Câu hỏi ôn tập chính trị/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
“Diễn biến hòa bình” là: A. Phương thức chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động B. Sách lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động C. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động D. Thủ đoạn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46090862
NỘI DUNG ÔN KIỂM TRA HỌC PHẦN 2
Câu 1. “Diễn biến hòa bình” là:
A. Phương thức chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
B. Sách lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
C. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
D. Thủ đoạn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
Câu 2. Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến
hành chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:
A. Biện pháp phi quân sự B. Biện pháp quân sự C. Biện pháp ngoại giao D. Biện pháp bạo loạn
Câu 3. Chiến lược “Diễn biến hòa bình” được bắt nguồn từ: A. Nước Nga B. Nước Mỹ C. Nước Đức D. Nước Pháp
Câu 4. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược
“Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam nhằm:
A. Xóa bỏ hệ thống chính trị, kinh tế
B. Lật đổ chế độ, theo quỹ đạo của chúng
C. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
D. Tự do hóa đời sống chính trị, xã hội
Câu 5. Chiến lược “Diễn biến hòa bình” bắt đầu hình thành từ: A. Năm 1945 B. Năm 1930 C. Năm 1954 D. Năm 1960
Câu 6. Mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng
chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:
A. Thực hiện chế độ đa nguyên chính trị
B. Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 46090862
C. Thực hiện tự do chính trị - xã hội
D. Xóa bỏ hệ thống chính trị - xã hội
Câu 7. Vùng lãnh thổ của nước ta mà kẻ thù kích động đồng bào đòi ly
khai thành lập nhà nước Đề Ga: A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Tây Nam D. Tây Nguyên
Câu 8. Mục đích chống phá tư tưởng - văn hóa trong chiến lược “Diễn
biến hòa bình” là:
A. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Xóa bỏ nguồn gốc tư tưởng xã hội chủ nghĩa
C. Xóa bỏ đường lối chính trị của Đảng Cộng sản
D. Xóa bỏ tư tưởng vô sản, thiết lập tư tưởng tư sảnCâu 9. Hình thức của
bạo loạn lật đổ gồm có: A.
Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, hoặc kết hợp bạo loạn chính trịvới vũ trang B.
Bạo loạn chính trị với gây rối hoặc kết hợp gây rối với hành động pháhoại C.
Bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị hoặc bạo loạn chính trị với gâyrối D.
Bạo loạn chính trị kết hợp với quân sự hoặc chính trị kết hợp với kinhtế
Câu 10. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng
và an ninh ở nước ta là:
A. Phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
B. Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao
C. Phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
D. Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và bảo vệ an ninh quốc gia
Câu 11. Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế quốc
và các thế lực thù địch khích lệ lối sống tư sản, từng bước làm phai nhạt mục
tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa ở tầng lớp:
A. Học sinh, sinh viên thành thị
B. Thanh niên, nhất là sinh viên
C. Công nhân các khu công nghiệp lOMoAR cPSD| 46090862
D. Người dân nghèo ở thành thị
Câu 12. Bạo loạn lật đổ có thể xẩy ra ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất
nước, trọng điểm là:
A. Các khu công nghệ, kỹ thuật cao
B. Các khu công nghiệp tập trung
C. Các trung tâm văn hóa, khoa học
D. Các trung tâm chính trị, kinh tế
Câu 13. Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là: A. Một trọng điểm B. Vấn đề cơ bản C. Một trọng tâm
D. Vấn đề trọng điểm
Câu 14. Sau thất bại về chiến lược quân sự, chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch chuyển sang chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam từ năm: A. 1973 B. 1979 C. 1975 D. 1976
Câu 15. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện chiến lược
“Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam từ khi nào?
A. Khi đưa quân vào xâm lược miền Nam
B. Sau biến động chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
C. Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ.
D. Khi Việt Nam tiến hành sự nghiệp đổi mới
Câu 16. Trong các nhiệm vụ quốc phòng - an ninh hiện nay ở nước ta,
phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:
A. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu
B. Nhiệm vụ thường xuyên hàng đầu
C. Nhiệm vụ cơ bản hàng đầu
D. Nhiệm vụ chiến lược hàng đầu
Câu 17. Nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp phòng
chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ? lOMoAR cPSD| 46090862 A.
Xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng tinh thần đoàn kết và xây
dựngcác tổ chức quầnchúng vững mạnh B.
Đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội,
chăm lođời sống vật chất,tinh thần cho nhân dân lao động. C.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chống nguy cơ
lạchậu về kinh tế, khắc phục các tiêu cực trong xã hội D.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo nâng
caođời sống vật chất,tinh thần cho nhân dân lao động.
Câu 18. Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh trong chiến lược
“Diễn biến hòa bình” là: A.
Mua chuộc cán bộ cao cấp của quân đội và lực lượng vũ trang B.
Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng và anninh C.
Phủ nhận vai trò quốc phòng - an ninh trong sự nghiệp đổi mới D.
Chia rẽ quân đội, công an, dân quân tự vệ và bộ đội biên phòng
Câu 19. Quan hệ giữa “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ: A.
“Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ chobạo loạn lật đổ B.
“Diễn biến hòa bình” là quá trình đưa đến nguyên nhân và điều
kiệncủa bạo loạn lật đổ C.
“Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo yếu tố quyết định cho bạo loạn lậtđổ. D.
“Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo thời cơ quan trọng nhất cho bạoloạn lật đổ
Câu 20. Chống phá về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
kẻ thù âm mưu thực hiện:
A. Phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội
B. Đối lập chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa
D. Đối lập nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng, an ninh trật tự
Câu 21. Thực hiện thủ đoạn chống phá về chính trị trong chiến lược
“Diễn biến hòa bình” đối với cách mạng Việt Nam, kẻ thù tiến hành:
A. Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân của các tổ chức chính trị, xã hội lOMoAR cPSD| 46090862
B. Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”
C. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn các tổ chức trong xã hội
D. Cô lập Đảng, Nhà nước với quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Câu 22. Để cùng cả nước phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ, sinh viên phải: A.
Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh toàndiện B.
Phát hiện và góp phần đấu tranh đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn củakẻ thù C.
Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đưa đất nước pháttriển D.
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân và nhân dân laođộng
Câu 23. Một trong những nội dung chống phá về kinh tế của chiến lược
“Diễn biến hòa bình” là: A.
Kêu gọi kinh tế cá thể phát triển, từng bước đưa kinh tế tư nhân
thaythế kinh tế quốc doanh B.
Khuyến khích kinh tế nước ngoài phát triển giữ vai trò chủ đạo củakinh tế đất nước C.
Làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, từng bước lệ thuộc chủnghĩa đế quốc D.
Phát triển nhanh kinh tế tư bản Nhà nước, giữ vai trò chủ đạo của kinhtế đất nước
Câu 24. Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” về văn hóa, kẻ thù
tập trung tấn công vào:
A. Nền văn hóa và sản phẩm văn hóa dân tộc Việt Nam
B. Truyền thống kinh nghiệm của văn hóa Việt Nam
C. Những sản phẩm văn hóa quý báu của chúng ta
D. Bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam
Câu 25. Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
ở nước ta hiện nay, chúng ta phải thực hiện giải pháp: A.
Nâng cao tinh thần yêu nước, hăng hái lao động sản xuất và tích
cựcphòng chống thiên tai cho nhân dân B.
Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
,nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ lOMoAR cPSD| 46090862 C.
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đẩy lùi các hủ
tụclạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội D.
Nâng cao ý thức dân tộc, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, trách nhiệm
côngdân cho tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên
Câu 26. Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, đối với quân đội, công
an, các thế lực thù địch chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng với luận điểm: A. Lực lượng hóa B. Phi chính trị hóa C. Công cụ hóa D. Xã hội hóa
Câu 27. Chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện âm
mưu “phi chính trị hóa” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong
“Diễn biến hòa bình” nhằm làm cho Quân đội nhân dân Việt Nam:
A. Mất bản chất cách mạng, xa rời mục tiêu chiến đấu
B. Phai nhạt vai trò nòng cốt, xa rời quần chúng nhân dân
C. Mất bản chất nhân dân, mất truyền thống chống ngoại xâm
D. Mất tính kiên cường, bất khuất, xa rời chủ nghĩa xã hội
Câu 28: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là:
A. Vấn đề cần thiết của cách mạng XHCN
B. Vấn đề chiến lược của cách mạng XHCN
C. Vấn đề quan trọng của cách mạng XHCN
D. Vấn đề sách lược của cách mạng XHCN
Câu 29: Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc thống nhất, gồm: A. 56 dân tộc sinh sống. B. 54 dân tộc sinh sống C. 55 dân tộc sinh sống D. 57 dân tộc sinh sống
Câu 30: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin:
A. Các dân tộc phải có nền văn hóa chung
B. Các dân tộc phải ly khai, tự trị.
C. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp.
D. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Câu 31. Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là : lOMoAR cPSD| 46090862
A. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng
B. Các dân tộc Việt nam đều có chung phong tục, tập quán
C. Mỗi dân tộc Việt nam đều có nền văn hóa riêng
D. Các dân tộc Việt nam đều có các tôn giáo riêng
Câu 32. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan theo: A.
Quy luật phát triển của đời sống xã hội, được mọi người tin tưởng tham gia B.
Trào lưu của xã hội phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con người C.
Quan niệm hoang đường, ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của con người D.
Chuẩn mực đạo đức, truyền thống phù hợp với tâm lý, hành vi của mọingười
Câu 33. Một trong những đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là:
A. Cư trú phân tán và xen kẽ B. Cư trú du canh, du cư C. Cư trú tập trung D. Cư trú phân tán
Câu 34. Vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, là
phải gắn kết chặt chẽ với: A. Dân tộc, dân chủ B. Vấn đề giai cấp C. Độc lập dân tộc D. Bản chất quốc tế
Câu 35. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc:
A. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng XHCN
B. Vừa là quan điểm vừa là phương châm của nhà nước vô sản
C. Vừa là mục tiêu vừa là phương thức của nhà nước XHCN
D. Vừa là nội dung vừa là quan điểm của cách mạng XHCN
Câu 36. Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới diễn ra phức
tạp, nóng bỏng ở phạm vi:
A. Châu Phi và châu Mỹ Latinh
B. Nhiều quốc gia, khu vực và quốc tế lOMoAR cPSD| 46090862
C. Châu Á và châu Âu, châu Mỹ D. Các nước ASEAN và EU
Câu 37. Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
A. Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc
B. Chống phân biệt, đối xử khác nhau giữa các dân tộc
C. Chống mọi hành động áp đặt trong công tác dân tộc
D. Chống tuyên truyền, lôi kéo kích động các dân tộc
Câu38. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ
vững ổn định chính trị xã hội là một trong những nội dung của: A.
Giải pháp cơ bản đấu tranh phòng, chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc,tôn giáo B.
Nội dung cơ bản đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo C.
Nhiệm vụ đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo D.
Vị trí quan trọng đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
Câu 39. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, thực chất của vấn đề dân tộc là: A.
Sự va chạm, đụng độ, mâu thuẫn trong quan hệ đời sống xã hội
giữa các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với
nhau trong quan hệ quốc tế B.
Sự khác biệt về phong tục, tập quán, quyền lợi của nhau giữa các
dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trên thế giới C.
Sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa
dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế D.
Sự bất bình đẳng, phân biệt chủng tộc trong quá trình phát triển
kinh tế, xã hội giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia
dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế
Câu 40. Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là: A.
Ưu tiên trong giáo dục cán bộ, nhân lực, vật lực cho các địa
phươngvùng đồng bào các dân tộc thiểu số B.
Tập trung phát triển nhanh về văn hóa - xã hội cho các địa
phươngvùng đồng bào các dân tộc thiểu số lOMoAR cPSD| 46090862 C.
Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí
thứclà người dân tộc thiểu số D.
