Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

90 45 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1:
Câu 1: Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp
những thành tựu của: Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì?
Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Câu 3: Ai là người được coi là nhà kinh tế thời kỳ công trường thủ công?
A. Smith
Câu 4: Ai là người được coi là sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ
điển? W. Petty
Câu 5: Học thuyết kinh tế nào của C. Mác được coi là hòn đá tảng trong
toàn bộ hệ thống lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin? Học thuyết giá
trị thặng dư
Câu 6: Để nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin có thể sử dụng nhiều
phương pháp, phương pháp nào quan trọng nhất? Trừu tượng hóa khoa
học
Câu 7: Hoạt động nào của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở
của đời sống xã hội? Hoạt động sản xuất của cải vật chất
Câu 8: Phương thức sản xuất là sự thống nhất của: Lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất
Câu 9: Quan hệ nào giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất?
Quan hệ sở hữu về tư liệu san xuất
Câu 10: Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố
nào? Người lao động ,Tư liệu sản xuất ,Khoa học công nghệ
Câu 11: Bước nhảy vọt về lý luận khoa học kinh tế chính trị của Karl
Marx so với David Ricardo là gì? Phát hiện ra tính hai mặt của lao động
sản xuất hàng hóa
Câu 12: Bước tiến về mặt lý luận của Chủ nghĩa Trọng nông so với Chủ
nghĩa Trọng thương là gì? Hướng việc nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp
Câu 13: Chọn ý sai về mối quan hệ giữa quy luật kinh tế và chính sách
kinh tế: Chính sách kinh tế là bản chất hoạt động của quy luật kinh tế
Câu 14: Hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên nghiên cứu về nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa là: Chủ nghĩa trọng thương
Câu 15: Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là cơ sở khoa học
luận chứng cho vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa? Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 16: Lý luận Kinh tế chính trị của Karl Marx và Friedrich Engels được
thể hiện tập trung và cô đọng nhất trong tác phẩm nào? Tư bản
Câu 17: Phát hiện ra các quy luật chi phối các quan hệ giữa người với
người trong sản xuất và trao đổi. Mục đích nghiên cứu ở cấp độ cao
nhất của kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì?
Câu 18: Sự phát triển vượt bậc trong hệ thống lý luận Kinh tế chính trị
cổ điển Anh so với Chủ nghĩa Trọng nông là gì? Đã rút ra được giá trị là
do hao phí lao động tạo ra, giá trị khác với của cải
Câu 19: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là: Quan
hệ sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó
hình thành và phát triển
Câu 20: Đóng góp nổi bật về mặt khoa học của Lênin trong kinh tế
chính trị Mác – Lênin là gì? Chỉ ra những đặc điểm kinh tế ở giai đoạn
độc quyền và độc quyền nhà nước của chủ nghĩa tư bản
Chương 2:
Câu 1: Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng?
Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Qui luật giá trị có nội dung gì? Sản xuất
và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần
thiết
Câu 3: Giá cả hàng hóa là: Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Câu 4: Giá trị hàng hóa được hiểu như thế nào? Lao động xã hội của
người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Câu 5: Sản xuất hàng hóa tồn tại: Trong các xã hội có phân công lao
động xã hội và sự tách biết về kinh tế giữa những người sản xuất
Câu 6: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào?
Quy luật giá trị
Câu 7: Khi tăng cường độ lao động sẽ xãy ra các trường hợp sau đây.
Trường hợp nào dưới đây là đúng ? Số lượng hàng hóa làm ra trong
một đơn vị thời gian tăng
Câu 8: Qui luật giá trị biểu hiện sự vận động thông qua sự vận động
của : Giá cả hàng hóa
Câu 9: Khi năng suất lao động tăng lên, giá trị một đơn vị sản phẩm sẽ:
Giảm.
Câu 10: Nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa ? Năng suất
lao động
Câu 11: Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản
xuất hàng hoá? C.Mác
Câu 12: Chọn ý sai về nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động: Tính
chất của công việc
Câu 13: Chọn ý đúng về lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới một
hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
Câu 14: Chọn ý đúng: Khi cường độ lao động tăng lên thì số lượng hàng
hoá làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên
Câu 15: Chủ thể nào trong kinh tế thị trường có nhiệm vụ không chỉ
làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, mà còn tạo ra và phục vụ
cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa
trong điều kiện nguồn lực có hạn? Người sản xuất
Câu 16: Giá cả hàng hóa là: Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền
Câu 17: Hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu
cầu của các quy luật kinh tế, mang tính khách quan, do bản thân nền
sản xuất hàng hóa hình thành, được gọi là gì? Cơ chế thị trường
Câu 18: Lao động trừu tượng là nguồn gốc: Của giá trị hàng hoá
Câu 19: Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá: Không phụ thuộc vào
cường độ lao động
Câu 20: Trong các cách diễn đạt dưới đây, cách diễn đạt nào sai? Thị
trường phụ thuộc vào địa giới hành chính
Chương 3:
Câu 1:Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì ? Trình độ bóc lột của
nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
Câu 2: Giá trị thặng dư là gì ? Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do công nhân làm thuê tạo ra
Câu 3: Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư
siêu ngạch: Tăng năng suất lao động
Câu 4: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là: Kéo dài thời
gian của ngày lao động còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
Câu 5: Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ?
Cạnh tranh
Câu 6: Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành : Hình thành giá trị thị
trường
Câu 7: Sự phân chia giá trị thặng dư giữa tư bản công nghiệp và tư bản
thương nghiệp
dựa vào đâu ? Tỷ suất lợi nhuận bình quân
Câu 8: Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều gì ? Quy mô bóc lột
của tư bản đối với lao động làm thuê
Câu 9: Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu
ngạch? Tăng năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động
xã hội.
Câu 10: Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa tính chất xã hội
hóa của lực
lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư
liệu sản xuất
trong xã hội tư bản là gì ? Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai
cấp tư sản
Câu 11: Các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không thuộc tư bản bất biến?
Tiền lương, tiền thưởng
Câu 12: Cấu tạo giá trị phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa: Giá trị tư bản
bất biến và tư bản khả biến
Câu 13: Dưới góc độ hao phí lao động xã hội, chi phí sản xuất hàng hóa
gồm: Chi phí lao động sống và lao động quá khứ
Câu 14: Lợi nhuận có nguồn gốc từ: Lao động không được trả công
Câu 15: Mục đích trong lưu thông tư bản là: Giá trị lớn hơn giá trị ban
đầu.
Câu 16: Nguyên nhân có địa tô chênh lệch II: Do đầu tư thâm canh
thêm mà có
Câu 17: Nhận xét nào dưới đây đúng về tiền công TBCN? Là giá cả sức
lao động
Câu 18: Những yếu tố dưới đây, yếu tố nào không thuộc tư bản cố
định? Nguyên vật liệu, điện, nước dùng cho sản xuất
Câu 19: Thực chất lợi nhuận thương nghiệp là: Một phần giá trị thặng
dư tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp phải chuyển
nhượng cho tư bản thương nghiệp.
Câu 20: Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản khi tham gia vào quá
trình sản xuất thì: Giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
Chương 4:
Câu 1: CNTB độc quyền là ? Một giai đoạn phát triển của PTSX TBCN
Câu 2: Xuất khẩu tư bản là: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Cho nước
ngoài vay
Câu 3: Chủ nghĩa tư bản phát triển qua các giai đoạn nào?
Chủ nghĩa tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền
Câu 4: Cơ chế kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước gồm : Cơ chế thị
trường, độc quyền tư nhân và sự can thiệp của nhà nước
Câu 5: Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dư
biểu hiện
thành: Qui luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
Câu 6: Trong CNTB độc quyền, qui luật giá trị có hình thức biểu hiện là
gì ? Qui luật giá cả độc quyền
Câu 7: Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ?
