Câu hỏi ôn tập môn tâm lý học giáo dục| Đại học Sư Phạm Hà Nội

Câu hỏi ôn tập môn tâm lý học giáo dục| Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
I. Chương 1:
1. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não người vào chủ thể:
a. Trình bày tính chthể của hiện tượng tâmngười? Từ đó rút ra kết luận cần
thiết trong dạy học và giáo dục:
- Tính chủ thể ở hiện tượng tâm lý:
+ Cùng 1 sự vật nhưng ở những chủ thể khác nhau sẽ xuất hiện những hình
ảnh tâm lý khác nhau (khác nhau về mức độ, sắc thái)
+ Cùng 1 sự vật tác động đến cùng 1 chủ thể nhưng vào những thời điểm
khác nhau, những tình huống khác nhau với trạng thái thể, tinh thần
khác nhau sẽ cho những hình ảnh tâm lý khác nhau
+ Mỗi chủ thể khác nhau sthái độ, hành vi khác nhau đối với sự vật,
hiện tượng
+Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người là hiểu rõ nhất, thể nghiệm sâu
sắc nhất về hình ảnh tâm lý đó
* Kết luận
- Tâm người sphản ánh hiện thực khách quan vào não nên khi
nghiên cứu tâm con người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người
sống và hoạt động.
- Muốn phát triển tâm lý tích cực cần phải xây dựng môi trường giáo dục
lành mạnh để mọi người sống và hoạt động trong đó.
- Tâm người mang đậm tính chủ thể vậy học giáo dục cần phải
chú ýđến đặc điểm riêng của từng người , nghĩa là phải chú ý đến đặc điểm
riêng của mỗi người để tác động phù hợp, không nên áp đặt người này phải
giống người kia
b. Tại sao lại nói “Tâm người hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan?”
Từ hiểu biết trên rút ra kết luận sư phạm cần thiết?
- Tính chủ thể ở hiện tượng tâm lý:
+ Cùng 1 sự vật nhưng những chủ thể khác nhau sẽ xuất hiện những hình
ảnh tâm lý khác nhau (khác nhau về mức độ, sắc thái)
lOMoARcPSD| 40387276
+ Cùng 1 sự vật tác động đến cùng 1 chủ thể nhưng vào những thời điểm khác
nhau, những tình huống khác nhau với trạng thái thể, tinh thần khác nhau
sẽ cho những hình ảnh tâm lý khác nhau
+ Mỗi chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi khác nhau đối với sự vật, hiện
tượng
+Chính chủ thể mang hình ảnh tâm người hiểu nhất, thể nghiệm sâu
sắc nhất về hình ảnh tâm lý đó
VD: Cùng xem 1 bộ phim nhưng cảm nhận của từng người sẽ khác nhau +
Cùng một svật, hiện tượng tác động vào con người nhưng thời điểm,
hoàn cảnh trạng thái tâm khác nhau thể tạo ra hình ảnh tâm khác
nhau
VD: Biết góp ý xây dựng vào lúc nào thì hợp để người góp tiếp thu sửa
chữa…
+ Chủ thể hiểu và cảm nhận rõ nhất về hiện tâm lý của mình.
Như vậy khi thực hiện khách quan tác động vào con người sẽ nảy sinh ra
hình ảnh tâm lý. Mỗi chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lí về thế giới đã
đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, đưa cái riêng của mình vào trong hình
ảnh đó, làm cho hình ảnh tâm trong mỗi con người những sắc thái riêng,
không ai giống ai Tâm người hình ảnh chủ quan về thế giới khách
quan * Kết luận:
- Tâm lý người nguồn gốc là thế giới khách quan, vậy khi nghiên
cứu tâm người phải tìm hiểu thế giới khách quan xung quanh con người,
nơi con người sống và hoạt động.
- Muốn hình thành, cải tạo, thay đổi tâm lý con người , phải thay đổi các
tác động của thế giới khách quan xung quanh con người , của hoàn cảnh
trong đó con người sống và hoạt động.
c. Phản ánh tâm lý là gì? Phân tích những biểu hiện của phản ánh tâm lý? Cho
ví dụ minh họa?
- Phản ánh tâm một dạng phản ánh của loại vật chất tổ chức đặc biệtđó
não người. Đó sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần
kinh vào não bộ con người – tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần
lOMoARcPSD| 40387276
kinh não bộ con người mới khả nằng tiếp nhận tác động của hiện thực
khách quan, tạo ra dấu vết vật chất trên não, dấu vết đó chứa đựng hình
ảnh tinh thần ( tâm lí . Bản chất của quá trình tạo ra dấu vết đó là quá trình
sinh lí, sinh hóa ở trong hệ thần kinh và não bộ.
- Biểu hiện của phản ánh tâm lý:
+ Mang tính sinh động, sáng tạo. VD:
+Mang tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân. VD:
VD: Hai người cùng xem một bộ phim kinh dị với nhau nhưng cảm nhận của mỗi
người về bộ phim đó khác nhau, không ai giống ai.
+ Cùng một svật, hiện tượng tác động vào con người nhưng những thời điểm,
hoàn cảnh, trạng thái m lý khác nhau thể tạo ra những hình ảnh tâm khác
nhau.
VD: Biết góp ý xây dựng vào lúc nào thì hợp lý để người được góp tiếp thu, sửa
chữa.
+ Chủ thể hiểu và cảm nhận rõ nhất về trạng thái tâm lí của mình.
VD: Khi bản thân bị gặp chuyện buồn, chỉ người đó cảm thấy điều đó tồi tệ
đến mức nào mà người ngoài không thể hiểu được điều đó
2. Tâm lý người mang bản chất xã hội – lịch sử:
Phân tích bản chất hội – lịch sử của hiện tượng tâm lý người. Từ đó rút ra kết
luận sư phạm:
a. Tâm lý người mang bản chất xã hội:
- Tâm lí người chỉ hình thành và phát triển trong thế giới người, tách khỏi
thế giới người sẽ không có tâm lí người.
- Thế giới khách quan quy định nội dung tâm con người nên con ngườisống
trong thế giới nào, tham gia quan hệ hội nào thì sẽ phản ánh nội dung
lOMoARcPSD| 40387276
của thế giới và các mối quan hệ đó. Thoát lí khỏi quan hệ xã hội, quan hệ
người – người sẽ làm mất bản tính người
- Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong
các mối quan hệ xã hội. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động con người
với tư cách là chủ thể xã hội, vì thế tâm lí người mang đầy đủ dấu ấn xã hội
– lịch sử của con người.
- Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội vốn kinh nghiệm
xã hội, nền văn hóa xã hội, thông qua hoạt động, giao tiếp trong đó giáo dục
giữ vai trò chủ đạo
Kết luận phạm: cần tổ chức tốt các hoạt động giao tiếp để con người tham
gia
b. Tâm lí người mang tính lịch sử:
- Đối với tâm lí của cộng đồng người: tâm lí cộng đồng thay đổi cùng với sự
thay đổi các điều kiện kinh tế xã hội chung của cộng đồng. Đối với tâm lí
con người cụ thể: tâm con người thay đổi cùng với sự phát triển của lịch
sử cá nhân.
Kết luận sư phạm: phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội, các
quan hệ xã hội trong đó con người sống hoạt động; tchức hiệu quả hoạt
động dạy học giáo dục các giai đoạn lứa tuổi khác nhau; tổ chức các hoạt
động giao tiếp để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lí con người.
3. Chức năng của tâm người: Trình bày chức năng của tâm người rút ra
kết luận sư phạm:
- Tâm lí chức năng chung định hướng, trước khi hoạt động, bao
giờ con người cũng xác định mục đích của hoạt động đó. Tâm lí là hoạt động
thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt động để vươn tới mục đích đã đề ra - Tâm
lí có chức năng điều khiển, kiểm soát quá trình vận động bằng quá trình, kế
hoạch, cách thức
- Tâm lí giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục đích
đã xác định, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh điều kiện cho phép
4. Phân loại hiện tượng m lí người: Trình bày phân loại hiện tượng tâm lí người
theo thời gian tồn tại của chúng. Lấy VD
lOMoARcPSD| 40387276
- Quá trình tâm lí: diễn ra theo thời gian tương đối ngắn, mở đầu,
diễn biến kết thúc tương đối ràng. VD: nhìn thấy váy đẹp, đi qua thích
-> hết
+ Quá trình nhận thức: (6) cảm giác, tri giác, ghi nhớ, tưởng tượng, duy,
ngôn ngữ
+ Quá trình cảm xúc: vui/ buồn,..
+ Quá trình ý chí: hành động ý chí của con người vượt qua khó khan trở ngại
để vươn tới mục đích
- Trạng thái tâm : thời gian dài, khó xác định mở đầu. VD: tự dung
khó chịu không rõ nguyên nhân
- Thuộc tính tâm : hình thành khó mất đi –nét riêng trong con người,
luôn lặp lại. Kết luận
- Tâm con người tính lịch sử nên khi nghiên cứu tâm của học sinh
cần quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể; đồng thời, phải nghiên cứu tâm học
sinh trong sự vận động và biến đổi bởi vì tâm lý người không phải bất biến.
- Khi đánh giá học sinh, cần quan điểm phát triển, không nên thành
kiến với học sinh; cũng không nên chủ quan với học sinh và với chính mình.
II. Chương 2:
1. Cơ chế hình thành và phát triển tâm lí cá nhân: Trình bày các cơ chế hình
thành và phát triển tâm lí cá nhân. VD:
a. Kinh nghiệm lịch sử - xã hội:
- Kinh nghiệm lịch sử: sự tích lũy các kinh nghiệm xã hội trong suốt chiều dài
phát triển của xã hội ( khác biệt với loài vật)
- Kinh nghiệm hội: kinh nghiệm được hình thành tồn tại trong hoạt
động cá nhân, XH
- Kinh nghiệm loài: gen được di truyền
- Kinh nghiệm cá thể: trong đời sống cá thể, chết - > không được di truyền
b. Cơ chế chuyển từ ngoài vào trong:
- Tương tác với đối tượng:
+ Tương tác trẻ em với đồ vật nhằm tìm ra thuộc tính vật lý và phương pháp
sáng tạo
+ Tương tác trẻ em với người khác nhằm hình thành đạo đức
- Cơ chế chuyển từ ngoài vào trong + J.Piaget:
lOMoARcPSD| 40387276
+ P. Galperin: Bước
1:
Hành động với vật thật Cầm sách giáo khoa có Truyền Kiều
Hành động với lời nói to Đọc to bài Kiều
Hành động với lời nói thầm không
Đọc nhẩm
thành tiếng
Hành động với lời nói thầm bên
Ngôn ngữ, đọc lại trong đầu
trong
Bước 2:
2. Các quy luật phát triển tâm nhân: Phân tích các quy luật phát triển
tâm lí cá nhân và lấy ví dụ minh họa:
- Theo trình tự, không nhảy cóc, không đốt cháy giai đoạn -> Tránh bắt trẻ
em phát triển sớm - Diễn ra không đều:
+ Không đều về tốc độ ở thể chất và tâm lí
+ Không đều về thời điểm hình thành, tốc độ giữa các cấu trúc tâm lí
+ Không đều giữa các cá nhân
- Tiệm tiến + nhảy vọt
+ Lượng chất
+ Quy luật phủ định của phủ định
lOMoARcPSD| 40387276
- Gắn với sự trưởng thành của thể tương tác với môi trường: mức
độ phát triển tâm lí cá nhân phải bằng cơ th
- Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
+ Thường ý thức được điểm yếu của mình - > bù trừ
+ Bù trừ quá mức -> biến điểm yếu thành mạnh
dụ: Một em trước đó đã hình thành được cấu trúc nhận thức: "biểu tượng
về con chó" khi gặp con chó thực, em đưa hình ảnh con chó đó vào trong
cấu trúc nhận thức đã về con chó làm đa dạng thêm cấu trúc này. Khi
nhìn thấy 1 con vật khác con chó chẳng hạn con bò , em đưa hình ảnh con bò
vào trong cấu trúc con chó phát hiện sự không trùng hợp giữa hình ảnh con
bò với cấu trúc nhận thức đã có về con chó. Em tiến hành cải tổ cấu trúc nhận
thức về con chó thành cấu trúc nhận thức về con bò. Như vậy, em đã
thêm cấu trúc mới bên cạnh cấu trúc con chó đã có.
* Kết luận:
- Trong quá trình giáo dục, tránh tình trạng bắt ép trẻ em phát triển sớm so với
khả năng và phát triển của mình
- Giáo dục trẻ em không chỉ quan tâm và tôn trọng sự khác biệt cá nhân trong
quá trình phát triển của các em mà cần tạo điều kiện
thuận lợi để mỗi cá nhân phát huy đến mức tối đa mọi tiềm năng của mình, để
đạt đến mức phát triển cao nhất so với chính bản thân
- Sự hình thành phát triển tâm nhân diễn ra trong sự tương tác chặt
chẽ giữa 3 yếu tố: chthể hoạt động, yếu tố thchất môi trường. Sự tương
tác giữa 3 yếu tố này tạo nên tam giác phát triển của mọi nhân - Cả v
phương diện hành vi bên ngoài, cả cấu trúc tâm lý bên trong và cơ chế sinh
thần kinh của vỏ não đều cho thấy sự linh hoạt và khả năng bù trừ của
nhân trong quá trình phát triển.
3. Hoạt động ( định nghĩa, đặc điểm)
a. Hoạt động gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sphát triển
tâm lí cá nhân. Kết luận sư phạm
- Khái niệm: mối quan hệ tác động qua lại giữa con người thế giới (
khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người (
chủ thể)
lOMoARcPSD| 40387276
- Vai trò của hoạt động đối với sự phát triển tâm lí cá nhân:
+ Con người lĩnh hội được kinh nghiệm lịch sử - XH để hình thành nhân cách
+ Con người xuất tâm “ lực lượng sản xuất” vào xã hội “ tạo nên sự đại
diện nhân cách của mình” ở nơi khác, trong xã hội -
Kết luận sư phạm:
+ Phải tổ chức những hoạt động khoa học, dựa trên những kinh nghiệm, những
tiền đề nhất định và phải được thúc đẩy bởi những hoạt động cao đẹp + Cần
chú ý thay đổi theo hướng làm phong phú nội dung, hình thức, cách
thức tổ chức hoạt động sao cho lôi cuốn cá nhân tham gia tích cực +
Hoat động luôn đi với giao tiếp.
* Kết luận:
- Hoạt động quyết định đến sự hình thành phát triển tâm lý, nhân cách
nhân.
- Sự hình thành phát triển tâm lý, nhân cách nhân phụ thuộc vào hoạt
động chủ đạo của từng thời kỳ.
Ví dụ: Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo là hoạt động với
đồ vật: trẻ bắt chước các hành động sử dụng đồ vật, nhờ đó khám phá, tìm
hiểu sự vật xung quanh. Giai đoạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt động chủ
đạo là lao động và học tập.
- Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống và công
tác.
- Cần tạo môi trường thuận lợi để con người hoạt động.
* Kết luận sư phạm:
- Cần tổ chức nhiều hoạt động trong dạy học để học sinh thể hoạt
độngnhiều hơn, từ đó tích lũy nhiều kiến thức về môn học, cuộc sống
- Tạo một môi trường thuận lợi đ học sinh thể tự do hoạt động, phát
triểntrong 1 phạm vi cho phép.
- Kích thích, tạo điều kiện để học sinh thể dễ dàng hoạt động, các bạn ít
hoạt động thì nên được chú ý, quan tâm để được phát triển tốt nhất
b. Trình bày những đặc điểm của hoạt động? kết luận sư phạm?- Tính
đối tương:
+ Xuất hiện khi con người bắt tay vào hoạt động sau trong qtrình con
người hoạt động
lOMoARcPSD| 40387276
+ Hoạt động nào thì đối tượng đó -
Tính mục đích: làm thế để làm gì ?
- Tính gián tiếp:
+ Phải sử dụng công cụ
+ Cải tiến công cụ: phát triển tâm lí cá nhân
+ Công cụ vật chất hoặc tinh thần
- Tính chủ thể: chủ thể của hoạt động luôn là con người - Kết luận sư phạm:
4. Giao tiếp ( Định nghĩa, vai trò): Giao tiếp là gì? Trình bày vai trò của giao
tiếp đối với sự nảy sinh, hình thành phát triển tâm nhân. Rút ra kết
luận sư phạm?
- Khái niệm: Sự tiếp xúc tâm lí giữa người với người thông qua đó con
người trao đổi thông tin,… tác động lẫn nhau - Vai trò của giao tiếp:
+ Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản, là nhân tố để phát triển tâm lí
+ Gia nhập các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội
+ Nhận thức được chính bản thân mình, hình thành tự ý thức
Ứng dụng của giao tiếp trong thực tiễn
- Sử dụng giao tiếp để thể xác định được các mức đnhu cầu, tưởng,
tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ đó ta
thể đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp. - Chúng ta
sử dụng việc giao tiếp để truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối
tượng giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh
doanh, thỏa mãn các nhu cầu của bản thân.
- Sử dụng giao tiếp để hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau làm việc
cùng nhau.
- Sử dụng giao tiếp để tự nhận thức đánh giá bản thân mình trên sở
nhận thức đánh giá người khác. Từ đó nâng cao khả năng tgiáo dục tự
hoàn thiện mình, nỗ lực và phấn đấu, phát huy những mặt tích cực và hạn chế
những mặt yếu kém, tạo điều kiện để tiếp thu được những tinh hoa văn hóa
nhân loại, biết cách ứng xử sao cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.
lOMoARcPSD| 40387276
5. Sự phát triển tâm lí cá nhân theo quan niệm duy vật biện chứng:
a. Thế nào là sự phát triển tâm lí cá nhân? Có ích như nào trong công tác giáo
dục?
- Sự phát triển tâm nhân là 1 quá trình biến đổi về chất lượng tâm :
sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, hình thành cái mới nhảy
vọt trên cơ sở cái cũ, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Phát triển là quá trình kế thừa -> hoạt động tích cực thì sẽ phát triển
- Phát triển tâm lý là kết quả hoạt động của chính cá nhân
- Phát triển tâm diễn ra biến động nhanh chóng - Trẻ em cần được quan
tâm đến sự phát triển thể chất
* Kết luận:
- Phát triển tâm kết quả hoạt động của chính nhân với những đối tượng
do loài người tạo ra.
- Sự phát triển tâm lý cá nhân đầy biến động và diễn ra cực kì nhanh chóng.
- Sự phát triển tâm lý cá nhân dựa trên cơ sở vật chất riêng.
- Trong quá trình phát triển tâm nhân không chỉ quan tâm tới các yếu
tốhoạt động, tương tác hội, yếu tố môi trường còn phải quan tâm tới
sự phát triển thể chất của cá nhân.
* Việc hiểu biết bản chất của sự phát triển tâm nhân ý nghĩa trong
công tác giáo dục:
- Giúp cho thầy thể hiểu được tâm của từng học sinh trong mọi lứa
tuổi khác nhau (mầm non, THCS, THPT…). Từ đó tạo ra mối quan hệ hòa
hợp hơn giữa thầy và trò.
- Trong quá trình giảng dạy cần tổ chức các hoạt động vừa rèn luyện kĩ năng,
thể chất vừa nắm được kiến thức để chuẩn bị tâm lý thích thú cho học sinh.
- Giúp giáo viên nhận biết được tâm lý của học sinh hôm nay như thế nào, để
chuẩn bị bài giảng các phương pháp dạy cho học sinh tiếp thu một cách
tốt nhất.
- Nhà trường cần thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh để
học sinh giao lưu, đúc kết kinh nghiệm cho bản thân mình.
=> Kết luận: Việc hiểu bản chất sự phát triển tâm lys nhân trong giáo dục
rất quan trọng, đặc biệt là những giai đoạn chuyển cấp của học sinh vì lúc này
tâm của học sinh từng cấp bậc khác nhau. vậy, ta cần hiểu tâm
lOMoARcPSD| 40387276
của học sinh để tạo ra một môi trường học tập làm việc phù hợp với từng
lứa tuổi
b. Theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển tâm nhân trải
quanhững giai đoạn nào ? Phân tích đặc trưng bản của một giai đoạn
phát triển tâm lí cá nhân. Kết luận sư phạm
- Những giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân:
6. Đặc điểm hoạt động của tuổi thiếu niên: Phân tích đặc điểm hoạt động học
tập của học sinh THCS. Từ đó rút ra kết luận phạm: - Phương pháp học
tập hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu
- Động cơ học: tìm hiểu 1 cách hệ thống tri thức khoa học và áp dụng chúng
vào giải quyết nhiệm vụ thực tiễn, cuối tuổi THCS dần xuất hiện động
học tập mới gắn liền với nghề nghiệp và ý thức
- Phân hóa thái đ với môn học
- Hứng thú với hình thức học tập đa dạng
- Ít phụ thuộc vào giáo viên
7. Giao tiếp của thiếu niên với người lớn: Phân tích đặc điểm giao tiếp của
học sinh THCS với người lớn. KLSP:
- Chủ thể cao, độc lập, nh đẳng, tôn trọng, không thích quan tâm, ra
lệnh
+ Độc lập -> thỏa mãn vươn lên, cố gắng
+ Không độc lập -> xung đột
- Mâu thuẫn
+ Nhận thức và nhu cầu
+ Phát triển nhanh về thể chất, tâm vị thế hội với nhận thức hành
xử của người lớn
- Xu hướng cường điệu hóa, bi kịch hóa: + Thường suy diễn, thổi phồng
+ Coi nhẹ những hành vi của bản thân ( người khác) thể gây hậu quả
nghiêm trọng
+ Kiểu quan hệ của người lớn với tuổi thiếu niên: người lớn thấu hiểu/ người
lớn không thấu hiểu
lOMoARcPSD| 40387276
8. Giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng: Phân tích những đặc điểm
của thiếu niên với bạn ngang hàng. KLSP:
- Chức năng giao tiếp với bạn cùng tuổi:
+ Thông tin
+ Học hỏi: phát triển khả năng lí luận, diễn tả cảm xúc, chuẩn mực đạo đức,
+ tiếp xúc xúc cảm: tâm sự
+Thể hiện và khẳng định nhân cách
+ Giáo dục lẫn nhau - Đặc điểm:
+ Nhu cầu giao tiếp với bạn cùng tuổi mạnh và cấp thiết: lứa tuổi khao khát
tìm một vtrí ở bạn bè, bạn thân chính “cái tôi thứ 2” của mình. Cảm xúc
nặng nề nếu bị tẩy chay, nảy sinh những hành vi tiêu cực, dẫn đến những hậu
quả đáng tiếc
+ Quan hệ với bạn bè là độc lập bình đẳng
+ Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống yêu cầu cao và máy móc: yêu
cầu rất cao về bạn và bản thân. Coi trọng các phẩm chất tốt về đạo đức và các
thành tích học tập, tu dưỡng. Những chuẩn mực phù hợp với chuẩn mực
xã hội, tuy nhiên cần tránh cường điệu hóa, tuyệt đối hóa
+ Sắc thái giới tính
9. Lý tưởng sống của tuổi thanh niên mới lớn: Sự hình thành lí tưởng sống
tuổi thanh niên mới lớn diễn ra như thế nào. Từ đó đưa ra kết luận phạm
cần thiết
- Sự hình thành lí tưởng sống và kế hoạch đường đời HS ở lứa tuổi đầu thanh
niên:
+ tưởng sống của thanh niên mới lớn: “hình mẫu tưởng” tính khái
quát cao vcác phẩm chất tâm lí, nhân cách điển hình của nhiều nhân trong
các lĩnh vực hoạt động, nghề nghiệp
+ Có sự phân hóa lí tưởng nghề và lí tưởng đạo đức cao cả: được thể hiện
qua mục đích sống, sự say với học tập, nghiên cứu lao động nghề
nghiệp; nguyện vọng được tham gia các hoạt động mang lại giá trị xã hội lớn
lao
+ Một bộ phận blệch lạc về lí tưởng sống: hiểu sai về tính cách ngang tang
lOMoARcPSD| 40387276
10. Kế hoạch đường đời: vấn đề nghề chọn nghề, chọn trường học nghề. Do
sự hiểu biết còn hạn chế và là sự khẳng định mình trước bạn nên sự lựa chọn
của các em vẫn cảm tính
III. Chương 3:
1. Hoạt động học ( Định nghĩa, đặc điểm): Hoạt động học gì? Phân tích
đặc điểm của hoạt động học?
- Hoạt động học là gì:
+ Họcquá trình tương tác giữa thể với môi trường, kết quả là dẫn đến sự
biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hay hành vi của cá thể đó
+ Các loại hình học
Học ngẫu nhiên: lặp lại các phản ứng ngẫu nhiên của nhân trong
hoàn cảnh nhất định ( học phản xạ )
Học kết hợp: việc nắm kinh nghiệm, tri thức, hành vi, hình thành
năng xảo,.. thông qua ( đi kèm ) 1 hoạt động khác. Tuy nhiên những kinh
nghiệm nhân thu được lại rời rạc thiếu hệ thống Hoạt động học ( học
theo phương thức nhà trường): hoạt động đặc thù của con người, được điều
khiển bởi mục đích tự giác lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử hội, nhằm
thỏa mãn nhu cầu học, qua đó phát triển bản thân người học - Đặc điểm của
hoạt động học:
+ Đối tượng: toàn bộ kinh nghiệm lịch sử - XH được tích lũy qua nhiều thế
hệ
+ Mục đích: làm thay đổi chính bản thân mình
+ chế: bằng hthống việc làm của mình, người học tương tác với đối tượng
học, sử dụng thao tác và trí tuệ để cấu trúc lại đối tượng bên ngoài và chuyển
vào trong đầu, hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí
+ Tiếp thu được cách học
+ Hoạt động củ đạo của học sinh
2. Sự hình thành khái niệm khoa học cho học sinh
a. Khái niệm khoa học gì? Phân tích bản chất tâm của quá trình hình
thành khái niệm khoa học? - Khái niệm khoa học là gì:
lOMoARcPSD| 40387276
+ Khái niệm là gì:tri thức của loài người về sự vật, hiện tượng, quan h
nào đó đã được khái quát hóa từ các dấu hiệu bản chất của chúng. một
năng lực thực tiễn được kết tinh lại và gửi vào đối tượng.
