Câu hỏi ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-        Về chính trị: Thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông, chống đế quốc và chống phong kiến ( giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho nông dân). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
II. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ( do đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo,
được thông qua trong hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930)
1. Hoàn cảnh ra đời của cương lĩnh
- Trùng với hội nghị thành lập Đảng ( ở một xóm nghèo ở Cửu Long, Trung
Quốc ).
2. Nội dung cương lĩnh ( 6 nội dung )
a. Phương hướng chiến lược
Làm tư sản dân quyền Cách Mạng và thổ địa Cách Mạng để đi tới
hội Cộng sản.
Tư sản kiểu cũ Tư sản kiểu mới
Giai cấp Tư sản Vô sản
Mục tiêu Tư bản Cộng sản
Tính triệt để Không(Thiết lập sự bóc lột
mới).
Nhiệm vụ:
- Về chính trị: Thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công
nông, chống đế quốc và chống phong kiến ( giành độc lập cho dân tộc và
ruộng đất cho nông dân).
- Về kinh tế : Xóa bỏ những thứ thuế vô lý của chế độ cũ; tịch thu sản
nghiệp của địa ch, tay sai chia cho dân cày nghèo; mở mang một số
ngành công nghiệp, nông nghiệp; luật làm việc ngày tám giờ.
- Về xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, giáo dục
theo công nông hóa Lãnh đạo:
- Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, là đại biểu cho quyền lợi
của dân tộc Việt Nam.
- Đảng có khả năng đoàn kết lực lượng để chống kẻ thù chung.
- Đảng có chủ nghĩa làm cốt, lấy chủ nghĩa Mác – Lenin là cái la bàn làm
kim chỉ nam soi đường cho Đảng ta.
Lực lượng cách mạng:
- Công nông là lực lượng chính
- Trí thức, trung nông là bạn đồng minh của cách mạng.
- Đảng phải thu phục đại đa số dân cày nghèo và mặt trận dân tộc thống
nhất chống đế quốc. Đối với những phần tử chưa rõ mặt phản cách mạng,
cần phải lôi kéo hoặc trung lập họ.
Phương pháp cách mạng:
- Phải sử dụng bạo lực cách mạng, không theo con đường cải lương thỏa
hiệp
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách mạng thế giới, phải đoàn
kết với nhân dân tiến bộ Pháp và nhân loại tiến bộ trên thế giới.
** So sánh với luận cương cnh trị của đồng chí Trần Phú (10/1930):
- Về cơ bản giống nhau.
lOMoARcPSD| 46090862
- Khác về lực lượng cách mạng:
+ Cương lĩnh 3/2 đoàn kết mọi lực lượng.
+ Luận cương 10/1930 chỉ đoàn kết công nhân và nông dân.
Lý do:
- Vì quan điểm của quốc tế cộng sản không thấy được mâu thuẫn dân tộc là
mâu thuẫn nổi bật của các nước thuộc địa. Vì vậy, đánh cả đế quốc và
phong kiến.
- Không thấy được sức mạnh của các giai cấp khác ngoài công nhân và
nông dân.
Ý nghĩa của cương lĩnh: Đề ra những vấn đề cơ bản, là cơ sở để đề ra
những đường lối của Đảng.
III. Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945).
1. Giai đoạn 1930-1939 (không thi).
- Cao trào Cách mạng 1930-1931 được đánh giá như cuộc tổng diễn tập đầu
tiên cho thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945. Diễn tập về:
+ Diễn tập về đường lối
+ Liên minh công nông được hình thành
+ Chính quyền cách mạng được thành lập
- 1932-1935 là thời kì khôi phục phong trào cách mạng.
- 1936-1939 được đánh giá như tổng diễn tập lần thứ 2 cho thắng lợi của
Cách mạng tháng 8/1945. Diễn tập về:
+ Đội quân chính trị rộng rãi được hình thành trong mặt trận dân chủ
Đông Dương (1936-1939).
+ Các hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú, đa dạng được th
hiện.
+ Quần chúng cách mạng và lực lượng lãnh đạo được tôi luyện qua thực
tế.
2. Giai đoạn 1939-1945 (chú ý thi)
a. Tình hình
Thế giới:
- Chiến tranh thế giới bùng nổ, Pháp tham chiến.
Việt Nam:
- Mọi hoạt động ở Đông Dương của Pháp đều nhằm phục vụ cho cuộc
chiến tranh. Pháp thực hiện chính sách thời chiến
+ Chính sách chính trị: Xóa bỏ mi quyền tự do dân chủ của ta ( bóp
nghẹt quyền tự do dân chủ của ta).
+ Chính sách kinh tế: Các nhà máy xí nghiệp hầm mỏ đều bị đóng cửa,
ruộng đất bỏ hoang, vì vậy công nhân mất việc làm và nông dân thì bị bần
cùng hóa không lối thoát.
lOMoARcPSD| 46090862
+ Chính sách quân sự: Bắt thanh niên Việt Nam đi lính cho Pháp.
Dưới ách thống trị của Pháp, nhân dân Đông Dương hết sức căm t
thực dân pháp, mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu hết sức gay gắt.
vậy Đảng quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Cách Mạng,
nội dung của sự chuyển hướng được thể hiện qua 3 hội nghị trung
ương:
+ Hội nghị trung ương 6 (1939).
+ Hội nghị trung ương 7 (1940).
+ Hội nghị trung ương 8 (1941).
(Mượn giáo trình môn đường lối Cách mạng của Đảng).
b. Nội dung
Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu: -
Lý do tại sao giải phóng dân tộc lên hàng đầu -
Lúc này cũng những khẩu hiệu gì?
1. Cách mạng phản đế - Cách mạng giải phóng dân tộc
- Tác dụng của việc đặt vấn đề giải phóng lên hàng đầu
Thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền
Đặc biệt hội nghị Trung ương 8 đã chuẩn bị chu đáo cho tiền khởi
nghĩa và tổng khởi nghĩa dự kiến:
- Sau khi giành được thắng lợi sẽ thành lập chính phủ quốc gia liên bang
hay là đứng riêng rẽ thì tùy ý.
- Ở Việt Nam thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa lấy cờ đỏ sao
vàng 5 cánh làm quốc kỳ, chính phủ do nhân dân bầu ra. Nhận xét:
- Hội nghĩ trung ương 6 đề ra sự chuyển hướng, hội nghị trung ương 8 đã
hoàn chỉnh và cụ thể hóa sự chuyển hướng đó. Cả 3 hội nghị đều đặt vấn
đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác nhiệm vụ chống phong kiến.
- Nhờ có sự chuyển hướng đó mà Đảng đã lãnh đạo việc chuẩn bị kịp thời,
chu đáo cho cao trào tiền khởi nghĩa dẫn tới thắng lợi của cách mạng
tháng 8/ 1945.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
II. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ( do đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo,
được thông qua trong hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930)
1. Hoàn cảnh ra đời của cương lĩnh
- Trùng với hội nghị thành lập Đảng ( ở một xóm nghèo ở Cửu Long, Trung Quốc ).
2. Nội dung cương lĩnh ( 6 nội dung )
a. Phương hướng chiến lược
• Làm tư sản dân quyền Cách Mạng và thổ địa Cách Mạng để đi tới xã hội Cộng sản. Tư sản kiểu cũ Tư sản kiểu mới Giai cấp Tư sản Vô sản Mục tiêu Tư bản Cộng sản
Tính triệt để Không(Thiết lập sự bóc lột Có mới). • Nhiệm vụ:
- Về chính trị: Thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công
nông, chống đế quốc và chống phong kiến ( giành độc lập cho dân tộc và
ruộng đất cho nông dân).
- Về kinh tế : Xóa bỏ những thứ thuế vô lý của chế độ cũ; tịch thu sản
nghiệp của địa chủ, tay sai chia cho dân cày nghèo; mở mang một số
ngành công nghiệp, nông nghiệp; luật làm việc ngày tám giờ.
- Về xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, giáo dục
theo công nông hóa Lãnh đạo:
- Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, là đại biểu cho quyền lợi của dân tộc Việt Nam.
- Đảng có khả năng đoàn kết lực lượng để chống kẻ thù chung.
- Đảng có chủ nghĩa làm cốt, lấy chủ nghĩa Mác – Lenin là cái la bàn làm
kim chỉ nam soi đường cho Đảng ta.
• Lực lượng cách mạng:
- Công nông là lực lượng chính
- Trí thức, trung nông là bạn đồng minh của cách mạng.
- Đảng phải thu phục đại đa số dân cày nghèo và mặt trận dân tộc thống
nhất chống đế quốc. Đối với những phần tử chưa rõ mặt phản cách mạng,
cần phải lôi kéo hoặc trung lập họ.
• Phương pháp cách mạng:
- Phải sử dụng bạo lực cách mạng, không theo con đường cải lương thỏa hiệp
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách mạng thế giới, phải đoàn
kết với nhân dân tiến bộ Pháp và nhân loại tiến bộ trên thế giới.
** So sánh với luận cương chính trị của đồng chí Trần Phú (10/1930):
- Về cơ bản giống nhau. lOMoAR cPSD| 46090862
- Khác về lực lượng cách mạng:
+ Cương lĩnh 3/2 đoàn kết mọi lực lượng.
+ Luận cương 10/1930 chỉ đoàn kết công nhân và nông dân. Lý do:
- Vì quan điểm của quốc tế cộng sản không thấy được mâu thuẫn dân tộc là
mâu thuẫn nổi bật của các nước thuộc địa. Vì vậy, đánh cả đế quốc và phong kiến.
- Không thấy được sức mạnh của các giai cấp khác ngoài công nhân và nông dân.
Ý nghĩa của cương lĩnh: Đề ra những vấn đề cơ bản, là cơ sở để đề ra
những đường lối của Đảng.
III. Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945).
1. Giai đoạn 1930-1939 (không thi).
- Cao trào Cách mạng 1930-1931 được đánh giá như cuộc tổng diễn tập đầu
tiên cho thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945. Diễn tập về:
+ Diễn tập về đường lối
+ Liên minh công nông được hình thành
+ Chính quyền cách mạng được thành lập
- 1932-1935 là thời kì khôi phục phong trào cách mạng.
- 1936-1939 được đánh giá như tổng diễn tập lần thứ 2 cho thắng lợi của
Cách mạng tháng 8/1945. Diễn tập về:
+ Đội quân chính trị rộng rãi được hình thành trong mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939).
+ Các hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú, đa dạng được thể hiện.
+ Quần chúng cách mạng và lực lượng lãnh đạo được tôi luyện qua thực tế.
2. Giai đoạn 1939-1945 (chú ý thi) a. Tình hình Thế giới:
- Chiến tranh thế giới bùng nổ, Pháp tham chiến. Việt Nam:
- Mọi hoạt động ở Đông Dương của Pháp đều nhằm phục vụ cho cuộc
chiến tranh. Pháp thực hiện chính sách thời chiến
+ Chính sách chính trị: Xóa bỏ mọi quyền tự do dân chủ của ta ( bóp
nghẹt quyền tự do dân chủ của ta).
+ Chính sách kinh tế: Các nhà máy xí nghiệp hầm mỏ đều bị đóng cửa,
ruộng đất bỏ hoang, vì vậy công nhân mất việc làm và nông dân thì bị bần
cùng hóa không lối thoát. lOMoAR cPSD| 46090862
+ Chính sách quân sự: Bắt thanh niên Việt Nam đi lính cho Pháp.
Dưới ách thống trị của Pháp, nhân dân Đông Dương hết sức căm thù
thực dân pháp, mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu hết sức gay gắt. Vì
vậy Đảng quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Cách Mạng,
nội dung của sự chuyển hướng được thể hiện qua 3 hội nghị trung ương:
+ Hội nghị trung ương 6 (1939).
+ Hội nghị trung ương 7 (1940).
+ Hội nghị trung ương 8 (1941).
(Mượn giáo trình môn đường lối Cách mạng của Đảng). b. Nội dung
Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu: -
Lý do tại sao giải phóng dân tộc lên hàng đầu -
Lúc này cũng những khẩu hiệu gì?
1. Cách mạng phản đế - Cách mạng giải phóng dân tộc
- Tác dụng của việc đặt vấn đề giải phóng lên hàng đầu
• Thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
• Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền
• Đặc biệt hội nghị Trung ương 8 đã chuẩn bị chu đáo cho tiền khởi
nghĩa và tổng khởi nghĩa dự kiến:
- Sau khi giành được thắng lợi sẽ thành lập chính phủ quốc gia liên bang
hay là đứng riêng rẽ thì tùy ý.
- Ở Việt Nam thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa lấy cờ đỏ sao
vàng 5 cánh làm quốc kỳ, chính phủ do nhân dân bầu ra. Nhận xét:
- Hội nghĩ trung ương 6 đề ra sự chuyển hướng, hội nghị trung ương 8 đã
hoàn chỉnh và cụ thể hóa sự chuyển hướng đó. Cả 3 hội nghị đều đặt vấn
đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác nhiệm vụ chống phong kiến.
- Nhờ có sự chuyển hướng đó mà Đảng đã lãnh đạo việc chuẩn bị kịp thời,
chu đáo cho cao trào tiền khởi nghĩa dẫn tới thắng lợi của cách mạng tháng 8/ 1945.