-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ôn tập Lịch sử Đảng cộng sản VN Chương 1
- Pháp nổ súng xâm lược VN lần thứ nhất? + 1/9/1858
- Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở VN: + Bóc lột về kinh tế
+ Chuyên chế về chính trị + Nô dịch về văn hóa
- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN thời kỳ là thuộc địa của Pháp?
+ Dân tộc: toàn thể nhân dân VN với thực dân Pháp
+ Giai cấp: nhân dân (chủ yếu nông dân) với địa chủ phong kiến
- Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân VN trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng?
+ Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
+ Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin làm đường lối, nền tảng tư tưởng
- Hoạt động cách mạng của lãnh tụ NAQ trong những năm 1911-1918 nhằm mục đích gì?
+ Tìm con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc VN
- Bản yêu sách mà Bác gửi đến Vac-xay năm 1919?
+ Yêu sách của nhân dân An Nam
- Sự kiện nào đánh dấu NAQ tìm thấy con đường cứu nước?
+ Tháng 7/1920, NAQ đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa
- Phong trao đấu tranh của nhân dân Ba Son Sài Gòn 8/1925?
+ Chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác
- Tờ báo đầu tiên của Cách mạng VN theo đường lối vô sản? + Báo thanh niên
- Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội VN cách mạng thanh niên? + Báo thanh niên
- Việc làm nào của NAQ thể hiện về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng?
+ Viết báo, xuất bản sách
- Việc làm nào của NAQ thể hiện về tổ chức cho việc thành lập Đảng?
+ Thành lập Hội VN cách mạng thanh niên
+ Mở lớp đào tạo cán bộ và cử thanh niên ưu tú đi học ở Liên Xô, Trung Quốc
- Tác phẩm “Đường kách mệnh” xuất bản năm 1927 đề cập tới những nội dung nào?
+ Đường lối cách mạng vô sản
+ Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạng
- Vai trò cách mạng của Hội VN cách mạng thanh niên 1925-1929?
+ Mở lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng
+ Xây dựng cơ sở cách mạng
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối giải phóng dân tộc của lãnh tụ NAQ về nước
+ Tổ chức phong trào vô sản hóa
- Tổ chức cộng sản đầu tiên ở VN?
+ Đông Dương cộng sản Đảng -> An Nam cộng sản Đảng -> Đông Dương cộng sản liên đoàn
- Các tổ chức cách mạng VN ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện điều gì?
+ Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước VN theo khuynh hướng cách mạng vô sản
+ Phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của nhân dân VN
+ Thể hiện sự không thống nhất của phong trào cách mạng vô sản ở VN (3 tổ chức cộng sản
hoạt động biệt lập và riêng rẽ)
- Tổ chức cộng sản nào tham gia Hội nghị hợp nhất thành lập ĐCSVN từ 6/1/1930 ->
7/2/1930 tại Hương Cảng (TQ)?
+ Đông Dương cộng sản Đảng + An Nam cộng sản Đảng
- Đảng cộng sản VN ra đời 2/1930 là sản phẩm của sự kết hợp nào?
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
- Luận Cương chính trị 10/1930 của Đảng xác định “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng
tư sản dân quyền”, xuất phát từ?
+ Không hiểu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội VN thuộc địa
+ Nhấn mạnh đấu tranh giai cấp
- Hạn chế của Luận cương chính trị 10/1930 so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xuất phát từ?
+ Sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản
+ Không hiểu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội VN thuộc địa
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản VN? + Đọc kĩ!
+ Nội dung cơ bản: 6 nội dung (phương hướng chiến lược, nhiệm vụ, lực lượng cách mạng, lãnh
đạo cách mạng, phương pháp cách mạng, mối quan hệ giữa cách mạng VN với phong trào cách mạng Thế giới)
+ Khi nói về Cương lĩnh thì người ta dùng cách mạng VN, từ năm 1930 sau hội nghị tháng 10
người ta dùng cách mạng Đông Dương
+ Điểm khác của luận cương chính trị 10/1930 so với cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
(Luận cương đã đề cao ngọn cờ dân chủ lên hàng đầu, không đánh giá đúng vai trò, khả
năng tham gia cách mạng của giai cấp khác ngoài công-nông)
+ Nguyên nhân của những hạn chế trên: do nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn cách mạng thuộc
địa, chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh 1 chiều đấu tranh giai cấp đang tồn
đọng trong quốc tế cộng sản và 1 số đảng cộng sản trong thời gian đó
+ Ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên: đã phản ánh được đường lối của cách mạng việt
nam; thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất
xã hội thuộc địa nửa phong kiến VN; chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của xã hội VN
+ Ý nghĩa sự ra đời của Đảng: là một bước ngoặc trọng đại lịch sử của cách mạng VN:
1. Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc của đường lối cứu nước.
2. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
- Nhân tố quyết định nhất cho những bước phát triển nhảy vọt mới của VN từ những năm 30?
+ Sự ra đời của Đảng cộng sản VN Chương 2
- Chính quyền được thành lập ở 1 số xã Nghệ An, Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 30-31 mang hình thức nào? + Xô viết Nghệ Tĩnh
- Mặt trận đoàn kết dân tộc trong phong trào cách mạng 30-31?
+ Hội phản đế Đông Dương
- Ý nghĩa chủ yếu của phong trào cách mạng 30-31 đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc?
+ Cuộc tập dược đầu tiên chuẩn bị cho thắng lợi CMT8
- Luận cương chính trị 10/1930 xác định “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản
dân quyền”, xuất phát từ?
+ Nhấn mạnh đấu tranh giai cấp
+ Không hiểu được mẫu thuẫn chủ yếu của xã hội VN thuộc địa
- Hạn chế của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất 3/1935?
+ Đại hội chưa đặt giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc
- Khẩu hiệu đấu tranh nào không phải của Đảng cộng sản Đông dương 1936-1939?
+ “Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập”
+ “Độc tập dân tộc, người cày có ruộng”
- Phát xít Nhật bắt nhân dân “nhổ lú trồng đay” nhằm mục đích gì?
+ Lấy nguyên liệu phục vụ chiến tranh
+ Gây ra nạn đói để cản trở sức mạnh cách mạng VN
- Đảng Cộng sản Đông Dương 1936-1939 xác định nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng VN là?
+ Chống phát xít, chống chiến tranh
+ Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai
+ Đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình
- Hội nghị nào của Đảng cộng sản Đông Dương đã mở đầu cho chủ trương chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược cách mạng? + Hội nghị trung ương 6
- Hội nghị nào hoàn chỉnh cho chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng + Hội nghị trung ương 8
- Nội dung mới mà hội nghị trung ương 7 (11/1940) của Đảng cộng sản Đông Dương đã nhấn mạnh nội dung nào?
+ Nghệ thuật đấu tranh võ trang
- Tại Hội nghị Trung ương 8, Đảng đã quyết định tạm gác khẩu hiệu nào?
+ “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”
- Hội nghị trung ương 8 (5/1941) + Đọc kĩ!
+ Hội nghị đã quyết định chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương
+ Thành lập mặt trận Việt Minh nhằm đoàn kết dân tộc, không phân biệt giai cấp, đảng phái, già
trẻ, nhằm mục tiêu thống nhất dân tộc (điểm nổi bật)
+ Hội nghị đã xác định cuộc CM Đông Dương hiện tại không phải là cuộc CM tư sản dân quyền
phải giải quyết 2 vấn đề phản đề và điền địa nữa mà là cuộc CM chỉ phải giải quyết 1 vấn đề cần
thiết là dân tộc giải phóng
+ Hội nghị xác định trong lúc này quyền lợi của bộ phận giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn
vong của quốc gia dân tộc
+ Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân
trong giai đoạn hiện tại
- Hội nghị trung ương 8 có ý nghĩa đặc biệt vì?
+ Củng cố được khối đại đoàn kết toàn dân
- Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta “(12/3/1945), Đảng xác định kẻ thù chính là? + Phát xít Nhật
- Dự kiến thời cơ để khởi nghĩa dành chính quyền trong chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta?
+ Nước Nhật mất nước vào tay quân đồng minh
+ Cách mạng Nhật bùng nổ
+ Quân đồng minh vào đánh phát xít Nhật tiến sâu trên đất nước Đông Dương, Nhật mang quân
ra đối đầu để hở phía sau lưng
- Khẩu hiệu đánh đuổi phát xịt Nhật được nêu ra ở đâu?
+ Chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
- Tổng khởi nghĩa CMT8 của VN thành công trong hoàn cảnh nào?
+ Giành chính quyền từ phát xít Nhật trước khi quân đồng minh vào Đông Dương
- Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa của Đảng cộng sản Đông Dương trong CMT8
+ Coi trọng chính trị hơn quân sự, dụ địch ra hang trước khi đánh
+ Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa, khởi nghĩa ở đâu chắc thắng, bất kể thành thị hay nông thôn
- Quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền của Đảng cộng sản Đông Dương?
+ Hội nghị toàn quốc của Đảng 8/1945 - Ý nghĩa của CMT8? + Đọc kỹ!
- Tình hình Việt Nam sau ngày CMT8 thành công? + Đọc kỹ!
+ Thuận lợi và khó khăn?
- Thuận lợi lớn nhất của VN sau CMT8 1945 là?
+ Đảng, nhân dân giành được chính quyền cách mạng
- Khó khăn của VN sau CMT8 1945?
+ Tổ chức bộ máy Nhà nước chưa kiện toàn
+ Chưa được nước nào công nhận và đặt ngoại giao
+ Nạn đói, trình độ dân trí thấp
- Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 12/1945? + Đọc kỹ!
+ 4 nội dung cơ bản: chỉ đạo chiến lược (tính chất cách mạng), xác định kẻ thù chính, nêu lên
những nhiệm vụ cơ bản và cấp bách, đề ra các biện pháp cụ thể
+ Thái độ của kẻ thù: âm mưu của quân Anh khi vào Việt Nam là gì? - > Làm nhiệm vụ của
quân đồng minh, mục đích giúp Pháp quay trở lại xâm lược Đông Dương, ngăn cản âm mưu
làm bá chủ thế giới của Mỹ
+ 4 nhiệm vụ cấp bách: xây dựng bảo vệ chính quyền, chống thực dân Pháp ở Nam Bộ, bài trừ
nội phạm, cải thiện đời sống nhân dân
- Sách lược ngoại giao của Việt Nam sau CMT8?
+ Mềm dẻo, linh hoạt, tránh đối đầu với nhiều kẻ thù cùng 1 lúc
- Hiệp định sơ bộ 6/3/1946?
+ Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do trong liên hiệp Pháp
- Nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ?
+ Pháp: hành động xâm lược của Pháp
+ Ta: quyết tâm giữ vững nền độc lập của dân tộc
- Cơ sở hình thành đường lối kháng chiến?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM
+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng
+ Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh
+ Kinh nghiệm dựng nước và giữ nước của VN qua hàng nghìn năm lịch sử
- Sức mạnh tổng hợp của dân tộc được tạo ra từ những phương châm kháng chiến nào?
+ Toàn dân, toàn diện, lâu dài
- Phương châm kháng chiến ”Dựa vào sức mình là chính” của Đảng giai đoạn 46-54 xuất phát từ?
+ Muốn chủ động, linh hoạt trong tổ chức cuộc kháng chiến
+ VN chưa được nước nao trên thế giới công nhận và đặt ngoại giao
- Bản hiến Pháp đầu tiên của VN ra đời khi nào?
+ Tại kỳ họp thứ 2 của Quốc hội 11/1946
- Chiến dịch lịch sử nào làm thay đổi thế trận giữa VN-Pháp trên chiến trường chính Bắc Bộ?
+ Chiến dịch biên giới năm 50
- Lý do nào mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định thay đổi phương châm tác chiến của
VN trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
+ Đảm bảo chắc thắng, hạn chế tổn thất lực lượng chủ lực
- Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? + Đọc kỹ! + Dân tộc + Quốc tế
- Kết quả Hội nghị Giơ-ne-vơ 7/1954 về VN, thể hiện?
+ Pháp công nhận nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN, miền Bắc VN được giải phóng
+ Tạo cơ sở pháp lý cho nền độc lập lâu dài của đất nước
+ Phản ánh “quy luật” giành thắng lợi từng bước của cách mạng VN trong một quan hệ quốc tế đa chiều, phức tạp
+ Chiến thắng của tinh thần đoàn kết Việt – Miên – Lào
- Âm mưu và hành động xâm lược miền Nam Việt Nam năm 1954 của đế quốc Mỹ
+ Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ
+ Làm bàn đạp tấn công miền Bắc xã hội chủ nghĩa
+ Lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lao xuống ĐNÁ
- Tình hình VN sau kí hiệp định Geneva 7/1954
+ Khó khăn: lôi kéo nhân dân di cư vào Nam của thực dân Pháp và tay sai với chiêu bài cộng
sản cấm đạo, miền Bắc bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, sự rạn nứt của hệ thống xã hội chủ
nghĩa, tiêu biểu là bất đồng giữa Liên xô và Trung Quốc
- Thành công của cách mạng xã hội ở miền Bắc VN 54-75
+ Cải cách giáo dục: nhất là giáo dục phổ thông hiệu quả, chuyển biến tốt
+ Cải cách ruộng đất, cải tạo công – thương nghiệp
- Đại hội III (9/1960) của Đảng LĐVN, xác định nhiệm vụ chung của cách mạng VN là?
+ Tăng cường đoàn kết toàn dân, thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, dân tộc dân chủ ở miền Nam
+ Góp phần bảo vệ hòa bình ở ĐNÁ và thế giới
- Nhiệm vụ, vị trí của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc?
+ Là hậu phương của cả nước
+ Có vai trò quyết định nhất
- Nhiệm vụ, vị trí của cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam ?
+ Là bức thành đồng bảo vệ cho cách mạng CNXH ở miền Bắc
+ Có vài trò quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng miền Nam, hoàn thành cách mạng
dân tộc dân chủ trên cả nước
- Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở VN là?
+ Đánh phá miền Bắc VN bằng không quan và hải quân
+ Đưa quân viễn chinh Mỹ trực tiếp tham chiến
- Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở VN là?
+ Mỹ chỉ huy, Ngụy thực hiện (lấy Ngụy quân làm xương sống của chiến lược) + Lập ấp chiến lược
- Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 68?
+ Làm lung lay tận gốc ý trí xâm lược của Mỹ
+ Buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh ngồi vào bàn đàm phán
- Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
+ Mở đầu cho thất bại của chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mỹ
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
+ Thắng lợi này đã nâng cao vị thế chính trị của Việt Nam
- Quyết định đổi tên nước từ VN dân chủ cộng hòa thành CNXH chủ nghĩa VN vào thời gian nào?
+ Kì họp thứ nhất Quốc hội nước VN thống nhất tại Hà nội 7/1976
- Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới ở VN?
+ Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chi tiêu
pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới
+ Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình
+ Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian
+ Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, cơ chế thị trường được coi trọng
- “Bước đột phá đầu tiên” trong đổi mới kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục yếu
điểm sai lầm trong quản lý kinh tế, phá bỏ rào cản để sản xuất bung ra, quyết định trong thời gian nào?
+ Hội nghị trung ương 6 (8/1979)
- Chỉ thị 100 của Ban bí thư trung ương Đảng về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao
động trong hợp tác xã được ban hành vào thời gian nào? + 1981
- “Bước đột phá thứ hai” của Đảng trong “Xóa bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp chuyển
sang cơ chế hạch toán kinh doanh” XHCN?
+ Hội nghị trung ương 8 (1985)
- “Bước đột phá thứ 3” của Đảng về đổi mới kinh tế?
+ Hội nghị Bộ chính trị khóa V (8/1986)
- Đại hội VI (12/1986) của Đảng xác định nội dung nổi bật nào về tư duy đổi mới?
+ Đổi mới đất nước 1 cách toàn diện, lấy đổi mới tư duy làm cơ bản, đổi mới kinh tế làm trọng
tâm, đổi mới với các bước đi và cách thức phù hợp
- Đại hội VI đã xác định mấy bài học kinh nghiệm? + 4 bài học kinh nghiệm
+ trong toàn bộ hoạt động của mình thì đảng phải lấy dân làm gốc
+Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế tôn trọng và hànhd động theo quy luật khách quan
+ Phải biết kết hợp sức mạnh dân tốc và sức mạnh thời đại
+ Chăm lo xây dựng đảng ngang tầm với 1 đảng cầm lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Đại hội VI đã xác định nhiệm vụ bao trùm tổng quát?
+ Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy
∙ Xản suất đủ tiêu dung và có tích lũy
∙ Bước đầu tạo ra 1 nền kinh tế hợp lý
∙ Trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lượng thực thực phẩm hang tiêu dùng và hang xuất khẩu
- Phương hướng lớn phát triển kinh tế được Đại hội VI xác định?
+ Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế
+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
+ Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học – kỹ thuật, bố trí lại cơ cấu sản xuất
+ Điều chỉnh cơ cấu đầu tư, xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất XHCH
- Nhấn mạnh nhóm chính sách xã hội ở VN ở đại hội VI?
+ Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động
+ Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho nhân dân
- Đại hội nào của ĐCSVN cho phép Đảng viên làm kinh tế tư nhân-tư bản nhưng phải tuân
theo điều lệ Đảng, pháp luật nhà nước? + Đại hội VII (1991)
- Đại hội nào của Đảng xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô
hình kinh tế tổng quát ở VN trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội + Đại hội IX (2001)
- Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006) xác định nền kinh tế VN có những thành phần kinh tế nào?
+ Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân),
kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Cương lĩnh năm 2011 của Đảng đã tổng kết bài học kinh nghiệm nào?
+ Nắm vững ngọn cờ độc lập dan tộc và chủ nghĩa xã hội
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sực mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
+ Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tổ hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
- So với cương lĩnh năm 1991, cương lĩnh năm 2011 của Đảng đã bổ sung đặc trưng bao
trùm tổng quát nào về VNXH mà VN xây dựng?
+ Dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+ Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo
- Cương lĩnh năm 2011 của Đảng xác định phương hướng xây dựng của CNXH ở VN là?
+ Đảm bảo vững chắc quốc phòng an và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
+ Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
+ Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Đẩy mạnh CNH, hiện đại hóa đất nước gắn liền với phát triển kinh tế trí thức, bảo vệ tài nguyên môi trường
+ Thực hiện đường lỗi đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc
+ Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
+ Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
- Định hướng lớn về phát triển kinh tế ở VN do cương lĩnh 2011 của Đảng xác định?
+ Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế, hình thức kinh doanh và hình thức phân phối
+ Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển
+ Kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân
- Định hướng lớn về phát triển văn hóa 2011
+ Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong
đa dạng, tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại
+ Xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân
- “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”, VN chủ trương?
+ Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội
+ Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập với hệ thống học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân học tập suốt đời
+ Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo. Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên thế
giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam. 13 KỲ ĐẠI HỘI: 1. ĐH I (3/35) ● Họp tại Ma cao (TQ)
● Bầu đồng chí Lê Hồng Phong làm tổng bí thư
● Đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt: củng cố và phát triển đảng, đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần
chúng, mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh ủng hộ liên xô, thanh trì cách
mạng thế giới và ủng hộ cách mạng trung quốc.
● ĐH chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. ĐH vẫn cho rằng “ ngta ko làm cách
mạng phản đế, sau đó mới làm cách mạng điền địa…”.
● Tháng 7/1936, đồng chí Hà Huy Tập được cử làm Tổng Bí thư.
● Tháng 3/1938, đồng chí Nguyễn Văn Cừ được cử làm Tổng Bí thư
● Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thắng lợi căn
bản của cuộc đấu tranh gìn giữ và khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng từ trung ương đến cơ sở. 2. ĐH II (2/51)
● Họp tại Chiêm Hóa ( Tuyên Quang).
● Bối cảnh: LX lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt, các nc XHCN ở Châu Âu tiến hành xây dựng CSVC.
● Ở Việt Nam, Đảng hoạt động công khai, lấy tên là ĐảngLaođộngVN.
● Tổng bí Thư là Trường Chinh.
● Văn bản báo cáo: Chính cương của Đảng lao động, xác định:
● Xđ tínhchấtcủaxãhộiVNcó 3 tính chất: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
● Động lực của cách mạng gồm 4 giai cấp: Công nhân, nông dân, tư sản và tiểu tư sản dân tộc,
ngoài ra còn có những thân sĩ yêu nc, tiến bộ.
● Nội dung của chính cương nêu ra 15 chính sách.
● Xác định điều lệ mới của Đảng có 13 chương 71 điều.’
● HCM được bầu làm chủ tịch Đảng.
● Nhiệm vụ chính: Đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.
● ĐH II được xác định là Đạihộikhángchiếnkiếnquốc.
● Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và xây dựng Đảng theo nguyên tắc một
Đảng vô sản kiểu mới, lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt căn bản của
Đảng; phê bình, tự phê bình là quy luật phát triển của Đảng; phục vụ nhân dân là mục tiêu hoạt động của Đảng 3. ĐH III (9/60) ● Họp tại thủ đô HN.
● Chủ tịch Đảng được bầu tại Đại hội: Chủ tịch Hồ Chí Minh Bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Lê Duẩn
● Đại hội đc HCM xác định: Đại hộixâydựngCNXHởmiềnBắcvàđấutranhhòabìnhthống
nhấtnướcnhà.=> Nhiệmvụchính
● Đại hội xác định nhiệm vụ cáchmạngxãhộichủnghĩaởmiềnBắclànhiệmvụquyếtđịnh
nhấtđối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng nước ta. Cách mạngmiềnNamcó nhiệm vụ
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, là nhiệmvụtrựctiếp
nhất, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
● ĐH chỉ đạo thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 61-65) 4. ĐH IV (76)
● Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Tổng Bí thư. Đại hội quyết định đổitênĐảngLaođộngViệt
NamthànhĐảngCộngsảnViệtNam.
● Đại hội nêu lên ba đặc điểm lớn của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới.
● Nhiệm vụ bức thiết là thống nhất đnc về mọi mặt, công cụ chính trị quan trọng mà Đảng nắm
vững để thực hiện mục tiêu là Chuyên chính vô sản.
● Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển nông nghiệp và cn nhẹ.
● Tư tưởng nổi bật của Hội nghị Trung ương sáu khóa IV là “làmchosảnxuấtbungra”. =>Xóa bỏràocảngiaothương….
● ngày 13-1-1981, Ban Bí thư ra Chỉ thị số 100/CT-TW về khoán sản phẩm đến nhóm và người
lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp. (Khoán100)
● ngày 23-6-1980, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 26/NQ-TW về cải tiến công tác phân phối, lưu thông. 5. ĐH V (82)
● Đồng chí Lê Duẩn được bầu lại làm Tổng Bí thư của Đảng.
● tình hình: Mỹ bao vây cấm vận nc ta.
● ĐH khẳng định Vn đang trong chặng đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH
● Hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ TQ.
● Đại hội V xác định: Tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coinôngnghiệplàmặttrận
hàngđầu,đưanôngnghiệpmộtbướclênsảnxuấtlớnxãhộichủnghĩa.
● Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khoá V (6-1985) bàn về vấn đề giá, lương, tiền.
● Hội nghị lần thứ 8 khóa V thừa nhận sản xuất hàng hoá và những quy luật sản xuất hàng hoá
trong nền kinh tế quốc dân.
● Giữa những năm 80 của TK XX, đnc ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.
● Tổng kết 2 kỳ ĐH IV,V: có 2 nguyên nhân là chủ quan và khách quan, trong đó có 6 vấn đề là
nguyên nhân chủ quan dẫn đến khủng hoảng. 6. ĐH VI (86)
● Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí thư Đảng.
● Là đại hội của đường lối phát triển toàn diện.
● ĐH VI tổng kết rút ra 4 bài học kinh nghiệm trong đó bài học kinh nghiệm hàng đầu là lấy dân làm gốc.
● Nội dung CNH: bachươngtrìnhkinhtếlớnlàlươngthực-thựcphẩm,hàngtiêudùngvà hàngxuấtkhẩu.
● Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần. Xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp.
● Đổi mới tư duy trong vai trò lãnh đạo của Đảng.
● Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra”; tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước.
● Năm 1987, luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN đc ban hành.
● Năm 1989, lầnđầutiênxuấtkhẩugạo.
● tháng 3-1988, Trung Quốc cho quân đội chiếm đảo Gạc Ma và các bãi cạn Châu Viên, Chữ
Thập... trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
● Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị về “Đổi mới quản lý kinh tế nông
nghiệp” (gọitắtlàKhoán10). 7. ĐH VII (91)
● Đ/c Đỗ Mười là Tổng Bí thư Đảng.
● ĐH 7 Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Cương lĩnh này thông qua 3 cương lĩnh trước đó là cương lĩnh t2/1930; luận cương tháng
10/1930; Chính cương của Đảng lđ T2/1951).
● Cương lĩnh chỉ rõ 6 đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng.
● Báo cáo chính trị do Đại hội VII thông qua đã đánh giá tình hình, nêu ra năm bài học kinh nghiệm.
● Đại hội VII của Đảng là “Đạihộicủatrítuệ-đổimới,dânchủ-kỷcươngđoànkết”hoạch định
con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm của Việt Nam.
● “LầnđầutiênĐảnglấychủnghĩaMác-LêninvàtưtưởngHồChíMinhlàmnềntảng tư
tưởng,kimchỉnamchohànhđộng,lấytậptrungdânchủlàmnguyêntắctổchứccơbản.”
● Tháng 11-1991, hai Đảng, Nhà nước Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ.
● VN trở thành thành viên đầy đủ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ngày 28/7/1995 (ASEAN).
● Tháng 11/7/1995, Việt Nam và Hoa Kỳ đặt quan hệ ngoại giao.
● Đến cuối năm 1995, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ thương mại quốc tế
buôn bán với trên 100 nước...
● ĐH 7 xác định được: “Với quan điểm coi con người là nhân tố quyết định, là động lực to lớn
nhất, là chủ thể sáng tạo mọi nguồn của cải vật chất và tinh thần của xã hội; coi hạnh phúc của
con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của Đảng.” 8. ĐH VIII (96)
● Việt Nam vẫn là nước nghèo và kém phát triển, xã hội còn nhiều tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải quyết.
● Đỗ Mười tiếp tục làm Tổng Bí thư Đảng.
● Tại hội nghị BCH TW lần thứ 4 đã bầu đ/c Lê Khả Phiêu lên làm tổng BT.
● Đại hội tổng kết 10 năm đổi mới và nêu ra sáu bài học kinh nghiệm chủ yếu.
● Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan
hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
● Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
● ĐH Nêu ra 6 bài học về CNH- HĐH.
● Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. ->
Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
● Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
● ĐạihộiVIIIđánhdấubướcngoặtcủaĐảng,đưađấtnướcsangthờikỳ mới: thời kỳ đẩy
mạnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa.
● Mục tiêu: xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
● Xây dựng mười nhiệm vụ cụ thể xây dựng và phát triển vǎn hóa, trong đó nhiệm vụ đầu tiên và
cốt lõi hàng đầu là: Xây dựng con người Việt Nam.
● Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII (7-1998) được vínhưTuyênngônvănhóacủaĐảng
trongthờikỳđẩymạnhcôngnghiệphóa,hiện đại hóa. Từ đó, phong trào thi đua yêu nước
“Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa” được phát động rộng rãi trên cả nước, trên
nhiều lĩnh vực góp phần làm chuyển biến đời sống tinh thần xã hội.
● Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII (7-1998) nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát
triển văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH: đoàn kết giúp nhau “Xóa đói, giảm nghèo”;
thực hiện nếp sống văn hóa, kỷ cương pháp luật; xây dựng môi trường sạch - đẹp - an toàn; xây
dựng thiết chế văn hóa cơ sở và phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao; xây dựng tư
tưởng, chính trị lành mạnh. 9. ĐH IX (2001)
● Toàn cầu hoá là xu thế khách quan diễn ra mạnh mẽ.
● Đ/c Nông Đức Mạnh làm Tổng Bí thư Đảng.
● Báo cáo chính trị của Đại hội IX đã đánh giá chặng đường 71 năm lãnh đạo cách mạng Việt
Nam, tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 15 năm đổi mới, 10 năm thực hiện
chiến lược kinh tế-xã hội và khẳng định 4 bài học đổi mới có giá trị.
● Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
● Mô hình nhà nước xây dựng là mô hình nn Pháp quyền XHCN
● Lần đầu tiên khẳng địnhmôhìnhkinhtếtổngquátcủaViệtNamlà“kinhtếthịtrườngđịnh hướngXHCN”
● Mục tiêu là xây dựng con người Vn phát triển toàn diện.
● Quan hệ các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân,
đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
● Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công
nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và
xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội.
● Quan hệ đối ngoại: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
● Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá
các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. 10.ĐH X (2006)
● Đ/c Nông Đức Mạnh làm Tổng Bí thư Đảng.
● Kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX và nhìn lại 20 năm đổi mới (1986-2006) với năm bài học lớn.
● Chủ đề của ĐH gồm 4 thành tố: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; Phát
huy sức mạnh toàn dân tộc; Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới; Sớm đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển.
● Nhiệm vụ then chốt là xây dựng và chỉnh đốn Đảng.
● Quan điểm nổi bật là cho phép Đảng viên làm kinh tế tư nhân.
● Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thực hiện “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
● Nội dung đẩy mạnh, toàn diện công cuộc đổi mới ở ĐH 10 gồm 3 vấn đề chính: Hoàn thiện thể
chế KTTT định hướng XHCN, Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với kte tri thức, Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
● Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam là bạn, đối
tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.
● Hội nghị TW 4 khóa 10, Đảng ban hành nghị quyết về vấn đề biển VN đến năm 2020.
● Tháng 11-2006 , Việt Nam chính thức là thành viên thứ150củaTổchứcThươngmạithế giới(WTO). 11.ĐH XI (2011)
● Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng họp tại Hà Nội (1-2011) khi đất nước vừa kỷ
niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội.
● Đ/c Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư Đảng.
● Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta (Cương lĩnh
năm 2011) => Từ năm 1930 đến nay có bn CL? 5
● Cương lĩnh năm 2011 bổ sung hai vấn đề là chống khủng bố và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
● Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân
giàu,nướcmạnh,dânchủ,côngbằng,vănminh”
● Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, do dân làm chủ.
● Ba đột pháchiếnlược:Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính. Phát triển nhanh
nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và
toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và
ứng dụng khoa học, công nghệ. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công
trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn.
● Báo cáo chính trị của Đại hội XI gồm 12 nội dung lớn và nêu ra 5 bài học kinh nghiệm
● ViệtNamlàbạn,đốitáctincậyvàthànhviêncótráchnhiệmtrong cộng đồng quốc tế vì lợi
íchdântộcViệtNamxãhộichủnghĩagiàumạnh.
● Phương châm của Đảng là nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, khách quan, không nể
nang, né tránh. Các giải pháp phải bảo đảm đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, khả thi, kết hợp
“chống và xây”, “xây và chống”, nói đi đôi với làm, tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc, trì trệ nhất. 12.ĐH XII (2016)
● Đ/c Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư.
● Báo cáo chính trị của Đại hội quyết định 15 vấn đề lớn và rút ra 5 bài học kinh nghiệm.
● Chủ đề: Đoàn kết - dân chủ- kỷ cương - đổi mới/
● Mục tiêu: Phấnđấuđưanướctacơbảntrởthànhnướccôngnghiệptheohướnghiệnđại.=>
Cần 2 công cụ là Sức mạnh toàn dân tộc và Dân chủ XHCN.
● ĐH 12 nhấn mạnh trong nhiệm kỳ cần chú trọng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm.
● ĐH 12 xây dựng con người trên những khía cạnh: Đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ, năng
lực, môi trường văn hóa lành mạnh.
● Chiến dịch chống tham nhũng: ChiếndịchĐốtlò.
● Hội nghị Trung ương 8 khóa XII ra Nghị quyết về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
● Hội nghị Trung ương 5 khóa XII đã ra Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 13.ĐH XIII (2021)
● Bối cảnh đại dịch covid 19.
● Đ/c Nguyễn Phú Trọng làm Tổng bí thư.
● Mục tiêu: độc lập dân tộc và CNXH.
● Chủ đề của Đại hội là gồm 5 thành tố: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính
trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình,
● ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
● Để thực hiện thành công các mục tiêu cụ thể và các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã
hội 5 năm 2021 - 2025, Đại hội XIII đã nêu sáu nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội.
● Quan điểm: Kiên định và vận dụng pt sáng tạo CN ML và TT HCM.
● ĐH khẳng định phấn đấu đến năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân, Công An nhân dân cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
● Nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc.
● Khơi dậy phát triển đất nước phồn thịnh và hạnh phúc.
6. Sự kiện dân cày ra đầu thú? Một trong những thủ đoạn nham hiểm của đế quốc Pháp để đàn áp
phong trào cách mạng là cưỡng bức nông dân ra "đầu thú”. Ngày 25/01/1931, Trung ương Đảng ra
Thông cáo về việc đế quốc Pháp buộc dân cày ra “đầu thú”, phân tích rõ những âm mưu hiểm độc của
địch và chỉ ra những biện pháp cụ thể để lãnh đạo quần chúng đấu tranh...
7.15/6/1932: chương trình hành động (trang 81 giáo trình)
8. ĐH 7: Lần đầu tiên CN Mác + tư tưởng HCM
9. ĐH 9: Tiếp tục phát huy CN mác + tư tưởng HCM
10. 1/9/1858: Pháp + Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam lần đầu tiên
11. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào năm nào? Là thành viên thứ mấy ? 1977 - 149
12 Ngày ký hiệp định Pari: 27/1/1973
13. Khởi Nghĩa Tân trào: 14-15/8/1945
11. Năm 2010, Việt Nam có mối quan hệ hợp tác với bao nhiêu nước?
12. Hợp tác chiến lược lĩnh vực Giữa Việt Nam với Hà Lan? 10/03/1994, Hiệp Định Về Khuyến
Khích Và Bảo Hộ Đầu Tư Lẫn Nhau Giữa Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Vương Quốc Hà Lan
13. Sơ bộ 6-3-1945- Chủ tịch HCM ký
14. Sau sơ bộ 6-3-1945=> chỉ thị hòa để tiến 9-3-1945
15. Sự kiện chiếm đảo Gạc Ma diễn ra vào thời gian nào 3/1988?
16. Sơ thảo luận cương có bao nhiêu luận điểm? 12
17. ĐCSVN có bao nhiêu tên? ĐCSVN, Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng LĐVN
18. Liên bang Đông Dương thuộc Pháp? => Bắc Kỳ, Trung Kì, Nam Kì, Ai Lao, Cao Miên
19. Ý nghĩa quan trọng nhất chiến thắng biên giới việt bắc 1950? => thế chủ động để thắng lợi,
giành được thế chủ động trên chiến trường chính, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
20. Đại Hội 4: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
21. Đại Hội 5: NÔNG NGHIỆP, chặng đường đầu tiên của thời kỳ QĐ lên CNXH
22. TBT đầu tiên của Việt Nam? => TBT Trần Phú
23. Phong trào Đồng Khởi diễn ra vào thời gian nào ? Phong trào Đồng khởi nổ ra đầu tiên tại tỉnh
Bến Tre vào sáng ngày 17/1/1960, với việc đánh chiếm Tổng đoàn dân vệ đóng tại đình Định Phước,
xã Định Thủy, huyện Mỏ Cày.
24. Sự kiện nào kết thúc chiến dịch Việt Nam hoá chiến tranh: chiến dịch HCM
25. Tính chất cách mạng qua Đại Hội 2 tháng 2/1951 ? => Gợi ý : dân tộc dân chủ nhân dân, 1 phần
thuộc địa, nửa phong kiến
26. " giây phút Bác khóc.." => đọc sơ thảo luận cương
27. Chiến dịch Điện Biên Phủ có mấy đợt? 3, đợt 1 từ ngày 13/3 đến 17/3/1954, Đợt 2 từ ngày 30/3
đến ngày 30/4/1954, Đợt 3 từ ngày 01/5 đến ngày 07/5/1954
28. Trước khi quân Pháp tiến vào, VN có mấy giai cấp? => Gợi ý : 2 giai cấp: nông dân + địa chủ
29. “ .. là hoa, là quả, là đổ máu và hi sinh..” trong văn bản nào => Tuyên ngôn độc lập
30. Lực lượng nào trong chiến tranh cục bộ không ngừng gia tăng về số lượng và vũ khí? Quân
viễn chinh Mĩ là lực lượng giữ vai trò quan trọng, không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong
“Chiến tranh cục bộ”.
31. Hỏi về các mốc thời gian của các cuộc CT quan trọng trong chống Pháp như kiểu Việt Bắc
1947, Đông Xuân (53 - 54), Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông (1947), Chiến dịch Biên Giới (1950),
Chiến dịch Hòa Bình (1951), Chiến dịch Đông Xuân (1951 - 1952), Chiến dịch Tây Bắc (1952), Chiến
dịch Điện Biên Phủ (1954)...
32. Mấy nhận xét về Cương lĩnh ctri 2/1930? là một cương lĩnh đúng đắn và sáng tạo theo con
đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách
quan của lịch sử, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp và thấm nhuần tinh thần dân tộc.
34. Tổng Khởi nghĩa chống Pháp ở HN (1946) trong bnhieu ngày đêm? 60 ngày đêm
35. Nhiệm vụ và bài học của các đại hội (về mặt số lượng) 36. Hỏi về tác phẩm:
- Đường Kách Mệnh: xuất bản 1927, chỉ ra 23 tiêu chuẩn về một con người cách mệnh, tác phẩm
gồm 6 phần, cách mệnh gồm 3 thứ (tư bản cách mệnh, dân tộc cách mệnh, giai cấp cách mệnh)
- Bản án chế độ thực dân Pháp?
37. Giai cấp nào ra đời sau gccn?
38. Thời gian của các Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp? cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất bắt
đầu vào năm 1897, kết thúc năm 1914 và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai bắt đầu vào năm 1919, kết thúc năm 1929.
39. Thời gian các chiến dịch/cuộc chiến Mậu Thân, Thu đông, Đồng Khởi,...?
40. TẤT CẢ CÁC ĐẠI HỘI ĐỀU CÓ THỂ XUẤT HIỆN!!
41. Chủ nghĩa Mác Leenin ra đời vào? những năm 40 thế kỷ 19
42. tên tướng Pháp được cử sang cuộc chiến "danh dự".? Từ năm 1945 đến 1954, thực dân Pháp cử
sang Việt Nam 7 tướng chỉ huy quân đội Pháp. Họ là tướng 4 sao Philippe Leclerc, tướng 4 sao Etienne
Valluy, tướng 4 sao C. Blaijat, tướng 4 sao M. Corgente, tướng 5 sao Delattre De Tassigny, tướng 4 sao
Raul Salan, tướng 4 sao Henri Navarre.
43. 13/8/1945 là ngày thành lập.....?
44. Chỉ thị 28 năm - 1985 nói về vấn đề gì? VỀ VIỆC THANH TOÁN CÁC KHOẢN NHÀ NƯỚC
VAY DÂN TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP, CHỐNG MỸ
45. Khoán 100 (câu này thường xuyên xuất hiện): Chỉ thị 100 của Ban Bí thư (tháng 1-1981) về
khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động, thường gọi tắt là Khoán 100 có ý nghĩa lịch sử to lớn,
tạo ra bước ngoặt quan trọng trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp, đồng thời cũng
là đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước t, "khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm lao động và người lao động"
46. ĐH nào vạch ra 2 chiến lược cách mạng cho 2 miền? đại hội III
47. ĐH nào ưu tiên phát triển CN nặng? đại hội IV
48. ĐH nào là bước ngoặt cho nước ta chuyển sang CNH HĐH? VIII
49. Mốc tgian nào chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền? Cuối
thế kỷ thứ XIX, cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai xuất hiện, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh
tranh chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền.
50. Câu nói cuối cùng của TBT Trần Phú? "Hãy giữ vững chí khí chiến đấu".
51. Hội nghị nào ra đường lối cm cho miền Nam? Đại hội III
52. Chức năng giáo dục của LSĐ?
53. Vua Bảo Đại thoái vị ngày bao nhiêu? 30/08/1945
54. Tổng bí thư ĐH 1 là ai? Lê Hồng Phong
55. Mỹ thả chất độc màu da cam xuống VN vào năm bao nhiêu? Chương trình sử dụng các chất
độc hóa học của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày
31/10/1971 dưới mật danh chung là “Trail Dust”.
56. LƯU Ý Các chỉ thị của kháng chiến chống Pháp, ví dụ như “Nhật Pháp bắn nhau…”, đề sẽ hỏi về thời gian.
57. Địa điểm của các đại hội, hội nghị vì mình có câu hội nghị này họp ở đâu.
58. Vì sao ta hoà với Tưởng, Ta nhân nhượng những quyền lợi gì? Việc Hòa với Tưởng ta có điều
kiện để tập trung lực lượng chống Pháp, cuộc hòa hoãn này đối với Pháp là một bất lợi. Pháp coi
Tưởng và ta như đồng mình với nhau để ngăn chặn mưu đồ của Pháp, hơn một năm quân Tưởng đóng
quân trên đất nước ta, chúng ta đã thực hiện được hòa hoãn với chúng.
59. Tại sao VN chọn kháng chiến trường kỳ với Pháp? vì tương quan lực lượng không có lợi cho ta,
ta cần kháng chiến lâu dài để có thêm thời gian xây dựng, phát triển lực lượng, kháng chiến trường kì
chính là để bẻ gãy chiến thuật đánh nhanh giải quyết nhanh của Pháp, khoét sâu vào những khó khăn
của kẻ địch và "Trường kì kháng chiến" là nghệ thuật quân sự truyền thống của Việt Nam.
60. Đâu là căn cứ địa đầu tiên của ta khi chống Pháp… ? Bắc Sơn, Võ Nhai
61. Nghị quyết …gì đó… về người nước ngoài ra đời năm nào?
62. Đại hội 12 có bao nhiêu nhiệm vụ trọng tâm?
63. Đại hội 6 hay 8 gì đó có bao nhiêu bài học kinh nghiệm?
64. Chủ trương đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến vững chắc lên CNXH là ở hội nghị nào…? Hội
Nghị công nghiệp toàn miền Bắc ngày 26-1-1961
65. Đối tượng, nhiệm vụ và chức năng của môn học ?
66. Các chỉ thị của Đảng trong tgian của các chiến dịch…
67. Đến năm 2015 VN thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với bao nhiêu nước: Việt Nam đã thiết
lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 quốc gia, gồm: Nga (2001), Ấn Độ (2007), Trung Quốc (2008),
Nhật Bản, Hàn Quốc và Tây Ban Nha (2009), Anh (2010), Đức và Italy (2011), Thái Lan, Indonesia,
Singapore và Pháp (2013), Malaysia và Philippines (2015).
68. ĐCSVN trải qua mấy lần đổi tên? các mốc tgian đổi tên:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt
Nam họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930 đến ngày 8 tháng 2 năm 1930 tại Hương Cảng, trên cơ sở thống
nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng;
thành viên từ một nhóm thứ ba tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt). Hội nghị
quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam,
2. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông
từ ngày 14 đến 31 tháng 10 năm 1930, tên của đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương
3. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Diễn ra từ ngày 11-19/2/1951 tại xã Vinh
Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang. Lấy tên là Đảng
Lao Động Việt Nam (Đảng ra hoạt động công khai và lấy tên này).
4. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV. Đại hội diễn ra từ ngày 14-20/12/1976 tại
Hà Nội. ĐH đổi tên Đảng Lao Động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
69. cuốn sách giáo khoa đầu tiên của CMVN do NAQ soạn thảo? Đường cách mệnh
70. Bác soạn thảo Tuyên ngôn ở đâu? Ngày 28/8/1945, tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang, Chủ tịch
Hồ Chí Minh dành nhiều thời gian để soạn thảo văn kiện lịch sử “Tuyên ngôn Độc lập”.
71. Thời gian thành lập các mặt trận… (Việt Minh,...):
● Hội Phản đế Đồng minh (11/1930-3/1935). Ngày 18/11/1930 Ban Thường vụ Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế Đồng minh. Đây là hình thức đầu tiên
của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.Từ khi thành lập đến
tháng 3/1935, Hội Phản đế Đồng minh đã có nhiều đóng góp quan trọng cho cách mạng Việt
Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
● Hội Phản đế Liên minh (3/1935-10/1936)
● Mặt trận Thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương (10/1936-3/1938)
● Mặt trận Dân chủ Đông Dương (3/1938-11/1940)
● Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế (11/1940-5/1941)
● Mặt trận Việt Minh (thành lập từ tháng 5/1941)
● Mặt trận Thống nhất Việt Minh - Liên Việt (gọi tắt là Mặt trận Liên Việt) đóng góp to lớn đưa
cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn
● Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cùng với Liên
minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt Nam thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng
72. có cái câu j của NAQ kiểu chiến thắng với 1 đảng mới ra đời được 15 năm.... thì của sự kiện nào?
73. VN chính thức trở thành thuộc địa của Pháp năm nào? hiệp ước Nhâm Tuất 1862 là sự thụ
động tuyệt đối và bất lực của triều đình Huế, toàn bộ Nam kỳ lục tỉnh của Đại Nam chính thức trở
thành thuộc địa của người Pháp.
74. Sắp xếp thứ tự xảy ra các chiến dịch : biên giới thu đông, Việt bắc, điện biên phủ, đông xuân…?
75 . VN gia nhập các tổ chức quốc tế như WTO, ASEAN... năm nào? WTO 2006, ASEAN 1995
76. 24 điều về tư cách người kách mệnh
77. Giai cấp nào là lực lượng tiên quyết triệt để? giai cấp công nhân
78. Tự do dân chủ cơm áo hoà bình là khi nào? 1936 - 1939
79. Bài học ngày nay từ đại hội sơ bộ? mềm doẻ trong chính sách đối ngoại
80. Có bao nhiêu cương lĩnh từ trước đến nay: 4 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam (2-1930), luận cương 10/1930, chính cương đảng lao động Việt Nam 2/1951, Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam (6-1991)
81. Tờ báo Nguyễn Ái Quốc đầu tiên: người cùng khổ
82. Mỹ xâm lược miền Bắc bao nhiêu lần? Ở miền Bắc: Đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại của
Mỹ (thời Giôn-xơn 8/1964 - 11/1968 và thời Ních-xơn 4/1972 - 1/1973).
83. Khẩu hiệu trong thời kì Pháp quay lại xâm lược lần 2:
- Khi quân Tưởng kéo vào, đâu đâu chúng cũng thấy những khẩu hiệu “Hoa-Việt thân thiện”,
“Kiên quyết ủng hộ chính phủ Hồ Chí Minh”, “Việt Nam độc lập muôn năm” .
- “Nước Việt Nam của người Việt Nam”, “ủng hộ Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà", "ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh", "Đả đảo thực dân xâm lược Pháp".
- “Dân tộc trên hết”, “Tổ quốc trên hết”
84. Hội văn hoá ra đời năm nào: Năm 1943, Hội Văn hoá Cứu quốc ra đời, cơ quan ngôn luận của
Hội là Tạp chí Tiên phong số 1 ra tháng 7-1944.
85. đến 2012 đã có bao nhiêu nước công nhân nền kinh tế thị trường của việt nam: 37
86. Cương lĩnh xác định ba nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam, bao gồm cả hai nội
dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và chống phong kiến, song nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ
chống đế quốc, giành độc lập dân tộc.
87. quốc tế 3 hoạt động trong thời gian nào: 1919 - 1943
88. Sắp xếp các sự kiện: Việt Bắc thu đông 1947, biên giới 1950, đông xuân 1953, điện biên phủ 1954
89. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”: ngày 17/7/1966, giữa lúc cuộc kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lược đang diễn ra hết sức quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài “Không có gì quý hơn
độc lập, tự do," kêu gọi đồng bào, chiến sỹ cả nước anh dũng tiến lên chống Mỹ, cứu nước.
90. Đại hội X: cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân
92. tổng thống việt nam cộng hoà đầu tiên là ai: Ngô Đình Diệm, Chính phủ này lập tức được Hoa
Kỳ công nhận và lần lượt có quan hệ ngoại giao với 77 quốc gia.
93. Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đánh dấu bước đột phá đầu tiên của tư duy lý luận về nền kinh tế
thị trường “nền kinh tế hiều thành phần là 1 đặc trưng…”
Câu 1: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc? 20/9/1977
Câu 2: VN ký liên kết lĩnh vực đối tác chiến lược với Hà Lan năm nào? 2015
Câu 3: Hiệp định nào kết thúc chiến tranh ở VN có thời gian đàm phán lâu nhất?Hiệp định Pari.
Câu 4: Ai là ng ký bản yêu sách An Nam? Nguyễn Ái Quốc
Câu 5: Đến năm 2012, có bao nhiêu nước công nhận nền KTTT của VN? 36
Câu 6: Sắp xếp thời gian các chiến dịch: Việt Bắc Thu Đông (1947), Biên Giới thuĐông (1949
-1950), chiến dịch Đông Xuân (1953-1954), Điện Biên Phủ (1954).
Câu 7: VN thiết lập ngoại giao với Liên Xô, TQ, và 1 số nước bắt đầu từ năm nào?1950
Câu 8: Không có gì quý hơn độc lập tự do là lời kêu gọi của Bác vào thời giannào? 17/7/1966
Câu 9: Chủ nghĩa Mác Lênin ra đời năm nào? những năm 40 của thế kỷ 19
Câu 10: Tổng thống VN Cộng Hòa đầu tiên là ai? Ngô Đình Diệm
Câu 11: Khủng hoảng nội các chính quyền sài gòn thời gian nào? 1960.
Câu 12: Đảng cộng sản VN có tổng cộng mấy tên gọi từ năm 1930 đến nay? 3 tên là Đảng Cộng
Sản VN, Đảng Cộng Sản Đông Dương, Đảng Lao động VN.
Câu 13: Giai cấp công nhân ra đời vào khoảng thời gian nào? Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp/ (1897-1914).
Câu 14: Đường Cách Mệnh của Nguyễn Ái Quốc nêu ra bao nhiêu luận điểm thuộctư cách một
người cách mệnh? 23 điểm
Câu 15: Sơ thảo lần thứ nhất … của Lê nin gồm bao nhiêu luận điểm? 12 luậnđiểm
Câu 16: Võ Nguyên Giáp được phong đại tướng khi nào? 1948
Câu 17: Quân và dân HN chiến đấu oanh liệt chống Pháp trong bao nhiêu ngàyđêm? 60 ngày
Câu 18: Đảng nhấn mạnh vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH ở Đại hội X trong
thời gian nào? Hội nghị trung ương 7 khóa 10 ngày 25/7/2008
Câu 19: Tôn chỉ của Đảng: “ ĐCSVN tổ chức ra để lãnh đạo quần chúng … để tiêu trừ tư bản đế
quốc CN, làm cho thực hiện XHCS” được nêu ở ? Điều lệ vắn tắt/ Tại Hội Nghị thành lập Đảng CSVN.
Câu 20: hội nghị trung ương tháng 10/1930 quyết định thủ tiêu văn bản nào? Chánh cương vắn
tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng.
Câu 21: VN bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm nào? Tháng 11-1991,
Câu 22: Từ năm 1930-2020 Vn có bao nhiêu kỳ ĐH? 12 kỳ ĐH từ ĐH 1 (1935) - ĐH 12 (2016)
Câu 23: Sự kiện chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp? Chiến thắng Điện Biên Phủ
Câu 24: Bác Hồ bị bắt ở Trung Quốc từ năm nào đến năm nào? (1931 - …)
Câu 25: thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập được nêu ở văn kiện nào? Nghị Quyết hội nghị
TW lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa 12
Câu 26: Năm 2010, Vn thiết lập qhe với bao nhiêu qgia và vùng lãnh thổ? 230
Câu 27: Động lực chủ yếu để phát triển đất nước của ĐH IX là gì? Động lực chủ yếu để phát triển
đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo.
Câu 28: Nước ta thực hiện công cuộc CNH - HĐH đất nước trên phạm vi cả nước khi nào? ĐH IV (1976-1986)
Câu 29.1:”Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn
nội lực và nguồn vốn to lớn của đất nước” nhận định vào năm nào? Hội nghị Trung ương 7 khóa IX (3/2003)
Câu 29.2. Hội nghị năm nào đã khẳng định: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là
tư liệu sản xuất đặc biệt; là tài sản, nguồn lực to lớn của đất nước, là nguồn sống của nhân dân
ta; quyền sử dụng đất là hàng hóa đặc biệt.” Hội nghị Trung ương 5 khóa XI (5/2012)
Câu 30: Đến năm 2015, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với bao nhiêu nước? 15
nước; đối tác toàn diện với bao nhiêu nước? 10 nước.
Câu 31: Bài học “trong công tác lãnh đạo và chỉ đạo phải rất nhạy bén, kiên quyết, sáng tạo.”
được rút ra từ bài học thứ mấy, của đại hội nào? Bài học thứ 5, đại hội XI
Câu 32: Đại hội XIII nhấn mạnh cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật về
vấn đề nào? Sở hữu trí tuệ
Câu 33: Tổng hợp sắp xếp và chiến tranh
1. Chiến tranh đơn phương (1954-1960): Lập lên cq Ngô Đình Diệm gây hấn chiến tranh
2. Chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961-1965) Mỹ sử dụng: “cố vấn, vũ khí Mỹ và quân chủ lực Việt
Nam Cộng hòa”.Năm 1961 thì Mỹ bắt đầu rải chất độc dioxin.
3. Chiến lược chiến tranh cục bộ (1966 -1968) Quân đội Mĩ, quân đồng minh (quân chư hầu) và quân
đội Sài Gòn. Nhưng chủ yếu là quân đội Mĩ và quân đồng minh.
3. Chiến lược việt nam hóa chiến tranh (1969 - 1972) Mỹ sử dụng người Việt đánh người Việt.
Câu 34: Luận cương tháng 10/1930 xác định mấy nhiệm vụ chiến lược? 2 phản đế,phản phong
Câu 35: Giai đoạn lịch sử nào nhân dân đứng lên đòi: “ Đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình” ? Giai đoạn 1936 - 1939
Câu 36: Quốc tế cộng sản III do Lênin sáng lập tồn tại trong khoảng thời gian nào? (1919 -1943)
Câu 37: Báo người cùng Khổ được viết bằng mấy thứ tiếng? Ba thứ tiếng Pháp (chữ to đậm), tiếng
Ả Rập và tiếng Trung Quốc (viết nhỏ hơn ở phía bên phải vàbên trái).
Câu 38: Kế hoạch tác chiến cuối cùng năm 1975 giành lại miền Nam Việt Nam được tiến hành
trong mấy đợt tấn công? 3 đợt
Câu 39: Khẩu hiệu “Không thành công thì thành nhân” là của cuộc khởi nghĩa nào? Khởi nghĩa
Yên Bái, Việt Nam quốc dân đảng
Câu 40: Đâu là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? Chánh Cương vắn tắt và sách lược vắn tắt.
Câu 41:Khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, xã hội nước ta bị phân hóa thành bao nhiêu
giai cấp và đó là những giai cấp nào ? 5 giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản
Câu 42: Việc đổi tên Đảng từ Việt Nam cộng sản Đảng sang Đông Dương cộng sản Đảng được
quyết định trong hội nghị nào? Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc) năm 1930
Câu 43: Tổ chức mặt trận đầu tiên để tập hợp, đoàn kết các giai cấp, tầng lớp dân tộc là? Hội Phản đế đồng minh
Câu 44: Theo sáng kiến của Đảng trong phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa
bình hội nào đã ra đời ? Hội truyền bá chữ quốc ngữ
Câu 45: Trong tác phẩm Đường Kách Mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã đề cập giai cấp nào là chủ, gốc,
và cái cốt của cách mệnh? Liên kết công - nông
Câu 46: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới
nào được hình thành? Công nhân
Câu 47: Dưới tác động chính sách cai trị, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội
Việt Nam phân hóa ngày càng sâu sắc. Trong đó, giai cấp địa chủ nắm bao nhiêu % ruộng đất? 50%
Câu 48: Cuộc rải thảm bom 12 ngày đêm bằng pháo đài bay B.52 tại Hà Nội, Hải Phòng và một
số địa phương khác của đế quốc Mỹ diễn ra vào thời gian nào? (18-30/12/1972)
Câu 49: Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước trong giai đoạn 1965-1975 là gì? “Tất cả để đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược”
Câu 50: Thực chất của cuộc đấu tranh giai đoạn 1960-1975 là gì? Hoặc nó sẽ hỏi nhận định nào
dưới đây là đúng về thực chất cuộc đấu tranh giai đoạn 1960-1975? Đây là giai đoạn đấu tranh
chống xâm lược thực dân Mỹ, không phải cuộc nội chiến.
Câu 51: Vai trò, nhiệm vụ, mức độ quan trọng của Miền Bắc và Miền Nam sau 1954? (Miền Bắc
là hậu phương, miền Nam là tiền tuyến; Miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với cách mạng cả
nước, còn miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp nhất đối với cách mạng.) Mối quan hệ khăng khít,
phối hợp, tạo điều kiện cho nhau phát triển.
Câu 52: Kinh tế thị trường đã có mầm móng từ trong xã hội nào? Chiếm hữu nô lệ. và phát triển mạnh ở xã hội TBCN.
Câu 53: Nền kinh tế nước ta trong thời kì trước đổi mới coi thị trường là công cụ? Thứ yếu
Câu 54: Cơ sở tư tưởng cho hệ thống chính trị giai đoạn 1945 là gì? Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết.
Câu 55: Sau CMT8 năm 1945, nước ta có bao nhiêu tên giặc ngoại xâm? 4 (Anh, Pháp, Tưởng, Nhật)
Câu 56: Miền Bắc làm hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến miền Nam đánh Mỹ bằng đường
biển thông qua phương tiện gì? Tàu không số
Câu 57: ĐH XIII chủ trương hoàn thiện hệ thống pháp luật về? về sở hữu trí tuệ
Câu 1: Tại kỳ ĐH nào xác định quan hệ quốc tế là: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy
của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độclập và phát triển. ĐH 9
Câu 2: Tại kỳ ĐH nào xác định: Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nướctrong cộng đồng
quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khuvực. ĐH 10
Câu 3: Tại kỳ ĐH nào xác định: Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và thành viên cótrách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích dân tộc Việt Nam xã hội chủ nghĩagiàu mạnh. ĐH 11
Câu 4: Chủ đề của ĐH VII là gì? Trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cương, đoàn kết.
Câu 5: Chủ đề của ĐH XII là gì? Đoàn kết - dân chủ- kỷ cương - đổi mới/
Câu 6: Đại hội nào đã đổi mục tiêu xây dựng đất nước thành: “dân giàu, nướcmạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”. ĐH 11
Câu 7: Tính đến kỳ ĐH XI, nước ta đã có tất cả bao nhiêu cương lĩnh xây dựng và phát triển đất nước? 5
Câu 8:Tích cực hội nhập quốc tế là mục tiêu quan hệ ngoại giao của kỳ ĐH nào?ĐH 10
Câu 9: Chủ đề của ĐH 10 gồm mấy thành tố? 4
Câu 10: Nhiệm vụ then chốt của ĐH 10 là gì? Xây dựng và chỉnh đốn Đảng.
Câu 11: Quan điểm nổi bật trong kỳ ĐH 10 là gì? Cho phép Đảng viên làm kinh tếtư nhân.
Câu 12: Tại kỳ ĐH nào khẳng định nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ? ĐH9
Câu 13: Tại kỳ ĐH nào “Lần đầu tiên Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởngHồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dânchủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản”?. ĐH 7
Câu 14: Tại kỳ ĐH 9, Mô hình nhà nước xây dựng là mô hình nào ? Nhà nướcpháp quyền XHCN
Câu 15: Tại kỳ ĐH nào: Lần đầu tiên khẳng định mô hình kinh tế tổng quát củaViệt Nam là
“kinh tế thị trường định hướng XHCN”. ĐH 9
Câu 16: Tại kỳ Đại hội VIII đã tổng kết 10 năm đổi mới và nêu ra mấy bài họckinh nghiệm chủ yếu? 5 bài học
Câu 17: Tại kỳ ĐH VIII đã khẳng định: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệpcủa ai? Là sự
nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Câu 18: ĐH VIII đã nêu ra mấy bài học về CNH- HĐH đnc ? 6 bài học
Câu 19: Tại kỳ ĐH nào đặt vấn đề giáo dục lên hàng đầu ? ĐH 8
Câu 20: Tại ĐH VIII, khẳng định động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là ?Khoa học - công nghệ
Câu 21: Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt của Đảng, đưa đất nước sang thời kỳmới, đó là thời
kỳ nào? Thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH
Câu 22: Tại ĐH VIII, xác định bao nhiêu nhiệm vụ cụ thể xây dựng và phát triểnvǎn hóa?
Nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất là gì ? Xác định 10 nhiệm vụ cụthể, nhiệm vụ đầu tiên và
quan trọng nhất là xây dựng con người Việt Nam.
Câu 23: Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII (7-1998) được ví như….Tuyên ngôn văn hóa của Đảng
Câu 24: Tuyên ngôn văn hóa của Đảng được đề cập trong kỳ đại hội nào? Nghịquyết Trung ương 5, khóa VIII (7-1998)
Câu 25: Tại ĐH VIII, phong trào thi đua yêu nước nào được phát động rộng rãitrên cả nước,
trên nhiều lĩnh vực góp phần làm chuyển biến đời sống tinh thần xãhội. Phong trào toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa.
Câu 26: Cương lĩnh năm 1991 chỉ rõ mấy đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩamà nhân dân ta xây dựng. 6 đặc trưng
Câu 27: Báo cáo chính trị do Đại hội VII thông qua đã đánh giá tình hình, nêu ra mấy bài học kinh nghiệm. 5 bài học.
Câu 28: Đại hội nào là đại hội của đường lối phát triển toàn diện. ĐH 6
Câu 29: ĐH VI rút ra mấy bài học kinh nghiệm ? 4 bài học
Câu 30: Bài học kinh nghiệm được xác định hàng đầu trong ĐH VI là gì? Lấy dânlàm gốc
Câu 31: Ba chương trình kinh tế lớn trong phát triển CNH tại kỳ ĐH VI là gì ?lương thực-thực
phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
Câu 32: Chính sách kinh tế được thực hiện trong ĐH VI là ? Thực hiện nhất quánchính sách kinh tế nhiều thành phần.
Câu 33: ĐH VI đã hoàn thành, xóa bỏ cơ chế xã hội nào ? Tập trung bao cấp
Câu 34: Năm nào lần đầu tiên xuất khẩu gạo. 1989
Câu 35: Thời gian nào Trung Quốc cho quân đội chiếm đảo Gạc Ma và các bãi cạnChâu Viên,
Chữ Thập... trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam? 1988
Câu 36: Tổng kết 2 kỳ ĐH IV, V, Đảng đã xác định có mấy nguyên nhân chủ quandẫn đến khủng hoảng ? 6
Câu 37: Tình hình nước ta khi diễn ra ĐH V là? Mỹ bao vây cấm vận.
Câu 38: ĐH nào đã khẳng định Vn đang trong chặng đầu tiên của thời kỳ quá độlên CNXH? ĐH 5
Câu 39: ĐH V đã đề ra Hai nhiệm vụ chiến lược đó là gì? Xây dựng và bảo vệ TQ.
Câu 40: Đại hội V xác định: Tập trung sức phát triển mạnh ngành nào? Nôngnghiệp.
Câu 41: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khoá V (6-1985) bàn vềvấn đề gì? Giá, lương, tiền
Câu 42: Vấn đề cải cách giá, lương, tiền được đề cập tại hội nghị nào? Hội nghị lầnthứ 8 Ban Chấp
hành Trung ương khoá V (6-1985)
Câu 43: Mục đích của cuộc cải cách giá, lương, tiền là gì ? Tiến đến xóa kế hoạchtập trung bao cấp.
Câu 44: Giữa những năm 80 của TK XX, đnc ta lâm vào tình trạng gì ? Khủnghoảng kinh tế - xã hội.
Câu 45: Đại hội nào quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộngsản Việt Nam. ĐH 4
Câu 46: Đại hội IV nêu lên mấy đặc điểm lớn của cách mạng nước ta trong giaiđoạn mới ? 3
Câu 47: Nhiệm vụ bứcTại kỳ ĐH IV xác định, Công cụ chính trị quan trọng mà Đảng nắm vững
để thực hiện mục tiêu là gì? thiết của ĐH IV đề ra là gì ? thốngnhất đnc
Câu 48: Công cụ chính trị quan trọng mà Đảng nắm vững để thực hiện mục tiêunêu ra trong ĐH
IV là gì? Chuyên chính vô sản
Câu 49: Hội nghị lần thứ 2 (7-1977) khóa IV bàn về vấn đề gì ? Nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp.
Câu 50: Hội nghị lần thứ 5 (12-1978) khóa IV đề ra mấy nhiệm vụ lớn của năm1979? 3
Câu 51: Đại hội IV đã đề ra tập trung ưu tiên phát triển ngành nào cho CNH ? CNnặng
Câu 52: Tư tưởng nổi bật của Hội nghị Trung ương sáu khóa IV là gì? làm cho sảnxuất bung ra
Câu 53: Ngày 13-1-1981, Ban Bí thư ra Chỉ thị số 100/CT-TW về vấn đề nào ? Khoán
Câu 54: ngày 23-6-1980, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 26/NQ-TW về cải tiến côngtác trên lĩnh vực
nào ? Phân phối, lưu thông.
Câu 55: Mục tiêu của ĐH XII là gì ? Phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại.
Câu 56: Phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiệnđại là mục tiêu của ĐH nào? ĐH 12
Câu 57: Đại hội XII đã chỉ ra rằng để thực hiện được mục tiêu cần có mấy côngcụ ? Đó là? 2 công cụ
Câu 58: Bối cảnh diễn ra đại hội XIII là ? Đại dịch covid 19
Câu 59: Chủ đề của ĐH XIII gồm bao nhiêu thành tố ? 5
Câu 60: Mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH là mục tiêu được khẳng định trong ĐHnào? ĐH 13
Câu 61: ĐH XIII khẳng định phấn đấu đến năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân,Công An
nhân dân với 4 tiêu chí là gì ? cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
Câu 62: Đại hội XIII đã nêu mấy nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội? 6Câu 63: ĐH XII
đề ra Chiến dịch chống tham nhũng là chiến dịch nào? Chiến dịchĐốt lò.
Câu 64: Hội nghị nào của khóa XII ra Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018về Chiến lược
phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2045. TW 8
Câu 65: Tại kỳ ĐH XI đã nêu ra mấy đột phá chiến lược? 3
Câu 66: Cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đứa HCM” lần đầu tiên được đưa
ra trong hội nghị nào: HNTW 12 khoá IX (7/2005)
Câu 67: Thực hiện chính sách 4 giảm: “giảm bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm lạm
phát, giảm khó khăn về đời sống nhân dân” được đề ra trong đại hội mấy: HNTW 2 khoá VI (4/1987)
Câu 69: TƯ chủ trương xoá bỏ cơ chế tập trung quan liên hành chính bao cấp, lấy giá-lương-tiền
là khâu đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa ở hội nghị nào: HNTW 8 (6/1985) khoá V