Câu hỏi ôn tập cuối kì Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Khái niệm triết học?Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về bản chất con người và vị trí của con người trong thế giới đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Khái niệm triết học?
Triết học hệ thống tri thức luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
chất con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
Câu 2: Thế giới quan và các thành phần cơ bản cấu thành thế giới quan?
- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế
giới, về bản thân con người, về cuộc sống vị trí của con người trong thế
giới đó.
- Thế giới quan đóng vai trò định hướng cho toàn bộ cuộc sống của con
người, từ thực tiễn đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như tự nhận thức
bản thân để từ đó xác định lý tưởng, hệ giá trị, lối sống, nếp sống của mình.
- Thế giới quan đúng dắn, khoa học tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích
cực trình độ phát triển của thế giới quan một trong những tiêu chí
bản để đánh giá sự trưởng thành của mỗi nhân cũng như của mỗi cộng
đồng xã hội.
- Thế giới quan hình thành gồm những yếu tố thuộc về tất cả thuộc hình thái ý
thức xã hội:
Quan điểm triết học
Quan điểm chính trị
Quan điểm tôn giáo: sản phẩm của tâm thức, tả kiến thức qua trực
giác cảm nhận.
Kiến thức Khoa học nhằm đến mục tiêu phương hướng thực tiễn trực
tiếp cho con người trong tự nhiênxã hội dựa theo quan sát và dữ kiện
từ thực tiễn, phân tích tổng hợp chặt chẽ kiểm nghiệm đối sách
khách quan lại với thực tiễn.
Các nguyên tắc tiêu chuẩn đạo đức đóng vai trò điều chỉnh những
quan hệ qua lại và hành vi của con người.
Những quan điểm thẩm mỹ quy định những quan hệ với môi trường
xung quanh, với những hình thức, mục tiêu và kết quả của hoạt động.
Câu 3: Vấn đề cơ bản của triết học?
- Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là mối
quan hệ giữa duy tồn tại, giữa ý thức vật chất, giữa con người với
giới tự nhiên.
- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
Thứ nhất, giữa ý thức vật chất: cái nào trước, cái nào sau? Cái
nào quyết định cái nào?
Thứ hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Câu 4: Chủ nghĩa duy vật và các hình thức của chủ nghĩa duy vật?
- Chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất thế giới là vật chất, vật chất là tính thứ
nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.
- Chủ nghĩa duy vật đã trải qua ba hình thức cơ bản là: Chủ nghĩa duy vật chất
phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật chất phác là hình thức khai của chủ nghĩa duy vật,
lấy bản chất vật chất của giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên, thể
hiện nhiều trong các học thuyết duy vật thời cổ đại ở Trung Quốc, Ấn Độ
và Hy Lạp.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình hình thức bản thứ hai của chủ nghĩa
duy vật, thể hiện tiêu biểu trong lịch sử triết học Tây Âu thế kỷ XVII
XVIII.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức bản thứ ba của chủ nghĩa
duy vật, do C. Mác Ph. Ăngghen sáng lập, V.I.Lênin những người
kế tục ông bảo vệ và phát triển, là hình thức - trình độ phát triển cao nhất
của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học, vì:
Một là, không chỉ đứng trên lập trường duy vật trong việc
giải các tồn tại trong giới tự nhiên (như chủ nghĩa duy vật siêu hình
trước đây) còn đứng trên lập trường duy vật trong việc giải
thích các hiện tượng, quá trình diễn ra trong đời sống hội loài
người - đó chính những quan điểm duy vật về lịch sử hay chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
Hai là, không chỉ đứng trên lập trường duy vật trong quá trình
định hướng nhận thức cải tạo thế giới còn sử dụng phương
pháp biện chứng trong quá trình ấy. Từ đó tạo nên sự đúng đắn,
khoa học trong việc lý giải thế giới và cải tạo thế giới.
Ba là, nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng được xây dựng
trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của lịch sử triết học và trên cơ sở
tổng kết những thành tựu lớn của khoa học, của thực tiễn trong
thời đại mới; nó trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa
học của giai cấp cách mạng và của các lực lượng tiến bộ trong thời
đại ngày nay.
Câu 5: Chủ nghĩa duy tâm và các hình thức của chủ nghĩa duy tâm?
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng bản chất thế giới ý thức; ý thức tính thứ
nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức quyết định vật chất.
- Chủ nghĩa duy tâm nguồn gốc nhận thức nguồn gốc hội, đó là: sự
xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh họa một mặt, một đặc tính nào
đó của quá trình nhận thức gắn với lợi ích của giai cấp, tầng lớp áp bức,
bóc lột nhân dân lao động.
- Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo cũng thường mối liên hệ mật thiết với
nhau, nương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển.
- Chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản là:
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con
người; phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực; khẳng định mọi sự
vật, hiện tượng chỉ là những “phức hợp những cảm giác” của cá nhân.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan: cũng thừa nhận tính thứ nhất của tinh
thần, ý thức nhưng tinh thần, ý thức ấy tinh thần khách quan, ý thức
khách quan trước, tồn tại độc lập với giới tự nhiên, với con người
thể hiện dưới nhiều tên gọi khác nhau, như “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần
tuyệt đối” hay “lý tính thế giới”, v.v…
Câu 6: Thuyết khả tri, bất khả tri và hoài nghi.
