Câu hỏi ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Chủ nghĩa xã hội không tưởng là khái niệm dùng để chỉ những họcthuyết, những quanđiểm phản ánh về những khát vọng về việc giải phóng xã hội thoát khỏi tình trạng người ápbức, bóc lột người và xây dựng một xã hội thực sự bình đẳng, ấm no, hạnh phúc. Nhưng do những hạn chế lịch sử, những học thuyết, những quan điểm đó không thể chỉ ra được cách thức vàlực lượng xã hội thực hiện những khát vọng đó. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48541417
câu 1: Phân tích những điều kin kt-xh cho s ra đời ca CNXH không tưởng
Ch nghĩa xã hội không tưởng là khái niệm dùng để ch nhng hc thuyết, những quanđiểm
phn ánh v nhng khát vng v vic gii phóng xã hi thoát khi tình trạng người ápbc,
bóc lột người và xây dng mt xã hi thc s bình đẳng, m no, hạnh phúc. Nhưng do
nhng hn chế lch s, nhng hc thuyết, những quan điểm đó không thể ch ra được cách
thc vàlực lượng xã hi thc hin nhng khát vọng đó. Do đó những hc thuyết đó là
không tưởng.
T định nghĩa trên ta có thể hiu CNXHKT là mt h thng những quan điểm, tư tưởng v
gii phóng xã hi, giải phóng con người; xây dng mt xã hi mi tốt đẹp không có ápbc,
bóc lột, đảm bo cho mọi người thc s có cuc sống bình đẳng, hạnh phúc nhưng lạiđưa
ra con đường, bin pháp sai lầm, đó là bng giáo dc thuyết phc và tuyên truyn hòa
bình....cho lý tưởng ca h.
- Điu kiện ra đời ca ch nghĩa xã hội không tưởng
+ Điều kin kinh tế: s phát trin mnh m ca ch nghĩa tư bản. Trong lch s phát trin
ca xã hội loài người, đến mt thi đim, thi s phát trin ca lựclượng sn xuất, đã hình
thành chế độ s hữu tư nhân và dụng đất và các tư liệu sn xut chyếu khác. Đây chính là
cơ sở kinh tế ca s phân chia giai cp, phân chia giàu nghèo và catình trng không bình
đẳng, nạn người áp bc, bóc lột người; là điều kin kinh tế cho s xuthin, hình thành
những tư tưởng mang tính CNXH.
+ Điều kin xã hi: s trưởng thành ca giai cp công nhân.Trong xã hi phân chia giai cp,
mâu thun gia giai cp và cuc đu tranh giai cấp chínhlà cơ sở xã hi làm ny sinh nhng
nguyn vọng, mong ước mun xóa b tình trạng khôngbình đẳng, là người áp bc, bóc lt
người. Có th nói nhng nguyn vng, những tư tưởngnày là có tính cht XHCN.T thi c
đại, trung đại rồi đến cn đi, nhng nguyn vọng mong ước mang tính cht xã hich
nghĩa nói trên của tng lp lao kh b áp bc bóc lột ta được th hiện dưới nhiu hình thc.
Tóm lại, đặc điểm chung ca những tư tưởng xã hi ch nghĩa trong các thời k này là xãhi
không tưởng không ch ra được chính xác, đúng đắn nhng biện pháp cũng như những
lựclượng xã hi tiến hành hin những ước mơ nguyện vng tốt đẹp nói trên th hin thc.
- Những điều kin trên khiến cho xã hội tư bản chùa bc l hết bn cht quy lut ca xã
hiphân chia giai cp; tính tt yếu và con đường đúng đắn ca vic xóa b ch nghĩa tư
bản chưa rõ ràng, lập lun giai cấp công nhân chưa trưởng thành, chưa trở thành lc
ng chính tr độclp.
Câu 2: Phân tích nhng giá tr lch s của CNXH không tưởng th hin qua mt s
quanđiểm của các nhà không tưởng.
Đ/N: chủ nghĩa xã hội không tưởng là mt h thng những quan điểm, tư tưởng v gii
phóngxã hi giải phóng con người; xây dng mt xã hi mi tốt đẹp không có áp bc, bóc
lột, đảmbảo cho con người thc s có cuc sống bình đẳng, hạnh phúc, nhưng lại đưa ra
con đường,bin pháp sai lầm, đó là bằng giáo dc, thuyết phc và tuyên truyn hoà
bình....cho lý tưởngca h
lOMoARcPSD| 48541417
- Nhng giá tr lch s ca ch nghĩa xã hội không tưởng + Phê phán ch nghĩa tư
bn :
Các nhà ch nghĩa xã hội không tưởng, vi nhng mc đ khác nhau, đều phê phán, lên
ánngày càng sâu sc, gay gắt hơn tình trạng bất công, Người áp bc bóc lột người trong chế
độquân ch chuyên chế chế độ tư bản ch nghĩa đương thời; phn nào nói lên tiếng nói
caquần chúng nhân dân lao động, ca tng lp nghèo kh trong xã hi phn đi vi tình
trng báp bc, bóc lt ngày càng nng n.
Đặc điểm chung là phê phán ch nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế ch không theo
quanđiểm đạo đức, lý lun. Ch rõ ch nghĩa tư bản là một giai đoạn phát trin lch s,
nhưng chưaphải là chế độ xã hi tốt đẹp nht của loài người. Vch rõ mâu thun ca ch
nghĩa tư bản, skìm hãm lực lượng sn xut phát trin và cn phi thay thế bng xã hi
mới. Tuy nhiên conđường h đề xut xây dng xã hi mi có tính chất không tưởng. Ví d:-
Phê phán ch nghĩa tư bản :
Saint Simon ni bt với tư tưởng lý lun giai cấp và xung đột giai cấp. Không chưa xã
hộitương đương với ba giai cp: quý tộc, nhà tư tưởng và nhà công nghiệp. Trong đó, giai
cpnhà công nghip là giai cp trí tu, có kh năng quản lý nhà nước. Trong giai cp
côngnghip, phân chia thành 2 nhóm: mt bên là nhóm giai cp ít i những người s hu;
muốnbên khác là đồng đẳng người không có ca.
i con mt ca nhng là ch nghĩa xã hội không tưởng, ch nghĩa xã hội tư bản
đưcmiêu t như những hiện tượng " cừu ăn thịt người" ca Thomas More; "bnh dch
nguy him"của Thomas Campanella,...và do đó, theo các nhà tư tưởng xã hi ch nghĩa, xã
hội tư bản cnphi loi b và thay thế bng mt xã hi khác.
+ Nhng luận điểm có giá tr tương lai
Các nhà ch nghĩa xã xã hội không tưởng đã nêu lên những đặc điểm có giá tr v s
pháttrin ca xã hội tương lai mà sau này các nhà sáng lp ch nghĩa xã hội khoa học đã kế
thamt cách chn lc và đã chứng minh trên cơ sở khoa hc.
Ví d: tiêu biểu là mô hình "hònđảo không tưởng" ca T.More; " thành ph mt tri" ca T.
Campanella, và mô hình "Côngxưởng Niulanac" ca
R.Oen. Trong các người này cũng như trong tư tưởng ca một nhà tưtưởng xã hi ch nghĩa
đã nêu lên tư tưởng v mt xã hội tương lai, đó: xây dựng chế độ shu chung phân phi
công bằng; ai cũng phải lao động và mỗi lao động được coi trọng nhưnhau; không có s
khác bit gia thành th và nông thôn; tr em giáo dc min phí,........
+ Thc tính tinh thần đấu tranh ca qun chúng nhân dân
Trong sut quá trình tn ti và phát trin và những tư tưởng tiến b và bng nhng hot
độngthc tin không biết mt mi. Tiêu biu là các hoạt động thc tin mang tính cách
mng caGrc-cơ Ba-bp, Ô-oen,... Các nhà xã hi ch nghĩa không tưởng đã góp phần thc
tính tinhthn đu tranh ca tng lớp nhân dân lao động chng li ách áp bc, bóc lt ca
giai cpthng tr đương thi.
lOMoARcPSD| 48541417
+ Những tư tưởng nhân văn, nhân đạo
Các nhà ch nghĩa xã hội không tưởng trong các tác phm và trong các hoạt động thc
tiễn,đã nêu lên những tư tưởng nhân đạo, nhân văn, lòng yêu thương, cảm thông và bênh
vc đạiđa số người lao kh, mong mun giúp đỡ và gii phóng họ. Giăng Mê-li-ê cũng đã
cho rngnông dân ch có th t gii phóng bằng con đường tham gia cách mạng. Quan điểm
ca Grc-cơ Ba-bp v xã hi cng sn là mọi người đều có cuc sng hnh phúc, tt c mi
người đềusung túc, được hc hành, bình đẳng, t do, hnh phúc và chế khi nào mọi người
có hạnh phúcthì thương người mi có hnh phúc
- là mt trong nhng tiền đề lý lun cho CNXHKH
Các tư tưởng xã hi ch nghĩa không tưởng, đặc bit là ch nghĩa xã hội không tưởng
phêphán vi nhng giá tr nêu trên đã được các Mác và ănggtrị ngun gc ca ch nghĩa xã
hikhoa học. Ph. Ăng-ghen viết: "ch nghĩa xã hội lý đạo đc s không bao gi quên nói là
stiếp ni H.Xanh ximông, S.Phu-ri-ê, R.Ô-oen, tòa nhà tư tưởng này bt chp c tính cht
ảotưởng và không tưởng trong các hc thuyết ca h đã được lit vào nhng trí tu vĩ đại
ca tt c các thời đại và đã tiên đoán được mt cách Thiên Tài rt nhiu nhng chân lý mà
ngày nay chúng ta đang chứng kiến s đúng đắn mt cách khoa hc.
Câu 3: Phân tích nhng hn chế và nguyên nhân nhng hn chế ca CNXHKT
- Định nghĩa: chủ nghĩa xã hội không tưởng là mt h thng những quan điểm, tư tưởng
vgii phóng xã hi giải phóng con người; xây dng mt xã hi mi tốt đẹp không có áp
bc,bóc lột, đảm bảo cho con người thc s có cuc sống bình đẳng, hạnh phúc, nhưng
lại đưa racon đường, bin pháp sai lầm, đó là bằng giáo dc, thuyết phc và tuyên truyn
hoàbình....cho lý tưởng ca h.
- Nhng hn chế :
+ Hn chế 1: Không ch ra được bn cht ca CNTB
CNXHKT phê phán, kết ti, nguyn rủa CNTB nhưng không chỉ ra được bn cht ca CNTB,
không phát hiện được nhng quy lut phát trin của CNTb, do đó không xđ được tính tt
yếuca vic xóa b CNTB, thay thế bng CNXH.
Ví dụ: C.Fourier cũng mắc phi sai lm trong khi phê phán CNTB trong đó có sai lầm
quantrng khi ông phê phán mt cách cực đoan nền thương nghiệp trong XHCNTB lúc by
giờ.Ông xem thương nghiệp là nguyên nhân ca mọi “bệnh hoạn” trongg xã hội lúc ấy. Điều
này dn ti việc ông đưa ra những lí lun sai lm. Rõ ràng ông không hiểu được rng bn
chấtđúng của thương nghiệp trong nn sx xh TBCN. Thc chất thương nghiệp ch là mt
hong sinh ra t nn sx tư bản mà thôi. Trong khi y, ông lại coi nó như một hình thái
ch yếutrong TBCN mà không thấy được vai trò ca nó.
+ Hn chế 2: Không ch ra được con đường bin pháp :
Mơ ước xóa b CNTB và xây dng mt chế độ xã hi tốt đẹp hơn nhưng không chỉ rađược
đúng đắn con người và bin pháp thc hin ước mơ đó. Nhiều nhà XHCN không tưởnghy
vng vào lòng tt ca giai cp thng tr, mun dùng nhng biện pháp hòa bình để thchin
s chuyn biến xã hi t CNTB lên CNXH.
Ví d: Qua tác phẩm “Utopia” của Tô-mát Mo-rơ thể hin ước mơ về mt xã hi lý
ngcng sn ch nghĩa và nhiều tác phẩm khác…nhưng không chỉ ra được đúng đắn con
lOMoARcPSD| 48541417
đưngvà bin pháp thc hin ước mơ đó. Nhiều nhà XHCNKT hy vng vào lòng tt ca giai
cpthng tr, mun dùng nhng giải pháp hòa bình để thc hin s chuyn biến xã hi.
Phơ-răngxoa Mô-ren-ly đã đưa ra biện pháp để xóa b chế độ xh đương thời đó là chỉ cn
làm cho mọingười, nht là nhng k cầm đầu có hc thức và đạo đức, hoc thay lut l
mà ông nêu ratrong “B lut ca t nhiên” nhưng chính ông cũng thấy điều kin thc tế
không th thc hiệnđược.
+ Hn chế 3: Không ch ra được lực lượng xóa b CNTB :
Không ch ra được đúng đắn lực lượng xã hi thc hin công cuc xóa b chế độ XHCNxây
dng chế độ xã hi mi tiến b hơn. Những d kiến v xã hi mi ca Xanh Xi-môngcòn
h chưa ch ra lực lượng xã hi tht s s biến đi XNTBCN thành XHCN.
* Nguyên nhân:
- Nguyên nhân khách quan: Phương thức sn xuất TBCN chưa phát triển đầy đủ; Giai
cpcông nhân hin đi chưa hình thành với tư cách một giai cấp trưởng thành, đấu tranh
còn tphát.
- Nguyên nhân ch quan: các nhà ch nghĩa không tưởng chưa thoát khỏi nhng quan
nimduy tâm v ls.
Câu 4: PT những đk kt-xh và nhng tiền đề ll cho s ra đời ca
CNXHKH
- Đ/N: Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là mt trong ba b phn hp thành ca ch nghĩa MácLê-
nin.
Theo nghĩa rộng, Triết hc Mác Lê-nin, kinh tế chính tr khoa hc Mác Lê-nin vàCNXHKH.
- Những đk kt-xh:
+ S phát trin mnh m ca CNTB: Vào những năm 40 của tk XIX,
CNTB châu Âu đãđạt đc những bước phát trin rt quan trng trong KT.
Cuc c/m khoa hc-k thut ln thnhất đã thúc đẩy phương thức sx TBCN phát trin mnh
m.
+ S trưng thành ca giai cp công nhân: Cùng vi s phát trin ca CNTB, giai cp
côngnhân hin đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chng giai cấp tư sản với tư
cách là mtlực lượng xã hội độc lp. Giai cấp công nhân đã thực s tr thành lực lượng xh
có kh nănggiải quyết nhng mâu thun ca XHTBCN. S ln mnh ca phong trào công
nhân chuyn từtrình độ t phát lên trình độ t giác đặt ra yêu cu bc thiết phi xây dng
mt h thng lýlun khoa hc và cách mng.
- Nhng tiền đề lý lun:
+ CNXHKT-phê phán: Cơ sở lý lun cho s ra đời ca CNXHKT-phê phán là cơ sở lý luncho
s ra đời ca CNXHKH.
+ Ch nghĩa duy vật lch s: Trên cơ sở kế thừa “hạt nhân hợp lý” và lọc b quan điểm
duytâm thn bí ca phép bin chng V.Ph.Hêghen; kế tha nhng giá tr duy vt và lc b
quanđiểm siêu hình ca triết hc L.Phoi-ơ-bắc, đồng thi tiếp thu nhng thành tu ca
khoa hc tnhiên.
lOMoARcPSD| 48541417
C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên ch nghĩa duy vật bin chứng đểgii quátrình vn
động và phát triển xh loài người.
+ Hc thuyết giá tr thặng dư: Vn dng ch nghĩa duy vật lch s vào vic nghiên cu nnsx
công nghip và hình thái kt-xh, C.Mác đã xây dng nên tác phẩm “Tư bản”, ông đã vậdng
quan điểm duy vt bin chng v lch s để nghiên cu hình thái kt-xh TBCN, phát
hinnhng quy lut kinh tế ca s vn đng XHTS, ch ra bn chất là điều kin sng còn ca
CNTB là bóc lt giá tr thặng dư, chỉ ra nhng mâu thuẫn cơ bản ca CNTB, khẳng định
tínhtt yếu dit vong ca CNTB, tt yếu chiến thng ca ch nghĩa cộng sn
.+ Hc thuyết v s mnh ls toàn thế gii ca giai cp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại nói trên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thba,
Hc thuyết v s mnh lch s toàn thế gii ca giai cấp công nhân. C.Mác vàPh.Ăngghen
đã kđ, do địa v kinh tế > xã hi khách quan, g/c công nhân là g/c gn vi lựclượng sx tiên
tiến nht trong nn kinh tế TBCN. Chính vì vy, g/c công nhân s là lực lượngquyết định phá
v quan h sx TBCN. Lý luận nói trên đã là những điều kin khách quan cầnvà đủ để kế tha
nhng giá tr ls và khc phc nhng hn chế ca CNXh không tưởng để hìnhthành CNXHKH
Câu 5: Phân tích những quan điểm cơ bản do Mác và Ăngghen nêu ra thời kì hìnhthành
ca CNXHKH (1844-1848)
- Mâu thun giai cấp và đấu tranh giai cp trong lòng CNTB
Mâu thun gia g/c vô sản và g/c tư sản này ny sinh t mâu thuẫn cơ bản ca CNTB.Chính
s phát trin ca các mâu thuẫn trên đây đã khiến cho s t ph định ca CNTB là mtquá
trình không th đảo ngược được và s thay thế CNTB bng một xh tương lai tốt đẹp hơn
CNTB tr thành một điều tt yếu. Xh tương lai ấy, được C.Mác và Ăngghen gọi là XH
cngsn ch nghĩa ch không gi là XHCN. - Vai trò ca LLSX trong ch nghĩa cộng sn
Mác coi LLSX cùng với cơ sở h tng và kiến trúc thượng tng là nhng yếu t t hp thành
không th thiếu được ca mt hình thái kt-xh nhất định, đồng thời ông cũng coi mqh biện
chng trong quá trình vn đng ca các yếu t đó chính là nội dung nhng quy lut phát
trin ca các hình thái kt-xh trong lch s.
LLSX ngày càng được xã hi hóa, sx ngày càng mang tính cht xã hội, trong khi đó traođổi và
cùng với trao đổi là s chiếm hu vn mang t/c tư nhân TNCN.
Quy lut v mqh bin chng gia LLSX và quan h sn xut, cùng vi quy lut v miquan
h bin chng giữa cơ sở h tng và kiến trúc thượng tầng, C.Mác và Ăng ghen đã rút rakết
lun v s dit vong tt yếu của thương thức sn xut TBCN và s thay thế tt yếu nóbng
phương thức sx cng sn ch nghĩa.
