kỹ A thể tiếp tục sử dụng sáng chế nhưng phải xin phép nông dân
B nếu muốn mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng.
Câu hỏi 7: Tại sao lại yêu cầu sáng chế phải trình độ sáng tạo để được bảo
hộ?
a. Để giúp công việc thẩm định sáng chế được hiệu quả hơn
b. Vì quá khó chứng minh tính mới của sáng chế
c. Để dễ cấp bằng độc quyền sáng chế hơn
d. Để bằng độc quyền sáng chế không được cấp cho những cải tiến quá tầm
thường so với các giải pháp kỹ thuật đã biết
Đáp án: Để bằng độc quyền sáng chế không được cấp cho những cải tiến quá
tầm thường so với các giải pháp kỹ thuật đã biết
Câu hỏi 8: một số loại sáng chế không cần được đăng cũng được bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Sai. Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế được xác lập trên
sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của quan nhà nước thẩm quyền theo
thủ tục đăng ký quy định tại Luật SHTT.
Câu hỏi 9: thể yêu cầu cấp bằng bảo hộ hai sáng chế khác biệt không
liên hệ với nhau trong cùng một đơn đăng ký sáng chế.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Sai. Đơn đăng sáng chế với yêu cầu như vậy không đáp ứng yêu cầu
về tính thống nhất của đơn đăng ký sở hữu công nghiệp.
Câu hỏi 10: Trong đơn đăng ký sáng chế…
a. người nộp đơn có thể nộp thêm bản mô tả sáng chế nếu thấy cần thiết.
b. không được nộp bản mô tả sáng chế, vì lý do bảo mật thông tin.
c. bắt buộc phải có bản mô tả sáng chế trong đơn.
Đáp án: bắt buộc phải có bản mô tả sáng chế trong đơn.
Phần 7 – Nội dung quyền sáng chế
Câu hỏi 1: Chỉ hành vi sử dụng sáng chế TRÙNG với sáng chế đang được bảo
hộ có thể bị coi là hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế.
Đáp án: Sai. Không nhất thiết sáng chế được sử dụng phải TRÙNG với sáng chế
đang được bảo hộ chỉ cần TƯƠNG ĐƯƠNG đủ để xác lập hành vi sử
dụng gây xâm phạm quyền đối với sáng chế. (xem Điều 8 Nghị định
105/2006/NĐ-CP)
Câu hỏi 2: “Phương pháp sản xuất chả cá” giải pháp hữu ích đang được bảo
hộ của A. B đã áp dụng phương pháp đó để sản xuất một số lượng chả
bằng chi phí của mình để tặng cho những gia đình hoàn cảnh khó khăn. Hỏi:
Trên nguyên tắc, A thể cấm B sử dụng phương pháp sản xuất chả
của mình như trên không?
Đáp án: Không. Trên nguyên tắc, việc sử dụng sáng chế mục đích nhân,
phi thương mại thì không thể bị cấm bởi chủ sở hữu sáng chế.
Câu hỏi 3: Chủ sở hữu sáng chế đang được bảo hộ thể cấm đối thủ cạnh tranh
của mình sử dụng sáng chế của mình để cải tiến sáng chế đó.
a. Sai
Câu hỏi 4: Chủ sở hữu sáng chế một loại thuốc trị bệnh đang được bảo hộ
KHÔNG thể cấm các công ty dược khác sản xuất thử loại thuốc đó để thực hiện
thủ tục xin phép lưu hành thuốc đó.
a. Đúng.
b. Sai
Đáp án: Đúng. Theo điểm a khoản 2 Điều 125 Luật SHTT, chủ sở hữu sáng chế
không quyền cấm người khác sản xuất thử hoặc thu thập thông tin để thực
hiện thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm
Câu hỏi 5: Công ty A chủ văn bằng sáng chế một loại thuộc đặc trị bệnh tiểu
đường tại Mỹ Việt Nam. Công ty sản xuất thuốc đó bán ra thị trường với
giá 1 USD/viên Mỹ 10 USD/viên Việt Nam. Thấy vậy, Công ty B đã mua
thuốc A đã bán ra Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam để bán, từ đó hưởng
chênh lệch giá. Hỏi: Công ty A thể cấm Công ty B nhập khẩu thuốc đó vào
Việt Nam không?
a. Không
b. Có
Đáp án: Không. Trên nguyên tắc, những sản phẩm được bảo hộ nếu đưa ra thị
trường một cách hợp pháp thì chủ sở hữu sáng chế dạng sản phẩm đó hết quyền
đối với những sản phẩm được đưa ra thị trường. (xem Điều 125.2.b Luật SHTT)
Câu hỏi 6: Nếu được cấp bằng độc quyền sáng chế tại Việt Nam không sử
dụng sáng chế trong một thời gian dài thì hệ quả thể xảy ra đối với quyền
của chủ văn bằng đó?
a. Văn bằng có thể bị hủy bỏ hiệu lực.
b. Sáng chế thể được Nhà nước cho phép người khác sử dụng không cần
xin phép chủ sở hữu.
c. Quyền của chủ văn bằng không bị ảnh hưởng.
d. Văn bằng có thể bị chấm dứt hiệu lực.
Đáp án: Sáng chế thể được Nhà nước cho phép người khác sử dụng
không cần xin phép chủ sở hữu.
Câu hỏi 7: Khi nhu cầu cấp thiết để phòng chống dịch bệnh, Nhà nước thể
làm đối với sáng chế thuộc chữa dịch bệnh đó, vốn đang được bảo hộ Việt
Nam?
a. Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế
b. Hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ
c. Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ
d. Nhà nước không thể sử dụng sáng chế khi chưa được phép của chủ sở hữu.
Đáp án: Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế
Câu hỏi 8: Người được chuyển giao quyền đối với sáng chế theo quyết định bắt
buộc có thể cấm người khác sử dụng sáng chế đó.
a. Đúng
b. Đúng, nhưng trừ chủ sở hữu sáng chế
c. Đúng, nhưng trừ chủ sở hữu sáng chế những tổ chức nhân được chủ sở
hữu cho phép sử dụng sáng chế
d. Sai
Đáp án: Sai. Theo điểm a khoản 1 Điều 146 Luật SHTT, quyền này thuộc dạng
không độc quyền.
Câu hỏi 9: Người được chuyển giao quyền đối với sáng chế theo quyết định bắt
buộc có thể chuyển nhượng quyền của mình cho người khác.
a. Đúng, trừ trường hợp chuyển nhượng cùng với cơ sở kinh doanh của mình
b. Đúng
c. Sai
Đáp án: Đúng, trừ trường hợp chuyển nhượng cùng với sở kinh doanh của
mình
Câu hỏi 10: Thời hạn bảo hộ giải pháp hữu ích được tính từ:
a. ngày cấp bằng độc quyền đối với giải pháp đó
b. ngày giải pháp đó được cơ quan chức năng công bố
c. ngày nộp đơn đăng ký giải pháp đó
d. ngày sáng tạo ra giải pháp đó
Đáp án: ngày nộp đơn đăng ký giải pháp đó
Phần 8 – Kiểu dáng công nghiệp
Câu hỏi 1: Quyền đối với kiểu dáng công nghiệp bảo vệ:
Đáp án: hình dáng bên ngoài của sản phẩm.
Câu hỏi 2: Quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp thể
được bảo vệ đồng thời cùng với quyền tác giả đối với kiểu dáng đó.
a. Đúng
Câu hỏi 3: Kiểu dáng công nghiệp phải được đăng mới được bảo hộ quyền
sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.
Đáp án: Đúng
Câu hỏi 4: Nếu Công ty A giao cho các nhân viên của mình thiết kế mẫu sản
phẩm, thì TOÀN BỘ quyền đăng kiểu dáng công nghiệp đối với các mẫu
sản phẩm được các nhân viên đó tạo ra thuộc về Công ty A.
Đáp án: Đúng
Câu hỏi 5: Bộ ảnh chụp hoặc bản vẽ kiểu dáng công nghiệp thành phần không
thể thiếu trong đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Đúng
Câu hỏi 6: Theo pháp luật Việt Nam, đơn đăng kiểu dáng công nghiệp phải
bản tả trong đó nêu các đặc điểm tạo dáng mới, khác biệt so với
kiểu dáng ít khác biệt nhất đã biết.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Đúng. Theo Điều 103 Luật SHTT.
Câu hỏi 7: Thời hạn ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp là:
a. 18 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên.
b. 6 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên.
c. Không áp dụng quyền ưu tiên đối với đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
d. 12 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên.
Đáp án: 6 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên.
Câu hỏi 8: Quyền sở hữu trí tuệ đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ
trong thời hạn tối đa là 15 năm kể từ ngày nộp đơn.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Đúng. Theo khoản 4 Điều 93 Luật SHTT, bằng độc quyền kiểu dáng
công nghiệp hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp
đơn, thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần năm năm. Nếu tính cả hai lần gia
hạn, thì quyền đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ trong thời hạn tối đa
là mười lăm năm kể từ ngày nộp đơn.
Câu hỏi 9: Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp phải nộp lệ phí hàng năm để duy
trì hiệu lực văn bằng bảo hộ.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Sai
Câu hỏi 10: Kiểu dáng độc đáo nhưng không nhìn thấy được trong quá trình sử
dụng sản phẩm không được bảo hộ như kiểu dáng công nghiệp.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Đúng. Theo khoản 3 Điều 64 Luật SHTT, hình dáng của sản phẩm
không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm không được bảo hộ với
danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp.
Phần 9 – Kiểu dáng công nghiệp
Câu hỏi 1: Nhãn hiệu có chức năng cốt yếu nào sau đây?
Đáp án: giúp phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Câu hỏi 2: Theo pháp luật Việt Nam, dấu hiệu dạng hương thơm thể được
bảo hộ như nhãn hiệu không?
Đáp án: Không. Vì, nhãn hiệu này không nhìn thấy được. Nếu ta dưới dạng
khác thì cũng không giúp người tiêu dùng phân biệt được.
Câu hỏi 3: Theo pháp luật Việt Nam, chỉ dấu hiệu dạng chữ hoặc dạng từ ngữ
mới có thể được bảo hộ như nhãn hiệu.
Đáp án: Sai. Ngoài ra, còn có nhãn hiệu dạng hình vẽ, hình ảnh.
Câu hỏi 4: Công ty A sử dụng một loại màu tím đặc trưng trên bao sản phẩm
bánh kẹo của mình hơn 20 năm qua. Công ty A muốn chỉ một mình công ty
thể sử dụng màu đó cho bao bánh kẹo nên ý định đăng bảo hộ nhãn
hiệu cho loại màu tím đặc trưng trên. Hỏi: Công ty A thể thực hiện được ý
định của mình không?
Đáp án: Không. Màu sắc thuần túy không kết hợp với “chữ, từ ngữ, hình vẽ,
hình ảnh” không đáp ứng điều kiện bảo hộ nhãn hiệu.
Câu hỏi 5: Khả năng phân biệt của nhãn hiệu được đánh giá dựa trên:
a. Việc nhãn hiệu có sáng tạo hay không.
b. Việc nhãn hiệu có khác biệt so với các dấu hiệu khác hay không.
c. Việc nhãn hiệu có dễ dàng nhận biết, ghi nhớ hay không.
d. Việc nhãn hiệu có được sử dụng trong hoạt động thương mại hay không.
Đáp án: Việc nhãn hiệu có dễ dàng nhận biết, ghi nhớ hay không.
Câu hỏi 6: Dấu hiệu dạng chữ “FONE” thể không khả năng phân biệt nếu
được đăng ký bảo hộ cho sản phẩm điện thoại di động.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Đúng. căn cứ để khẳng định dấu hiệu dạng chữ “FONE” tên gọi
thông thường của sản phẩm điện thoại nói chung, từ đó thuộc các dấu hiệu bị
coi là không có khả năng phân biệt theo điểm b khoản 2 Điều 74 Luật SHTT.
Câu hỏi 7: Dấu hiệu dạng chữ số “Since 1980” được đăng cho sản phẩm
quần áo có thể bị coi là không có khả năng phân biệt.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Đúng. căn cứ để khẳng định đây dấu hiệu chỉ thời gian vốn thuộc
các dấu hiệu bị coi không khả năng phân biệt theo điểm c khoản 2 Điều 74
Luật SHTT
Câu hỏi 8. Dấu hiệu dạng chữ “Chay mặn đều dùng được” được đăng cho
sản phẩm gia vị có thể bị coi là không có khả năng phân biệt.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Đúng. căn cứ để khẳng định đây dấu hiệu chỉ công dụng của sản
phẩm nên thuộc các dấu hiệu bị coi không khả năng phân biệt theo điểm c
khoản 2 Điều 74 Luật SHTT.
Câu hỏi 9: Dấu hiệu dạng chữ “Rice Wine” được đăng cho sản phẩm rượu
gạo có thể bị coi là không có khả năng phân biệt.
a. Đúng
b. Sai
Đáp án: Đúng. căn cứ để khẳng định đây dấu hiệu chỉ công dụng của sản
phẩm nên thuộc các dấu hiệu bị coi không khả năng phân biệt theo điểm c
khoản 2 Điều 74 Luật SHTT.
Câu hỏi 10: Dấu hiệu tên gọi của sản phẩm thể đạt được khả năng phân
biệt qua quá trình sử dụng.
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: Sai
Phần 10 – Bảo vệ quyền SHTT
Câu hỏi 1: Theo pháp luật Việt Nam, việc không đăng hợp đồng chuyển
nhượng sáng chế có thể hệ quả gì?
Đáp án: Hợp đồng không có hiệu lực đối với tất cả các chủ thể.
Câu hỏi 2: Quyền nào trong số những quyền tác giả dưới đây thể được
chuyển giao?
Đáp án: Quyền công bố tác phẩm, Quyền sao chép tác phẩm, Quyền làm tác
phẩm phái sinh
Câu hỏi 3: Các biện pháp xử xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được Luật Sở
hữu trí tuệ quy định gồm: HC, DS, HS
Câu hỏi 4: Theo pháp luật Việt Nam, tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ giữa
các nhân, tổ chức với nhau đều mục đích lợi nhuận thuộc thẩm quyền
giải quyết của:
a. Tòa án nhân dân cấp xã
b. Tòa án nhân dân cấp tỉnh
c. Tòa án nhân dân cấp huyện
d. Tòa án nhân dân tối cao
Đáp án: Tòa án nhân dân cấp tỉnh
Câu hỏi 5: Khi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đối tượng nào dưới
đây thể bị buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không
nhằm mục đích thương mại?
a. Nguyên liệu, vật liệu phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất hàng
hóa trên
b. Giấy tờ giao dịch liên quan đến hàng hóa trên
c. Hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Đáp án: Hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Nguyên liệu, vật liệu
phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất hàng hóa trên
Câu hỏi 6: Có mấy cách thức chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Đáp án: 2 (bao gồm chuyển nhượng và chuyển quyền sử dụng)
Câu hỏi 7: Sử dụng chỉ dẫn thương mại bởi người đại diện hoặc đại nhưng
chưa được phép của chủ sở hữu không do chính đáng hành vi cạn
tranh không lành mạnh
a. Đúng
b. Sai
Đáp án: Đúng
Câu hỏi 8: Hình thức nào hình thức bồi thường thiệt hại khi xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ?
a. Lợi nhuận thu được do thực hiện hành vi xâm phạm
b. Giá chuyển giao quyền sử dụng
c. Chi phí hợp lý để thuê luật sư
d. Cả 3 hình thức trên
Đáp án: Cả 3 hình thức trên
Câu hỏi 9: Hành vi nào bị xử hình sự về tội xâm phạm quyền tác giả, quyền
liên quan?
a. Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
b. Sao chép và phân phối bản sao
c. Hàng hóa sao chép lậu
Đáp án: sao chép và phân phối bản sao
Câu 10: Hành vi nào bị xử hình sự về tội xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp?
a. Sao chép tác phẩm
b. Xâm phạm nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý
b. Buôn bán và phân phối bản sao của tác phẩm
c. Phát sóng tác phẩm
Đáp án: Xâm phạm nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý
| 1/23

Preview text:

Câu hỏi 1: Quyền sở hữu trí tuệ có được đề cập đến trong Hiến pháp hiện hành không?
Đáp án: Có. Theo Khoản 2 Điều 62 Hiến pháp, Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Câu hỏi 2: Một phương pháp chế biến chả cá có thể là đối tượng quyền sở hữu
trí tuệ nào sau đây? Đáp án: Sáng chế
Câu hỏi 3: Kiểu dáng công nghiệp có thể được bảo hộ bằng…
Đáp án: Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp
Câu hỏi 4: Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ bằng quyền sở hữu công nghiệp? a. Sáng chế b. Chương trình phát sóng c. Tên thương mại d. Bí mật kinh doanh
Đáp án: Chương trình phát sóng
Câu hỏi 5: Đối tượng nào sau đây không bị giới hạn về thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ? a. Sáng chế b. Kiểu dáng công nghiệp c. Tác phẩm d. Chỉ dẫn địa lý
Đáp án: Chỉ dẫn địa lý
Câu hỏi 6: Dấu hiệu © có liên quan đến…
a. Quyền đối với giống cây trồng b. Quyền tác giả
c. Quyền sở hữu công nghiệp
d. Quyền liên quan đến quyền tác giả Đáp án: Quyền tác giả
Câu hỏi 7 Dấu hiệu ® thường được sử dụng để chỉ…
a. Một nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ.
b. một tác phẩm đã được đăng ký bảo hộ.
c. một sáng chế đã được đăng ký bảo hộ.
d. một bản ghi âm đã được đăng ký bảo hộ.
Đáp án: một nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ.
Câu hỏi 8: Quyền nào trong số các quyền sau đây thuộc quyền sở hữu trí tuệ?
a. Quyền đối với bí mật thư tín
b. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh c. Quyền liên quan
d. Quyền được hưởng tiền thù lao cho hoạt động sáng tạo
Đáp án: Quyền liên quan. Theo khoản 1 Điều 4 Luật SHTT, quyền SHTT bao
gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả (được gọi tắt là “quyền
liên quan”), quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Câu hỏi 9: Quyền nào trong số các quyền sau đây không phải là quyền sở hữu trí tuệ?
a. Quyền tự do nghiên cứu sáng tạo
b. Quyền liên quan đến quyền tác giả
c. Quyền đối với giống cây trồng
d. Quyền sở hữu công nghiệp
Đáp án: Quyền tự do nghiên cứu sáng tạo
Câu hỏi 10: Mọi sáng tạo của con người đều được bảo hộ bằng quyền sở hữu trí tuệ. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Sai. Chỉ có sáng tạo thuộc các đối tượng quyền SHTT theo Điều 3 Luật
SHTT mới được bảo hộ quyền SHTT. Trên thực tế, có nhiều đối tượng nằm bên
ngoài các đối tượng đó, ví dụ: các sáng kiến đổi mới về quản lý sản xuất, về
quản lý nhân sự, văn hóa doanh nghiệp…
Phần 2 – Quyền tác giả
Câu hỏi 1: Tác phẩm có tính nguyên gốc nghĩa là:
Đáp án: Tác phẩm do tác giả trực tiếp sáng tạo.
Câu hỏi 2: Việc ông A đăng ký quyền tác giả đối với tác phẩm do mình tạo ra
dẫn đến hệ quả pháp lý gì?
Đáp án: Ông A không phải chứng minh mình là tác giả của tác phẩm khi có tranh chấp xảy ra.
Câu hỏi 3: Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả là:
Đáp án: Cục bản quyền tác giả
Câu hỏi 4: Chương trình máy tính được bảo hộ như loại tác phẩm nào dưới đây? a. Tác phẩm điện ảnh b. Tác phẩm nhiếp ảnh c. Tác phẩm văn học
d. Tác phẩm mỹ thuật công nghiệp
Đáp án: Tác phẩm văn học
Câu hỏi 5: Tác phẩm nào sau đây có thể không được bảo vệ quyền tác giả?
a. Tác phẩm chưa được đăng ký bảo hộ quyền tác giả.
b. Tác phẩm văn học sử dụng ngôn ngữ ít người đọc hiểu được ở Việt Nam.
c. Tác phẩm không được công bố trong thời hạn 50 năm kể từ khi sáng tác.
d. Tác phẩm có nội dung đồi trụy.
Đáp án: Tác phẩm có nội dung đồi trụy. Theo khoản 1 Điều 8 Luật SHTT, đối
tượng trái với đạo đức xã hội, có hại cho quốc phòng, an ninh sẽ không được bảo hộ quyền SHTT.
Câu hỏi 6: Tần đã thiết kế một mẫu xe hơi mới cho Công ty Ô-tô Trường Hải.
Công ty đã xây dựng mô hình của mẫu xe đó bằng gỗ nhẹ và công bố trên báo
đài. Nhận định nào dưới đây là phù hợp về quyền tác giả đối với mô hình xe trên?
a. Mô hình đó không được bảo hộ vì đó là kiểu dáng công nghiệp và đối tượng
này không được bảo hộ bằng quyền tác giả.
b. Mô hình đó không phải là một tác phẩm mỹ thuật.
c. Mô hình đó được bảo hộ quyền tác giả với danh nghĩa là tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.
d. Do chỉ là một khung gỗ, không phải là mô hình xe thật, nên mô hình đó
không được bảo hộ quyền tác giả.
Đáp án: Mô hình đó được bảo hộ quyền tác giả với danh nghĩa là tác phẩm mỹ
thuật ứng dụng. Theo khoản 2 Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐ-CP.
Câu hỏi 7: Một tác phẩm dở dang, chưa hoàn chỉnh không được bảo hộ quyền tác giả. a. Đúng b. Sai
Đáp án: Sai, theo khoản 1 Điều 6 Luật SHTT, quyền tác giả phát sinh không
phụ thuộc vào nội dung, chất lượng của tác phẩm.
Câu hỏi 8: Quyền tác giả phát sinh không phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây?
a. Điều kiện về khả năng áp dụng trong thực tế của tác phẩm
b. Điều kiện về tính nguyên gốc của tác phẩm
c. Điều kiện về tính định hình của tác phẩm
Đáp án: Điều kiện về khả năng áp dụng trong thực tế của tác phẩm
Câu hỏi 9: Một khái niệm mới được phát hiện ra và được đưa vào lý giải trong
một bài báo khoa học có thể được bảo vệ quyền tác giả. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Sai. Theo Điều 15.3 Luật SHTT, khái niệm không được bảo hộ quyền tác giả.
Câu hỏi 10: Nguyên tắc nào theo đó quyền tác giả được bảo hộ không phụ thuộc
vào bất kỳ thủ tục nào? a. Nguyên tắc ưu tiên
b. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên
c. Nguyên tắc bảo hộ độc lập
d. Nguyên tắc bảo hộ tự động
Đáp án: Nguyên tắc bảo hộ tự động
Phần 3 – Chủ thể quyền tác giả
Câu hỏi 1: Một người để được coi là chủ sở hữu một tác phẩm chỉ cần có quyền
nào sau đây đối với tác phẩm đó?
Đáp án: Quyền tài sản đối với tác phẩm. Theo Điều 36 Luật SHTT, chủ sở hữu
quyền tác giả nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này.
Câu hỏi 2: A là nhân viên kế toán của Công ty B. Trong quá trình làm việc, A
đã sử dụng thời gian, máy tính và các cơ sở vật chất-kỹ thuật của công ty để tạo
ra một phần mềm kế toán. Hỏi: Phầm mềm kế toán được tạo ra là của ai?
Đáp án: của A, vì A là tác giả của phần mềm đó.
Câu hỏi 3: Tác giả của một tác phẩm bao gồm:
Đáp án: Người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm. Theo khoản 1 Điều 8 Nghị định
100/2006/NĐ-CP, tác giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm.
Câu hỏi 4: Giảng viên A cung cấp tư liệu và hướng dẫn cho sinh viên B làm
luận văn tốt nghiệp. A cũng đứng tên với tư cách là giảng viên hướng dẫn trên
luận văn tốt nghiệp trên. Hỏi: A có được coi là đồng tác giả của tác phẩm nói trên không?
a. Có, vì A đã góp công rất lớn để B sáng tạo ra tác phẩm.
b. Không, vì A không cung cấp tài chính cho B sáng tạo ra tác phẩm.
c. Không, vì A không phải là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm.
d. Có, vì A đã đứng tên trên tác phẩm.
Đáp án: Không, vì A không phải là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm. Theo
khoản 3 Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP, tổ chức cá nhân làm công việc hỗ
trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm
không được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả.
Câu hỏi 5: A cho phép B dịch tác phẩm văn học do A trực tiếp sáng tạo sang
tiếng Việt để xuất bản sách ở Việt Nam. Khi tác phẩm dịch được hoàn thành, ai
là tác giả của tác phẩm đó?
a. A và B là đều đồng tác giả. b. Chỉ có B là tác giả.
c. A và B đều không là tác giả. d. Chỉ có A là tác giả.
Đáp án: Chỉ có B là tác giả. A là tác giả của tác phẩm gốc. B là tác giả của tác
phẩm dịch, hay tác giả của tác phẩm phái sinh được tạo thành từ tác phẩm gốc trên.
Câu hỏi 6: Nam vẽ được một bức tranh đẹp và bán cho Sơn bức tranh đó. Sau
đó, Sơn cho phép người khác sử dụng bức tranh đó trên quần áo thời trang để
thu phí sử dụng. Nam cho rằng Sơn không có quyền sao chép tranh vì Sơn
không phải là chủ sở hữu tác phẩm hội họa trên. Nhận định của Nam đúng hay sai?
a. Đúng, vì Sơn không phải là tác giả của tác phẩm và Sơn chỉ mua bản vật chất
chứa tác phẩm hội họa mà không phải mua tác phẩm hội họa đó.
b. Sai, vì Sơn đã mua bức tranh đó.
c. Đúng, vì tác phẩm trên thuộc về Nhà nước.
d. Sai, vì bức tranh hiện do Sơn nắm giữ về mặt vật chất.
Đáp án: Đúng, vì Sơn không phải là tác giả của tác phẩm và Sơn chỉ mua bản
vật chất chứa tác phẩm hội họa mà không phải mua tác phẩm hội họa đó.
Câu hỏi 7: Trên nguyên tắc, ai được coi là chủ sở hữu của tác phẩm khuyết danh
đang trong thời hạn bảo hộ? a. Nhà nước.
b. Những người yêu mến tác phẩm.
c. Người quản lý tác phẩm. d. Công chúng.
Đáp án: Nhà nước. Theo điểm a khoản 1 Điều 42 Luật SHTT, Nhà nước là chủ
sở hữu tác phẩm khuyết danh, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 41 của Luật này.
Câu hỏi 8: A và B là đồng tác giả và từ đó cũng là đồng sở hữu đối với một
chương trình máy tính. A có thể tự mình cho công bố tác phẩm đó để thu tiền
cho riêng mình khi B không cho phép không?
a. Có thể, vì B cũng có thể tự mình khai thác tác phẩm và thu lợi cho riêng mình mà không cần A cho phép.
b. Có thể, với điều kiện phải chia cho B phân nửa lợi nhuận thu được.
c. Có thể, vì chương trình máy tính không được bảo hộ quyền tác giả.
d. Không thể, vì A và B có chung quyền đối với tác phẩm và việc sử dụng khi
chưa được phép của đồng tác giả là xâm phạm quyền tác giả.
Đáp án: Không thể, vì A và B có chung quyền đối với tác phẩm và việc sử dụng
khi chưa được phép của đồng tác giả là xâm phạm quyền tác giả. Theo khoản 4
Điều 28 Luật SHTT, việc công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả khi chưa
được phép của đồng tác giả là hành vi xâm phạm quyền tác giả.
Câu hỏi 9: Hùng, một họa sĩ tự do, được Công ty A thuê thiết kế tờ rơi quảng
cáo cho Công ty. Công ty cũng giao cho nhân viên của mình là Lan viết nội
dung của tờ rơi kết hợp với Hùng. Nhận định nào sau đây phù hợp nhất?
a. Hùng và Công ty A là đồng sở hữu tác phẩm, vì Hùng là họa sĩ tự do không
phải là nhân viên của Công ty.
b. Công ty A là chủ sở hữu duy nhất những tác phẩm tờ rơi quảng cáo, vì tác
phẩm được tạo ra dựa trên việc Công ty giao việc (cho Lan) và thuê việc (đối với Hùng).
c. Hùng không thể là chủ sở hữu những tác phẩm trên, vì Hùng đã được Công ty
trả tiền thù lao cho việc sáng tác tác phẩm.
d. Hùng và Lan là đồng sở hữu của những tác phẩm trên, vì họ là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm.
Đáp án: Công ty A là chủ sở hữu duy nhất những tác phẩm tờ rơi quảng cáo, vì
tác phẩm được tạo ra dựa trên việc Công ty giao việc (cho Lan) và thuê việc
(đối với Hùng). Theo Điều 39 Luật SHTT, chủ thể giao việc hoặc thuê việc là
chủ sở hữu tác phẩm được tạo ra.
Câu hỏi 10: Công ty A đầu tư toàn bộ (kinh phí, phương tiện vật chất) cho việc
sản xuất một bộ phim quảng cáo và không có bất kỳ thỏa thuận nào khác với
những người đóng góp công sức trực tiếp tạo ra tác phẩm. Vậy, Công ty là chủ
sở hữu duy nhất của tác phẩm điện ảnh được tạo ra.
a. Sai, vì trên nguyên tắc, chi những người tạo ra tác phẩm mới được coi là chủ
sở hữu tác phẩm, không phải là người đầu tư cho tác phẩm.
b. Đúng, vì Công ty A đã đầu tư toàn bộ cho việc sản xuất tác phẩm.
c. Đúng, vì riêng đối với tác phẩm điện ảnh, nhà đầu tư là chủ sở hữu tác phẩm.
Theo theo khoản 2 Điều 21 Luật SHTT, tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và cơ
sở vật chất-kỹ thuật để sản xuất tác phẩm điện ảnh là chủ sở hữu của tác phẩm đó.
d. Sai, vì các diễn viên, đạo diễn và những người khác tham gia sáng tạo vào tác
phẩm cũng là đồng sở hữu của tác phẩm.
