CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT NĂM 2023

XHHPL không tập trung nghiên cứu pháp luật dưới góc độ pháp lý như Luật học (Khái niệm, hình thức pháp lý của các quân hệ pháp luật, các quan hệ xã hội tương ứng, hình thức quyền và nghĩa vụ của các chủ thể) mà tập trung nghiên cứu các quan hệ pháp luật trong thực tế của con người, các cơ chế xã hội, tác động xã hội...; Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN HỘI HỌC PHÁP LUẬT NĂM 2023 (2 tín chỉ)
(Hình thức: Thi viết; Mỗi đề thi viết gồm 2-3 câu bất kỳ trong số những câu dưới đây)
1. Đối tượng nghiên cứu cấu của hội học pháp luật.
a) Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học XHHPL là: phạm vi các vấn đề pháp luật, các hiện
tượng pháp luật khoa học này hướng đến, làm sáng tỏ trong quá trình tác động của mình.
- Đối ợng nghiên cứu của XHHPL gồm:
Quy luật, tính quy luật, chức nănghội của pháp luật;
Tính quy địnhhội và hiệu quả của pháp luật;
Các QHXH trong quá trình xây dựng, hoạt động của HTPL;
Mối quan hệ giữa QPPL, QHPL với QH thực tế của con người;
Sự tác động của các yếu tố/ nhân tố xã hội đối với pháp luật, các đảm bảo cơ sở xã hội
của pháp luật;
Hành vi pháp luật, ý thức pháp luật tronghội;
Các khía cạnh xã hội của xây dựng pháp luật;
Các khía cạnhhội của thực hiện pháp luật;
Khía cạnh hội trong hoạt động của các thiết chế pháp luật;
Các hoạt động thống kê, dự báo xu hướng của pháp luât,...
- Sự khác biệt liên quan đến đối tượng nghiên cứu:
Để làm vấn đề nghiên cứu, hội học pháp luật cần đến các phương pháp kỹ
thuật xử lý các tài liệu, số liệu thực nghiệm;
XHHPL bao hàm không chỉ phần luận của chính nó, hay những vấn đề chuyên
ngành tạo thành sở luận của nó, còn cả tổng thể những vấn đề phức tạp
thuộc phương pháp luận và thủ tục nghiên cứu;
Mục đích của các nghiên cứu XHHPL xem xét mối quan hệ giữ pháp luật với tính
cách một hiện ợng hội với hội, hoạt động của trong hội, xem xét
sự chuyển tải pháp luật vào hành vi xã hội ở các mức độ;
ĐTNC tập trung vào hoạt động hội của các nhân, tổ chức pháp lý, nên các yếu
tố xã hội sẽ đặc biệt được chú trọng;
ĐTNC tập trung vào các yếu tố không mang tính hình thức pháp như: thông tin
pháp luật, quy chế nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, định hướng giá trị,...;
XHHPL không tập trung nghiên cứu pháp luật dưới góc độ pháp như Luật học
(Khái niệm, hình thức pháp của các quân hệ pháp luật, các quan hệ hội tương
ứng, hình thức quyền nghĩa vụ của các chủ thể) tập trung nghiên cứu các quan
hệ pháp luật trong thực tế của con người, các cơ chế xã hội, tác động xã hội...;
2
+ XHHPL nghiên cứu toàn bộ những tác động mang tính đầu vào đầu ra của pháp
luật trong xã hội để nhận diện và làm quá trình này trở nên “đời” nhất;
+ Tóm lại, đây một lĩnh vực độc lập, đối ợng nghiên cứu của nó, nhưng mối
tương quan với các khoa học luật học về những khía cạnh nhất định thuộc đối tượng
nghiên cứu.
b) cấu của XHHPL
- Phần các kiến thức nền tảng, cơ sở phương pháp luận của XHHPL:
+ Lịch sử nh thành phát triển
+ Phương pháp luận
+ Phương pháp nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Mối quan hệ với các khoa học kc
- Phần XHH các vấn đề, khía cạnh, hoạt động chung của pháp luật
+ Pháp luật trong hệ thống các Chuẩn mựchội
+ XHH xây dựng pháp luật
+ XHH thực hiện pháp luật
+ XHH hành vi, vi phạm pháp luật
+ XHH ý thức, giáo dục pháp luật, văn hóa pháp luật
+ XHH hoạt động của các tổ chức pháp lý: quan pháp, quan hành chính
- Phần XHH chuyên ngành
- Theo lĩnh vực các QHXH pháp luật điều chỉnh
+ XHH pháp luật hình sự
+ XHH pháp luật dân sự
+ XHH pháp luật hành chính...
- Theo chủ thể pháp luật
+ XHH hoạt động của các tổ chức pháp
+ XHH hoạt động của công chức
+ XHH hoạt động của công dân...
- Theo khía cạnh pháp luật
+ XHH vi phạm pháp luật của các công chức nhà nước
+ XHH vi phạm pháp luật của than thiếu niên
+ XHH tội phạm
+ XHH ý thức pháp luật của công dân
+ XHH ý thức pháp luật của thẩm phán
+ XHH luận hội với xây dựng pháp luật...
2. Khái quát về tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát hội học pháp luật: mục đích,
yêu cầu, kể tên các giai đoạn bản.
3
- Khái niệm: Nghiên cứu XHHPL là một loại nhận thức khoa học đặc biệt, nhằm nghiên cứu
các khía cạnh, vấn đề, hoạt động của pháp luật trong thực tiễn hội trên sở áp dụng các
phương pháp và thủ tục nghiên cứu nhất định.
- Tổ chức NC được hiểu việc kế hoạch hóa và xây dựng phương hướng tiến nh công tác
nghiên cứu
- Mục đích của nghiên cứu XHHPL
Nhằm nhận thức khách quan, toàn diện các vấn đề pháp luật (như: việc XD, điều chỉnh PL được
diễn ra ntn, phương thức nào, hiệu quả xh ra sao?)
Thu nhận thông tin liên quan đến PL mang tính đại diện cao trên sở thực tiễn đời sống pháp
- xã hội, thông qua các pp khảo sát XHH đặc thù
Tạo nền tảng cho việc quản lý XH của các chủ thể có thẩm quyền trên cơ sở nhận thức hoạt động
pháp lý của các chủ thể này trong đời sống XH
Làm cho các NC pháp mang "hơi thở" cuộc sống, gắn liền với nhu cầu, thực trạng mong
muốn của xã hội, hướng đến sự phát triển toàn diện, bền vững
- Yêu cầu của nghiên cứu XHHPL
Mỗi tiêu chí tiếp cận của nghiên cứu XHHPL đều những yêu cầu nhất định.
Yêu cầu về tính hợp pháp của NC
Yêu cầu về sự phù hợp của nội dung, vấn đề
NC với cách thức tiến hành, với nhu cầu xã hội
Yêu cầu về việc sử dụng các pp điều tra XHH
Các yêu cầu cụ thể trong từng công đoạn nghiên cứu
Yêu cầu về mẫu điều tra, bảng hỏi
Y/c về chất lượng NC:
Giải quyết được nhiệm vụ NC
Tính thực tiễn, khách quan, chính xác của NC
Tối ưu hóa chi phí về thời gian
Tối ưu hóa hiệu qu chi phí tài chính...
Y/c về sự phù hợp với "đơn đặt hàng"
Y/c về hình thức, nội dung của Báo cáo, NC khi công bố
- Các giai đoạn của hoạt động nghiên cứu XHHPL
ớc 1: Chuẩn b
chương trình NC
- Xác định khách thể,
đối tượng nc
- Mục đích nc
- Phạm vi nc
- Giải thích khái niệm
- Giả thuyết nc
- Xác định phương pháp
Bước 2: Quan t (điều tra)
XHH
Chuẩn bị
- Lựa chọn thời điểm điều
tra
- Làm công tác tiền trạm
- Điều tra thử
Thu thập thông tin
Tiến hành thu thập thông
Bước 3: Xử lý, tổng kết thông tin và công
bố kết quả
Tập hợp thông tin tử nhiều nguồn thu
thập
Tính toán, xử lý thông tin qua (thường
sd các phần mềm) cho ra kết quả sơ bộ
Tính toán để có kết quả tổng hợp, khải
quát
Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm
nc
- Xác định chỉ báo nc
- Xây dựng bảng hỏi
- Chuẩn bị kinh phí, tập
huấn nhân sự…
tin bằng các phương pháp
xã hội học
4
Đối chiếu dữ liệu, kết quả thực nghiệm
với các vấn để nghiên cứu
Nhắc lại mục tiêuphạm vi nc
Công bố kết quả thông tin thực nghiệm
(điều tra XHH)
Khẳng định tinh chất của giả thuyết nc
Khẳng định mục đích, nhiệm vụ của nc
và mục đích thực tiễn
3. Xây dựng hình/ khung thuyết, thao tác hoá các khái niệm xác định các chỉ
báo nghiên cứu, điều tra, khảo sát hội học pháp luật.
Xây dựng hình/ khung thuyết?
việc tạo lập nên một nh dưới các chỉ dẫn, thuyết nhất định để phục vụ mục tiêu NC, sử
dụng cho chủ đề NC
Chủ thể NC sẽ lựa chọn một hoặc vài thuyết làm sở pp luận cho quá trình NC
Lý thuyết được chọn thường được thảo luận kỹ, chi tiết về các KN then chốt của lý thuyết đó, bởi
các KN này sẽ lặp lại, soi sáng cho các luận giải của cả NC.
XD hình, khung thuyết công việc bao gồm các mục:
- Lựa chọn phương pháp luận để NC
- Xem xét bối cảnh NC
- Mục tiêu NC
- Nhiệm vụ NC
- Phạm vi, đối tượng NC
- Căn cứ pháp
- Các tiêu chí ...
Liên hệ vàodụ cụ thể
Thao tác hóa khái niệm
- quá trình biến khái niệm cấp độ trừu ợng, khó hiểu thành đơn giản, dễ hiểu, cụ thể, theo
các cấp độ khác nhau để thể nhận thức, quan sát, đo lường, sử dụng được một cách thống nhất,
đảm bảo mục đích nc
- Các phương thức TTH khái niệm gồm:
+ Tách khái niệm, phân tích theo pp cụ thế, đo lường các TT
+ Hoặc làm đơn giản các khái niệm
+ Hoặc làm mạh của KN với các KN khác
Ví dụ minh họa: KN giải thích pháp luật..
Xác định các chỉ báo nghiên cứu
- Là quá trình cụ thể hóa các KN thực nghiệm, các vđ thực nghiệm thành các đơn vị hoặc tiêu chí
có thể đo lường, quan sát được
- Mỗi tiêu chí, chỉ báo NC thường tương đương với một câu hỏi trong bảng điều tra XHH
5
4. Các phương pháp nghiên cứu, điều tra, khảo sát hội học pháp luật, ý nghĩa, mối quan
hệ của các phương pháp đó.
Điều tra, khảo sát XHHPL
- Là phương pháp, hoạt động khoa học để thu thập thông tin xã hội từ các lực lượng xã hội khác
nhau, phục vụ cho một chủ đề được nêu trong chương trình NC
- CT điều tra được chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi tiến hành thực tế
- 2 bước: (1) Bước chuẩn bị, (2) Bước tiến hành điều tra
- Bước chuẩn bị:
Xác định : (a) Vấn đề ĐT, Ks; (b) Phạm vi, thời gian, (c) Lực lượng tiến hành, (d) Thời
gian, tài chính, phương tiện kỹ thuật bổ tr
Các hoạt động chuẩn bị: (a) Lựa chọn thời điểm ĐT, (b) Làm công tác tiền trạm, (c)Tập huấn
điều tra viên, điều tra thử
- Bước tiến hành điều tra
+ Hiện thực hóa các phương án đã lựa chọn, cần sự linh hoạt
+ Cần tiến hành nghiêm túc, đề cao trách nhiệm của điều tra viên
+ Cần giám sát hoạt động của đtv
+ Chú trọng đặc biệt tới thời điểm bắt đầu và kết thúc điều tra
Khái niệm phương pháp nc, đt xhh
- Các phương pháp
Mỗi phương pháp tiếp cận:
- Khái niệm
- Đặc điểm
- Phân loại
- Ưu, nhược điểm
- Mối quan hệ với các phương pháp khác
Liên hệ qua ví dụ nhất định
5. chế tác động hội của pháp luật: khái niệm, các thành tố (các giai đoạn) cấu thành
bản.
Cơ chế ĐCPL hệ thông các phương tiện pháp đặc thù có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn
nhau (QPPL, Quyết định ADPL, QHPL, hành vi thực hiện quyền nv pháp lý), nhờ đó thực
hiện sự tác động hiệu quả của PL lên các quan hệ hội nhằm thiết lập trật tự PL tạo điều kiện
cho QHPL phát triển theo những mục tiêu, yêu cầu của PL.
Khái niệm:
CCTĐXH của PL là quá trình pháp luật tạo ra những biến đổi nhất định của hội thông qua
các phương tiện pháp đặc thù các phương tiện, nhân tố hội khác, nhằm tác động một cách
tích cực hoặc tiêu cực lên các QPPL, các quan hệ xã hội hoặc các hiện tượng PL khác.
6
Đặc thủ CCTĐXH của PL:
- Dựa trên sở QPXH rộng lớn hơn, ngoài QPPL còn gồm các QPXH khác
- Chịu sự chi phối mạnh mẽ của các văn kiện của đảng, c.quyen, các xuất bản phẩm mà có sự đánh
giá đối với QPPL, với ADPL của NN
- Phương tiện quan trọng của CCTĐXH là các hình thức giảm sát xh, các biện pháp tác động XH
đối với người VP, các QPPL được thừa nhận (hình thức gồm khuyến khích XH, trừng phạt XH)
- cấu trúc, chức năng phức tạp n
- H. động trong CCTĐXH của PL đa dạng:
+ của nhà nước, công dân, chủ thể khác
+ mang tính điều lệ của tổ chức Đảng, các tổ chức CT-XH, XH...
+ Sự giám sát do tập thế, các nhóm XH đối với HV các thành viên của họ
- Các kết quả:
+ Hệ thống hóa các hiện tượng PL
+ HT của cải tinh thần được tạo raVC hóa
+ Trạng thái YTPL củahội
+ Các quyết định có ý nghĩa về mặt pháp
+ Mức độ pháp chếtrật tự PL
Các giai đoạn của chế tác động XH của PL
Giai đoạn hình thành pháp luật
Giai đoạn xây dựng pháp luật
Giai đoạn thực hiện pháp luật
Giai đoạn giám sát pháp - hội
Yêu cầu:
- Hiểu bản chất của từng giai đoạn
- Phân tích
6. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần bản của hội học xây dựng pháp
luật
(1) Khái niệm (2) Đối tượng NC (3) Các hợp phần bản
Khái niệm XHH xây dựng PL
Là việc nghiên cứu, tiếp cận hoạt động XDPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu tố xã hội
tác động đến XDPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của XDPL.
Đối tượng NC
- Bản chất, đặc thùhội của XDPL
- Phương pháp nghiên cứu XHHXDPL
- chếhội của XDPL
- Các yếu XH tố tác động đến XDPL
- Các điều kiện đ. bảo sở XHH của XDPL
7
- Tác động, hiệu quảhội của XDPL
Bản chất, đặc thù, các khía cạnh XH của XDPL
+ XDPL một loại thiết kếhội
+ XDPL chịu tác động nhiều chiều của XH
+ XDPL tác động trở lại mạnh mẽ đối với XH
Phương pháp nghiên cứu XHH XDPL
- PP. Nghiên cứu tài liệu
- PP quan sát
- PP phỏng vấn
- PP anket
- PP thực nghiệm
chế hội của XDPL
- chế nhận biết, phản ảnh, thiết lập
- chế tham gia
- chế phản kháng, phản biệnhội
- chế giám sát hội
Các đảm bảo sở XHH của XDPL
- Thông tin XHH về h.quả các QPPL hiện hành
- Thông tin XXH về các chính sách pháp luật
- Thông tin XHH về nhu cầulợi ích pháp -hội
- Thông tin XXH về cơ chế hoạt động pháp - xã hội của các QPPL được soạn thảo
- Thông tin mang tính dự báo
Các nhân tố, yếu tố c động XDPL
- Nhân tố/yếu tố bên ngoài: Chính trị; Dân tộc; Nhân khẩu; Pháp luật; Sinh thái; Bối cảnh
quốc tế; Văn hóa, tâm lý, xã hội....
- Các nhân tố, yếu tố bên tong, trực tiếp
+ Tổ chức (liên quan đến thủ tục chuẩn bị)
+ Đối tượng điều chỉnh, phạm vi
+ Chủ thê (có hay không sự tham gia của các nhà khoa học)
+ Kế hoạch
+ Thời gián, kinh phí…
Tác động, hiệu quả hội
- Tác động tích cực
- Tác động tiêu cực
Các hợp phần c. bản của XHH Xây dựng PL
(Nhận diện hợp phần liên quan đến các tiêu chí)
- XHH các v. đề chung/khái quát của XDPL
- XHH các giai đoạn xây dựng PL (trước, trongsau khi QPPL được ban hành...)
- XHH chủ thế XDPL
8
- XHH xây dựng PL đối với các lĩnh vực PL cụ thế: HP, HS, DS, HC, KT…
7. Tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát các phương pháp hội học pháp luật về xây
dựng pháp luật.
- Trình bày về quá trình tổ chức, ĐTXHH về XDPL
- Phân tích khái quát các phương pháp ĐT XHH xây dựng pháp luật
Trình bày về quá trình tổ chức, ĐTXHH về XDPL
- Khái niệm: TC nghiên cứu XHH Xây dựng PL
- Nêu mục đích, yêu cầu của NC XHH XDPL
- Trình bày các giai đoạn NC, gắn với XDPL
+ 1: Chuẩn bị chương trình NC
+ 2: Quan sát (điều tra) xã hội học
+ 3: Xử lý, tổng kết dữ liệu, công bố kết quả
Tất cả các giai đoạn, phân tích dựa trên các kiến thức của phần chung, gắn với XDPL
Các phương pháp NCXHH của XDPL
- Các phương pháp chung
+ Phân tích - Tổng hợp
+ Sonh...
- Các phương pháp chuyên biệt
+ 5 phương pháp
+ Khi phân tích các PP, phải gắnvới XDPL
8. hội học thực hiện pháp luật: khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần bản.
Khái niệm XXH thực hiện PL
Đối tượng NC
Các hợp phần XHH thực hiện PL
Đối tượng NC của XHH thực hiện PL
- Bản chất, đặc thùhội của THPL
- chếhội của THPL
- PP nghiên cứu XHH thực hiện PL
- Các yếu XH tố tác động đến THPL
- Các điều kiện đ. bảo sở XHH của THPL
- Tác động, hiệu quảhội của THPL
Các hợp phần của XHH thực hiện PL (phụ thuậc vào tiêu chi)
+ Tiêu chí cầu các vấn đề
- XHH các nội dung bản của THPL
- XHH các khía cạnh cụ thế của THPL
+ Theo tiêu chí chủ thề
- XHH thực hiện PL của chủ thể có thẩm quyền
9
- XHH thực hiện PL của các chú thể kc
- XHH thực hiện PL của thanh thiểu niên
- XHH t.hiện PL của các cán bộ pháp, hành chính...
+ Theo tiêu chi hinh thức của xhh THPL
- XHH Áp dụng PL
- XHH các hình thức THPL kc
+ Theo tiêu chí XHH các lĩnh vực thực hiện PL
- XHH thực hiên PL kinh tế
- XHH thực hiện PL chính trị, văn hóa, xã hội, tài nguyên MT....
9. hội học văn hóa pháp luật: khái niệm, tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát các
phương pháp áp dụng, liên hệ thực tiễn.
Khái niệm, các hợp phần của VHPL
Khái niệmhội học VHPL
Khái niệm tổ chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra xã hội học về VHPL
Mục đích, yêu cầu của hoạt động nc xã hội học VHPL
Các giai đoạn của tổ chức nghiên cứu hội học VHPL
Phân tích các giai đoạn của hoạt động NC thông qua một ví dụ để minh hoa
Phương pháp nghiên cứu / áp dụng:
- Phương pháp chung: phân tích - tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa khoa học, văn bàn học, lịch sử,
thống kê...
- Phương pháp chuyên ngành:
+ Phân tích tài liệu
+ Phỏng vấn
+ Quan sát
+ Anket
+ Thực nghiệm
- Phân tích các phương pháp gắn liền với ví dụ thực tiền (sử dụng vi dụ ở phần trên đã lấy để phân
ch)
10. hội học giáo dục pháp luật: khái niệm, các yếu tố tác động các điều kiện đảm bảo
chất lượng, hiệu quả giáo dục pháp luật.
- Khái lược về GDPL
- Khái niệm hội học GDPL
- Các yếu tố tác động GDPL
+ Khái niệm các yếu tố tác động GDPL
+ Các yếu tố chung: kinh tế, chính trị, pháp luật, lịch sử, truyền thống, văn hóa, ý thức pháp luật,
bối cảnh quốc tế, thực tiền xã hội...
10
+ Các yếu tố cụ thể, trực tiếp: chủ thế, đối tượng, ND, HT, phương pháp, mức độ, tính chất giám
sát, thời gian, mục tiêu, kinh phí...
+ Cần phần tích sự tác động của từng yếu tố: tại sao, thế nào, minh họa thực tiền
- Các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả GDPL
Khái niệm điều kiện đảm bảo GDPL
Điều kiện về mặt tố chức
Điều kiện về năng lực, trách nhiệm của chủ thể
Điều kiện về tính chính đáng của mục tiều GDPL
Điều kiện về tính tích cực, năng lực hành vi của đối tượng GDPL
11. hội học vi phạm pháp luật: đối tượng nghiên cứu, các hợp phần bản của hội
học vi phạm pháp luật.
+ Khái quát về VPPL (rất ngắn gọn)
+ Khái niệmhội học VPPL
+ Đối tượng nghiên cứu
- Bản chất xã hội của VPPL
- chếhội của VPPL
- PP nghiên cứu, khảo sát điều tra XHH vi phạm PL.
- Các điều kiện đảm bảo sở XHH của VPPL
- Các yếu tố tác động đến VPPL
- Tác độnghội của VPPL
+ Các hợp phần bản của xã hội học vi phạm pháp luật
- hội học các vấn đề chung của VPPL (KN, hoạt động NC, chế, ...).
- hội học VPPL của các nhóm chủ thế khác nhau (thanh thiếu niền, người cao tuổi, phụ nữ,
các nhóm xã hội, công chức, thẩm phán...)
- XHH các lĩnh vực VPPL chuyên ngành (HP, HC, DS, HS...)
Nhớ: Bắt buộc, cố gằng phải liên hệ thực tiền khi phân tích, để làm minh chứng cho các nhận định,
lồng vào từng nội dung
Bản chất hội của VPPL
- hv sai lệch chuẩn mực XH - PL
- Làm phương hại đến QHXH được PL bảo vệ
- sự chống đối xh, bản chất xh chung như các xử sự khác của con người
- mối liên hệ chặt chẽ với các điều kiện KT-XH, môi trường xh xung quanh
- kết quả của xung đột trong cuộc sống, sự thất bại, bi kịch của hội, hv phải hoặc
không cần có của xh
- VPPL một chế XH của HV nói chung
chế của VPPL: một, vài khâu trong chế chung bị biến dạng:
+ Nhu cầu biến dạng
11
+ Nhu cầu bình thường nhưng xung đột với khả năng đáp ứng của chủ thể
+ Định hướng giá tr bị biến dạng
+ Biến dạng bước ra quyết định
Phương pháp nghiên cứu XHH VPPL
- PP Nghiên cứu tài liệu
- PP quan sát
- PP phỏng vấn
- PP anket
- PP thực nghiệm
Các điều kiện hội của VPPL
- Sự khác biệt trong nhận thức về hệ thống các giá trị
- Yếu tố nhân thân người vi phạm
- Sự rối loạn các thiết chếhội
- Sự biến đổi các chuẩn mực xã hội
- Sự thay đổi các QHXH
12. Tổ chức hoạt động nghiên cứu, điều tra, khảo sát các phương pháp hội học pháp
luật vi phạm pháp luật.
Tác động hội của VPPL,
- Tác động tiêu cực
+ Xâm hại phần lớn các QHXH
+ Ảnh hưởng QCN, lợi ích của cá nhân, tổ chức
+ Mất trật tự, an toàn hội
+ Ánh hưởng đến các chuẩn mực, giá trị XH + Tác động tiêu cực đến luận, ý thứchội
+ Tác động tiêu cực đến tính chất, hiệu quả hoạt động của các chủ thể thẩm quyền
- Tác động tích cực
+ Tiến bộ, cách tân nếu thúc đẩy phát triểnhội
Tố chức hoạt động nghiên cứu, điều tra XHH VPPL
- Khái niệm, mục đích, yêu cầu
- Phần tích 3 giai đoạn, gẵn với VPPL, đề tài cụ thể đã được lựa chọn trong 1
Các phương pháp (điều tra) hội học VPPL
- Phân tích 5 pp: khái niệm, đặc điểm, ưu, nhược điểm
- Liên hệ với thực tiễn (có thể thực tiển chung, có thế thực tiễn từ đề tài của hđ nghiên cứu đã lấy ở
VD) qua từng pp
13. Các yếu tố tác động đến vi phạm pháp luật các biện pháp phòng ngừa vi phạm
pháp luật.
- Khái niệm VPPL
- Các đặc điểm, bản chấthội của VPPL
12
- Các yếu tố tác động
Chung
Cụ thể
Phân tích, lập luận liên hệ thực tiền với từng yếu tố để chứng minh cho sự tác động
- Biện pháp phòng ngừa
Về pháp luật
tổ chức thực hiện
Về yêu tố con người (công quyền, ngườin)
Về giảm sát, xử vi phạm
Về giảo dục ý thức pháp luật (gia đình, nhà trường, cộng đồng)
Vẽ hợp tác quốc tế....
Cụ thể ví dụ: (1) Hoàn thiện pháp luật, (2) Xử lý nghiêm các VPPL, (3) Tăng cường giáo dục,
nâng cao ý thức pháp luật, (4) Tạo chế tham gia của nhân dân phòng chống vi phạm pháp luật,
(5) Tăng cường giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước, (6) Hợp tác quốc tế trong phòng chống và
xử lý VPPL,..
14. Khái niệm, các bộ phận cấu thành của hội học pháp luật về thi hành pháp luật của
các quan hành chính nhà nước.
- Khái quát về quan hành chính và thi hành pháp luật của cơ quan hành chính
- Khái niệmhội học thi hành pháp luật của quan hành chính
- Các bộ phận cấu thành:
+ Bản chất XH, chế hội hoạt động của CQHC
+ XHH các yếu tố tác động
+ XHH các điều kiện đảm bảo
+ XHH hiệu quảhội của thi hành PL của CQHC
+ XHH các công chức hành chính
+ XHH hoạt động công vụ
+ XHH hoạt động áp dụng PL của CQHC
15. Các yếu tố tác động, các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả thi hành pháp luật
của các quan hành chính nhà nước.
Khái quát về CQHC
Các yếu tố tác động
Các điều kiện đảm bảo
- Hệ thống pháp luật chất lượng, hiệu quả, hiệu lực
- Trách nhiệm công vụ
- Pháp chế
- Kỹ năng nghề nghiệp, chuyên môn, kinh nghiệm
- sở vật chất kỹ thuật
13
Các yếu tố tác động
- Các yếu tố chung
- Thể chế chính trị
- Kinh tế
- Pháp luật
- Bối cảnh quốc tế
- Văn hóa, truyền thống
- Sự phát triển của khoa học công ngh
- Nhân khẩu, dân số
- luậnhội…
Các yếu tố cụ thể, trực tiếp
- Mục tiêu, tính chất của nền HC, TP
- cấu tổ chức, cách thức hoạt động của các quan HC, TP
- Chất lượng hệ thống CC thực thi công vụ
- Yếu tố tổ chức triển khai cv cụ thể
- Yếu tố thông tin, truyền thông
- luậnhội
- Yếu tố xử vi phạm
- Kinh phí, thời gian
16. Khái niệm, các bộ phận cấu thành của hội học pháp luật về hoạt động áp dụng pháp
luật của các quan pháp.
Khái quát về quan tư pháp và thi hành pháp luật của quan pp
Khái niệmhội học thi hành PL của quan pháp
Các bộ phận cấu thành:
+ Bản chất XH, chếhội hoạt động của cq TP
+ XHH các yếu tố tác động
+ XHH các điều kiện đảm bảo
+ XHH hiệu quảhội của thi hành PL của cq TP
+ XHH các công chức pháp/thấm pn
+ XHH hoạt động xét xử
+ XHH các hoạt động bổ trợ pháp
+ XHH cải cách pháp
+ XHH các lĩnh vực xét xử: HP, HC, DS, HS, •..
+ XHH hoạt động áp dụng PL của cq TP...
Phải nhớ: luôn liên hệ với thực tiễn liên quan
17. Các yếu tố tác động các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả hoạt động áp dụng
pháp luật của các quan pháp.
14
Khái niệm, đặc điểm, các loại quan pháp (nhấn nhiều nhất đến tòa án)
Các yếu tố tác động đến của CQTP
- Khái niệm
- Các yếu tố chung
- Các yếu tố cụ thể
- Đều phải phân tích, liên hệ thực tiễn từng yếu tố
Các điều kiện đảm bảo
- Mức độ hoàn thiện, hiệu lực, hiệu quả của HTPL
- Pháp chế
- Trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, sự liêm chính của thẩm phán
- Sự độc lập của pháp
- Chất lượng, hiệu quả của công tác bổ trợ pháp
- Pháp chế
| 1/14

Preview text:

1
CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN HỘI HỌC PHÁP LUẬT NĂM 2023 (2 tín chỉ)
(Hình thức: Thi viết; Mỗi đề thi viết gồm 2-3 câu bất kỳ trong số những câu dưới đây)
1. Đối tượng nghiên cứu cấu của hội học pháp luật.
a) Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học XHHPL là: phạm vi các vấn đề pháp luật, các hiện
tượng pháp luật mà khoa học này hướng đến, làm sáng tỏ trong quá trình tác động của mình.
- Đối tượng nghiên cứu của XHHPL gồm:
Quy luật, tính quy luật, chức năng xã hội của pháp luật;
Tính quy định xã hội và hiệu quả của pháp luật;
Các QHXH trong quá trình xây dựng, hoạt động của HTPL;
Mối quan hệ giữa QPPL, QHPL với QH thực tế của con người;
Sự tác động của các yếu tố/ nhân tố xã hội đối với pháp luật, các đảm bảo cơ sở xã hội của pháp luật;
Hành vi pháp luật, ý thức pháp luật trong xã hội;
Các khía cạnh xã hội của xây dựng pháp luật;
Các khía cạnh xã hội của thực hiện pháp luật;
Khía cạnh xã hội trong hoạt động của các thiết chế pháp luật;
Các hoạt động thống kê, dự báo xu hướng của pháp luât,...
- Sự khác biệt liên quan đến đối tượng nghiên cứu:
Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, xã hội học pháp luật cần đến các phương pháp và kỹ
thuật xử lý các tài liệu, số liệu thực nghiệm;
XHHPL bao hàm không chỉ phần lý luận của chính nó, hay những vấn đề chuyên
ngành tạo thành cơ sở lý luận của nó, mà còn cả tổng thể những vấn đề phức tạp
thuộc phương pháp luận và thủ tục nghiên cứu;
Mục đích của các nghiên cứu XHHPL là xem xét mối quan hệ giữ pháp luật với tính
cách là một hiện tượng xã hội với xã hội, và hoạt động của nó trong xã hội, xem xét
sự chuyển tải pháp luật vào hành vi xã hội ở các mức độ;
ĐTNC tập trung vào hoạt động xã hội của các cá nhân, tổ chức pháp lý, nên các yếu
tố xã hội sẽ đặc biệt được chú trọng;
ĐTNC tập trung vào các yếu tố không mang tính hình thức pháp lý như: thông tin
pháp luật, quy chế nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, định hướng giá trị,...;
XHHPL không tập trung nghiên cứu pháp luật dưới góc độ pháp lý như Luật học
(Khái niệm, hình thức pháp lý của các quân hệ pháp luật, các quan hệ xã hội tương
ứng, hình thức quyền và nghĩa vụ của các chủ thể) mà tập trung nghiên cứu các quan
hệ pháp luật trong thực tế của con người, các cơ chế xã hội, tác động xã hội...; 2
+ XHHPL nghiên cứu toàn bộ những tác động mang tính đầu vào và đầu ra của pháp
luật trong xã hội để nhận diện và làm quá trình này trở nên “đời” nhất;
+ Tóm lại, đây là một lĩnh vực độc lập, có đối tượng nghiên cứu của nó, nhưng có mối
tương quan với các khoa học luật học về những khía cạnh nhất định thuộc đối tượng nghiên cứu.
b) Cơ cấu của XHHPL
- Phần các kiến thức nền tảng, cơ sở phương pháp luận của XHHPL:
+ Lịch sử hình thành phát triển + Phương pháp luận
+ Phương pháp nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Mối quan hệ với các khoa học khác
- Phần XHH các vấn đề, khía cạnh, hoạt động chung của pháp luật
+ Pháp luật trong hệ thống các Chuẩn mực xã hội
+ XHH xây dựng pháp luật
+ XHH thực hiện pháp luật
+ XHH hành vi, vi phạm pháp luật
+ XHH ý thức, giáo dục pháp luật, văn hóa pháp luật
+ XHH hoạt động của các tổ chức pháp lý: cơ quan tư pháp, cơ quan hành chính - Phần XHH chuyên ngành
- Theo lĩnh vực các QHXH mà pháp luật điều chỉnh + XHH pháp luật hình sự + XHH pháp luật dân sự
+ XHH pháp luật hành chính...
- Theo chủ thể pháp luật
+ XHH hoạt động của các tổ chức pháp lý
+ XHH hoạt động của công chức
+ XHH hoạt động của công dân...
- Theo khía cạnh pháp luật
+ XHH vi phạm pháp luật của các công chức nhà nước
+ XHH vi phạm pháp luật của than thiếu niên + XHH tội phạm
+ XHH ý thức pháp luật của công dân
+ XHH ý thức pháp luật của thẩm phán
+ XHH dư luận xã hội với xây dựng pháp luật...
2. Khái quát về tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát hội học pháp luật: mục đích,
yêu cầu, kể tên các giai đoạn bản. 3
- Khái niệm: Nghiên cứu XHHPL là một loại nhận thức khoa học đặc biệt, nhằm nghiên cứu
các khía cạnh, vấn đề, hoạt động của pháp luật trong thực tiễn xã hội trên cơ sở áp dụng các
phương pháp và thủ tục nghiên cứu nhất định.
- Tổ chức NC được hiểu là việc kế hoạch hóa và xây dựng phương hướng tiến hành công tác nghiên cứu
- Mục đích của nghiên cứu XHHPL
• Nhằm nhận thức khách quan, toàn diện các vấn đề pháp luật (như: việc XD, điều chỉnh PL được
diễn ra ntn, phương thức nào, hiệu quả xh ra sao?)
• Thu nhận thông tin liên quan đến PL mang tính đại diện cao trên cơ sở thực tiễn đời sống pháp lý
- xã hội, thông qua các pp khảo sát XHH đặc thù
• Tạo nền tảng cho việc quản lý XH của các chủ thể có thẩm quyền trên cơ sở nhận thức hoạt động
pháp lý của các chủ thể này trong đời sống XH
• Làm cho các NC pháp lý mang "hơi thở" cuộc sống, gắn liền với nhu cầu, thực trạng và mong
muốn của xã hội, hướng đến sự phát triển toàn diện, bền vững
- Yêu cầu của nghiên cứu XHHPL
Mỗi tiêu chí tiếp cận của nghiên cứu XHHPL đều có những yêu cầu nhất định.
• Yêu cầu về tính hợp pháp của NC
• Yêu cầu về sự phù hợp của nội dung, vấn đề
NC với cách thức tiến hành, với nhu cầu xã hội
• Yêu cầu về việc sử dụng các pp điều tra XHH
• Các yêu cầu cụ thể trong từng công đoạn nghiên cứu
• Yêu cầu về mẫu điều tra, bảng hỏi Y/c về chất lượng NC:
• Giải quyết được nhiệm vụ NC
• Tính thực tiễn, khách quan, chính xác của NC
• Tối ưu hóa chi phí về thời gian
• Tối ưu hóa hiệu quả chi phí tài chính...
Y/c về sự phù hợp với "đơn đặt hàng"
Y/c về hình thức, nội dung của Báo cáo, NC khi công bố
- Các giai đoạn của hoạt động nghiên cứu XHHPL
Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Quan sát (điều tra) Bước 3: Xử lý, tổng kết thông tin và công chương trình NC XHH bố kết quả - Xác định khách thể, • Chuẩn bị
• Tập hợp thông tin tử nhiều nguồn thu đối tượng nc
- Lựa chọn thời điểm điều thập - Mục đích nc tra
• Tính toán, xử lý thông tin qua (thường - Phạm vi nc
- Làm công tác tiền trạm
sd các phần mềm) cho ra kết quả sơ bộ - Giải thích khái niệm - Điều tra thử
• Tính toán để có kết quả tổng hợp, khải - Giả thuyết nc • Thu thập thông tin quát
- Xác định phương pháp Tiến hành thu thập thông • Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm nc
tin bằng các phương pháp 4 - Xác định chỉ báo nc xã hội học
• Đối chiếu dữ liệu, kết quả thực nghiệm - Xây dựng bảng hỏi
với các vấn để nghiên cứu
- Chuẩn bị kinh phí, tập
• Nhắc lại mục tiêu và phạm vi nc huấn nhân sự…
• Công bố kết quả thông tin thực nghiệm (điều tra XHH)
• Khẳng định tinh chất của giả thuyết nc
• Khẳng định mục đích, nhiệm vụ của nc
và mục đích thực tiễn
3. Xây dựng hình/ khung thuyết, thao tác hoá các khái niệm xác định các chỉ
báo nghiên cứu, điều tra, khảo sát hội học pháp luật.
Xây dựng hình/ khung thuyết?
• Là việc tạo lập nên một mô hình dưới các chỉ dẫn, lý thuyết nhất định để phục vụ mục tiêu NC, sử dụng cho chủ đề NC
• Chủ thể NC sẽ lựa chọn một hoặc vài lý thuyết làm cơ sở pp luận cho quá trình NC
• Lý thuyết được chọn thường được thảo luận kỹ, chi tiết về các KN then chốt của lý thuyết đó, bởi
các KN này sẽ lặp lại, soi sáng cho các luận giải của cả NC.
• XD mô hình, khung lý thuyết là công việc bao gồm các mục:
- Lựa chọn phương pháp luận để NC - Xem xét bối cảnh NC - Mục tiêu NC - Nhiệm vụ NC
- Phạm vi, đối tượng NC - Căn cứ pháp lý - Các tiêu chí ...
Liên hệ vào ví dụ cụ thể
Thao tác hóa khái niệm
- Là quá trình biến khái niệm ở cấp độ trừu tượng, khó hiểu thành đơn giản, dễ hiểu, cụ thể, theo
các cấp độ khác nhau để có thể nhận thức, quan sát, đo lường, sử dụng được một cách thống nhất, đảm bảo mục đích nc
- Các phương thức TTH khái niệm gồm:
+ Tách khái niệm, phân tích theo pp cụ thế, đo lường các TT
+ Hoặc làm đơn giản các khái niệm
+ Hoặc làm rõ mạh của KN với các KN khác
Ví dụ minh họa: KN giải thích pháp luật..
Xác định các chỉ báo nghiên cứu
- Là quá trình cụ thể hóa các KN thực nghiệm, các vđ thực nghiệm thành các đơn vị hoặc tiêu chí
có thể đo lường, quan sát được
- Mỗi tiêu chí, chỉ báo NC thường tương đương với một câu hỏi trong bảng điều tra XHH 5
4. Các phương pháp nghiên cứu, điều tra, khảo sát hội học pháp luật, ý nghĩa, mối quan
hệ của các phương pháp đó.
Điều tra, khảo sát XHHPL
- Là phương pháp, hoạt động khoa học để thu thập thông tin xã hội từ các lực lượng xã hội khác
nhau, phục vụ cho một chủ đề được nêu trong chương trình NC
- CT điều tra được chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi tiến hành thực tế
- Có 2 bước: (1) Bước chuẩn bị, (2) Bước tiến hành điều tra
- Bước chuẩn bị:
Xác định : (a) Vấn đề ĐT, Ks; (b) Phạm vi, thời gian, (c) Lực lượng tiến hành, (d) Thời
gian, tài chính, phương tiện kỹ thuật bổ trợ
Các hoạt động chuẩn bị: (a) Lựa chọn thời điểm ĐT, (b) Làm công tác tiền trạm, (c)Tập huấn
điều tra viên, điều tra thử
- Bước tiến hành điều tra
+ Hiện thực hóa các phương án đã lựa chọn, cần sự linh hoạt
+ Cần tiến hành nghiêm túc, đề cao trách nhiệm của điều tra viên
+ Cần giám sát hoạt động của đtv
+ Chú trọng đặc biệt tới thời điểm bắt đầu và kết thúc điều tra
• Khái niệm phương pháp nc, đt xhh - Các phương pháp
• Mỗi phương pháp tiếp cận: - Khái niệm - Đặc điểm - Phân loại - Ưu, nhược điểm
- Mối quan hệ với các phương pháp khác
• Liên hệ qua ví dụ nhất định 5.
chế tác động hội của pháp luật: khái niệm, các thành tố (các giai đoạn) cấu thành bản.
• Cơ chế ĐCPL là hệ thông các phương tiện pháp lý đặc thù có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn
nhau (QPPL, Quyết định ADPL, QHPL, hành vi thực hiện quyền và nv pháp lý), nhờ đó mà thực
hiện sự tác động hiệu quả của PL lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự PL và tạo điều kiện
cho QHPL phát triển theo những mục tiêu, yêu cầu của PL. Khái niệm:
CCTĐXH của PL là quá trình pháp luật tạo ra những biến đổi nhất định của xã hội thông qua
các phương tiện pháp lý đặc thù và các phương tiện, nhân tố xã hội khác, nhằm tác động một cách
tích cực hoặc tiêu cực lên các QPPL, các quan hệ xã hội hoặc các hiện tượng PL khác. 6
Đặc thủ CCTĐXH của PL:
- Dựa trên cơ sở QPXH rộng lớn hơn, ngoài QPPL còn gồm các QPXH khác
- Chịu sự chi phối mạnh mẽ của các văn kiện của đảng, c.quyen, các xuất bản phẩm mà có sự đánh
giá đối với QPPL, với ADPL của NN
- Phương tiện quan trọng của CCTĐXH là các hình thức giảm sát xh, các biện pháp tác động XH
đối với người VP, các QPPL được thừa nhận (hình thức gồm khuyến khích XH, trừng phạt XH)
- Có cấu trúc, chức năng phức tạp hơn
- H. động trong CCTĐXH của PL đa dạng:
+ HĐ của nhà nước, công dân, chủ thể khác
+ HĐ mang tính điều lệ của tổ chức Đảng, các tổ chức CT-XH, XH...
+ Sự giám sát do tập thế, các nhóm XH đối với HV các thành viên của họ - Các kết quả:
+ Hệ thống hóa các hiện tượng PL
+ HT của cải tinh thần được tạo ra và VC hóa
+ Trạng thái YTPL của xã hội
+ Các quyết định có ý nghĩa về mặt pháp lý
+ Mức độ pháp chế và trật tự PL
Các giai đoạn của chế tác động XH của PL
• Giai đoạn hình thành pháp luật
• Giai đoạn xây dựng pháp luật
• Giai đoạn thực hiện pháp luật
• Giai đoạn giám sát pháp lý - xã hội Yêu cầu:
- Hiểu bản chất của từng giai đoạn - Phân tích 6.
Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần bản của hội học xây dựng pháp luật
(1) Khái niệm (2) Đối tượng NC (3) Các hợp phần bản
Khái niệm XHH xây dựng PL
Là việc nghiên cứu, tiếp cận hoạt động XDPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu tố xã hội
tác động đến XDPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của XDPL.
Đối tượng NC
- Bản chất, đặc thù xã hội của XDPL
- Phương pháp nghiên cứu XHHXDPL
- Cơ chế xã hội của XDPL
- Các yếu XH tố tác động đến XDPL
- Các điều kiện đ. bảo cơ sở XHH của XDPL 7
- Tác động, hiệu quả xã hội của XDPL
Bản chất, đặc thù, các khía cạnh XH của XDPL
+ XDPL là một loại thiết kế xã hội
+ XDPL chịu tác động nhiều chiều của XH
+ XDPL tác động trở lại mạnh mẽ đối với XH
Phương pháp nghiên cứu XHH XDPL
- PP. Nghiên cứu tài liệu - PP quan sát - PP phỏng vấn - PP anket - PP thực nghiệm
chế hội của XDPL
- Cơ chế nhận biết, phản ảnh, thiết lập - Cơ chế tham gia
- Cơ chế phản kháng, phản biện xã hội
- Cơ chế giám sát xã hội
Các đảm bảo sở XHH của XDPL
- Thông tin XHH về h.quả các QPPL hiện hành
- Thông tin XXH về các chính sách pháp luật
- Thông tin XHH về nhu cầu và lợi ích pháp lý - xã hội
- Thông tin XXH về cơ chế hoạt động pháp lý - xã hội của các QPPL được soạn thảo
- Thông tin mang tính dự báo
Các nhân tố, yếu tố tác động XDPL
- Nhân tố/yếu tố bên ngoài: Chính trị; Dân tộc; Nhân khẩu; Pháp luật; Sinh thái; Bối cảnh
quốc tế; Văn hóa, tâm lý, xã hội....
- Các nhân tố, yếu tố bên tong, trực tiếp
+ Tổ chức (liên quan đến thủ tục chuẩn bị)
+ Đối tượng điều chỉnh, phạm vi
+ Chủ thê (có hay không sự tham gia của các nhà khoa học) + Kế hoạch + Thời gián, kinh phí…
Tác động, hiệu quả hội - Tác động tích cực - Tác động tiêu cực
Các hợp phần c. bản của XHH Xây dựng PL
(Nhận diện hợp phần liên quan đến các tiêu chí)
- XHH các v. đề chung/khái quát của XDPL
- XHH các giai đoạn xây dựng PL (trước, trong và sau khi QPPL được ban hành...) - XHH chủ thế XDPL 8
- XHH xây dựng PL đối với các lĩnh vực PL cụ thế: HP, HS, DS, HC, KT…
7. Tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát các phương pháp hội học pháp luật về xây
dựng pháp luật.
- Trình bày về quá trình tổ chức, ĐTXHH về XDPL
- Phân tích khái quát các phương pháp ĐT XHH xây dựng pháp luật
Trình bày về quá trình tổ chức, ĐTXHH về XDPL
- Khái niệm: TC nghiên cứu XHH Xây dựng PL là gì
- Nêu mục đích, yêu cầu của NC XHH XDPL
- Trình bày các giai đoạn NC, gắn với XDPL
+ Gđ 1: Chuẩn bị chương trình NC
+ Gđ 2: Quan sát (điều tra) xã hội học
+ Gđ 3: Xử lý, tổng kết dữ liệu, công bố kết quả
Tất cả các giai đoạn, phân tích dựa trên các kiến thức của phần chung, gắn với XDPL
Các phương pháp NCXHH của XDPL
- Các phương pháp chung + Phân tích - Tổng hợp + So sánh...
- Các phương pháp chuyên biệt + 5 phương pháp
+ Khi phân tích các PP, phải gắn nó với XDPL
8. Xã hội học thực hiện pháp luật: khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần bản.
• Khái niệm XXH thực hiện PL
• Đối
tượng NC
• Các
hợp phần XHH thực hiện PL
Đối tượng NC của XHH thực hiện PL
- Bản chất, đặc thù xã hội của THPL
- Cơ chế xã hội của THPL
- PP nghiên cứu XHH thực hiện PL
- Các yếu XH tố tác động đến THPL
- Các điều kiện đ. bảo cơ sở XHH của THPL
- Tác động, hiệu quả xã hội của THPL
Các hợp phần của XHH thực hiện PL (phụ thuậc vào tiêu chi)
+ Tiêu chí cơ cầu các vấn đề
- XHH các nội dung cơ bản của THPL
- XHH các khía cạnh cụ thế của THPL + Theo tiêu chí chủ thề
- XHH thực hiện PL của chủ thể có thẩm quyền 9
- XHH thực hiện PL của các chú thể khác
- XHH thực hiện PL của thanh thiểu niên
- XHH t.hiện PL của các cán bộ tư pháp, hành chính...
+ Theo tiêu chi hinh thức của xhh THPL - XHH Áp dụng PL
- XHH các hình thức THPL khác
+ Theo tiêu chí XHH các lĩnh vực thực hiện PL
- XHH thực hiên PL kinh tế
- XHH thực hiện PL chính trị, văn hóa, xã hội, tài nguyên MT....
9. hội học văn hóa pháp luật: khái niệm, tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát các
phương pháp áp dụng, liên hệ thực tiễn.
• Khái niệm, các hợp phần của VHPL
• Khái niệm xã hội học VHPL
• Khái niệm tổ chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra xã hội học về VHPL
• Mục đích, yêu cầu của hoạt động nc xã hội học VHPL
• Các giai đoạn của tổ chức nghiên cứu xã hội học VHPL
Phân tích các giai đoạn của hoạt động NC thông qua một ví dụ để minh hoa
• Phương pháp nghiên cứu / áp dụng:
- Phương pháp chung: phân tích - tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa khoa học, văn bàn học, lịch sử, thống kê...
- Phương pháp chuyên ngành: + Phân tích tài liệu + Phỏng vấn + Quan sát + Anket + Thực nghiệm
- Phân tích các phương pháp gắn liền với ví dụ thực tiền (sử dụng vi dụ ở phần trên đã lấy để phân tích)
10. hội học giáo dục pháp luật: khái niệm, các yếu tố tác động các điều kiện đảm bảo
chất lượng, hiệu quả giáo dục pháp luật.
- Khái lược về GDPL
- Khái
niệm hội học GDPL
- Các
yếu tố tác động GDPL
+ Khái niệm các yếu tố tác động GDPL
+ Các yếu tố chung: kinh tế, chính trị, pháp luật, lịch sử, truyền thống, văn hóa, ý thức pháp luật,
bối cảnh quốc tế, thực tiền xã hội... 10
+ Các yếu tố cụ thể, trực tiếp: chủ thế, đối tượng, ND, HT, phương pháp, mức độ, tính chất giám
sát, thời gian, mục tiêu, kinh phí...
+ Cần phần tích sự tác động của từng yếu tố: tại sao, thế nào, minh họa thực tiền
- Các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả GDPL
• Khái niệm điều kiện đảm bảo GDPL
• Điều kiện về mặt tố chức
• Điều kiện về năng lực, trách nhiệm của chủ thể
• Điều kiện về tính chính đáng của mục tiều GDPL
• Điều kiện về tính tích cực, năng lực hành vi của đối tượng GDPL 11.
hội học vi phạm pháp luật: đối tượng nghiên cứu, các hợp phần bản của hội
học vi phạm pháp luật.
+ Khái quát về VPPL (rất ngắn gọn)
+ Khái niệm xã hội học VPPL
+ Đối tượng nghiên cứu
- Bản chất xã hội của VPPL
- Cơ chế xã hội của VPPL
- PP nghiên cứu, khảo sát điều tra XHH vi phạm PL.
- Các điều kiện đảm bảo cơ sở XHH của VPPL
- Các yếu tố tác động đến VPPL
- Tác động xã hội của VPPL
+ Các hợp phần cơ bản của xã hội học vi phạm pháp luật
- Xã hội học các vấn đề chung của VPPL (KN, hoạt động NC, cơ chế, ...).
- Xã hội học VPPL của các nhóm chủ thế khác nhau (thanh thiếu niền, người cao tuổi, phụ nữ,
các nhóm xã hội, công chức, thẩm phán...)
- XHH các lĩnh vực VPPL chuyên ngành (HP, HC, DS, HS...)
Nhớ: Bắt buộc, cố gằng phải liên hệ thực tiền khi phân tích, để làm minh chứng cho các nhận định, lồng vào từng nội dung
Bản chất hội của VPPL
- Là hv sai lệch chuẩn mực XH - PL
- Làm phương hại đến QHXH được PL bảo vệ
- Là sự chống đối xh, có bản chất xh chung như các xử sự khác của con người
- Có mối liên hệ chặt chẽ với các điều kiện KT-XH, môi trường xh xung quanh
- Là kết quả của xung đột trong cuộc sống, là sự thất bại, bi kịch của xã hội, là hv phải có hoặc không cần có của xh
- VPPL có một cơ chế XH của HV nói chung
chế của VPPL: có một, vài khâu trong cơ chế chung bị biến dạng: + Nhu cầu biến dạng 11
+ Nhu cầu bình thường nhưng xung đột với khả năng đáp ứng của chủ thể
+ Định hướng giá trị bị biến dạng
+ Biến dạng bước ra quyết định
Phương pháp nghiên cứu XHH VPPL
- PP Nghiên cứu tài liệu - PP quan sát - PP phỏng vấn - PP anket - PP thực nghiệm
Các điều kiện hội của VPPL
- Sự khác biệt trong nhận thức về hệ thống các giá trị
- Yếu tố nhân thân người vi phạm
- Sự rối loạn các thiết chế xã hội
- Sự biến đổi các chuẩn mực xã hội - Sự thay đổi các QHXH 12.
Tổ chức hoạt động nghiên cứu, điều tra, khảo sát các phương pháp hội học pháp
luật vi phạm pháp luật.
Tác động hội của VPPL,
- Tác động tiêu cực
+ Xâm hại phần lớn các QHXH
+ Ảnh hưởng QCN, lợi ích của cá nhân, tổ chức
+ Mất trật tự, an toàn xã hội
+ Ánh hưởng đến các chuẩn mực, giá trị XH + Tác động tiêu cực đến dư luận, ý thức xã hội
+ Tác động tiêu cực đến tính chất, hiệu quả hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền - Tác động tích cực
+ Tiến bộ, cách tân nếu thúc đẩy phát triển xã hội
Tố chức hoạt động nghiên cứu, điều tra XHH VPPL
- Khái niệm, mục đích, yêu cầu
- Phần tích 3 giai đoạn, gẵn với VPPL, có đề tài cụ thể đã được lựa chọn trong gđ 1
Các phương pháp (điều tra) hội học VPPL
- Phân tích 5 pp: khái niệm, đặc điểm, ưu, nhược điểm
- Liên hệ với thực tiễn (có thể thực tiển chung, có thế thực tiễn từ đề tài của hđ nghiên cứu đã lấy ở VD) qua từng pp 13.
Các yếu tố tác động đến vi phạm pháp luật các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật. - Khái niệm VPPL
- Các đặc điểm, bản chất xã hội của VPPL 12
- Các yếu tố tác động • Chung • Cụ thể
• Phân tích, lập luận liên hệ thực tiền với từng yếu tố để chứng minh cho sự tác động - Biện pháp phòng ngừa • Về pháp luật
• Vê tổ chức thực hiện
• Về yêu tố con người (công quyền, người dân)
• Về giảm sát, xử lý vi phạm
• Về giảo dục ý thức pháp luật (gia đình, nhà trường, cộng đồng)
• Vẽ hợp tác quốc tế....
Cụ thể ví dụ: (1) Hoàn thiện pháp luật, (2) Xử lý nghiêm các VPPL, (3) Tăng cường giáo dục,
nâng cao ý thức pháp luật, (4) Tạo cơ chế tham gia của nhân dân phòng chống vi phạm pháp luật,
(5) Tăng cường giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước, (6) Hợp tác quốc tế trong phòng chống và xử lý VPPL,.. 14.
Khái niệm, các bộ phận cấu thành của hội học pháp luật về thi hành pháp luật của
các quan hành chính nhà nước.
- Khái quát về cơ quan hành chính và thi hành pháp luật của cơ quan hành chính
- Khái niệm xã hội học thi hành pháp luật của cơ quan hành chính
- Các bộ phận cấu thành:
+ Bản chất XH, cơ chế xã hội hoạt động của CQHC
+ XHH các yếu tố tác động
+ XHH các điều kiện đảm bảo
+ XHH hiệu quả xã hội của thi hành PL của CQHC
+ XHH các công chức hành chính
+ XHH hoạt động công vụ
+ XHH hoạt động áp dụng PL của CQHC 15.
Các yếu tố tác động, các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả thi hành pháp luật
của các quan hành chính nhà nước. • Khái quát về CQHC
• Các yếu tố tác động
• Các điều kiện đảm bảo
- Hệ thống pháp luật chất lượng, hiệu quả, hiệu lực - Trách nhiệm công vụ - Pháp chế
- Kỹ năng nghề nghiệp, chuyên môn, kinh nghiệm
- Cơ sở vật chất kỹ thuật 13
Các yếu tố tác động - Các yếu tố chung - Thể chế chính trị - Kinh tế - Pháp luật - Bối cảnh quốc tế - Văn hóa, truyền thống
- Sự phát triển của khoa học công nghệ - Nhân khẩu, dân số - Dư luận xã hội…
Các yếu tố cụ thể, trực tiếp
- Mục tiêu, tính chất của nền HC, TP
- Cơ cấu tổ chức, cách thức hoạt động của các cơ quan HC, TP
- Chất lượng hệ thống CC thực thi công vụ
- Yếu tố tổ chức triển khai cv cụ thể
- Yếu tố thông tin, truyền thông - Dư luận xã hội
- Yếu tố xử lý vi phạm - Kinh phí, thời gian… 16.
Khái niệm, các bộ phận cấu thành của hội học pháp luật về hoạt động áp dụng pháp
luật của các quan pháp.
• Khái quát về cơ quan tư pháp và thi hành pháp luật của cơ quan tư pháp
• Khái niệm xã hội học thi hành PL của cơ quan tư pháp
• Các bộ phận cấu thành:
+ Bản chất XH, cơ chế xã hội hoạt động của cq TP
+ XHH các yếu tố tác động
+ XHH các điều kiện đảm bảo
+ XHH hiệu quả xã hội của thi hành PL của cq TP
+ XHH các công chức tư pháp/thấm phán
+ XHH hoạt động xét xử
+ XHH các hoạt động bổ trợ tư pháp + XHH cải cách tư pháp
+ XHH các lĩnh vực xét xử: HP, HC, DS, HS, •..
+ XHH hoạt động áp dụng PL của cq TP...
• Phải nhớ: luôn liên hệ với thực tiễn liên quan 17.
Các yếu tố tác động các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả hoạt động áp dụng
pháp luật của các quan pháp. 14
• Khái niệm, đặc điểm, các loại cơ quan tư pháp (nhấn nhiều nhất đến tòa án)
• Các yếu tố tác động đến hđ của CQTP - Khái niệm - Các yếu tố chung - Các yếu tố cụ thể
- Đều phải phân tích, liên hệ thực tiễn từng yếu tố
• Các điều kiện đảm bảo
- Mức độ hoàn thiện, hiệu lực, hiệu quả của HTPL - Pháp chế
- Trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, sự liêm chính của thẩm phán
- Sự độc lập của tư pháp
- Chất lượng, hiệu quả của công tác bổ trợ tư pháp - Pháp chế