Câu hỏi ôn tập LSDDVN/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

+    Cách mạng DTDCND ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng DTDCND trong cả nước. => Việc xác định đường lối cách mạng theo 2 chiến lược cách mạng khác nhau trên 2 miền khác nhau là thành công lớn của Đảng ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46351761
CHƯƠNG 2
Câu 1: Nội dung “kháng chiến toàn diện” trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
của Đảng
Nội dung “kháng chiến toàn diện”: đánh địch về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa,
ngoại giao. Trong đó mặt trận quân sự và vũ trang là mũi nhọn, mang tính quyết định
+ Về mặt chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính
quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng t
do, hòa bình.
+ Về mặt quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân,
đánh địch ở khắp nơi, vừa tiêu diệt địch,vừa xây dựng lực lượng, giải phóng nhân
dân và đất đai
+ Về mặt kinh tế: “ vừa kháng chiến vừa xây dựng đất nước “. Phá hoại kinh tế địch
như: đường xá, cầu cống,.. . Xây dựng kinh tế tự cung, tự cấp, tập trung phát triển
nông nghiệp , thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
+ Về mặt văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân
chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
+ Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực “Liên hiệp với dân
tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công
nhận Việt Nam độc lập
Câu 2:
- Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Mỹ:
1. Tháng 9 năm 1954, Bộ Chính trị của Đảng đã đưa ra nghị quyết về tình hình mới
nhim vụ mới của cách mạng Việt Nam. Tình hình lúc đó là quá trình chuyển từ chiến
tranh sang hòa bình, với Việt Nam tạm chia thành hai miền, và sự chuyển đổi từ
nông thôn sang thành thị, từ phân tán sang tập trung.
2. Trong thời gian này, Đảng bắt đầu hoạch định đường lối cách mạng miền Nam, với
ưu tiên xây dựng một mặt trận dân tộc thống nhất chống lại chính quyền Mỹ và Diệm.
Bằng chỉ thvà nghị quyết của Bộ Chính trị vào tháng 9/1954 và tháng 6/1956, đã
hình thành cơ sở ban đầu cho đường lối Mặt trận thống nhất miền Nam.
3. Trong bối cảnh này, Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa II vào tháng 3 năm 1955 và
Trung ương lần thứ 8 khóa II vào tháng 8 năm 1955 đã xác định phương hướng và
nhim vụ của cuộc chiến tranh. Mục tiêu của cuộc chiến là chống lại chế độ đế quc
Mỹ và tham nhũng, củng cố hòa bình và thực hiện độc lập, dân chủ và chủ nghĩa xã
hội cả ở miền Bắc và miền Nam.
=> Những quyết định và chỉ đạo này đã tạo ra cơ sở quan trọng cho việc xây dựng đường
lối Mặt trận thống nhất và xác định nhiệm vụ cách mạng ở miền Nam Việt Nam trong giai
đoạn mới này.
- Khái quát quá trình chỉ đạo thực hiện:
+ Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)
+ Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền
Nam (1961 - 1965)
+ Xây dựng hậu phương, chống chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở min
Bắc; giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ
của đế quốc Mỹ (1965 - 1968)
+ Khôi phục kinh tế, bảo vmiền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969 -1975)
lOMoARcPSD| 46351761
Câu 3:
2 nhiệm vụ chiến lược cách mạng trong đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước là:
+ Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc
+ Tiến hành cách mạng DTDCND ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn
thành độc lập và dân chủ trong cả ớc.
Hai nhiệm v chiến lược có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy nhau. Ở Đại
hội III, Đảng ta nêu rõ:
+ Miền Bắc là căn cứ địa chung của cách mạng cớc và cách mạng XHCN ở min
Bắc có nhiệm v xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả ớc, hậu thuẫn
cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả ớc đi lên CNXH về sau -> giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam, với sự nghip
thống nhất nước nhà.
+ Cách mạng DTDCND ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghip
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa
bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng DTDCND trong cả ớc. => Việc xác
định đường lối cách mạng theo 2 chiến lược cách mạng khác nhau trên 2 miền khác nhau
là thành công lớn của Đảng ta. Khi đó, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên CM XHCN
là hậu phương to lớn tạo điều kiện thuận lợi cho CM miền Nam giành chiến thắng. Trên
thực tế, tiến hành đồng thời 2 chiến lược trên 2 miền không mâu thuẫn mà lại từng bước
đưa cách mạng 2 miền cùng tiến lên, phát triển, tương hỗ và thúc đẩy nhau -> tạo sức
mạnh tổng hợp đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược và chế độ tay sai của chúng -> giải
phóng miền Nam, thống nhất đt nước
Câu 4: Giá trị lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và trách nhiệm của thế
hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay - Giá trị lịch sử:
+ Dân tộc Việt Nam đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, quét
sạch quân xâm lược, chấm dứt ách thống trị tàn bạo hơn một thế kỷ của chủ nghĩa
thực dân, giành lại nền độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước
+ Đây là thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả
ớc, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên cả ớc hoà bình
và đi lên CNXH
+ Làm tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần cho cách mạng và dân tộc ta; để lại
những kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp dựng nước và giớc
+ Làm phá sản các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mỹ, gây tổn thất và tác động
sâu sắc đến Mỹ
+ Góp phần làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến
quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân
mới, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế gii - Trách nhiệm của thế
hệ trẻ:
+ Luôn luôn ghi nhớ những công lao của thế hệ trước đã hy sinh để giành độc lập cho
đất nước, đồng thời chăm chỉ học tập, sáng tạo để xây dựng đất nước vững mạnh
hơn
+ Xây dựng ý chí, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng; tích cực tham gia các hoạt
động, phong trào cách mạng ở địa phương, nhà trường như Mùa hè xanh, Xuân tình
nguyện, Hiến máu nhân đạo…
+ Tự rèn luyện, tìm hiểu học hỏi các kiến thức để không bị các thông tin sai lệch, xuyên
tạc làm tác động đến suy nghĩ của bản thân và đấu tranh với những hành vi đi ngược
lại lợi ích quốc gia
+ Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước; đồng thời thực
hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật ca Nhà nước
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46351761 CHƯƠNG 2
Câu 1: Nội dung “kháng chiến toàn diện” trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng
Nội dung “kháng chiến toàn diện”: đánh địch về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa,
ngoại giao. Trong đó mặt trận quân sự và vũ trang là mũi nhọn, mang tính quyết định
+ Về mặt chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính
quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.
+ Về mặt quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân,
đánh địch ở khắp nơi, vừa tiêu diệt địch,vừa xây dựng lực lượng, giải phóng nhân dân và đất đai
+ Về mặt kinh tế: “ vừa kháng chiến vừa xây dựng đất nước “. Phá hoại kinh tế địch
như: đường xá, cầu cống,.. . Xây dựng kinh tế tự cung, tự cấp, tập trung phát triển
nông nghiệp , thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
+ Về mặt văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân
chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
+ Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực “Liên hiệp với dân
tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công
nhận Việt Nam độc lập Câu 2:
- Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Mỹ:
1. Tháng 9 năm 1954, Bộ Chính trị của Đảng đã đưa ra nghị quyết về tình hình mới và
nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam. Tình hình lúc đó là quá trình chuyển từ chiến
tranh sang hòa bình, với Việt Nam tạm chia thành hai miền, và sự chuyển đổi từ
nông thôn sang thành thị, từ phân tán sang tập trung.
2. Trong thời gian này, Đảng bắt đầu hoạch định đường lối cách mạng miền Nam, với
ưu tiên xây dựng một mặt trận dân tộc thống nhất chống lại chính quyền Mỹ và Diệm.
Bằng chỉ thị và nghị quyết của Bộ Chính trị vào tháng 9/1954 và tháng 6/1956, đã
hình thành cơ sở ban đầu cho đường lối Mặt trận thống nhất ở miền Nam.
3. Trong bối cảnh này, Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa II vào tháng 3 năm 1955 và
Trung ương lần thứ 8 khóa II vào tháng 8 năm 1955 đã xác định phương hướng và
nhiệm vụ của cuộc chiến tranh. Mục tiêu của cuộc chiến là chống lại chế độ đế quốc
Mỹ và tham nhũng, củng cố hòa bình và thực hiện độc lập, dân chủ và chủ nghĩa xã
hội cả ở miền Bắc và miền Nam.
=> Những quyết định và chỉ đạo này đã tạo ra cơ sở quan trọng cho việc xây dựng đường
lối Mặt trận thống nhất và xác định nhiệm vụ cách mạng ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn mới này.
- Khái quát quá trình chỉ đạo thực hiện:
+ Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)
+ Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam (1961 - 1965)
+ Xây dựng hậu phương, chống chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền
Bắc; giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
của đế quốc Mỹ (1965 - 1968)
+ Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969 -1975) lOMoAR cPSD| 46351761 Câu 3:
2 nhiệm vụ chiến lược cách mạng trong đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước là:
+ Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc
+ Tiến hành cách mạng DTDCND ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn
thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy nhau. Ở Đại
hội III, Đảng ta nêu rõ:
+ Miền Bắc là căn cứ địa chung của cách mạng cả nước và cách mạng XHCN ở miền
Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn
cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về sau -> giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam, với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
+ Cách mạng DTDCND ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa
bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng DTDCND trong cả nước. => Việc xác
định đường lối cách mạng theo 2 chiến lược cách mạng khác nhau trên 2 miền khác nhau
là thành công lớn của Đảng ta. Khi đó, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên CM XHCN
là hậu phương to lớn tạo điều kiện thuận lợi cho CM miền Nam giành chiến thắng. Trên
thực tế, tiến hành đồng thời 2 chiến lược trên 2 miền không mâu thuẫn mà lại từng bước
đưa cách mạng 2 miền cùng tiến lên, phát triển, tương hỗ và thúc đẩy nhau -> tạo sức
mạnh tổng hợp đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược và chế độ tay sai của chúng -> giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Câu 4: Giá trị lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và trách nhiệm của thế
hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay - Giá trị lịch sử:
+ Dân tộc Việt Nam đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, quét
sạch quân xâm lược, chấm dứt ách thống trị tàn bạo hơn một thế kỷ của chủ nghĩa
thực dân, giành lại nền độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước
+ Đây là thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả
nước, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên cả nước hoà bình và đi lên CNXH
+ Làm tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần cho cách mạng và dân tộc ta; để lại
những kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước
+ Làm phá sản các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mỹ, gây tổn thất và tác động sâu sắc đến Mỹ
+ Góp phần làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến
quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân
mới, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế giới - Trách nhiệm của thế hệ trẻ:
+ Luôn luôn ghi nhớ những công lao của thế hệ trước đã hy sinh để giành độc lập cho
đất nước, đồng thời chăm chỉ học tập, sáng tạo để xây dựng đất nước vững mạnh hơn
+ Xây dựng ý chí, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng; tích cực tham gia các hoạt
động, phong trào cách mạng ở địa phương, nhà trường như Mùa hè xanh, Xuân tình
nguyện, Hiến máu nhân đạo…
+ Tự rèn luyện, tìm hiểu học hỏi các kiến thức để không bị các thông tin sai lệch, xuyên
tạc làm tác động đến suy nghĩ của bản thân và đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia
+ Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước; đồng thời thực
hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước