-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công ở miền Nam. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với ấu tranh chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, ánh ịch trên cả ba vùng chiến lược. Trong giai đoạn này, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết ịnh trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công ở miền Nam. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với ấu tranh chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, ánh ịch trên cả ba vùng chiến lược. Trong giai đoạn này, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết ịnh trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46351761 A. MỞ ĐẦU
Cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra trong bối cảnh ất nước tạm thời chia làm hai
miền với hai chế ộ chính trị khác nhau. Miền Bắc cơ bản ã hoàn thành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, miền Nam còn bị ặt dưới ách thống trị của ế quốc Mỹ và bè lũ tay sai,
òi hỏi Đảng phải có chủ trương úng ắn ưa cách mạng từng bước thắng lợi. Từ thực tế ó,
nhận thức sâu sắc và vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò của hậu
phương trong chiến tranh, Đảng quyết ịnh xây dựng ba tầng hậu phương là: hậu phương
miền Bắc xã hội chủ nghĩa, hậu phương tại chỗ miền Nam và hậu phương quốc tế. Trong
ó, miền Bắc là hậu phương lớn, là căn cứ ịa cách mạng của cả nước, là nền tảng, là gốc rễ
của lực lượng ấu tranh của nhân dân ta và là nhân tố quyết ịnh sự thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ quốc. B. NỘI DUNG
1. Lãnh ạo cách mạng cả nước (1965 - 1968)
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
Vào thời iểm này, hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu ngày càng lớn
mạnh, phong trào giải phóng dân tộc và dân chủ phát triển. Quân và dân ta ã ánh bại chiến
lược chiến tranh ơn phương và chiến tranh ặc biệt của Mỹ và chính quyền Sài Gòn. Thành
quả xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc ủ tiềm lực chi viện cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam.
Trước nguy cơ thất bại của chiến lược “Chiến tranh ặc biệt”, chính quyền của Tổng
thống Mỹ L. Johnson quyết ịnh tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, ưa quân chiến
ấu Mỹ và quân các nước ồng minh vào trực tiếp tham chiến, óng vai trò chủ yếu trên chiến
trường miền Nam, quân ội Sài Gòn óng vai trò hỗ trợ quân Mỹ với mục ích tiêu diệt chủ
lực quân giải phóng, thực hiện bình ịnh miền Nam Việt Nam, ngăn chặn sự sụp ổ của chính
quyền và quân ội Sài Gòn; mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ối
với miền Bắc nhằm làm suy yếu miền Bắc và ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho cách
mạng miền Nam, è bẹp ý chí, quyết tâm chống Mỹ, buộc Việt Nam phải ngồi vào bàn àm
phán theo iều kiện của Mỹ. Mỹ ẩy mạnh chiến tranh ặc biệt ở Lào, gây sức ép buộc Chính
phủ Campuchia từ bỏ chính sách trung lập. Mâu thuẫn giữa
Trung Quốc và Liên Xô ngày càng căng thẳng. Mỹ triệt ể lợi dụng mâu thuẫn ó và mở
“chiến dịch hoà bình” nhằm cô lập Việt Nam.
1.2. Nội dung ường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Ban Chấp hành Trung ương Đảng ã họp các Hội nghị lần thứ 11 (3/1965) và lần thứ
12 (12/1965) ể ánh giá tình hình mới và phát ộng cuộc kháng chiến chống Mỹ trên phạm lOMoAR cPSD| 46351761
vi toàn quốc. Đảng ta ặt ra mục tiêu chiến lược “Quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
Coi nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
Kiên quyết ánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của ế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào,
nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công ở miền
Nam. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với ấu tranh chính trị, triệt
để thực hiện ba mũi giáp công, ánh ịch trên cả ba vùng chiến lược. Trong giai đoạn này,
đấu tranh quân sự có tác dụng quyết ịnh trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng.
Chuyển hướng kinh tế, bảo ảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và
quốc phòng trong iều kiện có chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến
tranh phá hoại của ế quốc Mỹ ể bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, ộng viên sức
người sức của ở mức cao nhất ể chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, ồng
thời, tích cực chuẩn bị ề phòng ể ánh bại ịch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng
chiến tranh cục bộ ra cả nước.
Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Phải nắm vững mối quan
hệ giữa nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc và giải phóng miền Nam. Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ
của cả nước, phải ánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của ế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức
tăng cường lực lượng về mọi mặt, nhất là về kinh tế và quốc phòng, nhằm bảo ảm chi viện
ắc lực cho miền Nam, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm phát huy vai trò ắc lực của
hậu phương lớn ối với tiền tuyến lớn. Hai nhiệm vụ ó không tách rời nhau, mà mật thiết
gắn bó nhau. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc này là “Tất cả ể ánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
1.3. Ý nghĩa lịch sử
Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 và lần thứ 12 năm 1965 ã thể hiện tư tưởng nắm
vững, giương cao hai ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành ồng
thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải
phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đó là ường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn
diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính trong hoàn cảnh mới.
2. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của ế quốc Mỹ ở miền Bắc; giữ
vững thế chiến lược tiến công, ánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của ế quốc Mỹ (1965-1968)
2.1. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc
Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ: Bắt ầu từ ngày 5/8/1964, Mỹ ã dựng
nên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ dùng không quân và hải quân ánh phá miền Bắc
Việt Nam với ý ồ ưa miền Bắc trở về thời kỳ ồ á, phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc ối với miền Nam, è bẹp ý chí, quyết tâm chống 1 lOMoAR cPSD| 46351761
Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam. Đế quốc Mỹ ã huy ộng một lực lượng lớn không quân
và hải quân, trút hàng triệu tấn bom ạn xuống miền Bắc.
Thực hiện những nghị quyết của Đảng và lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân
và dân miền Bắc ã phát ộng phong trào chống Mỹ, cứu nước, vừa sản xuất vừa chiến ấu:
chủ trương tăng cường xây dựng kinh tế ịa phương, phát ộng phong trào “Ba sẵn sàng” của
thanh niên, “Ba ảm ang” của phụ nữ, “Tay cày, tay súng” của nông dân, “Tay búa, tay súng”
của công nhân, “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” trong chiến ấu, “Thóc không thiếu một cân,
quân không thiếu một người” trong chi viện cho tiền tuyến, “Xe chưa qua, nhà không tiếc”
trong bảo ảm giao thông vận tải.
Kết quả chiến lược:
Sau bốn năm thực hiện chuyển hướng kinh tế, miền Bắc ã ạt ược những thành tích
áng tự hào trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, chi viện ắc lực cho tiền tuyến lớn miền Nam.
Sản xuất nông nghiệp vẫn có bước phát triển tiến bộ. Cơ sở vật chất - kỹ thuật trong
nông nghiệp ược tăng cường hơn so với trước chiến tranh. Phong trào thâm canh tăng vụ
ược ẩy mạnh ở nhiều ịa phương. Nhu cầu thiết yếu về lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội vẫn bảo ảm.
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp vẫn ược duy trì mặc dù gặp nhiều khó
khăn gay gắt. Nhiều nhà máy và xí nghiệp lớn phải sơ tán hoặc phân nhỏ ể tiếp tục sản xuất
trong iều kiện có chiến tranh. Công nghiệp ịa phương phát triển mạnh.
Đời sống nhân dân căn bản ược ổn ịnh. Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế, ào tạo cán
bộ chẳng những không ngừng trệ mà còn phát triển mạnh mẽ trong thời chiến và ạt nhiều
kết quả tốt. Công tác nghiên cứu khoa học, iều tra cơ bản, thăm dò tài nguyên ược ẩy mạnh,
vừa phục vụ sự nghiệp xây dựng kinh tế trước mắt, vừa chuẩn bị cho nhiệm vụ lâu dài xây dựng CNXH.
Trong hơn 4 năm (từ 5-8-1964 ến 1-11-1968), quân và dân miền Bắc ã bắn rơi
3.234 máy bay, diệt và bắt sống hàng nghìn giặc lái; bắn hạ 143 tàu chiến và tàu biệt kích
Mỹ. Miền Bắc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện cả sức người và sức của, góp phần
cùng quân dân miền Nam ánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Miền Bắc ã ưa vào
Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ ội tham gia chiến ấu, phục vụ chiến ấu, tham gia xây dựng kinh
tế, văn hoá tại các vùng giải phóng; cùng với hàng vạn tấn vật chất gồm vũ khí, ạn dược,
quân trang, quân dụng, xăng dầu, lương thực, thuốc men… Tính chung sức người, sức của
từ miền Bắc chuyển vào Nam trong 4 năm (1964-1968) ã tăng gấp 10 lần so với thời kỳ trước.
Về xây dựng lực lượng vũ trang có bước phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.
Trong giai oạn này, các binh chủng kỹ thuật, binh chủng phòng không và binh chủng vận 2 lOMoAR cPSD| 46351761
tải phát triển nhanh chóng. Bộ ội miền Bắc ã sản xuất ược hàng nghìn tấn vũ khí, ạn dược,
phụ tùng xe máy các loại (tăng gấp ba lần giai oạn trước). Những thành tựu trên ây ã tạo
iều kiện cho miền Bắc tiếp tục chi viện cho miền Nam với quy mô và mức ộ ngày càng lớn.
Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chính phủ, khắp các nơi trên miền Bắc,
nhiều Đội thanh niên xung phong ược thành lập. “Chỉ trong tháng 6/1965, các Đội Thanh
niên xung phong Hà Tĩnh, Quảng Bình, Ninh Bình, Nam Hà với 8.856 người ã vào ường
559 làm nhiệm vụ mở ường, san lấp hố bom, ảm bảo giao thông vận tải ể vận chuyển hàng
hóa, súng ạn vào Nam”. Đoàn 559 chuyển sang vận tải cơ giới trên một ịa bàn sâu rộng
hơn trước. Con ường biển Đông ã ược nối lại sau sự kiện Vũng Rô và việc vận chuyển buộc
phải thay ổi lộ trình ( i xa bờ, vòng qua miền biển các nước Đông Nam Á và hướng về một
bến dự ịnh ở miền Nam). Trong thời kỳ 1965 – 1968, quá nửa lực lượng và gần 80% vũ
khí, ạn dược, phương tiện kỹ thuật sử dụng trên chiến trường miền Nam là do từ hậu phương
miền Bắc ưa vào. “Trong 2 năm 1966 và 1967, hơn 360.000 con người của hậu phương
miền Bắc ã ược ộng viên vào quân ội thường trực, 149.037 cán bộ chiến sĩ lên ường vào
Nam chiến ấu, 44.000 thanh niên nam nữ gia nhập lực lượng Thanh niên xung phong”.
“Năm 1968, từ miền Bắc, Đảng và Chính phủ ã ưa vào miền Nam 14 vạn quân, gấp 3 lần
năm 1965; 7 vạn tấn hàng, gấp 8 lần năm 1965”. Tóm lại, sự chi viện sức người, sức của,
vũ khí, ạn dược từ miền Bắc vào Nam giai oạn này ã tạo iều kiện phát triển nhanh chóng
lực lượng quân giải phóng miền Nam, lập nên những chiến công lớn như: chiến thắng Núi
Thành (5/1965), Vạn Tường (8/1965), Plâyme (11/1965), Đất Cuốc và Bàu Bàng
(11/1965),… Sự chi viện to lớn của miền Bắc là một trong những nhân tố có tính quyết ịnh
thắng lợi của quân dân ta ánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam,
là chỗ dựa tinh thần vững chắc ể nhân dân miền Nam yên tâm chiến ấu giành ộc lập, thống nhất Tổ quốc.
2.2. Giữ vững thế chiến lược tiến công, ánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam
Thực hiện kế hoạch “tìm diệt” và “bình ịnh”, Mỹ ã mở 450 cuộc hành quân trên chiến
trường miền Nam. Quân và dân miền Nam ã ánh thắng quân viễn chinh Mỹ ở Núi Thành
(5/1965), Vạn Tường (8/1965), Plâyme (11/1965), … bẻ gãy cuộc phản công chiến lược
mùa khô 1965 - 1966, làm thất bại kế hoạch giành quyền chủ ộng trên chiến trường, phá
vỡ hệ thống ấp chiến lược của quân Mỹ và quân ội Sài Gòn.
Mùa khô 1966 - 1967, Mỹ mở 980 cuộc hành quân, thực hiện cuộc phản công chiến
lược lần thứ hai nhắm vào hướng từ Tây Nguyên ến Sài Gòn nhưng tất cả các cuộc hành
quân quy mô lớn ó ều bị bẻ gãy và tổn thất nặng nề. Quân và dân ta ã kiên trì phương châm
“bốn bám” (cấp trên bám cấp dưới, Đảng bám dân, dân bám ất, bộ ội, du kích bám ịch, ánh
ịch), ẩy mạnh “ba mũi giáp công”, chặn ánh quyết liệt các cuộc hành quân càn quét và bình
ịnh của Mỹ - chính quyền Sài Gòn.
Phong trào ấu tranh chính trị tiếp tục phát triển ở khắp các thành thị miền Nam, nhất
là ở Huế và Đà Nẵng. Ở khắp các vùng nông thôn, quần chúng nông dân ược sự hỗ trợ của 3 lOMoAR cPSD| 46351761
các lực lượng vũ trang ã vùng lên ấu tranh chống ách kìm kẹp của ịch, phá từng mảng “ấp
chiến lược”, làm thất bại âm mưu “bình ịnh, giành dân” của chúng.
Tháng 1/1967, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 13 của Đảng quyết ịnh
mở thêm mặt trận ấu tranh ngoại giao, nhằm phối hợp với ấu tranh quân sự, chính trị ang
trên à thắng lợi. Đến cuối năm 1967, cuộc “Chiến tranh cục bộ” ược ẩy ến ỉnh cao nhưng
Mỹ vẫn không thể thực hiện ược các mục tiêu chính trị và quân sự ã ề ra. Hội nghị Bộ
Chính trị (12/1967) và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 14 quyết ịnh chuyển
cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới - thời kỳ tổng công kích - tổng
khởi nghĩa ể giành thắng lợi quyết ịnh.
Sau những thắng lợi từ năm 1965 ến năm 1967, cách mạng miền Nam ã lớn mạnh cả
về thế và lực. Đảng ta ã quyết ịnh mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm
1968. Từ 30-1 ến 25-2-1968, ồng loạt tấn công hầu hết các cơ quan ầu não của ịch từ trung
ương ến ịa phương, căn cứ quân sự của Mỹ trên toàn miền Nam, ặc biệt ở Sài Gòn – Gia
Định và Huế. Quân và dân ta ã tiêu diệt và loại khỏi vòng chiến ấu hàng chục vạn tên ịch,
phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh… Đây là một òn tiến công chiến lược, ánh thẳng
vào ý chí xâm lược và căn cứ ịa của kẻ thù; là trận ánh chiến lược có tính chất bước ngoặt,
làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
Tuy nhiên, trong quá trình chỉ ạo, Đảng ã có biểu hiện chủ quan trong việc ánh giá
tình hình, ề ra yêu cầu chưa sát với thực tế. Sau ợt tấn công trong Tết Mậu Thân, ta ã không
kiểm iểm, rút kinh nghiệm kịp thời, không ánh giá úng tương quan so sánh lực lượng cũng
như âm mưu ối phó của ịch nên ã phạm “sai lầm về chỉ ạo chiến lược”, chủ trương tiếp tục
mở các cuộc tiến công vào ô thị khi không còn iều kiện và yếu tố bất ngờ. Địch ã phản công
quyết liệt, ẩy quân chủ lực ta ra xa các thành thị, vùng ven, ồng bằng, tiến hành bình ịnh
trên quy mô lớn, ồng thời triển khai hàng loạt các biện pháp nhằm triệt phá cơ sở cách
mạng. Cách mạng miền Nam lâm vào thời kỳ khó khăn nghiêm trọng do bị tổn thất lớn về
lực lượng và thế trận.
Ngày 31/3/1968, Giônxơn ra lệnh ngừng ném bom hạn chế miền Bắc từ vĩ tuyến 20
trở ra, cử người àm phán ngoại giao Hai bên với Việt Nam từ ngày 13/5/1968. Ngày
1/11/1968, Mỹ chấm dứt không iều kiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không
quân và hải quân, sau ó chấp nhận àm phán Bốn bên tại Hội nghị Pari với cả Việt Nam
Cộng Hòa và mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam từ ngày 25/1/1969.
3. Bài học kinh nghiệm
Một là, vai trò quyết ịnh thuộc về người ứng ầu có tư duy chiến lược vượt trội. Chủ
tịch Hồ Chí Minh và ồng chí Lê Duẩn ã có những dự oán sắc bén, xác ịnh lộ trình chiến
lược úng ắn, kết hợp phương thức “vừa ánh, vừa àm” từ trước khi Mỹ ưa quân vào miền
Nam. Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ã khẳng ịnh: “Ta có Bác Hồ, có ồng chí Tổng Bí thư,
có Bộ Chính trị làm Bộ Tham mưu tối cao nhất của phong trào miền Nam”. 4 lOMoAR cPSD| 46351761
Hai là, cần bảo ảm sự lãnh ạo toàn diện và tuyệt ối của Đảng trong quá trình hoạch
ịnh và triển khai chính sách ối ngoại. Cuộc àm phán Paris là một công việc quan trọng hàng
ầu ược Bộ Chính trị chỉ ạo sát sao. Khi cần thiết, ồng chí lãnh ạo Đoàn àm phán có thể về
nước báo cáo, trình bày ý kiến và tiếp thu ý kiến chỉ ạo của Bộ Chính trị.
Ba là, phải bám sát thực tiễn trong nước và quốc tế ể hoạch ịnh, triển khai ường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước một cách hiệu quả. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần
thứ 12 (tháng 12/1965) về quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm lược và Nghị quyết Hội nghị
Trung ương lần thứ 13 (tháng 1/1967) về mở mặt trận ngoại giao kết hợp ánh với àm ều là
thành quả khái quát từ lý luận ến thực tiễn trong chiến trường cả trên hai miền Nam, Bắc
và kinh nghiệm quốc tế. Từ bài học này, có thể thấy, chỉ có bám sát thực tiễn trên cả hai
bình diện trong nước và quốc tế thì mới có thể dự báo chính xác tình hình, làm cơ sở khoa
học cho việc hoạch ịnh ường lối và chính sách của Đảng, góp phần thực hiện thắng lợi mục
tiêu chiến lược ến năm 2045 và khắc phục các hạn chế mà Đại hội XIII của Đảng ã chỉ ra
về hoạt ộng ối ngoại và hội nhập quốc tế có lúc chưa theo kịp diễn biến tình hình, chưa
lường hết ược những diễn biến bất lợi.
Bốn là, ộc lập tự chủ gắn liền với oàn kết quốc tế là iều kiện tiên quyết ể kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại. Ta ã ộc lập tự chủ, chủ ộng mở ầu ánh và àm, và cũng
chủ ộng kết thúc àm và ánh. Nhờ vậy, ã hình thành ược mặt trận thế giới ủng hộ Việt Nam
chống Mỹ, cứu nước, tranh thủ tối a sự ủng hộ và giúp ỡ quốc tế, ồng thời phát huy cao ộ
sức mạnh tổng hợp của ất nước ở cả hai miền Nam, Bắc.
Năm là, phát huy thực lực ngoại giao. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã căn dặn, “chiêng có to
thì tiếng mới lớn”, có nghĩa rằng, chúng ta phải nỗ lực xây dựng thực lực vững mạnh toàn
diện về kinh tế, quốc phòng, an ninh, khoa học - công nghệ và văn hóa thì mới có thể hỗ
trợ mạnh mẽ các hoạt ộng ối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và ối ngoại nhân dân hiện nay.
Sáu là, ấu tranh ngoại giao là một hoạt ộng mang tính khoa học và nghệ thuật “dĩ bất
biến ứng vạn biến”. Khoa học và nghệ thuật này có nghĩa là phải hiểu rõ thực lực giữa ta
và ối phương; phải nắm vững tình hình nội bộ, biết rõ chiến lược, sách lược và âm mưu của
ối phương; phải dự tính ường i, nước bước một cách khéo léo, linh hoạt, chính xác và cần
nắm vững thời cơ. Khoa học và nghệ thuật àm phán òi hỏi phải biết giành thắng lợi ở từng
phần và phải biết “ngả bài úng lúc”; quán triệt sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Dùng lối nói chuyện thì phải nhân nhượng nhau úng mức”. Có như vậy, ối ngoại và ngoại
giao mới giúp xây dựng ất nước vững mạnh và bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa trong mọi tình
thế biến ổi khôn lường của thời cuộc.
4. Trách nhiệm của sinh viên ối với vấn ề bảo vệ chủ quyền biển ảo Tổ quốc hiện nay
Sinh viên là lực lượng trẻ, có tri thức trong xã hội, là tương lai của ất nước, là tầng
lớp i tiên phong trong các hoạt ộng thúc ẩy cộng ồng quan tâm và có trách nhiệm ối với 5 lOMoAR cPSD| 46351761
những vấn ề liên quan ến môi trường, bảo vệ môi trường, phát huy tiềm năng và bảo vệ
chủ quyền biển, ảo của Tổ quốc.
Chúng ta cần quán triệt lập trường nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là Việt Nam
khẳng ịnh chủ quyền ối với hai quần ảo Hoàng Sa và Trường Sa; chủ quyền ối với vùng
nội thủy, lãnh hải; quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng ặc quyền kinh tế 200 hải
lý và thềm lục ịa theo quy ịnh của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Chủ
trương của ta là giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở
các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp quốc, luật pháp và thực tiễn quốc tế,
Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố giữa ASEAN và Trung Quốc
về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002. Với lập trường và chủ trương úng
ắn ó, Việt Nam ã chủ ộng, tích cực triển khai ồng bộ một loạt công tác nhằm tạo cơ sở vững
chắc cho việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích của ta trên Biển Đông.
5. Nâng cao nhận thức của bản thân, nghiên cứu, tìm hiểu và học tập kiến thức về biển ảo
Một là, nâng cao nhận thức về giá trị của biển ảo Tổ quốc và trách nhiệm, vai trò của
bản thân ối với biển ảo. Sinh viên là lực lượng nòng cốt, ông ảo, giàu năng lượng và sáng
tạo. Vì thế sinh viên có ảnh hưởng không hề nhỏ ến bảo vệ chủ quyền biển ảo. Nhận thức
là nền tảng cơ bản ối với từng sinh viên, Việc nhận thức ra sao sẽ quyết ịnh hành ộng của
từng sinh viên. Vì là thời ại công nghệ 4.0 nên có thể tiếp cận thông tin rất nhanh nên mỗi
sinh viên nên theo dõi những bài bảo xã hội, thời sự, diễn àn hay những phương tiện truyền
thông khác có thông tin về biển ảo nước ta. Hơn nữa, sinh viên có thể tìm hiểu nội dung,
chính sách ối ngoại, chiến lược về biến ảo của Đảng và Nhà nước thông qua những Hội
nghị trong nước giúp cho sinh viên hiểu ược tầm quan trọng của biển ảo.
Hai là, nghiên cứu, tìm tòi và học tập các kiến thức về biển ảo. Dù còn ngồi trên ghế
của giảng ường nhưng mỗi sinh viên phải luôn ý thức trách nhiệm, nhiệm vụ bảo vệ chủ
quyền biển ảo, phải luôn am hiểu về luật biển ảo trong nước lẫn quốc tế, luôn chủ ộng tìm
hiểu về lịch sử của biển ảo ể hiểu hơn về những quá trình ấu tranh mà ông cha ta ã ổ nhiều
xương máu, Sinh viên có thể tìm hiểu thông qua nhiều hình thức khác nhau như sách vở,
diễn àn trong nước hay các cuộc thi thi viết về biển ảo ở những diễn àn trong nước lẫn
ngoài nước, chương trình tìm hiểu về biển ảo quê hương dành cho sinh viên. Bên cạnh ó,
hội sinh viên cũng phải hỗ trợ tổ chức những cuộc thi, hoạt ộng ngoại khóa và những sân
chơi giải trí cho sinh viên về chủ ề biển ảo. Ngoài ra, hội có thể tổ chức các buổi hội thảo
ể trao ổi, giới thiệu và giúp sinh viên có thể hiểu ược tầm quan trọng của biển ảo nước ta.
Hơn nữa, hội còn có thể tổ chức i thăm và trải ån Y nha Văn của ban nghiệm biển ảo ể sinh
viên có thể cảm nhận thực tế về sự gian nan, vất vả của các chiến sĩ.
Ba là, trau dồi bản thân, nâng cao trình ộ. Dù sinh viên không trực tiếp tham gia mặt
trận tiền tuyến của biển ảo nhưng chính các sinh viên là những hậu phương vững chắc cho
các chiến sĩ. Trước hết, mỗi sinh viên cần làm hết phần trách nhiệm ở vị trí của bản thân
mình, phải luôn ra sức học tập, rèn luyện không ngừng từ tri thức ến nhân phẩm ể trở thành 6 lOMoAR cPSD| 46351761
sinh viên 5 tốt". Thời ại công nghiệp 4.0 ang trên à phát triển nên mỗi sinh viên phải tiên
phong, chủ ộng trong tiếp cận những công nghệ tiên tiến của thế giới và ứng dụng ể phát
triển trong lĩnh vực hải quân nước nhà.
6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tham gia tình nguyện ến các vùng biển ảo
Một là, ẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông. Mỗi sinh
viên cần tìm hiểu và hưởng ứng các diễn àn hợp pháp trên mạng xã hội, các phương tiện ại
chủng ể khẳng ịnh chủ quyền biển ảo của Việt Nam và ồng thời ra sức phản ối, ngăn chặn
những hành vi có xu hướng xâm phạm ến chủ quyền biển ảo Việt Nam. Ngoài ra, sinh viên
có thể giao lưu với các bạn quốc tế và giới thiệu về biển ảo Việt Nam, từ ó mà nhận ược sự
ủng hộ từ cộng ồng quốc tế. Bên cạnh ó, hội sinh viên cần tổ chức các buổi ngoại khóa, tọa
àm ể giúp những sinh viên nâng cao công tác truyền thông ến cộng ồng, ồng thời ứng phó
kịp thời khi phát hiện các hành vi xâm phạm ến chủ quyền biển ảo nước ta.
Hai là, tiếp tục trau dồi, bồi dưỡng, nắm rõ về các ường lối và chính sách của Đảng
và Nhà nước về biển ảo Việt Nam ể từ ó có những ịnh hướng của bản thân phù hợp.
Ba là, chuẩn bị tinh thần sẵn sàng tham gia trực tiếp vào công cuộc giữ gìn biển ảo.
Mỗi hội viên chủ ộng tìm hiểu về các vùng biển ảo. Sau ó, mỗi hội viên cần hết tấm lòng
tham gia vào những chương trình tình nguyện vùng ó ể tuyên truyền và nâng cao nhận thức
cho cộng ồng trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên. Việc tham gia tình nguyện không
chỉ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác mà còn giúp cho cộng ồng hiểu và biết
trân trọng giá trị của biển ảo. Đồng thời, sinh viên còn có thể tham gia tình nguyện chung
tay làm sạch môi trường biển, tổ chức các hội trại về chủ ề Vốn i biển ảo cho giới trẻ và
kêu gọi quyên góp ến vùng khó khăn trên các diễn àn hay mạng xã hội. Bên cạnh ó, hội
cần hỗ trợ sinh viên hết mình về thông tin tình nguyện, giới thiệu công tác ến các sinh viên.
Cuối cùng, hội cần hỗ trợ trong việc phản hồi từ người ược giúp ỡ ề sinh viên có thêm ộng lực. C. KẾT LUẬN
Với những nỗ lực của nhân dân miền Bắc và sự uyển chuyển trong ường lối lãnh ạo
của Đảng ở cả 2 miền trong từng giai oạn của cuộc kháng chiến chống Mỹ ã tạo nên những
thành quả áng ghi nhận. Tiềm lực mọi mặt của miền Bắc ngày càng ược tăng cường, tạo cơ
sở vững chắc ể chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong con mắt của Mỹ - chính quyền
Việt Nam Cộng hòa, vai trò của hậu phương miền Bắc có thể chỉ ơn giản là nơi cung cấp
cơ sở vật chất, vũ khí ạn dược cho chiến trường. Nhưng với Đảng, nhân dân và quân ội Việt
Nam thì ngoài vai trò nguồn cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến, căn cứ hậu phương
miền Bắc còn là chỗ dựa tinh thần, còn là nơi tạo ra thế và lực ể phát huy sức mạnh tổng
hợp giành chiến thắng. Dưới bom ạn ác liệt của kẻ thù, miền Bắc vẫn tiếp tục xây dựng
CNXH. Có thể khẳng ịnh, tuyến vận tải quân sự Trường Sơn là một trong thông thành công
kiệt xuất của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Bộ ội Trường Sơn mang 7 lOMoAR cPSD| 46351761
theo sức mạnh của hậu phương lớn miền Bắc XHCN cả về sức người, sức của ể “xẻ dọc
Trường Sơn”, “mở ường mà i, ánh ịch mà tiến”.
Những thành tựu mà nhân dân miền Bắc ạt ược cũng như sự chi viện của miền Bắc
cho miền Nam ã nói lên những óng góp của hậu phương lớn miền Bắc XHCN trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong những năm kháng chiến gian khổ ấy, miền Bắc
vừa là căn cứ ịa cách mạng, hậu phương lớn của cả nước, vừa là hậu phương lớn của cách
mạng miền Nam, vừa là tiền tuyến trực tiếp chiến ấu ác liệt với máy bay và tàu chiến.
Sau hơn 30 năm ổi mới, với tầm nhìn chiến lược trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta ã ưa ra những chủ trương, chính sách hợp lý trong công
cuộc phát triển ất nước. Tiêu biểu phải kể ến là công tác mở rộng phát triển ối ngoại, mở
rộng quan hệ với các nước trong và ngoài khu vực. Đây vừa là tiền ề, vừa là ộng lực thúc
ẩy sự phát triển nước nhà thông qua việc kêu gọi cũng như tạo ược sự hấp dẫn cho các nhà
ầu tư nước ngoài tìm ến. Việt Nam tiếp cận ược ngày càng nhiều thị trường nông sản trên
thế giới cũng là sự óng góp rất lớn của công cuộc ngoại giao... Chỉ mới từng ấy ví dụ là ã
cho thấy ược sự to lớn và tầm quan trọng của ngoại giao ối với con ường phát triển của nước ta.
Mặc dù thế giới có nhiều biển ộng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giữ vững ịnh hướng
và lập trường phát triển của ất nước. Vấn ề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cũng phải luôn ược
ặt lên trên hết song hành cùng với việc phát triển ất nước. Đặc biệt hơn cả là khu vực biển
ảo của nước nhà. Vấn ề này ược ặc biệt quan tâm, nhất là sau sự kiện giàn khoan Hải Dương
HD981 của Trung Quốc từng xâm phạm khu vực biển ảo nước ta (2011). Dầu vậy, Việt
Nam vẫn luôn tuân theo những mục tiêu và ịnh hưởng ể ra về cách giải quyết hòa bình, tôn
trọng luật pháp quốc tế và không chọn bạo lực làm cách giải quyết. Đến năm 2020-2021,
Việt Nam có mặt trong hội ồng bảo an Liên Hợp Quốc, hợp tác cùng bè bạn quốc tế trong
vấn ề bảo ảm an ninh biển, ề cao việc tôn trọng chủ quyền biển ảo và toàn vẹn lãnh thổ. ay
nh vốn của bạn Khẳng ịnh ược chủ trương và ịnh hướng phát triển của Việt Nam hòa cùng
chủ trương của các nước trên thế giới, tôn trọng luật pháp quốc tế và hướng ể phát triển an
ninh biển duy trì an ninh trật tự trong khu vực, hệt như những gì mà người an hem
Campuchia cũng hướng ến.
Vươn rộng ra khỏi phạm trù chính trị là vấn ề nhận thức. Đây cũng chính là một nhiệm
vụ vô cùng thiết yếu với các bạn trẻ - những công dân thế hệ mới của nước nhà. Với các
bạn sinh viên, không chỉ hoàn thành việc học, rèn luyện tư duy, ạo ức mà việc tuyên truyền,
nâng cao nhận thức về chủ quyền biển ảo cho các em khóa dưới, các bạn ồng trang lứa, cha
mẹ, người thân xung quanh là một yếu tố cực kỳ quan trọng phải ược ề cao. Nâng cao nhận
thức sẽ góp phần nâng cao làn sóng dân trí, không còn những trường hợp quá khích, tụ tập
ập phá do bị các thành phần mang tư tưởng phản ộng, chống ối, phá hoại nhà nước tác ộng
ến bản thân như vụ việc ã xảy ra năm 2011. 8 lOMoAR cPSD| 46351761
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]
Tài liệu hướng dẫn học tập Lịch Sử Đảng. [2]
Ban chấp hành Trung Ương (2018), nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 Về
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam ến năm 2030, tầm nhìn ến năm 2045, Hà Nội. [3]
Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [4]
Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [5]
Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[6] Ban Chỉ ạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng
Việt Nam - Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9