Câu hỏi ôn tập - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi ôn tập - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
MÔN LUẬT KINH TẾ
Câu 1. Chọn phương án đúng nhất về khái niệm của Luật kinh tế:
a) tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội phát
sinh trong quá trình tổ chức.
b) việc thực hiện liên tục 1 số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, quản lí và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
c) tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội phát
sinh trong quá trình tổ chức, quản tiến hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh.
d) Các phương án đều sai.
Câu 2. Chọn phương án đúng nhất về chủ thể kinh doanh:
a) Chủ thể kinh doanh nhữngnhân, tổ chức, đơn vị theo quy định của
pháp luật được thực hiện các hoạt động kinh doanh.
b) Chủ thể kinh doanh không nhất thiết phải có tài sản đưa vào kinh doanh.
c) Chủ thể kinh doanh là việc thực hiện liên tục một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
d) Chủ thể kinh doanh là cá nhân theo quy định của pháp luật.
Câu 3. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành, kinh doanh là gì?
a) Là tất cả các hoạt động nhằm mục đích sinh lời.
b) việc thực hiện liên tục 1 số hoặc tất cả các công đoạn của quy trình
đầu tư
c) tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội phát
sinh trong quá trình tổ chức.
d) Là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Câu 4. Chủ thể của Luật kinh tế bao gồm:
a) Chủ thể kinh doanh, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tổ chức, cá
nhân khác có liên quan.
b) Thương nhân.
c) Cơ quan có chức năng quản lý kinh tế.
d) Doanh nghiệp.
Câu 5. Phương án nào sau đây là SAI khi nói về đối tượng điều chỉnh của Luật
Kinh tế:
a) Các quan hệ hội diễn ra trong quá trình hình thành, tổ chức quản
của các chủ thể kinh doanh là đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế
b) Các quan hệ các hành vimục đích cạnh tranh trên thị trường đối
tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế.
c) Luật Kinh tế điều chỉnh các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình tổ chức
và thực hiện các giao dịch kinh tế.
d) Các quan hệ hội diễn ra trong quá trình giải quyết tranh chấp thì đều
không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế.
Câu 6. Chủ thể nào sau đây không phải là chủ thể kinh doanh:
a) Doanh nghiệp tư nhân
b) Hợp tác xã
c) Cơ quan đăng ký kinh doanh
d) Hộ kinh doanh
Câu 7. Văn bản nào sau đây là nguồn của Luật kinh tế?
a) Luật Thương mại.
b) Bộ luật Dân sự.
c) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
d) Các phương án đều đúng.
Câu 8. Luật Kinh tế sử dụng hai phương pháp điều chỉnh cơ bản là
a) Phương pháp quyền uy và phương pháp phục tùng.
b) Phương pháp bình đẳng và phương pháp tự nguyện.
c) Phương pháp bình đẳng, thoả thuận phương pháp mệnh lệnh, quyền
uy.
d) Các phương án đều sai
Câu 9. . Căn cứ vào phạm vi trách nhiệm tài sản trong kinh doanh, có thể chia
chủ thể kinh doanh thành nhóm:
a) Chủ thể kinh doanh cách pháp nhân chủ thể kinh doanh không
có tư cách pháp nhân.
b) Chủ thể kinh doanh có tài sản độc lập và chủ thể kinh doanh không có tài
sản độc lập.
c) Cá nhân kinh doanh và tổ chức kinh tế.
d) Chủ thể kinh doanh chế độ trách nhiệm hữu hạn chủ thể kinh
doanh có chế độ trách nhiệm vô hạn.
Câu 10. Các chế định pháp luật cơ bản thuộc nội dung của Luật Kinh tế là:
a) Pháp luật về chủ thể kinh doanh; pháp luật về phá sản doanh nghiệp,
hợp tác xã; pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương
mại.
b) Chế độ hợp đồng kinh tế; pháp luật về psản doanh nghiệp; pháp luật
về chế độ của doanh nghiệp; pháp luật về xử vi phạm hành chính đối
với doanh nghiệp
c) Pháp luật về giải quyết tranh chấp; pháp luật về chủ thể kinh doanh;
pháp luật về hợp đồng; pháp luật về tranh chấp trong doanh nghiệp.
d) Pháp luật về tranh chấp trong doanh nghiệp; pháp luật về phá sản doanh
nghiệp; pháp luật về chủ thể kinh doanh; pháp luật về chế độ làm việc
của người lao động trong doanh nghiệp.
Câu 11. Phương án nào sau đây ĐÚNG khi nói về vai trò của Luật Kinh tế
trong kinh tế thị trường:
a) Cụ thể hoá đường lối của Đảng; tạo hành lang pháp cho các chủ thể
kinh doanh, điều chỉnh giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh;
xác lập địa vị pháp lý cho các chủ thể kinh doanh với đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ pháp lý.
b) Cụ thể hoá đường lối của Đảng; tạo hành lang pháp cho các chủ thể
kinh doanh, điều chỉnh giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh,
tạo môi trường để các chủ thể được hoàn toàn tự do kinh doanh mọi
ngành nghề, lĩnh vực.
c) công cụ để Nhà nước kiểm soát toàn b hoạt động của các chủ thể
kinh doanh bắt buộc mọi chủ thể kinh doanh phải thực hiện hoạt
động kinh doanh theo chỉ tiêu Nhà nước giao.
d) Các phương án đều đúng.
Câu 12. . Luật kinh tế điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội nào sau đây:
a) Nhóm quan hệ hội phát sinh giữa quan nhà nước thẩm quyền
với các chủ thể kinh doanh.
b) Nhóm quan hệ hội phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ
thể kinh doanh với nhau.
c) Nhóm quan hệ hội phát sinh trong quá trình giải quyết tranh chấp
kinh doanh, thương mại giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
d) Các phương án đều đúng.
Câu 13. Nhóm quan hệ hội nào sau đây KHÔNG PHẢI đối tượng điều
chỉnh của Luật Kinh tế:
a) Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ của doanh nghiệp
b) Nhóm quan hệ phát sinh trong giao dịch hợp đồng thương mại giữa các
chủ thể kinh doanh với nhau.
c) Nhóm quan hệ phát sinh giữa doanh nghiệp khách hàng, người tiêu
dùng.
d) Nhóm quan hệ phát sinh giữa Chính phủ nhân dân khi thu hồi đất để
phát triển dự án kinh tế cho đất nước.
Câu 14. Phương án nào sau đây là đúng:
a) Chủ thể kinh doanh là chủ thể duy nhất của quan hệ pháp luật kinh tế.
b) Pháp luật kinh tế chỉ điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với
nhau
c) Cán bộ, công chức, viên chức không được thực hiện bất kỳ hoạt động
kinh doanh nào.
d) Người nước ngoài vẫn thể đầu kinh doanh tại Việt Nam theo quy
định pháp luật.
Câu 15. . Đặc điểm của hành vi kinh doanh là:
a) Hoạt động mang tính nghề nghiệp.
b) Được diễn ra trên thị trường.
c) Có mục đích tìm kiếm lợi nhuận
d) Các phương án đều đúng.
Câu 16. Nguồn của pháp luật kinh tế bao gồm:
a) Văn bản hành chính; tập quán; án lệ; các điều ước quốc tế.
b) Văn bản do quan nhà nước ban hành; tập quán; án lệ; các điều ước
quốc tế
c) Văn bản quy phạm pháp luật; tập quán thương mại; án lệ; các điều ước
quốc tế.
d) Văn bản quy phạm pháp luật; tập quán thương mại; bản án hiệu lực
pháp luật; các điều ước quốc tế.
Câu 17. Phương án nào sau đây là đúng:
a) Mọi tổ chức,nhân đều quyền kinh doanh trong những ngành nghề
pháp luật quy định.
b) Mọi cá nhân muốn kinh doanh đều phải đăng ký hộ kinh doanh.
c) Doanh nghiệp là chủ thể kinh doanh.
d) Các phương án đều đúng.
Câu 18. Dựa vào nhóm nguồn luật điều chỉnh hình thức pháp của chủ
thể kinh doanh, có thể phân loại chủ thể kinh doanh thành các nhóm:
a) Doanh nghiệp; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; hộ kinh doanh.
b) Công ty; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; hộ kinh doanh.
c) Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân.
d) Doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 19. Ngành, nghề nào sau đây không thuộc ngành, nghề cấm đầu kinh
doanh:
a) Kinh doanh mại dâm.
b) Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
c) Kinh doanh dịch vụ massage.
d) Các phương án đều đúng.
| 1/5

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 MÔN LUẬT KINH TẾ
Câu 1. Chọn phương án đúng nhất về khái niệm của Luật kinh tế:
a) Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình tổ chức.
b) Là việc thực hiện liên tục 1 số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, quản lí và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
c) Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình tổ chức, quản lí và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
d) Các phương án đều sai.
Câu 2. Chọn phương án đúng nhất về chủ thể kinh doanh:
a) Chủ thể kinh doanh là những cá nhân, tổ chức, đơn vị theo quy định của
pháp luật được thực hiện các hoạt động kinh doanh.
b) Chủ thể kinh doanh không nhất thiết phải có tài sản đưa vào kinh doanh.
c) Chủ thể kinh doanh là việc thực hiện liên tục một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
d) Chủ thể kinh doanh là cá nhân theo quy định của pháp luật.
Câu 3. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành, kinh doanh là gì?
a) Là tất cả các hoạt động nhằm mục đích sinh lời.
b) Là việc thực hiện liên tục 1 số hoặc tất cả các công đoạn của quy trình đầu tư
c) Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình tổ chức.
d) Là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Câu 4. Chủ thể của Luật kinh tế bao gồm:
a) Chủ thể kinh doanh, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tổ chức, cá nhân khác có liên quan. b) Thương nhân.
c) Cơ quan có chức năng quản lý kinh tế. d) Doanh nghiệp.
Câu 5. Phương án nào sau đây là SAI khi nói về đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế:
a) Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình hình thành, tổ chức quản lý
của các chủ thể kinh doanh là đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế
b) Các quan hệ và các hành vi vì mục đích cạnh tranh trên thị trường là đối
tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế.
c) Luật Kinh tế điều chỉnh các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình tổ chức
và thực hiện các giao dịch kinh tế.
d) Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình giải quyết tranh chấp thì đều
không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế.
Câu 6. Chủ thể nào sau đây không phải là chủ thể kinh doanh: a) Doanh nghiệp tư nhân b) Hợp tác xã
c) Cơ quan đăng ký kinh doanh d) Hộ kinh doanh
Câu 7. Văn bản nào sau đây là nguồn của Luật kinh tế? a) Luật Thương mại. b) Bộ luật Dân sự.
c) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
d) Các phương án đều đúng.
Câu 8. Luật Kinh tế sử dụng hai phương pháp điều chỉnh cơ bản là
a) Phương pháp quyền uy và phương pháp phục tùng.
b) Phương pháp bình đẳng và phương pháp tự nguyện.
c) Phương pháp bình đẳng, thoả thuận và phương pháp mệnh lệnh, quyền uy.
d) Các phương án đều sai
Câu 9. . Căn cứ vào phạm vi trách nhiệm tài sản trong kinh doanh, có thể chia
chủ thể kinh doanh thành nhóm:

a) Chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân và chủ thể kinh doanh không có tư cách pháp nhân.
b) Chủ thể kinh doanh có tài sản độc lập và chủ thể kinh doanh không có tài sản độc lập.
c) Cá nhân kinh doanh và tổ chức kinh tế.
d) Chủ thể kinh doanh có chế độ trách nhiệm hữu hạn và chủ thể kinh
doanh có chế độ trách nhiệm vô hạn.
Câu 10. Các chế định pháp luật cơ bản thuộc nội dung của Luật Kinh tế là:
a) Pháp luật về chủ thể kinh doanh; pháp luật về phá sản doanh nghiệp,
hợp tác xã; pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại.
b) Chế độ hợp đồng kinh tế; pháp luật về phá sản doanh nghiệp; pháp luật
về chế độ của doanh nghiệp; pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với doanh nghiệp
c) Pháp luật về giải quyết tranh chấp; pháp luật về chủ thể kinh doanh;
pháp luật về hợp đồng; pháp luật về tranh chấp trong doanh nghiệp.
d) Pháp luật về tranh chấp trong doanh nghiệp; pháp luật về phá sản doanh
nghiệp; pháp luật về chủ thể kinh doanh; pháp luật về chế độ làm việc
của người lao động trong doanh nghiệp.
Câu 11. Phương án nào sau đây là ĐÚNG khi nói về vai trò của Luật Kinh tế
trong kinh tế thị trường:

a) Cụ thể hoá đường lối của Đảng; tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể
kinh doanh, điều chỉnh và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh;
xác lập địa vị pháp lý cho các chủ thể kinh doanh với đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý.
b) Cụ thể hoá đường lối của Đảng; tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể
kinh doanh, điều chỉnh và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh,
tạo môi trường để các chủ thể được hoàn toàn tự do kinh doanh mọi ngành nghề, lĩnh vực.
c) Là công cụ để Nhà nước kiểm soát toàn bộ hoạt động của các chủ thể
kinh doanh và bắt buộc mọi chủ thể kinh doanh phải thực hiện hoạt
động kinh doanh theo chỉ tiêu Nhà nước giao.
d) Các phương án đều đúng.
Câu 12. . Luật kinh tế điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội nào sau đây:
a) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền
với các chủ thể kinh doanh.
b) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
c) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết tranh chấp
kinh doanh, thương mại giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
d) Các phương án đều đúng.
Câu 13. Nhóm quan hệ xã hội nào sau đây KHÔNG PHẢI là đối tượng điều
chỉnh của Luật Kinh tế:

a) Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ của doanh nghiệp
b) Nhóm quan hệ phát sinh trong giao dịch hợp đồng thương mại giữa các
chủ thể kinh doanh với nhau.
c) Nhóm quan hệ phát sinh giữa doanh nghiệp và khách hàng, người tiêu dùng.
d) Nhóm quan hệ phát sinh giữa Chính phủ và nhân dân khi thu hồi đất để
phát triển dự án kinh tế cho đất nước.
Câu 14. Phương án nào sau đây là đúng:
a) Chủ thể kinh doanh là chủ thể duy nhất của quan hệ pháp luật kinh tế.
b) Pháp luật kinh tế chỉ điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với nhau
c) Cán bộ, công chức, viên chức không được thực hiện bất kỳ hoạt động kinh doanh nào.
d) Người nước ngoài vẫn có thể đầu tư kinh doanh tại Việt Nam theo quy định pháp luật.
Câu 15. . Đặc điểm của hành vi kinh doanh là:
a) Hoạt động mang tính nghề nghiệp.
b) Được diễn ra trên thị trường.
c) Có mục đích tìm kiếm lợi nhuận
d) Các phương án đều đúng.
Câu 16. Nguồn của pháp luật kinh tế bao gồm:
a) Văn bản hành chính; tập quán; án lệ; các điều ước quốc tế.
b) Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành; tập quán; án lệ; các điều ước quốc tế
c) Văn bản quy phạm pháp luật; tập quán thương mại; án lệ; các điều ước quốc tế.
d) Văn bản quy phạm pháp luật; tập quán thương mại; bản án có hiệu lực
pháp luật; các điều ước quốc tế.
Câu 17. Phương án nào sau đây là đúng:
a) Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền kinh doanh trong những ngành nghề pháp luật quy định.
b) Mọi cá nhân muốn kinh doanh đều phải đăng ký hộ kinh doanh.
c) Doanh nghiệp là chủ thể kinh doanh.
d) Các phương án đều đúng.
Câu 18. Dựa vào nhóm nguồn luật điều chỉnh và hình thức pháp lý của chủ
thể kinh doanh, có thể phân loại chủ thể kinh doanh thành các nhóm:

a) Doanh nghiệp; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; hộ kinh doanh.
b) Công ty; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; hộ kinh doanh.
c) Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân.
d) Doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 19. Ngành, nghề nào sau đây không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh: a) Kinh doanh mại dâm.
b) Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
c) Kinh doanh dịch vụ massage.
d) Các phương án đều đúng.