Câu hỏi ôn tập môn ctvtnvl | Đại học Xây Dựng Hà Nội

1.Ảnh hưởng của thành phần vật liệu đến một số tính chất của vật liệu.2.Ảnh hưởng của cấu trúc vật liệu đến một số tính chất của vật liệu.3.Trình bày nguyên lý của phương pháp kính hiển vi điện tử, ưu nhược điểm và ứng dụng trong nghiên cứu vật liệu.Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập môn ctvtnvl | Đại học Xây Dựng Hà Nội

1.Ảnh hưởng của thành phần vật liệu đến một số tính chất của vật liệu.2.Ảnh hưởng của cấu trúc vật liệu đến một số tính chất của vật liệu.3.Trình bày nguyên lý của phương pháp kính hiển vi điện tử, ưu nhược điểm và ứng dụng trong nghiên cứu vật liệu.Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45222017
1
lOMoARcPSD| 4522201
CÂU HI ÔN TP MÔN CU TRÚC VÀ TÍNH NĂNG VT LIU
Chương 1 - Thành phn và cu trúc vt liu
1. Ảnh hưởng ca thành phn vt liệu đến mt s tính cht ca vt liu.
2. Ảnh hưởng ca cu trúc vt liệu đến mt s tính cht ca vt liu.
3. Trình bày nguyên lý của phương pháp kính hiển vi điện tử, ưu nhược
đim và ng dng trong nghiên cu vt liu.
4. Trình bày nguyên lý của phương pháp kính hiển vi điện t quét, ưu
nhược điểm và ng dng trong nghiên cu vt liu.
5. Trình bày nguyên lý của phương pháp nhiễu x Rơn ghen, ưu nhược
đim và ng dng trong nghiên cu vt liu.
6. Trình bày nguyên lý của Phương pháp quang phổ hng ngoi IR
(infra rouge), ưu nhược điểm và ng dng trong nghiên cu vt liu.
Chương 2 - Tính chất cơ lý của vt liu
7. Biến dng ca vt liu? (Khái nim biến dng? Có my loi biến
dng? Nguyên nhân ca tng loi biến dng?)
8. ờng độ ca vt liu (nén, kéo, un, b gập), phương pháp thí
nghim, công thức xác định, các yếu t ảnh hưởng và ý nghĩa.
lOMoARcPSD|45222017
2
9. Phương pháp xác định độ cng ca vt liu (Brinell, Vickers, Moh):
Nguyên lý phương pháp, trình tự tiến hành, phm vi ng dng ca
từng phương pháp.
10. Tính cht vt lý ca vt liu: Tính dn nhit, dn điện, nhit dung
riêng : Khái niệm, ý nghĩa, cho ví dụ minh ho.
Chương 3 - Vt liu kim loi
11. Khái nim chung v vt liu kim loi. ng dng ca vt liu kim loi
trong cuc sng và trong ngành xây dng. Nêu ví d c th.
12. Các tính cht vt lý ca vt liu kim loi và ảnh hưởng của nó đến
kh năng sử dng vt liu kim loi. Cho ví d minh ho.
13. Các tính chất cơ học ca vt liu kim loi và và ảnh hưởng ca nó
đến kh năng sử dng vt liu kim loi. Cho ví d minh ho.
Chương 4 - Vt liệu vô cơ
14. K hái nim chung v vt liệu vô cơ. Ứng dng ca vt liệu vô cơ
trong cuc sng và trong ngành xây dng. Nêu ví d c th.
15. Phương pháp tạo hình các sn phm vt liệu vô cơ
16. Trình bày v: Nguyên liu chế tạo, phương pháp chế tạo, ưu nhược
đim, và ng dng các loi vt liệu vô cơ (Vt liu thu tinh, Vt liu
Gm, Vt liệu xi măng và bê tông, Vật liu thch cao)
lOMoARcPSD|45222017
3
Chương 5 - Vt liu hữu cơ
17. Khái nim chung v vt liu hữu cơ. Ứng dng ca vt liu hữu cơ
trong cuc sng và trong ngành xây dng. Nêu ví d c th.
18. Mô t cu trúc ca vt liu hữu cơ và ảnh hưởng ca cấu trúc đến
tính cht ca VL polymer.
19. Phân loi polymer (Nhit cng, nhit dẻo, đàn hồi). Nguyên lý chế
to. Nêu ví d v ng dng tng loi vt liu polymer trên
Chương 6 - Vt liu composite
20. K hái nim chung v vt liu composite. ng dng ca vt liu
composite trong cuc sng và trong ngành xây dng. Nêu ví d c
th.
21. Thành phn ca vt liu Composite? Vai trò ca tng thành phn.
Nêu ví d v mt loi vt liu composite n dng trong xây dng.
22. Sợi gia cường trong vt liệu composite: Trình bày Ưu nhước điểm và
ng dng ca các loi si sau Si thu tinh, Si polymer, Si
carbon.
23. Vt liu nn trong vt liệu composite: Trình bày Ưu nhược điểm và
ng dng ca các loi vt liu nn sau: Vt liu nn hữu cơ, Vật liu
nn kim loi, Vt liu nền vô cơ. Ví dụ minh ho
lOMoARcPSD|45222017
4
Chương 7 - Ăn mòn vật liu
24. Các dạng ăn mòn kim loại. Phương pháp bảo v kim loi chng li
quá trình ăn mòn. Ví dụ minh ho
25. Lão hoá vt liu hữu cơ. Phương pháp bảo bo v vt liu hữu cơ
chng li quá trình lão hoá. Ví d minh ho
26. Các dạng ăn mòn vật liệu vô cơ. Phương pháp bảo v vt liệu vô cơ
chng lại quá trình ăn mòn. Ví d minh ho
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 45222017 lOMoAR cPSD| 4522201
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN CẤU TRÚC VÀ TÍNH NĂNG VẬT LIỆU
Chương 1 - Thành phần và cấu trúc vật liệu
1. Ảnh hưởng của thành phần vật liệu đến một số tính chất của vật liệu.
2. Ảnh hưởng của cấu trúc vật liệu đến một số tính chất của vật liệu.
3. Trình bày nguyên lý của phương pháp kính hiển vi điện tử, ưu nhược
điểm và ứng dụng trong nghiên cứu vật liệu.
4. Trình bày nguyên lý của phương pháp kính hiển vi điện tử quét, ưu
nhược điểm và ứng dụng trong nghiên cứu vật liệu.
5. Trình bày nguyên lý của phương pháp nhiễu xạ Rơn ghen, ưu nhược
điểm và ứng dụng trong nghiên cứu vật liệu.
6. Trình bày nguyên lý của Phương pháp quang phổ hồng ngoại IR
(infra rouge), ưu nhược điểm và ứng dụng trong nghiên cứu vật liệu.
Chương 2 - Tính chất cơ lý của vật liệu
7. Biến dạng của vật liệu? (Khái niệm biến dạng? Có mấy loại biến
dạng? Nguyên nhân của từng loại biến dạng?)
8. Cường độ của vật liệu (nén, kéo, uốn, bẻ gập), phương pháp thí
nghiệm, công thức xác định, các yếu tố ảnh hưởng và ý nghĩa. 1 lOMoARcPSD| 45222017
9. Phương pháp xác định độ cứng của vật liệu (Brinell, Vickers, Moh):
Nguyên lý phương pháp, trình tự tiến hành, phạm vi ứng dụng của từng phương pháp.
10. Tính chất vật lý của vật liệu: Tính dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt dung
riêng : Khái niệm, ý nghĩa, cho ví dụ minh hoạ.
Chương 3 - Vật liệu kim loại
11. Khái niệm chung về vật liệu kim loại. Ứng dụng của vật liệu kim loại
trong cuộc sống và trong ngành xây dựng. Nêu ví dụ cụ thể.
12. Các tính chất vật lý của vật liệu kim loại và ảnh hưởng của nó đến
khả năng sử dụng vật liệu kim loại. Cho ví dụ minh hoạ.
13. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại và và ảnh hưởng của nó
đến khả năng sử dụng vật liệu kim loại. Cho ví dụ minh hoạ.
Chương 4 - Vật liệu vô cơ
14. K hái niệm chung về vật liệu vô cơ. Ứng dụng của vật liệu vô cơ
trong cuộc sống và trong ngành xây dựng. Nêu ví dụ cụ thể.
15. Phương pháp tạo hình các sản phẩm vật liệu vô cơ
16. Trình bày về: Nguyên liệu chế tạo, phương pháp chế tạo, ưu nhược
điểm, và ứng dụng các loại vật liệu vô cơ (Vật liệu thuỷ tinh, Vật liệu
Gốm, Vật liệu xi măng và bê tông, Vật liệu thạch cao) 2 lOMoARcPSD| 45222017
Chương 5 - Vật liệu hữu cơ
17. Khái niệm chung về vật liệu hữu cơ. Ứng dụng của vật liệu hữu cơ
trong cuộc sống và trong ngành xây dựng. Nêu ví dụ cụ thể.
18. Mô tả cấu trúc của vật liệu hữu cơ và ảnh hưởng của cấu trúc đến
tính chất của VL polymer.
19. Phân loại polymer (Nhiệt cứng, nhiệt dẻo, đàn hồi). Nguyên lý chế
tạo. Nêu ví dụ về ứng dụng từng loại vật liệu polymer trên
Chương 6 - Vật liệu composite
20. K hái niệm chung về vật liệu composite. Ứng dụng của vật liệu
composite trong cuộc sống và trong ngành xây dựng. Nêu ví dụ cụ thể.
21. Thành phần của vật liệu Composite? Vai trò của từng thành phần.
Nêu ví dụ về một loại vật liệu composite ứn dụng trong xây dựng.
22. Sợi gia cường trong vật liệu composite: Trình bày Ưu nhước điểm và
ứng dụng của các loại sợi sau Sợi thuỷ tinh, Sợi polymer, Sợi carbon.
23. Vật liệu nền trong vật liệu composite: Trình bày Ưu nhược điểm và
ứng dụng của các loại vật liệu nền sau: Vật liệu nền hữu cơ, Vật liệu
nền kim loại, Vật liệu nền vô cơ. Ví dụ minh hoạ 3 lOMoARcPSD| 45222017
Chương 7 - Ăn mòn vật liệu
24. Các dạng ăn mòn kim loại. Phương pháp bảo vệ kim loại chống lại
quá trình ăn mòn. Ví dụ minh hoạ
25. Lão hoá vật liệu hữu cơ. Phương pháp bảo bảo vệ vật liệu hữu cơ
chống lại quá trình lão hoá. Ví dụ minh hoạ
26. Các dạng ăn mòn vật liệu vô cơ. Phương pháp bảo vệ vật liệu vô cơ
chống lại quá trình ăn mòn. Ví dụ minh hoạ 4