Câu hỏi ôn tập môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

 Mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1883 – 1913) ở Việt Nam là A. đứng lên giúp vua cứu nước. B.   chống Pháp để bảo vệ cuộc sống.C.  khôi phục lại chế độ phong kiến. D.  chống phát xít giành dân chủ./ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46351761
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO... ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022-2023
TRƯỜNG THPT ... Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 04 trang)
Mã đề thi 39
Họ và tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1 Trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam (1954-1975), ấp chiến lược được Mĩ và chính
quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của chiến lược
A. “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968). B. “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965).
C. “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973). D. “ Chiến tranh đơn phương” (1954-1960).
Câu 2. Thời kì 1939-1945, ở Việt Nam đã diễn ra hoạt động nào sau đây? A.
Đảng cộng sản Dương Dương thành lập.
B. Thành lập chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
C. Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền.
D. Phong trào phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây thuộc chủ trương đổi mới về chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ
tháng 12/1986)?
A. Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề.
B. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
D. Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, hình thành cơ chế thị trường. Câu 4. “Nha Bình dân học vụ” là
cơ quan chuyên trách về
A. giáo dục. B. giáo dục, văn hóa.
C. văn hóa. D. chống “giặc dốt”.
Câu 5. Trong những năm 1945-1973, quốc gia nào sau đây triển khai chiến lược toàn cầu với một trong
những mục tiêu là đàn áp phong trào giải phóng dân tộc?
A. Đức. B. Mĩ. C. Nhật Bản. D. Italia.
Câu 6. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực
A. kinh tế B. khoa học. C. kĩ thuật. D. công nghệ
Câu 7. Một chính sách tích cực của Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 -1931) ở Việt Nam A. chia
ruộng đất công cho dân cày nghèo. B. triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.
C. mở cuộc vận động lao động sản xuất. D. nới rộng quyền xuất bản báo chí.
Câu 8. Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam được triệu tập trong bối cảnh A.
tương quan lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng.
B. Mĩ và chính quyền Sài Gòn tăng cường khủng bố phong trào cách mạng.
C. quân đội Mĩ trực tiếp tham chiến tại chiến trường miền Nam Việt Nam.
D. các nước XHCN ủng hộ Việt Nam đấu tranh thống nhất đất nước.
Câu 9. Tỉnh được giải phóng đầu tiên ở miền Nam Việt Nam trong năm 1975 là
A. Phước Long. B. Hải Phòng. C. Nam Định. D. Sài Gòn.
Câu 10. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam ở miền Nam có ý
nghĩa
A. buộc Mĩ phải kí kết hiệp định chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. làm cho ý chí xâm lược của Pháp, Mĩ bị giảm sút.
lOMoARcPSD| 46351761
C. mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
D. buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Câu 11. Mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1883 – 1913) ở Việt Nam là A.
đứng lên giúp vua cứu nước.
B. chống Pháp để bảo vệ cuộc sống.
C. khôi phục lại chế độ phong kiến.
D. chống phát xít giành dân chủ.
Câu 12. Nước nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc vào năm 1945?
A. Việt Nam. B. Lào. C. Philippin. D. Brunây.
Câu 13. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút của báo
A. An Nam trẻ. B. Người cùng khổ. C. Chuông rè. D. Búa liềm.
Câu 14. Năm 1972, quốc gia nào sau đây tham gia hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa
(ABM)?
A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Trung Quốc.
Câu 15. Từ kế hoạch quân sự nào của Pháp, bắt đầu dính líu can thiệp vào cuộc chiến tranh xâm lược
Đông Dương?
A. Rơ ve. B. Nava. C. Đơ lat đơ Tatxinhi. D. Bôlae.
Câu 16. Tháng 6-1912, Phan Bội Châu và những người cùng chí hưởng thành lập tổ chức
A. Việt Nam Quang phục hội. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Liên Việt. D. An Nam Cộng sản đảng.
Câu 17. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955)
đã
A. thu hẹp quy mô của Chiến tranh lạnh. B. phá vỡ quan hệ đồng minh Xô-Mĩ.
C. xác lập cục diện hai cực, hai phe. D. làm xói mòn trật tự hai cực Ianta. Câu 18. Năm 1949,
quốc gia nào sau đây thử thành công bom nguyên tử?
A. Mĩ. B. Nhật. C. Đức. D. Liên Xô.
Câu 19. Việt Nam Quốc dân đảng là một tổ chức của giai cấp
A. Nông dân. B. Công nhân. C. Địa chủ. D. Tư sản dân tộc.
Câu 20. Trong các quốc gia sau đây, quốc gia nào châu Phi giành được độc lập sau Chiến tranh thế giới
thứ hai?
A. Braxin. B. Mêhicô. C. Áchentina. D. Libi.
Câu 21. Trong thu- đông năm 1947, quân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây? A.
Mở chiến dịch Biên giới. B. Thực hiện xóa mù chữ.
C. Thực hiện giảm tô. D. Mở chiến dịch phản công ở Việt Bắc. Câu
22. Quốc gia nào sau đây không tham dự Hội nghị Ianta (2- 1945)?
A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Nhật. D. Anh
Câu 23. Những giai cấp mới ra đời Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A.
tư sản và tiểu tư sản. B. công nhân và tư sản.
C. công nhân và tiểu tư sản. D. địa chủ và tư sản dân tộc.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phải là biến đổi của các quốc gia Đông Nam Á sau Chiến tranh thế
giới thứ hai?
A. Một tổ chức khu vực được thành lập.
B. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.
C. Giành nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước.
D. Từ những nước thuộc địa, phụ thuộc đã trở thành các quốc gia độc lập.
lOMoARcPSD| 46351761
Câu 25. Thắng lợi nào sau đây của quân dân Việt Nam buộc đế quốc Mĩ phải kí Hiệp định Pari (1973)? A.
Tiến công chiến lược năm 1972. B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
C. Điện Biên Phủ trên không năm 1972. D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Câu 26. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 khác so với chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm
1947?
A. Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do ta chủ động mở.
B. Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính với các chiến trường khác.
C. Là chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta.
D. Là chiến dịch đánh vận động có quy mô lớn của quân đội ta.
Câu 27. Với học thuyết Miyadaoa (1/1993) và học thuyết Hasimôtô (1/1997), Nhật Bản mở rộng quan hệ với
các đối tác khác trên phạm vi
A. châu Phi. B. toàn cầu. C. châu Âu. D. Mĩ Latinh.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình nước Nga viết khi bước vào thời kỳ
hòa bình xây dựng đất nước (1921-1925)? A. Tình hình chính trị không ổn định.
B. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.
C. Các nước phương Tây giúp đỡ chính quyền Xô viết.
D. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn.
Câu 29. Quốc gia nào đã có hành động dọn đường, tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít dẫn đến bùng nổ Chiến
tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
A. Anh. B. Đức. C. Nhật. D. Italia.
Câu 30. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về nhiệm vụ trước mắt của phong trào dân chủ 1936-
1939 ở Việt Nam?
A. Đòi Mĩ thi hành Hiệp định Pari. B. Đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
C. Chống chế độ phản động thộc địa. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.
Câu 31. Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người
A. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
B. gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
C. dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.
D. tham dự thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
Câu 32. Nội dung chương trình khai thác thuộc địa do bản Pháp thực hiện từ năm 1919 đến năm 1929
phản ánh đúng đặc điểm nào của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dương?
A. Phục vụ tối đa lợi ích chính quốc, nâng cao vị thế của nước Pháp ở châu Á.
B. Xác lập vị thế duy nhất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở thuộc địa.
C. Không đầu tư khoa học kĩ thuật, duy trì tình trạng lạc hậu ở thuộc địa
D. Không mở rộng hoạt động ngoại thương để độc chiếm thị trường.
Câu 33. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương phát động toàn dân nổi dậy
khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị vì
A. học tập kinh nghiệm của Cách mạng Trung Quốc.
B. học tập kinh nghiệm của Cách mạng tháng Mười Nga.
C. lực lượng cơ bản của cách mạng là công nhân và nông dân.
D. lực lượng cách mạng được xây dựng trên cả hai địa bàn.
Câu 34. So với giai cấp công nhân các nước bản phương Tây, giai cấp công nhân Việt Nam đặc
điểm gì khác biệt?
A. Có tổ chức kỷ luật và đấu tranh triệt để.
B. Được lịch sử giao sứ mệnh lãnh đạo cách mạng.
C. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.
lOMoARcPSD| 46351761
D. Ra đời trước giai cấp tư sản.
Câu 35. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về bước phát triển mới của phong trào cách mạng
1930-1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó ở Việt Nam?
A. Tấn công trực diện vào hệ thống chính quyền của đế quốc và tay sai.
B. Có sự lãnh đạo thống nhất trên toàn quốc của chính đảng cách mạng.
C. Thành lập và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân.
D. Khối liên minh công nông đã được hình thành trên thực tế.
Câu 36. Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai (1919 - 1929) của đế quốc Pháp có điểm gì mới? A.
Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.
B. Cướp đoạt toàn bộ rụông đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su.
C. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng.
D. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế.
Câu 37. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vhậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam thời kì 1945-
1954?
A. Tồn tại độc lập và không chịu tác động bởi những diễn biến trên chiến trường.
B. Là vùng tự do rộng lớn, ổn định về không gian trong suốt cuộc kháng chiến.
C. Không rạch ròi về không gian đối với tiền tuyến trong suốt cuộc chiến.
D. Là nơi thực hiện cải cách ruộng đất để bồi dưỡng sức dân từ đầu kháng chiến.
Câu 38. Hội nghị tháng 11-1939 Hội nghị tháng 5-1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương có điểm khác biệt về
A. việc giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nông dân.
B. việc xác định hình thức chính quyền cách mạng.
C. chủ trương đoàn kết các lực lượng dân tộc.
D. chủ trương giải quyết vấn đề quyền dân tộc tự quyết.
Câu 39. Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946, các biện pháp xây dựng chế độ mới của
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
A. làm thất bại âm mưu xâm lược trở lại của thực dân Pháp.
B. tạo thế hợp pháp, hợp hiến cho Nhà nước độc lập, tự chủ.
C. khẳng định vị thế của Việt Nam trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
D. xóa bỏ giai cấp bóc lột, tạo động lực cho nhân dân tham gia kháng chiến.
Câu 40. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam?
A. Đưa tới việc kết thúc cuộc kháng chiến bằng một văn kiện ngoại giao.
B. Thực hiện phương châm đánh thắng nhanh để đảm bảo thắng lợi cuối cùng.
C. Kết hợp giữa tiến công của bộ đội chủ lực và nổi dậy của nhân dân tại chỗ.
D. Huy động đến mức tối đa sức mạnh của toàn dân tộc trong cuộc chiến đấu.
----------- HẾT ----------
lOMoARcPSD| 46351761
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46351761
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO...
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT ...
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 04 trang) Mã đề thi 39
Họ và tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1 Trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam (1954-1975), ấp chiến lược được Mĩ và chính
quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của chiến lược
A. “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968).
B. “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965).
C. “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973).
D. “ Chiến tranh đơn phương” (1954-1960).
Câu 2. Thời kì 1939-1945, ở Việt Nam đã diễn ra hoạt động nào sau đây? A.
Đảng cộng sản Dương Dương thành lập.
B. Thành lập chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
C. Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền.
D. Phong trào phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây thuộc chủ trương đổi mới về chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12/1986)?
A. Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề.
B. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
D. Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, hình thành cơ chế thị trường. Câu 4. “Nha Bình dân học vụ” là cơ quan chuyên trách về A. giáo dục.
B. giáo dục, văn hóa. C. văn hóa.
D. chống “giặc dốt”.
Câu 5. Trong những năm 1945-1973, quốc gia nào sau đây triển khai chiến lược toàn cầu với một trong
những mục tiêu là đàn áp phong trào giải phóng dân tộc? A. Đức. B. Mĩ. C. Nhật Bản. D. Italia.
Câu 6. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực A. kinh tế B. khoa học. C. kĩ thuật. D. công nghệ
Câu 7. Một chính sách tích cực của Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 -1931) ở Việt Nam là A. chia
ruộng đất công cho dân cày nghèo. B. triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.
C. mở cuộc vận động lao động sản xuất.
D. nới rộng quyền xuất bản báo chí.
Câu 8. Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam được triệu tập trong bối cảnh A.
tương quan lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng.
B. Mĩ và chính quyền Sài Gòn tăng cường khủng bố phong trào cách mạng.
C. quân đội Mĩ trực tiếp tham chiến tại chiến trường miền Nam Việt Nam.
D. các nước XHCN ủng hộ Việt Nam đấu tranh thống nhất đất nước.
Câu 9. Tỉnh được giải phóng đầu tiên ở miền Nam Việt Nam trong năm 1975 là A. Phước Long. B. Hải Phòng. C. Nam Định. D. Sài Gòn.
Câu 10. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam ở miền Nam có ý nghĩa
A. buộc Mĩ phải kí kết hiệp định chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. làm cho ý chí xâm lược của Pháp, Mĩ bị giảm sút. lOMoAR cPSD| 46351761
C. mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
D. buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Câu 11. Mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1883 – 1913) ở Việt Nam là A.
đứng lên giúp vua cứu nước.
B. chống Pháp để bảo vệ cuộc sống.
C. khôi phục lại chế độ phong kiến.
D. chống phát xít giành dân chủ.
Câu 12. Nước nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc vào năm 1945? A. Việt Nam. B. Lào. C. Philippin. D. Brunây.
Câu 13. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút của báo A. An Nam trẻ.
B. Người cùng khổ. C. Chuông rè. D. Búa liềm.
Câu 14. Năm 1972, quốc gia nào sau đây tham gia kí hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM)?
A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Trung Quốc.
Câu 15. Từ kế hoạch quân sự nào của Pháp, Mĩ bắt đầu dính líu và can thiệp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương? A. Rơ ve.
B. Nava. C. Đơ lat đơ Tatxinhi. D. Bôlae.
Câu 16. Tháng 6-1912, Phan Bội Châu và những người cùng chí hưởng thành lập tổ chức
A. Việt Nam Quang phục hội.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Liên Việt.
D. An Nam Cộng sản đảng.
Câu 17. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã
A. thu hẹp quy mô của Chiến tranh lạnh.
B. phá vỡ quan hệ đồng minh Xô-Mĩ.
C. xác lập cục diện hai cực, hai phe. D. làm xói mòn trật tự hai cực Ianta. Câu 18. Năm 1949,
quốc gia nào sau đây thử thành công bom nguyên tử? A. Mĩ. B. Nhật. C. Đức. D. Liên Xô.
Câu 19. Việt Nam Quốc dân đảng là một tổ chức của giai cấp A. Nông dân. B. Công nhân. C. Địa chủ.
D. Tư sản dân tộc.
Câu 20. Trong các quốc gia sau đây, quốc gia nào ở châu Phi giành được độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Braxin. B. Mêhicô. C. Áchentina. D. Libi.
Câu 21. Trong thu- đông năm 1947, quân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây? A.
Mở chiến dịch Biên giới. B. Thực hiện xóa mù chữ.
C. Thực hiện giảm tô. D. Mở chiến dịch phản công ở Việt Bắc. Câu
22. Quốc gia nào sau đây không tham dự Hội nghị Ianta (2- 1945)? A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Nhật. D. Anh
Câu 23. Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A.
tư sản và tiểu tư sản.
B. công nhân và tư sản.
C. công nhân và tiểu tư sản.
D. địa chủ và tư sản dân tộc.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phải là biến đổi của các quốc gia Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Một tổ chức khu vực được thành lập.
B. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.
C. Giành nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước.
D. Từ những nước thuộc địa, phụ thuộc đã trở thành các quốc gia độc lập. lOMoAR cPSD| 46351761
Câu 25. Thắng lợi nào sau đây của quân dân Việt Nam buộc đế quốc Mĩ phải kí Hiệp định Pari (1973)? A.
Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
C. Điện Biên Phủ trên không năm 1972. D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Câu 26. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 có gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
A. Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do ta chủ động mở.
B. Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính với các chiến trường khác.
C. Là chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta.
D. Là chiến dịch đánh vận động có quy mô lớn của quân đội ta.
Câu 27. Với học thuyết Miyadaoa (1/1993) và học thuyết Hasimôtô (1/1997), Nhật Bản mở rộng quan hệ với
các đối tác khác trên phạm vi
A. châu Phi. B. toàn cầu. C. châu Âu. D. Mĩ Latinh.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình nước Nga Xô viết khi bước vào thời kỳ
hòa bình xây dựng đất nước (1921-1925)? A. Tình hình chính trị không ổn định.
B. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.
C. Các nước phương Tây giúp đỡ chính quyền Xô viết.
D. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn.
Câu 29. Quốc gia nào đã có hành động dọn đường, tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít dẫn đến bùng nổ Chiến
tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
A. Anh. B. Đức. C. Nhật. D. Italia.
Câu 30. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về nhiệm vụ trước mắt của phong trào dân chủ 1936- 1939 ở Việt Nam?
A. Đòi Mĩ thi hành Hiệp định Pari. B. Đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
C. Chống chế độ phản động thộc địa. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.
Câu 31. Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người
A. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
B. gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
C. dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.
D. tham dự thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
Câu 32. Nội dung chương trình khai thác thuộc địa do tư bản Pháp thực hiện từ năm 1919 đến năm 1929
phản ánh đúng đặc điểm nào của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dương?
A. Phục vụ tối đa lợi ích chính quốc, nâng cao vị thế của nước Pháp ở châu Á.
B. Xác lập vị thế duy nhất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở thuộc địa.
C. Không đầu tư khoa học kĩ thuật, duy trì tình trạng lạc hậu ở thuộc địa
D. Không mở rộng hoạt động ngoại thương để độc chiếm thị trường.
Câu 33. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương phát động toàn dân nổi dậy
khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị vì
A. học tập kinh nghiệm của Cách mạng Trung Quốc.
B. học tập kinh nghiệm của Cách mạng tháng Mười Nga.
C. lực lượng cơ bản của cách mạng là công nhân và nông dân.
D. lực lượng cách mạng được xây dựng trên cả hai địa bàn.
Câu 34. So với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây, giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì khác biệt?
A. Có tổ chức kỷ luật và đấu tranh triệt để.
B. Được lịch sử giao sứ mệnh lãnh đạo cách mạng.
C. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất. lOMoAR cPSD| 46351761
D. Ra đời trước giai cấp tư sản.
Câu 35. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về bước phát triển mới của phong trào cách mạng
1930-1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó ở Việt Nam?
A. Tấn công trực diện vào hệ thống chính quyền của đế quốc và tay sai.
B. Có sự lãnh đạo thống nhất trên toàn quốc của chính đảng cách mạng.
C. Thành lập và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân.
D. Khối liên minh công nông đã được hình thành trên thực tế.
Câu 36. Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai (1919 - 1929) của đế quốc Pháp có điểm gì mới? A.
Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.
B. Cướp đoạt toàn bộ rụông đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su.
C. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng.
D. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế.
Câu 37. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về hậu phương chiến tranh nhân dân ở Việt Nam thời kì 1945- 1954?
A. Tồn tại độc lập và không chịu tác động bởi những diễn biến trên chiến trường.
B. Là vùng tự do rộng lớn, ổn định về không gian trong suốt cuộc kháng chiến.
C. Không rạch ròi về không gian đối với tiền tuyến trong suốt cuộc chiến.
D. Là nơi thực hiện cải cách ruộng đất để bồi dưỡng sức dân từ đầu kháng chiến.
Câu 38. Hội nghị tháng 11-1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương có điểm khác biệt về
A. việc giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nông dân.
B. việc xác định hình thức chính quyền cách mạng.
C. chủ trương đoàn kết các lực lượng dân tộc.
D. chủ trương giải quyết vấn đề quyền dân tộc tự quyết.
Câu 39. Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946, các biện pháp xây dựng chế độ mới của
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
A. làm thất bại âm mưu xâm lược trở lại của thực dân Pháp.
B. tạo thế hợp pháp, hợp hiến cho Nhà nước độc lập, tự chủ.
C. khẳng định vị thế của Việt Nam trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
D. xóa bỏ giai cấp bóc lột, tạo động lực cho nhân dân tham gia kháng chiến.
Câu 40. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và
chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam?
A. Đưa tới việc kết thúc cuộc kháng chiến bằng một văn kiện ngoại giao.
B. Thực hiện phương châm đánh thắng nhanh để đảm bảo thắng lợi cuối cùng.
C. Kết hợp giữa tiến công của bộ đội chủ lực và nổi dậy của nhân dân tại chỗ.
D. Huy động đến mức tối đa sức mạnh của toàn dân tộc trong cuộc chiến đấu.
----------- HẾT ---------- lOMoAR cPSD| 46351761