Câu hỏi ôn tập Luật hình sự - Law | Học viện Tòa án

Câu 1. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội phản bội tổ quốc theo quy địnhtại Điều 108 BLHS?Phân biệt tội phản bội tổ quốc với tội gián điệp theo quy định tại Điều 110BLHS? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Law (law1) 56 tài liệu

Trường:

Học viện Tòa án 144 tài liệu

Thông tin:
11 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập Luật hình sự - Law | Học viện Tòa án

Câu 1. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội phản bội tổ quốc theo quy địnhtại Điều 108 BLHS?Phân biệt tội phản bội tổ quốc với tội gián điệp theo quy định tại Điều 110BLHS? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔNTHI MÔN LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM
Câu 1. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội phản bội tổ quốc theo quy định
tại Điều 108 BLHS?
Phân biệt tội phản bội tổ quốc với tội gián điệp theo quy định tại Điều 110
BLHS?
Câu 2. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội hoạt động nhằm lật đổ chính
quyền nhân dân theo quy định tại Điều 109 BLHS?
Trường hợp người phạm tội nhận sự giúp đỡ của nước ngoài như tiền, tài sản...
để thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm chống chính quyền nhân dân thì vấn đề định
tội được giải quyết như thế nào? Tại sao?
Câu 3. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội gián điệp theo quy định tại Điều
110 BLHS?
Trường hợp công dân Việt Nam được nước ngoài tổ chức, huấn luyện, gây
sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo sự chỉ đạo của nước ngoài hoặc thu thập, cung
cấp thông tin tài liệu không thuộc bí mật Nhà nước cho nước ngoài nhằm chống chính
quyền nhân dân thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Tại sao?
Câu 4. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người theo quy định tại Điều
123 BLHS?
Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
khoẻ của người khác trong trường hợp “làm chết người theo quy định tại điểm a
khoản 4 Điều 134 BLHS?
Câu 5. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trường hợp “giết
phụ nữ mà biết là có thai” theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 123 BLHS?
Phân biệt tội giết người trong trường hợp “giết phụ nữ biết thai” với
tội giết người tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “phạm tội đối với phụ nữ
thai” quy định tại điểm i khoản 1 Điều 52 BLHS?
1
Câu 6. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trường hợp “giết
02 người trở lên” theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 123 BLHS?
Phân biệt tội giết người trong trường hợp với tội giết“giết 02 người trở lên”
người theo quy định tại điểm“Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người”
l khoản 1 Điều 123 BLHS?
Câu 7. Phân tích các dấu hiệu phápcủa tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ theo
quy định tại Điều 124 BLHS
Phân biệt tội giết con mới đẻ với tội giết người trong trường hợp “giết người
dưới 16 tuổi” theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 123 BLHS?
Câu 8. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội giết người trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh theo quy định tại Điều 125 BLHS?
Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội giết
người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo quy định tại Điều 126 BLHS?
Câu 9. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội giết người do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng theo quy định tại Điều 126 BLHS?
Trường hợp người phạm tội giết người vừa dấu hiệu vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng, vừa có dấu hiệu trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh thì
vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 10. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội bức tử theo quy định tại Điều
130 BLHS?
Phân biệt tội bức tử với tội hành hạ người khác theo quy định tại Điều 140
BLHS?
Câu 11. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội cố ý gây thương tích hoặcy
tổn hại cho sức khỏe của người khác theo quy định tại Điều 134 BLHS?
Phân biệt tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác với tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt?
2
Câu 12. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trường hợp “có tính chất côn đồ” theo quy
định tại điểm m, khoản 1 Điều 134 BLHS?
Phân biệt với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác với tội tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do
vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội theo Điều 136 BLHS?
Câu 13. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm theo quy định tại Điều
141 BLHS?
Phân biệt tội hiếp dâm với tội cưỡng dâm theo quy định tại Điều 143 BLHS?
Câu 14. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm trong trường hợp “làm
nạn nhân chết” theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 141 BLHS?
Phân biệt tội hiếp dâm trong trường hợp với trường hợp“làm nạn nhân chết”
phạm hai tội: hiếp dâm và giết người?
Câu 15. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội hiếp dâm trong trường hợp “có
tính chất loạn luân” theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 141 BLHS?
Trường hợp người phạm tội hiếp dâm tính chất loạn luân gây thương tích
cho nạn nhân tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên thì vấn đề định tội được giải
quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 16. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội hiếp m người dưới 16 tuổi
theo quy định tại Điều 142 BLHS?
Phân biệt tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi với tội giao cấu hoặc thực hiện hành
vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định tại
Điều 145 BLHS?
3
Câu 17. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
trong trường hợp theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 142“làm nạn nhân có thai”
BLHS?
Phân biệt tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi với tội hiếp dâm theo quy định tại
Điều 141 BLHS?
Câu 18. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi
đến dưới 16 tuổi theo Điều 144 BLHS?
Phân biệt với tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi với tội giao
cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16
tuổi theo Điều 145 BLHS?
Câu 19. Phân tích các dấu hiệu phápcủa tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi
quan hệ tình dục khác đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định tại
Điều 145 BLHS?
Phân biệt tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối với
người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi với tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi theo quy
định tại Điều 146 BLHS?
Câu 20. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội dâm ô đối với người dưới 16
tuổi theo quy định tại Điều 146 BLHS?
Phân biệt hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi với hành vi thực hiện hành
vi quan hệ tình dục khác đối với người dưới 16 tuổi trong tội hiếp dâm người dưới 16
tuổi theo quy định tại Điều 142 BLHS?
Câu 21. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội lây truyền HIV cho người khác
theo quy định tại Điều 148 BLH?
Phân biệt tội lây truyền HIV cho người khác với tội cố ý truyền HIV cho người
khác theo quy định tại Điều 149 BLHS?
4
Câu 22. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội mua bán người theo quy định tại
Điều 150 BLHS?
Phân biệt tội mua bán người với tội mua bán người dưới 16 tuổi theo quy định
tại Điều 151 BLHS?
Câu 23. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội cướp tài sản theo quy định tại
Điều 168 BLHS?
Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định tại Điều 170
BLHS?
Câu 24. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội cướp tài sản trong trường hợp
"làm chết người" theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 168 BLHS?
Phân biệt tội cướp tài sản trong trường hợp với trường hợp"làm chết người"
phạm hai tội: cướp tài sản và giết người?
Câu 25. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội cướp tài sản trong trường hợp
“có tính chất chuyên nghiệp” theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 168 BLHS?
Trường hợp người phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp chiếm đoạt
tài sản giá trị từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng thì vấn đề định tội
được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 26. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
theo quy định tại Điều 169 BLHS?
Phân biệt tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản theo
quy định tại Điều 170 BLHS?
Câu 27. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội cướp giật tài sản theo quy định
tại Điều 171 BLHS?
Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo quy
định tại Điều 172 BLHS?
5
Câu 28. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội cướp giật tài sản trong trường
hợp theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 171 BLHS?“dùng thủ đoạn nguy hiểm”
Phân biệt tội cướp giật tài sản trong trường hợp “dùng thủ đoạn nguy hiểm” với
tội cướp giật tài sản trong trường hợp theo quy định tại điểm“hành hung để tẩu thoát”
đ khoản 2 Điều 171 BLHS?
Câu 29. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội trộm cắp tài sản theo quy định
tại Điều 173 BLHS?
Phân biệt tội trộm cắp tài sản trong trường hợp theo"hành hung để tẩu thoát"
quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 173 BLHS với trường hợp trộm cắp tài sản "chuyển
hóa" thành tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 168 BLHS?
Câu 30. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội trộm cắp tài sản trong trường
hợp theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 173 BLHS?“hành hung để tẩu thoát”
Trường hợp người phạm tội trộm cắp tài sản hành vi “hành hung để tẩu
thoát” gây thương tích cho người khác hoặc dẫn đến chết người thì vấn đề định tội
giải quyết như thế nào?
Câu 31. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo
quy định tại Điều 174 BLHS?
Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
tài sản theo Điều 175 BLHS?
Câu 32. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội buôn lậu theo quy định tại Điều
188 BLHS?
Phân biệt tội buôn lậu với tội buôn bán hàng cấm trong trường hợp “buôn bán
qua biên giới” theo quy định tại điểm k khoản 2 Điều 190 BLHS?
Câu 33. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội vận chuyển trái phép hàng hóa,
tiền tệ qua biên giới theo quy định tại Điều 189 BLHS?
6
Phân biệt tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới với tội buôn
lậu theo quy định tại Điều 188 BLHS?
Câu 34. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội trồng cây thuốc phiện, cây côca,
cây cần sa hoặc các loại cây khác chứa chất ma túy theo quy định tại Điều 247
BLHS?
Phân biệt tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác
chứa chất ma túy với tội sản xuất trái phép chất ma túy theo quy định tại Điều 248
BLHS?
Câu 35. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội tàng trữ trái phép chất ma túy
theo quy định tại Điều 249 BLHS?
Phân biệt tội tàng trữ trái phép chất ma túy với tội vận chuyển trái phép chất ma
túy theo quy định tại Điều 250 BLHS?
Câu 36. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội vận chuyển trái phép chất ma
túy theo quy định tại Điều 250 BLHS?
Trường hợp người phạm tội thực hiện nhiều hành vi khác nhau như sau: sản
xuất trái phép chất ma túy, vận chuyển trái phép chất ma túy, mua bán trái phép chất
ma túy thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 37. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội mua bán trái phép chất ma túy
theo quy định tại Điều 251 BLHS?
Phân biệt tội mua bán trái phép chất ma túy với tội vận chuyển trái phép chất
ma túy theo quy định tại Điều 250 BLHS?
Câu 38. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội tổ chức sử dụng trái phép chất
ma túy theo quy định tại Điều 255 BLHS?
7
Phân biệt tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tội chứa chấp việc sử
dụng trái phép chất ma túy theo Điều 256 BLHS?
Câu 39. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ theo quy định tại Điều 260 BLHS?
Phân biệt trường hợp phạm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường
bộ gây thiệt hại cho tính mạng người khác với trường hợp phạm tội ý làm chết
người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính theo quy định tại Điều
129 BLHS?
Câu 40. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội tổ chức đua xe trái phép theo
quy định tại Điều 265 BLHS?
Phân biệt tội tổ chức đua xe trái phép với tội đua xe trái phép theo quy định tại
Điều 266 BLHS?
Câu 41. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội sử dụng mạng máy tính, mạng
viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định tại
Điều 290 BLHS?
Phân biệt tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử
thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định
tại Điều 174 BLHS?
Câu 42. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội đánh bạc theo quy định tại Điều
321 BLHS?
Phân biệt tội đánh bạc với tội tổ chức đánh bạc theo quy định tại Điều 322
BLHS?
Câu 43. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội tổ chức đánh bạc theo quy định
tại Điều 322 BLHS?
Trường hợp một người vừa hành vi tổ chức đánh bạc vừa hành vi tham
gia đánh bạc thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào?
8
Câu 44. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản
do người khác phạm tội mà có theo quy định tại Điều 323 BLHS?
Phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà với
tội che giấu tội phạm theo quy định tại Điều 389 BLHS?
Câu 45. Phân tích các dấu hiệu phápcủa tội chứa mại dâm trong trường hợp
“đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi” theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều
327 BLHS?
Trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi chứa mại dâm đối với người dưới
13 tuổi thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 46. Phân tích dấu hiệu pháp của tội mua dâm người dưới 18 tuổi theo
quy định tại Điều 329 BLHS?
Phân biệt tội mua dâm người dưới 18 tuổi với tội giao cấu hoặc thực hiện hành
vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định tại
Điều 145 BLHS?
Câu 47. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội chống người thi hành công vụ
theo quy định tại Điều 330 BLHS?
Trường hợp người phạm tội chống người thi hành công vụ hành vi dùng
lực gây thương tích hoặc gây thiệt hại về tính mạng đối với người đang thi hành công
vụ thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 48. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội tham ô tài sản theo quy định tại
Điều 353 BLHS?
Phân biệt tội tham ô tài sản với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài
sản theo quy định tại Điều 355 BLHS?
Câu 49. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội nhận hối lộ theo quy định tại
Điều 354 BLHS?
9
Người đưa hối lộ bị truy cứu trách nhiệm hình s với vai trò đồng phạm
trong tội nhận hối lộ hay không vấn đề định tội được giải quyết như thế nào?
sao?
Câu 50. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 355 BLHS?
Phân biệt của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tội lừa
đảo chiếm đoạt tài sản trong trường hợp “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” theo quy định
tại điểm đ khoản 2 Điều 174 BLHS?
Câu 51. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội đưa hối lộ theo quy định tại
Điều 364 BLHS?
Phân biệt tội đưa hối lộ với tội môi giới hối lộ theo quy định tại Điều 365
BLHS?
Câu 52. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội truy cứu trách nhiệm hình sự
người không có tội theo quy định tại Điều 368 BLHS?
Phân biệt tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không tội với tội không
truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội theo quy định tại Điều 369 BLHS?
Câu 53. Phân tích các dấu hiệu pháp của tội dùng nhục hình theo quy định
tại Điều 373 BLHS?
Phân biệt tội dùng nhục hình với tội bức cung theo quy định tại Điều 374
BLHS?
Câu 54. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội bức cung theo quy định tại Điều
374 BLHS?
Trường hợp người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng sử dụng thủ đoạn đối
xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm ép buộc người bị lấy lời khai, hỏi cung phải khai ra
thông tin liên quan đến vụ việc, vụ án thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào?
Tại sao?
10
Câu 55. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội che giấu tội phạm theo quy định
tại Điều 389 BLHS?
Phân biệt tội che giấu tội phạm với tội không tố giác tội phạm theo quy định tại
Điều 390 BLHS?
TRƯỞNG KHOA
TS. Mai Đắc Biên
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2018
CÁN BỘ RA ĐỀ
ThS. Hoàng Hải Yến
PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
11
| 1/11

Preview text:

CÂU HỎI ÔNTHI MÔN LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM
Câu 1. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội phản bội tổ quốc theo quy định tại Điều 108 BLHS?
Phân biệt tội phản bội tổ quốc với tội gián điệp theo quy định tại Điều 110 BLHS?
Câu 2. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hoạt động nhằm lật đổ chính
quyền nhân dân theo quy định tại Điều 109 BLHS?
Trường hợp người phạm tội nhận sự giúp đỡ của nước ngoài như tiền, tài sản...
để thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm chống chính quyền nhân dân thì vấn đề định
tội được giải quyết như thế nào? Tại sao?
Câu 3. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội gián điệp theo quy định tại Điều 110 BLHS?
Trường hợp công dân Việt Nam được nước ngoài tổ chức, huấn luyện, gây cơ
sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo sự chỉ đạo của nước ngoài hoặc thu thập, cung
cấp thông tin tài liệu không thuộc bí mật Nhà nước cho nước ngoài nhằm chống chính
quyền nhân dân thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Tại sao?
Câu 4. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người theo quy định tại Điều 123 BLHS?
Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
khoẻ của người khác trong trường hợp “làm chết người” theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 134 BLHS?
Câu 5. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trường hợp “giết
phụ nữ mà biết là có thai” theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 123 BLHS?
Phân biệt tội giết người trong trường hợp “giết phụ nữ mà biết là có thai” với
tội giết người có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “phạm tội đối với phụ nữ có
thai” quy định tại điểm i khoản 1 Điều 52 BLHS? 1
Câu 6. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trường hợp “giết
02 người trở lên” theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 123 BLHS?
Phân biệt tội giết người trong trường hợp “giết 02 người trở lên” với tội giết
người “Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người” theo quy định tại điểm l khoản 1 Điều 123 BLHS?
Câu 7. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ theo
quy định tại Điều 124 BLHS
Phân biệt tội giết con mới đẻ với tội giết người trong trường hợp “giết người
dưới 16 tuổi” theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 123 BLHS?
Câu 8. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh theo quy định tại Điều 125 BLHS?
Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội giết
người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo quy định tại Điều 126 BLHS?
Câu 9. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng theo quy định tại Điều 126 BLHS?
Trường hợp người phạm tội giết người vừa có dấu hiệu vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng, vừa có dấu hiệu trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh thì
vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 10. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội bức tử theo quy định tại Điều 130 BLHS?
Phân biệt tội bức tử với tội hành hạ người khác theo quy định tại Điều 140 BLHS?
Câu 11. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác theo quy định tại Điều 134 BLHS?
Phân biệt tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác với tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt? 2
Câu 12. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trường hợp “có tính chất côn đồ” theo quy
định tại điểm m, khoản 1 Điều 134 BLHS?
Phân biệt với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác với tội tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do
vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội theo Điều 136 BLHS?
Câu 13. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm theo quy định tại Điều 141 BLHS?
Phân biệt tội hiếp dâm với tội cưỡng dâm theo quy định tại Điều 143 BLHS?
Câu 14. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm trong trường hợp “làm
nạn nhân chết” theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 141 BLHS?
Phân biệt tội hiếp dâm trong trường hợp “làm nạn nhân chết” với trường hợp
phạm hai tội: hiếp dâm và giết người?
Câu 15. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm trong trường hợp “có
tính chất loạn luân” theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 141 BLHS?
Trường hợp người phạm tội hiếp dâm có tính chất loạn luân gây thương tích
cho nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên thì vấn đề định tội được giải
quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 16. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
theo quy định tại Điều 142 BLHS?
Phân biệt tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi với tội giao cấu hoặc thực hiện hành
vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 145 BLHS? 3
Câu 17. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
trong trường hợp “làm nạn nhân có thai” theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 142 BLHS?
Phân biệt tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi với tội hiếp dâm theo quy định tại Điều 141 BLHS?
Câu 18. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi
đến dưới 16 tuổi theo Điều 144 BLHS?
Phân biệt với tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi với tội giao
cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo Điều 145 BLHS?
Câu 19. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi
quan hệ tình dục khác đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 145 BLHS?
Phân biệt tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối với
người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi với tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi theo quy
định tại Điều 146 BLHS?
Câu 20. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội dâm ô đối với người dưới 16
tuổi theo quy định tại Điều 146 BLHS?
Phân biệt hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi với hành vi thực hiện hành
vi quan hệ tình dục khác đối với người dưới 16 tuổi trong tội hiếp dâm người dưới 16
tuổi theo quy định tại Điều 142 BLHS?
Câu 21. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội lây truyền HIV cho người khác
theo quy định tại Điều 148 BLH?
Phân biệt tội lây truyền HIV cho người khác với tội cố ý truyền HIV cho người
khác theo quy định tại Điều 149 BLHS? 4
Câu 22. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội mua bán người theo quy định tại Điều 150 BLHS?
Phân biệt tội mua bán người với tội mua bán người dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 151 BLHS?
Câu 23. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 168 BLHS?
Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định tại Điều 170 BLHS?
Câu 24. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản trong trường hợp
"làm chết người" theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 168 BLHS?
Phân biệt tội cướp tài sản trong trường hợp "làm chết người" với trường hợp
phạm hai tội: cướp tài sản và giết người?
Câu 25. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản trong trường hợp
“có tính chất chuyên nghiệp” theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 168 BLHS?
Trường hợp người phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp chiếm đoạt
tài sản có giá trị từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng thì vấn đề định tội
được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 26. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
theo quy định tại Điều 169 BLHS?
Phân biệt tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản theo
quy định tại Điều 170 BLHS?
Câu 27. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản theo quy định tại Điều 171 BLHS?
Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo quy
định tại Điều 172 BLHS? 5
Câu 28. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản trong trường
hợp “dùng thủ đoạn nguy hiểm” theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 171 BLHS?
Phân biệt tội cướp giật tài sản trong trường hợp “dùng thủ đoạn nguy hiểm” với
tội cướp giật tài sản trong trường hợp “hành hung để tẩu thoát” theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 171 BLHS?
Câu 29. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 173 BLHS?
Phân biệt tội trộm cắp tài sản trong trường hợp "hành hung để tẩu thoát" theo
quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 173 BLHS với trường hợp trộm cắp tài sản "chuyển
hóa" thành tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 168 BLHS?
Câu 30. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản trong trường
hợp “hành hung để tẩu thoát” theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 173 BLHS?
Trường hợp người phạm tội trộm cắp tài sản có hành vi “hành hung để tẩu
thoát” gây thương tích cho người khác hoặc dẫn đến chết người thì vấn đề định tội
giải quyết như thế nào?
Câu 31. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo
quy định tại Điều 174 BLHS?
Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
tài sản theo Điều 175 BLHS?
Câu 32. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội buôn lậu theo quy định tại Điều 188 BLHS?
Phân biệt tội buôn lậu với tội buôn bán hàng cấm trong trường hợp “buôn bán
qua biên giới” theo quy định tại điểm k khoản 2 Điều 190 BLHS?
Câu 33. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vận chuyển trái phép hàng hóa,
tiền tệ qua biên giới theo quy định tại Điều 189 BLHS? 6
Phân biệt tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới với tội buôn
lậu theo quy định tại Điều 188 BLHS?
Câu 34. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội trồng cây thuốc phiện, cây côca,
cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy theo quy định tại Điều 247 BLHS?
Phân biệt tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác
có chứa chất ma túy với tội sản xuất trái phép chất ma túy theo quy định tại Điều 248 BLHS?
Câu 35. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội tàng trữ trái phép chất ma túy
theo quy định tại Điều 249 BLHS?
Phân biệt tội tàng trữ trái phép chất ma túy với tội vận chuyển trái phép chất ma
túy theo quy định tại Điều 250 BLHS?
Câu 36. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vận chuyển trái phép chất ma
túy theo quy định tại Điều 250 BLHS?
Trường hợp người phạm tội thực hiện nhiều hành vi khác nhau như sau: sản
xuất trái phép chất ma túy, vận chuyển trái phép chất ma túy, mua bán trái phép chất
ma túy thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 37. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội mua bán trái phép chất ma túy
theo quy định tại Điều 251 BLHS?
Phân biệt tội mua bán trái phép chất ma túy với tội vận chuyển trái phép chất
ma túy theo quy định tại Điều 250 BLHS?
Câu 38. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội tổ chức sử dụng trái phép chất
ma túy theo quy định tại Điều 255 BLHS? 7
Phân biệt tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tội chứa chấp việc sử
dụng trái phép chất ma túy theo Điều 256 BLHS?
Câu 39. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ theo quy định tại Điều 260 BLHS?
Phân biệt trường hợp phạm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường
bộ gây thiệt hại cho tính mạng người khác với trường hợp phạm tội vô ý làm chết
người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính theo quy định tại Điều 129 BLHS?
Câu 40. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội tổ chức đua xe trái phép theo
quy định tại Điều 265 BLHS?
Phân biệt tội tổ chức đua xe trái phép với tội đua xe trái phép theo quy định tại Điều 266 BLHS?
Câu 41. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội sử dụng mạng máy tính, mạng
viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 290 BLHS?
Phân biệt tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử
thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 174 BLHS?
Câu 42. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội đánh bạc theo quy định tại Điều 321 BLHS?
Phân biệt tội đánh bạc với tội tổ chức đánh bạc theo quy định tại Điều 322 BLHS?
Câu 43. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội tổ chức đánh bạc theo quy định tại Điều 322 BLHS?
Trường hợp một người vừa có hành vi tổ chức đánh bạc vừa có hành vi tham
gia đánh bạc thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? 8
Câu 44. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản
do người khác phạm tội mà có theo quy định tại Điều 323 BLHS?
Phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có với
tội che giấu tội phạm theo quy định tại Điều 389 BLHS?
Câu 45. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội chứa mại dâm trong trường hợp
“đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi” theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 327 BLHS?
Trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi chứa mại dâm đối với người dưới
13 tuổi thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 46. Phân tích dấu hiệu pháp lý của tội mua dâm người dưới 18 tuổi theo
quy định tại Điều 329 BLHS?
Phân biệt tội mua dâm người dưới 18 tuổi với tội giao cấu hoặc thực hiện hành
vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 145 BLHS?
Câu 47. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội chống người thi hành công vụ
theo quy định tại Điều 330 BLHS?
Trường hợp người phạm tội chống người thi hành công vụ có hành vi dùng vũ
lực gây thương tích hoặc gây thiệt hại về tính mạng đối với người đang thi hành công
vụ thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 48. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội tham ô tài sản theo quy định tại Điều 353 BLHS?
Phân biệt tội tham ô tài sản với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài
sản theo quy định tại Điều 355 BLHS?
Câu 49. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội nhận hối lộ theo quy định tại Điều 354 BLHS? 9
Người đưa hối lộ có bị truy cứu trách nhiệm hình sự với vai trò đồng phạm
trong tội nhận hối lộ hay không và vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Câu 50. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 355 BLHS?
Phân biệt của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tội lừa
đảo chiếm đoạt tài sản trong trường hợp “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” theo quy định
tại điểm đ khoản 2 Điều 174 BLHS?
Câu 51. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội đưa hối lộ theo quy định tại Điều 364 BLHS?
Phân biệt tội đưa hối lộ với tội môi giới hối lộ theo quy định tại Điều 365 BLHS?
Câu 52. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội truy cứu trách nhiệm hình sự
người không có tội theo quy định tại Điều 368 BLHS?
Phân biệt tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội với tội không
truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội theo quy định tại Điều 369 BLHS?
Câu 53. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội dùng nhục hình theo quy định tại Điều 373 BLHS?
Phân biệt tội dùng nhục hình với tội bức cung theo quy định tại Điều 374 BLHS?
Câu 54. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội bức cung theo quy định tại Điều 374 BLHS?
Trường hợp người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng sử dụng thủ đoạn đối
xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm ép buộc người bị lấy lời khai, hỏi cung phải khai ra
thông tin liên quan đến vụ việc, vụ án thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Tại sao? 10
Câu 55. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội che giấu tội phạm theo quy định tại Điều 389 BLHS?
Phân biệt tội che giấu tội phạm với tội không tố giác tội phạm theo quy định tại Điều 390 BLHS?
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2018 TRƯỞNG KHOA CÁN BỘ RA ĐỀ TS. Mai Đắc Biên ThS. Hoàng Hải Yến
PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 11