-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Câu 1.1.1. Đối tượng của văn học là gì?1.2. Phân biệt hai khái niệm “văn bản văn học ” và “tác phẩm văn học”1.3. Những tiêu chí đánh giá tính chân thực trong văn học?. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lý luận văn học (LLVH 2021) 39 tài liệu
Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Câu hỏi ôn tập - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Câu 1.1.1. Đối tượng của văn học là gì?1.2. Phân biệt hai khái niệm “văn bản văn học ” và “tác phẩm văn học”1.3. Những tiêu chí đánh giá tính chân thực trong văn học?. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý luận văn học (LLVH 2021) 39 tài liệu
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thủ đô Hà Nội
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN VĂN HỌC 1 Câu 1.
1.1. Đối tượng của văn học là gì?
1.2. Phân biệt hai khái niệm “văn bản văn học ” và “tác phẩm văn học”
1.3. Những tiêu chí đánh giá tính chân thực trong văn học? Câu 2.
2.1. Giai cấp là gì? Nội dung thể hiện tính giai cấp trong văn học?
2.2. Vì sao văn học lại mang tính giai cấp?
2.3. Chỉ ra biểu hiện của tính giai cấp trong một tác phẩm văn học cụ thể? Câu 3.
3.1. Phân biệt Lý luận văn học với Lịch sử văn học và Phê bình văn học?Chỉ ra mối quan hệ giữa chúng
3.2.Chỉ ra phạm vi nghiên cứu của bộ môm Lý luận văn học?
3.3. Để học Lý luận văn học hiệu quả cần phải có phương pháp học như thế nào? Câu 4.
1.Văn học có những chức năng nào?
2.Tại sao nói: Văn học góp phần hoàn thiện nhân cách con người?
3.Chỉ ra các chức năng của văn học trong một tác phẩm cụ thể? Câu 5.
5.1.Phân biệt khái niệm hình ảnh, hình tượng, biểu tượng?
5.2. Giải thích tính gián tiếp của hình tượng văn học?
5.3. Trình bày ngắn gọn những đặc điểm của ngôn từ nghệ thuật (phân biệt với
chất liệu của các loại hình nghệ thuật khác) Câu 6.
6.1. Tại sao nói văn học là một hình thái ý thức xã hội?
6.2. Phân biệt tình cảm tự nhiên và tình cảm thẩm mỹ?
6.3. Trình bày ngắn gọn những yếu tố thể hiện bản chất thẩm mỹ của văn học. Câu 7.
7.1.Kết quả đọc hiểu tác phẩm văn học của mỗi độc giả phụ thuộc vào điều gì?
7.2.Có bao giờ anh (chị) bổ sung hay “làm mới” cách hiểu cùng một tác phẩm văn học không? Ví dụ?
7.3.Mỗi một tác phẩm đương nhiên không thể chỉ có một cách đọc hiểu, nhưng liệu
có phải là sẽ có một cách đọc hiểu đúng nhất? Câu 8.
8.1. Tài năng của người nghệ sĩ thể hiện ở các năng lực đặc biệt nào?
8.2. Trình bày ngắn gọn các giai đoạn của quá trình sáng tạo văn học.
8.3. Cá tính sáng tạo là gì? Cho ví dụ. Câu 9.
9.1. Trình bày khái niệm “Liên văn bản”?
9.2. Có mấy loại người đọc?
9.3. Vai trò của người đọc đối với văn học? Câu 10.
10.1. Hình tượng văn học là gì? Vai trò của hình tượng trong tác phẩm văn học?
10.2. Trình bày khái quát những đặc trưng của hình tượng văn học.
10.3. Anh (chị) hiểu như thế nào về tính chủ thể trực tiếp của hình tượng văn học? Câu 11.
11.1. Năng lực là gì? So sánh sự khác nhau giữa khả năng và năng lực.
11.2. Năng lực tình cảm của người nghệ sĩ được biểu hiện như thế nào?
11.3. Trình bày biểu hiện, vai trò của năng lực tình cảm ở người nghệ sĩ. Câu 12.
12.1. Tính dân tộc trong văn học là gì?
12.2. Trình bày ngắn gọn những biểu hiện của tính dân tộc trong văn học?
13.3. Chỉ ra biểu hiện của tính dân tộc trong một tác phẩm văn học cụ thể/ Câu 13.
13.1. Trình bày những điều kiện hình thành rung động nghệ thuật.
13.2. Cảm hứng sáng tạo là gì?
13.3. Giai đoạn hình thành văn bản của người nghệ sĩ trong quá trình sáng tác diễn
ra như thế nào? Cho ví dụ. Câu 14.
14.1. Trình bày khái niệm tính hư cấu trong văn học
14.2. Nêu vai trò của hư cấu, tưởng tượng trong văn học
14.3. Chỉ ra tính hư cấu trong một tác phẩm văn học cụ thể và nêu ý nghĩa của nó. Câu 15.
15. 1. Nêu ra những phương diện chi phối quá trình tiếp nhận văn học.
15.2. Hoạt động tâm lý là gì? Hoạt động tâm lý trong thưởng thức văn học diễn ra như thế nào?
15.3. Phân biệt hai khái niệm thưởng thức và phê bình văn học.