- Khả tri luận : phái bao hàm những quan điểm thừa nhận khả năng nhận thức
của con người
- Bất khả tri luận :phái bao hàm những quan điểm phủ nhận khả năng đó
- Chủ nghĩa hoài nghi: Chủ nghĩa hoài nghi triết học trường phái tưởng
triết học xem xét một cách hệ thống với thái độ phê phán về quan niệm
rằng tri thức tuyệt đối sự xác tín thể, nghĩa câu hỏi liệu các tri
thức và nhận thức có đúng hay không và liệu người ta có thể có tri thức thực
sự hay không.
Câu 7: Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng.
- Biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ , tương tác , chuyển hoá vận
động, phát triển theo quy luật của các sự vật hiện tượng, quá trình trong tự
nhiên, xã hội và tư duy
- Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan biện chứng của thế giới vật
chất, còn biện chứng chủ quan sự phản ánh biện chứng khách quan vào
vào trong đời sống ý thức của con người
- Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu ,khái quát biện chứng của thế giới
thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống
các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn
- Các hình thức cơ bản của phép biện chứng : phép biện chứng chất phác thời
cổ đại, phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức phép biện chứng duy vật
của chủ nghĩa Mác- Lênin
Câu 8: Những điều kiện , tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác.
- Điều kiện kinh tế - hội: chủ nghĩa Mác đã phát triển mạnh mẽ trên nền
tảng của cuộc cách mạng công nghiệp được thực hiện trước tiên Anh vào
cuối thế kỷ XVIII, đánh dấu bước chuyển biến từ nền sản xuất thủ công
bản chủ nghĩa sang nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa , mà còn
làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội , trước hết là sự hình thành và phát triển
của giai cấp vô sản
- Tiền đề luận : ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch
sử, còn kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản luận của nhân loại
bao gồm: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh Chủ
nghĩa xã hội không tưởng ở các nước Pháp và Anh
- Tiền đề khoa học tự nhiên : cùng với điều kiện kinh tế- hội tiền đề
luận, những thành tựu khoa học tự nhiên cũng những tiền đề, luận cứ
những minh chứng khẳng định tính đúng đắn về thế giới quan phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác; trong đó, trước hết quy luật bảo toàn
chuyển hoá năng lượng , thuyết tiến hoá và thuyết tế bào
Câu 9: Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất.
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
- Không gian , thời gian là hình thức tồn tại của vật chất.
Câu 10: Nguồn gốc của ý thức.
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức : hai yếu tố bản nhất bộ óc con người
mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên hiện tượng
phản ánh năng động , sáng tạo
Về bộ óc con người :ý thức là thuộc tính , là chức năng của bộ óc,kết
quả hoạt động sinh lý của bộ óc
Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên hiện
tượng phản ánh năng động , sáng tạo: Trong mối quan hệ này, thế giới
khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tác
động đến bộ óc người, hình thành nên ý thức
- Nguồn gốc xã hội của ý thức: lao động và ngôn ngữ
Lao động quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển
Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội
dung ý thức
Câu 11: Bản chất của ý thức.
- Ý thức sự phản ánh năng động , sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Tính năng động, sáng tạo của sự phản ánh thể hiện khả năng hoạt động
tâm – sinh lý của con người, ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giả
thuyết, huyền thoại trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bản
chất, quy luật khách quan
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức một hiện tượng hội mang bản chất hội. Sự ra đời tồn
tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của quy luật
tự nhiên và chủ yếu là quy luật xã hội.
Câu 12: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
- Là mối quan hệ biện chứng.
- Vật chất có trước, ý thức có sau.
- Vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức.
- Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Câu 13: Biện chứng, biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.
- Biện chứng dùng để chỉ các mối quan hệ, tương tác, chuyển hóa vận
động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
- Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất.
- Biện chứng chủ quan sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời
sống ý thứ của con người.
- Phép biện chứng nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ
thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống quy tắc
phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.
Câu 14: Khái niệm và tính chất của mối liên hệ.
- Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động chuyển hóa lẫn nhau
giữa sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng
trong thế giới.
- Tính khách quan:
Liên hệ cái vốn của sự vật hiện tượng, không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người, điều kiện tồn tại phát triển của sự
vật hiện tượng.
Con người nhận thức vận dụng các mối liên hệ giữa sự vật hiện
tượng.
- Tính đa dạng, nhiều vẻ:
Mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng đa dạng, phong phú.
Phân loại các mối quan hệ căn cứ vào vị trí, vai trò hoặc phạm vi tác
dụng và tính chất phức tạp của nó.
- Tính phổ biến:
Không có bất cứ sự vật hiện tượng nào tồn tại tuyệt đối biệt lập.
Một tồn tại là một hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với các hệ thống
khác, tương tác và biến đổi lẫn nhau.
Câu 15: Khái niệm và tính chất của sự phát triển.
- Sự phát triển quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh
hướng đi lên, cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cho cái cũ, cái lạc hậu. Khái
niệm phát triển gắn liền với khái niệm vận động.
- Tính khách quan:
Là hiện tượng vốn có, không ai sáng tạo ra.
Là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
- Tính phổ biến:
- Tính phức tạp:
Không chỉ đơn giản là sự tang giảm đơn thuần về lượng mà còn bao hàm
cả sự nhảy vọt về chất.
Thường có xu hướng chung đi lên và tiến bộ hơn.
Bao hàm cả sự phủ định cái sự xuất hiện cái mớisự lặp lại như
cũ nhưng ở mức độ cao hơn -> Sự phát triển theo đường xoắn ốc.
Câu 16: Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lich sử cụ
thể.
- Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, phát triển va lịch sử cụ thể:
Quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể là những quan điểm cơ bản thuộc
về phương pháp luận của phép biện chứng duy vật. Chúng được xây dựng trên
sở lý giải theo quan điểm duy vật biện chứng về tính khách quan, tính phổ biến và
tính đa dạng phong phú của các mối liên hệ và sự phát triển của tất thảy các sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Nội dung chính của quan điểm toàn diện:
Trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt,
nhiều mối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh được
hoặc hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức
cũng như trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng
nhận thức đúng được sự vật như vốn trong thực tế xử chính xác,
hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
- Nội dung chính của quan điểm phát triển:
Trong nhận thức thực tiễn cần phải xem xét sự vật theo một quá trình không
ngừng thay đổi về chất ở trình độ cao hơn qua sự biểu hiện của nó ở các giai đoạn,
các hình thái xác định, nhờ đó giúp cho chúng ta nhận thức được sự vật theo một
quá trình không ngừng phát triển của nó. Cũng từ đó có thể dự báo được giai đoạn,
hình thái phát triển trong tương lai của nó.
- Nội dung chính của quan điểm lịch sử cụ thể:
Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật.
Trong các mối quan hệ tình huống xác định, các giai đoạn vận động,
phát triển xác định; cũng tức là: khi nhận thức xử các tình huống
thực tiễn cần phải tránh quan niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính
xác định lịch sử cụ thể; tránh chiết trung, nguỵ biện.
Như vậy, khi thực hiện quan điểm toàn diện phát triển cần phải luôn luôn gắn
với quan điểm lịch sử cụ thể thì mới thể thực sự nhận thức chính xác được sự
vật và giải quyết đúng đắn, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
Câu 17: Khái niệm:
- Khái niệm “chất” dùng để chỉ tính quy định của sự vật về phương diện tổng
hợp các thuộc tính cơ bản, khách quan, vốn có của một sự vật nào đó; cái
nhờ đó, sự vật là nó, khác với sự vật khác.
- Khái niệm “lượng” dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật
(tạo thành sở khách quan cho sự tồn tại của chất của sự vật) về các
phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy của sự tồn tại, tốc độ,
nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.
Ghi chú: Một sự vật thể nhiêu loại lượng nhiều loại chất (tương ứng với
từng loại lượng cụ thể).
- Khái niệm “độ” dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa
chất lượng (trong khoảng đó, những biến đổi của lượng chưa làm cho
chất tương ứng của nó thay đổi).
- Khái niệm “điểm nút" dùng để chỉ giới hạn tại đó với những sự thay đổi của
lượng trực tiếp dẫn đến những thay đổi về chất.
- Khái niệm “bước nhảy’dùng để chỉ quá trình thay đổi về chất của sự vật
diễn ra tại điểm nút.
- Mối quan hệ biện chứng giữa chất lượng với cách phương thức vận
động, phát triển của sự vật
Chất lượng của sự vật hai mặt của cùng một sự vật, chúng tồn tại
trong tính quy định lẫn nhau: tương ứng với một loại lượng nhất định thì
cũng có một loại chất tương ứng và ngược lại.
giữa chúng mối quan hệ quy định lẫn nhau như vậy, nên những sự
biến đổi về lượng sẽ tất yếu khả năng dẫn đến thay đổi về chất
ngược lại.
Tuy nhiên, mối quan hệ giữa chất lượng của sự vậtnhững sự tồn tại độc lập
tương ứng. vậy, không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ngay lập tức
có thể dẫn đến sự thay đổi về chất của nó. Sự thay đổi này chỉthể diễn ra trong
thực tế với những điều kiện xác định. Thông thường, điều kiện đó là: sự thay đổi
của lượng phải đạt tới giới hạn điểm nút.
- Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng
giữa chất và lượng
Muốn hiểu biết đầy đủ về sự vật, cần phải nghiên cứu trên cả hai phương
diện chất và lượng.
Ví dụ, khi nghiên cứu về các chất trong hoá vô cơ hay hữu cơ, người ta không chỉ
nghiên cứu để xác định các tính chất hoá học bản vốn của còn phải
nghiên cứu giải thích tính chất đó được tạo ra bởi số lượng các nguyên tố nào với
cấu tạo liên kết nào. Nhờ đó thể tạo ra sự biến đổi của các chất đó trên sở
làm thay đổi lượng tương ứng.
Trong thực tiễn, muốn làm thay đổi chất của sự vật thì cần phải làm thay
đổi được loại lượng tương ứng với chất đó đến giới hạn điểm nút. Ngược
lại, nếu không muốn cho chất của sự vật thay đổi thì cần phải giới hạn sự
thay đổi của lượng trong giới hạn của độ.
Câu 18: Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn:
Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập
vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.
Mặt đối lập của mâu thuẫn: Đó những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà
trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo
những chiều hướng trái ngược nhau.
Mặt đối lập của mâu thuẫn còn gọi là mặt đối lập biện chứng, là những mặt đối lập
ràng buộc, thống nhất đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn, chứ không phải
những mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng kia…
dụ: Mọi hoạt động kinh tế đều mặt sản xuất mặt tiêu dùng. Chúng thống
nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ
nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn hoạt dộng tiêu dùng thì lại triệt tiêu
sản phẩm.
