Câu hỏi ôn tập - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Phân biệt LLVH – Lịch sử VH – Phê bình VH: +LLVH: nghiên cứu về các quy luật chung của hoạt động văn học + Lịch sử VH: tìm hiểu về lịch sử văn học dân tộc và văn học thế giới +Phê bình VH : phân tích, đánh giá các nhà văn, tác phẩm, hiện tượng văn học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 3:
-Phân biệt LLVH – Lịch sử VH – Phê bình VH:
+LLVH: nghiên cứu về các quy luật chung của hoạt động văn học
+ Lịch sử VH: tìm hiểu về lịch sử văn học dân tộc và văn học thế giới
+Phê bình VH : phân tích, đánh giá các nhà văn, tác phẩm, hiện tượng văn học
-Mối liên hệ giữa chúng : mật thiết
+ LLVH ko thể thoát ki khỏi Lịch sử VH và Phê bình VH vì các sự kiện, kết luận
VH được nêu ra đều lấy 2 bộ phận này là cơ sở và thúc đẩy lí luận VH phát triển.
Thiếu 2 yếu tố này LLVH sẽ rơi vào chung chung, trừu tượng
+ Ngược lại, LLVH có vai trò định hướng giúp văn học sử và phê bình VH thêm
sâu sắc, sáng tỏ. Vì cái đích cuối cùng của nghiên cứu, thưởng thức là có được
quan niệm rõ ràng về các hiện tượng VH
+ Thiếu khái niệm LLVH việc phân tích sẽ trở nên mơ hồ
-Phạm vi của LLVH :
+ Bản chất, đặc trưng văn học
+ Cấu tạo, thể loại
+ Quá trình sáng tác
+ Tiến trình phát triển
+ Tiếp nhận VH
-Phương pháp học LLVH:
+ Kết hợp trí nhớ với sự hiểu biết, lí luận vs thực tiễn, đọc văn vs năng lực tư duy,
tìm tòi, phân tích, phê bình, thưởng thức VH.
+ Thiếu năng lực thưởng thức VH tinh tế thì khả năng tư duy lí luận dễ rơi vào
giáo điều, máy móc
| 1/1

Preview text:

Câu 3:
-Phân biệt LLVH – Lịch sử VH – Phê bình VH:
+LLVH: nghiên cứu về các quy luật chung của hoạt động văn học
+ Lịch sử VH: tìm hiểu về lịch sử văn học dân tộc và văn học thế giới
+Phê bình VH : phân tích, đánh giá các nhà văn, tác phẩm, hiện tượng văn học
-Mối liên hệ giữa chúng : mật thiết
+ LLVH ko thể thoát ki khỏi Lịch sử VH và Phê bình VH vì các sự kiện, kết luận
VH được nêu ra đều lấy 2 bộ phận này là cơ sở và thúc đẩy lí luận VH phát triển.
Thiếu 2 yếu tố này LLVH sẽ rơi vào chung chung, trừu tượng
+ Ngược lại, LLVH có vai trò định hướng giúp văn học sử và phê bình VH thêm
sâu sắc, sáng tỏ. Vì cái đích cuối cùng của nghiên cứu, thưởng thức là có được
quan niệm rõ ràng về các hiện tượng VH
+ Thiếu khái niệm LLVH việc phân tích sẽ trở nên mơ hồ -Phạm vi của LLVH :
+ Bản chất, đặc trưng văn học + Cấu tạo, thể loại + Quá trình sáng tác + Tiến trình phát triển + Tiếp nhận VH -Phương pháp học LLVH:
+ Kết hợp trí nhớ với sự hiểu biết, lí luận vs thực tiễn, đọc văn vs năng lực tư duy,
tìm tòi, phân tích, phê bình, thưởng thức VH.
+ Thiếu năng lực thưởng thức VH tinh tế thì khả năng tư duy lí luận dễ rơi vào giáo điều, máy móc