Đáp án: Đúng, vì riêng đối với tác phẩm điện ảnh, nhà đầu tư là chủ sở hữu tác phẩm.
Phần 4 - Nội dung quyền tác giả
Câu hỏi 1: Bản chất của quyền tài sản đối với tác phẩm là:
Đáp án: Độc quyền sử dụng tác phẩm
Câu hỏi 2: A sao chép một đoạn văn dài 10 dòng trong Giáo trình Luật sở hữu
trí tuệ của B vào bài báo khoa học mà chưa hỏi ý kiến của B và không dẫn
nguồn. A cho rằng mình chỉ sao chép một phần quá nhỏ trong một quyển sách
dày 400 trang giấy, nên hành vi trên của A không thể bị coi là sao chép tác
phẩm. Nhận định đó của A có phù hợp không?
Đáp án: Không. Sao chép bao gồm cả sao chép một phần tác phẩm. Nhưng
trong trường hợp này, để kết luận việc sao chép của A có gây xâm phạm quyền
tác giả hay không, cần phải xem các yếu tố được sao chép có đáp ứng điều kiện
bảo hộ về tính sáng tạo và tính nguyên gốc hay không.
Câu hỏi 3: Họa sĩ A cho phép Công ty B sao chép một bức tranh của A trên
áp-phích quảng cáo cho một sản phẩm của công ty để trưng bày ở hội chợ triển
lãm. Sau đó, Công ty B có làm một phim quảng cáo về sản phẩm trên, trong đó
có cảnh quay thể hiện hình ảnh của toàn bộ tấm áp-phích có chứa tranh của A.
A cho rằng với cảnh quay trên, Công ty B đã sao chép tranh của mình. Hỏi:
Nhận định nào sau đây phù hợp?
Đáp án: Công ty B đã sao chép tranh vì đã sao chép tờ áp-phích chứa hình ảnh
bức tranh và A chỉ cho phép công ty sao chép trên ap-phích quảng cáo, chưa
cho phép sử dụng tranh trong phim quảng cáo. Sao chép tác phẩm bao gồm cả
việc sao chép gián tiếp tác phẩm (không nhất thiết sao chép trực tiếp bức tranh
mà cả sao chép từ bản sao trên một bệ đỡ vật chất khác của bức tranh đó).
Câu hỏi 4: Mọi hình thức biểu diễn tác phẩm đều có thể bị cấm bởi chủ sở hữu tác phẩm. a. Đúng b. Sai
Đáp án: Sai. Chủ sở hữu tác phẩm chỉ có thể cấm việc biểu diễn tác phẩm TRƯỚC CÔNG CHÚNG
Câu hỏi 5: Trường hợp nào dưới đây có thể được coi là biểu diễn tác phẩm trước công chúng?
a. Một vũ công biểu diễn tác phẩm khiêu vũ trước khán giả.
b. Một người nghe nhạc một mình ở nhà.
c. Phát sóng một bộ phim trên sóng truyền hình.
d. Trưng bày một bức tranh trước công chúng.
Đáp án: Một vũ công biểu diễn tác phẩm khiêu vũ trước khán giả.
Câu hỏi 6: Trường hợp nào dưới đây thuộc về truyền đạt tác phẩm đến công
chúng theo pháp luật Việt Nam?
a. Mở đài truyền thanh cho mọi người trong gia đình nghe bài hát đó.
b. Phát hành CD nhạc chứa bài hát đó.
c. Phát sóng truyền thanh một bài hát.
d. Hát một bài hát trên khán đài.
Đáp án: Phát sóng truyền thanh một bài hát.
Câu hỏi 7: Trường hợp nào dưới đây thuộc về phân phối bản gốc, bản sao tác
phẩm theo pháp luật Việt Nam?
a. Bán đĩa phầm mềm sao chép lậu.
b. Phát sóng tác phẩm điện ảnh.
c. Chiếu tác phẩm điện ảnh cho mọi người xem ở quán nước.
d. Ngâm một bài thơ trước công chúng.
Đáp án: Bán đĩa phần mềm sao chép lậu.
Câu hỏi 8: Năm 1984, A và B đã cùng nhau viết một bài báo khoa học và bài
báo đã được đăng lần đầu tiên trên tạp chí khoa học vào ngày 01/5/1985. A qua
đời vào ngày 03/7/1992 và B qua đời vào ngày 27/10/2002. Hỏi: Khi nào bài
báo khoa học trên hết thời hạn bảo hộ ở Việt Nam.
a. Vào 24 giờ ngày 31/12/2035
b. Vào 24 giờ ngày 31/12/2077
c.Vào 24 giờ ngày 31/12/2034
d. Vào 24 giờ ngày 31/12/2052
Xem Điều 27.b và 27.c Luật SHTT.
Đáp án: Vào 24 giờ ngày 31/12/2052. Xem Điều 27.b và 27.c Luật SHTT.
Câu hỏi 9: Những nhận định nào sau đây là phù hợp về quyền đứng tên với tư
cách là tác giả trên tác phẩm?
a. Tác giả phải nêu tên của mình trên tác phẩm khi tác phẩm được công bố.
b. Việc nêu tên tác giả trên tác phẩm phải được sự cho phép của Nhà nước.
c. Tác giả có thể quyết định không nêu tên hoặc chỉ nêu bút danh của mình trên tác phẩm.
d. Tác giả chỉ được dùng tên thật của mình để đứng tên trên tác phẩm.
Đáp án: Tác giả có thể quyết định không nêu tên hoặc chỉ nêu bút danh của mình trên tác phẩm.
Câu hỏi 10: Trong số các quyền nhân thân của tác giả, quyền nào có thể được
chuyển nhượng cho người khác?
a. Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm
b. Quyền làm tác phẩm phái sinh
c. Quyền đặt tên cho tác phẩm
d. Quyền công bố tác phẩm
Đáp án: Quyền công bố tác phẩm. Theo khoản 2 Điều 45 Luật SHTT, tác giả
không được chuyển nhượng quyền nhân thân, trừ quyền công bố tác phẩm. Phần 5 - Quyền liên quan
Câu hỏi 1: Cuộc biểu diễn được bảo hộ quyền liên quan bao gồm:
Đáp án: Một buổi ngâm thơ trước công chúng
Câu hỏi 2: Đối tượng nào dưới đây không được coi là bản ghi âm, ghi hình được
bảo vệ bằng quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam?
Đáp án: Một bản định hình tác phẩm điện ảnh. Bản ghi hình không phải là hình
thức định hình gắn với tác phẩm điện ảnh hoặc tác phẩm nghe nhìn khác.
Câu hỏi 3: Đối tượng nào dưới đây phải liên quan đến quyền tác giả trong mọi trường hợp?
Đáp án: Cuộc biểu diễn. Cuộc biểu diễn là sự biểu diễn một tác phẩm văn học
nghệ thuật. Trong khi đó, bản ghi âm, ghi hình cũng có thể bao gồm các âm
thanh, hình ảnh ngoài cuộc biểu diễn và tác phẩm như âm thanh tiếng sét, tiếng
chim hót, hình ảnh một vụ tai nạn… khi này bản ghi âm, ghi hình không liên
quan đến quyền tác giả nào cả. Và bản ghi đó có thể được đưa vào chương trình
phát sóng hoặc tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa, khiến các đối
tượng quyền liên quan này không liên quan đến quyền tác giả.
Câu hỏi 4: Để được bảo hộ bằng quyền liên quan, một cuộc biểu diễn phải đáp
ứng các điều kiện nào dưới đây?
a. Cuộc biểu diễn phải mang tính sáng tạo.
b. Cuộc biểu diễn không được xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm được
sử dụng để biểu diễn.
c. Cuộc biểu diễn phải mới lạ.
d. Cuộc biểu diễn phải được định hình.