- Nhng nguyên lý ca CNXHKH trong tác phm tuyên ngôn của ĐCS
Kđ tính tất yếu ca s sụp đổ ca CNTB và thng li ca CNCS Xóa b chế độ
hữu tư liệu sn xut
Xđ sứ mnh ls ca g/c công nhân
Kđ vai trò của Đảng Cng sn
Nêu ra tư tưởng chuyên chính vô sn trong xây dng ch nghĩa cộng sản tương lai.
lOMoARcPSD| 48541417
Câu 6: PT những quan điểm của Mác và Ăng ghen nêu ra trong…. (1848-1878)
- Luận điểm g/c vô sn phải đp tan b máy nhà nước của g/c tư sn và thiết lp b
máynhà nước ca g/c vô sn. B “Tư bản” đã làm sáng tỏ quy lut hình thành, tn ti, phát
trin và dit vong tt yếuca CNTB, và s thay thế CNTB bng CNXH là mt tt yếu khách
quan, đồng thi ch ra smnh lch s ca g/c công nhân là xóa b TBCN và xây dng XHCN.
- Luận điểm v lm g/c gia hai g/c công nhân vi g/c nông dân; ý nghĩa, vai trò của
lmcông-nông đối vi quá trình tiến hành c/m vô sn.
C.Mác và Ăng ghen đã bàn luận và đưa ra kết lun rng, nhng cuc cách mng sp tich
có th thu được nhng thng li nếu g/c nông dân ng h nhng thng li nếu g/c nôngdân
ng h nhng cuc đu tranh ca g/c vô sn, nếu không thì bài “đơn ca” cách mạng cag/c
vô sn s tr thành bài ca “ai điếu”.
Trong tuyên ngôn của ĐCS, Mác và Ăngghen đã nói đến kh năng và sự cn thiết phải đoàn
kết ca g/c vô sn vi các tng lp trung gian. Mác ch rõ lm công-nông dưới s lãnhđạo ca
g/c vô sản là đk quyết định cho thng li ca cuc c/m vô sn.
S cn thiết ca lm công-nông không ch t phía g/c công nhân, còn t phía g/c
nôngdân. Trong g/đ xây dựng CNXH thì lm v kinh tế lm cơ bản, thường xuyên và lâu dài,
cơsở cho lm trên các lĩnh vực khác - Luận điểm v c/m không ngng; chiến lược sách
c ca g/c công nhân v c/m khôngngng
Mác và Ăngghen là những người đầu tiên nêu lên tư tưởng v c/m không ngng. Migiai
đon của c/m g/c công nhân đều phát trin không ngng, mỗi gđ có những y/c và nhimv
c th, to tin đ cho gđ phát triển tiếp theo. Tư tưởng đó thể hiện tính g/đ và tính liên
tcca s phát trin cách mng.
- B Tư bản đánh dấu s phát triển vượt bc ca CNXHKH.
Mác xut bn tp I b "Tư bản” (1867) đánh dấu s phát t bc ca Ch nghĩa xã
hikhoa hc, bn cht bóc lt ca ch nghĩa tư bn, phát hin nhng quy lut vận động,
pháttrin và dit vong ca ch nghĩa tư bản, khẳng định trên cơ sở khoa hc đa v kinh tế -
xã hivà s mnh lch s ca giai cp công nhân. Tóm li, b "Tư bản " đã làm sáng tỏ quy
luthình thành, tn ti, phát trin và dit vong tt yếu ca ch nghĩa tư bn, và s thay thế
chủnghĩa tư bản bng ch nghĩa xã hội là mt tt nếu khách quan, đồng thi ch ra s mnh
lchs ca giai cp công nhân là xóa b chế độ tư bản ch nghĩa và xây dựng chế độ xã hi
chủnghĩa.
Câu 7: Phân tích những quan điểm cơ bản của C.Mác và Ph.Ăng ghen nêu ra trongthi k
chín mui ca Ch nghĩa xã hội khoa hc (1871 - 1895).
- T thc tiễn đấu tranh giai cp Pháp và Công Pa-ri năm 1871, MácĂng ghen chỉra
Công xã hình thức nhà nước ca giai cp vô sn .Tr li:Qua thc tiễn đu tranh giai cp
Pháp và Công xã Pa- năm 1871, C.Mác Coi Công xã làmt hình thức nhà nước ca giai cp
vô sn.
- Nhim v ca CNXHKH
Tng kết Công xã Pa-ri, C.Mác đã nêu lên những đặc trưng Cơ bản trong hình thức đutiên
ca chuyên chính vô sn:
lOMoARcPSD| 48541417
Công xã Pa-ri đã đập tan b máy nhà nước tư sản cũ, lập nn chuyên cnh ca giai cp
vôsn.
Cơ quan cao nhất là Hi đồng Công xã, gm nhiu y ban, đứng đầu mi y ban là mty
viên Công xã, chu trách nhiệm trước nhân dân và có th b bãi min.
Quân đội và b máy cảnh sát cũ bị gii tán, thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân.
Công xã tách nhà th khi các hoạt động của trường học, nhà nước, nhà trưng không
dyKinh Thánh.
Công xã còn thi hành nhiu chính sách tiến b khác: công nhân được làm ch nhng xí
nghip mà bn ch b trn, kim soát tiền lương của các xí nghip, gim bớt lao động
đêm,..
Đề ra ch trương giáo dục bt buc và không mt tin cho toàn dân, ci thiện điều kin
làmvic cho n công nhân.
Như vậy, Cơ cấu t chc và hoạt động thc tế chng t Công xã Pa-ri là một nhà nướckhác
hn các kiểu nhà nước ca nhng giai cp bóc lột trước đó. Nhà c Công xã là
chínhquyn trc tiếp ca giai cp công nhân; là hình thức nhà nước cho phép gii phóng
người laođộng v kinh tế, không còn là công c áp bức, đàn áp đa số nhân dân...
Đây là một nhà nưckiu mi - nhà nưc vô sn, do dân và vì dân. D báo khoa hc v
hi cng sn ch nghĩa tương lai:
Đưa ra những d kiến khoa hcv xã hi xã hi ch nghĩa tương lai
. - Nêu nguyên lý v thi k quá đ t ch nghĩa tư bản lên ch nghĩa xã hội Mác viết:"Gia
xã hội tư bản ch nghĩa và xã hội cng sn ch nghĩa là một thi k ci bin cách mngt
hi n sang xã hi kia. Thích ng vi thi k y là mt thi k quá độ chính trị, và nhànước
ca thi k y không th gì khác hơn là nền chuyên chính cách mng ca giai cp vôsn.
Năm 1875 Mác viết tác phẩm "Phê phán Cương lĩnh-ta Đây là tác phẩm nhm phêphán
cương lĩnh của Đảng xã hi Dân ch Đức tại Đại hi hp nht hai t chc ca phongtrào
Công nhân, đi ngược li nhng nguyên tc ch nghĩa Mác,
- Nêu nguyên v hai giai đoạn phát trin ca hi cng sn ch nghĩa s khác
nhaugia hai giai đon đó. Trong tác phẩm "Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, C.Mác đã nêu
ra quan điểm v hai giai đoạnphát trin ca ch nghĩa cộng sán:
T xã hội tư bản ch nghĩa chuyển lên xã hi cng sn ch nghĩa phải trải qua hai giaiđoạn:
giai đoạn đu (ch nghĩa xã hội) và giai đoạn hoàn chnh (ch nghĩa cộng sn).Ch nghĩa xã
hi khoa hc da vào lý luận và phương pháp luận ca ch nghĩa duy vật lchs để rút ra
kết lun v s tn ti ca ch nghĩa tư bản là có tính lch sử. Điều đó có nghĩa là,hình thái
kinh tế - xã hi tư bản ch nghĩa chỉ là mt trong những giai đoạn phát trin ca lchs
hội loài người.
Câu 8: Phân tích quá trình phát trin ca Lenin v những tư tưởng Ch nghĩa xã hộikhoa
học trong điều kin hoàn cnh lch s mi.
- Hoàn cnh lch s mi
+ CNTB phát triển đến giai đoạn đế quc ch nghĩa.Nhng tác phm này hình thành nên
Hc thuyết ca Lênin v ch nghĩa đế quc, là mt hthng lý lun v quy luật ra đời, bn
lOMoARcPSD| 48541417
chất xu hướng vận động ca ch nghĩa đế quc. Pháttrin n ra đấu tranh chng CNTB
Nga.
+ GCCN Nga bắt đầu ng CNTB Nga
+ Ch nghĩa Mác đã thâm nhập vào nước Nga
- Thi k trưc Cách mạng tháng Mười Nga:
+ Phát trin lý lun v CNXHKH
Hình thành hc thuyết: ch nghĩa đế quốc là giai đoạn tt cùng ca CNTB.Phát hin ra quy
lut v phát triển không đều dẫn đến kết lun cách mng vô sn có th nra mt s c,
thm chí một nước tư bản.Giai cp vô sn phi nm quyền lãnh đạo sau thng li ca cách
mng dân ch tư sản.Bo v và phát trin lý lun v chuyên chính vô sn
+ Hoạt động thc tin: Lãnh đạo CM Nga giành chính quyn, thiết lp chuyên chính vôsn.
Bên cnh hoạt động lý luận Lênin đã lãnh đạo Đảng ca giai cấp công nhân đấu tranhchng
chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến ti giành chính quyn v tay giai cp công nhân vànhân
dân lao động.
- Thi k sau Cách mạng tháng Mười Nga:Bt tay vào s nghip xây dng ch nghĩa xã hội,
Lênin đã phân tích, làm rõ nội dung, bncht ca thi k quá độ t ch nghĩa tư bản lên ch
nghĩa hội ch nghĩa cộng sản, xácđịnh Cương lĩnh y dng ch nghĩa hội v mi
mt, c th:
+ Phát trin lý lun v chuyênchính sn trong thi k quá độ
+ Đề xut nhng lý lun v xây dng CNXH
+ Phát trin lý lun v liên minh công nông
+ Làm ni dung thi k quá độ
+ Hoạt đng thc tin: lãnh đạo công cuc xây dngCNXH trong hin thc.Chuyên chính
sn là ni dung quan trng trong di sn lý lun và thc tin cách mngca V.I.Lênin sau Cách
mạng Mười. Đây là vấn đ cơ bản cn gii quyết trong thi k độ lênCNXH.
Sau Cách mạng Tháng Mười, trên cơ sở phân đặc trưng kinh tế, chính tr ca thi kỳquá độ
ớc Nga, đã nêu rõ quan điểm v tính tt yếu ca chuyên chính sn trong thi kỳquá độ
Câu 9: Phân tích quan điểm ca Ch nghĩa xã hội khoa hc v tính tt yếu ca sthay thế
xã hội Tư bản ch nghĩa bằng xã hi Cng sn ch nghĩa.
- Phân tích hai quy luật khách quan quy định s biến tt yếu ca các hình thái kinh tế-
xãhi trong lch s loài người:
Quy lut v mi quan h bin chng gia LLSX và QHSX và Quylut v mi quan h bin
chng gia CSHT và KTTT. s.Xut phát t quan nim duy vt v lch s , trên cơ nghiên cứu
s phát trin ca xã hội loàingười nói chung , ca ch nghĩa tư bản nói riêng , đã trên cơ sở
phân tích s phát trin nhngmâu thuẫn cơ bản ca ch nghĩa tư bản - mâu thun gia s
sn xut ngày càng mang tínhcht xã hi, trong khi chiếm hu li mang tính cht t nhận tư
bn ch nghĩa
lOMoARcPSD| 48541417
- C.Mác vàPh.Ăngghen đã phát hiện ra xu thế phát trin tt yếu ca xã hội loài người là
xã hội tư bản ch nghĩa tất yếu s b thay thế bi mt xã hi mi mà C.Mác và Ph.Ăngghen
gi là xã hi cngsn ch nghĩa .
- Phân tích mâu thuẫn cơ bản ca xã hội Tư bản ch nghĩa ngày càng gay gắt, tt yếu
dến s thay thế xã hội Tư bản ch nghĩa bằng xã hi Cng sn ch nghĩa. Mâu thuẫn cơ
bnca xã hội Tư bn ch nghĩa ngày càng gay gắt, tt yếu dẫn đến xóa b QHSX cũ hình
thànhquan h QHSX mới, là cơ sở kinh tế cho mt chế độ xã hi mi xã hi CSCN tiến b
hơn, tốẹp hơn chế độ Tư bản ch nghĩa.Mâu thuẫn gia giai cp vô sn và giai cấp tư sản
này ny sinh t mâu thuẫn cơ bản caCNTB.Chính s phát trin ca các mâu thuẫn trên đây
đã khiến cho s t ph định ca CNTB làmt quá trình không th đảo ngược được và s
thay thế CNTB bng mt xã hội tương lai tốẹp ơn CNTB trở thành một điều tt yếu.
- Quan điểm này đã khắc phc hn chế ca ch nghĩa xã hội không tưởng là không ch
rađược tính tt yếu ca s thay thế xóa b ch nghĩa tư bản bng xã hi cng sn ch
nghĩa.
Vì vậy, trước Phê phán Cương lĩnh Gota , những gì C. Mác và Ph. Ăngghen nói v
hộitương lai đều là những điều nói v c giai đoạn đu ca xã hi cng sn ch nghĩa ( mà
chkhông phân bit mt cách rạch ròi điểm nào nói v ch nghĩa xã hội, điểm nào nói v
chủnghĩa cộng sn theo cách hiu v các khái niệm này được hình thành t sau Phê phán
cươnglĩnh Goto.
- Phân tích kết lun v s phát trin ca các HT KT-XH là quá trình lch s t nhiênC.
Mác coi lực lượng sn xut cùng với cơ sở h tng (nhng quan h sn xut cấu thànhcơ sở
kinh tế ca mt xã hi nhất định) và kiến trúc thưng tng là nhng yếu t hp thànhkhông
th thiếu được ca mt hình thái kinh tế - xã hi nhất định, đồng thời ông cũng coi mốiquan
h bin chng trong quá trình vận động ca các yếu t đó chính là nội dung nhng quylut
phát trin ca các hình thái kinh tế - xã hi trong lch sử.Mác đã rút ra kết lun "có s phát
trin ca nhng hình thi kinh tế - xã hi là mt quátrình lch s t nhiên ".
Câu 10: Phân tích quan điểm ca Ch nghĩa xã hội khoa hc v gii pháp xóa b chếđộ tư
bn ch nghĩa bằng cách mng xã hi ch nghĩa.
- Định nghĩa Cách mng xã hi ch nghĩa :
Theo nghĩa rộng: Cách mng xã hi ch nghĩalà cuộc cách mng nhm thay thế chế độ cũ,
nht là chế độ tư bản ch nghĩa, bằng chế độ xãhi ch nghĩa, trong cuộc cách mạng đó,
giai cấp công nhân là người lãnh đạo và cùng viqun chúng nhân dân lao động khác xây
dng mt xã hi công bng, dân chủ, văn minh. Cách mạng xã hi ch nghĩa muốn n ra,
giai cp vô sn phi nhn thức được s mnh lch s ca mình, thc hin vic tuyên truyn
vn đng nhân dân lật đổ chính quyền nhà nướcca giai cấp tư sản đ giành ly chính
quyn, giành lấy dân chů.Những cuc đu tranh ca công nhân chng li giai cấp tư sản đã
n ra ngay t khi chnghĩa tư bản ra đời. Quy mô nhng cuộc đấu tranh ca công nhân
chng li giai cấp tư sảnngày càng m rng và chuyển đồn t nhng cuc đu tranhh t
phát lên trình độ đấu tranh tgiác.Ch khi nào giai cp công nhân nhn thức được rng, ch
có xoá b chế độ nô l làm thuê,gii phóng giai cp minh và gii phóng toàn xã hi bng
mt cuc cách mng thng li tri, h mới được gii phóng tht s.
lOMoARcPSD| 48541417
Giai cp công nhân phi nhn thức được s mnh lch s ca mình, ca vic thc hin
vicxoá b trt t ca chế độ t bn ch nghĩa, thiết lp nên chế độ xã hi ch nghĩa. phải
nhnthức được "vic gii phóng giai cp công nhân phi là s nghip ca bn thân giai cp
côngnhân"
Câu 11: Phân tích quan điểm ca Ch nghĩa xã hội khoa hc v vai trò tiên phong vàs
mnh lch s ca giai cp công nhân.
- Ni dung s mnh lch s ca giai cấp công nhân C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng
định,giai cp công nhân hin đi là giai cp có tinh thn cách mng triệt để nht, có kh
năng tổchức và lãnh đạo tiến hành cuc ci biến cách mng t hình thái kinh tế-xã hội tư
bn chủnghĩa lên hình thái kinh tế-xã hi cng sn ch nghĩa, gii phóng nhân loi khi áp
bc btcông và mi hình thc bóc lt.
T đó có thể nói, s mnh lch s ca giai cp xóa b chế độ tư bản ch nghĩa, gii
phóngcông nhân, nhân dân lao động và toàn th nhân loi khi chế độ người bóc lt, áp
bức người;xây dng chế độ xã hi ch nghĩa một chế độ xã hi tiến b, văn minh hơn chế
độ tư bản chủnghĩa.
- Điu kiện khách quan quy định s mnh lch s ca giai cp công nhân:Lun thuyết v
s mnh lch s ca giai cấp công nhân đã được C.Mác và Ph.ngghentrình bày trong
"Tuyên ngôn của Đảng Cng sản”cũng như trong bộ "Tư bn". Trong các tácphm này hai
ông đã chi rõ các điều kiện khách quan quy định s mnh lch s ca giai cpcông nhân.
+ Th nhất, do địa v kinh tế - xã hi khách quan: Giai cấp công nhân là con đẻ, là snphm
ca nn đi công nghiệp trong phương thức sn xuất tư bản ch nghĩa, là giai cấp gnvi,
đại din cho lực lượng sn xut tiên tiến nhất. Và do đó, nó là lực lượng quyết định pháv
quan h sn xuất tư bản ch nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đibiu
cho s tiến b ca lch s, là lực lượng duy nht có kh năng lãnh đạo toàn xã hi xâydng
một phương thức sn xut mới Cao hơn phương thức sn xuất tư bản ch nghĩa.
+ Th hai, do đa v chính tr-xã hi: Giai cấp công nhân, Con đẻ ca nn sn xut
côngnghip hin đại, được rèn luyntrong nn sn xut công nghip tiến bộ, đoàn kết và t
chc li thành mt lực lượng xã hihùng mnh. B giai cấp tư sản áp bc, bóc lt nng n,
h là giai cp trc tiếp đi kháng vigiai cp tư sản, và xét v bn cht gi là giai cp cách
mng triệt để nht, có kh năng đoànkết thng nht giai cp và thi đấu trong cuc đấu
tranh chng li chế độ áp bc, bóc lột tư bảnch nghĩa.
- Kh năng thực hin s mnh lch s ca giai cấp công nhân: Đại din cho LLSX tiên
tiếnnht; là giai cp cách mng triệt để nht; có kh năng đoàn kết thng nht giai cp và đi
đầutrong cuc đu tranh chng li chế độ áp bc, bóc lột tư bản ch nghĩa
Câu 12: Phân tích quan điểm ca Ch nghĩa xã hội khoa hc d báo v giai đoạn đuca
Ch nghĩa Cộng sn.
- Cơ sở khoa hc và tính cht ca do
+ Cơ sở khoa hc:Mác và Ăngghen đã vận dng ch nghĩa duy vật bin chng và ch nghĩa
duy vt lch sử,phương pháp biện chng duy vật để phân tích s chuyn biến tt yếu t ch
nghĩa tư bản sangch nghĩa xã hội
lOMoARcPSD| 48541417
.- Theo C.Mác, thội tư bản ch ghĩa chuyển lên xã hi cng sn ch nghĩa phải tri
quahai giai đoạn: giai đoạn đu (ch nghĩa xã hội) và giai đoạn hoàn chnh (ch nghĩa cộng
sn
Những đặc trưng của giai đoạn đu ch nghĩa xã hội: Giai đoạn đầu ca ch nghĩa cộngsn:
ch nghĩa xã hội.
+ V kinh tế:Sau khi chế độ tư bản ch nghĩa bị lật đổ, giai đoạn đu có ch nghĩa cộng
sản (giai đoạnxã hi ch nghĩa) chế độ tư vẫn còn tn tại. Tư liệu sn xut thuc v toàn xã
hội nhưng vẫn còn hu; công bằng nhưng chưa bìnhđng, phân phi theo lao tn ti nn
sn xuất hàng hóa...động, còn Vic phân phi được thc hin theo nguyên tc trao đổi
ngang giá: mt s ợnglao động dưới mt hình thức này được đi ly cùng mt s ng
lao động dưới mt hìnhthc khác, vn còn tn ti.
+ V chính tr: Trong giai đon đu ca xã hi cng sn ch nghĩa nhà nước vn tn
tại,nhưng không phải nhà nước theo nghĩa cũ nữa mà là nhà nước "nửa nhà nước”, nhà
ớcđang trên đường đi đến ch tiêu vong.Vi những đặc tính chức năng như trên, nhà
c vô sản trong giai đoạn đu ca ch nghĩacộng sn là mt kiểu nhà c đc bit, nhà
ớc không còn nguyên nghĩa”, nhà nước "nửanhà nước”.Sau khi những cơ sở kinh tế -
xã hi cho s tn ti ca nhà nước ( chế độ tư hữu, s phânchia giai cp....) mất đi thì nhà
c s t tiêu vong.
Câu 13: Phân tích quan điểm ca Ch nghĩa xã hội khoa hc d báo v giai đoạn thhai
(giai đoạn hoàn chnh) ca Ch nghĩa Cộng sn.
- Cơ sở khoa hc và tính cht ca d báo + Cơ sở khoa
hc :
Mác và Ăngghen đã vận dng ch nghĩa duy vật bin chng và ch nghĩa duy vật lch
sử,phương pháp biện chng duy vật đ phân tích s chuyn biến tt yếu t ch nghĩa tư
bn sangch nghĩa xã hội. Mác và Ăng-ghen cho rng, ch nghĩa cộng sn là kết qu tt yếu
ca quá trình vận độngvà phát trin lch s xã hi loài nời. Mác và Ăngghen đã xuất phát
t hin thc, phânch hin thc xã hội tư bản ch nghĩa chỉra xu hưng phát trin tt yếu,
ch ra kh năng có thể xảy ra trong tương lai. Mặt khác, MácĂngghen cũng đã kế tha
nhng kết qu nghiên cu v lch s phát trin xã hội loài người + Tính cht ca d báo :
Tính khoa hc: Như trên đã chỉ ra, nhng d báo v xã hi cng sản tương lai là những
kếtlun da trên nhng hc thuyết khoa hc và da trên những điều kin hin thc ca xã
hội tưbản ch nghĩa đương thời.
Tính cách mng: Tính tt yếu ca s ra đời chế độ xã hi công sn ch nghĩa thay thế
chochế độ xã hội tư bản ch nghĩa, C. Mác đã rút ra kết lun có tính khoa hc sâu sc và
cáchmng triệt để v tinh nht thi lch s ca ch nghĩa tư bn.
Tính kh năng : Các quan điểm d báo v xã hi cng sn ch nghĩa tương lại chs"ngoi
suy " t các kết qu nghiên cu xã hội tư bản ch nghĩa đương thời, ch không phi làkết
qu nghiên cu chính xã hi cng sn ch nghĩa đã có thực
- D bo v giai đoạn phát trin ca xã hi Cng sn ch nghĩaTrong phạm vi tr li câu hi
này, e xin trình bày quan điểm ca ch nghĩa xã hội khoa hcd báo v giai đoạn hai giai
đon ch nghĩa cộng sn hoàn chnh) ca ch nghĩa cộng sn.
lOMoARcPSD| 48541417
Giai đoạn này có những đặc trưng sau:
+ Đặc trưng thứ nht: Lực lượng sn xuất đã phát triển trình độ cao. Năng suất lao
độngca nn sn xuất động sn ch nghĩa cao hơn hẳn năng suất lao động ca nn sn xut
t bnch nghĩa
.+ Đặc trưng th hai: Chế độ s hu xã hi (công hu) v tư liệu sn xuất đưc xác
lp,không còn phân chia giai cp, Chế độ người bóc lột người b a b.
+ Đặc trưng thứ ba: Nn sn xuất được tiến hành theo mt kế hoch thng nht trên
phmvi toàn xã hi
.+ Đặc trưng th tư: Trong xã hội cng sn ch nghĩa tương lai không còn tồn ti nn
snxut hàng hóa, không còn tn ti tin t.
+ Đặc trưng thứ năm: Nền sn xuất đã có thể tha mãn nhu cu ca mi thành viên trongxã
hội.Giai đoạn hoàn chnh xã hi cng sn ch nghĩa, đó là bước nhy ca nhân loi t
vươngquốc ca tt yếu sang ơng quốc t do”.
Câu 14: Phân tích quan điểm ca Ch nghĩa xã hội khoa hc v thi k quá độ nch
nghĩa xã hội.
* Khái nim thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội.
- Theo định nghĩa:Thời k quá độ lên ch nghĩa xã hội là thi k ci biến cách mng sâu sc,
triệt để, toàndin, t xã hội cũ sang xã hội mi - xã hi xã hi ch nghĩa. Nó diễn ra t khi
cách mng vôsn thng li, giai cp vô sản giành được chính quyn, bt tay vào vic xây
dng xã hi mivà kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở ca xã hi ch nghĩa và vật
cht, k thut, kinhtế, văn hóa, tư tưởng.
- Theo thc tế:Thi k quá đ lên ch nghĩa xã hội là thi k lch s tt yếu mà bt c quc
gia nào lênch nghĩa xã hội cũng đều phi tri Qua, k c những nước đã có nền kinh tế
rt phát trin.
- Tính tt yếu khách quan ca thi k quá độ lên Ch nghĩa xã hội.
Theo V.I.Lênin, tnh tt yếu khách quan phi có thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội là dođặc
đim ra đời, phát trin của phương thức sn xut xã hi ch nghĩa và cách mạng snquy
định.
* Có hai kiu thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội: quá trc tiếp và quá độ gián tiếp.
- Thi k quá độ trc tiếpi với các nước tư bn ch nghĩa phát triển lên ch nghĩa
hi. Thi k quá độ trc tiếpchi xut hin những nước tư bản ch nghĩa đã đạt trình độ
phát trin cao hết mc trongkhuôn kh hình thái kinh tế - xã hi ca nó. Trong thc tin,
cho đến nay, thi k quá độ trctiếp lên ch nghĩa xã hội t xã hội tư bản ch nghĩa phát
trin tt bậc chưa từng diễn ra.Mác và Ănghen cũng dự báo, s quá độ trc tiếp t ch
bản đã phát trin cao lên chủnghĩa cộng sản được tiến hành qua hai bước:
+ Bước 1: giai cấp công nhân lãnh đạo và tiến hành cuc mng xã hi giành ly chínhquyn
t tay giai cấp tư sản.
+ Bước 2: giai cp công nhân s dng b máy chính quyền nhà nước (duyên dính vô sn)làm
hai nhim v: Trn áp bng bo lc s phn kháng ca giai cp tư sản, và đồng thi
lOMoARcPSD| 48541417
thchiện được kiu t chức lao động xã hội cao hơn so vi ch nghĩa tư bản, có năng suất
laođộng cao hơn hẳn ch nghĩa tư bản.
- Thi k quá độ gián tiếp Thi k quá độ gián tiếp: din ra những nước tiến lên
chủnghĩa xã hội t trình độ kinh tế - xã hi phát trin thấp: trình độ kinh tế - xã hội tư bản
chủnghĩa phát triển trung bình, tiên tư bản, thm chí t những nước trình độ kinh tế - xã
hi nôngnghip lc hu (thc dân na phong kiến như ở Việt Nam). C.Mác và Ph.Ăngghen
đã nêu ranhững điều kin cho vic thc hin thi k quá độ gián tiếp như sau:
+ Cách mng các nước tiền tư bn ch nghĩa và mạng vô sn các nước tư bản chủnghĩa
phát trin b sung , h tr cho nhau:
+ Cách mng vô sn thng li các nước tư nghĩa phát triển (đã xây dựng thành công
chủnghĩa xã hội) nêu gương cho giai cấp vô sn c nưc tiền tư bản hc tp cách tiến
hànhcách mng.
• Giai cấp vô sn các nước tiền tư bn phi nhận được s giúp đỡ tích cc v mi mtca
giai cp vô sn các nước đã xây dựng thành công ch nghĩa xã hội.
+ Với điều kiện như trên, giai cấp vô sn các ớc tiên tư bản tuy vn phi trải qua giaiđoạn
phát triển tư bản ch nghĩa, nhưng có thể rút ngn một cách đáng kể quá trình phát
trintiến lên ch nghĩa xã hội.
Câu 15: Phân tích quan điểm ca CNXHKH v liên minh gia giai cp công nhân vigiai cp
nông dân và tng lp trí thc trong thi k quá độn CNXH.Nhng nhận định ca Mác,
Ăngghen, Lênin v giai cp
- Nhng nhn đnh của Mác, Ăngghen, Lênin v giai cp công nhân, giai cp nông dân
vàtng lp trí thc:
+ V giai cp công nhân:Giai cp công nhân là con đẻ, là sn phm ca nn đi Công nghip
trong phương thức snxuất tư bản ch nghĩa, là giai cấp gn với, đại din cho lc lượng sn
xut tiên tiến nhất. Vàdo đó, nó là lực lượng quyết định phá v quan h sn xuất tư bn ch
nghĩa.Bị giai cấp tư sản áp bc, bóc lt nng n, h là giai cp trc tiếp đi kháng vi giai
cấp tưsản, và xét v bn cht h là giai cp cách mng triệt để nht, có kh năng đoàn kết
thng nhtgiai cấp và đi đầu trong cuc đu tranh chng li chế độ áp bc, bóc lột tư bn
ch nghĩa.
+ V giai cp nông dân:Là giai cp ca những người lao động sn xut vt cht nông nghip,
lâm nghiệp, ngưnghiệp... trc tiếp s dng (canh tác) một tư liệu sn xuất cơ bản và đặc
thù, gn với thiênnhiên là đất, rng, biển để sn xut ra nông sản, lương thực, thc
phm...Giai cp nông dân không có h tư tưởng riêng, mà tư tưởng ca h ph thuc vào
h tưtưởng ca giai cp thng tr xã hi.
+ V tng lp trí thc.Ch nghĩa Mác-Lênin quan nim trí thc là mt "tng lp xã hội đặc
biệt”. Tầng lp tríthc gm những người lao động tri óc phc tp và sáng tạo, có trình độ
hc vn đ để amhiu và hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực lao đng của mình. Người trí
thức có phươngthc lao động đặc thù, ch yếu là lao động trí tu cá nhân.
Do vy, h phải thường xuyên thhin và nâng cao kh năng tư duy khoa học đc lp.Tính
tt yếu ca vic xây dng liên minh giai cp gia giai cp công nhân, giai cp nôngdân và
tng lp trí thc trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội:
lOMoARcPSD| 48541417
+ Xét dưới góc độ chính trị:Xét dưới góc độ chính tr, trong mt chế độ xã hi nhất định,
chính cuc đu tranh giai cpgia các giai cp có lợi ích đi lập nhau đặt ra nhu cu tt yếu
khách quan là mi giai cng v trí trung tâm đều phi tìm cách liên minh vi các giai
cp, tng lp xã hi khác cónhng li ích phù hp với mình để tp hp lc lượng thc hin
nhng nhu cu và li íchchung - đó là quy luật mang tính ph biến và là động lc ln cho s
phát trin ca các xã hicó phân chia giai cấp. + Xét ới góc độ kinh tế.Xét t góc độ kinh
tế, trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội, cùng vi tt yếu chính tr-xã hội (như đã nêu ở
trên), tính tt yếu kinh tế ca liên minh li ni lên với tư cách là nhân tốquyết định nht cho
s thng li hoàn toàn ca ch nghĩa xã hôi.Liên minh giữa giai cp công nhân vi giai cp
nông dân các tng lớp nhân dân laođộng khác, trong đó trước hết là vi tng lp trí thc
trong thi k quá độ lên ch nghĩa xãhội chính là s liên kết, hp tác, h tr nhau ... gia
các giai cp, tng lp xã hi nhm thchin nhu cu và li ích ca các ch th trong khi
liên minh, đồng thi tạo động lc thc hinthng li mc tiêu ca ch nghĩa xã hội
.Câu 16: Phân tích s ging nhau và khác nhau gia Ch nghĩa xã hội không tưởng
vàCNXHKH.
S ging nhau gia ch nghĩa hội không tưởng ch nghĩa hội khoa hc:Ging nhau
mc tiêu, Cùng có mc tiêu là ph nhn, mun xóa b chế độ TBCN và xâydng mt chế
độ xã hi mi, chế độ XHCN tiến b hơn.
S khác nhau gia Ch nghĩa xã hội không tưởng và Ch nghĩa xã hội khoa hc:
+ Khác nhau trong nhn thc v bn cht của chú nghĩa tư bản, v ngun gc, nguyên
nhânca tình trng bất công, người áp bc, bóc lột người.CNXH không tưởng, mc dù phê
phán Chế độ TBCN rt gay gt, vch trn nhng btcông, tình trạng người áp bc bóc lt
người nhưng không chỉ ra được bn cht của CNTB,nguyên nhân cơ bản ca nhng bt
công, tình trạng người áp bc bóc lột người.Trong khi đó, CNXH khoa học nh có hc thuyết
giá tr thặng dư đã chỉ ra được ngungc, nguyên nhân ca nhng bt công, tình trng
người áp bc bóc lột người ca chế độTBCN. CNTB sống đưc là nh bóc lt giá tr thặng dư
do giai cp công nhân to ra trongquá trình làm thuê cho giai cấp tư sản.
+ Khác nhau trong nhn thc v gii pháp và tính tt yếu ca gii pháp xóa b chế độ tưbản
ch nghĩa. CNXH không tưởng mc dù có mc tiêu là xóa b chế độ TBCN nhưng khôngchỉ
ra tính tt yếu, không ch ra đúng đắn Con đường biện pháp đểa b chế độ đó.Trong khi
đó, dựa vào những quan điểm khoa hc ca Ch nghĩa duy vật lch s (nguyênlý v mi
quan h bin chng gia lực lượng sn xut và quan h sn xut; nguyên lý v miquan h
bin chng giữa cơ sở h tng và kiến trúc thượng tng; hc thuyết Hình thái kinh tế-xã hi
), CNXH khoa học đã khẳng đnh tính tt yếu ca vic xóa b chế độ TBCN, nhn đnhbin
pháp tiến hành cách mạng để xóa b chế độ đó.
+ Khác nhau trong nhn thc v lực lượng xã hi thc hin xóa b chế độ tư bản ch
nghĩavà xây dựng chế độ mi xã hi ch nghĩa.CNXH không tưởng do hn chế v thế gii
quan duy tâm, do hn chế có tính lch s vnhững điều kin kinh tế-xã hi khách quan nên
đã không ch ra đúng đắn lực lượng xã hitiến hành công cuc xóa b chế độ TBCN và lc
ng xã hi tiến hành công cuc xây dngchế độ xã hội XHCN.Trong khi đó, dựa vào nhng
quan điểm khoa hc ca Ch nghĩa duy vật lch s, CNXHkhoa học đã chỉ ra đúng đắn tiến
lOMoARcPSD| 48541417
hành công cuc xóa b chế độ TBCN và tiến hành công cucxây dng chế độ xã hi XHCN là
s mnh lch s ca giai cp Vô sn.
Câu 17: Phân tích quá trình xây dng ch nghĩa xã hội c Nga Xô viết giai đoạnthc
hin chính sách Cng sn thi chiến (1918 - 1921).
- Hoàn cnh lch s dn đến chính sách Cng sn thi chiếnNước Nga trước Cách mng
tháng 10 là một nước lc hu v kinh tế, tiu nông chiếm ưuthế, ch nghĩa tư bản chưa
phát trin (tin tư bản), li b chiến tranh tàn phá nghiêm trng nêngii quyết vấn đề xây
dng ch nghĩa xã hội rt phc tạp và khó khăn.Sau Cách mạng Tháng Mười: Nhng quan
đim của Lênin ong giai đoạn này (1917-1918)th hiện đường li qu độ tiếp. Tuy nhiên,
kế hoch "quá độ gián tiếp” lên CNXH nêu trên đãbị đình lại vì bùng n cuc ni chiến và
s can thiệp vũ trang quy mô lớn ca các thế lực tưbản nưc ngoài. Nhng chính sách,
bin pháp ca kế hoạch " quá độ gián tiếp" bà đã nhanhchóng được thay thế bằng được
chính sách cng sn thi chiến (quá độ trc tiếp) gay gắt hơn.
- Nguyên nhân quan ca vic thc hin chính sách Cng sn thi chiến.
+ Nguyên nhân khách quanMùa hè năm 1918, cuộc chiến tranh quy mô ln bùng nổ, nước
Cng hòa Xô viết nhiu lnlâm vào tình trng vô cùng nguy cp. Ba phn t lãnh th ca
c Cng hòa Xô viết, nhngvùng sn xuất lương thực và sn xut nguyên liu quan trng
b để quc và bn phân lanchiếm đóng nên việc cung cấp lương thực cc k khó khăn.Đất
c lâm vào cnh đổi kém. Để quc và bn phn động trong nước không nhng âmmưu
dùng vũ lực đ lật đổ Chính quyn Xô viết, mà chúng còn mun dùng "bàn tay gy Cucca
qu đói” bóp chết chính quyn non tr này. vn đ lương thc tr thành thách thc
sngcòn ca chính quyn Xô viết.Trong tình hình đó, Lênin buc phi dùng mi bin pháp
để trưng thu ơng thực vànguyên, nhiên liu công nghip, nhm cu Cách mng, cu
Chính quyn Xô viết.
+ Nguyên nhân ch quanMt nguyên nhân quan trng na ca vic thi hành chínhch
cng sn thi chiến khôngphi ch vì hoàn cnh chiến tranh, mà còn tư tưởng ch đạo ch
quan ca Leenin và nhữngngười lãnh đạo Bôn--vích lúc đó là tư tưởng mun thc hin
“quá độ trc tiếp".Lenin nhn mnh nhim v t chc to ln là phi " biến” toàn bộ cơ cấu
kinh tế của đấtnước thành " mt c máy khng l hoàn chỉnh”, "thành một chnh th kinh
tế khiến hàng triệungười phi làm vic tuân th theo mt kế hoch.- Ni dung chính sách
Cng sn thi chiến:
Th nht: Thc hin chế độ trung thu lương thực tha, cn c vào nhu cu ca nhà
c,quy định cng nhc s ợng, giao cho Cơ sở trong thu bt buc theo giá quy định.
Th hai: Cãm tư nhân buôn bán, xóa bỏ mạng lưới thương nghiệp tư nhân, mạng
ớithương nghiệp quc doanh và hp tác xã s t chc vic cung cp theo kế hoch cho
nhândân; vic thu mua và phân phi mi sn phm công, nông nghip đu do B Dân y
lươngthực gii quyết.
Th ba: Thc hin nn kinh tế hin vt, phân phi theo tem nhiu sn phm công,
nôngnghip cho nhân dân, thc hin nguyên tắc "ai không làm thì không được ăn”, thực
hin rngrãi chế độ lao động nghĩa vụ, ch người lao động nào hoàn thành nghĩa vụ mi
đưc phânphi thc phm.
lOMoARcPSD| 48541417
Th tư: Về công nghip, tiến hành nhanh vic qu hu hóa và thc hin chế độ qun lýcông
nghip tập trung. Tháng 6 năm 1918, các xí nghiệp công nghip ln đã thực hin quchu
hóa. Đầu năm 1920, v cơ bản đã đưa các xí nghip loi va vào s hữu nhà nước.Đánh giá
mt tích cc và tiêu cc ca chính sách cng sn thi chiến.
+ Mt tích cc:Chính sách công sn thi chiến lúc đó là cần thiết, buc phi áp dng trong
thi chiến, nóbảo đảm cho thng li ca chiến tranh, gi vng chính quyn Xô viết công
nông.
+ Mt tiêu cc:Sựa trao đổi trc tiếp gia thành th và nông thôn được "hin vt hỏa”. Nền
kinh tế hin vậtđã làm cho vai trò của tài chính, ngân hàng, tin t b suy yếu nghiêm trng,
tin t đã mất hếtý nghĩa kinh tế.V mt ci to kinh tế cũ trong đó sản xut nh chiếm ưu
thế, xây dng ch nghĩa xã hội,thì chính sách đó đã thoát ly đặc điểm tình hình nước Nga,
mt quc gia trình độ phát trintin tư bản, vì vy nó li là mt sai lm nghiêm trng
Câu 18: Phân tích quá trình xây dng ch nghĩa xã hội trên đất c Nga Xô viết giaiđoạn
thc hin chính sách Kinh tế mi (1921 - 1924).
- Hoàn cnh lch s ca s ra đời chính sách Kinh tế mi (NEP).Hoàn cnh lch s ca s ra
đời chính sách kinh tế mi T Đại hội X Đảng Cng sản Ngatháng 3 năm 1921, nước Nga Xô
viết đã chuyn t chính sách cng sn thi chiến sang chínhsách kinh tế mi.Nguyên nhân
ca s chuyn biến t chính sách Cng sn thi chiến sang chính sách Kinhtế mi.
+ Th nht, nông dân không chu đng ni gánh nng ca chế độ trung thu lương thực
thakiu cng sn thi chiến.Cuối năm 1920, chiến tranh kết thúc, nông dân không th tiếp
tc chu đng chế độ tậptrung lương thực tha, h đã liên tiếp gửi thư, gặp g các cp
chính quyn Xô viết, gi trctiếp cho c Lênin na, bày t s bt mãn, phn đi chế độ tp
trung lương thực tha.
+Th hai, hy vng ca Lênin dùng bin pháp canh tác chung (tc công xã nông nghip,hp
tác xã cày cy chung và các t hp lao động, gi chung là nông trng tp th) đ quá độlên
mt "nn nông nghip ln xã hi ch nghĩa” đã không thực hiện được
.Quá trình thc hin chính sách kinh tế mới (chia thành hai giai đoạn):
+ Giai đoạn th nht t tháng 3 đến tháng 10 năm 1921.Ở giai đoạn này, trong báo cáo ti
Đại hội X Đảng Cng sn Nga và trong tác phm "Bànv thuế lương thực”, Lênin đã luận
chng một cách đầy đủ v những căn cứ và tính tt yếuphi thc hin chính sách kinh tế
mi.
+ Giai đoạn th hai t tháng 10 năm 1921 đến lúc Lênin mt (1924).
- V mặt tư tưởng:Trong mt lot tác phm, báo cáo và diễn văn, Lênin đã luận chng đầy
đủ v vn đ rútlui trong thương nghiệp, rút ra mt lot kết lun mi, phát trin mnh m
v mặt tư tưởng thhin ni bt trên các mt sau: Nhn mnh cn phi kết hp vic xây
dựng đại công nghip xãhi ch nghĩa với kinh tế tiu nông. Phi làm sống động kinh tế tiu
nông và tiu côngnghip, cho nông dân t do bán lương thực tha .+ V mt sc
mạnhBước vào giai đoạn nh th hai, trên cơ sở tng kết kinh nghim thc tin, cùng vi
nhnthc mi v sc mnh ca kinh tế tiểu nông, Lênin đã đề ra và nhiu ln nhn mnh:
Thnht, cn phi kết hp vic xây dng nn kinh tế xã hi ch nghĩa vi kinh tế tiu nông.
lOMoARcPSD| 48541417
Th hai, tìm được hình thức thông qua thương nghiệp đ kết hp công nghip ln xã
hich nghĩa với kinh tế tiu nông.
Th ba, thay đi v căn bn cách nhìn nhn đi vi tiu nông.
Th tư, tổng kết có tính phê phán đối vi thc tin xây dng ch nghĩa xã hội.- Đánh giá
quá trình thc hin chính sách kinh tế mới Khi đánh giá chính sách cộng snthi chiến,
Lênin phân bit hai mt: v chính trị, nó đã đánh thắng k thù trong và ngoài nước,gi vng
chính quyn, vì vy nó "c công”, nhưng về mt kinh tế, trong vic ci to nn kinhtế cũ, xây
dng nn kinh tế mới, chính sách đó đã bị tht bi nng n, là mt sai lm nghiêmtrng, vì
nó "không kết hp vi kinh tế nông dân mt mc đ nào đó nó thoát ly quầnchúng nông
dân”, do đó không thúc đẩy vic nâng cao sc sn xut, cn tr vic nâng cao scsn
xut.Vì vy, thc hin chính sách kinh tế mi không phi ch là để phù hp vi hoàn cnh
chiếntranh đã kết thúc mà ch yếu là để sa chữa căn bản nhng sai lm trong chính sách
và cáchlàm trước đây (chính sách cộng sn thi chiến) đã thoát ly tinh hình thực tế đất
c. Côngcuc xây dng ch nghĩa xã hi phi phù hp vi một nước tiu nâng, kết hp
xây dng côngnghip ln xã hi ch nghĩa với kinh tế tiểu nông. Có nghĩa là phải thc hin
"qu độ giántiếp".
Câu 19: Trình bày luận điểm ca VI, Lênin: "Thông qua hình thc hợp tác xã đưanông dân
vào con đường xã hi ch nghĩa”.Một trong nhng lý lun của Leenin đó là: "Thông qua
hình thc hợp tác xã đưa nông dânvào con đường xã hi ch nghĩa”
- Lê nin đã đề ra mt cách toàn diện tương lĩnh thực hinhp tác ha: Trong tác phm "Bàn
v chế độ hp tác sn xuất Lênin đã đề ra mt cách toàn diện cương lĩnh thực hin hp
tác ha: chng minh tính cht và vai trò ca hp tác xã, chínhsách, bin pháp hp tác hóa,
đề xut nhng điều kin nhm thc hin hp tác hóa....
- Phương pháp quá độ trc tiếp: Trước khi có chính sách kinh tế mới là phương pháp
táchri tình hình thc tế của nước Nga tiền tư bản, không tìm ra được con đường đúng
đắn xâydng ch nghĩa xã hội một nước tiu nông.
- Tư tưởng và kế hoch v hp tác hóa ca Lênin là kết qu chín mui nht ca chính
sáchkinh tế mi. Khi thc hin chính sách kinh tế mới Lênin đã tìm ra được con đường
đúng đắnlà thông qua thương nghiệp đ thích ng và giúp cho lực lượng sn xut tiu
nông phát trin;xây dng ch nghĩa xã hội thông qua các hợp tác xã, để ng dn tiu
nông lên ch nghĩa xãhội.
- Lênin đã nêu lên nhiều bin pháp thc hin hp tác hóa:
Th nht, cn phải giúp đỡ các hp tác xã v mt tài cnh. Lênin nhn mnh, s quan
tâmgiúp đỡ hp tác xã phi là s giúp đỡ thun túy vt chất. Nhà nước cn phi cp vn
cho cáchp tác xã vay nhiều hơn cho các xí nghiệp tư nhân vay, thậm c ngang vi vn cp
cho côngnghip nng. Th hai, cn phải động viên qun chúng nông dân tham gia thc s
t giác vào phong tràohp tác hóa; cn tìm ra một phương thức khen thưởng giúp đỡ mt
cách đầy đủ các hợp tácxã, đồng thi cn phải thường xuyên kim tra tình hình tham gia
ca nông dân,Th ba, cn phi tiến hành công tác văn hóa đối với nông dân. Điều kin đ
thc hinthành công hp tác hóa là cn phải nâng cao trình độ văn hóa cho nông dân.
lOMoARcPSD| 48541417
Cu 20: Trình bày luận điểm ca VI Lênin: "Phát triển đại công nghip, thc hincông
nghiệp hóa và điện khi hóa trên cơ sở phát trin kinh tế tiểu nông”.
Quan điểm ca lê nin v cách thc khôi phc và phát trin công nghip, thc hiện điện
khíhóa mà không tính đến nhu cu của nông dân, không chú ý đến nn kinh tế tiu
nông:Ngay t a xuân năm 1918, trong tác phẩm "Sơ thảo kế hoch công tác khoa hc -
kthut ", khi nói v nhim v xây dựng cơ sở k thut hin đi cho nn kinh tế quc dân,
Lêninđã nhấn mạnh: "Đặc bit chú ý vấn đề đin khí hóa công nghip và giao thông vn ti
và sdụng điện vào nông nghiệp”.Suy nghĩ tổng th ca Lênin v kế hoạch quá độ lên ch
nghĩa xã hội là: trưc hết, khôiphc và phát trin đi công nghiệp, đặt nn tng vt cht cho
ch nghĩa xã hội, đưa chủ nghĩatư bản, đặc bit là sn xut hàng hóa nh vào qu đạo ca
ch nghĩa tư bản nhà nước, hn chếvà từng bước xóa b thương nghiệp tư nhân, trên cơ sở
phát trin công nghip, xây dng mth thống trao đổi sn phm trc tiếp gia công, nông
nghip vi S khng chế của nhà nước;đồng thời hướng dn những người tiu nông thc
hin chế độ canh tác chung (tc công xãnông nghip, các tập đoàn canh tác chung và tổ
hợp lao động thường gi là nông trng tpth); và cui cùng thc hiện ý tưởng xây dng
toàn b nn kinh tế quc dân thành một "đạicông xưởng do nhà nước lãnh đạo thng nht
thc hin theo mt kế hoch thng nht,Vì vy nhìn tng th, quy hoạch đó là quy hoch
"qu độ trc tiếp”, Điều này có nghĩa lànó không thông qua con đưng làm sống đng nn
kinh tế tiu nông, không dựa trên cơ sởnn kinh tế tiu nồng để phát triển đại công nghip,
mà là đối lp gia khôi phc và phát trii công nghip xã hi ch nghĩa vi nn kinh t
tiểu nông, đng thi vi việc trước hết nămđại
.- Căn cứ vào tình hình thc tế của đất nước Nga sau Cách mạng Tháng Mười đó là nôngdân
và kinh tế tiu nông chiếm ưu thế, chính sách kinh tế mới đã thay đổi căn bản phươngpháp
và con đường khôi phc và phát trin công nghip, thc hiện điện khí hóa. Con đường,bin
pháp đúng đắn đó là:
Căn cứ vào tình hình thc tế của đất nước Nga, Lênin ch rõ, trong điều kin còn tn timt
s ln tiểu nông, khi nhà nước chưa có đầy đủ hàng công nghip đ đổi ly nông snphm
ca nông dân, nếu tiếp tc thc hin chính sách cng sn thi chiến s là ngu xun và làt
sát.Cn phải thay đổi chính sách cng sn thi chiến, thc hin chính sách kinh tế mi, mà
đặctrưng chủ yếu là thay chế độ trưng thu lương thực tha bng thuế lương thực, đánh
du bưcchuyên ca Chính quyn Xô viết t chính sách cng sn thi chin sang chính sách
kinh tếmi
Câu 21: Trình bày luận điểm ca V., Lênin: "Hc tp và s dng nhng gì có giá trca ch
nghĩa tư bản để xây dng ch nghĩa xã hội”.
- Phân tích quan điểm ca Lênin v tính hai mt ca nền văn minh tự sn.Trong tác
phm " v bnh ấu trĩ "tá khuynh” và tỉnh tiểu tư sản”, Lênin đưa ra nhận định,văn minh
bn ch nghĩa có tính hai mặt: nếu so sánh vi xã hi cng sn ch nghĩa tươnglai thì ch
nghĩa tư bản là lc hu, li thời, nhưng nếu so sánh vi tình trng lc hu, trì tr,quan liêu
ca nhng xã hi tiền tư bản (như nước Nga lúc đó) thì chủ nghĩa tư bản li là tiếnb, cách
mng.
lOMoARcPSD| 48541417
Do đó, nước Nga cn phi khéo li dng nhng thành tựu văn minh ca chủnghĩa tư bản đ
khc phc tình trng lc hu, trì tr, quan liêu ca chế độ trung c tiền tư bản;đng thi
cũng phải đứng tm cao ca văn minh xã hội ch nghĩa tương lại để phân tíchtính hn chế
lch s và tính hn chế giai cp ca văn minh tư bản ch nghĩa.
- Phân tích những quan điểm ca Lênin v vn đ hc tp và s dng nhng gì có giá
trca ch nghĩa tư bản Cn nghiên cu và hc tp nhng kinh nghim qun lý hành chính
củacác nước tư bản ch nghĩa phát triển phương Tây, đc bit là phi tn dng nhng
thành tựuvăn hóa của ch nghĩa tư bản đề khác phc s ngu mui, lc hu, ch nghĩa quan
liêu do chếđộ nông n và chế độ gia trưởng to ra ớc Nga.Tư tưởng ca Lênin v vic
phi hc tp và tn dng nhng thành qu văn minh ca chủnghĩa tư bản đ xây dng ch
nghĩa xã hội đến nay vẫn có ý nghĩa thời s, cp thiết đối vicông cuc xây dng ch nghĩa
xã hi các nước tiên tư bản, kinh tế, văn hóa lạc hu.
Câu 22: Trình bày luận điểm ca V.I. Lênin v điu kin bảo đảm cho công cuc xâydng
CNXH là c/m văn hóa và cải cách b máy lãnh đạo và qun lý.
- Điu kin bảo đảm cho công cuc xây dng ch nghĩa thành công: cách mạng văn hóa
vàci cách b máy lãnh đạo và qun lý.
+ Vai trò ca cách mạng văn hóa trong công cuộc xây dng ch nghĩa xã hi: Lênin luôncoi
văn hóa, giáo dục là điu kin và là s bảo đảm không th thiếu được trong công cuc
xâydng ch nghĩa xã hội.Ngay t những ngày đầu xây dng ch nghĩa xã hội, vào khong
tháng 3, tháng 4 năm1918, trong tác phẩm "Nhng nhim v trước mt ca Chính quyn
viết”, Lênin đã nhấnmạnh điều kin quan trọng hàng đu đ nâng cao năng suất lao động
chính là nâng cao binhđộ văn hóa của qun chúng nhân dân. Lênin viết: "Ch cn hiu và
nh rng, không th nàothc hiện điện khí hóa trong khi chúng ta còn có những người mù
ch. Lênin nhn mnh, cnphi làm cho mỗi người hiu rằng điều đó (điện khí hóa) ch
th thc hiện được trên cơ sởmt nên hc vn hin đi, và nếu h không có nên hc vn
đó, thì chủ nghĩa cộng sn vn chlà nguyn vng mà thôi. + Nhng bin pháp ci cách b
máy lãnh đạo và qun lý: Trong nhng tác phm cui cùngca Lênin: "Chúng ta phi ci t
B dân ủy thanh tra công nông như thế nào?", "Thư gửi đạihội”. Lênin đã bàn nhiều v vn
đề ci tạo các cơ quan đảng và nhà nước, vn đề xây dngnên chính tr trong công cuc xây
dng ch nghĩa xã hội, Lênin viết: "Hin nay chúng ta cóhai nhim v ch yếu có ý nghĩa
đánh dấu thời đại. Nhim v th nht là ci to b máy qunlý hoàn toàn vô giá tr mà thi
đại cũ đã để li toàn b cho chúng ta......Nhim v th hai ca chúng ta là tiến hành công
tác văn hóa trong nông dân. Về nhim vth nht, ci to b máy quản lý, Lênin đề xut
nhng bin pháp sau:
Th nht, ci cách chính tr trong đảng, m rng s ợng uy viên trung ương, đặc bit sốủy
viên là công nhân; kết hp Ban Kiểm tra trung ương với B Dân y thanh tra công nông
đãđược ci t để xây dng h thng kim tra nhân dân ln mnh.Th hai, ci to b máy
nhà nước, xây dng cơ quan nhà nước tinh gin và hiu qu caotheo đúng tinh thần "Thà ít
mà tt".Rt tiếc là sau khi Lênin qua đời, nhng bin pháp ci t b máy của Lênin đã không
đưcthc hin.
Câu 23: Phân tích quan điểm ca Xta-lin v công nghip hóa xã hi ch nghĩa trongcông
cuc xây dng ch nghĩa xã hi Liên Xô giai đoạn 1924 đến 1936. - Phân tích quan điểm
lOMoARcPSD| 48541417
ca Xta-lin v s khác nhau v phương pháp công nghiệp hóa caLiên với phương pháp
công nghiệp hóa tư bản ch nghĩa.Để xây dựng cơ s kinh tế cho ch nghĩa xã hội, Đại hi
XIV Đảng Cng sản Liên Xô đãđề ra đưng li chung thc hin công nghip hóa xã hi ch
nghĩa.Xta-lin ch rõ, phương pháp công nghiệp hóa ca Liên Xô cn bn không ging
vớiphương pháp công nghiệp hóa tư bản ch nghĩa, Công nghiệp hóa các nước tư bản ch
nghĩathường bắt đầu tư công nghiệp nh, còn Liên Xô thì bắt đầu t công nghip nng.
- Phân tích quan điểm ca Xta-lin v vn đ phát trin công nghip nng tc đ
caoXtadin không nhng ch trương ưu tiên phát trin công nghiệp năng mà còn nhấn
mạnhđèn phát triển công nghiệp năng tốc đó có).Theo Xta-lin, công nghip hóa vi tc đ
cao không ch là đòi họ cp bách của đất nướcmà còn là kh năng khách quan, Xtalin đã đưa
ra bốn điều kin thun li:
1) tài nguyên khoáng sn và nông nghip có th tha mãn nhu cu phát trin kinh
tế,
2) có chính quyn Xô viết được đông đảo nhân dân lao động ng h: 3) nn kinh
tế kế hoch có th tránh được khng hong, 4) s lãnh đạo đúng đắn của Đảng
cng sn.
- Phân tích nhng mt tích cc và nhng hn chế của đường li công nghip hóa xã hi
chủnghĩa theo quan điểm ca Xta-lin
+ Tác dng tích cc của đường li công nghip hóa của Liên Xô (theo quan điểm Xta-
lin).Thi k đầu công nghip hóa cho thy tc đ phát trin công nghiệp Liên Xô đã vượt
xacác nước tư bn ch nghĩa.Dưới s lãnh đạo ca Xta-lin, Liên Xô đã công nghiệp hóa thc
s nhanh chóng. Khi hoànthành kế hoạch 5 năm lần th nht (bắt đầu t năm 1921), tỷ
trng công nghip trong kinh tếquốc dân đã đạt đến 70%, khi hoàn thành kế hoạch 5 năm
ln th hai, t trng đó lên đến77,4%. Năm 1937 giá trị sản lượng công nghiệp đã vượt Đc,
Anh, Pháp, đứng đầu châu Âuvà đứng th hi trên thế gii,
+ Tác dng tiêu cc của đường li công nghip hóa của Liên Xô (theo quan điểm Xta-
lin)Đường li Công nghip hóa của Liên Xô theo quan điểm XtaTin phi tr mt giá rất đắt.
Vìcoi nh nông nghip và công nghip nh nên đã tạo ra s mất cân đối kéo dài trong t l
gia các ngành ca nn kinh tế quc dân và gia các ngành trong ni b công nghip,
nôngnghip và công nghip nhe...
Câu 24: Phân tích quan điểm ca Xta-lin v tp th hóa nông nghip trong công cucxây
dng ch nghĩa xã hội Liên Xô giai đoạn 1924 đến 1936.
- Phân tích s khác bit giữa đường li xây dng hp tác xã ca Lênin với đường li
tpth hóa nông nghip nhanh chóng ca Xta-linMâu thun ngày càng gay gt gia công
nghip phát trin tc đ cao vi nông nghip lchu và cuc khng hoảng thu mua lương
thc cuổi 1927 đầu 1928 đã thúc đy Xta-lin lachọn con đường tp th hóa nông nghip
nhanh chóng.S khác bit gia Lenin và Xta-lin:
*Lenin:- Trong chính sách kinh tế mới, Lê nin đc bit nhn mnh phi kiên trì nguyên tc
tnguyn trong việc đưa công nhân đi theo con đưng hp tác hóa
| 1/36

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48541417
câu 1: Phân tích những điều kiện kt-xh cho sự ra đời của CNXH không tưởng
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là khái niệm dùng để chỉ những học thuyết, những quanđiểm
phản ánh về những khát vọng về việc giải phóng xã hội thoát khỏi tình trạng người ápbức,
bóc lột người và xây dựng một xã hội thực sự bình đẳng, ấm no, hạnh phúc. Nhưng do
những hạn chế lịch sử, những học thuyết, những quan điểm đó không thể chỉ ra được cách
thức vàlực lượng xã hội thực hiện những khát vọng đó. Do đó những học thuyết đó là không tưởng.
Từ định nghĩa trên ta có thể hiểu CNXHKT là một hệ thống những quan điểm, tư tưởng về
giải phóng xã hội, giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới tốt đẹp không có ápbức,
bóc lột, đảm bảo cho mọi người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc nhưng lạiđưa
ra con đường, biện pháp sai lầm, đó là bằng giáo dục thuyết phục và tuyên truyền hòa
bình....cho lý tưởng của họ.
- Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng
+ Điều kiện kinh tế: sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản. Trong lịch sử phát triển
của xã hội loài người, đến một thời điểm, thời sự phát triển của lựclượng sản xuất, đã hình
thành chế độ sở hữu tư nhân và dụng đất và các tư liệu sản xuất chủyếu khác. Đây chính là
cơ sở kinh tế của sự phân chia giai cấp, phân chia giàu nghèo và củatình trạng không bình
đẳng, nạn người áp bức, bóc lột người; là điều kiện kinh tế cho sự xuấthiện, hình thành
những tư tưởng mang tính CNXH.
+ Điều kiện xã hội: sự trưởng thành của giai cấp công nhân.Trong xã hội phân chia giai cấp,
mâu thuẫn giữa giai cấp và cuộc đấu tranh giai cấp chínhlà cơ sở xã hội làm nảy sinh những
nguyện vọng, mong ước muốn xóa bỏ tình trạng khôngbình đẳng, là người áp bức, bóc lột
người. Có thể nói những nguyện vọng, những tư tưởngnày là có tính chất XHCN.Từ thời cổ
đại, trung đại rồi đến cận đại, những nguyện vọng mong ước mang tính chất xã hộichủ
nghĩa nói trên của tầng lớp lao khổ bị áp bức bóc lột ta được thể hiện dưới nhiều hình thức.
Tóm lại, đặc điểm chung của những tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong các thời kỳ này là xãhội
không tưởng không chỉ ra được chính xác, đúng đắn những biện pháp cũng như những
lựclượng xã hội tiến hành hiện những ước mơ nguyện vọng tốt đẹp nói trên thể hiện thực.
- Những điều kiện trên khiến cho xã hội tư bản chùa bộc lộ hết bản chất quy luật của xã
hộiphân chia giai cấp; tính tất yếu và con đường đúng đắn của việc xóa bỏ chủ nghĩa tư
bản chưa rõ ràng, lập luận giai cấp công nhân chưa trưởng thành, chưa trở thành lực
lượng chính trị độclập.
Câu 2: Phân tích những giá trị lịch sử của CNXH không tưởng thể hiện qua một số
quanđiểm của các nhà không tưởng.
Đ/N: chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống những quan điểm, tư tưởng về giải
phóngxã hội giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới tốt đẹp không có áp bức, bóc
lột, đảmbảo cho con người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc, nhưng lại đưa ra
con đường,biện pháp sai lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tuyên truyền hoà
bình....cho lý tưởngcủa họ lOMoAR cPSD| 48541417
- Những giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng + Phê phán chủ nghĩa tư bản :
Các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng, với những mức độ khác nhau, đều phê phán, lên
ánngày càng sâu sắc, gay gắt hơn tình trạng bất công, Người áp bức bóc lột người trong chế
độquân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đương thời; phần nào nói lên tiếng nói
củaquần chúng nhân dân lao động, của tầng lớp nghèo khổ trong xã hội phản đối với tình
trạng bịáp bức, bóc lột ngày càng nặng nề.
Đặc điểm chung là phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế chứ không theo
quanđiểm đạo đức, lý luận. Chỉ rõ chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn phát triển lịch sử,
nhưng chưaphải là chế độ xã hội tốt đẹp nhất của loài người. Vạch rõ mâu thuẫn của chủ
nghĩa tư bản, sựkìm hãm lực lượng sản xuất phát triển và cần phải thay thế bằng xã hội
mới. Tuy nhiên conđường họ đề xuất xây dựng xã hội mới có tính chất không tưởng. Ví dụ:-
Phê phán chủ nghĩa tư bản :

Saint Simon nổi bật với tư tưởng lý luận giai cấp và xung đột giai cấp. Không chưa xã
hộitương đương với ba giai cấp: quý tộc, nhà tư tưởng và nhà công nghiệp. Trong đó, giai
cấpnhà công nghiệp là giai cấp trí tuệ, có khả năng quản lý nhà nước. Trong giai cấp
côngnghiệp, phân chia thành 2 nhóm: một bên là nhóm giai cấp ít ỏi những người sở hữu;
muốnbên khác là đồng đẳng người không có của.
Dưới con mắt của những là chủ nghĩa xã hội không tưởng, chủ nghĩa xã hội tư bản
đượcmiêu tả như những hiện tượng " cừu ăn thịt người" của Thomas More; "bệnh dịch
nguy hiểm"của Thomas Campanella,...và do đó, theo các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa, xã
hội tư bản cầnphải loại bỏ và thay thế bằng một xã hội khác.
+ Những luận điểm có giá trị tương lai
Các nhà chủ nghĩa xã xã hội không tưởng đã nêu lên những đặc điểm có giá trị về sự
pháttriển của xã hội tương lai mà sau này các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế
thừamột cách chọn lọc và đã chứng minh trên cơ sở khoa học.
Ví dụ: tiêu biểu là mô hình "hònđảo không tưởng" của T.More; " thành phố mặt trời" của T.
Campanella, và mô hình "Côngxưởng Niulanac" của
R.Oen. Trong các người này cũng như trong tư tưởng của một nhà tưtưởng xã hội chủ nghĩa
đã nêu lên tư tưởng về một xã hội tương lai, ở đó: xây dựng chế độ sởhữu chung phân phối
công bằng; ai cũng phải lao động và mỗi lao động được coi trọng nhưnhau; không có sự
khác biệt giữa thành thị và nông thôn; trẻ em ở giáo dục miễn phí,........
+ Thức tính tinh thần đấu tranh của quần chúng nhân dân
Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển và những tư tưởng tiến bộ và bằng những hoạt
độngthực tiễn không biết mệt mỏi. Tiêu biểu là các hoạt động thực tiễn mang tính cách
mạng củaGrắc-cơ Ba-bớp, Ô-oen,... Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đã góp phần thức
tính tinhthần đấu tranh của tầng lớp nhân dân lao động chống lại ách áp bức, bóc lột của
giai cấpthống trị đương thời. lOMoAR cPSD| 48541417
+ Những tư tưởng nhân văn, nhân đạo
Các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng trong các tác phẩm và trong các hoạt động thực
tiễn,đã nêu lên những tư tưởng nhân đạo, nhân văn, lòng yêu thương, cảm thông và bênh
vực đạiđa số người lao khổ, mong muốn giúp đỡ và giải phóng họ. Giăng Mê-li-ê cũng đã
cho rằngnông dân chỉ có thể tự giải phóng bằng con đường tham gia cách mạng. Quan điểm
của Grắc-cơ Ba-bớp về xã hội cộng sản là mọi người đều có cuộc sống hạnh phúc, tất cả mọi
người đềusung túc, được học hành, bình đẳng, tự do, hạnh phúc và chế khi nào mọi người
có hạnh phúcthì thương người mới có hạnh phúc
- là một trong những tiền đề lý luận cho CNXHKH
Các tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng, đặc biệt là chủ nghĩa xã hội không tưởng
phêphán với những giá trị nêu trên đã được các Mác và ănggtrị nguồn gốc của chủ nghĩa xã
hộikhoa học. Ph. Ăng-ghen viết: "chủ nghĩa xã hội lý đạo đức sẽ không bao giờ quên nói là
sựtiếp nối H.Xanh ximông, S.Phu-ri-ê, R.Ô-oen, tòa nhà tư tưởng này bất chấp cả tính chất
ảotưởng và không tưởng trong các học thuyết của họ đã được liệt vào những trí tuệ vĩ đại
của tất cả các thời đại và đã tiên đoán được một cách Thiên Tài rất nhiều những chân lý mà
ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự đúng đắn một cách khoa học.
Câu 3: Phân tích những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế của CNXHKT
- Định nghĩa: chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống những quan điểm, tư tưởng
vềgiải phóng xã hội giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới tốt đẹp không có áp
bức,bóc lột, đảm bảo cho con người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc, nhưng
lại đưa racon đường, biện pháp sai lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tuyên truyền
hoàbình....cho lý tưởng của họ. - Những hạn chế :
+ Hạn chế 1: Không chỉ ra được bản chất của CNTB
CNXHKT phê phán, kết tội, nguyền rủa CNTB nhưng không chỉ ra được bản chất của CNTB,
không phát hiện được những quy luật phát triển của CNTb, do đó không xđ được tính tất
yếucủa việc xóa bỏ CNTB, thay thế bằng CNXH.
Ví dụ: C.Fourier cũng mắc phải sai lầm trong khi phê phán CNTB trong đó có sai lầm
quantrọng khi ông phê phán một cách cực đoan nền thương nghiệp trong XHCNTB lúc bấy
giờ.Ông xem thương nghiệp là nguyên nhân của mọi “bệnh hoạn” trongg xã hội lúc ấy. Điều
này dẫn tới việc ông đưa ra những lí luận sai lầm. Rõ ràng ông không hiểu được rằng bản
chấtđúng của thương nghiệp trong nền sx xh TBCN. Thực chất thương nghiệp chỉ là một
hoạtđộng sinh ra từ nền sx tư bản mà thôi. Trong khi ấy, ông lại coi nó như một hình thái
chủ yếutrong TBCN mà không thấy được vai trò của nó.
+ Hạn chế 2: Không chỉ ra được con đường biện pháp :
Mơ ước xóa bỏ CNTB và xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn nhưng không chỉ rađược
đúng đắn con người và biện pháp thực hiện ước mơ đó. Nhiều nhà XHCN không tưởnghy
vọng vào lòng tốt của giai cấp thống trị, muốn dùng những biện pháp hòa bình để thựchiện
sự chuyển biến xã hội từ CNTB lên CNXH.
Ví dụ: Qua tác phẩm “Utopia” của Tô-mát Mo-rơ thể hiện ước mơ về một xã hội lý
tưởngcộng sản chủ nghĩa và nhiều tác phẩm khác…nhưng không chỉ ra được đúng đắn con lOMoAR cPSD| 48541417
đườngvà biện pháp thực hiện ước mơ đó. Nhiều nhà XHCNKT hy vọng vào lòng tốt của giai
cấpthống trị, muốn dùng những giải pháp hòa bình để thực hiện sự chuyển biến xã hội.
Phơ-răngxoa Mô-ren-ly đã đưa ra biện pháp để xóa bỏ chế độ xh đương thời đó là chỉ cần
làm cho mọingười, nhất là những kẻ cầm đầu có học thức và đạo đức, hoặc thay luật lệ cũ
mà ông nêu ratrong “Bộ luật của tự nhiên” nhưng chính ông cũng thấy điều kiện thực tế
không thể thực hiệnđược.
+ Hạn chế 3: Không chỉ ra được lực lượng xóa bỏ CNTB :
Không chỉ ra được đúng đắn lực lượng xã hội thực hiện công cuộc xóa bỏ chế độ XHCNxây
dựng chế độ xã hội mới tiến bộ hơn. Những dự kiến về xã hội mới của Xanh Xi-môngcòn mơ
hồ chưa chỉ ra lực lượng xã hội thật sự sẽ biến đổi XNTBCN thành XHCN. * Nguyên nhân: -
Nguyên nhân khách quan: Phương thức sản xuất TBCN chưa phát triển đầy đủ; Giai
cấpcông nhân hiện đại chưa hình thành với tư cách một giai cấp trưởng thành, đấu tranh còn tựphát. -
Nguyên nhân chủ quan: các nhà chủ nghĩa không tưởng chưa thoát khỏi những quan niệmduy tâm về ls.
Câu 4: PT những đk kt-xh và những tiền đề ll cho sự ra đời của CNXHKH
- Đ/N: Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa MácLê- nin.
Theo nghĩa rộng, Triết học Mác Lê-nin, kinh tế chính trị khoa học Mác Lê-nin vàCNXHKH. - Những đk kt-xh:
+ Sự phát triển mạnh mẽ của CNTB
: Vào những năm 40 của tk XIX,
CNTB ở châu Âu đãđạt đc những bước phát triển rất quan trọng trong KT.
Cuộc c/m khoa học-kỹ thuật lần thứnhất đã thúc đẩy phương thức sx TBCN phát triển mạnh mẽ.
+ Sự trưởng thành của giai cấp công nhân: Cùng với sự phát triển của CNTB, giai cấp
côngnhân hiện đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư
cách là mộtlực lượng xã hội độc lập. Giai cấp công nhân đã thực sự trở thành lực lượng xh
có khả nănggiải quyết những mâu thuẫn của XHTBCN. Sự lớn mạnh của phong trào công
nhân chuyển từtrình độ tự phát lên trình độ tự giác đặt ra yêu cầu bức thiết phải xây dựng
một hệ thống lýluận khoa học và cách mạng.
- Những tiền đề lý luận:
+ CNXHKT-phê phán:
Cơ sở lý luận cho sự ra đời của CNXHKT-phê phán là cơ sở lý luậncho sự ra đời của CNXHKH.
+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trên cơ sở kế thừa “hạt nhân hợp lý” và lọc bỏ quan điểm
duytâm thần bí của phép biện chứng V.Ph.Hêghen; kế thừa những giá trị duy vật và lọc bỏ
quanđiểm siêu hình của triết học L.Phoi-ơ-bắc, đồng thời tiếp thu những thành tựu của khoa học tựnhiên. lOMoAR cPSD| 48541417
C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên chủ nghĩa duy vật biện chứng để lý giải quátrình vận
động và phát triển xh loài người.
+ Học thuyết giá trị thặng dư: Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc nghiên cứu nềnsx
công nghiệp và hình thái kt-xh, C.Mác đã xây dựng nên tác phẩm “Tư bản”, ông đã vậdụng
quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử để nghiên cứu hình thái kt-xh TBCN, phát
hiệnnhững quy luật kinh tế của sự vận động XHTS, chỉ ra bản chất là điều kiện sống còn của
CNTB là bóc lột giá trị thặng dư, chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản của CNTB, khẳng định
tínhtất yếu diệt vong của CNTB, tất yếu chiến thắng của chủ nghĩa cộng sản
.+ Học thuyết về sứ mệnh ls toàn thế giới của giai cấp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại nói trên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứba,
Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. C.Mác vàPh.Ăngghen
đã kđ, do địa vị kinh tế > xã hội khách quan, g/c công nhân là g/c gắn với lựclượng sx tiên
tiến nhất trong nền kinh tế TBCN. Chính vì vậy, g/c công nhân sẽ là lực lượngquyết định phá
vỡ quan hệ sx TBCN. Lý luận nói trên đã là những điều kiện khách quan cầnvà đủ để kế thừa
những giá trị ls và khắc phục những hạn chế của CNXh không tưởng để hìnhthành CNXHKH
Câu 5: Phân tích những quan điểm cơ bản do Mác và Ăngghen nêu ra thời kì hìnhthành
của CNXHKH (1844-1848)
- Mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp trong lòng CNTB
Mâu thuẫn giữa g/c vô sản và g/c tư sản này nảy sinh từ mâu thuẫn cơ bản của CNTB.Chính
sự phát triển của các mâu thuẫn trên đây đã khiến cho sự tự phủ định của CNTB là mộtquá
trình không thể đảo ngược được và sự thay thế CNTB bằng một xh tương lai tốt đẹp hơn
CNTB trở thành một điều tất yếu. Xh tương lai ấy, được C.Mác và Ăngghen gọi là XH
cộngsản chủ nghĩa chứ không gọi là XHCN. - Vai trò của LLSX trong chủ nghĩa cộng sản
Mác coi LLSX cùng với cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là những yếu tố tổ hợp thành
không thể thiếu được của một hình thái kt-xh nhất định, đồng thời ông cũng coi mqh biện
chứng trong quá trình vận động của các yếu tố đó chính là nội dung những quy luật phát
triển của các hình thái kt-xh trong lịch sử.
LLSX ngày càng được xã hội hóa, sx ngày càng mang tính chất xã hội, trong khi đó traođổi và
cùng với trao đổi là sự chiếm hữu vẫn mang t/c tư nhân TNCN.
Quy luật về mqh biện chứng giữa LLSX và quan hệ sản xuất, cùng với quy luật về mốiquan
hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, C.Mác và Ăng ghen đã rút rakết
luận về sự diệt vong tất yếu của thương thức sản xuất TBCN và sự thay thế tất yếu nóbằng
phương thức sx cộng sản chủ nghĩa.
- Những nguyên lý của CNXHKH trong tác phẩm tuyên ngôn của ĐCS
Kđ tính tất yếu của sự sụp đổ của CNTB và thắng lợi của CNCS Xóa bỏ chế độ tư

hữu tư liệu sản xuất
Xđ sứ mệnh ls của g/c công nhân
Kđ vai trò của Đảng Cộng sản
Nêu ra tư tưởng chuyên chính vô sản trong xây dựng chủ nghĩa cộng sản tương lai. lOMoAR cPSD| 48541417
Câu 6: PT những quan điểm của Mác và Ăng ghen nêu ra trong…. (1848-1878)
- Luận điểm g/c vô sản
phải đập tan bộ máy nhà nước của g/c tư sản và thiết lập bộ
máynhà nước của g/c vô sản. Bộ “Tư bản” đã làm sáng tỏ quy luật hình thành, tồn tại, phát
triển và diệt vong tất yếucủa CNTB, và sự thay thế CNTB bằng CNXH là một tất yếu khách
quan, đồng thời chỉ ra sứmệnh lịch sử của g/c công nhân là xóa bỏ TBCN và xây dựng XHCN.
- Luận điểm về lm g/c giữa hai g/c công nhân với g/c nông dân; ý nghĩa, vai trò của
lmcông-nông đối với quá trình tiến hành c/m vô sản.
C.Mác và Ăng ghen đã bàn luận và đưa ra kết luận rằng, những cuộc cách mạng sắp tớichỉ
có thể thu được những thắng lợi nếu g/c nông dân ủng hộ những thắng lợi nếu g/c nôngdân
ủng hộ những cuộc đấu tranh của g/c vô sản, nếu không thì bài “đơn ca” cách mạng củag/c
vô sản sẽ trở thành bài ca “ai điếu”.
Trong tuyên ngôn của ĐCS, Mác và Ăngghen đã nói đến khả năng và sự cần thiết phải đoàn
kết của g/c vô sản với các tầng lớp trung gian. Mác chỉ rõ lm công-nông dưới sự lãnhđạo của
g/c vô sản là đk quyết định cho thắng lợi của cuộc c/m vô sản.
Sự cần thiết của lm công-nông không chỉ từ phía g/c công nhân, mà còn từ phía g/c
nôngdân. Trong g/đ xây dựng CNXH thì lm về kinh tế là lm cơ bản, thường xuyên và lâu dài,
là cơsở cho lm trên các lĩnh vực khác - Luận điểm về c/m không ngừng; chiến lược sách
lược của g/c công nhân về c/m khôngngừng

Mác và Ăngghen là những người đầu tiên nêu lên tư tưởng về c/m không ngừng. Mỗigiai
đoạn của c/m g/c công nhân đều phát triển không ngừng, mỗi gđ có những y/c và nhiệmvụ
cụ thể, tạo tiền đề cho gđ phát triển tiếp theo. Tư tưởng đó thể hiện tính g/đ và tính liên
tụccủa sự phát triển cách mạng.
- Bộ Tư bản đánh dấu sự phát triển vượt bậc của CNXHKH.
Mác xuất bản tập I bộ "Tư bản” (1867) đánh dấu sự phát vượt bậc của Chủ nghĩa xã
hộikhoa học, bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, phát hiện những quy luật vận động,
pháttriển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản, khẳng định trên cơ sở khoa học địa vị kinh tế -
xã hộivà sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Tóm lại, bộ "Tư bản " đã làm sáng tỏ quy
luậthình thành, tồn tại, phát triển và diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, và sự thay thế
chủnghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội là một tất nếu khách quan, đồng thời chỉ ra sứ mệnh
lịchsử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa và xây dựng chế độ xã hội chủnghĩa.
Câu 7: Phân tích những quan điểm cơ bản của C.Mác và Ph.Ăng ghen nêu ra trongthời kỳ
chín muồi của Chủ nghĩa xã hội khoa học (1871 - 1895).
- Từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pa-ri năm 1871, Mác và Ăng ghen chỉra
Công xã là hình thức nhà nước của giai cấp vô sản .Trả lời:Qua thực tiễn đấu tranh giai cấp
ở Pháp và Công xã Pa- năm 1871, C.Mác Coi Công xã làmột hình thức nhà nước của giai cấp vô sản.
- Nhiệm vụ của CNXHKH
Tổng
kết Công xã Pa-ri, C.Mác đã nêu lên những đặc trưng Cơ bản trong hình thức đầutiên
của chuyên chính vô sản: lOMoAR cPSD| 48541417
Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ, lập nền chuyên chính của giai cấp vôsản.
Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là mộtỦy
viên Công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán, thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân.
Công xã tách nhà thờ khỏi các hoạt động của trường học, nhà nước, nhà trường không dạyKinh Thánh.
Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí
nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn, kiểm soát tiền lương của các xí nghiệp, giảm bớt lao động đêm,..
Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân, cải thiện điều kiện
làmviệc cho nữ công nhân.
Như vậy, Cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ Công xã Pa-ri là một nhà nướckhác
hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Nhà nước Công xã là
chínhquyền trực tiếp của giai cấp công nhân; là hình thức nhà nước cho phép giải phóng
người laođộng về kinh tế, không còn là công cụ áp bức, đàn áp đa số nhân dân...
Đây là một nhà nướckiểu mới - nhà nước vô sản, do dân và vì dân. Dự báo khoa học về xã
hội cộng sản chủ nghĩa tương lai:
Đưa ra những dự kiến khoa họcvề xã hội xã hội chủ nghĩa tương lai
. - Nêu nguyên lý về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Mác viết:"Giữa
xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biển cách mạngtừ xã
hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhànước
của thời kỳ ấy không thể gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vôsản.
Năm 1875 Mác viết tác phẩm "Phê phán Cương lĩnh Gô-ta Đây là tác phẩm nhằm phêphán
cương lĩnh của Đảng xã hội Dân chủ Đức tại Đại hội hợp nhất hai tổ chức của phongtrào
Công nhân, đi ngược lại những nguyên tắc chủ nghĩa Mác,
- Nêu nguyên lý về hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa và sự khác
nhaugiữa hai giai đoạn đó. Trong tác phẩm "Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, C.Mác đã nêu
ra quan điểm về hai giai đoạnphát triển của chủ nghĩa cộng sán:
Từ xã hội tư bản chủ nghĩa chuyển lên xã hội cộng sản chủ nghĩa phải trải qua hai giaiđoạn:
giai đoạn đầu (chủ nghĩa xã hội) và giai đoạn hoàn chỉnh (chủ nghĩa cộng sản).Chủ nghĩa xã
hội khoa học dựa vào lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịchsử để rút ra
kết luận về sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản là có tính lịch sử. Điều đó có nghĩa là,hình thái
kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa chỉ là một trong những giai đoạn phát triển của lịchsử xã hội loài người.
Câu 8: Phân tích quá trình phát triển của Lenin về những tư tưởng Chủ nghĩa xã hộikhoa
học trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử mới.
- Hoàn cảnh lịch sử mới
+ CNTB phát triển đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.Những tác phẩm này hình thành nên
Học thuyết của Lênin về chủ nghĩa đế quốc, là một hệthống lý luận về quy luật ra đời, bản lOMoAR cPSD| 48541417
chất và xu hướng vận động của chủ nghĩa đế quốc. Pháttriển và nổ ra đấu tranh chống CNTB ở Nga.
+ GCCN Nga bắt đầu ống CNTB ở Nga
+ Chủ nghĩa Mác đã thâm nhập vào nước Nga
- Thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga:
+ Phát triển lý luận về CNXHKH
Hình thành học thuyết: chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của CNTB.Phát hiện ra quy
luật về phát triển không đều dẫn đến kết luận cách mạng vô sản có thể nổra ở một số nước,
thậm chí một nước tư bản.Giai cấp vô sản phải nắm quyền lãnh đạo sau thắng lợi của cách
mạng dân chủ tư sản.Bảo vệ và phát triển lý luận về chuyên chính vô sản
+ Hoạt động thực tiễn: Lãnh đạo CM Nga giành chính quyền, thiết lập chuyên chính vôsản.
Bên cạnh hoạt động lý luận Lênin đã lãnh đạo Đảng của giai cấp công nhân đấu tranhchống
chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giành chính quyền về tay giai cấp công nhân vànhân dân lao động.
- Thời kỳ sau Cách mạng tháng Mười Nga:Bắt tay vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội,
Lênin đã phân tích, làm rõ nội dung, bảnchất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, xácđịnh Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội về mọi mặt, cụ thể:
+ Phát triển lý luận về chuyênchính vô sản trong thời kỳ quá độ
+ Đề xuất những lý luận về xây dựng CNXH
+ Phát triển lý luận về liên minh công – nông
+ Làm rõ nội dung thời kỳ quá độ
+ Hoạt động thực tiễn: lãnh đạo công cuộc xây dựngCNXH trong hiện thực.Chuyên chính vô
sản là nội dung quan trọng trong di sản lý luận và thực tiễn cách mạngcủa V.I.Lênin sau Cách
mạng Mười. Đây là vấn đề cơ bản cần giải quyết trong thời kỳ độ lênCNXH.
Sau Cách mạng Tháng Mười, trên cơ sở phân đặc trưng kinh tế, chính trị của thời kỳquá độ
ở nước Nga, đã nêu rõ quan điểm về tính tất yếu của chuyên chính sản trong thời kỳquá độ
Câu 9: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về tính tất yếu của sựthay thế
xã hội Tư bản chủ nghĩa bằng xã hội Cộng sản chủ nghĩa.
- Phân tích hai quy luật khách quan quy định sự biến tất yếu của các hình thái kinh tế-
xãhội trong lịch sử loài người:
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX và Quyluật về mối quan hệ biện
chứng giữa CSHT và KTTT. sở.Xuất phát từ quan niệm duy vật về lịch sử , trên cơ nghiên cứu
sự phát triển của xã hội loàingười nói chung , của chủ nghĩa tư bản nói riêng , đã trên cơ sở
phân tích sự phát triển nhữngmâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản - mâu thuẫn giữa sự
sản xuất ngày càng mang tínhchất xã hội, trong khi chiếm hữu lại mang tính chất tự nhận tư bản chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 48541417 -
C.Mác vàPh.Ăngghen đã phát hiện ra xu thế phát triển tất yếu của xã hội loài người là
xã hội tư bản chủ nghĩa tất yếu sẽ bị thay thế bởi một xã hội mới mà C.Mác và Ph.Ăngghen
gọi là xã hội cộngsản chủ nghĩa . -
Phân tích mâu thuẫn cơ bản của xã hội Tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt, tất yếu
dẫnđến sự thay thế xã hội Tư bản chủ nghĩa bằng xã hội Cộng sản chủ nghĩa. Mâu thuẫn cơ
bảncủa xã hội Tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt, tất yếu dẫn đến xóa bỏ QHSX cũ hình
thànhquan hệ QHSX mới, là cơ sở kinh tế cho một chế độ xã hội mới xã hội CSCN tiến bộ
hơn, tốtđẹp hơn chế độ Tư bản chủ nghĩa.Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
này nảy sinh từ mâu thuẫn cơ bản củaCNTB.Chính sự phát triển của các mâu thuẫn trên đây
đã khiến cho sự tự phủ định của CNTB làmột quá trình không thể đảo ngược được và sự
thay thế CNTB bằng một xã hội tương lai tốtđẹp ơn CNTB trở thành một điều tất yếu. -
Quan điểm này đã khắc phục hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng là không chỉ
rađược tính tất yếu của sự thay thế xóa bỏ chủ nghĩa tư bản bằng xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Vì vậy, trước Phê phán Cương lĩnh Gota , những gì C. Mác và Ph. Ăngghen nói về xã
hộitương lai đều là những điều nói về cả giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa ( mà
chứkhông phân biệt một cách rạch ròi điểm nào nói về chủ nghĩa xã hội, điểm nào nói về
chủnghĩa cộng sản theo cách hiểu về các khái niệm này được hình thành từ sau Phê phán cươnglĩnh Goto. -
Phân tích kết luận về sự phát triển của các HT KT-XH là quá trình lịch sử tự nhiênC.
Mác coi lực lượng sản xuất cùng với cơ sở hạ tầng (những quan hệ sản xuất cấu thànhcơ sở
kinh tế của một xã hội nhất định) và kiến trúc thượng tầng là những yếu tố hợp thànhkhông
thể thiếu được của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, đồng thời ông cũng coi mốiquan
hệ biện chứng trong quá trình vận động của các yếu tố đó chính là nội dung những quyluật
phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử.Mác đã rút ra kết luận "có sự phát
triển của những hình thải kinh tế - xã hội là một quátrình lịch sử tự nhiên ".
Câu 10: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về giải pháp xóa bỏ chếđộ tư
bản chủ nghĩa bằng cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Định nghĩa Cách mạng xã hội chủ nghĩa :
Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội chủ nghĩalà cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ cũ,
nhất là chế độ tư bản chủ nghĩa, bằng chế độ xãhội chủ nghĩa, trong cuộc cách mạng đó,
giai cấp công nhân là người lãnh đạo và cùng vớiquần chúng nhân dân lao động khác xây
dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Cách mạng xã hội chủ nghĩa muốn nổ ra,
giai cấp vô sản phải nhận thức được sử mệnh lịch sử của mình, thực hiện việc tuyên truyền
vận động nhân dân lật đổ chính quyền nhà nướccủa giai cấp tư sản để giành lấy chính
quyền, giành lấy dân chů.Những cuộc đấu tranh của công nhân chống lại giai cấp tư sản đã
nổ ra ngay từ khi chủnghĩa tư bản ra đời. Quy mô những cuộc đấu tranh của công nhân
chống lại giai cấp tư sảnngày càng mở rộng và chuyển đồn từ những cuộc đấu tranhh tự
phát lên trình độ đấu tranh tựgiác.Chỉ khi nào giai cấp công nhân nhận thức được rằng, chỉ
có xoá bỏ chế độ nô lệ làm thuê,giải phóng giai cấp minh và giải phóng toàn xã hội bằng
một cuộc cách mạng thắng lợi triệtđể, họ mới được giải phóng thật sự. lOMoAR cPSD| 48541417
Giai cấp công nhân phải nhận thức được sứ mệnh lịch sử của mình, của việc thực hiện
việcxoá bỏ trật tự của chế độ tự bản chủ nghĩa, thiết lập nên chế độ xã hội chủ nghĩa. phải
nhậnthức được "việc giải phóng giai cấp công nhân phải là sự nghiệp của bản thân giai cấp côngnhân"
Câu 11: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về vai trò tiên phong vàsứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. -
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng
định,giai cấp công nhân hiện đại là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất, có khả
năng tổchức và lãnh đạo tiến hành cuộc cải biến cách mạng từ hình thái kinh tế-xã hội tư
bản chủnghĩa lên hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng nhân loại khỏi áp
bức bấtcông và mọi hình thức bóc lột.
Từ đó có thể nói, sứ mệnh lịch sử của giai cấp xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, giải
phóngcông nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi chế độ người bóc lột, áp
bức người;xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa một chế độ xã hội tiến bộ, văn minh hơn chế độ tư bản chủnghĩa. -
Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:Luận thuyết về
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã được C.Mác và Ph.Ấngghentrình bày trong
"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”cũng như trong bộ "Tư bản". Trong các tácphẩm này hai
ông đã chi rõ các điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân.
+ Thứ nhất, do địa vị kinh tế - xã hội khách quan: Giai cấp công nhân là con đẻ, là sảnphẩm
của nền đại công nghiệp trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là giai cấp gắnvới,
đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất. Và do đó, nó là lực lượng quyết định phávỡ
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đạibiểu
cho sự tiến bộ của lịch sử, là lực lượng duy nhất có khả năng lãnh đạo toàn xã hội xâydựng
một phương thức sản xuất mới Cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Thứ hai, do địa vị chính trị-xã hội: Giai cấp công nhân, Con đẻ của nền sản xuất
côngnghiệp hiện đại, được rèn luyệntrong nền sản xuất công nghiệp tiến bộ, đoàn kết và tổ
chức lại thành một lực lượng xã hộihùng mạnh. Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề,
họ là giai cấp trực tiếp đối kháng vớigiai cấp tư sản, và xét về bản chất gọi là giai cấp cách
mạng triệt để nhất, có khả năng đoànkết thống nhất giai cấp và thi đấu trong cuộc đấu
tranh chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bảnchủ nghĩa. -
Khả năng thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Đại diện cho LLSX tiên
tiếnnhất; là giai cấp cách mạng triệt để nhất; có khả năng đoàn kết thống nhất giai cấp và đi
đầutrong cuộc đấu tranh chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa
Câu 12: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giai đoạn đầucủa
Chủ nghĩa Cộng sản.
- Cơ sở khoa học và tính chất của dự báo
+ Cơ sở khoa học
:Mác và Ăngghen đã vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử,phương pháp biện chứng duy vật để phân tích sự chuyển biến tất yếu từ chủ
nghĩa tư bản sangchủ nghĩa xã hội lOMoAR cPSD| 48541417
.- Theo C.Mác, từ xã hội tư bản chủ ghĩa chuyển lên xã hội cộng sản chủ nghĩa phải trải
quahai giai đoạn: giai đoạn đầu (chủ nghĩa xã hội) và giai đoạn hoàn chỉnh (chủ nghĩa cộng sản
Những đặc trưng của giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội: Giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộngsản: chủ nghĩa xã hội.
+ Về kinh tế:Sau khi chế độ tư bản chủ nghĩa bị lật đổ, ở giai đoạn đầu có chủ nghĩa cộng
sản (giai đoạnxã hội chủ nghĩa) chế độ tư vẫn còn tồn tại. Tư liệu sản xuất thuộc về toàn xã
hội nhưng vẫn còn hữu; công bằng nhưng chưa bìnhđẳng, phân phối theo lao tồn tại nền
sản xuất hàng hóa...động, còn Việc phân phối được thực hiện theo nguyên tắc trao đổi
ngang giá: một số lượnglao động dưới một hình thức này được đổi lấy cùng một số lượng
lao động dưới một hìnhthức khác, vẫn còn tồn tại.
+ Về chính trị: Trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa nhà nước vẫn tồn
tại,nhưng không phải nhà nước theo nghĩa cũ nữa mà là nhà nước "nửa nhà nước”, nhà
nướcđang trên đường đi đến chỗ tiêu vong.Với những đặc tính chức năng như trên, nhà
nước vô sản trong giai đoạn đầu của chủ nghĩacộng sản là một kiểu nhà nước đặc biệt, nhà
nước không còn nguyên nghĩa”, là nhà nước "nửanhà nước”.Sau khi những cơ sở kinh tế -
xã hội cho sự tồn tại của nhà nước ( chế độ tư hữu, sự phânchia giai cấp....) mất đi thì nhà nước sẽ tự tiêu vong.
Câu 13: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giai đoạn thứhai
(giai đoạn hoàn chỉnh) của Chủ nghĩa Cộng sản.
- Cơ sở khoa học và tính chất của dự báo + Cơ sở khoa học :
Mác và Ăngghen đã vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử,phương pháp biện chứng duy vật để phân tích sự chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư
bản sangchủ nghĩa xã hội. Mác và Ăng-ghen cho rằng, chủ nghĩa cộng sản là kết quả tất yếu
của quá trình vận độngvà phát triển lịch sử xã hội loài người. Mác và Ăngghen đã xuất phát
từ hiện thực, phân tích hiện thực xã hội tư bản chủ nghĩa chỉra xu hướng phát triển tất yếu,
chỉ ra khả năng có thể xảy ra trong tương lai. Mặt khác, Mácvà Ăngghen cũng đã kế thừa
những kết quả nghiên cứu về lịch sử phát triển xã hội loài người + Tính chất của dự báo :
Tính khoa học: Như trên đã chỉ ra, những dự báo về xã hội cộng sản tương lai là những
kếtluận dựa trên những học thuyết khoa học và dựa trên những điều kiện hiện thực của xã
hội tưbản chủ nghĩa đương thời.
Tính cách mạng: Tính tất yếu của sự ra đời chế độ xã hội công sản chủ nghĩa thay thế
chochế độ xã hội tư bản chủ nghĩa, C. Mác đã rút ra kết luận có tính khoa học sâu sắc và
cáchmạng triệt để về tinh nhất thời lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
Tính khả năng : Các quan điểm dự báo về xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lại chỉ là sự"ngoại
suy " từ các kết quả nghiên cứu xã hội tư bản chủ nghĩa đương thời, chứ không phải làkết
quả nghiên cứu chính xã hội cộng sản chủ nghĩa đã có thực
- Dự bảo về giai đoạn phát triển của xã hội Cộng sản chủ nghĩaTrong phạm vi trả lời câu hỏi
này, e xin trình bày quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa họcdự báo về giai đoạn hai giai
đoạn chủ nghĩa cộng sản hoàn chỉnh) của chủ nghĩa cộng sản. lOMoAR cPSD| 48541417
Giai đoạn này có những đặc trưng sau:
+ Đặc trưng thứ nhất: Lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao. Năng suất lao
độngcủa nền sản xuất động sản chủ nghĩa cao hơn hẳn năng suất lao động của nền sản xuất tự bảnchủ nghĩa
.+ Đặc trưng thứ hai: Chế độ sở hữu xã hội (công hữu) về tư liệu sản xuất được xác
lập,không còn phân chia giai cấp, Chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ.
+ Đặc trưng thứ ba: Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạmvi toàn xã hội
.+ Đặc trưng thứ tư: Trong xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai không còn tồn tại nền
sảnxuất hàng hóa, không còn tồn tại tiền tệ.
+ Đặc trưng thứ năm: Nền sản xuất đã có thể thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trongxã
hội.Giai đoạn hoàn chỉnh xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là bước nhảy của nhân loại từ
vươngquốc của tất yếu sang vương quốc tự do”.
Câu 14: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về thời kỳ quá độ lênchủ
nghĩa xã hội.
* Khái niệm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Theo định nghĩa:Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc,
triệt để, toàndiện, từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Nó diễn ra từ khi
cách mạng vôsản thắng lợi, giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc xây
dựng xã hội mớivà kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của xã hội chủ nghĩa và vật
chất, kỹ thuật, kinhtế, văn hóa, tư tưởng.
- Theo thực tế:Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ lịch sử tất yếu mà bất cử quốc
gia nào lênchủ nghĩa xã hội cũng đều phải trải Qua, kể cả những nước đã có nền kinh tế rất phát triển.
- Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
Theo V.I.Lênin, tỉnh tất yếu khách quan phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là dođặc
điểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa và cách mạng vô sảnquy định.
* Có hai kiểu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá trực tiếp và quá độ gián tiếp. -
Thời kỳ quá độ trực tiếp.Đối với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã
hội. Thời kỳ quá độ trực tiếpchi xuất hiện ở những nước tư bản chủ nghĩa đã đạt trình độ
phát triển cao hết mức trongkhuôn khổ hình thái kinh tế - xã hội của nó. Trong thực tiễn,
cho đến nay, thời kỳ quá độ trựctiếp lên chủ nghĩa xã hội từ xã hội tư bản chủ nghĩa phát
triển tột bậc chưa từng diễn ra.Mác và Ănghen cũng dự báo, sự quá độ trực tiếp từ chủ tư
bản đã phát triển cao lên chủnghĩa cộng sản được tiến hành qua hai bước:
+ Bước 1: giai cấp công nhân lãnh đạo và tiến hành cuộc mạng xã hội giành lấy chínhquyền
từ tay giai cấp tư sản.
+ Bước 2: giai cấp công nhân sử dụng bộ máy chính quyền nhà nước (duyên dính vô sản)làm
hai nhiệm vụ: Trấn áp bằng bạo lực sự phản kháng của giai cấp tư sản, và đồng thời lOMoAR cPSD| 48541417
thựchiện được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản, có năng suất
laođộng cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản. -
Thời kỳ quá độ gián tiếp Thời kỳ quá độ gián tiếp: diễn ra ở những nước tiến lên
chủnghĩa xã hội từ trình độ kinh tế - xã hội phát triển thấp: trình độ kinh tế - xã hội tư bản
chủnghĩa phát triển trung bình, tiên tư bản, thậm chí từ những nước trình độ kinh tế - xã
hội nôngnghiệp lạc hậu (thực dân nửa phong kiến như ở Việt Nam). C.Mác và Ph.Ăngghen
đã nêu ranhững điều kiện cho việc thực hiện thời kỳ quá độ gián tiếp như sau:
+ Cách mạng ở các nước tiền tư bản chủ nghĩa và mạng vô sản ở các nước tư bản chủnghĩa
phát triển bổ sung , hỗ trợ cho nhau:
+ Cách mạng vô sản thắng lợi ở các nước tư nghĩa phát triển (đã xây dựng thành công
chủnghĩa xã hội) nêu gương cho giai cấp vô sản ở các nước tiền tư bản học tập cách tiến hànhcách mạng.
• Giai cấp vô sản ở các nước tiền tư bản phải nhận được sự giúp đỡ tích cực về mọi mặtcủa
giai cấp vô sản ở các nước đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
+ Với điều kiện như trên, giai cấp vô sản các nước tiên tư bản tuy vẫn phải trải qua giaiđoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa, nhưng có thể rút ngắn một cách đáng kể quá trình phát
triểntiến lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 15: Phân tích quan điểm của CNXHKH về liên minh giữa giai cấp công nhân vớigiai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH.Những nhận định của Mác,
Ăngghen, Lênin về giai cấp

- Những nhận định của Mác, Ăngghen, Lênin về giai cấp công nhân, giai cấp nông dân vàtầng lớp trí thức:
+ Về giai cấp công nhân:Giai cấp công nhân là con đẻ, là sản phẩm của nền đại Công nghiệp
trong phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa, là giai cấp gắn với, đại diện cho lực lượng sản
xuất tiên tiến nhất. Vàdo đó, nó là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa.Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ là giai cấp trực tiếp đối kháng với giai
cấp tưsản, và xét về bản chất họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất, có khả năng đoàn kết
thống nhấtgiai cấp và đi đầu trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.
+ Về giai cấp nông dân:Là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngưnghiệp... trực tiếp sử dụng (canh tác) một tư liệu sản xuất cơ bản và đặc
thù, gắn với thiênnhiên là đất, rừng, biển để sản xuất ra nông sản, lương thực, thực
phẩm...Giai cấp nông dân không có hệ tư tưởng riêng, mà tư tưởng của họ phụ thuộc vào
hệ tưtưởng của giai cấp thống trị xã hội.
+ Về tầng lớp trí thức.Chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm trí thức là một "tầng lớp xã hội đặc
biệt”. Tầng lớp tríthức gồm những người lao động tri óc phức tạp và sáng tạo, có trình độ
học vấn đủ để amhiểu và hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực lao động của mình. Người trí
thức có phươngthức lao động đặc thù, chủ yếu là lao động trí tuệ cá nhân.
Do vậy, họ phải thường xuyên thểhiện và nâng cao khả năng tư duy khoa học độc lập.Tính
tất yếu của việc xây dựng liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân và
tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: lOMoAR cPSD| 48541417
+ Xét dưới góc độ chính trị:Xét dưới góc độ chính trị, trong một chế độ xã hội nhất định,
chính cuộc đấu tranh giai cấpgiữa các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt ra nhu cầu tất yếu
khách quan là mỗi giai cấpđứng ở vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên minh với các giai
cấp, tầng lớp xã hội khác cónhững lợi ích phù hợp với mình để tập hợp lực lượng thực hiện
những nhu cầu và lợi íchchung - đó là quy luật mang tính phổ biến và là động lực lớn cho sự
phát triển của các xã hộicó phân chia giai cấp. + Xét dưới góc độ kinh tế.Xét từ góc độ kinh
tế, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với tất yếu chính trị-xã hội (như đã nêu ở
trên), tính tất yếu kinh tế của liên minh lại nổi lên với tư cách là nhân tốquyết định nhất cho
sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hôi.Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và các tầng lớp nhân dân laođộng khác, trong đó trước hết là với tầng lớp trí thức
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội chính là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau ... giữa
các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thựchiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối
liên minh, đồng thời tạo động lực thực hiệnthắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
.Câu 16: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa Chủ nghĩa xã hội không tưởng vàCNXHKH.
Sự giống nhau giữa chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hội khoa học:Giống nhau
ở mục tiêu, Cùng có mục tiêu là phủ nhận, muốn xóa bỏ chế độ TBCN và xâydựng một chế
độ xã hội mới, chế độ XHCN tiến bộ hơn.

Sự khác nhau giữa Chủ nghĩa xã hội không tưởng và Chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Khác nhau trong nhận thức về bản chất của chú nghĩa tư bản, về nguồn gốc, nguyên
nhâncủa tình trạng bất công, người áp bức, bóc lột người.CNXH không tưởng, mặc dù phê
phán Chế độ TBCN rất gay gắt, vạch trần những bấtcông, tình trạng người áp bức bóc lột
người nhưng không chỉ ra được bản chất của CNTB,nguyên nhân cơ bản của những bất
công, tình trạng người áp bức bóc lột người.Trong khi đó, CNXH khoa học nhờ có học thuyết
giá trị thặng dư đã chỉ ra được nguồngốc, nguyên nhân của những bất công, tình trạng
người áp bức bóc lột người của chế độTBCN. CNTB sống được là nhờ bóc lột giá trị thặng dư
do giai cấp công nhân tạo ra trongquá trình làm thuê cho giai cấp tư sản.
+ Khác nhau trong nhận thức về giải pháp và tính tất yếu của giải pháp xóa bỏ chế độ tưbản
chủ nghĩa. CNXH không tưởng mặc dù có mục tiêu là xóa bỏ chế độ TBCN nhưng khôngchỉ
ra tính tất yếu, không chỉ ra đúng đắn Con đường biện pháp để xóa bỏ chế độ đó.Trong khi
đó, dựa vào những quan điểm khoa học của Chủ nghĩa duy vật lịch sử (nguyênlý về mối
quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; nguyên lý về mốiquan hệ
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; học thuyết Hình thái kinh tế-xã hội
), CNXH khoa học đã khẳng định tính tất yếu của việc xóa bỏ chế độ TBCN, nhận địnhbiện
pháp tiến hành cách mạng để xóa bỏ chế độ đó.
+ Khác nhau trong nhận thức về lực lượng xã hội thực hiện xóa bỏ chế độ tư bản chủ
nghĩavà xây dựng chế độ mới xã hội chủ nghĩa.CNXH không tưởng do hạn chế về thế giới
quan duy tâm, do hạn chế có tính lịch sử vềnhững điều kiện kinh tế-xã hội khách quan nên
đã không chỉ ra đúng đắn lực lượng xã hộitiến hành công cuộc xóa bỏ chế độ TBCN và lực
lượng xã hội tiến hành công cuộc xây dựngchế độ xã hội XHCN.Trong khi đó, dựa vào những
quan điểm khoa học của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, CNXHkhoa học đã chỉ ra đúng đắn tiến lOMoAR cPSD| 48541417
hành công cuộc xóa bỏ chế độ TBCN và tiến hành công cuộcxây dựng chế độ xã hội XHCN là
sứ mệnh lịch sử của giai cấp Vô sản.
Câu 17: Phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết giai đoạnthực
hiện chính sách Cộng sản thời chiến (1918 - 1921).
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến chính sách Cộng sản thời chiếnNước Nga trước Cách mạng
tháng 10 là một nước lạc hậu về kinh tế, tiểu nông chiếm ưuthế, chủ nghĩa tư bản chưa
phát triển (tiền tư bản), lại bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng nêngiải quyết vấn đề xây
dựng chủ nghĩa xã hội rất phức tạp và khó khăn.Sau Cách mạng Tháng Mười: Những quan
điểm của Lênin ong giai đoạn này (1917-1918)thể hiện đường lối quả độ tiếp. Tuy nhiên,
kế hoạch "quá độ gián tiếp” lên CNXH nêu trên đãbị đình lại vì bùng nổ cuộc nội chiến và
sự can thiệp vũ trang quy mô lớn của các thế lực tưbản nước ngoài. Những chính sách,
biện pháp của kế hoạch " quá độ gián tiếp" bà đã nhanhchóng được thay thế bằng được
chính sách cộng sản thời chiến (quá độ trực tiếp) gay gắt hơn.
- Nguyên nhân quan của việc thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến.
+ Nguyên nhân khách quanMùa hè năm 1918, cuộc chiến tranh quy mô lớn bùng nổ, nước
Cộng hòa Xô viết nhiều lầnlâm vào tình trạng vô cùng nguy cấp. Ba phần tự lãnh thổ của
nước Cộng hòa Xô viết, nhữngvùng sản xuất lương thực và sản xuất nguyên liệu quan trọng
bị để quốc và bọn phân lọanchiếm đóng nên việc cung cấp lương thực cực kỳ khó khăn.Đất
nước lâm vào cảnh đổi kém. Để quốc và bọn phản động trong nước không những âmmưu
dùng vũ lực để lật đổ Chính quyền Xô viết, mà chúng còn muốn dùng "bàn tay gầy Cuộccủa
quỷ đói” bóp chết chính quyền non trẻ này. vấn đề lương thực trở thành thách thức
sốngcòn của chính quyền Xô viết.Trong tình hình đó, Lênin buộc phải dùng mọi biện pháp
để trưng thu lương thực vànguyên, nhiên liệu công nghiệp, nhằm cứu Cách mạng, cứu Chính quyền Xô viết.
+ Nguyên nhân chủ quanMột nguyên nhân quan trọng nữa của việc thi hành chính sách
cộng sản thời chiến khôngphải chỉ vì hoàn cảnh chiến tranh, mà còn tư tưởng chỉ đạo chủ
quan của Leenin và nhữngngười lãnh đạo Bôn-sê-vích lúc đó là tư tưởng muốn thực hiện
“quá độ trực tiếp".Lenin nhấn mạnh nhiệm vụ tổ chức to lớn là phải " biến” toàn bộ cơ cấu
kinh tế của đấtnước thành " một cỗ máy khổng lồ hoàn chỉnh”, "thành một chỉnh thể kinh
tế khiến hàng triệungười phải làm việc tuân thủ theo một kế hoạch.- Nội dung chính sách Cộng sản thời chiến:
Thứ nhất: Thực hiện chế độ trung thu lương thực thừa, cản cử vào nhu cầu của nhà
nước,quy định cứng nhắc số lượng, giao cho Cơ sở trong thu bắt buộc theo giá quy định.
Thứ hai: Cãm tư nhân buôn bán, xóa bỏ mạng lưới thương nghiệp tư nhân, mạng
lướithương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã sẽ tổ chức việc cung cấp theo kế hoạch cho
nhândân; việc thu mua và phân phối mọi sản phẩm công, nông nghiệp đều do Bộ Dân ủy lươngthực giải quyết.
Thứ ba: Thực hiện nền kinh tế hiện vật, phân phối theo tem nhiều sản phẩm công,
nôngnghiệp cho nhân dân, thực hiện nguyên tắc "ai không làm thì không được ăn”, thực
hiện rộngrãi chế độ lao động nghĩa vụ, chỉ người lao động nào hoàn thành nghĩa vụ mới
được phânphối thực phẩm. lOMoAR cPSD| 48541417
Thứ tư: Về công nghiệp, tiến hành nhanh việc quỹ hữu hóa và thực hiện chế độ quản lýcông
nghiệp tập trung. Tháng 6 năm 1918, các xí nghiệp công nghiệp lớn đã thực hiện quốchữu
hóa. Đầu năm 1920, về cơ bản đã đưa các xí nghiệp loại vừa vào sở hữu nhà nước.Đánh giá
mặt tích cực và tiêu cực của chính sách cộng sản thời chiến.
+ Mặt tích cực:Chính sách công sản thời chiến lúc đó là cần thiết, buộc phải áp dụng trong
thời chiến, nóbảo đảm cho thắng lợi của chiến tranh, giữ vững chính quyền Xô viết công nông.
+ Mặt tiêu cực:Sựa trao đổi trực tiếp giữa thành thị và nông thôn được "hiện vật hỏa”. Nền
kinh tế hiện vậtđã làm cho vai trò của tài chính, ngân hàng, tiền tệ bị suy yếu nghiêm trọng,
tiền tệ đã mất hếtý nghĩa kinh tế.Về mặt cải tạo kinh tế cũ trong đó sản xuất nhỏ chiếm ưu
thế, xây dựng chủ nghĩa xã hội,thì chính sách đó đã thoát ly đặc điểm tình hình nước Nga,
một quốc gia ở trình độ phát triểntiền tư bản, vì vậy nó lại là một sai lầm nghiêm trọng
Câu 18: Phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Nga Xô viết giaiđoạn
thực hiện chính sách Kinh tế mới (1921 - 1924).
- Hoàn cảnh lịch sử của sự ra đời chính sách Kinh tế mới (NEP).Hoàn cảnh lịch sử của sự ra
đời chính sách kinh tế mới Từ Đại hội X Đảng Cộng sản Ngatháng 3 năm 1921, nước Nga Xô
viết đã chuyển từ chính sách cộng sản thời chiến sang chínhsách kinh tế mới.Nguyên nhân
của sự chuyển biến từ chính sách Cộng sản thời chiến sang chính sách Kinhtế mới.
+ Thứ nhất, nông dân không chịu đựng nổi gánh nặng của chế độ trung thu lương thực
thừakiều cộng sản thời chiến.Cuối năm 1920, chiến tranh kết thúc, nông dân không thể tiếp
tục chịu đựng chế độ tậptrung lương thực thừa, họ đã liên tiếp gửi thư, gặp gỡ các cấp
chính quyền Xô viết, gửi trựctiếp cho cả Lênin nữa, bày tỏ sự bất mãn, phản đối chế độ tập trung lương thực thừa.
+Thứ hai, hy vọng của Lênin dùng biện pháp canh tác chung (tức công xã nông nghiệp,hợp
tác xã cày cấy chung và các tổ hợp lao động, gọi chung là nông trạng tập thể) để quá độlên
một "nền nông nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa” đã không thực hiện được
.Quá trình thực hiện chính sách kinh tế mới (chia thành hai giai đoạn):
+ Giai đoạn thứ nhất từ tháng 3 đến tháng 10 năm 1921.Ở giai đoạn này, trong báo cáo tại
Đại hội X Đảng Cộng sản Nga và trong tác phẩm "Bànvề thuế lương thực”, Lênin đã luận
chứng một cách đầy đủ về những căn cứ và tính tất yếuphải thực hiện chính sách kinh tế mới.
+ Giai đoạn thứ hai từ tháng 10 năm 1921 đến lúc Lênin mất (1924).
- Về mặt tư tưởng:Trong một loạt tác phẩm, báo cáo và diễn văn, Lênin đã luận chứng đầy
đủ về vấn đề rútlui trong thương nghiệp, rút ra một loạt kết luận mới, phát triển mạnh mẽ
về mặt tư tưởng thểhiện nổi bật trên các mặt sau: Nhấn mạnh cần phải kết hợp việc xây
dựng đại công nghiệp xãhội chủ nghĩa với kinh tế tiểu nông. Phải làm sống động kinh tế tiểu
nông và tiểu côngnghiệp, cho nông dân tự do bán lương thực thừa .+ Về mặt sức
mạnhBước vào giai đoạn nhỏ thứ hai, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, cùng với
nhậnthức mới về sức mạnh của kinh tế tiểu nông, Lênin đã đề ra và nhiều lần nhấn mạnh:
Thứnhất, cần phải kết hợp việc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế tiểu nông. lOMoAR cPSD| 48541417
Thứ hai, tìm được hình thức thông qua thương nghiệp để kết hợp công nghiệp lớn xã
hộichủ nghĩa với kinh tế tiểu nông.
Thứ ba, thay đổi về căn bản cách nhìn nhận đổi với tiểu nông.
Thứ tư, tổng kết có tính phê phán đối với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội.- Đánh giá
quá trình thực hiện chính sách kinh tế mới Khi đánh giá chính sách cộng sảnthời chiến,
Lênin phân biệt hai mặt: về chính trị, nó đã đánh thắng kẻ thù trong và ngoài nước,giữ vững
chính quyền, vì vậy nó "cổ công”, nhưng về mặt kinh tế, trong việc cải tạo nền kinhtế cũ, xây
dựng nền kinh tế mới, chính sách đó đã bị thất bại nặng nề, là một sai lầm nghiêmtrọng, vì
nó "không kết hợp với kinh tế nông dân ở một mức độ nào đó nó thoát ly quầnchúng nông
dân”, do đó không thúc đẩy việc nâng cao sức sản xuất, cản trở việc nâng cao sứcsản
xuất.Vì vậy, thực hiện chính sách kinh tế mới không phải chỉ là để phù hợp với hoàn cảnh
chiếntranh đã kết thúc mà chủ yếu là để sửa chữa căn bản những sai lầm trong chính sách
và cáchlàm trước đây (chính sách cộng sản thời chiến) đã thoát ly tinh hình thực tế đất
nước. Côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội phải phù hợp với một nước tiểu nâng, kết hợp
xây dựng côngnghiệp lớn xã hội chủ nghĩa với kinh tế tiểu nông. Có nghĩa là phải thực hiện "quả độ giántiếp".
Câu 19: Trình bày luận điểm của VI, Lênin: "Thông qua hình thức hợp tác xã đưanông dân
vào con đường xã hội chủ nghĩa”.Một trong những lý luận của Leenin đó là: "Thông qua
hình thức hợp tác xã đưa nông dânvào con đường xã hội chủ nghĩa”

- Lê nin đã đề ra một cách toàn diện tương lĩnh thực hiệnhợp tác hỏa: Trong tác phẩm "Bàn
về chế độ hợp tác sản xuất Lênin đã đề ra một cách toàn diện cương lĩnh thực hiện hợp
tác hỏa: chứng minh tính chất và vai trò của hợp tác xã, chínhsách, biện pháp hợp tác hóa,
đề xuất những điều kiện nhằm thực hiện hợp tác hóa....
- Phương pháp quá độ trực tiếp: Trước khi có chính sách kinh tế mới là phương pháp
táchrời tình hình thực tế của nước Nga tiền tư bản, không tìm ra được con đường đúng
đắn xâydựng chủ nghĩa xã hội ở một nước tiểu nông.
- Tư tưởng và kế hoạch về hợp tác hóa của Lênin là kết quả chín muồi nhất của chính
sáchkinh tế mới. Khi thực hiện chính sách kinh tế mới Lênin đã tìm ra được con đường
đúng đắnlà thông qua thương nghiệp để thích ứng và giúp cho lực lượng sản xuất tiểu
nông phát triển;xây dựng chủ nghĩa xã hội thông qua các hợp tác xã, để hướng dẫn tiểu
nông lên chủ nghĩa xãhội.
- Lênin đã nêu lên nhiều biện pháp thực hiện hợp tác hóa:
Thứ nhất, cần phải giúp đỡ các hợp tác xã về mặt tài chính. Lênin nhấn mạnh, sự quan
tâmgiúp đỡ họp tác xã phải là sự giúp đỡ thuần túy vật chất. Nhà nước cần phải cấp vốn
cho cáchợp tác xã vay nhiều hơn cho các xí nghiệp tư nhân vay, thậm chí ngang với vốn cấp
cho côngnghiệp nặng. Thứ hai, cần phải động viên quần chúng nông dân tham gia thực sự
tự giác vào phong tràohợp tác hóa; cần tìm ra một phương thức khen thưởng giúp đỡ một
cách đầy đủ các hợp tácxã, đồng thời cần phải thường xuyên kiểm tra tình hình tham gia
của nông dân,Thứ ba, cần phải tiến hành công tác văn hóa đối với nông dân. Điều kiện để
thực hiệnthành công hợp tác hóa là cần phải nâng cao trình độ văn hóa cho nông dân. lOMoAR cPSD| 48541417
Cấu 20: Trình bày luận điểm của VI Lênin: "Phát triển đại công nghiệp, thực hiệncông
nghiệp hóa và điện khi hóa trên cơ sở phát triển kinh tế tiểu nông”.
Quan điểm của lê nin về cách thức khôi phục và phát triển công nghiệp, thực hiện điện
khíhóa mà không tính đến nhu cầu của nông dân, không chú ý đến nền kinh tế tiểu
nông:Ngay từ mùa xuân năm 1918, trong tác phẩm "Sơ thảo kế hoạch công tác khoa học -
kỹthuật ", khi nói về nhiệm vụ xây dựng cơ sở kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế quốc dân,
Lêninđã nhấn mạnh: "Đặc biệt chú ý vấn đề điện khí hóa công nghiệp và giao thông vận tải
và sửdụng điện vào nông nghiệp”.Suy nghĩ tổng thể của Lênin về kế hoạch quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là: trước hết, khôiphục và phát triển đại công nghiệp, đặt nền tảng vật chất cho
chủ nghĩa xã hội, đưa chủ nghĩatư bản, đặc biệt là sản xuất hàng hóa nhỏ vào quỹ đạo của
chủ nghĩa tư bản nhà nước, hạn chếvà từng bước xóa bỏ thương nghiệp tư nhân, trên cơ sở
phát triển công nghiệp, xây dựng mộthệ thống trao đổi sản phẩm trực tiếp giữa công, nông
nghiệp với Sự khống chế của nhà nước;đồng thời hướng dẫn những người tiểu nông thực
hiện chế độ canh tác chung (tức công xãnông nghiệp, các tập đoàn canh tác chung và tổ
hợp lao động thường gọi là nông trạng tậpthể); và cuối cùng thực hiện ý tưởng xây dựng
toàn bộ nền kinh tế quốc dân thành một "đạicông xưởng do nhà nước lãnh đạo thống nhất
thực hiện theo một kế hoạch thống nhất,Vì vậy nhìn tổng thể, quy hoạch đó là quy hoạch
"quả độ trực tiếp”, Điều này có nghĩa lànó không thông qua con đường làm sống động nền
kinh tế tiểu nông, không dựa trên cơ sởnền kinh tế tiểu nồng để phát triển đại công nghiệp,
mà là đối lập giữa khôi phục và phát triểnđội công nghiệp xã hội chủ nghĩa với nền kinh tẻ
tiểu nông, đồng thời với việc trước hết nămđại
.- Căn cứ vào tình hình thực tế của đất nước Nga sau Cách mạng Tháng Mười đó là nôngdân
và kinh tế tiểu nông chiếm ưu thế, chính sách kinh tế mới đã thay đổi căn bản phươngpháp
và con đường khôi phục và phát triển công nghiệp, thực hiện điện khí hóa. Con đường,biện pháp đúng đắn đó là:
Căn cứ vào tình hình thực tế của đất nước Nga, Lênin chỉ rõ, trong điều kiện còn tồn tạimột
số lớn tiểu nông, khi nhà nước chưa có đầy đủ hàng công nghiệp để đổi lấy nông sảnphẩm
của nông dân, nếu tiếp tục thực hiện chính sách cộng sản thời chiến sẽ là ngu xuẩn và làtự
sát.Cần phải thay đổi chính sách cộng sản thời chiến, thực hiện chính sách kinh tế mới, mà
đặctrưng chủ yếu là thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực, đánh
dấu bướcchuyên của Chính quyền Xô viết từ chính sách cộng sản thời chiển sang chính sách kinh tếmới
Câu 21: Trình bày luận điểm của V., Lênin: "Học tập và sử dụng những gì có giá trịcủa chủ
nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội”. -
Phân tích quan điểm của Lênin về tính hai mặt của nền văn minh tự sản.Trong tác
phẩm " về bệnh ấu trĩ "tá khuynh” và tỉnh tiểu tư sản”, Lênin đưa ra nhận định,văn minh tư
bản chủ nghĩa có tính hai mặt: nếu so sánh với xã hội cộng sản chủ nghĩa tươnglai thì chủ
nghĩa tư bản là lạc hậu, lỗi thời, nhưng nếu so sánh với tình trạng lạc hậu, trì trệ,quan liêu
của những xã hội tiền tư bản (như nước Nga lúc đó) thì chủ nghĩa tư bản lại là tiếnbộ, cách mạng. lOMoAR cPSD| 48541417
Do đó, nước Nga cần phải khéo lợi dụng những thành tựu văn minh của chủnghĩa tư bản để
khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ, quan liêu của chế độ trung cổ tiền tư bản;đồng thời
cũng phải đứng ở tầm cao của văn minh xã hội chủ nghĩa tương lại để phân tíchtính hạn chế
lịch sử và tính hạn chế giai cấp của văn minh tư bản chủ nghĩa. -
Phân tích những quan điểm của Lênin về vấn đề học tập và sử dụng những gì có giá
trịcủa chủ nghĩa tư bản Cần nghiên cứu và học tập những kinh nghiệm quản lý hành chính
củacác nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở phương Tây, đặc biệt là phải tận dụng những
thành tựuvăn hóa của chủ nghĩa tư bản đề khác phục sự ngu muội, lạc hậu, chủ nghĩa quan
liêu do chếđộ nông nộ và chế độ gia trưởng tạo ra ở nước Nga.Tư tưởng của Lênin về việc
phải học tập và tận dụng những thành quả văn minh của chủnghĩa tư bản để xây dựng chủ
nghĩa xã hội đến nay vẫn có ý nghĩa thời sự, cấp thiết đối vớicông cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở các nước tiên tư bản, kinh tế, văn hóa lạc hậu.
Câu 22: Trình bày luận điểm của V.I. Lênin về điều kiện bảo đảm cho công cuộc xâydựng
CNXH là c/m văn hóa và cải cách bộ máy lãnh đạo và quản lý. -
Điều kiện bảo đảm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa thành công: cách mạng văn hóa
vàcải cách bộ máy lãnh đạo và quản lý.
+ Vai trò của cách mạng văn hóa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: Lênin luôncoi
văn hóa, giáo dục là điều kiện và là sự bảo đảm không thể thiếu được trong công cuộc
xâydựng chủ nghĩa xã hội.Ngay từ những ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, vào khoảng
tháng 3, tháng 4 năm1918, trong tác phẩm "Những nhiệm vụ trước mắt của Chính quyền xô
viết”, Lênin đã nhấnmạnh điều kiện quan trọng hàng đầu để nâng cao năng suất lao động
chính là nâng cao binhđộ văn hóa của quần chúng nhân dân. Lênin viết: "Chỉ cần hiểu và
nhớ rằng, không thể nàothực hiện điện khí hóa trong khi chúng ta còn có những người mù
chứ. Lênin nhấn mạnh, cầnphải làm cho mỗi người hiểu rằng điều đó (điện khí hóa) chỉ có
thể thực hiện được trên cơ sởmột nên học vấn hiện đại, và nếu họ không có nên học vấn
đó, thì chủ nghĩa cộng sản vẫn chỉlà nguyện vọng mà thôi. + Những biện pháp cải cách bộ
máy lãnh đạo và quản lý: Trong những tác phẩm cuối cùngcủa Lênin: "Chúng ta phải cải tổ
Bộ dân ủy thanh tra công nông như thế nào?", "Thư gửi đạihội”. Lênin đã bàn nhiều về vấn
đề cải tạo các cơ quan đảng và nhà nước, vấn đề xây dựngnên chính trị trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin viết: "Hiện nay chúng ta cóhai nhiệm vụ chủ yếu có ý nghĩa
đánh dấu thời đại. Nhiệm vụ thứ nhất là cải tạo bộ máy quảnlý hoàn toàn vô giá trị mà thời
đại cũ đã để lại toàn bộ cho chúng ta......Nhiệm vụ thứ hai của chúng ta là tiến hành công
tác văn hóa trong nông dân. Về nhiệm vụthứ nhất, cải tạo bộ máy quản lý, Lênin đề xuất những biện pháp sau:
Thứ nhất, cải cách chính trị trong đảng, mở rộng số lượng uy viên trung ương, đặc biệt sốủy
viên là công nhân; kết hợp Ban Kiểm tra trung ương với Bộ Dân ủy thanh tra công nông
đãđược cải tổ để xây dựng hệ thống kiểm tra nhân dân lớn mạnh.Thứ hai, cải tạo bộ máy
nhà nước, xây dựng cơ quan nhà nước tinh giản và hiệu quả caotheo đúng tinh thần "Thà ít
mà tốt".Rất tiếc là sau khi Lênin qua đời, những biện pháp cải tổ bộ máy của Lênin đã không đượcthực hiện.
Câu 23: Phân tích quan điểm của Xta-lin về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trongcông
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô giai đoạn 1924 đến 1936. - Phân tích quan điểm lOMoAR cPSD| 48541417
của Xta-lin về sự khác nhau về phương pháp công nghiệp hóa củaLiên Xô với phương pháp
công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa.Để xây dựng cơ sở kinh tế cho chủ nghĩa xã hội, Đại hội
XIV Đảng Cộng sản Liên Xô đãđề ra đường lối chung thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa.Xta-lin chỉ rõ, phương pháp công nghiệp hóa của Liên Xô cằn bản không giống
vớiphương pháp công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, Công nghiệp hóa các nước tư bản chủ
nghĩathường bắt đầu tư công nghiệp nhẹ, còn Liên Xô thì bắt đầu từ công nghiệp nặng. -
Phân tích quan điểm của Xta-lin về vấn đề phát triển công nghiệp nặng tốc độ
caoXtadin không những chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp năng mà còn nhấn
mạnhđèn phát triển công nghiệp năng tốc đó có).Theo Xta-lin, công nghiệp hóa với tốc độ
cao không chỉ là đòi họ cấp bách của đất nướcmà còn là khả năng khách quan, Xtalin đã đưa
ra bốn điều kiện thuận lợi: 1)
tài nguyên khoáng sản và nông nghiệp có thể thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế, 2)
có chính quyền Xô viết được đông đảo nhân dân lao động ủng hộ: 3) nền kinh
tế kế hoạch có thể tránh được khủng hoảng, 4) sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản.
- Phân tích những mặt tích cực và những hạn chế của đường lối công nghiệp hóa xã hội
chủnghĩa theo quan điểm của Xta-lin
+ Tác dụng tích cực của đường lối công nghiệp hóa của Liên Xô (theo quan điểm Xta-
lin).Thời kỳ đầu công nghiệp hóa cho thấy tốc độ phát triển công nghiệp Liên Xô đã vượt
xacác nước tư bản chủ nghĩa.Dưới sự lãnh đạo của Xta-lin, Liên Xô đã công nghiệp hóa thực
sự nhanh chóng. Khi hoànthành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (bắt đầu từ năm 1921), tỷ
trọng công nghiệp trong kinh tếquốc dân đã đạt đến 70%, khi hoàn thành kế hoạch 5 năm
lần thứ hai, tỷ trọng đó lên đến77,4%. Năm 1937 giá trị sản lượng công nghiệp đã vượt Đức,
Anh, Pháp, đứng đầu châu Âuvà đứng thứ hại trên thế giới,
+ Tác dụng tiêu cực của đường lối công nghiệp hóa của Liên Xô (theo quan điểm Xta-
lin)Đường lối Công nghiệp hóa của Liên Xô theo quan điểm XtaTin phải trả một giá rất đắt.
Vìcoi nhẹ nông nghiệp và công nghiệp nhẹ nên đã tạo ra sự mất cân đối kéo dài trong tỷ lệ
giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành trong nội bộ công nghiệp,
nôngnghiệp và công nghiệp nhe...
Câu 24: Phân tích quan điểm của Xta-lin về tập thể hóa nông nghiệp trong công cuộcxây
dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô giai đoạn 1924 đến 1936. -
Phân tích sự khác biệt giữa đường lối xây dựng hợp tác xã của Lênin với đường lối
tậpthể hóa nông nghiệp nhanh chóng của Xta-linMâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa công
nghiệp phát triển tốc độ cao với nông nghiệp lạchậu và cuộc khủng hoảng thu mua lương
thực cuổi 1927 đầu 1928 đã thúc đẩy Xta-lin lựachọn con đường tập thể hóa nông nghiệp
nhanh chóng.Sự khác biệt giữa Lenin và Xta-lin:
*Lenin:- Trong chính sách kinh tế mới, Lê nin đặc biệt nhấn mạnh phải kiên trì nguyên tắc
tựnguyện trong việc đưa công nhân đi theo con đường hợp tác hóa