Đề cương ôn tập - Hệ thống kỹ thuật công trình | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Câu 1. Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà theo áp lực của mạng lưới cấp nước ngoài nhà ? Vẽ sơ đồ và nêu đặc điểm sơ đồ cấp nước phân vùng cho nhà cao tầng và siêu cao tầng ? Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà theo áp lực của mạng lưới cấp nước ngoài nhà: Hệ thống cấp nước đơn giản được sử dụng khi áp lực đường ống đáp ứng đủ yêu cầu. Hệ thống cấp nước có két bơm trên mái. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
21 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Hệ thống kỹ thuật công trình | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Câu 1. Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà theo áp lực của mạng lưới cấp nước ngoài nhà ? Vẽ sơ đồ và nêu đặc điểm sơ đồ cấp nước phân vùng cho nhà cao tầng và siêu cao tầng ? Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà theo áp lực của mạng lưới cấp nước ngoài nhà: Hệ thống cấp nước đơn giản được sử dụng khi áp lực đường ống đáp ứng đủ yêu cầu. Hệ thống cấp nước có két bơm trên mái. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

63 32 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN: HỆ THỐNG KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
HỌC PHẦN: DT2440
Câu 1. Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà theo áp lực của mạng lưới cấp nước ngoài
nhà ? Vẽ đồ nêu đặc điểm đồ cấp nước phân vùng cho nhà cao tầng siêu cao
tầng ?
- Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà theo áp lực của mạng lưới cấp nước ngoài nhà:
+ Hệ thống cấp nước đơn giản được sử dụng khi áp lực đường ống đáp ứng đủ yêu
cầu
+ Hệ thống cấp nước có két bơm trên mái
+ Hệ thống đường ống dẫn nước lên thẳng két nước từ két đi đến các mạng
lưới ống nước trong nhà( 2 đường ống tách biệt)
+ Hệ thống có trạm bơm
+ Hệ thống có két và trạm bơm
+ Hệ thống có két, trạm bơm và bể cha
+ Hệ thống có trạm khí ép
+ Hệ thống cấp nước phân vùng
-Sơ đồ cấp nước cho nhà cao tầng
Câu 2. Hãy nêu các bộ phận của hệ thống thoát nước trong nhà? Chức năng của ống
thông hơi là gì ? Các kiểu bố trí ống thông hơi trên hệ thống thoát nước trong nhà ?
-Bộ phận của hệ thống thoát nước:
+ Thiết bị thu nước thải
+ Xiphong hoặc tấm chắn thuỷ lực
+ Hệ thống đường ống thoát nước
+ Trạm bơm cục b
+ Công trình xử lí cục bộ
Ống nhánh Ống đứng Ống tháo
Thông i cho
hệ
thống thoát
c
Nhiệm vụ
Dẫn nước từ
các thiết bị vệ
sinh, phễu
thoát sàn đến
ống đứng
Thu nước thải
t ống nnh
rồi đưa chất
thải ra cống,
trạm xử lí
Tham gia vào
quá trình
cân thông hơi
cho đường
thoát chính
xuống bể xử lí,
cân bằng áp
suất ống
nhánh
Dẫn nước từ bể
phốt, ống đứng
ra ngoài
thông hơi
Thải các khí
độc điều
chỉnh áp suất
trong tuyến
bằng với áp
suất khí quyển
Vị trí lắp
đặt
Đi dưới sàn, đi
trên tường, trần
kĩ thuật
Lộ thiên hoặc
đi ngầm
Đi xuyên dọc
các tầng n,
nằm trong hộp
kĩ thuật
Thường đưc
b trí khu
vực trung tâm
khu WC; chân
ống đứng phải
gối đỡ. Tại
các sàn phải có
khung,
bật
đ
ng
Chìm trong đất,
trần, tường,
hầm
-> phải biện
pháp xử các
đoạn xuyên qua
tường, móng
Đặc điểm ầu tuyến
nhánh
phải
có
-Đường nh
ống phụ thuộc
-Chiều i:
<10m
-Tuyến thông
hơi dộc lập ch
lỗ thông hơi,
ống không
được gãy khúc.
-Độ i: 5-7m.
Độ dốc về phía
ống đứng 1-
5%.
-Mỗi ống
nhánh không
thu quá 5
phải ống
kiểm tra tẩy rửa
-Ống nhánh
không được đi
qua trên phòng
ở, bếp hay cửa.
vào đương
lượng tính toán
các thiết bị
thoát
-Ngang+dài-
>đoạn cuối
thường đọng
cặn
đề cập trong
trường hợp
tuyến thoát
không đáp ứng
được nhu cầu
thông hơi
-Các kiểu bố trí thông hơi:
Câu 3. Chức ng của bể tự hoại ? Vẽ đồ cấu tạo trình bày nguyên hoạt
động của bể tự hoại không ngăn lọc? Nêu cách bố trí bể tự hoại khi thiết kế hệ thống
thoát nước cho công trình?
-Bể tự hoại công trình xử lí nước thải bậc 1, xửbộ hoặc hoàn toàn đồng thời thực
hiện 2 chức năng: lắng nước thải và lên men kị khí cặn lắng.
-Bể tự hoại được áp dụng trong công trình hệ thống thoát nước bên trong, hệ thống
thoát nước bên ngoài hệ thống thoát nước chung không trạm xử tập trung; nhà
đứng độc lập, cách xa trung tâm thành phố
1. ống thông hơi
2. ống hút cặn
3. cửa thông k
4. cửa thông nước
5. cửa thông cặn
-Nguyên lí hoạt động: có 2 quá trình xảy ra khi nước thải được đưa vào bể
+ Quá trình lắng cặn: 1 quá trình tĩnh với hiệu quả lắng lớn
+ Quá trình lên men lắng cặn: 1 quá trình lên men yếm khí. Quá trình này phụ
thuộc vào nhiệt độ, độ pH. Nhiệt độ tăng thì tốc độ lên men nhanh hơn thời gian
lên men được rút ngắn, các vi sinh vật hoạt động mạnh nhất hi nồng độ pH ở trạng
thái lí tưởng của các vi sinh vật.
-Bố trí bể tự hoại trong hệ thống thoát nước: 3 cách
+ Ngay dưới khu vệ sinh trong nhà
- Ưu điểm: Tận dụng được kết cấu nhà, đường ống ngắn -> hạn chế tắc đường
ống, nhiệt độ trong nhà ổn định
- Nhược điểm: kết cấu móng nhà phải được chống thấm nước tốt phải được
lắp đặt ngay từ khi đổ móng
+ Bố trí riêng ngoài nhà thường áp dụng với các công trìnhquỹ đất: chungloại
lớn, khách sạn nhiều đơn nguyên
+ Đặt trong tầng hầm: nếu đường ống của bể thấp hơn cốt ống thoát nước sàn thì
phải lắp đặt máy bơm chìm vào ô bên cạnh, không được lắp đặt óng hút máy bơm
trực tiếp vào ngăn tự hoại.
Câu 4. Khi nào có thể thiết kế kết hợp hệ thống cấp nước sinh hoạt và hệ thống cấp nước
chứa cháy trong công trình? Trình bày các hệ thống chữa cháy s dụng nước? Ưu, nhược
điểm của hệ thống chữa cháy “khô” và “ướt?
- Điều kiện cần thiết để thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt kết hợp với hệ thống cấp
nước chữa cháy:
+ Áp lực nước không đủ để đi đến các thiết bị ca xa nhất đồng thời lưu lượng
nước chảy ngày đêm không ổn định.
->Áp dụng hệ thống pccc để có thể đưa nước đế mọi địa điểm trong toà nhà
+ Không gian,diện tích hạn chế
-Hệ thống chữa cháy sử dụng nước:
Dạng Sprinkler Vách tường Màng ngăm nưc
Thiết bị chữa
cháy
Vòi phun nước t
động
ống nước lắp đặt sát
ng
Vị trí lắp đặt Lắp sát trn
Lắp sát vách tường;
nối với một máy bơm
một cuộn vòi hai
đầu.
Đặc điểm của hệ
thống
Đảm bảo không gặp
nguy hiểm khi đám
cháy xảy ra
Các ống nước được
nạp đầy nước áp
lực, tự động phun
khi nhiệt độ đầu
Sprinkler đạt 68 độ
Khi xảy ra cháy, người
sử dụng phải biết cách
thao tác với ống và
điều khiển hướng
nước để dập lửa.
Tạo màng ngăn
nước, hạn chế đám
cháy lan rộng
Nguyên lý “khô” Nguyên lý “ướt
Định nghĩa -Đường ống thường xuyên không có nưc
-Chỉ có nước khi xảy ra hoả hon
-Được nối trực tiếp với đường đẩy của xe
cứu hoả
-Là hệ thống chữa cháy
sprinkler tiêu chuẩn đượ
nạp đầy nước có á lực cả
phía trên và phía dưới van
báo động
Ưu điểm
-Lắp đặt đường ống đơn giản, vốn đầu tư
thiết bị nhỏ
-Đường ống không bao giờ bị tắc do nước
đóng băng
-Có khả năng đáp ứng nhu
cầu sử dụng ngay khi cần
thiết
-Có hiệu quả dập tắt lửa và
ngăn chặn ngọn lửa cao.
Nhược điểm -Đường ống thường đóng rỉ bên trong
->Sử dụng lớp phủ chống rỉ cho kim loại
hoặc sử dụng đường ống thép tráng kẽm
hai lớp
-Có khả năng đường ống bị
tắc vào mùa đông (tại Việt
Nam khả năng này hiếm
khi xuất hiện kể cả các
vùng lạnh như Sapa)
Câu 5. Cấu tạo nguyên hoạt động của hệ thống hút khói hành lang cho nhà cao
tầng?
-Cấu tạo của hệ thống hút khói hành lang:
+ Quạt gió: hút gió: tầng mái
+ Đường ống:
- Trục đứng ống gió kết nối với quạt gió: đặt từ tầng 1 lên trên mái
- tại hành lang của các tầng có đường ống gió kết nối với trục đứng ống gió,
miệng gió hút khói từ hành lang vào đường ống
+ Van gió: được lắp đặt trên đường ống gió hành lang trước khi đường ống gió được
nối với ống gió trục đứng
+ Hệ thống tủ điện cấp điện cho nguồn cho quạt mái
+ Tủ nút ấn: điều khiển hệ thống trục tiếp các van gió ở các tầng
-Nguyên lý hoạt động:
+ Khi hoả hoạn xảy ra, đám cháy sẽ phát sinh khói nhiệt-> kích hoạt hệ thống
cảm biến nhiệt, cảm biến khói->chuyển tín hiệu đến quạt gió-> quạt gió hoạt động
+ Khói-> cửa hút về quạt -> thải ra môi trường thông qua cửa xả
+ Đồng thời, hẹ thống chuông, đèn báo cháy hoạt động để cảnh báo mị người di tản
+ Đám cháy trở nên lớn hơn-> phát sinh nhiệt cao hơn->cầu chì trog van chặn lửa
cháy-> kích hoạt van chặn lửa, ngăn chặn đám cháy lan rộng
Câu 6. Bể chứa và két nước có đặc điểm gì giống và khác nhau? Khi nào sử dụng sơ đồ
bể chứa – trạm bơm – két nước cho công trình? Trường hợp nào được phép hút nước trực
tiếp từ mạng lưới cấp nước bên ngoài để cấp nước trực tiếp đến các thiết bị vệ sinh trong
công trình?
-Sự giống và khác nhau của bể chứa và két nước:
Bể chứa Két nưc
Giống nhau -Nhiệm vụ: dự trữ và cung cấp nước khi cần thiết
-Kết cấu thể tích bể chứa két nước thể ảnh
hưởng đến kết cấu và kiến trúc công trình
-Đảm bảo cung cấp đủ lượng nước sinh hoạt
Khác nhau
-Áp lực nước tự do ngoài
phố <6 m -> xây bể chứa
ngầm
-Dung tích: 1-2 lần lưu
lượng nước chảy ngày đêm
-Khả năng chữa cháy tức
thì: 3 giờ
-Dung tích:20-25m3
-Dung lượng; >= 5% lưu
lượng ngày đêm khi đóng
bằng máy bơm tự động; <=
20% khi đóng mở bằng tay
Đối với công trình lớn,
thể thiết kế nhiều két nước.
-Cần đặt vị trí bán
kính phục vụ gần nhất,
phân bổ lượng nước đến tất
cả các thiết bị sử dụng
nước.
-Phải đảm bảo
Câu 7. Phân loại hệ thống cấp nước nóng? Trình bày các sơ đồ cấp nước nóng cơ bản?
Phân loại hệ thống cấp nước nóng:
- Phạm vi phục vụ
+ Cấp nước cục bộ: từng nhà : phổ biến
+ Tập trung theo từng khu: tiểu khu, bệnh viện, trường học
- Phương pháp đun
+ Đun trực tiếp thông qua các thiết bị đun: thường dùng
+ Đun gián tiếp
- Nhiên liệu cấp nhiệt
+ Than, điện
+ Hơi nước, khí đốt
+ Năng lượng mặt trời
- Đường ống chính
+ Phía trên: tắm công cộng
+ Phía dưới: Đa số
Các loại sơ đồ cấp nước cơ bản:
Tên loại sơ đồ Phạm vi và nhiên liệu sử dụng Đặc điểm
Đun bằng cột đun Ít người, biệt th Than ci Đơn giản, dễ quản lí
Hiệu suất:40-50%
Đun bằng nồi đun
Nhà tắm công
cộng, khách sạn
Than cuuir, khí đốt
Đơn giản, hiệu suất
cao
Khó kiểm soát
Đun bằng nồi hơi
thiết bị đun dung
ch
Nhu cầu sử dụng
nước nóng nhiều,
thường
hộ
gia
đình, công cộng
Nhiên liệu đa dạng
Chất lượng cao, tiết
kiệm nhiên liệu.
Phức tạp, khó quản
lí
Nồi đun thiết bị
lưu tốc
Khách sạn, bể bơi,
nhà tắm
Đa dạng
Cung cấp lượng lớn
nước nóng trong
thời gian ngắn, Kích
thước nhỏ gọn
Nồi đun công
suất lớn hơn ợng
nước yêu cầu
Thiết bị đun bằng
điện
Khách
nhà ở
sạn hoc Điện
Sử dụng thuận tiện,
dễ quản lí, tính thẩm
mĩ cao
Hiệu suất: 90-95%
Giá thành cao, tốn
điện
Thiết b đun
dụng hơi nước
sử
Phân
xuất
xưởng sn Hơi nươc
Đơn giản, dễ quản
Phải nguồn cấp
hơi nước và nhiệt độ
trong két không ổn
định
Mạng lưới cấp nhiệt
bên ngoài thiết bị
đun loại dung tích
hoặc lưu tốc
Lượng nước nóng
lớn nhiệt độ
thể tích không ổn
định
Đơn giản, không
cần cấp nhiên liêu,
hiệu suất cao
Tốn ống dẫn nhiệt,
nhiệt năng, phải
nguồn cung nhit
bên ngoài
Câu 8. Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước trong công trình gì? Chức năng của hệ
thống thoát nước mưa trên mái? Trình bày đồ cấu tạo hệ thống thoát nước mưa trên
mái?
-Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước trong công trình: vận chuyển nhanh chóng các loại
nước thải ra khỏi khu dân sản xuất đồng thời xử một phần hay toàn bộ nước thải
trước khi xả thải ra môi trường.
-Chức năng của hệ thống thoast nước mưa trên mái:
Hạn chế nước mưa đọng trên mái và nước thấm vào nhà
Nước mưa đọng trên mái sẽ gây ẩm mốc làm cho kết cấu i bị giảm độ bền
vững, giảm tuổi thọ
Nước mưa ứ đọng trên mái làm giảm tính thẩm mĩ của ngoại thất
Rác cùng nước mưa sẽ ứ đọng tạo ra môi trường cho vi khuẩn gây bệnh sinh sôi
-Sơ đồ cấu tạo:
Câu 9. Hãy nêu các hệ thống điện nhẹ cơ bản trong công trình ? Vai trò và chức năng của
hệ thống truyền hình cáp trong công trình ? Nêu cấu trúc của hệ thống truyền hình cáp
trong công trình ?
-Hệ thống điện nhẹ cơ bản trong công trình:
+ Hệ thống điện thoại
+ Ht truyền hình
+ Ht dịch vụ cáp quang
+ Ht camera
+ Ht âm thanh công cộng
+ Ht kiểm soát ra vào
+ Ht kiểm soát bãi đỗ xe
+ Ht quản lí toà nhà
-Vai trò và chức năng của hệ thống truyền hình cáp trong công trình:
+ Truyền hình cáp trong trong công trình sử dụng tín hiệu trực tiếp từ đài phát hoặc
thông qua nhà cung cấp dịch vụ truyền hình với các chuẩn HD khác nhau để
cung cấp cho các hộ dân cư trong tòa nhà
+ Hệ thống truyền hình cáp có thể cung cấp một số lượng kênh lớn mang đến nhiều
chương trình khác nhau đáp ứng đa dạng các trải nghiệm của người dùng
+ Hệ thống truyền hình cáp còn cung cấp nhiều dịch vụ mà truyền hình sóng
thông thường không đáp ứng được
+ Truyền hình cáp giảm thiểu mức độ ảnh hưởng của thời tiết, sự xâm nhập
của nhiễu lên chất lượng tín hiệu.
+ Chất lượng của mạng truyền hình cáp hữu tuyến không bị ảnh hưởng bởi địa
hình, không bị che chắn bởi các toà nhà cao tầng
+ Mạng truyền hình cáp không sử dụng anten góp phần tăng tính thẩm mĩ cho
thành ph
-Cấu trúc hệ thống truyền hình cáp
Câu 10. Vẽ sơ đồ và nêu các bộ phận của hệ thống thông gió cơ khí ?
-Các bộ phận của hệ thống thông gió cơ khí :
+ Hệ thống phi
- Bộ phận thu không khí
- Thiết bị xử lý không khí
- Quạt cấp g
- Hệ thống đường ống dẫn
- Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí
- Bộ phận phân phối không khí
+ Hệ thống hút
- Miệng hút
- Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí
- Hệ thống đường ống dẫn
- Thiết bị xử lí không khí trước khi thải ra bên ngoài
- Quạt hút gió
- Chụp thi
+ Buồng máy thông gió
+ Quạt thông gió
Câu 11. Hãy nêu các hệ thống điện nhẹ bản trong công trình ? Vai trò chức năng
của hệ thống camera giám sát trong công trình ?u đồ nguyên các thành phần
chính của hệ thống camera giám sát ?
-Hệ thống điện nhẹ cơ bản trong công trình:
+ Hệ thống điện thoại
+ Ht truyền hình
+ Ht dịch vụ cáp quang
+ Ht camera
+ Ht âm thanh công cộng
+ Ht kiểm soát ra vào
+ Ht kiểm soát bãi đỗ xe
+ Ht quản lí toà nhà
-Vai trò và chức năng của hệ thống camera giám sát:
+ Hệ thống camera giám sát được lắp đặt nhằm đảm bảo an ninh, an toàn cho con
người, tài sản trong công trình và công trình
+ Hệ thống thực hiện kiểm soát, theo dõi liên tục 24/24 quản lưu trữ những
thông tin cần thiết về nhân sự ra vào toà nhà và các khu vực quan trọng.
+ Hệ thống camea giảm sast khả nănng quan sát ghi lại hình ảnh nét trên
đường truyền dài trong mạng nội bộ đồng thời còn khả năng quan sát diên rộng
trên mạng LAN, WAN, NTERNET
+ Hệ thống giám sát bảo vệ phải đảm bảo khả năng quan sát, giám sát chặt
chẽ được các khu vực bảo vệ, phát hiện sớm, phát hiện từ xa các hiện
tượng không bình thường, từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời.
+ Thông tin thu nhận được từ hệ thống camera tín hiệu thời gian thực,
thể coi đây tài liệu, dữ liệu cho việc xử thông tin, xây dựng phương
án bảo vệ giữ gìn an ninh, an toàn trong tòa nhà.
-Nguyên lí hoạt động và các thành phần của hệ thống:
-Các thành phần của hệ thống:
+ Camera giám sát
+ Đầu ghi hình camera
+ Màn hình hiển thị
+ Thiết bị kết nối mạng các camera
+ Hệ thống cấp nguồn
Câu 12. Các hệ thống điều hòa không khí phổ biến ? Trình bày ưu, nhược điểm của hệ
thống điều hòa không khí bán trung tâm VRV/VRF ?
-Có 4 hệ thống điều hoà phổ biến tại Việt Nam:
+ Điều hoà cục b
+ Điều hoà không khí VRV/VRF
+ Điều hoà Chiller giải nhiệt bằng nước
+ Điều hoà Chiller giải nhiệt bằng không khí
-Ưu điểm của hệ thống điều hoà không khí bán trung tâm VRV/VRF :
+ Thiết kế, thi công lắp đặt, vận hành đơn giản
+ Khả năng điều chỉnh rộng và linh hoạt, thích hợp với các công trình có hệ số sử
dụng đồng thời nhỏ
Chi phí vận hành thấp, được các hãng ứng dụng nhiều cải tiến kĩ thuật về kĩ thuật
+ Tăng tính thẩm mĩ của công trình
-Nhược điểm :
+ Đòi hỏi cao về kĩ thuật thi công lắp đặt để tránh rò rỉ tác nhân lạnh
+ Độ chênh cao giữa khối ngoài các khối trong bị giới hạn, dao động từ 50-90m
phụ thuộc vào từng dòng máy hãng sản xuất -> gây khó khăn trong quá trình
lắp đặt
Câu 13. Vai trò và chức năng của hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe trong công trình ? Nêu sơ
đồ nguyên lý và các thành phần chính của hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe?
-Vai trò và chức năng của hệ thống kiểm sát bãi đỗ xe trong công trình:
+ Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe giúp cho việc quản lưu lượng xe vào ra được
chính xác nhất. Mỗi xe ra vào được cấp một thẻ số. Khi vào ra đều được
kiểm tra thông qua đầu đọc thẻ, dữ liệu hiển thị trên màn hình cho phép biết được
xe ra có đúng với xe đăng ký vào hay không.
+ Kiểm soát lượng xe ra vào công trình nhanh chóng và chính xác
+
Giảm thiểu nguồn nhân lực, thời gian và nâng cao hiệu quả quản lí hệ thống bãi đỗ
xe
+ Đảm bảo an ninh, tính chuyên nghiệp hiện đại tiện ích cho người dùng; đảm
bảo tính minh bạch về tài chính
+ Bảo vệ môi trường do vé xe sản xuất bằng thẻ nhựa do có thể tái sử dụng nhiều lần
-Sơ đ nguyên và c thành phần chính của hệ thống:
+ Thiết bị đọc th
+ Camera nhận dạng biển số xe
+ Camera toàn cảnh
+ Barrie tự động
+ Dò vòng t
+ Bộ điều khiển
+ Máy tính cài đặt phần mềm quản lý trung tâm
+ Hệ thống cấp nguồn
Câu 14. Các hệ thống điều hòa không khí phổ biến ? Trình bày ưu, nhược điểm của hệ
thống điều hòa không khí cục bộ ?
-Có 4 hệ thống điều hoà phổ biến tại Việt Nam:
+ Điều hoà cục b
+ Điều hoà không khí VRV/VRF
+ Điều hoà Chiller giải nhiệt bằng nước
+ Điều hoà Chiller giải nhiệt bằng không khí
-Ưu điểm của điều hoà cục bộ:
+ Thiết kế, thi công lắp đặt, vận hành đơn giản
+ Khả năng điều chỉnh rộng và linh hoạt, thích hợp với các công trình có hệ số sử
dụng đồng thời nhỏ
+ Chi phí dầu tư ban đầu thấp
-Nhược điểm:
+ Chiếm nhiều không gian đặt máy, ảnh hưởng đến kiến trúc công trình , cảnh quan
khu vực
+ Chiều dài ống gas bị hạn chế gây khó khăn trong quá trình lắp đặt
+ Khó duy tu bảo hành với công trình có công suất làm lạnh lớn, số lượng máy móc
nhiều
+ Khó đáp ứng được yêu cầu về lượng gió tươi cũng như vận tốc gió trong phòng
+ Khó đảm bảo yêu cầu về nhiệt độ
+ Hệ số hiệu suất COP thấp-> tiêu thụ điện năng lớn
Câu 15. Vai trò và chức năng của hệ thống quản lý tòa nhà (BMS) ? Nêu sơ đồ nguyên lý
và các thành phần chính của hệ thống quản lý tòa nhà?
-Vai trò và chức năng của hệ thống quản lí toà nhà:
+ Hệ thống BMS (Building Management System) hệ thống đồng bộ cho phép điều
khiển quản mọi hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà như hệ thống điện, hệ thống
cung cấp nước sinh hoạt, điều hòa thông gió, cảnh báo môi trường, an ninh, báo
cháy chữa cháy,… đảm bảo cho việc vận hành các thiết bị trong tòa nhà được
chính xác, kịp thời, hiệu quả, tiết kiệm năng lượng và tiết kiệm chi phí vận hành
+ Hệ thống BMS hệ thống đồng bộ mang tính thời gian thực, trực tuyến, đa
phương tiện, nhiều người dùng, hệ thống vi xử bao gồm các bộ vi xử trung
tâm với tất cả các phần mềm phần cứng máy tính, các thiết bị vào/ra, các bộ vi
xử lý khu vực, các bộ cảm biến và điều khiển qua các ma trận điểm
-Sơ đồ nguyên lí và các thành phần:
Câu 16. Trình bày hệ thống chống sét và tiếp địa cho công trình?
-Hệ thống chống sét và tiếp địa bao gồm:
+ Hệ thống cọc tiếp đất
+ Thanh tiếp đất
+ Hộp kiểm tra
+ Đai đẳng thế
+ Dây dẫn sét
+ Kim thu sét
-Hệ thống thu lôi là nơi tiếp nhận và làm tiêu tán dòng điện do sét đánh trực tiếp
-Hệ thống dây dẫn được nối với hệ thống tiếp địa
-Hệ thống sét và tiếp địa phải có điện trở dưới 10(Ohm)
-Một hệ thống chống sét tốt sẽ có thể tiếp hận à làm tiêu tán dòng điện một cách an toàn
và nhanh chóng.
-Có hai loại hệ thống chống sét phổ biến:
Chống sét kiểu Franklin Lồng Faraday
Nguyên lí hoạt động
Kim thu sét được đặt tại vị
trí cao nhất của công trình
được nối với dây dẫn
thông xuống đất. Khi sét
đánh tới kim thu sét sẽ
phân tán các dòng điện,
năng lượng của tia sét.
Hệ thống chống sét
Franklin bảo vệ công trình
theo vùng bảo vệ hình nón
Vòng kim loại phía dưới
gắn các tiếp địa hoặc cụm
tiếp địa thể các cột
thép đóng sâu vào trong đất
được hàn nối với nhau.
Hệ thống các kim thu sét
được liên kết với nhau tạo
thành hộp kín bảo vệ công
trình.
Đối tượng áp dụng Đối với những công trình hình khối phức tạp nười ta
có thể kết hợp cả hai hệ thông chống sét trên.
Câu 17. Hệ thống điện nhẹ gì? Vai trò chức ng của hệ thống điện thoại (TEL)
trong công trình? Nêu sơ đồ nguyên lý và các thành phần chính của hệ thống điện thoại?
-Hệ thống điện nhẹ: là tập hợp các hệ thống công nghệ làm việc với điện áp thấp có liên
quan đến nhau phục vụ cho việc quản lí và mang lại sự tiện ích cho người sử dụng.
-Vai trò và chức năng của hệ thống điện thoại:
+ Hệ thống điện thoại (telephone system) trong công trình chức năng cung cấp
dịch vụ thoại hoặc phi thoại để duy trì kết nối thông tin liên lạc bên trong tòa
giữa tòa nhà với bên ngoài
+ H thống điện thoại tổng đài nội bộ được áp dụng đối với các tòa nhà của
doanh nghiệp hay công ty. giúp cho tất cả các nhân viên giữa các bộ phận
các cấp thể liên lạc, kết nối với nhau một cách dễ dàng không cần phải gặp
mặt trực tiếp
-Sơ đồ nguyên lí:
-Các thành phần chính:
+ Tủ đấu dây điện chính MDF
+ Tủ đấu dây điện thoại tầng IDF
+ Hộp đấu dây căn hộ DB
+ Ổ cắm điện thoại RJ11
+ Hệ thống cáp điện thoại
Câu 18. Trạm biến áp gì? Trạm hạ áp thường được đặt đâu, m gì? Các loại hình
trạm biến áp phân phối ngoài nhà 22/0,4kV?
-Trạm biến áp: Là nơi đặt các máy biến áp và các thiết bị phân phối điện nhằm tạo nên hệ
thống truyền tải điện năng làm nhiệm vụ cung cấp điện.
-Trạm biến áp 22/0.4kV: là thiết bị chuyển đổi từ 22kV sang 0.4kV
TBA trong nhà TBA ngoài nhà
Ưu điểm
Không ảnh hưởng đến kiến trúc bên
ngoài công trình
Đưa nguồn điện đến gần phụ tải điện
Giảm tổn thất điện áp và điện năng
Không sử dụng diện tích bên trong
công trình
Chi phí đầu tư thấp
Dễ dàng bảo dưỡng, thay thế
Không phát sinh nguồn nhiệt bên
trong công trình
Giảm thiểu tiếng ồn bên trong công
trình
Nhược điểm Mất an toàn pccc, ô nhiễm tiếng n,
Ảnh hưởng đến cảnh quan bên
ngoài công trình
Tăng chi phí mạng hạ áp và tổn thất
điện áp thể tăng do công suất
| 1/21