Câu hỏi ôn tập cơ sở văn hóa Việt Nam | AJC

 Bộ câu hỏi ôn tập học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam bao gồm câu hỏi tự luận, (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

- Trình bày khái niệm văn hóa
- Phân biệt khái niệm văn hoá với: + Văn minh + Văn hiến + Văn vật
CÂU HỎI ÔN TẬP CSVHVN
I. 10 CÂU TÁI HIỆN (mỗi câu 4 điểm)
1. Trình bày khái niệm văn hóa. Phân biệt văn hoá với văn minh, văn hiến, văn vật.
KHÁI NIỆM VĂN A
hệ thống các giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy trong lịch sử nhờ quá
trình hoạt động thực tiễn.
Được cộng đồng chấp nhận, vận hành, gìn giữ trao truyền cho các thế hệ sau theo quy luật kế
thừa giao lưu tiếp biến.
PHÂN BIT
VĂN HÓA
N MINH
VĂN HIẾN
VĂN VT
một phạm trù lịch
sử, biến đổi theo thời
gian không gian,
mang dấu ấn của thời
đại, quốc gia, dân tộc
Gắn với phương
Đông nông nghiệp
trình độ đạt được
trong sự phát triển
văn hóa vật chất
tinh thần của hội
loài người trong từng
giai đoạn lịch sử nhất
định
Đặc trưng của văn
minh
n nước
sự phát triển
của khoa học thuật
Sách vở, điển
chương, người hiền
i
truyền thống văn
hóa lâu đời tốt đẹp
Nội ngàn năm
văn hiến - truyền
thống lâu đời của
người Nội
Chủ yếu chỉ những
giá trị văn hóa tinh
thần
Chỉ những hiện vật
thể hiện những di
tích lịch sử, công trình
giá trị nghệ thuật
thể nhìn thấy
Hồ Gươm, Cầu
Thê Húc, Chùa Một
Cột, Lăng Bác…
Chủ yếu chỉ những
giá trị văn hóa vật
chất
ngôn ngữ
tiếng nói
đô thị phát
triển
- Khái quát về văn hóa Đông n: + Thời gian, không gian + Di ch + Niên đại
- Những đặc trưng bản của văn hóa Đông n: + Về phương thức sản xuất, tổ chức đời sống
+ Về văn hóa sinh hoạt vật chất văn hóa sinh hoạt tinh thn
- Vị trí của nền văn hóa Đông Sơn
2. Trình bày đặc trưng vị trí của nền văn hoá Đông Sơn trong tiến trình lịch sử văn hoá Việt
Nam.
KHÁI QUÁT
Văn hoá Đông Sơn nền văn h tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, cốt i của nền văn h thời
Việt cổ, phản ánh một thời kỳ phát triển văn hoá rực rỡ.
Đông Sơn một địa danh nổi tiếng thuộc tỉnh Thanh Hoá. Văn h Đông Sơn được phát hiện từ
trước Cách mạng tháng 8, cụ thể vào năm 1924, một người n chài trên sông - ông Nguyễn
Văn Lắm đã tinh cờ phát hiện ra một số hiện vật bằng đồng đầu tiên của nền văn h này bên bờ
sông.
Cho đến hiện nay, người ta đã tim được dấu tích của văn hoá Đông n trên 100 địa điểm phân bố
hầu hết các tỉnh miền Bắc cho tới Tĩnh, Quảng Bình.
ĐẶC TRƯNG VĂN A
Văn hóa vật cht
Văn hóa tinh thn
Tổ chức hội
Phương thức sản xuất
Nông nghiệp: lúa nước đóng
vai trò chủ đạo
Trồng trọt, chăn nuôi
Nghề thủ công nghiệp
hình bữa ăn: Cơm - Rau -
Cá
duy, nhận thức phát triển:
tạo ra nhiều công cụ lao động
sinh hoạt, duy đối xứng,
Toán học
Tín ngưỡng, tôn giáo
Tín ngưỡng vạn vật hữu linh:
mọi sự vật đều linh hồn
Thờ các hiện tượng tự
nhiên: Thần Mặt Trời
Đã chế độ hữu
phân chia xã hội thành giai
cấp
Nhà nước hình thành
Văn Lang (Hùng Vương)
Âu Lạc (An Dương
Vương)
Làng xóm hình thành
2
Nhà
Vật liệu: gỗ, tre, nứa,
Kiến trúc: nhà n
Trang phc
Nữ: yếm, váy kín / mở
Nam: đóng khố
Phương tiện đi lại
Thuyền bè, đường sông, ven
bin
thuật quân sự
khí: mũi tên bằng đồng,
dao găm, kiếm ngắn, giáp
đồng, nỏ đồng
Thành quách: Thành Cổ Loa
n ngưỡng phồn thực: ước
mong sinh sôi nảy nở
Tín ngưỡng sùng bái con
người: thờ cúng tổ tiên
Phong tục
Nhuộm răng đen, ăn trầu
Xăm mình
Văn hóa ngh thuật: dân gian,
chạm khắc
Gia đình mẫu hệ chủ
yếu
VỊ TRÍ, Ý NGHĨA
Văn hóa Đông Sơn chính sở, nền tảng, động lực của văn hóa Đại Việt.
Sự kết tinh của văn hóa các tộc người trên đất nước Văn Lang - Âu Lạc suốt mấy nghìn năm lịch
sử.
Nền văn hóa bản địa, phi Hoa, phi Ấn, tính, đặc trưng tiêu biểu nền văn minh nông
nghiệp lúa nước, nền văn hóa xóm làng.
Văn hoá Đông Sơn có v trí vai trò đặc biệt trong tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam. Qua 80
năm phát hiện nghiên cứu, văn hoá Đông Sơn được biết đến như sở vật chất cho sự ra đời
của n nước Văn Lang của các vua Hùng tiếp đó nước Âu Lạc của An Dương Vương.
3. Trình bày những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong giao lưu tiếp biến với văn hoá Trung Hoa.
KHÁI NIỆM
Sự gặp gỡ, thâm nhập học hỏi
Bổ sung, tiếp nhận làm giàu cho nhau biến đổi, phát triển tiến b
QUÁ TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN
Khái quát chung
Giới thiệu qua nền vh ngoại sinh:
Giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa sự giao u, tiếp biến liên tục
qua nhiều thời kỳ của lịch sử. Trung Hoa một trong những trung tâm văn hóa lớn phương
Đông, nền văn hóa lâu đời phát triển rực rỡ. Văn hóa Trung Hoa nền văn hóa nông nghiệp
xuất phát từ nông nghiệp trồng khô trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà. Do nằm trên
ngã ba đường của các luồng giao lưu kinh tế - văn hóa Đông - Tây, Nam - Bắc trong đại lục Châu Á
miền bình nguyên Âu - Á, nên văn hóa Trung Quốc vừa mang những đặc điểm văn hóa du mục,
vừa thâu hóa nhiều tinh hoa văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước của phương Nam.
Hình thức:
Giao u cưỡng bức
Giao lưu tự nguyện
Từ thế kỷ I đến thế kỷ X từ năm 1407 đến
năm 1427.
Các đế chế phương Bắc chủ trương đồng hóa
văn hóa Đại Việt bằng chính sách cai trị tàn
bạo. Kết quả văn hóa Đại Việt bị thương tổn
nghiêm trọng cả trên phương diện vật chất lẫn
tinh thần.
Trước thời kỳ Bắc thuộc đã từng diễn ra giao
lưu tự nhiên giữa tộc người Hán với cư dân
Bách Việt. Đó sự giao lưu tiếp xúc hai chiều
học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa.
Hiện nay đã phát hiện được trống đồng
nhiều đồ đồng Đông Sơn trên đất Trung Hoa,
đồng thời cũng phát hiện nhiều vật phẩm
mang dấu ấn Trung Hoa trong các di chỉ khảo
cổ học Việt Nam.
Những biến đổi
Văn hóa vật cht
Văn hóa tinh thn
Người Việt đã tiếp nhận một số kỹ thuật trong
sản xuất như:
Kỹ thuật rèn đúc sắt gang để làm ra công cụ
sản xuất sinh hoạt
Kỹ thuật dùng phân để tăng độ màu m cho
đất, dân gian gọi phân Bắc”
Kỹ thuật xây cất nơi bằng gạch ngói
Học được kinh nghiệm dùng đá đắp đê ngăn
sóng biển
Biết cải tiến kỹ thuật làm đồ gốm (gốm tráng
men)
Việt Nam tiếp nhận ngôn ngữ của người
Trung Hoa (cả từ vựng chữ viết) để xây dựng
cho mình hệ thống chữ Nôm
Tiếp thu hệ tưởng Trung Hoa cổ đại (Nho
gia, Đạo gia) trên tinh thần hỗn dung, hòa hợp
với tín ngưỡng bản địa các hệ tưởng khác
phỏng hệ thống giáo dục theo tinh thần
Nho giáo: sửa đổi chế độ thi cử
Nền giáo dục của văn hóa Đại Việt đã để lại
các tên tuổi chói lọi như Lê Văn Thịnh, Trần
Quốc Tuấn, Phạm N Lão, Nguyễn Trãi...
Nền văn học Hán Nôm: Truyện Kiều (Nguyễn
Du)
Tiếp nhận một số phong tục Lễ Tết, lễ hội,
Nhận xét
Ngay cả trong giao lưu cưỡng bức, người Việt luôn ý thức chống lại sự đồng hóa về phương
diện văn hóa, chuyển thể bị động thành thế chủ động bằng cách bản địa hóa văn hóa Hán để t
làm giàu cho bản thân mình không b đồng hóa.
Cả hai dạng thức của giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng bức tự nguyện giữa văn hóa Việt Nam
với văn hóa Trung Hoa đều nhân tố cho sự vận động của văn hóa Việt Nam trong tiến trình lịch
sử. Người Việt luôn ý thức vượt lên, thâu hóa những giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho
văn hóa dân tộc đã đạt được những thành tự đáng kể trong việc giao lưu tiếp biến với văn hóa
Trung Hoa.
4. Trình bày diện mạo văn h Đại Việt thời - Trần (1009 - 1400).
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Thời đại - Trần thời kỳ huy hoàng trong lịch sử Việt Nam. Hai triều đại phát triển nối tiếp nhau
gần 4 thế kỷ thể hiện nhiều nét tương đồng. Đây thời kỳ các triều đại phong kiến Việt Nam,
xây dựng được Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hùng mạnh, khẳng định sức mạnh n
4
tộc, thực hiện nền độc lập t chủ vững bền sau 1000 năm mất nước, đây cũng thời kỳ văn hóa
Việt Nam được phục hưng mạnh mẽ.
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
Văn hóa vật cht
Văn hóa tinh thn
Thành tựu to lớn thời kỳ này xây dựng
được kinh thành Thăng Long.
Trong khu vực kinh thành Thăng Long cũng
được xây dựng một s ngôi chùa: Chùa Diên
Hựu (Một Cột), chùa Hưng Thiện, chùa Thắng
Nghiêm...
Những ngôi chùa Phật Tích, chùa Giạn, chùa
Yên Tử, chùa Dâu, chùa Keo, chùa Thái Lạc...
những ngôi chùa nổi tiếng nước ta đều được
xây dựng vào giai đoạn thế k XI - XIV.
Các nghề thủ công, mỹ nghệ khá phát triển:
nghề dệt, gốm, luyện kim rèn đúc kim loại…
An Nam t đại khí (4 hiện vật bằng đồng cỡ
lớn của An Nam): Chuông Qui Điền (Thăng
Long), tháp Báo Thiên (Thăng Long), vạc Phổ
Minh (Nam Định) tượng Phật chùa Quỳnh
Lâm (Quảng Ninh).
Văn Miếu - Quốc Tử Giám được khởi công xây
dựng từ thời (1070) một quần thể kiến
trúc tiêu biểu cho sự nh hưởng của Nho giáo
vào nước ta. Văn Miếu nằm trung tâm kinh
thành Thăng Long.
thời đại - Trần, văn hóa tinh thần tiếp nối
văn hóa thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, nhưng các
tưởng tôn giáo bắt đầu thể hiện đậm nét hơn
sự phân hóa rệt.
Từ vua chúa đến dân chúng ai ai cũng sùng mộ
đạo Phật. Phật giáo phát triển khắp mọi nơi,
tưởng giáo Phật giáo ngấm sâu vào suy
nghĩ, tinh cảm cuộc sống của mọi tầng lớp
dân chúng.
thời đại - Trần, Nho giáo Đạo giáo cũng
dần dần phát huy ảnh hưởng cùng với Phật
giáo. tưởng chính trị tâm linh tín ngưỡng
của người dân Đại Việt thời - Trần sự kết
hợp hài hòa giữa Nho - Phật - Đạo.
Sự giao lưu văn hoá với các quốc gia láng
giềng, đặc biệt với Trung Quốc n Độ đã
giúp cho nền giáo dục nước ta tiến bộ vượt
bậc: tổ chức cải cách thi cử.
Dòng văn học chữ Nôm ra đời tồn tại song
hành cùng nền văn hóa chữ Hán.
Hình tượng con rồng thời - Trần thể hiện tín
ngưỡng thờ Nước, cầu mong a thuận gió
hòa. Rồng thời - Trần vừa thực, vừa ảo, vừa
gần gũi, vừa linh thiêng.
Tinh thần yêu ớc thiết tha luôn được thể
hiện trong các tác phẩm văn học, sử học, trong
mỗi bài thơ, bài hịch, bài chiếu của các n sư,
nho sĩ, tướng quân hoặc vua chúa.
5. Trình bày đặc điểm hệ thống tín ngưỡng Việt Nam.
KHÁI NIỆM
Niềm tin của con người vào thế lực siêu nhiên
Giải thích thế giới, mang lại s bình an về tinh thần
Tính tự phát, tính cộng đồng, tính dân gian
Thể hiện bản sắc văn hóa cộng đồng
*
Tín ngưỡng xuất hiện sớm hơn, gắn với sự ra đời của hội loài người. Bắt đầu những lễ nghi
truyền thống gắn với phương thức sản xuất như nghi lễ cầu mưa, cầu gió, rồi sau đó niềm tin
của con người gửi gắm vào sức mạnh của thế giới tự nhiên.
CÁC NHÓM TÍN NGƯỠNG
Trong đời sống văn hóa Việt Nam, hệ thống tín ngưỡng về bản gồm:
Tín ngưỡng thờ các thần tự nhiên (tín ngưỡng vạn vật hữu linh)
Tín ngưỡng phồn thực
Tín ngưỡng thờ cúng Tổ Tiên
Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng ng
Tín ngưỡng thờ Mẫu
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Tín ngưỡng của người Việt mang đậm nét đặc trưng tâm linh của dân nông nghiệp a nước,
trong hệ tín ngưỡng đó luôn thể hiện sự gắn bó, hài hòa với thiên nhiên, nguyên âm dương bao
giờ cũng được nhấn mạnh, cùng với tinh thần đề cao nữ tính, đề cao mẹ, đề cao yếu tố âm, đề cao
sự độ lượng, vị tha, dân chủ.
Hệ thống tín ngưỡng dân gian đa dạng, xuất phát từ nền văn hóa gốc nông nghiệp
Người Việt thờ cúng, tế lễ t chức lễ hội dân gian
Ảnh hưởng sâu sắc đến phong tục tập quán tính cách người Việt truyền thống
6. Trình bày ý nghĩa văn hoá của lễ hội truyền thống Việt Nam.
KHÁI NIỆM
Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được tổ chức theo nghi lễ truyền
thống, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân.
Ý NGHĨA / GIÁ TRỊ VĂN A
Lễ hội hàm chứa trong mình những giá trị văn hóa bản, không chỉ giá trị truyền thống còn
đáp ứng những nhu cầu của con người trong hội hiện nay.
Lễ hội sinh hoạt cộng đồng bởi luôn thuộc về một cộng đồng nhất định, của một cộng
đồng, được sinh ra trong lòng cuộc sống của một cộng đồng người nhất định gắn với một không
gian cộng cảm, cộng mệnh, cộng tồn, cộng xác định. Cộng đồng lớn quốc gia dân tộc, cộng
đồng nhỏ n cộng đồng gia tộc, ng họ, cộng đồng tôn giáo, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng
làng xã. Chính nhu cầu của sự đồng cảm trong lao động sản xuất, trong hoạt động sáng tạo
hưởng thụ văn hóa đã khiến lễ hội phát sinh, nhu cầu ấy cũng môi trường sống của l hội. Chính
lễ hội đã trở thành biểu tượng của sức mạnh cộng đồng, đây giá trị căn cốt nhất giải sức lôi
cuốn của lễ hội trong đời sống văn hóa hội hiện nay.
Giá trị nhận thức giá trị làm nên chiều sâu của lễ hội Việt Nam. Lễ hội một pho lịch sử khổng
lồ, đó tích tụ số những lớp văn hoá: phong tục, tín ngưỡng, nghệ thuật, các sự kiện lịch sử
quan trọng của dân tộc. một bảo tàng sống về các mặt sinh hoạt các giá trị tinh thần của dân
tộc, lễ hội sức sống sức thuyết phục mạnh mẽ. Bóc tách lễ hội sẽ thấy được nhiều lớp văn
hoá sống động trầm tích được lưu giữ trong đó qua suốt chiều dài lịch sử. Thông qua lễ hội, con
người nhận thức được thế giới tự nhiên mà trong cảm quan của họ, t nhiên ấy hiện thân của
người Mẹ Tự nhiên luôn che chở bao bọc, luôn mang đến cho con người những điều tốt lành, hạnh
phúc.
6
Lễ hội mang giá trị nhân sinh bởi niềm tin vào thế giới tự nhiên đã được nhân hóa thành cái siêu
nhiên mang phẩm chất người, giá trị người. Chính vậy lễ hội thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng, giải
trí của con người. Thực hiện các nghi thức trong lễ hội, con người biểu hiện lòng biết ơn đối với
trời đất, thần linh, các anh hùng dân tộc đã công giúp h trong cuộc sống và trong sự nghiệp
dựng nước, gi nước. Lễ hội hướng về nguồn cội, tái hiện lịch sử hình thành phát triển của văn
hóa dân tộc thông qua các điển tích, điển cố, các lễ nghi của phần lễ trò diễn, trò chơi trong
phần hội khiến lễ hội gắn với du lịch về nguồn cội.
Lễ hội một sinh hoạt văn hóa đặc biệt, bởi bắt nguồn từ tín ngưỡng nhưng lại được hội
hóa trở thành một sinh hoạt văn hóa mang ý nghĩa cộng đồng cộng cảm sâu sắc. Lễ hội cuốn hút
đông đảo mọi người vào những sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. gắn các thành viên lại với
nhau trong niềm cộng cảm, niềm tự hào về làng xóm, về quê hương, đất nước dân tộc. Đến với
lễ hội, con người đều chung những cảm xúc, những khát vọng. Lễ hội giúp cho con người xích lại
gần nhau trong niềm cộng cảm, niềm vui được hoà nhập với cộng đồng.
Đối với văn hóa Việt Nam, lễ hội càng giá trị đặc biệt. không chỉ bảo tàng lịch s văn hóa
dân tộc còn sức mạnh của văn hóa nội sinh để chống lại sự đồng hóa về phương diện văn
hóa, để bảo v bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam. Việt Nam một trong những quốc gia số
lượng lễ hội rất lớn: hơn 8000 lễ hội trong năm với các loại hình phong phú hấp dẫn. Lễ hội một
bộ bách khoa đồ sộ, một bảo tàng sống về văn hoá của người Việt. đã sẽ tác động mạnh mẽ,
sâu sắc vào thế giới tâm linh, tâm hồn, tính cách người Việt Nam xưa mai sau. Tuy nhiên, cũng
cần thấy trong lễ hội cả yếu tố phi văn hóa, phản văn hoá. Đó vấn đề thương mại hoá trong lễ
hội, vấn đề tín dị đoan .v.v.. Cần loại bỏ những yếu t trên khi kế thừa kho tàng lễ hội cổ truyền
nhằm góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Sự phong phú
của lễ hội Việt Nam nét đẹp của văn hóa dân tộc cũng điểm hẹn của văn hóa du lịch hấp
dẫn du khách trong nước và trên thế giới.
7. Trình bày những đặc trưng văn hoá trang phục của Việt Nam.
KHÁI NIỆM
Trang phục một trong những tiêu chí quan trọng góp phần hình thành văn hóa dân tộc, trong
trang phục bao gồm nhiều nội dung khác nhau như: y phục (quần áo), đồ trang sức (vòng cổ, vòng
tay, khuyên tai, hạt chuỗi...), khăn, nón, trâm cài tóc, các vật trang trí trên quần áo thể con
người. Chức năng chủ yếu của trang phục lànhằm bảo vệ thân thể con người để làm đẹp.
Văn hóa trang phục sự tổng hợp những cách chế tạo, những thói quen quan niệm thẩm mỹ
của một cộng đồng dân cư để tạo ra những trang phục phù hợp với hoàn cảnh lịch sử điều kiện
kinh tế của dân tộc mình, góp phần phân biệt dân tộc này với dân tộc khác.
ĐẶC TRƯNG
Tính giản dị, linh hoạt, phù hợp
Chất liệu: mỏng, mát, phù hợp với khí hậu nhiệt đới, nóng m
Màu sắc: trung tính nâu, đen, chàm
Kiểu dáng: đơn giản, phù hợp với lao động
Theo hoàn cảnh: mặc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
Địa vị: trang phục phù hợp địa vị hội
Trang phục tế nhị, kín đáo
Kiểu dáng dài, kín đáo
Màu sắc chủ đạo âm tính: nâu đen
Áo tứ thân, áo ba
Trang phục thường ngày ưa gam màu trầm (đen, gụ, nâu hoặc màu trắng) không ưa màu sặc s
Trang phục thể hiện bản sắc dân tộc
Trang phục người Thái sặc sỡ, thêu cầu kì, đặc trưng chiếc khăn piêu thể hiện sự khéo léo
Dân tộc người Êđê mang trang phục màu đen, thêu màu sặc sỡ
thể sự khỏe mạnh
* Mỗi dân tộc cách ăn mặc trang sức riêng; vậy, cái mặc trở thành biểu tượng của văn hóa
dân tộc.
Hình thành các làng nghề, kỹ năng
Nghề tằm tang, làng lụa cổ truyền (Làng lụa Vạn Phúc - Đông, Tân Châu - An Giang), kỹ năng
may vá, thêu…
8. Trình bày những đặc điểm của gia đình người Việt truyền thống.
KHÁI NIỆM
Gia đình
1 đơn vị hội tổ chức
Gồm 1 cộng đồng người đc hình thành phát triển trên sở hôn nhân, huyết thống, pháp
Thường sống chung trong 1 không gian, chung ngân sách hoặc kinh tế
Văn hóa gia đình
Gồm tổng thể những hoạt động sống của gia đình, bị chi phối bởi các chuẩn mực hội
1 dạng đặc thù của văn hóa cộng đồng
ĐẶC ĐIỂM
Tính chất tiểu nông, tiểu thủ công nghiệp
Đặc điểm kinh tế gia đình: thuần nông, thủ công…
Tính cộng đồng (gắn với dòng họ)
Tính chất phụ quyền
Đề cao vai trò người phụ nữ
sở hình thành:
- Xuất phát từ tầng sâu hội: chế độ mẫu hệ
- Ảnh hưởng tưởng Nho giáo 1 cách tương đối
- Quan điểm về giới đặc điểm giới
- Đặc điểm của văn hóa nông nghiệp
Biểu hiện:
- Trong quan hệ với các thành viên trong gia đình: với chồng, với con, với họ ng
- Trong kinh tế, lao động sản xuất
- Tín ngưỡng, tâm linh: chuẩn bị hương hoa, cỗ n
Ý nghĩa:
- ngọn lửa, linh hồn trong gia đình
8
- Góp phần gìn giữ, trao quyền các giá trị văn hóa gia đình
9. Trình bày những đặc điểm của lễ Tết Việt Nam.
KHÁI NIỆM
Các ngày Lễ Tết được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong lịch thời
vụ (chữ "Tết" biến âm từ chữ "tiết" ra). Lễ tết gồm hai phần: cúng tổ tiên (lễ) ăn uống bù
cho lúc làm lụng đầu tắt mặt tối (tết).
Trong năm, quan trọng nhất Tết Nguyên Đán (nguyên = bắt đầu, đán = buổi sáng); n được
gọi Tết ta. Ngoài Tết Nguyên Đán Tết rằm tháng Giêng - đó ngày trăng tròn đầu tiên, Tết
Thượng Nguyên hay Tết Nguyên Tiêu. Tết Thượng Nguyên nằm trong cùng hệ thống với các Tết
Trung Nguyên (rằm tháng Bảy) Hạ Nguyên (rằm tháng Mười). Thuộc loại Tết ngày rằm còn có
Trung Thu (rằm Tháng Tám) vốn Tết chung của mọi người, đánh dấu ngày có trăng tròn nhất
trong năm, sau này chuyển thành Tết của thiếu nhi. Cuối năm, 23 tháng chạp ngày Tết Ông Táo.
Ngoài ra, Tết Hàn Thực (3-3) làm bánh trôi, bánh chay cúng gia tiên; Tết Đoan Ngọ (5-5) Tết
của xứ nóng phương Nam ta kỉ niệm thời điểm giữa năm. Đây thời điểm nóng nực, nhiều bệnh
tật phát sinh nên dân ta gọi ngày này Tết giết u bọ.
ĐẶC ĐIỂM
Gắn với chu kỳ của đời sống nông nghiệp
Phân bố theo thời gian
Thiên v vật chất (ăn uống)
Tính “đóng” (gia đình, dòng tộc)
Tôn ti, trên dưới
10. Trình bày những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong q trình giao lưu với văn hóa Pháp giai
đoạn 1858 - 1945.
KHÁI NIỆM
Sự gặp gỡ, thâm nhập học hỏi
Bổ sung, tiếp nhận làm giàu cho nhau biến đổi, phát triển và tiến bộ
QUÁ TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN
Bối cảnh lịch sử - hội
- Chịu xâm lược của Pháp
- Chính sách văn hóa Pháp chi phối
- Xây dựng nhà hát, nhà thờ lớn…
- Đào tạo đội ngũ trí thức thượng lưu Tây học
- Cách ng xử của người Việt: tiếp thu, học hỏi, sáng tạo
Những biến đổi
Đặc trưng văn hóa: cuộc hội nhập thứ 2
Văn hóa vật cht
Văn hóa tinh thần
- Xuất hiện đô thị kiểu phương Tây: Nội,
Hải Phòng, Sài Gòn,... tính chất thương mại
- Ngôn ngữ, chữ viết: du nhập chữ Latinh ->
t.
- Du nhập món ăn, đồ uống phương y
- Kiến trúc: N hát lớn HN, SG, Bưu điện HN,
SG, Cầu Long Biên…
- Phương tiện đi lại: đường sắt, sân bay
- Trang phục: Phong trào âu a trong ăn mặc
đầm, com lê, vạt, giày tây…
chữ Quốc ngữ ra đời
- Tôn giáo: Thiên chúa giáo
- Sự xuất hiện của một loạt các thể loại, loại
hình văn nghệ mới như tiểu thuyết, thơ mới,
điện ảnh, kịch nói, hội họa…
Sự bùng nổ của ng thơ mới với những tên
tuổi n Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy
Cận… vào những năm 30.
- H tưởng: sản, sản (thay cho
tưởng phong kiến lỗi thời).
- Giáo dục, pháp luật: xóa bỏ chế độ giáo dục
Nho giáo - Nho học, thiết lập chế độ giáo dục
phương Tây - Đại học, Cao đẳng.
- tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.
Nhận xét
Đối với cuộc hội nhập lần thứ nhất, sự tiếp biến với văn hóa Ấn Độ văn hóa Hán đã làm giàu cho
văn hóa Việt Nam, tạo sở cho sự phát triển trong kỷ nguyên Đại Việt. Cuộc hội nhập lần thứ hai,
việc tiếp biến với văn hóa phương Tây đã góp phần hiện đại hóa văn hóa Việt Nam trên mọi
phương diện.
II. 10 CÂU VẬN DỤNG (mỗi câu 4 điểm)
1. Phân tích đặc điểm của lễ hội truyền thống Việt Nam. Liên hệ việc thực hành lễ hội hiện nay.
KHÁI NIỆM
Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được tổ chức theo nghi lễ truyền
thống, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân.
ĐẶC ĐIỂM
Gắn với không gian (tập trung Bắc Bộ: HN, Phú Thọ, Bắc Ninh... không gian làng xã) & thời
gian của văn hóa nông nghiệp (mùa xuân, thu)
Chia thành 2 b phận:
Lễ: mang nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo tr
Hội: trò vui giải trí (đốt pháo, thả diều, đánh đáo, ném còn...)
Các loại hình lễ hội khá phong phú
10
Thiên về tinh thần (vui chơi)
Xét về nguồn gốc, phần lớn các trò chơi này đều xuất phát từ những ước vọng thiêng liêng của con
người nông nghiệp.
Xuất phát từ ước vọng cầu mưa các trò tạo ra tiếng nổ phỏng tiếng sấm vào các hội mùa
xuân để nhắc trời làm mưa như thi đốt pháo, đi thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất...
Xuất phát từ ước vọng cầu cạn các trò thi thả diều vào các hội mùa hè mong gió lên, nắng lên để
nước lụt mau t xuống.
Tính mở” (cộng đồng: làng, quốc gia)
Tính dân chủ, bình đẳng
Lễ vật dâng lên làm thức cúng trong lễ hội được chuẩn bị công phu cẩn trọng, cho thấy thái độ
tôn kính của con người trong nghi lễ.
hai loại thức cúng:
Một loại thức cúng phổ biến tất cả các lễ hội như oản, hương, hoa, quả .v.v..;
Hai loại thức cúng mang tính nghi lễ, chỉ từng lễ hội riêng biệt, như món bánh trôi hội đền
Hát Môn, món chè củ mài lễ hội vùng Phong Châu (tỉnh Phú Thọ)...
Nghi thức tổ chức
Lễ hội truyền thống lễ hội lịch s của cộng đồng được i hiện, làm sống lại các giá trị tốt đẹp,
được tập trung trong các nhân vật lễ hội thờ phụng. Trong một lễ hội rất nhiều nghi thức
tuân theo trình tự nhất định, đòi hỏi phải s chuẩn b chu đáo, quá trình tập luyện kỹ lưỡng và
sự đồng lòng, hợp sức của nhân dân, nhằm làm cho lễ hội diễn ra một cách tốt nhất, thu hút nhiều
người tham gia, đồng thời thỏa mãn lòng mong mỏi, chờ đợi của mọi người.
LIÊN HỆ
Một số lễ hội tổ chức với quy ngày càng lớn, hình thức tổ chức với nhiều nội dung, nhiều hoạt
động, các địa phương đã dựa vào nội lực chính, nhiều lễ hội đã chinh phục được du khách, tôn
vinh di sản, nâng cao uy tín của thương hiệu du lịch hấp dẫn của địa phương.
Một số lễ hội còn biểu hiện lãng phí. Còn xuất hiện hiện tượng bói toán, lên đồng, cờ bạc,
thương mại hóa trong hoạt động dịch vụ lễ hội, tệ nạn bán hàng rong, bán sách ngoài luồng, xem
tướng số, tử vi, lôi kéo khách hành hương, nâng giá trị dịch vụ, đặt tiền công đức - giọt dầu tùy
tiện, tệ nạn ăn xin, ăn mày... làm giảm đi tính tôn nghiêm những nét đẹp văn hóa trong hoạt
động lễ hội.
2. Phân tích những đặc điểm của làng Việt truyền thống. Liên hệ với vấn đề xây dựng làng văn hoá
trong giai đoạn hiện nay.
KHÁI NIỆM
Làng là một đơn vị trú một hình thức tổ chức hội quan trọng của nông thôn Việt Nam.
Làng một không gian cộng cảm, cộng cư, cộng mệnh, cộng tồn của 1 cộng đồng dân cư nhất
định.
Làng không gian sống cũng không gian kinh tế, không gian hội không gian văn hóa của
người nông dân. Do vậy, văn hóa làng một cộng đồng văn hóa - cộng đồng sáng tạo, bảo tồn
hưởng thụ những giá trị vật chất tinh thần, trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên môi
trường hội.
ĐẶC ĐIỂM
3 biểu tượng để xác định không gian văn hóa của làng đó :
Cây đa (biểu tượng sự trường tồn)
Bến nước (biểu tượng sự quây quần đoàn tụ)
Sân đình (biểu tượng văn hóa tâm linh)
Dựa vào phương thức sản xuất, 3 loại nh làng Việt truyền thống bản:
Làng thuần nông
Làng nghề
Làng vạn chài
Làng được xác lập dựa trên 3 nguyên bản: huyết thống, nơi chốn lợi ích.
2 đặc điểm bản của làng:
Tính cộng đồng: Góp phần tăng cường tinh đoàn kết trong làng, mọi người trở nên gắn tuy
nhiên mặt trái cái i nhân bị hạ thấp, coi thường. Biểu hiện của tính cộng đồng cây đa, bến
nước, sân đình.
Tính tự trị: Đề cao tinh thần tự chủ, độc lập của làng cũng như người dân sống trong làng. Mặt
trái tạo nên sự lập giữa các làng cũng như làng với nước, người dân ích kỷ, hữu. y tre
biểu hiện đặc trưng của tính tự trị.
Văn hóa ng thể hiện nhất hương ước - thứ luật làng đã được đúc kết từ lệ tục, được phát
triển xây dựng thành văn bản luật tính pháp lý, thành chuẩn mực điều tiết hành vi ứng xử của
mọi thành viên trong cộng đồng làng. Hương ước thể hiện chức năng hành chính của làng, từ đó 1
đặc điểm nổi bật chính của văn hoá làng được xác định đó tính tự trị.
Hoạt động kinh tế của làng thể hiện tính cộng đồng trong văn hóa lối sống biểu hiện trước hết
sự lựa chọn phương thức sản xuất (nếu cả làng đồng nhất chọn sản xuất nông nghiệp thì diện mạo
sẽ làng thuần nông). Phương thức sản xuất, liệu sản xuất, đối tượng lao động... đều chung.
Hoạt động kinh tế làng kinh tế trao đổi hàng hóa. Những sản phẩm từ mang tính thể gia đình
được mang ra trao đổi trong cộng đồng làng xã, dần xuất hiện 1 hoạt động vừa mang tính kinh tế
vừa mang giá trị văn hóa, đó chợ quê.
Chợ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, từ chợ làng thành chợ huyện, thành chợ tỉnh,...
Đời sống tâm linh
12
Làng Việt nơi linh thiêng bởi không chỉ nơi ta sinh ra lớn lên còn nơi T tiên nằm
lại.
Biểu hiện rõ nhất chức năng tâm linh của đời sống làng tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng - thờ
1 vị thần che chở, bao bọc cho đời sống của dân làng, bảo vệ sự bình yên phát triển bền vững cho
văn hoá làng.
Nơi thờ thần Thành Hoàng Làng đình làng.
LIÊN HỆ
Xây dựng làng văn hoá s trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển nông thôn Việt
Nam. Làng văn h sẽ sức sống mới của nông thôn Việt Nam trên con đường công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Ngày nay, làng cổ truyền đã thay đổi, không còn bao bọc khép kín trong lũy tre làng một
đơn vị dân mở. Đây điều kiện để các làng phát triển, nhất phát triển kinh tế hàng hóa,
mở rộng làng ngh hay nông nghiệp sạch... để nâng cao đời sống nhân dân.
Xây dựng làng văn hóa đã gắn kết phát triển văn hóa với phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo
góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nông dân, tạo bộ mặt nông thôn mới.
Nhiều làng đã xây dựng được h thống thiết chế văn hóa như nhà văn hóa, thư viện, nhà truyền
thống...
Quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh khiến nông thôn Việt Nam đang chịu nhiều áp lực
dẫn đến những biến đổi cấu kinh tế, truyền thống văn hoá.
Phát triển kinh tế - hội song song với việc gi gìn phát huy truyền thống văn hoá của làng
1 trong những nội dung quan trọng của xây dựng văn hóa làng được Đảng Nhà nước quan tâm
hiện nay.
3. Phân tích đặc điểm văn hoá giao thông truyền thống của người Việt.
KHÁI NIỆM
Hoạt động giao thông: hoạt động thường xuyên của con ng
Văn hóa giao thông
- cách thức đi lại của con người
- Bao gồm tổng thể những giá trị thói quen, cách ứng xử của con ng với luật pháp, với phương
tiện cách ứng xử giữa người với người
ĐẶC ĐIỂM
Giao thông đường bộ
- Chậm phát triển
- Các loại đường: đường làng…
-
Khoảng cách: làng làng…
- Phương tiện: gia súc trâu bò, kiệu, cáng, đôi chân
Giao thông đường thủy
- Phát triển hơn đường bộ: hệ thống sông ngòi chằng chịt, khai thác thủy hải sản
- Nhiều phương tiện khác nhau: các loại thuyền, bè, ghe, xuồng…
- Nhiều cây cầu lớn nhỏ: cầu khỉ…
* VHGT truyền thống mang đậm dấu ấn nông nghiệp yếu tố sông ớc
Nhận xét
- Hạn chế
- Phương tiện thô sơ, hệ thống, sở vật chất chưa phát triển
- Nét đẹp
- Hình thành cảm quan vh sông ớc
- Phương tiện trở thành biểu tượng tinh thn
- Thể hiện cách ứng xử vh
4. Phân tích đặc điểm văn hoá ẩm thực truyền thống của người Việt.
KHÁI NIỆM
Trải qua suốt chiều dài lịch sử, mỗi quốc gia hình thành những nét đặc sắc riêng biệt về quan
niệm, thị hiếu các món ăn, cách chế biến, cách ăn uống... được gọi văn hóa ẩm thực, biểu hiện
sống động cho một nền văn hóa nhất định.
Nói đến ẩm thực nói đến 2 thành tố riêng biệt: ẩm uống, thực ăn, nghĩa hoàn chỉnh ăn
uống.
ĐẶC ĐIỂM
1. cấu bữa ăn
Đồ uống của Việt Nam khá phong phú, bắt đầu từ những thứ đơn giản như nước suối, nước
giếng cho đến những thứ đồ uống cao cấp như café, sinh tố,…
Nói đến thức ăn, cũng phải nêu ra 1 vài như tục ăn trầu của người Việt hay những món ăn quê,
những tấm bánh thảo bình dị,...
Xét về cấu mô hình bữa ăn hàng ngày của người Việt gồm 3 thành tố bản: cơm, rau, .
Đây sự kết hợp của 3 sắc thái văn hóa: văn hóa đồng bằng, văn hóa núi văn hóa biển. Văn hóa
đồng bằng thành tố quan trọng nhất trong cấu bữa ăn thường ngày.
Hai trong ba thành tố của cấu bữa ăn nghiêng về - văn hóa cây trồng quan trọng nhất
chính sản phẩm của cây lúa: hạt gạo.
2 loại: Gạo nếp gạo tẻ nhưng người Việt thường không sử dụng gạo nếp trong bữa ăn
thường nhật.
Gạo nếp chỉ được sử dụng vào những dịp lễ Tết.
Ngoài cơm người Việt còn sử dụng củ mài những thứ sản phẩm như ngô, khoai, sắn.
Thành phần thứ hai trong cấu bữa ăn của người Việt rau.
Đây thức ăn không thể thiếu, không chỉ giúp con người no bụng còn tạo nên sự khỏe
khoắn lành mạnh.
Văn h thực vật thể hiện đặc trưng của mình trong cấu bữa ăn của người Việt khi cơm
rau đều sản phẩm của cây trồng.
Đa phần người Việt thích ăn theo lối ăn nhiều loại rau cùng 1 lúc, cách chế biến nghiên về rau
luộc hoặc nấu canh, phù hợp với thời tiết nóng ẩm của Việt Nam.
14
Văn hóa biển sông nước cũng mặt trong cơ cấu bữa ăn của người Việt. Đó không chỉ
thể các sản phẩm từ văn hóa ng nước văn hóa biển như: các loài thủy sản, nước mắm,
muối,... Nước nắm chính nét độc đáo trong ẩm thực Việt Nam.
2. Văn hóa lối ăn của người Việt
Tính cộng đồng, cộng cảm
Theo quan niệm của người Việt, bữa cơm dịp đoàn tụ của các thành viên, thời điểm tạm
ngưng các hoạt động để quây quần bên mâm cơm. Bữa cơm có ý nghĩa thiêng liêng nên cần tập
hợp đầy đủ các thành viên, đợi chờ nhau cho đến khi tất cả mọi người quây quần thì bữa cơm mới
bắt đầu.
Tính cộng đồng chi phối cả cách tổ chức bữa ăn: ăn trong không gian mở hòa hợp với thiên nhiên,
ăn đông người, nồi cơm chung bát canh chung trung tâm của mâm cơm bát nước chấm.
Tính cộng đồng thể hiện cách sắp xếp vị trí chỗ ngồi. Các thành viên thường ngồi theo thứ bậc,
khi n khách lại có vị t khác. Còn ngày thường vị trí chỗ ngồi thường không quy định ràng
bởi mâm cơm của người Việt thường mâm tròn, người phụ nữ thường ngồi vị trí cạnh nồi cơm
để chăm sóc cho các thành viên.
Khi đang ăn khách đến chơi, người Việt thường hồ hởi mời chào họ quan niệm ăn cho vui,
thêm bát thêm đũa ch không thêm mâm thêm nồi.
Tính cân bằng âm dương
Lựa chọn các món ăn p hợp với khí hậu từng mùa, mùa nóng lựa chọn thức ăn lạnh, mùa lạnh
lựa chọn thức ăn nóng để cân bằng. Một món ăn tùy theo thời tiết cũng được chế biến khác nhau.
Mỗi món ăn được chế biến với một loại gia vị riêng. Màu sắc và hương vị cũng được người việt s
dụng theo nguyên tắc âm dương. Những món luộc thì thường đi kèm với nước mắm, những món
vị đơn giản t đi kèm với những gia vị mạnh.
Tính năng động linh hoạt: biểu hiện qua các nguyên liệu dụng cụ để chế biến, bày biện bữa
ăn.
cấu bữa ăn truyền thống cơm rau nhưng không phải lúc nào mâm cơm cũng bắt buộc
đủ 3 thành phần này.
Cơm thể được thay thế bằng ngô khoai sắn, rau được thay thế bằng củ quả,... Người ta thể
thay bữa cơm bằng cháo, bún, phở,...
Từ các loại gạo, người Việt thể tạo ra các loại bột khác nhau rồi từ đó biến tấu thành số loại
bánh tạo thành những món đặc sản của từng vùng miền: bánh chưng, bánh dày, bánh bèo, bánh
cuốn,...
Thói quen dùng đũa: đôi đũa không chỉ là dụng cụ phương tiện mà chứa đựng trong đó triết
của sự hài hòa trong văn hóa ng xử. Đôi đũa phải đồng màu, đồng chất, đồng dạng.
5. Phân tích ý nghĩa văn hóa của l Tết. Liên hệ việc thực hành lễ Tết hiện nay.
Ý NGHĨA
Tết cách đọc chệch từ thời tiết ra, điều này cho thấy lễ Tết thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa con
người với thiên nhiên. vậy lễ tết dịp để người dân gửi gắm lòng tôn kính tri ân các vị thần linh liên
đến sự được quan mất của mùa màng, thể hiện mong ước về một mùa màng bội thu.
Tết của Việt Nam cuộc hành hương về với cội nguồn về nơi chôn rau cắt rốn về với gia đình, với cộng
đồng gia tộc dân tộc.
Tết ngày đoàn tụ linh thiêng xóa đi khoảng cách không gian thời gian xóa bỏ mọi t hận hóa giải hờn
dỗi để kết nối tinh thân, để lối sống duy tinh trở thành đạo của dân tộc.
Lễ tết dịp để con cháu mọi người thể hiện lòng kính trọng tưởng nhớ của những người đang sống đối
với những người đã khuất; thái độ tôn kính linh thiêng thể hiện được đạo sâu sắc của người Việt Nam
đó uống nước nhớ nguồn.
Hệ thống lễ Tết với 12 cái tết trong năm như Tết táo Quân, Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ, đã thể hiện
nét bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, nền văn hóa vừa đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc vừa tiên tiến.
LIÊN HỆ
Ngày nay, Việt Nam đang hội nhập toàn cầu trong tất cả các lĩnh vực, trong đó văn hóa. Bởi vậy, hệ
thống Lễ tết Việt Nam ngày càng phong phú. Tết Nguyên Đán vẫn thể hiện được chiều sâu giá trị riêng,
vẫn tết linh thiêng ý nghĩa nhất.
Tuy nhiên bởi sự phát triển của văn hoá nên cách đón Tết - ngày nay sự khác biệt. Nhiều nghi lễ, nhiều
tập tục cũ, điều kiêng kỵ đã thay đổi để đáp ứng với sự thay đổi của hội.
Ngày nay nhiều người Việt lo lắng mệt mỏi mỗi khi Tết đến, cho rằng Tết không còn đậm chất như ngày
trước. Một phần do này cũng bởi nhịp sống nhanh, gấp gáp và hối hả hơn, con người bận rộn hơn không
thời gian để chuẩn bị, cũng như các tiện ích cũng nhiều hơn.
6. Phân tích n ngưỡng thờ cúng t tiên trong gia đình người Việt. Liên hệ việc thực hành tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong gia đình hiện nay.
KHÁI NIỆM
Tín ngưỡng sự tin tưởng, ngưỡng mộ sùng bái những thần thánh, vật thiêng, 1 số các loại
cây hoặc linh hồn người chết do con người tưởng tượng ra hoặc suy tôn, gán cho những phẩm
chất siêu phàm.
TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN
Trong các hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ ng tổ tiên một loại hình tín ngưỡng cổ truyền
mang tính phổ quát của người Việt Nam. Thờ ng tổ tiên đã trở thành một tập tục truyền thống,
vị t hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, một trong các thành tố
tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hai nguồn gốc tiêu biểu: xuất phát từ ý thức, đạo hiếu, lỗi sống
đạo đức của người Việt thờ cúng tổ tiên người Việt bắt nguồn từ kinh tế nông nghiệp gia đình
phụ quyền.
Tín ngưỡng của tục thờ cúng tổ tiên quan niệm về sự tồn tại của linh hồn mối liên hệ giữa
người đã chết người sống (cùng chung huyết thống) bằng con đường hồn về chứng kiến, theo
dõi hành vi của con cháu, quở trách hoặc p hộ cuộc sống của họ.
Không chỉ dừng lại khuôn khổ gia đình, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên còn lan ra không gian lớn
hơn. Đó thờ cúng những người công tạo dựng nên cuộc sống hiện tại n các vị "Thành
hoàng làng" các "Nghệ tổ”, thờ cúng những người công bảo vệ làng xóm, quê hương, đất nước
khỏi nạn ngoại xâm, người sinh ra các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam.
Việc bài trí bàn thờ gia tiên thưởng không giống nhau, điều này phụ thuộc vào quan niệm tâm
linh cả điều kiện kinh tế của gia chủ. Nhìn chung bàn thờ gia tiên nào cũng một số đồ thờ chủ
yếu sau: bài vị, bát hương, đĩa đèn, bình hoa, chén rượu, mâm đựng hoa quả Việc thờ cúng tổ
tiên tại gia đình thường được tiến hành quanh năm, xuất phát từ quan niệm đã khuất nhưng
linh hồn họ vẫn luôn bên cạnh con cháu.
LIÊN HỆ
16
Duy trì ý thức hướng về cội nguồn. Việc thờ cúng ông tổ tiên thể hiện nếp sống đạo đức, uống
nước nhớ nguồn,con cháu nhớ về tổ tông, ông cha mẹ đã gây dựng nên cho mình cuộc đời cả
về thể xác lẫn tinh thần. S thiêng liêng ấy tỏ lòng thành kính dâng lễ vật cúng tế vong hồn
người đã khuất. Việc chu đáo trong lễ lạt cúng bái tổ tiên khiến cho lòng người thanh thản.
Thể hiện lòng hiếu thảo nhân nghĩa của người sống đối với người đã khuất. Con cháu coi các vị tổ
tiễn những vị thần hộ mệnh, p hộ che chở cho con cháu trong suốt những tháng ngày làm ăn
sinh sống. Việc chôn đồ tùy táng hay đốt vàng ngày nay, thể hiện niềm tin vào sự tồn tại của
một cõi âm.
nh chất giáo dục cao, tạo điều kiện văn hóa truyền thống để duy trì những không gian.
7. Phân tích vai trò của người phụ nữ trong gia đình người Việt truyền thống.
KHÁI NIỆM
Gia đình
1 đơn vị hội tổ chức
Gồm 1 cộng đồng người đc hình thành phát triển trên sở hôn nhân, huyết thống, pháp
Thường sống chung trong 1 không gian, chung ngân sách hoặc kinh tế
VAI TRÒ
Trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình: người vợ ảnh hưởng to lớn tới hạnh
phúc và sự ổn định của gia đình, hay nói cách khác họ người giữ lửa cho gia đình lúc nào cũng
tràn đầy ấm áp, yêu thương
Vai trò người phụ n
sở hình thành:
- Xuất phát từ tầng sâu hội: chế độ mẫu hệ
- Ảnh hưởng tưởng Nho giáo 1 cách tương đối
- Quan điểm về giới đặc điểm giới
- Đặc điểm của văn hóa nông nghiệp
Biểu hiện:
- Trong quan hệ với các thành viên trong gia đình: với chồng, với con, với họ ng
- Trong kinh tế, lao động sản xuất
- Tín ngưỡng, tâm linh: chuẩn bị hương hoa, cỗ n
Ngày nay trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại h hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát
huy các giá trị truyền thống của gia đình điều rất cần được coi trọng; trong đó phụ nữ giữ vai trò
chủ đạo, vai trò của phụ nữ sở “hậu phương” vững chắc. Ảnh hưởng của người phụ nữ tác
động sâu sắc đến hầu hết các lĩnh vực trong đời sống gia đình.
Ý nghĩa:
- ngọn lửa, linh hồn trong gia đình
- Góp phần gìn giữ, trao quyền các giá trị văn hóa gia đình
8. Phân tích ý nghĩa văn hoá của việc khắc tên những người thi đỗ tiến n bia đá đặt trên lưng
rùa Văn Miếu - Quốc T Giám.
KHÁI NIỆM
Năm 1070, vua Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia trong Văn Miếu.
Khắc tên những người thi đ lên bia đá đặt trên lưng rùa để tưởng nhớ ghi lại những thành tích của
những bậc anh tài thi đỗ tiến sĩ. Việt Nam đất nước truyền thống hiếu học, vậy nên những người đỗ
tiến những người rất được coi trọng được mọi người ngưỡng mộ.
Ý NGHĨA
Khắc tên lên bia đá việc rất đáng tự hào vậy nên khi khắc lên sẽ kích thích ý chí học tập của những con
người nhìn vào bia đá. Nam nhân truyền thống Việt Nam những cái tôi cao luôn mong muốn mình
được góp công sức cho đất nước, chính vậy khi nhìn bia đá khắc tên sẽ kích thích việc học tập của họ,
giúp cho Việt Nam ngày càng sản sinh ra những anh tài giúp cho đất nước ngày càng phát triển phồn thịnh
hơn.
9. Phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong văn hoá giao thông hiện nay.
KHÁI NIỆM
biểu hiện cụ thể của văn hóa trên lĩnh vực giao thông; được biểu hiện cách ứng xử ý thức
trách nhiệm khi tham gia giao thông hoặc những hoạt động liên quan đến giao thông.
Nói đến văn hóa giao thông nói đến phương tiện giao thông cách con người sử dụng các
phương tiện đó để đi lại.
THỰC TRẠNG
Người Việt Nam đang sử dụng các loại hình giao thông đan xen cùng lúc như giao thông đường
thủy, giao thông đường bộ, đường hàng không. Các phương tiện giao thông cũng trở nên đa dạng
phong phú: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay...
sở hạ tầng phương tiện giao thông do nhiều hạn mang tính lịch s chưa đáp ứng được nhu
cầu phát triển của giao thông hiện đại, thiếu đồng bộ, xuống cấp, không đảm bảo hệ số an toàn kỹ
thuật.
Các phương tiện giao thông hiện đại như xe máy, ô lại càng bùng n mạnh mẽ, phương tiện
vận tải hành khách công cộng xe buýt chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
Người tham gia giao thông chưa thực sự ý thức tự giác khi tham gia giao thông đây nhân
tố quan trọng dẫn đến thực trạng đáng buồn v an toàn giao thông của Việt Nam.
Vấn đề ùn tắc giao thông tai nạn giao thông tờng xuyên xảy ra.
Các nhà quản điều hành giao thông nhiều khi lúng ng trong giải quyết thực trạng văn hóa
giao thông. Trong công tác quy hoạch giao thông còn nhiều điều bất hợp lý. Các trung tâm đào tạo,
sát hạch giấy phép lái xe còn nhiều bất cập.
NHẬN XÉT
Điểm mạnh
- Tốc độ nhanh
- Phong phú các loại nh
- Luật pháp ngày càng hoàn thiện, chặt chẽ
Hạn chế
- Tắc đường
- Ô nhiễm i trường
- Phát triển không đồng b
18
- Ý thức người tham gia giao thông
10. Phân ch các chức năng bản của văn hoá. Cho dụ minh hoạ.
KHÁI NIỆM
hệ thống các giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy trong lịch sử nhờ quá
trình hoạt động thực tiễn
Được cộng đồng chấp nhận, vận hành, gìn giữ trao truyền cho các thế hệ sau theo quy luật kế
thừa giao lưu tiếp biến
CHỨC NG
T chc
hội loài người được tổ chức theo những cách thức đặc biệt thành những làng xã, quốc gia, đô
thị, hội đoàn, tổ nhóm... giới động vật chưa hề biết tới, đó nhờ văn hóa. Làng xã, quốc gia,
đô thị của mỗi dân tộc cũng khác nhau. Cái đó cũng do sự chi phối của văn hóa. Chính tính hệ
thống của văn hóa sở cho chức năng này.
VD: Văn h gia đình góp phần duy trì phát triển văn h các nhóm cộng đồng hội (dòng họ,
làng xã, dân tộc, giai cấp...). lưu giữ, bảo tồn các gia trị, chuẩn mực văn hoá truyền thống của
các cộng đồng trong đời sống gia đình.
Điều chỉnh
Mọi sinh vật đều khả năng thích nghi với môi trường xung quanh bằng cách tự biến đổi mình
sao cho phù hợp với tự nhiên qua chế di truyền chọn lọc tự nhiên. Con người thì hành xử
theo một cách thức hoàn toàn khác hẳn: dùng văn hóa để biến đổi tự nhn phục v cho mình
bằng cách tạo ra đồ ăn, uống, mặc, , khí, máy móc, thuốc men...
VD: Cộng đồng phải sự phân công hội xây dựng một thể chế làm việc. Thể chế đó chính
văn hoá. Thể chế phải chặt chẽ, phải người chỉ huy, phân công lao động hợp lý. Đó chính sự
điều tiết.
Giao tiếp
Một trong những đặc điểm khu biệt con người với động vật sự hợp quần thành hội,
hội không thể hình thành tồn tại được nếu thiếu sự giao tiếp. Văn hóa tạo ra những điều kiện
phương tiện cho sự giao tiếp ấy, đồng thời môi trường giao tiếp của con người.
VD: Con người thể giao tiếp với nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động,... để truyền đạt thông tin
cho nhau.
Giáo dục
Văn hóa thực hiện được chức năng giáo dục trước hết do năng lực thông tin hoàn hảo.
Nhờ văn hóa, thông tin được hóa bằng những hệ thống hiệu tạo thành những sản phẩm
nằm ngoài nhân con người, do vậy được khách quan hóa, được tích luỹ, được nhân bản
tăng lên nhanh chóng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
VD: Khi đi học n trường, thầy sẽ truyền thụ những kiến thức b ích cho học sinh, giáo dục để
hoàn thiện hơn về tri thức đạo đức của con người.
III. 10 U SÁNG TẠO (mỗi câu 2 điểm)
1. Tại sao nói yếu tố thực vật sông nước ảnh hưởng in dấu đậm nét trong văn hoá Việt Nam?
Địa hình Việt Nam trải dài, núi rừng chiếm 2/3 diện tích còn lại đồng bằng chiếm 1/4 diện tích,
mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp.
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, Việt Nam hệ sinh thái phát triển với các loài thực
vật đa dạng, nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp.
Chính sự đa dạng của môi trường sinh thái, điều kiện - tự nhiên yếu tố góp phần tạo nên sự đa
dạng trong nền văn hoá của người Việt. Trong đó, nổi lên hai sắc thái văn hoá mang tính điển
hình của Việt Nam: Sông nước thực vật.
Trong ẩm thực truyền thống tiêu biểu của người Việt mang đậm nét yếu tố thực vật, yếu tố sông
ớc.
1. Thực vật
Từ xa xưa, ông cha ta vẫn sinh hoạt bằng nghề cày cấy - nên thứ đồ ăn chủ yếu gạo các món
ăn từ những thứ người dân tự trồng trọt được.
Người nước ta còn thói quen ăn trầu. Miếng trầu đầu câu chuyện, trầu cau lại một thứ
đầu các sự lễ nghĩa giao du.
Nhìn chung, n của người Việt trước kia, các kiểu thiết kế khác nhau, song nguyên liệu
chủ yếu vẫn các loại gỗ, hoặc sản phẩm từ cây cối. Song về đại thế t nhà nào cũng sử dụng đến
kèo cột, đến toàn làm bằng gỗ. Ngay cả giường, phản cũng toàn bằng gỗ.
vùng cao, nhà thường nhà sàn, làm các cột gỗ lên cao bậc thang lên nhà. Nhà sàn
thường dùng mọi thứ bằng gỗ cây.
Người dân chài lưới thì thường xuyên ăn đi lại trên thuyền, bè. Thuyền của h thường làm
bằng các loại gỗ, thường làm bằng các cây tre ghép lại.
2. Sông nước
Hình ảnh chiếc thuyền còn được thể hiện trên văn hóa trống đồng Đông Sơn. Điều đó chứng tỏ
người Việt đã biết ng thuyền t rất sớm.
Người Việt còn biết làm cầu. Thô nhất cầu khỉ, rồi đến cầu đá. loại cầu di động rất linh
hoạt như cầu phao, cầu thuyền. Cầu ng hình ảnh thường gặp quen thuộc trong đời sống
người Việt.
2. Tại sao thể cho rằng một cuộc cách mạng đá mới trong văn hoá Hoà Bình - Bắc n?
Văn hóa Hoà Bình - Bắc Sơn văn hóa thuộc thời Đá mới, có niên đại từ 8000 năm đến 12000
năm cách ngày nay. Văn hóa này được phân bố rải rác vùng hang động núi đá vôi vùng Đông Bắc,
Tây Bắc đến tận vùng Quảng nh Trung Bộ, Việt Nam. Người Hoà Bình - Bắc Sơn sống trong các
hang động Cacxtơ đá vôi chủ yếu, nhưng cũng một số thị tộc đã cư trú dưới các mái đá ven
sông suối, hoặc cũng đã mở rộng địa bàn sinh sống đến vùng ven biển.
Trong ng văn hóa Hoà Bình - Bắc Sơn đã diễn ra một cuộc cách mạng người ta thể gọi đó
là: “Cách mạng đá mới"
Người Hòa Bình - Bắc Sơn đã biết tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn để cải tiến ng cụ lao động,
mở rộng địa bàn trú tổ chức sắp xếp lại hội, phát triển nền kinh tế sản xuất sơ khai song song
với nền kinh tế khai thác tự nhiên duy nhất trước đó.
Thực hiện một bước phát triển đại trong lịch sử từ nền kinh tế săn bắt, hải lượm, phụ thuộc
tự nhiên khai thác tự nhiên (nền kinh tế chiếm đoạt) chuyển sang nền kinh tế sản xuất tạo ra
những sản phẩm mới nhờ lao động (nền kinh tế sản xuất).
Về mặt kỹ thuật chế tác công cụ lao động trong văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn đã sự thay đổi
rệt. Các công cụ bằng đá vẫn được chế tạo nhờ kỹ thuật ghè, đẽo nhưng sau đó được áp dụng kỹ
thuật mài cả hai bên rìa lưỡi công cụ cho cân xứng giai đoạn muộn xuất hiện kỹ thuật i
20
toàn bộ công cụ từ phần lưỡi đến phần thân. Một số công cụ, dụng cụ khí còn để lại dấu vết của
kỹ thuật cưa, cắt, khoan rất chính xác.
Biết chế tạo đồ gốm để đựng sử dụng hàng ngày.
Xuất hiện đồ đựng bằng đất nung kích thước lớn một bước tiến b của các công thị tộc
nguyên thủy.
Bước đầu sống định tương đối lâu dài trong các hang động đá vôi một nền nông nghiệp
khai đã ra đời.
dân nguyên thủy đá mới đã biết thuần hóa một số loài cây lấy củ, quả, hạt cũng bước đầu
thuần dưỡng được một số loài động vật n chó, mèo, gà, lợn....
3. Ý kiến của anh (chị) về việc gộp tết Nguyên đán (theo âm lịch) vào tết Dương lịch?
Tôi không đồng ý gộp Tết Nguyên đán (Âm lịch) vào Tết Dương lịch vì:
Tết Nguyên đán một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta từ ngàn đời nay, nét văn hoá
lâu đời đã thấm nhuần trong tưởng người Việt. Đây dịp sum họp gia đình, thời điểm để
mọi người trở về bên nhau, gạt hết mọi lo toan của cuộc sống để cùng đón một năm mới. Thay
chọn cách bỏ đi Tết Nguyên đán, ta thể thay đổi dần để phù hợp hơn với cuộc sống hiện đại.
Về khía cạnh tinh thần, Tết truyền thống dịp đoàn viên của những gia đình người thân đi xa
làm việc học tập. Đây một dịp quan trọng bởi đời sống tinh cảm gia đình luôn nét đẹp
truyền thống của người phương Đông nói chung người Việt Nam ta nói riêng. Nếu dời Tết Ta về
Tết Tây thì Tết Tây cũng phải đủ lâu n Tết Ta thì những người xa khi về đoàn tụ với gia đình mới
đủ thời gian nghỉ ngơi, bên cạnh người thân.
4. Yêu nước giá tr cao nhất trong giá trị truyền thống của dân tộc. Anh (chị) hãy đề xuất một số
giải pháp phát huy lòng u ớc của thế hệ trẻ hiện nay.
Thế hệ trẻ phải bắt đầu từ việc tim hiểu, học hỏi lịch sử dân tộc, những giá trị truyền thống của
dân tộc để từ đó mới khơi gợi được lòng yêu nước. Nỗ lực học tập, tim hiểu về lịch sử, trận trọng
giá trị lịch sử để thể hiện lòng yêu nước - văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Ngoài việc học tập, thế hệ trẻ cần trau dồi cho mình đạo đức nhân để trở thành con người vừa
tài, vừa đức để thể giúp cho dân tộc phát triển, phát huy được lòng u nước.
Nghiêm túc, tự giác chấp hành, thực hiện các chính sách pháp luật của Nhà nước, nội quy quy
định của nhà trường đối với học sinh sinh viên.
Lao động tích cực, hăng hái, trở thành đoàn viên thanh niên ưu .
Dũng cảm đấu tranh chống lại những thói xấu trong hội.
5. Đánh giá của anh (chị) về văn h trang phục của giới trẻ hiện nay.
Nhìn chung, cách ăn mặc của giới trẻ hiện nay vừa gìn giữ được văn hóa ăn mặc truyền thống
vừa tiếp nhận xu hướng phát triển của thế giới. Họ nhạy bén với thời trang, họ nhanh chóng thích
ứng với nhiều xu hướng, trường phái, phong cách khác nhau.
mặt tích cực, một số bạn trẻ thì tiếp thu một cách chọn lọc để tạo cho riêng mình một
phong cách ăn mặc hài hòa, p hợp với giới tính, độ tuổi, hoàn cảnh giao tiếp giúp các bạn trẻ
những phong cách thời trang thanh lịch, nhã nhặn nhưng vẫn hiện đại, trẻ trung tạo ra hình
mẫu thời trang nổi bật tưởng.
Các bạn trẻ cũng biến tấu, sáng tạo các trang phục truyền thống để p hợp với hoàn cảnh thời
đại, vừa giữ được nét truyền thống vừa thể hiện được s sáng tạo n áo dài cách tân.
6. Văn hóa ẩm thực thể hiện nét bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Anh (chị) đề xuất một số giải
pháp xây dựng phát triển văn hóa ẩm thực góp phần phát triển ngành văn hóa du lịch nước ta
Tuy nhiên, trong vấn đề ăn mặc của giới trẻ hiện nay một tồn tại không nhỏ, giới trẻ ngày nay
không ít các bạn trẻ bắt chước cách ăn mặc của các ngôi sao, thần tượng hoặc đua đòi theo xu
hướng thời trang “kì quặc" để gây sự chú ý.
Việc ăn mặc trang phục ngắn, mỏng, hở hang hoặc kỳ quặc,... chỉ đáng phê phán khi mặc đến
những nơi công sở, chốn công cộng, hoặc những nơi tôn nghiêm, thành kính khác.... Đã rất
nhiều trường hợp các bạn tr ăn mặc n vậy gây sự phản cảm cho mọi người.
Hội nhập văn hóa thế giới điều tích cực, tuy nhiên cũng cần gìn giữ và phát huy bản sắc văn
hóa của dân tộc trong cách ăn mặc của giới tr hiện nay.
hiện nay.
Phối hợp với các nghệ nhân ẩm thực, các hiệp hội nghề nghiệp liên quan đến ẩm thực: nghiên
cứu lựa chọn ra một hoặc một vài món ăn, đồ uống tiêu biểu của Việt Nam, phù hợp với khẩu vị
của khách quốc tế, công thức nấu ăn đơn giản để quảng trở thành món ăn biểu tượng của
Việt Nam.
Mỗi vùng, miền địa phương trong cả nước cũng cần lựa chọn các món ăn tiêu biểu, các đặc sản
ẩm thực của địa phương để phát triển, xây dựng thương hiệu quảng gắn với phát triển du
lịch tại địa phương đó.
Xây dựng các sản phẩm du lịch ẩm thực gắn với các điểm đến: cụ thể nhằm tạo ra các trải nghiệm
phong phú khó quên cho du khách như các tour du lịch ẩm thực (food tour)....
Xây dựng sở dữ liệu về du lịch ẩm thực để quảng du lịch ẩm thực sử dụng hình ảnh ẩm
thực để quảng chung cho du lịch Việt Nam.
Đẩy mạnh quảng du lịch ẩm thực, tăng cường quảng ẩm thực Việt Nam tại các sự kiện lễ
hội.
Thường xuyên t chức các Lễ hội ẩm thực trong nước tại các vùng, miền gắn với các sự kiện xúc
tiến quảng du lịch hoặc lễ hội ẩm thực Việt Nam nước ngoài.
Tăng cường quảng truyền thông ẩm thực du lịch ẩm thực Việt Nam trên các website
mạng hội phổ biến như Facebook, Instagram, Youtube...
7. Đề xuất một số giải pháp giữ gìn phát huy giá trị lễ hội truyền thống Việt Nam.
Các cán bộ công chức hoạt động trên nh vực văn hóa lễ hội truyền thống phải nắm vững chủ
trương, chính sách của Đảng về công tác quản lý, t chức lễ hội.
Chú trọng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vị trí, vai trò của lễ hội
văn hóa truyền thống đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
Đẩy mạnh các hoạt động thông tin, quảng lễ hội thông qua các hình thức truyền thông phổ
biến.
Nhà nước cần xây dựng quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị các lễ hội truyền thống để phát
triển du lịch.
Luôn kiểm tra, đánh giá các hoạt động lễ hội truyền thống các địa phương và thực hiện phân
cấp lễ hội.
Nhà nước cần đầu xây dựng sở vật chất, cải tạo những di tích lịch sử để phát huy phát
triển lễ hội truyền thống của Việt Nam.
22
8. Đề xuất một số giải pháp giữ gìn phát huy các giá trị văn hóa làng Việt truyền thống trước
tác động của q trình đô thị hóa hiện nay.
Tăng cường giáo dục các văn hóa làng Việt truyền thống cho các thế hệ trẻ. quốc gia đang ngày
càng hội nhập với toàn cầu hóa, người trẻ được coi một trong những người tích cực tham gia
vào sự hội nhập đó điều này thể dẫn đến vấn đề quên mất bản sắc ng Việt truyền thống,
chạy theo đô thị hóa. Chính vậy họ cần được giáo dục để giữ gìn nét đẹp giá trị văn hóa làng Việt
truyền thống.
Xác lập bản lĩnh văn hóa làng Việt truyền thống trong q trình đô thị hóa. Trong q trình đô th
hóa, mục tiêu của chúng ta làm giàu thêm văn hóa cho dân tộc mình nhưng như thế sẽ đánh
mất bản sắc truyền thống tốt đẹp của các làng truyền thống. Chính vậy cần phải xác lập, đặt làng
Việt truyền thống vị trí quan trọng không được phép xóa bỏ từ đó tạo nền tảng cho văn hóa
truyền thống Việt phát triển bền vững.
Duy trì các lễ hội văn hóa truyền thống của làng mang giá trị tích cực.
9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao ý thức văn hóa cho người tham gia giao thông hiện nay.
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về Luật giao thông đường bộ trên tất c mọi "mặt trận" với
các hình thức, phương pháp sáng tạo, đa dạng cho người tham gia giao thông
Xây dựng các hình an toàn giao thông trong khu dân như: thành lập các tổ tự quản chống
ùn tắc cho người dân trên địa bàn.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin chống ùn tắc.
Xử phạt nghiêm những trường hợp vi phạm giao thông, tăng mức hình phạt đối với những vụ
việc vi phạm giao thông nghiêm trọng.
10. Ý kiến của anh (chị) về một số biến tướng của lễ hội ngày xuân hiện nay?
Hiện nay, một số lễ hội truyền thống của Việt Nam vẫn giữ được nét văn hóa đặc sắc, hướng đến
giá trị tốt đẹp của dân tộc như lễ hội đền Trần, lễ hội đền Hùng, ...nhưng cũng không ít những lễ
hội ngày xuân đã b biến tướng theo sự phát triển của thời đại.
Bên cạnh sự biến tướng theo chiều hướng phát triển tích cực thì lại một số lễ hội bị biến
tướng một cách tiêu cực, phản hóa phản duy văn minh của người hiện đại.
dụ như lễ hội được chia thành phần lễ phần hội, lễ để người dân biết ơn với những v
thánh thần, dâng lễ vật với lòng thành của nh nhưng lại thành nơi buôn bán của các cửa hàng
kinh doanh lễ vật, muốn dự hội thì phải bỏ tiền ra mua vé, b tiền để gửi xe.
Biến tướng cho p hợp với hiện đại là điều tốt nhưng biến tướng phải p hợp với giá trị văn
hóa truyền thống tốt đẹp ch không biến tướng theo chiều hướng cực đoan, coi lễ hội nơi để
nhân dân thể vui chơi, đến lễ để ghi nhớ công ơn của các vị thánh thần thành nơi kinh doanh
mua bán bất hợp pháp, thành một nơi hỗn tạp, mất đi giá trị đạo đức, văn minh của các lễ hội
truyền thống từ thời xa xưa.
Lễ hội nơi để con người hàm thụ những giá trị tốt đẹp từ thời xưa vậy nên mặc cần phải
thay đổi cho phù hợp với thời đại thì đồng thời cũng phải thay đổi những tiểu tiết như cướp bóc,...
trong một số lễ hội.
| 1/23

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP CSVHVN
I. 10 CÂU TÁI HIỆN (mỗi câu 4 điểm)
1. Trình bày khái niệm văn hóa. Phân biệt văn hoá với văn minh, văn hiến, văn vật.
- Trình bày khái niệm văn hóa
- Phân biệt khái niệm văn hoá với: + Văn minh + Văn hiến + Văn vật
KHÁI NIỆM VĂN HÓA
• Là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy trong lịch sử nhờ quá
trình hoạt động thực tiễn.
• Được cộng đồng chấp nhận, vận hành, gìn giữ và trao truyền cho các thế hệ sau theo quy luật kế
thừa và giao lưu tiếp biến. PHÂN BIỆT VĂN HÓA VĂN MINH VĂN HIẾN VĂN VẬT
• Là một phạm trù lịch • Là trình độ đạt được • Sách vở, điển • Chỉ những hiện vật
sử, biến đổi theo thời trong sự phát triển chương, người hiền thể hiện ở những di
gian và không gian, văn hóa vật chất và tài
tích lịch sử, công trình
mang dấu ấn của thời tinh thần của xã hội • Là truyền thống văn có giá trị nghệ thuật
đại, quốc gia, dân tộc loài người trong từng hóa lâu đời và tốt đẹp có thể nhìn thấy
⇒ Gắn với phương giai đoạn lịch sử nhất ◦ Hà Nội ngàn năm ◦ Hồ Gươm, Cầu Đông nông nghiệp định
văn hiến - truyền Thê Húc, Chùa Một
• Đặc trưng của văn thống lâu đời của Cột, Lăng Bác… minh người Hà Nội • Chủ yếu chỉ những ◦ Có nhà nước
• Chủ yếu chỉ những giá trị văn hóa vật
◦ Có sự phát triển giá trị văn hóa tinh chất
của khoa học kĩ thuật thần ◦ Có ngôn ngữ và tiếng nói ◦ Có đô thị phát triển
2. Trình bày đặc trưng và vị trí của nền văn hoá Đông Sơn trong tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam.
