Câu hỏi ôn tập môn Lí luận nhà nước và pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

1.Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc Nhà nước đơn nhất. 2.Cơ quan Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực Nhà nước. 3.Bộ máy Nhà nước là tập hợp các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương. 4.Cơ quan Nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi quyết định phải thảo luận dân chủ, quyết định theo đa số. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
3 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập môn Lí luận nhà nước và pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

1.Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc Nhà nước đơn nhất. 2.Cơ quan Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực Nhà nước. 3.Bộ máy Nhà nước là tập hợp các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương. 4.Cơ quan Nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi quyết định phải thảo luận dân chủ, quyết định theo đa số. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

29 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44744371
lOMoARcPSD|44744371
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
BÀI 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
CÂU HỎI TỰ LUẬN
A. PHẦN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1.Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc Nhà nước đơn
nhất.
2.Cơ quan Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực Nhà nước.
3.Bộ máy Nhà nước là tập hợp các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương.
4.Cơ quan Nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi quyết định phải thảo luận
dân chủ, quyết định theo đa số.
5.Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
6. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng một cách triệt để học
thuyết tam quyền phân lập, bao gồm quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
7. Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
B.CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
I.QUỐC HỘI
1.Tại sao nói Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam?
2.Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng hòa xả hội chủ nghĩa Việt
Nam.
3.Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
4.Quốc hội là cơ quan quyền lực nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5.Quốc hội gồm hai viện chỉ tồn tại ở các quốc gia có cấu trúc liên bang.
6.Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước tại Việt Nam do Quốc hội quy
định.
II.CHỦ TỊCH NƯỚC
1.Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội.
2. Theo Hiến pháp năm 2013, Thủ tướng Chính phủ có quyền quyết định phong,
thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân.
3. Chủ tịch nước có thẩm quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh
địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
1
lOMoARcPSD|44744371
4. Chủ tịch quốc hội quyền quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc
tịch và tước quốc tịch Việt Nam.
5.Chủ tịch nước có quyền quyết định đại xá.
III. CHÍNH PHỦ
1.Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
2.Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
3.Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là thành viên của Chính phủ.
4. Ban kinh tế Trung ương là cơ quan trong bộ máy nhà nước.
5.Bộ trưởng không bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội.
6. Tổng giám độc đài phát thanh truyền hình không phải là thành viên Chính phủ.
7. Hội đồng quốc phòng và an ninh là cơ quan là cơ quan thuộc Chính phủ (Quốc hội)
8. Uỷ ban quốc phòng và an ninh là cơ quan thuộc Chính phủ (Toà án)
10. Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia là cơ quan thuộc Chính
phủ.
11.Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, do nhân dân
bầu ra.
IV. TOÀ ÁN
1.Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là hai cơ quan có chức năng xét xử ở
nước ta.
2. Quyền tư pháp ở nước ta hiện nay thuộc về viện kiểm sát nhân dân
3. Theo Hiến pháp năm 2013, Toà án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân.
4. Hội thẩm được tham gia xét xử ở trình tự xét xử phúc thẩm
5. Chánh án Toà án nhân dân thành phố HCM do Toà án nhân dân Tối cao.
6. Hội thẩm nhân dân do Toà án nhân dân bầu
V. Viện kiểm sát nhân dân
1.Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân.
2. Viện kiểm sát nhân dân có quyền tham dự bất kỳ phiên toà nào.
3. Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của
Chánh án toàn án nhân dân tối cao.
4. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công
tác trước Chủ tịch nước, khi Quốc hội không họp.
2
lOMoARcPSD|44744371
3
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
BÀI 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM CÂU HỎI TỰ LUẬN
A. PHẦN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1.Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc Nhà nước đơn nhất.
2.Cơ quan Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực Nhà nước.
3.Bộ máy Nhà nước là tập hợp các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương.
4.Cơ quan Nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi quyết định phải thảo luận
dân chủ, quyết định theo đa số.
5.Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
6. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng một cách triệt để học
thuyết tam quyền phân lập, bao gồm quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
7. Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B.CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I.QUỐC HỘI
1.Tại sao nói Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
2.Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng hòa xả hội chủ nghĩa Việt Nam.
3.Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
4.Quốc hội là cơ quan quyền lực nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5.Quốc hội gồm hai viện chỉ tồn tại ở các quốc gia có cấu trúc liên bang.
6.Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước tại Việt Nam do Quốc hội quy định. II.CHỦ TỊCH NƯỚC
1.Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội.
2. Theo Hiến pháp năm 2013, Thủ tướng Chính phủ có quyền quyết định phong,
thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân.
3. Chủ tịch nước có thẩm quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh
địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 1 lOMoARcPSD|44744371
4. Chủ tịch quốc hội quyền quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc
tịch và tước quốc tịch Việt Nam.
5.Chủ tịch nước có quyền quyết định đại xá. III. CHÍNH PHỦ
1.Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
2.Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3.Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là thành viên của Chính phủ.
4. Ban kinh tế Trung ương là cơ quan trong bộ máy nhà nước.
5.Bộ trưởng không bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội.
6. Tổng giám độc đài phát thanh truyền hình không phải là thành viên Chính phủ.
7. Hội đồng quốc phòng và an ninh là cơ quan là cơ quan thuộc Chính phủ (Quốc hội)
8. Uỷ ban quốc phòng và an ninh là cơ quan thuộc Chính phủ (Toà án)
10. Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia là cơ quan thuộc Chính phủ.
11.Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra. IV. TOÀ ÁN
1.Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là hai cơ quan có chức năng xét xử ở nước ta.
2. Quyền tư pháp ở nước ta hiện nay thuộc về viện kiểm sát nhân dân
3. Theo Hiến pháp năm 2013, Toà án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
4. Hội thẩm được tham gia xét xử ở trình tự xét xử phúc thẩm
5. Chánh án Toà án nhân dân thành phố HCM do Toà án nhân dân Tối cao.
6. Hội thẩm nhân dân do Toà án nhân dân bầu
V. Viện kiểm sát nhân dân
1.Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân.
2. Viện kiểm sát nhân dân có quyền tham dự bất kỳ phiên toà nào.
3. Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của
Chánh án toàn án nhân dân tối cao.
4. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công
tác trước Chủ tịch nước, khi Quốc hội không họp. 2 lOMoARcPSD|44744371 3