Đáp án: Cuộc biểu diễn không được xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm
được sử dụng để biểu diễn.
Câu hỏi 5: Người biên đạo múa cho cuộc biểu diễn theo nguyên tắc được xem là
chủ thể quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn đó. a. Sai b. Đúng Đáp án: Sai
Câu hỏi 6: Công ty A đầu tư toàn bộ tài chính, cơ sở vật chất-kỹ thuật cho cuộc
biểu diễn của ca sĩ B. Được biết, các điều kiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đều
được đáp ứng. Vì vậy,…
a. Ca sĩ B đương nhiên là chủ sở hữu cuộc biểu diễn của mình.
b. Công ty A là chủ sở hữu cuộc biểu diễn đó với điều kiện phải được ca sĩ B
chuyển nhượng quyền đối với cuộc biểu diễn.
c. Công ty A và ca sĩ B là đồng sở hữu cuộc biểu diễn.
d. Công ty A đương nhiên là chủ sở hữu cuộc biểu diễn đó.
Đáp án: Công ty A đương nhiên là chủ sở hữu cuộc biểu diễn đó.
Câu hỏi 7: Tiếp theo tình huống bên trên. C, một khán giả trong cuộc biểu diễn
đó, đã sử dụng máy quay phim cá nhân để ghi lại âm thanh, hình ảnh trực tiếp
của cuộc biểu diễn. Hỏi: Chủ sở hữu cuộc biểu diễn có thể cấm C ghi âm, ghi hình như trên không? a. Không b. Có
Đáp án: Có. Chủ sở hữu có độc quyền định hình cuộc biểu diễn trực tiếp trên bản ghi âm, ghi hình.
Câu hỏi 8: Trong số các chủ thể quyền liên quan, chủ thể nào dưới đây có quyền nhân thân? a. Người biểu diễn b. Tổ chức phát sóng
c. Người đầu tiên phát tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa
d. Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
Đáp án: Người biểu diễn
Câu hỏi 9: Thời hạn bảo hộ quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn là 50 năm
tính từ năm tiếp theo năm người biểu diễn qua đời. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Sai. Sai, theo Điều 34 Luật SHTT, thời hạn này phải tín từ năm tiếp
theo năm cuộc biểu diễn được định hình.
Câu hỏi 10: Việc sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố trong hoạt động kinh
doanh không cần được sự cho phép của chủ thể quyền của bản ghi âm, ghi hình đó. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Đúng. Điều này được khẳng định tại khoản 3 Điều 33 Luật SHTT,
nhưng người sử dụng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ thể quyền theo thỏa thuận.
Phần 6 – Bảo hộ sáng chế
Câu hỏi 1: Đối tượng nào dưới đây có thể được xem là sáng chế?
Đáp án: Một chiếc kẹp giấy
Câu hỏi 2: Ngày nào sau đây là ngày ưu tiên của một đơn đăng ký sáng chế được nộp ở Việt Nam?
Đáp án: Ngày nộp đơn đăng ký sáng chế ở một nước khác thuộc Công ước Paris
trong vòng 12 tháng trước khi nộp đơn đăng ký sáng chế đó ở Việt Nam.
Câu hỏi 3: Sáng chế vẫn còn giữ tính mới nếu bị bộc lộ công khai không quá
sáu tháng trong trường hợp nào sau đây?
a. Sáng chế được trưng bày tại cuộc triển lãm chính thức cấp quốc tế
b. Sáng chế bị công bố khi chưa được phép của người có quyền đăng ký
c. Cả ba trường hợp trên
d. Sáng chế được công bố dưới dạng báo cáo khoa học
Đáp án: Cả ba trường hợp trên
Câu hỏi 4: Một tổ chức tư nhân có thể có toàn bộ quyền đăng ký sáng chế do
một tác giả tạo ra khi nào?
a. Khi tổ chức đó đầu tư toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả để tạo ra sáng chế.
b. Tất cả các trường hợp trên.
c. Khi tác giả là người lao động của tổ chức và đã sử dụng thời gian làm việc và
cơ sở vật chất của tổ chức để tạo ra sáng chế.
d. Khi tổ chức đó đầu tư cho tác giả để tạo ra sáng chế dưới hình thức giao việc hoặc thuê việc.
Đáp án: Khi tổ chức đó đầu tư cho tác giả để tạo ra sáng chế dưới hình thức giao việc hoặc thuê việc.
Câu hỏi 5: Kỹ sư A ở Cần Thơ đã tạo ra sáng chế máy làm bóng hạt gạo. Trùng
hợp, nông dân B ở An Giang cũng tạo ra được sáng chế đó. Và cả hai cùng nộp
đơn đăng ký sáng chế cho Cục Sở hữu trí tuệ. Hỏi: Nhận định nào sau đây phù hợp?
a. Người nào tạo ra sáng chế đầu tiên sẽ được cấp văn bằng bảo hộ.
b. Cả hai người đều có thể được cấp bằng độc quyền sáng chế.
c. Người nào nộp đơn đăng ký sáng chế đầu tiên sẽ được cấp văn bằng bảo hộ.
d. Nhà nước sẽ là chủ sở hữu sáng chế này.
Đáp án: Người nào nộp đơn đăng ký sáng chế đầu tiên sẽ được cấp văn bằng bảo hộ.
Câu hỏi 6: Tiếp theo tình huống bên trên. Kỹ sư A, sau khi tạo ra sáng chế, đã
quyết định không nộp đơn đăng ký sáng chế mà bảo mật sáng chế và chuẩn bị
cơ sở vật chất để đưa sản phẩm được tạo ra từ sáng chế đó ra thì trường. Còn
nông dân B đăng ký bảo hộ sáng chế khi sáng chế chưa bị bộc lộ công khai. Sau
khi được cấp bằng độc quyền sáng chế, nông dân B có thể cấm kỹ sư A tiếp tục
sử dụng sáng chế không?
a. Nông dân B KHÔNG thể cấm bất kỳ hoạt động sử dụng sáng chế nào vì mục
đích thương mại của kỹ sư A, mà chỉ có thể yêu cầu kỹ sư A trả tiền đền bù cho
việc sử dụng sáng chế của mình.
b. Nông dân B có thể cấm mọi hoạt động sử dụng sáng chế vì mục đích thương mại của kỹ sư A.
c. Kỹ sư A có thể tiếp tục sử dụng sáng chế nhưng phải xin phép nông dân B
nếu muốn mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng.
d. Kỹ sư A có thể sử dụng sáng chế một cách tùy thích.
Đáp án: Kỹ sư A có thể tiếp tục sử dụng sáng chế nhưng phải xin phép nông dân
B nếu muốn mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng.
Câu hỏi 7: Tại sao lại yêu cầu sáng chế phải có trình độ sáng tạo để được bảo hộ?
a. Để giúp công việc thẩm định sáng chế được hiệu quả hơn
b. Vì quá khó chứng minh tính mới của sáng chế
c. Để dễ cấp bằng độc quyền sáng chế hơn
d. Để bằng độc quyền sáng chế không được cấp cho những cải tiến quá tầm
thường so với các giải pháp kỹ thuật đã biết
Đáp án: Để bằng độc quyền sáng chế không được cấp cho những cải tiến quá
tầm thường so với các giải pháp kỹ thuật đã biết
Câu hỏi 8: Có một số loại sáng chế không cần được đăng ký cũng được bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Sai. Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế được xác lập trên cơ
sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo
thủ tục đăng ký quy định tại Luật SHTT.
Câu hỏi 9: Có thể yêu cầu cấp bằng bảo hộ hai sáng chế khác biệt và không có
liên hệ với nhau trong cùng một đơn đăng ký sáng chế. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Sai. Đơn đăng ký sáng chế với yêu cầu như vậy không đáp ứng yêu cầu
về tính thống nhất của đơn đăng ký sở hữu công nghiệp.
Câu hỏi 10: Trong đơn đăng ký sáng chế…
a. người nộp đơn có thể nộp thêm bản mô tả sáng chế nếu thấy cần thiết.
b. không được nộp bản mô tả sáng chế, vì lý do bảo mật thông tin.
c. bắt buộc phải có bản mô tả sáng chế trong đơn.
Đáp án: bắt buộc phải có bản mô tả sáng chế trong đơn.
Phần 7 – Nội dung quyền sáng chế
Câu hỏi 1: Chỉ hành vi sử dụng sáng chế TRÙNG với sáng chế đang được bảo
hộ có thể bị coi là hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế.
Đáp án: Sai. Không nhất thiết sáng chế được sử dụng phải TRÙNG với sáng chế
đang được bảo hộ mà chỉ cần TƯƠNG ĐƯƠNG là đủ để xác lập hành vi sử
dụng gây xâm phạm quyền đối với sáng chế. (xem Điều 8 Nghị định 105/2006/NĐ-CP)
Câu hỏi 2: “Phương pháp sản xuất chả cá” là giải pháp hữu ích đang được bảo
hộ của bà A. Bà B đã áp dụng phương pháp đó để sản xuất một số lượng chả cá
bằng chi phí của mình để tặng cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Hỏi:
Trên nguyên tắc, bà A có thể cấm bà B sử dụng phương pháp sản xuất chả cá của mình như trên không?
Đáp án: Không. Trên nguyên tắc, việc sử dụng sáng chế vì mục đích cá nhân,
phi thương mại thì không thể bị cấm bởi chủ sở hữu sáng chế.
Câu hỏi 3: Chủ sở hữu sáng chế đang được bảo hộ có thể cấm đối thủ cạnh tranh
của mình sử dụng sáng chế của mình để cải tiến sáng chế đó. a. Sai
Câu hỏi 4: Chủ sở hữu sáng chế một loại thuốc trị bệnh đang được bảo hộ
KHÔNG thể cấm các công ty dược khác sản xuất thử loại thuốc đó để thực hiện
thủ tục xin phép lưu hành thuốc đó. a. Đúng. b. Sai
Đáp án: Đúng. Theo điểm a khoản 2 Điều 125 Luật SHTT, chủ sở hữu sáng chế
không có quyền cấm người khác sản xuất thử hoặc thu thập thông tin để thực
hiện thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm
Câu hỏi 5: Công ty A là chủ văn bằng sáng chế một loại thuộc đặc trị bệnh tiểu
đường tại Mỹ và Việt Nam. Công ty sản xuất thuốc đó và bán ra thị trường với
giá 1 USD/viên ở Mỹ và 10 USD/viên ở Việt Nam. Thấy vậy, Công ty B đã mua
thuốc mà A đã bán ra ở Mỹ và nhập khẩu vào Việt Nam để bán, từ đó hưởng
chênh lệch giá. Hỏi: Công ty A có thể cấm Công ty B nhập khẩu thuốc đó vào Việt Nam không? a. Không b. Có
Đáp án: Không. Trên nguyên tắc, những sản phẩm được bảo hộ nếu đưa ra thị
trường một cách hợp pháp thì chủ sở hữu sáng chế dạng sản phẩm đó hết quyền
đối với những sản phẩm được đưa ra thị trường. (xem Điều 125.2.b Luật SHTT)
Câu hỏi 6: Nếu được cấp bằng độc quyền sáng chế tại Việt Nam mà không sử
dụng sáng chế trong một thời gian dài thì hệ quả gì có thể xảy ra đối với quyền của chủ văn bằng đó?
a. Văn bằng có thể bị hủy bỏ hiệu lực.
b. Sáng chế có thể được Nhà nước cho phép người khác sử dụng mà không cần xin phép chủ sở hữu.
c. Quyền của chủ văn bằng không bị ảnh hưởng.
d. Văn bằng có thể bị chấm dứt hiệu lực.
Đáp án: Sáng chế có thể được Nhà nước cho phép người khác sử dụng mà
không cần xin phép chủ sở hữu.
Câu hỏi 7: Khi có nhu cầu cấp thiết để phòng chống dịch bệnh, Nhà nước có thể
làm gì đối với sáng chế thuộc chữa dịch bệnh đó, vốn đang được bảo hộ ở Việt Nam?
a. Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế
b. Hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ
c. Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ
d. Nhà nước không thể sử dụng sáng chế khi chưa được phép của chủ sở hữu.
Đáp án: Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế
Câu hỏi 8: Người được chuyển giao quyền đối với sáng chế theo quyết định bắt
buộc có thể cấm người khác sử dụng sáng chế đó. a. Đúng
b. Đúng, nhưng trừ chủ sở hữu sáng chế
c. Đúng, nhưng trừ chủ sở hữu sáng chế và những tổ chức cá nhân được chủ sở
hữu cho phép sử dụng sáng chế d. Sai
Đáp án: Sai. Theo điểm a khoản 1 Điều 146 Luật SHTT, quyền này thuộc dạng không độc quyền.
Câu hỏi 9: Người được chuyển giao quyền đối với sáng chế theo quyết định bắt
buộc có thể chuyển nhượng quyền của mình cho người khác.
a. Đúng, trừ trường hợp chuyển nhượng cùng với cơ sở kinh doanh của mình b. Đúng c. Sai
Đáp án: Đúng, trừ trường hợp chuyển nhượng cùng với cơ sở kinh doanh của mình
Câu hỏi 10: Thời hạn bảo hộ giải pháp hữu ích được tính từ:
a. ngày cấp bằng độc quyền đối với giải pháp đó
b. ngày giải pháp đó được cơ quan chức năng công bố
c. ngày nộp đơn đăng ký giải pháp đó
d. ngày sáng tạo ra giải pháp đó
Đáp án: ngày nộp đơn đăng ký giải pháp đó
Phần 8 – Kiểu dáng công nghiệp
Câu hỏi 1: Quyền đối với kiểu dáng công nghiệp bảo vệ:
Đáp án: hình dáng bên ngoài của sản phẩm.
Câu hỏi 2: Quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp có thể
được bảo vệ đồng thời cùng với quyền tác giả đối với kiểu dáng đó. a. Đúng
Câu hỏi 3: Kiểu dáng công nghiệp phải được đăng ký mới được bảo hộ quyền
sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp. Đáp án: Đúng
Câu hỏi 4: Nếu Công ty A giao cho các nhân viên của mình thiết kế mẫu mã sản
phẩm, thì TOÀN BỘ quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp đối với các mẫu mã
sản phẩm được các nhân viên đó tạo ra thuộc về Công ty A. Đáp án: Đúng
Câu hỏi 5: Bộ ảnh chụp hoặc bản vẽ kiểu dáng công nghiệp là thành phần không
thể thiếu trong đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp. a. Sai b. Đúng Đáp án: Đúng
Câu hỏi 6: Theo pháp luật Việt Nam, đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp phải
có bản mô tả trong đó có nêu rõ các đặc điểm tạo dáng mới, khác biệt so với
kiểu dáng ít khác biệt nhất đã biết. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Đúng. Theo Điều 103 Luật SHTT.
Câu hỏi 7: Thời hạn ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp là:
a. 18 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên.
b. 6 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên.
c. Không áp dụng quyền ưu tiên đối với đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
d. 12 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên.
Đáp án: 6 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên.
