Câu hỏi ôn tập luật thương mại ASEAN | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Muốn trở thành thành viên ASEAN thì làm như thế nào? KhitrởthànhthànhviêncủaASEANthìphảituânthủtheonguyêntắcnào? ASEAN có điểm nổi bật gì hơn WTO để mọi người gia nhập? Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Thương mại quốc tế (65TMQT)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP Tập trung: • Hiến chương ASEAN • Hiệp định ATIGA • Không cần AFAS, DVỤ
• Bài tập RVC, CTC; có bao bì hay không có bao bì; tỷ lệ chuyển đổi tối thiểu (Đ33) NHẬN ĐỊNH
1. Muốn trở thành thành viên ASEAN thì làm như thế nào?
Chỉ có 1 điều khoản → muốn biết quy trình gia nhập thì xem Hiến Chương ASEAN
→ Đ6 Hiến chương ASEAN.
2. Khi trở thành thành viên của ASEAN thì phải tuân thủ theo nguyên tắc nào?
ASEAN có điểm nổi bật gì hơn WTO để mọi người gia nhập?
3. Làm thế nào để các nước nhận biết rằng hàng hóa đó được hưởng ưu đãi theo
hàng hóa của WTO hay không?
Xem Điều 7, 28, 29 (đặc điểm của hh đó):
+) có xuất xứ thuần túy → vd: con bò sinh ra ở các qg đna
+) xx ko thuần túy → vd: hộp sữa từ sữa con bò đó +
4. Nếu đạt được tiêu chí RVC40&CTC thì được hưởng ưu đãi thuế quan ATIGA?
SAI. Căn cứ Điều 22.2 ATIGA thì các sp trong lộ trình H sẽ ko đc hưởng ưu đãi theo
ATIGA mà lộ trình H là nhg sp ko phải cắt giảm hoặc xóa bỏ (theo Ngoại lệ chung tại
Điều 8). Vì vậy, dù đạt RVC & CTC mà thuộc Điều 8 thì cũng không đc áp dụng ATIGA.
4. Một hàng hóa ở ASEAN không được xem là xuất xứ toàn bộ nếu như nguồn khai
thác của chúng được nhập từ quốc gia khác. (Ví dụ giống cây trồng thì có được xem là
xuất xứ toàn bộ ở ASEAN không?)
ĐÚNG. Vẫn đc xem là xxứ toàn bộ ở ASEAN Vì căn cứ Điều 27a ATIGA quy định:
thực vật đc xem là có xxứ thuần túy hoặc đc xc toàn bộ tại qgia thviên nếu cây đó đc
trồng và thu hoạch, hái, thu lượm tại qgia thviên. Như vậy, dù cây đó có hạt giống đc
nhập khẩu từ quốc gia ko là thviên của ASEAN mà vẫn đc trồng và thu hoạch, hái, thu
lượm thì vẫn đc coi là xxứ từ ASEAN.
5. ĐẠT ĐC RVC & CTC CÓ CHẮC CHẮN HƯỞNG ƯU ĐÃI? Đạt được RVC &
CTC có chắc chắn được hưởng ưu đãi?
6. Tất cả mọi loại bao bì không được tính trong trường hợp sử dụng RVC/CTC để
xác định xuất xứ hàng hóa?
SAI. Vì căn cứ điểm a K1 Điều 34 HĐ ATIGA thì TH áp dụng RVC, giá trị bao bì đc
coi là cấu thành hh & đc tính khi xđ xxứ hh. Như vậy, bao bì sẽ đc tính khi áp dụng RVC.
Đồng thời, theo điểm b K1 Điều 34 quy định: vật liệu đóng gói và bao bì sẽ đc loại trừ…
Như vậy, bào bì sẽ ko đc tính khi áp dụng CTC
7. Một mặt hàng đã nhận ưu đãi khi nhập khẩu vào một quốc gia thành viên
ATIGA thì khi hàng hóa đó tiếp tục nhập khẩu/nhập khẩu từ quốc gia khác thì
hàng hóa đó có được tiếp tục nhận ưu đãi không?
8. Việc xác định xuất xứ dựa trên phương pháp RVC/CTC là do bên nhập khẩu (tức
doanh nghiệp nhập khẩu) lựa chọn?
SAI. Căn cứ điểm b K1 Điều 28 HĐ ATIGA thì việc xác định RVC hay CTC là do
nhà NK (tức DN NK) lựa chọn.
9. Nguyên vật liệu có xuất xứ đa dạng thì nếu tỷ lệ ASEAN của vật liệu không đạt
40% thì không được tính chung vào RVC đúng hay sai? BÀI TẬP
1. Cách chuyển đổi CTC trong hàng hóa:
→ đc định danh = mã HS, gồm 6 ký tự
→ mã AHTN dành cho đná, gồm 8 mã số → thêm 2 ký tự để chi tiết hơn ⇒ chi tiết hơn
vì đánh thuế chúng khác nhau (nhiều số hơn thì nhiều phân loại hơn)
→ chia nhánh càng nhiều thì đánh thuế khác nhau
→ số nhỏ là dành cho hh thô sơ: gà, bò heo → phân nhánh là: da bò, da heo,…
→ sắt thép, đồng cũng nhỏ → tinh chế các nguyên liệu này sẽ phía dưới
→ bảng HS từ trên xuống dưới dựa trên công lao động phức tạp của cng
→ sp CTC so vs sp có mã số cuối cùng khác nhau thì coi như chúng chuyển đổi thành
công ở cấp độ 4 số (từ trái sang phải)