Thực hiện tốt các chính sách, nhất là chính sách dân số, kế hoạch
hóagia đình cho đồng bào các dân tộc thiểu số
Câu 41. Lĩnh vực trọng yếu mà các thế lực thù địch lợi dụng, lấy đó
làm ngòi nổ để chống phá cách mạng Việt Nam là:
A. Vấn đề dân tộc, tôn giáo
B. Vấn đề diễn biến hòa bình
C. Vấn đề bạo loạn lật đổ
D. Vấn đề dân chủ, nhân quyền
Câu 42. Để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam
của các thế lực thù địch, giải pháp cơ bản nhất là thực hiện tốt:
A. Chính sách dân tộc, tôn giáo
B. Chính sách xóa đói, giảm nghèo
C. Chính sách đại đoàn kết dân tộc
D. Chính sách vận động quần chúng
Câu 43. Lợi dụng những khó khăn của đồng bào dân tộc ít người,
những khuyết điểm trong thực hiện chính sách của một bộ phận cán bộ để
kích động đòi ly khai, tự quyết dân tộc là một trong những nội dung của thủ
đoạn “diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực: A. Tư tưởng, văn hóa B. An ninh lãnh thổ C. An ninh ninh biên giới D. Dân tộc, tôn giáo
Câu 44. Lòng biết ơn, sự tôn kính đối với những người có công khai
phá tự nhiên và chống lại các thế lực áp bức trong tình cảm tâm lý con người là nguồn gốc:
A. Nhận thức của tôn giáo
B. Cảm xúc của tôn giáo C. Tâm lý của tôn giáo D. Xã hội của tôn giáo
Câu 45. Xuất phát từ lợi ích, những lực lượng xã hội khác nhau lợi
dụng tôn giáo để thực hiện mục tiêu chính trị của mình, đó là:
A. Tính xã hội của tôn giáo
B. Tính kinh tế của tôn giáo lOMoAR cPSD| 46090862
C. Tính chính trị của tôn giáo
D. Tính lịch sử của tôn giáo
Câu 46. Ngày nay thế giới đã phát triển, đời sống ngày càng được nâng
cao nhưng con người vẫn tin vào tôn giáo, bởi vì:
A. Con người vẫn chưa hoàn toàn làm chủ tự nhiên, xã hội và tư duy.
B. Con người chưa tin vào hiện thực khách quan
C. Trình độ dân trí trên thế giới phát triển chưa đồng đều D. Thế giới vẫn
còn nhiều bất công, thiên tai, chiến tranh Câu47. Tôn giáo có tính
quần chúng, bởi vì:
A. Tôn giáo phản ánh sự khát vọng của quần chúng
B. Tôn giáo gắn liền với hoạt động xã hội của quần chúng
C. Quần chúng lấy tôn giáo làm mục đích cho tinh thần
D. Quần chúng dựa vào tâm linh trong mọi hoạt động
Câu 48. Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các
thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là: A.
Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dântộc, các tôn giáo B.
Tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc, tôn giáo thực hiện tốt
nghĩa vụđối với đất nước. C.
Chú trọng công tác thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chứcsắc tôn giáo. D.
Kịp thời phát hiện, ngăn chặn đối phó có hiệu quả đối với những lựclượng phản động.
Câu 48. Để thực hiện thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống
phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch thường sử dụng chiêu bài:
A. “Nhân quyền”, “Dân chủ”, “Tự do”
B. “Dân chủ”, “Tuyên truyền”, “Tự do”
C. “Truyền đạo”, “Dân chủ”, “Tự do”
D. “Nhân quyền”, “Kích động”, “Dân chủ"
Câu 49: Hành vi nào vi phạm môi trường:
A. Trồng cây phủ xanh đồi trọc
B. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng C. Đốt phá rừng
D. Giao việc bảo vệ rừng cho tổ chức, cá nhân lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 50: Hành động làm mất cân bằng sinh thái, hủy hoại môi trường là:
A. Khai thác khoáng sản đúng quy hoạch
B. Khai thác khoáng sản một cách bừa bãi
C. Đảm bảo điều kiện về môi trường khi khai thác tài nguyên
D. An toàn cho người và tài sản khi khai thác khoáng sản Câu 51: Hành
động gây ô nhiễm môi trường nước:
A. Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại vào nguồn nước
B. Tự khai thác nước ngầm
C. Xử lý hóa chất độc hại đúng quy định
D. Khơi thông dòng chảy của nguồn nước
Câu 52: Hành đông vi phạm pháp luật về môi trường: A.
Kinh doanh gia cầm đúng quy định B.
Nuôi trồng thủy hải sản phục vụ xuất khẩu C.
Có ý thức bảo vệ động vật hoang giã D.
Kinh doanh các loại thực vật, động vật quý, hiếm trong danh
mục quy định cấm của Chính phủ
Câu 53. Vi phạm pháp luật về môi trường trong xuất nhập khẩu:
A. Xuất khẩu nông sản sạch nhập khẩu
B. Xuất nhập khẩu chất thải
C. Nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất
D. Xuất khẩu hải sản đúng quy định
Câu 54: Để phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp
luật về môi trường chúng ta phải: A.
Dựa vào tinh thần tự giác của người dân B.
Phụ thuộc vào sự quản lý về môi trường của cơ sở C.
Dựa vào lực lượng thanh niên tình nguyện D.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức và tráchnhiệm của mọi công dân về bảo vệ môi trường.
Câu 55: Để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội
phạm và vi phạm pháp luật về môi trường phải: A. Quan trắc môi trường B.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật về bảo vệ
tài nguyênvà môi trường lOMoAR cPSD| 46090862 C.
Thực hiện trồng nhiều cây xanh D.
Thu gom rác thải sinh hoạt
Câu 56: Luật Bảo vệ môi trường quy định việc bảo vệ môi trường nhằm: A.
Bảo vệ sức khỏe của nhân dân, phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước B.
Bảo vệ phát triển kinh tế rừng C.
Bảo vệ môi trường không khí D.
Bảo vệ phát triển kinh tế biển
Câu 57: Hành động của con người gây tác động xấu môi trường là: A.
Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện phụchồi môi trường B.
Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành C.
Xây dựng môi trường "Xanh, sạch, đẹp" D.
Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã
Câu 58: Hành vi nào vi phạm luật bảo vệ môi trường:
A. Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, giữ môi trường trong lành
B. Giữ gìn phòng ngừa hạn chế tác động xấu đến môi trường
C. Hình thành nếp sống thói quen giữ vệ sinh môi trường
D. Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, quá giới hạn cho phép vào nguồn nước
Câu 59: Vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm: A.
Bao gồm cả tội phạm về môi trường và vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường. B.
Bao gồm các hoạt động vi phạm hành chính về môi trường. C.
Bao gồm cả tội phạm về môi trường và xử lý việc vi phạm khác trong thành phố . D.
Bao gồm các hoạt động vi phạm hành chính kèm vi phạm làm môi
trường không khí ô nhiễm.
Câu 60: Trách nhiệm của sinh viên trong việc bảo vệ môi trường là:
A. Nắm và hiểu về Pháp luật – Có ý thức trách nhiệm – Tích cực tham gia
các phong trào – Có văn hóa ứng xử … đối với xã hội và môi trường sống. B.
Nắm và hiểu về Pháp luật vi phạm hành chính về môi trường.
C. Có ý thức trách nhiệm về môi trường và những vi phạm khác trong thành phố . lOMoAR cPSD| 46090862
D. Có văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông trong môi trường sống.
Câu 61: Nội dung Pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được
Đảng, Nhà nước quan tâm ra sao? A.
Là xử lý hình sự - Xử lý vi phạm hành chính - Xử lý trách nhiệm
dân sự trong bảo vệ môi trường. B.
Là kiên quyế xử lý các hoạt động tác động xấu đến môi trường trên cả nước. C.
Là kiên quyết xử lý việc vi phạm lĩnh vực môi trường trong thành phố . D.
Là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương
vàkế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành.
Câu 62: Môi trường có vai trò như thế nào?
A. Môi trường vừa là điều kiện sống, vừa là đối tượng tác động hàng ngày của con người.
B Môi trường vừa là nơi con người sinh sống, vừa là đối tượng hàng ngày của con người. C.
Môi trường là nơi sinh sống của con người, là nguyên nhân tác
động cuộc sống con người. D.
Môi trường bao gồm các hoạt động vi phạm hành chính kèm vi
phạm khác làm môi trường ô nhiễm.
Câu 63: Điều 243 về hủy hoại rừng gồm những yếu tố nào ?
A. Đốt rừng và phá rừng trái phép và các hành vi làm cho rừng bị tàn phá
đều là hủy hoại rừng.
B Đốt rừng và phá rừng là hành động chủ yếu hủy hoại môi trường .
C. Tất cả mọi hành vi nào làm cho rừng bị tàn phá đều là hủy hoại rừng.
D. Mọi hành vi làm cho rừng bị tàn phá đều là hủy hoại rừng
Câu 64:Bổ sung cụm từ phù hợp (trong dấu ba chấm) cho khái niệm tiềm lực
kinh tế của nền quốc phòng, an ninh:"Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng, an
ninh được thể hiện ở…của quốc gia có thể huy động cho quốc phòng, an ninh".
A.Nhân lực, vật lực, tài lực.
B. Con người, vũ khí, trang b .ị
C. Tài chính c a quốốc gia.ủ
D. Kh năng b o đ m c a nềền kinh tềố.ả ả ả ủ
Câu 65: Nhận định của Đảng ta về tình hình thế giới trong những năm tới? A.
Còn nhiều diễn biến hết sức khó lường, nhưng hòa bình, độc lập dân tộc,
dânchủ, hợp tác và phát triển vẫn là xu hướng lớn. B.
