Câu Hỏi Ôn Tập Môn: Lịch Sử Văn Minh Thế Giới |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Câu 3: Đặc trưng kiến trúc và thành tựu kiến trúc tiêu biểu của văn minh Ai Cập cổđạiMB :Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tậptrung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước AiCập.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 638 tài liệu

Thông tin:
12 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu Hỏi Ôn Tập Môn: Lịch Sử Văn Minh Thế Giới |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Câu 3: Đặc trưng kiến trúc và thành tựu kiến trúc tiêu biểu của văn minh Ai Cập cổđạiMB :Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tậptrung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước AiCập.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

15 8 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Học kỳ 2/2022-2023
Câu 3: Đặc trưng kiến trúc và thành tựu kiến trúc tiêu biểu của văn minh Ai Cập c
đại
MB :
Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung
dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.
Đây là một trong 4 nền văn minh phát sinh một cách độc lập và lâu đời nhất
trên thế giới này. Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại thể hiện qua
những thành tựu về :chữ viết và văn học, đời sống n ngưỡng tôn giáo,
nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc và khoa học tự nhiên (toán học,thiên văn
học và y học). Nhưng thành tựu 琀椀 êu biểu cho nền văn minh Ai Cập cổ
đại là nghệ thuậy kiến trúc và điêu khắc. kim tự tháp ac
THÂN BÀI:
Đặc trưng kiến trúc:
Kiến trúc Ai Cập cổ đại là những công trình được hình thành và phát triển với những
đặc điểm riêng mà giới khoa học vẫn chưa lý giải hết được. Bí ẩn, độc đáo và đặc sắc
là những nét tiêu biểu của kiến trúc Ai Cập cổ đại và tạo nên phong cách thiết kế riêng
cho vùng Đông Bắc Châu Phi.
Điểm chung của các công trình kiến trúc cổ đại là sự vĩ đại đồ sộ và bí ẩn. chúng ta có
ththy dễ dàng các công trình kiến trúc này qua nhiều năn còn tồn tại đến ngày nay
như kim tự tháp, tượng nhân sư hay lăng mộ
Kiến trúc cổ đại còn có khả năng chịu lựu tốt trc tác động của môi trường, điều khiến
mọi ng trầm trồ là công trình đc tạo nên bởi thạch anh, đá vôi,cát… đc sử lý qua tay
những ng thợ tài ba làm cho công trình trở lên độc đáo và bí ẩn
THÀNH TỰU KT TIÊU BIỂU: LÀ KIM TỰ THÁP AI CẬP – công trình kiến trúc bí ẩn của loài
người
lOMoARcPSD| 45764710
Nhắc đến kiến trúc cổ đại Ai Cập, không thể không nhắc đến công trình vĩ
đại Kim tự tháp. Kim tự tháp Ai Cập nằm tại Giza gồm 3 Kim tự tháp lớn
6 Kim ttháp nhỏ được xây dựng bao quanh bởi những tượng nhân
sư và các đền đài, mastaba
Với người Ai Cập cổ đại, Kim tự tháp là công trình được y dựng. Và kim
tự tháp được sử dụng như một lăng mộ dành cho nhà vua, chôn cất
Pharaoh.
Còn người Atlanc thì xây dựng Kim Tự tháp nhằm mục đích trn ym
phong thủy. Với hy vọng tránh một thiên tai toàn cầu khủng khiếp (cơn
Đại Hồng Thủy).
Qua nghiên cứu của một số chuyên gia chỉ ra rằng trước khi được dùng
như một lăng mộ, Kim tự tháp được người Ai Cập dùng để bảo quản ngũ
cốc.
Một số ý kiến khác lại cho rằng Kim tự tháp là 1 cấu trúc dùng để phát
điện, phục vụ cho việc chiếu sáng hay là nơi để đặt các dụng cụ đo lường,
hệ thống máy nh.
.Ai cập cổ đại năm tromg địa hình tương đối khép kín ít giao lưu địa khép kín bao
quanh sa mạc chỉ có chỉ có 1 đg thẳng sang 2 lưỡng hà
Đặc biện ng ai cập để lại nhân loại di sản vô cùng vĩ đại mà ngày nay họ vẫn tự hào:
con ng sợ time còn time sợ kim tự tháp
Trọng tâm: đặc điểm kiến trúc ai cập :
Chất liệu: kiến trúc ai cập xây dưng bằng đất sét gỗ đá nhưung bản đá. Hình
khối: nặng nề to lớn và thần bí . bơi từ tư duy tín nghưỡng nên các công trình kiến trúc
đố thg để tạo nên áp lưucj tạo nên cảm quan thân bí vs phalaoong
Công năng: nhà ở ,đền, kim tự tháp
KL : đã ghi lại 1 thời hoàn kim AC cổ đại ngày nay
lOMoARcPSD| 45764710
Câu 4: Hiểu biết của anh/chị về một trong những thành tựu của văn minh Hy lạp- La
mã cổ đại
Nền văn hóa Hy Lạp cổ điển thường được coi là cội nguồn văn hóa mà góp phần tạo ra nền tảng
cho nền văn hoá phương Tây thời kỳ cận đại còn được coi cái i của nền văn minh phương
Tây
Cội nguồn của văn minh phg tây mà cho đến ngày nay vẫn sức ảnh hưởng vô cùng
to lớn đến vm phương tây ns riêng vm nhân loại ns chung vs những tành tựu tiêu
biểu : chữ viết, văn học , kến trúc, luật pháp , khoa học ....
Giới thiệu về chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-
tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.
Chữ viết người HY LẠP
+ Chữ viết của cư dân Cret – Myxen: Cư dân Cret – Myen đã sáng tạo ra hai
loại chữ viết:
+ Loại 1: xuất hiện khoảng đầu TNK. II TCN, là chữ tượng hình thuần túy;
+ Loại 2: có dạng thức đơn giản hơn, được cấu tạo bởi một số đường nét khá
đều đặn, thống nhất về kiểu thức; lại được chia ra làm hai loại, trong đó loại A – cổ
xưa hơn (1700 1400 TCN), chưa dịch được, B muộn hơn (1400 1200 TCN),
đã dịch được.
Cả hai thứ chữ không được tiếp tục phát triển.
+ Chữ cái Hy Lạp: Qua quan hệ buôn bán (TK IX – VIII TCN), người Hy Lạp
kế thừa phát triển từ chữ viết của người Phênixi (Phoenician), một tộc người
chuyên vbuôn bán đường biển trên Địa Trung Hải. Bảng chcái của người Hy Lạp
ban đầu 40 chữ cái, rồi 24 chữ cái (18 phụ âm, 6 nguyên âm). Ưu điểm:
Tính khái quát hóa cao, với cách ghép linh hoạt, có thể thể hiện mọi kết quả của
duy. Hệ thống chữ cái Slavơ và Latinh bắt nguồn từ đó, được phần lớn các dân tộc
trên thế giới sử dụng
LA MÃ: Chữ viết của người Etrusqua (người Tiểu Á) xuất hiện khoảng TK
VIII- VII TCN, nhưng đến nay vẫn chưa đọc được thứ chữ viết này. Người ta tìm
được khoảng 9000 dòng chcủa họ nhưng không biết đâu từ, đâu là câu, đâu
bài.
Theo nhiều nguồn tài liệu, người La chính thức chữ viết vào TK.VI
TCN có nguồn gốc từ văn tự Hy Lạp. Trên cơ sở chữ viết Hy Lạp cổ, người La Mã
đã bổ sung hoàn thiện, đặt ra một loại chữ riêng của mình ngày nay ta quen
gọi chữ Latinh. Với hệ thống chữ viết đơn giản tiện lợi, chữ Latinh đã ngày
lOMoARcPSD| 45764710
càng trở nên phổ biến được sử dụng rộng rãi các nước thuộc đế chế La Mã. Chữ
Latinh chính nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ châu Âu hiện đại (Ý, Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha, Pháp… Người La còn để lại hệ thống chữ số mà ngày nay người
ta vẫn thường dùng và quen gọi là chữ số La Mã.
Có thể nói, từ bảng chữ cái Latinh, chúng ta có những ngôn ngữ mà ngày nay
được sử dụng làm ngôn ngữ chung cho cả thế giới, trên tất cả các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa-xã hội, khoa học, nghệ thuật… mang mọi nền văn hóa của các quốc
gia dần xích lại gần nhau hơn.
KL: khẳng định lại văn minh phg tây ns riêng và vm nhân loại ns chung
Câu 5 : Nêu và phân tích tính chất nhân văn của phong trào văn hóa Phục Hưng ở
châu Âu thế kXIV XVI. Một trong những thành tựu nổi bật của văn minh Tây
Âu thời Phục Hưng
Nêu và phân tích tính chất nhân văn của phong trào văn hóa Phục Hưng châu Âu
thế kỷ XIV XVI. Một trong những thành tựu nổi bật của văn minh Tây Âu thời
Phục Hưng
MB Phong trào văn hóa Phục hưng” phong trào văn hóa mới của giai cấp sản
Tây Âu thời trung đại trên sở phục hồi những giá trị, thành tựu của nền văn minh
Hy Lạp, Rô-ma thời cổ đại.Với những gtrị của phong trào văn hóa Phục Hưng đã
mở ra một kỷ nguyên mới cho nền văn minh nhân loại. Đầu tiên phải nói đó là tính
nhân văn của phong trào này với 4 nd chính - Đề cao giá trị con người, đòi quyền tự
do cá nhân:
+đề cao tự do , chính nghĩa và đạo đức
+ Tự do yêu đương đề cao chính nghĩa và đạo đức
+ đề cao vẻ đẹp con người vẻ đẹp thể chất và vẻ đẹp tâm hồn
- Tư tưởng phê phán lên án Giáo hội- tăng lữ và phong kiến thế tục
- Đề cao tinh thần dân tộc
- Đề cao khoa học, kỹ thuật, giáo dục, chống lại tư tưởng duy tâm thần
Tích cực:- thực chất là cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng
giữa giai cấp tư sản mới ra đời chống lại giai cấp phong kiến đang suy tàn
lOMoARcPSD| 45764710
- Được xem là bước tiến lớn trong lịch sử văn minh Tây Âu
Tiêu cực – các nhà tư tưởng của nó khi chống lại giáo hội không thủ tiêu tôn giáo
mà thay bằng 1 thứ tôn giáo khác
- Khi đề cao giá trị con người , giao cấp sản lại ủng hộ sự áp bức bóc lột để làm
giàu, đòi quyền tự do cá nhân nhưng lại chủ yếu là con người của giai cấp tư sản
THÀNH TỰU NB: toán học
Toán học thời kì này không thk kđến nhà bác học vĩ đại người pháp Descartes.
Ô k những là nhà triết học vĩ đại mà còn đc mệnh danh là cha đẻ của môn hình học
giải tích. nhà toán học đầu tiên của nhân loại đưa ra phương pháp xác định tọa độ
1 điểm bằng hệ trục vuông c chúng ta đều quen với tên gọi hệ tọa độ Descartes.
Đóng góp quan trọng nhất của descartes với toán học là việc hệ thống hoá hình học
giải tích, hệ các trục tọa độ vuông góc mang tên ông.
Kb
Câu 6: Hiểu biết của anh/chị về một trong những thành tựu của văn minh Ai Cập cổ
đại. Trùng câu 3
MB: Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập
trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai
Cập. Đây là một trong 4 nền văn minh phát sinh một cách độc lập và lâu đời
nhất trên thế giới này. Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại thể
hiện qua những thành tựu về :chữ viết và văn học, đời sống n ngưỡng
tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc và khoa học tự nhiên (toán
học,thiên văn học và y học). Nhưng thành tựu 琀椀 êu biểu cho nền văn
minh Ai Cập cổ đại là nghệ thuậy kiến trúc và điêu khắc. kim tự tháp ac
TB: Đầu 琀椀 ên là về nghệ thuật kiến trúc với vật liệu: đá vôi là chủ yếu,
cùng với một vài loại đá khác và gỗ. Và nhắc về kiến trúc còn nổi bật với
những công trình kim tự tháp, đền miếu và cung điện.
Người Ai Cập cổ đại xây dựng nên các công trình này vì liên quan đến n
ngưỡng về linh hồn người chết sẽ quay trở lại nhập vào thể xác nếu có thể
ướp được xác. Người ta xây dựng kim tự tháp để cất giữ và thờ cúng xác ưp
Pharaông. Kim tự tháp còn là biểu tượng cho uy quyền và sự giàu có của
Pharaông.Kim tự tháp được xây dựng dưới thời vua Kê ốp là kim tự tháp lớn
nhất và 琀椀 êu biểu nhất về kiến trúc kim tự tháp. Vi nét độc đáo ở kiến
lOMoARcPSD| 45764710
trúc kim tự tháp: nghệ thuật tạc và mài đá, ghép khối lượng đá khổng lồ
không sử dụng vữa, đạt độ chính xác cao, tạo thành những khối kiến trúc đồ
sộ và rất vững chắc. Mặt khác, với những công cụ thô sơ thời kỳ đó, việc di
chuyển và ghép những phiến đá lớn trên những độ cao như vậy được thực
hiện như thế nào vẫn còn là điều bí ẩn. Có lẽ người Ai Cập đã biết sử dụng
con lăn gỗ tròn và ròng rọc, cùng với việc đắp những gò đất lớn để xây dựng
kim tự tháp. Tuy vậy, chi 琀椀 ết cụ thể vẫn chưa được khẳng định chắc
chn.
Về điêu khắc thành tựu tập trung ở hai mảng tượng và phù điêu. Tthời Cổ
vương quốc về sau, các pharaoh Ai Cập thường sai tạc tượng của mình và
những người trong hoàng tộc, tạc trên đá, gỗ hoặc đúc bằng đồng. Công
trình điêu khắc 琀椀 êu biểu của Ai Cập là ợng nhân sư Xphanh (Sphin) là
nhân sư (đầu người, mình sư tử), thường đặt trước cổng đền miếu. Còn có
các tác phẩm nổi bật khác như: Viên thư lại, Hoàng hậu Nêphéc 琀椀琀椀
và Mặt nạ bằng vàng của Tutankhamôn.
KB: Đến nay, nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc của người Ai Cập cổ đại
vẫn còn hiện hữu là hiện thân cho sức lao động, trí tuệ và sự sáng tạo vĩ đại
của con người.
Câu 12: Trình bày những hệ phái tư tưởng triết học chủ yếu của Trung Quốc cổ đại
và ảnh hưởng của Nho Giáo đến văn hóa Việt Nam;
Thời kỳ phát triển nhất của triết học Trung Quốc chính là thời loạn lạc binh đao
Xuân Thu - Chiến Quốc, thời Bách gia tranh minh. Trong số hàng trăm nhà tư
ởng đương thời, có 4 hệ phái tư tưởng quan trọng nhất, ảnh hưởng sâu sắc đến
văn hóa truyền thống Trung Quốc và văn hóa Việt Nam. Đó là Nho gia, Đạo gia,
Mặc gia, Pháp gia.
Nho gia là hệ phái quan trọng nhất, là cội nguồn nhân đạo của văn hóa Trung
Quốc, ảnh hưởng sâu sắc tới kết cấu văn hóa, đặc nh tâm lý và luân lý của
nhân dân Trung Quốc. Người sáng lập nên hệ phái này là Khổng Tử, người kế tha
phát triển là Mạnh Tử và Đổng Trọng Thư. Tư tưởng của Khổng Tử gồm triết
học, đạo đức, chính trị và giáo dục, trong đó đạo đức được Khổng Tử hết sức coi
trọng vì đó là chuẩn mực để duy trì trật tự xã hội. Nội dung quan điểm đạo đức
của Khổng Tử bao gồm nhân, lễ, nghĩa, trí, n, trong đó quan trọng nhất là
nhân. Nhân là gốc, là nội dung còn lễ là biểu hiện của nhân. Lễ không chỉ là biểu
lOMoARcPSD| 45764710
hin của nhân, lễ còn điều chỉnh đức nhân cho đúng mực, bởi đó là lễ nghi thể
hiện các quy phạm đạo đức, các quan hệ tốt đẹp giữa người và người. Mục đích
của giáo dục là uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài, vì vy phương châm
giáo dục quan trọng của Khổng Tử là học lễ trước học văn sau, học đi đối với hành,
coi trọng phương pháp giảng dạy.
Đạo gia còn gọi là đạo Lão Trang vì người sáng lập là Lão Tử và người phát triển
học thuyết này là Trang Tử. Hạt nhân chủ yếu ca hệ phái tư tưởng này nằm trong
tác phẩm Đạo đức kinh của Lão Tử. Đạo là ngun gốc chung của thế giới, là quy
luật tự nhiên, là bản nguyên vũ trụ, khởi thủy của sự sống. Đức là đặc nh của
các sự vật, là sự thhin của đạo, là quy luật biến hóa tự thân của sự vật. Dần dn
Trang Tử đi đến phnhận tri thức, phủ nhận khách quan, không coi đạo là bản thể
ngoài ý muốn của con người như Lão Tử mà là do chủ quan con người tưởng
ợng ra. Chủ trương xuất thế ấy không phù hợp với xã hội phong kiến. Từ Đạo gia
Trung Quốc có một học thuyết đáng lưu tâm là Đạo giáo, do những hình thức mê
n như cúng tế quthần, phù phép đồng bóng, bói toán, đặc biệt là tư tưởng
琀椀 n vào thần 琀椀 ên kết hợp với học thuyết Đạo gia. Đạo giáo có ảnh hưởng
lớn đối với văn hoá Trung Quốc nhất là việc phát minh ra thuốc súng, phép dưỡng
sinh và văn học nghệ thuật, bởi chủ nghĩa lãng mạn ra đời từ đây, các ẩn sĩ, đạo sĩ
cũng ra đời từ đây.
Pháp gia là trường phái chủ trương dùng pháp luật để trớc, xuất hiện tthời
Xuân Thu, về sau phát triển và được gọi là hệ phái tư tưởng của Hàn Phi Tử. Hàn
Phi đã tổng hợp và trình bày thành hệ thống trong bộ sách được coi là tác phẩm
kinh điển của Pháp gia là Hàn Phi Tử. Nội dung chính của hệ phái này đề cập đến 3
phạm trù: pháp, thuật, thế .Thuật là thủ đon chế ngthần dân của bậc quân chủ,
quyền mưu của kẻ bề trên, là phương pháp điều hành chính sự. Thế là quyền uy
thế lực, pháp thuật thế chính là nghệ thuật chính trị tổng hợp dựa trên sức mnh
của luật pháp và quyền uy. Điểm xuất phát của Hàn Phi là thuyết phi thiện, coi bản
nh con người là ích kỷ vụ lợi nên không thể dùng đức trị mà phải dùng pháp
trị. Nhưng trong lịch sử Trung Quốc và cả Việt Nam, các nhà cm quyền không
hoàn toàn theo Pháp gia như Tần Thủy Hoàng mà luôn sử dụng chính sách “âm
Pháp dương Nho”, kết hợp đức trị của Nho gia và pháp trị của Pháp gia.
Mặc gia hệ phái do Mặc Tử, vốn là học trò của Khổng Tử, một nhà knghệ 琀椀 nh
thông, xuất thân từ tầng lớp dưới sáng lập nên. Mặc gia rất coi trọng khoa học tự nhiên,
coi trọng lao động, dù thuyết kiêm ái mang nh lý tưởng, không được xã hội phong
kiến Trung Quốc sdụng, song tưởng của Mặc Tảnh hưởng lớn tới lịch sử
văn hóa Trung Quốc. KB :
lOMoARcPSD| 45764710
Nhìn chung, Trung Quốc có một nền văn minh rực r, ảnh hưởng sâu rộng đến lch
sử văn minh thế giới. Không thể phnhận tác động của văn minh Trung Quốc ti
kết cấu văn hoá truyền thống Việt, bởi trong lịch sử, Việt Nam và Trung Quốc là
những nước láng giềng có quan hệ đặc thù. . Trong quá trình giao lưu 琀椀 ếp
biến mỗi nền văn hoá đều làm giàu cho mình bằng cách thâu hoá những 琀椀 nh
hoa văn hoá của nước khác, biến nó thành sức mạnh nội sinh cho sự phát triển
của văn hoá dân tộc.
Câu 16: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, điều kiện ra đời và thành tựu tiêu biểu ý nghĩa
của phong trào văn hóa Phục Hưng; *) Hoàn cảnh lịch sử:
- Diễn ra nhiều cuộc phát kiến lớn về địa lý mang lại nhiều kết quả to lớn và sâu
sắc.
- Sự bùng nổ các cuộc cải cách tôn giáo và cuộc đấu tranh giai cấp nông dân
chốnglại các lãnh chúa phong kiến.
- Chủ nghĩa chuyên chế thắng lợi ở một số nước lớn.
- Xã hội tầng lớp giàu có đã kích thích sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ sĩ.
- Italia trở thành quê hương đầu tiên của Văn hóa PHỤC Hưng.
*) Điều kiện ra đời:
Điều kiện chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hóa phục hưng là do sự
xuất hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa.
*) Thành tựu tiêu biểu -
) Văn học :
Nhà thơ nổi tiếng nhất đồng thời là người mở đường cho phong trào văn hóa phục
hưng là Đante(1265-1321). Tác phẩm lớn nhất của Đante là “Thần Khúc”. Tác
phẩm này ông đã viết trong suốt 20 năm sống và lưu vong và cho đến khi chết tác
phẩm vẫn chưa hoàn thành chọn vẹn. Tập thơ này gồm 3 phần :Đại ngục, nơi rửa
tội chết và thiên đường, Trong tập thơ trường thiên này Đante khát vọng về một đất
nuóc thống nhất chống chia rẽ, ng hộ nhà vua luôn đặt nhà vua lên chỗ cao nhất
của thiên đường. Về mặt hình thức “Thần Khúc” giống như một tập trường ca kiểu
cũ, trong đó dùng địa ngục và thiên đường làm bối cảnh và sử dụng nhiều điển tích
thần học nhưng nội dung và tư tưởng thì hoàn toàn mới.
lOMoARcPSD| 45764710
Về tiểu thuyết Xécvangtec là một nhà văn lớn và là người đặt nền móng cho nền
văn học mới ở Tây Ban. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông đồng thời là một kiệt tác
văn học thế giới là” Đônkihote”(Đông Ki Sốt). Tác phẩm này ông viết ròng rã tong
mười năm, là một bức tranh chân thực rõ ràng về cuộc sống ở Tây Ba Nha trong
thế kỉ 16. Là một tác phẩm châm biếm đả kích xã hội phong kiến nói chung. Trong
tác phẩm này Đônkihote được miêu tả là một người có phẩm chất cao quý, là kẻ
bảo vệ tự do và chính nghĩa. Người nông dân Xăngso cũng được khắc họa thành
một người tuy vẻ vẻ ngây ngô nhưng lại thông minh lanh lợi, chí công vô tư. Xây
dựng người nông dân thành một trong hai nhân vật chính của tác phẩm và gán cho
họ những phẩm chát tốt đẹp như vậy, đó là một điều rất khó lúc bấy giờ.
Tác giả tiêu biểu cho nghệ thuật kịch thời Phục Hưng, đồng thời là người tiêu biểu
cho nền văn hóa Anh thời kì này là Sêchxpia(1564-1616). Kế thừa truyền thống đất
nước và tinh hoa của kịch Hy Lạp và La Mã cổ đại, Sêchxpia đã đưa nghệ thuật
kịch lên tuyệt đỉnh. Trong suốt 20 hoạt động sáng tác ông đã dể lại 36 vở kịch
gồm: Hài kịch( như Đêm thứ 12, theo đuổi tình yêu vô hiệu,..), bi kịch như (
Rômeo và Giuliet, Mác bét,...), kịch lịch sử như( Risot II, Ríot III ,...). Trong tác
phẩm của mình Sêchxpia đã đưa lên sân khấu các nhân vật thuộc các tầng lớp khác
nhau trong xã hội. Và đã đề cập đến nhièu mặt nhiều mâu thuẫn phức tạp trong xã
hội vào giai đoạn chế độ phong kiến đang suy tàn và chủ nghĩa tư bản dần xuất
hiện.
*) Nghệ thuật Sang đầu thế kỉ XVI, nền nghệ thuật thời Phục hưng đạt đến đỉnh
cao của nó. Những thành tựu tuyệt vời về hội họa và điêu khắc gắn liền với tên
tuổi của nhiều nhà danh họa mà trong đó nổi tiếng nhất là Lêônácđô đơ Vanhxi,
Mikenlăngiơ và Raphaen. Lêônácđô đơ Vanhxi (1452-1519), Ông không những
là một họa sĩ lớn mà còn là một ng ời có kiến thức uyên bác về toán học, vật lí
học, thiên văn học, ƣ địa lí học, giải phẫu học, triết học, âm nhạc, điêu khắc.
Những tác phẩm tiêu biểu của ông là Bữa tiệc cuối cùng, Đức .Bức tranh "Bữa
tiệc cuối cùng", dựa vào câu chuyện trong bữa tiệc chia tay nhau, Chúa Giêsu đã
nói với các tông đồ của mình rằng: "Trong các ngươi sẽ có một kẻ phản bội ta".
Bức tranh đã thể hiện được nội tâm của các nhân vật dự tiệc khi nghe câu nói đó:
người thì ngạc nhiên, người thì tức giận, người thì buồn bã, người thì biểu thị sự
ngay thẳng trung thực của mình… Đây là một bức tranh rất hoàn hảo về mô tả
nhân vật, bố cục và màu sắc.
lOMoARcPSD| 45764710
Mikenlăngiơ (1475-1564) sinh Tôxcan (Ý), là một họa sĩ, một nhà điêu khắc nổi
tiếng, đồng thời là một kiến trúc sư và là một thi sĩ. Về điêu khắc, các bức t ợng ƣ
Đavít, Môidơ, Đêm, Người nô lệ bị trói v.v... là những tác phẩm tương đối tiêu
biểu, đặc biệt, tượng Đavít tạc bằng đá cẩm thạch, cao 5,30m. Khác với thần thoại
trong kinh thánh, Mikenlăngiơ không thể hiện Đavít thành một thiếu niên mà thành
một lực sĩ đầy sức mạnh. Vì vậy năm 1504, tượng này đ ợc dựng tại một quảng ƣ
tr ờng ở Phirenxê để thể hiện tinh thần của kẻ thống trị phải anh dũng bảo vệ ƣ
thành phố.
Về kiến trúc, ông là ng ời thiết kế đầu tiên nhà thờ Xanh Pie ở La Mã. Tuy công ƣ
trình kiến trúc nổi tiếng này mãi đến năm 1626, tức là sau khi ông chết 62 năm,
mới đ ợc hoàn thành, nh ng mái tròn của nhà thờ do ông thiết kế khác hẳn với ƣ
ƣ mái nhọn kiểu Gôtích truyền thống.
*) Ý nghĩa:
Phong trào văn hóa Phục Hưng tuy danh nghĩa là phục hưng nhưng là sự huy
hoàng của văn hóa Hy lạp cổ đại nhưng thực chất đây là một nền văn hóa hoàn
toàn mới dựa trên nền tảng kinh tế- xã hội mới và hệ tư tưởng của giai cấp tư sản
đang lên. Phong trào văn hóa phục hưng là một cuộc cách mạng trên mặt trận văn
hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản nổi lên chống lại xa hội phong kiến để chuẩn bị
mở đường cho một cuộc cách mạng mới. Phong trào đã đặt cơ sở, mở đường cho
văn hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỷ tiếp theo. Đây là nền văn hóa có
những đóng góp cho phong trào văn hóa nhân loại.
Câu 18: Phân tích những đặc điểm (quy tắc) của văn minh công nghiệp. Liên hệ với
quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
MB:Cách mạng côngn nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, là
sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ
nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn,
quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo
máy móc quy mô lớn. Cuộc cách mạng công nghiệp, không chỉ làm thay đổi sức
sản xuất mà còn tạo nên sự chuyển biến quan trọng về quan hệ sản xuất.
TB: Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi hẳn về mặt tổ chức và quản
lí lao động, đề ra những quy tắc mới khác với thời kì sản xuất nông nghiệp khi
trước. Chính trong quá trình tổ chức nền sản xuất công nghiệp, W.Taylo đã xác
định rằng "chỉ có một con đ ờng tốt nhất để thực hiện từng công việc đó và một ƣ
thời gian thích đáng để hoàn thành công việc đó".Nghĩa là phương pháp, công c
lOMoARcPSD| 45764710
và thời gian sản xuất phải được quy theo tiêu chuẩn đối với từng loại việc và sản
phẩm làm ra cũng phải đạt được những tiêu chuẩn đối với từng loại mặt hàng.
-) Do vậy, tiêu chuẩn hóa được coi là quy tắc thứ nhất đối với tất cả các khâu
của nền sản xuất công nghiệp: từ trình độ và năng lực của người thợ đến thiết bị
máy móc của quy trình sản xuất cho tới những sản phẩm của nó. Sự không đáp ứng
tiêu chuẩn sẽ dẫn đến hậu quả là người thợ bị loại trừ, máy móc bị ngưng trệ, sản
phẩm bị phế thái, cuối cùng nhà doanh nghiệp bị thất bại.
-) Chuyên môn hóa là quy tắc thứ hai, là đòi hỏi bắt buộc của nền sản xuất
công nghiệp. Chính yếu tố này sẽ dẫn đến sự phân công lao động rõ ràng trong các
xưởng và giữa những người thợ; đồng thời gây ra sự phân hóa trong hàng ngũ công
nhân: những người lao động có trình độ kĩ thuật cao thích ứng với nền công nghệ
hiện đại và những người lao động giản đơn, kĩ thuật thấp rất dễ rơi vào nguy cơ bị
loại khỏi nhà máy.
-) Đồng bộ hóa là nguyên tắc thứ ba của nền sản xuất công nghiệp mà mỗi
người tham gia đều phải thi hành đúng chức năng và nhiệm vụ của mình, tạo nên
sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân, các phân xưởng để làm ra sản phẩm đúng
quy cách. Nhứng công nhân đã được TCH và CMH khi tham gia vào quá trình sản
xuất phải vận động theo nhịp độ của máy móc và phối hợp chặt chẽ với những
người thợ khác trên cùng dây chuyền của họ. Nghia là hoạt động của họ phải đồng
bộ hóa, trước tiên là về mặt thời gian.
-)Tập trung hóa trở thành quy tắc thứ t của nền sản xuất công nghiệp, dần dần ƣ
hình thành các công ty lớn và các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn. Trong sản
xuất công nghiệp, nguồn năng lượng, hệ thống máy móc và tổ chức lao động được
tập trung trong các nhà máy thu hút hàng trăm, hàng ngàn công nhân. Điều kiện
sản xuất mới đòi hỏi phải tổ chức tập trung máy móc, nguyên liệu, thợ... trong một
cơ sở sản xuất.Để việc quản lý lao động tốt hơn, công suất được tận dụng nhiều
hơn và chi phí vận chuyển giảm, lợi nhuận tăng lên.
Những quy tắc trên, cũng có thể coi là những đặc điểm của nền sản xuất công
nghiệp, đánh dấu sự khác biệt rất cơ bản so với nền sản xuất nông nghiệp. Ng ời ƣ
công nhân phải khắc phục những thói quen của ph ơng cách lao động nông
nghiệpƣ để tạo nên những tác phong mới thích hợp với sự phát triển của công
nghiệp. Sự biến đổi trong sản xuất sẽ tác động mạnh mẽ vào toàn bộ nền kinh tế -
xã hội và do đó tạo nên sự biến đổi sâu sắc trong các mặt của đời sống.
Liên hệ; Công nghiệp hóa hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa- xã hội lên trình
lOMoARcPSD| 45764710
độ mới. Việt Nam khi chính thức bước sang thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
Đảng đã chủ trương tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Do những
biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước, công nghiệp hóa
hiện đại hóa của nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, dân chủ”. Công nghiệp hóa hiện
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Trong điều kiện cơ chế thị trường có sự
điều tiết của Nhà nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Viieetj Nam tích
cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710 CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Học kỳ 2/2022-2023
Câu 3: Đặc trưng kiến trúc và thành tựu kiến trúc tiêu biểu của văn minh Ai Cập cổ đại MB :
Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung
dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.
Đây là một trong 4 nền văn minh phát sinh một cách độc lập và lâu đời nhất
trên thế giới này. Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại thể hiện qua
những thành tựu về :chữ viết và văn học, đời sống 琀 n ngưỡng tôn giáo,
nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc và khoa học tự nhiên (toán học,thiên văn
học và y học). Nhưng thành tựu 琀椀 êu biểu cho nền văn minh Ai Cập cổ
đại là nghệ thuậy kiến trúc và điêu khắc. kim tự tháp ac THÂN BÀI: Đặc trưng kiến trúc:
Kiến trúc Ai Cập cổ đại là những công trình được hình thành và phát triển với những
đặc điểm riêng mà giới khoa học vẫn chưa lý giải hết được. Bí ẩn, độc đáo và đặc sắc
là những nét tiêu biểu của kiến trúc Ai Cập cổ đại và tạo nên phong cách thiết kế riêng
cho vùng Đông Bắc Châu Phi.
Điểm chung của các công trình kiến trúc cổ đại là sự vĩ đại đồ sộ và bí ẩn. chúng ta có
thể thấy dễ dàng các công trình kiến trúc này qua nhiều năn còn tồn tại đến ngày nay
như kim tự tháp, tượng nhân sư hay lăng mộ
Kiến trúc cổ đại còn có khả năng chịu lựu tốt trc tác động của môi trường, điều khiến
mọi ng trầm trồ là công trình đc tạo nên bởi thạch anh, đá vôi,cát… đc sử lý qua tay
những ng thợ tài ba làm cho công trình trở lên độc đáo và bí ẩn
THÀNH TỰU KT TIÊU BIỂU: LÀ KIM TỰ THÁP AI CẬP – công trình kiến trúc bí ẩn của loài người lOMoAR cPSD| 45764710
Nhắc đến kiến trúc cổ đại Ai Cập, không thể không nhắc đến công trình vĩ
đại Kim tự tháp. Kim tự tháp Ai Cập nằm tại Giza gồm 3 Kim tự tháp lớn
và 6 Kim tự tháp nhỏ được xây dựng bao quanh bởi những tượng nhân
sư và các đền đài, mastaba •
Với người Ai Cập cổ đại, Kim tự tháp là công trình được xây dựng. Và kim
tự tháp được sử dụng như một lăng mộ dành cho nhà vua, chôn cất Pharaoh. •
Còn người Atlantic thì xây dựng Kim Tự tháp nhằm mục đích trấn yểm
phong thủy. Với hy vọng tránh một thiên tai toàn cầu khủng khiếp (cơn Đại Hồng Thủy). •
Qua nghiên cứu của một số chuyên gia chỉ ra rằng trước khi được dùng
như một lăng mộ, Kim tự tháp được người Ai Cập dùng để bảo quản ngũ cốc. •
Một số ý kiến khác lại cho rằng Kim tự tháp là 1 cấu trúc dùng để phát
điện, phục vụ cho việc chiếu sáng hay là nơi để đặt các dụng cụ đo lường, hệ thống máy tính.
.Ai cập cổ đại năm tromg địa hình tương đối khép kín ít giao lưu địa khép kín bao
quanh sa mạc chỉ có chỉ có 1 đg thẳng sang 2 lưỡng hà
Đặc biện ng ai cập để lại nhân loại di sản vô cùng vĩ đại mà ngày nay họ vẫn tự hào:
con ng sợ time còn time sợ kim tự tháp
Trọng tâm: đặc điểm kiến trúc ai cập :
Chất liệu: kiến trúc ai cập xây dưng bằng đất sét gỗ và đá nhưung cơ bản là đá. Hình
khối: nặng nề to lớn và thần bí . bơi từ tư duy tín nghưỡng nên các công trình kiến trúc
đố thg để tạo nên áp lưucj tạo nên cảm quan thân bí vs phalaoong
Công năng: nhà ở ,đền, kim tự tháp
KL : đã ghi lại 1 thời hoàn kim AC cổ đại ngày nay lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 4: Hiểu biết của anh/chị về một trong những thành tựu của văn minh Hy lạp- La mã cổ đại
Nền văn hóa Hy Lạp cổ điển thường được coi là cội nguồn văn hóa mà góp phần tạo ra nền tảng
cho nền văn hoá phương Tây thời kỳ cận đại và còn được coi là cái nôi của nền văn minh phương Tây
Cội nguồn của văn minh phg tây mà cho đến ngày nay vẫn có sức ảnh hưởng vô cùng
to lớn đến vm phương tây ns riêng và vm nhân loại ns chung vs những tành tựu tiêu
biểu : chữ viết, văn học , kến trúc, luật pháp , khoa học ....
Giới thiệu về chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-
tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.
Chữ viết người HY LẠP
+ Chữ viết của cư dân Cret – Myxen: Cư dân Cret – Myen đã sáng tạo ra hai loại chữ viết:
+ Loại 1: xuất hiện khoảng đầu TNK. II TCN, là chữ tượng hình thuần túy;
+ Loại 2: có dạng thức đơn giản hơn, được cấu tạo bởi một số đường nét khá
đều đặn, thống nhất về kiểu thức; lại được chia ra làm hai loại, trong đó loại A – cổ
xưa hơn (1700 – 1400 TCN), chưa dịch được, B – muộn hơn (1400 – 1200 TCN), đã dịch được.
Cả hai thứ chữ không được tiếp tục phát triển.
+ Chữ cái Hy Lạp: Qua quan hệ buôn bán (TK IX – VIII TCN), người Hy Lạp
kế thừa và phát triển từ chữ viết của người Phênixi (Phoenician), một tộc người
chuyên về buôn bán đường biển trên Địa Trung Hải. Bảng chữ cái của người Hy Lạp
ban đầu có 40 chữ cái, rồi có 24 chữ cái (18 phụ âm, và 6 nguyên âm). Ưu điểm:
Tính khái quát hóa cao, với cách ghép linh hoạt, có thể thể hiện mọi kết quả của tư
duy. Hệ thống chữ cái Slavơ và Latinh bắt nguồn từ đó, được phần lớn các dân tộc
trên thế giới sử dụng
LA MÃ: Chữ viết của người Etrusqua (người Tiểu Á) xuất hiện khoảng TK
VIII- VII TCN, nhưng đến nay vẫn chưa đọc được thứ chữ viết này. Người ta tìm
được khoảng 9000 dòng chữ của họ nhưng không biết đâu là từ, đâu là câu, đâu là bài.
Theo nhiều nguồn tài liệu, người La Mã chính thức có chữ viết vào TK.VI
TCN có nguồn gốc từ văn tự Hy Lạp. Trên cơ sở chữ viết Hy Lạp cổ, người La Mã
đã bổ sung và hoàn thiện, đặt ra một loại chữ riêng của mình mà ngày nay ta quen
gọi là chữ Latinh. Với hệ thống chữ viết đơn giản và tiện lợi, chữ Latinh đã ngày lOMoAR cPSD| 45764710
càng trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi ở các nước thuộc đế chế La Mã. Chữ
Latinh chính là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ châu Âu hiện đại (Ý, Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha, Pháp… Người La Mã còn để lại hệ thống chữ số mà ngày nay người
ta vẫn thường dùng và quen gọi là chữ số La Mã.
Có thể nói, từ bảng chữ cái Latinh, chúng ta có những ngôn ngữ mà ngày nay
được sử dụng làm ngôn ngữ chung cho cả thế giới, trên tất cả các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa-xã hội, khoa học, nghệ thuật… mang mọi nền văn hóa của các quốc
gia dần xích lại gần nhau hơn.
KL: khẳng định lại văn minh phg tây ns riêng và vm nhân loại ns chung
Câu 5 : Nêu và phân tích tính chất nhân văn của phong trào văn hóa Phục Hưng ở
châu Âu thế kỷ XIV – XVI. Một trong những thành tựu nổi bật của văn minh Tây Âu thời Phục Hưng
Nêu và phân tích tính chất nhân văn của phong trào văn hóa Phục Hưng ở châu Âu
thế kỷ XIV – XVI. Một trong những thành tựu nổi bật của văn minh Tây Âu thời Phục Hưng
MB Phong trào văn hóa Phục hưng” là phong trào văn hóa mới của giai cấp tư sản
Tây Âu thời trung đại trên cơ sở phục hồi những giá trị, thành tựu của nền văn minh
Hy Lạp, Rô-ma thời cổ đại.Với những giá trị của phong trào văn hóa Phục Hưng đã
mở ra một kỷ nguyên mới cho nền văn minh nhân loại. Đầu tiên phải nói đó là tính
nhân văn của phong trào này với 4 nd chính - Đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân:
+đề cao tự do , chính nghĩa và đạo đức
+ Tự do yêu đương đề cao chính nghĩa và đạo đức
+ đề cao vẻ đẹp con người vẻ đẹp thể chất và vẻ đẹp tâm hồn -
Tư tưởng phê phán lên án Giáo hội- tăng lữ và phong kiến thế tục -
Đề cao tinh thần dân tộc -
Đề cao khoa học, kỹ thuật, giáo dục, chống lại tư tưởng duy tâm thần bí
• Tích cực:- thực chất là cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng
giữa giai cấp tư sản mới ra đời chống lại giai cấp phong kiến đang suy tàn lOMoAR cPSD| 45764710 -
Được xem là bước tiến lớn trong lịch sử văn minh Tây Âu
• Tiêu cực – các nhà tư tưởng của nó khi chống lại giáo hội không thủ tiêu tôn giáo
mà thay bằng 1 thứ tôn giáo khác
- Khi đề cao giá trị con người , giao cấp tư sản lại ủng hộ sự áp bức bóc lột để làm
giàu, đòi quyền tự do cá nhân nhưng lại chủ yếu là con người của giai cấp tư sản THÀNH TỰU NB: toán học
Toán học thời kì này không thể k kể đến là nhà bác học vĩ đại người pháp Descartes.
Ô k những là nhà triết học vĩ đại mà còn đc mệnh danh là cha đẻ của môn hình học
giải tích. Là nhà toán học đầu tiên của nhân loại đưa ra phương pháp xác định tọa độ
1 điểm bằng hệ trục vuông góc mà chúng ta đều quen với tên gọi hệ tọa độ Descartes.
Đóng góp quan trọng nhất của descartes với toán học là việc hệ thống hoá hình học
giải tích, hệ các trục tọa độ vuông góc mang tên ông. Kb
Câu 6: Hiểu biết của anh/chị về một trong những thành tựu của văn minh Ai Cập cổ đại. Trùng câu 3
MB: Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập
trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai
Cập. Đây là một trong 4 nền văn minh phát sinh một cách độc lập và lâu đời
nhất trên thế giới này. Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại thể
hiện qua những thành tựu về :chữ viết và văn học, đời sống 琀 n ngưỡng
tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc và khoa học tự nhiên (toán
học,thiên văn học và y học). Nhưng thành tựu 琀椀 êu biểu cho nền văn
minh Ai Cập cổ đại là nghệ thuậy kiến trúc và điêu khắc. kim tự tháp ac
TB: Đầu 琀椀 ên là về nghệ thuật kiến trúc với vật liệu: đá vôi là chủ yếu,
cùng với một vài loại đá khác và gỗ. Và nhắc về kiến trúc còn nổi bật với
những công trình kim tự tháp, đền miếu và cung điện.
Người Ai Cập cổ đại xây dựng nên các công trình này vì liên quan đến 琀 n
ngưỡng về linh hồn người chết sẽ quay trở lại nhập vào thể xác nếu có thể
ướp được xác. Người ta xây dựng kim tự tháp để cất giữ và thờ cúng xác ướp
Pharaông. Kim tự tháp còn là biểu tượng cho uy quyền và sự giàu có của
Pharaông.Kim tự tháp được xây dựng dưới thời vua Kê ốp là kim tự tháp lớn
nhất và 琀椀 êu biểu nhất về kiến trúc kim tự tháp. Với nét độc đáo ở kiến lOMoAR cPSD| 45764710
trúc kim tự tháp: nghệ thuật tạc và mài đá, ghép khối lượng đá khổng lồ mà
không sử dụng vữa, đạt độ chính xác cao, tạo thành những khối kiến trúc đồ
sộ và rất vững chắc. Mặt khác, với những công cụ thô sơ thời kỳ đó, việc di
chuyển và ghép những phiến đá lớn trên những độ cao như vậy được thực
hiện như thế nào vẫn còn là điều bí ẩn. Có lẽ người Ai Cập đã biết sử dụng
con lăn gỗ tròn và ròng rọc, cùng với việc đắp những gò đất lớn để xây dựng
kim tự tháp. Tuy vậy, chi 琀椀 ết cụ thể vẫn chưa được khẳng định chắc chắn.
Về điêu khắc thành tựu tập trung ở hai mảng tượng và phù điêu. Từ thời Cổ
vương quốc về sau, các pharaoh Ai Cập thường sai tạc tượng của mình và
những người trong hoàng tộc, tạc trên đá, gỗ hoặc đúc bằng đồng. Công
trình điêu khắc 琀椀 êu biểu của Ai Cập là tượng nhân sư Xphanh (Sphin) là
nhân sư (đầu người, mình sư tử), thường đặt trước cổng đền miếu. Còn có
các tác phẩm nổi bật khác như: Viên thư lại, Hoàng hậu Nêphéc 琀椀琀椀
và Mặt nạ bằng vàng của Tutankhamôn.
KB: Đến nay, nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc của người Ai Cập cổ đại
vẫn còn hiện hữu là hiện thân cho sức lao động, trí tuệ và sự sáng tạo vĩ đại của con người.
Câu 12: Trình bày những hệ phái tư tưởng triết học chủ yếu của Trung Quốc cổ đại
và ảnh hưởng của Nho Giáo đến văn hóa Việt Nam;
Thời kỳ phát triển nhất của triết học Trung Quốc chính là thời loạn lạc binh đao
Xuân Thu - Chiến Quốc, thời Bách gia tranh minh. Trong số hàng trăm nhà tư
tưởng đương thời, có 4 hệ phái tư tưởng quan trọng nhất, ảnh hưởng sâu sắc đến
văn hóa truyền thống Trung Quốc và văn hóa Việt Nam. Đó là Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia.
Nho gia là hệ phái quan trọng nhất, là cội nguồn nhân đạo của văn hóa Trung
Quốc, ảnh hưởng sâu sắc tới kết cấu văn hóa, đặc 琀 nh tâm lý và luân lý của
nhân dân Trung Quốc. Người sáng lập nên hệ phái này là Khổng Tử, người kế thừa
và phát triển là Mạnh Tử và Đổng Trọng Thư. Tư tưởng của Khổng Tử gồm triết
học, đạo đức, chính trị và giáo dục, trong đó đạo đức được Khổng Tử hết sức coi
trọng vì đó là chuẩn mực để duy trì trật tự xã hội. Nội dung quan điểm đạo đức
của Khổng Tử bao gồm nhân, lễ, nghĩa, trí, 琀 n, trong đó quan trọng nhất là
nhân. Nhân là gốc, là nội dung còn lễ là biểu hiện của nhân. Lễ không chỉ là biểu lOMoAR cPSD| 45764710
hiện của nhân, lễ còn điều chỉnh đức nhân cho đúng mực, bởi đó là lễ nghi thể
hiện các quy phạm đạo đức, các quan hệ tốt đẹp giữa người và người. Mục đích
của giáo dục là uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài, vì vậy phương châm
giáo dục quan trọng của Khổng Tử là học lễ trước học văn sau, học đi đối với hành,
coi trọng phương pháp giảng dạy.
Đạo gia còn gọi là đạo Lão Trang vì người sáng lập là Lão Tử và người phát triển
học thuyết này là Trang Tử. Hạt nhân chủ yếu của hệ phái tư tưởng này nằm trong
tác phẩm Đạo đức kinh của Lão Tử. Đạo là nguồn gốc chung của thế giới, là quy
luật tự nhiên, là bản nguyên vũ trụ, khởi thủy của sự sống. Đức là đặc 琀 nh của
các sự vật, là sự thể hiện của đạo, là quy luật biến hóa tự thân của sự vật. Dần dần
Trang Tử đi đến phủ nhận tri thức, phủ nhận khách quan, không coi đạo là bản thể
ngoài ý muốn của con người như Lão Tử mà là do chủ quan con người tưởng
tượng ra. Chủ trương xuất thế ấy không phù hợp với xã hội phong kiến. Từ Đạo gia
Trung Quốc có một học thuyết đáng lưu tâm là Đạo giáo, do những hình thức mê
琀 n như cúng tế quỷ thần, phù phép đồng bóng, bói toán, đặc biệt là tư tưởng
琀椀 n vào thần 琀椀 ên kết hợp với học thuyết Đạo gia. Đạo giáo có ảnh hưởng
lớn đối với văn hoá Trung Quốc nhất là việc phát minh ra thuốc súng, phép dưỡng
sinh và văn học nghệ thuật, bởi chủ nghĩa lãng mạn ra đời từ đây, các ẩn sĩ, đạo sĩ cũng ra đời từ đây.
Pháp gia là trường phái chủ trương dùng pháp luật để trị nước, xuất hiện từ thời
Xuân Thu, về sau phát triển và được gọi là hệ phái tư tưởng của Hàn Phi Tử. Hàn
Phi đã tổng hợp và trình bày thành hệ thống trong bộ sách được coi là tác phẩm
kinh điển của Pháp gia là Hàn Phi Tử. Nội dung chính của hệ phái này đề cập đến 3
phạm trù: pháp, thuật, thế .Thuật là thủ đoạn chế ngự thần dân của bậc quân chủ,
quyền mưu của kẻ bề trên, là phương pháp điều hành chính sự. Thế là quyền uy
thế lực, pháp thuật thế chính là nghệ thuật chính trị tổng hợp dựa trên sức mạnh
của luật pháp và quyền uy. Điểm xuất phát của Hàn Phi là thuyết phi thiện, coi bản
琀 nh con người là ích kỷ vụ lợi nên không thể dùng đức trị mà phải dùng pháp
trị. Nhưng trong lịch sử Trung Quốc và cả Việt Nam, các nhà cầm quyền không
hoàn toàn theo Pháp gia như Tần Thủy Hoàng mà luôn sử dụng chính sách “âm
Pháp dương Nho”, kết hợp đức trị của Nho gia và pháp trị của Pháp gia.
Mặc gia là hệ phái do Mặc Tử, vốn là học trò của Khổng Tử, một nhà kỹ nghệ 琀椀 nh
thông, xuất thân từ tầng lớp dưới sáng lập nên. Mặc gia rất coi trọng khoa học tự nhiên,
coi trọng lao động, dù thuyết kiêm ái mang 琀 nh lý tưởng, không được xã hội phong
kiến Trung Quốc sử dụng, song tư tưởng của Mặc Tử có ảnh hưởng lớn tới lịch sử và văn hóa Trung Quốc. KB : lOMoAR cPSD| 45764710
Nhìn chung, Trung Quốc có một nền văn minh rực rỡ, ảnh hưởng sâu rộng đến lịch
sử văn minh thế giới. Không thể phủ nhận tác động của văn minh Trung Quốc tới
kết cấu văn hoá truyền thống Việt, bởi trong lịch sử, Việt Nam và Trung Quốc là
những nước láng giềng có quan hệ đặc thù. . Trong quá trình giao lưu 琀椀 ếp
biến mỗi nền văn hoá đều làm giàu cho mình bằng cách thâu hoá những 琀椀 nh
hoa văn hoá của nước khác, biến nó thành sức mạnh nội sinh cho sự phát triển của văn hoá dân tộc.
Câu 16: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, điều kiện ra đời và thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa
của phong trào văn hóa Phục Hưng; *) Hoàn cảnh lịch sử:
- Diễn ra nhiều cuộc phát kiến lớn về địa lý mang lại nhiều kết quả to lớn và sâu sắc.
- Sự bùng nổ các cuộc cải cách tôn giáo và cuộc đấu tranh giai cấp nông dân
chốnglại các lãnh chúa phong kiến.
- Chủ nghĩa chuyên chế thắng lợi ở một số nước lớn.
- Xã hội tầng lớp giàu có đã kích thích sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ sĩ.
- Italia trở thành quê hương đầu tiên của Văn hóa PHỤC Hưng. *) Điều kiện ra đời:
Điều kiện chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hóa phục hưng là do sự
xuất hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa. *) Thành tựu tiêu biểu - ) Văn học :
Nhà thơ nổi tiếng nhất đồng thời là người mở đường cho phong trào văn hóa phục
hưng là Đante(1265-1321). Tác phẩm lớn nhất của Đante là “Thần Khúc”. Tác
phẩm này ông đã viết trong suốt 20 năm sống và lưu vong và cho đến khi chết tác
phẩm vẫn chưa hoàn thành chọn vẹn. Tập thơ này gồm 3 phần :Đại ngục, nơi rửa
tội chết và thiên đường, Trong tập thơ trường thiên này Đante khát vọng về một đất
nuóc thống nhất chống chia rẽ, ủng hộ nhà vua luôn đặt nhà vua lên chỗ cao nhất
của thiên đường. Về mặt hình thức “Thần Khúc” giống như một tập trường ca kiểu
cũ, trong đó dùng địa ngục và thiên đường làm bối cảnh và sử dụng nhiều điển tích
thần học nhưng nội dung và tư tưởng thì hoàn toàn mới. lOMoAR cPSD| 45764710
Về tiểu thuyết Xécvangtec là một nhà văn lớn và là người đặt nền móng cho nền
văn học mới ở Tây Ban. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông đồng thời là một kiệt tác
văn học thế giới là” Đônkihote”(Đông Ki Sốt). Tác phẩm này ông viết ròng rã tong
mười năm, là một bức tranh chân thực rõ ràng về cuộc sống ở Tây Ba Nha trong
thế kỉ 16. Là một tác phẩm châm biếm đả kích xã hội phong kiến nói chung. Trong
tác phẩm này Đônkihote được miêu tả là một người có phẩm chất cao quý, là kẻ
bảo vệ tự do và chính nghĩa. Người nông dân Xăngso cũng được khắc họa thành
một người tuy vẻ vẻ ngây ngô nhưng lại thông minh lanh lợi, chí công vô tư. Xây
dựng người nông dân thành một trong hai nhân vật chính của tác phẩm và gán cho
họ những phẩm chát tốt đẹp như vậy, đó là một điều rất khó lúc bấy giờ.
Tác giả tiêu biểu cho nghệ thuật kịch thời Phục Hưng, đồng thời là người tiêu biểu
cho nền văn hóa Anh thời kì này là Sêchxpia(1564-1616). Kế thừa truyền thống đất
nước và tinh hoa của kịch Hy Lạp và La Mã cổ đại, Sêchxpia đã đưa nghệ thuật
kịch lên tuyệt đỉnh. Trong suốt 20 hoạt động sáng tác ông đã dể lại 36 vở kịch
gồm: Hài kịch( như Đêm thứ 12, theo đuổi tình yêu vô hiệu,..), bi kịch như (
Rômeo và Giuliet, Mác bét,...), kịch lịch sử như( Risot II, Ríot III ,...). Trong tác
phẩm của mình Sêchxpia đã đưa lên sân khấu các nhân vật thuộc các tầng lớp khác
nhau trong xã hội. Và đã đề cập đến nhièu mặt nhiều mâu thuẫn phức tạp trong xã
hội vào giai đoạn chế độ phong kiến đang suy tàn và chủ nghĩa tư bản dần xuất hiện.
*) Nghệ thuật Sang đầu thế kỉ XVI, nền nghệ thuật thời Phục hưng đạt đến đỉnh
cao của nó. Những thành tựu tuyệt vời về hội họa và điêu khắc gắn liền với tên
tuổi của nhiều nhà danh họa mà trong đó nổi tiếng nhất là Lêônácđô đơ Vanhxi,
Mikenlăngiơ và Raphaen. Lêônácđô đơ Vanhxi (1452-1519), Ông không những
là một họa sĩ lớn mà còn là một ng ời có kiến thức uyên bác về toán học, vật lí
học, thiên văn học, ƣ địa lí học, giải phẫu học, triết học, âm nhạc, điêu khắc.
Những tác phẩm tiêu biểu của ông là Bữa tiệc cuối cùng, Đức .Bức tranh "Bữa
tiệc cuối cùng", dựa vào câu chuyện trong bữa tiệc chia tay nhau, Chúa Giêsu đã
nói với các tông đồ của mình rằng: "Trong các ngươi sẽ có một kẻ phản bội ta".
Bức tranh đã thể hiện được nội tâm của các nhân vật dự tiệc khi nghe câu nói đó:
người thì ngạc nhiên, người thì tức giận, người thì buồn bã, người thì biểu thị sự
ngay thẳng trung thực của mình… Đây là một bức tranh rất hoàn hảo về mô tả
nhân vật, bố cục và màu sắc. lOMoAR cPSD| 45764710
Mikenlăngiơ (1475-1564) sinh ở Tôxcan (Ý), là một họa sĩ, một nhà điêu khắc nổi
tiếng, đồng thời là một kiến trúc sư và là một thi sĩ. Về điêu khắc, các bức t ợng ƣ
Đavít, Môidơ, Đêm, Người nô lệ bị trói v.v... là những tác phẩm tương đối tiêu
biểu, đặc biệt, tượng Đavít tạc bằng đá cẩm thạch, cao 5,30m. Khác với thần thoại
trong kinh thánh, Mikenlăngiơ không thể hiện Đavít thành một thiếu niên mà thành
một lực sĩ đầy sức mạnh. Vì vậy năm 1504, tượng này đ ợc dựng tại một quảng ƣ
tr ờng ở Phirenxê để thể hiện tinh thần của kẻ thống trị phải anh dũng bảo vệ ƣ thành phố.
Về kiến trúc, ông là ng ời thiết kế đầu tiên nhà thờ Xanh Pie ở La Mã. Tuy công ƣ
trình kiến trúc nổi tiếng này mãi đến năm 1626, tức là sau khi ông chết 62 năm,
mới đ ợc hoàn thành, nh ng mái tròn của nhà thờ do ông thiết kế khác hẳn với ƣ
ƣ mái nhọn kiểu Gôtích truyền thống. *) Ý nghĩa:
Phong trào văn hóa Phục Hưng tuy danh nghĩa là phục hưng nhưng là sự huy
hoàng của văn hóa Hy lạp cổ đại nhưng thực chất đây là một nền văn hóa hoàn
toàn mới dựa trên nền tảng kinh tế- xã hội mới và hệ tư tưởng của giai cấp tư sản
đang lên. Phong trào văn hóa phục hưng là một cuộc cách mạng trên mặt trận văn
hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản nổi lên chống lại xa hội phong kiến để chuẩn bị
mở đường cho một cuộc cách mạng mới. Phong trào đã đặt cơ sở, mở đường cho
văn hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỷ tiếp theo. Đây là nền văn hóa có
những đóng góp cho phong trào văn hóa nhân loại.
Câu 18: Phân tích những đặc điểm (quy tắc) của văn minh công nghiệp. Liên hệ với
quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
MB:Cách mạng côngn nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, là
sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ
nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn,
quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo
máy móc quy mô lớn. Cuộc cách mạng công nghiệp, không chỉ làm thay đổi sức
sản xuất mà còn tạo nên sự chuyển biến quan trọng về quan hệ sản xuất.
TB: Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi hẳn về mặt tổ chức và quản
lí lao động, đề ra những quy tắc mới khác với thời kì sản xuất nông nghiệp khi
trước. Chính trong quá trình tổ chức nền sản xuất công nghiệp, W.Taylo đã xác
định rằng "chỉ có một con đ ờng tốt nhất để thực hiện từng công việc đó và một ƣ
thời gian thích đáng để hoàn thành công việc đó".Nghĩa là phương pháp, công cụ lOMoAR cPSD| 45764710
và thời gian sản xuất phải được quy theo tiêu chuẩn đối với từng loại việc và sản
phẩm làm ra cũng phải đạt được những tiêu chuẩn đối với từng loại mặt hàng.
-) Do vậy, tiêu chuẩn hóa được coi là quy tắc thứ nhất đối với tất cả các khâu
của nền sản xuất công nghiệp: từ trình độ và năng lực của người thợ đến thiết bị
máy móc của quy trình sản xuất cho tới những sản phẩm của nó. Sự không đáp ứng
tiêu chuẩn sẽ dẫn đến hậu quả là người thợ bị loại trừ, máy móc bị ngưng trệ, sản
phẩm bị phế thái, cuối cùng nhà doanh nghiệp bị thất bại.
-) Chuyên môn hóa là quy tắc thứ hai, là đòi hỏi bắt buộc của nền sản xuất
công nghiệp. Chính yếu tố này sẽ dẫn đến sự phân công lao động rõ ràng trong các
xưởng và giữa những người thợ; đồng thời gây ra sự phân hóa trong hàng ngũ công
nhân: những người lao động có trình độ kĩ thuật cao thích ứng với nền công nghệ
hiện đại và những người lao động giản đơn, kĩ thuật thấp rất dễ rơi vào nguy cơ bị loại khỏi nhà máy.
-) Đồng bộ hóa là nguyên tắc thứ ba của nền sản xuất công nghiệp mà mỗi
người tham gia đều phải thi hành đúng chức năng và nhiệm vụ của mình, tạo nên
sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân, các phân xưởng để làm ra sản phẩm đúng
quy cách. Nhứng công nhân đã được TCH và CMH khi tham gia vào quá trình sản
xuất phải vận động theo nhịp độ của máy móc và phối hợp chặt chẽ với những
người thợ khác trên cùng dây chuyền của họ. Nghia là hoạt động của họ phải đồng
bộ hóa, trước tiên là về mặt thời gian.
-)Tập trung hóa trở thành quy tắc thứ t của nền sản xuất công nghiệp, dần dần ƣ
hình thành các công ty lớn và các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn. Trong sản
xuất công nghiệp, nguồn năng lượng, hệ thống máy móc và tổ chức lao động được
tập trung trong các nhà máy thu hút hàng trăm, hàng ngàn công nhân. Điều kiện
sản xuất mới đòi hỏi phải tổ chức tập trung máy móc, nguyên liệu, thợ... trong một
cơ sở sản xuất.Để việc quản lý lao động tốt hơn, công suất được tận dụng nhiều
hơn và chi phí vận chuyển giảm, lợi nhuận tăng lên.
Những quy tắc trên, cũng có thể coi là những đặc điểm của nền sản xuất công
nghiệp, đánh dấu sự khác biệt rất cơ bản so với nền sản xuất nông nghiệp. Ng ời ƣ
công nhân phải khắc phục những thói quen của ph ơng cách lao động nông
nghiệpƣ để tạo nên những tác phong mới thích hợp với sự phát triển của công
nghiệp. Sự biến đổi trong sản xuất sẽ tác động mạnh mẽ vào toàn bộ nền kinh tế -
xã hội và do đó tạo nên sự biến đổi sâu sắc trong các mặt của đời sống.
Liên hệ; Công nghiệp hóa hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa- xã hội lên trình lOMoAR cPSD| 45764710
độ mới. Việt Nam khi chính thức bước sang thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
Đảng đã chủ trương tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Do những
biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước, công nghiệp hóa
hiện đại hóa của nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, dân chủ”. Công nghiệp hóa hiện
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Trong điều kiện cơ chế thị trường có sự
điều tiết của Nhà nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Viieetj Nam tích
cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.