Câu hỏi ôn tập giữa kỳ môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Câu hỏi ôn tập giữa kỳ môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
28 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập giữa kỳ môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Câu hỏi ôn tập giữa kỳ môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

144 72 lượt tải Tải xuống
- Nước VN được công nhận chủ quyền vào 1950
+ Tháng 1, 1950, cùng với Trung Quốc và Liên Xô, các quốc gia cộng sản Đông Âu
đều công nhận tính chính danh của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH)…
- Cương lĩnh tháng 2 với Luận cương tháng 10 khác nhau ở Lực lượng CM và nhiệm vụ
CM
- VN đi lên CNH từ đại hội III (60)
- Sau 1945, dựa vào đâu để mk theo CNH: nhờ sự viện trợ của các nước khác
+ Đặc trưng của CNH trc đổi mới:
- CNH theo mô hình truyền thống với nền kt khép kín, thiên về pt CN nặng
- Chủ yếu dựa vào lợi thế tài nguyên, lao động và sự giúp đỡ của các nước
XHCN, , việc phân bổ các nguồn lực để thực hiện CNHchủ lực thực hiện CNH là Nhà nước
chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp
-Tiền thân của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức Tam Tâm
- Luận cương t10 của ai? Trần Phú (mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ pk; đặt nv ruộng đất
lên hàng đầu
- Nạn đói: chiến lược lâu dài là tăng gia sản xuất; sách lược là hũ gạo tiết kiệm
- Tháng 10-1930, lực lượng nòng cốt là công nhân và nông dân
- bất bạo động: phan châu trinh
- Miền Nam đóng vai trò quyết định trực tiếp
- Miền Bắc: quyết định nhất
- Quân Nhật thất bại, Anh và Tưởng tràn vào VN
- Nguyên tắc tổng khởi nghĩa: tập trung, thống nhất, kịp thời (khẩu hiệu đấu tranh; 3 nguyên
tắc chỉ đạo)
- Mục tiêu của giải phóng miền Nam: chắc chắn phải chọn hoà bình và thống nhất đất nước
I. ĐCS VN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên (02/1930)
1. Bối cảnh lịch sử:
a. Bối cảnh thế giới:
+ 10/1917: Cách mạng T10 Nga
+ 03/1919: Quốc tế 3 – QT Cộng sản
b. Bối cảnh VN:
+ 01/09/58: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN
+ 1884: Hiệp ước Patenotra, Pháp coi như đã xác lập quyền thống trị tại VN
- Mâu thuẫn:
+ cũ: nông dân >< địa chủ pk đánh đổ pk, giành lại ruộng đất nhiệm vụ dân chủ:
+ mới: nhân dân VN >< thực dân Pháp đánh bại thực dân, nhiệm vụ dân tộc:
giành lại độc lập
b. Các phong trào yêu nước trước Đảng
Khuynh hướng phong kiến:
+ PT Cần Vương: Hàm Nghi, Tôn Thất Huyết
+ PT nông dân Yên Thế: Hoàng Hoa Thám
mục đích: khôi phục lại chế độ PK do vua đứng đầu
Khuynh hướng dân chủ TS
+ Bạo động: Phan Bội Châu (dựa vào Nhật đánh Pháp)
+ Cải cách: Phan Châu Trinh; “bất bạo động, bạo động tắc tử”
- “Cải cách VH, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, pt kt theo hướng tbcn”
+ “Không thành công cũng thành nhân”: Nguyễn Thái Học
+ 02/1930: Khởi nghĩa Yên Bái- VN Quốc dân Đảng
+ 07/1928: Tân Việt CM Đảng
2. NAQ chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
- 05/06/1911: Bác ra đi tìm đường cứu nước tại Bến cảng Nhà Rồng
- 1917: trở lại Pháp
- 12/1920: sáng lập nên ĐCS Pháp và gia nhập QT3
- 2 gđ đầu: 1921-1923 (Pháp) và 1923-1924 (Liên Xô) là chuẩn bị về mặt tư tưởng
- gđ 1925-1929 là chuẩn bị về mặt tổ chức
+ 06/1925: Hội VN CM Thanh Niên + ra báo Thanh Niên
3. Thành lập ĐCS và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
+ 17/06/1929: Đông Dương CS Đảng
+ 08/1929: An Nam CS Đảng
+ 09/1929: Đông Dương CS Liên Đoàn
+ Hội nghị thành lập Đảng lần đầu tiên (1930) tại Hương Cảng
- Đông Dương Cộng sản Đảng: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh
- An Nam Cộng sản Đảng: Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu
- Quốc tế cộng sản: Nguyễn Ái Quốc
+ Ban chấp hành TW lâm thời do Trịnh Đình Cửu đứng đầu
+ 3 lần Đảng đổi tên
- Lần 1: 10/1930- ĐCS Đông Dương
- Lần 2: 02/1951 – Đảng LĐ VN
- Lần 3: 12/1976 – ĐCS Việt Nam
+ Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt được coi là Cương lĩnh đầu tiên
- chủ trương: cách mạng dân tộc dân chủ
- lực lượng: công – nông với công nhân là lãnh đạo; đoàn kết tất cả các giai cấp để
chống đế quốc và tay sai
- phương pháp: bạo lực CM
- tư tưởng: độc lập dân tộc gắn với định hướng xhcn
ý nghĩa: đảng ra đời là sự kết hợp của Mác + yêu nước và công nhân; k thành lập ngay mà
từ hội Thanh Niên (06/1925) 3 tổ chức Đảng
II. Lãnh đạo quá trình đấu trành giành chính quyền (1930-1945)
1. Phong trào 30-31 và Luận cương chính trị:
- Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ nhất 10/1930; Trần Phú chủ trì tại Hương Cảng
TQ
+ Thông qua Luận cương CT (Trần Phú soạn thảo)
+ Đổi tên thành ĐCS Đông Dương
+ Trần Phú làm tổng bí thư
- Nội dung Luận cương
+ Mâu thuẫn giai cấp giải phóng giai cấp (>< cương lĩnh t2: giải phóng dân tộc)
+ Phương hướng chiến lược:
- Tính chất CM: lúc đầu là 1 cuộc “CMTS dân quyền”, “ có tính chất thổ địa và
phản đế
- “ phát triển, bỏ qua thời kì tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường XHCN”
+ Nhiệm vụ: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của CMTS dân quyền”
+ Động lực: GCVS và nông dân
+ Phương pháp CM: vũ trang bạo động
- của Cương lĩnh và Luận cương: Điểm khác nhau nhiệm vụ CM và lực lượng CM
- Tiến bộ:
+ Bỏ qua thời kì tbcn, đi thẳng lên thời kì quá độ
→ 2 văn kiện cơ bản giống, có điểm khác
- Hạn chế:
+ Về ưu tiên nhiệm vụ: LC k nhấn mạnh nhiệm vụ GPDT mà nặng nề đấu tranh giai cấp và cm ruộng đất
+ Về lực lượng tham gia: LC k đánh giá đúng vai trò của một số giai tầng trong xh nên đã bỏ qua những lực lượng ít nhiều có tinh thần
cm và yêu nước
+ Về đoàn kết các giai cấp: LC k đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống ĐQ xâm lược
và tay sai.
- Nguyên nhân Hạn chế:
+ Chưa nắm vững đặc điểm xã hội Vn: giai cấp, dân tộc
+ Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cm ở thuộc địa
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng “tả” của qtcs
2. Phong trào dân chủ 36-39:
- Điều kiện lịch sử:
+ Trên thế giới: CN phát xít xuất hiện, đe doạ nền hoà bình (khủng hoảng thừa 1929-1933)
- Đại hội 7 QTCS (07/1935) – mát cơ va xđ:
+ kẻ thù trước mắt: CN phát xít
+ nhiệm vụ: chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và nền hoà bình
biện pháp: (đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa), lập Mặt trận
thống nhất chống ĐQ
+ Tình hình ở Đông Dương:
- Mặt trận Bình dân (cánh tả) lên nắm chính quyền ở Pháp đã thi hành một số chính
sách mới (ân xá, tăng lương, cải cách,…)
- Sự phục hồi của ĐCS Đông Dương (sau 30-31, bị địch khủng bố)
- Chủ chương và nhận thức mới của Đảng
+ Chủ trương
~ trong gđ 36-39, BCH TW đã (lần 1 do Trần Phú họp hội nghị lần 2,3,4,5
chủ trì), đề ra chủ trương mới:
+ nhiệm vụ: chống px, ; đòi dân chủ,chống đế quốc, chống phản động tay sai
tự do, cơm áo hoà bình
+ biện pháp: thành lập (năm 38 đổi tên thành Mặt trận Nhân dân phản đế
Mặt trân nd đông dương) vs nòng cốt là liên minh công-nông
+ hình thức tổ chức: từ bí mật k hợp pháp công khai, nửa công khai, hợp
pháp, nửa hợp pháp, kết hợp với bí mật, bất hợp pháp
+ Nhận thức mới của Đảng: về mqh giữa 2 nv dân tộc và dân chủ là không nhất
thiết phỉa kết chặt
36-39: chủ trương, nhận thức mới; CÔNG KHAI, HỢP PHÁP
Hội nghị 2 (07/1936):
+ mặt trận nhân dân phản đế 38: mặt trận dân chủ đông dương
+ chủ trương tạm gác khẩu hiệu “độc lập dân tộc” và CM ruộng đất
3. Phong trào giải phóng dân tộc 39-45
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng (39-41)
Tình hình thế giới:
+ 01/09/39: Đức tấn công Ba Lan, WW2 bùng nổ
+ 06/1940: Đức tấn công Pháp. Pháp đầu hàng
+ 06/1941: Đức tấn công Liên Xô, tính chất ct thay đổi
Tình hình Đông dương
+ Pháp phát xít hoà bộ máy chính quyền
+ “kinh tế chỉ huy”
+ 09/40: Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật (“1 cổ 2 tròng”)
Chủ trương, chiến lược mới của Đảng
+ Hội nghị BCH TW 6,7,8
+ Bắt đầu đề ra: 6
+ Thống nhất, hoàn chỉnh: 8 - NAQ chủ trì
+ Nội dung:
- tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, Đưa nv giải phóng dân tộc lên đầu (
chia ruộng đất cho dân cày,..) – hội nghị 8
- Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương – hội nghị
6
- Thành lập Mặt trận Việt Minh (19/05/41) tại hội nghị 8 (VN độc lập đồng
minh)
- Đổi tên Hội phản đế Hội cứu quốc
- Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang: nv trung tâm của Đảng và nhân dân trong gđ
hiện tại
đưa VN quay trở về quỹ đạo giải phóng dân tộc (không có đòi tự do, dân chủ, cơm
áo, hoà bình)
39-45
+ Hội nghị 6 (11/1939): thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất Đông Dương; bắt đầu chủ
trương điều chỉnh chiến lược; LẦN ĐẦU TIÊN THÀNH LẬP CHÍNH QUYỀN NN VÀ
HÌNH THỨC CHDC;
+ Hội nghị 7 (11/1940): Trường Chinh chủ trì
+ Hội nghị 8 (05/1941): NAQ chủ trì; tại Pác Bó Cao Bằng; nhân mạnh GP dân tộc là nhiệm
vụ bức thiết
c. Cao trào kháng Nhật
- Đầu 45, ww2 bước vào gđ kết thúc
- Nhật lo đồng minh thắng sẽ giúp Pháp nên để diệt trừ hậu quả sau này
Nhật đảo chính Pháp (09/03/45)
- 03/45, Ban Thường v TW Đảng họp mở rộng (lần 5) tại Đình Bảng Bắc Ninh
- 12/03/45, ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động là của cta” (chỉ sau 3 ngày Nhật
đảo chính)
- Nội dung chỉ thị
+ Nhận định tình hình: đk khởi nghĩa chưa chín muồi (Nhật còn mạnh, lực lượng trung
gian chưa ngả hẳn về phía CM và Đảng và nhân dân còn lúng túng trong khâu chuẩn bị”
+ Kẻ thù trước mắt: PX Nhật
+ Phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở
rộng căn cứ địa
+ Chủ trương: tiền đề cho Tổng khởi nghĩacao trào kháng Nhật,
- Đội VN Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập (22/12/44) – Võ Nguyên Giáp – 34
đồng chí (~ngày thành lập quân đội nhân dân)
- Thượng du và trung du Bắc Kỳ: chiến tranh du kích cục bộ và khởi nghĩa từng phần
- Trong các đô thị: vũ trang tuyên truyền, giệt ác trừ gian
- các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: khẩu hiệu “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (tự luận là chủ yếu)
…. Bla bla về điều kiện, hoàn cảnh
+ 15/08/45: Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện
- Thời cơ CM: chỉ tồn tại trong tgian Nhật tuyên bố đầu hàng đến trước khi quân đồng minh
vào đông dương ( Pốt đam 07/1945-20 vạn quân này…)
CHỦ TRƯƠNG
- 12/08/45, Uỷ ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu: Cao Bắc Lạng hà
Tuyên Thái
- 13/08/45: TWĐ và Tổng bộ Việt Minh thành lập Uỷ ban Khởi nghĩa Toàn quốc
- 23h cùng ngày: UBKNTQ ban bố “quân lệnh số 1”, phát đi lệnh toàn quốctổng khởi nghĩa
HN TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG HỌP Ở TÂN TRÀO (14-15/08/45) – do HCM và Trường
Chinh chủ trì
- Tân Trào – Tuyên quang là thủ đô của khu giải phóng
- QUYẾT ĐỊNH PHÁT ĐỘNG TOÀN DÂN NỔI DẬY TỔNG KHỞI NGHĨA!!!…..
- Khẩu hiệu đấu tranh: “Phản đối xâm lược”; “Hoàn toàn độc lập”; “Chính quyền nhân
dân”
- Nguyên tắc khởi nghĩa: TẬP TRUNG, THỐNG NHẤT, KỊP THỜI
- Ngoài ra, còn quyết định 1 số vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại (lấy 10
chính sách lớn của tổng bộ Việt Minh)
ĐẠI HỘI QUỐC DÂN TÂN TRÀO (16/08/45) – do Tổng bộ Việt Minh triệu tập
- Thông qua lệnh Tổng khởi nghĩa 10 chính sách lớn của Tổng bộ Việt Minh
- Quyết định quốc kì, quốc ca
- Thành lập (Chính phủ lâm thời nước VNDCCH – chủ tịch: Uỷ ban giải phóng dân tộc VN
HCM)
Diễn biến chính
- 19/08: Nhân dân HN khởi nghĩa
- 23/08: Huế
- 25/08: Sài Gòn
- 28/08: 2 địa phương cuối cùng giành chính quyền
- 30/08: vua Bảo Đại thoái vị
- 02/09, HCM đọc Tuyên ngôn độc lập
ý nghĩa: đập tan xiềng xích nô lệ của CN đế quốc và chấm dứt sự tồn tại của chế độ QCCC
gần nghìn năm,…
9/1939: CTTG lần thứ 2 bùng nổ
9/1940: Nhật vào Đông Dương
5/1941: Mặt trận Việt Minh
6/1941: Đức tấn công Liên Xô
3/1945: Nhật đảo chính Pháp
Hơn 2 triệu người: Nạn đói
9/1945: Nước VNDCCH ra đời
Chương I: (1930-1945)
Câu 28. Trong Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930, Ban Chấp hành Trung ương lâm
thời của Đảng được thành lập do ai đứng đầu?
D. Trịnh Đình Cửu
Câu 31. Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
A. Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược văn tắt của Đảng (tháng 02/1930)
Câu 32. Nội dung nào sau đây nằm trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng
02/1930?
A. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn
độc lập
Câu 35. Điền vào chỗ còn trống trong câu sau: "Một trong những hạn chế của Luận
cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng là không nhận thức chính xác về... ở cách
mạng ở thuộc địa".
A. Mâu thuẫn chủ yếu và nhiệm vụ chủ yếu
Câu 37. Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị tháng 02/1930 và Luận cương
chính trị tháng 10/1930 của Đảng là:
B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng
Câu 38. Trong , chúng ta đã hình thành một chính quyền cao trào cách mạng 1930 - 1931
cách mạng dưới hình thức:
A. Ủy ban tự quản theo kiểu Xôviết
Câu 39. "Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương" ban hành tháng 6/1932
để ra nhiệm vụ cụ thể gì để phục hồi lại cơ sở đảng
D. Chỉnh đốn và mở rộng các tổ chức Công hội, Nông hội
Câu 40. (Trung Quốc) tháng Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng diễn ra tại Ma Cao
3/1935 đề ra nhiệm vụ chủ yếu nào cần phải giải quyết trước mắt?
D. Chống phản động thuộc địa và tay sai
Câu 41. Ai được bầu làm ?Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 3/1935
B. Lê Hồng Phong
Câu 42. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII (tháng 7/1935) xác định kẻ thù trước mắt nguy
hiểm của nhân dân thế giới là gì?
B. Chủ nghĩa phát xít
Câu 43. Lực lượng tham gia phong trào dân chủ ở Việt Nam trong thời kỳ 1936 - 1939 là:
C. Không phân biệt thành phần, giai cấp, chính trị, dân tộc và tôn giáo
Câu 44. Hình thức đấu tranh nào dưới dây không có trong phong trào đấu tranh giai đoạn
1936 - 1939 ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc?
A. Đấu tranh vũ trang
Câu 45. Quan điểm "Cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải kết chặt với cuộc
cách mạng diễn địa" được Đảng nếu ra trong văn kiện nào?
D. Chung quanh vấn đề chiến sách mới (tháng 10/1936)
Câu 47. Trong cao trào dân chủ 1936 - 1939, Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào
D. Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương
Câu 48. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7/1936 chủ trương thành
lập mặt trận nào?
B. Mặt trận Nhân dân phản đế
+ Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị
Kháng chiến, kiến quốc với khẩu hiệu là “Dân tộc trên hết", "Tổ quốc trên hết".
.Câu 52. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11/1939) chủ trương thành lập
mặt trận nào sau đây nhằm đánh đổ thực dân Pháp và tay sai?
A. Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
Câu 53. Lá Cờ Đỏ Sao Vàng - quốc kỳ Việt Nam lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc
khởi nghĩa nào?
C. Khởi nghĩa Nam Kỳ
Câu 54. Thành phần tham gia tổ chức Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thành
lập ngày (19/5/1941) là:
D. Tất cả mọi người dân Việt Nam yêu nước
Câu 55. Quyết định "Chưa chủ trương làm cách mạng tư sản dân quyền mà chủ
trương làm cách mạng giải phóng dân tộc" được Đảng đưa ra tại Hội nghị nào?
D. Hội nghị lần thứ tám (tháng 5/1941)
Câu 56. mới theo nguyên tắc Năm 1943, Đảng chủ trương xây dựng nền văn hóa
vận động nào?
A. Dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa
Câu 57. Ai là người được giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân vào ngày 22/12/1944?
Võ Nguyên Giáp, 34 người
Nhật đảo chính Pháp ngày?
09/03/1945
Ban Thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “ Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” vào
ngày bao nhiêu?
12/03/1945 với khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”
Câu 61. Cùng với khởi nghĩa từng phần trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng đã
phát động phong trào gì để thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh và khởi nghĩa trong nhân dân?
A. Phong trào phá kho thóc, giải quyết nạn đói
Cao trào kháng Nhật
+ Ở vùng : thượng du và trung du Bắc Kỳ khởi nghĩa từng phần
+ Trong các đô thị vũ trang tuyên truyền, diệt ác trừ gian: đẩy mạnh
+ Ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ “phá kho thóc, giải quyết nạn : khẩu hiệu
đói”
Ngày thành lập VN Tuyên Truyền Giải phóng quân
+ 22/12/1944, Nà Sang Cao Bằng
Câu 64. được Đảng Hình thức đấu tranh thích hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa năm 1945
đề ra là gì?
A. Tuyên truyền xung phong, biểu tình tuần hành
Câu 67. Thủ đô của Khu giải phóng Việt Bắc thành lập tháng 5/1945 là địa danh nào sau
đây?
C. Tân Trào - Tuyên Quang
Khu giải phóng Việt Bắc thành lập vào thời gian nào?
Tháng 5/1945
Câu 68. Việt Nam giải phóng quân trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 được thành
lập từ các đơn vị vũ trang nào?
C. Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
Câu 69. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, Tuyên Quang (14 - 15/8/1945) đã xác
định nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa là gì?
B. Tập trung, thống nhất, kịp thời
Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, Tuyên Quang diễn ra trong thời gian nào?
14 và 15/08/1945
- Khẩu hiệu đấu tranh: “phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “Chính quyền
nd”
- Nguyên tắc khởi nghĩa: tập trung, thống nhất, kịp thời
Khẩu hiệu đấu tranh trong Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, Tuyên Quang
(14-15/08/1945) là?
“phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “Chính quyền nd”
Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào vào thời gian nào?
16/08/1945
Câu 71. Ngày 16/8/1945, Quốc dân đại hội họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) đã quyết định
thành lập tổ chức nào?
C. Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam do HCM làm chủ tịch (hay còn gọi là Chính phủ
lâm thời của nước VNDCCH)
Quốc kì và quốc ca được quyết định khi nào?
Ngày 16/8/1945, Quốc dân đại hội họp tại Tân Trào (Tuyên Quang)
Câu 72. Sự kiện nào sau đây của Đảng đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy Tổng khởi
nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật?
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (tháng 8/1945)
Câu 73. Cho các mốc thời gian: 19/8/1945, 23/8/1945, 25/8/1945. Xếp thứ tự các địa điểm đã
lần lượt giành được chính quyền trong Cách mạng Tháng m năm 1945?
B. Hà Nội - Huế - Sài Gòn
Bảo Đại thoái vị khi nào?
30/08/1945
2 địa phương cuối cùng giành chính quyền trong CMT8
Hà Tiên, Đồng Nai Thượng (28/08/1945)
Câu 74. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa ở đâu?
A. Số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội
Câu 75. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
A. Đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc Pháp - Nhật
B. Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế
C. Buộc chủ nghĩa đế quốc phải công nhận nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam
D. Mở ra kỷ nguyên mới: Độc lập, tự do và hướng tới chủ nghĩa xã hội
Chương II: Đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến, hoàn cảnh
giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (45-75)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược 45-75
1. Xd và bảo vệ chính quyền CM 45-75:
a. Tình hình VN sau CMT8
- Thuận lợi
+ Trên thế giới: Hệ thống XHCN do LX đứng đầu được hình thành, phong trào CM
giải phóng dân tộc có nhiều pt để trở thành 1 dòng thác CM
+ Trong nước: Chính quyền DCND được thành lập từ TW cơ sở
- Khó khăn
+ Hậu quả do chế độ cũ để lại: đất bỏ hoang, nạn đói, ngân quỹ quốc gia trống rỗng
+ Nền độc lập của quốc gia chưa được tg thừa nhận
+ Với danh nghĩa đồng minh đến tước khí giới của phát xít Nhật, các nước đế quốc ồ
ạt kéo vào VN
- Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng dưới sự bảo hộ của Mỹ + phản
động Việt quốc, Việt cách với âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ”
- trở vào Nam: 1 vạn quân Anh, mở đường cho Pháp quay lại xâm lược lần 2 ở
SG, Chợ Lớn - Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành
phố Sài Gòn (23/9/1945)
- trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật
“Thù trong, giặc ngoài” (Việt Quốc, Việt Cách)
“Ngàn cân treo sợi tóc”
b. Chủ trương “kháng chiến kiến quốc
- Ngày 25/11/1945, BCH TW Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (kháng chiến và xây
dựng tổ quốc)
- Nội dung chỉ thị:
+ Xác định tính chất CM Đông Dương: vẫn là dân tộc giải phóng
+ Kẻ thù chính: thực dân Pháp xâm lược
+ Nhiệm vụ CM: củng cố chính quyền, chống TD Pháp xâm lược, bài trừ nội gián,…
+ Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
- Vạch ra các biện pháp trước mắt:
+ Ngoại giao
- Nguyên tắc: thêm bạn bớt thù (45-46)
- Ngoại giao với Pháp: nhân nhượng về kinh tế nhưng không nhân nhượng về
chính trị
- Với quân Tưởng: Hoa-Việt thân thiện
- Nguyên tắc ngoại giao 45-75: độc lập tự chủ, tự lực tự cường
- Ngày nay: là bạn, là đối tác đáng tin cậy với các nước trong khu vực và trên
thế giới
+ Văn hoá-xh: tổ chức phong trào bình dân học vụ, mở lại các trường học, xây dựng
nếp sống vh mới
+ Về chính trị: Tổng tuyển cử bầu chính phủ, ban hành Hiến pháp, pt các công cụ bv
chính quyền,…
+ Về kinh tế: Thực hành tiết kiệm (sách lược). tăng gia sx (chiến lược)
c. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
- Kết quả:
+ Chính trị-xh:
+ Đã xd được một nền móng cho chế độ xh mới – (người dân chế độ DC nhân dân
được làm chủ - toàn dân được tham gia bầu cử, ..)
+ Thành lập Chính phủ chính thức do HCM đứng đầu (thủ tướng)
+ Thông qua Hiến pháp của nước VNDCCH do HCM soạn thảo (được thông qua
tại kì họp thứ 2, ngày 09/11/1946)
+ Xây dựng và pt công cụ bảo vệ chính quyền (lực lượng bộ đội chính quy, lực lượng
công an nhân dân)
+ …
+ Về bảo vệ chính quyền CM
+ 09/1946-03/1946: Nhân nhượng với Tưởng ở Bắc để đánh Pháp trong Nam
- Sáng 02/03/1946, Quốc hội khoá I đã họp kì thứ nhất tại Nhà hát lớn
Thành phố HN với gần 300 đại biểu tham dự.
- Bác Hồ đề nghị với Quốc hội mở rộng số đại biểu thêm 70 người nữa cho đại
biểu của Việt Quốc, Việt Cách
+ 11/11/1945: Đảng tuyên bố giải tán và hoạt động bí mật với tên “Hội nghiên cứu chủ
nghĩa Mác ở Đông Dương”
+ Hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng về nước03/1946-09/1946:
- 6.3.46: Sơ bộ kí với Pháp hiệp định tại HN
- 14.9.46: Tạm ước tại Pháp
2 bên thoả thuận tạm thời ngừng chiến (cho Pháp 1 số quyền lợi)
+ Bác mời được Kỹ sư Trần Đại Nghĩa về nước
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ 1946-1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
- Hoàn cảnh lịch sử
+ Tháng 11-1946, quân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải Phòng, Lạng
Sơn, mở màn cho hàng loạt cuộc chiếm đóng khác
+ Pháp gửi tối hậu thư đòi cta phải đầu hàng
Đảng phát động toàn quốc kháng chiến
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến
- ĐLKC tập trung trong 3 văn kiện
+ Toàn dân kháng chiến (12.12.1946)
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) – HCM
+ Kháng chiến nhất định thắng lợi (08/1947) – Trường Chinh
- Nội dung ĐLKC: Tiến hành cuộc , thực hiện chiến tranh nhân dân kháng chiến toàn dân,
toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
- Cuộc chiến ở mặt trận HN là quyết liệt nhất, thành công giữ chân Pháp đêm, thể 60 ngày
hiện tinh thần của quân dân cả nước“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
bước đầu làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh
- Bom ba càng: biểu tượng tinh thần
- Nguyễn Phúc Lai: người anh hùng ôm bom 3 càng lao vào xe tăng địch (06.01.1947) tại
Ô Chợ Dừa
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 51-54
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng 02.1951
- Đại hội 1 (3.1935) họp ở Ma Cao, TQ, đề ra nhiệm vụ chống phản động và tay sai
- họp ở Chiêm Hoá- Tuyên Quang
- Nội dung chính của Đại hội
+ Thành lập Đảng riêng ở VN: Đảng LĐ VN
+ Đảng tuyên bố ra công khai
+ Thông qua chính cương của Đảng LĐ VN
Đại hội 2 của Đảng (02.1951) được gọi là vì nó đánh “Đại hội kháng chiến thắng lợi”
dấu bước phát triển mới trong lãnh đạo của Đảng
- Nội dung chính của Chính cương Đảng LĐ
+ tính chất XHVN: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa, nửa phong kiến
+ Đối tượng CM (kẻ thù):
- chính: Pháp và bọn can thiệp Mỹ
- phong kiến phản động
+ Nhiệm vụ chính: giải phóng dân tộc
+ Động lực CM: công-nông-trí thức. Ngoài ra, các tầng lớp đều có thể tham gia CM
miễn là tiến bộ và yêu nước (trc đó chỉ có công nông, nhưng từ năm 51, có thêm tri thức)
+ Đặc điểm: CM dân tộc, dân chủ, nhân dân Khởi nghĩa vũ trang
+ Ngoại giao: 8.5.54 – hội nghị Giơ ne vơ về chấm dứt chiến tranh
II. Lãnh đạo xd CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống ĐQ Mỹ xâm lược, giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước 54-75
1. Đường lối trong giai đoạn 54-64
a. Bối cảnh lịch sử
Thuận lợi:
Hệ thống xhcn tiếp tục lớn mạnh
Phong trào GPDT tiếp tục phát triển ở châu Âu, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh
Phong trào HB, DC lên cao ở các nước tư bản
Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng
Thế và lực mạnh hơn sau hơn 9 năm kháng chiến
Có ý chí độc lập, thống nhất Tổ quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam
Khó khăn:
Đế quốc Mỹ âm mưu bá chủ thế giới và các chiến lược toàn cầu phản CM
Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa 2 hệ thống TBCN và XHCN
Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xhcn
Đất nước ta bị chia thành 2 miền, kinh tế mB nghèo nàn, lạc hậu, mN trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
- Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 15 (01.59) đấu tranh chính trị đã xác định chuyển từ
đấu tranh vũ trang
- Đại hội 3 của Đảng (09-1960): họp tại HN, Lê Duẩn được bầu làm tổng bí thư (Ma Cao
Tuyên Quang HN)
+ Đề ra đường lối chung của CMVN ở 2 miền
+ Cách mạng văn hóa và tư tưởng đề ra nhằm xd và pt nền văn hoá mới, con người
mới
Nội dung
+ Nhiệm vụ chung
- Đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc
- CM dân tộc dân chủ dân tộc nhân dân ở miền Nam
- Thực hiện thống nhất nước nhà
+ Nhiệm vụ của mỗi miền:
- CM XHCN ở miền Bắc giữ: vai trò quyết định nhất
- CM DCND ở miền Nam có vai trò: quyết định trực tiếp
"Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa binh
thống nhất nước nhà"
2. Đường lối giai đoạn 65-75
a. Bối cảnh lịch sử:
Thuận lợi
+ Miền Bắc: kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã vượt các chỉ tiêu về kinh tế và văn hoá.
Chi viện sức ng, sức của của miền bắc cho CM miền Nam đc đẩy mạnh
- Đường bộ 559 – đường HCM: vận chuyển xăng, dầu, vũ khí, công văn mật;
dài 20 ngàn km, nối 7 tỉnh VN, 4 tỉnh Cam, 5 tỉnh lào
- Đường biển 759: Hải Phòng – Phú yên
- Đường không 1059
+ Miền Nam: 3 công cụ của “chiến tranh đặc biệt” (nguỵ quân, nguỵ quyền, ấp
chiến lược và đô thị) đều bị quân ta tấn công liên tục
- “Bám đất, bám làng” và “một tấc không đi, một ly không rời” là phương
châm đấu tranh trong phong trào phá ấp chiến lược
+ Chiến tranh đặc biệt (61-65): Cố vấn Mỹ, vũ khí Mỹ và quân chủ lực VN Cộng
hoà: học thuyết phản ứng linh hoạt
+ Phong trào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam Đồng Khởi: từ
thế giữ gìn sang tiến công, từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh CM chống chủ nghĩa
thực dân mới của Mỹ
+ : 20/12/1960 tại Tân Lập (Tây Ninh) do Luật sư Mặt trận giải phóng miền Nam
Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch
+ Chiến thắng Vạn Tường (8.1965) “Tìm Mỹ mà đánh, lùng đã mở đầu cao trào
nguỵ mà diệt” trên khắp miền Nam
Khó khăn
+ Sự bất đồng giữa LX và TQ ngày càng lớn; đỉnh điểm là TQ tấn côn LX (1969)
+ Mĩ mở (1965), ồ ạt đưa “chiến tranh cục bộ” quân viễn chinh Mỹ và các nước
đồng minh (Thái, Hàn, Philipines, Úc, New Zealand) vào xâm lược miền Nam
- Khẩu hiệu của HNTW lần thứ 11 (3.65) lần thứ 12 (12.65) là “Quyết tâm đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược",
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
- Hội nghị TW lần thứ 11(3.65) và lần thứ 2 (12.65) đề ra nd đường lối kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước trên cả nước
- Khẩu hiệu: “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
- Chiến lược: kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mk là chính
- Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam:
+ đấu tranh quân sự kết hợp với chính trị, triệt để vận dụng 3 mũi giáp công, đánh dịch
trên cả 3 cùng chiến lược
+ đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp
+ tiến công bằng 3 mũi giáp công: chính trị, quân sự, binh vận
+ tiến công 3 vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị
- Tư tưởng chỉ đạo với miền Bắc
+ chuyển hướng xây dựng kinh tế
+ động viên sức ng, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho miền Nam
+ đề phòng để đánh bại địch trong TH chúng liều lĩnh mở rộng “chiến tranh cục bộ” ra
cả nước
+ tiến hành cuộc chống chiến tranh phá hoại của Mỹ để bv chiến tranh nhân dân,
vững chắc miền Bắc XHCN
- Nhiệm vụ và mqh giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền
+ miền Nam: tiền tuyến lớn; miền Bắc – hậu phương lớn
+ Miền Bắc: vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sx làm nghĩa vụ hậu
phương
+ “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
- Đường lối CM xuyên suốt thời kì 54-75 của Đảng: Tiến hành CM XHCN ở miền bắc và CM
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
- Với thắng lợi của , nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu Hiệp định Pari (1973)
“đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới. tạo điều kiện thuận lợi để “đánh cho nguỵ
nhào.”
Câu 83. Để chống trả hành động xâm lược của thực dân Pháp lần thứ hai (tháng 9/1945), nhân
dân các tỉnh Nam Bộ đã nêu cao tinh thần chiến đấu gì
A. Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ
Câu 84. Khẩu hiệu của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 được
Đảng xác định trong Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" (ngày 25/11/1945) là gì?
D. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
Câu 89. nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa họp lần thứ nhất (ngày Quốc hội khóa I
02/03/1946) ở đâu?
A. Hà Nội
Câu 90. Việc ký Hiệp định Sơ bộ (ngày 06/3/1940) giữa Việt Nam với thực dân Pháp
chứng tỏ
A. Sự mềm dẻo của Đảng trong việc phân hóa kẻ thù
Câu 91. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng thể hiện trong tài liệu nào của
Chủ tịch Hồ Chí Minh?
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ĐCSVN được thể hiện trong nhiều văn kiện
quan trọng của Đảng: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946); Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946); tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng
lợi của Trường Chinh (08/1947)
Câu 92. Cuộc chiến đấu giam chân dịch của quân và dân Thủ đô Hà Nội trong năm 1946
đã diễn ra với tinh thần như thế nào?
C. "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh"
Cuộc chiến đấu ở mặt trận Hà Nội là quyết liệt nhất, thành công giữ chân quân Pháp 60 ngày
đêm, thể hiện tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” của quân dân cả nước.
Câu 93. Người anh hùng trong kháng chiến chống ôm bom ba càng lao vào xe tăng địch
thực dân Pháp năm 1946 là ai?
A. Nguyễn Phúc Lai
Giảng Võ, Ô Chợ Dừa (06/01/1947)
Câu 95. của cả nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Căn cứ địa cách mạng
những năm 1946 - 1954 là vùng nào?
C. Việt Bắc
Câu 96. Tháng 6/1950, lần đầu tiên Đảng đã chủ động mở chiến dịch quân sự lớn tấn công
quân Pháp. Chiến dịch có tên là gì?
C. Chiến dịch Biên giới
Chiến dịch Biên giới Thu Đông (1950) trải dọc theo tuyến biên giới Việt-Trung từ thị xã Cao
Bằng đến Đình Lập (giáp Móng Cái) là chiến dịch quân sự lớn và quan trọng đầu tiên do
quân ta chủ động mở; do đích thân Chủ tịch HCM đi thị sát và trực tiếp chỉ đạo chiến dịch;
diễn ra trong suốt 30 ngày đêm liên tục.
Câu 97. của (tháng 02/1951) diễn ra ở đâu? Đại hội đại biểu lần thứ II
D. Tuyên Quang
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng họp (02/1951) tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm
Hoá, Tuyên Quang; tuyên bố thành lập Đảng riêng, lấy tên là Đảng Lao động VN và ra hoạt
động công khai và thông qua Chính cương Đảng Lao động VN
Câu 100. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02/1951) đã xác định xã hội Việt
Nam sau Cách mạng Tháng Tám có tính chất nào sau đây?
D. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
Câu 100. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02/1951) đã xác định xã hội Việt
Nam sau Cách mạng Tháng Tám có tính chất nào sau đây?
D. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
Câu 101. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02/1951) đã xác định lực lượng nào
là nền tảng của nhân dân?
D. Công nhân, nông dân và lao động trí thức
Động lực cách mạng: công - nông - tri thức. Ngoài ra các tầng lớp đều có thể tham gia cm
miễn là tiến bộ và yêu nước {trc đó chỉ có công nông, nhưng từ năm 51 trở đi có thêm tri
thức}
Câu 102. Trong Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02/1951), Đảng đã xác định
lực lượng cách mạng gọi chung là:
B. Nhân dân.
Câu 103. Đại hội II của Đảng (1951) được gọi là "Đại hội kháng chiến thắng lợi" vì
A. Đánh dấu bước phát triển mới trong lãnh đạo của Đảng
Câu 104. Trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ năm 1954 được tiến hành với phương
châm nào sau đây?
B. Đánh chắc, tiến chắc
Với phương châm "đánh chắc, tiến chắc", "đánh chắc thắng",ngày 13/03/1954 quân ta nổ
súng tấn công địch ở phân khu phía Bức trung tâm Mường Thanh, mở màn chiến dịch Điện
Biên Phủ.
Câu 105. Ai được cử làm ?Tư lệnh chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
C. Võ Nguyên Giáp
Câu 106. Tướng Pháp bại trận và bị bắt sống tại chiến dịch Điện Biên Phủ là ai?
A. De Castries
Câu 108. Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam đến dự Hội nghị Giơnevơ là ai?
C. Phạm Văn Đồng
Câu 109. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, chiến thắng nào dưới đây "được ghi vào lịch sử dân
tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX"?
B. Điện Biên Phủ năm 1954
Câu 112. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1954) đã chỉ
rõ kẻ thù chính trực tiếp của nhân dân Đông Dương là:
A. Đế quốc Mỹ
Câu 113. Điển vào chỗ trống trong cầu sau: Theo Đường lối cách mạng miền Nam (tháng
8/1956): "Để chống lại Mỹ - Diệm, nhân dân miền Nam chỉ có con đường cứu nước và tự cứu
mình, là con đường...":
D. Cách mạng
Câu 114. Điền vào chỗ trống trong câu sau: Quyết định cơ bản của Hội nghị lần thứ 15 (mở
rộng) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1959) là... để đánh đổ ách thống trị Mỹ - Diệm
D. Nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng
Hội nghị BCH T.Ư lần thứ 15 mở rộng (01/59) đã xác định chuyển từ đầu tranh chính trị sang
đấu tranh vũ trang
Câu 115. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 15 mở rộng (1959), đường vận tải trên bộ được
miễn Bắc mở để chi viện cho cách mạng miền Nam có tên là gì?
B, Đường 559
Đường bộ (559- đường HCM, mở đúng vào sn Bác): vận chuyển xăng dầu, vũ khí, công văn
mật; dài 20 ngàn km, nối 7 tỉnh VN, 4 tỉnh của Cam, 5 tỉnh của Lào, đường đất đỏ
Câu 116. Trong hoàn cảnh đất nước chia cắt thành hai miền, Đại hội nào của Đảng đã
đưa ra đường lối chung cho cách mạng Việt Nam
B. Đại hội III (1960)
Câu 117. để ra nhằm xây Cách mạng văn hóa và tư tưởng do Đại hội III (1960) của Đảng
dựng và phát triển:
A. Nền văn hóa mới, con người mới
Câu 118. Nhà máy thủy điện đầu tiên được xây dựng ở miền Bắc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là:
B. Nhà máy thủy điện Thác
Câu 119. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam (1954 -
1960) từ thế giữ gìn sang thế tiến công?
A. Phong trào Đồng khởi
Câu 120. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời khi nào?
A. 20/12/1960
Tân Lập (Tây Ninh) do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch
Câu 121. "Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
hòa binh thống nhất nước nhà" (HCM). Câu nói trên nói về Đại hội nào của Đảng
B. Đại hội III (1960)
Câu 122. Trong cách mạng miền Nam, chủ trương đánh Mỹ bằng ba mũi giáp công bao gồm:
A. Quân sự, chính trị, binh vận
Câu 123. "Cố vấn Mỹ, vũ khí Mỹ và quân chủ lực Việt Nam Cộng hòa" là công thức
chiến lược chiến tranh nào của đế quốc Mỹ trên chiến trường miền Nam Việt Nam?
B. Chiến tranh đặc biệt
Câu 124. là phương châm "Bám đất, bám làng" và "một tấc không đi, một ly không rời"
đấu tranh trong phong trào nào của cách mạng miền Nam đánh Mỹ?
A. Phong trào đấu tranh phá ấp chiến lược
Câu 125. Chiến lược (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam thuộc học"Chiến tranh đặc biệt"
thuyết nào của Mỹ trong chiến lược toàn cầu?
A. Phản ứng linh hoạt
Câu 126. Chiến thắng nào của Việt Nam mở đầu cao trào "Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà
diệt" trên khắp miền Nam?
D. Vạn Tường (tháng 8/1965)
Câu 128. Điểm khác biệt lớn nhất giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và "Chiến tranh đặc
biệt" là: Chiến tranh cục bộ được tiến hành bằng..
A. Quân Mỹ, quân đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn
Mĩ mở chiến tranh cục bộ (năm 1965) quân viễn chinh Mỹ và các nước đồng , ồ ạt đưa
minh (Thái Lan, Úc, New Zealand, Philipines, Hàn Quốc) vào xâm lược miền Nam
Câu 129. Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (tháng 3/1965) và Hội nghị Trung ương lần thứ
12 (tháng 12/1965) đã nêu ra tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc. Tư tưởng đó là gì?
A. Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh
tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh. Động viên sức người, sức của ở mức cao
nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam
B. Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ để bảo vệ
vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa
C. Tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng
"Chiến tranh cục bộ" ra cả nước.
Câu 130. Sắp xếp theo thứ tự thời gian diễn ra các kế hoạch chiến lược của Mỹ đã tiến hành ở
Việt Nam: "Chiến tranh đặc biệt" (1); "Việt Nam hóa chiến tranh" (2); "Chiến tranh cục bộ"
(3)
D. (1), (3), (2)
Câu 131. của quân đội Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp Lực lượng ba thứ quân
(1945-1954) bao gồm:
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích
Câu 132. Từ năm 1965 đến năm 1968, nhân dân miền Bắc phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
C. Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương
Câu 133. Ngày 6/6/1969, ai được bầu làm Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa
miền Nam Việt Nam?
B. Huỳnh Tấn Phát
Ngày 6 tháng 6 năm 1969, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã
ra đời do làm Chủ tịchKiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát
Câu 134. Cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 diễn ra
trong thời gian bao lâu?
D. 81 ngày đêm
Câu 135. Sự kiện nào dưới đây đã cơ bản "đánh cho Mỹ cút" tiến lên "đánh cho ngụy
nhào" ở Việt Nam?
B. Ký kết Hiệp định Pari
Với thắng lợi của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt
Nam, nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai
đoạn mới, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu “đánh cho ngụy nhào”. Đây cũng
chính là tiền đề để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào năm
1975.
Câu 136. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 ở miền Nam diễn ra với 3
chiến dịch lớn gồm: Chiến dịch Tây Nguyên, ... và Chiến dịch Hồ Chí Minh (giải phóng Sải
Gòn – Gia Định).
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Câu 138. trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Tỉnh đầu tiên được giải phóng hoàn toàn
Mỹ năm 1975 là:
A. Phước Long
Câu 140. là mệnh lệnh của Đại "Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa"
tướng Võ Nguyên Giáp đưa ra ở thời điểm nào để đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược?
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 141. Câu nói: "Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam";
"Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi" là của ai?
A. Hồ Chí Minh
Câu 141. Câu nói: "Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam"; "Sông có
thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi" là của ai?
A. Hồ Chí Minh
Câu 142. Trong giai đoạn 1954 - 1964, cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc
đánh đổ đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
D. Quyết định trực tiếp
CM XHCN ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất
CM DCND ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp
Câu 144. Đường lối cách mạng xuyên suốt trong thời kỳ 1954 - 1975 của Đảng là:
D. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam
Câu 145. Trong cả hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Đảng để ra
đường lối nào?
A. Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân
Câu 146. Phong trào thi đua trong quá trình thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm "Ba nhất"
giai đoạn 1961 - 1965 ở miền Bắc là của lực lượng nào?
A. Quân đội
Câu 148. Đoạn trích: thắng lợi đó "mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong
những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại
của thế kỷ XX, một sự kiện có tâm quan trọng quốc tế to lớn và cả tỉnh thời đại sâu sắc"
nói về sự kiện nào?
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1975)
Chương 3:
1. Đại hội nào chyển đổi trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện 3 chương
trình kinh tế lớn: Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu?
Đại hội VI (86);
2. Đại hội VI (86) đã cho thấy sự chuyển đổi trọng tâm từ pt công nghiệp nặng sang:
3 chương trình kinh tế lớn: Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
| 1/28

Preview text:

- Nước VN được công nhận chủ quyền vào 1950
+ Tháng 1, 1950, cùng với Trung Quốc và Liên Xô, các quốc gia cộng sản Đông Âu
đều công nhận tính chính danh của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH)…
- Cương lĩnh tháng 2 với Luận cương tháng 10 khác nhau ở Lực lượng CM và nhiệm vụ CM
- VN đi lên CNH từ đại hội III (60)
- Sau 1945, dựa vào đâu để mk theo CNH: nhờ sự viện trợ của các nước khác
+ Đặc trưng của CNH trc đổi mới:
- CNH theo mô hình truyền thống với nền kt khép kín, thiên về pt CN nặng
- Chủ yếu dựa vào lợi thế tài nguyên, lao động và sự giúp đỡ của các nước
XHCN, chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước, việc phân bổ các nguồn lực để thực hiện CNH
chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp
-Tiền thân của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức Tam Tâm Xã
- Luận cương t10 của ai? Trần Phú (mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ pk; đặt nv ruộng đất lên hàng đầu
- Nạn đói: chiến lược lâu dài là tăng gia sản xuất; sách lược là hũ gạo tiết kiệm
- Tháng 10-1930, lực lượng nòng cốt là công nhân và nông dân
- bất bạo động: phan châu trinh
- Miền Nam đóng vai trò quyết định trực tiếp
- Miền Bắc: quyết định nhất
- Quân Nhật thất bại, Anh và Tưởng tràn vào VN
- Nguyên tắc tổng khởi nghĩa: tập trung, thống nhất, kịp thời (khẩu hiệu đấu tranh; 3 nguyên tắc chỉ đạo)
- Mục tiêu của giải phóng miền Nam: chắc chắn phải chọn hoà bình và thống nhất đất nước
I. ĐCS VN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên (02/1930)
1. Bối cảnh lịch sử:
a. Bối cảnh thế giới:
+ 10/1917: Cách mạng T10 Nga
+ 03/1919: Quốc tế 3 – QT Cộng sản b. Bối cảnh VN:
+ 01/09/58: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN
+ 1884: Hiệp ước Patenotra, Pháp coi như đã xác lập quyền thống trị tại VN - Mâu thuẫn:
+ cũ: nông dân >< địa chủ pk
nhiệm vụ dân chủ: đánh đổ pk, giành lại ruộng đất
+ mới: nhân dân VN >< thực dân Pháp  nhiệm vụ dân tộc: đánh bại thực dân, giành lại độc lập
b. Các phong trào yêu nước trước Đảng Khuynh hướng phong kiến:
+ PT Cần Vương: Hàm Nghi, Tôn Thất Huyết
+ PT nông dân Yên Thế: Hoàng Hoa Thám
 mục đích: khôi phục lại chế độ PK do vua đứng đầu Khuynh hướng dân chủ TS
+ Bạo động: Phan Bội Châu (dựa vào Nhật đánh Pháp)
+ Cải cách: Phan Châu Trinh; “bất bạo động, bạo động tắc tử”
- “Cải cách VH, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, pt kt theo hướng tbcn”
+ “Không thành công cũng thành nhân”: Nguyễn Thái Học
+ 02/1930: Khởi nghĩa Yên Bái- VN Quốc dân Đảng
+ 07/1928: Tân Việt CM Đảng
2. NAQ chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
- 05/06/1911: Bác ra đi tìm đường cứu nước tại Bến cảng Nhà Rồng - 1917: trở lại Pháp
- 12/1920: sáng lập nên ĐCS Pháp và gia nhập QT3
- 2 gđ đầu: 1921-1923 (Pháp) và 1923-1924 (Liên Xô) là chuẩn bị về mặt tư tưởng
- gđ 1925-1929 là chuẩn bị về mặt tổ chức
+ 06/1925: Hội VN CM Thanh Niên + ra báo Thanh Niên
3. Thành lập ĐCS và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
+ 17/06/1929: Đông Dương CS Đảng + 08/1929: An Nam CS Đảng
+ 09/1929: Đông Dương CS Liên Đoàn
+ Hội nghị thành lập Đảng lần đầu tiên (1930) tại Hương Cảng
- Đông Dương Cộng sản Đảng: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh
- An Nam Cộng sản Đảng: Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu
- Quốc tế cộng sản: Nguyễn Ái Quốc
+ Ban chấp hành TW lâm thời do Trịnh Đình Cửu đứng đầu
+ 3 lần Đảng đổi tên
- Lần 1: 10/1930- ĐCS Đông Dương
- Lần 2: 02/1951 – Đảng LĐ VN
- Lần 3: 12/1976 – ĐCS Việt Nam
+ Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt được coi là Cương lĩnh đầu tiên
- chủ trương: cách mạng dân tộc dân chủ
- lực lượng: công – nông với công nhân là lãnh đạo; đoàn kết tất cả các giai cấp để
chống đế quốc và tay sai
- phương pháp: bạo lực CM
- tư tưởng: độc lập dân tộc gắn với định hướng xhcn
 ý nghĩa: đảng ra đời là sự kết hợp của Mác + yêu nước và công nhân; k thành lập ngay mà
từ hội Thanh Niên (06/1925) 3 tổ chức  Đảng 
II. Lãnh đạo quá trình đấu trành giành chính quyền (1930-1945)
1. Phong trào 30-31 và Luận cương chính trị:
- Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ nhất 10/1930; Trần Phú chủ trì tại Hương Cảng TQ
+ Thông qua Luận cương CT (Trần Phú soạn thảo)
+ Đổi tên thành ĐCS Đông Dương
+ Trần Phú làm tổng bí thư - Nội dung Luận cương
+ Mâu thuẫn giai cấp  giải phóng giai cấp (>< cương lĩnh t2: giải phóng dân tộc)
+ Phương hướng chiến lược:
- Tính chất CM: lúc đầu là 1 cuộc “CMTS dân quyền”, “ có tính chất thổ địa và phản đế
- “ phát triển, bỏ qua thời kì tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường XHCN” + Nhiệm vụ:
“Vấn đề thổ địa là cái cốt của CMTS dân quyền”
+ Động lực: GCVS và nông dân
+ Phương pháp CM: vũ trang bạo động
- Điểm khác nhau của Cương lĩnh và Luận cương: nhiệm vụ CM và lực lượng CM - Tiến bộ: +
Bỏ qua thời kì tbcn, đi thẳng lên thời kì quá độ
→ 2 văn kiện cơ bản giống, có điểm khác - Hạn chế: +
Về ưu tiên nhiệm vụ: LC k nhấn mạnh nhiệm vụ GPDT mà nặng nề đấu tranh giai cấp và cm ruộng đất +
Về lực lượng tham gia: LC k đánh giá đúng vai trò của một số giai tầng trong xh nên đã bỏ qua những lực lượng ít nhiều có tinh thần cm và yêu nước +
Về đoàn kết các giai cấp: LC k đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống ĐQ xâm lược và tay sai. - Nguyên nhân Hạn chế: +
Chưa nắm vững đặc điểm xã hội Vn: giai cấp, dân tộc +
Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cm ở thuộc địa +
Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng “tả” của qtcs
2. Phong trào dân chủ 36-39:
- Điều kiện lịch sử:
+ Trên thế giới: CN phát xít xuất hiện, đe doạ nền hoà bình (khủng hoảng thừa 1929-1933)
- Đại hội 7 QTCS (07/1935) – mát cơ va xđ:
+ kẻ thù trước mắt: CN phát xít
+ nhiệm vụ: chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và nền hoà bình
 biện pháp: (đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa), lập Mặt trận
thống nhất chống ĐQ
+ Tình hình ở Đông Dương:
- Mặt trận Bình dân (cánh tả) lên nắm chính quyền ở Pháp đã thi hành một số chính
sách mới (ân xá, tăng lương, cải cách,…)
- Sự phục hồi của ĐCS Đông Dương (sau 30-31, bị địch khủng bố)
- Chủ chương và nhận thức mới của Đảng + Chủ trương
~ trong gđ 36-39, BCH TW đã họp hội nghị lần 2,3,4,5 (lần 1 do Trần Phú
chủ trì), đề ra chủ trương mới:
+ nhiệm vụ: chống px, chống đế quốc, chống phản động tay sai; đòi dân chủ, tự do, cơm áo hoà bình
+ biện pháp: thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế (năm 38 đổi tên thành
Mặt trân nd đông dương) vs nòng cốt là liên minh công-nông
+ hình thức tổ chức: từ bí mật k hợp pháp
công khai, nửa công khai, hợp
pháp, nửa hợp pháp, kết hợp với bí mật, bất hợp pháp
+ Nhận thức mới của Đảng: về mqh giữa 2 nv dân tộc và dân chủ là không nhất
thiết phỉa kết chặt
36-39: chủ trương, nhận thức mới; CÔNG KHAI, HỢP PHÁP Hội nghị 2 (07/1936):
+ mặt trận nhân dân phản đế 38: mặt trận dân chủ đông dương 
+ chủ trương tạm gác khẩu hiệu “độc lập dân tộc” và CM ruộng đất
3. Phong trào giải phóng dân tộc 39-45
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng (39-41)
Tình hình thế giới:
+ 01/09/39: Đức tấn công Ba Lan, WW2 bùng nổ
+ 06/1940: Đức tấn công Pháp. Pháp đầu hàng
+ 06/1941: Đức tấn công Liên Xô, tính chất ct thay đổi
Tình hình Đông dương
+ Pháp phát xít hoà bộ máy chính quyền + “kinh tế chỉ huy”
+ 09/40: Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật (“1 cổ 2 tròng”)
Chủ trương, chiến lược mới của Đảng + Hội nghị BCH TW 6,7,8 + Bắt đầu đề ra: 6
+ Thống nhất, hoàn chỉnh: 8 - NAQ chủ trì + Nội dung:
- Đưa nv giải phóng dân tộc lên đầu (tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ,
chia ruộng đất cho dân cày,..) – hội nghị 8
- Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương – hội nghị 6
- Thành lập Mặt trận Việt Minh tại hội nghị 8 (19/05/41) (VN độc lập đồng minh)
- Đổi tên Hội phản đế Hội cứu quốc 
- Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang: nv trung tâm của Đảng và nhân dân trong gđ hiện tại
 đưa VN quay trở về quỹ đạo giải phóng dân tộc (không có đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình) 39-45
+ Hội nghị 6 (11/1939): thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất Đông Dương; bắt đầu chủ
trương điều chỉnh chiến lược; LẦN ĐẦU TIÊN THÀNH LẬP CHÍNH QUYỀN NN VÀ HÌNH THỨC CHDC;
+ Hội nghị 7 (11/1940): Trường Chinh chủ trì
+ Hội nghị 8 (05/1941): NAQ chủ trì; tại Pác Bó Cao Bằng; nhân mạnh GP dân tộc là nhiệm vụ bức thiết
c. Cao trào kháng Nhật
- Đầu 45, ww2 bước vào gđ kết thúc
- Nhật lo đồng minh thắng sẽ giúp Pháp nên để diệt trừ hậu quả sau này
Nhật đảo chính Pháp (09/03/45)
- 03/45, Ban Thường vụ TW Đảng họp mở rộng (lần 5) tại Đình Bảng Bắc Ninh
- 12/03/45, ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động là của cta” (chỉ sau 3 ngày Nhật đảo chính) - Nội dung chỉ thị
+ Nhận định tình hình: đk khởi nghĩa chưa chín muồi (Nhật còn mạnh, lực lượng trung
gian chưa ngả hẳn về phía CM và Đảng và nhân dân còn lúng túng trong khâu chuẩn bị”
+ Kẻ thù trước mắt: PX Nhật
+ Phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa
+ Chủ trương: cao trào kháng Nhật, tiền đề cho Tổng khởi nghĩa
- Đội VN Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập (22/12/44) – Võ Nguyên Giáp – 34
đồng chí (~ngày thành lập quân đội nhân dân)
- Thượng du và trung du Bắc Kỳ: chiến tranh du kích cục bộ và khởi nghĩa từng phần
- Trong các đô thị: vũ trang tuyên truyền, giệt ác trừ gian
- các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: khẩu hiệu “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (tự luận là chủ yếu)
…. Bla bla về điều kiện, hoàn cảnh
+ 15/08/45: Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện
- Thời cơ CM: chỉ tồn tại trong tgian Nhật tuyên bố đầu hàng đến trước khi quân đồng minh
vào đông dương ( Pốt đam 07/1945-20 vạn quân này…) CHỦ TRƯƠNG
- 12/08/45, Uỷ ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu: Cao Bắc Lạng hà Tuyên Thái
- 13/08/45: TWĐ và Tổng bộ Việt Minh thành lập Uỷ ban Khởi nghĩa Toàn quốc
- 23h cùng ngày: UBKNTQ ban bố “quân lệnh số 1”, phát đi lệnh tổng khởi nghĩa toàn quốc
HN TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG HỌP Ở TÂN TRÀO (14-15/08/45) – do HCM và Trường Chinh chủ trì
- Tân Trào – Tuyên quang là thủ đô của khu giải phóng
- QUYẾT ĐỊNH PHÁT ĐỘNG TOÀN DÂN NỔI DẬY TỔNG KHỞI NGHĨA!!!…..
- Khẩu hiệu đấu tranh: “Phản đối xâm lược”; “Hoàn toàn độc lập”; “Chính quyền nhân dân”
- Nguyên tắc khởi nghĩa: TẬP TRUNG, THỐNG NHẤT, KỊP THỜI
- Ngoài ra, còn quyết định 1 số vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại (lấy 10
chính sách lớn của tổng bộ Việt Minh)
ĐẠI HỘI QUỐC DÂN TÂN TRÀO (16/08/45) – do Tổng bộ Việt Minh triệu tập
- Thông qua lệnh Tổng khởi nghĩa10 chính sách lớn của Tổng bộ Việt Minh
- Quyết định quốc kì, quốc ca
- Thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc VN (Chính phủ lâm thời nước VNDCCH – chủ tịch: HCM) Diễn biến chính
- 19/08: Nhân dân HN khởi nghĩa - 23/08: Huế - 25/08: Sài Gòn
- 28/08: 2 địa phương cuối cùng giành chính quyền
- 30/08: vua Bảo Đại thoái vị
- 02/09, HCM đọc Tuyên ngôn độc lập
 ý nghĩa: đập tan xiềng xích nô lệ của CN đế quốc và chấm dứt sự tồn tại của chế độ QCCC gần nghìn năm,… 
9/1939: CTTG lần thứ 2 bùng nổ 
9/1940: Nhật vào Đông Dương 
5/1941: Mặt trận Việt Minh 
6/1941: Đức tấn công Liên Xô 
3/1945: Nhật đảo chính Pháp 
Hơn 2 triệu người: Nạn đói 
9/1945: Nước VNDCCH ra đời Chương I: (1930-1945)
Câu 28. Trong Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930, Ban Chấp hành Trung ương lâm
thời của Đảng được thành lập do ai đứng đầu?  D. Trịnh Đình Cửu
Câu 31. Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
A. Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược văn tắt của Đảng (tháng 02/1930)
Câu 32. Nội dung nào sau đây nằm trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 02/1930?
A. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
Câu 35. Điền vào chỗ còn trống trong câu sau: "Một trong những hạn chế của Luận
cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng là không nhận thức chính xác về... ở cách mạng ở thuộc địa".
 A. Mâu thuẫn chủ yếu và nhiệm vụ chủ yếu
Câu 37. Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị tháng 02/1930 và Luận cương
chính trị tháng 10/1930 của Đảng là:
 B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng
Câu 38. Trong cao trào cách mạng 1930 - 1931, chúng ta đã hình thành một chính quyền
cách mạng dưới hình thức:
 A. Ủy ban tự quản theo kiểu Xôviết
Câu 39. "Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương" ban hành tháng 6/1932
để ra nhiệm vụ cụ thể gì để phục hồi lại cơ sở đảng
 D. Chỉnh đốn và mở rộng các tổ chức Công hội, Nông hội
Câu 40. Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng diễn ra tại Ma Cao (Trung Quốc) tháng
3/1935 đề ra nhiệm vụ chủ yếu nào cần phải giải quyết trước mắt?
 D. Chống phản động thuộc địa và tay sai
Câu 41. Ai được bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 3/1935? B. Lê Hồng Phong
Câu 42. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII (tháng 7/1935) xác định kẻ thù trước mắt nguy
hiểm của nhân dân thế giới là gì? B. Chủ nghĩa phát xít
Câu 43. Lực lượng tham gia phong trào dân chủ ở Việt Nam trong thời kỳ 1936 - 1939 là:
 C. Không phân biệt thành phần, giai cấp, chính trị, dân tộc và tôn giáo
Câu 44. Hình thức đấu tranh nào dưới dây không có trong phong trào đấu tranh giai đoạn
1936 - 1939 ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc?  A. Đấu tranh vũ trang
Câu 45. Quan điểm "Cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải kết chặt với cuộc
cách mạng diễn địa"
được Đảng nếu ra trong văn kiện nào?
D. Chung quanh vấn đề chiến sách mới (tháng 10/1936)
Câu 47. Trong cao trào dân chủ 1936 - 1939, Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào
D. Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương
Câu 48. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7/1936 chủ trương thành lập mặt trận nào?
B. Mặt trận Nhân dân phản đế
+ Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị
Kháng chiến, kiến quốc với khẩu hiệu là “Dân tộc trên hết", "Tổ quốc trên hết".
.Câu 52. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11/1939) chủ trương thành lập
mặt trận nào sau đây nhằm đánh đổ thực dân Pháp và tay sai?
 A. Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
Câu 53. Lá Cờ Đỏ Sao Vàng - quốc kỳ Việt Nam lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào? C. Khởi nghĩa Nam Kỳ
Câu 54. Thành phần tham gia tổ chức Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thành lập ngày (19/5/1941) là:
 D. Tất cả mọi người dân Việt Nam yêu nước
Câu 55. Quyết định "Chưa chủ trương làm cách mạng tư sản dân quyền mà chủ
trương làm cách mạng giải phóng dân tộc" được Đảng đưa ra tại Hội nghị
nào?
D. Hội nghị lần thứ tám (tháng 5/1941)
Câu 56. Năm 1943, Đảng chủ trương xây dựng nền văn hóa mới theo nguyên tắc vận động nào?
 A. Dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa
Câu 57. Ai là người được giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân vào ngày 22/12/1944?
 Võ Nguyên Giáp, 34 người
Nhật đảo chính Pháp ngày? 09/03/1945
Ban Thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “ Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” vào ngày bao nhiêu?
 12/03/1945 với khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”
Câu 61. Cùng với khởi nghĩa từng phần trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng đã
phát động phong trào gì để thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh và khởi nghĩa trong nhân dân?
A. Phong trào phá kho thóc, giải quyết nạn đói Cao trào kháng Nhật
+ Ở vùng thượng du và trung du Bắc Kỳ: khởi nghĩa từng phần
+ Trong các đô thị: đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, diệt ác trừ gian
+ Ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
“phá kho thóc, giải quyết nạn : khẩu hiệu đói”
Ngày thành lập VN Tuyên Truyền Giải phóng quân
+ 22/12/1944, Nà Sang Cao Bằng
Câu 64. Hình thức đấu tranh thích hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa năm 1945 được Đảng đề ra là gì?
A. Tuyên truyền xung phong, biểu tình tuần hành
Câu 67. Thủ đô của Khu giải phóng Việt Bắc thành lập tháng 5/1945 là địa danh nào sau đây? C. Tân Trào - Tuyên Quang
Khu giải phóng Việt Bắc thành lập vào thời gian nào?  Tháng 5/1945
Câu 68. Việt Nam giải phóng quân trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 được thành
lập từ các đơn vị vũ trang nào?
C. Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
Câu 69. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, Tuyên Quang (14 - 15/8/1945) đã xác
định nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa là gì?
 B. Tập trung, thống nhất, kịp thời
Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, Tuyên Quang diễn ra trong thời gian nào?  14 và 15/08/1945 -
Khẩu hiệu đấu tranh: “phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “Chính quyền nd” -
Nguyên tắc khởi nghĩa: tập trung, thống nhất, kịp thời
Khẩu hiệu đấu tranh trong Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, Tuyên Quang (14-15/08/1945) là?
“phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “Chính quyền nd”
Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào vào thời gian nào?  16/08/1945
Câu 71. Ngày 16/8/1945, Quốc dân đại hội họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) đã quyết định thành lập tổ chức nào?
C. Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam do HCM làm chủ tịch (hay còn gọi là Chính phủ
lâm thời của nước VNDCCH)
Quốc kì và quốc ca được quyết định khi nào?
Ngày 16/8/1945, Quốc dân đại hội họp tại Tân Trào (Tuyên Quang)
Câu 72. Sự kiện nào sau đây của Đảng đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy Tổng khởi
nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật
?
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (tháng 8/1945)
Câu 73. Cho các mốc thời gian: 19/8/1945, 23/8/1945, 25/8/1945. Xếp thứ tự các địa điểm đã
lần lượt giành được chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
B. Hà Nội - Huế - Sài Gòn
Bảo Đại thoái vị khi nào? 30/08/1945
2 địa phương cuối cùng giành chính quyền trong CMT8
 Hà Tiên, Đồng Nai Thượng (28/08/1945)
Câu 74. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở đâu?
A. Số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội
Câu 75. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
A. Đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc Pháp - Nhật
B. Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế
C. Buộc chủ nghĩa đế quốc phải công nhận nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
D. Mở ra kỷ nguyên mới: Độc lập, tự do và hướng tới chủ nghĩa xã hội
Chương II: Đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến, hoàn cảnh
giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (45-75)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 45-75
1. Xd và bảo vệ chính quyền CM 45-75:
a. Tình hình VN sau CMT8 - Thuận lợi
+ Trên thế giới: Hệ thống XHCN do LX đứng đầu được hình thành, phong trào CM
giải phóng dân tộc có nhiều pt để trở thành 1 dòng thác CM
+ Trong nước: Chính quyền DCND được thành lập từ TW  cơ sở - Khó khăn
+ Hậu quả do chế độ cũ để lại: đất bỏ hoang, nạn đói, ngân quỹ quốc gia trống rỗng
+ Nền độc lập của quốc gia chưa được tg thừa nhận
+ Với danh nghĩa đồng minh đến tước khí giới của phát xít Nhật, các nước đế quốc ồ ạt kéo vào VN
- Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng dưới sự bảo hộ của Mỹ + phản
động Việt quốc, Việt cách với âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ”
- trở vào Nam: 1 vạn quân Anh, mở đường cho Pháp quay lại xâm lược lần 2 ở
SG, Chợ Lớn - Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành
phố Sài Gòn (23/9/1945)

- trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật
 “Thù trong, giặc ngoài” (Việt Quốc, Việt Cách)
 “Ngàn cân treo sợi tóc”
b. Chủ trương “kháng chiến kiến quốc
- Ngày 25/11/1945, BCH TW Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (kháng chiến và xây dựng tổ quốc) - Nội dung chỉ thị:
+ Xác định tính chất CM Đông Dương: vẫn là dân tộc giải phóng
+ Kẻ thù chính: thực dân Pháp xâm lược
+ Nhiệm vụ CM: củng cố chính quyền, chống TD Pháp xâm lược, bài trừ nội gián,…
+ Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
- Vạch ra các biện pháp trước mắt: + Ngoại giao
- Nguyên tắc: thêm bạn bớt thù (45-46)
- Ngoại giao với Pháp: nhân nhượng về kinh tế nhưng không nhân nhượng về chính trị
- Với quân Tưởng: Hoa-Việt thân thiện
- Nguyên tắc ngoại giao 45-75: độc lập tự chủ, tự lực tự cường
- Ngày nay: là bạn, là đối tác đáng tin cậy với các nước trong khu vực và trên thế giới
+ Văn hoá-xh: tổ chức phong trào bình dân học vụ, mở lại các trường học, xây dựng nếp sống vh mới
+ Về chính trị: Tổng tuyển cử bầu chính phủ, ban hành Hiến pháp, pt các công cụ bv chính quyền,…
+ Về kinh tế: Thực hành tiết kiệm (sách lược). tăng gia sx (chiến lược)
c. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm - Kết quả: + Chính trị-xh:
+ Đã xd được một nền móng cho chế độ xh mới – chế độ DC nhân dân (người dân
được làm chủ - toàn dân được tham gia bầu cử, ..)
+ Thành lập Chính phủ chính thức do HCM đứng đầu (thủ tướng)
+ Thông qua Hiến pháp của nước VNDCCH do HCM soạn thảo (được thông qua
tại kì họp thứ 2, ngày 09/11/1946)
+ Xây dựng và pt công cụ bảo vệ chính quyền (lực lượng bộ đội chính quy, lực lượng công an nhân dân) + …
+ Về bảo vệ chính quyền CM
+ 09/1946-03/1946: Nhân nhượng với Tưởng ở Bắc để đánh Pháp trong Nam
- Sáng 02/03/1946, Quốc hội khoá I đã họp kì thứ nhất tại Nhà hát lớn
Thành phố HN với gần 300 đại biểu tham dự.
- Bác Hồ đề nghị với Quốc hội mở rộng số đại biểu thêm 70 người nữa cho đại
biểu của Việt Quốc, Việt Cách
+ 11/11/1945: Đảng tuyên bố giải tán và hoạt động bí mật với tên “Hội nghiên cứu chủ
nghĩa Mác ở Đông Dương”
+ 03/1946-09/1946: Hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng về nước
- 6.3.46: kí với Pháp hiệp định Sơ bộ tại HN - 14.9.46: Tạm ước tại Pháp
 2 bên thoả thuận tạm thời ngừng chiến (cho Pháp 1 số quyền lợi)
+ Bác mời được Kỹ sư Trần Đại Nghĩa về nước
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ 1946-1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng - Hoàn cảnh lịch sử
+ Tháng 11-1946, quân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải Phòng, Lạng
Sơn, mở màn cho hàng loạt cuộc chiếm đóng khác
+ Pháp gửi tối hậu thư đòi cta phải đầu hàng
 Đảng phát động toàn quốc kháng chiến
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến
- ĐLKC tập trung trong 3 văn kiện
+ Toàn dân kháng chiến (12.12.1946)
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) – HCM
+ Kháng chiến nhất định thắng lợi (08/1947) – Trường Chinh
- Nội dung ĐLKC: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân,
toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính

- Cuộc chiến ở mặt trận HN là quyết liệt nhất, thành công giữ chân Pháp 60 ngày đêm, thể hiện tinh thần của quân dân cả nước
“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
 bước đầu làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh
- Bom ba càng: biểu tượng tinh thần
- Nguyễn Phúc Lai: người anh hùng ôm bom 3 càng lao vào xe tăng địch (06.01.1947) tại Ô Chợ Dừa
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 51-54
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng 02.1951
- Đại hội 1 (3.1935) họp ở Ma Cao, TQ, đề ra nhiệm vụ chống phản động và tay sai
- họp ở Chiêm Hoá- Tuyên Quang
- Nội dung chính của Đại hội
+ Thành lập Đảng riêng ở VN: Đảng LĐ VN
+ Đảng tuyên bố ra công khai
+ Thông qua chính cương của Đảng LĐ VN
 Đại hội 2 của Đảng (02.1951) được gọi là “Đại hội kháng chiến thắng lợi” vì nó đánh
dấu bước phát triển mới trong lãnh đạo của Đảng
- Nội dung chính của Chính cương Đảng LĐ
+ tính chất XHVN: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa, nửa phong kiến
+ Đối tượng CM (kẻ thù):
- chính: Pháp và bọn can thiệp Mỹ - phong kiến phản động
+ Nhiệm vụ chính: giải phóng dân tộc
+ Động lực CM: công-nông-trí thức. Ngoài ra, các tầng lớp đều có thể tham gia CM
miễn là tiến bộ và yêu nước (trc đó chỉ có công nông, nhưng từ năm 51, có thêm tri thức)
+ Đặc điểm: CM dân tộc, dân chủ, nhân dân Khởi nghĩa vũ trang 
+ Ngoại giao: 8.5.54 – hội nghị Giơ ne vơ về chấm dứt chiến tranh
II. Lãnh đạo xd CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống ĐQ Mỹ xâm lược, giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước 54-75

1. Đường lối trong giai đoạn 54-64
a. Bối cảnh lịch sử Thuận lợi: 
Hệ thống xhcn tiếp tục lớn mạnh 
Phong trào GPDT tiếp tục phát triển ở châu Âu, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh 
Phong trào HB, DC lên cao ở các nước tư bản 
Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng 
Thế và lực mạnh hơn sau hơn 9 năm kháng chiến 
Có ý chí độc lập, thống nhất Tổ quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam Khó khăn: 
Đế quốc Mỹ âm mưu bá chủ thế giới và các chiến lược toàn cầu phản CM 
Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa 2 hệ thống TBCN và XHCN 
Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xhcn 
Đất nước ta bị chia thành 2 miền, kinh tế mB nghèo nàn, lạc hậu, mN trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
- Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 15 (01.59) đã xác định chuyển từ đấu tranh chính trị đấu tranh vũ trang
- Đại hội 3 của Đảng (09-1960): họp tại HN, Lê Duẩn được bầu làm tổng bí thư (Ma Cao  Tuyên Quang HN) 
+ Đề ra đường lối chung của CMVN ở 2 miền
+ Cách mạng văn hóa và tư tưởng đề ra nhằm xd và pt nền văn hoá mới, con người mới Nội dung + Nhiệm vụ chung
- Đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc
- CM dân tộc dân chủ dân tộc nhân dân ở miền Nam
- Thực hiện thống nhất nước nhà
+ Nhiệm vụ của mỗi miền:
- CM XHCN ở miền Bắc giữ: vai trò quyết định nhất
- CM DCND ở miền Nam có vai trò: quyết định trực tiếp
 "Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa binh thống nhất nước nhà"
2. Đường lối giai đoạn 65-75
a. Bối cảnh lịch sử: Thuận lợi
+ Miền Bắc: kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã vượt các chỉ tiêu về kinh tế và văn hoá.
Chi viện sức ng, sức của của miền bắc cho CM miền Nam đc đẩy mạnh
- Đường bộ 559 – đường HCM: vận chuyển xăng, dầu, vũ khí, công văn mật;
dài 20 ngàn km, nối 7 tỉnh VN, 4 tỉnh Cam, 5 tỉnh lào
- Đường biển 759: Hải Phòng – Phú yên - Đường không 1059
+ Miền Nam: 3 công cụ của “chiến tranh đặc biệt” (nguỵ quân, nguỵ quyền, ấp
chiến lược và đô thị) đều bị quân ta tấn công liên tục
- “Bám đất, bám làng” và “một tấc không đi, một ly không rời” là phương
châm đấu tranh trong phong trào phá ấp chiến lược
+ Chiến tranh đặc biệt (61-65): Cố vấn Mỹ, vũ khí Mỹ và quân chủ lực VN Cộng
hoà: học thuyết phản ứng linh hoạt
+ Phong trào Đồng Khởi: đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam từ
thế giữ gìn sang tiến công, từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh CM chống chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ
+ Mặt trận giải phóng miền Nam: 20/12/1960 tại Tân Lập (Tây Ninh) do Luật sư
Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch
+ Chiến thắng Vạn Tường (8.1965)
“Tìm Mỹ mà đánh, lùng đã mở đầu cao trào
nguỵ mà diệt” trên khắp miền Nam Khó khăn
+ Sự bất đồng giữa LX và TQ ngày càng lớn; đỉnh điểm là TQ tấn côn LX (1969)
+ Mĩ mở “chiến tranh cục bộ” (1965), ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ và các nước
đồng minh (Thái, Hàn, Philipines, Úc, New Zealand) vào xâm lược miền Nam
- Khẩu hiệu của HNTW lần thứ 11 (3.65)lần thứ 12 (12.65) là “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược",
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
- Hội nghị TW lần thứ 11(3.65) và lần thứ 2 (12.65) đề ra nd đường lối kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước trên cả nước
- Khẩu hiệu: “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
- Chiến lược: kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mk là chính
- Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam:
+ đấu tranh quân sự kết hợp với chính trị, triệt để vận dụng 3 mũi giáp công, đánh dịch
trên cả 3 cùng chiến lược
+ đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp
+ tiến công bằng 3 mũi giáp công: chính trị, quân sự, binh vận
+ tiến công 3 vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị
- Tư tưởng chỉ đạo với miền Bắc
+ chuyển hướng xây dựng kinh tế
+ động viên sức ng, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho miền Nam
+ đề phòng để đánh bại địch trong TH chúng liều lĩnh mở rộng “chiến tranh cục bộ” ra cả nước
+ tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, chống chiến tranh phá hoại của Mỹ để bv
vững chắc miền Bắc XHCN
- Nhiệm vụ và mqh giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền
+ miền Nam: tiền tuyến lớn; miền Bắc – hậu phương lớn
+ Miền Bắc: vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sx làm nghĩa vụ hậu phương
+ “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
- Đường lối CM xuyên suốt thời kì 54-75 của Đảng: Tiến hành CM XHCN ở miền bắc và CM
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
- Với thắng lợi của Hiệp định Pari (1973), nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu
“đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới. tạo điều kiện thuận lợi để “đánh cho nguỵ nhào.”
Câu 83. Để chống trả hành động xâm lược của thực dân Pháp lần thứ hai (tháng 9/1945), nhân
dân các tỉnh Nam Bộ đã nêu cao tinh thần chiến đấu gì
A. Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ
Câu 84. Khẩu hiệu của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 được
Đảng xác định trong Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" (ngày 25/11/1945) là gì?
D. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
Câu 89. Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa họp lần thứ nhất (ngày 02/03/1946) ở đâu? A. Hà Nội
Câu 90. Việc ký Hiệp định Sơ bộ (ngày 06/3/1940) giữa Việt Nam với thực dân Pháp chứng tỏ
A. Sự mềm dẻo của Đảng trong việc phân hóa kẻ thù
Câu 91. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng thể hiện trong tài liệu nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ĐCSVN được thể hiện trong nhiều văn kiện
quan trọng của Đảng: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946); Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946); tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng
lợi của Trường Chinh (08/1947)
Câu 92. Cuộc chiến đấu giam chân dịch của quân và dân Thủ đô Hà Nội trong năm 1946
đã diễn ra với tinh thần như thế nào
?
C. "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh"
Cuộc chiến đấu ở mặt trận Hà Nội là quyết liệt nhất, thành công giữ chân quân Pháp 60 ngày
đêm, thể hiện tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” của quân dân cả nước.
Câu 93. Người anh hùng ôm bom ba càng lao vào xe tăng địch trong kháng chiến chống
thực dân Pháp năm 1946 là ai? A. Nguyễn Phúc Lai
Giảng Võ, Ô Chợ Dừa (06/01/1947)
Câu 95. Căn cứ địa cách mạng của cả nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
những năm 1946 - 1954 là vùng nào? C. Việt Bắc
Câu 96. Tháng 6/1950, lần đầu tiên Đảng đã chủ động mở chiến dịch quân sự lớn tấn công
quân Pháp. Chiến dịch có tên là gì? C. Chiến dịch Biên giới
Chiến dịch Biên giới Thu Đông (1950) trải dọc theo tuyến biên giới Việt-Trung từ thị xã Cao
Bằng đến Đình Lập (giáp Móng Cái) là chiến dịch quân sự lớn và quan trọng đầu tiên do
quân ta chủ động mở; do đích thân Chủ tịch HCM đi thị sát và trực tiếp chỉ đạo chiến dịch;
diễn ra trong suốt 30 ngày đêm liên tục.
Câu 97. Đại hội đại biểu lần thứ II của (tháng 02/1951) diễn ra ở đâu? D. Tuyên Quang
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng họp (02/1951) tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm
Hoá, Tuyên Quang; tuyên bố thành lập Đảng riêng, lấy tên là Đảng Lao động VN và ra hoạt
động công khai và thông qua Chính cương Đảng Lao động VN
Câu 100. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02/1951) đã xác định xã hội Việt
Nam sau Cách mạng Tháng Tám có tính chất nào sau đây?
D. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
Câu 100. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02/1951) đã xác định xã hội Việt
Nam sau Cách mạng Tháng Tám có tính chất nào sau đây?
D. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
Câu 101. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02/1951) đã xác định lực lượng nào
là nền tảng của nhân dân?
D. Công nhân, nông dân và lao động trí thức
Động lực cách mạng: công - nông - tri thức. Ngoài ra các tầng lớp đều có thể tham gia cm
miễn là tiến bộ và yêu nước {trc đó chỉ có công nông, nhưng từ năm 51 trở đi có thêm tri thức}
Câu 102. Trong Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02/1951), Đảng đã xác định
lực lượng cách mạng gọi chung là: B. Nhân dân.
Câu 103. Đại hội II của Đảng (1951) được gọi là "Đại hội kháng chiến thắng lợi" vì
A. Đánh dấu bước phát triển mới trong lãnh đạo của Đảng
Câu 104. Trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ năm 1954 được tiến hành với phương châm nào sau đây?
B. Đánh chắc, tiến chắc
Với phương châm "đánh chắc, tiến chắc", "đánh chắc thắng",ngày 13/03/1954 quân ta nổ
súng tấn công địch ở phân khu phía Bức trung tâm Mường Thanh, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu 105. Ai được cử làm Tư lệnh chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954? C. Võ Nguyên Giáp
Câu 106. Tướng Pháp bại trận và bị bắt sống tại chiến dịch Điện Biên Phủ là ai? A. De Castries
Câu 108. Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam đến dự Hội nghị Giơnevơ là ai? C. Phạm Văn Đồng
Câu 109. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, chiến thắng nào dưới đây "được ghi vào lịch sử dân
tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX
"?
B. Điện Biên Phủ năm 1954
Câu 112. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1954) đã chỉ
rõ kẻ thù chính trực tiếp của nhân dân Đông Dương
là: A. Đế quốc Mỹ
Câu 113. Điển vào chỗ trống trong cầu sau: Theo Đường lối cách mạng miền Nam (tháng
8/1956):
"Để chống lại Mỹ - Diệm, nhân dân miền Nam chỉ có con đường cứu nước và tự cứu mình, là con đường...": D. Cách mạng
Câu 114. Điền vào chỗ trống trong câu sau: Quyết định cơ bản của Hội nghị lần thứ 15 (mở
rộng) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1959) là... để đánh đổ ách thống trị Mỹ - Diệm
D. Nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng
Hội nghị BCH T.Ư lần thứ 15 mở rộng (01/59) đã xác định chuyển từ đầu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang
Câu 115. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 15 mở rộng (1959), đường vận tải trên bộ được
miễn Bắc mở để chi viện cho cách mạng miền Nam có tên là gì? B, Đường 559
Đường bộ (559- đường HCM, mở đúng vào sn Bác): vận chuyển xăng dầu, vũ khí, công văn
mật; dài 20 ngàn km, nối 7 tỉnh VN, 4 tỉnh của Cam, 5 tỉnh của Lào, đường đất đỏ
Câu 116. Trong hoàn cảnh đất nước chia cắt thành hai miền, Đại hội nào của Đảng đã
đưa ra đường lối chung cho cách mạng Việt Nam

B. Đại hội III (1960)
Câu 117. Cách mạng văn hóa và tư tưởng do Đại hội III (1960) của Đảng để ra nhằm xây dựng và phát triển:
A. Nền văn hóa mới, con người mới
Câu 118. Nhà máy thủy điện đầu tiên được xây dựng ở miền Bắc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
B. Nhà máy thủy điện Thác Bà
Câu 119. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam (1954 -
1960) từ thế giữ gìn sang thế tiến công?
A. Phong trào Đồng khởi
Câu 120. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời khi nào? A. 20/12/1960
Tân Lập (Tây Ninh) do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch
Câu 121. "Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
hòa binh thống nhất nước nhà" (HCM).
Câu nói trên nói về Đại hội nào của Đảng
B. Đại hội III (1960)
Câu 122. Trong cách mạng miền Nam, chủ trương đánh Mỹ bằng ba mũi giáp công bao gồm:
A. Quân sự, chính trị, binh vận
Câu 123. "Cố vấn Mỹ, vũ khí Mỹ và quân chủ lực Việt Nam Cộng hòa" là công thức
chiến lược chiến tranh nào của đế quốc Mỹ trên chiến trường miền Nam Việt Nam? B. Chiến tranh đặc biệt
Câu 124. "Bám đất, bám làng" và "một tấc không đi, một ly không rời" là phương châm
đấu tranh trong phong trào nào của cách mạng miền Nam đánh Mỹ?
A. Phong trào đấu tranh phá ấp chiến lược
Câu 125. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam thuộc học
thuyết nào của Mỹ trong chiến lược toàn cầu?
A. Phản ứng linh hoạt
Câu 126. Chiến thắng nào của Việt Nam mở đầu cao trào "Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà
diệt"
trên khắp miền Nam?
D. Vạn Tường (tháng 8/1965)
Câu 128. Điểm khác biệt lớn nhất giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và "Chiến tranh đặc
biệt" là: Chiến tranh cục bộ được tiến hành bằng..
A. Quân Mỹ, quân đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn
Mĩ mở chiến tranh cục bộ (năm 1965), ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ và các nước đồng
minh (Thái Lan, Úc, New Zealand, Philipines, Hàn Quốc) vào xâm lược miền Nam
Câu 129. Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (tháng 3/1965) và Hội nghị Trung ương lần thứ
12 (tháng 12/1965) đã nêu ra tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc.
Tư tưởng đó là gì?
A. Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh
tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh. Động viên sức người, sức của ở mức cao
nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam
B. Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ để bảo vệ
vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa
C. Tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng
"Chiến tranh cục bộ" ra cả nước.
Câu 130. Sắp xếp theo thứ tự thời gian diễn ra các kế hoạch chiến lược của Mỹ đã tiến hành ở
Việt Nam: "Chiến tranh đặc biệt" (1); "Việt Nam hóa chiến tranh" (2); "Chiến tranh cục bộ" (3) D. (1), (3), (2)
Câu 131. Lực lượng ba thứ quân của quân đội Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao gồm:
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích
Câu 132. Từ năm 1965 đến năm 1968, nhân dân miền Bắc phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
C. Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương
Câu 133. Ngày 6/6/1969, ai được bầu làm Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam? B. Huỳnh Tấn Phát
Ngày 6 tháng 6 năm 1969, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã
ra đời do Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm Chủ tịch
Câu 134. Cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 diễn ra trong thời gian bao lâu? D. 81 ngày đêm
Câu 135. Sự kiện nào dưới đây đã cơ bản "đánh cho Mỹ cút" tiến lên "đánh cho ngụy nhào" ở Việt Nam?
B. Ký kết Hiệp định Pari
Với thắng lợi của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt
Nam, nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai
đoạn mới, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu “đánh cho ngụy nhào”. Đây cũng
chính là tiền đề để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào năm 1975.
Câu 136. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 ở miền Nam diễn ra với 3
chiến dịch lớn gồm: Chiến dịch Tây Nguyên, ... và Chiến dịch Hồ Chí Minh (giải phóng Sải Gòn – Gia Định).
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Câu 138. Tỉnh đầu tiên được giải phóng hoàn toàn trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ năm 1975 là: A. Phước Long
Câu 140. "Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa" là mệnh lệnh của Đại
tướng Võ Nguyên Giáp đưa ra ở thời điểm nào để đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược?
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 141. Câu nói: "Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam";
"Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi" là của ai? A. Hồ Chí Minh
Câu 141. Câu nói: "Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam"; "Sông có
thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi" là của ai? A. Hồ Chí Minh
Câu 142. Trong giai đoạn 1954 - 1964, cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc
đánh đổ đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
D. Quyết định trực tiếp
 CM XHCN ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất
 CM DCND ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp
Câu 144. Đường lối cách mạng xuyên suốt trong thời kỳ 1954 - 1975 của Đảng là:
D. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
Câu 145. Trong cả hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Đảng để ra đường lối nào?
A. Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân
Câu 146. Phong trào thi đua
trong quá trình thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm "Ba nhất"
giai đoạn 1961 - 1965 ở miền Bắc là của lực lượng nào? A. Quân đội
Câu 148. Đoạn trích: thắng lợi đó "mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong
những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại
của thế kỷ XX, một sự kiện có tâm quan trọng quốc tế to lớn và cả tỉnh thời đại sâu sắc
" nói về sự kiện nào?
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1975) Chương 3:
1. Đại hội nào chyển đổi trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện 3 chương
trình kinh tế lớn: Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu? Đại hội VI (86);
2. Đại hội VI (86) đã cho thấy sự chuyển đổi trọng tâm từ pt công nghiệp nặng sang:
3 chương trình kinh tế lớn: Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu