Đề cương ôn tập Thủy văn - Hệ thống kỹ thuật công trình | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

1.KháiniệmvềThủyvănhọcvàcácnộidungcơbảncủa mônhọcThủyvăn. 2.NhữngđặcđiểmvàphươngphápnghiêncứucủahiệntượngThủyvăn. 3.   Nộidungchitiếtcủacácphươngphápnghiên cứucáchiệntrượngthủy văn. 4.Cácnhântố ảnhhưởngđếnchếđộthủyvăn. 5.Kháiniệmvề lưuvựcvàcácđặctrưnghìnhhọc. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP THỦY VĂN
1. Khái niệm về Thủy văn học và các nội dung cơ bản của môn học Thủy văn.
2. Những đặc điểm và phương pháp nghiên cứu của hiện tượng Thủy văn.
3. Nội dung chi tiết của các phương pháp nghiên cứu các hiện trượng thủy văn.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ thủy văn.
5. Khái niệm về lưu vực và các đặc trưng hình học.
6. Phương trình cân bằng nước, vòng tuần hoàn nước là gì.
7. Khái niệm sông ngòi và các đặc điểm của từng phân đoạn sông.
8. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành dòng chảy.
9. Các khái niệm và đặc điểm của các loại mưa: Đối lưu, Front, bão, địa hình.
10. Khái niệm về: Lượng mưa, cường độ mưa, chu kỳ mưa. Các phương pháp tính mưa
trung bình trên toàn lưu vực.
11. Quá trình hình thành dòng chảy trên sông bao gồm các giai đoạn nào.
12. Đặc trưng của dòng chảy: Lưu lượng, tổng lượng, lớp dòng chảy, mô đun dong chảy.
13. Khái niệm, vai trò và phân cấp về các trạm quan trắc.
14. Các chế độ đo mực nước và lưu lượng theo quy phạm.
15. Các phương pháp đo lưu lượng và mực nước.
16. Các phương pháp kiểm tra sai số trong việc đo mực nước và lưu lượng.
17. Khái niệm, ưu nhược điểm của các tham số thống kê.
18. Đường tần suất kinh nghiệm, công thức tính và các bước vẽ đường tần suất kinh nghiệm.
19. So sánh đường tần suất PIII và K-M.
20. Ảnh hưởng của các tham số đến đường tần suất lý luận.
21. So sánh phương pháp thử đường (thích hợp) và phương pháp 3 điểm trong việc
vẽ đường tần suất thủy văn.
22. Phân biệt tương quan hàm số, tương quan thống kê.
23. Phương pháp tương quan giải tích, tương quan đồ giải và đặc điểm.
24. Khái niệm dòng chảy năm, dòng chảy kiệt và các dạng biểu diễn.
25. Khái niệm Năm thủy văn.
26. Phương pháp tính dòng chảy năm và dòng chảy kiệt trong các trường hợp: Đầy đủ
số liệu thủy văn, Thiếu số liệu và Không có số liệu.
27. Các phương pháp chọn mẫu thống kê khi tính toán dòng chảy lũ thiết kế.
28. Các nhiệm vụ tính toán dòng chảy lỹ thiết kế.
29. Các vấn đề cần giải quyết khi tính toán lũ thiết kế trong trường hợp có nhiều số liệu
thực đo.
30. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành dòng chảy lũ trên sông.
31. Công thức căn nguyên dòng chảy được xây dựng trên cơ sở nào.
32. Diện tích lưu vực và lượng mưa tham gia vào quá trình hình thành đỉnh lũ như thế
nào. Nêu rõ
33. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của thủy triều.
34. Nguyên tắc chọn triều điển hình.
| 1/2

Preview text:

CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP THỦY VĂN

  1. Khái niệm về Thủy văn học và các nội dung cơ bản của môn học Thủy văn.
  2. Những đặc điểm và phương pháp nghiên cứu của hiện tượng Thủy văn.
  3. Nội dung chi tiết của các phương pháp nghiên cứu các hiện trượng thủy văn.
  4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ thủy văn.
  5. Khái niệm về lưu vực và các đặc trưng hình học.
  6. Phương trình cân bằng nước, vòng tuần hoàn nước là gì.
  7. Khái niệm sông ngòi và các đặc điểm của từng phân đoạn sông.
  8. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành dòng chảy.
  9. Các khái niệm và đặc điểm của các loại mưa: Đối lưu, Front, bão, địa hình.
  10. Khái niệm về: Lượng mưa, cường độ mưa, chu kỳ mưa. Các phương pháp tính mưa trung bình trên toàn lưu vực.
  11. Quá trình hình thành dòng chảy trên sông bao gồm các giai đoạn nào.
  12. Đặc trưng của dòng chảy: Lưu lượng, tổng lượng, lớp dòng chảy, mô đun dong chảy.
  13. Khái niệm, vai trò và phân cấp về các trạm quan trắc.
  14. Các chế độ đo mực nước và lưu lượng theo quy phạm.
  15. Các phương pháp đo lưu lượng và mực nước.
  16. Các phương pháp kiểm tra sai số trong việc đo mực nước và lưu lượng.
  17. Khái niệm, ưu nhược điểm của các tham số thống kê.
  18. Đường tần suất kinh nghiệm, công thức tính và các bước vẽ đường tần suất kinh nghiệm.
  19. So sánh đường tần suất PIII và K-M.
  20. Ảnh hưởng của các tham số đến đường tần suất lý luận.
  21. So sánh phương pháp thử đường (thích hợp) và phương pháp 3 điểm trong việc vẽ đường tần suất thủy văn.
  22. Phân biệt tương quan hàm số, tương quan thống kê.
  23. Phương pháp tương quan giải tích, tương quan đồ giải và đặc điểm.
  24. Khái niệm dòng chảy năm, dòng chảy kiệt và các dạng biểu diễn.
  25. Khái niệm Năm thủy văn.
  26. Phương pháp tính dòng chảy năm và dòng chảy kiệt trong các trường hợp: Đầy đủ số liệu thủy văn, Thiếu số liệu và Không có số liệu.
  27. Các phương pháp chọn mẫu thống kê khi tính toán dòng chảy lũ thiết kế.
  28. Các nhiệm vụ tính toán dòng chảy lỹ thiết kế.
  29. Các vấn đề cần giải quyết khi tính toán lũ thiết kế trong trường hợp có nhiều số liệu thực đo.
  30. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành dòng chảy lũ trên sông.
  31. Công thức căn nguyên dòng chảy được xây dựng trên cơ sở nào.
  32. Diện tích lưu vực và lượng mưa tham gia vào quá trình hình thành đỉnh lũ như thế nào. Nêu rõ
  33. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của thủy triều.
  34. Nguyên tắc chọn triều điển hình.