Câu hỏi ôn tập học phần Hệ thống kỹ thuật công trình - Hệ thống kỹ thuật công trình | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Câu 1. Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà theo áp lực của mạng lưới cấp nước ngoài nhà ? Vẽ sơ đồ và nêu đặc điểm sơ đồ cấp nước phân vùng cho nhà cao tầng và siêu cao tầng ? Theo áp lực đường ống cấp nước ngoài nhà. Hệ thống cấp nước đơn giản ( hệ thống cấp nước trực tiếp). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN: HỆ THỐNG KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
HỌC PHẦN: DT2440
Câu 1. Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà theo áp lực của
mạng lưới cấp nước ngoài nhà ? Vẽ đồ nêu đặc điểm đồ
cấp nước phân vùng cho n cao tầng siêu cao tầng ?
Theo áp lực đường ống cấp nước ngoài nhà
- Hệ thống cấp nước đơn giản ( hệ thống cấp nước trực tiếp)
- Hệ thống cấp nước có két nước trên mái
- Hệ thống cấp nước có trạm bơm
- Hệ thống cấp nước có trạm bơm và két nước
- Hệ thống cấp nước có bể chứa, trạm bơm và két nước
- Hệ thống cấp nước có trạm khí ép ( trạm khí nén)
- Hệ thống cấp nước phân vùng
đồ đặc điểm đồ cấp
nước phân vùng cho nhà cao
tầng siêu cao tầng
Sơ đồ này thiết kế để cấp nước
cho nhà cao tầng và siêu cao
tầng, có thể tận dụng áp lực của
mạng lưới cấp nước bên ngoài
để cấp nước cho một số tầng
thấp còn các tầng trên sẽ do
máy bơm và két nước đảm
nhiệm
Câu 6. Bể chứa két nước đặc điểm giống khác nhau?
Khi nào sử dụng đồ bể chứa trạm bơm két nước cho công
trình? Trường hợp nào được phép t nước trực tiếp từ mạng
lưới cấp nước bên ngoài để cấp nước trực tiếp đến các thiết bị
vệ sinh trong công trình?
Giống khác giữa bể chứa, két nước
Bể cha Két nước
- Lưu lượng cho 3h chữa cháy
- Dung tích bể chưa bằng 1-2 lần
lưu lượng nước tính toán ngày
đêm
- Dự trữ 1 lượng nước cho chữa
cháy ban đầu: 5-10 phút
- Dung tích két nước không nhỏ
hơn 5% lưu lượng nước ngày
đêm khi đogs mở máy bơm
bằng tự động và cũng không lớn
hơn 20% khi đống mở bằng tay
Nhiệm vụ điều hoà nước, dự trữ nước khi thừa và cung cấp nước khi thiếu, đồng
thời tạo áp để đẩy nước đến các nơi tiêu dùng
thể xây dựng bằng gạch, đổ bằng BTCT, mặt bằng tròn hoặc chữ nhật, đặt
trong hoặc ngoài nhà, chìm hoặc nổi
Khi nào sử dụng trạm bơm, bể chứa, két ớc
Trạm bơm Bể chứa Két nước
Khi áp lực ngoài ph Khi
áp
lực ngoài
ph khi áp lực ngoài phố
không
đảm
bảo
thường <6m thì phải sử dụng b không
đảm
bảo
thường
xuyên, phải dùng y chứa xuyên thì hệ thống nước
bơm chuyển nước trong trong n cần có két
mạng lưới để tăng áp lực ớc
Trường hợp nào được phép hút nước trực tiếp từ mạng lưới cấp nước bên
ngoài để cấp nước trực tiếp đến các thiết bị vệ sinh trong công trình
Áp dụng cho trường hợp áp lực ở đường ống cấp nước bên ngoài nhà hoàn toàn
đảm bảo đưa nước dẫn đến mọi thiết bị vệ sinh trong nhà
Câu 7. Phân loại hệ thống cấp nước nóng? Trình bày
các đồ cấp nước nóng bản?
Phân loại hệ thống cấp nước ng
Các đồ cấp nước nóng bản (7 đồ)
đồ 1: Đun nóng bằng cột đun
đồ 2: Đun nóng bằng nồi đun
đồ 3: đun nước nóng bằng nồi hơi
thiết bị đun nóng loại dung tích
đồ 4: đun nước nóng bằng nồi đun (nồi hơi) với thiết bị đun nước nóng loại lưu tốc
đồ 5: đun nước nóng với thiết bị đun bằng điện
đồ 6: đun nóng bằng thiết bị đun dùng i
đồ 7: đun nước nóng bằng mạng lưới cấp nhiệt bên ngoài với thiết bị đun loại dung
tích hoặc lưu tốc
Câu 2. Hãy nêu các bộ phận của hệ thống thoát
nước trong nhà? Chức năng của ống thông hơi
? Các kiểu bố trí ống thông hơi trên hệ thống
thoát nước trong nhà ?
Các bộ phận của HTTN trong nhà
- Các thiết bị thu nước thải: chậu rửa, chậu giặt, thùng rửa hố xí, âu tiểu, lưới
thu nước
- Xi phông hay là tấm chắn thủy lực: bộ phận ngăn mùi hôi thoát ra phòng vệ sinh
từ nhiều loại khí độc và hôi gồm H2S, NH3, CH4, CO2 ...
- Mạng lưới đường ống thoát nước: bao gồm ống đứng, ống nhánh, ống xả, ống tháo
nước ra khỏi nhà và các thiết bị xem xét, tẩy rửa, thông hơi trên đường ống.
- Trong trường hợp cần thiết HTTN có thể bố trí thêm các công trình như: trạm
bơm cục bộ, công trình xử nước thải cục bộ
Chức năng của ống thông i
Ống thông hơi dùng để thoát hơi từ bên trong hệ thống thoát nước trong nhà,
đảm bảo cân bằng áp suất của mạng lưới với khí quyển bên ngoài, thoát khí hơi
độc tránh nguy cơ cháy nổ.
Các kiểu bố trí ống thông hơi trên hệ thống thoát nước trong nhà
Thông thường có 3 kiểu bố trí ống
thông hơi sau:
- Ống thông hơi trực tiếp
- Ống thông hơi ph
- Ống thông hơi bổ sung
Trong đó:
1. ống thông hơi trục tiếp
2. ống thông hơi ph
3. ống thông hơi bổ sung
Câu 8. Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước trong
công trình gì? Chức năng của hệ thống thoát
nước mưa trên mái? Trình bày đồ cấu tạo hệ
thống thoát nước mưa trên mái?
Nhiệm vụ của hệ thống thoát nứoc trong công trình
HTTN trong nhà nhiệm vụ thu gom các loại nước thải từ công trình ( gồm cả nước
mưa) để thoát ra mạng lưới thoát nước bên ngoài.
Chức năng của hệ thống thoát nước trên mái
- Hệ thống thoát nước trên mái sẽ làm cho nước mưa không đọng lại trên mái
không bị thấm dột vào trong nhà, tránh gây ra ẩm mốc làm cho vật liệu kết cấu
mái bị giảm độ bền vững, giảm tuổi thọ nhanh chóng.
Sơ đồ cấu tạo hệ thống thoát nước mưa trên mái
Câu 3. Chức năng của bể tự hoại ? Vẽ đồ
cấu tạo trình bày nguyên hoạt động của bể tự
hoại không ngăn lọc ? Nêu cách bố trí bể tự hoại
khi thiết kế hệ thống thoát nước cho công trình?
Chức năng của bể tự hoại
Là công trình xử lý nước thải bậc 1 (xử lý sơ bộ) đồng thời thực hiện 2 chức năng:
lắng và lên men cặn lắng
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bể tự hoại không có ngăn lọc
1. ống thông hơi
2. ống hút cặn
3. cửa thông k
4. cửa thông nước
5. cửa thông cặn
Cách bố trí bể tự hoại khi thiết kế hệ thống thoát nước cho công trình
Vị trí bể tự hoại thể đặt trong nhà dưới khu vệ sinh hoặc ngoài nhà. Đặt dưới
khu vệ sinh giúp thuận tiện n trong việc đi các đường ống dẫn thải. Giúp giảm
thiểu được số lần chuyển hướng đường ống, tránh được các tình trạng tắc thải
hoặc trào ngược trong đường ống tối ưu được chi phí cho thiết bị.
Bể tự hoại nên đặt chìm, nằm ở cao độ thấp hơn khu vệ sinh để đảm bảo quá trình
thoát nước + chất thải
Bể phốt nên nằm cách xa bể nước sạch (bể chứa)
Câu 10. Vẽ đ nêu các bộ phận của hệ thống thông
gió khí (cưỡng bức) ?
Hệ thống thi
Hệ thống hút
Các bộ phận bản của HTTG khí
Câu 12. Các hệ thống điều hòa không khí phổ
biến ? Trình bày ưu, nhược điểm của hệ thống điều
hòa không khí bán trung tâm VRV/VRF ?
Các hệ thống điều hoà không khí phổ biến
Ưu, nhược điểm của hệ thống điều hoà không khí ban trung tâm VRV/VRF
Nhược điểm
Hạn chế lớn nhất của điều hòa trung tâm VRV đó là không phù hợp với những
không gian, diện tích phòng nhỏ, không có sự đồng bộ, mỗi phòng có một chế độ
và nhu cầu sử dụng khác nhau.
Câu 14. Các hệ thống điều hòa không khí phổ
biến ? Trình bày ưu, nhược điểm của hệ thống điều
hòa không khí cục bộ ?
Các hệ thống điều hoà không khí phổ biến (câu 12)
ưu, nhược điểm của hệ thống điều hòa không khí cục b
Câu 5. Cấu tạo nguyên hoạt động của hệ
thống hút khói hành lang cho nhà cao tầng?
Câu 4. Khi nào thể thiết kế kết hợp hệ thống cấp
nước sinh hoạt hệ thống cấp nước chứa cháy
trong công trình? Trình bày các hệ thống chữa cháy
sử dụng nước? Ưu, nhược điểm của hệ thống chữa
cháy “khô” “ướt?
thể kết hợp đối với nhà thấp tầng
Các hệ thống chữa cháy sd ớc
+ Đối với dạng Sprinkler, thiết bị chữa cháy các vòi phun tự động được lắp sát
trần; đảm bảo không gặp nguy hiểm khi sự cháy xảy ra. Các ống nước này được
nạp đầy nước có áp lực, tự động phun khi nhiệt độ đầu Sprinkler đạt 68oC.
+ Hệ thống chữa cháy vách tường gồm các ống được lắp sát tường; nối với một
máy bơm một cuộn vòi hai đầu. Khi xảy ra cháy, người sử dụng phải biết
cách thao tác với ống và điều khiển hướng nước để dập lửa.
+ Hệ thống chữa cháy màng ngăn nước giúp tạo một màng ngăn hạn chế tình trạng
cháy lan
Ưu nhược của chữa cháy khô ướt
khô Ướt
Ưu
Ưu điểm của phương
pháp y đường ống
lắp đặt đơn giản, vốn đầu
thiết bị nhỏ. Mặt khác
đường ống không bao
gi
bị tắc do nguyên nhân
nước trong đó đóng băng
khả năng đáp ứng nhu
cầu sử dụng ngay khi cần
thiết. Có
hiệu quả cao dập tắt và
ngăn chặn ngọn lửa.
vậy trong các nhà cao
tầng
nhiệt độ môi trường
không thấp hơn 40C
không cao hơn 700C đều
thể lắp đặt được h
thống này.
Nhược
Nhược điểm lại chỗ
đường ống thường bị
đóng rỉ bên trong. Không
thuận tiện kịp thời khi
cần sử dụng phải vận
hành
đóng mở van khoá
đường ống nước khả
ng bị
tắc do nước trong đó bị
đóng băng (ở Việt Nam,
khả năng này hầu như
không thể xảy ra, trừ
những vùng núi cao như
Sapa…)
Câu 9. Hãy nêu các hệ thống điện nhẹ bản trong công trình ?
Vai trò chức năng của hệ thống truyền hình cáp trong công
trình ? Nêu cấu trúc của hệ thống truyền hình cáp trong công
trình ? chương 5
Hệ thống điện nhẹ bản trong công trình: (giống câu 11)
Vai trò chức năng của hệ thống truyền hình cáp trong công trình
- Truyền hình cáp (Cable television - CATV) trong công trình sử dụng tín hiệu
trực tiếp từ đài phát hoặc thông qua nhà cung cấp dịch vụ truyền hình với các
chuẩn HD khác nhau để cung cấp cho các hộ dân cư trong tòa nhà
- Hệ thống truyền hình cáp sẽ đáp ứng trải nghiệm của người dùng khi mang đến
nhiều chương trình truyền hình khác nhau.
- Hệ thống truyền hình cáp còn phục vụ nhiều dịch vụ kháctruyền hình sóng
thông thường không thực hiện được như dịch vụ internet, VoiceIP, truyền hình
theo yêu cầu
- Truyền hình cáp hữu tuyến có thể cung cấp một số lượng kênh lớn
- Truyền hình cáp hạn chế được sự xâm nhập của nhiễu giảm thiểu được sự
ảnh hưởng của thời tiết lên chất lượng tín hiệu do tín hiệu được truyền trong
cáp quang và cáp đồng trục
- Chất lượng của mạng truyền hình cáp hữu tuyến không bị ảnh hưởng bởi địa
hình, không bị che chắn bởi nhà cao tầng
- Mạng truyền hình cáp không sử dụng anten góp phần tăng vẻ mỹ quan cho các
thành phố
Cấu trúc của hệ thống truyền hình cáp trong công trình
Bonus: các thành phần cnh
- Bộ khuếch đại (Amplifier): Là thiết bị có nhiệm vụ khôi phục tín hiệu bị suy
hao trên đường truyền dẫn
- Bộ chia (Splitter): thiết bị1 ngõ vào (input)nhiều ngõ ra (output) có
thể 2, 4, 6, 8, 16, 24 dùng để chia tín hiệu truyền hình đi nhiều nơi, nhiều
tivi
- Tủ đấu dây tivi chính MDF.TV: Làm nhiệm vụ đấu nối cáp trung kế từ nhà
cung cấp dịch vụ tới phân phối các đầu nối dây tới các tủ tivi tầng. Tủ bao
gồm các bộ khuếch đại tín hiệu truyền hình các bộ chia tín hiệu truyền hình
với số ngõ ra tương ứng với số tủ đấu dây tivi tầng . Thường đặt phòng điện
nhẹ tầng trệt của tòa nhà
- Tủ đấu dây tivi tầng IDF.TV: Làm nhiệm vụ phân phối tín hiệu từ tủ đấu dây
chính MDF.TV tới các hộp chia tivi trong các căn hộ của tầng đó. Tủ bao gồm
bộ khuếch đại tín hiệu truyền hình các bộ chia tín hiệu truyền hình với ngõ
ra tương ứng với số căn hộ của tầng. Thường đặt ở phòng điện nhẹ từng tầng
- Hộp chia tivi trong căn hộ DB.TV: Làm nhiệm vụ phân phối tín hiệu từ tủ
tivi tầng IDF.TV tới các ổ cắm tín hiệu tivi trong các phòng của căn hộ. Tủ bao
gồm bộ khuếch đại tín hiệu truyền hình và các bộ chia tín hiệu truyền hình với
ngõ ra tương ứng với số ổ cắm tivi trong căn hộ
- Các loại cáp sử dụng trong hệ thống truyền hình:
+ cáp trung kế (cáp kết nối: nút quang nhà cc dvu->đầu dây tivi chính của toà
nhà)
+ cáp fidơ : cáp kết nối tín hiệu: tủ tivi từng tầng -> tủ tivi chính của toà nhà
+ cáp thuê bao: cáp kết nối tín hiệu: tủ tivi từng tầng -> hộp chia tivi trong các
căn hộ của tầng
+ cáp tín hiệu: cáp kết nối: hộp chia tivi -> ổ cắm tivi ở các phòng tỏng căn hộ
Câu 11. Hãy nêu c hệ thống điện nhẹ bản trong công trình
? Vai trò chức năng của hệ thống camera giám sát trong
công trình ? Nêu đồ nguyên các thành phần chính của
hệ thống camera giám sát ? CHƯƠNG 5
Hệ thống điện nhẹ bản trong công trình
- Hệ thống điện thoại: Có chức năng duy trì kết nối thông tin liên lạc của tòa
nhà với bên ngoài
- Hệ thống truyền hình: thể là hê € thống truyền hình vệ tinh, cáp và Internet
(MATV, CATV, IPTV sử dụng tín hiệu trực tiếp từ đài phát hoặc thông qua
nhà cung cấp dịch vụ truyền hình với các chuẩn HD khác nhau.
- Hệ thống dịch vụ cáp quang: Có chức năng kết nối thông tin dữ liệu nội bộ
trong tòa nhà (mạng LAN) hoặc ra bên ngoài (mạng WAN, internet), đồng thời
có thể tích hợp thêm tín hiệu điện thoại và truyền hình
- Hệ thống camera: Có chức năng quan sát hay giám sát an ninh cho công trình
- Hệ thống âm thanh công cộng: Có chức năng thông báo công cộng, nhằm
truyền đạt các thông tin, tin nhắn và thông điệp cũng như thông báo khẩn cấp
bằng âm thanh trong công trình.
- Hệ thống kiểm soát vào ra: Quản lý ra vào trong công trình, quản lý các
cửa ra vào cũng như các thang máy
- Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe: Có chức năng quản lý việc vào ra, thời gian
đỗ của các xe
- Hệ thống quản tòa nhà: Dùng để tích hợp các hệ thống trong công trình
nhằm quản lý và giám sát trạng thái các hê €thống kỹ thu⃠và tự động hóa
quản lý hoạt đông của tòa nhà
Vai trò, chức năng của hệ thống camera giám sát trong công trình
- Hệ thống camera giám sát (Closed Circuit Television –CCTV) trong công trình
nhằm mục đích đảm bảo an ninh cho công trình, bảo vệ con người tài sản
trong công trình.
- Hệ thống thực hiện chức năng kiểm soát, theo dõi liên tục 24/24h quản
lưu trữ những thông tin cần thiết v nhân s ra vào tòa nhà các khu vực
quan trọng, lưu trữ hình ảnh theo giờ, khu vực cần thiết.
- Hệ thống camera được thiết kế để quan sát c khu cần thiết cho công trình.
Ghi lại những hình ảnh khi có báo động hoặc theo yêu cầu của người sử dụng.
- Hệ thống Camera khả năng quan sát ghi lại các hình ảnh t trên
đường truyền dài trong mạng nội bộ khả năng quan sát qua mạng diện
rộng (LAN, WAN, INTERNET), phục vụ việc giám sát từ xa.
- Hệ thống giám sát bảo vệ phải đảm bảo khả năng quan sát, giám sát chặt chẽ
được các khu vực bảo vệ, phát hiện sớm, phát hiện từ xa các hiện tượng không
bình thường, từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời.
- Thông tin thu nhận được từ hệ thống camera tín hiệu thời gian thực, thể
coi đây là tài liệu, dữ liệu cho việc xử lý thông tin, xây dựng phương án bảo vệ
giữ gìn an ninh, an toàn trong tòa nhà.
đồ nguyên các thành phần camera giám t
Các thành phần của hệ thống camera giám sát bao gồm:
| 1/35