Câu hỏi ôn tập chương 3 môn xác suất thống kê| Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG3
1. Một xạ thủ bắn 5 viên đạn vào một mục tiêu, xác suất trúng mục tiêu của mỗi viên là 0,6.
a) Tìm quy luật phân phối xác suất của số viên đạn trúng mục tiêu (X).
b) Tìm kỳ vọng (X) và phương sai E Var(X)
2.X Y hai biến ngẫu nhiên độc lập X N(4;0,16). Biến ngẫu nhiên N(10;0,25); Y
Z=X+2Y, khi đó P(17,5 ≤ Z ≤ 19) bằng:
a. 0,7083 c. 0,5964
b. 0,5573 d. 0,6543
3. Mỗi công nhân thi nâng bậc cần làm 10 sản phẩm, nếu được từ 8 sản phẩm loại I trở lên thì
được nâng bậc. Khả năng làm được sản phẩm loại I của một công nhân là 0,7. Xác suất người
này được nâng bậc là:
a. 0,3955 c. 0,3828
b. 0,4857 d. 0,3657
4. Một máy sản xuất tự động tỷ lệ phế phẩm là 1%. Xác suất để trong 200 sản phẩm của
máy có ít nhất 199 chính phẩm là:
a. 0,403 c. 0,399
b. 0,506 d. 0,406
5. Chiều cao của một sinh viên là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn. Tỷ lệ sinh viên có chiều
cao sai lệch so với chiều cao trung bình không quá 3 lần độ lệch chuẩn là:
a. 0,7939 c. 0,9937
b. 0,9793 d. 0,9973
6. Gọi X số tháng quy định bảo hành của một loại sản phẩm. X ). Để tỷ lệ sản N(15;3
2
phẩm phải bảo hành là 2,28% thì cần quy định số tháng được bảo hành tối đa là:
a. 7,5 c. 9
b. 10 d. 8
7. Chiều dài của chi tiết được gia công trên máy tự động biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật
phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 0.01mm. Chi tiết được coi đạt tiêu chuẩn nếu kích
thước thực tế của nó sai lệch so với kích thước trung bình không vượt quá 0.02mm.
a) Tìm tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn.
b) Xác định độ đồng đều (phương sai) cần thiết của sản phẩm để tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu
chuẩn chỉ là 1%.
8. Một công ty kinh doanh mặt hàng A dự định sẽ áp dụng một trong 2 phương án kinh doanh.
Ký hiệu X là lợi nhuận thu được khi áp dụng phương án thứ là lợi nhuận thu được k
1
nhât, X
2
hi
áp dụng phương án thứ hai. đều được tính theo đơn vị triệu đồng/X
1
, X
2
tháng và X N(140,
1
2500), X N(200, 3600)
2
. Nếu biết rằng, để công ty tồn tại và phát triển thì lợi nhuận thu được
từ mặt hàng kinh doanh A phải đạt ít nhất 80 triệu đồng/tháng. Hãy cho biết công ty nên áp dụng
phương án nào để kinh doanh mặt hàng A?
| 1/1

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG3
1. Một xạ thủ bắn 5 viên đạn vào một mục tiêu, xác suất trúng mục tiêu của mỗi viên là 0,6.
a) Tìm quy luật phân phối xác suất của số viên đạn trúng mục tiêu (X).
b) Tìm kỳ vọng E(X) và phương sai Var(X)
2.X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập và X N(10;0,25); Y N(4;0,16). Biến ngẫu nhiên
Z=X+2Y, khi đó P(17,5 ≤ Z ≤ 19) bằng: a. 0,7083 c. 0,5964 b. 0,5573 d . 0,6543
3. Mỗi công nhân thi nâng bậc cần làm 10 sản phẩm, nếu được từ 8 sản phẩm loại I trở lên thì
được nâng bậc. Khả năng làm được sản phẩm loại I của một công nhân là 0,7. Xác suất người
này được nâng bậc là: a. 0,3955 c . 0,3828 b. 0,4857 d . 0,3657
4. Một máy sản xuất tự động có tỷ lệ phế phẩm là 1%. Xác suất để trong 200 sản phẩm của
máy có ít nhất 199 chính phẩm là: a. 0,403 c. 0,399 b. 0,506 d . 0,406
5. Chiều cao của một sinh viên là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn. Tỷ lệ sinh viên có chiều
cao sai lệch so với chiều cao trung bình không quá 3 lần độ lệch chuẩn là: a. 0,7939 c. 0,9937 b. 0,9793 d . 0,9973
6. Gọi X là số tháng quy định bảo hành của một loại sản phẩm. X N(15;3 ) 2 . Để tỷ lệ sản
phẩm phải bảo hành là 2,28% thì cần quy định số tháng được bảo hành tối đa là: a. 7,5 c . 9 b. 10 d . 8
7. Chiều dài của chi tiết được gia công trên máy tự động là biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật
phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 0.01mm. Chi tiết được coi là đạt tiêu chuẩn nếu kích
thước thực tế của nó sai lệch so với kích thước trung bình không vượt quá 0.02mm.
a) Tìm tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn.
b) Xác định độ đồng đều (phương sai) cần thiết của sản phẩm để tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn chỉ là 1%.
8. Một công ty kinh doanh mặt hàng A dự định sẽ áp dụng một trong 2 phương án kinh doanh.
Ký hiệu X1 là lợi nhuận thu được khi áp dụng phương án thứ nhât, X2 là lợi nhuận thu được khi
áp dụng phương án thứ hai. X1, X2 đều được tính theo đơn vị triệu đồng/ tháng và X1∼ N(140,
2500), X2 ∼ N(200, 3600). Nếu biết rằng, để công ty tồn tại và phát triển thì lợi nhuận thu được
từ mặt hàng kinh doanh A phải đạt ít nhất 80 triệu đồng/tháng. Hãy cho biết công ty nên áp dụng
phương án nào để kinh doanh mặt hàng A?