Còn nhiều biến động phức tạp, nhưng hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ,
hợptác và phát triển vẫn là xu hướng lớn. lOMoAR cPSD| 46090862 C.
Còn nhiều diễn biến hết sức khó lường, nguy cơ chiến tranh thế giới có
thểxảy ra bất kỳ lúc nào. D.
Còn nhiều diễn biến rất phức tạp, nhưng hòa bình, độc lập dân tộc, dân
chủ,hợp tác và phát triển vẫn là xu hướng lớn.
Câu 66: Nhận định của Đảng ta về tình hình khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương trong những năm tới là gì?
A. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hết sức phức tạp, có sự can thiệp của các nước lớn.
B. Tranh chấp chủ quyền biển đảo và can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo tiếp tục diễn ra gay gắt, phức tạp.
D. Tranh chấp chủ quyền, biển đảo tiếp tục diễn ra hết sức khó lường.
Câu 67: Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại phải chú trọng việc lựa chọn đối tác như thế nào?
A.Đối tác bạn bè truyền thống anh em, các đối tác trong cộng đồng Asean. B.
Đối tác ở các nước có lịch sử tương đồng, nhất là các nước xã hội chủ nghĩa. C.
Đối tác có ưu thế chế ngự cạnh tranh với các thế lực mạnh bên ngoài, làm
hạnchế sự chống phá của các thế lực thù địch. D.
Đối tác có ưu thế về kinh tế và quân sự để kiềm chế sự chống phá của các thế lựcthù địch.
Câu 68: Nguyên tắc kết hợp kinh tế-xã hội với củng cố tăng cường quốc
phòng, an ninh trong hoạt động đối ngoại? A.
Bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền và không can thiệp
vàocông việc nội bộ của nhau. B.
Bình đẳng, cùng hợp tác trên cơ sở lợi ích của mỗi bên. C.
Vừa hợp tác vừa cạnh tranh trên cơ sở luật pháp quốc tế, không can thiệp
vàocông việc nội bộ của nhau. D.
Bình đẳng, cùng có lợi trên cơ sở luật pháp quốc tế, dân chủ và tôn trọng
lợiích chính đáng của nhau.
Câu 69: Tìm đáp án đúng. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
quốc phòng, an ninh ở vùng biển đảo là: A.
Xây dựng kế hoạch, kế hoạch từng bước đưa dân ra vùng ven biển và
cáctuyến đảo gần trước. B.
Nhà nước phải có cơ chế chính sách thỏa đáng động viện, khích lệ dân ra
đảobám trụ làm ăn lâu dài. C.
Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển, đảo, tạo điều kiện cho dân bám trụ,sinh sống, làm ăn. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 70: Đâu là nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng,
an ninh trong lĩnh vực công nghiêp? A.
Kết hợp ngay từ khâu quy hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của ngành côngnghiệp. lOMoAR cPSD| 46090862 B.
Tập trung đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp liên quan đến quốcphòng. C.
Phát triển công nghiệp quốc gia theo hướng mỗi nhà máy, xí nghiệp vừa
sảnxuất hàng dân dụng, vừa có thể sản xuất hàng quân sự. D. Cả ba đáp án trên.
Câu 71: Tìm đáp án đúng. Nghệ thuật quân sự Việt Nam được hình thành và
phát triển trong quá trình:
A. Dựng và giữ nước của dân tộc.
B. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
C. Kinh nghiệm đánh giặc của ông cha ta.
D. Nghệ thuật đánh giặc của Việt Nam và thế giới.
Câu 72: Đâu là đặc trưng cơ bản của nghệ thuật quân sự Việt Nam? A.
Nghệ thuật vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
B. Nghệ thuật chiến tranh toàn dân, toàn diện.
C. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.
D. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích.
Câu 73: Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta
là: A. Nhà nước Âu Lạc. B. Nhà nước Âu Việt. C. Nhà nước Văn Lang. D. Nhà nước Cồ Việt.
Câu 74: Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta là: A.
Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán.
B. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
C. Cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà.
D. Cuộc kháng chiến chống quân Tần.
Câu 75: Nội dung cơ bản của đánh giặc toàn diện được hiểu là: A.
Biết sử dụng mọi vũ khí trang bị để tiến công địch.
B. Biết tiến công kẻ thù trên mọi lĩnh vực.
C. Tiến công địch liên tục, cả ngày lẫn đêm.
D. Sử dụng mọi điều kiện thuận lợi để tiến công địch.
Câu 76: Đâu là nghệ thuật kết hợp kinh tế với quốc phòng trong thực tiễn của ông cha ta? A. Ngụ binh ư nông B. Ngụ nông ư binh C. Ngụ ư nông binh D. Ngụ binh công nông
Câu 77: Mặt trận nào có ý nghĩa quyết định nhất trong chiến tranh? A. Mặt trận kinh tế. B. Mặt trận ngoại giao. C. Mặt trận chính trị. D. Mặt trận quân sự. lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 78: Đâu là tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta?
A. Tiến công liên tục mọi lúc, mọi nơi, từ cục bộ đến toàn bộ.
B. Không ngừng thế tiến công, mọi lúc, mọi nơi.
C. Kết hợp giữa tiến công và phòng ngự, lấy tiến công là chính.
D. Ngồi yên chờ giặc không bằng đánh địch từ xa.
Câu 79: Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là
gì? A. Toàn dân đánh giặc. B. Lấy nhỏ thắng lớn. C. Lấy ít địch nhiều. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 80: “Mưu” trong nghệ thuật quân sự của ông cha ta được hiểu là: A. Mưu là để lừa địch.
B. Mưu là để làm cho địch bị động. C. Mưu là dụ địch.
D. Mưu là để phá thế địch.
Câu 81: “Kế” trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta được hiểu là: A.
Kế là để lừa địch đánh vào nơi ta đã chuẩn bị trước.
B. Kế là để điều binh, khiển tướng.
C. Kế là nghi binh lừa địch.
D. Kế là để điều địch theo ý định của ta.
Câu 82: Hãy chọn cụm từ tương ứng với vị trí (1) và (2): Kế sách đánh giặc
của cha ông ta không những…(1), mà còn mền dẻo,…(2) đó là “biết tiến, biết thoái,
biết công, biết thủ”.
A. Thông minh (1), sáng tạo (2).
B. Khôn khéo (1), linh hoạt (2).
C. Sáng tạo (1), khôn khéo (2).
D. Tỉnh táo (1), táo bạo (2).
Câu 83:Một trong những nội dung của chiến lược quân sự là: A.
Tìm điểm mạnh yếu của kẻ thù.
B. Đánh giá đúng kẻ thù.
C. Xác định đúng cách đánh.
D. Nghiên cứu kỹ kẻ thù.
Câu 84: Nghĩa của “Động vi binh, tĩnh vi dân” được hiểu là:
A. Trong bất cứ thời bình hay thời chiến phải luôn sẵn sàng chiến đấu.
B. Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, khi đất nước bình yên làm người dân.
C. Khi đất nước có chiến tranh hay bình yên phải là người dân có trách nhiệmvới Tổ quốc.
D. Khi cần sẵn sàng là người lính đi đầu, khi không cần thì là người dân.
Câu 85:Cơ sở để hình thành nghệ thuật “lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều,
lấy yếu chống mạnh” của cha ông ta là: lOMoAR cPSD| 46090862 A.
Quân đội ta rất thiện chiến, có khả năng tác chiến trên mọi địa hình nhưng quân số không đông. B.
Điều kiện địa lý, kinh tế – chính trị không cho phép xây dựng những đội
quân có số lượng lớn và trang bị đầy đủ. C.
Dân tộc Việt Nam yêu chuộng hoà bình nên không chủ trương xây dựng
quân đội với quân số đông nhưng xây dựng quân đội tinh nhuệ, sẵn sàng cho các cuộc chiến tranh. D.
Nước ta đất không rộng, người không đông, nhưng luôn phải chống lại kẻ
thù xâm lược mạnh hơn gấp nhiều lần.
Câu 86: Ba mũi giáp công trong nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng
lãnh đạo bao gồm:
A. Quân sự, chính trị, ngoại giao.
B. Quân sự, chính trị, Kinh tế.
C. Quân sự, chính trị, binh vận.
D. Quân sự, chính trị, dân vận.
Câu 87: Đặc trưng của Nghệ thuật quân sự Việt Nam là
gì? A. Lấy kế thắng lực. B. Lấy mưu thắng lực. C. Lấy thế thắng lực.
D. Lấy mưu kế thắng lực.
Câu 88: Ý nghĩa của mặt trận binh vận là gì?
A. Làm cho kẻ địch phải chuyển từ chủ động tiến công sang bị động phòng ngự.
B. Làm tan rã hàng ngũ của địch, hạn chế thấp nhất tổn thất của ta.
C. Làm cho lực lượng kẻ thù thương vong, không còn khả năng chiến đấu.
D. Làm tan rã hàng ngũ của địch, không còn khả năng tác chiến.
Câu 89: Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo gồm ba bộ
phận cơ bản hợp thành, đó là:
A. Chiến lược quân sự, nghệ thuật vận động hàng binh và chiến thuật.
B. Chiến lược quân sự, kỹ thuật chiến đấu và chiến thuật.
C. Chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật.
D. Chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến tranh toàn diện.
Câu 90: Phương châm chỉ đạo tiến hành chiến tranh của Đảng ta là: A.
Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng.
B. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
C. Tự lực, tự cường, dựa vào sức mình là chính.
D. Trường kỳ kháng chiến.
Câu 91: Tính chất của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta
là: A. Chiến tranh cách mạng, chính nghĩa và tự vệ.
B. Chiến tranh vì sự tiến bộ của loài người.
C. Chiến tranh vì chủ nghĩa xã hội.
D. Chiến tranh vì con người, vì sự tiến bộ của xã hội. lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 92: Chiến thuật là lý luận và thực tiễn về tổ chức và thực hành chiến đấu của:
A. Lực lượng vũ trang ba thứ quân. B. Bộ đội chủ lực.
C. Phân đội, binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang.
D. Sư đoàn và tương đương.
Câu 93: Chiến lược quân sự là gì?
A. Tổng thể các phương thức đánh giá chính xác kẻ thù
B. Tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định để
ngănngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi.
C. Tổng thể phương châm, phương thức và cách thức tiến hành chiến tranh.
D. Tổng thể cách tổ chức bố trí và sử dụng lực lượng.
Câu 94: Đâu là bài học kinh nghiệm của nghệ thuật quân sự Việt Nam? A.
Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công.
B. Quán triệt tư tưởng tiến công không ngừng.
C. Quán triệt tư tưởng đột phá, đột phá liên tục.
D. Quán triệt tư tưởng bám thắt lưng địch mà đánh.
Câu 95: Đâu không phải là bài học kinh nghiệm của nghệ thuật quân sự Việt Nam?
A. Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công.
B. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc.
C. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế.
D. Nghệ thuật phát huy sức mạnh của lực lượng vũ trang.
Câu 96: Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên phát chế nhân” nghĩa là gì?
A. Chuẩn bị chu đáo chặn đánh địch từ khi mới xâm lược.
B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ, chống địch làm địch bị động.
C. Chuẩn bị đầy đủ vũ khí trang bị để giành thế chủ động đánh địch.
D. Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động.
Câu 97: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn phải
chống lại kẻ thù xâm lược như thế nào?
A. Mạnh hơn ta nhiều lần về kinh tế, chính trị.
B. Lớn hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế.
C. Giàu và mạnh hơn ta về nhiều lần.
D. Có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn ta nhiều lần.
Câu 98: Trong đấu tranh vũ trang, kinh nghiệm của ông cha ta khi đối đầu
với một đối tượng có sức mạnh vượt trội về quân sự, khoa học công nghệ chúng ta
phải biết kết hợp chặt chẽ các yếu tố nào?
A. Lực lượng, thế trận, thời cơ và mưu trí, sáng tạo.
B. Lực lượng, thế thời, thời thế, mưu kế.
C. Lực lượng, công sự trận địa, cách đánh.
D. Chiến lược, chiến dịch và chiến thuật. lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 99: Xây dựng lực lượng dự bị động viên, phải chú trọng xây dựng những yếu tố nào?
A. Coi trọng xây dựng lực lượng hùng hậu, biên chế rộng khắp.
B. Cả số lượng và chất lượng, lấy chất lượng làm chính, tổ chức biên chế phùhợp.
C. Coi trọng chất lượng, biên chế rộng khắp.
D. Coi trong cả số và chất lượng, lấy xây dựng yếu tố chính trị làm cơ sở.
Câu 100: Yêu cầu kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh ở các vùng kinh tế
trọng điểm là gì? A.
Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh thời bình và nhu
cầuchi viện chiến trường khi chiến tranh. B.
Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ. C.
Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thànhphố.
D . Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quân sự.