- Vai trò của khái niệm:
+ Là sản phẩm, phương tiện của hoạt động trí tuệ
+ Thức ăn của tư duy
+ Vườn ươm của tư tưởng, niềm tin, vật liệu để hình thành nhân cách cá nhân
- Các hình thức biểu hiện của khái niệm: 2 nơi trú ngụ: vật thật và trong
đầu chủ thể
- Sự hình thành khái niệm khoa học cho học sinh: Qtrình chuyển hóa khái
niệm từ sự vật, hiện tượng trong hiện thực thành tâm lí thông qua hoạt
động
b. Trình bày nguyên tắc cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm
trong dạy học - Nguyên tắc:
+ Xác định chính xác đối tượng cần chiếm lĩnh, chính xác bẩn thân khái
niệm., phương tiện, công cụ tổ chức cho quá trình hình thành khái niệm
+ Dẫn dắt học sinh qua các giai đoạn của hành động
+ Tổ chức tốt 2 giai đoạn: giai đoạn chiếm lĩnh cái tổng quátgiai đoạn
chuyển cái tổng quát vào các trường hợp cụ thể
- Cấu trúc chung :
+ Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức học sinh: tạo ra tình huống phạm
Chứa đựng mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa cái đã biết cái chưa biết
Tính chủ quan: mâu thuẫn thể xuất hiện người này nhưng chưa
chắc đã có ở người khác
Phá vỡ cân bằng trong nhận thức ở HS
+ Tổ chức cho HS qua hành động: tìm ra những dấu hiệu, thuộc tính,.. từ đó
phát hiện ra logic
+ Dẫn dắt HS vạch ra những nét bản chất của khái niệm: ý thức được những
dấu hiệu bản chất đó
+ Hệ thống hóa khái niệm: đưa khái niệm đã hình thành vào hệ thống khái
niệm đã được hoc
+ Luyện tập vận dụng những khái niệm đã đạt được -
Các giai đoạn tiếp thu khái niệm:
+ B1: Trình bày dữ liệu và nhận biết khái niệm.
+ B2: kiểm tra việc tiếp thu khái niệm
lOMoARcPSD| 40387276
+ B3: Phân tích các chiến lược tư duy
c. Phân tích cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm trong dạy học -
Cấu trúc chung :
+ Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh: tạo ra tình huống sư phạm
Chứa đựng mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết Tính chủ
quan: mâu thuẫn thể xuất hiện người này nhưng chưa chắc đã người
khác
Phá vỡ cân bằng trong nhận thức ở HS
+ Tổ chức cho HS qua hành động: tìm ra những dấu hiệu, thuộc tính,.. từ đó
phát hiện ra logic
+ Dẫn dắt HS vạch ra những nét bản chất của khái niệm: ý thức được những
dấu hiệu bản chất đó
+ Hệ thống hóa khái niệm: đưa khái niệm đã hình thành vào hệ thống khái
niệm đã được hoc
+ Luyện tập vận dụng những khái niệm đã đạt được -
Các giai đoạn tiếp thu khái niệm:
+ B1: Trình bày dữ liệu và nhận biết khái niệm.
+ B2: kiểm tra việc tiếp thu khái niệm
+ B3: Phân tích các chiến lược tư duy
3. Hiểu khái niệm theo Bloom
IV. Chương 4:
1. Hoạt động dạy học ( định nghĩa, đặc điểm) : Hoạt động dạy gì? Phân
tích những đặc điểm của hoạt động dạy học
- Dạy sự truyền lại của thế htrước cho thế hệ sau những kinh nghiệm
mà XH đã sáng tạo và tích lũy qua các thế hệ
- Dạy theo phương thức nhà trường sự truyền thụ những tri thức
khoa học, những năng phương pháp hành động, thông qua hoạt động
chuyên biệt của XH: hoạt động dạy
- Hoạt động dạy hoạt động của người được đào tạo nghề dạy học,
trong đó người dạy sử dụng các phương pháp, phương tiện đặc thù để định
hướng, trọ giúp, tổ chức điều khiển hoạt động học của người học nhằm
giúp họ lĩnh hội nền văn hóa hội, tạo ra sự phát triển tâm lí, năng lực người,
hình thành và phát triển nhân cách - Đặc điểm của hoạt động dạy:
lOMoARcPSD| 40387276
+ Hoạt động nghề, mang tính chuyên nghiệp
+ Hướng đến phát triển người học thông qua việc tổ chức cho người học tiến
hành các hoạt động học
+ Kết hợp chặt chẽ với hoạt động học tạo thành hoạt động kép +
Được cấu thành bởi nội dung, phương pháp và tổ chức
2. Cảm giác ( định nghĩa, quy luật)
a. Phân tích các quy luật của cảm giác - Quy luật ngưỡng
cảm giác:
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường độ kích thích tối thiểu để gây ra cảm
giác
+ Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn
gây cảm giác
+ Vùng cảm giác được: Phạm vi giữa vùng cảm giác phía trên vùng cảm
giác phía dưới
+ Ngưỡng sai biệt
- Quy luật thích ứng của cảm giác: Cường độ kích thích tăng thì độ nhạy
cảm giác giảm; cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm giác tăng
b. Cảm giác gì? Cảm giác mức khởi đầu của 1 hoạt
động nhận thức của cá nhân, sự tiếp xúc ban đầu của
từng giác quan đến đối tượng nhận thức. Kết quả tạo
ra cảm giác riêng về màu sắc, hình dáng,của đối tượng
3. Tri giác ( định nghĩa, quy luật)
a. Phân tích các quy luật của tri giác:
- Quy luật về tính đối tượng của tri giác: Tri giác bao giờ cũng phải có
đối tượng để phản ánh. Hình ảnh của tri giác phản ánh chính những đặc điểm,
tính chất của đối tượng mà con người tri giác
- Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác: Chủ thể của tri giác thể gọi
tên, phân loại, biết được công dụng của sự vật, hiện tượng khái quát
trong
1 từ xác định. Tính ý nghĩa gắn liền với tính trọn vẹn
- Quy luật về tính lựa chọn của tri giác: tri giác của con người chỉ lựa
chọn một vài sự vật trong vàn sự vật hiện tượng đang tác động đối tượng
lOMoARcPSD| 40387276
tri giác, còn các SVHT khác được gọi bối cảnh. Tính lựa chọn phụ thuộc
vào
+ Mục đích cá nhân: +
Đối tượng tri giác
+ Điều kiện quan sát
+ Hứng thú kinh nghiệm kiến thức
- Quy luật tính ổn định của tri giác: Tính ổn định của tri giác là khả
năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay
đổi.
Phụ thuộc vào nhiều yếu tố
+ Do bản thân sự vật hiện tượng cấu trúc tương đối n định trong thời gian,
thời điểm nhất định
+ Chủ yếu do chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh vốn kinh nghiệm của
con người
+ Hình thành trong đời sống cá thế
4. duy ( định nghĩa, thao tác): duy gì? Phân tích các thao tác duy-
duy là hoạt động tâm lí của chủ thể, quá trình chủ thể tiến hành các thao tác
trí óc như phân tích, tổng hợp, so sánh,… để xử lí các hình ảnh, các biểu tượng,
hay các khái niệm đã về đối tượng, làm sáng tỏ barn chất, mối quan hệ phổ
biến và quy luật vận động của đối tượng - Thao tác tư duy:
+ Phân tích: dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức các bộ phận, các
thuộc tính
+ Tổng hợp: dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được phân chia thành
1 chỉnh thể
+ So sánh: dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác nhau, sự đồng
nhất hay không đồng nhất + Trừu tượng hóa và khái quát hóa:
Trừu tượng hóa: dùng duy tóc để gạt bỏ những thuộc tính, bộ phận,
quan hệ thứ yếu, không cần thiết, chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết để
tư duy
Khái quát hóa: dùng để bao quát nhieefu đối tượng khác nhau thành 1
nhóm, một loại trên sở những thuộc tính chung, bản chất, những mối
quan hệ có tính quy luật
lOMoARcPSD| 40387276
5. Tưởng tượng ( định nghĩa, các cách sáng tạo hình ảnh mới): Tưởng tượng
gì? Phân tích cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng
- Tưởng tượng là hoạt động tâm lí của chủ thể, quá trình chủ thể tiến hành
các thao tác trí óc như chắp ghép, liên kết, nhấn mạnh, loại suy, mô phỏng…
để xcác hình ảnh, các biểu tượng hay các khái niệm đã về đối tượng
để làm sáng tỏ bản chất, mối quan hệ phổ biến và quy luật vận động của đối
tượng.
- Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng:
+ Thay đổi kích thước, số lượng hay thành phần của vật
+ Nhấn mạnh 1 thuộc tính, một bộ phận nào đó của đối tượng
+ Chắp ghép ( không bthay đổi, chế biến chỉ được ghép lại với nhau theo
quy luật xác định)
+ Liên hợp: (các yếu tố ban đầu đều bị cải biên đi và sắp xếp lại trong những
mối tương quan mới)
+ Điển hình hóa: những thuộc tính điển hình, đặc điểm điển hình của nhân
cách như là đại diện 1 giai cấp, 1 nhóm xã hội được biểu hiện trong hình ảnh
mới ( nhân vật trong các tác phẩm nghệ thuật)
+ Loại suy: mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận, sự vật có thực
6. Trí nhớ ( định nghĩa, quên và cách chống quên):
a. Trí nhớ là gì? Làm thế nào để có trí nhớ tốt?
- Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá
nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại
sau đó ở trong óc con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay
suy nghĩ trước đây - Cách để có trí nhớ tốt
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC I. Chương 1:
1. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não người vào chủ thể:
a. Trình bày tính chủ thể của hiện tượng tâm lý người? Từ đó rút ra kết luận cần
thiết trong dạy học và giáo dục:
- Tính chủ thể ở hiện tượng tâm lý:
+ Cùng 1 sự vật nhưng ở những chủ thể khác nhau sẽ xuất hiện những hình
ảnh tâm lý khác nhau (khác nhau về mức độ, sắc thái)
+ Cùng 1 sự vật tác động đến cùng 1 chủ thể nhưng vào những thời điểm
khác nhau, ở những tình huống khác nhau với trạng thái cơ thể, tinh thần
khác nhau sẽ cho những hình ảnh tâm lý khác nhau
+ Mỗi chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi khác nhau đối với sự vật, hiện tượng
+Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người là hiểu rõ nhất, thể nghiệm sâu
sắc nhất về hình ảnh tâm lý đó * Kết luận -
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não nên khi
nghiên cứu tâm lý con người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó có con người sống và hoạt động. -
Muốn phát triển tâm lý tích cực cần phải xây dựng môi trường giáo dục
lành mạnh để mọi người sống và hoạt động trong đó. -
Tâm lý người mang đậm tính chủ thể vì vậy học và giáo dục cần phải
chú ýđến đặc điểm riêng của từng người , nghĩa là phải chú ý đến đặc điểm
riêng của mỗi người để có tác động phù hợp, không nên áp đặt người này phải giống người kia
b. Tại sao lại nói “Tâm lý người là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan?”
Từ hiểu biết trên rút ra kết luận sư phạm cần thiết?
- Tính chủ thể ở hiện tượng tâm lý:
+ Cùng 1 sự vật nhưng ở những chủ thể khác nhau sẽ xuất hiện những hình
ảnh tâm lý khác nhau (khác nhau về mức độ, sắc thái) lOMoAR cPSD| 40387276
+ Cùng 1 sự vật tác động đến cùng 1 chủ thể nhưng vào những thời điểm khác
nhau, ở những tình huống khác nhau với trạng thái cơ thể, tinh thần khác nhau
sẽ cho những hình ảnh tâm lý khác nhau
+ Mỗi chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi khác nhau đối với sự vật, hiện tượng
+Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người là hiểu rõ nhất, thể nghiệm sâu
sắc nhất về hình ảnh tâm lý đó
VD: Cùng xem 1 bộ phim nhưng cảm nhận của từng người sẽ khác nhau +
Cùng một sự vật, hiện tượng tác động vào con người nhưng ở thời điểm,
hoàn cảnh trạng thái tâm lý khác nhau có thể tạo ra hình ảnh tâm lý khác nhau
VD: Biết góp ý xây dựng vào lúc nào thì hợp lý để người góp tiếp thu sửa chữa…
+ Chủ thể hiểu và cảm nhận rõ nhất về hiện tâm lý của mình.
⇒ Như vậy khi thực hiện khách quan tác động vào con người sẽ nảy sinh ra
hình ảnh tâm lý. Mỗi chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lí về thế giới đã
đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, đưa cái riêng của mình vào trong hình
ảnh đó, làm cho hình ảnh tâm lí trong mỗi con người có những sắc thái riêng,
không ai giống ai ⇒ Tâm lý người là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan * Kết luận: -
Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan, vì vậy khi nghiên
cứu tâm lý người phải tìm hiểu thế giới khách quan xung quanh con người,
nơi con người sống và hoạt động. -
Muốn hình thành, cải tạo, thay đổi tâm lý con người , phải thay đổi các
tác động của thế giới khách quan xung quanh con người , của hoàn cảnh mà
trong đó con người sống và hoạt động.
c. Phản ánh tâm lý là gì? Phân tích những biểu hiện của phản ánh tâm lý? Cho ví dụ minh họa?
- Phản ánh tâm lý là một dạng phản ánh của loại vật chất có tổ chức đặc biệtđó
não người. Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần
kinh vào não bộ
con người – tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần lOMoAR cPSD| 40387276
kinh và não bộ con người mới có khả nằng tiếp nhận tác động của hiện thực
khách quan, tạo ra dấu vết vật chất trên não, dấu vết đó chứa đựng hình
ảnh tinh thần
( tâm lí . Bản chất của quá trình tạo ra dấu vết đó là quá trình
sinh lí, sinh hóa ở trong hệ thần kinh và não bộ.
- Biểu hiện của phản ánh tâm lý:
+ Mang tính sinh động, sáng tạo. VD:
+Mang tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân. VD:
VD: Hai người cùng xem một bộ phim kinh dị với nhau nhưng cảm nhận của mỗi
người về bộ phim đó khác nhau, không ai giống ai.

+ Cùng một sự vật, hiện tượng tác động vào con người nhưng ở những thời điểm,
hoàn cảnh, trạng thái tâm lý khác nhau có thể tạo ra những hình ảnh tâm lý khác nhau.

VD: Biết góp ý xây dựng vào lúc nào thì hợp lý để người được góp tiếp thu, sửa chữa.
+ Chủ thể hiểu và cảm nhận rõ nhất về trạng thái tâm lí của mình.
VD: Khi bản thân bị gặp chuyện buồn, chỉ có người đó cảm thấy điều đó tồi tệ
đến mức nào mà người ngoài không thể hiểu được điều đó

2. Tâm lý người mang bản chất xã hội – lịch sử:
Phân tích bản chất xã hội – lịch sử của hiện tượng tâm lý người. Từ đó rút ra kết luận sư phạm:
a. Tâm lý người mang bản chất xã hội:
- Tâm lí người chỉ hình thành và phát triển trong thế giới người, tách khỏi
thế giới người sẽ không có tâm lí người.
- Thế giới khách quan quy định nội dung tâm lí con người nên con ngườisống
trong thế giới nào, tham gia quan hệ xã hội nào thì sẽ phản ánh nội dung lOMoAR cPSD| 40387276
của thế giới và các mối quan hệ đó. Thoát lí khỏi quan hệ xã hội, quan hệ
người – người sẽ làm mất bản tính người
- Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong
các mối quan hệ xã hội. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động con người
với tư cách là chủ thể xã hội, vì thế tâm lí người mang đầy đủ dấu ấn xã hội
– lịch sử của con người.
- Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội vốn kinh nghiệm
xã hội, nền văn hóa xã hội, thông qua hoạt động, giao tiếp trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo
Kết luận sư phạm: cần tổ chức tốt các hoạt động và giao tiếp để con người tham gia
b. Tâm lí người mang tính lịch sử:
- Đối với tâm lí của cộng đồng người: tâm lí cộng đồng thay đổi cùng với sự
thay đổi các điều kiện kinh tế xã hội chung của cộng đồng. Đối với tâm lí
con người cụ thể: tâm lí con người thay đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân.
Kết luận sư phạm: phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội, các
quan hệ xã hội trong đó con người sống và hoạt động; tổ chức hiệu quả hoạt
động dạy học và giáo dục ở các giai đoạn lứa tuổi khác nhau; tổ chức các hoạt
động giao tiếp để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lí con người.
3. Chức năng của tâm lí người: Trình bày chức năng của tâm lí người và rút ra
kết luận sư phạm: -
Tâm lí có chức năng chung là định hướng, trước khi hoạt động, bao
giờ con người cũng xác định mục đích của hoạt động đó. Tâm lí là hoạt động
thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt động để vươn tới mục đích đã đề ra - Tâm
lí có chức năng điều khiển, kiểm soát quá trình vận động bằng quá trình, kế hoạch, cách thức -
Tâm lí giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục đích
đã xác định, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh điều kiện cho phép
4. Phân loại hiện tượng tâm lí người: Trình bày phân loại hiện tượng tâm lí người
theo thời gian tồn tại của chúng. Lấy VD lOMoAR cPSD| 40387276 -
Quá trình tâm lí: diễn ra theo thời gian tương đối ngắn, có mở đầu,
diễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng. VD: nhìn thấy váy đẹp, đi qua thích -> hết
+ Quá trình nhận thức: (6) cảm giác, tri giác, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ
+ Quá trình cảm xúc: vui/ buồn,..
+ Quá trình ý chí: hành động ý chí của con người vượt qua khó khan trở ngại
để vươn tới mục đích -
Trạng thái tâm lí: thời gian dài, khó xác định mở đầu. VD: tự dung
khó chịu không rõ nguyên nhân -
Thuộc tính tâm lí: hình thành khó mất đi –nét riêng trong con người,
luôn lặp lại. Kết luận -
Tâm lý con người có tính lịch sử nên khi nghiên cứu tâm lí của học sinh
cần quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể; đồng thời, phải nghiên cứu tâm lý học
sinh trong sự vận động và biến đổi bởi vì tâm lý người không phải bất biến. -
Khi đánh giá học sinh, cần có quan điểm phát triển, không nên thành
kiến với học sinh; cũng không nên chủ quan với học sinh và với chính mình. II. Chương 2:
1. Cơ chế hình thành và phát triển tâm lí cá nhân: Trình bày các cơ chế hình
thành và phát triển tâm lí cá nhân. VD:
a. Kinh nghiệm lịch sử - xã hội:
- Kinh nghiệm lịch sử: sự tích lũy các kinh nghiệm xã hội trong suốt chiều dài
phát triển của xã hội ( khác biệt với loài vật)
- Kinh nghiệm xã hội: kinh nghiệm được hình thành và tồn tại trong hoạt động cá nhân, XH
- Kinh nghiệm loài: gen được di truyền
- Kinh nghiệm cá thể: trong đời sống cá thể, chết - > không được di truyền
b. Cơ chế chuyển từ ngoài vào trong:
- Tương tác với đối tượng:
+ Tương tác trẻ em với đồ vật nhằm tìm ra thuộc tính vật lý và phương pháp sáng tạo
+ Tương tác trẻ em với người khác nhằm hình thành đạo đức
- Cơ chế chuyển từ ngoài vào trong + J.Piaget: lOMoAR cPSD| 40387276 + P. Galperin: Bước 1:
Hành động với vật thật
Cầm sách giáo khoa có Truyền Kiều ↓ ↓
Hành động với lời nói to Đọc to bài Kiều ↓ ↓
Hành động với lời nói thầm không Đọc nhẩm thành tiếng ↓ ↓
Hành động với lời nói thầm bên
Ngôn ngữ, đọc lại trong đầu trong Bước 2:
2. Các quy luật phát triển tâm lí cá nhân: Phân tích các quy luật phát triển
tâm lí cá nhân và lấy ví dụ minh họa:
- Theo trình tự, không nhảy cóc, không đốt cháy giai đoạn -> Tránh bắt trẻ
em phát triển sớm - Diễn ra không đều:
+ Không đều về tốc độ ở thể chất và tâm lí
+ Không đều về thời điểm hình thành, tốc độ giữa các cấu trúc tâm lí
+ Không đều giữa các cá nhân
- Tiệm tiến + nhảy vọt + Lượng chất
+ Quy luật phủ định của phủ định lOMoAR cPSD| 40387276
- Gắn với sự trưởng thành của cơ thể và tương tác với môi trường: mức
độ phát triển tâm lí cá nhân phải bằng cơ thể
- Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
+ Thường ý thức được điểm yếu của mình - > bù trừ
+ Bù trừ quá mức -> biến điểm yếu thành mạnh
Ví dụ: Một em bé trước đó đã hình thành được cấu trúc nhận thức: "biểu tượng
về con chó" khi gặp con chó thực, em bé đưa hình ảnh con chó đó vào trong
cấu trúc nhận thức đã có về con chó và làm đa dạng thêm cấu trúc này. Khi
nhìn thấy 1 con vật khác con chó chẳng hạn con bò , em đưa hình ảnh con bò
vào trong cấu trúc con chó và phát hiện sự không trùng hợp giữa hình ảnh con
bò với cấu trúc nhận thức đã có về con chó. Em tiến hành cải tổ cấu trúc nhận
thức về con chó thành cấu trúc nhận thức về con bò. Như vậy, em bé đã có
thêm cấu trúc mới bên cạnh cấu trúc con chó đã có. * Kết luận:
- Trong quá trình giáo dục, tránh tình trạng bắt ép trẻ em phát triển sớm so với
khả năng và phát triển của mình
- Giáo dục trẻ em không chỉ quan tâm và tôn trọng sự khác biệt cá nhân trong
quá trình phát triển của các em mà cần tạo điều kiện
thuận lợi để mỗi cá nhân phát huy đến mức tối đa mọi tiềm năng của mình, để
đạt đến mức phát triển cao nhất so với chính bản thân
- Sự hình thành và phát triển tâm lý cá nhân diễn ra trong sự tương tác chặt
chẽ giữa 3 yếu tố: chủ thể hoạt động, yếu tố thể chất và môi trường. Sự tương
tác giữa 3 yếu tố này tạo nên tam giác phát triển của mọi cá nhân - Cả về
phương diện hành vi bên ngoài, cả cấu trúc tâm lý bên trong và cơ chế sinh
lí thần kinh của vỏ não đều cho thấy sự linh hoạt và khả năng bù trừ của cá
nhân trong quá trình phát triển.
3. Hoạt động ( định nghĩa, đặc điểm)
a. Hoạt động là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự phát triển
tâm lí cá nhân. Kết luận sư phạm
- Khái niệm: là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (
khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người ( chủ thể) lOMoAR cPSD| 40387276
- Vai trò của hoạt động đối với sự phát triển tâm lí cá nhân:
+ Con người lĩnh hội được kinh nghiệm lịch sử - XH để hình thành nhân cách
+ Con người xuất tâm “ lực lượng sản xuất” vào xã hội “ tạo nên sự đại
diện nhân cách của mình” ở nơi khác, trong xã hội - Kết luận sư phạm:
+ Phải tổ chức những hoạt động khoa học, dựa trên những kinh nghiệm, những
tiền đề nhất định và phải được thúc đẩy bởi những hoạt động cao đẹp + Cần
chú ý thay đổi theo hướng làm phong phú nội dung, hình thức, cách
thức tổ chức hoạt động sao cho lôi cuốn cá nhân tham gia tích cực +
Hoat động luôn đi với giao tiếp. * Kết luận:
- Hoạt động quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
- Sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào hoạt
động chủ đạo của từng thời kỳ.
Ví dụ: Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo là hoạt động với
đồ vật: trẻ bắt chước các hành động sử dụng đồ vật, nhờ đó khám phá, tìm
hiểu sự vật xung quanh. Giai đoạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt động chủ
đạo là lao động và học tập.
- Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống và công tác.
- Cần tạo môi trường thuận lợi để con người hoạt động.
* Kết luận sư phạm:
- Cần tổ chức nhiều hoạt động trong dạy và học để học sinh có thể hoạt
độngnhiều hơn, từ đó tích lũy nhiều kiến thức về môn học, cuộc sống
- Tạo một môi trường thuận lợi để học sinh có thể tự do hoạt động, phát
triểntrong 1 phạm vi cho phép.
- Kích thích, tạo điều kiện để học sinh có thể dễ dàng hoạt động, các bạn ít
hoạt động thì nên được chú ý, quan tâm để được phát triển tốt nhất
b. Trình bày những đặc điểm của hoạt động? kết luận sư phạm?- Tính đối tương:
+ Xuất hiện khi con người bắt tay vào hoạt động và sau trong quá trình con người hoạt động lOMoAR cPSD| 40387276
+ Hoạt động nào thì đối tượng đó -
Tính mục đích: làm thế để làm gì ? - Tính gián tiếp:
+ Phải sử dụng công cụ
+ Cải tiến công cụ: phát triển tâm lí cá nhân
+ Công cụ vật chất hoặc tinh thần
- Tính chủ thể: chủ thể của hoạt động luôn là con người - Kết luận sư phạm:
4. Giao tiếp ( Định nghĩa, vai trò): Giao tiếp là gì? Trình bày vai trò của giao
tiếp đối với sự nảy sinh, hình thành và phát triển tâm lí cá nhân. Rút ra kết luận sư phạm? -
Khái niệm: Sự tiếp xúc tâm lí giữa người với người thông qua đó con
người trao đổi thông tin,… tác động lẫn nhau - Vai trò của giao tiếp:
+ Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản, là nhân tố để phát triển tâm lí
+ Gia nhập các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội
+ Nhận thức được chính bản thân mình, hình thành tự ý thức
Ứng dụng của giao tiếp trong thực tiễn -
Sử dụng giao tiếp để có thể xác định được các mức độ nhu cầu, tư tưởng,
tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà ta có
thể đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp. - Chúng ta
sử dụng việc giao tiếp để truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối
tượng giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh
doanh, thỏa mãn các nhu cầu của bản thân. -
Sử dụng giao tiếp để hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau và làm việc cùng nhau. -
Sử dụng giao tiếp để tự nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở
nhận thức đánh giá người khác. Từ đó nâng cao khả năng tự giáo dục và tự
hoàn thiện mình, nỗ lực và phấn đấu, phát huy những mặt tích cực và hạn chế
những mặt yếu kém, tạo điều kiện để tiếp thu được những tinh hoa văn hóa
nhân loại, biết cách ứng xử sao cho phù hợp với chuẩn mực xã hội. lOMoAR cPSD| 40387276
5. Sự phát triển tâm lí cá nhân theo quan niệm duy vật biện chứng:
a. Thế nào là sự phát triển tâm lí cá nhân? Có ích như nào trong công tác giáo dục?
- Sự phát triển tâm lí cá nhân là 1 quá trình biến đổi về chất lượng tâm lí:
sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, hình thành cái mới nhảy
vọt trên cơ sở cái cũ
, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Phát triển là quá trình kế thừa -> hoạt động tích cực thì sẽ phát triển
- Phát triển tâm lý là kết quả hoạt động của chính cá nhân
- Phát triển tâm lí diễn ra biến độngnhanh chóng - Trẻ em cần được quan
tâm đến sự phát triển thể chất * Kết luận:
- Phát triển tâm lý là kết quả hoạt động của chính cá nhân với những đối tượng do loài người tạo ra.
- Sự phát triển tâm lý cá nhân đầy biến động và diễn ra cực kì nhanh chóng.
- Sự phát triển tâm lý cá nhân dựa trên cơ sở vật chất riêng.
- Trong quá trình phát triển tâm lý cá nhân không chỉ quan tâm tới các yếu
tốhoạt động, tương tác xã hội, yếu tố môi trường mà còn phải quan tâm tới
sự phát triển thể chất của cá nhân.
* Việc hiểu biết bản chất của sự phát triển tâm lý cá nhân có ý nghĩa trong công tác giáo dục:
- Giúp cho thầy cô có thể hiểu được tâm lý của từng học sinh trong mọi lứa
tuổi khác nhau (mầm non, THCS, THPT…). Từ đó tạo ra mối quan hệ hòa
hợp hơn giữa thầy và trò.
- Trong quá trình giảng dạy cần tổ chức các hoạt động vừa rèn luyện kĩ năng,
thể chất vừa nắm được kiến thức để chuẩn bị tâm lý thích thú cho học sinh.
- Giúp giáo viên nhận biết được tâm lý của học sinh hôm nay như thế nào, để
chuẩn bị bài giảng và các phương pháp dạy cho học sinh tiếp thu một cách tốt nhất.
- Nhà trường cần thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh để
học sinh giao lưu, đúc kết kinh nghiệm cho bản thân mình.
=> Kết luận: Việc hiểu bản chất sự phát triển tâm lys cá nhân trong giáo dục
rất quan trọng, đặc biệt là những giai đoạn chuyển cấp của học sinh vì lúc này
tâm lý của học sinh từng cấp bậc là khác nhau. Vì vậy, ta cần hiểu rõ tâm lý lOMoAR cPSD| 40387276
của học sinh để tạo ra một môi trường học tập và làm việc phù hợp với từng lứa tuổi
b. Theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển tâm lí cá nhân trải
quanhững giai đoạn nào ? Phân tích đặc trưng cơ bản của một giai đoạn
phát triển tâm lí cá nhân. Kết luận sư phạm

- Những giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân:
6. Đặc điểm hoạt động của tuổi thiếu niên: Phân tích đặc điểm hoạt động học
tập của học sinh THCS. Từ đó rút ra kết luận sư phạm: - Phương pháp học
tập hiệu quả
là mối quan tâm hàng đầu
- Động cơ học: tìm hiểu 1 cách hệ thống tri thức khoa học và áp dụng chúng
vào giải quyết nhiệm vụ thực tiễn, cuối tuổi THCS dần xuất hiện động cơ
học tập mới gắn liền với nghề nghiệp và ý thức
- Phân hóa thái độ với môn học
- Hứng thú với hình thức học tập đa dạng
- Ít phụ thuộc vào giáo viên
7. Giao tiếp của thiếu niên với người lớn: Phân tích đặc điểm giao tiếp của
học sinh THCS với người lớn. KLSP:
- Chủ thể cao, độc lập, bình đẳng, tôn trọng, không thích quan tâm, ra lệnh
+ Độc lập -> thỏa mãn vươn lên, cố gắng
+ Không độc lập -> xung đột - Mâu thuẫn + Nhận thức và nhu cầu
+ Phát triển nhanh về thể chất, tâm lí và vị thế xã hội với nhận thức và hành xử của người lớn
- Xu hướng cường điệu hóa, bi kịch hóa: + Thường suy diễn, thổi phồng
+ Coi nhẹ những hành vi của bản thân ( và người khác) có thể gây hậu quả nghiêm trọng
+ Kiểu quan hệ của người lớn với tuổi thiếu niên: người lớn thấu hiểu/ người lớn không thấu hiểu lOMoAR cPSD| 40387276
8. Giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng: Phân tích những đặc điểm
của thiếu niên với bạn ngang hàng. KLSP:
- Chức năng giao tiếp với bạn cùng tuổi: + Thông tin
+ Học hỏi: phát triển khả năng lí luận, diễn tả cảm xúc, chuẩn mực đạo đức, …
+ tiếp xúc xúc cảm: tâm sự
+Thể hiện và khẳng định nhân cách
+ Giáo dục lẫn nhau - Đặc điểm:
+ Nhu cầu giao tiếp với bạn cùng tuổi mạnh và cấp thiết: lứa tuổi khao khát
tìm một vị trí ở bạn bè, bạn thân chính là “cái tôi thứ 2” của mình. Cảm xúc
nặng nề nếu bị tẩy chay, nảy sinh những hành vi tiêu cực, dẫn đến những hậu quả đáng tiếc
+ Quan hệ với bạn bè là độc lập bình đẳng
+ Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống yêu cầu cao và máy móc: yêu
cầu rất cao về bạn và bản thân. Coi trọng các phẩm chất tốt về đạo đức và các
thành tích học tập, tu dưỡng. Những chuẩn mực phù hợp với chuẩn mực
xã hội, tuy nhiên cần tránh cường điệu hóa, tuyệt đối hóa
+ Sắc thái giới tính
9. Lý tưởng sống của tuổi thanh niên mới lớn: Sự hình thành lí tưởng sống ở
tuổi thanh niên mới lớn diễn ra như thế nào. Từ đó đưa ra kết luận sư phạm cần thiết
- Sự hình thành lí tưởng sống và kế hoạch đường đời HS ở lứa tuổi đầu thanh niên:
+ Lí tưởng sống của thanh niên mới lớn: “hình mẫu lí tưởng” có tính khái
quát cao về các phẩm chất tâm lí, nhân cách điển hình của nhiều cá nhân trong
các lĩnh vực hoạt động, nghề nghiệp
+ Có sự phân hóa lí tưởng nghề và lí tưởng đạo đức cao cả: được thể hiện
qua mục đích sống, sự say mê với học tập, nghiên cứu và lao động nghề
nghiệp; nguyện vọng được tham gia các hoạt động mang lại giá trị xã hội lớn lao
+ Một bộ phận bị lệch lạc về lí tưởng sống: hiểu sai về tính cách ngang tang lOMoAR cPSD| 40387276
10. Kế hoạch đường đời: vấn đề nghề và chọn nghề, chọn trường học nghề. Do
sự hiểu biết còn hạn chế và là sự khẳng định mình trước bạn nên sự lựa chọn
của các em vẫn cảm tính III. Chương 3:
1. Hoạt động học ( Định nghĩa, đặc điểm): Hoạt động học là gì? Phân tích
đặc điểm của hoạt động học?
- Hoạt động học là gì:
+ Học là quá trình tương tác giữa cá thể với môi trường, kết quả là dẫn đến sự
biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hay hành vi của cá thể đó + Các loại hình học
Học ngẫu nhiên: lặp lại các phản ứng ngẫu nhiên của cá nhân trong
hoàn cảnh nhất định ( học phản xạ )
Học kết hợp: việc nắm kinh nghiệm, tri thức, hành vi, hình thành kĩ
năng kĩ xảo,.. thông qua ( đi kèm ) 1 hoạt động khác. Tuy nhiên những kinh
nghiệm cá nhân thu được lại rời rạc và thiếu hệ thống Hoạt động học ( học
theo phương thức nhà trường): là hoạt động đặc thù của con người, được điều
khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội, nhằm
thỏa mãn nhu cầu học, qua đó phát triển bản thân người học - Đặc điểm của hoạt động học:
+ Đối tượng: toàn bộ kinh nghiệm lịch sử - XH được tích lũy qua nhiều thế hệ
+ Mục đích: làm thay đổi chính bản thân mình
+ Cơ chế: bằng hệ thống việc làm của mình, người học tương tác với đối tượng
học, sử dụng thao tác và trí tuệ để cấu trúc lại đối tượng bên ngoài và chuyển
vào trong đầu, hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí
+ Tiếp thu được cách học
+ Hoạt động củ đạo của học sinh
2. Sự hình thành khái niệm khoa học cho học sinh
a. Khái niệm khoa học là gì? Phân tích bản chất tâm lí của quá trình hình
thành khái niệm khoa học? - Khái niệm khoa học là gì: lOMoAR cPSD| 40387276
+ Khái niệm là gì: là tri thức của loài người về sự vật, hiện tượng, quan hệ
nào đó đã được khái quát hóa từ các dấu hiệu bản chất của chúng. Là một
năng lực thực tiễn được kết tinh lại và gửi vào đối tượng.
- Vai trò của khái niệm:
+ Là sản phẩm, phương tiện của hoạt động trí tuệ
+ Thức ăn của tư duy
+ Vườn ươm của tư tưởng, niềm tin, vật liệu để hình thành nhân cách cá nhân
- Các hình thức biểu hiện của khái niệm: 2 nơi trú ngụ: vật thậttrong đầu chủ thể
- Sự hình thành khái niệm khoa học cho học sinh: Quá trình chuyển hóa khái
niệm từ sự vật, hiện tượng trong hiện thực thành tâm lí thông qua hoạt động
b. Trình bày nguyên tắccấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm
trong dạy học - Nguyên tắc:
+ Xác định chính xác đối tượng cần chiếm lĩnh, chính xác bẩn thân khái
niệm., phương tiện, công cụ tổ chức cho quá trình hình thành khái niệm
+ Dẫn dắt học sinh qua các giai đoạn của hành động
+ Tổ chức tốt 2 giai đoạn: giai đoạn chiếm lĩnh cái tổng quátgiai đoạn
chuyển cái tổng quát vào các trường hợp cụ thể - Cấu trúc chung :
+ Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh: tạo ra tình huống sư phạm
Chứa đựng mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết
Tính chủ quan: mâu thuẫn có thể xuất hiện ở người này nhưng chưa
chắc đã có ở người khác
Phá vỡ cân bằng trong nhận thức ở HS
+ Tổ chức cho HS qua hành động: tìm ra những dấu hiệu, thuộc tính,.. từ đó phát hiện ra logic
+ Dẫn dắt HS vạch ra những nét bản chất của khái niệm: ý thức được những
dấu hiệu bản chất đó
+ Hệ thống hóa khái niệm: đưa khái niệm đã hình thành vào hệ thống khái niệm đã được hoc
+ Luyện tập vận dụng những khái niệm đã đạt được -
Các giai đoạn tiếp thu khái niệm:
+ B1: Trình bày dữ liệu và nhận biết khái niệm.
+ B2: kiểm tra việc tiếp thu khái niệm lOMoAR cPSD| 40387276
+ B3: Phân tích các chiến lược tư duy
c. Phân tích cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm trong dạy học - Cấu trúc chung :
+ Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh: tạo ra tình huống sư phạm
Chứa đựng mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết Tính chủ
quan: mâu thuẫn có thể xuất hiện ở người này nhưng chưa chắc đã có ở người khác
Phá vỡ cân bằng trong nhận thức ở HS
+ Tổ chức cho HS qua hành động: tìm ra những dấu hiệu, thuộc tính,.. từ đó phát hiện ra logic
+ Dẫn dắt HS vạch ra những nét bản chất của khái niệm: ý thức được những
dấu hiệu bản chất đó
+ Hệ thống hóa khái niệm: đưa khái niệm đã hình thành vào hệ thống khái niệm đã được hoc
+ Luyện tập vận dụng những khái niệm đã đạt được -
Các giai đoạn tiếp thu khái niệm:
+ B1: Trình bày dữ liệu và nhận biết khái niệm.
+ B2: kiểm tra việc tiếp thu khái niệm
+ B3: Phân tích các chiến lược tư duy
3. Hiểu khái niệm theo Bloom IV. Chương 4:
1. Hoạt động dạy học ( định nghĩa, đặc điểm) : Hoạt động dạy là gì? Phân
tích những đặc điểm của hoạt động dạy học -
Dạy là sự truyền lại của thế hệ trước cho thế hệ sau những kinh nghiệm
mà XH đã sáng tạo và tích lũy qua các thế hệ -
Dạy theo phương thức nhà trường là sự truyền thụ những tri thức
khoa học, những kĩ năng và phương pháp hành động, thông qua hoạt động
chuyên biệt của XH: hoạt động dạy -
Hoạt động dạy là hoạt động của người được đào tạo nghề dạy học,
trong đó người dạy sử dụng các phương pháp, phương tiện đặc thù để định
hướng, trọ giúp
, tổ chức và điều khiển hoạt động học của người học nhằm
giúp họ lĩnh hội nền văn hóa xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lí, năng lực người,
hình thành và phát triển nhân cách - Đặc điểm của hoạt động dạy: lOMoAR cPSD| 40387276
+ Hoạt động nghề, mang tính chuyên nghiệp
+ Hướng đến phát triển người học thông qua việc tổ chức cho người học tiến
hành các hoạt động học
+ Kết hợp chặt chẽ với hoạt động học tạo thành hoạt động kép +
Được cấu thành bởi nội dung, phương pháp và tổ chức
2. Cảm giác ( định nghĩa, quy luật)
a. Phân tích các quy luật của cảm giác - Quy luật ngưỡng cảm giác:
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường độ kích thích tối thiểu để gây ra cảm giác
+ Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn gây cảm giác
+ Vùng cảm giác được: Phạm vi giữa vùng cảm giác phía trên và vùng cảm giác phía dưới + Ngưỡng sai biệt
- Quy luật thích ứng của cảm giác: Cường độ kích thích tăng thì độ nhạy
cảm giác giảm; cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm giác tăng
b. Cảm giác là gì? Cảm giác là mức khởi đầu của 1 hoạt
động nhận thức của cá nhân, là sự tiếp xúc ban đầu của
từng giác quan
đến đối tượng nhận thức. Kết quả là tạo
ra cảm giác riêng
về màu sắc, hình dáng,… của đối tượng
3. Tri giác ( định nghĩa, quy luật)
a. Phân tích các quy luật của tri giác: -
Quy luật về tính đối tượng của tri giác: Tri giác bao giờ cũng phải có
đối tượng để phản ánh. Hình ảnh của tri giác phản ánh chính những đặc điểm,
tính chất của đối tượng mà con người tri giác -
Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác: Chủ thể của tri giác có thể gọi
tên, phân loại, biết được công dụng của sự vật, hiện tượng và khái quát nó trong
1 từ xác định. Tính ý nghĩa gắn liền với tính trọn vẹn -
Quy luật về tính lựa chọn của tri giác: tri giác của con người chỉ lựa
chọn một vài sự vật trong vô vàn sự vật hiện tượng đang tác động là đối tượng lOMoAR cPSD| 40387276
tri giác, còn các SVHT khác được gọi là bối cảnh. Tính lựa chọn phụ thuộc vào + Mục đích cá nhân: + Đối tượng tri giác + Điều kiện quan sát
+ Hứng thú kinh nghiệm kiến thức -
Quy luật tính ổn định của tri giác: Tính ổn định của tri giác là khả
năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.
Phụ thuộc vào nhiều yếu tố
+ Do bản thân sự vật hiện tượng có cấu trúc tương đối ổn định trong thời gian, thời điểm nhất định
+ Chủ yếu là do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh và vốn kinh nghiệm của con người
+ Hình thành trong đời sống cá thế
4. Tư duy ( định nghĩa, thao tác): Tư duy là gì? Phân tích các thao tác tư duy- Tư
duy là hoạt động tâm lí của chủ thể, là quá trình chủ thể tiến hành các thao tác
trí óc như phân tích, tổng hợp, so sánh,… để xử lí các hình ảnh, các biểu tượng,
hay các khái niệm đã có về đối tượng, làm sáng tỏ barn chất, mối quan hệ phổ
biến và quy luật vận động của đối tượng - Thao tác tư duy:
+ Phân tích: dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức các bộ phận, các thuộc tính
+ Tổng hợp: dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được phân chia thành 1 chỉnh thể
+ So sánh: dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác nhau, sự đồng
nhất hay không đồng nhất + Trừu tượng hóa và khái quát hóa:
• Trừu tượng hóa: dùng tư duy trí óc để gạt bỏ những thuộc tính, bộ phận,
quan hệ thứ yếu, không cần thiết, chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết để tư duy
• Khái quát hóa: dùng để bao quát nhieefu đối tượng khác nhau thành 1
nhóm, một loại trên cơ sở những thuộc tính chung, bản chất, những mối
quan hệ có tính quy luật lOMoAR cPSD| 40387276
5. Tưởng tượng ( định nghĩa, các cách sáng tạo hình ảnh mới): Tưởng tượng là
gì? Phân tích cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng
- Tưởng tượng là hoạt động tâm lí của chủ thể, là quá trình chủ thể tiến hành
các thao tác trí óc như chắp ghép, liên kết, nhấn mạnh, loại suy, mô phỏng…
để xử lí các hình ảnh, các biểu tượng hay các khái niệm đã có về đối tượng
để làm sáng tỏ bản chất, mối quan hệ phổ biến và quy luật vận động của đối tượng.
- Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng:
+ Thay đổi kích thước, số lượng hay thành phần của vật
+ Nhấn mạnh 1 thuộc tính, một bộ phận nào đó của đối tượng
+ Chắp ghép ( không bị thay đổi, chế biến mà chỉ được ghép lại với nhau theo quy luật xác định)
+ Liên hợp: (các yếu tố ban đầu đều bị cải biên đi và sắp xếp lại trong những mối tương quan mới)
+ Điển hình hóa: những thuộc tính điển hình, đặc điểm điển hình của nhân
cách như là đại diện 1 giai cấp, 1 nhóm xã hội được biểu hiện trong hình ảnh
mới ( nhân vật trong các tác phẩm nghệ thuật)
+ Loại suy: mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận, sự vật có thực
6. Trí nhớ ( định nghĩa, quên và cách chống quên):
a. Trí nhớ là gì? Làm thế nào để có trí nhớ tốt?
- Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá
nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại
sau đó ở trong óc con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay
suy nghĩ trước đây - Cách để có trí nhớ tốt