CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

GDPcónghĩalàtổngsảnphẩmnộiđịahaytổngsảnphẩmquốcnội.Đâylàmtchtudùngđđongtổnggiátrịthtrưngcattccáchànghoávàdịchvụcuốicùngđượcsảnxuấtratrongphạmvimộtlãnhthổquốcgiatrongmộtthờikỳnhấtđịnh(thườnglà1nămhoặc1quý). Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
CÂU HI ÔN TP
Kinh tế
thuyết
1. Định nghĩa GDP nêu một phương pháp tính GDP
GDP nghĩa tng sn phm ni địa hay tng sn phm quc ni. Đây
m
t
c
h
tu
dùng
để
đo
ng t
ng
giá t
r
t
h
t
rư
ng c
a
t
t
c
các hàng
hoá dch v cui cùng
đưc sn xut ra trong phm vi mt nh th quc gia trong mt thi k nht định
(thường 1 m hoc 1 quý).
-Phương pháp thu nhp
Xét v góc độ thu nhp, GDP gm thu nhp của người lao động, thuế sn
x
u
t, k
hu
hao tài s
n
c
định
dùng cho s
n
x
ut
giá t
r
t
hng
dư
s
n
x
ut
trong
k ca mt
đất c.
GDP = W + R + I + Pr + Ti + De
Trong đó:
W: tiền ơng
R: tiền thuê
I: tiền lãi
Pr: lợi nhuận
Ti: các khoản thuế đánh vào dịch vụ, hàng hóa bán trên thị trường
trợ
cấp của chính phủ cho sản xuất (thuế gián thu ròng).
De: khấu hao tài sản cố định
2. Nêu giải thích 4 nhân tố quyết định năng suất
-
Các nhân t quyết định năng sut
(1)
Vn vt cht
lOMoARcPSD| 45740153
Công nhân s làm vic năng sut hơn nếu h nhiu công c lao
động. ng trang thiết b cơ sở vt cht đưc dùng để sn xut ra
hàng hóa và dch v đưc gi là vn vt cht, hay còn gi là tư bn.
Ví dụ: Khi người th mc làm vic, anh ta cn có cưa, đục, bào, máy
tin... Nhiu công c hơn cho phép người th làm vic nhanh chính
xác n.
(2)
Vn nn lc
Nhân t th hai quyết định năng sut vn nhân lc. Vn nhân lc
thut ng các nhà kinh tế dùng để ch nhng kiến thức và kĩ năng mà
người công nhân thu đưc thông qua giáo dc, đào tạo và kinh
nghim.
Vn nhân lc bao gm nhng kĩ năng tích lũy đưc t thời kì đi học
ph thông cơ sở, ph thông trung hc, đại học và trong các chương
trình đào to ngh nghip cho các đối ng trong lc ng lao động.
(3)
Tài nguyên thiên nhiên
Nhân t th ba quyết định năng suất là tài nguyên thiên nhiên. Tài
nguyên thiên nhiên là yếu t đu vào ca quá trình sn xut do thiên
nhiên mang li, d như đất đai, sông ngòi khoáng sn. hai loi
tài nguyên thiên nhiên: th tái to không th tái to.
Rng cây là mt ví d v tài nguyên có th tái to. Khi mt cái cây b
đốn ngã, người ta th trng cây mi để thu hoch trong ơng lai.
Du khí là mt ví d v tài nguyên không th tái to. Vì du khí là sn
phm ca thiên nhiên sau hàng ngàn năm biến đổi nên ngun cung
ng ch có hn. Khi ngun cung cp du khí cn kit, chúng ta không
th to thêm chúng na.
(4)
Tri thc công ngh
Nhân t th quyết định năng sut tri thc công ngh - tc
nhng hiu biết v cách thc tt nht để sn xut ra hàng hóa và dch
v. Tri thc công ngh nhiu dng.
lOMoARcPSD| 45740153
-
Một số công nghệ tri thức chung - nghĩa khi một người sử dụng
nó, những người khác cũng nhận ra cách làm.
Ví d, khi Henry Ford áp dng thành công cách sn xut lp ghép dây
chuyn, các nhà sn xut xe hơi khác cũng nhanh chóng áp dng công
ngh y.
-
Nhiều công nghệ mang tính độc quyền - chỉ công ty phát minh ra
biết thôi.
d, ch duy Coca-Cola biết đưc công thc mt pha chế loi
c gii khát ni tiếng ca nó.
3. Tại sao việc xóa bỏ những rào cản thương mại, ví dụ như thuế quan sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao hơn
-
4. Thất nghiệp cơ cấu gì? Biện pháp nào chính phủ thể sử dụng để cắt giảm thất nghiệp cấu?
-
Tht nghip cu
mt hình thc ca tht nghip gây ra bi s không phù hp gia k năng
ca ngưi
lao động trong nn kinh tế có th đáp ng và các k năng người s dng lao động
yêu cầu (còn được gi là
khong trng k năng
). Tht nghiệp cơ cấu thường đưc gây ra bi
nh
ng thay
đổ
i công ngh
, làm cho
các k
n
ă
ng làm vi
c c
a nhi
u công nhân hi
n nay b
l
i th
i, th
đ
ượ
c gi
i quy
ế
t b
ng ch cung c
p
thông tin t
t h
ơ
n cho ng
ườ
i lao
độ
ng b
th
t nghi
p
cu hoc đào to li các nhân viên này để đáp ng ng
vic mi đang nhu cu cao hơn
trong nn kinh tế.
Tht nghip cu mt trong nhng loi chính ca tht nghip đưc phân bit bi các nhà kinh tế, bao gm c
tình trng tht nghip do ma sát, tht nghip theo chu k, tht nghip c đin.
-Bin pháp :
5. Đường tổng chi tiêu gì? Cho biết các thành tố của tổng chi tiêu?
-
Đưng tng chi tiêu
(AE)
Đưng tng chi tiêu
(AE) biu din mi quan h gia ng
tng
chi
tiêu
ti mi mc sn ng hay thu nhp quc dân (vi gi thiết giá c cho trưc).
-
6. Hàm tiêu dùng gì? Điều quyết định độ dốc của?
-
Hàm tiêu dùng
, hay
hàm tiêu dùng
theo trưng phái Keynes,
mt công thc kinh tế
bi
u th
m
i quan h
m
s
gi
a t
ng tiêu dùng t
ng thu nh
p qu
c dân.
đ
ư
c gi
i
thiu bi nhà
kinh tế hc ngưi Anh John Maynard Keynes, ngưi cho rng
hàm
này th
đưc s dng để theo
dõi d đoán tng chi
tiêu tiêu dùng
.
lOMoARcPSD| 45740153
-Các nhân t nh ng đến tiêu ng
(1)
Thu nhp kh dng hin ti
Đây nhân t nh ng trc tiếp đến tiêu dùng.
Ban đầu một người có mc thu nhp thp, theo thi gian thu nhp ca
ngưi đó dần tăng lên, khi đó h khuynh ng tiêu dùng tăng.
Ngược li, nếu thu nhp hin ti gim xung thp hơn mức thu nhp
trước đây, thì xu hướng tiêu dùng ca ngưi đó thường s gim xung.
(2)
Hiu ng tài sn
Một người có mc ca cải ban đu càng nhiu, thì kh năng tiêu dùng
s càng ln. Mc tiêu dùng ti thiu ca h s mc cao hơn người
ít tài sn. Tuy nhiên, khi khối lượng ca cải tích lũy đến mt mc độ
nht định tvi mc thu nhập không đi người ta vn sn sàng tiêu
dùng nhiu n.
(3)
Dự kiến về mức thu nhập thường xuyên thu nhập cả đời
Tác động này được nêu lên trong hai giả thiết thu nhập thường xuyên
thu nhập dòng đời.
-
Giả thiết thu nhập thường xuyên: Do Milton Friedman đưa ra. Thu
nhập thường xuyên mức thu nhập trung bình trong một thời giani.
Theo ông thì mỗi nhân quyết định chi tiêu của mình dựa trên dự tính
về mức thu nhập thường xuyên mà họ có được. Vì vậy mà người ta chỉ
thay đổi tiêu dùng khi sự thay đổi về thu nhập tính n định lâu dài.
Và hu hết những thay đi bt thưng gi định là tăng thì phn này s
đưc chuyn sang tiết kim.
-
Giả thiết thu nhập dòng đời: Do Franco Modigliani Albert Ando đưa
ra. Nội dung của thuyết này người tiêu dùng đưa ra dự tính về tổng
thu nhập kiếm được trong cả cuộc đời của mình để từ đó vạch ra chi
tiêu cho hiện tại. Nói chung, mọi người đều có xu hướng tiết kiệm lúc
còn làm việc để phần tích lũy cho tuổi già sau này. Nếu tiêu dùng dự
tính cao thì người ta sẽ tiêu dùng nhiều trong hiện tại.
lOMoARcPSD| 45740153
7. Tại sao tổng của xu hướng tiêu dùng cận biênxu hướng tiết kiệm cận biên luôn bằng 1
- MPS
đ
ư
c
đ
o bng t
s
gi
a thay
đổ
i tiết kim thay
đổ
i thu nh
p, giá tr
c
a
nm trong
khong t 0 đến
1
. Ngoài ra,
xu ng tiết kim cn biên
đối lp vi
xu ng
tiêu dùng cn
biên
. V mt toán hc, trong nn kinh tế đóng, MPS + MPC =
1
, vì s gia tăng mt đơn
v
thu
nhp s
đưc
tiêu dùng
hoc
tiết kim
.
8. Trong bối cảnh nào chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng? Phân tích tác động của
chính sách tài khóa mở rộng đến nền kinh tế
-
9. Trong bối cảnh nào chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt? Phân tích tác động của
chính sách tài khóa thắt chặt đến nền kinh tế
10. Trình bày các chức năng của tiền các thước đo khối lượng tiền
-
11. Phân biệt cơ sở tiền, cung tiền, dự trữ, dự trữ bắt buộc và tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
12. Số nhân tiền gì? Các nhân tố quyết định số nhân tiền
-
S nhân tin
trong tiếng Anh gọi là Money Multiplier. Đây là mt h
s phn ánh kh năng sinh sôi ca tin trong u thông.
Để hiu rõ hơn v
s nhân tin
, cn làm rõ các thut ng liên quan
(1) ng tin s
ng tin s toàn b ng tin mt lưu hành ng tin d
tr trongc ngân hàng. Ta có:
MB
=
C
+
R
Trong đó:
C là tin mt
R tin d tr trong các ngân hàng
-Các nn t quyết định s nhân tin :T
l
d
tr
b
t
bu
c
(
r
d
)
T l d tr quá mc (ER/D)
T l tin mt so vi tin gi th phát hành séc (C/D)
13. Lạm phát gì? Hãy cho biếtch tính tỷ lệ lạm phát?
lOMoARcPSD| 45740153
-lm phát là s
t
ă
ng m
c giá chung m
t cách liên t
c c
a hàng hóa d
ch v
theo th
i
gian
[1]
s
m
t giá t
r
c
a m
t lo
i ti
n t
o
đ
ó. Khi m
c giá chung t
ă
ng cao, m
t
đ
ơ
n v
ti
n t
s
mua
đ
ượ
c ít hàng a d
ch v
h
ơ
n so v
i t
rư
c
đ
ây, do
đ
ó l
m phát ph
n ánh s
suy gi
m s
c mua trên
m
t
đ
ơ
n v
ti
n t
. Khi so sánh v
i các n
ướ
c kc thì l
m phát s
gi
m giá t
r
ti
n t
c
a m
t qu
c gia
này so v
i các lo
i ti
n t
c
a qu
c gia kc.
-
T l lm phát
(tiếng Anh: Inflation rate) là tc
độ
tăng mặt
bng
giá ca
nn
kinh
tế.
cho
th
y m
c
độ
l
m pt c
a n
n kinh t
ế
. Tng th
ườ
ng, ng
ườ
i ta tính t
l
l
m phát d
a vào ch
s
giá tiêu ng ho
c
ch
s
gi
m phát GDP. T
l
l
m pt th
đ
ượ
c tính cho m
t tng, m
t quý, na năm hay mt năm.
-
T l lm phát = 100%
x
P
o
P
-1
P
-1
mt s công thc khác na, d:
T l lm phát = (log P
o
- log P
-1
) x 100%
V phương pháp tính ra t l lm phát, hai phương pháp thường đưc s dng là:
căn cứ thời gian: đo sự thay đổi giá cả của giỏ hàng hóa theo thời gian
căn cứ thời gian cấu giỏ hàng hóa.
14>Hãy phân bit các loi lm phát
Trên thc tế, vic phân loi lm phát thường đưc thc hin da trên hai tiêu
thc đó
chính định ng định tính.
Phân loi lm phát n c theo định ng
V
m
t
đ
n
h
ng,
că
n
c
theo
s
b
iế
n
độ
ng
c
a ch
s
giá
c
,
l
m phát
đ
ượ
c
chia ra làm
3 loi:
Phân loi lm phát căn c theo định ng
lOMoARcPSD| 45740153
Lạm phát vừa phải
: hay còn được gọi là lạm phát một con svới t lệ lạm pt dưới
10% một năm. Điều y khiến cho gcbiến động ơng đối. Trong thời kỳ y nền
kinh tế vẫn hoạt động nh thường, đời sống của
người lao động ổn định, được biểu hiện
qua c nh trạng như: giá cả sản
phẩm tăng n chậm, lãi suất tiền gửi không cao
kng xuất hiện tình trạng mua bán hay tích trữ ng a với số lượng
lớn,
Lạm phát
vừa
ph
i t
o m an m cho nh
ng ng
ườ
i lao
độ
ng ch
trông ch
vào thu nhập.
Lạm phát phi
: tình trạng này xảy ra khi giá cả tăng nhanh với tỷ lệ 2
hoặc 3
con số một năm khiến cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng, gây
biến động lớn
về mặt kinh tế. Lúc này, người dân tăng cường tích trữ hàng
hoá, vàng bạc, bất động
sản, không cho vay tiền mức lãi suất bình
thường. Khi lạm phát phi không
được kiểm soát sẽ gây ra những biến
động lớn về kinh tế.
Siêu lạm phát
: Siêu phạm phát xảy ra khi lạm phát tăng lên với tốc độ cao
vượt xa
lạm phát phi , dẫn đến tốc độ lưu tng tiền tệ tăng cao, giá c
tăng nhanh không
ổn định, tiền tệ mất giá nhanh chóng. Điều này khiến
các
yế
u t
th
tr
ườ
ng b
b
iế
n
d
ng kh
iế
n các ho
t
độ
ng kinh doanh m
vào rối loạn. Trong thực tế, siêu
lạm phát rất ít khi xảy ra.
Phân loi lm phát n c theo định tính
Căn c vào định tính, lm phát đưc chia ra thành hai nhóm:
Phân loi lm phát n c theo định tính
Lm phát cân bng và lm phát không cân bng:
lOMoARcPSD| 45740153
Lm phát n bng: ng tương ng vi thc tế thu nhp của người lao đng,
tăng phù hp
vi hot động sn xut ca tng doanh nghip. Do đó,nh trng
y kng nh hưởng đến
cuc sng hng ngày ca ngưi lao đng và nn kinh
tế nói chung.
Lm phát không cân bằng: Tăng không ơng ng vi thu nhp của ngưi lao
động.
Trên thc tế, tình trng này thưng hay xy ra.
Lm phát d đoán trưc đưc và lm phát bt thường:
Lm phát d đoán trưc được: loi lm phát xy ra hng m trong thi k
t
ươ
ng
đố
i i
v
i t
l
l
m phát
n
đ
nh. Lo
i
l
m phát y th
d
đ
oán
đ
ượ
c
t l ca trong các
năm tiếp theo. V mặt tâm lý, người dân đã quen vi tình trng này không nh ng
nhiu đến đời sng, kinh tế.
Lm phát bt thưng: xảy ra đt biến mà th chưa từng xut hin trước đó. Loi làm pt
này nh ng đến m đi sng ca ngưi dân h ca
kp thích nghi. T đóy ra
biến động vi nn kinh tế làm gim nim tin ca
nhân dân vi cnh quyn.
Bên
c
nh
đ
ó, lch s ca lm phát
cũ
ng ch
ra r
ng,
l
m pt
các n
ướ
c
đ
ang
phát
triển thường din ra trong thi gian i, vy tính cht hu qu ca phc tạp n.
Các nhà kinh tế đã chia ra lm phát tại các ớc đang phát trin m ba loi, gm: Lm
phát kinh niên kéo dài trên 3 năm vi t l lạm phát i 50% một năm; lạm phát nghiêm
trọng thường kéo dài trên 3 năm vi t l lm
phát trên 50%; siêu lm phát kéo dài trên
mt năm vi t l lm phát trên 200%
mt năm.
15.Hãy gii thích ngun gc ca lm phát theo cách tiếp cn tin t
-
Bài tp
1. Dưới đây những thông tin về một nền kinh tế giả định chỉ sản xuất bút và sách. Năm sở là năm
2006
Năm
Giá bút
(nghìn đồng)
Lượng bút
(nghìn cái)
Giá sách
(nghìn đồng)
Lượng sách
(nghìn quyển)
2006
3
100
10
50
2007
3
120
12
70
2008
4
120
14
70
a. Tính GDP danh nghĩaGDP thực cho các m 2006, 2007, 2008
lOMoARcPSD| 45740153
-GDP2006=3.100 +10.5=800
-GDP 2007=3.120 +12.70=1200
-GDP thc ly 3.100+10.50 ly giá c ânmw 2006 để tính
b.Tính ch s giá điều chnh GDP cho các năm 2006, 2007, 2008
-D2006=GDP2006/GDPr2006 .100=100
c.Tính tc độ tăng trưởng kinh tế cho năm 2007, 2008
2. Xét một nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ. Tiêu dùng tự định là 300 triệu đồng và xu
hướng tiêu dùng cận biên 0,8. Đầu trong nước của khu vực nhân bằng 200 triệu đồng. Chính
phủ chi tiêu 300 triệu đồng và thu thuế bằng 25 phần trăm thu nhập quốc dân. a. Xây dựng hàm tiêu
dùng
b. Xây dựng phương trình biểu diễn đường tổng chi tiêu
AE=C+I+G
C=300
MK=0.8
I=200
G=300
T=0.25Y
C=Cngang+MCP Yd
=C ngang+MCP(Y-T)
AE=C ngang+MCP(Y-T) +G+I
C=300+0.8.(Y-0.25Y)=300+0.8.0,75.Y=300+0.6Y
c. Xác định mức sản lượng cân bằng
-
d. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 200 triệu đồng. Hãy tính số nhân chi tiêu sự thay đổi mức sản
lượng cân bằng
3. Dưới đây số liệu giả định về bảng cân đối của hệ thống ngân hàng thương mại (Đơn vị: tỷ đồng)
TÀI SẢN
TÀI SẢN NỢ
Dự trữ:
500
Tiền gửi:
3.000
Trái phiếu:
2.500
Tổng:
3.000
lOMoARcPSD| 45740153
Gi s t l tin mt so vi tin gi ca công chúng 4. Hãy tính các ch tiêu sau: a.
S nhân tin
b. sở tiền
c. M1
Sau đó, gi s NHTW mua trái phiếu ca h thng ngân hàng thương mi vi giá tr 2.500 t đồng và h
thng ngân hàng thương mi cho vay đưc toàn b d tr dôi ra. Hãy tính các ch tiêu sau: d. s tin
e. M1
f. Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng
g. Lượng tiền gửi
h. Dự trữ thực tế củac ngân hàng thương mại
i. Tổng số tiền cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153 CÂU HỎI ÔN TẬP Kinh tế vĩ mô Lý thuyết
1. Định nghĩa GDP và nêu một phương pháp tính GDP
GDP có nghĩa là tổng sản phẩm nội địa hay tổng sản phẩm quốc nội. Đây là một chỉ tiêu
dùng để đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định
(thường là 1 năm hoặc 1 quý).
-Phương pháp thu nhập
Xét về góc độ thu nhập, GDP gồm thu nhập của người lao động, thuế sản xuất, khấu
hao tài sản cố định dùng cho sản xuất và giá trị thặng dư sản xuất trong kỳ của một đất nước.
GDP = W + R + I + Pr + Ti + De Trong đó: • W: là tiền lương • R: là tiền thuê • I: là tiền lãi • Pr: là lợi nhuận
• Ti: là các khoản thuế đánh vào dịch vụ, hàng hóa bán trên thị trường và trợ
cấp của chính phủ cho sản xuất (thuế gián thu ròng).
• De: là khấu hao tài sản cố định
2. Nêu và giải thích 4 nhân tố quyết định năng suất
-Các nhân tố quyết định năng suất (1) Vốn vật chất lOMoAR cPSD| 45740153
Công nhân sẽ làm việc có năng suất hơn nếu họ có nhiều công cụ lao
động. Lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất được dùng để sản xuất ra
hàng hóa và dịch vụ được gọi là vốn vật chất, hay còn gọi là tư bản.
Ví dụ: Khi người thợ mộc làm việc, anh ta cần có cưa, đục, bào, máy
tiện... Nhiều công cụ hơn cho phép người thợ làm việc nhanh và chính xác hơn. (2) Vốn nhân lực
Nhân tố thứ hai quyết định năng suất là vốn nhân lực. Vốn nhân lực là
thuật ngữ các nhà kinh tế dùng để chỉ những kiến thức và kĩ năng mà
người công nhân thu được thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm.
Vốn nhân lực bao gồm những kĩ năng tích lũy được từ thời kì đi học ở
phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, đại học và trong các chương
trình đào tạo nghề nghiệp cho các đối tượng trong lực lượng lao động.
(3) Tài nguyên thiên nhiên
Nhân tố thứ ba quyết định năng suất là tài nguyên thiên nhiên. Tài
nguyên thiên nhiên là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên
nhiên mang lại, ví dụ như đất đai, sông ngòi và khoáng sản. Có hai loại
tài nguyên thiên nhiên: có thể tái tạo và không thể tái tạo.
Rừng cây là một ví dụ về tài nguyên có thể tái tạo. Khi một cái cây bị
đốn ngã, người ta có thể trồng cây mới để thu hoạch trong tương lai.
Dầu khí là một ví dụ về tài nguyên không thể tái tạo. Vì dầu khí là sản
phẩm của thiên nhiên sau hàng ngàn năm biến đổi nên nguồn cung
ứng chỉ có hạn. Khi nguồn cung cấp dầu khí cạn kiệt, chúng ta không
thể tạo thêm chúng nữa.
(4) Tri thức công nghệ
Nhân tố thứ tư quyết định năng suất là tri thức công nghệ - tức là
những hiểu biết về cách thức tốt nhất để sản xuất ra hàng hóa và dịch
vụ. Tri thức công nghệ có nhiều dạng. lOMoAR cPSD| 45740153
- Một số công nghệ là tri thức chung - nghĩa là khi một người sử dụng
nó, những người khác cũng nhận ra cách làm.
Ví dụ, khi Henry Ford áp dụng thành công cách sản xuất lắp ghép dây
chuyền, các nhà sản xuất xe hơi khác cũng nhanh chóng áp dụng công nghệ ấy.
- Nhiều công nghệ mang tính độc quyền - chỉ có công ty phát minh ra nó biết mà thôi.
Ví dụ, chỉ duy có Coca-Cola biết được công thức bí mật pha chế loại
nước giải khát nổi tiếng của nó.
3. Tại sao việc xóa bỏ những rào cản thương mại, ví dụ như thuế quan sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn -
4. Thất nghiệp cơ cấu là gì? Biện pháp nào mà chính phủ có thể sử dụng để cắt giảm thất nghiệp cơ cấu?
- Thất nghiệp cơ cấu là một hình thức của thất nghiệp gây ra bởi sự không phù hợp giữa kỹ năng của người
lao động trong nền kinh tế có thể đáp ứng và các kỹ năng mà người sử dụng lao động yêu cầu (còn được gọi là
khoảng trống kỹ năng). Thất nghiệp cơ cấu thường được gây ra bởi những thay đổi công nghệ, làm cho
các kỹ năng làm việc của nhiều công nhân hiện nay bị lỗi thời, và có thể được giải quyết bằng cách cung cấp
thông tin tốt hơn cho người lao động bị thất nghiệp cơ cấu hoặc đào tạo lại các nhân viên này để đáp ứng công
việc mới đang có nhu cầu cao hơn trong nền kinh tế.
Thất nghiệp cơ cấu là một trong những loại chính của thất nghiệp được phân biệt bởi các nhà kinh tế, bao gồm cả
tình trạng thất nghiệp do ma sát, thất nghiệp theo chu kỳ, và thất nghiệp cổ điển. -Biện pháp :
5. Đường tổng chi tiêu là gì? Cho biết các thành tố của tổng chi tiêu?
-Đường tổng chi tiêu (AE) Đường tổng chi tiêu (AE) biểu diễn mối quan hệ giữa lượng tổng chi
tiêu
tại mỗi mức sản lượng hay thu nhập quốc dân (với giả thiết giá cả cho trước). -
6. Hàm tiêu dùng là gì? Điều gì quyết định độ dốc của nó?
-Hàm tiêu dùng, hay hàm tiêu dùng theo trường phái Keynes, một công thức kinh tế biểu thị
mối quan hệ hàm số giữa tổng tiêu dùng và tổng thu nhập quốc dân. Nó được giới thiệu bởi nhà
kinh tế học người Anh John Maynard Keynes, người cho rằng hàm này có thể được sử dụng để theo
dõi và dự đoán tổng chi tiêu tiêu dùng. lOMoAR cPSD| 45740153
-Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng
(1) Thu nhập khả dụng hiện tại
Đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng.
Ban đầu một người có mức thu nhập thấp, theo thời gian thu nhập của
người đó dần tăng lên, khi đó họ có khuynh hướng tiêu dùng tăng.
Ngược lại, nếu thu nhập hiện tại giảm xuống thấp hơn mức thu nhập
trước đây, thì xu hướng tiêu dùng của người đó thường sẽ giảm xuống.
(2) Hiệu ứng tài sản
Một người có mức của cải ban đầu càng nhiều, thì khả năng tiêu dùng
sẽ càng lớn. Mức tiêu dùng tối thiểu của họ sẽ ở mức cao hơn người có
ít tài sản. Tuy nhiên, khi khối lượng của cải tích lũy đến một mức độ
nhất định thì với mức thu nhập không đổi người ta vẫn sẵn sàng tiêu dùng nhiều hơn.
(3) Dự kiến về mức thu nhập thường xuyên và thu nhập cả đời
Tác động này được nêu lên trong hai giả thiết là thu nhập thường xuyên và thu nhập dòng đời.
- Giả thiết thu nhập thường xuyên: Do Milton Friedman đưa ra. Thu
nhập thường xuyên là mức thu nhập trung bình trong một thời gian dài.
Theo ông thì mỗi cá nhân quyết định chi tiêu của mình dựa trên dự tính
về mức thu nhập thường xuyên mà họ có được. Vì vậy mà người ta chỉ
thay đổi tiêu dùng khi sự thay đổi về thu nhập có tính ổn định lâu dài.
Và hầu hết những thay đổi bất thường giả định là tăng thì phần này sẽ
được chuyển sang tiết kiệm.
- Giả thiết thu nhập dòng đời: Do Franco Modigliani và Albert Ando đưa
ra. Nội dung của lí thuyết này là người tiêu dùng đưa ra dự tính về tổng
thu nhập kiếm được trong cả cuộc đời của mình để từ đó vạch ra chi
tiêu cho hiện tại. Nói chung, mọi người đều có xu hướng tiết kiệm lúc
còn làm việc để có phần tích lũy cho tuổi già sau này. Nếu tiêu dùng dự
tính mà cao thì người ta sẽ tiêu dùng nhiều trong hiện tại. lOMoAR cPSD| 45740153
7. Tại sao tổng của xu hướng tiêu dùng cận biên và xu hướng tiết kiệm cận biên luôn bằng 1
-Vì MPS được đo bằng tỷ số giữa thay đổi tiết kiệm thay đổi thu nhập, giá trị của nó nằm trong
khoảng từ 0 đến 1. Ngoài ra, xu hướng tiết kiệm cận biên đối lập với xu hướng tiêu dùng cận
biên
. Về mặt toán học, trong nền kinh tế đóng, MPS + MPC = 1, vì sự gia tăng một đơn vị thu
nhập sẽ được tiêu dùng hoặc tiết kiệm.
8. Trong bối cảnh nào chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng? Phân tích tác động của
chính sách tài khóa mở rộng đến nền kinh tế -
9. Trong bối cảnh nào chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt? Phân tích tác động của
chính sách tài khóa thắt chặt đến nền kinh tế
10. Trình bày các chức năng của tiền và các thước đo khối lượng tiền -
11. Phân biệt cơ sở tiền, cung tiền, dự trữ, dự trữ bắt buộc và tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
12. Số nhân tiền là gì? Các nhân tố quyết định số nhân tiền
-Số nhân tiền trong tiếng Anh gọi là Money Multiplier. Đây là một hệ
số phản ánh khả năng sinh sôi của tiền trong lưu thông.
Để hiểu rõ hơn về số nhân tiền, cần làm rõ các thuật ngữ liên quan (1) Lượng tiền cơ sở
Lượng tiền cơ sở là toàn bộ lượng tiền mặt lưu hành và lượng tiền dự
trữ trong các ngân hàng. Ta có: MB = C + R Trong đó: C là tiền mặt
R là tiền dự trữ trong các ngân hàng
-Các nhân tố quyết định số nhân tiền :Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (r ) d
Tỉ lệ dự trữ quá mức (ER/D)
Tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi có thể phát hành séc (C/D)
13. Lạm phát là gì? Hãy cho biết cách tính tỷ lệ lạm phát? lOMoAR cPSD| 45740153
-lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời
gian[1] và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua
được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên
một đơn vị tiền tệ. Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia
này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác.
-Tỷ lệ lạm phát (tiếng Anh: Inflation rate) là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế. Nó cho thấy mức độ
lạm phát của nền kinh tế. Thông thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc
chỉ số giảm phát GDP. Tỷ lệ lạm phát có thể được tính cho một tháng, một quý, nửa năm hay một năm. -
Tỷ lệ lạm phát = 100% P – o P-1 x P-1
Có một số công thức khác nữa, ví dụ:
Tỷ lệ lạm phát = (log Po - log P-1) x 100%
Về phương pháp tính ra tỷ lệ lạm phát, hai phương pháp thường được sử dụng là:
• căn cứ thời gian: đo sự thay đổi giá cả của giỏ hàng hóa theo thời gian
• căn cứ thời gian và cơ cấu giỏ hàng hóa.
14>Hãy phân biệt các loại lạm phát
Trên thực tế, việc phân loại lạm phát thường được thực hiện dựa trên hai tiêu thức đó
chính là định lượng và định tính.
Phân loại lạm phát căn cứ theo định lượng
Về mặt định lượng, căn cứ theo sự biến động của chỉ số giá cả, lạm phát được chia ra làm 3 loại:
Phân loại lạm phát căn cứ theo định lượng lOMoAR cPSD| 45740153 •
Lạm phát vừa phải: hay còn được gọi là lạm phát một con số với tỷ lệ lạm phát dưới
10% một năm. Điều này khiến cho giá cả biến động tương đối. Trong thời kỳ này nền
kinh tế vẫn hoạt động bình thường, đời sống của người lao động ổn định, được biểu hiện
qua các tình trạng như: giá cả sản phẩm tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không cao
và không xuất hiện tình trạng mua bán hay tích trữ hàng hóa với số lượng
lớn,… Lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho những người lao động chỉ trông chờ vào thu nhập. •
Lạm phát phi mã: tình trạng này xảy ra khi giá cả tăng nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3
con số một năm khiến cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn
về mặt kinh tế. Lúc này, người dân tăng cường tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động
sản, không cho vay tiền ở mức lãi suất bình thường. Khi lạm phát phi mã không
được kiểm soát sẽ gây ra những biến động lớn về kinh tế. •
Siêu lạm phát: Siêu phạm phát xảy ra khi lạm phát tăng lên với tốc độ cao vượt xa
lạm phát phi mã, dẫn đến tốc độ lưu thông tiền tệ tăng cao, giá cả tăng nhanh không
ổn định, tiền tệ mất giá nhanh chóng. Điều này khiến các yếu tố thị trường bị biến
dạng và khiến các hoạt động kinh doanh lâm vào rối loạn. Trong thực tế, siêu
lạm phát rất ít khi xảy ra.
Phân loại lạm phát căn cứ theo định tính
Căn cứ vào định tính, lạm phát được chia ra thành hai nhóm:
Phân loại lạm phát căn cứ theo định tính
Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng: lOMoAR cPSD| 45740153
Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thực tế thu nhập của người lao động, tăng phù hợp
với hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp. Do đó, tình trạng này không ảnh hưởng đến
cuộc sống hằng ngày của người lao động và nền kinh tế nói chung.
Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động.
Trên thực tế, tình trạng này thường hay xảy ra. •
Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường:
Lạm phát dự đoán trước được: Là loại lạm phát xảy ra hằng năm trong thời kỳ tương đối dài
với tỷ lệ lạm phát ổn định. Loại lạm phát này có thể dự đoán được tỷ lệ của nó trong các
năm tiếp theo. Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng này và không ảnh hưởng
nhiều đến đời sống, kinh tế.
Lạm phát bất thường: xảy ra đột biến mà có thể chưa từng xuất hiện trước đó. Loại làm phát
này ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống của người dân vì họ chưa kịp thích nghi. Từ đó gây ra
biến động với nền kinh tế và làm giảm niềm tin của nhân dân với chính quyền.
Bên cạnh đó, lịch sử của lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nước đang phát
triển thường diễn ra trong thời gian dài, vì vậy tính chất và hậu quả của nó phức tạp hơn.
Các nhà kinh tế đã chia ra lạm phát tại các nước đang phát triển làm ba loại, gồm: Lạm
phát kinh niên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50% một năm; lạm phát nghiêm
trọng thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%; siêu lạm phát kéo dài trên
một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.
15.Hãy giải thích nguồn gốc của lạm phát theo cách tiếp cận tiền tệ - Bài tập
1. Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế giả định chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là năm 2006 Năm Giá bút Lượng bút Giá sách Lượng sách (nghìn đồng) (nghìn cái) (nghìn đồng) (nghìn quyển) 2006 3 100 10 50 2007 3 120 12 70 2008 4 120 14 70
a. Tính GDP danh nghĩa và GDP thực cho các năm 2006, 2007, 2008 lOMoAR cPSD| 45740153 -GDP2006=3.100 +10.5=800 -GDP 2007=3.120 +12.70=1200
-GDP thực lấy 3.100+10.50 lấy giá củ ânmw 2006 để tính
b.Tính chỉ số giá điều chỉnh GDP cho các năm 2006, 2007, 2008
-D2006=GDP2006/GDPr2006 .100=100
c.Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế cho năm 2007, 2008
2. Xét một nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ. Tiêu dùng tự định là 300 triệu đồng và xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân bằng 200 triệu đồng. Chính
phủ chi tiêu 300 triệu đồng và thu thuế bằng 25 phần trăm thu nhập quốc dân. a. Xây dựng hàm tiêu dùng
b. Xây dựng phương trình biểu diễn đường tổng chi tiêu AE=C+I+G C=300 MK=0.8 I=200 G=300 T=0.25Y C=Cngang+MCP Yd =C ngang+MCP(Y-T) AE=C ngang+MCP(Y-T) +G+I
C=300+0.8.(Y-0.25Y)=300+0.8.0,75.Y=300+0.6Y
c. Xác định mức sản lượng cân bằng -
d. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 200 triệu đồng. Hãy tính số nhân chi tiêu và sự thay đổi mức sản lượng cân bằng
3. Dưới đây là số liệu giả định về bảng cân đối của hệ thống ngân hàng thương mại (Đơn vị: tỷ đồng) TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ Dự trữ: 500 Tiền gửi: 3.000 Trái phiếu: 2.500 Tổng: 3.000 lOMoAR cPSD| 45740153
Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là 4. Hãy tính các chỉ tiêu sau: a. Số nhân tiền b. Cơ sở tiền c. M1
Sau đó, giả sử NHTW mua trái phiếu của hệ thống ngân hàng thương mại với giá trị 2.500 tỷ đồng và hệ
thống ngân hàng thương mại cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra. Hãy tính các chỉ tiêu sau: d. Cơ sở tiền e. M1
f. Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng g. Lượng tiền gửi
h. Dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại
i. Tổng số tiền cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại