-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Chiến tranh thế giới thứ II làm Đông Dương rơi vào thời chiến, Pháp ra sức đán áp vơ vét của cải, phát xít hóa bộ máy thống trị. T9/1940, Nhật tấn công Đông Dương, một ngày sau Pháp đầu hàng => nhân dân rơi vào cảnh một cổ hai tròng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Chiến tranh thế giới thứ II làm Đông Dương rơi vào thời chiến, Pháp ra sức đán áp vơ vét của cải, phát xít hóa bộ máy thống trị. T9/1940, Nhật tấn công Đông Dương, một ngày sau Pháp đầu hàng => nhân dân rơi vào cảnh một cổ hai tròng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46613224
GIỚI HẠN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chương 1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (19301945)
I. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Các yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Chủ nghĩa mác lênin đc đưa vào Việt Nam
● CN Maclenin ra đời gắn liền với vai trò của mac, lenin, angghen. NGuyễn Ái Quốc có công
truyền bá MacLenin vào Việt Nam 2 Phong trào công nhân
● Phong trào công nhân ở Việt Nam được chia làm 2 giai đoạn 1.
Trước cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất- T8/1925: Phong trào đấu tranh mang
tính chất tự phát, đấu tranh vì tính chất kinh tế, chưa gửi gắm nội dung mang
tính chất chính trị. HÌnh thức: đập phá máy móc, bỏ trốn tập thể, đòi tăng lương… 2.
1925-1929: chuyển sang đấu tranh tự phát.
1925: Đấu tranh tại xưởng đóng tàu Ba Son: lần đầu tiên phong trào đấu tranh mang màu sắc chính trị
Sự góp mặt của chủ tịch HCM: tổ chức huấn luận cán bộ cách mạng: Hội Việt Nam
CM Thanh niên (1925) sau đó phát triền lên thành ĐÔng dương CS ĐẢng và An
Nam CS đảng. Sau khóa huấn luyện đó, các cán bộ được đưa về làm việc trong nhà
máy, xí nghiệp hầm mỏ với mục đích thực hiện phong trào cộng sản hóa
(1926+1927) =) Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ hơn 3. Phong trào yêu nước:
-Cuối thế kỷ 19 đầu 20, ở Việt Nam diễn ra nhiều phong trào yêu nước. Biểu hiện
pt yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến: Phong trào cần Vương, pt yên thế…
(Cô bảo những câu khái quát như này k thi đâu)
2. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam như:
1. Chánh cương vắn tắt của Đảng
2. Sách lược vắn tắt của Đảng lOMoAR cPSD| 46613224
3. Chương trình tóm tắt của Đảng
=> hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng lOMoAR cPSD| 46613224 Đặc điểm
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Phương
- Tư sản dân quyền cách mạng hướng - thổ địa cách mạng
-> đi tới xã hội cộng sản Nhiệm vụ + Chính trị :
Đánh đổ Pháp và phong kiến VN hoàn toàn độc lập
Lập chính phủ công nông binh
Tổ chức quân đội công nông + Kinh tế :
Thủ tiêu quốc trái, thu sản nghiệp của Pháp giao cho chính phủ công nông
Tịch thu ruộng đất chia dân cày Bỏ sưu thuế
Mở mang công, nông nghiệp
Thi hành luật làm ngày 8h + Văn hóa- xã hội :
Dân chúng được tự do tổ chức Nam nữ bình quyền
Phổ thông giáo dục theo công nông hóa
+ Lực lượng cách mạng :
Phải thu phục được đại bộ phận dân cày và dựa vào làm thổ địa cách mạng
Đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến
Đoàn thợ thuyền k bị ảnh hưởng bởi tử bản quốc gia lOMoAR cPSD| 46613224
Liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông
Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam thì làm họ
đứng ở vị trí trung lập
Bộ phận phản Cách mạng thì loại bỏ + Lãnh đạo Cách mạng
Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Thu phục đại bộ phận giai cấp
+ Quan hệ của Cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng Thế giới :
Là bộ phận của Cách mạng Thế giới
Liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản Thế giới( đb là giai cấp vô sản Pháp) Ý nghĩa
Xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc theo hướng cách mạng vô sản
Là cơ sở để Đảng nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng
Giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối Cách mạng, giai cấp lãnh đạo
Mở ra con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nước
II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
1.Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
của Đảng (thể hiện tại HNTU lần thứ 8- 5/1941). a) Hoàn cảnh (tóm tắt ngắn gọn) ● Thế giới:
+ Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 bùng nổ, diễn ra gay go, ác liệt. Pháp tham gia cuộc chiến ngay
từ đầu, chúng tăng cường bóc lột ở cả trong nước và các thuộc địa.
+ ĐCS Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, mặt trận nhân dân Pháp tan rã nhiều quyền tự do đòi
đc ở giai đoạn trước đã bị thủ tiêu. ● Việt Nam: lOMoAR cPSD| 46613224
+chiến tranh thế giới thứ II làm Đông Dương rơi vào thời chiến, Pháp ra sức đán áp vơ vét của cải,
phát xít hóa bộ máy thống trị. T9/1940, Nhật tấn công Đông Dương, một ngày sau Pháp đầu hàng
=> nhân dân rơi vào cảnh một cổ hai tròng
b) ND: Nhận định vào diễn biến chiến tranh thứ 2 và căn cứ vào tình hình trong nước. Ban chấp
hành TW đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1.
Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
● Ban chấp hành Trung ương nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi giải quyết cấp
bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phatxit Pháp- Nhật
● Tạm gác lại khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu
hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian cho dân cày nghèo. 2.
Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm
mục tiêu giải phóng dân tộc.
● Thành lập mặt trận dtoc thống nhất Đông Dương->Việt minh; Hội phản đế-> Hội cứu quốc 3.
Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và ndan
● Ra sức phát triển lực lượng cách mạng (lực lượng chính trị+ Vũ trang)
● Xúc tiến xây dựng căn cứ địa cách mạng
● Xác định phương châm: “Luôn luôn chuẩn bị 1 lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội
thuận tiện hơn để đánh thắng kẻ thù”
● Chú trọng công tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo Đảng.
● Đào tạo cán bộ, nông vận, binh vận, quân vân
● Đẩy mạnh công tác vận động quần chúng. c) Ý nghĩa:
● Hội nghị TW 8 đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chiến lược và sách lược đề ra ở HN TW 6 (11/1939)
● Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
● Giải quyết vấn đề dân tộc trong từng nước Đông Dương
● Chủ trương tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền lOMoAR cPSD| 46613224
2. Nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, ngày 12/3/1945. a) Hoàn cảnh:
o Vào cuối năm 1944, đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn
kết thúc. Hồng quân Liên Xô quét sạch phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ, tiến về Berlin,
phát xít Nhật lâm vào nguy khốn.
o Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, quân Pháp nhanh chóng đầu hàng. o
12/3/1945 ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “…” Đặc điểm
Nội dung Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta Nhận định tình
+ Cuộc đảo chính của Nhật lật đảo Pháp chiếm Đông Dương đã tạo nên 1
hình cuộc khủng hoảng chính trị -> Điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi
+ Hiện đang có cơ hội tốt làm điều kiện Tổng khởi nghĩa chín muồi.
Xác định kẻ thù Sau cuộc đảo chính: Phát Xít Nhật là kẻ thù chính, cụ thể và duy nhất Chủ trương
+ Phát động 1 cao trào kháng Nhật, cứu quốc mạnh mẽ, làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.
+ Thay đổi hình thức cổ động tuyên truyền sao cho phù hợp với thời kì Tiền tổng khởi nghĩa Phương châm
+ Phát động chiến tranh du kích đấu tranh + Giải phóng từng vùng
+ Mở rộng căn cứ địa
Dự kiến + dự kiến những thời cơ thuận lợi để thực hiện tổng khởi nghĩa b) Ý nghĩa: o Bản chỉ thị
12/3/1945 có giá trị như một lời hiệu triệu, một ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta tiến hành cao trào
kháng Nhật cứu nước, tạo điều kiện cho sự sáng tạo của các địa phương trên cơ sở đường lối chung
của Đảng. o Thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời của Đảng. Đó là kim chỉ nam cho
mọi hành động trong cao trào kháng Nhật cứu nước, trực tiếp dẫn đến thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 45.
Chương II. Đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước (1945-1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống TD Pháp (1945 – 1954)
1. Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, nội dung và ý nghĩa của chỉ thị
“kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945.
+ Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám
Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước VNDCCH ra đời, công cuộc bảo vệ đất nước
của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa thuận lợi vừa khó khăn ● Thuận lợi: ● Trên thế giới: lOMoAR cPSD| 46613224
● Hệ thống XHCN (Liên Xô đứng đầu) được hình thành
● Phong trào Cách mạng dân tộc có điều kiện phát triển -> dòng thác cách mạng
● Phong trào dân chủ và hòa bình cũng vươn lên mạnh mẽ ● Trong nước:
● Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ trung ương đến cơ sở
● Nhân dân lao động làm chủ đất nước
● Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường
● Toàn dân tin tưởng ủng hộ Việt Minh, chính phủ VNDCCH ● Khó khăn:
● Là hậu quả do chế độ cũ để lại: nạn đói, nạn dốt, ngân quỹ quốc gia rỗng
● Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp kém
● Nền độc lập chưa được công nhận trên Thế giới và đặt quan hệ ngoại giao
● Quân đội các nước đế quốc ồ ạt kéo đến chiếm đóng Việt Nam
● Bọn Việt gian chống phá chính quyền
● Anh, Pháp nổ súng chiếm đóng Sài Gòn
● “ giặc đói, giặc ngoại xâm, giặc dốt”
+ Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc của Đảng Đặc điểm Hoàn cảnh
Đảng và HCM vạch ra chủ trương, giải pháp đấu tranh giữ vững chính quyền, bảo vệ độc lập Chỉ đạo chiến
Mục tiêu: dân tộc giải phóng
lược Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết=> GIỮ VỮNG độc lập Xác định kẻ
+ Kẻ thù chính: thực dân Pháp thù
+ Lập mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược
+ Mở rộng Mặt trận Việt Minh thu hút mọi tầng lớp nhân dân lOMoAR cPSD| 46613224
+ Thống nhất Mặt Trận Việt- Miên- Lào Phương
hướng, 4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách: nhiệm vụ
1. Củng cố chính quyền thực dân Pháp xâm lược 2. Bài trừ nội phản
3. Cải thiện đời sống cho nhân dân
4. Chủ trương thêm bạn bớt thù”, thực hiện khẩu hiệu Hoa- Việt thân thiện
đối với Tưởng; “ Độc lập chính trị, nhân nhượng kinh tế với Pháp Ý nghĩa
● Xác định đúng kẻ thù chính: Pháp
● Kịp thời chỉ ra những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược CM
● Nêu rõ 2 nhiệm vụ chiến lược mới: xây dựng và bảo vệ đn
● Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn
đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm, bảo vệ chính quyền cm
● Chỉ đạo trên thực tiễn, linh hoạt sáng tạo ● Bầu cử Quốc hội
● Lập Chính phủ chính thức ● Ban hành hiến pháp ● Khôi phục sx..
2. Sự lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng(1945-1946).
Ngay khi mới ra đời, nước VNDCCH đối mặt với: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Vận mệnh
đất nước “ngàn cân treo sợi tóc” -> đưa ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” và đưa ra những biện pháp cụ thể
1. Chống giặc đói đẩy lùi nạn đói
● Tổ chức chỉ đạo các phong trào vận động lớn như: tăng gia sx, lập hũ gạo tiết kiệm,
Tổ chức Tuần lễ Vàng, gây Quỹ độc lập, Quỹ Đảm phụ quốc phòng.
● Bãi bỏ thuế thân và nhiều thứ thuế vô lý, giảm tô
● Sữa chữa đê điều, khuyến nông, tịch thu ruộng đất đế quốc, khai phá đất hoang
● Khôi phục hđ nhà máy công xưởng lOMoAR cPSD| 46613224
● Dựng lại ngân khố qgia, phát hành đồng giấy bạc
→ Nạn đói đẩy lùi, đs ổn định, tinh thần dtoc phát huy cao độ, góp phần động viên kc miền nam
2. Chống giặc dốt xóa mù chữ
● Ptrao “Nha bình dân học vụ” toàn dân học chữ quốc ngữ
● Xd nếp sống, đs văn hóa mói đẩy lùi tệ nạn, hủ tục thói quen cũ ● Mở lại các trg học
→ Cuối năm 1946 hơn 2,5 triệu ng bt đọc, viết chữ quốc ngữ, đs cải thiện nd tin tưởng bve chính quyền cm
3. Xd chế độ mới và chính quyền CM
a) Xd củng cố chính quyền CM
● Tổ chức bỏ phiếu bầu cử Toàn quốc
● Ban soạn Hiến pháp mới, xd bộ máy chính quyền trong sạch,dân chủ
● Mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức củng cố lực lượng vũ trang, cũng như cơ sở căn cứ địa CM
b) Đấu tranh bảo vệ chính quyền
● Tạm thời hòa hoãn vs quân Tưởng ở miền Bắc, kc chống Pháp ở Miền Nam
● Tạm thời hòa hoãn với td Pháp và gạt quân Tưởng ra khỏi miền Bắc nước ta
● Chuẩn bị những đk cần thiết cho cuộc toàn quốc kc
-> Đảng, đứng đầu HCM, đề ra chủ trương, quyết sách đúng đắn trên tất cả mặt trận: chính trị,
kinh tế, XH, an ninh, quốc phòng, đối ngoại. Với thế lực thù địch, Đảng thực hiện chiến lược mềm
dẻo”Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, lợi dụng mâu thuẫn, giành tgian củng cố lực lượng. Với đường lối
chính trị sáng suốt, Đảng động viên được sức mạnh đoàn kết toàn dân, củng cố, giữ vững chính
quyền, đưa CM vượt qua tình thế hiểm nghèo, cb cho cuộc kc lâu dài chống Pháp. Đồng thời nêu
cao tinh thần tự lực, tự cường, quyết tâm bảo vệ nền tự do độc lập. Tăng cường tinh thần đoàn kết
dtoc, dựa vào sự ủng hộ và tgia nhiệt tình toàn dân.
II. Lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) 1.
Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959)
vềcách mạng miền Nam. lOMoAR cPSD| 46613224
Hoàn cảnh lịch sử: Đây là giai đoạn đế quốc mỹ từng bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dân
kiểu mới ở miền nam và xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm từng bước xé bỏ hiệp định
giơnevơ đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta. Thực hiện chính sách tố cộng diệt công với
phương châm giết nhầm còn hơn bỏ sót. Vì vậy phong trào cách mạng miền nam chịu những tổn
thất hết sức nặng nề. Về phía ta Đảng kiên trì lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị.
Tuy nhiên trước những đòi hỏi của ptrào CM miền nam Đảng ta đã từng bước tìm tòi để xây
dựng đường lối CM ở miền nam và đc đánh dấu bằng nghị quyết hội nghị TƯ lần 15 tháng 1 năm 1959. ND:
● Hội nghị 15 họp bàn về Cách mạng Miền Nam
● Nhận định 2 nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam=> Tính chất khác nhau, có mối quan hệ hữu cơ
● Phương hướng chung: giữ vững hòa bình, thống nhất đất nước, tạo điều kiện đưa cả nước đi lên XHCN
● Nhiệm vụ cơ bản ở cách mạng Miền Nam: giải phóng khỏi ách thống trị của đế quốc và
phong kiến; thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng; hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ ở Miền nam
● Con đường phát triển ở Miền Nam: khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân
● Cách mạng Miền Nam có khả năng hòa bình phát triển, tuy ít, song Đảng cần tranh thủ để
thay đổi cục diện chính trị có lợi cho cách mạng Ý nghĩa: mở đường cho cách mạng tiến lên
● Thể hiện rõ bản lĩnh độc lập sáng tạo của Đảng trong những năm tháng khó khăn
● Là quá trình hình thành chiến lược chung cho cách mạng cả nước 2.
Nội dung đường lối chung của cách mạng Việt Nam được nêu tại Đại hội toàn quốc
lầnthứ III của Đảng (9/1960).
● Hoàn chỉnh chiến lược chung của cách mạng VN trong giai đoạn mới. Đặc điểm Nội dung Nhiệm vụ chung
● Tăng cường đoàn kết toàn dân đấu tranh giữ vững hòa bình
● Đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ ở Miền Nam lOMoAR cPSD| 46613224
● Thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập, dân chủ
● Góp phần xây dựng phe XHCN và bảo vệ hòa bình Đông Nam Á và thế giới Nhiệm vụ chiến lược ● 2 nhiệm vụ:
+ tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
+ giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai
● 2 nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa nhân
dân ta với đế quốc Mỹ, bọn tay sai của chúng
● Thực hiện mục tiêu trước mắt là hòa bình thống nhất Tổ quốc
Mối quan hệ cách Có quan hệ mật thiết với nhau mạng 2 miền Thúc đẩy lẫn nhau Vai trò, nhiệm vụ của
● Cách mạng ở miền Bắc: cách mạng mỗi miền
+ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa cả nước
+ hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam
+ Chuẩn bị cho cả nước đi lên XHCN
+ giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách
mạng Việt Nam đối với sự thống nhất nước nhà ● Cách mạng ở miền Nam:
+ quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thực
hiện hòa bình thống nhất nước nhà
+ hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Kiên trì con đường thống nhất đất nước theo hiệp định Giơ ne vơ
Con đường thống nhất Sẵn sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất đất nước đất nước
● Con đường tránh sự hao tổn xương máu tổ quốc và theo xu
hướng chung toàn thế giới
Triển vọng cách mạLnàg quá trình đấu tranh cách mạng vô cùng gay go, gian khổ, phức tạp,
lâu dài chống đế quốc Mỹ
Đại hội đã bầu HCM làm chủ tịch và Lê Duẩn làm Bí Thư thứ nhất Ý nghĩa
+ đường lối kết hợp với chiến lược cách mạng tại đại hội 3 có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn lOMoAR cPSD| 46613224
+Thể hiện tư tưởng của đảng: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
+ Tạo được sức mạnh tổng hợp ( hậu phương- tiền tuyến, 3 dòng
thác cách mạng thế giới, sự đồng tình của Liên Xô- Trung quốc)
+ Thể hiện tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo của đảng + Đạt
được thành tựu trong xây dựng CNXH ở miền Bắc và thắng lợi
chống các chiến lược chiến tranh ở Miền Nam