Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế 51 tài liệu

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

100 50 lượt tải Tải xuống
Trắc nghiệm chọn phương án đúng nhất
1. Cho thuê lại lao động là:
A. Việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với một người sử
dụng lao động là doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau đó người lao
động được chuyển sang làm việc và chịu sự điều hành của người sử dụng
lao động khác mà không duy trì quan hệ lao động với người sử dụng lao
động đã giao kết hợp đồng lao động
B. Việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với một - người sử
dụng lao động là doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau đó người lao
động được chuyển sang làm việc và không phải chịu sự điều hành của
người sử dụng lao động khác mà vẫn duy trì quan hệ lao động với người
sử dụng lao động đã giao kết hợp đồng lao động
C. Việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với một người sử
dụng lao động là doanh nghiệp, sau đó người lao động được chuyển sang
làm việc và chịu sự điều hành của người sử dụng lao động khác mà vẫn
duy trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động đã giao kết hợp
đồng lao động
D. Việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với một người sử
dụng lao động là doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau đó người lao
động được chuyển sang làm việc và chịu sự điều hành của người sử dụng
lao động khác mà vẫn duy trì quan hệ lao động với người sử dụng lao
động đã giao kết hợp đồng lao động
2. Hoạt động cho thuê lại lao động là ngành ,nghề:
A. Đầu tư không cần điều kiện
B. Đầu tư có điều kiện
C. Kinh doanh không cần điều kiện
D. Kinh doanh có điều kiện.
3. Thời hạn cho thuê lại lao động đối với người lao động tối đa là:
A. 48 tháng
B. 36 tháng
C. 24 tháng
D. 12 tháng
4. Bên thuê lại lao động được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp
nào sau đây:
A. Khi có yêu cầu nhận lao động của cơ quan Nhà nước
B. Khi có yêu cầu nhận lao động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
C. Bất cứ khi nào có nhu cầu sử dụng lao động
D. Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động
trong khoảng thời gian nhất định
5. Bên thuê lại lao động được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp
nào sau đây:
A. Chỉ thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản
B. Chỉ thay thế người lao động trong thời gian bị tai nạn lao động
C. Chỉ thay thế người lao động trong thời gian bị bệnh nghề nghiệp
D. Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân
5. Để được kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động, doanh nghiệp
cho thuê lại lao động:
A. Phải là doanh nghiệp trong nước
B. Phải là doanh nghiệp nước ngoài
C. Phải thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
D. Phải ký quỹ và được cấp Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động.
6. Chủ thể được được Quốc hội giao quyền quy định về việc ký quỹ trong
hoạt động cho thuê lại lao động là:
A. Ủy ban nhân dân cấp cấp xã
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
D. Chính phủ
7. Chủ thể được được Quốc hội giao quyền quy định về điều kiện, trình
tự, thủ tục cấp, cấp lại Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động
A. Ủy ban nhân dân cấp cấp xã
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
D. Chính phủ
8. Chủ thể được được Quốc hội giao quyền quy định về việc thu hồi Giấy
phép hoạt động cho thuê lại lao động là:
A. Ủy ban nhân dân cấp cấp xã
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
D. Chính phủ
9. Chủ thể được được Quốc hội giao quyền quy định danh mục công việc
được thực hiện cho thuê lại lao động là:
A. Ủy ban nhân dân cấp cấp xã
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
D. Chính phủ
10. Hợp đồng cho thuê lại lao động giữa doanh nghiệp cho thuê lại lao
động và bên thuê lại lao động được thiết lập thành
A. 5 bản
B. 01 bản
C. 02 bản
D. Không có đáp án nào đúng
11. Hình thức của hợp đồng cho thuê lại lao động được thể hiện bằng:
A. Văn bản hoặc lời nói
B. Giao kết bằng phương tiện điện tử
C. Lời nói
D. Văn bản
12. Tiền ký quỹ được sử dụng vào mục đích
A. Thanh toán, bồi thường cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong
trường hợp bên thuê lại lao động vi phạm hợp đồng cho thuê lại lao động
B. Thanh toán, bồi thường cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong
trường hợp người lao động thuê lại vi phạm nội quy của bên thuê lại lao
động
C. Thanh toán, bồi thường cho bên thuê lại lao động trong trường hợp
người lao động thuê lại vi phạm nội quy của bên thuê lại lao động
D. Thanh toán, bồi thường cho người lao động thuê lại trong trường hợp
doanh nghiệp cho thuê lại vi phạm hợp đồng lao động với người lao động
thuê lại
13. Doanh nghiệp cho thuê lại thực hiện nộp tiền ký quỹ cho chủ thể nào
sau đây
A. Bên thuê lại lao động và người lao động thuê lại
B. Người lao động thuê lại
C. Bên thuê lại lao động
D. Ngân hàng nhận ký quỹ
14. Doanh nghiệp cho thuê lại được hưởng lãi suất từ tiền ký quỹ của chủ
thể nào sau đây
A. Bên thuê lại lao động và người lao động thuê lại
B. Người lao động thuê lại
C. Bên thuê lại lao động
D. Ngân hàng nhận ký quỹ
Doanh nghiệp cho thuê lại được hưởng lãi suất từ tiền ký quỹ dựa trên cơ
sở nào sau đây
A. Thỏa thuận với bên thuê lại lao động và người lao động thuê lại
B. Thỏa thuận với người lao động thuê lại
C. Thỏa thuận với bên thuê lại lao động
D. Thỏa thuận với ngân hàng nhận ký quỹ
15. Chủ thể có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận tiền ký quỹ hoạt động
cho thuê lại lao động là
A. Chính phủ
B. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
C. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
D. Ngân hàng nhận ký quỹ
16. Trường hợp thay đổi doanh nghiệp; địa chỉ trụ sở chính, Số tài khoản
ký quỹ trên giấy chứng nhận tiền ký quỹ hoạt động cho thuê lại lao động
thì chủ thể có quyền gửi văn bản đề nghị thay đổi thông tin là
A. Chính phủ
B. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
C. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
D. Doanh nghiệp cho thuê lại
17. Chủ thể có trách nhiệm phong tỏa toàn bộ số tiền ký quỹ của doanh
nghiệp cho thuê lại, quản lý tiền ký quỹ là
A. Chính phủ
B. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
C. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
18. Ngân hàng nhận ký quỹ được phép cho doanh nghiệp cho thuê lại lao
động thực hiện hoạt động nào sau đây dụng
A. Yêu cầu doanh nghiệp cho thuê lại nộp bổ sung tiền ký quỹ
B. Trích tiền ký quỹ
C. Rút tiền ký quỹ
D. Rút tiền ký quỹ, trích tiền ký quỹ và yêu cầu doanh nghiệp cho thuê lại
nộp bổ sung tiền ký quỹ
19. Khi nào ngân hàng nhận ký quỹ được cho doanh nghiệp cho thuê lại
rút tiền ký quỹ
A. Có ý kiến đồng ý của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
B. Có ý kiến đồng ý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
C. Có ý kiến đồng ý của Chính phủ
D. Có ý kiến đồng ý bằng văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
20. Để được cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, người đại diện
theo pháp luật của doanh nghiệp phải có thời gian trực tiếp làm chuyên
môn hoặc quản lý về cho thuê lại lao động hoặc cung ứng lao động từ đủ
bao nhiêu tháng trở lên
A. 24 tháng trở lên
B. 24 tháng trở lên trong thời hạn 05 năm liền kề trước khi đề nghị cấp
giấy phép
C. 36 tháng trở lên
D. 36 tháng trở lên trong thời hạn 05 năm liền kề trước khi đề nghị cấp
giấy phép
| 1/4

Preview text:

Trắc nghiệm chọn phương án đúng nhất
1. Cho thuê lại lao động là:
A. Việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với một người sử
dụng lao động là doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau đó người lao
động được chuyển sang làm việc và chịu sự điều hành của người sử dụng
lao động khác mà không duy trì quan hệ lao động với người sử dụng lao
động đã giao kết hợp đồng lao động
B. Việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với một - người sử
dụng lao động là doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau đó người lao
động được chuyển sang làm việc và không phải chịu sự điều hành của
người sử dụng lao động khác mà vẫn duy trì quan hệ lao động với người
sử dụng lao động đã giao kết hợp đồng lao động
C. Việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với một người sử
dụng lao động là doanh nghiệp, sau đó người lao động được chuyển sang
làm việc và chịu sự điều hành của người sử dụng lao động khác mà vẫn
duy trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động đã giao kết hợp đồng lao động
D. Việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với một người sử
dụng lao động là doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau đó người lao
động được chuyển sang làm việc và chịu sự điều hành của người sử dụng
lao động khác mà vẫn duy trì quan hệ lao động với người sử dụng lao
động đã giao kết hợp đồng lao động
2. Hoạt động cho thuê lại lao động là ngành ,nghề:
A. Đầu tư không cần điều kiện
B. Đầu tư có điều kiện
C. Kinh doanh không cần điều kiện
D. Kinh doanh có điều kiện.
3. Thời hạn cho thuê lại lao động đối với người lao động tối đa là: A. 48 tháng B. 36 tháng C. 24 tháng D. 12 tháng
4. Bên thuê lại lao động được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp nào sau đây:
A. Khi có yêu cầu nhận lao động của cơ quan Nhà nước
B. Khi có yêu cầu nhận lao động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
C. Bất cứ khi nào có nhu cầu sử dụng lao động
D. Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động
trong khoảng thời gian nhất định
5. Bên thuê lại lao động được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp nào sau đây:
A. Chỉ thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản
B. Chỉ thay thế người lao động trong thời gian bị tai nạn lao động
C. Chỉ thay thế người lao động trong thời gian bị bệnh nghề nghiệp
D. Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân
5. Để được kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động, doanh nghiệp cho thuê lại lao động:
A. Phải là doanh nghiệp trong nước
B. Phải là doanh nghiệp nước ngoài
C. Phải thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
D. Phải ký quỹ và được cấp Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động.
6. Chủ thể được được Quốc hội giao quyền quy định về việc ký quỹ trong
hoạt động cho thuê lại lao động là:
A. Ủy ban nhân dân cấp cấp xã
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh D. Chính phủ
7. Chủ thể được được Quốc hội giao quyền quy định về điều kiện, trình
tự, thủ tục cấp, cấp lại Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động
A. Ủy ban nhân dân cấp cấp xã
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh D. Chính phủ
8. Chủ thể được được Quốc hội giao quyền quy định về việc thu hồi Giấy
phép hoạt động cho thuê lại lao động là:
A. Ủy ban nhân dân cấp cấp xã
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh D. Chính phủ
9. Chủ thể được được Quốc hội giao quyền quy định danh mục công việc
được thực hiện cho thuê lại lao động là:
A. Ủy ban nhân dân cấp cấp xã
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh D. Chính phủ
10. Hợp đồng cho thuê lại lao động giữa doanh nghiệp cho thuê lại lao
động và bên thuê lại lao động được thiết lập thành A. 5 bản B. 01 bản C. 02 bản
D. Không có đáp án nào đúng
11. Hình thức của hợp đồng cho thuê lại lao động được thể hiện bằng:
A. Văn bản hoặc lời nói
B. Giao kết bằng phương tiện điện tử C. Lời nói D. Văn bản
12. Tiền ký quỹ được sử dụng vào mục đích
A. Thanh toán, bồi thường cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong
trường hợp bên thuê lại lao động vi phạm hợp đồng cho thuê lại lao động
B. Thanh toán, bồi thường cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong
trường hợp người lao động thuê lại vi phạm nội quy của bên thuê lại lao động
C. Thanh toán, bồi thường cho bên thuê lại lao động trong trường hợp
người lao động thuê lại vi phạm nội quy của bên thuê lại lao động
D. Thanh toán, bồi thường cho người lao động thuê lại trong trường hợp
doanh nghiệp cho thuê lại vi phạm hợp đồng lao động với người lao động thuê lại
13. Doanh nghiệp cho thuê lại thực hiện nộp tiền ký quỹ cho chủ thể nào sau đây
A. Bên thuê lại lao động và người lao động thuê lại
B. Người lao động thuê lại
C. Bên thuê lại lao động
D. Ngân hàng nhận ký quỹ
14. Doanh nghiệp cho thuê lại được hưởng lãi suất từ tiền ký quỹ của chủ thể nào sau đây
A. Bên thuê lại lao động và người lao động thuê lại
B. Người lao động thuê lại
C. Bên thuê lại lao động
D. Ngân hàng nhận ký quỹ
Doanh nghiệp cho thuê lại được hưởng lãi suất từ tiền ký quỹ dựa trên cơ sở nào sau đây
A. Thỏa thuận với bên thuê lại lao động và người lao động thuê lại
B. Thỏa thuận với người lao động thuê lại
C. Thỏa thuận với bên thuê lại lao động
D. Thỏa thuận với ngân hàng nhận ký quỹ
15. Chủ thể có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận tiền ký quỹ hoạt động
cho thuê lại lao động là A. Chính phủ
B. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
C. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
D. Ngân hàng nhận ký quỹ
16. Trường hợp thay đổi doanh nghiệp; địa chỉ trụ sở chính, Số tài khoản
ký quỹ trên giấy chứng nhận tiền ký quỹ hoạt động cho thuê lại lao động
thì chủ thể có quyền gửi văn bản đề nghị thay đổi thông tin là A. Chính phủ
B. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
C. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
D. Doanh nghiệp cho thuê lại
17. Chủ thể có trách nhiệm phong tỏa toàn bộ số tiền ký quỹ của doanh
nghiệp cho thuê lại, quản lý tiền ký quỹ là A. Chính phủ
B. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
C. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
18. Ngân hàng nhận ký quỹ được phép cho doanh nghiệp cho thuê lại lao
động thực hiện hoạt động nào sau đây dụng
A. Yêu cầu doanh nghiệp cho thuê lại nộp bổ sung tiền ký quỹ B. Trích tiền ký quỹ C. Rút tiền ký quỹ
D. Rút tiền ký quỹ, trích tiền ký quỹ và yêu cầu doanh nghiệp cho thuê lại
nộp bổ sung tiền ký quỹ
19. Khi nào ngân hàng nhận ký quỹ được cho doanh nghiệp cho thuê lại rút tiền ký quỹ
A. Có ý kiến đồng ý của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
B. Có ý kiến đồng ý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
C. Có ý kiến đồng ý của Chính phủ
D. Có ý kiến đồng ý bằng văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
20. Để được cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, người đại diện
theo pháp luật của doanh nghiệp phải có thời gian trực tiếp làm chuyên
môn hoặc quản lý về cho thuê lại lao động hoặc cung ứng lao động từ đủ bao nhiêu tháng trở lên A. 24 tháng trở lên
B. 24 tháng trở lên trong thời hạn 05 năm liền kề trước khi đề nghị cấp giấy phép C. 36 tháng trở lên
D. 36 tháng trở lên trong thời hạn 05 năm liền kề trước khi đề nghị cấp giấy phép