Câu hỏi ôn tập luật ngân hàng | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
1. Thế nào là hoạt động ngân hàng? Phân biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng với các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế? 2. Phân biệt tín dụng nhà nước và tín dụng ngân hàng? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật ngân hàng (LNH)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN LUẬT NGÂN HÀNG
1. Thế nào là hoạt động ngân hàng? Phân biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng
với các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế?
2. Phân biệt tín dụng nhà nước và tín dụng ngân hàng?
3. Nêu và phân tích ví dụ để chứng minh vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng?
4. Hệ thống Ngân hàng hai cấp là gì? Sự khác nhau giữa mô hình Ngân hàng một cấp
và mô hình Ngân hàng hai cấp?
5. Phân tích vị trí pháp lý của Ngân hàng nhà nước Việt Nam?
6. Sự khác biệt về vị trí pháp lý giữa NHNNVN với Bộ quản lý ngành khác?
7. Phân tích các chức năng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam?
8. Trình bày cơ cấu tổ chức, lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Trung ương ở Việt Nam?
9. Chính sách tiền tệ quốc gia là gì? Ngân hàng nhà nước Việt Nam được pháp
luật cho phép sử dụng những công cụ nào để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia?
10. Khi nền kinh tế xảy ra lạm phát thì Ngân hàng Trung ương sử dụng các công
cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia như thế nào?
11. Mối quan hệ giữa Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng trong thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia?
12. Tái cấp vốn là gì? Đặc điểm của hoạt động tái cấp vốn?
13. Nội dung các hình thức tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam?
14. Dự trữ bắt buộc là gì? Nội dung chế độ dự trữ bắt buộc đối với các TCTD được
pháp luật qui định như thế nào?
15. Thế nào là nghiệp vụ thị trường mở? Tại sao Ngân hàng Trung ương phải thực
hiện nghiệp vụ thị trường mở để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia?
16. Thế nào là thị trường mở? Ưu điểm của công cụ thị trường mở trong việc thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia?
17. Các qui định về lãi suất áp dụng trong hoạt động của TCTD?
18. Phát hành tiền là gì? Phân tích thẩm quyền phát hành tiền của NHNNVN theo pháp luật hiện hành?
19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quyền góp vốn, mua cổ phần của Tổ chức
tín dụng và các doanh nghiệp khác không? Tại sao?
20. Thanh tra ngân hàng là gì? Mục đích, đối tượng, nội dung hoạt động của thanh tra ngân hàng?
21. Vi phạm pháp luật về ngân hàng? Việc áp dụng chế tài đối với những hành vi
vi phạm pháp luật về ngân hàng được pháp luật qui định như thế nào?
22. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức tín dụng?
23. Tại sao nói: Nguyên tắc đi vay để cho vay là nguyên tắc đặc trưng trong hoạt
động kinh doanh ngân hàng? 1
24. So sánh sự giống và khác nhau giữa tổ chức tín dụng là ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân hàng?
25. Các loại hình tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam?
26. Ngân hàng thương mại là gì? Phân biệt ngân hàng thương mại cổ phần và ngân
hàng thương mại 100% vốn của Nhà nước?
27. Các loại hoạt động của ngân hàng thương mại?
28. So sánh cơ cấu quản trị nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần theo Luật
các tổ chức tín dụng và của công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp?
29. Đặc thù trong tổ chức giám sát trong tổ chức tín dụng cổ phần?
30. So sánh về điều kiện thành viên trong công ty TNHH hai thành viên trở lên
theo Luật các tổ chức tín dụng và Luật doanh nghiệp?
31. Công ty tài chính là gì? Phân biệt với NHTM?
32. Các hoạt động của công ty cho thuê tài chính?
33. Công ty cho thuê tài chính là gì? Phân biệt công ty cho thuê tài chính và ngân hàng thương mại?
34. TCTD hợp tác là gì? Cơ cấu tổ chức, lãnh đạo, điều hành TCTD hợp tác theo
35. Quĩ tín dụng nhân dân là gì? Mối quan hệ giữa quỹ tín dụng nhân dân và Ngân hàng hợp tác xã?
36. TCTD nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức nào?
37. Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động đối với tổ chức tín
dụng, giấy phép hoạt động ngân hàng đối với tổ chức khác?
38. Hãy cho biết khẳng định sau đây đúng hay sai, giải thích?
"TCTD được phép thành lập công ty trực thuộc và chi nhánh. Công ty trực
thuộc và chi nhánh là các pháp nhân, hạch toán độc lập"
39. Khẳng định sau đây đúng hay sai: „Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín
dụng phi ngân hàng 100% vốn nước ngoài muốn thành lập và hoạt động tại
Việt Nam phải được cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài cấp giấy
phép đầu tư theo các qui định của Luật đầu tư tại Việt Nam?
40. Theo luật định, các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng có được thực hiện
hoạt động ngân hàng không? Tại sao?
41. Phân loại cơ cấu tổ chức, quản trị, điều hành của ngân hàng thương mại?
42. Điều kiện cấp phép đối với TCTD?
43. Mối quan hệ giữa tổ chức tín dụng và chi nhánh, công ty trực thuộc?
44. Thế nào là kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng? Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt?
45. Các qui định pháp luật về phá sản tổ chức tín dụng?
46. Pháp luật quy định như thế nào về hoạt động huy động vốn dưới hình thức nhận
tiền gửi của các tổ chức tín dụng?
47. Hợp đồng tài khoản tiền gửi là gì? Đặc điểm của hợp đồng này?
48. Khái niệm cho vay? Phân biệt cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng?
49. Các nguyên tắc hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng?
50. Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng dưới những hình thức nào? 2
51. Phân tích các điều kiện để khách hàng vay vốn tại các tổ chức tín dụng? Điều
kiện nào là quan trọng nhất?
52. Các trường hợp cấm, hạn chế và giới hạn cho vay theo Luật TCTD?
53. Hợp đồng tín dụng là gì? Phân biệt hợp đồng này với hợp đồng vay tài sản trong Luật dân sự?
54. Chủ thể, điều kiện của chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng?
55. Những đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngân hàng?
56. Cho biết các nội dung thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng?
57. Trình bày thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng?
58. Thế nào là bảo đảm tiền vay? Nêu khái quát về các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản?
59. Các đặc điểm của các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản?
60. Đặc điểm của cho vay có bảo đảm bằng thế chấp quyền sử dụng đất?
61. Các quy định pháp luật về cho vay có bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba?
62. Bản chất pháp lý và hiệu lực của hợp đồng bảo đảm?
63. Vấn đề hiệu lực của hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh
được pháp luật qui định như thế nào? Mối quan hệ pháp lý giữa hiệu lực của
hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh với hợp đồng tín dụng ngân hàng? 3