-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Yếu tố nào sau đây là cơ sở để liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc. Nó tạo nên nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc. a.Có chung sinh hoạt về kinh tế. b.Có chung ngôn ngữ. c.Có chung văn hóa, tâm lý, lãnh thổ. d.Có chung lãnh thổ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Yếu tố nào sau đây là cơ sở để liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc. Nó tạo nên nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc. a.Có chung sinh hoạt về kinh tế. b.Có chung ngôn ngữ. c.Có chung văn hóa, tâm lý, lãnh thổ. d.Có chung lãnh thổ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46351761
Câu 1: Yếu tố nào sau đây là cơ sở để liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc. Nó
tạo nên nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc.
a.Có chung sinh hoạt về kinh tế. b.Có chung ngôn ngữ.
c.Có chung văn hóa, tâm lý, lãnh thổ. d.Có chung lãnh thổ.
Câu 2: Điền vào chỗ trống: “Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo là ….. phản ánh
một cách hoang ường, hư ảo hiện thực khách quan. Thông qua sự phản ánh ó, các lực lượng tự
nhiên trở thành siêu tự nhiên, thàn bí”
a.Một thực thể thần thánh. b.Một tư duy huyền bí.
c.Một hình thái ý thức.
d.Một ý niệm tuyệt ối.
Câu 3: Có bao nhiêu nguồn gốc cho sự ra ời của tôn giáo, là những nguồn gốc nào?
a.1, nguồn gốc tư duy huyền thoại.
b.2, nguồn gốc kinh tế - xã hội, nguồn gốc nhận thức.
c.3, nguồn gốc kinh tế - xã hội, nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc tâm lý.
d.4, nguồn gốc tư duy huyền thoại, nguồn gốc kinh tế xã hội, nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc tâm lý.
Câu 4: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở nước ta trong giai oạn hiện nay là?
a.Là công tác vận ộng quần chúng.
b.Là phát huy vai trò của các cơ quan quản lý tôn giáo.
c.Là phát huy vai trò của chức sắc tôn giáo. d.Cả a, b và c.
Câu 5: Người ta có thể nhận biết iều gì qua sinh hoạt vật chất, cũng như sinh hoạt tinh thần
của dân tộc ấy, ặc biệt là qua các phong tục tập quán, tín ngưỡng, ời sống văn hóa?
a.Trình ộ phát triển của dân tộc.
b.Tâm lý, tính cách của một dân tộc.
c.Bản chất con người của dân tộc. d.Năng lực sản xuất.
Câu 6: Trong một quốc gia có nhiều dân tộc cần thiết nên?
a.Tập trung phát triển văn hóa của dân tộc nổi trội nhất làm ịnh hướng cho các dân tộc còn lại.
b.Xóa nhòa khắc biệt về bản sắc văn hóa các dân tộc, ể các dân tộc ồng ẳng.
c.Bảo tồn giá trị văn hóa của tất cả các dân tộc, tạo ra sự thống nhất trong a dạng
bản sắc văn hóa các dân tộc. d.Tất cả ều úng.
Câu 7: Tôn giáo có mấy tính chất? là những tính chất nào?
a.3 tính chất, gồm: tính lịch sử, tính quần chúng và tính chính trị.
b.4 tính chất, gồm: tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị và tính triết lý.
c.5 tính chất, gồm: ền bù hư ảo, thế giới quan,
iều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng ồng.
d.6 tính chất, gồm: triết lý, ền bù hư ảo, thế giới quan, iều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng ồng. Câu 8: Chọn áp án sai lOMoAR cPSD| 46351761
a.Tôn trọng tự do tín ngưỡng là tôn trọng quyền tự do tư tưởng.
b.Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng là tôn trọng quyền con người.
c.Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng là tôn trọng và chấp nhận giáo lý của tất cả các tôn giáo.
d.Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng thể hiện bản chất ưu việt của chế ộ xã hội chủ nghĩa.
Câu 9: Có bao nhiêu mối quan hệ cơ bản ược xem là cơ sở hình thành gia ình? Đó là những mối quan hệ nào? a.1, là quan hệ hôn thú.
b.2, là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.
c.3, là quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ kinh tế.
d.4, là quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ kinh tế, quan hệ hôn thú. Câu
10: Chức năng nào sau ây ảm bảo tái sản xuất nguồn lao ộng và sức lao ộng cho xã hội
a.Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục. b.Chức năng kinh tế.
c.Chức năng tái sản xuất ra con người.
d.Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.
Câu 11: Chức năng nào sau ây của gia ình ảnh hưởng lâu dài và toàn diện ối với mỗi cá nhân
trong cuộc ời, từ lúc còn bé cho ến khi trưởng thành và tuổi già?
a.Chức năng tái sản xuất con người.
b.Chức năng cầu nối giữa cá nhân với xã hội.
c.Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục.
d.Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.
Câu 12: Gia ình phải thực hiện chức năng nào ể ảm bảo nguồn sinh sống, áp ứng nhu cầu vật
chất, tinh thần của các thành viên trong gia ình?
a.Chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng.
b.Chức năng tái sản xuất con người.
c.Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục.
d.Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.
Câu 13: Gia ình Việt Nam hiện nay có sự biến ổi về quy mô như thế nào?
a.Có xu hướng thu nhỏ lại.
b.Có xu hướng phình to ra.
c.Có xu hướng ổn ịnh không thay ổi so với trước ây.
d.Tồn tại cả 3 xu hướng trên.
Câu 14: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền mang bản chất:
a. Giai cấp nông dân, tính nhân dân và tính dân tộc.
b. Giai cấp tư sản, tính nhân dân và tính dân tộc.
c. Giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc.
d. Tính nhân dân rộng rãi.
Câu 15: Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế nào?
a. Kinh tế nhiều thành phần.
b. Công hữu về tư liệu sản xuất. lOMoAR cPSD| 46351761
c. Tư hữu về tư liệu sản xuất .
d. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Câu 16: Điền từ vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính …………sâu sắc. a. Giai cấp. b. Nhân ạo. c. Dân tộc. d. Cộng ồng.
Câu 17: So với các nền dân chủ trước ây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có iểm khác biệt cơ bản nào?
a. Không còn mang tính giai cấp.
b. Là nền dân chủ mang tính lịch sử.
c. Là nền dân chủ tuyệt ối.
d. Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng.
Câu 18: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do
nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có … làm tròn bổn phận công dân” (Hồ Chí Minh) a. Trách nhiệm. b. Nghĩa vụ. c. Trình ộ ể. d. Khả năng ể.
Câu 19: Điền vào ô trống từ còn thiếu: “Quyền không bao giờ có thể ở một mức ộ cao hơn
chế ộ … và sự phát triển văn hoá của xã hội do chế ộ … ó quyết ịnh” (Mác: Phê phán Cương lĩnh Gôta) a. Chính trị. b. Xã hội. c. Kinh tế. d. Nhà nước.
Câu 20: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý mọi mặt của ời sống xã hội chủ yếu bằng gì?
a. Đường lối, chính sách.
b. Hiến pháp, pháp luật.
c. Tuyên truyền, giáo dục. d. Cả a, b và c. That’s all