Câu hỏi ôn tập học phần Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi ôn tập học phần Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

câu 4: Tại sao nói thuyết hành động xã hội cho thấy bản
chất xã hội đa chiều?
Theo thuyết hành động xã hội của Max Weber, hành động
của các cá nhân và nhóm bị chi phối bởi động cơ, mục
tiêu, tình cảm và truyền thống. Có bốn loại động cơ là:
cảm xúc, thói quen truyền thống, giá trị và mục đích trần
tục. Tương ứng với nó có bốn loại hành động là: hành
động cảm xúc, hành động theo thói quen truyền thống,
hành động giá trị và chuẩn mực hành động có mục đích.
Bốn loại hành động trên luôn đan xen nhau và chi phối
lẫn nhau đã dẫn đến các xung đột xã hội. Lý thuyết này
có tác dụng thuyết phục đối với xã hội và thay đổi xã
hội.Trái với tầm quan trọng của truyển thống trong xã hội
phong kiến, xã hội hiện đại dựa trên tư duy lý duy lý, sự
thay đổi này như là sự hợp lý hóa xã hội. Sự hợp lý trong
xã hội hiện đại là nền tảng của bộ máy quan liêu. Những
đặc điểm chính của hình thức này là: chuyên môn hóa,
sắp xếp chức vụ theo thứ bậc, quy tắc và quy định bao
quát, nhấn mạnh đến cạnh tranh kỹ thuật, tính khách
quan và tính truyền đạt chính chức bằng văn bản.Thuyết
hành động xã hội cho rằng các cá nhân tổ chức xã hội
đều hành động trên những khung quy chiếu hành động
nhất định do: mục đích, lợi ích, động cơ, tình cảm, thói
quen, truyền thống quyết định. Trong thực tế xã hội các
khung quy chiếu hành động này khác nhau rất nhiều
thậm chí đối lập nhau, do đó xung đột xã hội là tất yếu.
Để giảm thiểu xung đột, nhà nước cần phải thống nhất
tương đối các khungquy chiếu hành động xã hội. Như vậy,
thuyết hành động xã hội cho chúng ta thấy rõ nét bản
chất xã hội trong không gian và thời gian cụ thể hay
chính là bản chất xã hội đa chiều
Câu 5: Tại sao nói thuyết tranh chấp xã hội của Marx cho ta thấy bản chất của
xung đột xã hội?
Karl Marx cho rằng trong xã hội có các cuộc đấu tranh giữa các bộ phận đối với
các tài nguyên có giá trị. Một bộ phận xã hội có lợi thể về vật chất và quyền lực xã
hội đã khai thác các bộ phần khác không có các lợi thế đó để chiếm lấy đặc quyền
đặc lợi do vậy sinh ra đấu tranh giai cấp để đảm bảo sự công bằng xã hội. Trong
quá trình sản xuất, đấu tranh giữa các nhà tư bản và công nhân là một điều tất yếu.
Cao hơn Marx cho rằng đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản để xâu
dựng xã hội cộng sản - xã hội không còn giai cấp, không còn bóc lột, xã hội mang
lại sự bình yên, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc cho mọi người. Marx đề cập đến xã
hội và thay đổi xã hội theo nghĩa sự bình đẳng và tranh chấp xã hội giữa các giai
cấp, được biểu hiện bằng mối quan hệ với sản xuất hàng hóa vật chất và sở hữu tài
sản xã hội. Trong xã hội cổ đại, mẫu thuẫn xã hội bao gồm chủ nô và nô lệ; trong
xã hội nông nghiệp gồm giới quý tộc, địa chủ và nông nô; trong xã hội tư bản công
nghiệp, gồm hai giai cấp tư sản và vô sản. Trong bất cứ hình thái xã hội nào cũng
nảy sinh xã mâu thuẫn,và mâu thuẫn xã hội đó biểu thị đặc điểm lịch sử con người
qua từng thời kì lịch sử
âu 6: Tại sao nói đối tượng nghiên cứu của của xã hội học chính là
bản chất
xã hội vận động trong không gian và thời gian cụ thể?
Các lý thuyết tiếp cận xã hội học ở nhiều khía cạnh khác nhau với
nhiều quan niệm khác nhau.Tiếp cận thiên về con người: trường
phái này gọi là trường phái xã hội học hành vi. Đối tượng nghiên
cứu của cách tiếp cận này là các hành động cá nhân, các cơ chế
hình thành các hành động đó bao gồm các tương tác giữa các cá
nhân, sự hình thành động cơ, và các tác nhân hành động của
nhóm. Cách này cho thấy được hành động xã hội của các cá nhân
trong các tình huống xã hội cụ thể để chuẩn hóa nó, song không
cho ta thấy được chi phối xã hội đối với hành động xã hội như thế
nào.
-Tiếp cận thiên về xã hội: Trường phái này gọi là trường phái cơ
cấu xã hội.
trường phái này cho rằng đối tượng nghiên cứu của xã hội học
chính là tính chỉnh thể của tổ chức xã hội, tính hệ thống của xã
hội trong mối quan hệ chi phối cá nhân mà biểu hiện là văn hóa,
thiết chế xã hội, hệ thống và cấu trúc xã hội. Cách này cho thấy
được các chi phối xã hội đối với hành động xã hội của cá nhân,
song không cho thấy được cá nhân hành động như thế nào trong
các tình huống xã hội cụ thể.
- Tiệp cận tổng hợp cả xã hội và con người: trường phái này
gọi là trường
phái tổ hợp, theo trường phái này, hành động của con người luôn
có hai loại là hoạt
động xã hội và hành vi cá nhân. Theo cách này, xã hội học vừa
nghiên cứu hành vi con người, vừa nghiên cứu hệ thống xã hội.
Như vậy, xã hội học là khoa học nghiên cứu các quy luật và xu
hướng của sự phát sinh, phát triển và biến đổi của các hoạt động
xã hội,các quan hệ xã hội, sự tương tác giữa các chủ thể xã hội
cùng các hình thái biểu hiện của chúng. Thực chất đối tượng
nghiên cứu của xã hội học là sự vận động của bản chất xã hội
trong không gian và thời gian cụ thể
Câu 10: Tại sao nói bất bình đẳng thể hiện sự khác biệt về cơ hội
đối với các cá
nhân trong xã hội?
Bất bình đẳng xã hội là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội
hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm
hoặc nhiều nhóm xã hội.
Cơ hội trong đời sống bao gồm những điều kiện thuận lợi về vật
chất để có thể cải thiện chất lượng cuộc sống: của cải, tài sản và
thu nhập; những điều kiện thuận lợi như lợi ích chăm sóc sức
khỏe, y tế hay đảm bảo an ninh xã hội. Khi bất bình đẳng xảy ra,
trong một xã hội cụ thể, một nhóm người này có thể có những cơ
hội trong khi nhóm khác thì không. Bất bình đẳng về cơ hội đo
lường kết quả đầu ra cho mọi cá nhân trong xã hội, nhưng có
phân biệt những cá nhân đo thuộc nhóm xã hội nào.Sự chênh lệch
về kết quả đầu ra của các nhóm xã hội gọi là bất bình đẳng cơ
hội. Khi bất bình đẳng cơ hội tồn tại trong xã hội, những hoàn
cảnh khác nhau của mỗi người ( như giới tính, màu da, nơi sinh,
nguồn gốc gia đình…) đã tạo nên sự thành đạt cũng khác nhau về
kinh tế, chính trị, xã hội ở họ; hoặc là chúng tạo nên sự hưởng thụ
và tiếp cận khác nhau đối với các nguồn lực kinh tế, xã hội, văn
hóa, chính trị ở mỗi người có mỗi hoàn cảnh khác nhau. Như vậy,
bất bình đẳng đã thể hiện rất rõ sự khác biệt về cơ hội đối với các
cá nhân trong xã hội.
Câu 17: Tại sao nói thực chất của thiết chế xã hội chính là hệ
thống các ràng
buộc chi phối toàn bộ hành động của xã hội?
Trước tiên, xã hội là tập hợp của cá nhân, nhóm, tổ chức…giữa
các thành phần đó luôn tồn tại các mâu thuẫn về lợi ích và vì vậy
dẫn đến xung đột xã hôi, để đảm bảo sự ổn định và từ đó để phát
triển, xã hội cần đề ra hệ thống cá qui định, ràng buộc => thiết
chế xã hội Thiết chế xã hội là hình thức cộng đồng và hình thức tổ
chức của con người trong quá trình tiến hành các hoạt động xã
hội. Thiết chế xã hội chính là hệ thống các ràng buộc được mọi cá
nhân, nhóm cộng đồng, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội chấp
nhận và tuân thủ. Thực chất của thiết chế xã hội chính là hệ
thống các quy định xã hội tạo thành khuôn mẫu chuẩn mực cho
hành động xã hội. Thiết chế xã hội có hai dạng là thiết chế bắt
buộc và thiết chế tự nguyện. Thiết chế bắt buộc là các quy định
bắt buộc các thành viên phải tuân thủ: luật pháp, chính sách nhà
nước,… Thiết chế tự nguyện là quy định của giá trị xã hội đang
điều tiết hoạt động của các cá nhân như: các lề thói, tập tục
truyền thống…Thiết chế xã hội còn tồn tạiở hai phạm vi là thiết
chế chung có tính chất cộng động và thiết chế riêng có tính chất
đặcthù của một cộng đồng nhỏ nào đó.Như vây, thiết chế xã hội
là phương thức tổ chức và nguyên tắc vận hành xã hội hay đó
chính là hệ thống các ràng buộc chi phối toàn bộ hành động của
xã hội.
http://www.facebook.com/DethiNEU
| 1/5

Preview text:

câu 4: Tại sao nói thuyết hành động xã hội cho thấy bản chất xã hội đa chiều?
Theo thuyết hành động xã hội của Max Weber, hành động
của các cá nhân và nhóm bị chi phối bởi động cơ, mục
tiêu, tình cảm và truyền thống. Có bốn loại động cơ là:
cảm xúc, thói quen truyền thống, giá trị và mục đích trần
tục. Tương ứng với nó có bốn loại hành động là: hành
động cảm xúc, hành động theo thói quen truyền thống,
hành động giá trị và chuẩn mực hành động có mục đích.
Bốn loại hành động trên luôn đan xen nhau và chi phối
lẫn nhau đã dẫn đến các xung đột xã hội. Lý thuyết này
có tác dụng thuyết phục đối với xã hội và thay đổi xã
hội.Trái với tầm quan trọng của truyển thống trong xã hội
phong kiến, xã hội hiện đại dựa trên tư duy lý duy lý, sự
thay đổi này như là sự hợp lý hóa xã hội. Sự hợp lý trong
xã hội hiện đại là nền tảng của bộ máy quan liêu. Những
đặc điểm chính của hình thức này là: chuyên môn hóa,
sắp xếp chức vụ theo thứ bậc, quy tắc và quy định bao
quát, nhấn mạnh đến cạnh tranh kỹ thuật, tính khách
quan và tính truyền đạt chính chức bằng văn bản.Thuyết
hành động xã hội cho rằng các cá nhân tổ chức xã hội
đều hành động trên những khung quy chiếu hành động
nhất định do: mục đích, lợi ích, động cơ, tình cảm, thói
quen, truyền thống quyết định. Trong thực tế xã hội các
khung quy chiếu hành động này khác nhau rất nhiều
thậm chí đối lập nhau, do đó xung đột xã hội là tất yếu.
Để giảm thiểu xung đột, nhà nước cần phải thống nhất
tương đối các khungquy chiếu hành động xã hội. Như vậy,
thuyết hành động xã hội cho chúng ta thấy rõ nét bản
chất xã hội trong không gian và thời gian cụ thể hay
chính là bản chất xã hội đa chiều
Câu 5: Tại sao nói thuyết tranh chấp xã hội của Marx cho ta thấy bản chất của xung đột xã hội?
Karl Marx cho rằng trong xã hội có các cuộc đấu tranh giữa các bộ phận đối với
các tài nguyên có giá trị. Một bộ phận xã hội có lợi thể về vật chất và quyền lực xã
hội đã khai thác các bộ phần khác không có các lợi thế đó để chiếm lấy đặc quyền
đặc lợi do vậy sinh ra đấu tranh giai cấp để đảm bảo sự công bằng xã hội. Trong
quá trình sản xuất, đấu tranh giữa các nhà tư bản và công nhân là một điều tất yếu.
Cao hơn Marx cho rằng đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản để xâu
dựng xã hội cộng sản - xã hội không còn giai cấp, không còn bóc lột, xã hội mang
lại sự bình yên, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc cho mọi người. Marx đề cập đến xã
hội và thay đổi xã hội theo nghĩa sự bình đẳng và tranh chấp xã hội giữa các giai
cấp, được biểu hiện bằng mối quan hệ với sản xuất hàng hóa vật chất và sở hữu tài
sản xã hội. Trong xã hội cổ đại, mẫu thuẫn xã hội bao gồm chủ nô và nô lệ; trong
xã hội nông nghiệp gồm giới quý tộc, địa chủ và nông nô; trong xã hội tư bản công
nghiệp, gồm hai giai cấp tư sản và vô sản. Trong bất cứ hình thái xã hội nào cũng
nảy sinh xã mâu thuẫn,và mâu thuẫn xã hội đó biểu thị đặc điểm lịch sử con người
qua từng thời kì lịch sử
âu 6: Tại sao nói đối tượng nghiên cứu của của xã hội học chính là bản chất
xã hội vận động trong không gian và thời gian cụ thể?
Các lý thuyết tiếp cận xã hội học ở nhiều khía cạnh khác nhau với
nhiều quan niệm khác nhau.Tiếp cận thiên về con người: trường
phái này gọi là trường phái xã hội học hành vi. Đối tượng nghiên
cứu của cách tiếp cận này là các hành động cá nhân, các cơ chế
hình thành các hành động đó bao gồm các tương tác giữa các cá
nhân, sự hình thành động cơ, và các tác nhân hành động của
nhóm. Cách này cho thấy được hành động xã hội của các cá nhân
trong các tình huống xã hội cụ thể để chuẩn hóa nó, song không
cho ta thấy được chi phối xã hội đối với hành động xã hội như thế nào.
-Tiếp cận thiên về xã hội: Trường phái này gọi là trường phái cơ cấu xã hội.
trường phái này cho rằng đối tượng nghiên cứu của xã hội học
chính là tính chỉnh thể của tổ chức xã hội, tính hệ thống của xã
hội trong mối quan hệ chi phối cá nhân mà biểu hiện là văn hóa,
thiết chế xã hội, hệ thống và cấu trúc xã hội. Cách này cho thấy
được các chi phối xã hội đối với hành động xã hội của cá nhân,
song không cho thấy được cá nhân hành động như thế nào trong
các tình huống xã hội cụ thể.
- Tiệp cận tổng hợp cả xã hội và con người: trường phái này gọi là trường
phái tổ hợp, theo trường phái này, hành động của con người luôn có hai loại là hoạt
động xã hội và hành vi cá nhân. Theo cách này, xã hội học vừa
nghiên cứu hành vi con người, vừa nghiên cứu hệ thống xã hội.
Như vậy, xã hội học là khoa học nghiên cứu các quy luật và xu
hướng của sự phát sinh, phát triển và biến đổi của các hoạt động
xã hội,các quan hệ xã hội, sự tương tác giữa các chủ thể xã hội
cùng các hình thái biểu hiện của chúng. Thực chất đối tượng
nghiên cứu của xã hội học là sự vận động của bản chất xã hội
trong không gian và thời gian cụ thể
Câu 10: Tại sao nói bất bình đẳng thể hiện sự khác biệt về cơ hội đối với các cá nhân trong xã hội?
Bất bình đẳng xã hội là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội
hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm
hoặc nhiều nhóm xã hội.
Cơ hội trong đời sống bao gồm những điều kiện thuận lợi về vật
chất để có thể cải thiện chất lượng cuộc sống: của cải, tài sản và
thu nhập; những điều kiện thuận lợi như lợi ích chăm sóc sức
khỏe, y tế hay đảm bảo an ninh xã hội. Khi bất bình đẳng xảy ra,
trong một xã hội cụ thể, một nhóm người này có thể có những cơ
hội trong khi nhóm khác thì không. Bất bình đẳng về cơ hội đo
lường kết quả đầu ra cho mọi cá nhân trong xã hội, nhưng có
phân biệt những cá nhân đo thuộc nhóm xã hội nào.Sự chênh lệch
về kết quả đầu ra của các nhóm xã hội gọi là bất bình đẳng cơ
hội. Khi bất bình đẳng cơ hội tồn tại trong xã hội, những hoàn
cảnh khác nhau của mỗi người ( như giới tính, màu da, nơi sinh,
nguồn gốc gia đình…) đã tạo nên sự thành đạt cũng khác nhau về
kinh tế, chính trị, xã hội ở họ; hoặc là chúng tạo nên sự hưởng thụ
và tiếp cận khác nhau đối với các nguồn lực kinh tế, xã hội, văn
hóa, chính trị ở mỗi người có mỗi hoàn cảnh khác nhau. Như vậy,
bất bình đẳng đã thể hiện rất rõ sự khác biệt về cơ hội đối với các cá nhân trong xã hội.
Câu 17: Tại sao nói thực chất của thiết chế xã hội chính là hệ thống các ràng
buộc chi phối toàn bộ hành động của xã hội?
Trước tiên, xã hội là tập hợp của cá nhân, nhóm, tổ chức…giữa
các thành phần đó luôn tồn tại các mâu thuẫn về lợi ích và vì vậy
dẫn đến xung đột xã hôi, để đảm bảo sự ổn định và từ đó để phát
triển, xã hội cần đề ra hệ thống cá qui định, ràng buộc => thiết
chế xã hội Thiết chế xã hội là hình thức cộng đồng và hình thức tổ
chức của con người trong quá trình tiến hành các hoạt động xã
hội. Thiết chế xã hội chính là hệ thống các ràng buộc được mọi cá
nhân, nhóm cộng đồng, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội chấp
nhận và tuân thủ. Thực chất của thiết chế xã hội chính là hệ
thống các quy định xã hội tạo thành khuôn mẫu chuẩn mực cho
hành động xã hội. Thiết chế xã hội có hai dạng là thiết chế bắt
buộc và thiết chế tự nguyện. Thiết chế bắt buộc là các quy định
bắt buộc các thành viên phải tuân thủ: luật pháp, chính sách nhà
nước,… Thiết chế tự nguyện là quy định của giá trị xã hội đang
điều tiết hoạt động của các cá nhân như: các lề thói, tập tục
truyền thống…Thiết chế xã hội còn tồn tạiở hai phạm vi là thiết
chế chung có tính chất cộng động và thiết chế riêng có tính chất
đặcthù của một cộng đồng nhỏ nào đó.Như vây, thiết chế xã hội
là phương thức tổ chức và nguyên tắc vận hành xã hội hay đó
chính là hệ thống các ràng buộc chi phối toàn bộ hành động của xã hội.
http://www.facebook.com/DethiNEU