Câu hỏi ôn tập môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội

Câu hỏi ôn tập môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề 05
1.Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những sự vật, hiện tượng tồn
tại như một chỉnh thể mang tính độc lập tương đối so với sự vật
khác và có hạn trong không gian và thời gian?
A. Nội dung
B. Hình thức
C. Cái riêng
D. Cái chung
2.Hoàn thành định nghĩa:“Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng
để chỉ...”
A. một sự vật, một quá trình đơn lẻ
B. những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
C. những thuộc tính có ở các sự vật
D. những nét đặc trưng của sự vật
3.Phạm trù nào dưới đây biểu thị cái riêng?
A. Nhà nước phong kiến
B. 4Nhà nước vô sản
C. 4Nhà nước tư sản
D. 4Nhà nước Việt Nam.
4.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mệnh đề nào
dưới đây là sai?
A. Mọi cái tất yếu đều là cái chung
B. Không phải cái chung nào cũng là tất yếu
C. Một số cái chung là cái tất yếu
D. Mọi cái chung đều là cái tất yếu
5.Hoàn thành nhận định của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “Trong
qu trnh pht trin,  nhng điu kin nht đnh...c th chuyn ha
thnh ci chung v ngư"c l$i”
A. Cái đơn nhất
B. Cái riêng
C. Bản chất
D. Nội dung
6.Điền vào chỗ trống để hoàn thành luận điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng: “Bt cứ ci… no cũng l một bộ phận, một bản cht
của ci riêng”.
A. Cái đơn nhất
B. Chung
C. Đặc thù
D. Hiện tượng
7.Phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp sự tác động qua lại giữa
các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra
một biến đổi, gọi là gì?
A. Nguyên nhân
B. Kết quả
C. Phủ định
D. Phát triển
8.Khi phát biểu triết lý dân gian Việt , “không c lửa lm g c khi”
Nam muốn đề cập đến nội dung cặp phạm trù nào?
A. Bản chất và hiện tượng
B. Cái chung và cái riêng
C. Nội dung và hình thức
D. Nguyên nhân và kết quả
9.Theo phép biện chứng duy vật, yếu tố nào không trực tiếp quyết
định hình thành kết quả, nhưng lại tham gia một cách tất yếu vào
quá trình sinh ra kết quả?
A. Nguyên nhân
B. Nguyên cớ
C. Điều kiện
D. Nội dung
10.Yếu tố nào dưới đây không quy định việc hình thành kết quả?
A. Nguyên nhân bên trong
B. Nguyên nhân bên ngoài
C. Nguyên cớ bên ngoài
D. Điều kiện bên ngoài
11.Phạm trù triết học chỉ phương thức tồn tại của sự vật, là hệ
thống những mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của
sự vật gọi là gì?
A. Nội dung
B. Hình thức
C. Bản chất
D. Hiện tượng.
12.Qua triết lý dân gian: “Phú quý sinh lễ nghĩa, bần hn sinh đ$o tặc”
đề cập đến nội dung của cặp phạm trù triết học nào?
A. Nội dung và hình thức
B. Tất nhiên và ngẫu nhiên
C. Cái chung và cái riêng
D. Khả năng và hiện thực
13.Từ lý luận cặp phạm trù nội dung và hình thức, hãy chỉ ra:
Yếu tố no đư"c biu hin v mặt hnh thức của một đội bng đ?
A. Lô-gô biểu tượng của đội bóng
B. Màu áo của các cầu thủ mặc
C. Số lượng cầu thủ trên sân
D. Sơ đồ chiến thuật trận đấu
14.Phạm trù triết học nào dùng để chỉ cái bắt nguồn một cách hợp
quy luật từ những mối liên hệ cơ bản ở bên trong sự vật quy định?
A. Tất nhiên
B. Ngẫu nhiên
C. Nội dung
D. Hình thức
15.Với lý luận phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên của phép biện
chứng duy vật, hãy chỉ ra nhận định nào là sai?
A. Cái tất nhiên do mối liên hệ bên trong quy định
B. Cái ngẫu nhiên thể hiện cái đơn nhất
C. Cái tất nhiên thể hiện cái phổ biến
D. Chỉ cái tất nhiên mới có nguyên nhân
16.Câu ngạn ngữ phản ánh nội dung “đi đêm nhiu, c lúc gặp ma”,
cặp phạm trù nào?
A. Bản chất và hiện tượng
B. Cái chung và cái riêng
C. Nội dung và hình thức
D. Tất yếu và ngẫu nhiên
17.Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mối
liên hệ tất yếu, bên trong, quy định sự vận động và phát triển của
sự vật?
A. Hiện tượng
B. Nguyên nhân
C. Bản chất
D. Nội dung
18.Luận điểm của Mác: “Nếu hnh thi biu hin v bản cht của sự vật
trực tiếp thống nht với nhau th mọi khoa học sẽ tr nên thừa, khẳng
định điều gì?
A. Bản chất mâu thuẫn với hiện tượng
B. Bản chất thống nhất với hiện tượng
C. Bản chất độc lập với hiện tượng
D. Bản chất không bao hàm hiện tượng
19.Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm: “Hin thực l ph$m
trù triết học dùng đ chỉ …”
A. cái chưa có nhưng sẽ có.
B. hoạt động vật chất của con người.
C. cái đang tồn tại, đang hiện diện.
D. cái đang tồn tại khách quan
20.Với lý luận phạm trù khả năng và hiện thực của phép biện
chứng duy vật, hãy chỉ ra nhận định nào là ? “Nh nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Vit Nam l…”
A. hiện thực chủ quan
B. hiện thực khách quan
C. khả năng chủ quan
D. khả năng khách quan
ĐỀ 6
1.Sau quá trình tự thân phủ định, sự vật dường như lặp lại hình
thức ban đầu, nhưng nội dung lại ở trình độ cao hơn, trong triết
học Mác-Lênin gọi là gì?
A. Phủ định khách quan
B. Phủ định của phủ định
C. Phủ định siêu hình
D. Phủ định chủ quan
2.Khái niệm nào dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện
tượng về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu biến đổi?
A. Chất
B. Lượng
C. Độ
D. Điểm nút
3.Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức bởi vì: Ho$t
động thực tiễn l ho$t động c...
A. mục đích, ý thức
B. tính vật chất.
C. tính lịch sử
D. tính xã hội.
4.Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn...
A. quy định bản chất và sự phát triển của sự vật
B. nổi lên hàng đầu, đòi hỏi cần giải quyết kịp thời
C. giữa các lực lượng xã hội có lợi ích trái ngược
D. giữa các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật
5.Hoàn thiện luận điểm của Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tư"ng, v từ tư duy trừu tư"ng đến thực tiễn-đ l con đường bin
chứng của sự nhận thức ...,”
A. hiện thực
B. chân lý
C. cuộc sống
D. thế giới
6.Khái niệm nào dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất do sự biến đổi
trước đó về lượng tới giới hạn điểm nút?
A. Độ
B. Bước nhảy
C. Vận động
D. Phát triển
7.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái niệm
là....
A. hình thức nhận thức cảm tính
B. hình thức tư duy trừu tượng
C. sự liên kết các tri giác.
D. sự liên kết các cảm giác.
8.Phạm trù chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự
thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính tạo nên sự vật, làm cho sự
vật phân biệt với sự vật khác gọi là gì?
A. Chất
B. Lượng
C. Độ
D. Điểm nút
9.Hoạt động nào dưới đây được coi là hoạt động thực tiễn?
A. Sáng tạo nghệ thuật
B. Nghiên cứu lý luận
C. Văn hóa, tinh thần
D. Thực nghiệm khoa học
10.Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào dưới đây là
sai? Chân lý c tính…
A. khách quan
B. cụ thể
C. trừu tượng
D. tương đối
11.Những yếu tố nào đóng vai trò quyết định trong sự hình thành
biểu tượng?
A. Cảm giác, tri giác
B. Ấn tượng, trí nhớ
C. Trí nhớ, giấc mơ
D. Ấn tượng, giấc mơ
12.Nhận định nào dưới đây là khi đề cập tới vai trò của thực sai
tiễn đối với nhận thức? Thực tiễn là...của nhận thức
A. cơ sở
B. động lực
C. mục đích
D. hình thức
13.Khái niệm “Độ” trong quy luật lượng chất đồng nghĩa với những
khái niệm nào?
A. Giới hạn, mức độ, chuẩn mực, thời hạn.
B. Trạng thái và hình thức tồn tại
C. Nhiệt độ, độ lớn, độ dài, độ rộng
D. Hình thức, khuôn mẫu, kích thước
14.Quy luật nào được Lênin xác định là của phép biện “hạt nhân”
chứng?
A. Quy luật lượng-chất
B. Quy luật mâu thuẫn
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật bản chất, hiện tượng
15.Qua khẳng định: “Chân lý sẽ l sai lầm nếu như đẩy ra ngoi giới h$n
của n” C Mác muốn nói tới tính chất gì của chân lý?
A. Tương đối
B. Khách quan
C. Tuyệt đối
D. Cụ thể
16.Hình thức nhận thức nào có thể phản ánh được cái chung, cái
bản chất của sự vật?
A. Cảm giác
B. Tri giác
C. Biểu tượng
D. Suy luận
17.Câu tục ngữ đề cập đến loại hình phủ định“Tre già, măng mọc”
gì?
A. Phủ định siêu hình
B. Phủ định biện chứng
C. Phủ định của phủ định
18.“Nhận thức chẳng qua chỉ l sự hồi tưng của ý thức v thế giới ý
nim” Hãy cho biết luận điểm trên thuộc về trường phái triết học
nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
19.Quy luật nào dưới đây không xếp cùng loại?
A. Quy luật tự nhiên
B. Quy luật xã hội
C. Quy luật tư duy
D. Quy luật riêng
20.Khái niệm nào dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài
trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập ở sự vật?
A. Mâu thuẫn
B. Đối kháng
C. Xung đột
D. Đấu tranh
ĐỀ 7
1.Hình thái Kinh tế -Xã hội là một phạm trù triết học của chủ nghĩa
duy vật lịch sử dùng để biểu thị:
A. Một phương thức sinh sống của xã hội
B. Một nền văn minh trong lịch sử
C. Một kiểu nhà nước trong lịch sử
D. Một xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định
2.Chọn phương án phản ánh nội dung phạm trù hình thái kinh tế-
xã hội?
A. Phương thức sản xuất – phương thức sinh hoạt
B. LLSX- QHSX - kiến trúc thượng tầng
C. LLSX- QHSX
D. Cơ sở hạ tầng - kiến trúc thượng tầng
3.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nhà nước là một
thiết chế:gg
A. quyền lực của giai cấp.
B. văn hóa-xã hội.
C. quyền lực phi giai cấp.
D. quyền lực công cộng.
4.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, yếu tố nào là cơ bản
nhất của tồn tại xã hội?
A. Hoạt động khoa học
B. Điều kiện về dân cư
C. Phương thức sản xuất
D. Điều kiện tự nhiên
5.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan hệ cơ bản nhất
quyết định mọi quan hệ xã hội khác là:
A. Quan hệ kinh tế
B. Quan hệ luật pháp
C. Quan hệ văn hóa
D. Quan hệ chính trị
6.Khi phân kỳ lịch sử theo hình thái kinh tế - xã hội, Mác đã dựa
trên tiêu chí nào?
A. Phương thức tư duy
B. Hình thái phát triển tôn giáo
C. Phương thức sản xuất
D. Phương thức sinh sống
7.Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố nào có
tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội?
A. Đảng phái.
B. Đoàn thể
C. Giáo hội.
D. Nhà nước.
8.Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay được xây dựng trên cơ chế
kinh tế nào?
A. Thị trường tự do
B. Thị trường xã hội chủ nghĩa
C. Hỗn hợp, đan xen
D. Quan liêu, bao cấp
9.Cơ sở hạ tầng là khái niệm của triết học Mác-Lênin, dùng để chỉ:
A. LLSX hợp thành nền tảng vật chất của xã hội.
B. QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
C. Cơ sở vật chất-kỹ thuật của nền kinh tế.
D. Cách thức sản xuất của cải vật chất của xã hội.
10.Nhân tố nào là nguồn gốc cơ bản trực tiếp hình thành giai cấp?
A. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại
C. Sự phân công lao động thành lao động trí óc và chân tay
D. Kinh tế xã hội phát triển
11.Trong hình thái kinh tế- xã hội Công xã nguyên thuỷ, quan hệ
sản xuất dựa trên chế độ gì?
A. Có sự đan xen giữa công hữu và tư hữu
B. Tư hữu về tư liệu sản xuất
C. Công hữu về tư liệu sản xuất
12.Hoàn thiện câu nói của Mác: “ Sự phát triển của các hình thái kinh
tế - xã hội là một quá trình lịch sử ...”
A. tự nhiên
B. khách quan
C. tất yếu
D. ngẫu nhiên
13.Trong ba yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất, yếu tố nào giữ vai
trò quan trọng nhất?
A. Quan hệ phân phối sản phẩm.
B. Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất.
C. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
14.Theo triết học Mác – Lênin, giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản
là:
A. Tư sản và vô sản
B. Tư sản và Nông dân
C. Tư sản và trí thức
D. Tư sản và tiểu tư sản
15.Luận điểm Mác: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở
chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng
cách nào, với những tư liệu lao động nào”, nói đến vấn đề gì?
A. Phương thức sản xuất.
B. Chế độ chính trị.
C. Quan hệ xã hội.
D. Tư liệu sản xuất
16.Theo quan điểm của Lênin, nguồn gốc sâu xa dẫn tới sự phân
hóa giai cấp là gì?
A. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Tư tưởng, quan niệm sống
C. Sự phân công lao động xã hội
D. Sử dụng công cụ lao động bằng kim loại
17.Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
A. Người lao động và tư liệu sản xuất
B. Người lao động và tư liệu lao động
C. Công cụ lao động và phương tiện lao động
D. Tư liệu lao động và đối tượng lao động
18.Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nhận định của Ăngghen: “ Điểm
khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở
chỗ: Loài vượn may mắn lắm chỉ biết hái lượm trong khi con người
lại…”
A. sản xuất
B. săn bắn
C. chế tạo công cụ
D. hoạt động chính trị
19.Chế độ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử là...?
A. Tư bản chủ nghĩa
B. Phong kiến
C. Chiếm hữu nô lệ
D. Công xã nguyên thuỷ
20.Về phương diện xã hội, mâu thuẫn giữa lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn gì?
A. Mâu thuẫn lợi ích giữa các quốc gia
B. Mâu thuẫn giữa các dân tộc
C. Mâu thuẫn giữa các giai cấp
D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn người
ĐỀ 8
1.Quan điểm triết học nào cho rằng: trong mối quan hệ giữa Tồn
tại xã hội (TTXH) và Ý thức xã hội (YTXH), thì TTXH quyết định
YTXH,g đồng thời YTXH có tính độc lập tương đối, nó có thể tác
động trở lại TTXH?
A. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Chủ nghĩa duy vật chất phác
2.Theo triết học Mác – Lênin, xét tới cùng, quy luật nào sau đây
giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội:
A. Đấu tranh giai cấp
B. QHSX phù hợp trình độ LLSX
C. CSHT quyết định KTTT
D. TTXH quyết định YTXH
3.Hãy xác định chức năng cơ bản nhất của tôn giáo?
A. Giáo dục, hướng thiện
B. Liên kết cộng đồng
C. Giải quyết xung đột
D. Đền bù hư ảo
4.Ở nước ta hiện nay, cơ sở hạ tầng xây dựng trên một cơ chế kinh
tế nào?
(1 Điểm)
A. Quan liêu, bao cấp,
B. Kế hoạch hóa
C. Thị trường tự do
D. Thị trường XHCN
5.“Đã có một thời kỳ không có nhà nước…. lúc đó các quan hệ xã
hội được duy trì dựa trên sức mạnh phong tục, tập quán…”. Lênin
đề cập tới thời kỳ nào?
(1 Điểm)
A. Thời Nguyên Thủy
B. Thời Trung đại
C. Thời Cận đại
D. Thời Cổ đại
6.Hoàn thiện câu nói của Mác:“ Sự phát triển của các hình thái kinh
tế -xã hội là một quá trình lịch sử ...”
(1 Điểm)
A. ngẫu nhiên
B. khách quan
C. tự nhiên
D. tất yếu
7.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nhà nước là một
thiết chế:gg
(1 Điểm)
A. quyền lực công cộng.
B. văn hóa-xã hội.
C. quyền lực phi giai cấp.
D. quyền lực của giai cấp.
8.Chọn phương án phản ánh quan điểm triết học Mác- Lênin?
(1 Điểm)
A. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến và lịch sử
B. Nhà nước là một hiện tượng bất biến
C. Nhà nước là một hiện tượng vĩnh cửu
D. Nhà nước là một hiện tượng lịch sử
9.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cách mạng xã hội
hiểu theo nghĩa hẹp là sự thay đổi?
(1 Điểm)
A. Thể chế văn hóa
B. Thể chế giáo dục
C. Chế độ chính trị
D. Cơ chế kinh tế
10.Nhân tố nào là nguồn gốc cơ bản trực tiếp hình thành giai cấp?
(1 Điểm)
A. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Sự phân công lao động thành lao động trí óc và chân tay
C. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại
D. Kinh tế xã hội phát triển
11.Theo trật tự từ trái quá phải, hình thức sắp xếp nào là với sự
phát triển của cộng đồng người trong lịch sử?
(1 Điểm)
A. Thị tộc – bộ lạc – bộ tộc – dân tộc
B. Bộ lạc – bộ tộc – thị tộc – dân tộc
C. Thị tộc – bộ tộc – bộ lạc – dân tộc
D. Thị tôc – dân tộc – bộ lạc – bộ tộc
12.Thiết chế nào thuộc kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh
mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội?
A. Giáo hội
B. Đảng phái
C. Tổ chức chính trị
D. Nhà nước
13.Đặc điểm nào không phải là của tâm lý xã hội?
A. Phản ánh gián tiếp đời sống
B. Biến đổi nhanh
C. Phản ánh trực tiếp đời sống
D. Nặng về tình cảm
14.Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là gì?
(1 Điểm)
A. Mâu thuẫn giữa LLSX phát triển với QHSX lỗi thời
B. Mâu thuẫn giữa các đảng phái đối lập
C. Mâu thuẫn giữa nhà nước và nhân dân
D. Khát vọng đổi đời của quần chúng
15.Nhà nước nào xét về bản chất khác về cơ bản với các nhà nước
còn lại?
(1 Điểm)
A. Nhà nước phong kiến
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
C. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
D. Nhà nước chiếm hữu nô lệ
16.Theo triết học Mác – Lênin, giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản
là?
(1 Điểm)
A. Tư sản và Nông dân
B. Tư sản và trí thức
C. Tư sản và vô sản
D. Tư sản và tiểu tư sản
17.Ý thức pháp quyền không xuất hiện trong điều kiện lịch sử nào
sau đây?
(1 Điểm)
A. Xã hội chưa xuất hiện giai cấp
B. Xã hội có giai cấp đối kháng
C. Xã hội có xung đột giai cấp
D. Xã hội có giai cấp không đối kháng
18.Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nhà nước là Bộ máy...
(1 Điểm)
A. của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác
B. nhằm dung hoà quyền lợi giữa giai cấp
C. bảo vệ quyền lợi chung cho toàn xã hội
D. Duy trì trật tự xã hội
19.Theo quan điểm của Lênin, nhà nước xã hội chủ nghĩa là……?
(1 Điểm)
A. Nhà nước hoàn thiện
B. Nhà nước chưa hoàn thiện
C. Nhà nước đầy đủ
D. Một nửa nhà nước
20.Qua luận điểm Sống trong một cung điện người ta nghĩ khác
hơn khi ở trong một túp lều tranh. Nếu vì đói mà trong dạ dày
không có chất cho cơ thể, thì trong trí tuệ và trái tim không có
chất cho đạo đức” Phoiobắc phản ánh điều gì?
(1 Điểm)
A. Con người là một thực thể sinh học
B. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Thức ăn quyết định bản chất của ý thức
D. Con người là một thực thể xã hội
ĐỀ 9
1.Quan điểm triết học nào cho rằng: trong mối quan hệ giữa Tồn
tại xã hội (TTXH) và Ý thức xã hội (YTXH), thì TTXH quyết định
YTXH,g đồng thời YTXH có tính độc lập tương đối, nó có thể tác
động trở lại TTXH?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
2.Theo triết học Mác – Lênin, xét tới cùng, quy luật nào sau đây
giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội:
A. QHSX phù hợp trình độ LLSX
B. TTXH quyết định YTXH
C. CSHT quyết định KTTT
D. Đấu tranh giai cấp
3.Hãy xác định chức năng cơ bản nhất của tôn giáo?
A. Giải quyết xung đột
B. Đền bù hư ảo
C. Liên kết cộng đồng
D. Giáo dục, hướng thiện
4.Ở nước ta hiện nay, cơ sở hạ tầng xây dựng trên một cơ chế kinh
tế nào?
A. Thị trường tự do
B. Quan liêu, bao cấp,
C. Kế hoạch hóa
D. Thị trường XHCN
5.“Đã có một thời kỳ không có nhà nước…. lúc đó các quan hệ xã
hội được duy trì dựa trên sức mạnh phong tục, tập quán…”. Lênin
đề cập tới thời kỳ nào?
A. Thời Cận đại
B. Thời Trung đại
C. Thời Cổ đại
D. Thời Nguyên Thủy
6.Hoàn thiện câu nói của Mác:“ Sự phát triển của các hình thái kinh
tế -xã hội là một quá trình lịch sử ...”
A. tất yếu
B. tự nhiên
C. ngẫu nhiên
D. khách quan
7.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nhà nước là một
thiết chế:gg
A. văn hóa-xã hội.
B. quyền lực công cộng.
C. quyền lực của giai cấp.
D. quyền lực phi giai cấp.
8.Chọn phương án phản ánh quan điểm triết học Mác- Lênin?
A. Nhà nước là một hiện tượng lịch sử
B. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến và lịch sử
C. Nhà nước là một hiện tượng vĩnh cửu
D. Nhà nước là một hiện tượng bất biến
9.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cách mạng xã hội
hiểu theo nghĩa hẹp là sự thay đổi?
A. Cơ chế kinh tế
B. Thể chế giáo dục
C. Thể chế văn hóa
D. Chế độ chính trị
10.Nhân tố nào là nguồn gốc cơ bản trực tiếp hình thành giai cấp?
A. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Sự phân công lao động thành lao động trí óc và chân tay
C. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại
D. Kinh tế xã hội phát triển
11.Theo trật tự từ trái quá phải, hình thức sắp xếp nào là với sự
phát triển của cộng đồng người trong lịch sử?
A. Thị tôc – dân tộc – bộ lạc – bộ tộc
B. Thị tộc – bộ tộc – bộ lạc – dân tộc
C. Bộ lạc – bộ tộc – thị tộc – dân tộc
D. Thị tộc – bộ lạc – bộ tộc – dân tộc
12.Thiết chế nào thuộc kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh
mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội?
A. Đảng phái
B. Giáo hội
C. Tổ chức chính trị
D. Nhà nước
13.Đặc điểm nào không phải là của tâm lý xã hội?
A. Nặng về tình cảm
B. Phản ánh gián tiếp đời sống
C. Phản ánh trực tiếp đời sống
D. Biến đổi nhanh
14.Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các đảng phái đối lập
B. Khát vọng đổi đời của quần chúng
C. Mâu thuẫn giữa nhà nước và nhân dân
D. Mâu thuẫn giữa LLSX phát triển với QHSX lỗi thời
15.Nhà nước nào xét về bản chất khác về cơ bản với các nhà nước
còn lại?
A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Nhà nước phong kiến
C. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
D. Nhà nước chiếm hữu nô lệ
16.Theo triết học Mác – Lênin, giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản
là?
A. Tư sản và vô sản
B. Tư sản và trí thức
C. Tư sản và Nông dân
D. Tư sản và tiểu tư sản
17.Ý thức pháp quyền không xuất hiện trong điều kiện lịch sử nào
sau đây?
A. Xã hội có xung đột giai cấp
B. Xã hội có giai cấp đối kháng
C. Xã hội có giai cấp không đối kháng
D. Xã hội chưa xuất hiện giai cấp
18.Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nhà nước là Bộ máy...
A. bảo vệ quyền lợi chung cho toàn xã hội
B. nhằm dung hoà quyền lợi giữa giai cấp
C. của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác
D. Duy trì trật tự xã hội
19.Theo quan điểm của Lênin, nhà nước xã hội chủ nghĩa là……?
A. Nhà nước đầy đủ
B. Nhà nước hoàn thiện
C. Nhà nước chưa hoàn thiện
D. Một nửa nhà nước
20.Qua luận điểm Sống trong một cung điện người ta nghĩ khác
hơn khi ở trong một túp lều tranh. Nếu vì đói mà trong dạ dày
không có chất cho cơ thể, thì trong trí tuệ và trái tim không có
chất cho đạo đức” Phoiobắc phản ánh điều gì?
A. Con người là một thực thể xã hội
B. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Thức ăn quyết định bản chất của ý thức
D. Con người là một thực thể sinh học
ĐỀ 02
1.C. Mác xuất phát từ thuộc tính phổ biến nào của vật chất, làm
căn cứ phân tích về nguồn gốc hình thành ý thức ở bộ não người?
A. Vận động.4
B. Không gian
C. Khách quan.
D. Phản ánh.
2.Luận điểm nào dưới đây thể hiện quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng? Ý thức là…
A. một dạng tồn tại của vật chất.
B. hình ảnh sao chép thế giới khách quan.
C. sự phản ánh thế giới vật chất.
D. sự phản ánh “tinh thần tuyệt đối
3.Yếu tố nào sau đây quyết định trình độ phản ánh của ý thức?
A. Chủ thể phản ánh
B. Khách thể phản ánh
C. Điều kiện phản ánh
D. Hình thức phản ánh
4.Hãy sắp xếp theo thứ tự tiến hóa từ thấp tới cao thuộc tính phản
ánh của vật chất?
A. Cảm ứng→Phản xạ không điều kiện→Tâm lý.
B. Ý thức→phản xạ có điều kiện→Cảm ứng.
C. Cảm ứng→Ý thức→phản xạ có điều kiện.
D. Tâm lý→phản xạ không điều kiện→Ý thức
5.Nguồn gốc hội nào được coi trực tiếp quan trọng nhất
quyết định sự ra đời của ý thức?
A. Lao động trí óc.
B. Nghiên cứu khoa học.
C. Thực tiễn.
D. Giáo dục.
6.Việc tạo ra “thiên nhiên thứ hai” về bản phản ánh khảng
gì của ý thức con người?
A. Khả năng bắt chước
B. Khả năng tâm lý
C. Khả năng sáng tạo
D. Khả năng phản ánh
7.Sự khác biệt chủ yếu giữa lao động của con người với sự kiếm ăn
của loài vật là gì?
A. Tính bản năng
B. Tính mục đích
C. Tính tập thể
D. Tính xã hội.
8.Hành vi nào sau đây là biểu hiện cơ bản chức năng tự ý thức của
một cá nhân?
A. Xác định niềm tin, lý tưởng
B. Thể hiện tình cảm cá nhân
C. Thể hiện hành vi tính dục
D. Phản ánh lợi ích cá nhân
9.Yếu tố nào sau đây không thuộc các lớp cấu trúc của ý thức?
A. Tri thức
B. Bản năng
C. Tình cảm
D. Ý chí
10.Dựa trên sở lý luận nào của triết học Mác-Lênin, Đảng ta rút
ra bài học: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”?
A. Vật chất quyết định ý thức.
B. Mối liên hệ phổ biến.
C. Mối liên hệ Bản chất và hiện tượng.
D. Mối quan hệ lượng và chất.
11.Theo triết học Mác-lênin, sự tác động của ý thức đến vật chất
được thể hiện thông qua…
A. tư duy của con người
B. hoạt động lý luận
C. nghiên cứu khoa học
D. hoạt động thực tiễn
| 1/14

Preview text:

Đề 05
1.Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những sự vật, hiện tượng tồn
tại như một chỉnh thể mang tính độc lập tương đối so với sự vật
khác và có hạn trong không gian và thời gian? A. Nội dung B. Hình thức C. Cái riêng D. Cái chung
2.Hoàn thành định nghĩa:“Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng
để chỉ...”
A. một sự vật, một quá trình đơn lẻ
B. những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
C. những thuộc tính có ở các sự vật
D. những nét đặc trưng của sự vật
3.Phạm trù nào dưới đây biểu thị cái riêng? A. Nhà nước phong kiến B. 4Nhà nước vô sản C. 4Nhà nước tư sản D. 4Nhà nước Việt Nam.
4.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mệnh đề nào dưới đây là sai?
A. Mọi cái tất yếu đều là cái chung
B. Không phải cái chung nào cũng là tất yếu
C. Một số cái chung là cái tất yếu
D. Mọi cái chung đều là cái tất yếu
5.Hoàn thành nhận định của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “Trong
qu trnh pht trin,  nhng điu kin nht đnh...c th chuyn ha
thnh ci chung v ngư"c l$i” A. Cái đơn nhất B. Cái riêng C. Bản chất D. Nội dung
6.Điền vào chỗ trống để hoàn thành luận điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng: “Bt cứ ci… no cũng l một bộ phận, một bản cht của ci riêng”. A. Cái đơn nhất B. Chung C. Đặc thù D. Hiện tượng
7.Phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp sự tác động qua lại giữa
các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra
một biến đổi, gọi là gì? A. Nguyên nhân B. Kết quả C. Phủ định D. Phát triển
8.Khi phát biểu “không c lửa lm g c khi”, triết lý dân gian Việt
Nam muốn đề cập đến nội dung cặp phạm trù nào?
A. Bản chất và hiện tượng B. Cái chung và cái riêng C. Nội dung và hình thức
D. Nguyên nhân và kết quả
9.Theo phép biện chứng duy vật, yếu tố nào không trực tiếp quyết
định hình thành kết quả, nhưng lại tham gia một cách tất yếu vào
quá trình sinh ra kết quả? A. Nguyên nhân B. Nguyên cớ C. Điều kiện D. Nội dung
10.Yếu tố nào dưới đây không quy định việc hình thành kết quả? A. Nguyên nhân bên trong B. Nguyên nhân bên ngoài C. Nguyên cớ bên ngoài D. Điều kiện bên ngoài
11.Phạm trù triết học chỉ phương thức tồn tại của sự vật, là hệ
thống những mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của
sự vật gọi là gì? A. Nội dung B. Hình thức C. Bản chất D. Hiện tượng.
12.Qua triết lý dân gian: “Phú quý sinh lễ nghĩa, bần hn sinh đ$o tặc”
đề cập đến nội dung của cặp phạm trù triết học nào? A. Nội dung và hình thức
B. Tất nhiên và ngẫu nhiên C. Cái chung và cái riêng
D. Khả năng và hiện thực
13.Từ lý luận cặp phạm trù nội dung và hình thức, hãy chỉ ra:
Yếu tố no đư"c biu hin v mặt hnh thức của một đội bng đ?
A. Lô-gô biểu tượng của đội bóng
B. Màu áo của các cầu thủ mặc
C. Số lượng cầu thủ trên sân
D. Sơ đồ chiến thuật trận đấu
14.Phạm trù triết học nào dùng để chỉ cái bắt nguồn một cách hợp
quy luật từ những mối liên hệ cơ bản ở bên trong sự vật quy định? A. Tất nhiên B. Ngẫu nhiên C. Nội dung D. Hình thức
15.Với lý luận phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên của phép biện
chứng duy vật, hãy chỉ ra nhận định nào là sai?
A. Cái tất nhiên do mối liên hệ bên trong quy định
B. Cái ngẫu nhiên thể hiện cái đơn nhất
C. Cái tất nhiên thể hiện cái phổ biến
D. Chỉ cái tất nhiên mới có nguyên nhân
16.Câu ngạn ngữ“đi đêm nhiu, c lúc gặp ma” phản ánh nội dung , cặp phạm trù nào?
A. Bản chất và hiện tượng B. Cái chung và cái riêng C. Nội dung và hình thức
D. Tất yếu và ngẫu nhiên
17.Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mối
liên hệ tất yếu, bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật? A. Hiện tượng B. Nguyên nhân C. Bản chất D. Nội dung
18.Luận điểm của Mác: “Nếu hnh thi biu hin v bản cht của sự vật
trực tiếp thống nht với nhau th mọi khoa học sẽ tr nên thừa”, khẳng định điều gì?
A. Bản chất mâu thuẫn với hiện tượng
B. Bản chất thống nhất với hiện tượng
C. Bản chất độc lập với hiện tượng
D. Bản chất không bao hàm hiện tượng
19.Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm: “Hin thực l ph$m
trù triết học dùng đ chỉ …”
A. cái chưa có nhưng sẽ có.
B. hoạt động vật chất của con người.
C. cái đang tồn tại, đang hiện diện.
D. cái đang tồn tại khách quan
20.Với lý luận phạm trù khả năng và hiện thực của phép biện
chứng duy vật, hãy chỉ ra nhận định nào là ? “Nh nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Vit Nam l…” A. hiện thực chủ quan B. hiện thực khách quan C. khả năng chủ quan D. khả năng khách quan ĐỀ 6
1.Sau quá trình tự thân phủ định, sự vật dường như lặp lại hình
thức ban đầu, nhưng nội dung lại ở trình độ cao hơn, trong triết
học Mác-Lênin gọi là gì? A. Phủ định khách quan
B. Phủ định của phủ định C. Phủ định siêu hình D. Phủ định chủ quan
2.Khái niệm nào dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện
tượng về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu biến đổi? A. Chất B. Lượng C. Độ D. Điểm nút
3.Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức bởi vì: Ho$t
động thực tiễn l ho$t động c... A. mục đích, ý thức B. tính vật chất. C. tính lịch sử D. tính xã hội.
4.Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn...
A. quy định bản chất và sự phát triển của sự vật
B. nổi lên hàng đầu, đòi hỏi cần giải quyết kịp thời
C. giữa các lực lượng xã hội có lợi ích trái ngược
D. giữa các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật
5.Hoàn thiện luận điểm của Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tư"ng, v từ tư duy trừu tư"ng đến thực tiễn-đ l con đường bin
chứng của sự nhận thức ...,” A. hiện thực B. chân lý C. cuộc sống D. thế giới
6.Khái niệm nào dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất do sự biến đổi
trước đó về lượng tới giới hạn điểm nút? A. Độ B. Bước nhảy C. Vận động D. Phát triển
7.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái niệm là....
A. hình thức nhận thức cảm tính
B. hình thức tư duy trừu tượng
C. sự liên kết các tri giác.
D. sự liên kết các cảm giác.
8.Phạm trù chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự
thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính tạo nên sự vật, làm cho sự
vật phân biệt với sự vật khác gọi là gì? A. Chất B. Lượng C. Độ D. Điểm nút
9.Hoạt động nào dưới đây được coi là hoạt động thực tiễn? A. Sáng tạo nghệ thuật B. Nghiên cứu lý luận C. Văn hóa, tinh thần D. Thực nghiệm khoa học
10.Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào dưới đây là
sai? Chân lý c tính… A. khách quan B. cụ thể C. trừu tượng D. tương đối
11.Những yếu tố nào đóng vai trò quyết định trong sự hình thành biểu tượng? A. Cảm giác, tri giác B. Ấn tượng, trí nhớ C. Trí nhớ, giấc mơ D. Ấn tượng, giấc mơ
12.Nhận định nào dưới đây là sai khi đề cập tới vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức? Thực tiễn là...của nhận thức A. cơ sở B. động lực C. mục đích D. hình thức
13.Khái niệm “Độ” trong quy luật lượng chất đồng nghĩa với những khái niệm nào?
A. Giới hạn, mức độ, chuẩn mực, thời hạn.
B. Trạng thái và hình thức tồn tại
C. Nhiệt độ, độ lớn, độ dài, độ rộng
D. Hình thức, khuôn mẫu, kích thước
14.Quy luật nào được Lênin xác định là “hạt nhân” của phép biện chứng? A. Quy luật lượng-chất B. Quy luật mâu thuẫn
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật bản chất, hiện tượng
15.Qua khẳng định: “Chân lý sẽ l sai lầm nếu như đẩy ra ngoi giới h$n
của n” C Mác muốn nói tới tính chất gì của chân lý? A. Tương đối B. Khách quan C. Tuyệt đối D. Cụ thể
16.Hình thức nhận thức nào có thể phản ánh được cái chung, cái
bản chất của sự vật? A. Cảm giác B. Tri giác C. Biểu tượng D. Suy luận 17.Câu tục ngữ
đề cập đến loại hình p
“Tre già, măng mọc” hủ định
gì?A. Phủ định siêu hình
B. Phủ định biện chứng
C. Phủ định của phủ định
18.“Nhận thức chẳng qua chỉ l sự hồi tưng của ý thức v thế giới ý
nim” Hãy cho biết luận điểm trên thuộc về trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
19.Quy luật nào dưới đây không xếp cùng loại? A. Quy luật tự nhiên B. Quy luật xã hội C. Quy luật tư duy D. Quy luật riêng
20.Khái niệm nào dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài
trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập ở sự vật? A. Mâu thuẫn B. Đối kháng C. Xung đột D. Đấu tranh ĐỀ 7
1.Hình thái Kinh tế -Xã hội là một phạm trù triết học của chủ nghĩa
duy vật lịch sử dùng để biểu thị:
A. Một phương thức sinh sống của xã hội
B. Một nền văn minh trong lịch sử
C. Một kiểu nhà nước trong lịch sử
D. Một xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định
2.Chọn phương án phản ánh nội dung phạm trù hình thái kinh tế- xã hội?
A. Phương thức sản xuất – phương thức sinh hoạt
B. LLSX- QHSX - kiến trúc thượng tầng C. LLSX- QHSX
D. Cơ sở hạ tầng - kiến trúc thượng tầng
3.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nhà nước là một thiết chế:gg
A. quyền lực của giai cấp. B. văn hóa-xã hội.
C. quyền lực phi giai cấp. D. quyền lực công cộng.
4.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, yếu tố nào là cơ bản
nhất của tồn tại xã hội? A. Hoạt động khoa học
B. Điều kiện về dân cư
C. Phương thức sản xuất D. Điều kiện tự nhiên
5.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan hệ cơ bản nhất
quyết định mọi quan hệ xã hội khác là: A. Quan hệ kinh tế B. Quan hệ luật pháp C. Quan hệ văn hóa D. Quan hệ chính trị
6.Khi phân kỳ lịch sử theo hình thái kinh tế - xã hội, Mác đã dựa trên tiêu chí nào? A. Phương thức tư duy
B. Hình thái phát triển tôn giáo
C. Phương thức sản xuất D. Phương thức sinh sống
7.Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố nào có
tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội? A. Đảng phái. B. Đoàn thể C. Giáo hội. D. Nhà nước.
8.Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay được xây dựng trên cơ chế kinh tế nào? A. Thị trường tự do
B. Thị trường xã hội chủ nghĩa C. Hỗn hợp, đan xen D. Quan liêu, bao cấp
9.Cơ sở hạ tầng là khái niệm của triết học Mác-Lênin, dùng để chỉ:
A. LLSX hợp thành nền tảng vật chất của xã hội.
B. QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
C. Cơ sở vật chất-kỹ thuật của nền kinh tế.
D. Cách thức sản xuất của cải vật chất của xã hội.
10.Nhân tố nào là nguồn gốc cơ bản trực tiếp hình thành giai cấp?
A. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại
C. Sự phân công lao động thành lao động trí óc và chân tay
D. Kinh tế xã hội phát triển
11.Trong hình thái kinh tế- xã hội Công xã nguyên thuỷ, quan hệ
sản xuất dựa trên chế độ gì?
A. Có sự đan xen giữa công hữu và tư hữu
B. Tư hữu về tư liệu sản xuất
C. Công hữu về tư liệu sản xuất
12.Hoàn thiện câu nói của Mác: “ Sự phát triển của các hình thái kinh
tế - xã hội là một quá trình lịch sử ...” A. tự nhiên B. khách quan C. tất yếu D. ngẫu nhiên
13.Trong ba yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất, yếu tố nào giữ vai
trò quan trọng nhất?
A. Quan hệ phân phối sản phẩm.
B. Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất.
C. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
14.Theo triết học Mác – Lênin, giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản
là:A. Tư sản và vô sản B. Tư sản và Nông dân C. Tư sản và trí thức
D. Tư sản và tiểu tư sản
15.Luận điểm Mác: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở
chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng
cách nào, với những tư liệu lao động nào”, nói đến vấn đề gì?
A. Phương thức sản xuất. B. Chế độ chính trị. C. Quan hệ xã hội. D. Tư liệu sản xuất
16.Theo quan điểm của Lênin, nguồn gốc sâu xa dẫn tới sự phân
hóa giai cấp là gì?
A. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Tư tưởng, quan niệm sống
C. Sự phân công lao động xã hội
D. Sử dụng công cụ lao động bằng kim loại
17.Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
A. Người lao động và tư liệu sản xuất
B. Người lao động và tư liệu lao động
C. Công cụ lao động và phương tiện lao động
D. Tư liệu lao động và đối tượng lao động
18.Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nhận định của Ăngghen: “ Điểm
khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở
chỗ: Loài vượn may mắn lắm chỉ biết hái lượm trong khi con người lại…” A. sản xuất B. săn bắn C. chế tạo công cụ D. hoạt động chính trị
19.Chế độ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử là...? A. Tư bản chủ nghĩa B. Phong kiến C. Chiếm hữu nô lệ D. Công xã nguyên thuỷ
20.Về phương diện xã hội, mâu thuẫn giữa lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn gì?
A. Mâu thuẫn lợi ích giữa các quốc gia
B. Mâu thuẫn giữa các dân tộc
C. Mâu thuẫn giữa các giai cấp
D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn người ĐỀ 8
1.Quan điểm triết học nào cho rằng: trong mối quan hệ giữa Tồn
tại xã hội (TTXH) và Ý thức xã hội (YTXH), thì TTXH quyết định
YTXH,g đồng thời YTXH có tính độc lập tương đối, nó có thể tác
động trở lại TTXH?
A. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Chủ nghĩa duy vật chất phác
2.Theo triết học Mác – Lênin, xét tới cùng, quy luật nào sau đây
giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội: A. Đấu tranh giai cấp
B. QHSX phù hợp trình độ LLSX C. CSHT quyết định KTTT D. TTXH quyết định YTXH
3.Hãy xác định chức năng cơ bản nhất của tôn giáo?
A. Giáo dục, hướng thiện B. Liên kết cộng đồng C. Giải quyết xung đột D. Đền bù hư ảo
4.Ở nước ta hiện nay, cơ sở hạ tầng xây dựng trên một cơ chế kinh tế nào? (1 Điểm) A. Quan liêu, bao cấp, B. Kế hoạch hóa C. Thị trường tự do D. Thị trường XHCN
5.“Đã có một thời kỳ không có nhà nước…. lúc đó các quan hệ xã
hội được duy trì dựa trên sức mạnh phong tục, tập quán…”. Lênin
đề cập tới thời kỳ nào? (1 Điểm) A. Thời Nguyên Thủy B. Thời Trung đại C. Thời Cận đại D. Thời Cổ đại
6.Hoàn thiện câu nói của Mác:“ Sự phát triển của các hình thái kinh
tế -xã hội là một quá trình lịch sử ...” (1 Điểm) A. ngẫu nhiên B. khách quan C. tự nhiên D. tất yếu
7.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nhà nước là một thiết chế:gg (1 Điểm) A. quyền lực công cộng. B. văn hóa-xã hội.
C. quyền lực phi giai cấp.
D. quyền lực của giai cấp.
8.Chọn phương án phản ánh quan điểm triết học Mác- Lênin? (1 Điểm)
A. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến và lịch sử
B. Nhà nước là một hiện tượng bất biến
C. Nhà nước là một hiện tượng vĩnh cửu
D. Nhà nước là một hiện tượng lịch sử
9.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cách mạng xã hội
hiểu theo nghĩa hẹp là sự thay đổi? (1 Điểm) A. Thể chế văn hóa B. Thể chế giáo dục C. Chế độ chính trị D. Cơ chế kinh tế
10.Nhân tố nào là nguồn gốc cơ bản trực tiếp hình thành giai cấp? (1 Điểm)
A. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Sự phân công lao động thành lao động trí óc và chân tay
C. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại
D. Kinh tế xã hội phát triển
11.Theo trật tự từ trái quá phải, hình thức sắp xếp nào là với sự
phát triển của cộng đồng người trong lịch sử? (1 Điểm)
A. Thị tộc – bộ lạc – bộ tộc – dân tộc
B. Bộ lạc – bộ tộc – thị tộc – dân tộc
C. Thị tộc – bộ tộc – bộ lạc – dân tộc
D. Thị tôc – dân tộc – bộ lạc – bộ tộc
12.Thiết chế nào thuộc kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh
mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội? A. Giáo hội B. Đảng phái C. Tổ chức chính trị D. Nhà nước
13.Đặc điểm nào không phải là của tâm lý xã hội?
A. Phản ánh gián tiếp đời sống B. Biến đổi nhanh
C. Phản ánh trực tiếp đời sống D. Nặng về tình cảm
14.Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là gì? (1 Điểm)
A. Mâu thuẫn giữa LLSX phát triển với QHSX lỗi thời
B. Mâu thuẫn giữa các đảng phái đối lập
C. Mâu thuẫn giữa nhà nước và nhân dân
D. Khát vọng đổi đời của quần chúng
15.Nhà nước nào xét về bản chất khác về cơ bản với các nhà nước còn lại? (1 Điểm) A. Nhà nước phong kiến
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
C. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
D. Nhà nước chiếm hữu nô lệ
16.Theo triết học Mác – Lênin, giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản là? (1 Điểm) A. Tư sản và Nông dân B. Tư sản và trí thức C. Tư sản và vô sản
D. Tư sản và tiểu tư sản
17.Ý thức pháp quyền không xuất hiện trong điều kiện lịch sử nào sau đây? (1 Điểm)
A. Xã hội chưa xuất hiện giai cấp
B. Xã hội có giai cấp đối kháng
C. Xã hội có xung đột giai cấp
D. Xã hội có giai cấp không đối kháng
18.Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nhà nước là Bộ máy... (1 Điểm)
A. của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác
B. nhằm dung hoà quyền lợi giữa giai cấp
C. bảo vệ quyền lợi chung cho toàn xã hội
D. Duy trì trật tự xã hội
19.Theo quan điểm của Lênin, nhà nước xã hội chủ nghĩa là……? (1 Điểm) A. Nhà nước hoàn thiện
B. Nhà nước chưa hoàn thiện C. Nhà nước đầy đủ D. Một nửa nhà nước
20.Qua luận điểm Sống trong một cung điện người ta nghĩ khác
hơn khi ở trong một túp lều tranh. Nếu vì đói mà trong dạ dày
không có chất cho cơ thể, thì trong trí tuệ và trái tim không có
chất cho đạo đức” Phoiobắc phản ánh điều gì? (1 Điểm)
A. Con người là một thực thể sinh học
B. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Thức ăn quyết định bản chất của ý thức
D. Con người là một thực thể xã hội ĐỀ 9
1.Quan điểm triết học nào cho rằng: trong mối quan hệ giữa Tồn
tại xã hội (TTXH) và Ý thức xã hội (YTXH), thì TTXH quyết định
YTXH,g đồng thời YTXH có tính độc lập tương đối, nó có thể tác
động trở lại TTXH?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
2.Theo triết học Mác – Lênin, xét tới cùng, quy luật nào sau đây
giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội:
A. QHSX phù hợp trình độ LLSX B. TTXH quyết định YTXH C. CSHT quyết định KTTT D. Đấu tranh giai cấp
3.Hãy xác định chức năng cơ bản nhất của tôn giáo? A. Giải quyết xung đột B. Đền bù hư ảo C. Liên kết cộng đồng
D. Giáo dục, hướng thiện
4.Ở nước ta hiện nay, cơ sở hạ tầng xây dựng trên một cơ chế kinh tế nào? A. Thị trường tự do B. Quan liêu, bao cấp, C. Kế hoạch hóa D. Thị trường XHCN
5.“Đã có một thời kỳ không có nhà nước…. lúc đó các quan hệ xã
hội được duy trì dựa trên sức mạnh phong tục, tập quán…”. Lênin
đề cập tới thời kỳ nào? A. Thời Cận đại B. Thời Trung đại C. Thời Cổ đại D. Thời Nguyên Thủy
6.Hoàn thiện câu nói của Mác:“ Sự phát triển của các hình thái kinh
tế -xã hội là một quá trình lịch sử ...” A. tất yếu B. tự nhiên C. ngẫu nhiên D. khách quan
7.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nhà nước là một thiết chế:gg A. văn hóa-xã hội. B. quyền lực công cộng.
C. quyền lực của giai cấp.
D. quyền lực phi giai cấp.
8.Chọn phương án phản ánh quan điểm triết học Mác- Lênin?
A. Nhà nước là một hiện tượng lịch sử
B. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến và lịch sử
C. Nhà nước là một hiện tượng vĩnh cửu
D. Nhà nước là một hiện tượng bất biến
9.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cách mạng xã hội
hiểu theo nghĩa hẹp là sự thay đổi? A. Cơ chế kinh tế B. Thể chế giáo dục C. Thể chế văn hóa D. Chế độ chính trị
10.Nhân tố nào là nguồn gốc cơ bản trực tiếp hình thành giai cấp?
A. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Sự phân công lao động thành lao động trí óc và chân tay
C. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại
D. Kinh tế xã hội phát triển
11.Theo trật tự từ trái quá phải, hình thức sắp xếp nào là với sự
phát triển của cộng đồng người trong lịch sử?
A. Thị tôc – dân tộc – bộ lạc – bộ tộc
B. Thị tộc – bộ tộc – bộ lạc – dân tộc
C. Bộ lạc – bộ tộc – thị tộc – dân tộc
D. Thị tộc – bộ lạc – bộ tộc – dân tộc
12.Thiết chế nào thuộc kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh
mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội? A. Đảng phái B. Giáo hội C. Tổ chức chính trị D. Nhà nước
13.Đặc điểm nào không phải là của tâm lý xã hội? A. Nặng về tình cảm
B. Phản ánh gián tiếp đời sống
C. Phản ánh trực tiếp đời sống D. Biến đổi nhanh
14.Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các đảng phái đối lập
B. Khát vọng đổi đời của quần chúng
C. Mâu thuẫn giữa nhà nước và nhân dân
D. Mâu thuẫn giữa LLSX phát triển với QHSX lỗi thời
15.Nhà nước nào xét về bản chất khác về cơ bản với các nhà nước còn lại?
A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa B. Nhà nước phong kiến
C. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
D. Nhà nước chiếm hữu nô lệ
16.Theo triết học Mác – Lênin, giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản
là?A. Tư sản và vô sản B. Tư sản và trí thức C. Tư sản và Nông dân
D. Tư sản và tiểu tư sản
17.Ý thức pháp quyền không xuất hiện trong điều kiện lịch sử nào sau đây?
A. Xã hội có xung đột giai cấp
B. Xã hội có giai cấp đối kháng
C. Xã hội có giai cấp không đối kháng
D. Xã hội chưa xuất hiện giai cấp
18.Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nhà nước là Bộ máy...
A. bảo vệ quyền lợi chung cho toàn xã hội
B. nhằm dung hoà quyền lợi giữa giai cấp
C. của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác
D. Duy trì trật tự xã hội
19.Theo quan điểm của Lênin, nhà nước xã hội chủ nghĩa là……? A. Nhà nước đầy đủ B. Nhà nước hoàn thiện
C. Nhà nước chưa hoàn thiện D. Một nửa nhà nước
20.Qua luận điểm Sống trong một cung điện người ta nghĩ khác
hơn khi ở trong một túp lều tranh. Nếu vì đói mà trong dạ dày
không có chất cho cơ thể, thì trong trí tuệ và trái tim không có
chất cho đạo đức” Phoiobắc phản ánh điều gì?
A. Con người là một thực thể xã hội
B. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Thức ăn quyết định bản chất của ý thức
D. Con người là một thực thể sinh học ĐỀ 02
1.C. Mác xuất phát từ thuộc tính phổ biến nào của vật chất, làm
căn cứ phân tích về nguồn gốc hình thành ý thức ở bộ não người? A. Vận động.4 B. Không gian C. Khách quan. D. Phản ánh.
2.Luận điểm nào dưới đây thể hiện quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng? Ý thức là…
A. một dạng tồn tại của vật chất.
B. hình ảnh sao chép thế giới khách quan.
C. sự phản ánh thế giới vật chất.
D. sự phản ánh “tinh thần tuyệt đối
3.Yếu tố nào sau đây quyết định trình độ phản ánh của ý thức? A. Chủ thể phản ánh B. Khách thể phản ánh C. Điều kiện phản ánh D. Hình thức phản ánh
4.Hãy sắp xếp theo thứ tự tiến hóa từ thấp tới cao thuộc tính phản
ánh của vật chất?
A. Cảm ứng→Phản xạ không điều kiện→Tâm lý.
B. Ý thức→phản xạ có điều kiện→Cảm ứng.
C. Cảm ứng→Ý thức→phản xạ có điều kiện.
D. Tâm lý→phản xạ không điều kiện→Ý thức
5.Nguồn gốc xã hội nào được coi là trực tiếp và quan trọng nhất
quyết định sự ra đời của ý thức? A. Lao động trí óc. B. Nghiên cứu khoa học. C. Thực tiễn. D. Giáo dục.
6.Việc tạo ra “thiên nhiên thứ hai” về cơ bản phản ánh khả năng
gì của ý thức con người? A. Khả năng bắt chước B. Khả năng tâm lý C. Khả năng sáng tạo D. Khả năng phản ánh
7.Sự khác biệt chủ yếu giữa lao động của con người với sự kiếm ăn
của loài vật là gì? A. Tính bản năng B. Tính mục đích C. Tính tập thể D. Tính xã hội.
8.Hành vi nào sau đây là biểu hiện cơ bản chức năng tự ý thức của một cá nhân?
A. Xác định niềm tin, lý tưởng
B. Thể hiện tình cảm cá nhân
C. Thể hiện hành vi tính dục
D. Phản ánh lợi ích cá nhân
9.Yếu tố nào sau đây không thuộc các lớp cấu trúc của ý thức? A. Tri thức B. Bản năng C. Tình cảm D. Ý chí
10.Dựa trên cơ sở lý luận nào của triết học Mác-Lênin, Đảng ta rút
ra bài học: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”?
A. Vật chất quyết định ý thức.
B. Mối liên hệ phổ biến.
C. Mối liên hệ Bản chất và hiện tượng.
D. Mối quan hệ lượng và chất.
11.Theo triết học Mác-lênin, sự tác động của ý thức đến vật chất
được thể hiện thông qua… A. tư duy của con người B. hoạt động lý luận C. nghiên cứu khoa học
D. hoạt động thực tiễn