Cạnh tranh
Câu 8: Nhà kinh điển nào sao đây nghiên cứu sâu về CNTB độc quyền ?
VI.Lênin
Câu 9: Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành : Hình thành giá trị thị
trường
Câu 10: CNTB độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào ? Cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Câu 11: Chọn phương án đúng để điền vào dấu …. cho thích hợp: “Độc
quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, ……………việc sản
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra ………..,
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Có khả năng thâu tóm/giá cả độc
quyền.
Câu 12: Độc quyền xuất hiện đã làm cho cạnh tranh: gay gắt hơn
Câu 13: Sự phát triển của hệ thống tín dụng đã: Trở thành đòn bẩy
mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, dẫn đến độc quyền
Câu 14: Trong nền kinh tế thị trường TBCN, độc quyền nhà nước được
hình thành do: Trên cơ sở cộng sinh giữa độc quyền tư nhân, độc quyền
nhóm và sức mạnh kinh tế của nhà nước.
Câu 15: Cơ cấu của độc quyền nhà nước trong của CNTB, nhà nước đã
trở thành: Một tập thể tư bản khổng lồ
Câu 16: Sự thống trị của độc quyền đã làm cho: Quá trình cạnh tranh
và thu hút đầu tư nước ngoài tăng lên
Câu 17: Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây: Độc quyền tạo
ra sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
Câu 18: Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt
trong: Mua và bán hàng hóa
Câu 19: Giá cả độc quyền bao gồm các yếu tố: Chi phí sản xuất độc
quyền và lợi nhuận độc quyền
Câu 20: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây? Khủng hoảng
kinh tế đã mở đường cho các doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với nhau.
Câu 21: Liên kết dọc giữa các tổ chức độc quyền là: Liên kết mở rộng ra
nhiều ngành khác nhau
Câu 22: Consortium là hình thức độc quyền theo kiểu: Liên kết chiều
dọc
Câu 23: Liên kết ngang giữa các tổ chức độc quyền là: Liên kết giữa
những doanh nghiệp trong cùng một ngành
Câu 24: Các xí nghiệp tư bản tham gia vào Trust trở thành: Những cổ
đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
Câu 25:Các tài phiệt tài chính thực hiện sự thống trị của mình thông
qua: Chế độ tham dự
Câu 26:Vai trò của tổ chức độc quyền trong ngân hàng là: Nắm được
hầu hết lượng tiền của xã hội, khống chế mọi hoạt động của nền kinh
tế
Câu 27 Mục đích của hình thức độc quyền Syndicate là: Để các xí
nghiệp lớn thống nhất đầu mối mua và bán theo giá cả độc quyền.
Câu 28: Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về sự kết hợp
nhân sự trong CNTB độc quyền nhà nước: Các Hội chủ hoạt động thông
qua các đảng phái để bảo vệ lợi ích cho người lao động
Câu 29:Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về sở hữu nhà
nước trong CNTB độc quyền nhà nước: Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
phát triển kinh tế - xã hội của CNTB
Câu 30:Xuất khẩu tư bản là: Đầu tư vốn ra nước ngoài
Câu 31:Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì: Mâu thuẫn cơ bản của chủ
nghĩa tư bản ngày càng gay gắt
Câu 32:Biểu hiện mới về hình thức của tư bản tài chính là: Một tổ hợp
đa dạng kiểu: công – nông – thương – tín – dịch vụ - quốc phòng
Câu 33:Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về những biểu
hiện mới của xuất khẩu tư bản? Hình thức xuất khẩu tư bản chủ yếu tập
trung vào những ngành công nghệ cao.
Câu 34:Chủ thể xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản ngày nay chủ
yếu là:Các công ty xuyên quốc gia
Câu 35:Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về vai trò của
chủ nghĩa tư bản: Đảm bảo sự phát triển dân chủ cho con người
Câu 36:Concern và Conglomerate là hình thức độc quyền theo kiểu:
Liên kết cả ở chiều dọc và chiều ngang, cả ở trong nước và nước ngoài
Câu 37:Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về biểu hiện mới
trong vai trò công cụ điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nước: Sự
tham dự của nhiều lực lượng trong bộ máy nhà nước đã tạo nên những
nét mới của độc quyền nhà nước trong điều kiện mới.
Câu 38:Đặc điểm mới của tích tụ và tập trung tư bản là: Sự xuất hiện
các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát
Câu 39:Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về hạn chế của
chủ nghĩa tư bản: CNTB là thủ phạm chính của tình trạng cạn kiệt tài
nguyên, ô nhiễm môi trường.
Câu 40: Biểu hiện mới trong cơ chế quan hệ nhân sự của độc quyền
nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản là: Thể chế đa nguyên trong phân chia
quyền lực nhà nước trở thành phổ biến.
Chương 5:
Câu 1: Hiện nay ở Việt Nam, nhà nước sử dụng các công cụ gì để điều
tiết vĩ mô kinh tế thị trường?
a. Hệ thống pháp luật
b. Kế hoạch hóa
c. Lực lượng kinh tế của nhà nước, chính sách tài chính, tiền tệ, các
công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
d. Cả a,b,c
Câu 2: Các công cụ để nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế đối ngoại
là:
a. Thuế xuất nhập khẩu
b. Đảm bảo tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu
c. Tỷ giá hối đoái, hạn ngạch
d. Cả a,b,c
Câu 3: Xác định các câu trả lời đúng về sự điều tiết vĩ mô của nhà nước
nhằm:
a. Hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế thị trường
b. Phát huy tác động tích cực của cơ chế thị trường
c. Đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả
d. Cả a,b,c
Câu 4: Yếu tố nào là chủ yếu nhất trong tổng thu của ngân sách nhà
nước?
a. Các khoản thu từ kinh tế nhà nước
b. Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân
c. Các khoản thu từ thuế
d. Các nguồn viện trợ, tại trợ
Câu 5: Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
là:
a. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân
b. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
c. Lợi ích của chủ đầu tư nước ngoài, lợi ích nhà nước, lợi ích
người lao động
d. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
Câu 6: Quan hệ nào có vai trò quyết định đến phân phối?
a. Quan hệ sở hữu TLSX
b. Quan hệ tổ chức quản lý
c. Quan hệ xã hội, đạo đức
d. Cả a,b,c
Câu 7: Trong thời kỳ quá độ ở nước ta tồn tại nhiều nguyên tắc phân
phối.
Vì trong thời kỳ quá độ còn:
a. Nhiều hình thức sở hữu TLSX
b. Nhiều hình thức kinh doanh
c. Nhiều thành phần kinh tế
d. Cả a,b,c
Câu 8: Phân phối theo lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng lao
động
làm cơ sở. Chất lượng lao động biểu hiện ở đâu?
a. Thời gian lao động
b. Cường độ lao động
c. Năng suất lao động
d. Cả a,b,c
Câu 9: Mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
b. Kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN
c. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
d. Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước
Câu 10: Phân phối theo lao động là nguyên tắc cơ bản, áp dụng cho:
a. Thành phần kinh tế nhà nước
b. Thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư bản nhà
nước
c. Cho tất cả các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
d. Chỉ áp dụng cho thành phần kinh tế dựa trên sở hữu công về TLSX.
Câu 11:Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì ? Mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân
tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
Câu 12: Tiền tệ cũng là một loại hang hóa nhưng đặc trưng nào làm
cho nó trở nên đặc
biệt so với các loại hang hóa khác? Giá trị và giá trị sử dụng của nó
không bị mất đi sau khi sử dụng.
Câu 13: Quy luật giá trị có yêu cầu gì? Sản xuất và lưu thông hàng hóa
phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, Lưu thông hàng
hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá , Hao phí lao động cá biệt phải nhỏ
hơn hoặc bằng với mức hao phí lao động xã hội cần thiết
Câu 14: Nhận xét về giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu
ngạch, ý nào
dưới đây là đúng? Giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng
suất lao
động xã hội còn giá trị thặng dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng
suất lao động cá biệt
Câu 15: Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư
siêu ngạch : Tăng năng suất lao động
| 1/9

Preview text:

CHƯƠNG 1:
Câu 1: Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp
những thành tựu của: Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì?
Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Câu 3: Ai là người được coi là nhà kinh tế thời kỳ công trường thủ công? A. Smith
Câu 4: Ai là người được coi là sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ điển? W. Petty
Câu 5: Học thuyết kinh tế nào của C. Mác được coi là hòn đá tảng trong
toàn bộ hệ thống lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin? Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 6: Để nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin có thể sử dụng nhiều
phương pháp, phương pháp nào quan trọng nhất? Trừu tượng hóa khoa học
Câu 7: Hoạt động nào của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở
của đời sống xã hội? Hoạt động sản xuất của cải vật chất
Câu 8: Phương thức sản xuất là sự thống nhất của: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Câu 9: Quan hệ nào giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất?
Quan hệ sở hữu về tư liệu san xuất
Câu 10: Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố
nào? Người lao động ,Tư liệu sản xuất ,Khoa học công nghệ
Câu 11: Bước nhảy vọt về lý luận khoa học kinh tế chính trị của Karl
Marx so với David Ricardo là gì? Phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Câu 12: Bước tiến về mặt lý luận của Chủ nghĩa Trọng nông so với Chủ
nghĩa Trọng thương là gì? Hướng việc nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
Câu 13: Chọn ý sai về mối quan hệ giữa quy luật kinh tế và chính sách
kinh tế: Chính sách kinh tế là bản chất hoạt động của quy luật kinh tế
Câu 14: Hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên nghiên cứu về nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa là: Chủ nghĩa trọng thương
Câu 15: Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là cơ sở khoa học
luận chứng cho vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa? Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 16: Lý luận Kinh tế chính trị của Karl Marx và Friedrich Engels được
thể hiện tập trung và cô đọng nhất trong tác phẩm nào? Tư bản
Câu 17: Phát hiện ra các quy luật chi phối các quan hệ giữa người với
người trong sản xuất và trao đổi. Mục đích nghiên cứu ở cấp độ cao
nhất của kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì?
Câu 18: Sự phát triển vượt bậc trong hệ thống lý luận Kinh tế chính trị
cổ điển Anh so với Chủ nghĩa Trọng nông là gì? Đã rút ra được giá trị là
do hao phí lao động tạo ra, giá trị khác với của cải
Câu 19: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là: Quan
hệ sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển
Câu 20: Đóng góp nổi bật về mặt khoa học của Lênin trong kinh tế
chính trị Mác – Lênin là gì? Chỉ ra những đặc điểm kinh tế ở giai đoạn
độc quyền và độc quyền nhà nước của chủ nghĩa tư bản Chương 2:
Câu 1: Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng?
Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Qui luật giá trị có nội dung gì? Sản xuất
và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
Câu 3: Giá cả hàng hóa là: Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Câu 4: Giá trị hàng hóa được hiểu như thế nào? Lao động xã hội của
người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Câu 5: Sản xuất hàng hóa tồn tại: Trong các xã hội có phân công lao
động xã hội và sự tách biết về kinh tế giữa những người sản xuất
Câu 6: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào? Quy luật giá trị
Câu 7: Khi tăng cường độ lao động sẽ xãy ra các trường hợp sau đây.
Trường hợp nào dưới đây là đúng ? Số lượng hàng hóa làm ra trong
một đơn vị thời gian tăng
Câu 8: Qui luật giá trị biểu hiện sự vận động thông qua sự vận động của : Giá cả hàng hóa
Câu 9: Khi năng suất lao động tăng lên, giá trị một đơn vị sản phẩm sẽ: Giảm.
Câu 10: Nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa ? Năng suất lao động
Câu 11: Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá? C.Mác
Câu 12: Chọn ý sai về nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động: Tính chất của công việc
Câu 13: Chọn ý đúng về lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới một
hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
Câu 14: Chọn ý đúng: Khi cường độ lao động tăng lên thì số lượng hàng
hoá làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên
Câu 15: Chủ thể nào trong kinh tế thị trường có nhiệm vụ không chỉ
làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, mà còn tạo ra và phục vụ
cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa
trong điều kiện nguồn lực có hạn? Người sản xuất
Câu 16: Giá cả hàng hóa là: Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền
Câu 17: Hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu
cầu của các quy luật kinh tế, mang tính khách quan, do bản thân nền
sản xuất hàng hóa hình thành, được gọi là gì? Cơ chế thị trường
Câu 18: Lao động trừu tượng là nguồn gốc: Của giá trị hàng hoá
Câu 19: Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá: Không phụ thuộc vào cường độ lao động
Câu 20: Trong các cách diễn đạt dưới đây, cách diễn đạt nào sai? Thị
trường phụ thuộc vào địa giới hành chính Chương 3:
Câu 1:Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì ? Trình độ bóc lột của
nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
Câu 2: Giá trị thặng dư là gì ? Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do công nhân làm thuê tạo ra
Câu 3: Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư
siêu ngạch: Tăng năng suất lao động
Câu 4: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là: Kéo dài thời
gian của ngày lao động còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
Câu 5: Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ? Cạnh tranh
Câu 6: Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành : Hình thành giá trị thị trường
Câu 7: Sự phân chia giá trị thặng dư giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp
dựa vào đâu ? Tỷ suất lợi nhuận bình quân
Câu 8: Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều gì ? Quy mô bóc lột
của tư bản đối với lao động làm thuê
Câu 9: Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu
ngạch? Tăng năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội.
Câu 10: Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực
lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
trong xã hội tư bản là gì ? Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
Câu 11: Các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không thuộc tư bản bất biến?
Tiền lương, tiền thưởng
Câu 12: Cấu tạo giá trị phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa: Giá trị tư bản
bất biến và tư bản khả biến
Câu 13: Dưới góc độ hao phí lao động xã hội, chi phí sản xuất hàng hóa
gồm: Chi phí lao động sống và lao động quá khứ
Câu 14: Lợi nhuận có nguồn gốc từ: Lao động không được trả công
Câu 15: Mục đích trong lưu thông tư bản là: Giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Câu 16: Nguyên nhân có địa tô chênh lệch II: Do đầu tư thâm canh thêm mà có
Câu 17: Nhận xét nào dưới đây đúng về tiền công TBCN? Là giá cả sức lao động
Câu 18: Những yếu tố dưới đây, yếu tố nào không thuộc tư bản cố
định? Nguyên vật liệu, điện, nước dùng cho sản xuất
Câu 19: Thực chất lợi nhuận thương nghiệp là: Một phần giá trị thặng
dư tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp phải chuyển
nhượng cho tư bản thương nghiệp.
Câu 20: Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản khi tham gia vào quá
trình sản xuất thì: Giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất. Chương 4:
Câu 1: CNTB độc quyền là ? Một giai đoạn phát triển của PTSX TBCN
Câu 2: Xuất khẩu tư bản là: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Cho nước ngoài vay
Câu 3: Chủ nghĩa tư bản phát triển qua các giai đoạn nào?
Chủ nghĩa tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền
Câu 4: Cơ chế kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước gồm : Cơ chế thị
trường, độc quyền tư nhân và sự can thiệp của nhà nước
Câu 5: Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dư biểu hiện
thành: Qui luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
Câu 6: Trong CNTB độc quyền, qui luật giá trị có hình thức biểu hiện là
gì ? Qui luật giá cả độc quyền
Câu 7: Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ? Cạnh tranh
Câu 8: Nhà kinh điển nào sao đây nghiên cứu sâu về CNTB độc quyền ? VI.Lênin
Câu 9: Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành : Hình thành giá trị thị trường
Câu 10: CNTB độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào ? Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Câu 11: Chọn phương án đúng để điền vào dấu …. cho thích hợp: “Độc
quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, ……………việc sản
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra ………..,
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Có khả năng thâu tóm/giá cả độc quyền.
Câu 12: Độc quyền xuất hiện đã làm cho cạnh tranh: gay gắt hơn
Câu 13: Sự phát triển của hệ thống tín dụng đã: Trở thành đòn bẩy
mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, dẫn đến độc quyền
Câu 14: Trong nền kinh tế thị trường TBCN, độc quyền nhà nước được
hình thành do: Trên cơ sở cộng sinh giữa độc quyền tư nhân, độc quyền
nhóm và sức mạnh kinh tế của nhà nước.
Câu 15: Cơ cấu của độc quyền nhà nước trong của CNTB, nhà nước đã
trở thành: Một tập thể tư bản khổng lồ
Câu 16: Sự thống trị của độc quyền đã làm cho: Quá trình cạnh tranh
và thu hút đầu tư nước ngoài tăng lên
Câu 17: Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây: Độc quyền tạo
ra sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
Câu 18: Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong: Mua và bán hàng hóa
Câu 19: Giá cả độc quyền bao gồm các yếu tố: Chi phí sản xuất độc
quyền và lợi nhuận độc quyền
Câu 20: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây? Khủng hoảng
kinh tế đã mở đường cho các doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với nhau.
Câu 21: Liên kết dọc giữa các tổ chức độc quyền là: Liên kết mở rộng ra nhiều ngành khác nhau
Câu 22: Consortium là hình thức độc quyền theo kiểu: Liên kết chiều dọc
Câu 23: Liên kết ngang giữa các tổ chức độc quyền là: Liên kết giữa
những doanh nghiệp trong cùng một ngành
Câu 24: Các xí nghiệp tư bản tham gia vào Trust trở thành: Những cổ
đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
Câu 25:Các tài phiệt tài chính thực hiện sự thống trị của mình thông qua: Chế độ tham dự
Câu 26:Vai trò của tổ chức độc quyền trong ngân hàng là: Nắm được
hầu hết lượng tiền của xã hội, khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế
Câu 27 Mục đích của hình thức độc quyền Syndicate là: Để các xí
nghiệp lớn thống nhất đầu mối mua và bán theo giá cả độc quyền.
Câu 28: Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về sự kết hợp
nhân sự trong CNTB độc quyền nhà nước: Các Hội chủ hoạt động thông
qua các đảng phái để bảo vệ lợi ích cho người lao động
Câu 29:Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về sở hữu nhà
nước trong CNTB độc quyền nhà nước: Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
phát triển kinh tế - xã hội của CNTB
Câu 30:Xuất khẩu tư bản là: Đầu tư vốn ra nước ngoài
Câu 31:Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì: Mâu thuẫn cơ bản của chủ
nghĩa tư bản ngày càng gay gắt
Câu 32:Biểu hiện mới về hình thức của tư bản tài chính là: Một tổ hợp
đa dạng kiểu: công – nông – thương – tín – dịch vụ - quốc phòng
Câu 33:Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về những biểu
hiện mới của xuất khẩu tư bản? Hình thức xuất khẩu tư bản chủ yếu tập
trung vào những ngành công nghệ cao.
Câu 34:Chủ thể xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản ngày nay chủ
yếu là:Các công ty xuyên quốc gia
Câu 35:Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về vai trò của
chủ nghĩa tư bản: Đảm bảo sự phát triển dân chủ cho con người
Câu 36:Concern và Conglomerate là hình thức độc quyền theo kiểu:
Liên kết cả ở chiều dọc và chiều ngang, cả ở trong nước và nước ngoài
Câu 37:Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về biểu hiện mới
trong vai trò công cụ điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nước: Sự
tham dự của nhiều lực lượng trong bộ máy nhà nước đã tạo nên những
nét mới của độc quyền nhà nước trong điều kiện mới.
Câu 38:Đặc điểm mới của tích tụ và tập trung tư bản là: Sự xuất hiện
các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát
Câu 39:Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về hạn chế của
chủ nghĩa tư bản: CNTB là thủ phạm chính của tình trạng cạn kiệt tài
nguyên, ô nhiễm môi trường.
Câu 40: Biểu hiện mới trong cơ chế quan hệ nhân sự của độc quyền
nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản là: Thể chế đa nguyên trong phân chia
quyền lực nhà nước trở thành phổ biến. Chương 5:
Câu 1: Hiện nay ở Việt Nam, nhà nước sử dụng các công cụ gì để điều
tiết vĩ mô kinh tế thị trường? a. Hệ thống pháp luật b. Kế hoạch hóa
c. Lực lượng kinh tế của nhà nước, chính sách tài chính, tiền tệ, các
công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại d. Cả a,b,c
Câu 2: Các công cụ để nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế đối ngoại là:
a. Thuế xuất nhập khẩu
b. Đảm bảo tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu
c. Tỷ giá hối đoái, hạn ngạch d. Cả a,b,c
Câu 3: Xác định các câu trả lời đúng về sự điều tiết vĩ mô của nhà nước là nhằm:
a. Hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế thị trường
b. Phát huy tác động tích cực của cơ chế thị trường
c. Đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả d. Cả a,b,c
Câu 4: Yếu tố nào là chủ yếu nhất trong tổng thu của ngân sách nhà nước?
a. Các khoản thu từ kinh tế nhà nước
b. Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân
c. Các khoản thu từ thuế
d. Các nguồn viện trợ, tại trợ
Câu 5: Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là:
a. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân
b. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
c. Lợi ích của chủ đầu tư nước ngoài, lợi ích nhà nước, lợi ích người lao động
d. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
Câu 6: Quan hệ nào có vai trò quyết định đến phân phối? a. Quan hệ sở hữu TLSX
b. Quan hệ tổ chức quản lý
c. Quan hệ xã hội, đạo đức d. Cả a,b,c
Câu 7: Trong thời kỳ quá độ ở nước ta tồn tại nhiều nguyên tắc phân phối.
Vì trong thời kỳ quá độ còn:
a. Nhiều hình thức sở hữu TLSX
b. Nhiều hình thức kinh doanh
c. Nhiều thành phần kinh tế d. Cả a,b,c
Câu 8: Phân phối theo lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động
làm cơ sở. Chất lượng lao động biểu hiện ở đâu? a. Thời gian lao động b. Cường độ lao động c. Năng suất lao động d. Cả a,b,c
Câu 9: Mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
b. Kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN
c. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
d. Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước
Câu 10: Phân phối theo lao động là nguyên tắc cơ bản, áp dụng cho:
a. Thành phần kinh tế nhà nước
b. Thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư bản nhà nước
c. Cho tất cả các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
d. Chỉ áp dụng cho thành phần kinh tế dựa trên sở hữu công về TLSX.
Câu 11:Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì ? Mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân
tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
Câu 12: Tiền tệ cũng là một loại hang hóa nhưng đặc trưng nào làm cho nó trở nên đặc
biệt so với các loại hang hóa khác? Giá trị và giá trị sử dụng của nó
không bị mất đi sau khi sử dụng.
Câu 13: Quy luật giá trị có yêu cầu gì? Sản xuất và lưu thông hàng hóa
phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, Lưu thông hàng
hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá , Hao phí lao động cá biệt phải nhỏ
hơn hoặc bằng với mức hao phí lao động xã hội cần thiết
Câu 14: Nhận xét về giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch, ý nào
dưới đây là đúng? Giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao
động xã hội còn giá trị thặng dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt
Câu 15: Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư
siêu ngạch : Tăng năng suất lao động