Câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các yếu tố đó. Kiểu nhà nước là gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước và sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử. Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
CÂU HỎI ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (03 TC)
Chương 1
1. Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các
yếu tố đó.
2. Kiểu nhà nước là gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước và sự thay thế
các kiểu nhà nước trong lịch sử.
3. Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước.
4. Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác nhà nước.
5. Phân tích bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
6. Phân tích nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7. Thế nào là bộ máy nhà nước? Trình bày các loại cơ quan trong bộ máy
nhà nước ở Việt Nam hiện nay?
8. Trình bày bản chất của nhà nước và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
9. Trình bày các đặc điểm cơ bản của Nhà nước.
10. Trình bày phương hướng xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
11. Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của nhà
nước.
Chương 2
12. Áp dụng pháp luật là gì? Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp nào cần
phải áp dụng pháp luật?
13. Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, pháp luật với chính trị và
liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.
14. Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo đức và
liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
15. Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm bao nhiêu bộ phận cấu thành? Trình bày
các bộ phận cấu thành đó.
16. Nêu các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. Lấy ví dụ minh họa?
2
17. Thực hiện pháp luật là gì? Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật
chỉ rõ điểm khác biệt giữa áp dụng pháp luật với các hình thức còn lại?
18. Phân tích bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
19. Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì? Hãy trình bày những yêu cầu cơ bản của
pháp chế xã hội chủ nghĩa.
20. Trình bày các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay.
21. Pháp luật là gì? Làm rõ bản chất của pháp luật.
22. Sự kiện pháp lý là gì? Nêu các loại sự kiện pháp lý và lấy ví dụ minh họa?
23. Thế nào là quy phạm pháp luật? Chỉ rõ cơ cấu của quy phạm pháp luật.
24. Thực hiện pháp luật là gì? Chỉ rõ nội dung các hình thức thực hiện pháp
luật.
25. Trình bày các giai đoạn áp dụng pháp luật và cho ví dụ minh họa.
26. Trình bày các thuộc tính cơ bản của pháp luật.
27. Pháp luật là gì? Trình bày nguồn gốc ra đời của pháp luật.
28. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Trình bày các loại văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam hiện nay và chỉ ra giá trị pháp lý của chúng.
Chương 3
29. Trình bày khái niệm và phân tích đối tượng, phương pháp điều chỉnh của
Luật Hiến pháp.
Chương 4
30. Luật Hành chính điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nào? Chỉ rõ đặc
điểm của các nhóm quan hệ xã hội đó.
31. Tại sao nói Luật Hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp
luật Việt Nam?
Chương 5
32. Hợp đồng dân sự là gì? Làm rõ hình thức và thời điểm có hiệu lực của
hợp đồng dân sự.
3
33. Thế nào là quyền sở hữu? Trình bày nội dung cơ bản của quyền sở hữu và
lấy ví dụ minh họa.
34. Tại sao nói Luật Dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam?
35. Hợp đồng dân sự là gì? Chỉ ra nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự và
cho ví dụ.
36. Trình bày quy định cơ bản về thừa kế theo di chúc.
Chương 6
37. Phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác. Lấy ví dụ
minh họa?
38. Tại sao nói Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam?
Chương 7
39. Chỉ ra hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.
40. Sinh viên có trách nhiệm gì trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam
hiện nay?
41. Tham nhũng là gì? Cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm gì trong
phòng, chống tham nhũng?
42. Tham nhũng là gì? Trình bày đặc trưng của tham nhũng.
43. Phân tích các nguyên nhân tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.
44. Trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, công dân có trách
nhiệm gì?
45. Tham nhũng là gì? Chỉ rõ các loại tham nhũng.
| 1/3

Preview text:

1
CÂU HỎI ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (03 TC) Chương 1
1. Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các yếu tố đó.
2. Kiểu nhà nước là gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước và sự thay thế
các kiểu nhà nước trong lịch sử.
3. Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước.
4. Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác nhà nước.
5. Phân tích bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
6. Phân tích nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7. Thế nào là bộ máy nhà nước? Trình bày các loại cơ quan trong bộ máy
nhà nước ở Việt Nam hiện nay?
8. Trình bày bản chất của nhà nước và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
9. Trình bày các đặc điểm cơ bản của Nhà nước.
10. Trình bày phương hướng xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
11. Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của nhà nước. Chương 2
12. Áp dụng pháp luật là gì? Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp nào cần
phải áp dụng pháp luật?
13. Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, pháp luật với chính trị và
liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.
14. Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo đức và
liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
15. Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm bao nhiêu bộ phận cấu thành? Trình bày
các bộ phận cấu thành đó.
16. Nêu các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. Lấy ví dụ minh họa? 2
17. Thực hiện pháp luật là gì? Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật và
chỉ rõ điểm khác biệt giữa áp dụng pháp luật với các hình thức còn lại?
18. Phân tích bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
19. Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì? Hãy trình bày những yêu cầu cơ bản của
pháp chế xã hội chủ nghĩa.
20. Trình bày các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
21. Pháp luật là gì? Làm rõ bản chất của pháp luật.
22. Sự kiện pháp lý là gì? Nêu các loại sự kiện pháp lý và lấy ví dụ minh họa?
23. Thế nào là quy phạm pháp luật? Chỉ rõ cơ cấu của quy phạm pháp luật.
24. Thực hiện pháp luật là gì? Chỉ rõ nội dung các hình thức thực hiện pháp luật.
25. Trình bày các giai đoạn áp dụng pháp luật và cho ví dụ minh họa.
26. Trình bày các thuộc tính cơ bản của pháp luật.
27. Pháp luật là gì? Trình bày nguồn gốc ra đời của pháp luật.
28. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Trình bày các loại văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam hiện nay và chỉ ra giá trị pháp lý của chúng. Chương 3
29. Trình bày khái niệm và phân tích đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp. Chương 4
30. Luật Hành chính điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nào? Chỉ rõ đặc
điểm của các nhóm quan hệ xã hội đó.
31. Tại sao nói Luật Hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam? Chương 5
32. Hợp đồng dân sự là gì? Làm rõ hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự. 3
33. Thế nào là quyền sở hữu? Trình bày nội dung cơ bản của quyền sở hữu và lấy ví dụ minh họa.
34. Tại sao nói Luật Dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
35. Hợp đồng dân sự là gì? Chỉ ra nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự và cho ví dụ.
36. Trình bày quy định cơ bản về thừa kế theo di chúc. Chương 6
37. Phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác. Lấy ví dụ minh họa?
38. Tại sao nói Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam? Chương 7
39. Chỉ ra hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.
40. Sinh viên có trách nhiệm gì trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay?
41. Tham nhũng là gì? Cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm gì trong phòng, chống tham nhũng?
42. Tham nhũng là gì? Trình bày đặc trưng của tham nhũng.
43. Phân tích các nguyên nhân tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.
44. Trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, công dân có trách nhiệm gì?
45. Tham nhũng là gì? Chỉ rõ các loại tham nhũng.