Câu hỏi ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

105 53 lượt tải Tải xuống
KTCT
1. Sản xuất hàng hóa?
1.1. Sản xuất hàng hoá
1.1.1. Khái niệm
Theo C.Mác :
Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán.
Sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức sản xuất trong đó sản phẩm làm ra để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
1.1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
+ Thứ nhất, có sự phân công lao động xã hội
Phân công lao động hội sự chuyên môn hoá sản xuất trên phạm vi hội
( ).khác với phân công công việc trong từng đơn vị, cơ quan
Phân công lao động hội tạo ra khả năng trao đổi (có sản phẩm thừa) nhu
cầu trao đổi (mỗi người sản xuất một hoặc một vài sản phẩm, nhưng để tồn tại con
người cần nhiều sản phẩm đa dạng).
+ Thứ 2 có sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất,
Khi giữa những người sản xuất có sự tách biệt về mặt kinh tế, để sử dụng sản phẩm
của nhau bắt buộc họ phải trao đổi, mua bán.
Điều kiện 1 là sở (cần) dẫn đến sự trao đổi hàng hoá, điều kiện 2 điều kiện
quyết định (đủ) sự trao đổi hàng hoá.
1.1.3. Những ưu thế của sản xuất hàng hoá
+ Tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn.
+ Hàng hoá không ngừng được nâng lên cả về số lượng, chủng loại và chất lượng.
+ Mở rộng giao lưu kinh tế, chính trị, văn hoá - hội giữa các vùng miền, quốc
gia, dân tộc.
Tóm lại ,từ những ưu thế trên của sản xuất hàng hoá ta thấy:
Sản xuất hàng hoá vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cần thiết của con người vừa thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển, giúp nâng cao đời sống vật chất, VH, tinh thần.
Góp phần đẩy mạnh phân công lao động trên phạm vi ngày càng rộng lớn (toàn
cầu).
2. Hàng hóa và hai thuộc tính?
1.2.1. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
* Khái niệm hàng hóa
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
thể phân loại hàng hóa thành hàng hoá hữu hình hàng hoá hình
(dịch vụ) hoặc hàng hóa vật thể và hàng hóa phi vật thể.
* Thuộc tính của hàng hoá
Giá trị sử dụng của hàng hoá công dụng hay tính ích của hàng hoá,
nó thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
Đặc điểm:
+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của vật quy định;
+ Khoa học - kỹ thuật càng phát triển công dụng của vật phẩm ngày càngà
được phát hiện nhiều hơn.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá là giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội
thông qua con đường trao đổi, mua bán (sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản
xuất như thế nào… do thị trường quyết định).
+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn.
- Giá trị của hàng hoá
Để nhận thức được giá trị của hàng hoá chúng ta phải thông qua giá trị trao
đổi của hàng hoá.
Giá trị trao đổi của hàng hoá quan hệ về lượng, tỷ lệ trao đổi lẫn nhau
giữa những hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau.
VD: 1m vải đổi lấy 30kg thóc
Hai hàng hoá khác nhau (vải thóc) muốn trao đổi được với nhau thì giữa
chúng phải sở chung giống nhau. Cái chung đó không thể thuộc tính tự
nhiên, không thể giá trị sử dụng, cái chung đó do chúng đều sản phẩm
của lao động. Nhờ cái chung đó tất cả các hàng hoá trao đổi được với nhau.
Thực chất của trao đổi hàng hoá cho nhau trao đổi lao động ẩn giấu trong các
hàng hoá đó.
Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh
trong hàng hoá đó.
Giá trị trao đổi nh thức biểu hiện bên ngoài của giá trị, giá trị nội
dung bên trong của giá trị trao đổi.
Giá trị của hàng hoá một phạm trù lịch sử, thể hiện mối quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hoá.
Tóm lại, hàng hoá sản phẩm của lao động, thể thoả mãn nhu cầu đời sống
con người. Hai thuộc tính của hàng hóa mối quan hệ với nhau vừa thống nhất
vừa mâu thuẫn nhau:
– Thống nhất: đã hàng hóa phải hai thuộc tính, nếu thiếu một trong hai thuộc
tính không phải là hàng hóa.
– Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính thể hiện:
+ Với tư cách là GTSD các hàng hóa không đồng nhất về chất.
Với tư cách là GT các hàng hóa đồng nhất về chất đều là lao động đã được vật hóa.
+ Quá trình thực hiện giá trị giá trsử dụng hai quá trình khác nhau về thời
gian không gian, do đó nếu giá trị hàng hóa không được thực hiện sẽ dẫn đến
khủng hoảng sản xuất thừa.
Vậy trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải trả giá trị của nó.Nếu không thực hiện
được giá trị sẽ không thực hiện được giá trị sử dụng.
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
Mục đích của các nhà bản sản xuất ra giá trị thặng tối đa. vậy, các nhà
bản dùng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư.
hai phương pháp để đạt được mục đích đó sản xuất giá trị thặng tuyệt đối
sản xuất giá trị thặng dư tương đối
1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
1.3.1. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài ngày lao động để tăng
thời gian lao động thặng dư, trong khi giá trị sức lao động, thời gian lao động tất
yếu không đổi.
thể kéo dài ngày lao động bằng cách tăng thời gian lao động vớiờng độ lao
động như cũ hoặc tăng cường độ lao động với thời gian lao động không đổi.
Phương pháp này thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa bản,
khi mà khoa học, kỹ thuật chưa phát triển.
Hạn chế của phương pháp sản xuất (m) tuyệt đối:
+ Giới hạn ngày tự nhiên chỉ có 24h;
+ Bị giới hạn tâm, sinh lý của con người;
+ Gặp phải sự đấu tranh của người lao động.
1.3.2. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất
yếu trong khi độ dài ngày lao động không đổi.
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động. Để giảm
giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu
dùng của công nhân. Điều đó được thực hiện ằng cách tăng năng suất lao động
trong các ngành sản xuất liệu sinh hoạt hay tăng năng suất lao động trong các
ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tu liệu sinh hoạt đó.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng siêu ngạch giá trị thặng thu được do giá trị biệt thấp hơn
giá trị xã hội nhờ tăng năng suất lao động cá biệt.
Giá trị thặng siêu ngạch hiện tượng phổ biến trong xã hội tư bản nhưng
nhất thời đối với từng nhà tư bản.
Giá trị thặng siêu ngạch hình thức biến tướng của giá trị thặng tương đối,
cả hai cùng dựa trên sở tăng năng suất lao động (tăng NSLĐCB tăng
NSLĐXH).
Tóm lại, Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản
sử dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong
quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản. Dưới chủ nghĩa tư bản, việc áp dụng máy
móc không phải để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân, trái lại tạo
điều kiện để tăng cường độ lao động. Ngày nay, việc tự động hóa sản xuất làm cho
cường độ lao động tăng lên, nhưng dưới hình thức mới, sự căng thẳng của thần
kinh thay thế cho cường độ lao động cơ bắp
4. Tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam?
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt
Nam
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam nền kinh tế
vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước
xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có
sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đại hội XII xác định: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt
Nam nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, đồng thời đảm bảo định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của đất nước. Đónền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế, có sự
quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo”.
1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Một , phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phù
hợp với tính quy luật phát triển tất yếu.
+Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao.
+Khi có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng hoá tự
hình thành. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá theo quy luật tất yếu đạt tới trình
độ nền kinh tế thị trường. Đó là tính quy luật.
+Ở Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng
hoá luôn tồn tại. Do đó, sự hình thành nền KTTT Việt Nam tất yếu khách
quan.
+Sự lựa chọn hình KTTT định hướng XHCN phù hợp với xu thế của
thời đại và đặc điểm của dân tộc.
- Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển.
+KTTT là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả.
+KTTT luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh
hiệu quả.
+Do đó, trong thời kỳ quá độ lên CNXH cần phải phát triển KTTT, sử dụng
KTTT làm phương tiện thúc đẩy LLSX phát triển nhanh hiệu quả, thực hiện
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Ba , do hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân
dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
+Phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
khát vọng của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hoá khát vọng như vậy, việc
phát triển KTTT trong đó hướng đến những giá trị mới đó tất yếu khách
quan.
+Phát triển KTTT địnhớng XHCN nước ta bước đi quan trọng nhằm
xã hội hoá nền sản xuất xã hội, bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ
lên sản xuất lớn, là bước quá độ để đi lên CNXH.
Tóm lại, Sự tồn tại của kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta một
tất yếu khách quan, vì:
1. về mặt quy luật phát triển, hình KTTT phù hợp với quy luật phát triển
khách quan. (Kt hàng hóa phát triển tới một trình độ tất yếu sẽ chuyển sản
KTTT)
2. về mặt kinh tế, hình Kinh tế thị trường tính ưu việt trong phát triển
Kinh tế so với các mô hình kinh tế trước kia.
3. Về mặt hội, hình này này phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng văn minh. (đây đặc
trưng xã hội XHCN mà chúng ta đang hướng tới)
5. Tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam?
Ngày nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã trở thành xu thế tất yếu, đóng vai
trò quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia trong đó có Việt Nam
1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam
1.1.2. Công nghiệp hoá và các mô hình công nghiệp hoá trên thế giới
Công nghiệp hoá: là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao
động thủ công chính sang nền sản xuất hội dựa chủ yếu trên lao động bằng
máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Các mô hình công nghiệp hoá tiêu biểu trên thế giới:
- Mô hình công nghiệp hoá cổ điển
- Mô hình công nghiệp hoá kiểu Liên Xô (cũ)
- hình công nghiệp hoá của Nhật Bản các nước công nghiệp mới
(NICs)
1.2. Tính tất yếu khách quan nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam
1.2.1 Tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Quan niệm của Đảng ta về của công nghiệp hoá, hiện đại hoá: quá trình
chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản
kinh tế - hội, từ sử dụng sức lao động thủ công chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện
đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam:
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện
mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt
Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
bao gồm:
Một là, công nghiệp hoá quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản
xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua.
Hai là, đối với các nước kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước
ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa hội phải thực hiện từ đầu
thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tóm lại, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhân tố quyết định thắng lợi
con đường đi lên chủ nghĩa hội nước ta, tạo lập những điều kiện để thể
thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến
bộ.thế, Đảng ta xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
6. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam?
2.1. Khái niệm và nôi dung hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia quá trình quốc gia
đó thực hiện sự gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc
tế.
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của
Việt Nam
2.2.1. Tác động tích cực
- Mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho phát
triển sản xuất trong nước, phát huy lợi thế kinh tế quốc gia, phục vụ mục tiêu tăng
trưởng bền vững, chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu.
- Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện
đại và hiệu quả hơn.
- Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ
quốc gia.
- Tănghội cho doanh nghiệp nội tiếp cận thị trường quốc tế, qua đó nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
- Người dân được cải thiện chất lượng tiêu dùng và mở rộng cơ hội tìm kiếm
việc làm.
- Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực.
- Tạo tiền đề cho xây dựng phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc đáp ứng được yêu cầu là động lực cho sự phát triển.
- Tác động mạnh mẽ tới việc xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh.
- Tạo điều kiện nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
- Giúp đảm bảo an ninh quốc gia để tập trung phát triển kinh tế, đồng thời
tăng cường khả năng giải quyết các vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu, phòng
chống tội phạm và buôn lậu quốc tế, gìn giữ hoà bình, ổn định khu vực và thế giới.
2.2.2. Tác động tiêu cực
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, nảy sinh thêm áp lực nhiều khó khăn đối
với doanh nghiệp và các ngành kinh tế nội địa.
- Nền kinh tế dễ bị tổn thương do phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.
- Nguy phân phối không công bằng lợi ích rủi ro giữa các nước và các
nhóm xã hội làm tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội.
- Nhiều bất lợi trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
- Đe doạ chủ quyền quốc gia, quyền lực Nhà nước, xói mòn bản sắc văn hoá
dân tộc.
- Gia tăng nguy khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia,
dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
Tóm lại hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam là điều cần thiết phải diễn
ra. Trong quá trình đó sự tác động tiêu cực lẫn tích cực lên nền KT VN. Điều
chúng ta cần làm là hạn chế tối đa sự tiêu cực phát huy hết mức sự tích cực
hội nhập KT quốc tế này mang đến. Để làm được điều đó đòi hỏi ta phải :
2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc
tế mang lại
2.3.2.Từ đó, xd chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp
2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết quốc tế, xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam
| 1/10

Preview text:

KTCT
1. Sản xuất hàng hóa?
1.1. Sản xuất hàng hoá
1.1.1. Khái niệm Theo C.Mác :
Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán.
Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó sản phẩm làm ra để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
1.1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
+ Thứ nhất, có sự phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá sản xuất trên phạm vi xã hội
(khác với phân công công việc trong từng đơn vị, cơ quan).
Phân công lao động xã hội tạo ra khả năng trao đổi (có sản phẩm dư thừa) và nhu
cầu trao đổi (mỗi người sản xuất một hoặc một vài sản phẩm, nhưng để tồn tại con
người cần nhiều sản phẩm đa dạng). + Thứ 2
có sự tách biệt về mặt ki ,
nh tế giữa các chủ thể sản xuất
Khi giữa những người sản xuất có sự tách biệt về mặt kinh tế, để sử dụng sản phẩm
của nhau bắt buộc họ phải trao đổi, mua bán.
Điều kiện 1 là cơ sở (cần) dẫn đến sự trao đổi hàng hoá, điều kiện 2 là điều kiện
quyết định (đủ) sự trao đổi hàng hoá.
1.1.3. Những ưu thế của sản xuất hàng hoá
+ Tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn.
+ Hàng hoá không ngừng được nâng lên cả về số lượng, chủng loại và chất lượng.
+ Mở rộng giao lưu kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội giữa các vùng miền, quốc gia, dân tộc.
Tóm lại ,từ những ưu thế trên của sản xuất hàng hoá ta thấy:
Sản xuất hàng hoá vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cần thiết của con người vừa thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển, giúp nâng cao đời sống vật chất, VH, tinh thần.
Góp phần đẩy mạnh phân công lao động trên phạm vi ngày càng rộng lớn (toàn cầu).
2. Hàng hóa và hai thuộc tính?
1.2.1. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa * Khái niệm hàng hóa
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
Có thể phân loại hàng hóa thành hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình
(dịch vụ) hoặc hàng hóa vật thể và hàng hóa phi vật thể.
* Thuộc tính của hàng hoá
Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng hay tính có ích của hàng hoá,
nó thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. Đặc điểm:
+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của vật quy định;
+ Khoa học - kỹ thuật càng phát triển à công dụng của vật phẩm ngày càng
được phát hiện nhiều hơn.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá là giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội
thông qua con đường trao đổi, mua bán (sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản
xuất như thế nào… do thị trường quyết định).
+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn.
- Giá trị của hàng hoá
Để nhận thức được giá trị của hàng hoá chúng ta phải thông qua giá trị trao đổi của hàng hoá.
Giá trị trao đổi của hàng hoá là quan hệ về lượng, là tỷ lệ trao đổi lẫn nhau
giữa những hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau.
VD: 1m vải đổi lấy 30kg thóc
Hai hàng hoá khác nhau (vải và thóc) muốn trao đổi được với nhau thì giữa
chúng phải có cơ sở chung giống nhau. Cái chung đó không thể là thuộc tính tự
nhiên, không thể là giá trị sử dụng, mà cái chung đó là do chúng đều là sản phẩm
của lao động. Nhờ cái chung đó mà tất cả các hàng hoá trao đổi được với nhau.
Thực chất của trao đổi hàng hoá cho nhau là trao đổi lao động ẩn giấu trong các hàng hoá đó.
Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá đó.
Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị, giá trị là nội
dung bên trong của giá trị trao đổi.
Giá trị của hàng hoá là một phạm trù lịch sử, thể hiện mối quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hoá.
Tóm lại, hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu đời sống
con người. Hai thuộc tính của hàng hóa có mối quan hệ với nhau vừa thống nhất vừa mâu thuẫn nhau:
– Thống nhất: đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính, nếu thiếu một trong hai thuộc
tính không phải là hàng hóa.
– Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính thể hiện:
+ Với tư cách là GTSD các hàng hóa không đồng nhất về chất.
Với tư cách là GT các hàng hóa đồng nhất về chất đều là lao động đã được vật hóa.
+ Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng là hai quá trình khác nhau về thời
gian và không gian, do đó nếu giá trị hàng hóa không được thực hiện sẽ dẫn đến
khủng hoảng sản xuất thừa.
Vậy trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải trả giá trị của nó.Nếu không thực hiện
được giá trị sẽ không thực hiện được giá trị sử dụng.
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa. Vì vậy, các nhà
tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Có
hai phương pháp để đạt được mục đích đó là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và
sản xuất giá trị thặng dư tương đối
1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
1.3.1. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài ngày lao động để tăng
thời gian lao động thặng dư, trong khi giá trị sức lao động, thời gian lao động tất yếu không đổi.
Có thể kéo dài ngày lao động bằng cách tăng thời gian lao động với cường độ lao
động như cũ hoặc tăng cường độ lao động với thời gian lao động không đổi.
Phương pháp này thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản,
khi mà khoa học, kỹ thuật chưa phát triển.
Hạn chế của phương pháp sản xuất (m) tuyệt đối:
+ Giới hạn ngày tự nhiên chỉ có 24h;
+ Bị giới hạn tâm, sinh lý của con người;
+ Gặp phải sự đấu tranh của người lao động.
1.3.2. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất
yếu trong khi độ dài ngày lao động không đổi.
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động. Để giảm
giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu
dùng của công nhân. Điều đó được thực hiện ằng cách tăng năng suất lao động
trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt hay tăng năng suất lao động trong các
ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tu liệu sinh hoạt đó.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do giá trị cá biệt thấp hơn
giá trị xã hội nhờ tăng năng suất lao động cá biệt.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng phổ biến trong xã hội tư bản nhưng nó là
nhất thời đối với từng nhà tư bản.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối,
vì cả hai cùng dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động (tăng NSLĐCB và tăng NSLĐXH).
Tóm lại, Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản
sử dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong
quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản. Dưới chủ nghĩa tư bản, việc áp dụng máy
móc không phải là để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân, mà trái lại tạo
điều kiện để tăng cường độ lao động. Ngày nay, việc tự động hóa sản xuất làm cho
cường độ lao động tăng lên, nhưng dưới hình thức mới, sự căng thẳng của thần
kinh thay thế cho cường độ lao động cơ bắp
4. Tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế
vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước
xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có
sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đại hội XII xác định: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, đồng thời đảm bảo định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế, có sự
quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo”.
1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù
hợp với tính quy luật phát triển tất yếu.
+Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao.
+Khi có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng hoá tự
hình thành. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá theo quy luật tất yếu đạt tới trình
độ nền kinh tế thị trường. Đó là tính quy luật.
+Ở Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng
hoá luôn tồn tại. Do đó, sự hình thành nền KTTT ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
+Sự lựa chọn mô hình KTTT định hướng XHCN là phù hợp với xu thế của
thời đại và đặc điểm của dân tộc.
- Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển.
+KTTT là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả.
+KTTT luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả.
+Do đó, trong thời kỳ quá độ lên CNXH cần phải phát triển KTTT, sử dụng
KTTT làm phương tiện thúc đẩy LLSX phát triển nhanh và hiệu quả, thực hiện
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Ba là, do mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân
dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
+Phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
là khát vọng của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hoá khát vọng như vậy, việc
phát triển KTTT mà trong đó hướng đến những giá trị mới đó là tất yếu khách quan.
+Phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta là bước đi quan trọng nhằm
xã hội hoá nền sản xuất xã hội, là bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ
lên sản xuất lớn, là bước quá độ để đi lên CNXH.
Tóm lại, Sự tồn tại của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là một tất yếu khách quan, vì:
1. về mặt quy luật phát triển, mô hình KTTT phù hợp với quy luật phát triển
khách quan. (Kt hàng hóa phát triển tới một trình độ tất yếu sẽ chuyển sản KTTT)
2. về mặt kinh tế, mô hình Kinh tế thị trường có tính ưu việt trong phát triển
Kinh tế so với các mô hình kinh tế trước kia.
3. Về mặt xã hội, mô hình này này phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng văn minh. (đây là đặc
trưng xã hội XHCN mà chúng ta đang hướng tới)
5. Tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam?
Ngày nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã trở thành xu thế tất yếu, đóng vai
trò quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia trong đó có Việt Nam
1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam
1.1.2. Công nghiệp hoá và các mô hình công nghiệp hoá trên thế giới
Công nghiệp hoá: là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao
động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng
máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Các mô hình công nghiệp hoá tiêu biểu trên thế giới:
- Mô hình công nghiệp hoá cổ điển
- Mô hình công nghiệp hoá kiểu Liên Xô (cũ)
- Mô hình công nghiệp hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam
1.2.1 Tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Quan niệm của Đảng ta về của công nghiệp hoá, hiện đại hoá: là quá trình
chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản
lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện
đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam:
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện
mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt
Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá bao gồm:
Một là, công nghiệp hoá là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản
xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua.
Hai là, đối với các nước kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước
ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu
thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tóm lại, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhân tố quyết định thắng lợi
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nó tạo lập những điều kiện để có thể
thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến
bộ.Vì thế, Đảng ta xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
6. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam?
2.1. Khái niệm và nôi dung hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia
đó thực hiện sự gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam
2.2.1. Tác động tích cực
- Mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho phát
triển sản xuất trong nước, phát huy lợi thế kinh tế quốc gia, phục vụ mục tiêu tăng
trưởng bền vững, chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu.
- Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn.
- Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
- Tăng cơ hội cho doanh nghiệp nội tiếp cận thị trường quốc tế, qua đó nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
- Người dân được cải thiện chất lượng tiêu dùng và mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm.
- Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực.
- Tạo tiền đề cho xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc đáp ứng được yêu cầu là động lực cho sự phát triển.
- Tác động mạnh mẽ tới việc xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh.
- Tạo điều kiện nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
- Giúp đảm bảo an ninh quốc gia để tập trung phát triển kinh tế, đồng thời
tăng cường khả năng giải quyết các vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu, phòng
chống tội phạm và buôn lậu quốc tế, gìn giữ hoà bình, ổn định khu vực và thế giới.
2.2.2. Tác động tiêu cực
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, nảy sinh thêm áp lực và nhiều khó khăn đối
với doanh nghiệp và các ngành kinh tế nội địa.
- Nền kinh tế dễ bị tổn thương do phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.
- Nguy cơ phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro giữa các nước và các
nhóm xã hội làm tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội.
- Nhiều bất lợi trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
- Đe doạ chủ quyền quốc gia, quyền lực Nhà nước, xói mòn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Gia tăng nguy cơ khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia,
dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
Tóm lại hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam là điều cần thiết phải diễn
ra. Trong quá trình đó có sự tác động tiêu cực lẫn tích cực lên nền KT VN. Điều
chúng ta cần làm là hạn chế tối đa sự tiêu cực và phát huy hết mức sự tích cực mà
hội nhập KT quốc tế này mang đến. Để làm được điều đó đòi hỏi ta phải :
2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
2.3.2.Từ đó, xd chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp
2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết quốc tế, xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam