Vật chất và ý thức môn Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển

Vật chất và ý thức môn Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
Bài 2
VT CHT VÀ Ý TH C
2.1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
2.1.1. Quan ni m c a ch nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trướ c C. Mác
v phm trù v t ch t
a. Quan ni m c a ch nghĩa duy tâm
Các nhà tri t h c duy tâm: tuy a nh n s t n t i các s v t, hi ng cế th ện tượ a
thế giới nhưng lạ ận đặc trưng “tựi ph nh thân t n t a chúng. C : ại” củ th
- C a nh n s t n t v t ch t h khách quan: nghĩa duy tâm th i thế gii là do “sự
tha hóa” của “tinh thần thế giới”.
- C m i s v t hi ng trong th t ch t h nghĩa duy tâm ch quan: ện tượ ế gii v ch
là hình th c bi u hi n c a ý th ức con người, ph thu c vào ý th c c ủa con người.
Ví d : G. Becoly cho r ng: v t ch t là ph c h p c a c m giác.
b. Quan ni m c a ch nghĩa duy vật trước Mác
Các nhà tri t h c duy v t: a nh n s t n t i khách quan c a th i v t ch t, ế th ế gi
ly b n thân gi i t i thích t nhiên. nhiên để gi
- Ch i k c nghĩa duy vật th đại: (tiêu bi Hy L p - La mã, Trung Qu c, u
Ấn Độ) đồ , coi đó khởng nht vt cht vi các dng c th ca vt cht i nguyên
ca thế gii. Quan nim v vt cht c a thi k này mang tính , ch t phác. ngây thơ
C : th
+ Ấn Độ ất là đất, nướ gió (tư tưở: Vt ch c, la, ng thuyết T đại), anu; Không
(tư tưởng ca Ph t giáo)
+ Trung Quc: vt cht là kim, mc, thy, ha, th (tưng ca thuyết Ngũ Hành);
Đạo (Lão T)…
+ Hy Lap - La Mã: v t ch c ( ng c a Thales); l ất nướ tưở ửa (tư tưởng
Heraclits); c ti ng nh t là thuy t nguyên t cApâyrôn… Bướ ến quan tr ế ủa Đemocrits.
Đemocrits cho rằng nguyên t nhng h t nh t, không th c, t nh phân chia đượ n
tại vĩnh viễn; các nguyên t khác nhau v trt t , tr ng thái s hình thành các s v t
khác nhau trong th i t nhiên. Thuy t nguyên t c báo ế gi ế ủa Đemocrits có ý nghĩa dự
khoa h c c ủa con người v cu trúc ca th ế gii v t ch t.
2
- Ch nghĩa duy v t thế k XV - XVIII:
+ Do s ra đời phát trin ca khoa hc thc nghim, s pt trin ca cơ học c đin,
ch nghĩa duy vt mang hình thc mi, đó chủ nga duy vật siêu hình y c.
+ Ch nghĩa duy vật thi k này ti ếp t c nghiên c u và khng định thuyết ngun
t; ng nh t v t ch t v i kh ; gi i thích m i hi ng c a th đồ ối lượng, năng lượng ện tượ ế
gii theo nh ng chu n m c thu n y; xem v t ch t, v ng, không gian, ực họ ận độ
thời gian như những th c th khác nhau, không có m i liên h n i t ại…
* Đánh g quan niệm v vt cht ca nga duy vật tc C. c.
- m: Ưu điể
+ Đều coi v t ch t là b n nguyên c a th i. ế gi
+ Đã xuất phát t chính b n thân v t ch i thích v ất để gi thế gii, đã đi sâu
nghiên c u c u trúc c a v t ch t l n trong cu u tranh t. Điều này ý nghĩa rấ ộc đấ
chng lại quan điểm duy tâm, tôn giáo.
- H n ch : ế
+ Đồng nht vt cht vi các dng c th hoc thuc tính ca vt cht. Quan
ni m v v t ch t v n mang tính tr c quan, c m tính.
+ Cho đế ẫn chưa tìm ra bả ất đích n thế k XVII - XVIII, các nhà triết hc v n ch
thc ca th i v t chế gi t.
+ Coi th i v t ch t có gi i hế gi ạn, đó là nguyên tử, thuc tính c a v t ch t.
=> Chưa đưa ra định nghĩa về vt cht.
2.1.2 c cách m ng trong khoa h c t nhiên cu i th k u th k. Cu ế XIX, đầ ế
XX và s phá s n c a các quan điểm duy vt siêu hình v v t ch t
a. Các phát minh v t lý h c
- Vào cui thế k XIX đu thế k XX, trong vt lý hc đã nhiều pt minh quan trng:
+ 1895, Rơghen phát hiện ra tia X.
+ 1896, Beccơren phát hiện ra chiện tượng phóng x a nguyên t urani. Phát
minh này ch t r ng nguyên t c, ho c tan ho c m . ng th phân chia đượ ất đi
Ht th chuy t ch t ch ng, là sóng phi ển thành trường nghĩa v còn là năng lượ
vt cht.
+ 1897, Tômxơn phát hiện ra , phát minh này chđiện t ng t nguyên t không
phi là h t nh t. nh
3
+ 1901, Kaufman đã chứng minh đượ ối lượ ủa điệc kh ng c n t không phi
khối lượng tĩnh mà là khối lượng thay đổi theo t vốc độ ận đng ca nguyên t .
+ 1905 -1916: thuy i c ng minh: Không gian, ết tương đố ủa A.Anhxtanh đã chứ
thi gian, kh ng luôn bi i cùng v i s vối lượ ến đổ ận đng ca vt ch t.
b. Tác động ca các phát minh v t lý h n các nhà khoa h c và tri t h ọc đế ế c
- n nhà khoa h c và tri t h c duy v t siêu hình Tác động đế ế :
+ H hoang mang, dao độ hoài nghi tính đúng đắng n ca ch nghĩa duy vật.
+ H cho r ng: V t ch t c ng gi th n m t; hi ũ ống nnguyên tử biế ện tượng
không kh c, h t chuy t ch t ch ối lượng họ ển thành trường cũng nghĩa vậ
còn là năng lượng, là sóng phi vt chất…
- n tri t h duy tâm Các nhà tri t h duy tâm i d ng tình Tác động đế ế c : ế c đã lợ
hình đó để ẳng định quan điể tuyên truyn và kh m duy tâm v vt cht, chng li quan
điể m c a ch nghĩa duy vật v vt cht.
+ E. t van: ph n hi n th c khách quan c n t , s t n t i Makhơ nh a điệ
thc tế ca nguyên t và phân t .
+ Henri Bexgson cho r ng v t ch t là cái phi v t ch ất đang vận động.
- Đây chính cuộc khng ho ếng th gii quan ca vt hc hiện đại, m cho
nhiu nhà khoa hc t nhiên trượt t ch nghĩa duy vt siêunh sang ch nghĩa duy tâm.
- Tác động đến quan điểm ca triết hc Mác - Lênin:
+ Lênin bác b quan điểm ca ch nghĩa duy tâm.
+ Lênin cho rng vt cht vn tn ti, hiu biết của con ni v vt cht phi thay đổi.
+ Lênin cho r c ph c cu c kh ng nêu trên, c n thay chằng để kh ục đượ nghĩa
duy v t siêu hình b ng ch nghĩa duy vật bin chng.
+ Lênin khái quát các thành t u khoa h ọc và đưa ra định nghĩa về vt cht
2.1.3. Quan ni m c a tri t h c Mác - Lênin v v t chế t
- t chĐịnh nghĩa vậ t c a Lênin
“Vật ch t là ph m trù tri t h ế ọc dùng để ại khách quan được đem lạ ch thc t i cho
con người trong c c c m giác c a chúng ta chép l p l i, ph n ánh và ảm giác, đượ i, ch
tn t i không ph c vào c thu ảm giác”
1
.
1
V.I. Lênin toàn t p, Nxb Chính tr c gia, Hà N i, 2005, t18, tr.151 qu
4
*Phương pháp định nghĩa :
V.I. t ch c bi t b i lLênin định nghĩa v t theo phương pháp đ ằng cách đem đố p
ph vm trù v t ch t i phm trù ý th c ra thuch c tính n ccơ bả a v t ch t là th c
ti khách quan.
* Phân tích nội dung định nghĩa vt ch t c a V.I. Lênin:
- Th nht, v t ch t ph m ttri t h c phân bi t v t ch t v ế đ ới cách
phm trù tri t h c v i các quan ni m c a khoa h c t nhiên v v t ch ế t.
Vt ch t v m trù tri t h c dùng ch v t ch t nói chung, h n, ới tư cách phạ ế
tn, không sinh ra, không m ng, các d ng v t ch t khoa h c cất đi; còn các đối tượ th
nghiên c u có gi i h n, có sinh ra m chuy n hóa thành cái khác. v y, ứu đ ất đi đ
không th quy v t ch t nói chung v v t th , không th ng nh t v t ch t nói chung v đồ i
nhng dng c c th a v t chất như các nhà duy vật trong l ch s c đại, c ận đại đã làm.
- hai,Th v t ch t là th c t i khách quan - n nh t c a v đây là thuộc tính cơ bả t
cht. Tt c những đang tồn ti thc, bên ngoài ý thc ca con người, không ph
thu c vào ý th c c b t k s t n t ủa con người, i ấy con người đã nhậ ức đượn th c hay
chưa nhậ ức đượn th c u là v t chđề t. V t ch t là vô cùng, vô t n.
Giúp gi i quy c kh ng ho ng th c v t lý và tri ết đượ ế giới quan trong lĩnh vự ết
hc.
- ,Th ba v t ch ng vào giác quan c m t cách tr c ti p ho ất tác độ ủa con người ế c
gián tiếp đem lại cho con người cm giác.
Ví d : c ti ng mang l i c m giác ng i, hoa nhài mang Tác động tr ếp: đườ t lưỡ
đế ế Đ ến c ng gián tiảm giác thơm mũi. Tác độ p: nh n bi t được tia X thì cn phi
thông qua thi t b nh quang ph . Hi n nay, trong th i còn nhi u d ng v t chế hu ế gi t
v ng c khoa h i c m nh c nó. Tuy nhiên, ẫn chưa dụ ọc để giúp con ngườ ận đượ
tt c những gì đang tồ ại khách quan, trướ ếp đền t c hay sau, trc tiếp hay gián ti u
mang đến cho con người cm giác v nó.
=> K t v t ch t trong m i quan h v i ý th c thì v t ch c, t n thi đặ ất trướ i
trướ c, ngu n gc ca cm giác th c), là tính th t; c m giác th c) có sau, nh
là tính th hai, t n t i l thuôc vào v t ch t.
N i quy c mội dung này đã giả ết đượ t th nh t v n cấn đề bả a triết hc:
gia vt ch t và ý th c, v t ch c, là ngu n g c c a ý th c, ý th c có sau, ph ất có trướ
thu c vào v t ch t.
5
- Th , vt ch t là cái mà ý th c ch ng qua ch là s n ánh c a nó. ph
C duy nh t c a m i s u bi t, song b n thân l i không ảm giác sở hi ế
ngng chép l i, ch p l i, ph n ánh hi n th i th ực khách quan, nên con ngườ nhn
thức được thế gii vt ch t.
ng vi s phát trin c a khoa h c, c giác quan của con người ngày càng được
“nối dài”, s nhn thc của con người v thế gii ngày càng r ng và sâu c t m vi mô
mô, thuộc tính, kết cu ca thế giới ngày càng được bc l nhiều hơn.
ế N i quyội dung này đã gi ết mt th 2 v n cấn đề bả a tri t học: con người
kh n th c th i. Ch nh t, không năng nhậ ức đượ gi ững cái con người chưa biế
có những cái con người không bi t. ế
* Ý nghĩa khoa họ ủa định nghĩa vậc c t cht
- t ch t c quy t hai m v n c a tri t h c Định nghĩa vậ ủa Lênin đã giải ế t ấn đề cơ bả ế
trên l ng ập trườ ch nghĩa duy vật bin chng
- Cung cp nguyên tc thế gii quan và phương pháp lun duy vt khoa hc để đấu
tranh chng ch nga duy tâm. thuyết không th biết ch nghĩa duy vật siêu nh.
- i quán tri t nguyên t c khách quan, xu t phát t n th c khách quan, tôn Ph hi
trng khách quan, nh n th c và v n dụng đúng quy luật khách quan…
- khoa h c cho vi nh v t ch c xã h i sở c xác đị ất trong lĩnh vự (đó là điều
kin sinh ho t v t ch t, ho ng v t ch t và các quan h v t ch t c ạt độ a xã h i).
- T o s liên k t gi t bi n ch t l ch ế a ch nghĩa duy v ng ch nghĩa duy v
s thành m t h thng lu n th ng nh t, t o n n t ng lu n khoa h c cho vi c
phân tích m t cách t bi n ch các v c t ch nghĩa duy v ng ấn đề a ch nghĩa duy vậ
lch s .
2.1.4. Phương thức t n t i c a v t ch t
Phương thức tn ti ca vt cht: thông qua tch thc n ti ca vt cht
v cận động; hình th t n t i c a v t ch t là không gian và th i gian.
a. V ận động
- Khái ni m: Vận độ theo nghĩa chung nhấng t là mi s i nói chung biến đổ .
- V ng là ận độ phương thức tn ti ca vt ch t
+ V ng là thu c tính c h u c a v t ch V t ch t ch có th t n t i và biận độ t. u
hi n s t n ti ca mình thông qua v ng. Không vận độ t ch t không v ng ận độ
cũng như không có vận động thun tuý bên ngoài v t ch t.
6
+ V ng c a v t ch t không do ai sáng t b tiêu di t. ận độ ạo ra cũng không th
ch có th chuy n hoá t hình th c này sang hình th c khác.
- ng hình th c vNh ận động cơ bản ca v t ch t:
+ Vận động cơ học: s di chuyn v trí c a các v t th trong không gian.
+ V ng v t lý: v ng c a các phân t , các h n, v n t , các ận độ ận độ ạt cơ b ận động điệ
quá trình nhiệt điện, ...
+ V ng hóa h c: v ng c a các nguyên t , các quá trình hóa h p phân ận độ ận độ
gi i các ch t.
+ V ng sinh h i ch t giận độ ọc: trao đổ ữa cơ thể ống và môi trườ s ng.
+ V ng xã h i: s i, thay th các quá trình xã h i c a các hình thái kinh ận độ thay đổ ế
tế - xã hi.
Các hình th c v ng v nh c a t c v t ch t, ận động tương ới trình độ nhất đị ch
hình th c v ng cao n c a hình th c v ng th p bao hàm ận độ ảy sinh trên sở ận độ
hình th c v ng th ận độ p. Nh ng k t c u v t ch ế t đặc thù bao gi cũng được đặc trưng
bi mt hình th c v n nh ận động bả ất định. vy ph i th y m i liên h c a các
hình th c v ận động và cũng phải biết phân bi t s khác nhau c a chúng.
- Vận động và đứng im:
Quá trình v ng không ng ng c a th i v t ch t bao hàm trong hiận độ ế gi n
tượng đứng im.
+ Đứng im, theo quan điể ạng thái đặm ca triết hc Mác - Lênin, là mt tr c bit
ca v ng - v ng trong cân b ng tính ch t c a v t chận đ ận độ ằng, nghĩa nhữ ất chưa
có s biến đ cơ bải v n.
+ Đứng im ch là hiện tượng tương đối và t m th i vì:
Th nht, ng im ch x y ra trong m t m i quan h nh ch hiện tượng đứ nhất đị
không ph i trong m i quan h cùng m t lúc.
Th hai, đứ ận độ ột lúc nào đó, ng im ch xy ra vi mt hình thc v ng trong m
ch không ph i vi mi hình th c v ng trong cùng m t lúc. ận độ
Th ba, đứ ận độ ạng thái thăng bằng im s v ng trong tr ng, trong s ổn định
tương đố ận động đ ặt đối. V ng im to nên s thng nht bin chng ca các m i
lp trong s phát sinh, t n t i phát tri n c a m i s v t, hi ện tượng, nhưng vn
động là tuyệt đối, còn đứng im là tương đối.
Do v y, c quán tri n t quan điểm vận động vào nh n th c th c ti n. Quan
7
điểm này đòi hỏi phi xem xét, đánh giá sự ện tượ vt, hi ng trong quá trình v ng; ận độ
khi ti n hành c i t o s v t phế i thông qua các hình th c v ng v ận độ ốn đặc trưng
c a chúng.
b. Không gian và th i gian
- Không gian và th i gian mang tính khách quan
- Không gian là hình th c t n t a v t ch t xét v m ng tính, s cùng t i c t qu n
ti, tr t t t c u và s ng l n nhau. , kế tác độ
- Thi gian hình th c t n t a v t ch t xét v m dài di n bi n, s k i c ặt độ ế ế
tiếp ca các quá trình.
- Tính ch t c a không gian và th i gian.
+ Không gian và th i gian mang tính khách quan
+ Không gian và th i gian mang tính vô t ận và vĩnh cửu.
+ Không gian mang tính ba chi u: dài, r ng, cao. Còn th i gian tính m t
chi u: quá kh - hin ti - tương lai.
=> Quán tri t nguyên t n v tính l ch s - c trong nh ắc phương pháp luậ th n
thc và trong hoạt động th c ti n.
2.1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới
* Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
- Tồn tại phạm trù dùng để chỉnh có thực của thế giới xung quanh con người.
- Sự tồn tại của thế giới hết sức phong phú về dạng loại. tồn tại vật chất
tồn tại tinh thần; tồn tại khách quan và chủ quan; tồn tại của tự nhiên và tồn tại của xã
hội…Vì thế tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất thế giới.
- Chủ nga duy vt: sự tồn tại của thế giới như một chỉnh thể mà bản chất của nó là
vật chất.
- Chủ nghĩa duy tâm: Bản chất của tồn tại là tinh thần.
Sự khác nhau về ngyên tắc giữa quan niệm duy vật và quan niệm duy tâm không
phải ở việc thừa nhận hay không thừa nhậnnh thống nhất của thế giới, là ở chỗ chủ
nghĩa duy vật cho rằng: sở của sự thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó.
* Th i th ng nhế gi t tính vt cht
Ch n ch nh: B n ch t c a th i v t ch t, th nghĩa duy vt bi ng khẳng đị ế gi ế
gii thng nht tính v t ch t. u này th Điề hin m sau: các điể
- , ch có m t th i duy nh t và th ng nh t là th i v t. Th Mt là ế gi ế gi t ch ế gii
8
vt ch t t n t i khách quan, c và c l p v i ý thcó trướ độ ức con người.
- m i b n c a th i m i quan h v t ch t th ng nh t v i nhau, Hai là, ph ế gi
chúng đều nhng dng c th ca vt cht, là sn phm vt cht, chu s chi phi
ca các quy lu t khách quan, ph n c biế a thế gii v t ch t.
- i v t ch m n tBa là, thế gi t không do ai sinh ra cũng không tự ất đi, t i
vĩnh viễ ất đó, không cái khác ngoài n, hn tn. Trong thế gii vt ch
các quá trình v t ch ất đang không ngừ ận độ ến đổng v ng, bi i, chuyn hóa cho nhau.
Quan điể ới đã đang đượm v tính thng nht vt cht ca thế gi c các thành
tu khoa h c ch ng minh.
| 1/8

Preview text:

Bài 2
VT CHT VÀ Ý THC
2.1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
2.1.1. Quan nim ca ch nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C. Mác
v phm trù vt cht
a. Quan nim ca ch nghĩa duy tâm
Các nhà triết học duy tâm: tuy thừa nhận sự tồn tại các sự vật, hiện tượng của
thế giới nhưng lại phủ n ậ
h n đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng. Cụ thể:
- Ch nghĩa duy tâm khách quan: thừa nhận sự tồn tại thế giới vật chất là do “sự
tha hóa” của “tinh thần thế giới”.
- Ch nghĩa duy tâm ch quan: mọi sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất chỉ
là hình thức biểu hiện của ý thức con người, phụ thuộc vào ý thức của con người.
Ví dụ: G. Becoly cho rằng: vật chất là phức hợp của cảm giác.
b. Quan nim ca ch nghĩa duy vật trước Mác
Các nhà triết học duy vật: thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất,
lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên.
- Ch nghĩa duy vật thi k c đại: (tiêu biểu ở Hy Lạp - La mã, Trung Quốc,
Ấn Độ) đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của vật chất, coi đó là khởi nguyên
của thế giới. Quan niệm về vật chất của thời kỳ này mang tính ngây thơ, chất phác. Cụ thể:
+ Ở Ấn Độ: Vật chất là đất, nước, lửa, gió (tư tưởng thuyết Tứ đại), anu; Không
(tư tưởng của Phật giáo)…
+ Trung Quốc: vật chất là kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (tư tưởng của thuyết Ngũ Hành); Đạo (Lão Tử)…
+ Ở Hy Lap - La Mã: vật chất là nước (tư tưởng của Thales); lửa (tư tưởng
Heraclits); Apâyrôn… Bước tiến quan trọng nhất là thuyết nguyên tử của Đemocrits.
Đemocrits cho rằng nguyên tử là những hạt nhỏ nhất, không thể phân chia được, tồn
tại vĩnh viễn; các nguyên tử khác nhau về trật tự, trạng thái sẽ hình thành các sự vật
khác nhau trong thế giới tự nhiên. Thuyết nguyên tử của Đemocrits có ý nghĩa dự báo
khoa học của con người về cấu trúc của thế giới vật chất. 1
- Ch nghĩa duy vt thế k XV - XVIII:
+ Do sự ra đời phát triển của khoa học thực nghiệm, sự phát triển của cơ học cổ điển,
chủ nghĩa duy vật mang hình thức mới, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc.
+ Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này tiếp tục nghiên cứu và khẳng định thuyết nguyên
tử; đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượn ;
g giải thích mọi hiện tượng của thế
giới theo những chuẩn mực cơ học thuần túy; xem vật chất, vận động, không gian,
thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại …
* Đánh giá quan niệm v vt cht ca nghĩa duy vật trước C. Mác. - Ưu điểm:
+ Đều coi vật chất là bản nguyên của thế giới.
+ Đã xuất phát từ chính bản thân vật chất để giải thích về thế giới, đã đi sâu
nghiên cứu cấu trúc của vật chất. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đấu tranh
chống lại quan điểm duy tâm, tôn giáo. - Hạn chế:
+ Đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể hoặc thuộc tính của vật chất. Quan
niệm về vật chất vẫn mang tính trực quan, cảm tính.
+ Cho đến thế kỷ XVII - XVIII, các nhà triết học vẫn chưa tìm ra bản chất đích
thực của thế giới vật chất.
+ Coi thế giới vật chất có giới hạn, đó là nguyên tử, thuộc tính của vật chất.
=> Chưa đưa ra định nghĩa về vật chất.
2.1.2. Cuc cách mng trong khoa hc t nhiên cui thế k XIX, đầu thế k
XX và s phá sn của các quan điểm duy vt siêu hình v vt cht
a. Các phát minh vt lý hc
- Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong vật lý học đã có nhiều phát minh quan trọng:
+ 1895, Rơghen phát hiện ra tia X.
+ 1896, Beccơren phát hiện ra hiện tượng phóng x của nguyên tố urani. Phát
minh này chứng tỏ rằng nguyên tử có thể phân chia được, hoặc tan rã hoặc mất đi.
Hạt có thể chuyển thành trường có nghĩa vật chất chỉ còn là năng lượng, là sóng phi vật chất.
+ 1897, Tômxơn phát hiện ra điện t, phát minh này chứng tỏ nguyên tử không
phải là hạt nhỏ nhất. 2
+ 1901, Kaufman đã chứng minh được khối lượng của điện tử không phải là
khối lượng tĩnh mà là khối lượng thay đổi theo tốc độ vận động của nguyên tử.
+ 1905 -1916: thuyết tương đối của A.Anhxtanh đã chứng minh: Không gian,
thời gian, khối lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất.
b. Tác động ca các phát minh vt lý học đến các nhà khoa hc và triết hc
- Tác động đến nhà khoa học và triết học duy vật siêu hình:
+ Họ hoang mang, dao động hoài nghi tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật.
+ Họ cho rằng: Vật chất cũng giống như nguyên tử có thể biến mất; hiện tượng
không có khối lượng cơ học, hạt chuyển thành trường cũng có nghĩa là vật chất chỉ
còn là năng lượng, là sóng phi vật chất…
- Tác động đến triết học duy tâm: Các nhà triết học duy tâm đã lợi dụng tình
hình đó để tuyên truyền và khẳng định quan điểm duy tâm về vật chất, chống lại quan
điểm của chủ nghĩa duy vật về vật chất.
+ E. Makhơ và Ốt van: phủ nhận hiện thực khách quan của điện tử, sự tồn tại
thực tế của nguyên tử và phân tử.
+ Henri Bexgson cho rằng vật chất là cái phi vật chất đang vận động.
- Đây chính là cuộc khủng hoảng t ế
h giới quan của vật lý học hiện đại, làm cho
nhiều nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa duy vật siêu hình sang chủ nghĩa duy tâm.
- Tác động đến quan điểm của triết học Mác - Lênin:
+ Lênin bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm.
+ Lênin cho rằng vật chất vẫn tồn tại, hiểu biết của con người về vật chất phải thay đổi.
+ Lênin cho rằng để khắc phục được cuộc khủng nêu trên, cần thay chủ nghĩa
duy vật siêu hình bằng chủ nghĩa duy vật biện chứng.
+ Lênin khái quát các thành tựu khoa học và đưa ra định nghĩa về vật chất
2.1.3. Quan nim ca triết hc Mác - Lênin v vt cht
- Định nghĩa vật cht ca Lênin
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác1” .
1 V.I. Lênin toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t18, tr.151 3
*Phương pháp định nghĩa:
V.I. Lênin định nghĩa vật chất theo phương pháp đặc biệt bằng cách đem đối lập
phạm trù vật chất với phạm trù ý thức và chỉ ra thuộc tính cơ bản của vật chất là thực tại khách quan.
* Phân tích nội dung định nghĩa vt cht ca V.I. Lênin:
- Th nht, vật chất là phạm trù triết học để phân biệt vật chất với tư cách là
phạm trù triết học với các quan niệm của khoa học tự nhiên về vật chất.
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học dùng chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô
tận, không sinh ra, không mất đi; còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể
nghiên cứu đều có giới hạn, có sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác. Vì vậy,
không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất nói chung với
những dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại đã làm.
- Th hai, vật chất là thực tại khách quan - đây là thuộc tính cơ bản nhất của vật
chất. Tất cả những gì đang tồn tại thực, bên ngoài ý thức của con người, không phụ
thuộc vào ý thức của con người, b
ất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay
chưa nhận thức được đều là vật chất. Vật chất là vô cùng, vô tận .
→ Giúp gii quyết được khng hong thế giới quan trong lĩnh vực vt lý và triết hc. - Th b ,
a vật chất tác động vào giác quan của con người một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp đem lại cho con người cảm giác.
Ví dụ: Tác động trực tiếp: đường mang lại cảm giác ngọt ở lưỡi, hoa nhài mang
đến cảm giác thơm ở mũi. Tác động gián tiếp: Để n ậ
h n biết được tia X thì cần phải
thông qua thiết bị huỳnh quang phổ. Hiện nay, trong thế giới còn nhiều dạng vật chất
mà vẫn chưa có dụng cụ khoa học để giúp con người cảm nhận được nó. Tuy nhiên,
tất cả những gì đang tồn tại khách quan, dù trước hay sau, trực tiếp hay gián tiếp đều
mang đến cho con người cảm giác về nó.
=> Khi đặt vật chất trong mối quan hệ với ý thức thì vật chất có trước, tồn tại
trước, là nguồn gốc của cảm giác (ý thức), là tính thứ nhất; cảm giác (ý thức) có sau,
là tính thứ hai, tồn tại lệ thuôc vào vật chất.
Nội dung này đã giải quyết được mt th n
h t vấn đề cơ bản ca triết hc:
gia vt cht và ý thc, vt chất có trước, là ngun gc ca ý thc, ý thc có sau, ph
thuc vào vt cht. 4
- Th , vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
Cảm giác là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản thân nó lại không
ngừng chép lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan, nên con người có thể nhận
thức được thế giới vật chất.
Cùng với sự phát triển của khoa học, các giác quan của con người ngày càng được
“nối dài”, sự nhận thức của con người về thế giới ngày càng rộng và sâu ở cả tầm vi mô
và vĩ mô, thuộc tính, kết cầu của thế giới ngày càng được bộc lộ nhiều hơn.
Nội dung này đã giải quyết mt th 2 vấn đề cơ bản ca triết học: con người
có kh năng nhận thức được th gii. Ch có những cái con người chưa biết, không
có những cái con người không biết.
* Ý nghĩa khoa học của định nghĩa vật cht
- Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận duy vật khoa học để đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm. thuyết không thể biết và chủ nghĩa duy vật siêu hình.
- Phải quán triệt nguyên tắc khách quan, xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn
trọng khách quan, nhận thức và vận dụng đúng quy luật khách quan…
- Là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội (đó là điều
kiện sinh hoạt vật chất, hoạt động vật chất và các quan hệ vật chất của xã hội).
- Tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử thành một hệ thống lý luận thống nhất, tạo nền tảng lý luận khoa học cho việc
phân tích một cách chủ nghĩa duy vật biện chứn
g các vấn đề của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
2.1.4. Phương thức tn ti ca vt cht
Phương thức tồn tại của vật chất: là thông qua cách thc tồn tại của vật chất là
vận động; hình thc tồn tại của vật chất là không gian và thi gian. a. Vận độn g
- Khái nim: Vận động theo nghĩa chung nhất là mọi sự biến đổi nói chung.
- Vận động là phương thức tn ti ca vt cht
+ Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. Vật chất chỉ có thể tồn tại và biểu
hiện sự tồn tại của mình thông qua vận động. Không có vật chất không vận động
cũng như không có vận động thuần tuý ở bên ngoài vật chất. 5
+ Vận động của vật chất không do ai sáng tạo ra cũng không thể bị tiêu diệt. Nó
chỉ có thể chuyển hoá từ hình thức này sang hình thức khác.
- Nhng hình thc vận động cơ bản ca vt cht:
+ Vận động cơ học: sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
+ Vận động vật lý: vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các
quá trình nhiệt điện, ...
+ Vận động hóa học: vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phân giải các chất.
+ Vận động sinh học: trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường.
+ Vận động xã hội: sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế - xã hội.
Các hình thức vận động tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất,
hình thức vận động cao nảy sinh trên cơ sở của hình thức vận động thấp và bao hàm
hình thức vận động thấp. Những kết cấu vật chất đặc thù bao giờ cũng được đặc trưng
bởi một hình thức vận động cơ bản nhất định. Vì vậy phải thấy mối liên hệ của các
hình thức vận động và cũng phải biết phân biệt sự khác nhau của chúng.
- Vận động và đứng im:
Quá trình vận động không ngừng của thế giới vật chất bao hàm trong nó hiện tượng đứng im.
+ Đứng im, theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, là một trạng thái đặc biệt
của vận động - vận động trong cân bằng, nghĩa là những tính chất của vật chất chưa
có sự biến đổi về cơ bản.
+ Đứng im chỉ là hiện tượng tương đối và tạm thời vì:
Th nht, hiện tượng đứng im chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ
không phải trong mọi quan hệ cùng một lúc.
Th hai, đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động trong một lúc nào đó,
chứ không phải với mọi hình thức vận động trong cùng một lúc.
Th ba, đứng im là sự vận động trong trạng thái thăng bằng, trong sự ổn định
tương đối. Vận động và đứng im tạo nên sự thống nhất biện chứng của các mặt đối
lập trong sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, nhưng vận
động là tuyệt đối, còn đứng im là tương đối.
Do vậy, cần quán triệt quan điểm vận động vào nhận thức và thực tiễn. Quan 6
điểm này đòi hỏi phải xem xét, đánh giá sự vật, h ệ
i n tượng trong quá trình vận động;
khi tiến hành cải tạo sự vật phải thông qua các hình thức vận động vốn có đặc trưng của chúng.
b. Không gian và thi gian
- Không gian và thời gian mang tính khách quan
- Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn
tại, trật tự, kết cấu và sự tác động lẫn nhau.
- Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế
tiếp của các quá trình.
- Tính cht ca không gian và thi gian.
+ Không gian và thời gian mang tính khách quan
+ Không gian và thời gian mang tính vô tận và vĩnh cửu.
+ Không gian mang tính ba chiều: dài, rộng, cao. Còn thời gian có tính một
chiều: quá khứ - hiện tại - tương lai.
=> Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận về tính lịch sử - cụ thể trong nhận
thức và trong hoạt động th ực tiễn.
2.1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới
* Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
- Tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của thế giới xung quanh con người.
- Sự tồn tại của thế giới hết sức phong phú về dạng loại. Có tồn tại vật chất và
tồn tại tinh thần; tồn tại khách quan và chủ quan; tồn tại của tự nhiên và tồn tại của xã
hội…Vì thế tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất thế giới.
- Chủ nghĩa duy vật: sự tồn tại của thế giới như một chỉnh thể mà bản chất của nó là vật chất.
- Chủ nghĩa duy tâm: Bản chất của tồn tại là tinh thần.
Sự khác nhau về ngyên tắc giữa quan niệm duy vật và quan niệm duy tâm không
phải ở việc thừa nhận hay không thừa nhận tính thống nhất của thế giới, mà là ở chỗ chủ
nghĩa duy vật cho rằng: cơ sở của sự thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó.
* Thế gii thng nht tính vt cht
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Bản chất của thế giới là vật chất, thế
giới thống nhất ở tính vật chất. Điều này thể hiện ở các điểm sau:
- Mt là, chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới 7
vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người.
- Hai là, mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau,
chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là sản phẩm vật chất, chịu sự chi phối
của các quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất.
- Ba là, thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, tồn tại
vĩnh viễn, vô hạn và vô tận. Trong thế giới vật chất đó, không có cái gì khác ngoài
các quá trình vật chất đang không ngừng vận động, biến đổi, chuyển hóa cho nhau.
Quan điểm về tính thống nhất vật chất của thế giới đã và đang được các thành
tựu khoa học chứng minh. 8