Câu hỏi 8: Quyền sở hữu trí tuệ đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ
trong thời hạn tối đa là 15 năm kể từ ngày nộp đơn. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Đúng. Theo khoản 4 Điều 93 Luật SHTT, bằng độc quyền kiểu dáng
công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp
đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần năm năm. Nếu tính cả hai lần gia
hạn, thì quyền đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ trong thời hạn tối đa
là mười lăm năm kể từ ngày nộp đơn.
Câu hỏi 9: Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp phải nộp lệ phí hàng năm để duy
trì hiệu lực văn bằng bảo hộ. a. Sai b. Đúng Đáp án: Sai
Câu hỏi 10: Kiểu dáng độc đáo nhưng không nhìn thấy được trong quá trình sử
dụng sản phẩm không được bảo hộ như kiểu dáng công nghiệp. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Đúng. Theo khoản 3 Điều 64 Luật SHTT, hình dáng của sản phẩm
không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm không được bảo hộ với
danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp.
Phần 9 – Kiểu dáng công nghiệp
Câu hỏi 1: Nhãn hiệu có chức năng cốt yếu nào sau đây?
Đáp án: giúp phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Câu hỏi 2: Theo pháp luật Việt Nam, dấu hiệu dạng hương thơm có thể được
bảo hộ như nhãn hiệu không?
Đáp án: Không. Vì, nhãn hiệu này không nhìn thấy được. Nếu mô ta dưới dạng
khác thì cũng không giúp người tiêu dùng phân biệt được.
Câu hỏi 3: Theo pháp luật Việt Nam, chỉ có dấu hiệu dạng chữ hoặc dạng từ ngữ
mới có thể được bảo hộ như nhãn hiệu.
Đáp án: Sai. Ngoài ra, còn có nhãn hiệu dạng hình vẽ, hình ảnh.
Câu hỏi 4: Công ty A sử dụng một loại màu tím đặc trưng trên bao bì sản phẩm
bánh kẹo của mình hơn 20 năm qua. Công ty A muốn chỉ có một mình công ty
có thể sử dụng màu đó cho bao bì bánh kẹo nên có ý định đăng ký bảo hộ nhãn
hiệu cho loại màu tím đặc trưng trên. Hỏi: Công ty A có thể thực hiện được ý định của mình không?
Đáp án: Không. Màu sắc thuần túy mà không kết hợp với “chữ, từ ngữ, hình vẽ,
hình ảnh” không đáp ứng điều kiện bảo hộ nhãn hiệu.
Câu hỏi 5: Khả năng phân biệt của nhãn hiệu được đánh giá dựa trên:
a. Việc nhãn hiệu có sáng tạo hay không.
b. Việc nhãn hiệu có khác biệt so với các dấu hiệu khác hay không.
c. Việc nhãn hiệu có dễ dàng nhận biết, ghi nhớ hay không.
d. Việc nhãn hiệu có được sử dụng trong hoạt động thương mại hay không.
Đáp án: Việc nhãn hiệu có dễ dàng nhận biết, ghi nhớ hay không.
Câu hỏi 6: Dấu hiệu dạng chữ “FONE” có thể không có khả năng phân biệt nếu
được đăng ký bảo hộ cho sản phẩm điện thoại di động. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Đúng. Có căn cứ để khẳng định dấu hiệu dạng chữ “FONE” là tên gọi
thông thường của sản phẩm điện thoại nói chung, từ đó thuộc các dấu hiệu bị
coi là không có khả năng phân biệt theo điểm b khoản 2 Điều 74 Luật SHTT.
Câu hỏi 7: Dấu hiệu dạng chữ và số “Since 1980” được đăng ký cho sản phẩm
quần áo có thể bị coi là không có khả năng phân biệt. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Đúng. Có căn cứ để khẳng định đây là dấu hiệu chỉ thời gian vốn thuộc
các dấu hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt theo điểm c khoản 2 Điều 74 Luật SHTT
Câu hỏi 8. Dấu hiệu dạng chữ “Chay mặn đều dùng được” được đăng ký cho
sản phẩm gia vị có thể bị coi là không có khả năng phân biệt. a. Sai b. Đúng
Đáp án: Đúng. Có căn cứ để khẳng định đây là dấu hiệu chỉ công dụng của sản
phẩm nên thuộc các dấu hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt theo điểm c
khoản 2 Điều 74 Luật SHTT.
Câu hỏi 9: Dấu hiệu dạng chữ “Rice Wine” được đăng ký cho sản phẩm rượu
gạo có thể bị coi là không có khả năng phân biệt. a. Đúng b. Sai
Đáp án: Đúng. Có căn cứ để khẳng định đây là dấu hiệu chỉ công dụng của sản
phẩm nên thuộc các dấu hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt theo điểm c
khoản 2 Điều 74 Luật SHTT.
Câu hỏi 10: Dấu hiệu là tên gọi của sản phẩm có thể đạt được khả năng phân
biệt qua quá trình sử dụng. a. Sai b. Đúng Đáp án: Sai
Phần 10 – Bảo vệ quyền SHTT
Câu hỏi 1: Theo pháp luật Việt Nam, việc không đăng ký hợp đồng chuyển
nhượng sáng chế có thể hệ quả gì?
Đáp án: Hợp đồng không có hiệu lực đối với tất cả các chủ thể.
Câu hỏi 2: Quyền nào trong số những quyền tác giả dưới đây có thể được chuyển giao?
Đáp án: Quyền công bố tác phẩm, Quyền sao chép tác phẩm, Quyền làm tác phẩm phái sinh
Câu hỏi 3: Các biện pháp xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được Luật Sở
hữu trí tuệ quy định gồm: HC, DS, HS
Câu hỏi 4: Theo pháp luật Việt Nam, tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ giữa
các cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận thuộc thẩm quyền giải quyết của:
a. Tòa án nhân dân cấp xã
b. Tòa án nhân dân cấp tỉnh
c. Tòa án nhân dân cấp huyện
d. Tòa án nhân dân tối cao
Đáp án: Tòa án nhân dân cấp tỉnh
Câu hỏi 5: Khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đối tượng nào dưới
đây có thể bị buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không
nhằm mục đích thương mại?
a. Nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất hàng hóa trên
b. Giấy tờ giao dịch liên quan đến hàng hóa trên
c. Hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Đáp án: Hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Nguyên liệu, vật liệu và
phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất hàng hóa trên
Câu hỏi 6: Có mấy cách thức chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Đáp án: 2 (bao gồm chuyển nhượng và chuyển quyền sử dụng)
Câu hỏi 7: Sử dụng chỉ dẫn thương mại bởi người đại diện hoặc đại lý nhưng
chưa được phép của chủ sở hữu và không có lý do chính đáng là hành vi cạn tranh không lành mạnh a. Đúng b. Sai Đáp án: Đúng
Câu hỏi 8: Hình thức nào là hình thức bồi thường thiệt hại khi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ?
a. Lợi nhuận thu được do thực hiện hành vi xâm phạm
b. Giá chuyển giao quyền sử dụng
c. Chi phí hợp lý để thuê luật sư d. Cả 3 hình thức trên
Đáp án: Cả 3 hình thức trên
Câu hỏi 9: Hành vi nào bị xử lý hình sự về tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan?
a. Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
b. Sao chép và phân phối bản sao c. Hàng hóa sao chép lậu
Đáp án: sao chép và phân phối bản sao
Câu 10: Hành vi nào bị xử lý hình sự về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp? a. Sao chép tác phẩm
b. Xâm phạm nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý
b. Buôn bán và phân phối bản sao của tác phẩm c. Phát sóng tác phẩm
Đáp án: Xâm phạm nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý