Câu hỏi ôn tập môn Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi ôn tập môn Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập môn Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi ôn tập môn Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

130 65 lượt tải Tải xuống
PHẦN 1 :
Khái niệm triết học là gì ?
Vấn đề cơ bản triết học
Mặt thứ nhất, giữa vật chất và ý thức cái nào có trước , cái nào quyết định cái vào ?
Mặt thứ hai , con người có nhận thức được thế giới hay k ?
Chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật chất phác ( thời xa xưa tiến bộ khá thô xơ , đơn giản – TCN)
Chủ nghĩa duy vật siêu hình ( coi mọi sự vật hiện tượng k liên quan nhau => lập ,
tĩnh tại – sau CN )
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Liên quan , có mối liên hệ , trong sự phát triển
Ý 4đ:
Vật chất
- Vật chất theo quan điểm triết học những cái mang lại cho con ng cái cảm giác, được cảm
giác chụp lại , chép lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
+ Vận động ( sự thay đổi ) là phương thức tồn tại của vật chất
( 5 loại vận động : Cơ học , vật lý , hóa học , sinh học , xã hội – vận động sau bao hàm vận động
trước)
+ Đứng im cũng là 1 loại hoạt động ( tương đối là tạm thời )
+ Vận động là tuyệt đối
+ không gian và thời gian là hình thức vận động của vật chất ( k gian 3 chiều – tgian 1 chiều )
- Tính thống nhất vật chất của thế giới :
+ Bản chất của thế giới là vật chất
+ Chỉ có 1 thế giới là thế giới vật chất
+ Vật chất k sinh ra và cx k bị mất đi
+ Mọi tồn tại của thế giới vật chất thì đều có mối quan hệ vs nhau
Ý thức :
- Ý thức là sự phản ánh năng động thế giới khách quan của bộ óc con ng
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Nguồn gốc của ý thức
+ Tự nhiên ( người phản ánh ....)
+ hội ( từ và từ ngôn ngữ ) lao động <- QUAN TRỌNG NHẤT QUYẾT ĐỊNH NGUỒN
GỐC
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức :
+ Vai trò của vật chất đối vs ý thức
Vật chất quyết định ý thức , vật chất có trước
+ Vai trò của ý thức đối vs vật chất
Ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 hướng : tiêu cực và tích cực . ý thức chỉ có khả năng tác
động vật chất – tác động thực tiễn ( lao động )
PHẦN 2 : PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2 nguyên lý
3 quy luật
- Quy luật của phủ định
Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển
Phủ định sự tự thân phủ định, sự phủ định tạo điều kiện tiền đề cho trìnhbiện chứng
phát triển của sự vật,mắt xích trong quá trình dẫn đến sự ra đời của sự tiến bộ hơn sự vật
Nội dung quy luật : Phủ định của phủ định phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa cái khẳng
định và cái phủ định trong quá trình phát triển sự vật
VD : A (hạt lúa) => cây lúa (phủ định lần 1 ) => hạt lúa B ( phủ định lần 2 )
Ý nghĩa phương pháp luận
6 cặp phạm trù
1. Nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân phạm trù dùng để chỉ giữa các mặt trong mỗi sự vật ,sự tác động lẫn nhau
hiện tượng hoặc là giữa các sự vật , hiện tượng vs nhau từ đó tạo ra biến đổi nhất định
- Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động của các mặt trong sự
vật , hiện tượng ...
- Mối quan hệ nguyên nhân và kết quả:
Có tính khách quan , tất yếu , phổ biến
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nguyên nhân có trc kết quả có sau
1 nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau
1 kết quả có nhiều nguyên nhân sinh ra
Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng thì nguyên nhân kết quả thể chuyển
hóa cho nhau
VD : nghèo -> đi làm -> k có tgian , k có kiến thức -> k .... ( liên kết lặp thành vòng )
- Ý nghĩa phương pháp luận < tự đọc >
MẶT TÍCH CỰC TRONG QUAN ĐIỂM DUY VẬT VỀ VẬT CHẤT Ở THỜI CỔ ĐẠI : Chống
quan điểm duy tâm tôn giáo
| 1/2

Preview text:

PHẦN 1 :
Khái niệm triết học là gì ?
Vấn đề cơ bản triết học
Mặt thứ nhất, giữa vật chất và ý thức cái nào có trước , cái nào quyết định cái vào ?
Mặt thứ hai , con người có nhận thức được thế giới hay k ?  Chủ nghĩa duy tâm  Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật chất phác ( thời xa xưa tiến bộ khá thô xơ , đơn giản – TCN)
Chủ nghĩa duy vật siêu hình ( coi mọi sự vật hiện tượng là k có liên quan gì nhau => cô lập , tĩnh tại – sau CN )
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Liên quan , có mối liên hệ , trong sự phát triển Ý 4đ:  Vật chất -
Vật chất theo quan điểm triết học là những cái mang lại cho con ng cái cảm giác, được cảm
giác chụp lại , chép lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
+ Vận động ( sự thay đổi ) là phương thức tồn tại của vật chất
( 5 loại vận động : Cơ học , vật lý , hóa học , sinh học , xã hội – vận động sau bao hàm vận động trước)
+ Đứng im cũng là 1 loại hoạt động ( tương đối là tạm thời )
+ Vận động là tuyệt đối
+ không gian và thời gian là hình thức vận động của vật chất ( k gian 3 chiều – tgian 1 chiều ) -
Tính thống nhất vật chất của thế giới :
+ Bản chất của thế giới là vật chất
+ Chỉ có 1 thế giới là thế giới vật chất
+ Vật chất k sinh ra và cx k bị mất đi
+ Mọi tồn tại của thế giới vật chất thì đều có mối quan hệ vs nhau  Ý thức : -
Ý thức là sự phản ánh năng động thế giới khách quan của bộ óc con ng
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan - Nguồn gốc của ý thức
+ Tự nhiên ( người phản ánh ....)
+ Xã hội ( từ lao động và từ ngôn ngữ ) <- QUAN TRỌNG NHẤT QUYẾT ĐỊNH NGUỒN GỐC -
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức :
+ Vai trò của vật chất đối vs ý thức
Vật chất quyết định ý thức , vật chất có trước
+ Vai trò của ý thức đối vs vật chất
Ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 hướng : tiêu cực và tích cực . ý thức chỉ có khả năng tác
động vật chất – tác động thực tiễn ( lao động )
PHẦN 2 : PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2 nguyên lý 3 quy luật -
Quy luật của phủ định 
Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển 
Phủ định biện chứng là
sự tự thân phủ định, sự phủ định tạo điều kiện tiền đề cho qá trình
phát triển của sự vật, là mắt xích trong quá trình dẫn đến sự ra đời của sự tiến bộ hơn sự vật cũ 
Nội dung quy luật : Phủ định của phủ định phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa cái khẳng
định và cái phủ định trong quá trình phát triển sự vật
VD : A (hạt lúa) => cây lúa (phủ định lần 1 ) => hạt lúa B ( phủ định lần 2 ) 
Ý nghĩa phương pháp luận 6 cặp phạm trù
1. Nguyên nhân và kết quả -
Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong mỗi sự vật ,
hiện tượng hoặc là giữa các sự vật , hiện tượng vs nhau từ đó tạo ra biến đổi nhất định -
Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động của các mặt trong sự vật , hiện tượng ... -
Mối quan hệ nguyên nhân và kết quả: 
Có tính khách quan , tất yếu , phổ biến 
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nguyên nhân có trc kết quả có sau 
1 nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau 
1 kết quả có nhiều nguyên nhân sinh ra 
Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng thì nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau
VD : nghèo -> đi làm -> k có tgian , k có kiến thức -> k .... ( liên kết lặp thành vòng ) -
Ý nghĩa phương pháp luận < tự đọc >
MẶT TÍCH CỰC TRONG QUAN ĐIỂM DUY VẬT VỀ VẬT CHẤT Ở THỜI CỔ ĐẠI : Chống
quan điểm duy tâm tôn giáo