Câu hỏi ôn tập Dẫn luận ngôn ngữ học - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương

Câu hỏi ôn tập Dẫn luận ngôn ngữ học - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
( 2TC, Ngành đào tạo Ngoại ngữ và Ngữ văn, hệ Đại học chính quy)
1. Hãy giải thích nhận định sau: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất của con người.
2. Hãy chứng minh ngôn ngữ là một hệ thống
3. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ được thể hiện những điểm nào? Phân
tích đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ so với các tín hiệu khác.
4. Hãy giải thích nhận định sau: Ngôn ngữ một hiện tượng hội đặc
biệt.
5. Chỉ ra sự khác biệt giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
6. Phân tích các đặc trưng cơ bản của âm thanh ngôn ngữ. Phân biệt ngữ
âm học (theo nghĩa hẹp) và âm vị học.
7. Giải thích tại sao âm thanh là chất liệu tất yếu của ngôn ngữ
8. Trình bày khái niệm âm tố, âm vị. Phân biệt âm vị âm tố, nguyên âm
và phụ âm. Chỉ ra các tiêu chí miêu tả nguyên âm và phụ âm
9. So sánh các đặc điểm loại hình của âm tiết tiếng Việt và tiếng Anh
10.So sánh hệ thống nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh
11. So sánh hệ thống phụ âm tiếng Việt và tiếng Anh
12.Trình bày khái niệm hình vị. Phân biệt chính tố phụ tố. Phân loại các
loại phụ tố. Cho các dụ cụ thể trong tiếng Anh hoặc một ngoại ngữ
khác.
13.Từ gì? Trình bày các phương thức tạo từ mới. Cho dụ cụ thể trong
tiếng Việt hoặc tiếng Anh
14.Phân tích mối quan hệ giữa ba khái niệm ý nghĩa ngữ pháp, phương thức
ngữ pháp và phạm trù ngữ pháp.
15.Trình bày các quan hệ ngữ pháp bản. Minh họa bằng các dụ trong
tiếng Việt hoặc tiếng Anh
16.Trình bày các kiểu quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ. Minh họa bằng các ví
dụ trong tiếng Việt hoặc tiếng Anh
17.Nêu các kiểu quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu. Minh họa bằng các dụ
trong tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
18.Phân biệt các khái niệm vật sở chỉ, nghĩa biểu hiện, nghĩa liên hệ
nghĩa liên tưởng. Phân tích các ví dụ cụ thể
là chất liệu tất yếu của ngôn ngữ, làm nên tính hiện thực của ngôn ngữ. Về mặt
thuyết, tất cả các giác quan của con người đều thể dùng để thu phát tin.
Nhưng thính giác những ưu thế riêng, thể khắc phục các hạn chế của các
giác quan khác.thế là, bộ máy phát âm của con người được lựa chọn để tạo
ra âm thanh ngôn ngữ. Âm thanh ngôn ngữ ưu thế tính phân tiết cao,
nghĩa là người ta có thể kết hợp một số lượng hữu hạn các yếu tố để mã hoá một
khối lượng hạn các thông tin. Mặt khác, âm thanh do bộ máy phát âm của
con người tạo ra nên hết sức tiện lợi, không gây cản trở gì hết, luôn luôn đi theo
người sử dụng, khi cần là sử dụng được ngay. Người nói thể đồng thời dùng
tai để kiểm tra âm thanh phát ra dùng mắt để theo dõi phản ứngcủa người
nghe; nhờ vậy, hoạt động giao tiếp diễn ra dễ dàng, thông suốt trong mọi trường
hợp. Với những do trên, thể khẳng định rằng, âm thanh ngôn ngữ hình
thức biểu đạt tất yếu của ngôn ngữ, là cái vỏ vật chất tiện lợi nhất của ngôn ngữ.
| 1/2

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
( 2TC, Ngành đào tạo Ngoại ngữ và Ngữ văn, hệ Đại học chính quy)
1. Hãy giải thích nhận định sau: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất của con người.
2. Hãy chứng minh ngôn ngữ là một hệ thống
3. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ được thể hiện ở những điểm nào? Phân
tích đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ so với các tín hiệu khác.
4. Hãy giải thích nhận định sau: Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
5. Chỉ ra sự khác biệt giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
6. Phân tích các đặc trưng cơ bản của âm thanh ngôn ngữ. Phân biệt ngữ
âm học (theo nghĩa hẹp) và âm vị học.
7. Giải thích tại sao âm thanh là chất liệu tất yếu của ngôn ngữ
8. Trình bày khái niệm âm tố, âm vị. Phân biệt âm vị và âm tố, nguyên âm
và phụ âm. Chỉ ra các tiêu chí miêu tả nguyên âm và phụ âm
9. So sánh các đặc điểm loại hình của âm tiết tiếng Việt và tiếng Anh
10.So sánh hệ thống nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh
11. So sánh hệ thống phụ âm tiếng Việt và tiếng Anh
12.Trình bày khái niệm hình vị. Phân biệt chính tố và phụ tố. Phân loại các
loại phụ tố. Cho các ví dụ cụ thể trong tiếng Anh hoặc một ngoại ngữ khác.
13.Từ là gì? Trình bày các phương thức tạo từ mới. Cho ví dụ cụ thể trong
tiếng Việt hoặc tiếng Anh
14.Phân tích mối quan hệ giữa ba khái niệm ý nghĩa ngữ pháp, phương thức
ngữ pháp và phạm trù ngữ pháp.
15.Trình bày các quan hệ ngữ pháp cơ bản. Minh họa bằng các ví dụ trong
tiếng Việt hoặc tiếng Anh
16.Trình bày các kiểu quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ. Minh họa bằng các ví
dụ trong tiếng Việt hoặc tiếng Anh
17.Nêu các kiểu quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu. Minh họa bằng các ví dụ
trong tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
18.Phân biệt các khái niệm vật sở chỉ, nghĩa biểu hiện, nghĩa liên hệ và
nghĩa liên tưởng. Phân tích các ví dụ cụ thể
là chất liệu tất yếu của ngôn ngữ, làm nên tính hiện thực của ngôn ngữ. Về mặt
lí thuyết, tất cả các giác quan của con người đều có thể dùng để thu phát tin.
Nhưng thính giác có những ưu thế riêng, có thể khắc phục các hạn chế của các
giác quan khác. Và thế là, bộ máy phát âm của con người được lựa chọn để tạo
ra âm thanh ngôn ngữ. Âm thanh ngôn ngữ có ưu thế là có tính phân tiết cao,
nghĩa là người ta có thể kết hợp một số lượng hữu hạn các yếu tố để mã hoá một
khối lượng vô hạn các thông tin. Mặt khác, âm thanh do bộ máy phát âm của
con người tạo ra nên hết sức tiện lợi, không gây cản trở gì hết, luôn luôn đi theo
người sử dụng, khi cần là sử dụng được ngay. Người nói có thể đồng thời dùng
tai để kiểm tra âm thanh phát ra và dùng mắt để theo dõi phản ứngcủa người
nghe; nhờ vậy, hoạt động giao tiếp diễn ra dễ dàng, thông suốt trong mọi trường
hợp. Với những lí do trên, có thể khẳng định rằng, âm thanh ngôn ngữ là hình
thức biểu đạt tất yếu của ngôn ngữ, là cái vỏ vật chất tiện lợi nhất của ngôn ngữ.