Câu 19: Sự phủ định và sự phủ định biện chứng:
- Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng
Khái niệm phủ định dùng để chỉ sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác,
giai đoạn vận động, phát triển này bằng giai đoạn vận động, phát triển
khác. Theo nghĩa đó, không phải bất cứ sự phủ định nào cũng dẫn tới quá
trình phát triển.
Khái niệm phủ định biện chứng dùng để chỉ sự phủ định tạo ra những
điều kiện, tiền đề phát triển của sự vật.
dụ, quá trình “hạt giống nảy mầm”. Trong trường hợp này: cái mầm ra đời từ
cái hạt; sự ra đời của sự phủ định biện chứng đối với cái hạt, nhờ đó giống
loài này tiếp tục quá trình sinh tồn và phát triển.
- Vai trò của phủ định biện chứng đối với sự phát triển
Phủ định biện chứng giữ vai trò tạo ra những điều kiện, tiền đề phát triển của sự
vật bởi vì: phủ định biện chứng sự tự thân phủ định - xuất phát từ nhu cầu tất
yếu của sự phát triển. Đồng thời quá trình phủ định đó, một mặt kế thừa được
những yếu tố của sự vật cũ, cần thiết cho sự phát triển của nó, tạo ra khả năng phát
huy mới của các nhân tố cũ; mặt khác lại khắc phục, lọc bỏ, vượt qua được những
hạn chế của sự vật cũ, nhờ đó sự vật phát trển ở trình độ cao hơn.
Câu 20: Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn:
- Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mục đích, mang tính lịch sử -
hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
- Hoạt động thực tiễn là loại hoạt động mà con người sử dụng những công cụ
vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhất định làm biến đổi chúng
theo mục đích của mình. Đó những hoạt động đặc trưng bản chất của
con người. Nó được thực hiện một cách tất yếu khách quan và không ngừng
phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử. Chính vậy, hoạt động
thực tiễn bao giờ cũng hoạt động vật chất mang tính chất sáng tạo
tính mục đích, tính lịch sử - xã hội.
- Thực tiễn 3 hình thức bản là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động
chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực
tiễn. Đây hoạt động trong đó con người sử dụng những công cụ lao
động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần
thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
- Hoạt động chính trị - hội hoạt động của các cộng đồng người, các tổ
chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội
để thúc đẩy xã hội phát triển.
- Thực nghiêm khoa học lả một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn.
Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra,
gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên hội nhằm
xác đinh những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng
hoạt động này có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là
trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Mỗi hình thức hoạt động bản của thực tiễn một chức năng quan trọng khác
nhau, không thể thay thế cho nhau, song chúng mối quan hệ chặt chẽ, tác động
qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất loại hoạt
động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực
tiễn khác. Bởi vì, hoạt động nguyên thủy nhất tồn tại một cách khách
quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người tạo ra những điều
kiện, của cải thiết yếu nhất, có tính quyết định đối với sự sinh tồn và phát triển của
con người. Không hoạt động sản xuất vật chất thì không thể các hình thức
thực tiễn khác. Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng xuất phát từ thực
tiễn sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất.
nhau t o thành điềều ki n sinh tốền và phát
tri n c a xã h i.
Câu 24: Ý thức xã hội và kết cấu.
Ý th c xã h i Khái ni m ý th c xã h i dùng đ ch ph ng t n sinh ho t tnh thấền c a xã h i, n y ươ
sinh t tốền t i xã h i và ph n ánh tốền t i xã h i trong nh ng giai đo n phát tri n
nhấất đ nh
Kếết cấếu - Theo n i dung và lĩnh v c ph n ánh đ i sồếng xã h i:
+ Ý th c chính tr
+ Ý th c pháp quyềền
+ ý th c đ o đ c
+ ý th c tốn giáo
+ ý th c th m myẫ
+ ý th c khoa h c...
- Theo trình đ ph n ánh c a ý th c xã h i đồếi v i tồồn t i xã h i:
+ Ý th c xã h i thống th ng: là toàn b nh ng tri th c, nh ng quan ườ
ni m,... c a nh ng con ng i trong 1 c ng đốềng ng i nhấất đ nh, đ c ườ ườ ượ
hình thành tr c tềấp t ho t đ ng th c tềẫn hàng ngày, ch a đ c h thốấng ư ượ
hóa, khái quát hóa thành lý lu n.
+ Ý th c xã h i lý lu n: là nh ng t t ng, quan ni m đã đ c h thốấng ư ưở ượ
hóa, khái quát hóa thành các h c thuyềất xh, đ c trình bày d i d ng ượ ướ
nh ng khái ni m, ph m trù, quy lu t.
- Theo 2 trình đ và 2 ph ng th c ph n ánh đồếi v i tồồn t i xã h i: ươ
+ tấm lý xã h i: là toàn b đ i sốấng tnh c m, tấm tr ng, khát v ng, ý chí,..
c a nh ng c ng đốềng ng i nhấất đ nh; là s ph n ánh tr c tềấp và t phát ườ
đốấi v i hoàn c nh sốấng c a h
+ h t t ng xã h i: là toàn b các h thốấng quan ni m, quan đi m xã h i ư ưở
nh : chinh tr , triềất h c, đ o đ c, ngh thu t, tốn giáo,...; là s ph n ánh ư
gián tềấp và t giác đốấi v i tốền t i xh
25. Con người và bản chất con người:
*CON NGƯỜI:
- Con người một thực thể tự nhiên mang đặc tính hội; sự thống nhất biện
chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
- Bản tính tự nhiên một trong những phương diện bản của con người, loài
người.
- Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác độ sau đây:
| 1/12

Preview text:

Câu 1: Khái niệm triết học?
Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
chất con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
Câu 2: Thế giới quan và các thành phần cơ bản cấu thành thế giới quan?
- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế
giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó.
- Thế giới quan đóng vai trò định hướng cho toàn bộ cuộc sống của con
người, từ thực tiễn đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như tự nhận thức
bản thân để từ đó xác định lý tưởng, hệ giá trị, lối sống, nếp sống của mình.
- Thế giới quan đúng dắn, khoa học là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích
cực và trình độ phát triển của thế giới quan là một trong những tiêu chí cơ
bản để đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã hội.
- Thế giới quan hình thành gồm những yếu tố thuộc về tất cả thuộc hình thái ý thức xã hội:
Quan điểm triết học
Quan điểm chính trị
Quan điểm tôn giáo: sản phẩm của tâm thức, mô tả kiến thức qua trực giác cảm nhận.
Kiến thức Khoa học nhằm đến mục tiêu phương hướng thực tiễn trực
tiếp cho con người trong tự nhiên và xã hội dựa theo quan sát và dữ kiện
từ thực tiễn, phân tích tổng hợp chặt chẽ và có kiểm nghiệm đối sách
khách quan lại với thực tiễn.
Các nguyên tắc và tiêu chuẩn đạo đức đóng vai trò điều chỉnh những
quan hệ qua lại và hành vi của con người.
Những quan điểm thẩm mỹ quy định những quan hệ với môi trường
xung quanh, với những hình thức, mục tiêu và kết quả của hoạt động.
Câu 3: Vấn đề cơ bản của triết học?
- Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là mối
quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất, giữa con người với giới tự nhiên.
- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
 Thứ nhất, giữa ý thức và vật chất: cái nào có trước, cái nào có sau? Cái
nào quyết định cái nào?
 Thứ hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Câu 4: Chủ nghĩa duy vật và các hình thức của chủ nghĩa duy vật?
- Chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất thế giới là vật chất, vật chất là tính thứ
nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.
- Chủ nghĩa duy vật đã trải qua ba hình thức cơ bản là: Chủ nghĩa duy vật chất
phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
 Chủ nghĩa duy vật chất phác là hình thức sơ khai của chủ nghĩa duy vật,
lấy bản chất vật chất của giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên, thể
hiện nhiều trong các học thuyết duy vật thời cổ đại ở Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp.
 Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa
duy vật, thể hiện tiêu biểu trong lịch sử triết học Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII.
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa
duy vật, do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập, V.I.Lênin và những người
kế tục ông bảo vệ và phát triển, là hình thức - trình độ phát triển cao nhất
của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học, vì:
 Một là, nó không chỉ đứng trên lập trường duy vật trong việc lý
giải các tồn tại trong giới tự nhiên (như chủ nghĩa duy vật siêu hình
trước đây) mà còn đứng trên lập trường duy vật trong việc giải
thích các hiện tượng, quá trình diễn ra trong đời sống xã hội loài
người - đó chính là những quan điểm duy vật về lịch sử hay chủ nghĩa duy vật lịch sử.
 Hai là, nó không chỉ đứng trên lập trường duy vật trong quá trình
định hướng nhận thức và cải tạo thế giới mà còn sử dụng phương
pháp biện chứng trong quá trình ấy. Từ đó tạo nên sự đúng đắn,
khoa học trong việc lý giải thế giới và cải tạo thế giới.
 Ba là, nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng được xây dựng
trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của lịch sử triết học và trên cơ sở
tổng kết những thành tựu lớn của khoa học, của thực tiễn trong
thời đại mới; nó trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa
học của giai cấp cách mạng và của các lực lượng tiến bộ trong thời đại ngày nay.
Câu 5: Chủ nghĩa duy tâm và các hình thức của chủ nghĩa duy tâm?
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng bản chất thế giới là ý thức; ý thức là tính thứ
nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức quyết định vật chất.
- Chủ nghĩa duy tâm có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội, đó là: sự
xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh họa một mặt, một đặc tính nào
đó của quá trình nhận thức và gắn với lợi ích của giai cấp, tầng lớp áp bức,
bóc lột nhân dân lao động.
- Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cũng thường có mối liên hệ mật thiết với
nhau, nương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển.
- Chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản là:
 Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con
người; phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực; khẳng định mọi sự
vật, hiện tượng chỉ là những “phức hợp những cảm giác” của cá nhân.
 Chủ nghĩa duy tâm khách quan: cũng thừa nhận tính thứ nhất của tinh
thần, ý thức nhưng tinh thần, ý thức ấy là tinh thần khách quan, ý thức
khách quan có trước, tồn tại độc lập với giới tự nhiên, với con người và
thể hiện dưới nhiều tên gọi khác nhau, như “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần
tuyệt đối” hay “lý tính thế giới”, v.v…
Câu 6: Thuyết khả tri, bất khả tri và hoài nghi.
- Khả tri luận : phái bao hàm những quan điểm thừa nhận khả năng nhận thức của con người
- Bất khả tri luận :phái bao hàm những quan điểm phủ nhận khả năng đó
- Chủ nghĩa hoài nghi: Chủ nghĩa hoài nghi triết học là trường phái tư tưởng
triết học xem xét một cách hệ thống và với thái độ phê phán về quan niệm
rằng tri thức tuyệt đối và sự xác tín là có thể, nghĩa là câu hỏi liệu các tri
thức và nhận thức có đúng hay không và liệu người ta có thể có tri thức thực sự hay không.
Câu 7: Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng.
- Biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ , tương tác , chuyển hoá và vận
động, phát triển theo quy luật của các sự vật hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy
- Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật
chất, còn biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào
vào trong đời sống ý thức của con người
- Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu ,khái quát biện chứng của thế giới
thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống
các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn
- Các hình thức cơ bản của phép biện chứng : phép biện chứng chất phác thời
cổ đại, phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức và phép biện chứng duy vật
của chủ nghĩa Mác- Lênin
Câu 8: Những điều kiện , tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: chủ nghĩa Mác đã phát triển mạnh mẽ trên nền
tảng của cuộc cách mạng công nghiệp được thực hiện trước tiên ở Anh vào
cuối thế kỷ XVIII, đánh dấu bước chuyển biến từ nền sản xuất thủ công tư
bản chủ nghĩa sang nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa , mà còn
làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội , trước hết là sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản
- Tiền đề lý luận : ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch
sử, mà còn là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại
bao gồm: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh và Chủ
nghĩa xã hội không tưởng ở các nước Pháp và Anh
- Tiền đề khoa học tự nhiên : cùng với điều kiện kinh tế- xã hội và tiền đề lý
luận, những thành tựu khoa học tự nhiên cũng là những tiền đề, luận cứ và
những minh chứng khẳng định tính đúng đắn về thế giới quan và phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác; trong đó, trước hết là quy luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lượng , thuyết tiến hoá và thuyết tế bào
Câu 9: Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất.
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
- Không gian , thời gian là hình thức tồn tại của vật chất.
Câu 10: Nguồn gốc của ý thức.
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức : hai yếu tố cơ bản nhất là bộ óc con người
và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên hiện tượng
phản ánh năng động , sáng tạo
 Về bộ óc con người :ý thức là thuộc tính , là chức năng của bộ óc, là kết
quả hoạt động sinh lý của bộ óc
 Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên hiện
tượng phản ánh năng động , sáng tạo: Trong mối quan hệ này, thế giới
khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tác
động đến bộ óc người, hình thành nên ý thức
- Nguồn gốc xã hội của ý thức: lao động và ngôn ngữ
 Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển
 Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức
Câu 11: Bản chất của ý thức.
- Ý thức là sự phản ánh năng động , sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Tính năng động, sáng tạo của sự phản ánh thể hiện ở khả năng hoạt động
tâm – sinh lý của con người, ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giả
thuyết, huyền thoại trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bản chất, quy luật khách quan
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn
tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của quy luật
tự nhiên và chủ yếu là quy luật xã hội.
Câu 12: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
- Là mối quan hệ biện chứng.
- Vật chất có trước, ý thức có sau.
- Vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức.
- Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Câu 13: Biện chứng, biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.
- Biện chứng dùng để chỉ các mối quan hệ, tương tác, chuyển hóa và vận
động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất.
- Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời
sống ý thứ của con người.
- Phép biện chứng nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ
thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống quy tắc
phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.
Câu 14: Khái niệm và tính chất của mối liên hệ.
- Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau
giữa sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới. - Tính khách quan:
 Liên hệ lá cái vốn có của sự vật hiện tượng, không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người, là điều kiện tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng.
 Con người nhận thức và vận dụng các mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng.
- Tính đa dạng, nhiều vẻ:
 Mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng đa dạng, phong phú.
 Phân loại các mối quan hệ căn cứ vào vị trí, vai trò hoặc phạm vi tác
dụng và tính chất phức tạp của nó. - Tính phổ biến:
 Không có bất cứ sự vật hiện tượng nào tồn tại tuyệt đối biệt lập.
 Một tồn tại là một hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với các hệ thống
khác, tương tác và biến đổi lẫn nhau.
Câu 15: Khái niệm và tính chất của sự phát triển.
- Sự phát triển là quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh
hướng đi lên, cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cho cái cũ, cái lạc hậu. Khái
niệm phát triển gắn liền với khái niệm vận động. - Tính khách quan:
 Là hiện tượng vốn có, không ai sáng tạo ra.
 Là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. - Tính phổ biến: - Tính phức tạp:
 Không chỉ đơn giản là sự tang giảm đơn thuần về lượng mà còn bao hàm
cả sự nhảy vọt về chất.
 Thường có xu hướng chung đi lên và tiến bộ hơn.
 Bao hàm cả sự phủ định cái cũ và sự xuất hiện cái mới và sự lặp lại như
cũ nhưng ở mức độ cao hơn -> Sự phát triển theo đường xoắn ốc.
Câu 16: Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lich sử cụ thể.
- Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, phát triển va lịch sử cụ thể:
Quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể là những quan điểm cơ bản thuộc
về phương pháp luận của phép biện chứng duy vật. Chúng được xây dựng trên cơ
sở lý giải theo quan điểm duy vật biện chứng về tính khách quan, tính phổ biến và
tính đa dạng phong phú của các mối liên hệ và sự phát triển của tất thảy các sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Nội dung chính của quan điểm toàn diện:
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt,
nhiều mối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh được
hoặc hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức
cũng như trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng
nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và xử lý chính xác, có
hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
- Nội dung chính của quan điểm phát triển:
Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật theo một quá trình không
ngừng thay đổi về chất ở trình độ cao hơn qua sự biểu hiện của nó ở các giai đoạn,
các hình thái xác định, nhờ đó giúp cho chúng ta nhận thức được sự vật theo một
quá trình không ngừng phát triển của nó. Cũng từ đó có thể dự báo được giai đoạn,
hình thái phát triển trong tương lai của nó.
- Nội dung chính của quan điểm lịch sử cụ thể:
 Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật.
 Trong các mối quan hệ và tình huống xác định, các giai đoạn vận động,
phát triển xác định; cũng tức là: khi nhận thức và xử lý các tình huống
thực tiễn cần phải tránh quan niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính
xác định lịch sử cụ thể; tránh chiết trung, nguỵ biện.
Như vậy, khi thực hiện quan điểm toàn diện và phát triển cần phải luôn luôn gắn
với quan điểm lịch sử cụ thể thì mới có thể thực sự nhận thức chính xác được sự
vật và giải quyết đúng đắn, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn. Câu 17: Khái niệm:
- Khái niệm “chất” dùng để chỉ tính quy định của sự vật về phương diện tổng
hợp các thuộc tính cơ bản, khách quan, vốn có của một sự vật nào đó; cái mà
nhờ đó, sự vật là nó, khác với sự vật khác.
- Khái niệm “lượng” dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật
(tạo thành cơ sở khách quan cho sự tồn tại của chất của sự vật) về các
phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ,
nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.
Ghi chú: Một sự vật có thể có nhiêu loại lượng và nhiều loại chất (tương ứng với
từng loại lượng cụ thể).
- Khái niệm “độ” dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa
chất và lượng (trong khoảng đó, những biến đổi của lượng chưa làm cho
chất tương ứng của nó thay đổi).
- Khái niệm “điểm nút" dùng để chỉ giới hạn tại đó với những sự thay đổi của
lượng trực tiếp dẫn đến những thay đổi về chất.
- Khái niệm “bước nhảy’’ dùng để chỉ quá trình thay đổi về chất của sự vật diễn ra tại điểm nút.
- Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng với tư cách là phương thức vận
động, phát triển của sự vật
 Chất và lượng của sự vật là hai mặt của cùng một sự vật, chúng tồn tại
trong tính quy định lẫn nhau: tương ứng với một loại lượng nhất định thì
cũng có một loại chất tương ứng và ngược lại.
 Vì giữa chúng có mối quan hệ quy định lẫn nhau như vậy, nên những sự
biến đổi về lượng sẽ tất yếu có khả năng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại.
Tuy nhiên, mối quan hệ giữa chất và lượng của sự vật có những sự tồn tại độc lập
tương ứng. Vì vậy, không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ngay lập tức
có thể dẫn đến sự thay đổi về chất của nó. Sự thay đổi này chỉ có thể diễn ra trong
thực tế với những điều kiện xác định. Thông thường, điều kiện đó là: sự thay đổi
của lượng phải đạt tới giới hạn điểm nút.
- Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
 Muốn hiểu biết đầy đủ về sự vật, cần phải nghiên cứu trên cả hai phương diện chất và lượng.
Ví dụ, khi nghiên cứu về các chất trong hoá vô cơ hay hữu cơ, người ta không chỉ
nghiên cứu để xác định các tính chất hoá học cơ bản vốn có của nó mà còn phải
nghiên cứu giải thích tính chất đó được tạo ra bởi số lượng các nguyên tố nào với
cấu tạo liên kết nào. Nhờ đó có thể tạo ra sự biến đổi của các chất đó trên cơ sở
làm thay đổi lượng tương ứng.
 Trong thực tiễn, muốn làm thay đổi chất của sự vật thì cần phải làm thay
đổi được loại lượng tương ứng với chất đó đến giới hạn điểm nút. Ngược
lại, nếu không muốn cho chất của sự vật thay đổi thì cần phải giới hạn sự
thay đổi của lượng trong giới hạn của độ.
Câu 18: Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn:
Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập
vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.
Mặt đối lập của mâu thuẫn: Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà
trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo
những chiều hướng trái ngược nhau.
Mặt đối lập của mâu thuẫn còn gọi là mặt đối lập biện chứng, là những mặt đối lập
ràng buộc, thống nhất và đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn, chứ không phải là
những mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng kia…
Ví dụ: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống
nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ
nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn hoạt dộng tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.
Câu 19: Sự phủ định và sự phủ định biện chứng:
- Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng
 Khái niệm phủ định dùng để chỉ sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác,
giai đoạn vận động, phát triển này bằng giai đoạn vận động, phát triển
khác. Theo nghĩa đó, không phải bất cứ sự phủ định nào cũng dẫn tới quá trình phát triển.
 Khái niệm phủ định biện chứng dùng để chỉ sự phủ định tạo ra những
điều kiện, tiền đề phát triển của sự vật.
Ví dụ, quá trình “hạt giống nảy mầm”. Trong trường hợp này: cái mầm ra đời từ
cái hạt; sự ra đời của nó là sự phủ định biện chứng đối với cái hạt, nhờ đó giống
loài này tiếp tục quá trình sinh tồn và phát triển.
- Vai trò của phủ định biện chứng đối với sự phát triển
Phủ định biện chứng giữ vai trò tạo ra những điều kiện, tiền đề phát triển của sự
vật bởi vì: phủ định biện chứng là sự tự thân phủ định - xuất phát từ nhu cầu tất
yếu của sự phát triển. Đồng thời quá trình phủ định đó, một mặt kế thừa được
những yếu tố của sự vật cũ, cần thiết cho sự phát triển của nó, tạo ra khả năng phát
huy mới của các nhân tố cũ; mặt khác lại khắc phục, lọc bỏ, vượt qua được những
hạn chế của sự vật cũ, nhờ đó sự vật phát trển ở trình độ cao hơn.
Câu 20: Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn:
- Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã
hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
- Hoạt động thực tiễn là loại hoạt động mà con người sử dụng những công cụ
vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhất định làm biến đổi chúng
theo mục đích của mình. Đó là những hoạt động đặc trưng và bản chất của
con người. Nó được thực hiện một cách tất yếu khách quan và không ngừng
phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử. Chính vì vậy, hoạt động
thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất mang tính chất sáng tạo và có
tính mục đích, tính lịch sử - xã hội.
- Thực tiễn có 3 hình thức cơ bản là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động
chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực
tiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao
động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần
thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
- Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ
chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội
để thúc đẩy xã hội phát triển.
- Thực nghiêm khoa học lả một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn.
Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra,
gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm
xác đinh những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng
hoạt động này có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là
trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác
nhau, không thể thay thế cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động
qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là loại hoạt
động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực
tiễn khác. Bởi vì, nó là hoạt động nguyên thủy nhất và tồn tại một cách khách
quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người và nó tạo ra những điều
kiện, của cải thiết yếu nhất, có tính quyết định đối với sự sinh tồn và phát triển của
con người. Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể có các hình thức
thực tiễn khác. Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng xuất phát từ thực
tiễn sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất. nhau t o thành điềều ki ạ n sinh tốền và phá ệ t tri n c ể a xã h ủ ội.
Câu 24: Ý thức xã hội và kết cấu. Ý thức xã hội Khái ni m ệ ý thức xã h i dùng đ ch ể ph ỉ ng t ươ n sinh ho ệ t tnh thấền c ạ a x ủ ã h i, n ộ y ả sinh t tốền t ừ i xã h ạ i và ph ộ n ánh tốền t ả i xã h ạ i t ộ rong nh ng giai đo ữ n phát tri ạ n ể nhấất đ nh ị Kếết cấếu -
Theo n i dung và lĩnh v c ph n ánh đ i sồếng x ã h i: + Ý th c chính tr ứ ị + Ý th c pháp quyềền ứ + ý th c đ ứ o đ ạ c ứ + ý th c tốn giáo ứ + ý th c th ứ m myẫ ẩ + ý th c khoa h ứ c... ọ - Theo trình đ ph ộ n ánh c a ý th c xã h i đồếi v i tồ ớ ồn t i xã h i: + Ý th c xã h ứ i thống th ộ ng: ườ là toàn b nh ộ ng tri th ữ c, nh ứ ng quan ữ ni m,... c ệ a nh ủ ng con n ữ g i trong 1 c ườ ng đốềng n ộ g i nhấất đ ườ nh, đ ị c ượ hình thành tr c tềấp t ự ho ừ t đ ạ ng th ộ c tềẫn hàng ng ự ày, ch a đ ư c h ượ thốấng ệ
hóa, khái quát hóa thành lý lu n. ậ + Ý th c xã h ứ i lý lu ộ n: là nh ậ ng t ữ tư ng, quan ni ưở m đã đ ệ c h ượ thốấng ệ
hóa, khái quát hóa thành các h c thuyềất xh, đ ọ c trình bà ượ y d i d ướ ng ạ nh ng khái ni ữ m, ph ệ m trù, quy lu ạ t. ậ -
Theo 2 trình đ và 2 ph ng th ươ c ph n á
ả nh đồếi v i tồồn t i xã h i:
+ tấm lý xã h i: là toàn b ộ độ i sốấng tnh c ờ m, tấm tr ả ng, khát v ạ ng, ý chí,.. ọ c a nh ng c ủ ng đốềng ng ữ ộ i nhấất đ ườ nh; là s ị ph ự n ánh tr ả c tềấp và t ự phát ự đốấi v i hoàn c ớ nh sốấng c ả a h ủ ọ + h tệ tư ng xã h ưở i: là t ộ oàn b các h ộ thốấng quan ni ệ m, quan đi ệ m x ể ã h i ộ nh : chinh tr ư , triềất h ị c, đ ọ o đ ạ c, ngh ứ thu ệ t, ậ tốn giáo,...; là s ph ự n ánh ả
gián tềấp và t giác đốấi v ự i tốền t ớ i xh ạ
25. Con người và bản chất con người: *CON NGƯỜI:
- Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất biện
chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
- Bản tính tự nhiên là một trong những phương diện cơ bản của con người, loài người.
- Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác độ sau đây: