Câu hỏi ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

 Tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 là một sự kiện lịch sử trọng đại. Nó mở đầu cho một quá trình xây dựng chế độ dân chủ mới. Đó cũng chính là sự khởi đầu và phát triển của Quốc hội, một thiết chế dân chủ, thiết chế trụ cột trong Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650917
MỤC LC
I. Chủ trương, biện pháp của Đảng để giữ vững chính quyền thời
kỳ 1945 - 1946 ? ................................................................................................................................. 1
1. Hoàn thảnh đất nước sau Cách Mạng Tháng 8 : ........................................................................... 1
1.1 Thuận lợi: ...................................................................................................................................... 2
1.2 Khó khăn: ...................................................................................................................................... 2
2. Chủ trương của Đảng : ................................................................................................................... 2
2.1 Xác định tư tưởng:........................................................................................3 ............................ 2
2.2 Xác định nhiệm vụ: ....................................................................................................................... 3
3. Các biện pháp cụ thể: ..................................................................................................................... 3
3.1 Về kinh tế: ..................................................................................................................................... 3
3.2 Về văn hóa, giáo dc: .................................................................................................................... 3
3.3 Về chính trị: .................................................................................................................................. 3
3.4 Vquốc phòng, an ninh: ............................................................................................................... 4
4. Kết quả: ........................................................................................................................................... 5
4.1 Về kinh tế, văn hóa : ..................................................................................................................... 5
4.2 Về chính trị, xã hội: ....................................................................................................................... 5
5. Ý nghĩa: ........................................................................................................................................... 5
6. Bài học kinh nghiệm:......................................................................................6
II............Tchức bầu cử Quc hội 6/1/1946 được coi là biện pháp để giữ vững chính quyền
?..........................................................................7
Tài liệu tham khảo :........................................................................8
I. Phân ch chủ trương của Đảng để giữ vững chính quyền thời kỳ
1945 - 1946 ?
1.Hoàn cảnh đất nước sau Cách Mạng Tháng 8 :
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành côngthắng lợi vĩ đại đầu ên của nhân dân
ta từ khi Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. T
lOMoARcPSD| 45650917
đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam ớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ra đời, công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh
vừa có những thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo.
1.1 Thuận lợi:
bản trên thế giới, hệ thống hội chủ nghĩa do Liên đứng đầu được nh
thành. Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc điều kiện phát triển, trở thành một
dòng thác cách mạng. Phong trào dân ch a bình ng đang ơn lên mạnh mẽ.
trong nước, chính quyền dân chnhân n được thành lập, hthống từ Trung ương
đến sở. Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của đất nước. Lực ợng trang
nhân dân được tăng ờng. Toàn dân n ởng ủng hViệt Minh, ủng hộ Chính phủ
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
1.2 Khó khăn:
Nghiêm trọng hậu quả do chế độ để lại như nạn đói, nạn dốt rất nặng nề, ngân
ququốc gia trống rỗng. Kinh nghiệm quản đất nước của cán bộ các cấp non yếu. Nền
độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận, đặt quan hệ ngoại
giao. Với danh nghĩa Đồng minh đến tước khí giới của phát xít Nhật, quân đội các nước
đế quc ạt kéo vào chiếm đóng Việt Nam khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính
quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập chia cắt nước ta. Nghiêm trọng nhất quân
Anh, Pháp đã đồng lõa với nhau nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, hòng tách Nam Bộ ra khỏi
Việt Nam. "Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” là những hiểm họa đối với chế độ mới, vận mệnh
dân tộc như "ngàn cần treo sợi tóc", Tquốc lâm nguy.
2.Chủ trương của Đảng:
Trước nh hình mới, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt phân ch
nh thế, dự đoán chiều hướng phát triển của các trào lưu cách mạng trên thế giới và sức
mạnh mới của dân tộc đvạch ra chủ trương, giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính
quyền, bảo vệ nền độc lập, tự do vừa giành được.
2.1 Xác định tư tưởng:
Cuộc cách mạng Đông Dương lúc này vn cuộc cách mạng dân tộc giải phóng, khẩu hiệu
đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tquốc trên hết!”
Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
Nhiệm vụ của nhân dân cả ớc ta lúc này phải “củng cố chính quyền , chống thực dân
Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân”.
lOMoARcPSD| 45650917
2.2 Xác định nhim vụ:
Vnội chính: Xúc ến việc bầu cQuc hội, thành lập Chính phchính thức, lập Hiến
pháp, trừng trị bọn phản động chống đối hiện hành, củng cố chính quyền nhân dân .
Về lực lượng: Động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến, t chức và lãnh đạo cuộc
kháng chiến lâu dài.
Vngoại giao: Kiên trì c nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ” thêm bạn, bớt thù; thực hiện
khẩu hiệu “Hoa-Việt thân thiện” đối với quân Tưởng Giới Thạch chủ trương “độc lập
về chính trị, nhân nhượng về “kinh tế” đối với Pháp.
Những chủ trương nêu trên của Đảng đã giải quyết kịp thời nhiều vấn đề quan trọng
về chđạo chiến lược và sách lược cách mạng trong nh thế mới vô cùng phức tạp và khó
khăn của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới khai sinh.
3.Các biện pháp cụ thể:
3.1 Về kinh tế:
Tchức cứu đói đề phòng nạn đói cho dân. Trong phiên họp đầu ên ngày 3-9-1945,
Hội đồng Chính phủ cách mạng m thời đã bàn về biện pháp chống đói. Nhiều biện pháp
nh t chức lạc quyên, lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm” để góp gạo cứu đói:
không dùng gạo, ngô, khoai sắn nấu rượu...
Biện pháp bản lâu i tăng gia sản xuất. Và các phong trào đấu tranh tăng gia sn
xuất dấy lên khắp ở các địa phương.
Chính phủ cách mạng ra Sắc lệnh số 11, bãi bthuế thân các thứ thuế khác của
chế độ cũ, ra thông giảm tô 25%.
3.2 Về tài chính :
Chính phra sắc lệnh về “Quỹ độc lập” Tuần lễ vàngnhằm động viên nh thần tự
nguyện đóng góp của nhân dân để “giữ vững nền độc lập của T quốc”.
Chính phra Sắc lệnh phát hành ền Việt Nam để thay thế giấy bạc Đông Dương. Khó
khăn về tài chính dần được khắc phục.
3.3 Về văn hóa, giáo dc:
Chtịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh thành lập quan bình dân học vụ, phát động phong
trào xóa mù chữ. Kết quả các trường ểu học, trung học phát triển mạnh, bớc đầu có đổi
mới theo nh thần độc lập dân chủ.
Xây dựng đạo đức mới với nội dung cần-kiệm-liêm-chính”, bài trcác tệ nạn hội cũ:
cờ bạc, rượu chè, hủ tục....ra khỏi đời sống xã hội.
3.4 Về chính trị:
Đảng xúc ến việc bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ, soạn thảo Hiến pháp và tổ chc
bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, kiện toàn bộ máy chính quyền từ Trung ương đến
lOMoARcPSD| 45650917
sở. Mrộng Mặt trận dân tộc thống nhất, thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (tức
Mặt trận Liên Việt) vào tháng 5- 1946 nhằm thu t cả tầng lớp sản địa chủ yêu nước
ến bộ.
Để bảo toàn lực lượng trước sự công kích của kẻ thù, tháng 11-1945, Đảng tuyên bố tự
giải tán mà thực chất là rút vào hoạt động bí mật, chỉ để lại một bộ phn hoạt động công
khai dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác.
3.5 Vquốc phòng, an ninh:
Bởi đây giai đoạn cực nhạy cảm n Đảng nhà ớc đã rất nhiều chính
sách liên quan đến lĩnh vực này:
Nhanh chóng xóa bỏ bộ máy cai trị của chính quyền cũ, giải tán các đảng phái phản động,
trừng trị bọn phản quốc, giáo dục nhân dân tăng cường cảnh giác, bảo vệ chính quyền
cách mạng.
Đảng coi trọng y dựng phát triển các công cụ bạo lực của cách mạng. Cuối m 1946,
quân đội thường trực đã lên đến 8 vạn người. Việc quân sự hoá tn dân được thực hiện
rộng khắp, hầu hết các khu phố, xã, hầm mỏ đều đội tự vệ. Đó "bức tường sắt của
Tquốc" để bảo vệ thành quả cách mạng.
Bài trừ nội phản: Đối với tổ chức phản cách mạng dùng khẩu hiệu “Đoàn kết chống thực
dân Pháp xâm lược, phản đối chia rẽ để vch mặt phá hoại của chúng.
Đấu tranh chống ngoại xâm: Thực hiện nguyên tắc ngoại giao “Bình đẳng ơng trợ, thêm
bạn, bớt thù”. Đối với quân đội Tưởng thực hiện “Hoa-Việt thân thiện”
Trước ngày 6-3-1946 Đảng ta đã có sách lược hòa hoãn với Tưởng Giới Thạch và tay sai
miền Bắc để tập trung lực lượng đánh đuổi Pháp ở miền Nam. Đối với Tưởng Giới Thạch,
ta chủ trương tránh xung đột vũ trang, nhân nhượng chúng một số yêu sách về kinh tế và
chính trị: Nhận cung cấp một phần lương thực, thực phẩm.
Đối với quân Pháp miền Nam: Kiên quyết kháng chiến chống thực dân Pháp; cả c
ủng hNam Bộ kháng chiến với các phong trào “Nam Tiến”, “ủng hộ Nam Bộ kháng chiến”.
Ngày 28-2-1946 Pháp Tưởng hiệp ước Hoa-Pháp, Pháp sẽ thay thế quân Tưởng gii
giáp quân Nhật min Bắc n đã đặt nhân dân ta vào hai con đường: một là: cầm vũ khí
chiến đấu chống thực dân Pháp; hai là: hòa hoãn nhân nhượng Pháp để tránh nh trạng
đối phó với nhiều kẻ thù một c, đẩy 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền Bắc, tranh thủ thi
gian củng cố lực lượng cách mạng. Chiều 6-3-946, ta đã ký Hiệp định sơ bộ với Pháp
Việc Hiệp định bmột chchương sách lược đúng đắn của Đảng, Chính ph
Hồ CMinh. Ta đã loại trừ được một k thù nguy hiểm quân Tưởng tay sai của chúng
ra khỏi ớc ta. Tranh thủ thời gian hòa nh cần thiết để củng cố chính quyền cách mạng,
chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.
lOMoARcPSD| 45650917
4.Kết quả:
Cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng giai đoạn 1945-
1946 đã diễn ra rất gay go, quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,
quân sự, ngoại giao và đã giành được những kết quả hết sức to lớn:
4.1 Về kinh tế, văn hóa :
Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý của chế
độ , ra sắc lệnh giảm 25%, xây dựng ngân ququốc gia. Các lĩnh vực sản xuất được
hồi phục. Cuối năm 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân dân đưc
ổn định và cải thiện. Tháng 11-1946, giấy bạc "Cụ Hồ" được phát hành. Đã mlại các
trường lớp và tổ chức khai giảng năm học mới. Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn
hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu. Phong trào diệt
dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi. Cuối m 1946, cả ớc đã thêm 2.5 triệu
người biết đọc, biết viết.
4.2 Về chính trị, xã hội :
Đã xây dựng được nền móng cho một chế độ hội mới - chế độ dân chủ nhân dân vi
đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành
lập thông qua phổ thông bầu cử. Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội thông qua
ban hành. Bộy chính quyền từ Trung ương đến địa phương và các cơ quan tư pháp,
tòa án, các công cchuyên chính như Vquốc toàn, Công an nhân dân được thiết lập và
tăng cường. Các đoàn thể nhân dân như Mặt trận Việt Minh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt
Nam, Tng
Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được y dựng mrộng. Đảng
Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập.
5.Ý nghĩa:
Ý nghĩa của những thành quả đấu tranh nói trên là đã bảo vệ được nền độc lập của đất
ớc, givững chính quyền cách mạng; y dựng được những nền móng đầu ên và cơ
bản cho một chế độ mới, chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; chuẩn bị được những điều
kiện cần thiết, trực ếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó.
6.Bài học kinh nghiệm:
Bài học kinh nghiệm trong hoạch định chỉ đạo thực hiện chủ trương kháng chiến
kiến quốc giai đoạn 1945-1946 là: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết n tộc, dựa vào dân
để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ
kthù, chĩa mũi nhọn vào kthù chính, coi snhân nhượng nguyên tắc với kđịch
cũng là một biện pháp đấu tranh cách mạng cần thiết trong hoàn cảnh, cụ th. Tận dụng
khnăng hòa hoãn đxây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân, đồng thời đ
lOMoARcPSD| 45650917
cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cớc khi kẻ địch bội
ước.
II. Vì sao tổ chức bầu cử Quốc hội 6/1/1946 được coi là biện pháp để giữ vững chính quyền ?
Tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 là một sự kiện lịch sử trọng đại. Nó mở đầu cho một quá
trình xây dựng chế độ dân chủ mới. Đó cũng chính sự khởi đầu phát triển của Quốc
hội, một thiết chế dân chủ, thiết chế trụ cột trong Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân. Thành công của cuộc Tổng tuyển cử đã và đang để lại những bài
học kinh nghiệm quý báu có thể vận dụng trong việc hoàn thiện chế độ bầu cử hiện nay.
Có thể nói, chính quyền nhà nước nước ta được xác lập ngay từ khi Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 02-
9-1945. Tuy vậy, Nhà nước đó, xét về mặt pháp lẫn phương diện tổ chức bộ máy, vẫn
chưa phải là một nhà nước hoàn chỉnh. Trên thực tế, Nhà nước ta lúc đó mới chỉ có một bộ
máy hành chính mang tính chất lâm thời. Để bảo đảm tính pháp lý và uy tín của
Nhà nước trước toàn thể nhân dân và cộng đồng thế giới, mặc dầu tình hình lúc đó cực kỳ k
khăn, phức tạp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: "Phải bầu ngay Quốc hội, càng sớm càng tốt.
Bên trong thì nhân dân tin tưởng vào chế độ mình. Tớc thế giới, Quốc hội do dân bầu ra sẽ
một giá trị pháp lý không ai có thể phủ nhận được". Có nghĩa là tổ chức bầu cử Quốc hội 6/1/1946
giúp mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ đất nước ta có một Quốc hội, một Chính phủ thống nhất, một
bản Hiến pháp tiến bộ và một hệ thống chính quyền hoàn toàn đầy đủ danh nghĩa về mặt pháp lý
để đại diện cho Nhân dân Việt Nam về đối nối, đối ngoại, Cuộc bầu cử là căn cứ để khẳng định
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có tính chất hợp pháp, dân chủ - Nhà nước của Nhân dân,
do Nhân dân và vì Nhân dân, được quốc dân giao phó trọng trách điều hành đất nước, tổ chức toàn
dân kháng chiến kiến quốc, giải quyết mọi quan hệ của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong bối
cảnh cách mạng Việt Nam có nhiều khó khăn chồng chất, Nhân dân ta vừa thoát khỏi ách nô lệ, vì
thế, Quốc hội Việt Nam ra đời vừa là thành quả, vừa là yêu cầu bức thiết của cách mạng. Quốc hội
ra đời trong khói lửa của cuộc đấu tranh vì hòa bình và độc lập của dân tộc. Đó là Quốc hội của
độc lập dân tộc, của thống nhất đất nước và của đại đoàn kết toàn dân. Quốc hội đã hội tụ các đại
biểu của cả ba miền Bắc - Trung Nam, là ý chí của Nhân dân cả nước. Quốc hội đã có đại diện của
tất cả các thế hệ những người Việt Nam yêu nước đương thời, hội tụ đại biểu của tất cả các ngành,
các giới, các giai cấp, tầng lớp xã hội từ công nhân, nông dân, nam giới, nữ giới cho đến những
nhà tư sản, công thương gia, những nhân sĩ trí thức và các nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng, có đại
diện của các thành phần dân tộc, tôn giáo trên đất nước Việt Nam, những người không đảng phái
và đảng phái chính trị
“Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” hiểu theo nghĩa rộng “Giành
lại độc lập đã khó, giữ vững độc lập, chủ quyền khó n”. Bài học ấy không chỉ ứng nghiệm
từ Cách mạng tháng Tám đến nay mà còn trong suốt chiều dài lịch sử chống ngoại xâm của
lOMoARcPSD| 45650917
Việt Nam. Nếu chỉ ca ngợi các chiến thắng đánh bại các thế lực ng mạnh của phương
Bắc như: Tống, Nguyên, Minh, Thanh… thì sẽ coi nhẹ một thực tế quan trọng hơn c
triều đại phong kiến dù giành được độc lập bằng những chiến công rất hiển hách nhưng sau
đó lại tha hóa nên lại để mất nước lại phải tốn rất nhiều xương máu của các thế hệ sau
mới giành lại được. Không thể để cho sự lặp lại ấy như những “chu kỳ định mệnh”. Phải
chăng dòng lịch sử bi hùng ấy tự nó là bài học “thời cơ để kẻ thù xâm lược là khi ta tự yếu
đi chứ không phải lúc chúng mạnh hơn” vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay cho
muôn đời sau.
Tài liệu tham khảo :
hps://tuantamhiep.violet.vn/entry/phan-ch-chu-truong-cua-dang- trong-lanh-dao-cung-co-
xay-dung-va-bao-ve-chinh-quyen-cachmang-giai-doan-1945-1946-12073862.html
hp://phuong6govap.gov.vn/tai-lieu-tuyen-truyen-220/tong-tuyen-cu- dau-en-va-nhung-kinh-
nghiem-dang-quy
hps://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx? AnPhamItemID=1047
hps://www.hcmcpv.org.vn/n-tap-chi/so-tay-xay-dung-dang-9- 2016/cach-mang-thang-tam-
va-bai-hoc-lich-su-ve-giu-chinh-quyen1477883151
hps://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrin
t.aspx?UrlListProcess=/content/ntuc/lists/news&ItemID=38876
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650917 MỤC LỤC
I. Chủ trương, biện pháp của Đảng để giữ vững chính quyền thời
kỳ 1945 - 1946 ? ................................................................................................................................. 1
1. Hoàn thảnh đất nước sau Cách Mạng Tháng 8 : ........................................................................... 1
1.1 Thuận lợi: ...................................................................................................................................... 2
1.2 Khó khăn: ...................................................................................................................................... 2
2. Chủ trương của Đảng : ................................................................................................................... 2
2.1 Xác định tư tưởng:........................................................................................3 ............................ 2
2.2 Xác định nhiệm vụ: ....................................................................................................................... 3
3. Các biện pháp cụ thể: ..................................................................................................................... 3
3.1 Về kinh tế: ..................................................................................................................................... 3
3.2 Về văn hóa, giáo dục: .................................................................................................................... 3
3.3 Về chính trị: .................................................................................................................................. 3
3.4 Về quốc phòng, an ninh: ............................................................................................................... 4
4. Kết quả: ........................................................................................................................................... 5
4.1 Về kinh tế, văn hóa : ..................................................................................................................... 5
4.2 Về chính trị, xã hội: ....................................................................................................................... 5
5. Ý nghĩa: ........................................................................................................................................... 5
6. Bài học kinh nghiệm:......................................................................................6
II............Tổ chức bầu cử Quốc hội 6/1/1946 được coi là biện pháp để giữ vững chính quyền
?..........................................................................7
Tài liệu tham khảo :........................................................................8
I. Phân tích chủ trương của Đảng để giữ vững chính quyền thời kỳ 1945 - 1946 ?
1.Hoàn cảnh đất nước sau Cách Mạng Tháng 8 :
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân
ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ lOMoAR cPSD| 45650917
đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ra đời, công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh
vừa có những thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo. 1.1 Thuận lợi:
Cơ bản là trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu được hình
thành. Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, trở thành một
dòng thác cách mạng. Phong trào dân chủ và hòa bình cũng đang vươn lên mạnh mẽ. Ở
trong nước, chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ Trung ương
đến cơ sở. Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của đất nước. Lực lượng vũ trang
nhân dân được tăng cường. Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chính phủ
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. 1.2 Khó khăn:
Nghiêm trọng là hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn đói, nạn dốt rất nặng nề, ngân
quỹ quốc gia trống rỗng. Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp non yếu. Nền
độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận, và đặt quan hệ ngoại
giao. Với danh nghĩa Đồng minh đến tước khí giới của phát xít Nhật, quân đội các nước
đế quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng Việt Nam và khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính
quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta. Nghiêm trọng nhất là quân
Anh, Pháp đã đồng lõa với nhau nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, hòng tách Nam Bộ ra khỏi
Việt Nam. "Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” là những hiểm họa đối với chế độ mới, vận mệnh
dân tộc như "ngàn cần treo sợi tóc", Tổ quốc lâm nguy.
2.Chủ trương của Đảng:
Trước tình hình mới, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt phân tích
tình thế, dự đoán chiều hướng phát triển của các trào lưu cách mạng trên thế giới và sức
mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ trương, giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính
quyền, bảo vệ nền độc lập, tự do vừa giành được.
2.1 Xác định tư tưởng:
Cuộc cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng, khẩu hiệu
đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết!”
Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
Nhiệm vụ của nhân dân cả nước ta lúc này là phải “củng cố chính quyền , chống thực dân
Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân”. lOMoAR cPSD| 45650917
2.2 Xác định nhiệm vụ:
Về nội chính: Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập Hiến
pháp, trừng trị bọn phản động chống đối hiện hành, củng cố chính quyền nhân dân .
Về lực lượng: Động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài.
Về ngoại giao: Kiên trì các nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ” thêm bạn, bớt thù; thực hiện
khẩu hiệu “Hoa-Việt thân thiện” đối với quân Tưởng Giới Thạch và chủ trương “độc lập
về chính trị, nhân nhượng về “kinh tế” đối với Pháp.
Những chủ trương nêu trên của Đảng đã giải quyết kịp thời nhiều vấn đề quan trọng
về chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng trong tình thế mới vô cùng phức tạp và khó
khăn của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới khai sinh.
3.Các biện pháp cụ thể: 3.1 Về kinh tế:
Tổ chức cứu đói và đề phòng nạn đói cho dân. Trong phiên họp đầu tiên ngày 3-9-1945,
Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời đã bàn về biện pháp chống đói. Nhiều biện pháp
nh tổ chức lạc quyên, lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm” để góp gạo cứu đói:
không dùng gạo, ngô, khoai sắn nấu rượu...
Biện pháp cơ bản lâu dài là tăng gia sản xuất. Và các phong trào đấu tranh tăng gia sản
xuất dấy lên khắp ở các địa phương.
Chính phủ cách mạng ra Sắc lệnh số 11, bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác của
chế độ cũ, ra thông giảm tô 25%. 3.2 Về tài chính :
Chính phủ ra sắc lệnh về “Quỹ độc lập” và “Tuần lễ vàng” nhằm động viên tinh thần tự
nguyện đóng góp của nhân dân để “giữ vững nền độc lập của Tổ quốc”.
Chính phủ ra Sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam để thay thế giấy bạc Đông Dương. Khó
khăn về tài chính dần được khắc phục.
3.3 Về văn hóa, giáo dục:
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học vụ, phát động phong
trào xóa mù chữ. Kết quả các trường tiểu học, trung học phát triển mạnh, bớc đầu có đổi
mới theo tinh thần độc lập dân chủ.
Xây dựng đạo đức mới với nội dung “cần-kiệm-liêm-chính”, bài trừ các tệ nạn xã hội cũ:
cờ bạc, rượu chè, hủ tục....ra khỏi đời sống xã hội. 3.4 Về chính trị:
Đảng xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ, soạn thảo Hiến pháp và tổ chức
bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, kiện toàn bộ máy chính quyền từ Trung ương đến cơ lOMoAR cPSD| 45650917
sở. Mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (tức
Mặt trận Liên Việt) vào tháng 5- 1946 nhằm thu hút cả tầng lớp tư sản và địa chủ yêu nước tiến bộ.
Để bảo toàn lực lượng trước sự công kích của kẻ thù, tháng 11-1945, Đảng tuyên bố tự
giải tán mà thực chất là rút vào hoạt động bí mật, chỉ để lại một bộ phận hoạt động công
khai dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác.
3.5 Về quốc phòng, an ninh:
Bởi vì đây là giai đoạn cực kì nhạy cảm nên Đảng và nhà nước đã có rất nhiều chính
sách liên quan đến lĩnh vực này:
Nhanh chóng xóa bỏ bộ máy cai trị của chính quyền cũ, giải tán các đảng phái phản động,
trừng trị bọn phản quốc, giáo dục nhân dân tăng cường cảnh giác, bảo vệ chính quyền cách mạng.
Đảng coi trọng xây dựng và phát triển các công cụ bạo lực của cách mạng. Cuối năm 1946,
quân đội thường trực đã lên đến 8 vạn người. Việc quân sự hoá toàn dân được thực hiện
rộng khắp, hầu hết các khu phố, xã, hầm mỏ đều có đội tự vệ. Đó là "bức tường sắt của
Tổ quốc" để bảo vệ thành quả cách mạng.
Bài trừ nội phản: Đối với tổ chức phản cách mạng dùng khẩu hiệu “Đoàn kết chống thực
dân Pháp xâm lược, phản đối chia rẽ để vạch mặt phá hoại của chúng”.
Đấu tranh chống ngoại xâm: Thực hiện nguyên tắc ngoại giao “Bình đẳng tương trợ, thêm
bạn, bớt thù”. Đối với quân đội Tưởng thực hiện “Hoa-Việt thân thiện”
Trước ngày 6-3-1946 Đảng ta đã có sách lược hòa hoãn với Tưởng Giới Thạch và tay sai ở
miền Bắc để tập trung lực lượng đánh đuổi Pháp ở miền Nam. Đối với Tưởng Giới Thạch,
ta chủ trương tránh xung đột vũ trang, nhân nhượng chúng một số yêu sách về kinh tế và
chính trị: Nhận cung cấp một phần lương thực, thực phẩm.
Đối với quân Pháp ở miền Nam: Kiên quyết kháng chiến chống thực dân Pháp; cả nước
ủng hộ Nam Bộ kháng chiến với các phong trào “Nam Tiến”, “ủng hộ Nam Bộ kháng chiến”.
Ngày 28-2-1946 Pháp và Tưởng ký hiệp ước Hoa-Pháp, Pháp sẽ thay thế quân Tưởng giải
giáp quân Nhật ở miền Bắc nên đã đặt nhân dân ta vào hai con đường: một là: cầm vũ khí
chiến đấu chống thực dân Pháp; hai là: hòa hoãn nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng
đối phó với nhiều kẻ thù một lúc, đẩy 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền Bắc, tranh thủ thời
gian củng cố lực lượng cách mạng. Chiều 6-3-946, ta đã ký Hiệp định sơ bộ với Pháp
Việc ký Hiệp định sơ bộ là một chủ chương sách lược đúng đắn của Đảng, Chính phủ và
Hồ Chí Minh. Ta đã loại trừ được một kẻ thù nguy hiểm là quân Tưởng và tay sai của chúng
ra khỏi nước ta. Tranh thủ thời gian hòa bình cần thiết để củng cố chính quyền cách mạng,
chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau. lOMoAR cPSD| 45650917 4.Kết quả:
Cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng giai đoạn 1945-
1946 đã diễn ra rất gay go, quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,
quân sự, ngoại giao và đã giành được những kết quả hết sức to lớn:
4.1 Về kinh tế, văn hóa :
Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý của chế
độ cũ, ra sắc lệnh giảm tô 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia. Các lĩnh vực sản xuất được
hồi phục. Cuối năm 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân dân được
ổn định và có cải thiện. Tháng 11-1946, giấy bạc "Cụ Hồ" được phát hành. Đã mở lại các
trường lớp và tổ chức khai giảng năm học mới. Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn
hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu. Phong trào diệt
dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi. Cuối năm 1946, cả nước đã có thêm 2.5 triệu
người biết đọc, biết viết.
4.2 Về chính trị, xã hội :
Đã xây dựng được nền móng cho một chế độ xã hội mới - chế độ dân chủ nhân dân với
đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành
lập thông qua phổ thông bầu cử. Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội thông qua
và ban hành. Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương và các cơ quan tư pháp,
tòa án, các công cụ chuyên chính như Vệ quốc toàn, Công an nhân dân được thiết lập và
tăng cường. Các đoàn thể nhân dân như Mặt trận Việt Minh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, Tổng
Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được xây dựng và mở rộng. Đảng
Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập. 5.Ý nghĩa:
Ý nghĩa của những thành quả đấu tranh nói trên là đã bảo vệ được nền độc lập của đất
nước, giữ vững chính quyền cách mạng; xây dựng được những nền móng đầu tiên và cơ
bản cho một chế độ mới, chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; chuẩn bị được những điều
kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó.
6.Bài học kinh nghiệm:
Bài học kinh nghiệm trong hoạch định và chỉ đạo thực hiện chủ trương kháng chiến
kiến quốc giai đoạn 1945-1946 là: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân
để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ
kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi sự nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ địch
cũng là một biện pháp đấu tranh cách mạng cần thiết trong hoàn cảnh, cụ thể. Tận dụng
khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân, đồng thời đề lOMoAR cPSD| 45650917
cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước khi kẻ địch bội ước.
II. Vì sao tổ chức bầu cử Quốc hội 6/1/1946 được coi là biện pháp để giữ vững chính quyền ?
Tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 là một sự kiện lịch sử trọng đại. Nó mở đầu cho một quá
trình xây dựng chế độ dân chủ mới. Đó cũng chính là sự khởi đầu và phát triển của Quốc
hội, một thiết chế dân chủ, thiết chế trụ cột trong Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân. Thành công của cuộc Tổng tuyển cử đã và đang để lại những bài
học kinh nghiệm quý báu có thể vận dụng trong việc hoàn thiện chế độ bầu cử hiện nay.
Có thể nói, chính quyền nhà nước ở nước ta được xác lập ngay từ khi Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 02-
9-1945. Tuy vậy, Nhà nước đó, xét về mặt pháp lý lẫn phương diện tổ chức bộ máy, vẫn
chưa phải là một nhà nước hoàn chỉnh. Trên thực tế, Nhà nước ta lúc đó mới chỉ có một bộ
máy hành chính mang tính chất lâm thời. Để bảo đảm tính pháp lý và uy tín của
Nhà nước trước toàn thể nhân dân và cộng đồng thế giới, mặc dầu tình hình lúc đó cực kỳ khó
khăn, phức tạp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: "Phải bầu ngay Quốc hội, càng sớm càng tốt.
Bên trong thì nhân dân tin tưởng vào chế độ mình. Trước thế giới, Quốc hội do dân bầu ra sẽ có
một giá trị pháp lý không ai có thể phủ nhận được". Có nghĩa là tổ chức bầu cử Quốc hội 6/1/1946
giúp mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ đất nước ta có một Quốc hội, một Chính phủ thống nhất, một
bản Hiến pháp tiến bộ và một hệ thống chính quyền hoàn toàn đầy đủ danh nghĩa về mặt pháp lý
để đại diện cho Nhân dân Việt Nam về đối nối, đối ngoại, Cuộc bầu cử là căn cứ để khẳng định
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có tính chất hợp pháp, dân chủ - Nhà nước của Nhân dân,
do Nhân dân và vì Nhân dân, được quốc dân giao phó trọng trách điều hành đất nước, tổ chức toàn
dân kháng chiến kiến quốc, giải quyết mọi quan hệ của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong bối
cảnh cách mạng Việt Nam có nhiều khó khăn chồng chất, Nhân dân ta vừa thoát khỏi ách nô lệ, vì
thế, Quốc hội Việt Nam ra đời vừa là thành quả, vừa là yêu cầu bức thiết của cách mạng. Quốc hội
ra đời trong khói lửa của cuộc đấu tranh vì hòa bình và độc lập của dân tộc. Đó là Quốc hội của
độc lập dân tộc, của thống nhất đất nước và của đại đoàn kết toàn dân. Quốc hội đã hội tụ các đại
biểu của cả ba miền Bắc - Trung Nam, là ý chí của Nhân dân cả nước. Quốc hội đã có đại diện của
tất cả các thế hệ những người Việt Nam yêu nước đương thời, hội tụ đại biểu của tất cả các ngành,
các giới, các giai cấp, tầng lớp xã hội từ công nhân, nông dân, nam giới, nữ giới cho đến những
nhà tư sản, công thương gia, những nhân sĩ trí thức và các nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng, có đại
diện của các thành phần dân tộc, tôn giáo trên đất nước Việt Nam, những người không đảng phái
và đảng phái chính trị…
“Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” hiểu theo nghĩa rộng là “Giành
lại độc lập đã khó, giữ vững độc lập, chủ quyền khó hơn”. Bài học ấy không chỉ ứng nghiệm
từ Cách mạng tháng Tám đến nay mà còn trong suốt chiều dài lịch sử chống ngoại xâm của lOMoAR cPSD| 45650917
Việt Nam. Nếu chỉ ca ngợi các chiến thắng đánh bại các thế lực hùng mạnh của phương
Bắc như: Tống, Nguyên, Minh, Thanh… thì sẽ coi nhẹ một thực tế quan trọng hơn là các
triều đại phong kiến dù giành được độc lập bằng những chiến công rất hiển hách nhưng sau
đó lại tha hóa nên lại để mất nước và lại phải tốn rất nhiều xương máu của các thế hệ sau
mới giành lại được. Không thể để cho sự lặp lại ấy như những “chu kỳ định mệnh”. Phải
chăng dòng lịch sử bi hùng ấy tự nó là bài học “thời cơ để kẻ thù xâm lược là khi ta tự yếu
đi chứ không phải lúc chúng mạnh hơn” vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay và cho muôn đời sau.
Tài liệu tham khảo :
• https://tuantamhiep.violet.vn/entry/phan-tich-chu-truong-cua-dang- trong-lanh-dao-cung-co-
xay-dung-va-bao-ve-chinh-quyen-cachmang-giai-doan-1945-1946-12073862.html
• http://phuong6govap.gov.vn/tai-lieu-tuyen-truyen-220/tong-tuyen-cu- dau-tien-va-nhung-kinh- nghiem-dang-quy
• https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx? AnPhamItemID=1047
• https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tap-chi/so-tay-xay-dung-dang-9- 2016/cach-mang-thang-tam-
va-bai-hoc-lich-su-ve-giu-chinh-quyen1477883151
• https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrin
t.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/lists/news&ItemID=38876