-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 3 Cơ chế điều chỉnh của pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Điều chỉnh pháp luật Điều chỉnh PL là quá trình Nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ thể, thông qua đó tác động lên các QHXH. Điều chỉnh PL là một trong hệ thống các công cụ điều chỉnh xã hội, có quan hệ hữu cơ với các công cụ điều chỉnh xã hội khác (chính trị, đạo đức, tập quán, tôn giáo v.v.). Pháp luật là công cụ điều chỉnh xã hội quan trọng nhất và hiệu quả nhất. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Pháp luật đại cương (SSO ) 16 tài liệu
Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 221 tài liệu
Chương 3 Cơ chế điều chỉnh của pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Điều chỉnh pháp luật Điều chỉnh PL là quá trình Nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ thể, thông qua đó tác động lên các QHXH. Điều chỉnh PL là một trong hệ thống các công cụ điều chỉnh xã hội, có quan hệ hữu cơ với các công cụ điều chỉnh xã hội khác (chính trị, đạo đức, tập quán, tôn giáo v.v.). Pháp luật là công cụ điều chỉnh xã hội quan trọng nhất và hiệu quả nhất. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Pháp luật đại cương (SSO ) 16 tài liệu
Trường: Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 221 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371 Chương 3
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT lOMoARcPSD|44744371 Điều chỉnh pháp luật
Điều chỉnh PL là quá trình Nhà nước dùng
pháp luật tác động lên hành vi của các chủ
thể, thông qua đó tác động lên các QHXH.
Điều chỉnh PL là một trong hệ thống các
công cụ điều chỉnh xã hội, có quan hệ hữu
cơ với các công cụ điều chỉnh xã hội khác
(chính trị, đạo đức, tập quán, tôn giáo v.v.).
Pháp luật là công cụ điều chỉnh xã hội quan
trọng nhất và hiệu quả nhất. lOMoARcPSD|44744371 Cơ chế điều chỉnh PL
Cơ chế điều chỉnh pháp luật là hệ
thống thống nhất các phương tiện pháp
luật, quy trình pháp lý, thông qua đó,
NN thực hiện sự tác động của PL lên
các quan hệ xã hội nhằm đạt các mục
tiêu của sự điều chỉnh PL, tạo ra trật tự pháp luật. lOMoARcPSD|44744371
Hệ thống các phương tiện pháp lý mà
thông qua đó pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội bao gồm: Quy phạm pháp luật
Văn bản áp dụng pháp luật Quan hệ pháp luật Thực hiện pháp luật Trách nhiệm pháp lý Ý thức pháp luật Pháp chế lOMoARcPSD|44744371
Bài 1: QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật
Khái niệm, đặc điểm quy phạm
Cấu trúc của quy phạm pháp luật
Những cách thức thể hiện của quy phạm PL trong các điều luật
Phân loại quy phạm pháp luật Văn bản QPPL
Khái niệm, đặc điểm Phân loại VB QPPL Hiệu lực VB QPPL
Nguyên tắc áp dụng VB QPPL lOMoARcPSD|44744371
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM Khái niệm quy phạm
Quy phạm là quy tắc hành vi, là chuẩn mực
cho hành vi của con người trong một điều kiện xác định. lOMoARcPSD|44744371 Khái niệm quy phạm
Quy phạm là quy tắc hành vi mang tính chất
chung, thể hiện những quy luật khách quan của
tự nhiên và xã hội, được hình thành trong hoạt
động có ý thức và ý chí của con người, chứa đựng
những thông tin về một trật tự hợp lý của hoạt
động trong những điều kiện, tình huống xã hội
nhất định, nhằm điều chỉnh hành vi của con người
trong các quan hệ xã hội và trong sự tương tác
với tự nhiên, kỹ thuật. lOMoARcPSD|44744371 Đặc điểm quy phạm
Là kết quả hoạt động có lý trí của con người
Là khuôn mẫu, chuẩn mực để đánh giá hành vi của con người
Có cấu trúc xác định: thông tin về điều
kiện của hoạt động, trật tự của hoạt
động, hậu quả khi vi phạm quy tắc lOMoARcPSD|44744371 Các loại Quy phạm QP kỹ thuật QP xã hội QP tập quán QP đạo đức
QP tôn giáo (Tín điều tôn giáo) QP tổ chức QPPL lOMoARcPSD|44744371
KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Quy phạm pháp luật là các quy tắc xử
sự chung do Nhà nước ban hành và bảo
đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ
xã hội theo những định hướng và nhằm đạt
được những mục đích nhất định. lOMoARcPSD|44744371 ĐẶC ĐIỂM CỦA QPPL
Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
Có tính xác định chặt chẽ về hình thức và nội dung
Thể hiện ý chí của NN
Được NN bảo đảm thực hiện lOMoARcPSD|44744371
CẤU TRÚC (CƠ CẤU) CỦA QPPL Phần giả định Phần chế Phần quy tài định lOMoARcPSD|44744371 Bộ phận giả định
Kh á i n i ệ m : là một bộ phận của quy
phạm pháp luật nêu lên những điều kiện,
hoàn cảnh (thời gian, địa điểm…) có thể
xảy ra trong thực tế cuộc sống và cá nhân
hay tổ chức khi ở vào những hoàn cảnh,
điều kiện đó phải chịu sự tác động của quy phạm pháp luật.
Cá ch x á c đ ị n h : trả lời cho câu hỏi Chủ
thể nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? lOMoARcPSD|44744371
Ph â n l o ạ i : căncứ vào số lượng hoàn
cảnh, điều kiện, giả định được chia thành hai loại:
Giả định giản đơn: chỉ nêu lên một hoàn cảnh, điều kiện
Ví dụ: Đ.39 – HP 2013: “Công dân có
quyền và nghĩa vụ học tập” lOMoARcPSD|44744371
Giả định phức tạp: nêu lên nhiều hoàn
cảnh, điều kiện và giữa chúng có mối liên hệ với nhau.
Giả đ ị n h p h ứ c t ạ p lự a ch ọ Làn :loại giả định
nêu lên nhiều hoàn cảnh, điều kiện, tình huống
và chỉ cần một trong những điều kiện, tình
huống này xảy ra thì QPPL phát huy hiệu lực tác động lOMoARcPSD|44744371
Giả đ ị n h p h ứ c t ạ p lự a ch ọ n
Đ.88 – Luật HNGĐ 2014: Xác định cha, mẹ
1. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do
người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.
Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ
thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do
người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân.
Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được
cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chồng.
2. Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con
thì phải có chứng cứ và phải được Tòa án xác định. lOMoARcPSD|44744371
Giả đ ị n h p h ứ c t ạ p p h ứ c h ợlà pgiả định nêu
lên nhiều hoàn cảnh, điều kiện, tình huống và
khi tất cả các điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
này xảy ra thì QPPL mới có hiệu lực tác động.
Đ.132 – BLHS 2015: Tội không cứu giúp người đang
ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
Khoản 1: Người nào thấy người khác đang ở trong tình
trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà
không cứu giúp, dẫn đến chết người thì bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị
phạt tù từ ba tháng đến hai năm lOMoARcPSD|44744371
V a i t r ò : xác định phạm vi tác động của pháp luật.
Y ê u cầ u : chủ thể, hoàn cảnh, điều kiện
nêu trong phần giả định phải rõ ràng, chính xác, sát với thực tế. lOMoARcPSD|44744371 Bộ phận quy định
Kh á i n i ệ m : là bộ phận của quy phạm
pháp luật, trong đó nêu lên cách thức xử sự
mà cá nhân hay tổ chức ở vào hoàn cảnh,
điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định
được phép hoặc buộc phải thực hiện.
Cá ch x á c đ ị n h : trả lời cho câu hỏi chủ thể
sẽ xử sự như thế nào?
Được xây dựng theo mô hình: cấm làm gì,
phải làm gì, được làm gì, làm như thế nào
V a i t r ò : mô hình hoá ý chí của Nhà nước,
cụ thể hoá cách thức xử sự của các chủ thể
khi tham gia quan hệ pháp luật.