- Khái quát về văn hóa Đông Sơn: + Thời gian, không gian + Di chỉ + Niên đại
- Những đặc trưng cơ bản của văn hóa Đông Sơn: + Về phương thức sản xuất, tổ chức đời sống

+ Về văn hóa sinh hoạt vật chất và văn hóa sinh hoạt tinh thần
- Vị trí của nền văn hóa Đông Sơn
KHÁI QUÁT
Văn hoá Đông Sơn là nền văn hoá tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, là cốt lõi của nền văn hoá thời
Việt cổ, phản ánh một thời kỳ phát triển văn hoá rực rỡ.
Đông Sơn là một địa danh nổi tiếng thuộc tỉnh Thanh Hoá. Văn hoá Đông Sơn được phát hiện từ
trước Cách mạng tháng 8, cụ thể là vào năm 1924, một người dân chài trên sông Mã - ông Nguyễn
Văn Lắm đã tinh cờ phát hiện ra một số hiện vật bằng đồng đầu tiên của nền văn hoá này bên bờ sông.
Cho đến hiện nay, người ta đã tim được dấu tích của văn hoá Đông Sơn trên 100 địa điểm phân bố
hầu hết ở các tỉnh miền Bắc cho tới Hà Tĩnh, Quảng Bình. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA Văn hóa vật chất Văn hóa tinh thần Tổ chức xã hội
Phương thức sản xuất
• Tư duy, nhận thức phát triển: • Đã có chế độ tư hữu và
◦ Nông nghiệp: lúa nước đóng tạo ra nhiều công cụ lao động phân chia xã hội thành giai vai trò chủ đạo
sinh hoạt, tư duy đối xứng, cấp Toán học
◦ Trồng trọt, chăn nuôi • Nhà nước hình thành • Tín ngưỡng, tôn giáo
◦ Nghề thủ công nghiệp ◦ Văn Lang (Hùng Vương)
◦ Tín ngưỡng vạn vật hữu linh:
• Mô hình bữa ăn: Cơm - Rau - ◦ Âu Lạc (An Dương
mọi sự vật đều có linh hồn Cá Vương)
◦ Thờ các hiện tượng tự nhiên: Thần Mặt Trời • Làng xóm hình thành 2 • Nhà ở
◦ Tín ngưỡng phồn thực: ước • Gia đình mẫu hệ là chủ
◦ Vật liệu: gỗ, tre, nứa, lá… mong sinh sôi nảy nở yếu ◦ Kiến trúc: nhà sàn
◦ Tín ngưỡng sùng bái con
người: thờ cúng tổ tiên • Trang phục • Phong tục
◦ Nữ: yếm, váy kín / mở
◦ Nhuộm răng đen, ăn trầu ◦ Nam: đóng khố ◦ Xăm mình • Phương tiện đi lại
• Văn hóa nghệ thuật: dân gian,
◦ Thuyền bè, đường sông, ven chạm khắc biển • Kĩ thuật quân sự
◦ Vũ khí: mũi tên bằng đồng, dao găm, kiếm ngắn, giáp đồng, nỏ đồng
◦ Thành quách: Thành Cổ Loa VỊ TRÍ, Ý NGHĨA
• Văn hóa Đông Sơn chính là cơ sở, nền tảng, động lực của văn hóa Đại Việt.
• Sự kết tinh của văn hóa các tộc người trên đất nước Văn Lang - Âu Lạc suốt mấy nghìn năm lịch sử.
• Nền văn hóa bản địa, phi Hoa, phi Ấn, có cá tính, có đặc trưng tiêu biểu là nền văn minh nông
nghiệp lúa nước, nền văn hóa xóm làng.
• Văn hoá Đông Sơn có vị trí và vai trò đặc biệt trong tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam. Qua 80
năm phát hiện và nghiên cứu, văn hoá Đông Sơn được biết đến như là cơ sở vật chất cho sự ra đời
của nhà nước Văn Lang của các vua Hùng và tiếp đó là nước Âu Lạc của An Dương Vương.
3. Trình bày những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong giao lưu tiếp biến với văn hoá Trung Hoa. KHÁI NIỆM
• Sự gặp gỡ, thâm nhập và học hỏi
• Bổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho nhau → biến đổi, phát triển và tiến bộ
QUÁ TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN • Khái quát chung
◦ Giới thiệu qua nền vh ngoại sinh:
Giao lưu và tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự giao lưu, tiếp biến liên tục
qua nhiều thời kỳ của lịch sử. Trung Hoa là một trong những trung tâm văn hóa lớn ở phương
Đông, có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ. Văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp
xuất phát từ nông nghiệp trồng khô trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà. Do nằm trên
ngã ba đường của các luồng giao lưu kinh tế - văn hóa Đông - Tây, Nam - Bắc trong đại lục Châu Á
và miền bình nguyên Âu - Á, nên văn hóa Trung Quốc vừa mang những đặc điểm văn hóa du mục,
vừa thâu hóa nhiều tinh hoa văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước của phương Nam. ◦ Hình thức:
Giao lưu cưỡng bức Giao lưu tự nguyện
Từ thế kỷ I đến thế kỷ X và từ năm 1407 đến Trước thời kỳ Bắc thuộc đã từng diễn ra giao năm 1427.
lưu tự nhiên giữa tộc người Hán với cư dân
Các đế chế phương Bắc chủ trương đồng hóa Bách Việt. Đó là sự giao lưu tiếp xúc hai chiều
văn hóa Đại Việt bằng chính sách cai trị tàn học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa.
bạo. Kết quả là văn hóa Đại Việt bị thương tổn Hiện nay đã phát hiện được trống đồng và
nghiêm trọng cả trên phương diện vật chất lẫn nhiều đồ đồng Đông Sơn trên đất Trung Hoa, tinh thần.
đồng thời cũng phát hiện nhiều vật phẩm
mang dấu ấn Trung Hoa trong các di chỉ khảo cổ học ở Việt Nam. • Những biến đổi Văn hóa vật chất Văn hóa tinh thần
Người Việt đã tiếp nhận một số kỹ thuật trong ◦ Việt Nam tiếp nhận ngôn ngữ của người sản xuất như:
Trung Hoa (cả từ vựng và chữ viết) để xây dựng
◦ Kỹ thuật rèn đúc sắt gang để làm ra công cụ
cho mình hệ thống chữ Nôm sản xuất và sinh hoạt
◦ Tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại (Nho
◦ Kỹ thuật dùng phân để tăng độ màu mỡ cho gia, Đạo gia) trên tinh thần hỗn dung, hòa hợp
đất, dân gian gọi là “phân Bắc”
với tín ngưỡng bản địa và các hệ tư tưởng khác
◦ Kỹ thuật xây cất nơi ở bằng gạch ngói
◦ Mô phỏng hệ thống giáo dục theo tinh thần
Nho giáo: sửa đổi chế độ thi cử
◦ Học được kinh nghiệm dùng đá đắp đê ngăn sóng biển
Nền giáo dục của văn hóa Đại Việt đã để lại
các tên tuổi chói lọi như Lê Văn Thịnh, Trần
◦ Biết cải tiến kỹ thuật làm đồ gốm (gốm tráng Quốc Tuấn, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi. . men)…
Nền văn học Hán Nôm: Truyện Kiều (Nguyễn Du)
◦ Tiếp nhận một số phong tục Lễ Tết, lễ hội,… • Nhận xét
Ngay cả trong giao lưu cưỡng bức, người Việt luôn có ý thức chống lại sự đồng hóa về phương
diện văn hóa, chuyển thể bị động thành thế chủ động bằng cách bản địa hóa văn hóa Hán để tự
làm giàu cho bản thân mình mà không bị đồng hóa.
Cả hai dạng thức của giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng bức và tự nguyện giữa văn hóa Việt Nam
với văn hóa Trung Hoa đều là nhân tố cho sự vận động của văn hóa Việt Nam trong tiến trình lịch
sử. Người Việt luôn có ý thức vượt lên, thâu hóa những giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho
văn hóa dân tộc và đã đạt được những thành tự đáng kể trong việc giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa.
4. Trình bày diện mạo văn hoá Đại Việt thời Lý - Trần (1009 - 1400).
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Thời đại Lý - Trần là thời kỳ huy hoàng trong lịch sử Việt Nam. Hai triều đại phát triển nối tiếp nhau
gần 4 thế kỷ và thể hiện nhiều nét tương đồng. Đây là thời kỳ các triều đại phong kiến Việt Nam,
xây dựng được Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hùng mạnh, khẳng định sức mạnh dân 4
tộc, thực hiện nền độc lập tự chủ vững bền sau 1000 năm mất nước, đây cũng là thời kỳ văn hóa
Việt Nam được phục hưng mạnh mẽ.
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA Văn hóa vật chất Văn hóa tinh thần
Thành tựu to lớn ở thời kỳ này là xây dựng Ở thời đại Lý - Trần, văn hóa tinh thần tiếp nối
được kinh thành Thăng Long.
văn hóa thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, nhưng các
Trong khu vực kinh thành Thăng Long cũng tưởng tôn giáo bắt đầu thể hiện đậm nét hơn
được xây dựng một số ngôi chùa: Chùa Diên và có sự phân hóa rõ rệt.
Hựu (Một Cột), chùa Hưng Thiện, chùa Thắng Từ vua chúa đến dân chúng ai ai cũng sùng mộ Nghiêm. .
đạo Phật. Phật giáo phát triển khắp mọi nơi,
Những ngôi chùa Phật Tích, chùa Giạn, chùa tư tưởng giáo lý Phật giáo ngấm sâu vào suy
Yên Tử, chùa Dâu, chùa Keo, chùa Thái Lạc. . là nghĩ, tinh cảm và cuộc sống của mọi tầng lớp
những ngôi chùa nổi tiếng ở nước ta đều được dân chúng.
xây dựng vào giai đoạn thế kỷ XI - XIV.
Ở thời đại Lý - Trần, Nho giáo và Đạo giáo cũng
Các nghề thủ công, mỹ nghệ khá phát triển: dần dần phát huy ảnh hưởng cùng với Phật
nghề dệt, gốm, luyện kim và rèn đúc kim loại… giáo. Tư tưởng chính trị và tâm linh tín ngưỡng
của người dân Đại Việt thời Lý - Trần là sự kết
An Nam tứ đại khí (4 hiện vật bằng đồng cỡ hợp hài hòa giữa Nho - Phật - Đạo.
lớn của An Nam): Chuông Qui Điền (Thăng
Long), tháp Báo Thiên (Thăng Long), vạc Phổ Sự giao lưu văn hoá với các quốc gia láng
Minh (Nam Định) và tượng Phật chùa Quỳnh giềng, đặc biệt là với Trung Quốc và Ấn Độ đã Lâm (Quảng Ninh).
giúp cho nền giáo dục nước ta có tiến bộ vượt
bậc: tổ chức và cải cách thi cử.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám được khởi công xây
dựng từ thời Lý (1070) là một quần thể kiến Dòng văn học chữ Nôm ra đời và tồn tại song
trúc tiêu biểu cho sự ảnh hưởng của Nho giáo hành cùng nền văn hóa chữ Hán.
vào nước ta. Văn Miếu nằm ở trung tâm kinh Hình tượng con rồng thời Lý - Trần thể hiện tín thành Thăng Long.
ngưỡng thờ Nước, cầu mong mưa thuận gió
hòa. Rồng thời Lý - Trần vừa thực, vừa ảo, vừa
gần gũi, vừa linh thiêng.
Tinh thần yêu nước thiết tha luôn được thể
hiện trong các tác phẩm văn học, sử học, trong
mỗi bài thơ, bài hịch, bài chiếu của các nhà sư,
nho sĩ, tướng quân hoặc vua chúa.
5. Trình bày đặc điểm hệ thống tín ngưỡng Việt Nam. KHÁI NIỆM
• Niềm tin của con người vào thế lực siêu nhiên
• Giải thích thế giới, mang lại sự bình an về tinh thần
• Tính tự phát, tính cộng đồng, tính dân gian
• Thể hiện bản sắc văn hóa cộng đồng
* Tín ngưỡng xuất hiện sớm hơn, gắn với sự ra đời của xã hội loài người. Bắt đầu là những lễ nghi
truyền thống gắn với phương thức sản xuất như nghi lễ cầu mưa, cầu gió, rồi sau đó là niềm tin
của con người gửi gắm vào sức mạnh của thế giới tự nhiên.
CÁC NHÓM TÍN NGƯỠNG
Trong đời sống văn hóa Việt Nam, hệ thống tín ngưỡng về cơ bản gồm:
• Tín ngưỡng thờ các thần tự nhiên (tín ngưỡng vạn vật hữu linh)
• Tín ngưỡng phồn thực
• Tín ngưỡng thờ cúng Tổ Tiên
• Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng làng • Tín ngưỡng thờ Mẫu ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Tín ngưỡng của người Việt mang đậm nét đặc trưng tâm linh của cư dân nông nghiệp lúa nước,
trong hệ tín ngưỡng đó luôn thể hiện sự gắn bó, hài hòa với thiên nhiên, nguyên lý âm dương bao
giờ cũng được nhấn mạnh, cùng với tinh thần đề cao nữ tính, đề cao mẹ, đề cao yếu tố âm, đề cao
sự độ lượng, vị tha, dân chủ.
• Hệ thống tín ngưỡng dân gian đa dạng, xuất phát từ nền văn hóa gốc nông nghiệp
• Người Việt thờ cúng, tế lễ và tổ chức lễ hội dân gian
• Ảnh hưởng sâu sắc đến phong tục tập quán và tính cách người Việt truyền thống
6. Trình bày ý nghĩa văn hoá của lễ hội truyền thống Việt Nam. KHÁI NIỆM
Lễ hội truyền thống là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được tổ chức theo nghi lễ truyền
thống, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân.
Ý NGHĨA / GIÁ TRỊ VĂN HÓA
Lễ hội hàm chứa trong mình những giá trị văn hóa cơ bản, không chỉ là giá trị truyền thống mà còn
đáp ứng những nhu cầu của con người trong xã hội hiện nay.
• Lễ hội là sinh hoạt cộng đồng bởi nó luôn thuộc về một cộng đồng nhất định, nó là của một cộng
đồng, được sinh ra trong lòng cuộc sống của một cộng đồng người nhất định gắn với một không
gian cộng cảm, cộng mệnh, cộng tồn, cộng cư xác định. Cộng đồng lớn là quốc gia dân tộc, cộng
đồng nhỏ như cộng đồng gia tộc, dòng họ, cộng đồng tôn giáo, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng
làng xã. Chính nhu cầu của sự đồng cảm trong lao động sản xuất, trong hoạt động sáng tạo và
hưởng thụ văn hóa đã khiến lễ hội phát sinh, nhu cầu ấy cũng là môi trường sống của lễ hội. Chính
lễ hội đã trở thành biểu tượng của sức mạnh cộng đồng, và đây là giá trị căn cốt nhất lí giải sức lôi
cuốn của lễ hội trong đời sống văn hóa xã hội hiện nay.
Giá trị nhận thức là giá trị làm nên chiều sâu của lễ hội Việt Nam. Lễ hội là một pho lịch sử khổng
lồ, ở đó tích tụ vô số những lớp văn hoá: phong tục, tín ngưỡng, nghệ thuật, các sự kiện lịch sử
quan trọng của dân tộc. Là một bảo tàng sống về các mặt sinh hoạt và các giá trị tinh thần của dân
tộc, lễ hội có sức sống và sức thuyết phục mạnh mẽ. Bóc tách lễ hội sẽ thấy được nhiều lớp văn
hoá sống động trầm tích và được lưu giữ trong đó qua suốt chiều dài lịch sử. Thông qua lễ hội, con
người nhận thức được thế giới tự nhiên mà trong cảm quan của họ, tự nhiên ấy là hiện thân của
người Mẹ Tự nhiên luôn che chở bao bọc, luôn mang đến cho con người những điều tốt lành, hạnh phúc. 6
• Lễ hội mang giá trị nhân sinh bởi niềm tin vào thế giới tự nhiên đã được nhân hóa thành cái siêu
nhiên mang phẩm chất người, giá trị người. Chính vì vậy lễ hội thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng, giải
trí của con người. Thực hiện các nghi thức trong lễ hội, con người biểu hiện lòng biết ơn đối với
trời đất, thần linh, các anh hùng dân tộc đã có công giúp họ trong cuộc sống và trong sự nghiệp
dựng nước, giữ nước. Lễ hội hướng về nguồn cội, tái hiện lịch sử hình thành và phát triển của văn
hóa dân tộc thông qua các điển tích, điển cố, các lễ nghi của phần lễ và trò diễn, trò chơi trong
phần hội khiến lễ hội gắn với du lịch về nguồn cội.
• Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa đặc biệt, bởi nó bắt nguồn từ tín ngưỡng nhưng lại được xã hội
hóa trở thành một sinh hoạt văn hóa mang ý nghĩa cộng đồng và cộng cảm sâu sắc. Lễ hội cuốn hút
đông đảo mọi người vào những sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. Nó gắn các thành viên lại với
nhau trong niềm cộng cảm, niềm tự hào về làng xóm, về quê hương, đất nước và dân tộc. Đến với
lễ hội, con người đều có chung những cảm xúc, những khát vọng. Lễ hội giúp cho con người xích lại
gần nhau trong niềm cộng cảm, niềm vui được hoà nhập với cộng đồng.
• Đối với văn hóa Việt Nam, lễ hội càng có giá trị đặc biệt. Nó không chỉ là bảo tàng lịch sử văn hóa
dân tộc mà còn là sức mạnh của văn hóa nội sinh để chống lại sự đồng hóa về phương diện văn
hóa, để bảo vệ bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam. Việt Nam là một trong những quốc gia có số
lượng lễ hội rất lớn: hơn 8000 lễ hội trong năm với các loại hình phong phú hấp dẫn. Lễ hội là một
bộ bách khoa đồ sộ, một bảo tàng sống về văn hoá của người Việt. Nó đã và sẽ tác động mạnh mẽ,
sâu sắc vào thế giới tâm linh, tâm hồn, tính cách người Việt Nam xưa và mai sau. Tuy nhiên, cũng
cần thấy trong lễ hội có cả yếu tố phi văn hóa, phản văn hoá. Đó là vấn đề thương mại hoá trong lễ
hội, vấn đề mê tín dị đoan .v.v. Cần loại bỏ những yếu tố trên khi kế thừa kho tàng lễ hội cổ truyền
nhằm góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Sự phong phú
của lễ hội Việt Nam là nét đẹp của văn hóa dân tộc và cũng là điểm hẹn của văn hóa du lịch hấp
dẫn du khách trong nước và trên thế giới.
7. Trình bày những đặc trưng văn hoá trang phục của Việt Nam. KHÁI NIỆM
• Trang phục là một trong những tiêu chí quan trọng góp phần hình thành văn hóa dân tộc, trong
trang phục bao gồm nhiều nội dung khác nhau như: y phục (quần áo), đồ trang sức (vòng cổ, vòng
tay, khuyên tai, hạt chuỗi. .), khăn, nón, trâm cài tóc, các vật trang trí trên quần áo và cơ thể con
người. Chức năng chủ yếu của trang phục lànhằm bảo vệ thân thể con người và để làm đẹp.
• Văn hóa trang phục là sự tổng hợp những cách chế tạo, những thói quen và quan niệm thẩm mỹ
của một cộng đồng dân cư để tạo ra những trang phục phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và điều kiện
kinh tế của dân tộc mình, góp phần phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. ĐẶC TRƯNG
• Tính giản dị, linh hoạt, phù hợp
◦ Chất liệu: mỏng, mát, phù hợp với khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm
◦ Màu sắc: trung tính nâu, đen, chàm
◦ Kiểu dáng: đơn giản, phù hợp với lao động
◦ Theo hoàn cảnh: mặc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
◦ Địa vị: trang phục phù hợp địa vị xã hội
• Trang phục tế nhị, kín đáo
◦ Kiểu dáng dài, kín đáo
◦ Màu sắc chủ đạo là âm tính: nâu đen Áo tứ thân, áo bà ba…
• Trang phục thường ngày ưa gam màu trầm (đen, gụ, nâu hoặc màu trắng) không ưa màu sặc sỡ
• Trang phục thể hiện bản sắc dân tộc
Trang phục người Thái sặc sỡ, thêu cầu kì, đặc trưng chiếc khăn piêu → thể hiện sự khéo léo
Dân tộc người Êđê mang trang phục màu đen, thêu màu sặc sỡ → thể sự khỏe mạnh
* Mỗi dân tộc có cách ăn mặc và trang sức riêng; vì vậy, cái mặc trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc.
• Hình thành các làng nghề, kỹ năng
◦ Nghề tằm tang, làng lụa cổ truyền (Làng lụa Vạn Phúc - Hà Đông, Tân Châu - An Giang), kỹ năng may vá, thêu…
8. Trình bày những đặc điểm của gia đình người Việt truyền thống. KHÁI NIỆM Gia đình
• Là 1 đơn vị xã hội có tổ chức
• Gồm 1 cộng đồng người đc hình thành và phát triển trên cơ sở hôn nhân, huyết thống, pháp lí
• Thường sống chung trong 1 không gian, chung ngân sách hoặc kinh tế Văn hóa gia đình
• Gồm tổng thể những hoạt động sống của gia đình, bị chi phối bởi các chuẩn mực xã hội
• Là 1 dạng đặc thù của văn hóa cộng đồng ĐẶC ĐIỂM
• Tính chất tiểu nông, tiểu thủ công nghiệp
◦ Đặc điểm kinh tế gia đình: thuần nông, thủ công…
• Tính cộng đồng (gắn bó với dòng họ) • Tính chất phụ quyền
Đề cao vai trò người phụ nữ ◦ Cơ sở hình thành:
- Xuất phát từ cơ tầng sâu xã hội: chế độ mẫu hệ
- Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo 1 cách tương đối
- Quan điểm về giới và đặc điểm giới
- Đặc điểm của văn hóa nông nghiệp ◦ Biểu hiện:
- Trong quan hệ với các thành viên trong gia đình: với chồng, với con, với họ hàng
- Trong kinh tế, lao động sản xuất
- Tín ngưỡng, tâm linh: chuẩn bị hương hoa, cỗ bàn ◦ Ý nghĩa:
- Là ngọn lửa, linh hồn trong gia đình 8
- Góp phần gìn giữ, trao quyền các giá trị văn hóa gia đình
9. Trình bày những đặc điểm của lễ Tết Việt Nam. KHÁI NIỆM
Các ngày Lễ Tết được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong lịch thời
vụ (chữ "Tết" là biến âm từ chữ "tiết" mà ra). Lễ tết gồm hai phần: cúng tổ tiên (lễ) và ăn uống bù
cho lúc làm lụng đầu tắt mặt tối (tết).
Trong năm, quan trọng nhất là Tết Nguyên Đán (nguyên = bắt đầu, đán = buổi sáng); nó còn được
gọi là Tết ta. Ngoài Tết Nguyên Đán là Tết rằm tháng Giêng - đó là ngày trăng tròn đầu tiên, là Tết
Thượng Nguyên hay Tết Nguyên Tiêu. Tết Thượng Nguyên nằm trong cùng hệ thống với các Tết
Trung Nguyên (rằm tháng Bảy) và Hạ Nguyên (rằm tháng Mười). Thuộc loại Tết ngày rằm còn có
Trung Thu (rằm Tháng Tám) vốn là Tết chung của mọi người, đánh dấu ngày có trăng tròn nhất
trong năm, sau này chuyển thành Tết của thiếu nhi. Cuối năm, 23 tháng chạp là ngày Tết Ông Táo.
Ngoài ra, có Tết Hàn Thực (3-3) làm bánh trôi, bánh chay cúng gia tiên; Tết Đoan Ngọ (5-5) là Tết
của xứ nóng phương Nam ta kỉ niệm thời điểm giữa năm. Đây là thời điểm nóng nực, nhiều bệnh
tật phát sinh nên dân ta gọi ngày này là Tết giết sâu bọ. ĐẶC ĐIỂM
• Gắn với chu kỳ của đời sống nông nghiệp
• Phân bố theo thời gian
• Thiên về vật chất (ăn uống)
• Tính “đóng” (gia đình, dòng tộc)
• Tôn ti, có trên có dưới
10. Trình bày những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu với văn hóa Pháp giai đoạn 1858 - 1945. KHÁI NIỆM
• Sự gặp gỡ, thâm nhập và học hỏi
• Bổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho nhau → biến đổi, phát triển và tiến bộ
QUÁ TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN
• Bối cảnh lịch sử - xã hội
- Chịu xâm lược của Pháp
- Chính sách văn hóa Pháp chi phối
- Xây dựng nhà hát, nhà thờ lớn…
- Đào tạo đội ngũ trí thức thượng lưu Tây học
- Cách ứng xử của người Việt: tiếp thu, học hỏi, sáng tạo • Những biến đổi
Đặc trưng văn hóa: cuộc hội nhập thứ 2 Văn hóa vật chất Văn hóa tinh thần
- Xuất hiện đô thị kiểu phương Tây: Hà Nội,
- Ngôn ngữ, chữ viết: du nhập chữ Latinh ->
Hải Phòng, Sài Gòn,. . có tính chất thương mại rõ nét. chữ Quốc ngữ ra đời
- Du nhập món ăn, đồ uống phương Tây
- Tôn giáo: Thiên chúa giáo
- Kiến trúc: Nhà hát lớn HN, SG, Bưu điện HN,
- Sự xuất hiện của một loạt các thể loại, loại SG, Cầu Long Biên…
hình văn nghệ mới như tiểu thuyết, thơ mới,
- Phương tiện đi lại: đường sắt, sân bay…
điện ảnh, kịch nói, hội họa…
- Trang phục: Phong trào âu hóa trong ăn mặc Sự bùng nổ của dòng thơ mới với những tên
đầm, com lê, cà vạt, giày tây…
tuổi như Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận… vào những năm 30.
- Hệ tư tưởng: tư sản, vô sản (thay cho tư
tưởng phong kiến lỗi thời).
- Giáo dục, pháp luật: xóa bỏ chế độ giáo dục
Nho giáo - Nho học, thiết lập chế độ giáo dục
phương Tây - Đại học, Cao đẳng.
- Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái. • Nhận xét
Đối với cuộc hội nhập lần thứ nhất, sự tiếp biến với văn hóa Ấn Độ và văn hóa Hán đã làm giàu cho
văn hóa Việt Nam, tạo cơ sở cho sự phát triển trong kỷ nguyên Đại Việt. Cuộc hội nhập lần thứ hai,
việc tiếp biến với văn hóa phương Tây đã góp phần hiện đại hóa văn hóa Việt Nam trên mọi phương diện.
I . 10 CÂU VẬN DỤNG (mỗi câu 4 điểm)
1. Phân tích đặc điểm của lễ hội truyền thống Việt Nam. Liên hệ việc thực hành lễ hội hiện nay. KHÁI NIỆM
• Lễ hội truyền thống là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được tổ chức theo nghi lễ truyền
thống, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân. ĐẶC ĐIỂM
• Gắn với không gian (tập trung ở Bắc Bộ: HN, Phú Thọ, Bắc Ninh. . và không gian làng xã) & thời
gian của văn hóa nông nghiệp (mùa xuân, thu) • Chia thành 2 bộ phận:
Lễ: mang nghĩa tạ ơn và cầu xin thần linh bảo trợ
Hội: trò vui giải trí (đốt pháo, thả diều, đánh đáo, ném còn. .)
• Các loại hình lễ hội khá phong phú 10
• Thiên về tinh thần (vui chơi)
Xét về nguồn gốc, phần lớn các trò chơi này đều xuất phát từ những ước vọng thiêng liêng của con người nông nghiệp.
Xuất phát từ ước vọng cầu mưa là các trò tạo ra tiếng nổ mô phỏng tiếng sấm vào các hội mùa
xuân để nhắc trời làm mưa như thi đốt pháo, đi thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất. .
Xuất phát từ ước vọng cầu cạn là các trò thi thả diều vào các hội mùa hè mong gió lên, nắng lên để
nước lụt mau rút xuống.
• Tính “mở” (cộng đồng: làng, quốc gia)
• Tính dân chủ, bình đẳng
• Lễ vật dâng lên làm thức cúng trong lễ hội được chuẩn bị công phu và cẩn trọng, cho thấy thái độ
tôn kính của con người trong nghi lễ. Có hai loại thức cúng:
Một là loại thức cúng phổ biến ở tất cả các lễ hội như oản, hương, hoa, quả .v.v. ;
Hai là loại thức cúng mang tính nghi lễ, chỉ có ở từng lễ hội riêng biệt, như món bánh trôi ở hội đền
Hát Môn, món chè củ mài ở lễ hội vùng Phong Châu (tỉnh Phú Thọ). . • Nghi thức tổ chức
Lễ hội truyền thống là lễ hội lịch sử của cộng đồng được tái hiện, làm sống lại các giá trị tốt đẹp,
được tập trung trong các nhân vật mà lễ hội thờ phụng. Trong một lễ hội có rất nhiều nghi thức
tuân theo trình tự nhất định, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo, quá trình tập luyện kỹ lưỡng và
sự đồng lòng, hợp sức của nhân dân, nhằm làm cho lễ hội diễn ra một cách tốt nhất, thu hút nhiều
người tham gia, đồng thời thỏa mãn lòng mong mỏi, chờ đợi của mọi người. LIÊN HỆ
Một số lễ hội tổ chức với quy mô ngày càng lớn, hình thức tổ chức với nhiều nội dung, nhiều hoạt
động, các địa phương đã dựa vào nội lực là chính, nhiều lễ hội đã chinh phục được du khách, tôn
vinh di sản, nâng cao uy tín của thương hiệu du lịch hấp dẫn của địa phương.
Một số lễ hội còn có biểu hiện lãng phí. Còn xuất hiện hiện tượng bói toán, lên đồng, cờ bạc,
thương mại hóa trong hoạt động dịch vụ lễ hội, tệ nạn bán hàng rong, bán sách ngoài luồng, xem
tướng số, tử vi, lôi kéo khách hành hương, nâng giá trị dịch vụ, đặt tiền công đức - giọt dầu tùy
tiện, tệ nạn ăn xin, ăn mày. . làm giảm đi tính tôn nghiêm và những nét đẹp văn hóa trong hoạt động lễ hội.
2. Phân tích những đặc điểm của làng Việt truyền thống. Liên hệ với vấn đề xây dựng làng văn hoá trong giai đoạn hiện nay. KHÁI NIỆM
• Làng là một đơn vị cư trú và một hình thức tổ chức xã hội quan trọng của nông thôn ở Việt Nam.
Làng là một không gian cộng cảm, cộng cư, cộng mệnh, cộng tồn của 1 cộng đồng dân cư nhất định.
• Làng là không gian sống cũng là không gian kinh tế, không gian xã hội và không gian văn hóa của
người nông dân. Do vậy, văn hóa làng là một cộng đồng văn hóa - cộng đồng sáng tạo, bảo tồn và
hưởng thụ những giá trị vật chất và tinh thần, trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. ĐẶC ĐIỂM
Có 3 biểu tượng để xác định không gian văn hóa của làng đó là:
• Cây đa (biểu tượng sự trường tồn)
• Bến nước (biểu tượng sự quây quần đoàn tụ)
• Sân đình (biểu tượng văn hóa tâm linh)
Dựa vào phương thức sản xuất, có 3 loại hình làng Việt truyền thống cơ bản: • Làng thuần nông • Làng nghề • Làng vạn chài
Làng được xác lập dựa trên 3 nguyên lí cơ bản: huyết thống, nơi chốn và lợi ích.
2 đặc điểm cơ bản của làng:
Tính cộng đồng: Góp phần tăng cường tinh đoàn kết trong làng, mọi người trở nên gắn bó tuy
nhiên mặt trái là cái tôi cá nhân bị hạ thấp, coi thường. Biểu hiện của tính cộng đồng là cây đa, bến nước, sân đình.
Tính tự trị: Đề cao tinh thần tự chủ, độc lập của làng cũng như người dân sống trong làng. Mặt
trái là tạo nên sự cô lập giữa các làng cũng như làng với nước, người dân ích kỷ, tư hữu. Lũy tre là
biểu hiện đặc trưng của tính tự trị.
Văn hóa làng thể hiện rõ nhất ở hương ước - là thứ luật làng đã được đúc kết từ lệ tục, được phát
triển và xây dựng thành văn bản luật có tính pháp lý, thành chuẩn mực điều tiết hành vi ứng xử của
mọi thành viên trong cộng đồng làng. Hương ước thể hiện chức năng hành chính của làng, từ đó 1
đặc điểm nổi bật chính của văn hoá làng được xác định đó là tính tự trị.
Hoạt động kinh tế của làng thể hiện tính cộng đồng trong văn hóa lối sống biểu hiện trước hết là ở
sự lựa chọn phương thức sản xuất (nếu cả làng đồng nhất chọn sản xuất nông nghiệp thì diện mạo
sẽ là làng thuần nông). Phương thức sản xuất, tư liệu sản xuất, đối tượng lao động. . đều là chung.
Hoạt động kinh tế làng là kinh tế trao đổi hàng hóa. Những sản phẩm từ mang tính cá thể gia đình
được mang ra trao đổi trong cộng đồng làng xã, dần xuất hiện 1 hoạt động vừa mang tính kinh tế
vừa mang giá trị văn hóa, đó là chợ quê.
• Chợ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, từ chợ làng thành chợ huyện, thành chợ tỉnh,. . Đời sống tâm linh 12
• Làng Việt là nơi linh thiêng bởi nó không chỉ là nơi ta sinh ra và lớn lên mà còn là nơi Tổ tiên nằm lại.
• Biểu hiện rõ nhất chức năng tâm linh của đời sống làng là tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng - thờ
1 vị thần che chở, bao bọc cho đời sống của dân làng, bảo vệ sự bình yên phát triển bền vững cho văn hoá làng.
• Nơi thờ thần Thành Hoàng Làng là đình làng. LIÊN HỆ
• Xây dựng làng văn hoá sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển ở nông thôn Việt
Nam. Làng văn hoá sẽ là sức sống mới của nông thôn Việt Nam trên con đường công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
• Ngày nay, làng xã cổ truyền đã thay đổi, không còn bao bọc khép kín trong lũy tre làng mà là một
đơn vị dân cư mở. Đây là điều kiện để các làng xã phát triển, nhất là phát triển kinh tế hàng hóa,
mở rộng làng nghề hay nông nghiệp sạch. . để nâng cao đời sống nhân dân.
• Xây dựng làng văn hóa đã gắn kết phát triển văn hóa với phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo
góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân, tạo bộ mặt nông thôn mới.
• Nhiều làng đã xây dựng được hệ thống thiết chế văn hóa như nhà văn hóa, thư viện, nhà truyền thống. .
• Quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh khiến nông thôn Việt Nam đang chịu nhiều áp lực
dẫn đến những biến đổi cơ cấu kinh tế, truyền thống văn hoá.
• Phát triển kinh tế - xã hội song song với việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá của làng là
1 trong những nội dung quan trọng của xây dựng văn hóa làng được Đảng và Nhà nước quan tâm hiện nay.
3. Phân tích đặc điểm văn hoá giao thông truyền thống của người Việt. KHÁI NIỆM
• Hoạt động giao thông: hoạt động thường xuyên của con ng • Văn hóa giao thông
- Là cách thức đi lại của con người
- Bao gồm tổng thể những giá trị thói quen, cách ứng xử của con ng với luật pháp, với phương
tiện và cách ứng xử giữa người với người ĐẶC ĐIỂM • Giao thông đường bộ - Chậm phát triển
- Các loại đường: đường làng…
- Khoảng cách: làng → làng…
- Phương tiện: gia súc trâu bò, kiệu, cáng, đôi chân…
• Giao thông đường thủy
- Phát triển hơn đường bộ: hệ thống sông ngòi chằng chịt, khai thác thủy hải sản
- Nhiều phương tiện khác nhau: các loại thuyền, bè, ghe, xuồng…
- Nhiều cây cầu lớn nhỏ: cầu khỉ…
* VHGT truyền thống mang đậm dấu ấn nông nghiệp và yếu tố sông nước • Nhận xét - Hạn chế
- Phương tiện thô sơ, hệ thống, cơ sở vật chất chưa phát triển - Nét đẹp
- Hình thành cảm quan vh sông nước
- Phương tiện trở thành biểu tượng tinh thần
- Thể hiện cách ứng xử vh
4. Phân tích đặc điểm văn hoá ẩm thực truyền thống của người Việt. KHÁI NIỆM
• Trải qua suốt chiều dài lịch sử, mỗi quốc gia hình thành những nét đặc sắc riêng biệt về quan
niệm, thị hiếu các món ăn, cách chế biến, cách ăn uống. . được gọi là văn hóa ẩm thực, biểu hiện
sống động cho một nền văn hóa nhất định.
• Nói đến ẩm thực là nói đến 2 thành tố riêng biệt: ẩm là uống, thực là ăn, nghĩa hoàn chỉnh là ăn uống. ĐẶC ĐIỂM 1. Cơ cấu bữa ăn
• Đồ uống của Việt Nam khá phong phú, bắt đầu từ những thứ đơn giản như là nước suối, nước
giếng cho đến những thứ đồ uống cao cấp như café, sinh tố,…
• Nói đến thức ăn, cũng phải nêu ra 1 vài như tục ăn trầu của người Việt hay những món ăn quê,
những tấm bánh thảo bình dị,. .
• Xét về cơ cấu mô hình bữa ăn hàng ngày của người Việt gồm 3 thành tố cơ bản: cơm, rau, cá.
Đây là sự kết hợp của 3 sắc thái văn hóa: văn hóa đồng bằng, văn hóa núi và văn hóa biển. Văn hóa
đồng bằng là thành tố quan trọng nhất trong cơ cấu bữa ăn thường ngày.
• Hai trong ba thành tố của cơ cấu bữa ăn nghiêng về - văn hóa cây trồng mà quan trọng nhất
chính là sản phẩm của cây lúa: hạt gạo.
◦ Có 2 loại: Gạo nếp và gạo tẻ nhưng người Việt thường không sử dụng gạo nếp trong bữa ăn thường nhật.
◦ Gạo nếp chỉ được sử dụng vào những dịp lễ Tết.
◦ Ngoài cơm người Việt còn sử dụng củ mài và những thứ sản phẩm như ngô, khoai, sắn.
• Thành phần thứ hai trong cơ cấu bữa ăn của người Việt là rau.
◦ Đây là thức ăn không thể thiếu, không chỉ giúp con người no bụng mà còn tạo nên sự khỏe khoắn lành mạnh.
◦ Văn hoá thực vật thể hiện rõ đặc trưng của mình trong cơ cấu bữa ăn của người Việt khi cơm và
rau đều là sản phẩm của cây trồng.
◦ Đa phần người Việt thích ăn theo lối ăn nhiều loại rau cùng 1 lúc, cách chế biến nghiên về rau
luộc hoặc nấu canh, phù hợp với thời tiết nóng ẩm của Việt Nam. 14
• Văn hóa biển và sông nước cũng có mặt trong cơ cấu bữa ăn của người Việt. Đó không chỉ là cá
mà có thể là các sản phẩm từ văn hóa sông nước văn hóa biển như: các loài thủy sản, nước mắm,
muối,. . Nước nắm chính là nét độc đáo trong ẩm thực Việt Nam.
2. Văn hóa lối ăn của người Việt
Tính cộng đồng, cộng cảm
Theo quan niệm của người Việt, bữa cơm là dịp đoàn tụ của các thành viên, là thời điểm tạm
ngưng các hoạt động để quây quần bên mâm cơm. Bữa cơm có ý nghĩa thiêng liêng nên cần tập
hợp đầy đủ các thành viên, đợi chờ nhau cho đến khi tất cả mọi người quây quần thì bữa cơm mới bắt đầu.
Tính cộng đồng chi phối cả cách tổ chức bữa ăn: ăn trong không gian mở hòa hợp với thiên nhiên,
ăn đông người, có nồi cơm chung bát canh chung và trung tâm của mâm cơm là bát nước chấm.
Tính cộng đồng thể hiện ở cách sắp xếp vị trí chỗ ngồi. Các thành viên thường ngồi theo thứ bậc,
khi nhà có khách lại có vị trí khác. Còn ngày thường vị trí chỗ ngồi thường không quy định rõ ràng
bởi mâm cơm của người Việt thường là mâm tròn, người phụ nữ thường ngồi vị trí cạnh nồi cơm
để chăm sóc cho các thành viên.
Khi đang ăn mà có khách đến chơi, người Việt thường hồ hởi mời chào vì họ quan niệm ăn cho vui,
thêm bát thêm đũa chứ không thêm mâm thêm nồi.
Tính cân bằng âm dương
Lựa chọn các món ăn phù hợp với khí hậu từng mùa, mùa nóng lựa chọn thức ăn lạnh, mùa lạnh
lựa chọn thức ăn nóng để cân bằng. Một món ăn tùy theo thời tiết cũng được chế biến khác nhau.
Mỗi món ăn được chế biến với một loại gia vị riêng. Màu sắc và hương vị cũng được người việt sử
dụng theo nguyên tắc âm dương. Những món luộc thì thường đi kèm với nước mắm, những món
có vị đơn giản thì đi kèm với những gia vị mạnh.
Tính năng động linh hoạt: biểu hiện qua các nguyên liệu và dụng cụ để chế biến, bày biện bữa ăn.
Cơ cấu bữa ăn truyền thống là cơm rau cá nhưng không phải lúc nào mâm cơm cũng bắt buộc có đủ 3 thành phần này.
Cơm có thể được thay thế bằng ngô khoai sắn, rau được thay thế bằng củ quả,. . Người ta có thể
thay bữa cơm bằng cháo, bún, phở,. .
Từ các loại gạo, người Việt có thể tạo ra các loại bột khác nhau rồi từ đó biến tấu thành vô số loại
bánh tạo thành những món đặc sản của từng vùng miền: bánh chưng, bánh dày, bánh bèo, bánh cuốn,. .
Thói quen dùng đũa: đôi đũa không chỉ là dụng cụ và phương tiện mà chứa đựng trong đó triết lý
của sự hài hòa trong văn hóa ứng xử. Đôi đũa phải đồng màu, đồng chất, đồng dạng.
5. Phân tích ý nghĩa văn hóa của lễ Tết. Liên hệ việc thực hành lễ Tết hiện nay. Ý NGHĨA
• Tết là cách đọc chệch từ thời tiết mà ra, điều này cho thấy lễ Tết thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa con
người với thiên nhiên. Vì vậy lễ tết là dịp để người dân gửi gắm lòng tôn kính và tri ân các vị thần linh có liên
đến sự được quan mất của mùa màng, thể hiện mong ước về một mùa màng bội thu.
• Tết của Việt Nam là cuộc hành hương về với cội nguồn về nơi chôn rau cắt rốn về với gia đình, với cộng
đồng gia tộc và dân tộc.
• Tết là ngày đoàn tụ linh thiêng xóa đi khoảng cách không gian và thời gian xóa bỏ mọi thù hận hóa giải hờn
dỗi để kết nối tinh thân, để lối sống duy tinh trở thành đạo lý của dân tộc.
• Lễ tết là dịp để con cháu mọi người thể hiện lòng kính trọng và tưởng nhớ của những người đang sống đối
với những người đã khuất; thái độ tôn kính linh thiêng và thể hiện được đạo lý sâu sắc của người Việt Nam
đó là uống nước nhớ nguồn.
• Hệ thống lễ Tết với 12 cái tết trong năm như Tết táo Quân, Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ, đã thể hiện rõ
nét bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, nền văn hóa vừa đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc vừa tiên tiến. LIÊN HỆ
• Ngày nay, Việt Nam đang hội nhập toàn cầu trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có văn hóa. Bởi vậy, hệ
thống Lễ tết Việt Nam ngày càng phong phú. Tết Nguyên Đán vẫn thể hiện được chiều sâu và giá trị riêng,
vẫn là tết linh thiêng và ý nghĩa nhất.
• Tuy nhiên bởi sự phát triển của văn hoá nên cách đón Tết - ngày nay có sự khác biệt. Nhiều nghi lễ, nhiều
tập tục cũ, điều kiêng kỵ đã thay đổi để đáp ứng với sự thay đổi của xã hội.
• Ngày nay có nhiều người Việt lo lắng mệt mỏi mỗi khi Tết đến, cho rằng Tết không còn đậm chất như ngày
trước. Một phần lý do này cũng bởi nhịp sống nhanh, gấp gáp và hối hả hơn, con người bận rộn hơn không
có thời gian để chuẩn bị, cũng như các tiện ích cũng nhiều hơn.
6. Phân tích tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong gia đình người Việt. Liên hệ việc thực hành tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong gia đình hiện nay. KHÁI NIỆM
• Tín ngưỡng là sự tin tưởng, ngưỡng mộ và sùng bái những thần thánh, vật thiêng, 1 số các loại
cây hoặc linh hồn người chết do con người tưởng tượng ra hoặc suy tôn, gán cho những phẩm chất siêu phàm.
TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN
• Trong các hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng cổ truyền
mang tính phổ quát của người Việt Nam. Thờ cúng tổ tiên đã trở thành một tập tục truyền thống,
có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, là một trong các thành tố
tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam.
• Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có hai nguồn gốc tiêu biểu: xuất phát từ ý thức, đạo hiếu, lỗi sống
đạo đức của người Việt và thờ cúng tổ tiên ở người Việt bắt nguồn từ kinh tế nông nghiệp gia đình phụ quyền.
• Tín ngưỡng của tục thờ cúng tổ tiên là quan niệm về sự tồn tại của linh hồn và mối liên hệ giữa
người đã chết và người sống (cùng chung huyết thống) bằng con đường hồn về chứng kiến, theo
dõi hành vi của con cháu, quở trách hoặc phù hộ cuộc sống của họ.
• Không chỉ dừng lại ở khuôn khổ gia đình, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên còn lan ra không gian lớn
hơn. Đó là thờ cúng những người có công tạo dựng nên cuộc sống hiện tại như các vị "Thành
hoàng làng" các "Nghệ tổ”, thờ cúng những người có công bảo vệ làng xóm, quê hương, đất nước
khỏi nạn ngoại xâm, là người sinh ra các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam.
• Việc bài trí bàn thờ gia tiên thưởng không giống nhau, điều này phụ thuộc vào quan niệm tâm
linh và cả điều kiện kinh tế của gia chủ. Nhìn chung bàn thờ gia tiên nào cũng có một số đồ thờ chủ
yếu sau: bài vị, bát hương, đĩa đèn, bình hoa, chén rượu, mâm đựng hoa quả Việc thờ cúng tổ
tiên tại gia đình thường được tiến hành quanh năm, xuất phát từ quan niệm dù đã khuất nhưng
linh hồn họ vẫn luôn ở bên cạnh con cháu. LIÊN HỆ 16
• Duy trì ý thức hướng về cội nguồn. Việc thờ cúng ông bà tổ tiên thể hiện nếp sống đạo đức, uống
nước nhớ nguồn,con cháu nhớ về tổ tông, ông bà cha mẹ đã gây dựng nên cho mình cuộc đời cả
về thể xác lẫn tinh thần. Sự thiêng liêng ấy là tỏ lòng thành kính dâng lễ vật cúng tế vong hồn
người đã khuất. Việc chu đáo trong lễ lạt cúng bái tổ tiên khiến cho lòng người thanh thản.
• Thể hiện lòng hiếu thảo nhân nghĩa của người sống đối với người đã khuất. Con cháu coi các vị tổ
tiễn là những vị thần hộ mệnh, phù hộ che chở cho con cháu trong suốt những tháng ngày làm ăn
sinh sống. Việc chôn đồ tùy táng hay đốt vàng mã ngày nay, thể hiện niềm tin vào sự tồn tại của một cõi âm.
• Có tính chất giáo dục cao, tạo điều kiện văn hóa truyền thống để duy trì những không gian.
7. Phân tích vai trò của người phụ nữ trong gia đình người Việt truyền thống. KHÁI NIỆM Gia đình
• Là 1 đơn vị xã hội có tổ chức
• Gồm 1 cộng đồng người đc hình thành và phát triển trên cơ sở hôn nhân, huyết thống, pháp lí
• Thường sống chung trong 1 không gian, chung ngân sách hoặc kinh tế VAI TRÒ
• Trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình: người vợ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh
phúc và sự ổn định của gia đình, hay nói cách khác họ là người giữ lửa cho gia đình lúc nào cũng
tràn đầy ấm áp, yêu thương
• Vai trò người phụ nữ ◦ Cơ sở hình thành:
- Xuất phát từ cơ tầng sâu xã hội: chế độ mẫu hệ
- Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo 1 cách tương đối
- Quan điểm về giới và đặc điểm giới
- Đặc điểm của văn hóa nông nghiệp ◦ Biểu hiện:
- Trong quan hệ với các thành viên trong gia đình: với chồng, với con, với họ hàng
- Trong kinh tế, lao động sản xuất
- Tín ngưỡng, tâm linh: chuẩn bị hương hoa, cỗ bàn
• Ngày nay trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, việc giữ gìn và phát
huy các giá trị truyền thống của gia đình là điều rất cần được coi trọng; trong đó phụ nữ giữ vai trò
chủ đạo, vai trò của phụ nữ là cơ sở “hậu phương” vững chắc. Ảnh hưởng của người phụ nữ tác
động sâu sắc đến hầu hết các lĩnh vực trong đời sống gia đình. ◦ Ý nghĩa:
- Là ngọn lửa, linh hồn trong gia đình
- Góp phần gìn giữ, trao quyền các giá trị văn hóa gia đình
8. Phân tích ý nghĩa văn hoá của việc khắc tên những người thi đỗ tiến sĩ lên bia đá đặt trên lưng
rùa ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. KHÁI NIỆM
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia trong Văn Miếu.
Khắc tên những người thi đỗ lên bia đá đặt trên lưng rùa để tưởng nhớ và ghi lại những thành tích của
những bậc anh tài thi đỗ tiến sĩ. Việt Nam là đất nước có truyền thống hiếu học, vậy nên những người đỗ
tiến sĩ là những người rất được coi trọng và được mọi người ngưỡng mộ. Ý NGHĨA
Khắc tên lên bia đá là việc rất đáng tự hào vậy nên khi khắc lên sẽ kích thích ý chí học tập của những con
người nhìn vào bia đá. Nam nhân truyền thống Việt Nam có những cái tôi cao và luôn mong muốn mình
được góp công sức cho đất nước, chính vì vậy khi nhìn bia đá khắc tên sẽ kích thích việc học tập của họ,
giúp cho Việt Nam ngày càng sản sinh ra những anh tài giúp cho đất nước ngày càng phát triển phồn thịnh hơn.
9. Phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong văn hoá giao thông hiện nay. KHÁI NIỆM
• Là biểu hiện cụ thể của văn hóa trên lĩnh vực giao thông; được biểu hiện là cách ứng xử có ý thức
và có trách nhiệm khi tham gia giao thông hoặc những hoạt động liên quan đến giao thông.
• Nói đến văn hóa giao thông là nói đến phương tiện giao thông và cách con người sử dụng các
phương tiện đó để đi lại. THỰC TRẠNG
• Người Việt Nam đang sử dụng các loại hình giao thông đan xen cùng lúc như giao thông đường
thủy, giao thông đường bộ, đường hàng không. Các phương tiện giao thông cũng trở nên đa dạng
và phong phú: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay. .
• Cơ sở hạ tầng và phương tiện giao thông do nhiều hạn mang tính lịch sử chưa đáp ứng được nhu
cầu phát triển của giao thông hiện đại, thiếu đồng bộ, xuống cấp, không đảm bảo hệ số an toàn kỹ thuật.
• Các phương tiện giao thông hiện đại như xe máy, ô tô lại càng bùng nổ mạnh mẽ, phương tiện
vận tải hành khách công cộng là xe buýt chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
• Người tham gia giao thông chưa thực sự có ý thức tự giác khi tham gia giao thông và đây là nhân
tố quan trọng dẫn đến thực trạng đáng buồn về an toàn giao thông của Việt Nam.
• Vấn đề ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông thường xuyên xảy ra.
• Các nhà quản lý và điều hành giao thông nhiều khi lúng túng trong giải quyết thực trạng văn hóa
giao thông. Trong công tác quy hoạch giao thông còn nhiều điều bất hợp lý. Các trung tâm đào tạo,
sát hạch và giấy phép lái xe còn nhiều bất cập. NHẬN XÉT • Điểm mạnh - Tốc độ nhanh - Phong phú các loại hình
- Luật pháp ngày càng hoàn thiện, chặt chẽ • Hạn chế - Tắc đường - Ô nhiễm môi trường
- Phát triển không đồng bộ 18
- Ý thức người tham gia giao thông
10. Phân tích các chức năng cơ bản của văn hoá. Cho ví dụ minh hoạ. KHÁI NIỆM
• Là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy trong lịch sử nhờ quá
trình hoạt động thực tiễn
• Được cộng đồng chấp nhận, vận hành, gìn giữ và trao truyền cho các thế hệ sau theo quy luật kế
thừa và giao lưu tiếp biến CHỨC NĂNG • Tổ chức
Xã hội loài người được tổ chức theo những cách thức đặc biệt thành những làng xã, quốc gia, đô
thị, hội đoàn, tổ nhóm. . mà giới động vật chưa hề biết tới, đó là nhờ văn hóa. Làng xã, quốc gia,
đô thị của mỗi dân tộc cũng khác nhau. Cái đó cũng do sự chi phối của văn hóa. Chính tính hệ
thống của văn hóa là cơ sở cho chức năng này.
VD: Văn hoá gia đình góp phần duy trì và phát triển văn hoá các nhóm cộng đồng xã hội (dòng họ,
làng xã, dân tộc, giai cấp. .). Nó lưu giữ, bảo tồn các gia trị, chuẩn mực văn hoá truyền thống của
các cộng đồng trong đời sống gia đình. • Điều chỉnh
Mọi sinh vật đều có khả năng thích nghi với môi trường xung quanh bằng cách tự biến đổi mình
sao cho phù hợp với tự nhiên qua cơ chế di truyền và chọn lọc tự nhiên. Con người thì hành xử
theo một cách thức hoàn toàn khác hẳn: dùng văn hóa để biến đổi tự nhiên phục vụ cho mình
bằng cách tạo ra đồ ăn, uống, mặc, ở, vũ khí, máy móc, thuốc men. .
VD: Cộng đồng phải có sự phân công xã hội và xây dựng một thể chế làm việc. Thể chế đó chính là
văn hoá. Thể chế phải chặt chẽ, phải có người chỉ huy, phân công lao động hợp lý. Đó chính là sự điều tiết. • Giao tiếp
Một trong những đặc điểm khu biệt con người với động vật là ở sự hợp quần thành xã hội, mà xã
hội không thể hình thành và tồn tại được nếu thiếu sự giao tiếp. Văn hóa tạo ra những điều kiện và
phương tiện cho sự giao tiếp ấy, đồng thời là môi trường giao tiếp của con người.
VD: Con người có thể giao tiếp với nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động,. . để truyền đạt thông tin cho nhau. • Giáo dục
Văn hóa thực hiện được chức năng giáo dục trước hết là do nó có năng lực thông tin hoàn hảo.
Nhờ văn hóa, thông tin được mã hóa bằng những hệ thống ký hiệu tạo thành những sản phẩm
nằm ngoài cá nhân con người, do vậy mà nó được khách quan hóa, được tích luỹ, được nhân bản
và tăng lên nhanh chóng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
VD: Khi đi học nhà trường, thầy cô sẽ truyền thụ những kiến thức bổ ích cho học sinh, giáo dục để
hoàn thiện hơn về tri thức và đạo đức của con người.
I I. 10 CÂU SÁNG TẠO (mỗi câu 2 điểm)
1. Tại sao nói yếu tố thực vật và sông nước ảnh hưởng và in dấu đậm nét trong văn hoá Việt Nam?
• Địa hình Việt Nam trải dài, núi rừng chiếm 2/3 diện tích còn lại là đồng bằng chiếm 1/4 diện tích,
mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp.
• Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, Việt Nam có hệ sinh thái phát triển với các loài thực
vật đa dạng, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
• Chính sự đa dạng của môi trường sinh thái, điều kiện - tự nhiên là yếu tố góp phần tạo nên sự đa
dạng trong nền văn hoá của người Việt. Trong đó, nổi lên là hai sắc thái văn hoá mang tính điển
hình của Việt Nam: Sông nước và thực vật.
• Trong ẩm thực truyền thống tiêu biểu của người Việt mang đậm nét yếu tố thực vật, yếu tố sông nước. 1. Thực vật
• Từ xa xưa, ông cha ta vẫn sinh hoạt bằng nghề cày cấy - nên thứ đồ ăn chủ yếu là gạo và các món
ăn từ những thứ người dân tự trồng trọt được.
• Người nước ta còn có thói quen ăn trầu. Miếng trầu là đầu câu chuyện, trầu cau lại là một thứ
đầu các sự lễ nghĩa và giao du.
• Nhìn chung, nhà ở của người Việt trước kia, dù có các kiểu thiết kế khác nhau, song nguyên liệu
chủ yếu vẫn là các loại gỗ, hoặc sản phẩm từ cây cối. Song về đại thế thì nhà nào cũng sử dụng đến
kèo cột, đến xà toàn làm bằng gỗ. Ngay cả giường, phản cũng toàn là bằng gỗ.
• Ở vùng cao, nhà ở thường là nhà sàn, làm các cột gỗ lên cao và có bậc thang lên nhà. Nhà sàn
thường dùng mọi thứ bằng gỗ và lá cây.
• Người dân chài lưới thì thường xuyên ăn ở và đi lại trên thuyền, bè. Thuyền của họ thường làm
bằng các loại gỗ, bè thường làm bằng các cây tre ghép lại. 2. Sông nước
• Hình ảnh chiếc thuyền còn được thể hiện trên văn hóa trống đồng Đông Sơn. Điều đó chứng tỏ
người Việt đã biết dùng thuyền từ rất sớm.
• Người Việt còn biết làm cầu. Thô sơ nhất là cầu khỉ, rồi đến cầu đá. Có loại cầu di động rất linh
hoạt như cầu phao, cầu thuyền. Cầu cũng là hình ảnh thường gặp và quen thuộc trong đời sống người Việt.
2. Tại sao có thể cho rằng có một cuộc cách mạng đá mới trong văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn?
• Văn hóa Hoà Bình - Bắc Sơn là văn hóa thuộc thời Đá mới, có niên đại từ 8000 năm đến 12000
năm cách ngày nay. Văn hóa này được phân bố rải rác ở vùng hang động núi đá vôi vùng Đông Bắc,
Tây Bắc đến tận vùng Quảng Bình ở Trung Bộ, Việt Nam. Người Hoà Bình - Bắc Sơn sống trong các
hang động Cacxtơ đá vôi là chủ yếu, nhưng cũng có một số thị tộc đã cư trú ở dưới các mái đá ven
sông suối, hoặc cũng đã mở rộng địa bàn sinh sống đến vùng ven biển.
• Trong lòng văn hóa Hoà Bình - Bắc Sơn đã diễn ra một cuộc cách mạng mà người ta có thể gọi đó
là: “Cách mạng đá mới" vì
◦ Người Hòa Bình - Bắc Sơn đã biết tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn có để cải tiến công cụ lao động,
mở rộng địa bàn cư trú tổ chức sắp xếp lại xã hội, phát triển nền kinh tế sản xuất sơ khai song song
với nền kinh tế khai thác tự nhiên và duy nhất trước đó.
◦ Thực hiện một bước phát triển vĩ đại trong lịch sử là từ nền kinh tế săn bắt, hải lượm, phụ thuộc
tự nhiên và khai thác tự nhiên (nền kinh tế chiếm đoạt) chuyển sang nền kinh tế sản xuất tạo ra
những sản phẩm mới nhờ lao động (nền kinh tế sản xuất).
◦ Về mặt kỹ thuật chế tác công cụ lao động trong văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn đã có sự thay đổi rõ
rệt. Các công cụ bằng đá vẫn được chế tạo nhờ kỹ thuật ghè, đẽo nhưng sau đó được áp dụng kỹ
thuật mài cả hai bên rìa lưỡi công cụ cho cân xứng và ở giai đoạn muộn xuất hiện kỹ thuật mài 20
toàn bộ công cụ từ phần lưỡi đến phần thân. Một số công cụ, dụng cụ vũ khí còn để lại dấu vết của
kỹ thuật cưa, cắt, khoan rất chính xác.
◦ Biết chế tạo đồ gốm để đựng và sử dụng hàng ngày.
◦ Xuất hiện đồ đựng bằng đất nung có kích thước lớn là một bước tiến bộ của các công xã thị tộc nguyên thủy.
◦ Bước đầu sống định cư tương đối lâu dài trong các hang động đá vôi và một nền nông nghiệp sơ khai đã ra đời.
◦ Cư dân nguyên thủy đá mới đã biết thuần hóa một số loài cây lấy củ, quả, hạt và cũng bước đầu
thuần dưỡng được một số loài động vật như chó, mèo, gà, lợn. .
3. Ý kiến của anh (chị) về việc gộp tết Nguyên đán (theo âm lịch) vào tết Dương lịch?
Tôi không đồng ý gộp Tết Nguyên đán (Âm lịch) vào Tết Dương lịch vì:
• Tết Nguyên đán là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta từ ngàn đời nay, là nét văn hoá
lâu đời đã thấm nhuần trong tư tưởng người Việt. Đây là dịp sum họp gia đình, là thời điểm để
mọi người trở về bên nhau, gạt hết mọi lo toan của cuộc sống để cùng đón một năm mới. Thay vì
chọn cách bỏ đi Tết Nguyên đán, ta có thể thay đổi dần để nó phù hợp hơn với cuộc sống hiện đại.
• Về khía cạnh tinh thần, Tết truyền thống là dịp đoàn viên của những gia đình có người thân đi xa
làm việc và học tập. Đây là một dịp quan trọng bởi đời sống tinh cảm gia đình luôn là nét đẹp
truyền thống của người phương Đông nói chung và người Việt Nam ta nói riêng. Nếu dời Tết Ta về
Tết Tây thì Tết Tây cũng phải đủ lâu như Tết Ta thì những người ở xa khi về đoàn tụ với gia đình mới
có đủ thời gian nghỉ ngơi, ở bên cạnh người thân.
4. Yêu nước là giá trị cao nhất trong giá trị truyền thống của dân tộc. Anh (chị) hãy đề xuất một số
giải pháp phát huy lòng yêu nước của thế hệ trẻ hiện nay.
• Thế hệ trẻ phải bắt đầu từ việc tim hiểu, học hỏi lịch sử dân tộc, những giá trị truyền thống của
dân tộc để từ đó mới khơi gợi được lòng yêu nước. Nỗ lực học tập, tim hiểu về lịch sử, trận trọng
giá trị lịch sử để thể hiện lòng yêu nước - văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
• Ngoài việc học tập, thế hệ trẻ cần trau dồi cho mình đạo đức cá nhân để trở thành con người vừa
có tài, vừa có đức để có thể giúp cho dân tộc phát triển, phát huy được lòng yêu nước.
• Nghiêm túc, tự giác chấp hành, thực hiện các chính sách pháp luật của Nhà nước, nội quy quy
định của nhà trường đối với học sinh và sinh viên.
• Lao động tích cực, hăng hái, trở thành đoàn viên thanh niên ưu tú.
• Dũng cảm đấu tranh chống lại những thói xấu trong xã hội.
5. Đánh giá của anh (chị) về văn hoá trang phục của giới trẻ hiện nay.
• Nhìn chung, cách ăn mặc của giới trẻ hiện nay vừa gìn giữ được văn hóa ăn mặc truyền thống
vừa tiếp nhận xu hướng phát triển của thế giới. Họ nhạy bén với thời trang, họ nhanh chóng thích
ứng với nhiều xu hướng, trường phái, phong cách khác nhau.
• Ở mặt tích cực, một số bạn trẻ thì tiếp thu một cách có chọn lọc để tạo cho riêng mình một
phong cách ăn mặc hài hòa, phù hợp với giới tính, độ tuổi, hoàn cảnh giao tiếp giúp các bạn trẻ có
những phong cách thời trang thanh lịch, nhã nhặn nhưng vẫn hiện đại, trẻ trung và tạo ra hình
mẫu thời trang nổi bật lý tưởng.
• Các bạn trẻ cũng biến tấu, sáng tạo các trang phục truyền thống để phù hợp với hoàn cảnh thời
đại, vừa giữ được nét truyền thống vừa thể hiện được sự sáng tạo như áo dài cách tân.
• Tuy nhiên, trong vấn đề ăn mặc của giới trẻ hiện nay có một tồn tại không nhỏ, giới trẻ ngày nay
có không ít các bạn trẻ bắt chước cách ăn mặc của các ngôi sao, thần tượng hoặc đua đòi theo xu
hướng thời trang “kì quặc" để gây sự chú ý.
• Việc ăn mặc trang phục ngắn, mỏng, hở hang hoặc kỳ quặc,. . chỉ đáng phê phán khi mặc đến
những nơi công sở, chốn công cộng, hoặc những nơi tôn nghiêm, thành kính khác. . Đã có rất
nhiều trường hợp các bạn trẻ ăn mặc như vậy gây sự phản cảm cho mọi người.
• Hội nhập văn hóa thế giới là điều tích cực, tuy nhiên cũng cần gìn giữ và phát huy bản sắc văn
hóa của dân tộc trong cách ăn mặc của giới trẻ hiện nay.
6. Văn hóa ẩm thực thể hiện rõ nét bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Anh (chị) đề xuất một số giải
pháp xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực góp phần phát triển ngành văn hóa du lịch nước ta hiện nay.
• Phối hợp với các nghệ nhân ẩm thực, các hiệp hội nghề nghiệp liên quan đến ẩm thực: nghiên
cứu lựa chọn ra một hoặc một vài món ăn, đồ uống tiêu biểu của Việt Nam, phù hợp với khẩu vị
của khách quốc tế, có công thức nấu ăn đơn giản để quảng bá trở thành món ăn biểu tượng của Việt Nam.
• Mỗi vùng, miền địa phương trong cả nước cũng cần lựa chọn các món ăn tiêu biểu, các đặc sản
ẩm thực của địa phương để phát triển, xây dựng thương hiệu và quảng bá gắn với phát triển du
lịch tại địa phương đó.
• Xây dựng các sản phẩm du lịch ẩm thực gắn với các điểm đến: cụ thể nhằm tạo ra các trải nghiệm
phong phú và khó quên cho du khách như các tour du lịch ẩm thực (food tour). .
• Xây dựng cơ sở dữ liệu về du lịch ẩm thực để quảng bá du lịch ẩm thực và sử dụng hình ảnh ẩm
thực để quảng bá chung cho du lịch Việt Nam.
• Đẩy mạnh quảng bá du lịch ẩm thực, tăng cường quảng bá ẩm thực Việt Nam tại các sự kiện lễ hội.
• Thường xuyên tổ chức các Lễ hội ẩm thực trong nước tại các vùng, miền gắn với các sự kiện xúc
tiến và quảng bá du lịch hoặc lễ hội ẩm thực Việt Nam ở nước ngoài.
• Tăng cường quảng bá và truyền thông ẩm thực và du lịch ẩm thực Việt Nam trên các website và
mạng xã hội phổ biến như Facebook, Instagram, Youtube. .
7. Đề xuất một số giải pháp giữ gìn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống Việt Nam.
• Các cán bộ công chức hoạt động trên lĩnh vực văn hóa lễ hội truyền thống phải nắm vững chủ
trương, chính sách của Đảng về công tác quản lý, tổ chức lễ hội.
• Chú trọng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vị trí, vai trò của lễ hội
văn hóa truyền thống đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
• Đẩy mạnh các hoạt động thông tin, quảng bá lễ hội thông qua các hình thức truyền thông phổ biến.
• Nhà nước cần xây dựng quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị các lễ hội truyền thống để phát triển du lịch.
• Luôn kiểm tra, đánh giá các hoạt động lễ hội truyền thống ở các địa phương và thực hiện phân cấp lễ hội.
• Nhà nước cần đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, cải tạo những di tích lịch sử để phát huy và phát
triển lễ hội truyền thống của Việt Nam. 22
8. Đề xuất một số giải pháp giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa làng Việt truyền thống trước
tác động của quá trình đô thị hóa hiện nay.
• Tăng cường giáo dục các văn hóa làng Việt truyền thống cho các thế hệ trẻ. Vì quốc gia đang ngày
càng hội nhập với toàn cầu hóa, người trẻ được coi là một trong những người tích cực tham gia
vào sự hội nhập đó và điều này có thể dẫn đến vấn đề quên mất bản sắc làng Việt truyền thống,
chạy theo đô thị hóa. Chính vì vậy họ cần được giáo dục để giữ gìn nét đẹp giá trị văn hóa làng Việt truyền thống.
• Xác lập bản lĩnh văn hóa làng Việt truyền thống trong quá trình đô thị hóa. Trong quá trình đô thị
hóa, mục tiêu của chúng ta là làm giàu thêm văn hóa cho dân tộc mình nhưng như thế sẽ đánh
mất bản sắc truyền thống tốt đẹp của các làng truyền thống. Chính vì vậy cần phải xác lập, đặt làng
Việt truyền thống ở vị trí quan trọng không được phép xóa bỏ từ đó tạo nền tảng cho văn hóa
truyền thống Việt phát triển bền vững.
• Duy trì các lễ hội văn hóa truyền thống của làng mang giá trị tích cực.
9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao ý thức văn hóa cho người tham gia giao thông hiện nay.
• Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về Luật giao thông đường bộ trên tất cả mọi "mặt trận" với
các hình thức, phương pháp sáng tạo, đa dạng cho người tham gia giao thông
• Xây dựng các mô hình an toàn giao thông trong khu dân cư như: thành lập các tổ tự quản chống
ùn tắc cho người dân trên địa bàn.
• Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin chống ùn tắc.
• Xử phạt nghiêm những trường hợp vi phạm giao thông, tăng mức hình phạt đối với những vụ
việc vi phạm giao thông nghiêm trọng.
10. Ý kiến của anh (chị) về một số biến tướng của lễ hội ngày xuân hiện nay?
• Hiện nay, một số lễ hội truyền thống của Việt Nam vẫn giữ được nét văn hóa đặc sắc, hướng đến
giá trị tốt đẹp của dân tộc như lễ hội đền Trần, lễ hội đền Hùng, . .nhưng cũng không có ít những lễ
hội ngày xuân đã bị biến tướng theo sự phát triển của thời đại.
• Bên cạnh sự biến tướng theo chiều hướng phát triển tích cực thì lại có một số lễ hội bị biến
tướng một cách tiêu cực, phản hóa và phản tư duy văn minh của người hiện đại.
• Ví dụ như lễ hội được chia thành phần lễ và phần hội, lễ là để người dân biết ơn với những vị
thánh thần, dâng lễ vật với lòng thành của mình nhưng lại thành nơi buôn bán của các cửa hàng
kinh doanh lễ vật, muốn dự hội thì phải bỏ tiền ra mua vé, bỏ tiền để gửi xe.
• Biến tướng cho phù hợp với hiện đại là điều tốt nhưng biến tướng phải phù hợp với giá trị văn
hóa truyền thống tốt đẹp chứ không biến tướng theo chiều hướng cực đoan, coi lễ hội – nơi để
nhân dân có thể vui chơi, đến lễ để ghi nhớ công ơn của các vị thánh thần thành nơi kinh doanh
mua bán bất hợp pháp, thành một nơi hỗn tạp, mất đi giá trị đạo đức, văn minh của các lễ hội
truyền thống có từ thời xa xưa.
• Lễ hội là nơi để con người hàm thụ những giá trị tốt đẹp có từ thời xưa vậy nên mặc dù cần phải
thay đổi cho phù hợp với thời đại thì đồng thời cũng phải thay đổi những tiểu tiết như cướp bóc,. .
có trong một số lễ hội.
Document Outline

  • KHÁI NIỆM VĂN HÓA
  • PHÂN BIỆT
  • KHÁI QUÁT
  • ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA
  • VỊ TRÍ, Ý NGHĨA
  • QUÁ TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN
  • BỐI CẢNH LỊCH SỬ
  • ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
  • KHÁI NIỆM
  • CÁC NHÓM TÍN NGƯỠNG
  • ĐẶC ĐIỂM CHUNG
  • KHÁI NIỆM
  • KHÁI NIỆM
  • ĐẶC TRƯNG
  • KHÁI NIỆM
    • Gia đình
    • Văn hóa gia đình
  • ĐẶC ĐIỂM
  • KHÁI NIỆM
  • ĐẶC ĐIỂM
  • KHÁI NIỆM
  • QUÁ TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN
  • KHÁI NIỆM
  • ĐẶC ĐIỂM
  • LIÊN HỆ
  • KHÁI NIỆM
  • ĐẶC ĐIỂM
  • LIÊN HỆ
  • KHÁI NIỆM
  • ĐẶC ĐIỂM
  • KHÁI NIỆM
  • ĐẶC ĐIỂM
    • •Tính cộng đồng, cộng cảm
    • •Tính cân bằng âm dương
  • KHÁI NIỆM
  • TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN
  • LIÊN HỆ
  • KHÁI NIỆM
    • Gia đình
  • VAI TRÒ
  • KHÁI NIỆM
  • THỰC TRẠNG
  • NHẬN XÉT
  • KHÁI NIỆM
  • CHỨC NĂNG
    • 1.Thực vật
    • 2.Sông nước