Câu hỏi ôn tập Tâm lý học giáo dục | Đại học Sư phạm Hà Nội

Tổng hợp tất cả các Câu hỏi ôn tập Tâm lý học giáo dục bao gồm lý thuyết và trắc nghiệm của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN THỨ NHẤT
TÌNH HUỐNG TÂM LÝ HỌC VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ:
a.Tâm người nguồn gốc từ thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc
hội là yếu tố quyết định.
b. Tâm người là sản phẩm của hoạt độnggiao tiếp của cá nhân trong
hội.
c. Tâm lý người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cả cộng đồng.
d. Cả a, b, c
Câu 2: Tâm lý người có nguồn gốc từ:
a. Não người
b. Hoạt động của cá nhân
c. Thế giới khách quan
d. Giao tiếp của cá nhân
Câu 3: Phản ánh tâm lý là:
a. Sự phản ánhtính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan.
b. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích
thích của thế giới khách quan.
c. Quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.
d. Sự chuyển hóa trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo
thành các hiện tượng tâm lý.
Câu 4: Phản ánh là:
a. Sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và
để lại dấu vết ở cả hai hệ thống đó.
b. Sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
c. Sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
d. Dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác.
Câu 5: Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a. Là kết quả của sự tác động của thế giới khách quan vào não người
b. Tạo ra hình ảnh tâm lý mang tính sinh động và sáng tạo
c. Tạo ra hình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân
d. Cả a, b, c
Câu 6: Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể là do:
a. Sự khác nhau về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, môi trường sống của
nhân, đặc biệt là về điều kiện giáo dục.
b. Sự phong phú của các mối quan hệ hội, tính tích cực giao tiếp hoạt
động của cá nhân.
c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống tính tích cực hoạt
động của cá nhân.
d. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống, giới tính, nghề
nghiệp, lứa tuổi, sự tích cực trong hoạt động và giao tiếp của cá nhân.
Câu 7: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lý người vì:
a. Môi trường sống quy định bản chất tâm lý người.
b. Các dạng hoạt động và giao tiếp quyết định trực tiếp bản chất tâm lý người.
c. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lý người.
d. Cả a, b, c.
Câu 8: Mỗi khi chuẩn bị phát biểu, Lan đều cảm thấy rất hồi hộp. Hiện tượng
trên là biểu hiện của:
a. Trạng thái vô thức
b. Quá trình tâm lý
c.Trạng thái tâm lý
d.Thuộc tính tâm lý
Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính chủ
thể của sự phản ánh tâm lý người?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
a. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách
quan nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lý với những mức
độ và sắc thái khác nhau.
b. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật nhưng trong các thời điểm,
hoàn cảnh, trạng thái sức khỏe tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các hình
ảnh tâm lý khác nhau.
c. Chủ thể mang hình ảnh tâm khó cảm nhận trải nghiệm các hiện tượng
tâm lý của chính bản thân mình.
d. Các chủ thể khác nhau sẽ thái độ hành vi ứng xử khác nhau đối với
cùng một sự vật.
II. Bài tập tình huống
1. Sức “công phá” của tâm lí
1. Vào cuối thế kỷ XVIII, một nhà nông học kiêm kinh tế học người Pháp
Ăngtoan Pacmăngchiê. Hồi bị giam giữ Đức, ông đã biết giá trdinh dưỡng của
giống khoai tây. Ông ra sức thuyết phục Hoàng đế nước Pháp phát triển để giải
quyết khó khăn lương thực của nước mình nhưng bị chống đối mạnh mẽ bởi giới
tăng lữ y học. Đấu mãi cũng chẳng đi đến đâu, cuối cùng ông đã dùng một
thủ thuật…
Ông xin phép được trồng thí nghiệm khoai tây vùng đất hoang Xablông.
đặc biệt cho một đội lính ngự lâm, mặc lễ phục uy nghi, suốt ngày canh gác
cấm ngặt nông dân không ai được lai vãng gần đó. Mặt khác, lại vờ “tiết lộ” một
vài ưu điểm “tuyệt vời” của “giống lương thực quý báu” đó (dĩ nhiên, việc canh
gác được tổ chức một cách có cơ sở).
Tình huống úp mở đó đã tác dụng. Khoai tây đã được nhân giống ít lâu
sau truyền khắp nước Pháp. A.Pacmăngchiê đã hoàn toàn đạt được mục đích.
2. Có một nhà hàng ăn cao tầng, do sơ ý khi thiết kế, chỉ lắp đặt một thang máy
tốc độ thường, không lắp thang máy tốc độ cao. Sau khi khai trương, khách
đến ăn thưa dần, làm ông chủ rất lo lắng. Ông ta mời một nhà tâm lý học đến hỏi ý
kiến.
Nhà tâm học phát hiện mất thời giờ đợi thang máy nên khách ngại đến ăn.
Làm sao cải thiện được? Nhà tâm lý học đưa ra một sáng kiến: lắp một tấm gương
lớn ở nơi đợi thang máy. Biện pháp ít tốn kém này lập tức thay đổi bộ mặt của nhà
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
hàng. Khi đợi thang máy, người ta soi gương, ngắm vuốt, không thấy sốt ruột
thời gian chờ đợi nữa…
(Trích trong “Tâm lý và sinh lý” - Bộ sách bổ trợ kiến thức “Chìa khóa vàng”)
Câu hỏi
1. Các sự kiện trên đề cập đến vấn đề gì của khoa học tâm lý?
2. Giải thích tại sao và rút ra kết luận?
3. Hãy lấy thêm một vài dụ tương tự minh họa về vai trò ý nghĩa của tâm
lý học?
Gợi ý hướng giải quyết:
- Hai sự kiện trên đề cập đến vai trò của tâm học đối với đời sống con
người.
- Lý do: hiểu biết, nắm bắt được tâm lý người khác, tác động phù hợp với đặc
điểm tâm lý của họ (quan điểm, tính cách, nhu cầu, động cơ, sở thích…) thì sẽ đạt
hiệu quả.
2. Não người và tâm lí
Các sự kiện sau đây khẳng định luận điểm nào của tâm lý học macxit?
Từ luận điểm này, chúng ta cần phải làm để tâm của mình được bình
thường?
a. Khi bộ não bị ngộ độc (chẳng hạn khi say rượu), con người trở nên mất khả
năng hoạt động trí óc, mất sự kiểm soát hành động của mình.
b. Một bệnh nhân, sau khi bị viên đạn lạc xuyên qua vùng chẩm bên phải
vùng đỉnh bên trái của não, vẫn nhìn thấy các đồ vật, nhưng không thể hình dung
(tưởng tượng) được chúng. Sự định hướng trong không gian kém, không thể tự
mình trải chiếu lên giường được, không phân biệt được bên phải và bên trái, không
viết được và quên các chữ cái (theo A.R Luria).
Gợi ý hướng giải quyết:
- Sự kiện a khẳng định cho luận điểm: tâm sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não người (tâm lý là chức năng của não). điều kiện để được tâm
người phải hiện thực khách quan não người (trong trạng thái hoạt động
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
bình thường), đồng thời giữa hai yếu tố này phải sự phản ánh (tác động qua lại
lẫn nhau). Khi một trong ba yếu tố này bị thiếu hoặc bị sai lệch thì phản ánh tâm
lý hoặc là không diễn ra hoặc là sai lệch theo.
3. Tôn trọng sự khác biệt
Hãy dùng kiến thức tâm học để giải thích các câu thành ngữ/ câu thơ/ câu danh
ngôn sau:
1. “Năm người mười ý” (Thành ngữ)
2. “Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
3.“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4.Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, nàng Kiều khi thì cảm thấy:
Ngày vui ngắn chẳng tày gang
Trông ra ác đã ngậm gương non đoài
Khi nàng lại cảm thấy:
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê
5.“Hãy nói cho tôi biết bạn của anh ai, tôi sẽ nói cho anh biết anh người
như thế nào”. (Danh ngôn)
Gợi ý hướng giải quyết
-Từ câu 1 đến câu 4: Tính chủ thể của phản ánh tâm lý
- Câu 5: Tâm người sự phản ánh hiện thực khách quan (ở đây nhấn mạnh
đến ảnh hưởng của môi trường hội, trực tiếp mối quan hệ bạn đến sự
hình thành các đặc điểm tâm lý cá nhân).
4. Lời động viên ý nghĩa
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Trong một cuộc thi đấu quyền anh thuộc khu vực Đông Nam Á, huấn luận viên
thấy vận động viên quyền anh của mình mệt mỏi, không đủ can đảm để đánh
trận đánh quyết định cuối cùng. Người huấn luyện viên bèn đến gần vận động
viên nói một cách hết sức bình tĩnh: Anh biết không, cuộc đấu sắp tới
cuộc đấu quyết định của anh và người ta sẽ truyền toàn bộ trận đầu lên vô tuyến”.
Sau khi trận đấu kết thúc, câu hỏi đầu tiên của người này với người huấn
luyện viên của mình là: Thế nào, anh trông tôi trên màn ảnh tuyến như thế
nào?”. Huấn luận viên trả lời:Trông anh hay lắm. Nhưng không biết người ta
thay đổi không? người ta thể thay đổi chương trình truyền hình nhưng
không sao cả, bố mẹ, vợ con anh thể biết được thắng lợi của anh khi họ đọc
báo”.
Một phóng viên tường thuật trận đấu này nói: Tôi không hiểu tại sao anh ta
không còn mấy sức lực người ta lại đưa anh vào trận đấu. Nhưng trong trận
đấu cuối cùng này, anh ta đã sử dụng tối đa sức lực của mình và đã chiến thắng”.
Câu hỏi:
1. Tình huống trên đề cập đến vấn đề gì của khoa học tâm lý?
2. Lấy thêm dụ khác để minh họa về vai trò chức năng của hiện tượng
tâm lý đối với hoạt động học tập của học sinh, sinh viên.
Gợi ý hướng giải quyết
Tình huống trên đề cập đến chức năng của tâm đối với hoạt động của con
người (định hướng, điều khiển, điều chỉnh).
5.Nhà sạch thì …xinh đẹp
Các nhà khoa học đã để những người làm thí nghiệm vào 3 căn buồng khác
nhau: buồng tuyệt đẹp, buồng lộn xộn, bẩn thỉu buồng bình thường. Mỗi nhóm
người đều được cho xem bức ảnh của người không quen biết yêu cầu họ nhận
xét về tính cách của những người đó. Kết quả như sau:
1. Với nhóm người trong căn buồng lộn xộn bẩn thỉu: người trong ảnh
được nhận xét là: “độc ác”, “ghen tị”, “hay nghi ngờ”, “thô bạo”, “buông thả”;
2. Với nhóm người ở căn buồng tuyệt đẹp: người trong ảnh được nhận xét là:
có cảm tình”, “chân thành”, “thông minh”, “nhân hậu”;
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
3. Với nhóm người căn buồng bình thường: những bức chân dung đó được
nhận xét có cả mặt tốt và mặt xấu.
Từ đó, các nhà khoa học rút ra kết luận: chính căn buồng ma lực sức thôi
miên buộc con người nhìn nhận thế giới dưới những lăng kính khác nhau, có thể
ảm đạm mà cũng có thể là lạc quan.
(Trích trong “Tri thức trẻ”, số 109, tháng 8/2003, tr.38).
Câu hỏi:
1. Hãy giải thích tại sao có hiện tượng trên? Từ đó rút ra kết luận gì?
2. Hãy cho biết một vài dụ khác về tính chủ thể của hiện tượng tâm
người?
Gợi ý hướng giải quyết
Tình huống trên một minh họa cho luận điểm: tâm người sự phản ánh
hiện thực khách quan mang tính chủ thể. Việc bài trí căn buồng với mức độ
đẹp/xấu khác nhau (tạo ra những điều kiện khách quan khác nhau) đã gây ra
những ảnh hưởng khác nhau đến tâm trạng của con người. Từ tâm trạng này, con
người lại nhìn nhận về tác động của thế giới khách quan một cách khác nhau.
6. Kamala – người sói
1. Ai Cập cổ đại, một vị hoàng đế muốn biết khả năng ngôn ngữ phải
trời phú cho không, hay hình thành về sau, đã dùng quyền lực tối cao của mình
giam hai đứa mới sinh ra trong tầng hầm của ngôi nhà, chỉ cho ăn uống
không cho giao tiếp với bất ai. Hai đứa sống trong cảnh như thế đến năm 12
- 13 tuổi thì ngoài tiếng kêu (chỉ bằng đơn từ) không hề biết nói lời nào khác. Vị
Hoàng đế tìm ra lời đáp nhưng đã tàn hại cuộc đời của hai đứa bé.
2. Vào thế kỷ XIX, có vương tử bị giam cầm từ lúc nhỏ trong ngục tối, 17 tuổi
mới được tha thì đã không biết nói, không biết đi, trí lực rất thấp sau đó được
chăm sóc tốt. Sau khi vương tử đó chết, giải phẫu óc cho thấy lâu ngày không
được sử dụng nên óc có kết cấu rất đơn giản.
3.Năm 1920, ở Ấn Độ, tiến Singh đã tìm thấy hai cô bé sống trong hang sói
với bầy sói con. Nhìn nét mặt thì một chừng bảy tám tuổi, kia khoảng 2 tuổi.
nhỏ sống được ít lâu sau thì mất. Còn lớn được đặt lên Kamala ấy
sống được thêm 10 năm nữa.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Suốt trong thời gian ấy, Singh đã ghi nhật quan sát tỉ mỉ về đó. Kamala
đi bằng tứ chi dựa vào tay đầu gối, còn lúc chạy thì bằng bàn tay bàn chân.
không uống nước lại liếm thịt thì không cầm lên tay ăn ngay dưới
sàn nhà. nhìn rất trong bóng tối sợ ánh sáng mạnh, sợ lửa sợ nước.
Ban ngày. không cho ai tắm cho mình. Ban ngày, ngồi ngủ xổm nhà,
mặt quay vào tường…
Sau hai năm, Kamala đã tập đứng được bằng hai chân nhưng vẫn còn khó khăn
lắm; sau 6 năm thì đã đi được nhưng lúc chạy vẫn phải dùng tứ chi như cũ. Suốt
trong thời gian 4 năm, chỉ học được 6 từ sau 7 năm, học được 45 từ. Đến
thời kỳ này, thấy yêu hội con người, bắt đầu cảm thấy sợ bóng tối đã
biết ăn bằng tay, uống bằng cốc. Đến năm 17 tuổi, sự phát triển trí tuệ Kamala
bằng đứa trẻ khoảng 4 tuổi.
4. Canada, nhà tâm học Donald O. Hebb người nghiên cứu về vấn đề
tước đoạt cảm giác (tức không cho tiếp xúc với thế giới bên ngoài) đã làm
một thực nghiệm như sau:
Sau Đại chiến thế giới thứ hai, tại Montreal, Donald O. Hebb đã bỏ ra nhiều
tiền để trả cho những người tình nguyện thí nghiệm. Bắt đầu thí nghiệm, ông giam
từng người tình nguyện vào trong một buồng tối, hoàn toàn cách âm, đóng kín
nhiệt độ ổn đinh, để họ gần như trần truồng, không bất một kích thích da
nào. Ông trả tiền theo giờ, người bị thí nghiệm thể yêu cầu ngừng thí nghiệm
bất kể lúc nào. Tuy trong buồng tối đủ thức ăn đồ uống nhưng tất cả những
người bị thí nghiệm không ai chịu nổi quá 7 ngày, đều đòi ra. Qua kiểm tra, tất cả
họ đều mắc chứng “tước đoạt cảm giác”. Triệu chứng của bệnh nàynhìn, nghe,
ngửi đều bị sai lệch, nhầm lẫn, tri giác tổng hợp bị cản trở, nhạy cảm với bất
kích thích nào từ bên ngoài, họ trở nên rầu rĩ, căng thẳng, thần kinh không ổn
định, suy nghĩ chậm chạp, sức chú ý không tập trung.
(Trích trong “Tâm lý và sinh lý” - Bộ sách bổ trợ kiến thức “Chìa khóa vàng”)
Câu hỏi
1. Những sự kiện nói trên đã đề cập đến luận điểm nào trong khoa học tâm lý?
2. Hãy giải thích tại sao các nhân vật trong các sự kiện trên đều kết cục
tương tự nhau? Từ đó hãy rút ra những kết luận sư phạm cần thiết.
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Các sự kiện trên đề cập đến bản chất xã hội của tâm lý người.
- Kết cục tương tự nhau những con người trong các tình huống trên đều
bị cách ly với hội loài người (hoặc do khách quan, hoặc do chủ quan) nên
không thể hình thành tâm lý theo kiểu người hoặc phát triển tâm lý người một cách
bình thường.
7. Phương pháp nghiên cứu tâm lí
Hãy xác định xem những đoạn tả dưới đây đề cập đến những phương pháp
nghiên cứu tâm lý cụ thể nào?
a. Một sự thể nghiệm tâm nhanh gọn được tiến hành (theo các bài tập dưới
dạng tiêu chuẩn hóa) nhằm vạch ra xem những phẩm chất tâm của người được
nghiên cứu (năng lực, kỹ xảo, kỹ năng…) tương ứng đến mức độ nào với những
chỉ tiêu và chuẩn mực tâmđã được xác lập. Phương pháp này được sử dụng chủ
yếu để xác định tính thích dụng đối với một nghề nào đó của nhân người được
nghiên cứu.
b. Bản chất của phương pháp tập hợp khái quát các tài liệu thu được về
nhân cách của người được nghiên cứu biểu hiện trong các hoạt động khác nhau.
thể đánh giá mỗi nét nhân cách được nhận xét bằng điểm số quy ước, căn cứ theo
mức độ thể hiện của chúng. Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu các
phẩm chất tâm lý cá nhân của học sinh, nhất là năng lực của các em nhỏ.
c. Nghiên cứu nhân một cách hệ thống trong cuộc sống thường ngày của họ.
Nhà nghiên cứu không can thiệp vào tiến trình tự nhiên của các sự kiện. dụ,
người mẹ tiến hành ghi nhật ký. Trong suốt nhiều năm, ta ghi lại trong nhật
những biến đổi trong đời sống tâm của đứa con. Những thông tin này tài liệu
gốc để rút ra những kết luận, những khái quát, những giả định chúng cần được
kiểm tra bằng những phương pháp khác.
d. Nghiên cứu hiện tượng cần nghiên cứu trong những điều kiện được tính toán
một cách chính xác, cho phép theo dõi tiến trình của hiện tượng và có thể tái tạo nó
khi lặp lại những điều kiện ấy.
e. Trên cơ sở những tiêu chuẩn lựa chọn được biểu đạt một cách sơ bộ, người ta
đề nghị đối tượng nghiên cứu hãy lựa chọn ai họ muốn người sẽ giúp đỡ
mình trong công tác hoặc họ sẽ giúp đỡ ai trong học tập…Sau đó, trên sở tính
đến những câu trả lời người ta chỉ ra được ai người được lựa chọn nhiều
nhất, ai là người được lựa chọn ở mức trung bình, ai được lựa chọn ít nhất…
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
- a: Phương pháp trắc nghiệm
- b: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động
- c: Phương pháp quan sát
- d: Phương pháp thực nghiệm
- e: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 10: Sự phát triển tâm lý của trẻ em là:
a. Sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng tâm lý.
b. Sự nâng cao khả năng của con người của con người trong cuộc sống.
c. Sự thay đổi về chất lượng các hiện tượng tâm lý.
d. Sự tăng lên hoặc giảm về số lượng dẫn đến biến đổi về chất lượng của hiện
tượng tâm lýđang phát triển.
Câu 11: Trẻ em là:
a. Người lớn thu nhỏ lại.
b. Trẻ em là thực thể phát triển tự nhiên.
c. Trẻ em là thực thể phát triển độc lập.
d. Trẻ em là thực thể đang phát triển theo những quy luật riêng của nó.
Câu 12: Yếu tố bẩm sinh, di truyền có vai trò:
a. Quy định sự phát triển tâm lý.
b. Là điều kiện vật chất của sự phát triển tâm lý.
c. Quy định khả năng của sự phátt triển tâm lý.
d. Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lý.
Câu 13: Hoàn cảnh sống của đứa trẻ, trước hết là hoàn cảnh gia đình:
a. Là nguyên nhân của sự phát triển tâm lý.
b. Quyết định gián tiếp sự phát triển tâm lý.
c. Là tiền đề của sự phát triển tâm lý.
d. Là điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lý.
Câu 14: Tính tích cực hoạt động giao tiếp của mỗingười trong cuộc sống
vai trò:
a. Điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lý.
b. Quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lý.
c. Tiền đề của sự phát triển tâm lý.
d. Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lý.
Câu 15: Trong quá trình phát triển tâm lý cá nhân, các giai đoạn phát triển:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
a. Có tính tuyệt đối
b. Là kết quả của sự tích lũy các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
c. Chỉ có ý nghĩa tương đối.
d. Các giai đoạn phát triển tâm lý do sự phát triển cơ thể quy định.
Câu 16: Sự phát triển tâm lý của trẻ em diễn ra:
a. Phẳng lặng, không có khủng hoảng và đột biến.
b. Diễn ra cực kỳ nhanh chóng.
c. một quá trình diễn ra cực kỳ nhanh chóng, không phẳng lặng
khủng hoảng và đột biến.
d. Không phẳng lặng, mà có khủng hoảng và đột biến.
Câu 17: Quan niệm “Trẻ em không phải người lớn thu nhỏ lại” của
trường phái nào?
a. Thuyết tiền định.
b. Thuyết duy cảm.
c. Thuyết hội tụ hai nhân tố.
d. Tâm lý học macxit
Câu 18: Quan điểm “Sự phát triển tâm do tiềm năng sinh học tạo ra, nên
mọi đặc điểm tâm lý nói chung đều có tính chất tiền định” là của:
a. Quan điểm duy vật biện chứng.
b. Thuyết tiền định
c. Thuyết duy cảm
d. Thuyết hội tụ hay nhân tố
Câu 19: Theo nhà tâm học J.Piaget, sự hình thành phát triển các cấu trúc
tâm lí diễn ra theo cách tăng dần về số lượng và đột biến’
a. Quy luật phát triển không đồng đều.
b. Quy luật về trình tự nhất định không nhảy cóc, không đốt cháy giai đoạn
c. Quy luật về tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
d. Quy luật về sựtiệm tiến và nhảy vọt
Câu 20: Yếu tố giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành phát triển tâm trẻ
em là:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
a. Di truyền.
b. Môi trường gia đình và xã hội
c. Giáo dục.
d. Cả a và b
Câu 21: Trong tâm lý học, hoạt động được hiểu là gì:
a. Phương thức tồn tại của con người trong thế giới.
b. Sự tiêu hao năng lượng thần kinh, bắp của con người tác động vào hiện
thực khách quan để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân.
c. Điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của cá nhân.
d. Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người thế giới để tạo ra sản phẩm
cả về phía thế giới, cả về phía con người.
Câu 22: Hai quá trình diễn ra đồng thời, thống nhất trong hoạt động là:
a. Chủ thể và khách thể
b. Chủ thể và đối tượng
c. Đối tượng hóa và chủ thể hóa
d. Cả a, b, c
Câu 23: Quá trình đối tượng hoá là quá trình:
a. Con người tạo ra sản phẩm mà trong đó chứa đựng các đặc điểm tâm lý của
người tạo ra nó.
b. Con người chuyển các đặc điểm chứa đựng trong sản phẩm thành cái riêng
của bản thân.
c. Con người tạo ta các sản phẩm trong đó không chứa đựng các đặc điểm
tâm lý của người tạo ra nó.
d. Con người tìm hiểu và lĩnh hội nền văn hoá xã hội.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 24: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là đặc điểm của hoạt động:
a. Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng. Trong nhiều trường hợp,
đối tượng của hoạt động không phải là cái gì đó sẵn có, mà là cái gì đang xuất hiện
ngay trong quá trình hoạt động.
b. Hoạt động là quá trình con người thực hiện các mối quan hệ giữa con người
với thế giới tự nhiên và xã hội.
c. Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành. Chủ thể của hoạt động có khi
là một người, có khi là một số người.
d. Hoạt động bao giờ cũng mục đích nhất định. Mục đích của hoạt động
thường là tạo ra sản phẩm có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với việc thoả mãn nhu
cầu của chủ thể.
Câu 25: Đối tượng của hoạt động học tập là gì ?
a. Học sinh
b. Lớp học
c. Giáo viên
d. Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp
Câu 26: Nhà Tâm học người Nga A.N.Leonchiev đưa ra cấu trúc của
hoạt động gồm những thành tố nào:
a. Hoạt động, hành động, thao tác, hứng thú, nhu cầu, động cơ.
b. Hoạt động, thao tác, phương tiện, hứng thú, động cơ, mục đích.
c. Hoạt động, hành động, thao tác, động cơ, nhu cầu, hứng thú.
d. Hoạt động, động cơ, hành động, mục đích, thao tác, phương tiện.
Câu 27: Ngay từ những ngày đầu bước chân vào cổng trường phạm, tôi đã
đặt ra mục tiêu phải đạt được kết quả học tập tốt để trở thành 1 người giáo viên
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
giỏi. Nhờ đó, tôi đã vượt qua nhiều trở ngại gặp phải trong quá trình học tập để đạt
được mục tiêu của mình.
Đặc điểm nào của hoạt động được đề cập đến trong ví dụ trên ?
a. Tính đối tượng
b. Tính chủ thể
c. Tính mục đích
d. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp
Câu 28: Giao tiếp là:
a. Sự tiếp xúc giữa cá nhân với người khác.
b. Sự tiếp xúc giữa con người với con người sự tiếp xúc này không chịu sự
ảnh hưởng lẫn nhau.
c. Quá trình tác động qua lại, giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp
xúc tâm lý giữa con người với con người, qua đó con người trao đổi thông tin, trao
đổi cảm xúc, tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
d. Cả a, b, c.
Câu 29: Trường hợp nào dưới đây không phải là giao tiếp:
a. Hai sinh viên đang nói chuyện vui vẻ với nhau.
b. Trong giờ học, giáo viên nêu câu hỏi và sinh viên trả lời.
c. Hai vệ tinh nhân tạo đang phát và thu tín hiệu của nhau.
d. Anh B trao đổi công việc với đối tác bằng điện thoại di động.
Câu 30: Trường hợp nào dưới đây là giao tiếp:
a. Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau.
b. Vừa chơi điện tử, Hùng vừa nhắc đi nhắc lại các từ “trúng rồi”, “trượt rồi”.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
c. Một em đang bấm nút điều khiển máy tuyến truyền hình từ xa, lựa
chọn các chương trình khác nhau.
d. Nhân viên báo cáo công việc với sếp
Câu 31: Nhờ quá trình giao tiếp, con người thể cùng nhau giải quyết các
nhiệm vụ trong công việc nhằm đạt tới mục tiêu chung. Điều này cho thấy chức
năng nào của giao tiếp:
a. Chức năng cảm xúc
b. Chức năng phối hợp hoạt động
c. Chức năng thông tin
d. Chức năng điều chỉnh hành vi
Câu 32:Mệnh đềnào dưới đây thể hiện đúng bản chất giai đoạn lứa tuổi học
sinh THCS (thiếu niên)?
a. Tuổi dậy thì
b. Tuổi khủng hoảng, khó khăn
c. Tuổi chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành
d. Về cơ bản, thiếu niên là trẻ con không hơn không kém
Câu 33: Nguyên nhân khiến thiếu niên thường mỏi mệt, chóng mặt, hoa mắt
chủ yếu là do:
a. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ tuần hoàn
b. Sự phát dục
c. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ cơ.
d. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ xương
Câu 34: Sự phát triển thể chất của lứa tuổi thiếu niên về cơ bản là giai đoạn:
a. Phát triển chậm theo hướng hoàn thiện các yếu tố từ lứa tuổi nhi đồng.
b. Phát triển với tốc độ nhanh, không đồng đều, không cân đối.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
c. Phát triển với tốc độ nhanh, đồng đều, cân đối
d. Phát triển mạnh về tầm vóc, cơ thể (chiều cao, cân nặng)
Câu 35: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường nói “nhát gừng”, “cộc lốc”
là:
a. Muốn khẳng định tính người lớn của mình trong quan hệ với những người
xung quanh.
b. Muốn che đậy sự lóng ngóng, vụng về của mình do sự thiếu cân đối của
thể gây ra.
c. Do phản xạ với tín hiệu trực tiếp hình thành nhanh hơn phản xạ với tín
hiệu từ ngữ.
d. Sự phát triển không cân đối của cơ thể làm các em cảm thấy mệt mỏi, ngại
giao tiếp
Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường dễ bị kích động, cảm
xúc mạnh, dễ bực tức, nổi khùng, phản ứng mạnh mẽ với các tác động bên ngoài là
do:
a. Sự phát triển hệ xương mạnh hơn hệ cơ
b. Tuyến nội tiết hoạt động mạnh, ảnh hưởng tới hệ thần kinh
c. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ tuần hoàn, ảnh hưởng tới hệ
thần kinh.
d. Hiện tượng dậy thì gây ra.
Câu 37: Đặc điểm nào không đặc trưng cho quá trình hoạt động hệ thần kinh
cấp cao ở độ tuổi thiếu niên:
a. Quá trình ức chế chiếm ưu thế hơn so với quá trình hưng phấn
b. Phản xạ có điều kiện với tín hiệu trực tiếp thành lập nhanh hơn phản xạ với
tín hiệu từ ngữ.
c. Quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt hơn so với ức chế.
d. Khả năng chịu đựng các kích thích mạnh, đơn điệu, kéo dài còn yếu, nên
dễ bị ức chế, hoặc dễ bị kích động mạnh.
Câu 38: Điểm nào dưới đây không đặc trưng cho sự phát triển tâm của tuổi
thiếu niên?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
a. Sự phát triển mạnh mẽ, cân đối các yếu tố thể chất và tâm lý.
b. Sự phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối về mặt trí tuệ, cảm xúc xu hướng
đạo đức.
c. Sự phát triển mạnh mẽ tính tích cực xã hội hướng đến chuẩn mực văn hóa -
xã hội.
d. Sự phát triển diễn ra không đồng đều, tạo ra tính hai mặt: “vừa trẻ con,
vừa là người lớn”.
Câu 39: Hoàn cảnh sống và hoạt động của thiếu niên thường:
a. Không thay đổi nhiều so với lứa tuổi nhi đồng.
b. Bao hàm cả yếu tố thúc đẩy và kìm hãm tính người lớn ở các em.
c. Chỉ bao hàm những yếu tố thúc đẩy tính người lớn.
d. Chỉ bao hàm những yếu tố thúc đẩy duy trì tính trẻ con.
Câu 40: Đặc điểm cơ bản trong hoạt động tư duy của thiếu niên là:
a. Tư duy trừu tượng phát triển mạnh, chiếm ưu thế.
b. Sự phát triển duy hình tượng dừng lại, duy trừu tượng phát triển
mạnh.
c. duy trừu tượng duy hình tượng đều phát triển, nhưng chất lượng
của tư duy trừu tuợng là không đồng đều ở mỗi học sinh.
d. Tư duy trực quan - hình tượng phát triển mạnh.
Câu 41: Nội dung cơ bản của “cảm giác mình là người lớn” ở thiếu niên là:
a. Mình không còn là trẻ con.
b. Chưa là người lớn, nhưng không còn là trẻ con, sẵn sàng làm người lớn.
c. Mình đã là người lớn.
d. Chưa là người lớn nhưng sẵn sàng làm người lớn.
Câu 42: Người lớn cần đối xử như thế nào với thiếu niên để hạn chế xung đột
giữa người lớn và thiếu niên?
a. Người lớn cần tôn trọng tính độc lập của các em, để các em hoàn toàn tự
quyết định các vấn đề của mình.
b. Thiếu niên vẫn chưa thực sự người lớn nên cần kiểm soát mọi cử chỉ
hành động của các em.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
c. Người lớn cầnquan hệ hợp tác, giúp đỡ thiếu niên trên cơ sở tôn trọng,
tin tưởng các em.
d. Đây độ tuổi bướng bỉnh, cần sự kiểm soát chặt chẽ biện pháp
cứng rắn với các em.
Câu 43: Phạm vi giao tiếp của thiếu niên với bạn bè là:
a. Rộng rãi và bền vững.
b. Hẹp hơn học sinh nhỏ nhưng bền vững.
c. Từ phạm vi rộng nhưng chưa bền vững đến phạm vi hẹp nhưng bền vững,
sâu sắc.
d. Ban đầu phạm vi giao tiếp hẹp, sau mở rộng dần.
Câu 44: Điểm nào dưới đây không phản ánh đặc trưng trong quan hệ khác
giới của tuổi thiếu niên?
a. Quan hệ khác giới là những tình cảm chứa đựng nhiều yếu tố của tình yêu
nam nữ.
b. Quan hệ bạn khác giới quan hệ thuần túy mang cảm xúc hội, nảy
sinh trong hoạt động và giao tiếp bạn bè.
c. Quan hệ khác giới đượm màu cảm xúc giới tính do tác động của yếu tố
phát dục.
d. Quan hệ khác giới mang màu sắc cảm xúc giới tính kết hợp với những
rung cảm xã hội nhẹ nhàng, kín đáo, bồng bột, pha chút kịch hóa.
Câu 45: Điều nào không đúng với sự phát triển thể chất của lứa tuổi học sinh
THPT?
a. Đa số các em đang trong thời kì phát dục (thời kì dâ
Œ
y thì).
b. Đa số có cơ thể phát triển cân đối, khỏe, đẹp như cơ thể người lớn.
c. Sự phát triển
Œ
thần kinh gần tương đương với
Œ
thần kinh của người
trưởng thành.
d. Chiều caocân
Œ
ng tuy vẫn phát triển nhưng đã có chiều hướng chững
lại.
Câu 46: Điểm nào không thể hiê
Œ
n tính hai mă
Œ
t trong điều kiê
Œ
n xã hô
Œ
i của sự
phát triển tâm lí ở tuổi học sinh THPT?
a. Trong gia đình các em đã nhiều vai trò trách nhiê
Œ
m như của người
lớn, nhưng các em vẫn bị phụ thuô
Œ
c vào kinh tế gia đình.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
b. Trong
Œ
i, các em đã quyền công dân nhưng hoạt đô
Œ
ng chủ đạo của
các em vẫn là hoạt đô
Œ
ng học tâ
Œ
p.
c. Thái đô
Œ
ứng xử của người lớn vừa khuyến khích xu hướng người lớn
của các em, vừa yêu cầu các em tuân theo các yêu cầu của cha mẹ, giáo viên.
d. Thể chất của các em đang phát triển với tốc đô
Œ
nhịp đô
Œ
nhanh dần đến
cân đối, hài hòa.
Câu 47: Thái đô
Œ
học tâ
Œ
p của học sinh THPT được thúc đẩy trước hết bởi:
a. Đô
Œ
ng cơ thực tiễn và đô
Œ
ng cơ nhâ
Œ
n thức.
b. Đô
Œ
ng cơ thực tiễn, đô
Œ
ng cơ nhâ
Œ
n thức và ý nghĩa xã hô
Œ
i của môn học.
c. Đô
Œ
ng cơ nhâ
Œ
n thức và ý nghĩa xã hô
Œ
i.
d. Đô
Œ
ng cơ quan hê
Œ
xã hô
Œ
i.
Câu 48: Hứng thú học tâ
Œ
p các môn học của học sinh THPT thường gắn liền
với:
a. Tính chất của môn học.
b. Phương pháp giảng dạy của giáo viên bô
Œ
môn.
c. Kết quả học tâ
Œ
p của môn học.
d. Khuynh hướng nghề nghiê
Œ
p mà các em lựa chọn.
Câu 49: Điểm đă
Œ
c trưng trong nhâ
Œ
n thức của học sinh THPT là:
a. Chuyển từ tính không chủ định sang có chủ định.
b. Tính có chủ định phát triển mạnh, chiếm ưu thế.
c. Cả tính có chủ định và tính không chủ định cùng phát triển.
d. Tính không chủ định phát triển mạnh và chiếm ưu thế.
Câu 50: Những môn học nào sau đây không hấp dẫn đối với học sinh THPT?
a. Đòi hỏi ở các em sự tư duy tích cực, đô
Œ
c lâ
Œ
p.
b. Có một số nô
Œ
i dung quá cụ thể, ít đòi hỏi khả năng tư duy trừu tượng.
c. Có ý nghĩa xã hô
Œ
i cao.
d. Mới lạ và các em được tiếp xúc lần đầu.
Câu 51: Điểm nào không phù hợp với đă
Œ
c điểm tự ý thức của tuổi học sinh
THPT?
a. Học sinh THPT bắt đầu tri giác đă
Œ
c điểm cơ thể của bản thân.
b. Hình ảnh về thể thành tố quan trọng của tự ý thức tuổi học sinh
THPT.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
c. Tuổi học sinh THPT có nhu cầu tìm hiểuđánh giá những đă
Œ
c điểm tâm
lí của mình theo quan điểm về mục đích và hoài bão cuô
Œ
c sống của bản thân.
d. Tự ý thức của tuổi học sinh THPT xuất phát từ yêu cầu của cuô
Œ
c sống
hoạt đô
Œ
ng của bản thân trong tâ
Œ
p thể.
Câu 52: Nguyên nhân cơ bản khiến học sinh THPT rất quan tâm đến diê
Œ
n mạo,
hình thức bề ngoài của bản thân là:
a. Sự biến đổi mạnh mẽ về mă
Œ
t cơ thể ở lứa tuổi này.
b. Sự thúc đẩy của nhu cầu trở thành người lớn.
c. Hình ảnh về thân thể của mình
Œ
t thành tố quan trọng trong sự tự ý
thức ở lứa tuổi này.
d. Cả a, b, c.
Câu 53: Trong cuốn sổ của H đã dày
Œ
p những câu danh ngôn của các nhà
hiền triết. Không hiểu sao H rất thích chép những câu danh ngôn suy nghĩ rất
lâu về chúng. Tối, ngồi vào bàn học, H tự hỏi: Mình 18 tuổi rồi ư? Mình đã làm
gì được rồi nhỉ?”...
V
Œ
c làmsuy nghĩ của H phản ánh đă
Œ
c trưng nào trong tâm lí tuổi đầu thanh
niên?
a. Tuổi giàu chất lãng mạn.
b. Tuổi phát triển mạnh mẽ tự ý thức, tự tu dưỡng cá nhân.
c. Tuổi phát triển tư duy trừu tượng.
d. Tuổi đầy hoài bào,ước mơ.
II.Bài tập tình huống
8. Các yếu tố đối với sự phát triển tâm lý cá nhân
Trong khoa học tâm trong cuộc sống hàng ngày một số quan niệm về
vai trò của các yếu tố đối với sự phát triển tâm lý cá nhân như sau:
- Quan niệm thứ nhất: Sự phát triển tâm giống như một người chơi một bàn
cờ tướng. Nếu như trên bàn cờ và trong tay người chơi cờ có những quân xe, pháo,
thì sẽ đánh ván cờ nhanh hơn, thắng dễ hơn hiệu quả hơn ít mất sức.
Còn nếu như trong tay chỉ toànquân tốt qua sông thì ván cờ rất khó thắngrất
chật vật. Đứa trẻ cũng vậy, nếu khi ra đời với những gen trội thì sự phát triển tâm
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
sẽ rất thuận lợi cuộc đời sẽ gặt được nhanh chóng những thành công trong
hoạt động hơn khi ra đời với những gen lặn, sự phát triển tâm sẽ chật vật
vất vả hơn nhiều, hiệu quả hoạt động kém.
- Quan niệm thứ hai: Sự phát triển tâm giống như sự nở của một quả trứng.
Chất của quả trứng đẻ ra con gà hay con vịt hoàn toàn phụ thuộc vào di truyền sinh
học; môi trường, dạy học giáo dục chỉ yếu tố nhiệt độ, thúc đẩy cho việc nở
sớm hay muộn, chứ căn bản không quyết định đến việc đẻ ra con gì, đến chất của
sự phát triển.
- Quan niệm thứ 3: Ca dao, tục ngữ có câu
+ “Trứng rồng lại nở ra rồng
Liu điu lại nở ra dòng liu điu”.
+ “Con vua thì lại làm vua
Con sãi ở chùa lại quét lá đa”
+ “Cha mẹ sinh con trời sinh tính”
+ “Sinh con ai nỡ sinh lòng”
+ “Giỏ nhà ai quai nhà nấy”
+ “Rau nào sâu nấy”
+ “Con nào mà chẳng giống cha
Cháu nào mà chẳng giống bà giống ông”.
- Quan niệm thứ 4: Không Tử (551 - 479TCN) nói: “Nhân chi sơ, tính bản
thiện. Tính tương cận, tập tương viễn” (Người mới sinh ra giống nhau tính thiện,
nhưng nhờ học tập mà khác xa nhau).
- Quan niệm thứ 5: Hồ Chí Minh (1890 - 1969) đã nói:
“Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn.
Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
Câu hỏi:
1. Năm ý kiến trên đã đề cập đến tri thức (luận điểm) nào của tâm lý học?
2. Hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Tại sao?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
3. Từ những quan niệm trên, rút ra kết luận sư phạm cho quá trình giáo dục và
giảng dạy của em trong tương lai.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Các ý kiến trên đề cập đến các học thuyết (quan điểm của các học thuyết)
khác nhau về sự phát triển tâm của mỗi nhân; các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hình thành, phát triển tâm lý, nhân cách.
Câu 2: Các ý kiến trên đúng nhưng chưa đủ. Cách hiểu đầy đủ đúng nhất
hiểu theo quan điểm DVBC khi bàn về sự phát triển tâm lý: cả 4 yếu tố: sinh học,
môi trường, giáo dục, hoạt động giao tiếp đều vai trò nhất định đối với sự
hình thành và phát triển tâm lý.
Câu 3: Khi nhận xét, đánh giá, hay nghiên cứu tâm nhân cần chú ý đến cả 4
yếu tố. Cần chú ý đến vai trò của từng yếu tố như ở câu 2.
9. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
Trong tạp chí “Thế giới phụ nữ” số 39 (ngày 6/10/2013) có đoạn:
“Những đứa trẻ sống giữa những người hay phê phán thì học lên án.
Những đứa trẻ sống trong bầu không khí thù địch thì hay đánh nhau.
Những đứa trẻ sống trong sự hãi hùng thì học được sự sợ sệt.
Những đứa trẻ sống trong cảnh đau xót thì học được sự dũng cảm.
Những đứa trẻ sống trong sự đố kỵ thì học được lòng tham vọng.
Những đứa trẻ sống trong sự khoan dung thì học được sự nhẫn nại.
Những đứa trẻ sống giữa những nguồn động viên thì học được lòng tin
Những đứa trẻ sống trong niềm tự hào thì học được cách phấn đấu
Những đứa trẻ sống trong sự san sẻ thì học được sự hào hiệp
Những đứa trẻ sống trong sự trung thực và công minh thì học được chân lý
lẽ công bằng.
Những đứa trẻ sống trong hạnh phúc thì cho rằng cả thế giới đều đẹp.”
Câu hỏi:
1. Dưới góc độ tâm học, hãy cho biết những nhận định trên đây đúng hay
sai? Tại sao?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
2. Để cho tâm của trẻ phát triển được tốt, thì môi trường sống, hoạt động,
giao tiếp và học tập của trẻ cần phải như thế nào? Gia đình nhà trường phải làm
gì để trẻ sống trong môi trường lành mạnh?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Quan điểm trên muốn nói đến vai trò của môi trường sống đối với sự hình
thành phát triển tâm lý, nhân cách mỗi nhân. Quan điểm này đúng nhưng chưa
đủ. Gợi mở giúp SV lý giải tại sao quan điểm này đúng mà chưa đủ.
Câu 2: Môi trường ảnh hưởng gián tiếp nên phải tạo ra môi trường sống
lành mạnh. Tổ chức đa dạng các dạng hoạt động, giao tiếp. Nội dung của hoạt
động, giao tiếp, nội dung học tập phải gắn liền với giá trị kinh nghiệm của
nhân mới phát huy được tính tích cực tham gia của cá nhân.
Kết hợp thống nhất giữa gia đình và nhà trường trong quá trình giáo dục trẻ.
10. Người làm sao của chiêm bao làm vậy
Khi tham quan gian hàng thủ công mỹ nghệ, nhìn những sản phẩm rất cầu kỳ,
tinh xảo, khách du lịch đều trầm trồ khen ngợi thán phục sự khéo tay, tài năng
của người thợ điêu khắc. Hãy dùng kiến thức tâm học để giải thích hiện tượng
trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Khách du lịch khen ngợi thán phục tài năng của người thợ điêu khắc trong
quá trình tạo ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ ấy, người thợ đã chuyển ý
tưởng, năng lực, thị hiếu, trình độ thẩm mỹ, tình cảm,…của mình vào trong sản
phẩm (quá trình đối tượng hóa). Sản phẩm nơi tâm con người được bộc lộ,
vậy, nhìn vào sản phẩm du khách đánh giá được trình độ, tay nghề của người
thợ.
11. Thay đổi
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Lan vốn 1 sinh viên rất rụt rè, nhút nhát nhưng từ khi tham gia vào hoạt động
sinh viên tình nguyện của trường Lan trở thành một người khác hẳn: năng động, tự
tin và cởi mở hơn.
Câu hỏi: Theo bạn tại sao Lan có sự thay đổi như vậy?
Gợi ý hướng giải quyết
Giải thích do quá trình chủ thể hóa (nhập tâm). Thông qua hoạt động con
người thêm hiểu biết, kinh nghiệm; đồng thời rèn luyện cho mình những phẩm
chất và năng lực nhất định, hình thành và phát triển tâm lý.
12. Giao tiếp và tâm lý
Ở Trung Quốc, Chu Đệ cướp ngôi vua Kiến Văn Đế rồi giam con của Kiến Văn
Đế Kiến Văn Khuê, không cho giao tiếp tiếp xúc với ai. Tuy được cho ăn
uống tử tế suốt từ năm 2 tuổi song tới khi được phóng thích vào năm 57 tuổi, Kiến
Văn Khuê đã trở thành người đần độn, chẳng nhận ra đâu là bò, đâu là ngựa nữa.
Câu hỏi: Có thể rút ra kết luận gì từ câu chuyện trên ?
Gợi ý hướng giải quyết
Phân tích tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
Bài tập 6: Có thể rút ra kết luận gì từ câu chuyện dưới đây?
Đức, năm 1825, đăng tin về Caxpa Haode, ngay từ nhỏ đã bị nhốt trong
hầm kín anh ta đã sống đó rất nhiều năm. Chỉ sống bằng những thứ người ta
ném xuống. Về mặt thể lực, anh ta yếu hơn hẳn những người phát triển bình
thường, thậm chí yếu hơn cả những đứa trẻ được thú vật nuôi, nhưng về mặt trí tuệ
thì hầu như không khác những đứa trẻ được thú vật nuôi, mặc được người ta
phát hiện thì anh ta đã khoảng 16 - 17 tuổi.
Gợi ý trả lời: Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
13. Xứ sở kỳ lạ
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Nhà tâm học Hunggari, Gôiôsơ Êlêna,ví tuổi thiếu niên như “một xứ sở kỳ
lạ”. xứ sở này khí hậu rất thất thường kỳ quặc, khi thì nóng nực như vùng
nhiệt đới, khi thì bỗng nhiên trở lạnh như băng. Xứ sở này cả mùa xuân hoa nở
ngát hướng, có cả mùa thu lá vàng, rụng tơi tả. Nhưng hai mùa này không phải bao
giờ cũng tuần tự nối theo nhau, vả lại mùa đông lắm khi lại đột nhập vào giữa mùa
hạ, còn mùa thu thì đôi khi lại đột nhập vào mùa xuân. Dân vùng này khi thì
rất vui vẻ, ồn ào, khi thì bỗng nhiên lại trầm ngâm, lặng lẽ; khi thì h những
hành động anh hùng quả cảm; khi thì bỗng trở nên sợ sệt yếu đuối; khi thì họ
quá tự tin và kiêu ngạo, khi thì họ khiêm tốn và kín đáo, đôi khi họ lại buông tuồng
và trâng tráo. Trong xứ sở kỳ lạ này không có trẻ con mà cũng chẳng có người lớn.
Câu hỏi:
1. Đoạn trích này đã mô tả đặc trưng tâm lý nào của lứa tuổi thiếu niên?
2. Phân tích những nguyên nhân gây ra mâu thuẫn trong sự phát triển tâm lý của
tuổi thiếu niên?
3. Nêu một số chỉ dẫn cần thiết trong cách đối xử với trẻ ở lứa tuổi này.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Đoạn trích trên đề cập đến sự hay thay đổi trong các nét tâm nhân cách
của thiếu niên, sự phát triển diễn ra không đồng đều, nhiều biến động tạo ra
tính hai mặt: “vừa là trẻ con, vừa là người lớn”.
Nói đến sự hình thành tình cảm của lứa tuổi này. Một đặc điểm nổi bật dễ
xúc động, dễ bị kích động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm còn mang tính
bồng bột, hăng say và đôi khi còn mâu thuẫn
Câu 2: Nguyên nhân sinh “cảm giác người lớn” của thiếu niên
những nguyên nhân bản gây ra mâu thuẫn trong sự phát triển TL của thiếu
niên.
Câu 3:
- Đặt thiếu nn o vị trí mới: cùng hợp tác, tôn trọng nh độc lập, quyền bình
đẳng của thiếu niên, gp đvà tin ởng lẫn nhau.
- Gương mu, tế nhị, tôn trọng tính tự lập của các em nhưng cũng cần hướng dẫn
thường xun.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Thận trọng, tế nhị, khéo léo khi can thiệp vào mối quan hệ bạn bè, quan hệ
bạn khác giới. Hướng dẫn để tình bạn khác giới của các em phát triển lành mạnh,
trong sáng. Không nên có cách xử lý thô bạo, áp đặt với các em.
14. Tâm sự của hai bà mẹ
Hai bà mẹ tâm sự với nhau. Một bà mẹ nói: “Con gái tôi 13 tuổi mà đã cao gần
bằng mẹ. Cháu ăn được, ngủ thì sét đánh ngang tai chẳng dậy. Nhưng sao trông
nó còm còm thế nào ấy”.
mẹ thứ hai hưởng ứng ngay: Con bé nhà tôi cũng thế. cùng tuổi với cái
Hà nhà chị đấy. Nó cao vổng lên, chân tay thì dài ngoẵng ra, làm gì cũng hậu đậu.
Rửa bát thì vỡ bát, cắt bìa đậu thì nát hết cả đậu...”
Câu hỏi:
1. Hãy giải thích hiện tượng trên đây dưới góc độ của Tâm lý học lứa tuổi.
2. Vận dụng kiến thức tâm - sinh lý lứa tuổi thiếu niên để nói chuyện với các
mẹ nhằm giúp họ yên tâm và giúp trẻ có các ứng xử phù hợp với trẻ.
3. Từ nội dung tình huống trên, bạn hãy suy nghĩ về câu tục ngữ sau để rút ra
những kết luận phạm cần thiết: Hãy yêu con bằng trái tim nhưng hãy dạy
chúng bằng bàn tay” (Tục ngữ Nga).
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm sự phát triển sinh lý ở độ tuổi thiếu niên để lý giả
Câu 3: Giải thích tại sao “yêu con bằng trái tim” nhưng lại “dạy con bằng
tay”.
Giáo dục trẻ giai đoạn tuổi thiếu niên cần chú ý đến sự trưởng thành dần
trong nhân cách của trẻ để giao cho các em những việc làm vừa sức nhằm giúp
cho các em có những hiểu biết, kỹ năng trong cuộc sống.
15. Nũng nịu vừa chứ
Mẹ đang vui vẻ tiếp bà bạn đến thăm nhà thì Kiên bước vào. Mẹ ôm chầm lấy Kiên
và âu yếm nói :
- Con trai mẹ đã đi chơi nhà ông ngoại về đấy à? Kiên cau mày khó chịu.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Mẹ nũng nịu vừa chứ! Con 15 tuổi rồi chứ có còn bé bỏng gì nữa!
mẹ ngạc nhiên trợn tròn mắt bảo: “Lên nhà đóng cửa lại! chốc nữa mẹ sẽ
nói chuyện với con.
Bà bạn nói tiếp : Thằng Hùng nhà tôi cũng tuổi 14-15 như nó, cũng không sao
bảo được.
Câu hỏi:
1. Hãy cho biết nguyên nhân của sự khó chịu của Kiên đối với mẹ.
2. Phân tích thái độ cách xử của mẹ đối với Kiên trước mặt người lớn
(khách của mẹ) . Từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết.
Gợi ý hướng giải quyết
Dựa vào tri thức tâm học về hoạt động giao tiếp của thiếu niên người
lớn để trả lời câu hỏi trên
16. Tâm sự của mẹ
Một bà mẹ tâm sự về đứa con trai 14 tuổi của mình.
Lâm là một cậu con trai rất được mọi người chiều chuộng. Hồi tiểu học cháu
luôn hiếu động quá mức làm vợ chồng tôi rất lo lắng. Nhưng khi đi học lớp 6 cháu
kết bạn với Lợi nên mọi sự theo chiều hướng tốt đẹp. Cháu học giỏi, ngoan ngoãn
chúng tôi rất mừng. Gần đây chúng tôi không biết chắc chuyện đã xảy ra,
lẽ sự kiện bắt đầu khi người bạn thân nhất của đi nơi khác. Chúng thân nhau
lắm và tôi biết Lâm rất khổ sở khi Lợi ra đi. Trong vòng một tuần lễ nó quanh quẩn
nhìn xuống lầu, không làm nhiều cũng không nói nhiều. Nếu ai đến gần nó,
nói nói điều gì, nó rất khó chịu. Nó có vẻ không quan tâm gì đến việc học nữa. Khi
chúng tôi cố gắng nói chuyện, nó từ chối và bảo chúng tôi tránh xa nó ra.
Tôi phải làm gì bây giờ?
Câu hỏi:
1. Nội dung tình huống đề cập đến đặc điểm tâm nào của lứa tuổi thiếu
niên?
2. Bạn có thể khuyên người mẹ điều gì?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Dựa vào tri thức tâm học về tình bạn lứa tuổi thiếu niên giao tiếp của
thiếu niên với bạn cùng lứa để giải quyết tình huống trên
17. Mẹ ơi! Hãy lắng nghe con nói
con gái trong một gia đình khá giả, Mai Linh đang học lớp 10. độ tuổi
trăng rằm, tình cảm bạn đã bắt dầu chuyển sang một bước mới. Tình cờ, một
hôm, một mẩu thư của bạn trai cô bé bị phát hiện.Bà mẹ đùng đùng nổi giận.
- Mới từng đó tuổi đầu đã thư từ hẹn hả? Đồ con mất dậy. Tao bảo
mày lo ăn học hay lo hò hẹn trai gái...
- Thưa mẹ...mẹ...
- Mày còn chối cãi hả?
- Mẹ ơi! nhưng...
Cô bé không được phân trần gì cả, tiếp theo chửi là trận đòn roi tới tấp.
Từ hôm đó trở đi Mai Linh luôn cố tình tránh mẹ...
Câu hỏi:
1. Tình huống đề cập đến đặc điểm tâm lí nào của tuổi đầu thanh niên?
2. Người mẹ xử sự như vậy có đúng không? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Dựa vào tri thức tâm lí học về tình bạn của thiếu niên và giao tiếp của thiếu
niên với người lớn để giải quyết tình huống trên
18. Bài thơ “Lớp 9
Lớp 9 rồi bao mới lạ say mê
Những nỗi buồn xen trong từng trang vở.
Mãi vô tư, hồn nhiên như quỷ nhỏ.
Cô giáo lắc đầu: lớp 9 quá trẻ con!
Lớp 9 rồi, có lẽ sắp lớn hơn.
Nên cãi nhau không ai còn mít ướt.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Đám con trai xem chừng ngang ngược
Con gái nổi khủng, những cái lườm xuyên thế kỷ chẳng quên.
Lớp 9 rồi cô giáo cũng ưu tiên,
Không còn dọa nạt bắt ngồi xen kẽ.
Lớp 9 rồi, cô nhắc: “chưa lớn đâu!...”
Và cô cấm “không được buồn vô cớ”
Có buồn đâu, vẫn hồn nhiên... phát sợ
Ai mà buồn lập tức búng tai ngay.
Lớp chín rồi tất cả vẫn thơ ngây,
Khóc lại cười, sớm chiều như chim chích...
Một ngày kia cô nhắc: “sắp thi rồi”
“Thi chuyển cấp phải học hành cho tốt”...
Câu hỏi:
1. Qua bài thơ trên hãy chỉ ra một số đặc điểm tâm của thiếu niên nhận
xét, đánh giá cách giáo dục của giáo viên đối với học sinh lứa tuổi này.
2. Từ nội dung của bài thơ trên, bạn nhận xét về câu nói: ”Thiếu niên
không còn là trẻ con, nhưng chưa hẳn là người lớn”?
3. Tại sao một số nhà tâm học cho rằng lứa tuổi học sinh trung học sở
lứa tuổi khó giáo dục? Quan niệm của bạn về vấn đề này?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Một số nét tâm lý lứa tuổi thiếu niên được thể hiện trong bài thơ trên là:
- Vừa mang tính trẻ con, vừa mang tính người lớn.
- Mong muốn được người lớn tôn trọng
- Sắc thái giới tính trong quan hệ với bạn khác giới
- Tâm lý, tính cách chưa ổn định, dễ vui, dễ buồn...
- ...
Câu 2: Câu nói: “Thiếu niên không còn trẻ con, nhưng chưa hẳn người
lớn” thể hiện rất đúng đặc điểm tâm của thiếu niên trong giai đoạn này. (Phân
tích phần I, chương 2 để mình họa cho nội dung này).
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 3: Nhiều nhà tâm cho rằng đây tuổi khó giáo dục, bất trị, khủng
hoảng do tính chất bất định, sự đan xen giữa tính trẻ con người lớn trong
tâm lý của các em ở thời kỳ này.
Sự biến đổi về mặt sinh lý, cũng như sự thay đổi trong điều kiện sống, mối quan
hệ với người lớn là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng.
Để hạn chế khủng hoảng, người lớn cần có cách giao tiếp phù hợp với các em.
19. Người lớn hay trẻ con?
Trong một buổi sinh hoạt lớp, một học sinh nữ rất đứng đắn khi nhận xét những
ưu điểm khuyết điểm của tổ nh một ch rất nghiêm c, chín chắn. Thế
n có lúc chính cô “biết suy nghĩ” ấy lại “tị với cậu em trai về việc rửa bát
“nhiều hơn” đến mức cãi nhau om sòm giận dỗi, nước mắt chảy vòng quanh. Còn
cậu học sinh cùng lớp lúc học rất nghiêm c, bạn nào rủ đi bắt ve thì kiên
quyết không đi. Thế khi anh chàng “sếu vườnnày chỉ mặc mỗi chiếc quần
đùi leon chiếc xe đạp 3 bánh của cậu bé 5 tuổi đạp lấy đạp để.
Câu hỏi:
1. Hãy dùng tri thức Tâm lý học lứa tuổi để phân ch hiện tượng m
trên.
2. Từ tình huống trên anh (chị) hãy rút ra những kết luận phạm.
Gợi ý hướng giải quyết
Dựa vào tri thức tâm học về đặc điểm tâm của thiếu niên (xu hướng
muốn vươn lên làm người lớn sự hình thành phát triển ý thức của thiếu niên
để giải quyết tình huống trên
20. Tình bạn
Một học sinh nữ lớp 7 nói về người bạn gái thân của mình: “Mọi cái bạn đó
em đều thích. Lúc nào bên bạn đó em cũng cảm thấy thoải mái. Chúng em giúp
đỡ nhau, thảo luận với nhau về nhiều điều. Nếu bạn đó không thích một cái gì đó ở
em thì bạn đó sẽ sửa chữa cho em và em nghe lời”.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Một học sinh khác cũng chia sẻ: “Em cùng với các bạn gái kết bạn rất thân, đặc
biệt em cảm thấy thú vị nhấtkhi chúng em phải bắt tay làm cái đó. Em không
muốn về nhà... Mẹ em vẫn thường mắng em sao em cứ “mọc rễ” trường.
Mẹ em không hiểu cả... Lúc nào mẹ em cũng nói nghỉ ngơi còn tốt hơn
trong trường. Còn em thì lại rất thích hoạt động xã hội”
Câu hỏi:
1. Từ tâm sự của các em học sinh này, hãy phân tích đặc điểm tình bạn của học
sinh lứa tuổi thiếu niên?
2. Hiện nay, tình bạn lứa tuổi thiếu niên điểm khác biệt so với giai đoạn
trước đây?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Hướng dẫn giúp sinh viên tìm hiểu lại nội dung này phần thuyết,
nắm bắt đặc điểm tình bạn ở tuổi thiếu niên.
Câu 2: Hướng dẫn sinh viên tìm hiểu sự khác biệt về các nội dung: động kết
bạn, hứng thú, sự bền vững, sắc thái giới tính, vv....
21. Quan trọng với em là tình bạn
Một học sinh lớp 8 chia sẻ: “Nơi nào đông vui nhất thì em sẽ đến nơi đó. Em cùng
với các bạn và các bạn cùng với em. Bạn sẽ có cảm giác rất thú vị khi mọi người
cùng với nhau và bạn sẽ cùng tất cả mọi người như trong một gia đình, Và ngay lập
tức sẽ cảm thấy vui thích, sẽ cảm thấy yêu mến mọi người, gần gũi mọi người. Bố
mẹ, anh em trong gia đình chưa đủ để em cảm thấy mình không cơ đơn. Không có
bạn em không thể sống được”.
Câu hỏi:
1. Chia sẻ của học sinh nói trên đã nói lên những đặc điểm trong giao tiếp
giữa thiếu niên với cha mẹ nói riêng, người lớn nói chung?
2. Để cải thiện mối quan hệ giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn thì người lớn
cần phải có những biện pháp gì?
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 1: Phân tích đặc điểm giao tiếp của thiếu niên với người lớn để làm sáng
tỏ nội dung này.
Câu 2: Tôn trọng thiếu niên; Không áp đặt; Đặt các em vào vị trí của người
trưởng thành; Giữ vai trò người bạn, người cố vấn của thiếu niên, cho lời
khuyên khi các em cần.
22.Con cần sự tôn trọng của mẹ
Học sinh H có mẹ là giáo viên chủ nhiê
Œ
m của lớp em. Mẹ thường mắng H trước
Œ
t các bạn trong lớp. Chính
Œ
y mẹ H ngày càng
Œ
t khoảng cách
khó gần. Gần đây, mẹ H lấy nhâ
Œ
t của con ra đọc rồi tra khảo em về những điều
em viết trong nhâ
Œ
t kí. Mọi thư từ, sổ sách của em cũng đều được mẹ kiểm tra
lưỡng. Bây giờ H rất ngại tiếp xúc với bạn bè và cả các bạn cũng ngại chơi với em.
Em cảm thấy vô cùng chán nản.
Câu hỏi:
1. Hãy phân tích và đánh giá những viê
Œ
c làm của cô giáo đồng thời là mẹ của H
trong viê
Œ
c giáo dục con.
2. Nguyên nhân của sự xa cách giữa mẹ - con ở đây là gì?
3. Từ
Œ
i dung tình huống trên, bạn hãy suy nghĩ câu nói sau đây để rút ra bài
học phạm trong viê
Œ
c ứng xử giao tiếp cho viê
Œ
c giáo dục con cái học sinh
lứa tuổi thanh niên mới lớn.
Gợi ý hướng giải quyết
- { tình huống trên, cách cư xử của cô giáo (cũng là mẹ của H) chưa phù hợp.
- Nguyên nhân dẫn đến sự xa cách trong quan hê
|
mẹ con, là do cách cư xử chưa
tế nhị của mẹ, làm cho H thấy xấu hổ với bạn bè, thấy mình chưa được mẹ tôn
trọng, coi mình như trẻ con và xâm phạm vào đời sống riêng tư của em.
- Vì thế, trong viê
|
c ứng xử giao tiếp với học sinh ở lứa tuổi thanh niên mới lớn,
người lớn rất cần thể hiê
|
n sự tôn trọng các em.
23. Xin thầy tha lỗi cho em
Học sinh T chă
Œ
n đường gây gổ định đánh thầy giáo. Thầy giáo tránh được
khóa tay T, đưa đến
Œ
p thầy Hiê
Œ
u trưởng, đồng thời mời bố mẹ của em đến. Học
sinh bị đuổi học. Sau đó, thầy phát hiê
Œ
n em dùng chất kích thích. Từ đó, em không
đến lớp, bỏ nhà đi. Thầy cả lớp đi tìm T. Khi
Œ
p thầy, em nói: Em xấu hổ về
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
hành đô
|
ng của mình”. Thầy hỏi:Khi đó, em hành đô
|
ng do bị tác đô
|
ng của thuốc.
sao em dùng đến loại thuốc kích thích đó?” T trả lời: Em bị
|
t số thanh niên
hư lôi kéo. Thưa thầy! Thâ
|
t tình hôm đó em không biết người bị đánh là thầy. Thầy
tha lỗi cho em!”. Từ đó,T đi học trở lại, chăm chỉ và thi đ đại học.
Câu hỏi:
1.Hãy dựa vào những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm của tuổi học
sinh THPT và đă
Œ
c biê
Œ
t quan điểm của các nhà giáo dục để phân tích đánh giá
cách ứng xử của thầy giáo.
2. V
Œ
c học sinh T.cảm thấy xấu hổ về hành đô
Œ
ng của mình đã xin lỗi thầy
giáo về hành vi đó phải xuất phát từ đă
Œ
c điểm tâm sinh của lứa tuổi này là:
hăng hái, sôi nổi, dễ dàng nhâ
Œ
n ra lỗi nếu người giáo viên đến với học sinh bằng
“trái tim”?
Gợi ý hướng giải quyết
- Thầy giáo tình huống trên đã cách xử lí đúng đắn và thể hiê
|
n sự am hiểu
tâm học sinh. { lứa tuổi này, các em thích thể hiê
|
n sự trưởng thành của mình,
đôi khi lại bằng những hành vi càn quấy, nhất là khi bị ảnh hưởng bởi bạn bè, môi
trường xấu.
- V
|
c học sinh T thấy xấu hổ đã xin lỗi thầy giáo về hành vi đó xuất phát từ
đă
|
c điểm tâm sinh của lứa tuổi này (hăng hái, sôi nổi, dễ dàng nhâ
|
n ra lỗi nếu
người giáo viên đến với học sinh bằng “trái tim”).
24. Con tự hào vì có bố
Một học sinh nam 13 tuổi viết:
“Người bạn tốt nhất của tôi là bố tôi. Tôi không dấu bất cứ điều gì với bố cả. Bố tôi
lúc nào cũng hiểu đúng về tôi dường như luôn đọc được ý nghĩ của tôi. Bố
thường giúp đỡ tôi trong những lúc tôi thấy khó khăn nhất tưởng như đã bế tắc
trong cuộc sống. Bố cũng vui cùng với niềm vui của tôi. Điều tôi tự hào về bố
với các bạn tôi bố tôi chưa bao giờ ép buộc tôi một cách thô bạo theo ý mình,
không ra lệnh cho tôi la mắng làm tôi “mất mặt” trước mọi người. Bố luôn tôn
trọng tôi và rất dân chủ nên thường cùng tôi thảo luận và ra quyết định tôi nên phải
làm gì và làm như thế nào”
Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Tình huống trên đề cập đến hiện tượng tâm lý nào của tuổi thiếu niên?
2. Hãy rút ra kết luận cần thiết trong giao tiếp với thiếu niên?
Gợi ý hướng giải quyết
1.Tình huống trên đề cập đến giao tiếp thiếu niên với người lớn
2. Trong giao tiếp với thiếu niên cần tôn trọng, tin tưởng nhưng cũng cần hướng
dẫn và chỉ bảo thường xuyên cho thiếu niên
25. Ân hận của một người bạn
Tôi ghét cay ghét đắng nó, ghét từ đôi mắt nâu lúc nào cũng vẻ buồn
buồn đến lối sống khép kín, im lặng như một lão của nó. Khổ nỗi hai đứa lại
cùng phòng, chúng tôi học cùng nhau ở trường cấp III nội trú của tỉnh. Cuối năm vì
bận rộn cho những kỳ thi khiến tôi cuốn đi trong dòng chảy đôi khi quên mất
nó.
Đêm. Đợt gió đông bắc đầu tiên làm tôi khó ngủ. Nỗi nhớ nhà, nhớ bố mẹ
cồn cào. Bật đèn. Hai giờ khuya. Như một thói quen tôi nhìn sang giường đối diện
không khỏi giật mình. ngồi quay mặt vào tường đôi vai rung lên từng nhịp.
Nó vội lau giọt nước mắt đang đầm đìa trên má.
- Tâm có chuyện gì thế?
- Không sao đâu. Hiền ngủ đi?
Tôi đến bên nó, khuôn mặt xanh xao, sầu não. Tôi nhận ra đôi mắtkhông
phải màu nâu thâm quầng do nhiều đêm thức trắng. Tất cả mọi ác cảm với
Tâm đều vỡ oà. Tôi lặng lẽ tắt đèn vào nằm với Tâm, thì ra ngày mai bố mẹ ra
toà ly dị. Tôi khóc, Tâm cũng khóc, hình như những giọt nước mắt mặn chát đã
phần nào những ân hận về sự tâm đang dày trong tâm can tôi. Ngoài cửa sổ
những cơn gió lạnh rít lên từng hồi nhưng tôi cảm thấy ấm áp lạ thường.
Câu hỏi:
1.Tình huống trên đề cập đến đặc điểm tâm lí nào của thanh niên?
2. Hiện tượng này có phổ biến ở lứa tuổi đầu thanh niên không? Tại sao?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Tình huống trên đề cập đến tình bạn của thanh niên mới lớn
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 54: Đối tượng của hoạt động học là:
a. Kinh nghiệm cuộc sống
b. Các khái niệm môn học
c. Tri thức và những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó
d. Tri thức khoa học
Câu 55: Hoạt động học là:
a. Hoạt động được điều khiển bởi giáo viên để lĩnh hội những tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo
b. Hoạt động nhận thức của học sinh
c. Hoạt động tương tác với giáo viên để biết được nh học học như thế
o
d. Hoạt động được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức,
kĩ năng, kĩ xảo và những phương thức hành vi nhất định
II.Bài tập tình huống
26.Các hình thức học
1. Từ ngày tôi nhỏ xíu, mẹ đã dạy tôi đếm khi làm bánh. Mẹ dạy tôi cách phân
tích vấn đề khi xem ti vi.
2. Năm tôi 19 tuổi, mẹ tôi 44 tuổi quyết định tiếp tục theo đuổi ước trở
thành cô giáo của mình. Mẹ trở lại trường đại học và theo chuyên ngành giáo dục.
(Trích trong “Hoa học trò” số 540, 13/4/2004)
3. Michael Faraday một nhà Hóa học Vật người Anh đã công đóng
góp cho lĩnh vực Điện từ học Điện hóa. Ông một tấm gương sáng về tự học.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Mặc Faraday được đào tạo trường rất ít nhưng do ông làm việc một cửa
hiệu sách từ năm 14 tuổi, nên trong suốt 7 năm học việc, ông đã đọc được rất nhiều
sách. Ông một trong những nhà khoa học uy tín trong lịch sử khoa học. Ông
vị giáo hóa học đầu tiênlỗi lạc nhất của Viện Hoàng Gia Anh Quốc, đã
giữ vị trí này trong suốt cuộc đời
(Trích trong www.khoahoc.com.vn)
Câu hỏi:
1. Hãy cho biết hình thức học trong các đoạn trích trên là gì?
2. Nêu một số đặc điểm của các hình thức học này?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1:
+ Tình huống 1: Dạy trong đời sống hàng ngày; Học ngẫu nhiên
+ Tình huống 2: Học có chủ định (hoạt động học); Dạy theo phương thức nhà
trường.
+ Tình huống 3: Tự học
Câu 2: Sinh viên nêu được:
- Đặc điểm của học ngẫu nhiên (học trong cuộc sống, học không chủ định):
- Đặc điểm của hoạt động học (học trong nhà trường, học có chủ định)
- Tự học: là một quá trình học độc lập, học không phụ thuộc vào người khác,
tự mình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua các hoạt động trí tuệ (quan
sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán,...) cả các hoạt động thực hành
(khi phải sử dụng các thiết bị đồ dùng học tập). Tự học phải gắn liền với động cơ,
tình cảm, ý chí, khát vọng ý thức tự giác học tập của người học để vượt qua
chướng ngại vật hay vật cản trong học tập nhằm tích lũy kiến thức cho bản thân
người học từ kho tàng tri thức của nhân loại, biến những kinh nghiệm này thành
kinh nghiệm và vốn sống của cá nhân người học.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
27. Về nhiệm vụ và mục đích học tập
Dưới đây là quan niệm xưa và nay về nhiệm vụ và mục đích của việc học tập
1. Thời xưa các nhà hiền triết cho rằng:
“Ngọc bất trác, bất thành khí
Nhân bất học, bất tri lý”
“Ấu bất học, lão hà vi”
(Khổng Tử)
2. Thực học: Người ta đi học cần cái gì, chỉ cần học làm cho sự thật, học nói
cho khỏi vọng ngôn, học biết mọi vật thôi. Không chỗ nào không phải chỗ học,
không lúc nào không phải lúc học, không tâm niệm nào không phải tâm niệm
để học. Cố học cho được hiểu trọn vẹn, chớ hiểu dở dang, cố học cho được, đến
nơi, đến chốn, chớ có tự mẫn, tự túc. Thế mới đáng gọi là người học giả”.
3. Bác Hồ cho rằng: Học để biết đọc, biết viết, biết tính toán… Học dăm ba chữ
để làm người; Học để được áo ấm cơm no, để vinh phí gia. Học để phục vụ nhân
dân, Tổ quốc và nhân loại.
4. Ngày nay, Hội đồng quốc tế và Giáo dục Thế ký 21 của UNESSCO đã nêu lên
4 mục tiêu làm nền tảng của giáo dục gọi “Bốn trụ cột của giáo dục: học để biết
(Learning to know), học để làm (Learning to do), học để cùng chung sống
(Learning to live together), học để làm người (Learning to be).
Câu hỏi:
1. Hãy phân tích, so sánh và đánh giá 4 quan điểm trên về nhiệm vụ học tập?
2. Nhiệm vụ học tập của bạn là gì? Theo bạn làm thế nào để học sinh hoàn thành
tốt nhiệm vụ học tập?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Quan niệm thứ nhất cho rằng “Người không học thì không biết tri thức, luận.
Khi còn trẻ không học thì lớn lên chẳng làm được gì, việc nhỏ”. Vậy quan
niệm này cũng cho rằng mục đich của học là học để biết, học để làm.
Quan niệm thứ hai cũng cho rằng mục đích của học tập học để biết, học để
làm người (nói năng có lễ phép, có đạo đức) và học ở mọi nơi, mọi lúc.
Quan niệm thứ ba và thứ tư giống nhau và đầy đủ hơn về học tập: học để biết, học
để làm, học để chung sống, học để làm người.
Mặc hai quan niệm đầu chưa đầy đủ về học tập nhưng tất cả các quan niệm
trên đều giống nhau ở chỗ đều cho rằng học tập của con người được đặc trưng bởi
tính mục đích, tính khoa học (nội dungphương pháp học tập) và tính phát triển
– là những nét bản chất không hề có ở sự học của động vật.
Câu 2: Yêu cầu sinh viên đề ra nhiệm vụ học tập của mình đồng thời đề ra kế
hoạch, phương hướng thực hiện để đạt được mục đích đã đề ra.
28. Học tập là phương thuốc hữu hiệu nhất để giữ gìn sức khỏe
Dưới đây những kinh nghiệm của các nhà hiền triết về học tập giữ gìn sức
khỏe.
1. Sự học xua đuổi sự chán ngán, khuây khỏa được nỗi buồn rầu, tiêu tan được
điều đau đớn. Nó làm cho vui vẻ và đông đúc cái cảnh cô tịch.
2. Về thực chất, con người bắt đầu già khi mất năng lực học tập (A. Grap)
3. Học tập làm trí tuệ sáng rạng ra (M. Lômônôxốp).
4. Đối với tôi học tập vẫn một vị thuốc thần hiệu chữa bệnh chán đời,
không sự buồn nản nào một giờ đọc sách không tiêu tan nổi (S.Môngte
Skiơ).
Câu hỏi:
1. Vì sao học tập là phương thuốc hữu hiệu nhất để giữ gìn sức khỏe?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
2. Từ nội dung các câu nói trên hãy rút ra kết luận sư phạm về việc giáo viên cần
phải làm để học sinh thích học thấy được “mỗi ngày đến trường một ngày
vui”?
Gợi ý hướng giải quyết
Theo nghiên cứu của Yahan, một học giả Nhật, sgià cỗi của đại não nhanh hay
chậm liên quan tới việc học tập động não. Những người già thường xuyên
học tập, não lão hóa sẽ chậm hơn, cơ thể lão hóa cũng chậm hơn.
Học tập là một hoạt động tích cực, huy động sự tham gia của các quan tổ
chức trong cơ thể, bao gồm thị giác, thính giác, các cảm giác khác và hệ thần kinh
vận động. Hoạt động học tập sẽ giảm chậm quá trình cứng lão hóa hệ huyết
mạch, tăng thêm sự thỏa mãn về tâm lí thần kinh, tạo nên một cơ thể khỏe mạnh.
29. Về phương pháp học
1. “Ba nền tảng của việc học: quan sát nhiều, từng trải nhiều và tìm tòi nhiều”
(Cathedrall).
2. “Thật vô cùng may mắn cho ai được học cách học” (Menanđrơ)
3. “Học tập luận kết hợp với công tác cụ thể, thực tế một việc cực kỳ khó
khăn, nhưng lại rất cần thiết” (Krốp).
Câu hỏi:
1. Nội dung của các câu danh ngôn trên đề cập đến đặc điểm nào của hoạt động
học?
2. Hãy chia sẻ phương pháp học tập hiệu quả của bạn.
3. Là người giáo viên tương lai, theo bạn giáo viên phải tổ chức hoạt động tự học
như thế nào để học sinh tự học hiệu quả?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Nói đến phương pháp học của người học một trong những đặc điểm
của hoạt động học hoạt động học không chỉ hướng vào việc tiếp thu những tri
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
thức, kỹ năng, kỹ xảo mới còn tiếp thu được cả phương pháp giành tri thức đó
(cách học).
Câu 2: Sinh viên chia sẻ về phương pháp học của mình
Câu 3: những biện pháp khoa học khi tổ chức tự học cho sinh viên. dụ
một số biện pháp:
- Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành năng lực tự học cho
sinh viên, sinh viên phải tìm tòi và kiến tạo tri thức.
- Tăng cường hình thức học tập theo thực hành, nghiên cứu khoa học, xemina.
- Tổ chức các buổi thảo luận và giải đáp các câu hỏi của sinh viên.
- Hướng dẫn sinh viên lên kế hoạch tự học một cách khoa học.
- Có kiểm tra đánh giá kết quả tự học của sinh viên…
30. Động cơ học
1. “Hãy khắc ghi những từ này vào trong đầu bạn: học tập sẽ hiệu quả hơn khi
nó thực sự vui thích” (Peter Kline).
2. “Đối với tôi học tập có nghĩa là sự tò mò không giới hạn bất cứ chủ đề nào và
không bao giờ chấp nhận câu trả lời cuối cùng cho đến khi chúng ta đã khám phá
mọi khả năng có thể và không còn gì hơn nữa để biết” (Marva Collins).
3. Kỳ thi Đại học năm 2013 một thí sinh tên Nguyễn Văn Minh (63 tuổi),
trú tại phường 1, thành phố Đông (Quảng Trị) vừa đi thi đại học lần thứ 5 tại
Huế. Ông dự thi khối D vào ngành phạm tiếng Pháp của trường Đại học ngoại
ngữ Huế. Ông muốn theo đuổi ước được khám phá một thứ tiếng ngoài tiếng
mẹ đẻ. Tham gia kỳ thi đại học năm nay, ông Minh xác lập hai kỷ lục, thí sinh
lớn tuổi nhất, đồng thời thí sinh số lần đi thi đại học nhiều nhất tại Huế (5
lần).
Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Nội dung những đoạn trích trên đây đề cập đến yếu tố nào trong cấu trúc hoạt
động học?
2. Hãy cho biết loại động cơ học tập trong 3 đoạn trích trên là gì? Vai trò của nó
ra sao đối với người học?
3. Làm thế nào để hình thành học sinh động học tập như các nhân vật trên
đây?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Nói đến động cơ học trong hoạt động học
Câu 2: Trong các tình huống trên nói đến động cơ bên trong hay “động cơ hoàn
thiện tri thức” .
Câu 3: Đề xuất một số biện pháp hình thành động cơ học tập cho học sinh.
31. Cụ già viết đơn xin nghỉ học vì …“đường xa ướt mưa”
Dưới đây nội dung bức thư của một cụ viết vào ngày 23/9/2013. Cụ học
viên lớp internet dành cho người cao tuổi do Trung tâm Phát triển khoa học
công nghệ trẻ tổ chức. Nguyên văn nội dung bức thư:
"Kính gửi Ban tổ chức lớp học internet cho người cao tuổi và Quý thầy cô!
Học viên Lê Kim Loan, lớp ca 1 ngày chẵn xin phép phải nghỉ học trước hạn vì
sức khỏe không cho phép trước thời mưa bão, đường xa ướt mưa, mưa gió lạnh
lùng trơn trợt, đạp xe từ Bến Phú Định, quận 8, eo ơi đầy nguy cơ rình rập, tuổi
già như ngọn đèn heo may leo lét trước cuồng phong bão số 9, ước lượng sức
mình, lực bất tòng tâm, ngậm ngùi nuối tiếc, đành thôi chờ qua thời mưa bão.
Xin gửi lòng tri ân chân thành đến Quý ban tổ chức và Quý thầy cô quý mến và
lời chào tạm biệt lớp thân thương cùng quý 'bạn hữu', xin đuợc mạn phép gọi như
vậy vì có vị cao niên hơn rất nhiều.
Trân trọng kính chào".
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Sau khi nhận được thư, giám đốc Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ
trẻ đã hoàn toàn đồng ý đồng thơi hồi âm: “Cô giữ gìn sức khỏe qua thời mưa bão
nhé”
Ngay sau khi bức thư được đăng tải trên trang facebook của Trung tâm Phát triển
Khoa học và Công nghệ trẻ đã nhận được sự hưởng ứng của nhiều người.
Nickname Doan Kim Thanh nhận xét: “Học viên đã biết gởi mail coi như đã tốt
nghiệp lớp internet cho người cao tuổi rồi”.
Lớp học internet miễn phí của Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ
được khai giảng ngày 9.9 vừa qua dành cho người cao tuổi tiếp cận kiến thức về
internet, có thể ứng dụng các tiện ích cơ bản như đọc báo, gửi mail, mạng xã hội,
… nhằm thuận lợi cho việc liên lạc với người thân, bạn bè.
2. Ông Phạm Tấn Quang, bố của em Phạm Tấn Dương - nguyên học viên lớp
HOS (lớp “ phục vụ nhà hàng, quầy bar, khách sạn”) đang làm việc tại nhà hang
Hương Bình, đã khóc trước đám đông vì không giấu được vui mừng nói: “Tôi rất
sung sướng vì sau 4 tháng đi học, con tui không những có được việc làm ổn định,
lương cao, mà nó còn trưởng thành và chín chắn đến độ tui là cha đẻ ra hắn, tui
cũng không ngờ được”.
Câu hỏi:
1. Nội dung của hai đoạn tch trên đây đã đề cập đến đặc điểmo của hoạt động
học?
2. Hãy rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Nói đến mục đích của hoạt động học.
Câu 2: Yêu cầu sinh viên rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân
CHƯƠNG 4: CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY
I. Phần bài tập trắc nghiệm
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 56:Mục đích của hoạt động dạy là:
a. Phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh
b. Giúp học sinh lĩnh hội nền văn hóa hội, pt triển tâm lý, nh tnh nn
ch
c. Lĩnh hội tri thức của loài người
d. Hình thành năng lực cho học sinh
Câu 57: Một trong những điểm quan trọng nhất của dạy học là:
a. Hình thành được mục đích học tập
b. Tạo ra được tính tích cực trong hoạt động học của học sinh
c. Truyền đạt được nhiều tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
d. Thực hiện đúng quy trình lên lớp
Câu 58: Tiến hành hoạt động dạy, người thầy có nhiệm vụ:
a. Sáng tạo ra tri thức mới
b. Tổ chức, điều khiển qtrình tái tạo lại tri thức, nền n hóa xã hội nời
học
c. Phát triển nhân cách của người thầy
d. Tái tạo lại tri thức, nền văn hóa xã hội cho bản thân
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 59: Trường hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm giác
trong tâm lí học?
a. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi mãi khi để Lan lại một mình trong lúc
tinh thần suy sụp.
b. Cảm giác lạnh buốt khi lưỡi chạm vào que kem
c. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi.
d. Khi "người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong lòng
tôi.
Câu 60: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt bản giữa duy nhận thức cảm
tính là:
a. Phản ánh bản thân, sự vật, hiện tượng.
b. Là một quá trình tâm lý.
c. Phản ánh thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ bên trong có tính quy
luật của sự vật, hiện tượng.
d. Mang bản chất xã hội, gắn bó mật thiết với ngôn ngữ.
Câu 61: Cách hiểu nào đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định ngưỡng cảm giác như
nhau ở tất cả mọi người.
b. Là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống.
d. Cả a, b, c.
Câu 62: Thuộc tính nào của sự vật không được phản ánh trong tri giác không
gian?
a. Vị trí tương đối của sự vật.
b. Hình dáng, độ lớn của sự vật.
c. Chiều sâu, độ xa của sự vật.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
d. Sự biến đổi của sự vật trong không gian
Câu 63: Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng t duy xuất
hiện?
a. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác vuisướng ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng
của nhà trường.
b. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn - những kỷ niệm từ thuở thiếu
thời tràn đầy ký ức.
c. Trống vào đã 15 phút giáo chưa đến, Hoài nghĩ “Chắc giáo hôm nay
lại ốm”.
d. Cả a, b, c.
Câu 64: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào xuất hiện biểu tượng
đặc trưng cho tưởng tượng của con người
a. Cha tôi mất từ khi tôi chưa ra đời, vậy qua câu chuyện kể của bà, của mẹ,
hình ảnh người cha thân thương luôn hiện về trước mắt tôi.
b. Trong lúc khó khăn nhất tưởng chừng không trụ nổi, hình ảnh người vợ tảo tần
những đứa con ngoan hiền quê nhà đã thôi thúc anh đứng vững trước những
cám dỗ của cuộc đời.
c. Chàng đã đi một đoạn xa mà nàng vẫn thấy hơi ấm vương mãi trên bàn tay.
d. Cả a, b, c.
Câu 65: Đặc trưng của ghi nhớ chủ định hiệu quả của phụ thuộc chủ
yếu vào:
a. Động cơ, mục đích ghi nhớ.
b. Khả năng gây cảm xúc của tài liệu.
c. Hành động được lặp lại nhiều lần.
d. Tính mới mẻ của tài liệu.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 66: Dấu dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn
tích cực là:
a. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động
b. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách dập khuôn.
c. Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ.
d. Cả a, b, c.
II. Bài tập tình huống
32. Hai cách dạy
Trong hai hình vẽ dưới đây:
DẠY HỌC TRUYỀN
THỐNG
(GV làm trung tâm / thụ
động)
DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Định hướng học sinh/ kiến tạo)
Tóm tắt
Hình 1: Dạy học truyền thống, sử dụng nguyên tắc “rót nước vào bình”, giáo
viên rót nhiều thông tin vào đầu người học. Người học phần lớn chỉ ngồi thụ động,
cố gắng tiếp nhận thông tin.
Hình 2: Dạy học hiện đại, người học đóng vai trò tích cực trong quá trình học
tập. Người dạy mong muốn và khuyến khích người học có đóng góp nhiều hơn vào
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
nội dung chương trình, tham gia vào việc xử vấn đề, quản phần lớn việc học
tập của chính họ, trao đổi các phương pháp kiểm tra, đánh giá người học phát
triển nên các động thúc đẩy. Người thầy biết khơi gợi tính tích cực nhận thức
người học, trên sở đó người học phát huy được tính độc lập, sáng tạo phát
triển trí tuệ.
Câu hỏi:Bạn đồng ý với cách dạy nào? sao? Bạn đồng ý với quan điểm
sau đây không: “Dạy học chức năng phát triển người, song điều đó không
nghĩa nó là nguyên nhân của sự phát triển”?
Gợi ý hướng giải quyết
Sự phát triển nhân dạy học quan hệ phụ thuộc chặt chẽ. Mặc vậy
giữa chúng không phải quan hệ nhân quả. Dạy học muốn trở thành nguyên nhân
thực sự của tiến trình thành tựu phát triển nhân nào đó, thì trước hết
phải giúp nhân chuyển học vấn của mình thành khả năng nhu cầu học độc
lập, thành giá trị bên trong, thành hoạt động và ý chí tự giáo dục.
Có thể có chuyện dạy mà không có sự phát triển nào cả. Điều này do hai lẽ:
- Bản thân trẻ không học, nhất là không có hoạt động học tập
- Bản thân phương thức dạy học không có tính phát triển
33. Vai trò của người Thầy
Dưới đây là một số quan điểm của các nhà giáo dục lỗi lạc:
1. Người thầy giáo phải biết những khoa học khác, để dạy, để truyền thụ,
nhưng lại phải biết khoa học giáo dục cho bản thân” (Ghécba).
2. thầy, phương pháp đó cái quý của người ta, không thầy, không
có phương pháp đó là vạ lớn của người ta” (Mặc Tử).
3. “Người làm phong phú cho tôi là người khiến tôi thấy hoàn toàn khác điều tôi
thấy hàng ngày” (P. Valery, Pháp).
Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Hãy chỉ ra chức năng nhiệm vụ của người thầy giáo
2. Hãy cho biết giáo viên dạy như thế nào thì sẽ kích thích được tính tích cực
hoạt động của học sinh?
3. Là giáo viên tương lai, hãy rút ra bài học sư phạm cần thiết
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Chức năng, nhiệm vụ của thầy giáo
- Không làm nhiệm vụ sáng tạo ra tri thức mới.
- Không làm nhiệm vụ tái tạo tri thức cũ, không nhằm phát triển chính bản
thân người thầy.
- Nhiệm vụ chủ yếu, đặc trưngtổ chức quá trình tái tạo nền văn hóa hội
ở trẻ nhằm hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cho trẻ.
Câu 2:
- Sử dụng các PPDH tích cực để người học được nghĩ, được nói, được làm
- Đưa người học vào các tình huống “có vấn đề”. Tính vấn đề của dạy học
không được vô tính, trung tính mà phải gắn với kinh nghiệm và giá trị của người
học...
Câu 3: Sinh viên tự rút ra những nhiệm vụ về học tập và rèn luyện của bản thân.
34. Quy luật cảm giác
Hãy giải thích những hiện tượng xảy ra trong những tình huống dưới đây?
a. Khi ăn dưa hấu, nếu cho một chút muối vào sẽ cảm thấy ngọt hơn.
b. Ăn chè khi nguội có cảm giác ngọt hơn khi ăn chè nóng.
c. “Nsạch tt, bát sạch ngon cơm”
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác để giải thích.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
35.Quen dần
Hãy giải thích các hiện tượng thể hiện trong những tình huống sau đây:
a. Sau khi đã lên xe buýt được một lúc, cảm giác khó chịu về mùi mồ hôi nồng
nặc, mùi xăng xe, điều hòa… mất đi.
b. Đang chỗ tối bước ra chỗ sáng, lúc đầu mắt bị lóa, nhưng chỉ sau vài
giây, thể nhìn bình thường.Đang chỗ sáng bước vào chỗ tối, lúc đầu ta
thấy tối sầm lại, nhưng sau vài giây, mắt có thể nhìn mọi vật rõ hơn
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức quy luậtthích ứng của cảm giác để giải thích.
36. Sự khác biệt
Khi nói về sự khác nhau giữa con ngườicon vật, Ph.Ănghen đã viết:Chim đại
bàng nhìn thấy xa hơn người rất nhiều, nhưng trong các vật, mắt người nhìn thấy
được nhiều hơn mắt đại bang rất nhiều” (Trích trong “Biện chứng của tự nhiên”).
Câu hỏi: Sự ưu việt của các cơ quan cảm giác được cắt nghĩa bởi điều gì?
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức bản chất xã hội của cảm giác để giải thích
37. Quy luật của tri giác
Hãy giải thích những hiện tượng thể hiện trong những tình huống sau đây:
a. Trong lòng buồn bực, Minh thấy mọi thứ đều trở nên khó chịu kể cả bản
nhạc du dương mà cô vốn rất yêu thích đang phát ra từ radio.
b. “Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê”
c. “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức quy luật tổng giác của tri giác để giải thích.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
38. Không thay đổi
Hãy giải thích những hiện tượng thể hiện trong tình huống sau đây:
a. Người học những vị trí khác nhau trong lớp, mặc hình ảnh cái bảng
trong võng mạc của họ khác nhau (hình bình hành, chữ nhật...) nhưng họ vẫn
nhận thức được cái bảng là hình chữ nhật.
b. đã bao năm không gặp lại, nhưng nhìn dáng đi của người ấy, Mai vẫn
nhận ra đó là Hùng, một người bạn gắn bó với Mai suốt thời thơ ấu.
c. Hiện tượng “Chưa thấy người đã thấy tiếng”.
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức quy luật ổn định của tri giác để giải thích.
39. Khám lâm sàng
Dùng tri thức tâm học giải thích hiện tượng sau: "Một bác kinh
nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân thể đoán biết được họ bị
bệnh gì"?
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức đặc điểm: “tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính” để giải
thích.
40. Nhầm lẫn
Dùng tri thức tâm học để giải thíchsai lầm diễn ra trong tình huống sau:"Nhiều
học sinh THCS đã xếp voi vào loài chúng sống dưới nước như
tên cũng có chữ cá".
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức tâm lí học về các thao tác của tư duy để giải thích.
41. Bạn cũ
"Khi anh ấy nhắc lại chuyện xưa, tôi mới dần dần nhận ra anh ấy". Hãy dùng tri
thức tâm lí học để giải thích hiện tượng trên?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
- Dùng tri thức về mức độ quên để giải thích hiện tượng trên.
42. Mơ mộng
Hãy vận dụng tri thức tâmhọc để giải thích tình huống sau: “ suốt ngày vùi
đầu vào tiểu thuyết, chẳng chịu học hành, ăn uống gì. ước gặp được
“hoàng tử” của đời mình: khoẻ mạnh, khôi ngô, vừa hào hoa, phong nhã, chu đáo
nhưng cũng rất ga lăng, thành công trong hoạt động hội nhưng cũng rất chăm
lo công việc gia đình”.
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức tâm lí học về một loại tưởng tượng để giải thích.
Chương 5: ĐỘNG CƠ VÀ HỨNG THÚ
I. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 67: Trong tâm lý học, động cơ học tập của học sinh là gì:
a. Là động lực tâm lý
b. Là nhu cầu học tập
c. Là hành động được thúc đẩy bởi nhu cầu học tập
d. hợp kim giữa sự thúc đẩy bởi động lực học, trong đó, nhu cầu học cốt
lõi với sự hấp dẫn, lôi cuốn của đối tượng học học sinh thấy cần chiếm
lĩnh để thoả mãn nhu cầu học của mình
Câu 68: Yếu tố quan trọng tạo nên động cơ học tập là:
a. Các yếu tố tạo thành động lực thúc đẩy các hành động học
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
b. Các yếu tố tạo thành động lực thúc đẩy các hành động học các yếu tố
thuộc về đối tượng học hấp dẫn học sinh
c. Các yếu tố thuộc về đối tượng học hấp dẫn học sinh
d. Ý thức học tập của học sinh
Câu 69: Để động hoạt đng phải có ít nhất hai yếu tố cần thiết, đó là:
a. Động lực m lí và đối tượng của hot động
b. Động lực m lí và khách thể của hoạt động
c. Động lực m lí và nhu cầu hoạt động
d. Hứng thú của nn và đi tượng của hot động
Câu 70: Đng hc tp trong là:
a. động rất ít liên quan trực tiếp tới hoạt động học tập thường do
kết quả của hoạt động học tập mang lại
b. Là đng liên quan trực tiếp đến hot động học tp, do chính s tồn tại
ca hoạt đng hc: nhu cu hc, s ham hiu biết, hng thú hc, nim
vui th thách bn thân, s thỏa mãn do thành tu học tp đem li
c. Là các yêu cầu, áp lực từ bên ngoài khi tiến hành hoạt động học tập
d. Cả a, c
Câu 71: Khi học sinh nỗ lực học tập để nhận được phần thưởng từ bố mẹ và
thầy cô, đó là loại động cơ học tập nào:
a. Đng cơ hc tp trong
b. Đng cơ hc tp ngoài
c. Cả a và b
Câu 72 : Dạy học có thể tạo ra những động cơ bên trong bằng cách:
a. Tăng cường trách phạt đối với học sinh
b. Tăng cường khen ngợi đối với học sinh
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
c. Kích thích tính ham hiểu biết của học sinh và giúp cho học sinh cảm thấy
đó là do tự mình tạo nên.
d. Cả a,b,
Câu 73: Hứng thú với đối tượng học tập của học sinh các yếu tố đặc trưng
là:
a. Yếu tố giá trị của đối tượng hay nhu cầu của chủ thể; Yếu tố cảm xúc của
chủ thể đối với đối tượng và Yếu tố nhận thức đối tượng
b. Yếu tố giá trị của đối tượng hay nhu cầu của chủ thể Yếu tố cảm xúc của
chủ thể đối với đối tượng
c. Yếu tố giá trị của đối tượng hay nhu cầu của chủ thể và Yếu tố nhận thức đối
tượng
d. Yếu tố cảm xúc của chủ thể đối với đối tượng và Yếu tố nhận thức đối tượng
Câu 74: Những việc làm của giáo viên tạo được hứng thú học tập ở học sinh:
a. Tạo ra những tiết học thoải mái, đa dạng các phương pháp, nhiều hoạt
động, kích thích học sinh duy, thực hành, áp dụng kiến thức vào cuộc
sống, các câu hỏi gợi mở (đóng vai…)
b. Động viên, khen thưởng học sinh đúng lúc.
c. Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ, tự tin thông các hoạt động ngoại khóa,
chính khóa.
d. Cả a, b, c
Câu 75: Những việc làm của giáo viên làm giảm hứng thú học tập của học
sinh:
a. Chia sẻ những khó khăn, vướng mắc, tâm tư, nguyện vọng của học sinh
b. Gò ép vào khuôn khổ, quy cách, máy móc, áp đặt
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
c. Giáo viên quá nghiêm khắc, chỉ trách phạt, la mắng, hăm dọa khi học sinh vi
phạm
d. Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ, tự tin thông các hoạt động ngoại khóa,
chính khóa.
Câu 76: Các loại hứng thú học tập phổ biến:
a. Hứng thú tức cảnh và hứng thú cá nhân.
b. Hứng thú tạm thời và hứng thú lâu dài.
c. Hứng thú cá nhân và hứng thú tập thể.
d. Hứng thú ngắn hạn và hứng thú cá nhân.
Câu 77: Hứng thú học tập của học sinh phụ thuộc vào:
a. Sự hấp dẫn của môn học
b. Ý thức học của học sinh
c. Phương pháp giảng dạy của giáo viên
d. Tất cả các phương án trên
Câu 78: Hứng thú học tập của học sinh phụ thuộc nhiều nhất vào:
a. Tính chất của môn học
b. Điều kiện cơ sở vật chất
c. Động cơ, mục đích, thái độ của học sinh
d. Giáo viên
Câu 79: Để nội dung môn học trở thành động cơ hấp dẫn học sinh thì cần thỏa
mãn các điều kiện nào.
a. Nội dung môn học phải đáp ứng nhu cầu của học sinh
b. Nội dung môn học không xuất hiện đầy đủ trọn vẹn ngay từ đầu
c. Hoạt động học bao hàm vật liệu học và chất liệu
d. Tất cả các ý trên
Câu 80: Trong tâm lý cấu trúc của hứng thú gồm:
a. Sự hấp dẫn của chính hoạt động đối với cá nhân
b. Thành phần nhận thức của hứng thú
c. Thành phần cảm xúc dương tính đối với hoạt động
d. Tất cả các ý trên
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 81: Hứng thú học tập được biểu hiện ở các tiêu chí nào sau đây:
a. Về mặt nhận thức
b. Về mặt cảm xúc
c. Về mặt hành động
d. Tất cả các ý trên
II.Bài tập tình huống
43. Chọn ai?
Bạn 1 giáo viên dạy Vật lớp 10, trong lớp 2 học sinh học rất giỏi
môn Lý, 1 em do say khoa học nên gia cảnh khó khăn vẫn cố gắng học tập
tốt, 1 em được bố mẹ treo giải thưởng rất cao nên rất nỗ lực để đạt được.
Câu hỏi: Trước yêu cầu của nhà trường phải chọn 1 trong 2 em để tuyên
dương và cử đi thi học sinh giỏi cấp thành phố. Bạn sẽ lựa chọn như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Nên lựa chọn học sinh thứ nhất,có động học tập bên trong. Khi được
thúc đẩy từ động cơ bên trong, học sinh ít cần đến sự khuyến khích hay trừng phạt,
bởi chính hoạt động học sản phẩm của một phần thưởng cao quý. Học
sinh học tập được thúc đẩy bởi động cơ trong thường ít phải diễn ra sự “đấu tranh
động cơ”giữa giá trị của những phần thưởng do việc học mang lại với sự khó
khăn, trở ngại do chính việc học nảy sinh
44.Sự khác biệt của hai giờ học
Giờ học của A học sinh rất vui vẻ, các em được học thông qua các trò
chơi, được tự tin thể hiện khả năng của mình, khi trả lời sai vẫn được cô động viên,
khích lệ. Đến giờ học của thầy B thì khác, không khí căng thẳng, các em rất sợ trả
lời sai hoặc làm trái ý thầy thầy sẽ quát nạt và trừng phạt.
Câu hỏi :
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Theo bạn hứng thú học tập của học sinh với 2 môn học này như thế nào ?
Tại sao ?
2. Rút ra kết luận trong dạy học ?
Gợi ý hướng giải quyết
Học sinh có hứng thú học tập với môn học của cô A vì cô biết cách tạo ra và
kích thích hứng thú học tập ở học sinh.
45. Đam mê học tập
Lan một học sinh mới chuyển từ lớp 5 lên lớp 6, em say sưa tìm hiểu nội
dung các môn học để mở rộng vốn hiểu biết.
Câu hỏi: Theo bạn hứng thú học tập của Lan được thể hiện điểm nào? Tại sao?
Làm thế nào để tạo hứng thú học tập cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng các tri thức về hứng thú học tập để giải thích hiện tượng thích học của
Lan.
46. Câu chuyện của bé Mai
Mai đang học lớp 2, một hôm mẹ cho đi ra hiệu sách nhìn thấy
quyển sách nào cũng muốn mang về nhà, mẹ nói với Mai: Con học giỏi mẹ sẽ mua
cho con. Từ hôm đó Mai về nhà chăm chỉ học với một mong muốn mẹ sẽ mua cho
sách.
Câu hỏi: Theo các bạn động nào khiến Mai học chăm chỉ? Hãy cho biết đặc
điểm của loại động cơ học tập này?
Gợi ý hướng giải quyết
Đây là loại động cơ bên ngoài hay còn gọi là “Động cơ xã hội”
47. Việc tìm người
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Tuấn làm tổ trưởng của một công ty sản xuất, Tuấn được công ty cử đi học
một lớp bồi dưỡng chuyên môn. Tuấn ngần ngại không muốn đi nghĩ đến điều
kiện gia đình không cho phép, đi học hay phải nghỉ. Biết được tình cảnh như vậy
giám đốc đã giao cho Tuấn làm nhóm trưởng của nhóm công nhân được cử đi học.
Từ khi được giao nhiệm vụ Tuấn chăm chỉ học tập luôn dành nhiều thời gian
cho lớp.
Câu hỏi: Theo bạn động lực nào khiến Tuấn thay đổi như vậy? Là giáo viên
theo bạn phải có những biện pháp nào để tạo ra tính tích cực học tập cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
- Động lực tâm lý là động lực thúc đẩy cá nhân hành động.
- Các biện pháp tạo hứng thú học tập.
48. Khích lệ tạo ra sự say mê trong công việc
Hải yêu thích công việc chế tạo máy, anh luôn khám phá tìm tòi các phương
tiện để cải tiến kỹ thuật, việc làm của Hải được nhà quản quan tâm khích lệ. Từ
sự khích lệ đó Hải càng dành nhiều thời gian cho nghiên cứu chế tạo máy.
Câu hỏi:Theo bạn điều khiến Hải thay đổi như vậy? Nếu bạn giáo viên bạn
rút ra được bài học gì thông qua tình huống trên để kích thích học sinh tích cực học
tập?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức nhu cầu và động cơ, hứng thú thúc đẩy cá nhân hành động.
49. Hướng dẫn xác định mục tiêu
Hoa được thầy giáo giao bài tập về nhà, trong đó bài Hoa nghĩ mãi
chưa tìm ra được lời giải cho bài toán. Em xem lại tri thức thầy giáo đã dạy, tìm
các mục tiêu của bài.
Câu hỏi: Theo bạn điều khiến Hoa làm như vậy? giáo viên bạn nên
chú ý điều gì khi giao bài tập về nhà cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Sử dụng tri thức xác định mục tiêu bài học, đây yếu tố quan trọng để tạo động
cơ học tập.
50. Giờ học môn Ngữ văn
Hôm nay là buổi học môn Ngữ văn, cô giáo dạy bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
cho học sinh xem những hình ảnh về nội dung bài học. Cả lớp hào hứng
chăm chú nghe giảng.
Câu hỏi: Theo bạn điều khiến cho lớp học hào hứng như vậy? Bạn rút ra
được bài học gì cho bản thân nếu bạn là cô giáo dạy Ngữ văn?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức tính hấp dẫn của đối tượng hứng thú.
51. Đôi bạn cùng tiến
An học sinh kém của lớp, em thường xuyên không thuộc bài, không làm
bài tập về nhà, trong lớp hay nói chuyện. Cô giáo chủ nhiệm đã phân công bạn Hoa
học lực khá giỏi trong lớp giúp đỡ bạn An trong học tập. Kết quả cuối học kỳ
An xếp loại học lực trung bình khá của lớp.
Câu hỏi: Theo bạn điều khiến An học tốt hơn? Bạn đề xuất thêm nếu bạn
là cô giáo chủ nhiệm của An?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức về tính xã hội của hứng thú.
52. Học sinh tích cực học tập
Hôm nay giờ học môn Kỹ thuật, thầy giáo cho cả lớp đi đến nhà máy sản
xuất để khám phá các loại máy móc công nghiệp. Khi đến nhà máy các học sinh
đều háo hức, say sưa tìm hiểu chi tiết các loại máy móc.
Câu hỏi: Theo bạn điều khiến lớp học học một cách háo hức, say sưa
như vậy? Bạn rút ra được bài học gì cho bản thân khi thực hiện hoạt động dạy học?
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Sử dụng tri thức tính hấp dẫn của đối tượng hứng thú.
53. Tìm ra chân lý
Hiền một học sinh học lực trung bình nên các bài tập trong sách giáo
khoa thỉnh thoảng em mới hoàn thành được hết. Một tối khi đang làm bài tập em
đã nghĩ ra được cách giải bài tập toán nhanh chính xác, em vui sướng, reo hò.
Từ hôm đó em tự tin hơn vào bản thân, chịu khó làm bài tập tìm tòi các sách
tham khảo để giải bài tập.
Câu hỏi:
1. Theo bạn điều khiến Hiền hành động như vậy? Loại động học
tập nào đã xuất hiện ở Hiền? Phân tích đặc điểm loại động cơ này?
2. Theo bạn là giáo viên cần phải làm gì để học sinh có hứng thú học tập?
3. Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức tạo hứng thú và kích thích động cơ học tập.
54. Câu chuyện của Lan
Lan rất thích tìm hiểu khám phá về khoa học tự nhiên nên em luôn có ý thức
thu thập tài liệu, sách… lớp mỗi khi giờ môn học này Lan luôn chăm chú
nghe thầy giảng bài, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chủ động tham gia vào
các hoạt động của nhóm, của lớp… Từ đó làm em say với môn học không
thấy mệt mỏi căng thẳng.
Câu hỏi:
1. Theo bạn điều gì khiến Lan say mê học tập như vậy?
2. Giáo viên phải làm gì để học sinh có niềm đam mê trong học tập?
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Sử dụng tri thức hứng thú và kích thích động cơ học tập.
55. Đấu tranh động cơ
Nam là một thành viên của đội tuyển bóng đá của phường, các bạn trong lớp
báo cho Nam biết 4 giờ chiều nay phải tập trung lớp để nghe giáo giải đáp
thắc mắc phụ đạo môn toán. Trong khi đó một bạn trong đội bóng đến rủ Nam
đi thi đấu cũng vào lúc 4 giờ chiều nay. Nam suy nghĩ cân nhắc xem nên đến
lớp học hay đi đá bóng? Cuối cùng Nam quyết định đi đến lớp nghe giải đáp
thắc mắc.
Câu hỏi: Hãy phân tích các yếu tố tạo động được thể hiện trong trường
hợp trên.
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức các yếu tố tạo động cơ và nhu cầu.
56. Ý chí của Hùng
Bất cứ một công việc khó khăn đến đâu Hùng cũng cố gắng làm đến
cùng mà không chịu bỏ dở. Mặc dù bận rộn vì phải giúp đỡ cha mẹ nhưng bao giờ
Hùng cũng học bàilàm việc đến khi nào xong bài mới đi ngủ. Đầu năm học,
giáo chủ nhiệm cử Hùng và 3 bạn nữa trong đội cờ đỏ, có nhiệm vụ theo dõi, kiểm
tra, đôn đốc các bạn học bài, truy bài, đi học… đầy đủ đúng giờ. bạn trong
đội cờ đỏ thấy công việc vất vả đã bỏ cuộc, nhưng Hùng vẫn thực hiện công việc
của một đội viên cờ đỏ cả năm học với một suy nghĩ là được giúp đỡ mọi người.
Câu hỏi: Hãy phân tích các nguyên nhân tạo động của Hùng trong
trường hợp trên.
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức các con đường tạo động cơ, nhu cầu.
57. Nỗi niềm tâm sự
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Bức thư của một học sinh nam lớp 11 viết:
"Tôi một học sinh lớp 11. Tôi rất cảm xúc đối với lời nói của các bạn học
"Dốc sức để học ba năm cấp ba, sau ba năm đó thì trời đất sẽ thuộc về mình".
trước đây khi bước qua ngưỡng cửa của cấp ba, chính tôi cũng từng nói như vậy.
Nhưng sau khi thời gian dần dần trôi qua, tôi mới phát hiện là mình khó thực
hiện được như vậy. động lực thúc đẩy tôi học hành không phải to lớn cũng
như hầu hết những học sinh đang học cấp ba, động lực thúc đẩy tôi học tập chỉ
do cha mẹ chúng tôi hi vọng chúng tôi học tập tốt, để thể thi được vào đại học.
Hàng ngày, cứ sáu giờ tôi thức dậy, tập thế dục rồi về ăn cơm sáng, đi học xong lại
trở về ăm cơm trưa và sau những giờ học buổi chiều lại ăn cơm tối. Tối đến thì học
bài làm bài. Nhưng tất cả những điều đó cái gì? Thi vào đại học? Thi vào đại
học để làm gì? Có công việc tốt để làm? Có công việc tốt để làm là vì cái gì?
Từ bấy lâu nay, tôi không tôi không tìm thấy động lực nào để thúc đẩy tôi
học tập, để cho tôi thể sống một cách tích cực. Cứ gặp phải trở lực tôi tìm
cách trốn tránh. Tôi cảm thấy thiếu mất một thứ động lực, tức một lẽ do đâu
mà tôi phải sống trên thế gian này..."
Câu hỏi:
1. Nội dung tình huống đề cập đến đặc điểm tâm nào của tuổiđầu thanh
niên?
2.Hãy cho biết loại động cơ học tập của em học sinh trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Nói đến sự phát triển tự ý thức của lứa tuổi đầu thanh niên
Câu 2: Động học tập của cậu học sinh trong tình huống trên loại động
bên ngoài
CHƯƠNG 6: CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA QUẢN LÝ LỚP HỌC
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 82: Cách hiểu nào là không phù hợp với khái niệm “lớp học”
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
a. Lớp học trước hết một nhóm hội đặc thù, các thành viên hoạt
động chung học tập, tu dưỡng phát triển, nhưng giữa các nhân những
mục tiêu riêng, sở thích năng lực khác nhau, cùng hoạt động trong một
khoảng không gian và thời gian nhất định, trong đó tại một thời điểm, diễn ra nhiều
hoạt động của mọi thành viên trong lớp; nhiều sự kiện xảy ra, nhiều sự kiện ngoài
ý dự kiến của cả giáo viên lẫn học sinh và khó kiểm soát
b. Lớp học một tổ chức hội, quá trình hình thành phát triển như
mọi tổ chức hội khác, vậy, lớp học mang đặc trưng của tổ chức hội, với
các hiện tượng tâm lí xã hội như bầu khí tâm lí, dư luận tập thể, sự liên kết và xung
đột, a dua và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thành viên v.v…
c. Lớp học là một nhóm tự phát, là sự hợp nhất của nhiều cá nhân, vì vậy, mọi
diễn biến tâm lí, mọi hoạt động của từng nhân trong lớp đều trở thành “sự kiện
của cả lớp”.
d. Lớp học, với cách một nhóm học tập, môi trường để các thành viên
trong lớp học tập lẫn nhau phương tiện để GV tác động tới các nhân trong
dạy học giáo dục, trong đó các nhân học sinh khả năng ảnh hưởng lẫn
nhau rất mạnh và rất nhanh
Câu 83: Bầu không khí tâm lí xã hội trong lớp là gì?
a. Bầu không khí tâm hội trong lớp mỗi quan hệ giữa các thành viên
và mức độ hoà hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách của họ.
b. Bầu không khí tâm hội trong lớp trạng thái tâm của tập thể lớp.
thể hiện sự phối hợp tâm lý, sự tương tác giữa các thành viên mức độ hoà
hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách của họ.
c. Bầu không khí tâmhội trong lớp là hiện tượng tâm của tập thể lớp.
thể hiện sự phối hợp tâm lý, sự tương tác giữa các thành viên mức độ hoà
hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách của họ.
d. Bầu không khí tâm lý xã hội trong lớp là không gian vật lý, giúp cho các
nhân trong môi trường lớp học đầy đủ điều kiện để hoạt động tham gia các
hoạt động cùng nhau.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 84: Ý nào thể hiện bầu không khí tâm lí xã hội trong lớp học đầy đủ và
tích cực nhất?
a. Sự tin tưởng và yêu cầu cao của các thành viên với nhau, thiện chí và giúp
đỡ nhau trong công việc, mức độ hoà nhập tâm lý giữa các cá nhân tinh thần trách
nhiệm của họ đối với công việc chung và đối với mỗi cá nhân.
b. Yêu thương quan tâm đến nhau, chia sẻ với nhau mọi việc.
c. Bao che cho nhau, yêu thương quan tâm đến nhau, chia sẻ với nhau mọi
việc.
d. Yêu thương, đùm bọc, biết dung hòa với nhau trong công việc, hỗ trợ nhau
đạt được mục đích.
Câu 85: Dư luận tập thể là?
a. Dư luận tập thể là trạng thái tinh thần thống nhất của tập thể, bao gồm
cả nhận thức, tình cảm, ý chí và hành động.
b. Dư luận tập thể là những quan điểm, thái độ, phán xét thống nhất của
tập thể về một sự kiện hoặc một vấn đề nào đó có liên quan đến đời sống của tập
thể.
c. Dư luận tập thể là ý kiến của các cá nhân trong tập thể về một hiện
tượng nào đó có thể liên quan hoặc không liên quan đến đời sống của tập thể.
d. Dư luận tập thể là quan điểm không tích cực của các nhá nhân trong
tập thể về những hiện tượng nảy sinh trong tập thể.
Câu 86: Dư luận tập thể có những chức năng gì?
a. Dư luận tập thể có chức năng: Giám sát, điều tiết các mối quan hệ xã
hội trong tập thể; chức năng giáo dục; chức năng điều chỉnh.
b. Dư luận tập thể có chức năng: Giám sát, điều tiết các mối quan hệ xã
hội trong tập thể; chức năng giáo dục; chức năng điều chỉnh; chức năng đánh giá;
chức năng phê bình.
c. Dư luận tập thể có chức năng: Chức năng giáo dục; chức năng thông
tin; chức năng kiểm tra, đánh giá; chức năng dự báo; chức năng điều khiển, điều
chỉnh
d. Dư luận tập thể có chức năng: Giám sát, điều tiết các mối quan hệ xã
hội trong tập thể; chức năng giáo dục; chức năng thông tin; chức năng kiểm tra,
đánh giá; chức năng dự báo.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 87: Truyền thống của tập thể lớp là gì?
a. Truyền thống của tập thể lớp là hiện tượng xã hội đáng chú ý, được
xây dựng từ năm này sang năm khác, thể hiện sự khác biệt giữa tập thể này với tập
thể khác.
b. Truyền thống của tập thể là hiện tượng tâm lí xã hội được tạo nên bởi
các thành viên trong tập thể, là những giá trị mà tập thể đó tạo dựng qua nhiều năm
tháng.
c. Truyền thống của tập thể là hiện tượng tâm lí xã hội, đó là những giá
trị tinh thần, tư tưởng, tình cảm được chọn lọc, đúc kết trong quá trình hoạt động
của tập thể lớp học từ quá khứ đến hiện tại, được ghi lại, lưu truyền dưới hình
những hình thức ngôn ngữ, nghi lễ, kỷ niệm và những hình thức khác.
d. Truyền thống của tập thể là hiện tượng tâm lí xã hội, đó là những
thành tích của tập thể lớp học từ quá khứ đến hiện tại, được ghi lại, lưu truyền dưới
hình những hình thức ngôn ngữ, nghi lễ, kỷ niệm và những hình thức khác.
Câu 88: Truyền thống lớp học có vai trò như thế nào đối với tập thể học
sinh trong lớp học?
a. Hình thành ý thức phấn đấu vươn lên của từng thành viên trong lớp
nhằm kế tục những kết quả, những kinh nghiệm tập thể đã có, xây dựng những
thành tích mới cho tập thể; nâng cao ý thức duy trì, bảo tồn và củng cố khối đoàn
kết tập thể; là niềm tự hào của mỗi thành viên trong tập thể.
b. Giúp các thành viên trong tập thể thêm gắn bó với tập thể, có ý thức
trách nhiệm phát triển thành tích của tập thể.
c. Giúp các thành viên hình thành tinh thần tự giác, có ý thức vươn lên,
luôn bảo vệ uy tín của tập thể.
d. Hình thành ý thức bảo tồn truyền thống của từng thành viên trong lớp
nhằm kế tục những kết quả, những kinh nghiệm tập thể đã có; giáo dục ý thức của
từng cá nhân trong tập thể lớp.
Câu 89: Quản lý lớp học là gì?
a. Quản lý lớp học là hoạt động của người giáo viên nhằm duy trì trật tự,
kỷ luật của lớp học.
b. Quản lí lớp học là các hoạt động tổ chức và quản lí tập thể học sinh
trong giờ học; quản lí hành vi cá nhân của học sinh. Các hoạt động bao hàm của cả
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
giáo viên và của học sinh (tự tổ chức và tự quản lí) nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động học tập, rèn luyện và phát triển tập thể lớp cũng như cá nhân học sinh.
c. Quản lý lớp học là hoạt động của người giáo viên nhằm theo dõi, ổn
định và duy trì các hoạt động của học sinh theo sự điều khiển của mình.
d. Quản lí lớp học là các hoạt động của người giáo viên nhằm tổ chức và
quản lí tập thể học sinh trong giờ học; quản lí hành vi cá nhân của học sinh, nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện và phát triển tập thể lớp cũng như
cá nhân học sinh.
Câu 90: Tại sao cần quản lý lớp học?
a. Tạo ra nhiều thời gian nhất để học sinh tập trung vào việc học tập
b. Tạo cơ hội cho mọi học sinh tiếp cận với học tập
c. Nhằm tăng cường tự quản
d. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 91: Cần quản lý những gì trong lớp học?
a. Tập thể học sinh trong quá trình diễn ra hoạt động học tập, rèn luyện
và các hoạt động tập thể khác; môi trường học tập của học sinh; sự phối hợp với
các lực lượng giáo dục khác, hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp.
b. Các hoạt động của học sinh trong và ngoài giờ lên lớp.
c. Các hoạt động liên quan đến học tập của học sinh trong giờ lên lớp.
d. Tập thể học sinh trong quá trình diễn ra hoạt động học tập, rèn luyện
và các hoạt động tập thể khác.
Câu 92: Làm thế nào để xây dựng môi trường học tập tích cực?
a. Bố trí không gian học tập, sắp xếp chỗ ngồi hợp lý,
b. Xác lập quy tắc ứng xử trong lớp học
c. Thiết lập kỷ luật của lớp học và trong từng giờ học.
d. Tất cả các phương án trên
Câu 93: Làm thể nào để duy trì môi trường học tập tích cực?
a. Thường xuyên bao quát lớp.
b. Sử dụng khen thưởng và trách phạt phù hợp.
c. Xây dựng các mối quan hệ tích cực giữa GV với HS, HS với HS, và
GV với phụ huynh.
d. Tất cả các phương án trên.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
II.Bài tập tình huống
43. Chọn ai?
Bạn 1 giáo viên dạy Vật lớp 10, trong lớp 2 học sinh học rất giỏi
môn Lý, 1 em do say khoa học nên gia cảnh khó khăn vẫn cố gắng học tập
tốt, 1 em được bố mẹ treo giải thưởng rất cao nên rất nỗ lực để đạt được.
Câu hỏi: Trước yêu cầu của nhà trường phải chọn 1 trong 2 em để tuyên
dương và cử đi thi học sinh giỏi cấp thành phố. Bạn sẽ lựa chọn như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Nên lựa chọn học sinh thứ nhất,có động học tập bên trong. Khi được
thúc đẩy từ động cơ bên trong, học sinh ít cần đến sự khuyến khích hay trừng phạt,
bởi chính hoạt động học sản phẩm của một phần thưởng cao quý. Học
sinh học tập được thúc đẩy bởi động cơ trong thường ít phải diễn ra sự “đấu tranh
động cơ”giữa giá trị của những phần thưởng do việc học mang lại với sự khó
khăn, trở ngại do chính việc học nảy sinh
44.Sự khác biệt của hai giờ học
Giờ học của A học sinh rất vui vẻ, các em được học thông qua các trò
chơi, được tự tin thể hiện khả năng của mình, khi trả lời sai vẫn được cô động viên,
khích lệ. Đến giờ học của thầy B thì khác, không khí căng thẳng, các em rất sợ trả
lời sai hoặc làm trái ý thầy thầy sẽ quát nạt và trừng phạt.
Câu hỏi :
3. Theo bạn hứng thú học tập của học sinh với 2 môn học này như thế nào ?
Tại sao ?
4. Rút ra kết luận trong dạy học ?
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Học sinh có hứng thú học tập với môn học của cô A vì cô biết cách tạo ra và
kích thích hứng thú học tập ở học sinh.
45. Đam mê học tập
Lan một học sinh mới chuyển từ lớp 5 lên lớp 6, em say sưa tìm hiểu nội
dung các môn học để mở rộng vốn hiểu biết.
Câu hỏi: Theo bạn hứng thú học tập của Lan được thể hiện điểm nào? Tại sao?
Làm thế nào để tạo hứng thú học tập cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng các tri thức về hứng thú học tập để giải thích hiện tượng thích học của
Lan.
46. Câu chuyện của bé Mai
Mai đang học lớp 2, một hôm mẹ cho đi ra hiệu sách nhìn thấy
quyển sách nào cũng muốn mang về nhà, mẹ nói với Mai: Con học giỏi mẹ sẽ mua
cho con. Từ hôm đó Mai về nhà chăm chỉ học với một mong muốn mẹ sẽ mua cho
sách.
Câu hỏi: Theo các bạn động nào khiến Mai học chăm chỉ? Hãy cho biết đặc
điểm của loại động cơ học tập này?
Gợi ý hướng giải quyết
Đây là loại động cơ bên ngoài hay còn gọi là “Động cơ xã hội”
47. Việc tìm người
Tuấn làm tổ trưởng của một công ty sản xuất, Tuấn được công ty cử đi học
một lớp bồi dưỡng chuyên môn. Tuấn ngần ngại không muốn đi nghĩ đến điều
kiện gia đình không cho phép, đi học hay phải nghỉ. Biết được tình cảnh như vậy
giám đốc đã giao cho Tuấn làm nhóm trưởng của nhóm công nhân được cử đi học.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Từ khi được giao nhiệm vụ Tuấn chăm chỉ học tập luôn dành nhiều thời gian
cho lớp.
Câu hỏi: Theo bạn động lực nào khiến Tuấn thay đổi như vậy? Là giáo viên
theo bạn phải có những biện pháp nào để tạo ra tính tích cực học tập cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
- Động lực tâm lý là động lực thúc đẩy cá nhân hành động.
- Các biện pháp tạo hứng thú học tập.
48. Khích lệ tạo ra sự say mê trong công việc
Hải yêu thích công việc chế tạo máy, anh luôn khám phá tìm tòi các phương
tiện để cải tiến kỹ thuật, việc làm của Hải được nhà quản quan tâm khích lệ. Từ
sự khích lệ đó Hải càng dành nhiều thời gian cho nghiên cứu chế tạo máy.
Câu hỏi:Theo bạn điều khiến Hải thay đổi như vậy? Nếu bạn giáo viên bạn
rút ra được bài học gì thông qua tình huống trên để kích thích học sinh tích cực học
tập?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức nhu cầu và động cơ, hứng thú thúc đẩy cá nhân hành động.
49. Hướng dẫn xác định mục tiêu
Hoa được thầy giáo giao bài tập về nhà, trong đó bài Hoa nghĩ mãi
chưa tìm ra được lời giải cho bài toán. Em xem lại tri thức thầy giáo đã dạy, tìm
các mục tiêu của bài.
Câu hỏi: Theo bạn điều khiến Hoa làm như vậy? giáo viên bạn nên
chú ý điều gì khi giao bài tập về nhà cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức xác định mục tiêu bài học, đây yếu tố quan trọng để tạo động
cơ học tập.
50. Giờ học môn Ngữ văn
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Hôm nay là buổi học môn Ngữ văn, cô giáo dạy bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
cho học sinh xem những hình ảnh về nội dung bài học. Cả lớp hào hứng
chăm chú nghe giảng.
Câu hỏi: Theo bạn điều khiến cho lớp học hào hứng như vậy? Bạn rút ra
được bài học gì cho bản thân nếu bạn là cô giáo dạy Ngữ văn?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức tính hấp dẫn của đối tượng hứng thú.
51. Đôi bạn cùng tiến
An học sinh kém của lớp, em thường xuyên không thuộc bài, không làm
bài tập về nhà, trong lớp hay nói chuyện. Cô giáo chủ nhiệm đã phân công bạn Hoa
học lực khá giỏi trong lớp giúp đỡ bạn An trong học tập. Kết quả cuối học kỳ
An xếp loại học lực trung bình khá của lớp.
Câu hỏi: Theo bạn điều khiến An học tốt hơn? Bạn đề xuất thêm nếu bạn
là cô giáo chủ nhiệm của An?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức về tính xã hội của hứng thú.
52. Học sinh tích cực học tập
Hôm nay giờ học môn Kỹ thuật, thầy giáo cho cả lớp đi đến nhà máy sản
xuất để khám phá các loại máy móc công nghiệp. Khi đến nhà máy các học sinh
đều háo hức, say sưa tìm hiểu chi tiết các loại máy móc.
Câu hỏi: Theo bạn điều khiến lớp học học một cách háo hức, say sưa
như vậy? Bạn rút ra được bài học gì cho bản thân khi thực hiện hoạt động dạy học?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức tính hấp dẫn của đối tượng hứng thú.
53. Tìm ra chân lý
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Hiền một học sinh học lực trung bình nên các bài tập trong sách giáo
khoa thỉnh thoảng em mới hoàn thành được hết. Một tối khi đang làm bài tập em
đã nghĩ ra được cách giải bài tập toán nhanh chính xác, em vui sướng, reo hò.
Từ hôm đó em tự tin hơn vào bản thân, chịu khó làm bài tập tìm tòi các sách
tham khảo để giải bài tập.
Câu hỏi:
4. Theo bạn điều khiến Hiền hành động như vậy? Loại động học
tập nào đã xuất hiện ở Hiền? Phân tích đặc điểm loại động cơ này?
5. Theo bạn là giáo viên cần phải làm gì để học sinh có hứng thú học tập?
6. Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức tạo hứng thú và kích thích động cơ học tập.
54. Câu chuyện của Lan
Lan rất thích tìm hiểu khám phá về khoa học tự nhiên nên em luôn có ý thức
thu thập tài liệu, sách… lớp mỗi khi giờ môn học này Lan luôn chăm chú
nghe thầy giảng bài, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chủ động tham gia vào
các hoạt động của nhóm, của lớp… Từ đó làm em say với môn học không
thấy mệt mỏi căng thẳng.
Câu hỏi:
3. Theo bạn điều gì khiến Lan say mê học tập như vậy?
4. Giáo viên phải làm gì để học sinh có niềm đam mê trong học tập?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức hứng thú và kích thích động cơ học tập.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
55. Đấu tranh động cơ
Nam là một thành viên của đội tuyển bóng đá của phường, các bạn trong lớp
báo cho Nam biết 4 giờ chiều nay phải tập trung lớp để nghe giáo giải đáp
thắc mắc phụ đạo môn toán. Trong khi đó một bạn trong đội bóng đến rủ Nam
đi thi đấu cũng vào lúc 4 giờ chiều nay. Nam suy nghĩ cân nhắc xem nên đến
lớp học hay đi đá bóng? Cuối cùng Nam quyết định đi đến lớp nghe giải đáp
thắc mắc.
Câu hỏi: Hãy phân tích các yếu tố tạo động được thể hiện trong trường
hợp trên.
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức các yếu tố tạo động cơ và nhu cầu.
56. Ý chí của Hùng
Bất cứ một công việc khó khăn đến đâu Hùng cũng cố gắng làm đến
cùng mà không chịu bỏ dở. Mặc dù bận rộn vì phải giúp đỡ cha mẹ nhưng bao giờ
Hùng cũng học bàilàm việc đến khi nào xong bài mới đi ngủ. Đầu năm học,
giáo chủ nhiệm cử Hùng và 3 bạn nữa trong đội cờ đỏ, có nhiệm vụ theo dõi, kiểm
tra, đôn đốc các bạn học bài, truy bài, đi học… đầy đủ đúng giờ. bạn trong
đội cờ đỏ thấy công việc vất vả đã bỏ cuộc, nhưng Hùng vẫn thực hiện công việc
của một đội viên cờ đỏ cả năm học với một suy nghĩ là được giúp đỡ mọi người.
Câu hỏi: Hãy phân tích các nguyên nhân tạo động của Hùng trong
trường hợp trên.
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức các con đường tạo động cơ, nhu cầu.
57. Nỗi niềm tâm sự
Bức thư của một học sinh nam lớp 11 viết:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
"Tôi một học sinh lớp 11. Tôi rất cảm xúc đối với lời nói của các bạn học
"Dốc sức để học ba năm cấp ba, sau ba năm đó thì trời đất sẽ thuộc về mình".
trước đây khi bước qua ngưỡng cửa của cấp ba, chính tôi cũng từng nói như vậy.
Nhưng sau khi thời gian dần dần trôi qua, tôi mới phát hiện là mình khó thực
hiện được như vậy. động lực thúc đẩy tôi học hành không phải to lớn cũng
như hầu hết những học sinh đang học cấp ba, động lực thúc đẩy tôi học tập chỉ
do cha mẹ chúng tôi hi vọng chúng tôi học tập tốt, để thể thi được vào đại học.
Hàng ngày, cứ sáu giờ tôi thức dậy, tập thế dục rồi về ăn cơm sáng, đi học xong lại
trở về ăm cơm trưa và sau những giờ học buổi chiều lại ăn cơm tối. Tối đến thì học
bài làm bài. Nhưng tất cả những điều đó cái gì? Thi vào đại học? Thi vào đại
học để làm gì? Có công việc tốt để làm? Có công việc tốt để làm là vì cái gì?
Từ bấy lâu nay, tôi không tôi không tìm thấy động lực nào để thúc đẩy tôi
học tập, để cho tôi thể sống một cách tích cực. Cứ gặp phải trở lực tôi tìm
cách trốn tránh. Tôi cảm thấy thiếu mất một thứ động lực, tức một lẽ do đâu
mà tôi phải sống trên thế gian này..."
Câu hỏi:
1. Nội dung tình huống đề cập đến đặc điểm tâm nào của tuổiđầu thanh
niên?
2.Hãy cho biết loại động cơ học tập của em học sinh trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Nói đến sự phát triển tự ý thức của lứa tuổi đầu thanh niên
Câu 2: Động học tập của cậu học sinh trong tình huống trên loại động
bên ngoài
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
CHƯƠNG 7: CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, THÁI ĐỘ,
GIÁ TRỊ VÀ NHÂN CÁCH
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 94: Yếu tố vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành, phát
triển nhân cách là:
a. Giáo dục
b. Hoạt động của cá nhân.
c. Di truyền
d. Môi trường
Câu 95: Cấu trúc của nhân cách bao gồm:
a. Xu hướng, động cơ
b. Tính cách, khí chất.
c. Khí chất, năng lực,
d. Xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực.
Câu 96: Luận điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò quyết định
trực tiếp của hoạt động nhân đối với sự hình thành phát triển nhân
cách?
a. Thông qua hoạt động, con người tiếp thu nền văn hoá hội, biến chúng
thành năng lực cá nhân. Đồng thời, cũng thông qua quá trình hoạt động, con người
bộc lộ ra ngoài những năng lực của cá nhân mình.
b. Hoạt động của con người hoạt động mục đích, mang tính hội, được
thực hiện bằng những công cụ do con ngưới sáng tạo ra. Những công cụ đó kết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
tinh kinh nghiệm lịch sử - hội. Thông qua hoạt động, con người học cách sử
dụng công cụ trực tiếp và gián tiếp.
c. Hoạt động của con người thường được diễn ra dưới nhiều hình thức phong
phú, sinh động biển đổi vai trò của mình trong mỗi thời kỳ phát triển của nhân
cách.
d. Sự hình thành phát triển nhân cách mỗi người phụ thuộc vào hoạt động
chủ đạo trong mỗi giai đoạn nhất định.
Câu 97: Luận điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò chủ đạo của
giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?
a) Giáo dục quyếtđịnh chiều hướng, con đường hình thành phát triển nhân
cách.
b) Thông qua giáo dục, thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau các kinh nghiệm
xã hội mà các thế hệ trước đã tích luỹ được.
c) Giáo dục vạch ra phương hướng và con đường cho sự phát triển nhân cách.
d) Giáo dục thể phát huy tối đa tiềm năng của nhân của các yếu tố
khách quan trong qúa trình hình hành phát triển nhân cách. Bên cạnh đó, giáo
dục có thể hạn chế, khắc phục những khiếm khuyết, lệch lạc của cá nhân do những
tác động tự phát của môi trường xã hội gây ra.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 98: Hành vi đạo đức là:
a. Hành vi được thúc đẩy bởi động ý nghĩa về mặt đạo đức do nhân
tự giác làm.
b. Một hành vi ích cho hội cho nhân, không vi phạm các chuẩn
mực đạo đức
c. Một hành vi do cá nhân tự nguyện thực hiện
d. Cả a,b,c
Câu 99:Hành vi nào được xem là hành vi đạo đức trong các hành vi sau:
a. Hôm nay Nam đã làm được một việc tốt giúp một người bị nạn trên
đường đến trường. Nam rất vui khi “đọc” được sự ngưỡng mộ của bạn gái tự
nhủ “mình đã chứng tỏ được với nàng một mạnh thường quân vậy con
đường đến trái tim nàng sẽ ngắn hơn”.
b. Lan rất chăm học luôn đạt được điểm cao bố hứa với Lan: ‘Khi nào
con đạt điểm tốt bố sẽ có phần thưởng cho con”.
c. Nhìn thấy cụ già chuẩn bị qua đường giữa dòng xe tấp nập, Thủy vội vàng
chạy tới nói: “Ông ơi, ông để cháu dắt ông qua đường”.
d. Cả a,b,c.
Câu 100: Tính tự giác của hành vi đạo đức được thể hiện ở:
a. Tính tích cực của chủ thể hành động
b. Ý thức được kết quả hành động và tự nguyện thực hiện
c. Tính tự nguyện của chủ thể hành động
d. Ý thức được mục đích và ý nghĩa hành động.
Câu 101:Yếu tố nào trong các yếu tố sau tác động mạnh vào niềm tin đạo đức?
a. Học môn đạo đức được nghe giảng về tri thức đạo đức và hệ thống chuẩn mực
đạo đức.
b. Tác động từ các môn văn hóa khác.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
c. Tiếp xúc với người thực, việc thực.
d. Các hình tượng nghệ thuật trong hoạt động ngoại khóa.
Câu 102:Yếu tố xóa đi khoảng cách giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức,
làm ý thức đạo đức thống nhất với hành vi đạo đức là:
a. Niềm tin đạo đức
b. Tình cảm đạo đức
c. Thói quen đạo đức
d. Thiện chí đạo đức
II. Bài tập tình huống
61. Đừng đánh giá nhân cách qua hình thức bề ngoài
Bạn giáo viên chủ nhiệm lớp 10. Lớp bạn mới tiếp nhận Mai - một học sinh
mới chuyển từ trường khác đến. Mai sinh ra lớn lên trong một gia đình hoàn
cảnh đặc biệt. Bố em bị nghiện ma túy. Tám tuổi, em sống với mẹ do bố đã bị đi tù
vì tội trộm cắp tài sản. Bảy năm sau, khi Mai đang học lớp 9, mẹ em cũng dính vào
vòng lao lý khi bị kết án buôn bán ma túy. Mai đã không thể học trường do bị
các bạn cùng lớp kỳ thị, tẩy chay. Chuyển đến lớp bạn chủ nhiệm, Mai có biểu hiện
rụt rè, nhút nhát một vài bạn trong lớp biết về hoàn cảnh gia đình Mai. Nguy
cơ về một kịch bản cũ đối với cô bé có thể tái diễn ở ngay chính tập thể lớp do bạn
làm công tác chủ nhiệm.
Sự việc càng tồi tệ hơn khi trong một buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, Hà - một học
sinh học giỏi, con nhà giàu đứng lên thông báo với bạn - giáo chủ nhiệm lớp -
về việc em đã bị mất một chiếc bút rất đẹp do bố em đi công tác tại Pháp về tặng
em nhân dịp em sinh nhật lần thứ 16. Với tâm trạng bức xúc, Hà nói:
“Thưa cô, em nghĩ chiếc bút vẫn còn trong lớp. Kẻ lấy cắp, có lẽ tất cả chúng ta
đều thể dự đoán được. Đúng là: Những phường ti mắt lươn. Trai thì trộm
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
cắp gái buôn chồng người!”. Câu nói của Hà nhằm ám chỉ Mai - học sinh duy nhất
trong lớp có đôi mắt nhỏ.
Trước câu nói của Hà, cả lớp đều hướng cái nhìn soi mói, nghi ngờ về phía Mai.
vẻ vừa xấu hổ, vừa uất ức gục đầu xuống bàn, mím chặt môi. Sau khi ổn
định trật tự, bạn đã bình tĩnh yêu cầu tìm lại một lần nữa chiếc bút của mình.
Sau một hồi lục lọi, tìm kiếm, đã tìm thấy chiếc bút nằm sâu trong ngăn bàn
của mình. Do không cẩn thận tìm nghĩ do Mai lấy trộm nên trước đó đã
không tìm thấy. ngượng ngùng thông báo lại thông tin, về việc đã tìm lại
được chiếc bút. Dường như ngay lập tức, Mai đứng dậy, ôm mặt khóc nức nở chạy
ra khỏi lớp.
Câu hỏi:
1.Theo các bạn nên đánh giá nhân cách con người thông qua dáng vẻ bề ngoài
không? Vì sao?
2. Là giáo viên trong tình huống trên bạn sẽ xử lý như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Không nên đánh giá nhân cách con người thông qua dáng vẻ bề ngoài
khi xét nhân cách con người tạm thời trừu xuất phần tự nhiên của con người ra
mà chỉ tính đến phần xã hội và văn hóa của con người.
Câu 2: - Đi tìm Mai, nói chuyện riêng với em để lắng nghe, chia sẻ những cảm
xúc, sự uất ức cùng những nỗi buồn lâu nay đã bị dồn nén trong em, từ đó tìm
cách trợ giúp tâm để Mai thể tự tin hơn vào bản thân tích cực hòa nhập
với tập thể mới.
- Tiếp xúc riêng với Hà, trên sở khoa học về mối quan hệ của yếu tố thể
chất, ngoại hình với tính cách, nhân cách, giải thích để hiểu những đặc điểm
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
ngoại hình không quy định nhân cách. Thay đổi nhận thức của để em nhận ra
lỗi của mình trong việc nghi ngờ, xúc phạm bạn và chủ động xin lỗi Mai.
- Tìm kiếm những thành viên tích cực trong lớp để các em thể giúp đỡ Mai
trong việc hòa nhập với tập thể, làm cầu nối để tất cả các bạn đều hiểu, thông
cảm, chia sẻ và giúp đỡ Mai.
62. Có phải “con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”?
Tuấn vốn một học sinh chăm chỉ, sức học khá trong lớp. Gần đây, em
biểu hiện sao nhãng việc học và thường xuyên bỏ giờ đi chơi điện tử ở những quán
Internet cạnh trường. Kết quả học tập của Tuấn ngày càng sa sút. giáo viên chủ
nhiệm, bạn đã gặp riêng Tuấn để tìm hiểu nguyên do, nhưng Tuấn có biểu hiện bất
cần, không hợp tác. Sau cả buổi im lặng, trước khi chào bạn ra về, Tuấn chỉ nói
một câu: “Em không có khả năng học tập đâu cô, cô không cần cố gắng làm gì!”.
Tìm hiểu qua những người bạn thân của Tuấn, bạn được biết, bố mẹ Tuấn gần
đây mâu thuẫn. Họ thường xuyên tranh cãi, thậm chí đánh nhau. Bố Tuấn
thường đánh mẹ thói đanh đá, chua ngoa. Ngược lại, mẹ em lại thường xúc
phạm bố vì tật nghiện rượu, ngu dốt, phải lao động chân tay, không kiếm được tiền
nuôi gia đình. Tuấn chán nản nên đang có ý định học.
Bạn đã mời mẹ Tuấn lên để làm việc thông báo về vấn đề của Tuấn. Sau khi
nghe bạn thông báo về tình hình hiện tại của con trai mình, mẹ Tuấn nói: Thằng
này hết thuốc chữa rồi ơi. Cái “gen” nhà ngu, không học nổi đâu. Rồi
cũng ngu dốt và vũ phu như bố nó!”.
Câu hỏi:
Dựa vào tri thức tâm học về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát
triển nhân cách bạn sẽ giải thích như thế nào trước quan điểm này của mẹ Tuấn?
Gợi ý hướng giải quyết:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Dựa trên cơ sở khoa học về mối quan hệ của gen với khả năng học tập và mối
quan hệ giữa yếu tố thể chất nói chung với sự hình thành phát triển nhân cách,
giải thích cho mẹ Tuấn hiểu, yếu tố di truyền không phải nguyên nhân gây ra
vấn đề của Tuấn. Chính mối quan hệ tiêu cực giữa cha mẹ trong gia đình quan
điểm của họ về khả năng học tập của Tuấn nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu
quả này. Thực tế là, Tuấn đã từng là một học sinh chăm ngoan, có học lực khá.
- Cùng với Tuấn, những người bạn thân của Tuấn, tập thể lớp gia đình em
tìm kiếm biện pháp phù hợp để trợ giúp Tuấn.
63. Khôn từ trong trứng khôn ra
Khi bàn luận về vai trò của yếu tố bẩm sinh, di truyền với sự phát triển năng
lực, có một bạn đã đưa ra ý kiến lập luận rằng, bẩm sinh, di truyền có vai trò quyết
định trực tiếp trong việc phát triển tài năng. Những đứa trẻ biểu hiện năng lực
phát triển sớm, các thần đồng những dẫn chứng không thể chối cãi cho việc
quyết định trực tiếp của di truyền trong việc hình thành tài năng, năng lực của
những đứa trẻ này thường bộc lộ rất sớm, ngay từ khi những tác động của giáo dục
môi trường chưa phát huy mạnh mẽ. Để củng cố cho lập luận của mình, bạn
sinh viên này đã đưa radụ về việc thể hiện tài năng sớm của thần đồng âm nhạc
Mô-da.
Mô-da một thần đồng tài năng cho tới ngày nay chưa ai vượt qua
được. Nhạc này đã biết chơi đàn cầm dương cầm khi mới lên 3, bắt đầu
viết các bản “nhạc khúc nhịp ba” (minuets) vào tuổi lên 6, soạn bản “giao hưởng”
(symphony) đầu tiên khi chưa đầy 9 tuổi, sáng tác “diễn ca khúc” (oratorio) khi 11
tuổi và “nhạc kịch” (opera) lúc mới 12.
Mô-da nhạc thiên tài, một ngôi sao chói lọi, một thần đồng trong lịch sử
âm nhạc thế giới. Tất cả những từ đẹp đẽ nhất để nói về tài năng âm nhạc đều xứng
đáng thể dành cho ông. Mô-da sinh ngày 27/1/1756 trong một gia đình âm nhạc
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
thị trấn San-buốc, nước Áo. Cha Lê-ô-pôn, một nghệ chơi đàn violon
tiếng. Gia đình Mô-da2 người con, đó là Mô-da và chị gái Nan-nếc. Hai chị em
cùng tỏ ra có năng khiếu đặc biệt về âm nhạc. Nan-nếc nhiều hơn em trai năm tuổi,
từ khi 4 tuổi, đã biểu hiện của một tài năng âm nhạc, chỉ sau một năm luyện
tập đã đánh được những bản nhạc khá hóc búa. Tuy nhiên, tài năng của người em
còn vượt xa hơn. Sở dĩ, người ta gọi Mô-da thần đồng âm nhạc tài năng của
ông đặc biệt và được bộc lộ từ lúc còn rất nhỏ.
Một buổi sáng mùa thu năm 1758, tức khi Mô-da chưa đầy 3 tuổi, Anna
Maria - mẹ của Mô-da nhà cùng cậu con trai, ông Lê-ô-pôn đã đi làm, còn Nan-
nếc thì đi học. Như lệ thường, bà ngồi vào đàn clavơxanh (đàn piano cổ) và bắt đầu
chơi những bản nhạc hàng ngày Nan-nếc vẫn luyện tập. Trước đó, cẩn thận
đặt Mô-da ngồi trên chiếc ghế, phía bên phải cây đàn, để vừa đánh đàn vừa dễ
dàng quay sang nói chuyện và trông nom cậu bé.
Trong khi mẹ chơi đàn, Mô-da rất chăm chú nghe quan sát những ngón tay
đang di chuyển của bà, vẻ như những bản nhạc đang thu hút được sự chú ý của
cậu. Không lâu, sau khi đã chơi một số bản nhạc ngắn, Maria đứng lên, đi vào
bếp để lấy một cốc nước. Trước khi đi, đẩy chiếc ghế Mô-da đang ngồi sát
lại cây đàn, cho cậu bé bám vào thành đàn đề phòng cậu có thể bị ngã.
Khi đang rót nước vào cốc, bà Maria chợt nghe thấy bản nhạc vừa chơi vang lên
từ phòng khách, thầm ngạc nhiên nghĩ rằng con gái hôm nay lại đi học về sớm,
hỏi vọng ra ngoài phòng khách: “Sao về học sớm vậy, Nan-nếc ?”. Không
tiếng trả lời, liền nghiêng người nhìn ra phía ngoài. Bỗng nhiên sững người,
suýt đánh rơi cả chiếc cốc trên tay, khi nhìn thấy cậu con trai bé nhỏ của mình đang
mải miết đánh lại bản nhạc lúc trước đã tập. Tuy mức độ thuần thục tốc
độ của bản nhạc chưa thật chính xác, nhưng đó chính bản nhạc vừa chơi.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Không tin được mắt mình, sau giây lát định thần, Maria tiến gần lại cây đàn.
Bà quyết định kiểm chứng những điều ngạc nhiên vừa được chứng kiến.
Tay trái giữ vai Mô-da, còn tay phảichạy trên những phím đàn một giai điệu
ngắn. Ngay khi giai điệu vừa kết thúc, bàn tay xíu của cậu đặt lên phím đàn,
không hề chút ngập ngừng, cậu đánh lại giai điệu vừa xuất hiện. Cậu chơi chính
xác cứ như đã từng tập nhiều lần. Maria lại chuyển sang một giai điệu khác,
lần này đó một câu nhạc do tự nghĩ ra, Mô-da cũng đánh lại chính xác. Rồi
những câu tiếp theo, ngày càng trở nên dài hơn, khó nhớ hơn, cậu bé cũng đánh lại
được gần như hoàn hảo. Đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, càng thử, bà
Maria càng thấy được khả năng đặc biệt của con trai mình.
Đến trưa, khi ông Lê-ô-pôn về nhà, việc đầu tiên, bà Maria gọi ông đến bên cây
đàn để cho ông chứng kiến khả năng đặc biệt của cậu con trai. Bây giờ đến lượt
ông bố ngỡ ngàng khi thấy con trai mình, mọi ngày chỉ bình thường như những cậu
khác, bỗng nhiên những biểu hiện đặc biệt của một thiên tài âm nhạc. Sau
khi kiểm tra kỹ năng khiếu của con trai bằng những đoạn nhạc khá hóc búa, ông tự
hào nói với vợ: Đó một tài năng đặc biệt, rồi em xem, mai đây, mọi người sẽ
nhắc đến thằng bé nhà mình nhiều đấy”.
Điều đó đã sớm xảy ra, chỉ ít lâu sau, dưới sự hướng dẫn của ông Lê-ô-pôn, hai
đứa con của ông đã cùng nhau luyện tập đồng thời hai loại nhạc cụ violon
clavơxanh, chúng thể biểu diễn độc tấu cũng như hoà tấu một cách khá thuần
thục. Trong khi người khác phải mất nhiều năm mới thể học để hoàn thiện kỹ
thuật chơi một trong hai nhạc cụ này, thì chỉ trong hai năm, những đứa con ông đã
nắm được kỹ thuật trình diễn thành thạo, đặc biệt Mô-da. Cậu vừa kỹ thuật
tốt, nhạc cảm tỏ ra tâm vững vàng trong khi biểu diễn. Chính thế
Mô-da thường được ông Lê-ô-pôn giới thiệu trong các cuộc trình diễn âm nhạc
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
San-buốc, sau đó thành phố Viên - thủ đô nước Áo, khắp các thành phố lớn
của Châu Âu.
Còn rất nhiều câu chuyện đặc biệt kể về tài năng âm nhạc đặc biệt của Mô-da,
tuy nhiên, tất cả đều hướng tới một sự thật lịch sử là, tài năng của thần đồng âm
nhạc này bộc lộ từ rất sớm, khi ông còn rất nhỏ tuổi. Dựa trên lập luận này ý
kiến của bạn nọ khẳng định rằng, ràng, yếu tố bẩm sinh, di truyền vai trò
quyết định đối với việc hình thành tài năng của Mô-da, trong trường hợp này chính
là tài năng âm nhạc.
Câu hỏi:Trước lập luận dẫn chứng trên, ý kiến của bạn như thế nào? Bạn
đồng ý hay không không đồng ý với ý kiến này? Hãy đưa ra quan điểm của mình
và những dẫn chứng cụ thể để biện giải cho các lập luận của bản thân.
Gợi ýhướng giải quyết:
- Vai trò của yếu tố bẩm sinh, di chuyền yếu tố thể chất nói chung đối với sự
hình thành phát triển nhân cách, trong đó sự phát triển năng lực không
phải bàn cãi. Những ảnh hưởng của yếu tố di truyền đối với mức độ cao của năng
lực trong các lĩnh vực, trong đó âm nhạc một thực tế. Tuy nhiên, cho rằng
bẩm sinh, di truyền vai trò quyết định trực tiếp tài năng phiến diện, không
chính xác.
- Thành công của bản thân Mô-da chị gái của mình, ngoài yếu tố bẩm sinh,
di truyền còn phải kể đến vai trò của yếu tố môi trường và sự giáo dục chuyên biệt
từ phía gia đình. Việc ngay từ khi còn trong bụng mẹ đã được sống trong môi
trường âm nhạc và nghệ thuật đỉnh cao, sau khi ra đời, họ thường xuyên đắm mình
trong môi trường âm nhạc ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tài
năng. Tình yêu nghệ thuật tài năng của bố mẹ Mô-da đã được truyền một cách
tự nhiên qua môi trường âm nhạc cho họ. Bên cạnh đó, phải kể đến một yếu tố rất
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
quan trọng đó là, tài năng của cả hai chị em đã được chính cha mẹ họ phát hiện
sớm và giáo dục chuyên biệt, kịp thời.
- Nếu Mô-da không được sinh ra trong môi trường âm nhạc, không được giáo
dục kịp thời bởi những người thầy tài năng (trong trường hợp này cha mẹ ông),
thì rất có thể loài người đã không có một thần đồng âm nhạc kiệt suất đến vậy.
- Nếu năng khiếu từ nhỏ, nhưng Mô-da không hứng thú với hoạt động
nghệ thuật, không nỗ lực rèn luyện đam học hỏi thì tài năng của Mô-da
lẽ cũng không thể phát tiết mãnh mẽ đến vậy. Nói cách khác, ngay cả trong trường
hợp này, trường hợp vai trò của bẩm sinh, di truyền thể hiện tương đối với
sự phát triển tài năng, thì chúng cũng không phải yếu tố quyết định trực tiếp.
Yếu tố có ảnh hưởng quyết định ở đây vẫn là hoạt động cá nhân của bản thân Mô-
da cùng những tác động chuyên biệt, kịp thời từ phía gia đình.
64. Di truyền và tâm lí
Bạn làm công tác chủ nhiệm lớp 10A1. Một lần lên lớp, bạn thấy Tuấn - một
học sinh ngoại hình đặc biệt hơn các bạn cùng lớp bị thâm tím, sưng húp một
bên mắt. Kết thúc bài học, bạn đã gặp Tuấn để hỏi lý do. Tiếp xúc với bạn, Tuấn có
vẻ ngại ngùng, tự ti lảng tránh câu hỏi của bạn. Qua tìm hiểu, bạn được biết,
Tuấn thường xuyên bị bố đánh do có ngoại hình không giống bố cũng chẳng giống
mẹ. Bố, mẹ em đều làn da trắng, mái tóc thẳng, nhưng em sinh ra từ nhỏ đã
làn da bánh mật mái tóc xoăn tít như người châu Phi. Bạn em cũng thường
chế diễu bảo em con hoang. Bố em thường xuyên uống rượu, nhiếc móc hai mẹ
con em và bạo hành với em vì nghi em không phải là con đẻ của mình. Không chịu
được những lời sỉ nhục của chồng, mẹ Tuấn đã đi xét nghiệm AND khẳng định
rằng, Tuấn đúng con của bố chứ không phải như lời nghi kỵ. Tuy nhiên, bố em
vẫn không tin và thỉnh thoảng lại đánh em.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu hỏi:Bạn nhận thức về vấn đề này như thế nào? giáo viên chủ nhiệm
lớp, bạn có thể làm gì để giúp đỡ Tuấn?
Gợi ý hướng giải quyết
- Di truyền được hiểu quá trình tái tạo lại những đặc điểm sinh vật của thế
hệ trước cho thế hệ sau thông qua cơ chế gen. Như vậy, nếu Tuấn được xác định là
đúng con của người bố hiện tại trong gia định thông qua giám định ADN nhưng
lại không những biểu hiện tính trạng giống cha, mẹ đẻ hiện tại cũng chuyện
bình thường.
- Cần gặp gỡ, lắng nghe động viên Tuấn để em không lo lắng, tự ti về ngoại
hình của mình, đặc biệt để Tuấn thể hiểu được nỗi khổ tâm của cha mẹ. Tất
nhiên, căn nguyên của nỗi khổ đó đến từ nhận thức sai lầm về những biểu hiện
tính trạng trong di truyền.
- Tìm cách tiếp cận, giải thích để bố Tuấn hiểu tin tưởng Tuấn chính con
đẻ của ông. Phân tích để bố mẹ Tuấn hiểu, cách hành xử hiện tại của họ với Tuấn
đang ảnh hưởng trực tiếp đến tâm kết quả học tập của em, từ đó giúp bố
Tuấn thay đổi nhận thức và hành vi ứng xử với em.
65. Môi trường và tâm lí
Trong tục ngữ, ca dao, danh ngôn, ông cha ta đã nhiều lần đề cập đến vai trò của
yếu tố môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Có quan niệm cho
rằng: “{ bầu thì tròn, ở ống thì dài” hoặc “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”…
Tuy nhiên, cũng một số quan điểm ngược lại như: Gần bùn chẳng hôi
tanh mùi bùn”…
Câu hỏi:Trên sở nhận thức về vai trò của yếu tố môi trường đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách, bạn hãy cho biết quan điểm của mình về hai luồng ý
kiến trên.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Gợi ýhướng giải quyết:
- Quan điểm thứ nhất khẳng định vai trò quyết định của môi trường đối với sự
phát triển nhân cách. Quan điểm thứ 2 lại phủ định hoàn toàn những ảnh hưởng
của yếu tố này.
- Việc khẳng định hoặc phủ định sạch trơn vai trò của môi trường đối với sự
phát triển nhân cách đều là phiến diện, không chính xác.
66. Có phải “Gần mực thì đen”?
Bạn giáo viên chủ nhiệm của một lớp thuộc khối 11. Một hôm, bố của một
học sinh lớp bạn chủ nhiệm xin gặp bạn để trình bày nguyện vọng xin được chuyển
con trai của mình sang lớp khác. Lớp ông muốn con trai mình chuyển đến
thể là một lớp khác cùng khối trong trường. Ông muốn chuyển lớp cho con là vì lo
sợ môi trường giáo dục không tích cực, đặc biệt những người bạn xấu trong lớp
hiện tại có thể ảnh hưởng, lôi kéo con trai ông. Ông khẳng định, theo những nguồn
tin ông biết, trong lớp bạn chủ nhiệm 2 em chơi thân với nhau con của 2 gia
đình có bố bị ngiện ma túy. Ông lo sợ, đến một lúc nào đó chúng cũng bị nghiện và
lôi kéo con ông vào cơn lốc “nàng tiên nâu”. Ông cũng cho rằng, ngay cả khi
chúng không bị nghiện thì trẻ em của những gia đình như vậy thường những
hành vi thói quen lệch lạc. Ông không muốn con mình học cùng lớp với những
đứa trẻ như vậy.
Nếu là giáo viên chủ nhiệm lớp, gặp phải tình huống này, bạn sẽ xử lý thế nào?
Gợi ýhướng giải quyết:
- Trước tiên cần thể hiện sự thấu cảm với những băn khoăn, lo lắng của vị phụ
huynh nọ về việc giáo dục con.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Từ nhận thức đúng đắn về vai trò của môi trường với sự phát triển nhân cách,
giải thích để ông hiểu rằng, bố của các em bị nghiện, không đồng nghĩa với việc
chắc chắn các em bị nghiện hoặc có những hành vi lệch lạc
- Việc lưu ý những ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển của trẻ cần
thiết, tuy nhiên, quá lo lắng về những ảnh hưởng tiêu cực của môi trường đến mức
phải đi tìm cho chúng những môi trường hoàn hảo.Vấn đề người lớn phải làm
cho các em năng lực ý thức được cái tốt, học theo cái tốt chủ động không
hợp tác với cái xấu. Đó mới là cách giáo dục nhân văn, tiến bộ và khả thi hơn cả.
- vậy, điều quan trọng nhất nhà trường, gia đình cùng phố hợp chặt chẽ
để tạo ra tập thể lớp tích cực, để cái tốt thể đẩy lùi cái xấu phòng ngừa cái
xấu phát sinh, tạo ra môi trường học tập tích cực thuận lợi cho tất cả mọi học
sinh.
67. Mong muốn được làm thủ lĩnh
Nam một học sinh lớp 10, ngoan, học hành chăm chỉ, chí cầu tiến. Tuy
nhiên, quan sát những biểu hiện bên ngoài, bạn nhận thấy, vẻ Nam không mấy
ưa thích các bạn học giỏi hơn em. Nam thường không chơi với những bạn học giỏi
hơn trong lớp thường nhìn những người này với ánh mắt thiếu thiện cảm, thậm
chí mang tính chất thù hằn. Trong lớp, Nam thường chơi thân với một số bạn
học lực trung bình hoặc kém hơn em, tạo thành một nhóm khá đông. Trong nhóm,
Nam rất nhiệt tình trao đổi để các bạn có thể hiểu bài, học hành tiến bộ hơn.
Câu hỏi: Là giáo viên chủ nhiệm lớp, bạn sẽ nhìn nhận và xử lý vấn đề này như
thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Cần phải nhận thức được vai trò rất quan trọng của tập thể trong việc hình
thành và phát triển nhân cách. Có được một tập thể đoàn kết, tích cực là yếu tố rất
quan trọng để mọi thành viên phát triển tích cực, hài hòa.
- Nam có thể là thủ lĩnh không chính thức trong nhóm học sinh có học lực trung
bình yếu trong lớp. Đối với tập thể lớp, hiện tượng này, cả mặt tích cực
tiêu cực. Nhân tố tích cực Nam việc em thể cố kết được nhóm học sinh học
kém Nam luôn tích cực, nhiệt tình giúp đỡ các bạn. Ngược lại, mặt tiêu cực đó
là, Nam và nhóm của em có thể tạo ra mâu thuẫn, mất đoàn kết trong tập thể do sự
đối lập giữa nhóm học giỏi và nhóm trung bình trong lớp.
- Từ việc nhận thức được vai trò của tập thể những đặc điểm cụ thể của lớp,
giáo viên chủ nhiệm bạn cần khích lệ, động viên ghi nhận những đóng góp
tích cực của Nam trong việc giúp các bạn học yếu trong lớp đề nghị Nam tiếp
tục phát huy vai trò của mình. Giải thích để Nam hiểu được rằng, để giúp đỡ tốt
hơn các bạn trong lớp, em nên kết hợp với những bạn học giỏi khác để giúp đỡ các
bạn trong lớp cùng tiến bộ.
- Làm việc với nhóm học sinh học giỏi để các em hiểu được thiện chí việc
làm ý nghĩa của Nam. Đề nghị các em cùng với Nam thành lập nhóm trợ giúp
các bạn có học lực yếu hơn, do giáo viên chủ nhiệm sáng lập.
- Thường xuyên theo dõi, động viên điều chỉnh sự phối hợp giữa các thành
viên trong nhóm để tạo ra s đoàn kết, thống nhất, tôn trọng lẫn nhau trong việc
giúp đỡ các bạn. Từ đó xây dựng một tập thể lớp đoàn kết, tương thân, tương ái
giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
68. Cần cù bù thông minh
Bạn giáo viên bộ môn một trường chuyên danh tiếng của tỉnh. một
người cởi mở với học sinh, bạn được rất nhiều em quý mến. Một hôm, một học
sinh từng học môn của bạn đã đến tâm sự những băn khoăn của mình. Em cho biết,
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
em vừa trải qua một kỳ thi với kết quả không được như mong muốn. Suốt 4 năm
học cấp 2, em học rất cần mẫn học sinh giỏi. Lên cấp 3, em đã nỗ lực thi
đỗ vào trường chuyên danh tiếng này, học ban A. Tuy nhiên, em cũng cho biết
rằng, dường như sự “cần cù bù thông minh” của em chỉ có hiệu quả trong thời gian
ngắn. Càng về sau, em học tập càng kém bị căng thẳng. Em cảm thấy, dường
như sự kém thông minh đang cản bước tiến của em. Em đã thi đỗ vào trường
chuyên bằng chính sức lực của mình giờ lại không kết quả học tập như
mong muốn. Em thực sự băn khoăn về năng khiếu của mình. Phải chăng em kém
thông minh?
Câu hỏi: Dựa vào tri thức tâm lí học về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành
và phát triển nhân cách bạn sẽ giải thích như thế nào trước băn khoăn và lời tâm sự
này của học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết:
- Lắng nghe thấu hiểu, chia sẻ với những lo lắng, băn khoăn của học sinh về
sức ép đối với kết quả học tập và áp lực học hành của em.
- Trên sở khoa học về vai trò của yếu tố chất, giáo dục hoạt động
nhân đối với việc hình thành năng lực học tập, giải thích để em hiểu rằng, những
chất bẩm sinh chỉ sở ban đầu của năng lực học tập. Kết quả học tập phụ
thuộc phần lớn vào sự nỗ lực và cách học tập của em.
- Giải thích để em hiểu rằng, em đã thi đỗ vào trường chuyên bằng chính năng
lực của mình, chứng tỏ em không phải không năng khiếu khả năng học tập
như em nghĩ. Vấn đề kết quả học tập chưa được như mong muốn thể đến từ áp
lực học tập do em và gia đình tạo ra hoặc phương pháp học tập chưa phù hợp.
- Trợ giúp học sinh xác định một phương pháp học tập hợp hơn. Kết hợp
cùng giáo viên chủ nhiệm, gia đình để giải tỏa lo lắng cho em và thực hiện phương
pháp học tập đã được thống nhất để cải thiện tình trạng học tập cho học sinh này.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
69. Nỗi niềm của người mẹ
Một người mẹ tâm sự: "Tôi đã cho phép con trai đọc sách đến 10 giờ tối Con
5 phút nữa đến 10 giờ thì bố cháu bảo không đọc nữa. Cháu đề nghị cho nó đọc hết
một trang nữa nhưng chồng tôi không nghe, giật lấy quyến sách, đánh cháu và doạ:
- “Tao sẽ còn dạy cho mày biết!”
Còn cháu thì nói với bố cháu rằng:
- "Con sẽ ghi nhớ mãi sự việc này, khi nào con 16 tuổi, con sẽ ra đi".
học sinh lớp 9, học giỏi, ngoan ngoãn lễ phép với mọi người nhưng đối với bố,
rất ác cảm. Tôi không biết phải làm thế nào?
Câu hỏi:
1. Biện pháp giáo dục đạo đức của người bố trong tình huống trên đúng
không? Vì sao?
2. Bạn khuyên người mẹ xử sự thế nào ?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Biện pháp giáo dục của ông bố trên chưa đúng đã vi phạm đến
nguyên tắc tôn trọng nhân cách của người con trai và đặc biệt vi phạm nguyên tắc
không dùng bạo lực trong giáo dục đạo đức cho thiếu niên.
Câu 2:- Khuyên người mẹ tâm sự với chồng để chồng thay đổi nhận thức và
hành vi trong giáo dục con cái; Để chồng lắng nghe, chia sẻ gần gũi với con
trai.
- Tuổi thiếu niên là lứa tuổi hay cường điệu hóa và kịch tính hóa trong các
mối quan hệ với người lớn vì vậy khuyên người mẹ tâm sự với con trai để
con trai bỏ đi những ý nghĩ không đúng về bốtưởng sẽ ra đi khi 16
tuổi.
- Người mẹ tổ chức những buổi sinh hoạt gia đình tạo sự gần gũi, gắn kết
các thành viên trong gia đình.
70. Bế tắc
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Bạn giáo viên chủ nhiệm của lớp 10, chuyên Anh của một trường THPT của
tỉnh. Có một học sinh lớp bạn chủ nhiệm đã đến tâm sự với bạn như sau:
“Cô ơi, nghĩ câu tục ngữ “Có công mài sắt ngày nên kim” hoàn
toàn đúng không cô? Trong trường hợp của mình, em thấy câu đó chẳng có gì đúng
thì phải. Em học hành rất chăm chỉ, suốt ngày chỉ “hoạt động” trên bàn học
cũng chẳng bằng ai. Các bạn trong lớp, nhiều bạn “học một, biết mười”, còn em thì
học một chỉ biết một. Không học nữa thì không biết. Mỗi lần lo lắng về kết quả
học tập, em tâm sự với ba mẹ, ba mẹ em lại nổi giận và mắng: “Mày đúng là đồ vô
dụng, nếu không khả năng học tập thì nghỉ đi cho rồi!”. Nghe ba mẹ nói, em lại
càng lo lắng, bế tắc, mất niềm tin vào khả năng học tập của chính mình. Mọi thứ
lại càng trở nên tồi tệ hơn. Em buồn, tuyệt vọng và khổ sở quá cô ạ!
Một số người bảo em rằng, học trường chuyên giỏi rồi còn phàn nàn, lo lắng
gì nữa? Nhưng ba mẹ em kỳ vọng rất nhiều vào em và muốn em phải học thật giỏi.
Bản thân em cũng rất mong muốn như vậy nhất không muốn làm ba mẹ thất
vọng. Em cũng chẳng tiếc công mài sắt, nhưng biết mài sao cho thành kim được hả
cô?
Không đêm nàoem không khóc.ơi, cô hãy chỉ cho em làm thế nào để cải
thiện tình hình. Hay thực sự em không khả năng học tập đạt được những
thành quả như các bạn?”.
Câu hỏi: Dựa vào tri thức tâm lí học về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành
và phát triển nhân cách hãy giải thích cho học sinh trong tình huống trên?
Gợi ý hướng giải quyết
- Lắng nghe, thấu cảm, chia sẻ với những lo âu, áp lực, căng thẳng của học
sinh về việc kết quả học tập chưa phù hợp với ý muốn của bản thân và kỳ vọng của
cha mẹ.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Trên sở khoa học về vai trò của hoạt động chất với năng lực học tập
giải thích để học sinh hiểu rằng, để đạt được kết quả học tập cao, nỗ lực học tập
của bản thân rất cần thiết. Sự chăm chỉ, cần của em là rất đáng khích lệ, ghi
nhận, cần được tiếp tục phát huy. Tuy nhiên, nếu quá trình học tập của em diễn ra
dưới sức ép quá lớn về mục tiêu học tập của bản thân và sự kỳ vọng của cha mẹ thì
thể gây ra những áp lực quá mức, không cần thiết, thể ảnh hưởng tiêu cực,
gây cản trở đến quá trình lĩnh hội kiến thức của em, ảnh hưởng không tốt đến
kết quả học tập. Giải thích để học sinh hiểu, khi em loại bỏ được những áp lực học
tập từ phía cha mẹ chính bản thân mình, đồng thời học tập tích cực bằng đam
mê và hứng thú của bản thân thì những kết quả tích cực sẽ đến.
- Bản thân em không phải không năng khiếu kém cỏi. Thực tế em
đang học tập trong trường chuyên, năng khiếu của tỉnh. vậy, em cần tin tưởng
vào năng lực của bản thân để nỗ lực học tập. Năng lực những người khác nhau
là khác nhau.
- Làm việc với cha mẹ học sinh để giúp giải toả những sức ép từ việc kỳ vọng
quá cao của gia đình tới học sinh. Cùng với cha mẹ tìm ra giải pháp, tạo điều kiện
tối đa để học sinh giải thoát mình khỏi sức ép từ phía gia đình bản thân, trợ
giúp để em tìm được phương pháp học tập tối ưu, học tập với chính niềm đam
của bản thân, hướng tới những kết quả học tập tích cực.
71. nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục với sự hình thành phát triển
nhân cách?
Khi bàn về vai trò của yếu tố giáo dục đối với sự hình thành phát triển nhân
cách, J.Watson - nhà tâm học hành vi nổi tiếng của Mỹ đã từng nói: Hãy cho
tôi một trẻ em khỏe mạnh, bình thường một ngôi trường chuyên biệt đó
tôi thể giáo dục chúng, tôi thể bảo đảm bất kỳ em nào trong đó cũng thể
trở thành bác sĩ, luật gia, một nghệ sĩ, một cửa hàng trưởng, thậm chí nếu các bạn
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
muốn, một người cục cằn, hoặc một tên trộm cắp không cần biết đến tài năng, chí
hướng, nguyện vọng và dòng giống ông cha chúng”.
Tương tự như quan điểm của nhà giáo dục này, John Loke, một nhà triết học,
giáo dục hàng đầu của Anh cũng từng khẳng định: Tâm hồn trẻ như một tấm bảng
bằng sáp trắng, nhà giáo dục có thể vẽ nên đó bất kỳ những gì mà ông ta cho là cần
thiết.
Câu hỏi: Bạn nghĩ về những quan điểm của các nhà khoa học trên? Quan
điểm của bạn là gì?
Gợi ý hướng trả lời:
- Hai quan điểm trên đều khẳng định vai trò của giáo dục đối với sự phát triển
nhân cách. Hai quan điểm này đều coi giáo dục có vai trò vạn năng, có ảnh hưởng
quyết định đối với sự phát triển nhân cách nói chung. Đó một quan điểm phiến
diện, tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách.
- Giáo dục giữ vai chủ đạo đối với sự phát triển nhân cách nhưng không quyết
định trước sự phát triển. nh hưởng đến sự hình thành phát triển nhân cách
của trẻ nhiều yếu tố khác nhau, trong đó, hoạt động nhân yếu tố giữ vai
trò quyết định.
72. Lý tưởng cuộc đời
Khi bàn về tưởng sống quan niệm sống của thanh niên hiện đại, một bạn
sinh viên đã đưa ra quan niệm như sau: Trên đời này chẳng thứ tưởng
cả. Tình bạn tưởng, tình yêu tưởng, hội tưởng hay gia đình tưởng…
đều những quan niệm phù phiếm, không thật. tưởng vốn những thứ xa
xôi, không thật chẳng bao giờ đạt được. vậy, không cần phải chạy theo
những thứ phù phiếm, không thật hãy sống thực tế, thực dụng hưởng thụ
những thứ mà mình đang có trong tay”.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu hỏi: Hãy cho biết suy nghĩ của bạn trước quan niệm này?
Gợi ý hướng giải quyết
- Đây một quan niệm phiến diện về tưởng. Quan điểm này đồng thời cũng
chính tiền đề cho lối sống thực dụng, sống hưởng thụ, sống gấp của một bộ
phận thanh niên trong xã hội hiện đại.
- tưởng một mục tiêu cao đẹp, vừa tính hiện thực, vừa tính lãng
mạn. Những mục tiêu tưởng được xây dựng chính từ thực tế cuộc sống, sức
cuốn hút con người phấn đấu, vươn tới. Sống theo tưởng, sống tưởng
không nghĩa chạy theo những ảo vọng, không thật sống với cuộc
sống thực của bản thân nhưng cũng biết tin tưởng vào những giá trị, những mục
tiêu cao đẹp, từ đó luôn nỗ lực vươn lên, hoàn thiện mình. Nói cách khác, sống
tưởng sống thực tế nhưng không thực dụng luôn nỗ lực phấn đấu cho
những mục tiêu cao đẹp hơn.
73. Nam sinh chết đuối vì cứu 5 em nhỏ
Chiều 30/4/2013, 8 học sinh Trung Sơn (Đô Lương, Nghệ An) rủ nhau ra
sông tắm. Trong lúc vui đùa, 5 em bị nước cuốn trôi. Đi ngang qua, thấy nhóm học
sinh chới với giữa dòng nước, Nguyễn Văn Nam học sinh lớp 12T7 trường THPT
Đô Lương 1 lao xuống cứu. Sau khi đưa được 4 em vào bờ an toàn, thấy còn
Nguyễn Hữu Đô đang chấp chới, Nam dùng hết sức đẩy em vào bờ, còn mình bị
kiệt sức bị nước cuốn trôi. Một lúc sau người dân chạy đến tìm cách cứu Nam
nhưng quá muộn. Đến cuối buổi chiều, thi thể em được tìm thấy cách nơi xảy ra sự
việc khoảng 100m.
(Trích theo VnExpress ngày 6/5/2013)
Câu hỏi:
1. sao hành động dũng cảm quên thân mình cứu người của Nam lại được coi
là hành vi đạo đức?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
2. Bạn có cho rằng những người “thấy điều nguy khốn xẩy ra, nên liều thân giúp
đỡ; thấy điều lợi thì nên nghĩ đến việc nghĩa (Luận Ngữ) những người đạo
đức? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Đó là hành vi đạo đức vì xuất phát từ động cơ có ý nghĩa về mặt đạo
đức. Hành vi của Nam có những tiêu chuẩn của hành vi đạo đức: tính tự giác, tính
có ích của hành vi, tính không vụ lợi của hành vi.
Câu 2: Đó là những người có đạo đức vì họ đã thực hiện những hành vi đạo
đức. Những hành vi này có tính không vụ lợi của hành vi, đặt lợi ích của người
khác lên trên lợi ích của bản thân; có tính có ích của hành vi…
74.“Nhân bản” xét nghiệm - lương y ở đâu?
Ngày 7/8/2013, qua công tác điều tra thu thập tài liệu, cơ quan Cảnh sát điều tra
Công an thành phố Hà Nội đã có các bằng chứng cho thấy một số y bác sỹ khoa
xét ngiệm bệnh viện Đa khoa huyện Hoài Đức đã cố ý làm trái các quy định của
ngành. Từ tháng 7/2012 đến 5/2013, khoa Xét nghiệm của bệnh viện đã cấp phát
2.237 phiếu xét nghiệm cho bệnh nhân, trong đó có 1.149 phiếu xét nghiệm huyết
học trùng nhau.
Câu hỏi:
1. Khi biết tin vụ “nhân bản” này, bạn đã có thái độ như thế nào? Vì sao?
2. sao những người tố cáo những sai phạm trong vụ “nhân bản” này như chị
Hoàng Thị Nguyệt được cả xã hội ca ngợi và khâm phục?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Yêu cầu sinh viên nói lên thái độ của mình: phẫn nộ, căm ghét…và giải
thích vì sao lại có thái độ như vậy.
Câu 2: Hành vi tố cáo của chị Nguyệt hành vi đạo đức mang lại lợi ích
cho xã hội; hành vi của chị là hành vi không vụ lợi vì chị biết khi chị tố cáo những
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
sai phạm chị s bị thiệt đến bản thân nhưng chị vẫn làm hành vi của chị cũng
mang tính tự giác vì chị tự giác chủ động làm việc này.
75. Tân trang nhân cách
1. Chuyện thứ nhất: Một lần, cùng cả lớp đi picnic, H nhìn thấy một ông cụ tay
xách nách mang bên lề đường. Hắn vù con xế đỏm dáng đến bên cạnh. Sau một hồi
hỏi han, hắn quay lại nói với cả lớp cứ đi trước, hắn chở ông cụ đi thăm cháu trọ
học gần nhà hắn rồi đuổi theo sau. Cả lớp nhìn hắn đầy thiện cảm, mấy nương
cớ đỏ lựng cả mặt lên. Đến chỗ nghỉ, cả lớp quyết tâm chờ hắn tới mới mở đồ
ăn, ai cũng đói muốn xỉu. Hắn đang thay mặt cả lớp làm một việc tốt. Ai nỡ bỏ
hắn một mình??? Những ngày sau đó, hắn trung tâm của mọi câu chuyện
những cái liếc mắt khâm phục. Nhưng ai biết, hắn thả ông cụ ngay khi vừa
khuất tầm mắt của lớp.
2. Chuyện thứ 2: K cực ghét trẻ con ăn xin. Hễ đứa nào tới xin tiền thì nếu
không quát cho kinh hồn bạt vía thì chàng cũng kéo tai đá đít kèm theo mấy câu
niệm nghe đến viêm màng nhĩ. Nhưng bỗng một hôm chàng cho hẳn hai chị em
con bé ăn xin mỗi đứa một tờ 10.000 sau khi tận tình hỏi thăm gia cảnh của chúng.
Không biết “mục tiêu” đang tình cờ mặt đó, lưu ý đến cử chỉ đẹp vừa rồi
của chàng không?
( Trích trong “Hoa học trò”)
Câu hỏi:
1. Những hành động việc làm của hai chàng trai trong hai tình huống trên
được có được coi là hành vi đạo đức không? Tại sao?
2. Hãy dựa vào đặc điểm tâm sinh học sinh lứa tuổi thanh niên để giải thích
về việc làm của ba chàng trai nói trên.
3. Giả sử bạn bạn giáo viên chủ nhiệm của hai bạn trai trên, bạn sẽ nói
với các bạn ấy?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Những hành động việc làm của hai chàng trai trong tình huống
trên không được coi hành vi đạo đức mặc hành vi đó tính tự giác, tính
ích của hành vi nhưng lại thiếu đi tính không vụ lợi của hành vi. Họ hành động
vì đem lại lợi ích cho họ để mọi người ngưỡng mộ và khâm phục.
Câu 2: Hai chàng trai trên có hành động như vậy là do:
- Sự phát triển của tự ý thức lứa tuổi thanh niên rất mạnh mẽ, muốn hình
thành một biểu tượng tốt về nhân cách của mình trong con mắt bạn bè.
- Xét về đặc điểm giao tiếp lứa tuổi này thì thanh niên muốn uy tín, vị
trí nhất định trong tập thể lớp, muốn trở thành người được lòng nhất trong lớp.
- { lứa tuổi này đã nhu cầu về tình bạn khác giới, nhu cầu về tình yêu,
vậy để dễ chiếm được cảm tình của bạn gái - “mục tiêu” của mình, các chàng trai
trong tình huống thứ hai đã hành động như vậy.
Câu 3: Sẽ nói với hai chàng trai là các bạn đã thực hiện những hành động tốt và
hành động đó sẽ thật sự vi đạo đức khi được xuất phát từ lòng nhân hậu, từ
động muốn mang lại những điều ích cho người khác chứ không phải chỉ
nhằm được sự ngưỡng mộ khâm phục của bạn nếu như các bạn biết
được sự thật thì tác dụng của nó sẽ hoàn toàn ngược lại.
76. Câu chuyện về sự trung thực
Đi học về, Vân vào ngay phòng riêng chứ không quẩn quanh phụ mẹ nấu
cơm như mọi hôm. Chị Phương biết con chuyện nhưng không hỏi. Chị chờ
con gái tự nói ra chị biết tính con. Cơm nước xong, chị mới vào phòng con. Chỉ
chờ có thế, Vân nói với giọng vừa hờn dỗi vừa tức tưởi:
- Lúc nào bố mẹ cũng dạy con phải trung thực, không được quay cóp.
Nhưng như thế chỉ thiệt mình con thôi.
- Có chuyện gì con cứ từ từ nói.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Hôm nay giáo vừa trả bài kiểm tra Sử. Con học hết cả hơi vẫn chỉ được
8 điểm. Bài quá nhiều, không thể thuộc làu mọi thứ trong sách. Trong khi ấy, mấy
đứa bạn con quay bài thì toàn được điểm 9, 10.
Chị Phương lặng người. Đây cũng là điều anh chị băn khoăn từ lâu.
Câu hỏi:
1. Hành vi quay cóp trong kim tra, thi cử là hành vi phi đạo đc có đúng kng?
Vì sao?
2. Tại sao Vân lại không đồng tình với cách giáo dục của bố mẹ? Hãy rút ra
kết luận sư phạm từ vấn đề này.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Hành vi quay cóp trong kiểm tra thi cử hành vi phi đạo đức vi
phạm các tiêu chí của hành vi đạo đức.
Câu 2: Vân còn nhận thức chưa đúng về hành vi đạo đức, chưa yếu tố
niềm tin đạo đức cũng quá coi trọng điểm số - một thực tế trong nhà trường
hiện nay.
77. Chuyện xảy ra trên xe buýt
Hàng ngày tôi đi từ nhà đến trường Đại học phạm Nội trên tuyến xe buýt
số 34. Một lần, lên xe là một cụ già cùng với nột túi xách nặng. Cũng như các hành
khách khác tôi thấy cụ lặng lẽ đứng vào một chỗ còn trống bên cạnh hai bạn trẻ,
đang nói chuyện với nhau rất thân mật. Thấy cụ già đứng gần, họ ngước lên nhìn
rồi lại thản nhiên trò chuyện. Thấy vậy tôi đã nói với họ Các cháu thể nhường
chỗ cho ông cụ được không?” Chàng trai đỏ bừng mặt đứng lên nhường chỗ cho
ông cụ.
Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Hành động nhường chỗ ngồi của chàng trai cho cụ già phải hành vi đạo
đức không? Vì sao?
2. Tại sao khi tôi nhắc cậu thanh niên nhường chỗ thì cậu lại đỏ mặt?
3. Hãy cho biết yếu tố nào xóa đi khoảng cách giữa ý thức đạo đức với hành vi
đạo đức, làm ý thức đạo đức thống nhất với hành vi đạo đức?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Hành động nhường chỗ ngồi của chàng trai cho cụ già trong tình huống
trên không phải là hành vi đạo đức vì thiếu tính tự giác.
Câu 2: Cậu thanh niên cảm thấy xấu hổ lúc đầu biết không nhường chỗ
cho cụ già, hành động ấy không đúng với chuẩn mực hội, không giá trị
hội mặc dù những tri thức đạo đức ấy đã được học, được biết.
Câu 3: Thói quen đạo đức, thói quen đạo đức sẽ giúp con người những
hành vi sẵn sàng. Như Macarencô đã nhấn mạnh: “Dù anh có xây được bao nhiêu
quan niệm đúng đắn về điều phải làm, tôi quyền nói với anh rằng, anh chẳng
giáo dục gì hết nếu anh không giáo dục thói quen cho các em”.
78. Quay cóp để đạt điểm cao
Trong số sinh viên của khoatôi biết, tôi rất có cảm tình với một sinh viên nữ
tên M. M một sinh viên rất năng nổ, nhiệt tình trong các hoạt động của lớp,
khoa. M cũng luôn thể hiện một sinh viên năng lực thông minh. Em
thường được điểm cao nhất trong các kỳ thi học phần. Điều này càng làm cho tôi
thêm cảm tình với em. Nhưng trong một kỳ thi tốt nghiệp em đã vi phạm nội
quy thi cử - em đã quay cóp khi làm bài. Được biết tin này, tôi đã gọi em đến để
trao đổi với em. Tôi hỏi sao em không dùng thời gian để học lại dùng thời
gian đó để chuẩn bị tài liệu quay cóp. M trả lời: Em đã dành thời gian ôn thi để
làm khóa luận tốt nghiệp cho thật tốt, mong được điểm cao. Hơn nữa, đây môn
thi cuối cùng để khẳng định mong muốn vị trí thủ khoa nên em đã quay cóp để
chắc chắn đạt điểm cao mặc dù em biết là gian lận trong thi cử là không tốt”.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu hỏi:
1. Hành vi quay cóp, gian lận trong thi cử của sinh viên M nói riêng của học
sinh, sinh viên nói chung có là hành vi phi đạo đức? Vì sao?
2. Động học tập của sinh viên M nói trên loại động nào xuất phát từ
đâu? Làm thế nào để khắc phục hiện tượng học là một cuộc chiến vì điểm số?
3. Sinh viên M đã hiểu “gian lận trong thi cử không tốt” nhưng vẫn quay cóp.
Vậy để không quay cóp, để hành vi đạo đức thì ngoài tri thức đạo đức còn cần
thêm những yếu tố nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Hành vi quay cóp của sinh viên M hành vi phi đạo đức hành vi này
thiếu những tiêu chuẩn của hành vi đạo đức: không tính ích của hành vi,
không có tính không vụ lợi của hành vi.
Câu 2: Động học tập của sinh viên M nói trên là một loại động bên ngoài
hay động quan hệ hội, xuất phát từ mong muốn được điểm cao để trở thành
thủ khoa.
Đề xuất các biện pháp để khắc phục hiện tượng học một cuộc chiến điểm
số:
Câu 3: Mặc sinh viên M đã tri thức đâọ đức nhưng vẫn quay cóp con
thiếu niềm tin đạo đức, nghị lực, thiện chí và thói quen đạo đức.
79. Đạo đức Thầy, đạo đức Trò - điều trăn trở của xã hội
1. Đạo đức của Trò: Vào khoảng 9 giờ sáng 31/5/2013 tại trường Đại học Kinh
doanh Công nghệ, thầy giáo Nguyễn Huy Oánh giáo viên dạy môn Kinh tế
chính trị Mác - Lênin đã bị sinh viên tên Tạ Quang Nghĩa cầm gậy sắt đánh bất
tỉnh, chảy nhiều máu tại khu nhà vệ sinh thuộc tầng 4 ở khu nhà B của trường.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Ngày 2/10/2012 thầy Phạm Xuân Đông giáo viên chủ nhiệm lớp 12C3 - Trường
THPT Đặng Thai Mai, huyện Thanh Chương (Nghệ An) trên đường đi dạy về đã bị
hai đối tượng Nguyễn Tiến Thuận (SN 1990) Nguyễn Doãn Tuấn (SN 1992)
“phục kích”, bịt mặt dùng thanh sắt đánh liên tiếp vào người, làm thầy Đông bất
tỉnh.
Nguyên nhân của vụ việc do trước đó Trần Văn Việt (SN 1995, học sinh lớp
12 C3) cắt tóc trọc, đã bị thầy Đông nhắc nhở. Cho rằng, mình bị thầy soi mói, Việt
đã rủ thêm 2 đối tượng nói trên chặn đường để đánh thầy Đông.
2. Đạo đức của Thầy : Ngày 18/10/2007, em Phạm Thanh Ngọc học sinh lớp
10A4 trường THPT Thủy Sơn (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) đã bị thầy giáo
Đào Văn Cương, giáo viên môn thể dục đánh phải nhập viện. Em Ngọc đã phải
điều trị tại Trung tâm y tế huyện Thủy Nguyên với những vết thương vùng mặt
và ngực, phần mặt bên trái sưng to ảnh hưởng đến thị lực, do bị thầy giáo đánh.
Tổ trưởng tổ giám thị Trường THPT Phan Châu Trinh (Đà Nẵng) Phạm
Bằng ép một nữ sinh của trường quan hệ tình dục vào cuối tháng 2 - 2007.
(Trích từ http://suckhoedinhduong.nld.com.vn)
Câu hỏi:
1. một người học trong tương lai một giáo viên, bạn suy nghĩ về
vấn đề nói trên?
2. Nếu bạn giáo viên trong các tình huống trên, bạn sẽ xử sự như thế nào?
Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Sinh viên có thể nói lên những suy nghĩ của mình trước hiện tượng đạo
đức
của thầy giáo học sinh bị suy thoái, ảnh hưởng của hiện tượng này đến sự
phát triển của xã hội
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Yêu cầu sinh viên:
+ Đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.
+ Đề xuất các biện pháp khắc phục sự suy thoái đạo đức của thầy cô giáo và
nhiệm vụ rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất người thầy giáo cho bản thân trong thời
gian học ở trường Đại học Sư phạm.
Câu 2: Yêu cầu sinh viên xử tình huống trên giải thích tại sao lại giải quyết
như thế nào.
80. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
Dưới đây là những câu chuyện học đường.
1. Trong giờ học giáo dục công dân của lớp 9C, thầy giáo T hỏi học sinh:
- Nếu các em gặp người bị tai nạn ở đường thì các em sẽ làm gì?
Em học sinh A trả lời:
- Thưa thầy, em phải giả vờ như không biết và tiếp tục đi.
Thầy giáo mắng học sinh:
- Em làm như thế là không được, là một người học sinh phải biết giúp đỡ người
gặp nạn chứ!
Học sinh A ấp úng nói:
- Nhưng thưa thầy, chiều hôm qua em nhìn thấy thầy….
Thầy giáo cắt ngang:
- Nhưng hôm qua tôi đang bận!
Cả lớp cười ồ lên.
2. Chủ nhật, được nghỉ học, nhà trường phát động ngày giúp đỡ các gia đình
thương binh liệt địa phương. Theo phân công, lớp 9C cùng giáo chủ nhiệm
chịu trách nhiệm giúp đỡ mẹ Hiền - mẹ Việt Nam anh hùng. Hẹn nhau lúc 8 giờ
nhưng mãi 9 giờ 30 cả lớp mới lục tục kéo đến. Khi đến nơi thấy giáo Hoài
đang gánh nước đổ vào bể giúp mẹ. Nhìn dáng người nhỏ của như còng
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
xuống vì sức nặng của gánh nước, mồ hơi lăn từng giọt trên má, cả lớp đều xấu hổ,
không ai bảo ai, mỗi người một việc giúp mẹ Hiền. Buổi làm việc xong sớm hơn
dự định.
Câu hỏi:
1. Hãy đánh giá lời nói việc làm của các thầy giáo trong các tình huống
trên.
2. Từ nội dung của 2 câu chuyện trên, làm thế nào để tiến hành biện pháp giáo
dục học sinh hiệu quả nhất?
3. Nếu bạn đồng nghiệp của thầy T, bạn nhắc nhở góp ý với thầy T như thế
nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Lời nói việc làm của thầy T trong tình huống trên không thống nhất.
Tính thống nhất một đặc điểm của nhân cách. Nếu lời nói việc làm không
thống nhất sẽ không một nhân cách tốt không tạo ra uy tín của người thầy.
Học sinh sẽ không nghe lời và làm theo.
Việc làm của cô giáo Hoài là một tấm gương sáng ngời về đạo đức. Cô là hiện
thân của siêu nhân cách nên đã cảm hóa được học sinh.
Câu 2: Muốn sử dụng bất kỳ biện pháp giáo dục đạo đức nào cho học sinh có
hiệu quả thì người thầy, cô giáo phải là một tấm gương tốt cho học sinh. Lời nói
phải đi đôi với việc làm.
Câu 3: Có thể dùng câu nói của Khổng Tử để nhắc nhở thầy T: “Mình không
giữ được thân mình cho chính, làm sao sửa chữa người khác cho chính được”.
81.Tờ bạc mới
Bà lão ăn mày đội nón mê, quàng cái túi xẹp lép lên vai, bước khỏi chợ.
- Ê, bà già, cho nè.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
nghe tiếng lao xao của học trò đi học về. Một cậu dúi vào tay tờ bạc
mới cứng, tiếng ai đó cười. Bà mừng quýnh, lập cập cám ơn. Bà mân mê tờ bạc, cố
đoán xem tờ mấy nghìn. Nhưng tờ bạc hơi lạ, chịu không đoán được, đành
gấp thẳng nếp cất vào túi.
Lần đến tủ bánh quen nơi góc chợ, đưa tờ bạc cho gái hôm nay bán
hàng thay mẹ. Hàng ế, cô mải dán mắt vào quyển truyện. Cô nghe tiếng bà lão,
giật mình cầm lấy tờ bạc, mắt mở to sợ hãi, quăng tờ bạc vào góc tủ. nhìn
lão trân trối. Ngẫm nghĩ một hồi, nó nói tiếng hơi run.
- Tờ một ngàn ạ! Để cháu bán cho bánh to thơm giòn. Bà lão nuốt
nước miếng, cầm bánh quay đi. Vừa được mấy bước chân giật mình đứng
lại, bởi tiếng kêu líu ríu của cô bé. Cô bé cũng vừa chạy tới cầm tay bà.
- Bà ơi, lúc nãy là tờ 5 nghìn, cháu nhìn nhầm. Cháu gửi bà tiền thừa.
Bà lão hấp háy đôi mắt mù, lập cập cảm ơn và lò dò bước đi. Cô bé đứng nhìn theo
một lát rồi chạy về tủ bánh mì run run bật lửa, cầm tờ bạc âm phủ nơi góc tủ đốt đi.
(Trích trong báo “Sinh viên Việt Nam”)
Câu hỏi:
1. Hành vi của cậu bé trên đây có phải là hành vi phi đạo đức? Vì sao?
2. Theo bạn yếu tố tâm nào trong cấu trúc hành vi đạo đức của cậu còn bị
hạn chế?
3. bán bánh đã nói dối với lão ăn xin. Hành vi của hành vi
đạo đức hay hành vi phi đạo đức? Vì sao?
4. Nếu giáo viên chủ nhiệm lớp tình cờ biết được chuyện này bạn sẽ ứng xử
như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Hành vi của cậu bé trên đây là hành vi phi đạo đức.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 2: Cậu đã tri thức đạo đức giúp người nghèo, một hành vi tốt
nhưng hành vi của cậu lại không phải là hành vi đạo đức vì còn thiếu niềm tin đạo
đức, thiện chí đạo đức và tình cảm đạo đức.
Câu 3: bán bánh mặc đã nói dối nhưng hành vi của vẫn được
coi là hành vi đạo đức vì xuất phát từ động cơ mang ý nghĩa đạo đức và có đầy đủ
các tiêu chuẩn của hành vi đạo đức.
Câu 4: Sử dụng câu nói của F. Hubbart khuyên nhủ cậu học trò: “Tư tưởng đẹp
thì hành vi phải đẹp”.
82.Tính tự giác của sinh viên ngày càng thấp
Trong buổi giao lưu với sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền, nhà báo Đỗ
Doãn Hoàng chia sẻ rằng, sinh viên ngày nay quá nhiều thứ say nên không
tập trung nhiều cho việc học.
Thầy Đan Tâm, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Công đoàn cũng nhận
xét: “Trong thực tế theo thống xác suất, chỉ khoảng 20%, tức 1/5 số
sinh viên bản lĩnh ý thức tự giác học tập, còn lại thì không chăm học lười
học. Họ bỏ tiết, không chép bài, lười suy nghĩ, lười đọc sách v.v… Ngay trong giờ
học, thể bắt gặp rất nhiều cảnh sinh viên không nghe giảng, chép bài thay
vào đó sử dụng di động để gọi điện, nhắn tin. Thậm chí, nhiều bạn còn ngang
nhiên dùng laptop để giải trí hay thực hiện một công việc khác không hề liên quan
đến nội dung bài giảng.
(Trích trong “sinhviendanminh.net”)
Câu hỏi:
1. Theo bạn, việc sinh viên lười học, bỏ tiết, không chép bài, lười đọc sách,
không nghe giảng có phải là những hành vi phi đạo đức không? Vì sao?
2. sinh viên bạn suy nghĩ về căn “bệnh” nói trên? ch “chữa trị”
những căn bệnh này như thế nào là có hiệu quả?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Đónhng nh vi phi đạo đứcthiếu những tiêu chuẩn ca nh vi
đo đc.
Câu 2: Yêu cầu sinh viên đưa ra những suy nghĩ của mình, phê phán những
hành vi này và biện pháp khắc phục.
83. Câu chuyện về bác nông dân trồng ngô
Tại vùng trang trại xa xôi, một người nông dân năm nào cũng trồng được
những cây ngô rất tốt. Năm nào ông cũng mang ngô tới hội chợ liên bang năm
nào ngô của ông cũng đạt giải nhất.
Ai cũng cho rằng ông những quyết riêng độc đáo. một lần, một phóng
viên phỏng vấn ông phát hiện ra rằng người nông dân luôn chia sẻ những hạt
giống ngô tốt nhất của mình với những người hàng xóm các trang trại xung
quanh.
- Tại sao bác lại chia những hạt giống tốt nhất đi, trong khi năm nào họ cũng
đem sản phẩm đến cùng hội chợ liên bang để cạnh tranh với sản phẩm của bác? -
Phóng viên hỏi.
- Anh không biết ư? - Người nông dân thật thà đáp - Gió luôn thổi phấn hoa
cuốn chúng từ trang trại này sang trang trại khác, từ cánh đồng này sang cánh đồng
khác. Nếu những người hàng xóm quanh tôi chỉ trồng được những cây ngô xấu thì
việc thụ phấn do gió ràng sẽ làm giảm chất lượng ngô của chính trang trại của
tôi. Tức là, nếu tôi muốn trồng được ngô tốt, tôi cũng phải giúp những người xung
quanh trồng được ngô tốt đã!
Cuộc sống cũng như vậy. Những người muốn được hạnh phúc phải giúp những
người sống quanh mình hạnh phúc. Những người muốn thành công phải giúp
những người quanh mình thành công. Giá trị cuộc sống của bạn được đo bằng
những cuộc sống mà bạn “chạm” tới.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
( Trích trong nguoibaclieu.com)
Câu hỏi:
1. Việc làm của bác nông dân có phải là hành vi đạo đức? Vì sao?
2. Việc làm và câu trả lời của bác nông dân gợi cho các bạn có suy nghĩ gì trong
cuộc sống?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Việc làm của bác nông dân là hành vi đạo đức vì nó có những tiêu chí
của hành vi đạo đức: tính không vụ lợi, tính tự giác, tính có ích của hành vi.
Câu 2: Trong cuộc sống phải bản lĩnh để chiến thắng được lòng nhỏ nhen,
tính ích kỷ và những tị hiềm. Có một chân lý giản dị: Những ai muốn có cuộc sống
tốt đẹp phải giúp người khác tìm được cuộc sống tốt đẹp cho họ. Những ai muốn
hạnh phúc nên giúp đỡ người khác tìm được hạnh phúc. Nếu không muốn khổ
đau thì đừng đem đau khổ cho người khác. Bởi cuộc sống của mỗi người gắn liền
với tất cả mọi người.
CHƯƠNG 8: HỖ TRỢ TÂM LÍ TRONG TRƯỜNG HỌC
84. Cô giáo phải làm gì?
T đang học sinh nữ lớp 12 1 trường THPT ngoại thành Nội. Bố mất
khi T học cấp 1 nghiện rượu, các anh chị đi làm ăn xa,nhà nghèo T nhà một
mình với mẹ đã cao tuổi. cấp 2 em học rất tốt, nhưng lên cấp 3 do học lớp
chuyên về tự nhiên trong khi em lại thích môn văn nên T đã học kém hơn các bạn.
Lên lớp 12, áp lực thi đại học ngày một lớn, học kém, trong lúc các bạn chỉ tập
trung vào ôn thi đại hoc, nên ít bạn quan tâm, chia sẻ với T. nhà T cũng không
tâm sự với người thân. Từ đó, T chán nản, bỏ bê học tập, đi chơi cùng những người
bạn khác không phải học sinh trong trường. Chính trong những buổi đi chơi đó, T
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
đã quen yêu anh A. Anh A đã đưa T đi chơi, giúp T cảm thấy vui vẻ, thoải mái,
thoát khỏi cảm giác nặng nề, áp lực khi trên lớp. Nhưng một thời gian ngắn sau
khi đã lợi dụng được T thì A đã chủ động chia tay, T rơi vào trạng thái thất vọng,
đau khổ, T vẫn đi học nhưng trong giờ khi thầy giáo hỏi thì ngồi im không nói
câu gì, giờ ra chơi thì khóc lóc, nói “đàn ông không ra gì”, “hận đàn ông”…
bạn bè thấy vậy tuy không biết rõ chuyện gì nhưng cũng rất quan tâm, hỏi han T. Ở
nhà T cũng rơi vào trạng thái trầm cảm, không nói năng gì, thỉnh thoảng cáu gắt la
hét, khóc lóc.
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường, giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện
hoạt động hỗ trợ tâm lý nào trong các hoạt động dưới đây?Vì sao?
a. Hoạt động phòng ngừa
b. Giáo dục kỹ năng sống
c. Can thiệp nhóm mục tiêu
d. Kết nối chuyển đến các trung tâm can thiệp trị liệu tâm chuyên
sâu
Gợi ý giải quyết
Chọn đáp án d và phân tích vì sao lại chọn phương án d
85. Sa sút
Suốt 7 năm học, Minh luôn đạt học sinh giỏi, niềm tự hào của gia đình.
Nhưng sang năm lớp 8, em bắt đầu biểu hiện không chịu học, hay ngủ trong
lớp, thức khuya, chán nản, thích xem phim tự sát, đẫm máu kết quả học sa sút.
Đặc biệt suốt 5 - 6 tháng liền, Minh hành vi tự hủy hoại bản thân rạch tay.
"Minh nói khi rạch tay em cảm thấy dễ chịu đó cách duy nhất để thoát khỏi
áp lực học tập".
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường, em Minh cần nhận được hoạt động
hỗ trợ tâm lý ở cấp độ nào trong các cấp độ sau đây và giải thích vì sao?
a. Cấp độ 1
b. Cấp độ 2
c. Cấp độ 3
d. Cả ba cấp độ trên
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án C và giải thích
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
86. Lớp học cá biệt
P giáo viên chủ nhiệm lớp 10A. Theo P thì đã chủ nhiệm nhiều
năm và có nhiều kinh nghiệm nhưng cô chưa bao giờ thấy một lớp nào như vậy. Cô
cho rằng lớp cô không chỉ kém về học tập mà yếu cả về ý thức. Cô cho biết kết quả
thi cuối 1 của lớp đứng cuối cùng của toàn trường tỉ lệ điểm phần trăm
trên trung bình của lớp chưa được nổi 50%. Lớp số lượt nghỉ học, trốn
học, bỏ học, đi học muộn nhiều nhất toàn trường. Lớp cũng đã nhiều lần bị nhà
trường kỉ luật gây gổ, đánh nhau. Gần đây nhất lớp xảy ra vụ mất sổ đầu bài
của lớp mà học sinh trong lớp lại bao che cho nhau, cô không biết phải làm sao.
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường cô P cần thực hiện những hoạt động
hỗ trợ tâm lý nào để cải thiện tình hình của học sinh? Vì sao?
a. Hoạt động phòng ngừa
b. Giáo dục giá trị - kỹ năng sống
c. Can thiệp nhóm mục tiêu
d. a, b và c
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d và giải thích
87. Chọn lối nào?
Em đang là sinh viên năm nhất của Đại học Tài chính Marketing.Ngày trước
lúc còn học phổ thông cứ tưởng lên đại học cố gắng học thì sẽ tốt đẹp.Tưởng rằng
đậu được đại học thì cuộc đời, tương lai sẽ rộng mở.Nào ngờ em thật sự hụt hẫng
mọi sự nỗ lực cố gắng của bản thân đã không được đền đáp. Em cùng chán
nản thất vọng với kết quả của học kỳ vừa rồi. Ngành em đang theo học em
không thích nó. lẽ em quá dụng khi thực sự không biết em thích cái gì,
thích công việc gì.Em giờ thực sự đang rất rối, không biết nên lựa chọn lối đi nào
cho bản thân nữa vì cho đến giờ em chưa nhìn thấu được đam mê của mình.
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm học đường, bạn sinh viên này cần nhận sự hỗ
trợ tâm nào trong các hoạt động hỗ trợ tâm dưới đây? Nhà trường phổ thông
cần phải có hoạt động nào để tránh hiện tượng trên xảy ra?
a. Hoạt động phòng ngừa
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
b. Giáo dục kỹ năng sống
c. Phòng ngừa can thiệp sớm hành vi lệch chuẩn
d. Tham vấn và tư vấn hướng nghiệp
Gợi ý hướng giải quyết
Lựa chọn phương án d và trình bày biện pháp tham vấn và tư vấn hướng
nghiệp
88. Mê đọc truyện tranh
T học sinh lớp 12. Banđầu, mỗi ngày T chỉ đọckhoảng vài quyển một
ngày chỉ đọc những quyển được bạn giới thiệu hay đơngiản nghĩ rằng
đọc truyện chỉ để giải trí xả stress. Thế nhưng cànglúc T càng bị lôi cuốn vào
thế giới truyện tranh.Không chỉ tăng số lượng truyện đọc trong một ngày mà T còn
tăng mức độthường xuyên đọc truyện. Chỉ sau hơn haitháng, T đã giữ kỉ lục
củanhóm truyện tranh trong lớp với tốc độ đọc...20 quyển một ngày. Đểđạt
được điều đó,T đã bỏ việc học, thậmchí quên ăn quên ngủ chỉ đọc truyện.
Bố mẹ T đã đến gặp giáo viên chủ nhiệm để mong nhận được sự giúp đỡ.
Câu hỏi: giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ thực hiện hoạt động hỗ trợ tâm
học đường nào trong các hoạt động dưới đây cho biết bản chất của các hoạt
động này?
a. Hoạt động phòng ngừa
b. Can thiệp sớm
c. Can thiệp sâu
d. a và b
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d và trình bày 2 hoạt động hỗ trợ tâm lý này
89.Ám ảnh
G một học sinh nữ lớp 11. Bình thường G một học sinh khá nhưng gần
đây em hay đãng,mất tập trung tỏ ra bất cần.Có lúc G còn nói hỗn với thầy
giáo. Khi qua những lần nói chuyện G kể hồi nhỏ em đã từng bị bố ruột lạm
dụng tình dục, khi đó em không nói cho ai biết cả em rất sợ.Nhưng rồi họ cũng
ly dị bố em người phụ nữ khác.Em bắt đầu bạn trai vào đầu năm lớp 11,
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
bạn trai hơn em 2 tuổi đang đi học đại học.Hai em đã yêu nhau 6 tháng, tuần trước
trên đường về G nhìn thấy bạn trai ôm một em nữ khác.Nhưng với tính cách hiền
lành, ưu G đã lẳng lặng bỏ đi không liên lạc với bạn trai nữa.G nói rằng đàn
ông thật đáng ghét, tất cả đềù xấu xa.Bây giờ em chẳng thể tin tưởng người đàn
ông nào, tất cả chỉ là lừa dối.G nói là có lúc em muốn nghĩ đến cái chết nhưng nghĩ
đến mẹ một mình em chưa làm được.
Câu hỏi: Là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ thực hiện hoạt động trợ giúp tâm lý
nào dưới đây và trình bày bản chất của hoạt động hỗ trợ tâm lý này?
a. Hoạt động phòng ngừa
b. Can thiệp sớm
c. Can thiệp sâu
d. a và b
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án c và trình bày bản chất của hoạt động hỗ trợ tâm lý này.
90. Áp lực học tập
D học sinh lớp 12. Em đang chuẩn bị bước vào thi đại học.Từ khi vào
cấp 3, em đã phải vất vả học tập rất nhiều, chịu rất nhiều áp lực, về cả phía gia đình
học tập. Bố mẹ em rất vọng vào em, luôn luôn tin tưởng em thể đỗ đại
học, và lúc nào cũng lấy việc anh chị em ai cũng đỗ đại học để làm tấm gương cho
em. Em biết bố mẹ cũng chỉ muốn tốt cho em, muốn lấy đó làm động lực để em
phấn đấu.Nhưng điều đó lại áp lực rất lớn đối với em. Lúc nào em cũng trong
suy nghĩ phải cố gắng, phải học tập, phải đỗ đại học,…Những suy nghĩ đó làm em
cảm thấy mệt mỏi, sợ hãi đến hoảng sợ.Em khó tập trung vào học tập, các công
việc khác lúc nào cũng sợ sẽ thất bại, bố mẹ sẽ buồn.Học lực của em thì càng
ngày càng đi xuống.
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm học đường, bạn học sinh này cần nhận sự hỗ
trợ tâm lý nào trong các hoạt động hỗ trợ tâm lý dưới đây?
a. Hoạt động phòng ngừa
b. Can thiệp nhóm mục tiêu
c. Phòng ngừa can thiệp sớm hành vi lệch chuẩn
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
d. Can thiệp sâu
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d
91. Không giữ lời hứa
Nam học sinh 17 tuổi, học lớp 11. Bạn này đã mắc tật thủ dâm từ hồi cấp 1
do xem film sex cùng bố. Nam học sinh thực sự khủng hoảng vì bị nghiện thủ dâm.
Bạn ý cảm thấy làm chuyện này thật đáng xấu hổ nhưng không biết làm thế nào để
cải thiện tình hình. Học sinh đã tin tưởng chia sẻ mong được thầy giáo chủ
nhiệm lớp giúp đỡ.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, thầy phát hiện lớp chủ nhiệm tình trạng
phát tán film sex của học sinh nam. Trong một giờ sinh hoạt, thầy tuyên bố với học
sinh nam trong lớp rằng: “Các cậu coi chừng, xem film nhiều rồi trở thành bệnh
hoạn đấy!!!”
Câu hỏi: Trong câu chuyện trên, dưới góc độ tâm học đường, giáo viên
chủ nhiệm đã vi phạm nguyên tắc đạo đức nào trong các nguyên tắc dưới đây
trình bày các nguyên tắc đạo đức này?
a. Tôn trọng quyền tự chủ và tự quyết của học sinh
b. Tôn trọng sự riêng tư
c. Bảo mật
d. a, b và c
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d và trình bày các nguyên tắc đạo đức này
92. Bố mẹ hãy cho con một sự bình yên
A một học sinh lớp 10. Theo bạn nhận xét thì một người vui vẻ, hòa
đồng, thân thiện, chăm ngoan, học giỏi. Nhưng 1 tuần lại gần đây, A ngồi trong giờ
học luôn không tập trung, tỏ vẻ buồn bã. A tâm sự rằng bố mẹ A đều giáo viên,
gần đây họ thường xuyên cãi nhau trước mặt A. A không thể chịu được mỗi khi
thấy họ cãi nhau, A trốn vào trong phòng bịt tai lại để không nghe thấy tiếng bố
mẹ cãi nhau. Ngay cả khi đã 12h đêm nhưng bố mẹ vẫn cãi nhau, A chỉ nằm trong
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
phòng nghe khóc. A liên tục nói nhìn bố mẹ như vậy A chỉ muốn chết đi cho
xong. Rồi A còn hỏi những cách tự vẫn, hỏi về thuốc ngủ, …
Câu hỏi: giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ thực hiện hoạt động trợ giúp nào
trong các hoạt động trợ giúp sau và giải thích vì sao?
a. Hoạt động phòng ngừa
b. Giáo dục kỹ năng sống
c. Can thiệp nhóm mục tiêu
d. Kết nối chuyển đến các trung tâm can thiệp trị liệu tâm chuyên
sâu
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn đáp án d và giải thích vì sao
93. Lạc lối
A là sinh viên năm 2 của một trường đại học. Theo nhâ
Œ
n xét của gia đình
bạn bè thì Angười hiền lành, ít nói, cần cù bù thông minh. Tuy nhiên, sau 2 năm
đại học,
Œ
c đã rất cố gắng nhưng A vẫn bị "nợ" khá nhiều môn nên A đâm ra
chán nản, bỏ học đi làm. Gần 1 năm sau, gia đình A biết chuyê
Œ
n A bỏ học. Bố A rất
tức giâ
Œ
n thường nói những lời khó nghe với A. Tuy nhiên bố vẫn luôn mong
muốn A tiếp tục theo học đại học trong khi A không muốn. Sau bố A nhờ tất cả họ
hàng thân thích chỉ cần
Œ
i nói chuyê
Œ
n với A thì skhuyên A đi học trở lại.
Vì trước đây A có thành tích học rất tốt, điểm thi đại học của A cao nhất trường cấp
3 A từng học nên bị khá nhiều lời bàn tán, dị nghị của mọi người.
œ
Trước áp lực của
gia đình và mọi người xung quanh, A nhiều lần đã nghĩ đến việc tự tử.
Câu hỏi: Bạn A cần nhận được sự trợ giúp tâm lý ở cấp độ nào trong các cấp
độ dưới đây?
a. Cấp độ 1
b. Cấp độ 2
c. Cấp độ 3
d. Cấp độ 1 và cấp độ 2
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Chọn phương án c
94. Hướng nghiệp trong nhà trường
N là một học sinh lớp 12 tại trường THPT B. 11 năm học qua, N luôn học
sinh khá. Hết năm học này N. sẽ phải đăng thi vào một trường đại học nào đó.
Nhưng em lại không thông tin về các nghề nghiệp hiện nay, N không biết phải
theo học ngành nào, thi vào trường nào. Bố mẹ khuyên em nên học ngành dược,
người thân khuyên nên theo kinh tế, bạn lại khuyên nên vào phạm. Trước
những lời khuyên của mọi người N lại càng hoang mang không biết nên nghe theo
ai, chọn ngành nào. Em chia sẻ điều này với giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ
nhiệm nhận thấy đây là vấn đề của nhiều học sinh trong lớp.
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường, giáo viên chủ nhiệm cần làm gì để
trợ giúp học sinh?
a. Tổ chức chương trình hướng nghiệp cho học sinh
b. Tham vấn và tư vấn hướng nghiệp
c. Tổ chức chương trình cùng con hướng nghiệp cho phụ huynh
d. a, b và c
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d
95. Giáo dục giá trị sống
Một nữ sinh lớp 8 mới chuyển từ một trường thành phố về một trường
làng. học khá tốt ngoại hình xinh xắn nhưng hơi “kiêu kỳ”, theo nhận
xét của các bạn trong lớp. Một số nam học sinh cảm tình còn phần lớn các bạn
không thích và lập em. Côcảm thấy chán nản, buồn bã,… và không muốn đi
học nữa. Phụ huynh đến gặp giáo viên chủ nhiệm và mong nhận được sự giúp đỡ.
Trong tình huống này, giáo viên chủ nhiệm sẽ thực hiện hoạt động trợ giúp
tâm lý nào trong các hoạt động dưới đây?
a. Giáo dục Giá trị - Kỹ năng sống
b. Can thiệp nhóm mục tiêu
c. Can thiệp sâu
d. Giáo dục kỷ luật lớp học
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án a
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
96. Sai rồi cô ơi
Nữ học sinh A đang học lớp 11, một học sinh học khá, năng nổ trong các
hoạt động của lớp. A yêu anh chàng học trên một lớp. A đã tâm sự điều này với
giáo chủ nhiệm mong cho A lời khuyên… Tuy nhiên, trong một lần gặp
gỡ tình cờ, đã nói điều này với bố mẹ A… Bố A một người gia trưởng.
vậy, khi biết được tin này, A đã nhận được những lời lẽ cay độc sự cấm đoán từ
người bố.“Mỗi ngày về nhà là ngục tù đối với em”
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm học đường, người giáo viên đã vi phạm
nguyên tắc đạo đức nào trong các nguyên tắc dưới đây?
a. Tôn trọng phẩm giá và quyền của học sinh
b. Năng lực và trách nhiệm hỗ trợ tâm lý học đường
c. Tôn trọng và trung thực trong mối quan hệ hỗ trợ tâm lý
d. Có trách nhiệm với gia đình, trường học và cộng đồng.
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án a
97.Con ốc đáng thương
Nữ học sinh B đang học lớp 11. B yêu một bạn gái trong lớp nhưng không
được đáp lại. Thậm chí bạn gái đó còn kể chuyện này với mọi người trong lớp. Từ
đó B bị các bạn trong lớp xa lánh, ghẻ lạnh…. Cả lớp đem chuyện của B đển tán
gẫu. B rất đau khổ. Hàng ngày đến lớp em thường ngồi co ro trong một góc lớp
không trò chuyện cùng ai.
Câu hỏi: giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ làm để cải thiện tình hình của
B?
a. Giáo dục giá trị - kỹ năng sống
b. Can thiệp nhóm mục tiêu
c. Can thiệp sâu
d. a, b và c.
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
98. Cú sốc cuộc đời
M 17 tuổi nữ học sinh mới chuyển vào lớp 11A của giáo N chủ nhiệm.
Theo chia sẻ của gia đình, cách đây 2 năm, M một sốc về tình cảm khá nặng
với bạn trai. M thường xuyên suy nghĩ lung tung hay đau đầu, dễ tức giận đôi khi
không làm chủ được cảm xúc của bản thân. M chỉ muốn giam mình trong căn
phòng, không muốn ăn uống, sợ nói chuyện với người khác. Thậm chí M đã ý
định uống thuốc ngủ để quên đi những chuyện bất hạnh nhưng không thành
được đưa đến bệnh viện kịp thời. Bố mẹ M trao đổi và nhờ cô giáo N giúp đỡ.
Câu hỏi: Là giáo viên chủ nhiệm, giáo N cần làm để giúp đỡ M gia
đình em?
a. Can thiệp nhóm mục tiêu
b. Phòng ngừa và can thiệp hành vi lệch chuẩn
c. Kết nối chuyển học sinh đến các trung tâm can thiệp trị liệu tâm
chuyên sâu
d. a, b và c
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án c
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
CHƯƠNG 9: LAO ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI
THẦY GIÁO
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 103: Việc nhận thức sâu sắc về tính ích của nghề nghiệp biểu hiện
của:
a. Thế giới quan khoa học
b. Lòng yêu thương con người
c. Lòng yêu nghề
d. Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm
Câu 104: Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc trưng của năng lực giáo
dục trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo?
a. Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách người học sinh
b. Năng lực thiết kế tài liệu học tập
c. Năng lực giao tiếp sư phạm
d. Năng lực “cảm hóa” học sinh
Câu 105: Biểu hiện cơ bản nhất của năng lực khéo léo ứng xử sư phạm là:
a. Nhanh chóng phát hiện vấn đề
b. Biết biến cái bị động thành cái chủ động
c. Nhạy bén về mức độ sử dụng các tác động sư phạm
d. Cả a,b,c.
Câu 106: Biết vạch kế hoạch một cách cụ thể, khoa học và kế hoạch kiểm
tra đánh giá, điều chỉnh kế hoạch hoạt động là biểu hiện của:
a. Năng lực dạy học
b. Năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm
c. Năng lực giao tiếp sư phạm
d. Năng lực giáo dục
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 107: Yếu tố nào không đặc trưng của năng lực nắm vững kỹ thuật dạy
học?
a. Tạo tâm thế có lợi cho việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh.
b. Gây hứng thú kích thích tính độc lập sáng tạo trong duy trong hành
động học tập.
c. Trình bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận riêng của mình.
d. Nắm vững các phương pháp, thuật dạy học mới, tạo ra cho học sinh vị trí
của người “phát minh”, “sáng tạo” trong quá trình học tập.
II. Bài tập tình huống
99. Thầy giáo là người ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục
Dưới đây là quan niệm của các nhà giáo dục học về sự ảnh hưởng của nhân cách
thầy giáo đến chất lượng giáo dục
1. K.D.Usinxki nói: “Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa vào nhân cách người
giáo dục, bởi sức mạnh của giáo dục chỉ bắt nguồn từ nhân cách của con người
có. Không một điều lệ, chương trình, không một quan giáo dục nào
được tạo ra một cách khôn khéo như thế nào cũng không thể thay thế được nhân
cách của con người trong sự nghiệp giáo dục. Không một sách giáo khoa, một lời
khuyên răn nào, một hình phạt, một khen thưởng nào thể thay thế ảnh hưởng
nhân người thầy giáo đối với học sinh”. (Trích trong Tâm học lứa tuổi và Tâm
học sư phạm)
2. Armond J.Cercon: “Trong mọi ảnh hưởng gián tiếp đối với sự phát triển
hội của chúng ta, ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là của một người thầy tốt”.
3. Hồ Chí Minh nói: “Học trò tốt hay xấu là do thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu”.
Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Từ những nhận định trên hãy phân tích những đặc điểm bản của hoạt động
lao động của người giáo viên.
2. Bạn hãy vạch ra phương hướng rèn luyện của bản thân để trở thành người
giáo viên chân chính trong tương lai.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Tất cả các quan điểm trên đều khẳng định nhân cách của người thầy giáo
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục thế người thầy giáo phải trau dồi
nhân cách. Người thầy giáo phải trau dồi nhân cách đặc điểm lao động của
người thầy giáo có sự khác biệt so với các nghề khác
Câu 2: Yêu cầu sinh viên đưa ra những phẩm chất năng lực cần của người
thầy giáo kế hoạch rèn luyện phẩm chất năng lực của bản thân trong thời
gian học trong trường Đại học Sư phạm.
100. Câu chuyện về “Người thầy năm xưa”
Đã hơn 10 năm nhưng hình ảnh và lời nói của thầy vẫn luôn hằn sâu trong ký ức
tôi. Đó năm học lớp 5, tôi được chuyển sang học lớp mới. Ngày đầu đi học tôi
đứng rụt cửa lớp e sợ thầy, bạn không quen. Thầy nhìn thấy tôi hỏi han
ân cần. Nhìn ánh mắt trìu mến cầm bàn tay ấm áp của thầy, tôi bước vào lớp
trong sự yên tâm lạ thường. Từ lần đầu được gặp thầy rồi được thầy dạy dỗ, tôi
càng hiểu thấy yêu quý thầy nhiều hơn. Với thầy, tôi thể diễn tả bằng hai từ
“yêu thương” và “tận tụy”. Thầy tận tụy trong từng bài giảng, từng giờ đến lớp. Cả
những ngày nóng bức hay những ngày mưa, thầy đều đến lớp để mang cho chúng
tôi nhiều điều mới lạ. Tôi nhớ đến mùa nước nổi, khắp đường xá, trường học đều
đầy nước. Thế thầy trò chúng tôi vẫn đến lớp đều đặn, học bõm trong nước
thế mà vui đến lạ. Những bài giảng của thầy dường như “đánh thắng” cả mùa nước
lũ. Khi không đến lớp, thầy lặn lội đến nhà các học sinh để tìm hiểu hoàn cảnh gia
đình tạo điều kiện tốt hơn để chúng tôi yên tâm ngày hai buổi đến trường. Thầy
tôi như thế, thầy tận tụy với nghề, yêu thương tất cả học sinh. Tôi đã từng được
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
đến chơi nhà thầy - một ngôi nhà mái đơn nhưng gọn gàng, sạch sẽ. Căn nhà
bé nhỏ ấy chứa đựng tấm lòng yêu thương bao la của thầy tôi. Hơn cả 1 người thầy
dạy chữ, thầy còn dạy chúng tôi biết bao điều trong cuộc sống. Thầy luôn nhắc nhở
chúng tôi cố gắng học tập, không khuất phục cái nghèo. Thầy vẫn tin rằng các học
trò của thầy sẽ xây dựng một tương lai tươi sáng hơn. Niềm tin của thầy truyền
sang niềm tin của chúng tôi - những đứa học trò nghèo chan chứa bao nhiêu là ước
mơ và hoài bão. Những lời dạy dỗ của thầy đã theo tôi trong suốt những tháng năm
dài.
Trích trong “Những câu chuyện cảm động về thầy cô”
Câu hỏi:
1. Yếu tố nổi bật trong cấu trúc nhân cách của thầy giáo trong đoạn trích trên là
gì? Vai trò của nó ra sao?
2. Sản phẩm lao động của của người thầy giáo ở đây là gì?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Lòng yêu nghề, yêu trẻ
Câu 2: Nhân cách của học sinh, đó ý chí, niềm tin của học sinh để động
lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để thực hiện được những ước mơ và hoài bão
của mình, trở thành những chủ nhân của đất nước.
101. Người lái đò thầm lặng
Dưới đây tâm sự của một học sinh nói về giáo Lan Anh - dạy môn Vật
tại trường THPT Nguyễn Tất Thành:
ai đã từng ví: ngôi trường mái nhà thứ hai thầy chính những bậc
sinh thành thứ hai. Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, ngẫm nghĩ về sự trưởng thành
của bản thân mình ngày hôm nay, tôi không thể không nhớ tới một “người mẹ” -
người đã gieo vào tôi niềm hứng thú với bộ môn Vật Lý và những bài học về giá trị
sống sâu sắc - cô Lan Anh giáo viên chủ nhiệm. Cô luôn gây ấn tượng trong tôi bởi
chiếc áo hồng đặc trưng, trông xa như một đoá sen khép nụ. Và cũng như một bông
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
hoa sen, hiền dịu vẫn mang một nét duyên lạ, tính lạ, khiến mọi học
sinh bị thu hút. Không phải chỉ tôi mới cảm thấy thế đâu, dám chắc rằng 14 năm
đứng trên bục giảng của đều được nhận những tình cảm tốt đẹp như thế từ học
trò.
Sự gần gũi, thân mật của cô biểu hiện qua cả từng lời ăn tiếng nói. Dù đã có tuổi,
vẫn thích trò chuyện với học sinh “tớ - mình”. Xưng “lạ lùng” thế bởi với
cô, học trò không chỉ những đứa con còn thơ cần dạy bảo còn những trái
tim đang lớn cần người bạn để chia sẻ. đã trở thành một “người bạn” như
thế. đã cảm hóa bao lớp học trò “Nhất quỷ nhì ma”. Lớp tôi không phải lớp
quá nghịch hay ý thức kém, nhưng vẫn không tránh khỏi một đôi lần bị các thầy
bộ môn than phiền về học tập kỉ luật. Mỗi lần như thế, chúng tôi hơi lo sợ rằng
sẽ bị mắng. Nhưng trái lại với những suy nghĩ đó, cô không bao giờ gây sức ép,
không chỉ biết nghe lời khiển trách luôn thấu hiểu, đồng cảm với những
học sinh phải đối diện. luôn lấy tình thương để giải quyết vấn đề. Lắm khi
chúng tôi cũng ngạc nhiên bởi chỉ bị nhắc nhở nhẹ nhàng chứ không thấy quát
mắng bao giờ. tâm sự: Quan điểm giáo dục của mỗi người khác nhau nên
luôn phải sự hài hoà. Các thầy không sai khi khiển trách các em. thể
đang bức xúc, áp lực công việc tinh thần nên thầy cô quá lời nổi nóng,
vậy không bao giờ bênh học sinh chỉ cố gắng xoa dịu vấn đề. Các em cũng
không nhất thiết phải chịu nhận những “hình phạt” tội lỗi mình gây ra, chỉ
muốn các em phải hiểu được lỗi sai của mình để không bao giờ tái phạm”. Cô chủ
nhiệm của tôi thế đấy - luôn sự đồng cảm. quan điểm rằng để một tập
thể tốt thì phải sự hợp tác giữa cả thầy trò, không nên thái quá về những “tội
lỗi” của học sinh. lắng nghe, thấu hiểu những chúng tôi chia sẻ, chính
người chắp cánh ước cho chúng tôi. Mặc không bao giờ mắng chúng tôi
nhưng những lời góp ý đều những bài học sâu sắc giúp chúng tôi nhận ra
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
lỗi lầm của mình để từ đó cố gắng học tập, để từ đó sửa chữa. Tôi thật lòng
cảm thấy may mắn khi được theo học một cô giáo tuyệt vời như vậy.
Ngày 20-11 đang đến gần, nếu chỉ một lời chúc cho người mẹ hiền thứ hai
này, tôi chỉ mong sẽ tiếp tục sự nghiệp của người lái đò thầm lặng để ươm mầm
ngày càng nhiều những ước mơ.
Câu hỏi:
1. Hãy chỉ ra một số phẩm chất năng lực phạm của Lan Anh trong câu
chuyện trên?
2. Tại sao học trò trong tình huống trên lại coi giáo Lan Anh “người
mẹ”?
3. giáo viên tương lai bạn phải làm để thể tạo hứng thú với bộ môn
mình phụ trách?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Các phẩm chất và năng lực:
- Lòng yêu trẻ
- Năng lực “cảm hóa học sinh”
- Năng lực giao tiếp sư phạm qua cách xưng hô
Câu 2: học trò đã gọi Lan Anh người mẹ giáo tình yêu với học
sinh như tình yêu của người mẹ: gần gũi, thân thiện, đồng cảm, thấu hiểu đặc
biệt cô luôn lấy tình thương để giải quyết mọi vấn đề.
Câu 3: Hình thành học sinh tình cảm với thầy giáo nhiều khi học sinh
thích học môn học được bắt đầu bằng tình cảm tích cực với thầy cô phụ trách môn
học.
102. Cô giáo công tâm
Giờ ra chơi, Cô Thanh đang ngồi trong lớp 12C - lớp cô chủ nhiệm để chuẩn
bị vào tiết sinh hoạt lớp thì nghe tiếng học sinh chạy vào gọi thất thanh:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- "Thưa cô, bạn Nga và bạn Yến lớp mình đang đánh nhau ngoài sân ạ!...”.
vội bước ra ngoài, cảnh tượng đập vào mắt lúc đó hình ảnh 2 nữ
sinh mặc đồng phục áo trắng, váy xanh lao vào đánh nhau thượng cẳng chân hạ
cẳng tay, nắm tóc tát tai, thúc gối đánh nhau không khác một băng “anh chị”,
vây xung quanh nhiều học sinh đứng cổ vũ, quay phim chửi bậy, cảnh tượng
vô cùng hỗn loạn. "Quay đi rồi tao post lên mạng…", một số học sinh hò hét. Cũng
có một cá nhân vào can nhưng bị đẩy ra vì "cứ để cho nó đánh tiếp."
Thấy có giáo viên ra, các em học sinh khác dạt ra, và hai em đang đánh nhau
cũng dừng lại. Cô yêu cầu Nga Yến đi vào lớp, vừa lúc đó trống vào tiết học bắt
đầu. Cô yêu cu c em viết tưng trình sự vic, nguyên nhân sao các em li
đánh nhau.
Qua bản tường trình cô thấy Nga viếtdo bị bạn đánhtrong giờ kiểm tra
Toán đã không cho bạn nhìn bài. Còn trong bản tường trình của Yến viết là do thấy
Nga học giỏi, kiêu, nên ghét đánh. suy nghĩ rất nhiều về trường hợp hai em
này, Nga học sinh ngoan, học giỏi, còn Yến học sinh biệt của lớp, đã nhiều
lần bị nhắc nhở yêu cầu phụ huynh đến gặp để trao đổi vấn đề. Bây giờ
nếu Yến bị đưa ra hội đồng kỷ luật của trường thì chắc chắn sẽ bị đuổi học.
nói: do đi chăng nữa nhưng sự việc hôm nay các em đánh
nhau ngoài sân trường như vậy việc làm đáng trách. Các em hành động như thế
mọi người nhìn vào sẽ đánh giá làm mất đi nét duyên của con gái. Hai em hứa
với cô từ nay trở đi sẽ không tái phạm.
Câu hỏi:
Em hãy đánh giá, nhận xét về cách giải quyết tình huống của cô Thanh? Tại sao?.
Gợi ý hướng giải quyết
- Cần phân tích phẩm chất công bằng trong ứng xử đánh giá học sinh
của cô giáo Thanh.
- Phân tích năng lực giao tiếp phạm, năng lực cảm hóa học sinh
năng lực ứng xử sư phạm của cô giáo Thanh trong tình huống trên.
103. Giáo viên nắm vững tri thức đã đủ chưa?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Khi nói rằng giáo viên đích thực phải nắm vững một lượng kiến thức nào đó
ta đã phân biệt được tri thức với thông tin. Đã rất nhiều nhầm lẫn giữa tri thức
và thông tin. Thông tin đối với tri thức cũng giống như âm thanh đối với âm nhạc -
âm thanh những tiếng động hỗn độn được sắp xếp, cấu trúc lại thành âm nhạc.
Chúng ta không yêu cầu giáo viên truyền đạt thông tin, chúng ta thể tìm thông
tin trên báo chí, internet…Thay vào đó chúng ta yêu cầu giáo viên truyền đạt tri
thức, những thông tin đã được sắp xếp, cấu trúc lại chính thức được coi
một môn học - các sự kiện, các dữ liệu thu thập được, các sự giải thích các
thuyết được chấp nhận tính chính xác đã được xác minh sự nổi trội, vẻ
đẹp, vì sự tiện dụng và vì sức mạnh của nó.
Câu hỏi:
1. Nội dung đoạn trích trên nói đến yếu tố nào trong cấu trúc nhân cách người
giáo viên? Vai trò của yếu tố này?
2. Làm thế nào để người giáo viên có được các yếu tố trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Năng lực chế biến tài liệu. Vai trò của năng lực này:
- Nhằm làm cho tài liệu học phù hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm
cá nhân học sinh (nhu cầu, năng lực, phong cách học tập…) trên cơ sở đó người
học tiếp thu tri thức tốt hơn.
- Đảm bảo logic sư phạm.
Câu 2: Để có năng lực chế biến tài liệu người giáo viên phải:
- Hiểu thấu đáo, chính xác tài liệu.
- Phải có khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
- Phải biết trình bày, dẫn dắt tài liệu một cách lô gic
- Phải có óc sáng tạo
104. Một tiết dạy
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
“… đồ dùng giảng dạy và sự giảng dạy của người thầy quyết định sự thành công
của giờ dạy. Để dạy bài tổng hợp Protein, Phong và đồng nghiệp đã sử dụng các đồ
dùng dạy học rất khác nhau: hình, tranh vẽ động tĩnh… Các loại này đều kém
hiệu quả. Phải làm sao đây? Tin học, máy vi tính đã cho Phong một giải pháp hiệu
quả nhất. Đưa tin học vào giảng dạy sẽ tiết kiệm thời gian hơn, hấp dẫn hơn.
Nhưng làm được như thầy Phong đâu phải dễ. Thầy giáo phải vững vàng về kiến
thức. Trên lĩnh vực giảng dạy thế này vẫn cần những người mở đường tâm
huyết…”
( Trích trong “Tài hoa trẻ” theo Minh Viễn, số 102)
Câu hỏi:
1. Hãy chỉ ra một số mặt biểu hiện cụ thể về phẩm chất và năng lực sư phạm của
người thầy giáo được thể hiện trong đoạn trích trên?
2. Theo bạn có những yếu tố nào giúp cho bài giảng đạt hiệu quả?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Lòng yêu nghề; Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo; Năng lực
nắm vững kỹ thuật dạy học.
Câu 2: Sinh viên sẽ liệt kê những yếu tố tạo nên hiệu quả bài giảng (tri thức của
người thầy giáo, phương pháp giảng dạy, tổ chức và quản lý lớp học hiệu quả, tạo
động cơ học tập, gây hứng thú học tập…).
105. Giờ học thân thiện
1. Trong quá trình học sinh xây dựng bài, tôi luôn gợi mở, tạo sự hứng thú cho
các em, các em trả lời đúng hay sai. 10 năm dạy học, chưa một học trò nào bị
“quê” khi phát biểu trả lời câu hỏi của tôi. Học sinh phát biểu sai, tôi cách nói,
cách dẫn dắt tế nhị để các em nhận ra cái sai của mình. Tôi thường nói: “Các em cứ
trả lời như những mình nghĩ. Đúng càng tốt, sai cũng không sao. Từ cái sai
chúng ta tìm tới cái đúng…”. tôi luôn cảm ơn các em, đôi khi câu trả lời
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
chẳng ăn nhập với nội dung được hỏi. Như vậy, tôi đã tạo động lực để các em
xây dựng bài, hứng thú tự tin khi phát biểu. Lúc kiểm tra bài cũ, tôi nói: “Chưa
biết nội dung câu hỏi là gì, có em nào xung phong lên đối thoại với thầy về bài cũ?
”. Lúc đầu học sinh còn e ngại, sau một thời gian học và hiểu tôi, các em đã dạn
hơn. Chính sự cởi mở, thân thiện của người thầy học sinh tự tin hơn. Tôi
cũng hay hài hước trong giờ dạy, tạo tiếng cười để các em giải trí và tiếp thu bài tốt
hơn, thậm chí tạo “sân chơi đố vui” với những món quà nho nhỏ để tặng cho các
em.
2. Để hoàn thiện mình hình ảnh người thầy ngày càng đẹp hơn, tôi luôn lắng
nghe sự góp ý chân thành từ các em. Nếu sai, tôi sẵn sàng xin lỗi bằng một thái độ
chân thành, nghiêm túc. những lần đi dạy trễ, tôi nói lời xin lỗi cho các em
biết do mình đi trễ (thường do giúp người đi đường gặp nạn) để các em hiểu,
cảm thông, đồng thời giúp các em có thêm bài học về lẽ sống.
Giống một vài giáo viên khác, tôi cũng nhận dạy tại một trung tâm giáo dục
thường xuyên (GDTX) trường khuyết tật. Những ngày đầu nhận dạy trung
tâm GDTX khá vất vả bởiđây tập trung khá nhiều học viên “cá biệt”. Nhưng khi
tìm hiểu, tôi nhận ra rất nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, rất đáng thương. Với
tôi, dạy đâu cũng vậy, đôi khi chúng ta cần “gieo” cho các em niềm tin hi
vọng, tình thương lẽ sống nhiều hơn “gieo” con chữ. Thời đại công nghệ thông
tin, ngoài bài dạy giáo án điện tử, tôi thường sưu tầm những bài viết, những thước
phim, những bài hát… để gieo vào tâm hồn học trò về sống đẹp, ơn nghĩa sinh
thành, tình bạn đẹp, tình thầy trò, nghị lực sống, những tấm gương hiếu học, những
tấm gương vì cộng đồng… đó những bài học làm người, tình người thiết thực
cho các em. Đôi lúc, tôi lại giống như một người bạn, chia sẻ với các em qua
những lời tâm sự, dòng thư về các vấn đề trong cuộc sống, thậm chí nhiều em đã
chia sẻ cùng tôi về những chuyện khá nhạy cảm.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
3. Giờ học thân thiện với tôi chỉ đơn giản vậy. Một lời nói mộc mạc, một cử
chỉ chân thành, một nụ cười thân thiện, một ánh mắt trìu mến, sự ứng xử khéo
léo… của người thầy sẽ tạo tính tích cực cho giờ học thân thiện.
Thái Hoàng (Giáo viên Trường THPT Thành Nhân, TP.HCM)
Câu hỏi:
1. Những phẩm chất năng lực nào của người giáo viên được đề cập trong nội
dung trên?
2. Theo bạn sao những học sinh được cho “cá biệt” mà họ lại thể tâm sự
với thầy giáo mọi điều?
Gới ý hướng giải quyết
Câu 1: Lòng yêu trẻ; Năng lực giao tiếp sư phạm; Năng lực “cảm hóa” học
sinh.
Câu 2: Vì người thầy rất thân thiện, cởi mở và đặc biệt là thầy đã lắng nghe,
hiểu và tôn trọng học sinh.
106. Giờ nào việc ấy
Như thường lệ, thứ Bảy cuối tuần lớp chúng tôi có giờ sinh hoạt. Cô giáo chủ
nhiệm đang nhận xét tình hình của lớp thì Tâm bất ngờ đứng lên nói:
- Thưa cô, bài kiểm tra môn văn của em hôm nay cô trả sao chỉ được có 6 điểm?
Trước sự phản ứng của Tâm, cô nhẹ nhàng nói:
- Đáng lẽ em nên để đến hôm có giờ chữa bài cô sẽ chữa cẩn thận cho tất cả lớp.
Bây giờ đang giờ sinh hoạt chúng ta hãy cùng nhau rút kinh nghiệm trong tuần
qua đã.
Cả lớp nghĩ là Tâm đã hiểu ra nhưng Tâm vẫn chưa chịu ngồi xuống, miệng còn
thì thầm nói với bạn là cô giáo thiên vị, không dám trả lời thẳng câu hỏi của Tâm.
giáo lặng người đi. Cả lớp im phăng phắc, không khí trầm lặng hẳn. giáo
đã phá tan bầu không khí lo sợ đó của cả lớp bằng giọng nói vẫn nhẹ nhàng.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
không những làm cho Tâm hiểu còn làm cho các bạn rất khâm phục sự dịu
dàng, đúng mực của cô.
(Trích báo “Thiếu niên tiền phong” Chủ nhật, số 92 - 16/11/2003)
Câu hỏi:
1. Thái độ hành động của Tâm trong tình huống trên phải hành vi phi
đạo đức không? Tại sao?
2. Hãy chỉ ra phẩm chất và năng lực của cô giáo trong đoạn trích trên?
3. Nếu là giáo viên trong tình huống trên, bạn sẽ xử sự như thế nào? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Là hành vi phi đạo đức
Câu 2:
- Phẩm chất: tính tự kiềm chế
- Năng lực: Năng lực giao tiếp sư phạm; Năng lực khéo léo đối xử sư phạm
Câu 3: Yêu cầu sinh viên giải quyết tình huống
107.Lòng trắc ẩn
Điều đầu tiên của lòng trắc ẩn của người giáo viên đòi hỏi giáo viên phải biết
học sinh mình ai. Ngay cả những việc làm đơn giản như biết tên tuổi học sinh
hay yêu cầu họ điền vào các mẫu câu hỏi về lịch của họ trong ngày đầu tiên vào
lớp cũng một bước tiến hành theo chiều hướng này. bắt đầu quá trình khám
phá xem học sinh khác nhau như thế nào, những quan điểm các trải nghiệm của
họ gì, những điểm mạnh hay điểm yếu cụ thể của từng học sinh. Giáo viên
nào không chịu cân nhắc những việc này sẽ chỉ biết được những trường hợp học
sinh biệt hay những học sinh vượt trội trong mỗi lớp, phần lớn các học sinh còn
lại nằm giữa hai thái cực này sẽ tin rằng giáo viên của họ ít quan tâm đến họ hay
đến sự tiến bộ của họ và việc học tập của họ sẽ phản ánh niềm tin đó.
Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Nội dung đoạn trích trên nói đến yếu tố năng lực nào trong cấu trúc nhân cách
người thầy giáo? Vai trò của năng lực này?
2. Làm thế nào để giáo viên có được năng lực trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục
Câu 2: Lòng yêu trẻ và sâu sát học sinh; Nắm vững môn mình dạy; Hiểu đầy đủ
về tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm; Năng lực quan sát, óc tưởng tượng,
khả năng phân tích và tổng hợp…
108. Thầy chưa hiểu trò đã vội buông lời nóng giận
Hôm ấy giáo viên dạy tiết Toán. Thầy dạy rất nhiệt tình, nhìn xuống lớp thấy
một cậu học sinh thường ngày học tốt nhưng hôm nay lại không chú ý bài giảng
của thầy.
Vốn tính tình hiền hậu, thầy không quát ngay vừa giảng vừa liếc xem cậu
đang làm gì. Cậu đang tập trung vẽ một dáng hình của người phụ nữ tóc dài. Vì
tập trung vẽ nên không để ý đến xung quanh. Giáo viên qua lại, các bạn nhắc khéo
nhưng cậuchẳng nghe thấy gì. Đến lúc củng cố, thầy gọi học sinh nhắc lại công
thức vừa rồi. Cậu học sinh giật thót cả người, đứng dậy nghiêm trang, tay buông
thẳng mà không trả lời, mắt nhìn xuống bàn, nước mắt rưng rưng.
Giáo viên giận quá quát to: “Em không nghe giảng, không tiếp thu bài, không trả
lời được, tôi chưa kịp phạt mà còn khóc lóc, tại sao, tại sao hả…?”
Cậu học sinh không trả lời, mắt hướng xuống bàn học và khóc thật tức tưởi.
Giáo viên rời bục giảng, đi về phía cậu học sinh, cầm lấy bản vẽ của em quát
thêm vài lời: “Học không lo học, lo ngồi vẽ bậy. Em vẽ người phụ nữ này làm chi?
Còn tẹo lại vẽ hình phụ nữ. phụ nữ trong hình vẽ này nào em
mê đến như vậy? ”
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Cậu học sinh vừa nghe hỏi vừa khóc thật tức tưởi. Em chỉ biết dồn sự đau khổ
của mình qua tiếng khóc mà thôi.
Bỗng một học sinh phía dưới lớp đứng dậy, thưa giáo viên: “Mấy hôm nay bạn
ấy rất buồn vì mẹ bạn vừa mới mất”!
Vừa nghe nói xong, giáo viên hạ giọng: “Vậy à, thế mà tôi không biết”.
(Trích trong “Giao tiếp sư phạm” - Nguyễn Văn Lê)
Câu hỏi:
1. Hãy chỉ ra những năng lực phạm còn hạn chế trong nhân cách của người
thầy giáo dạy Toán trong đoạn trích trên?
2. Là giáo viên trong tình huống trên bạn xử như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục; Năng lực
ngôn ngữ.
Câu 2: Yêu cầu học sinh giải quyết tình huống
109. Tôn sư trọng đạo
Trống vào học đã gióng lên nhưng học sinh vẫn còn thói quen chưa tốt: cứ đứng
lang thang các cạnh cử sổ các bậc cầu thang. Thấy bóng giáo Nhung bước
đến đầu bậc cấp, các em chạy vụt lên thông báo vội cho nhau:
- Nhung lên, Nhung lên!
giáo Nhung nghe mồm một nhưng vẫn điềm tĩnh bước vào lớp nhẹ
nhàng nói:
- Một số em vừa chạy vội từ dưới cầu thang lên còn mệt lắm phải không?
Thôi ngồi nghỉ thổ mộtcho lại sức rồi cố tập trung nghe cô giảng bài mới. Hôm
nay bài hơi khó.
Tiết học diễn ra tốt đẹp.
Cuối buổi học ấy có tiết sinh hoạt lớp. Cô giáo Nhung tranh thủ nhắc:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Nghe trống các em nên vào lớp ngay chờ thầy, vào. Đừng để đến khi
thấy giáo viên lên mới gọi nhau chạy vội vào thì không được trật tự. Và khi vội
như thế thì dễ kiểu xưng ngắn cụt, không thích hợp. dụ như đầu giờ sáng
nay đáng lẽ phải thông báo đầy đủ "cô giáo Nhung lên" nhưng vì vội quá, có em đã
gọi "Nhung lên". dừng một lát- Song trong trường hợp này, nếu cần phải
dùng hai trong bốn tiếng đó thì nên chọn hai tiếng nào, các em?
- Cô lên, cô lên!
- Đúng, các em chọn hai tiếng đó vừa gọn, vừa lịch sự. Em nào sáng nay vội
vàng nói chưa đúng thì rút kinh nghiệm nhé.
Các em nhìn nhau cười cảm động. Từ đó hiện tượng như thế không diễn ra
nữa.
Câu hỏi:
1. Tình huống trên nói lên năng lực sư phạm nào của cô giáo Nhung.
2. Trong tình huống tương tự, có thể có những cách xử lý nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- giáo Nhung năng lực giao tiếp phạm, năng lực cảm hóa học sinh
năng lực ứng xử sư phạm.
- Sinh viên trình bày cách xử lý của mình
110. Cô đã giúp em nhận ra lỗi của mình
Vào đầu giờ học, khi giáo Khuê ớc vào lớp thấy lớp còn bẩn, hỏi: "Hôm
nay ai trực nhật"?
Lớp trởng đứng dậy trả lời:"Thưa cô bạn Tuấn ạ."
Cô hỏi: Tuấn, tại sao em chưa làm trực nhật?
Tuấn đứng phắt dậy trả lời: "Vì em không thích ạ"
bình tĩnh nói:"Với nghĩa vụ trách nhiệm thì không thể nói thích hay
không thích phải làm. Bao nhiêu ngày qua, các bạn đều đã làm làm tốt
nhiệm vụ. Em không đặc biệt so với các bạn nên cũng phải làm. Chắc em
các bạn đều muốn được ngồi học trong một căn phòng mát mẻ, sạch sẽ phải
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
không? nghĩ em phải một do nào đó nên mới không làm.Nếu không tiện
nói lý do trước lớp thì cứ đến gặp cô nhé. Còn bây giờ ta phải học đã.
Cuối giờ học hôm đó Tuấn chạy đến gặp nói: "Thưa em không làm
trực nhật vì em không thích làm với bạn Vân ạ.
Cô: Nếu em không thích trực nhật cùng bạn Vân thì phải nói với bạn lớp tr-
ưởng nếu bạn lớp trưởng không giải quyết thì gặp đề nghị chứ. Hơn nữa các
bạn trong lớp phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau mới tốt chứ. Em đồng ý với
cô như vậy không?
Tuấn: Vâng ạ!
Hôm sau, Tuấn đi làm trực nhật rất sớm. Hoàn thành xong, Tuấn chạy tìm cô
giáo để báo cáo.
Cô cười thật vui và nói: " Em làm như vậy là rất tốt. Phát huy em nhé"!
Tuấn cười sung sướng và từ đấy hiện tượng đó không diễn ra nữa.
Câu hỏi:
1. Theo bạn, cách giải quyết của cô giáo trong tình huống trên là thành công
hay không thành công.
2. Tình huống trên nói lên năng lực sư phạm nào của cô giáo?
Gợi ý hướng giải quyết
-Cách giải quyết của cô giáo là thành công
- Cô giáo trong tình huống trên đã có năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm
hóa học sinh và năng lực ứng xử sư phạm
111.Giờ học đạo đức
Trong một giờ học đạo đức, thầy T. giảng bài "Tính chân thật", khi thầy vừa hỏi:
Các em cho thầy biết, ngược lại với tính chân thật là gì?.
Hai học sinh ngồi cuối lớp nhanh nhảu đồng thanh: Chân giả ạ!
Mấy cu cậu ôm nhau cười phá lên.
Thầy T gầm lên như con hổ bị thương: Ai! Ai vừa nói hả?... thầy T đến
túm cổ áo một cậu học trò ngồi bàn cuối xốc cậu ta đứng dậy. Thầy T nghiến răng,
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
hết mấy cuốn vở trên bàn đánh roạt một cái vứt ào qua cửa sổ xuống đất,
rồi tập tễnh bước lên bục. Không biết mình đang làm gì nữa, thầy bỏ ra khỏi lớp.
Cả lớp lẳng lặng đứng lên ra về, bỏ lại mình thầy đứng như trời trồng giữa
hành lang.
Ba hôm sau có giờ, thầy T lên lớp, nhưng kìa cả lớp vắng teo...
Thầy T lấy xe đạp dắt ra khỏi cổng trường, lên xe, đạp chầm chậm về nhà,
trong lòng thấy khó chịu, bực tức, thầy tự nhủ: "Được, thi gan xem thằng nào hơn,
láo!"
Câu hỏi:
1. Phân tích, đánh giá cách xử của thầy T? Để dẫn đến tính trạng trên do
thầy T còn thiếu năng lực sư phạm nào?
2. Nếu gặp tình huống tương tự, bạn sẽ xử lý như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Để dẫn đến tình trạng trên do thầy T còn thiếu năng lực hiểu học sinh
năng lực giao tiếp phạm, năng lực cảm hóa học sinh năng lực ứng
xử phạm. Dùng tri thức về những năng lực này để phân tích, đánh giá
cách xử lý của thầy T.
112. Khi cô giáo trả bài kiểm tra
Mừng một cô giáo trẻ, đẹp, trình độ chuyên môn vững, nhưng học sinh
ít quý cô và ghét luôn môn toán do cô dạy bởi cô có cách trả bài khá kỳ quặc.
Khi trả bài kiểm tra, bao giờ cũng gọi những học sinh khá được điểm cao
với những biệt danh đầy vinh dự:
- Nguyễn Long Hải, cây toán xuất sắc, điểm 10!
- Vũ Bích Hợp, cán sự đầy tài năng, cánh tay phải của tôi, điểm 10!
Sau đó cô bĩu môi, giọng đầy miệt thị với những học sinh trung bình và kém:
- Nào, nhà trung bình chủ nghĩa Nguyễn Huy Thắng, bài của anh có khá hơn
đấy, 6 điểm.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Dạ mời chuyên gia chăn ngỗngVũ Thi Kim lên nhận gậy ạ!
Sau những giờ trả bài như thế, không khí lớp bao giờ cũng lắng xuống, giờ
học trở thành hình phạt nặng nề đối với cả lớp.
Câu hỏi:
1. Thử hình dung những diễn biến tâm của học sinh trong tiết học trên
của cô giáo Mừng và những hậu quả có thể sảy ra.
2. Hãy cho biết cô giáo Mừng chưa có năng lực sư phạm nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Câu 1: những học sinh nào được điểm cao sẽ thấy hân hoan thể sẽ
hình thành lòng tự kiêu. Còn những học sinh bị điểm kém sẽ thấy xấu hổ,
chán nản, thất vọng hậu quả thể sẽ mất niềm tin vào khả năng học
tập của bản thân, chán học môn toán và không khâm phục cô giáo nữa.
- Mừng chưa cónăng lực hiểu học sinh, năng lực giao tiếp phạm
năng lực ứng xử sư phạm.
113. Thầy hay trò đúng?
Sau khi kiểm tra vở bài tập của học sinh, giáo Toàn rất bực mình,
tuyên bố:
- Tôi sẽ không dạy khi nào lớp còn chưa làm đủ bài tập. Bây giờ các em ngồi
mà làm đi.
Nói đoạn bỏ lên văn phòng ngồi nói chuyện. Khi trở lại, một học sinh
đứng lên nói:
- Thưa cô, dạy chúng em đi ạ. Còn những bạn chưa làm đủ bài tập cứ
phạt thế nào cũng được ạ.
Cô bực tức hất hàm:
- Còn ai chưa làm hết bài tập? Vẫn còn khá nhiều đấy, em nên trách các bạn
chưa làm bài tập ấy. Con sâu bỏ rầu nồi canh, các bạn tôi không giảng được
bài. Mà cũng tại các em nữa, tại sao các em không giúp nhau làm bài.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Thưa cô, phạt các bạn ấy chứ làm thế này thì thiệt cả lớp - em học
sinh bướng bỉnh nhắc lại.
Câu hỏi:
1. Đánh giá việc làm của giáo Toàn?Theo bạn giáo Toàn cần phải
thêm những phẩm chất và năng lực sư phạm nào?
2. Gặp trường hợp trên bạn sẽ xử lý thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1:
-Cần dựa vào những tri thức sau để đánh giá việc làm của cô giáo Toàn: phân tích
năng quản cảm xúc phẩm chất công bằng trong ứng xử đánh giá học
sinh của cô giáo Toàn;
-Phân tích năng lực giao tiếp phạm, năng lực cảm hóa học sinh năng lực
ứng xử sư phạm của cô giáo Toàn trong tình huống trên.
Câu 2: Sinh viên đưa ra cách xử lý của bản thân
114. Giờ trả bài tập làm văn
Giờ trả bài tập làm văn hôm ấy lớp 10B thật căng thẳng. giáo Hoàn
cầm tập bài của học sinh nóng nảy giơ hết bài này đến bài khác.
- Thế này thì học thế nào được. Em Nga đứng lên! Tại sao em lại viết tắt
trong bài? Thăng cho cô biết: Tại sao em không để chỗ ghi lời phê?
Cứ thế, hết bài nọ đến bài kia, bài nào cũng phạm lỗi. Có khi cái tên riêng lại
không viết hoa, khi thì xuống dòng không viết thụt vào. Cuối cùng Hoàn chặn
tay lên tập bài nói:
- Không hiểu dạo cấp hai các em học hành thế nào? Ai dạy các em? Dạy văn
chỉ chú ý đến làm thế nào để học sinh hiểu đại ý với lại bài văn mấy phần.
Qua các bài viết của các em tôi thấy các em không được dạy về các quy tắc ngữ
pháp thông thường nhất. giáo, thầy giáo nào dạy các em trước đây trách
nhiệm, mà kém thế?
Cả lớp im lặng như tờ. Bỗng nhiều tiếng rầm lan ra cả lớp. giáo Hoàn
thấy vậy nói to:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Trật tự,cấp hai các em không được rèn luyện về trật tự, kỷ luật trong giờ
học à?
- Thưa cô có ạ.
Phía cuối lớp tiếng rụt rè vang lên. Hoàn quay phắt lại đi xuống cuối
lớp.
- Thắng, em vừa nói gì? Em phản đối cô có phải không?
Thắng lúng túng đứng dậy, mặt tái đi, mồ hôi lấm tấm trên mặt.
- Thưa cô, không nên nói xấu các thầy, giáo của chúng em ạ. Thầy,
cô giáo chúng em không có lỗi.
Cô Hoàn bỗng dưng đỏ mặt, cô chăm chú nhìn Thắng một lúc rồi chậm rãi đi
lên bảng. Cả lớp cúi mặt nhìn xuống bàn. Một thoáng im lặng trôi qua, Hoàn
thở dài:
- Thôi các em mở vở ra, cô giúp các em ôn lại những điều cơ bản.
Hôm ấy ra về, Hoàn thấy lòng nặng trĩu với bao nhiêu ý nghĩ chồng chất.
Một cuộc đấu tranh dằn vặt kéo dài đến nửa đêm. khẳng định được thái độ sai
lầm của mình và quyết định ngày mai sẽ xin lỗi các em. Từ đó cô mới yên giấc cho
đến sáng.
Câu hỏi:
1.Phân tích về mặt sư phạm việc làm của cô giáo Hoàn đối với học sinh?
2. Cô Hoàn cần phải có thêm năng lực sư phạm nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Dựa vào tri thức về năng lực giao tiếp phạm, năng lực cảm hóa học
sinh năng lực ứng xử phạm để phân tích cách ứng xử của giáo
Hoàn trong tình huống trên trong tình huống trên giáo Hoàn chưa
kiểm soát được cảm xúc và hành vi của mình.
115. “Bốc phét”
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Hôm ấy tôi giảng bài "Tụng giá hoàn kinh sư" của Trần Quang Khải. Bài thơ ca
ngợi chiến công của quân dân ta trong thời kỳ chống quân Nguyên. Tôi diễn giảng
say sa và để minh chứng cho lời giảng của mình, tôi nói:
- Lịch sử còn ghi lại chiến công oanh liệt của quân dân thời Trần. Chúng bị
đánh tả tơi không còn mảnh giáp. Ba lần sang xâm lược nước ta cả ba lần đại
bại, khiến cho quân giặc nhà Nguyên phải khiếp vía kinh hồn. Có lần Thoát Hoan -
tướng giặc nhà Nguyên sợ quá phải chui đầu vào ống đồng cho quân khiêng về nư-
ớc.
Bỗng ở cuối lớp vẳng lên tiếng: Bốc phét.
Lời giảng của tôi như khựng lại trong cổ, nhưng tôi kịp trấn tĩnh tiếp tục
giảng và coi như không nghe thấy gì, mặc dù tôi biết rất rõ em học sinh phát ra câu
đó. Cậu ta tỏ ra yên tâm cho rằng thầy không biết điều mình vừa nói còn nhoẻn
miềng cười khoái chí với bạn bên cạnh.
Hôm sau lại đến giờ văn, tôi gọi học sinh đó lên bảng kiểm tra vấn đáp. Em
trả lời trôi chảy và chứng minh như lời tôi đã giảng, em phấn chấn vì thuộc bài.
Đợi em trả lời xong tôi hỏi:
- Em có tin vào những điều mà em trả lời không?
- Thưa thầy có ạ.
- Nếu như thầy bảo em vừa "bốc phét" thì em nghĩ sao?
Như bị chạm nọc, cậu học trò tái mặt, cúi xuống, hai vành tai đỏ lựng như
phải bỏng. Im lặng, cả lớp im phăng phắc chờ đợi. Mãi một lúc sau cậu ta mới
quay sang tôi với vẻ mặt ăn năn: "Thưa thầy, em xin lỗi thầy câu nói ý thức
hôm qua ạ!"
Tôi mỉm ời cho em 9 điểm nói: Thầy đồng ý tha thứ cho em một lần.
Lần sau trước khi nói cần phải suy nghĩ cho chín chắn để tránh làm tổn thương đến
người khác. Các em có đồng ý không?
Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Bằng tri thức tâm học lứa tuổi THPT hãy phân tích hành vi của học
sinh trong giờ giảng văn?
2. Phân tích cách xử của giáo viên trong tình huống trên gọi tên năng
lực sư phạm của thầy giáo dạy văn?
Gợi ý hướng giải quyết
- Câu 1: Đặc trưng tâm của lứa tuổi thiếu niên học sinh THPT là do
các em chưa kiểm soát tốt hành vi của mình. Hệ quả nhiều khi
những câu nói hành vi mang tính bộc phát, mang tính thức chứ
không có hàm ý chống đối.
- Câu 2: Thầy giáo dạy văn đã năng lực giao tiếp phạm, năng lực
cảm hóa học sinh và năng lực ứng xử sư phạm.
.
116. Lạc đề
Giờ tập làm văn. Cô giáo ra đề:"Hãy viết cảm xúc về mẹ"
cầm bút suy nghĩ. Rồi hãnh diện. nhủ thầm: Đây dịp để bày tỏ
cảm xúc của mình. Nó cắm cúi viết. . .
…"Chưa một lần được nhìn thấy mẹ nhưng em đã lớn lên dưới vòng tay
thương yêu của dì. Dì thương yêu như người mẹ thực thụ, không như gièm pha của
người đời:" Mấy đời bánh đúc có xương"..."
Giờ trả bài. hồi hộp. Đây lần đầu tiên hạnh phúc đến thế ... Nhưng
thật bàng hoàng, trước mắt nó- bài làm văn. Bài làm văn chỉ được điểm 1. Con số 1
đỏ chót với lời phê thật lớn: Lạc đề.
Nó chua xót. Mẹ ơi!?!
Câu hỏi:
1. Tình huống đề cập đến năng lực nào của người giáo viên?
2. Cách chấm bài của cô giáo đúng hay sai? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Cô giáo dạy văn chưa có năng lực hiểu học sinhđã không “thâm nhập” vào thế
giới bên trong của trẻ, sự hiểu biết tường tận hoàn cảnh của học sinh.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
117. Cô giáo khoan dung
Khi chấm bài kiểm tra, tôi phát hiện ra hai bài nằm hai vị trí xa nhau
nhưng rất giống nhau ở chỗ :
- Những câu viết sai đều giống nhau.
- Những sáng kiến khi làm bài cũng giống nhau.
Tôi để riêng hai loại đó ra khi trả bài, tôi gọi Việt Mai, tác giả của ai
bài nói trên đứng dậy thì hoá ra hai em này lại ngồi gần nhau.
Tôi hỏi:
- Hai em cho biết, ai người cho bạn chép bài ai người chép bài
của bạn?
Mai mặt cúi gằm, tay bấu bấu vào mép bàn, chân di di xuống đất, không nói
một câu.
Việt hất đầu một cái, mắt nhìn đi chỗ khác, mặt đỏ, miệng liến thoắng:
- Dạ thưa cô! Hai em chẳng ai nhìn bài của ai ạ?
Tôi bảo hai em nhìn thẳng vào mắt tôi và nói :
- cho hai em suy nghĩ kỹ viết bản kiểm điểm đưa cho cô. Nếu hai em
thành thật, cô sẽ giữ nguyên và các em lấy đây làm bài học cho bản thân.
Ngày hôm sau, cả hai em mang bản kiểm điểm đưa cho tôi và nhận lỗi rằng:
Việt không thuộc bài nhưng vì nể bạn nên Mai đã cho Việt nhìn bài. Tôi giữ lời hứa
giữ nguyên điểm kiểm tra cho hai em, đồng thời cũng biểu dương hai em đã
thành thật nhận lỗi.
Câu hỏi:
1. Người giáo viên xử sự như vậy là đúng hay sai? Tại sao?
2. Nội dung nh huống đề cập đến năng lực phm nào của người giáo viên?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Cần phân tích phẩm chất công bằng, khoan dung vị tha trong đánh giá
học sinh của cô giáo.
Câu 2: giáo đã năng lực giao tiếp phạm, năng lực cảm hóa học sinh
năng lực ứng xử sư phạm của cô giáo Thanh trong tình huống trên.
118. Người thầy hài hước
Cuối tiết Toán, thầy đi xuống lớp và nói: “Ca dao Việt Nam rất phong phú. Em
nào có thể đọc cho cả lớp nghe một bài hợp cảnh bây giờ?”. Cả lớp không đọc
được. Thầy nói tiếp: “Không ai đọc được thì thầy đọc giùm nhé”:
Năng mưa thì giếng năng đầy
Sao không có nước cho thầy rửa tay?”
Cả lớp …ồ lên, cười…rồi im lặng
Câu hỏi:
1. Tình huống trên thể hiện năng lực nào là chủ yếu của giáo viên? Biểu hiện của
năng lực đó?
2. Theo bạn làm thế nào để có được năng lực trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm.
119. Thầy “Huy Cận”
Thầy Huy giáo viên Văn, một hôm thầy dạy bài: "Đoàn thuyền đánh
cá", khi thầy đọc xong bài thơ hỏi: "Bài thơ này của tác giả nào, các em?
cuối lớp một học sinh nói đế ngay: "Của nhà thơ Huy... Cận ạ!". Cậu ta
kéo dài chữ Huy và nhấn giọng vào chữ Cận. Cả lớp phá lên cười.
Thầy suy nghĩ rất nhanh: Học trò thế đấy, quỷ ma không có, chỉ nhất
học trò. phải khen cậu học trò ấy phản ứng rất nhanh nhạy, hóm hỉnh,
thông minh nữa. muốn trêu mình, cười vui cái khuyết tật của mình chứ
không phải hỗn láo. Vợ mình, con mình nhà cũng gọi mình "Bố cận
ơi" đấy thôi. Nghĩ vậy nên thầy cũng phá lên ời, cười rất lâu...Sau tiếng
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
cười dài, thầy nói: "Nếu cận tôi trở thành nhà thơ nổi tiếng như Huy
Cận thì hay biết mấy!".Không khí cả lớp trở nên vui vẻ, hào hứng. Thầy bắt
đầu phân tích áng văn hay của nhà thơ Huy Cận một cách say sưa. Cả lớp im
phăng phắc...
Câu hỏi:
1. Thầy giáo dạy văn dựa vào yếu tố tâm lí nào của lứa tuổi học sinh?
2. Tình huống trên thể hiệnnăng lực sư phạm nào giáo viên? Phân tích năng lực
đó.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Đây đặc điểm tâm học sinh lứa tuổi THCS THPT: thích vui đùa,
chưa thực sự biết làm chủ cảm xúc hành vi của mình nên nhiều khi những
câu nói bộc phát.
Câu 2: Thầy giáo Huy năng lực giao tiếp phạm, năng lực cảm hóa học sinh
và năng lực ứng xử sư phạm.
120. Giờ học căng thẳng
Thầy giáo bước vào lớp 10A, đứng dừng một phút để chờ cho lớp yên lặng.
- Tôi chờ đến khi nào các em im lặng - thầy giáo nói bằng một giọng gay gắt
và bực tức.
- Thành, sao em cứ cựa quậy như ngồi trên đinh ấy? Lan, lắc làm thế?
Có lẽ em lại không chuẩn bị bài rồi, thế mà còn ngồi mà lắc lư. Lên đọc bài!
Lan miễn cưỡng đi lên bảng
- Sao lại im lặng ? Thầy giáo thô bạo hỏi em.
Em đỏ mặt lên nhìn thầy bằng đôi mắt đầy căm ghét. Thầy giáo gọi một
em khác nhưng không ai thuộc bài cả. lẽ cũng em thuộc nhưng chính thầy
giáo đã không tạo điều kiện cho các em trả lời.
- Các xương của sọ được kết hợp với nhau... tương đối chắc - một em học
sinh bắt đầu nói, nhưng thầy giáo đã bực tức ngắt lời.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Sao, sao lại kết hợp ? Em kém thế à ? Phải suy nghĩ đã rồi mới nói chứ?
Em học sinh im lặng.
- Sao em không nói tiếp? Em không biết gì nữa à? Lại không học bài rồi. Em
quên rằng em đã có điểm một...
Câu hỏi:
1. Nội dung tình huống đề cập đến năng lực phạm nào còn thiếu của người giáo
viên?
2. Hiện tượng này phổ biến giáo viên không? tạo ra uy tín của người
giáo viên không? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Thầy giáo trong tình huống trên chưa năng lực hiểu học sinh, năng lực
giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh và năng lực ứng xử sư phạm.
Câu 2: Nếu thầy giáo thiếu đi những năng lực trên thì sẽ không tạo ra uy tín
của mình đối với học sinh được.
121.Thầy tha lỗi cho em
Khi trả bài kiểm tra một tiết, em Đạt (lớp 9) ngồi cuối lớp, đập tay mạnh lên bàn
và nói to: "Thầy không công bằng?".
Tôi bình tĩnh gọi em lên và hỏi:
- "Sao không công bằng? em nói cho thầy nghe xem".
Đạt nói: - "Bài của em bạn Hiệp làm đúng như nhau bài em chỉ 6
điểm, trong khi bài của bạn lại được 7 điểm?"
Tôi bảo: - "Hai em đưa bài cho thầy xem"
Cả Hiệp Đạt đều đưa bài cho tôi xem. Tôi đọc kỹ hai bài kiểm tra, phát
hiện bài của em Đạt thiếu đi một chỗ bản của nội dung bài. Tôi đem hai bài chỉ
cho Đạt xem. Lúc này em bắt đầu tái mặt, rồi sau đó em xin lỗi tôi. Tôi nói : - "Khi
em muốn nói điều gì, em phải suy nghĩ cho kĩ. Lần này, thầy tha lỗi cho em?".
Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Thầy giáo xử sự như vậy có đúng không? Tại sao?
2. Nội dung tình huống đề cập đến năng lực sư phạm nào của người giáo viên?
Gợi ý hướng giải quyết
- Phân tích năng lực giao tiếp phạm, năng lực cảm hóa học sinh
năng lực ứng xử sư phạm của thầy giáo trong tình huống trên.
PHẦN THỨ HAI
BÀI TẬP TÂM LÝ HỌC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC SƯ PHẠM
1. NĂNG LỰC DẠY HỌC
1.1. NĂNG LỰC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LỚP HỌC, TẠO MÔI TRƯỜNG
HỌC TẬP HIỆU QUẢ TRONG GIỜ HỌC
1. Hai giờ học
Giờ thứ nhất, giáo viên thuyết trình saya, 20 phút đầu tiên học sinh rất chăm
chú, tay ghi chép liên tục, lần lượt từng trang giấy được viết kín. 30 phút trôi qua,
vài học sinh quay ngang, quay dọc, thư giấy được chuyển đi, lác đác chỗ này
tiếng nói chuyện riêng, chỗ kia học sinh ngáp ngủ hoặc lim dim gà gật, thậm chí có
em đã gục xuống bàn. Khoảng 1/3 lóp vẫn học rất nhiệt tình. Giờ học kết thúc.
Trên bảng, trong vở dày đặc chữ của thầy.
Giờ thứ hai, giáo viên đặt câu hỏi học sinh làm việc. Nhiều phương pháp
giảng dạy khác nhau được sử dụng linh hoạt. giáo phỏng vấn nhanh, thuyết
trình ngắn nội dung bài giảng, sau đó các nhóm làm việc, đóng vai, tranh luận.
Không khí buổi học rất sôi nổi. Giáo viên cởi mở, vui vẻ không cần thuyết
giảng nhiều nhưng học sinh vẫn tham gia nhiệt tình. Nhìn vào lớp chỉ thấy “diễn
viên chính” các học sinh với nhiều hoạt động sôi nổi, nhiều ý kiến khác nhau
được đưa ra. Không ai làm việc riêng. Tất cả đều cuốn theo sự dẫn dắt của cô giáo.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Cuối giờ, kiến thức được tổng hợp trên bảng, trong vở thành quả của cả lớp.
Những ý quan trọng được giáo nhấn mạnh, bổ sung. Nội dung bài học đã
“thấm” vào học trò.
Câu hỏi:
1. Sự khác biệt và hiệu quả của hai giờ học trên là gì?
2. Làm thế nào để giáo viên tổ chức, quản lý giờ học hiệu quả?
Gợi ý hướng giải quyết
1. Sự khác nhau của hai giờ học trên tính tích cực, chủ động của học trò.
Giờ học thứ hai đã tạo được tính tích cực trong hoạt động học của học sinh - điều
cốt yếu trong dạy học.
2. Sau khi sinh viên đưa ra những ý kiến giáo viên có thể tổng kết lại như sau:
- Giáo viên phải hiểu những vấn đề luận năng về tổ chức quản
lớp học: Xây dựng môi trường học tập tích cực (tổ chức không gian lớp học, sắp
xếp chỗ ngồi và xây dựng môi trường xã hộị an toàn, thân thiện)
- Phân tích sử dụng tốt các phương pháp thuật tổ chức tạo môi trường
học tập hiệu quả cho học sinh (sử dụng các biện pháp tổ chức duy trì kỉ luật
tích cực).
- Biết xây dựng duy trì môi trường học tập tích cực (Sử dụng các các
phương pháp biện pháp bao quát lớp học; kỹ năng điểu khiển làm việc nhóm,
tổ chức các hoạt động đa dạng cho người học)
- Giáo viên phải phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả với từng nội
dung, từng đối tượng khác nhau nhằm kích thích hứng thú, động cơ học tập để tạo
ra tính tích cực nhận thức ở người học.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- những phẩm chất năng lực phạm của người giáo viên: “Năng lực
hiểu học sinh trong quá trình dạy học”, “Tri thức tầm hiểu biết của người thầy
giáo” “năng lực nắm vững kĩ thuật dạy học”
2. Tâm sự của một người thầy
Trong quá trình học sinh xây dựng bài, tôi luôn gợi mở, tạo sự hứng thú cho các
em, dù các em trả lời đúng hay sai. 10 năm dạy học, chưa một học trò nào bị “quê”
khi phát biểu trả lời câu hỏi của tôi. Học sinh phát biểu sai, tôi cách nói, cách
dẫn dắt tế nhị để các em nhận ra cái sai của mình. Tôi thường nói: “Các em cứ trả
lời như những gì mình nghĩ. Đúng càng tốt, sai cũng không sao. Từ cái sai chúng ta
tìm tới cái đúng…”. tôi luôn cảm ơn các em, đôi khi câu trả lời chẳng ăn
nhập với nội dung được hỏi. Như vậy, tôi đã tạo động lực để các em xây dựng
bài, hứng thú tự tin khi phát biểu. Lúc kiểm tra bài cũ, tôi nói: “Chưa biết nội
dung câu hỏi gì, em nào xung phong lên đối thoại với thầy về bài cũ?”. Lúc
đầu học sinh còn e ngại, sau một thời gian học hiểu tôi, các em đã dạn hơn.
Chính vì sự cởi mở, thân thiện của người thầy mà học sinh tự tin hơn. Tôi cũng hay
hài hước trong giờ dạy, tạo tiếng cười để các em giải trí tiếp thu bài tốt hơn,
thậm chí tạo “sân chơi đố vui” với những món quà nho nhỏ để tặng cho các em.
Tâm sự của Thái Hoàng (Giáo viên Trường THPT Thành Nhân,
TP.HCM)
Câu hỏi: Người giáo viên phải làm gì để có thể tổ chức một giờ học thân thiện?
Gợi ý hướng giải quyết
Yêu cầu sinh viên đưa ra và phân tích các yếu tố để tổ chức lớp học hiệu quả như:
- Phân tích sử dụng tốt các phương pháp thuật tổ chức tạo môi trường
học tập hiệu quả cho học sinh (sử dụng các biện pháp tổ chức duy trì kỉ luật
tích cực).
- Biết xây dựng duy trì môi trường học tập tích cực (Sử dụng các các
phương pháp, biện pháp bao quát lớp học; kỹ năng giao tiếp hai chiều: lắng
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
nghe đáp lại học sinh: Kỹ năng đưa ra thu nhận thông tin phản hồi, , Kỹ
năng sử dụng câu hỏi…)
- năng xác lập mối quan hệ tích cực giữa học sinh - giáo viên, học sinh -
học sinh.
- Có phẩm chất: “lòng yêu nghề”. “ lòng yêu trẻ”
- “Năng lực ngôn ngữ”, “năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học”,
“năng lực khéo léo đối xử phạm”. “Tri thức tầm hiểu biết của người thầy
giáo”
1.2. NĂNG LỰC HỖ TRỢ HỌC SINH ĐẶC BIỆT TRONG GIỜ HỌC
3. Niềm vui đơn giản của một người thầy
Giống một vài giáo viên khác, tôi cũng nhận dạy tại một trung tâm giáo dục
thường xuyên (GDTX) trường khuyết tật. Những ngày đầu nhận dạy trung
tâm GDTX khá vất vả bởiđây tập trung khá nhiều học viên “cá biệt”. Nhưng khi
tìm hiểu, tôi nhận ra rất nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, rất đáng thương. Với
tôi, dạy đâu cũng vậy, đôi khi chúng ta cần “gieo” cho các em niềm tin hi
vọng, tình thương lẽ sống nhiều hơn “gieo” con chữ. Thời đại công nghệ thông
tin, ngoài bài dạy giáo án điện tử, tôi thường sưu tầm những bài viết, những thước
phim, những bài hát… để gieo vào tâm hồn học trò về sống đẹp, ơn nghĩa sinh
thành, tình bạn đẹp, tình thầy trò, nghị lực sống, những tấm gương hiếu học, những
tấm gương vì cộng đồng… đó những bài học làm người, tình người thiết thực
cho các em. Đôi lúc, tôi lại giống như một người bạn, chia sẻ với các em qua
những lời tâm sự, dòng thư về các vấn đề trong cuộc sống, thậm chí nhiều em đã
chia sẻ cùng tôi về những chuyện khá nhạy cảm.
Niềm vui với tôi chỉ đơn giản vậy. Một cử chỉ chia sẻ chân thành của học
sinh, một nụ cười thân thiện, một ánh mắt trìu mến của các em học sinh dành cho
mình, hay một sự tiến bộ nhỏ của học sinh được cho là “cá biệt” lại là niềm vui bất
tận của tôi
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Tâm sự của Thái Hoàng (Giáo viên Trường THPT Thành Nhân,
TP.HCM)
Câu hỏi:Theo bạn người thầy giáo trong tình huống trên phải những tri thức
năng nào để thể thành công trong hoạt động dạy học giáo dục trong một
lớp học có những học sinh được cho là “cá biệt”? Hãy trình bày và phân tích các kĩ
năng đó?
Gợi ý hướng giải quyết
- Phải tri thức năng nhận diện các học sinh đặc biệt trong lớp học
(điểm mạnh, đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh sống, nhu cầu, sở thích…)
- tri thức năng về hình các nguyên tắc tổ chức - quản lớp
học có học sinh đặc biệt
- Có tri thức và kỹ năng quản lý giảng dạy ở lớp học có học sinh đặc biệt (lên
lịch giảng dạy; Lập kế họach giảng dạy; Sử dụng tài liệu, công cụ thiết bị
giảng dạy).
- Trình bày được những yêu cầu về phẩm chất thái độ của giáo viên trong
việc ứng xử với các dạng học sinh đặc biệt ( Có lòng yêu trẻ (tôn trọng nhân cách
học sinh, tin tưởng học sinh), tính hài hước, “năng lực hiểu học sinh trong quá
trình dạy học”. “năng lực chế biến tài liệu học tập”. năng lực nắm vững kỹ
thuật dạy học” . “năng lực “cảm hóa” học sinh” ..).
4.Người thầy tâm huyết
Sau đây tâm sự của một thầy giáo người : Vào đầu những năm 60,
thành phố New York, tôi làm việc với một nhóm học sinh lớp 8 9 nhưng trình
độ đọc chỉ cỡ học trò lớp 2, lớp 3. Thật khó để không tỏ ra thất vọng, cố
làm việc, cố mà dạy chúng – những đứa bé về căn bản là đã bỏ học….
Về cách xử, học trò này đúng một cơn ác mộng. Chúng nói chuyện
bằng cái giọng giận dữ, cay độc, giễu cợt luôn nghĩ rằng mình đồ bỏ đi, bị
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
người ta cười nhạo hay khinh rẻ. Tôi đã thử dạy chúng theo từng nhóm nhỏ, hay
dạy từng đứa riêng rẽ, nhưng phải thành thật thú nhận rằng kết quả hầu như chẳng
đáng mừng chút nào…
Một trong những vấn đề khác mà tôi gặp phải là, thời đó, hầu hết những tài liệu
dành cho học sinh kém, phù hợp với lứa tuổi trung học cấp lớp thấp như vậy lại
không có sẵn….
Một ý nghĩ lóe lên trong đầu tôi. Tôi “thuê” đám học trò nói trên làm giáo viên
dạy học. Tôi nói với bọn chúng rằng ở trường tiểu học gần đó có đám trẻ lớp 1,2,3,
chúng cần người giúp đỡ tập đọc. Tôi nói rằng tôi tiền, tôi thể trả cho trò
nào giúp đỡ đám con nít tiểu học kia. Đám học trò của tôi nhao nhao hỏi, thế dạy
trong giờ học hay sau giờ học. “Trong giờ học. Đúng ra, các trò thay vì đến lớp này
thì sẽ đến trường tiểu học kia dạy cho bọn trẻ… Nhưng các trò phải biết rằng nếu
các trò không mặt, thì sẽ không được trả công. các trò cũng phải hiểu rằng
bọn trẻ con sẽ rất thất vọng nếu các trò thầy hay của chúng lại vắng mặt,
đọc không tốt, hoặc không làm việc đàng hoàng. Trách nhiệm nặng nề đấy!”
….Mục đích của tôi là tìm ra cách hợp pháp để cho khiến lũ học trò lớp 8, lớp 9
chịu đọc những bài tập đọc lớp 2, lớp 3. Tôi nghĩ rằng, nếu tôi làm cho chúng đọc
được những bài tập này đọc lại mỗi ngày, thì chắc chắn chúng sẽ tiến bộ.
đúng như vậy. Vào cuối năm, khi kiểm tra, trình độ đọc của đám học trò lớn này
đều tiến bộ, tăng thêm một, hai thậm chí ba lớp. Nhưng những thay đổi ngoạn
mục nhất là thay đổi trong hành vi và thái độ của chúng. Chúng đã biết ăn mặc cho
đàng hoàng hơn, gọn gàng hơn…các trận choảng nhau đã giảm bớt trong khi số
buổi dự lớp lại tang lên một cách kì diệu
(Trích trong “Còn có ai đó yêu thương bạn”, NXB Trẻ)
Câu hỏi:
1. Sản phẩm lao động của người thầy giáo trong tình huống trên là gì?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
2. Để thực hiện được dự án của mình, người thầy giáo trong câu chuyện trên
cần có những tri thức và kỹ năng nào?
Gợi ý hướng giải quyết
1. Sản phẩm lao động của người thầy giáo nhân cách học sinh ( cụ thể
nhận thức, thài độ và hành vi của học sinh đã thay đổi theo chiều hướng tích cực)
2. Để thực hiện được dự án của mình người thầy giáo cần phải:
- Hiểu được “nhu cầu”, “tính cách”, “nhân cách”, sự phát triển trí tuệ, hoạt
động giao tiếp và sự phát triển nhân cách của lứa tuổi học sinh THCS.
- Hiểu được các yếu tố tổ chức quản học sinh đặc biệt ( Quản nội quy,
quy trình và nguyên tắc lớp học; Quản lý hành ví; Quản lý giảng dạy)
- Phải “Năng lực hiểu học sinh”, “năng lực vạch dự án phát triển nhân
cách học sinh”, “năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm”…
2.NĂNG LỰC GIÁO DỤC
2.1. NĂNG LỰC XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
5. Xao xuyến
Tiếng trống trường vang lên giòn giã, cả lớp 9 chuyên Anh náo loạn cả lên,
Nghĩa đi ra khỏi lớp đến góc sân trường chiếc ghế đá quen thuộc tìm chút yên
tĩnh đọc nốt cuốn truyện còn dở. Bất chợt Nghĩa ngẩng đầu lên, bắt gặp ánh mắt
của một người bạn gái. Hai người chợt cười như hiểu ngầm nhau điều đó. Cài
nhìn ấy gợi lên trong lòng Nghĩa một làn sóng xao động. Từ đó, cứ mỗi lần ra chơi
Nghĩa lại mong ra chốn quen thuộc để được gặp người bạn gái dễ thương.
không biết từ lúc nào hai người trở thành gần gũi, luôn trò chuyện, vui đùa cùng
nhau, tan học cùng đi một đoạn đường. Hiện tượng ấy không tránh nổi con mắt
của bạn học chẳng bao lâu trở thành một luận Nghĩa bạn gái kia
yêu nhau.... luận ấy đến tai bố mẹ giáo chủ nhiệm, Nghĩa vừa bị kiểm
điểm vừa bị mắng cấm không được giao du với bạn gái đó nữa. Chỉ một thời gian
ngắn Nghĩa trở nên ít nói, xa lánh mọi người, không dám đến gần bạn gái đó nữa
cho dù hình ảnh bạn gái đó luôn ẩn hiện, tâm trí Nghĩa ngày càng rối loạn…
Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Cách ứng xử của bố mẹ Nghĩa và cô giáo Chủ nhiệm trong tình huống trên có
đúng không? Tại sao?
2. Nếu bạn bố (mẹ) hay giáo Chủ nhiệm trong tình huống này bạn sẽ ứng
xử thế nào? Tại sao lại ứng xử như vậy.
Gợi ý hướng giải quyết
1. Cách ứng xử cảu cô giáo chủ nhiệm và bố mẹ Nghĩa trong tình huống trên là
chưa được.
Khi lý giải cần lưu ý: Tình cảm đối với bạn khác giới ảnh hưởng không nhỏ
đối với sự phát triển nhân cách của thiến niên. Sự "hấp dẫn khác giới"một qui
luật phát triển tự nhiên, bình thường tuổi thiêu niên. Người lớn cần hiểu tôn
trọng nhu cầu này và có cách ứng xử tế nhị nếu không thiếu niên dẫn đến trầm uất
ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của các em…
2.Sinh viên thể đưa ra nhiều cách khác nhau…Cuối cùng giảng viên phân
tích khái quát lại dựa trên phần giả trên cách ửng xử hay hiệu quả
nhất.
6. Phải làm gì đây
Theo luận của học sinh, bạn phát hiện trong lớp bạn chủ nhiệm một đôi
hình như đã yêu nhau. Bạn thấy cả hai thường không chú ý nghe giảng ở trong lớp.
Và một lần bạn gặp họ đi cùng nhau, bạn hoàn toàn khẳng định tin “đồn thổi” đó
đúng sự thật. Điều đáng nói đay năm cuối cấp sức học của cả hai học sinh ấy
đều chiều hướng đi xuống, nhất cậu con trai từ một học sinh khá giỏi đã tụt
xuống mức trung bình khá.
Câu hỏi: một giáo viên chủ nhiệm lớp, trước tình huống đó bạn sẽ xử ra
sao? Chọn 1 trong 4 cách xử lý dưới đây:
- Biết điều đó, nhưng nghĩ chúng đã lớn, tự do nhân cần phải tự
lo cho bản than mình nên bạn coi như không biết. Thậm chí bạn còn nghĩ: nếu
mình nhúng tay vào, chúng không hiểu lại bảo mình lắm chuyện, can thiệp vào đời
tư của người khác, vừa mất thời gian, chúng lại coi thường.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Bạn tìm mọi cách để phanh phui sự việc này trước lớp nhắc nhở rất gay
gắt cả 2 học sinh đó và có ý muốn cấm đoán không được yêu đương khi còn là học
sinh.
- Bạn khéo léo tìm gặp riêng từng học sinh một cách nhắc nhở nhẹ
nhàng, tế nhị để chúng quan tâm đến chuyện học tập, vừa không ảnh hưởng đến
kết quả của bản than vừa không ảnh hưởng đến thành tích chung của cả lớp.
- Bạn làm như không biết chyện 2 em đó tình cảm với nhua cho lớp tổ
chức một buổi thảo luận về “tình yêu tuổi học trò” để định hướng đúng đắn cho các
em qua những lời tâm sự của bạn. Sau đó, bạn thể gặp riêng từng em, ân cần
tâm sự hỏi han xem do khiến các em học hành sa sút để cho các em thể
giãi bày và bạn sẽ đưa ra lời khuyên chân tình, xác đáng.
Gợi ý hướng giải quyết
- Nếu chọn cách 1: Bạn thể bỏ qua không động chạm đến chuyện đó cho
rằng đó việc riêng của chúng, đó cũngthể là giải pháp an toàn. Những xử
như thế, thể hiện sự thiếu trách nhiệm. Bởi vì, học sinh đang học năm cuối, cần
dành thời gian cho thi cử và có thể vì sự thiếu quan tâm của bạn, 2 học sinh này sẽ
gặp phải những hậu quả xấu.
- Nếu chọn cách 2: xử sai lầm quá trách nhiệm. đó cách xử rất
thiếu tế nhị, không đạt được hiệu quả mà còn phản tác dụng. { tuổi này, các em đã
ý thức được tự do nhân cần người lớn tôn trọng những nhu cầu chính đáng.
Nếu bạn hy vọng rằng đưa ra phê bình trước lớp khiến chúng xấu hổ chấm
dứt chuyện yêu đương thì hoàn toàn bất hợp lí. nhiều học sinh độ tuổi này
quan niệm rằng đó chuyện hết sức bình thường. nếu gặp những học sinh
bướng bỉnh, chúng thể bật lại: Đây chuyện riêng của chúng em, không cần
thiết các bạn can thiệp. { khía cạnh khác, thể càng cấm đoán các em
càng gắn bó.
- thể chọn cách 3, gặp riêng từng em để khuyên giải, phân tích cho các em
hiểu cái lợi, cái hại của việc yêu đương quá sớm nhất các em còn đang tuổi
học trò, đang phải tập trung toàn bộ sức lực cho việc học hành thi cử. Cần dùng
những lời lẽ chân tình, khéo léo, tế nhị để chuyện trò, tâm sự. Bạn hãy khuyên em
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
học sinh nữ nhắc nhở, giúp đỡ bạn trai học tập tốt. Còn đối với học sinh nam, hãy
tác động tới lòng tự kiêu, tính hiếu thắng của em, làm cho em thấy hình ảnh người
con trai hoàn hảo trước mắt người con gái phải kiến thức, giỏi giang v.v. để em
cảm thấy mình cần phải cố gắng học tập cho thật tốt.
- Cách 4 một cách xử hay.Bạn làm như bạn chưa hề biết chuyện của 2 em
học sinh đó. Nhân một buổi sinh hoạt bạn đưa ra vấn đề: Tình yêu lứa tuổi học
trò, để các em trong lớp cùng tham gia thảo luận, trao đổi, đưa ra ý kiến của riêng
mình. Bạn làm như tình gọi 2 học sinh đó lên phát biểu trao đổi cùng bạn. Bạn
nên trò chuyện cùng các em như người chị, người bạn để hiểu các em hơn. Đồng
thoi trong khi nói chuyện bạn cũng cần định hướng cho các em nên duy trì tình bạ
trong sáng, cùng đoàn kết giúp đỡ nhua. Cần chỉ cho các em thấy: độ tuổi này các
em chưa đủ chín chắn để kiểm soát tình cảm của mình mức độ phù hợp nên rất
dễ xảy ra những tác động không tốt, nhất chểnh mảng việc học hành. Sau đó,
bạn cũng nên gặp riêng từng em học sinh đó hỏi han xem sao thời gian gần đây
các em lại học hành sa sút. Đó cũng hội để bạn nhac nhở các em về chuyện
yêu đương đã ảnh hưởng đến học tập. Với sự ân cần, cởi mở, tin tưởng của bạn,
chắc chắn các em sẽ tâm sự, chia sẻ lúc đó bạn sẽ đưa ra lời khuyên phù hợp
cho các em.
2.2. NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH HÀNH VI KHÔNG MONG
ĐỢI
7. Thầy giáo nóng vội
Thầy giáo dạy toán đang dạy rất nhiệt tình, chợt thầy nhìn xuống lớp thấy một
cậu học sinh thường ngày học tốt, nhưng hôm nay lại không chú ý. Cậu học sinh
đang tập trung vẽ một dáng hình của người phụ nữ tóc dài. quá tập trung vào
việc vẽ nên giáo viên qua lại, các bạn nhắc khéo cậu chẳng biết hết, đến
lúc củng cố, thầy gọi học sinh ấy lập lại công thức vừa học. Cậu học sinh giật thót
cả người đứng dậy nghiêm trang hai tay buông thẳng không trả lời, mắt nhìn
xuống bàn, nước mắt rưng rưng.
Giáo viên giận quá quát to: - "Em không nghe giảng, không tiếp thu bài, không
trả lời được, tôi chưa kịp phạt mà còn khóc to, tại sao? tại sao?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Cậu học sinh bật khóc tức tưởi. Giáo viên rời bục giảng, đi về phía cậu học sinh
cầm lấy bản vẽ, quát thêm:
Học không lo học, lo ngồi vẽ bậy, nàynào mà em vẽ như vậy? Còn
tẹo mà đã vẽ đàn bà à?
Bỗng một học sinh ở dưới lớp đứng dậy nói:
Thưa thầy, bn y v m bạny. Bn y rt buồn vì m bn y va mới mất .
Vậy à? thế mà tôi không biết! - giáo viên hạ giọng...
Câu hỏi:
1. Ni dung tình hung đ cập đến năng lực nào của người go vn
2. Người giáo viên đã xử sự đúng hay sai? Tại sao? Nếu trong tình huống trên
bạn sẽ xử lý như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
1. Nội dung trên đề cập tới năng lực giáo dục hành vi không mong đợi của
người giáo viên
2. Trong tình huống này giáo viên xử sự như vậy chưa thể hiện được mình
người năng lực này. Năng lực này thường được biểu hiện những khía cạnh:
Nhanh chóng xác định được hoạt động xảy ra kịp thời áp dụng những biện
pháp thích hợp. Phát hiện kịp thời, giải quyết khéo léo những vấn đề bất ngờ xảy
ra, không nói vội, không thô bạo. Quan tâm chu đáo đến HS…Người thầy giáo
trong tình huống này chưa năng lực năng lực giáo dục HS HV không mong
đợi.
8. Quan trọng hình thức
Đang trong giờ học, một học sinh nữ đem gương ra soi, chải chuốt, ngắm vuốt.
Cô giáo nhận thấy, thời gian này, em học sinh đó luôn chăm chút cho hình thức của
mình như: ăn mặc điệu đà hơn, thích thay đổi kiểu tóc v.v.
Câu hỏi: Hãy giải thích hiện tượng trên học sinh đưa ra cách xử phù
hợp.
Gợi ý hướng giải quyết
{ tuổi này, học sinh có nhu cầu khẳng định bản thân. Trẻ bắt đầu quan tâm đến
ngoại hình của mình, cách thức người khác nhìn nhận, đánh giá về mình hơn
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
trước. Đặc biệt, khi những rung động giới tính xuất hiện, các em nhu cầu trở
nên đẹp hơn trong mắt những người mình thích. Nhu cầu làm đẹp nhu cầu
chính đáng của mỗi người. Vì thế, mong muốn của em học sinh này chính đáng,
tuy vậy các em không phải lúc nào cũng biết đạy được điều mình mong muốn một
cách hợp không ảnh hưởng đến những người khác. Các em thể rất thích
làm đẹp nhưng lại chưa biết làm thế nào để phù hợp với mình, nên thường bắt
chước bạn bè hay thần tượng, nên nhiều khi trở nên khó coi đối với người lớn.
Cách xử lý:
- Nói chuyện riêng với học sinh, tránh mắng lỗi trước những người khác.
- Khẳng định nhu cầu của trẻ là chính đáng.
- Chỉ cho học sinh thấy những điều chưa tốt hay những phiền phức mà học sinh
gây ra, những hậu quả vì đã vi phạm nội quy của lớp học.
2.3. NĂNG LỰC VẤN, THAM VẤN CHO HỌC SINH
9. Lựa chọn nghề
Vào cuối học kì I, tại lớp học thêm của thầy Tuấn
- Bây giờ thầy sẽ phát cho các em phiếu thăm về định hướng nghề nghiệp
của các em, các em hãy trả lời các câu hỏi trong phiếu giúp thầy nhé.
Khi thu phiếu về, thầy thấy kết quả:
- Học sinh An: tổng kết môn Lý chỉ 5,0 nhưng lại chọn thi sư phạm Lý bởi suy
nghĩ "học phạm không tốn tiền, thời gian nghỉ hè, lại thỏa mãn được ước
mơ làm thầy giáo".
- Học sinh Bình: điểm tổng kết các môn chưa đạt 5,0 riêng Toán, Lý,
Hóa chỉ đạt từ 3,4 - 3,8 nhưng vẫn nghiễm nhiên chọn thi vào Trường ĐH Kinh
tế, đơn giản chỉ vì lý do "em thích được trở thành một nhà kinh tế".
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Học sinh Nga: môn Văn đạt 5,0, Sử Địa chỉ đạt 4,0 nhưng lại chọn thi
ĐH Khoa học hội nhân văn TP Hồ Chí Minh vì: "Em thích học xa nhà,
thích được học các môn xã hội vì biết đâu em sẽ trở thành... nhà báo giỏi".
Những lựa chọn không căn cứ làm thầy Tuấn không khỏi lo âu. những
em thậm chí sắp hết năm học vẫn chưa biết chọn cho mình nghề nghiệp gì...
Câu hỏi: Là thầy Tuấn trong trường hợp trên bạn sẽ làm gì?
Gợi ý hướng giải quyết:
Cho SV thảo luận đặt cương vị mình là Thầy Tuấn sẽ tham vấn thế nào cho
học sinh ( có thể có rất nhiều cách tham vấn khác nhau…)
Giảng viên phân tích nhấn mạnh đây năng lực tham vấn của giáo viên
trong nhà trường.
Giảng viên khái quát:
Trong quá trình tham vấn, các nhà tham vấn cần thực hiện quy tắc đạo đức
bản nhất đó là tôn trọng học sinh.
Nhà tham vấn cần cố gắng hiểu đánh giá cao phẩm chất của học sinh, tôn
trọng suy nghĩ, thái độ, hành vi của các em (đúng/chưa đúng). Mỗi người đều
quyền lựa chọn chịu trách nhiệm về các quyết định của mình không áp đặt
quan điểm, sự đánh giá hay các quyết định của nhà tham vấn.
Nhà tham vấn cần để các em tự mình ra quyết định lựa chọn, tự đánh giá
được những kết quả thể do quyết định đó mang lại, từ đó tự chịu trách
nhiệm về quyết định của mình.
Trong quá trình tham vấn đặc biệt là tham vấn cho học sinh, các nhà tham vấn
cần khéo léo, nhẹ nhàng không nên trách cứ học sinh khi họ tâm trạng tuyệt
vọng, chê bai những quyết định chưa chín chắn khiến các em trở nên tự ti, mặc
cảm. Nhà tham vấn cần phải những hiểu biết, năng lực chuyên môn phù hợp,
khả năng lắng nghe, phân tíchđưa ra những giải pháp, phân tích những ưu
điểm của những giải pháp.
10. Em chỉ yêu con gái
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Một học sinh đang học lớp 8, thời gian gần đây bạn phát hiện em những
biểu hiện khác lạ, tìm hiểu thì giáo viên biết được rằng emyêu con gái, nghĩa
yêu người đồng giới tính.
Câu hỏi: Là giáo viên, bạn cần tư vấn như thế nào cho gia đình?
Gợi ý hướng giải quyết
- Giáo viên thể trao đổi những lo ngại với bố mẹ của học sinh. Việc trao đổi
ý kiến với những người lớn khác đang trách nhiệm với học sinh cách để
thể nhìn thấy vấn đề một cách rõ ràng và bình tĩnh hơn.
- Em học sinh này đang vào lứa tuổi vừa mới dậy thì đang giai đoạn định
hình nhân cách (giai đoạn quan trọng), trong đó có việc định hình về các mối quan
hệ cũng như xu hướng tính dục. Do đó, thể đang những xáo trộn từ bên
trong đời sống tâm của cháu. Việc khẳng định ngay lập tức rằng em một
người đồng tính chưa hẳn đã chắc chắc, thể sai lầm, thể tạo nên những
tổn thương cho cháu. nếu nguyên nhân do sự xáo trộn của lứa tuổi dậy thì,
thì việc định hướng của phụ huynh, giáo viên về giới tính (vai trò giới, định hướng
tính dục).
- Trong trường hợp thật sem khuynh hướng đồng tính, cần khẳng định với
phụ huynh rằng nhiều người trong chúng ta vẫn nhìn “đồng tính” điều trái
ngược với tự nhiên, tuy nhiên các nhà khoa học tâm lý và sức khỏe tâm thần đã kết
luận rằng đồng tính chỉ một khuynh hướng tính dục khác biệt nhưng bình
thường như khuynh hướng dị tính (nam thích nữ và ngược lại).
- Không thể cung cấp cho chị một cách thức giáo dục nào đó để chị có thể “cải
biến” cháu chị từ một người đồng tính (nếu thật sự vậy) sang thành người
không đồng tính, điều đó không thể. Điều thể chia sẻ với phụ huynh
ngay lúc này cần bình tĩnh tôn trọng những khác biệt của cháu gái. sao
lúc này lúc cháu gái chị cần sự thông cảm, thông hiểu, nâng đỡ an ủi lớn
nhất. Gần gũi, nhẹ nhàng, lắng nghe những khó khăn của cháu gái chị điều
cần thiết nhất hiện nay.
- Cần tiếp cận với các bác sỹ chuyên khoa, bác sỹ tâm để cách nhìn nhận
chính xác vấn đề của học sinh
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Trong trường hợp những rắc rối, hoặc trục trặc, căng thẳng trong gia
đình từ việc này gây ra, chị thể liên hệ với một trung tâm hoặc một chuyên gia
tư vấn tâm lý nào đó để được hỗ trợ.
3. NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN
HỌC SINH
3.1. NĂNG LỰC NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN,
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA HỌC SINH
11. u chuyn cảm động
Đây câu chuyện về một giáo tên Jean Thompson. Chuyện đã xảy ra từ
nhiều năm trước, lúc cô đang dạy trường tiểu học trong một thị trấn nhỏ của Hoa
Kỳ.
Đầu mùa Thu, ngày khai giảng niên học mới, Thompson đứng trước các em
học sinh lớp Năm. Cô nhìn cả lớp và nói một câu mà các giáo viên vẫn thường nói,
"cô sẽ yêu thương tất cả các em như nhau". Nhưng tự thâm tâm biết mình sẽ
không làm được điều đó, bởi vừa trông thấy chú Teddy Stallard ngồi
ngay hàng ghế thứ ba. Hồi năm ngoái, đã từng gặp Teddy trong trường
nhận thấy chú này không chơi đùa vui vẻ với các bạn bè, quần áo thì lôi thôi
lếch thếch, người ngợm thì hôi hám bẩn thỉu.
"Chú này thật khó ưa", Thompson nghĩ thầm. lẽ thế mấy
tháng sau đó, khi chấm bài tập của các học sinh, đã mấy lần không ngần ngại
dùng bút đỏ gạch những nét đậm vào bài tập của Teddy ghi chữ "F" đỏ chói
ngay trên đầu, nghĩa Teddy bị xếp hạng kém nhất. bạn cùng lớp chẳng
mấy ai ưa Teddy nên cũng chẳng có ai tỏ vẻ ái ngại cho chú bé.
Theo quy lệ trường y, cứ vào đầu niên học mỗi thầy giáo giáo đều phải
coi lại học bạ của từng học sinh trong lớp mình. Thompson nhét học bạ của
Teddy xuống dưới chót, đến khi mở ra coi, những lời ghi trong đó đã khiến
cô sửng sốt.
giáo lớp Một nhận xét như sau: "Teddy một đứa trẻ thông minh, dễ mến,
hay cười đùa. Học giỏi, chăm chỉ, ngoan ngoãn. Em nguồn vui cho mọi người
chung quanh".
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
giáo lớp Hai ghi: "Teddy một học sinh xuất sắc, được bạn yêu mến,
nhưng chút khó khăn mẹ em bịnh nặng và cuộc sống của gia đình em chắc
rất vất vả".
Đến lượt giáo lớp Ba ghi: "Cái chết của người mẹ đã tác động mạnh đến
Teddy. Em cố gắng học, nhưng cha em không mấy quan tâm lo cho con cái,
cuộc sống gia đình chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến em nếu không ai giúp đỡ em".
thầy giáo lớp Bốn nhận xét: "Teddy tỏ ra lãnh đạm không thích thú trong
việc học. Em không có nhiều bạn, em hay đi học trễ và lâu lâu ngủ gục trong lớp".
Đọc tới đây, Thompson chợt hiểu ra vấn đề cảm thấy áy náy ngượng
ngùng….
…Và kể từ hôm đó, đã thay đổi hẳn cách dạy học. Không phải chỉ chú
trọng đến việc dạy các em tập đọc, tập viết làm toán, lưu ý chăm sóc cho
các em nhiều hơn trước đặc biệt quan tâm đến việc học hành của Teddy. Mỗi
khi tới bàn em để chỉ dẫn thêm, tinh thần Teddy vẻ phấn chấn hẳn lên.
càng khuyến khích thì em càng tiến bộ nhanh hơn. Đến cuối năm học thì Teddy đã
trở thành một trong vài học sinh giỏi nhất lớp. Và trái với câu nói của mình hồi đầu
năm, đã không yêu thương mọi học sinh như nhau. Teddy học trò cưng nhất
của cô.
Một năm sau, cô Jean Thompson thấy có một mẩu giấy nhét qua khe cửa. Teddy
viết: "Cô là cô giáo tuyệt vời nhất của em".
Sáu năm sau, lại nhận được một thư ngắn từ Teddy. Cậu cho biết đã tốt
nghiệp Trung học, đứng hạng 3, "Cô vẫn giáo tuyệt vời nhất trong đời
em".
Bốn năm sau, lại nhận được một thư nữa. Teddy cho biết hoàn cảnh
lúc rất khó khăn đến độ gần như bế tắc, cậu vẫn quyết tâm học tốt nghiệp Đại
học với hạng xuất sắc, nhưng "Cô vẫn là người thầy tuyệt vời nhất trong đời em".
Rồi bốn năm sau nữa, nhận được thư trong đó Teddy báo tin cậu đã tốt
nghiệp Tiến quyết định học thêm lên nữa. "Cô vẫn luôn luôn người thầy
tuyệt vời nhất trong đời em", nhưng bây giờ tên cậu đã dài hơn. Bức thư tên:
Tiến sĩ Y khoa Theodore F. Stallard.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu hỏi: giáo của Teddy đã quyết khiến cho Teddy trở thành một
con người thành công?
Gợi ý hướng giải quyết
giáo của Teddy đã vận dụng năng lực nhận diện đặc điểm nhân điều
kiện, môi trường sống của học sinh để giúp cho học sinh của mình phát huy tối đa
khả năng của Teddy. Cụ thể:
- Đặc điểm nhân: trẻ năng lực học tập, bản chất tốt, thông qua những
nhận xét của các giáo viên các năm trước thông qua nghiên cứu học bạ.
- Nhận biết đặc điểm điều kiện, môi trường sống: Mẹ của em mất sớm, em thiếu
tình cảm yêu thương của mẹ, ít được sự quan tâm chăm sóc và chỉ dạy
- đã rất quan tâm giúp cho teddy phát huy nội lực, khắc phục khó khăn,
vượt qua những khó khăn trở ngại về điều kiện môi trường sống để trở thành một
người có ích cho xã hội.
12. Bài văn thiếu một nửa
Trong bài kiểm tra môn văn kể về cha mẹ của mình, giáo phát hiện ra trong
bài văn của một học sinh đó chỉ nói về người mẹ không đả động đến người
cha. băn khoăn về bài làm sau giờ học, gọi bạn đó lại trò chuyện hồi
lâu. Sau buổi đó, biết được cậu học sinh đó không cha các bạn trong lớp
thường chế diễu cậu điều này. Cũng chính điều đó cậu học sinh đó lực
học hơi kém, tính tình trầm buồn và ít giao tiếp với bạn bè.
Câu hỏi: Nếu vị trí người giáo viên đó thì em sẽ làm thế nào để giúp bạn học
sinh đó tiến bộ và hòa nhập với lớp?
Gợi ý hướng giải quyết
Người GV đó phải biết cách tìm hiểu, thu thập thông tin về nhân học sinh
(gia đình, người mẹ, các mối quan hệ với các bạn trong lớp), tìm cách tâm sự, sẻ
chia với học sinh đó giúp bạn đó vượt qua mặc cảm, trao đổi với các bạn trong
lớp biết cảm thông với những hoàn cảnh của người khác cùng chia sẻ tình cảm
với bạn học sinh đó. GV dẫn dắt SV đến mục tiêu hiểu được vấn đề năng lực
nhận diện đặc điểm cá nhân và điều kiện, môi trường sống của học sinh”.
3.2.NĂNG LỰC HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
13. Áp lực đỗ vào đại học
Một học sinh tâm sự với bạn về những khó khăn của mình trong việc lựa chọn
nghề nghiệp. Em ấy kể rằng: “Cả gia đình, họ hàng nội ngoại đều bắt con phải
vào bằng được đại học. Con chỉ thấy mình chỉ phù hợp với học nghề nhưng bố con
phản đối ra điều kiện: nếu không đỗ đại học thì con phải mang va li lên thành
phố ôn sang năm thi tiếp, khi nào thi đỗ đại học mới được trở về nhà. Con rất
buồn, không khí gia đình con lúc nào cũng ngột ngạt. Con không biết phải làm
bây giờ?”
Câu hỏi: Với cách một giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử tình huống này
như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết:
Hiện nay không ít học sinh cuối cấp lúng túng khi chọn nghề, trong đó một số
bị cha mẹ ép buộc đến mức không còn cách lựa chọn nào khác dẫn đến những hậu
quả xấu về sức khỏe tinh thần: stress, đãng trí, chán nản, sa sút học tập, ít tiếp xúc
với người thân trong gia đình... Để giúp các em ổn định sức khỏe tinh thần, thầy
cô nên chú ý đến một số vấn đề:
1) Giúp học sinh tự đánh giá đúng về bản thân: sức khỏe, hứng thú, năng lực,
tính cách, khí chất về những ưu điểm và hạn chế.
2) Cung cấp hoặc hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin về các lĩnh vực nghề
nghiệp trong xã hội; Hướng dẫn học sinh tđối chiếu đặc điểm và yêu cầu của nghề
nghiệp với nhng đặc điểm của bản thân để từ đó định hướng cho vic lựa chn một
nghphù hợp.
3) Giúp học sinh có được những kỹ năng giao tiếp phù hợp: bày tỏ nguyện vọng
mong muốn của bản thân; thuyết phục gia đình; giải quyết xung đột; đối đầu/
giải tỏa trước những cảm xúc tiêu cực….quan tâm đến vấn đề sức khỏe cân
bằng tâm sinh lý, sẵn sàng vượt qua những khó khăn, thử thách sắp tới.
Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cần kế hoạch xây dựng các chương trình
hướng dẫn giúp các bậc phụ huynh khả năng đồng hành cùng các con trong
vấn đề hướng nghiệp, chọn nghề.
14. Vấn đề đồng phục của học sinh
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Thời gian gần đây trong lớp bạn xuất hiện hiện tượng học sinh không mặc đồng
phục khi tới lớp, nhiều học sinh trang phục “hip hop”, đầu nhuộm tóc, học sinh
nữ trang điểm, tạo dáng với nhiều loại túi sắc khác nhau… Tình trạng này được
nhiều giáo viên bộ môn tỏ ra bức xúc đề nghị giáo viên chủ nhiệm phải hình
phạt thích đáng đối với những hành vi “càn quấy” này.
Câu hỏi: Với cách giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử tình huống này như
thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Để giải quyết tình huống này, người giáo viên cần có những năng lực:
- Nắm được đặc điểm về sự phát triển của tự ý thức thanh niên mới lớn
vấn đề xây dựng hình ảnh bản thân của học sinh; vai trò của tự ý thức đối với sự
phát triển nhân cách của học sinh.
- Phân tích và chỉ ra được những yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến đối với
việc xây dựng hình ảnh bản thân theo hướng tiêu cực học sinh (giáo dục GĐ,
GD nhà trường, tác động từ phía xã hội…)
- Xây dng và thực hiện kế hoch điu chỉnh da trên kết quả tự đánh giá ca học
sinh thông qua việc tổ chc các hot đng: Trao đổi về vấn đề trang phục hc đường,
ta đàm vvn đề xây dng hình nh bản thân theo chiu hướng tích cực hc sinh
THPT; Xây dựng nội quy lp học; Giám sát quá trình thực hin ca c em
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
4. NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NGHỀ VÀ XÃ HỘ
15. Nghề nào cũng cao quý
Ngay từ nhỏ, bạn đã ước được trở thành một người giáo viên mẫu mực,
mang tri thức đến cho học trò. ước của bạn dần được hiện thực hóa khi bạn
vượt qua kỳ thi đại học khó khăn, đỗ vào trường đại học phạm Nội. Tuy
nhiên, nhiệt huyết của bạn đã bị dội một gáo nước lạnh khi trong trong dịp tết vừa
qua.
Trong dịp Tết, một người bạn thân của bố bạn, vốn là một doanh nhân thành đạt
về hưu đến thăm gia đình. Sau khi nghe bố bạn vui mừng giới thiệu về cô con gái -
một tân sinh viên của trường đại học phạm Nội, người bạn của ông đã nói
ngay: “Sao ông lại cho cháu thi vào phạm gì? Thời của anh em mình, “chuột
chạy cùng sào, mới vào phạm” đã đành, giờ lại bắt chúng đi vào cái con
đường cụt đó? Tốt nghiệp ra, chẳng biết xin được việc không? Nghe nói, để xin
được việc cũng phải mất vài trăm triệu. nếu may mắn xin được việc, lương
cũng chẳng đủ sống. Thời xưa, cái nghề này nghèo thì cũng còn được cái
danh nghề cao quý, đạo đức, còn ngày nay, cái danh cũng chẳng còn! Nghề
phạm giờ quá nhiều thị phi. Thầy chẳng ra thầy, trò chẳng ra trò! Khi thì thầy
trò đánh nhau, khi lại rủ học trò vào nhà nghỉ; điểm chác thì mua bán; đạo đức thì
xuống cấp trầm trọng. Ông chẳng nghe báo chí nói đầy ra đấy! Tôi không hiểu
vao ông lại hướng nghiệp cho con mình như vậy!?”
Câu hỏi: Trước những quan điểm của người khách trên, bạn sẽ phản ứng, xử
tình huống này như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Vận dụng kiến thức tâm học đánh giá đúng tình huống: Môi trường làm
việc những đặc trưng của nghề (môi trường kinh doanh khá khắc nghiệt, nghề
kinh doanh khá phức tạp), thể bị ảnh hưởng đến quan điểm tiêu cực của người
khách khi nhìn nhận về những vấn đề của cuộc sống. Cái tôi của ông về việc muốn
khẳng định nghề nghiệp của mình cũng thể dẫn đến xu hướng chê bai những
nghề nghiệp khác, trong đó có nghề sư phạm.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Giữ thái độ bình tĩnh, lắng nghe tích cực, thấu hiểu chia sẻ với quan điểm
về những mặt trái và những khó khăn đặc trưng của nghề sư phạm. Cần nhận thức
rằng, thái độ, sự bình tĩnh khéo léo của chính bạn cách tốt nhất để khẳng
định vị thế và ý nghĩa của nghề sư phạm.
- Bên cạnh việc thấu hiểu những thông tin người khách cung cấp về những
mặt trái của nghề, bạn cần khéo léo, tế nhị cung cấp những thông tin khẳng định ý
nghĩa của nghề phạm. Cần chứng minh ngắn gọn rằng, nghề phạm nghề
nếu thiếu nó, hội rất khó thể vận hành, phát triển tốt đẹp. Bên cạnh
những hiện tượng tiêu cực trong giáo dục, ngành vẫn còn rất nhiều những tấm
gương sáng, những nhà giáo mẫu mực.
- Mỗi nghề đều thuận lợi khó khăn nhất định khi làm việc. Cần chia sẻ
rằng, việc lựa chọn nghề phạm của bạn dựa trên sự cân nhắc từ những yếu tố
như: hứng thú, tính cách, năng lực của bản thân; những yêu cầu bản của nghề
phạm; hội việc làm sau khi ra trường. Mỗi người đều định hướng giá trị
của riêng mình và bạn cảm thấy hài lòng, hạnh phúc với lựa chọn của mình.
- Trong tình huống này, cần vận dụng tốt năng lực lắng nghe tích cực; năng lực
thuyết phục; năng lực kiềm chế cảm xúc; năng lực phản ánh cảm xúc tuân thủ
chặt chẽ các nguyên tắc giao tiếp. Cần vận dụng sáng tạo những hiểu biết về nghề
sư phạm và những hiểu biết xã hội về hiện trạng của nghề trong việc chia sẻ thông
tin và thay đổi quan điểm cua vị khách nọ.
16. Phương pháp dạy học
Sau khi tốt nghiệp, bạn về công tác tại một trường học gần nhà. Trong một giờ
giảng dạy, bạn đang cho học sinh thảo luận rất sôi nổi về một vấn đề xã hội mà các
em quan tâm. Việc các em tranh luận sôi nổi làm cho giờ học của bạn sôi động,
không “trật tự” như các giờ học khác. Trong khi các nhóm đang tiến hành thảo
luận, một giáo lớn tuổi, dạy cạnh lớp bạn nhẹ nhàng mời bạn ra ngoài đề
nghị bạn yêu cầu lớp trật tự, không cho nói chuyện ồn ào như vậy. Trong chia sẻ
của giáo lớn tuổi, bạn thể ngầm hiểu bao gồm cả sự trách móc, phê bình của
cô về việc bạn mới ra trường còn trẻ tuổi, ít kinh nghiệm nên không biết cách quản
lớp, không nghiêm khắc với học sinh, để học sinh nói chuyện riêng trong giờ
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
học. khuyên trong dạy học cần nghiêm khắc để học sinh phải sợ, từ đó trật tự
trong giờ học như trong các tiết học của cô.
Câu hỏi: Trong tình huống đó, bạn nhận thức và giải quyết như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Đây tình huống mâu thuẫn thường nảy sinh giữa các giáo viên lớn tuổi
trẻ tuổi xuất phát từ nhận thức khác nhau về phương pháp dạy học. Sự tích cực
thảo luận sôi nổi của các học sinh trong lớp bạn đang dạy thể ít nhiều ảnh
hưởng đến lớp của giáo bên cạnh. Ngoài ra, cái tôi của giáo lớn tuổi cũng
có thể ảnh hưởng tiêu cực đến cái nhìn không thiện cảm về giờ dạy của bạn.
- Trong tình huống này cần bình tĩnh, lắng nghe, đồng thời mong thông cảm
thể việc thảo luận của lớp thể làm phiền giờ dạy của cô. Chia sẻ để
hiểu, thông cảm lớp bạn đang tiến hành thảo luận nhóm. Thể hiện mong muốn
được lĩnh hội những kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt là phương pháp giảng dạy từ
cô vào một thời điểm thích hợp khác. Tiếp tục tiến hành giờ học theo đúng giáo án
đã được chuẩn bị nhưng khuyến khích học sinh thảo luận nhóm trật tự hơn.
- Trong một buổi khác, chủ động đến lắng nghe những góp ý về chuyên môn
của giáo người đồng nghiệp lớn tuổi nhiều kinh nghiệm giảng dạy hơn
bạn. Cần thể hiện thái độ cầu thị, ghi nhận khuyến khích việc chia sẻ những
kinh nghiệm giảng dạy của cô. Cần khẳng định rằng, điều đó rất ý nghĩa với
những người mới vào nghề như bạn. Bên cạnh đó, cũng cần chủ động trình bày
một cách khoa học, logich và xin ý kiến góp ý của cô về những mục tiêu, nội dung,
tiến trình giảng dạy bạn đang vận dụng phương pháp mới phương pháp dạy
học tích cực. Nếu những bất đồng trong quan điểm, cần bình tĩnh lắng nghe,
không thể hiện thái độ cực đoan.
- Trong trường hợp vẫn tồn tại sự khác biệt trong quan điểm, cần triệt để tận
dụng các diễn đàn tiếng nói của những người cùng quan điểm với mình để
tạo thành một luận, một trào lưu chung trong hội đồng về việc vận dụng
phương pháp giảng dạy tích cực trọng dạy học, nhưng cần tế nhị để tạo ra các
nhóm mâu thuẫn đối kháng. Tích cực, chủ động tham gia vào những đợt hội giảng,
duyệt giảng chính thức do nhà trường, bộ môn tổ chức. Đây là nơi bạn có thể danh
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
chính ngôn thuận trình bày quan điểm khoa học của mình, đồng thời cũng sẽ được
tập thể đánh giá khách quan. Đó chính con đường gián tiếp nhưng khách quan,
ảnh hưởng tích cực, mạnh mẽ làm thay đổi nhận thức của đồng nghiệp trong
tập thể phạm, đồng thời tránh được những mâu thuẫn đối kháng, gây mất đoàn
kết nội bộ.
- Trong tình huống này bạn cần chú ý vận dụng tốt các kỹ năng giao tiếp, đặc
biệt kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thấu hiểu. Cần vận dụng tốt những kiến thức
tâm để hiểu tâm của đồng nghiệp, đặc biệt những mâu thuẫn thể nảy
sinh từ các thế hệ cán bộ khác nhau. Cần vận dụng tốt kỹ năng kiềm chế cảm xúc,
kỹ năng thuyết trình để tạo thành một năng lực tổng hợp khả năng thuyết phục,
thay đổi nhận thức của đồng nghiệp về những vấn đề chuyên môn.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
5. NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN
5.1. NĂNG LỰC HỌC
17. Nguồn gốc của loài người bắt nguồn từ đâu?
giáo T vừa mới ra trường, được phân công về dạy trường tiểu học N, nơi
đa số đồng bào theo đạo thiên chúa. Hôm ấy, vào ngày 25 tháng 12, ngày lễ
Noel đang dạy tiết khoa học lớp 5A thì bỗng một học sinh D giơ tay xin
hỏi:
- Thưa cô, có phải nguồn gốc loài người là do loài vượn sinh ra không ạ?
giáo lặng đi giây lát câu hỏi hơi đột ngột, sau đó lấy lại bình tĩnh trả
lời:
- Đúng đấy, nhưng vấn đề này các em sẽ học sau, hôm nay chúng ta đang học
bài khác.
- giáo tưởng như vậy đã trả lời xong cho em học sinh đó, không ngờ
em học sinh H, học sinh theo đạo Thiên chúa đứng phắt dậy phản ứng:
- Thưa cô, không đúng ạ, loài người là do Chúa sinh ra.
Câu hỏi: Là giáo viên trong trường hợp trên bạn xử lý thế nào? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Giáo viên cần bình tĩnh để giải thích cho học sinh về hai ý kiến trên:
- Ý kiến thức nhất của em học sinh cho rằng nguồn gốc của loài người do
vượn sinh ra. { đây người học đã lĩnh hội những tri thức mang tính khoa học. Để
được tri thức này đòi hỏi người học phải được học theo phương thức nhà
trường.
- Ý kiến thứ hai của em học sinh cho rằng loài người do chúa sinh ra. {
đây người học lĩnh hôi tri thức thông qua việc thực hiện một hoạt động khác nhau
trong cuộc sống (học không chủ định). Vì vậy tri thức đem lại chỉ là những tri thức
tính chất ngẫu nhiên, rời rạc không hệ thống, do kinh nghiệm hàng ngày đem
lại.
18. Một giờ học Ngữ văn
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Trong giờ giảng văn tại lớp 12A, thầy Toàn đang say sưa tập trung phân tích về
nghệ thuật dùng từ của tác giả bài thơ. Để mở rộng bài giảng, thầy liên hệ với thực
tiễn đưa ra một số câu thơ hay của tác giả khác để minh họa, bổ sung cho cách
sử dụng những từ gợi cảm đó. Giờ học im phăng phắc, học sinh đang bị cuốn hút
theo lời giảng phong cách sôi nổi nhiệt tình của thầy. Bỗng đột nhiên thầy Toàn
ngừng lại vẻ mặt thay đổi hẳn, thầy mở to đôi mắt trừng trừng nhìn xuống cuối lớp
rồi giật giọng:
- Hưng ngồi thẳng lên, tỉnh chưa?
Bị một bạn gái ngồi bên huých cho một cái, Hưng giật mình tỉnh dậy trước con
mắt đổ xô nhìn vào của cả lớp, các em thì cười ồ lên, còn Hưng thì lúng túng, mắt
như ngơ ngác rồi từ từ ngồi thẳng lên và đôi mắt mệt mỏi nhìn lên bảng.
Câu hỏi: Để giải quyết tình huống trên, người học cần vận dụng tri thức
nào? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết:
Hình thành ở người học động cơ học tập, cụ thể người giáo viên cần:
+ Làm nảy sinh nhu cầu của các em đối với các tri thức khoa học.
+ Người thầy tổ chức cho học sinh tự phát hiện ra những điều mới lạ
những tri thức mới.
+ Phải làm cho nhu cầu của các em gắn liền với các mặt của hoạt động học
tập.
+ Phải những biện pháp tác động phù hợp với từng đối tượng học sinh
để khơi dậy tiềm năng của các em.
+ Phát huy các mặt mạnh chủ động, sáng tạo ở học sinh.
1. Hình thành người học mục đích học tập: đây người giáo viên cần giúp
cho học sinh hiểu được những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ bên trong
tính quy luật giữa các sự vật hiện tượng… vậy nhà giáo dục cần tổ chức hoạt
động nội dung hấp dẫn, khả năng lôi cuốn sự tham gia tích cực, sáng tạo
của các em.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
2. Hình thành người học các hành động học tập, bản chất của quá trình này
là tri thức được chuyển từ bên ngoài vào bên trong của mỗi người học.
5.2. NĂNG LỰC GIAO TIẾP
19. Tiếng cười trong lớp học
Bạn một giáo viên được phân công giảng dạy lớp 10A một trường phổ
thông. Trong l giờ bạn lên lớp, cứ thấy bạn quay lên viết bảng thì dưới lớp
tiếng cười khúc khích, bạn quay xuống thì cả lớp lại im phăng phắc, đến lần thứ 3
bạn đi xuống dưới lớp bắt gặp một bức tranh biếm họa về mình trông rất buồn
cười.
Câu hỏi: Khi đó bạn sẽ xử như thế nào? Để xử được tình huống trên phải
giáo phải thực hiện những nguyên tắc giao tiếp nào cần những năng
giao tiếp gì?
Gợi ý hướng giải quyết
- Giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng nhân cách học sinh, nguyên tắc đồng
cảm trong giao tiếp
- Kiềm chế cảm xúc của bản thân, không tức giận và quát mắng học sinh.
- Cầm bức tranh lên, mỉm cười, khen tài năng của tác giả bức tranh, nhắc
nhở nhẹ nhàng và tiếp tục giảng bài.
“Tôi thấy tác giả rất năng khiếu hội họa, tuy nhiên tài năng nếu thể hiện
đúng lúc đúng chỗ sẽ được đánh giá rất cao, ngược lại nếu không thể hiện đúng
lúc đúng chỗ thể sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến tập thể/người khác. Tôi hy
vọng đây lần đầu tiên cũng lần cuối cùng tôi bắt gặp hiện tượng này lớp
chúng ta. Tôi sẽ giữ lại bức tranh này làm kỷ niệm về lớp 10A…”
20.Thực hành giao tiếp sư phạm
Bạn giáo viên trẻ mới về trường bạn được phân công chủ nhiệm 1 lớp 11.
Lần đầu tiên gặp mặt lớp chủ nhiệm bạn sẽ thể hiện như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Tạo bầu không khí giao tiếp thuận lợi thể hiện sự cởi mở, lịch sự, tự tin, tôn
trọng và dân chủ:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
+ Giới thiệu, làm quen (có thể tổ chức 1 trò chơi phá băng trong giao tiếp).
+ Lắng nghe học sinh chia sẻ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng hoặc khó
khăn trong học tập, sinh hoạt.
+ Nêu nguyên tắc làm việc (khen thưởng, phê bình…).
+ Nêu kỳ vọng của giáo viên đối với lớp và mong muốn có được sự hợp tác tích
cực của học sinh để thực hiện tốt nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm.
+ Hứa hẹn và cam kết.
5.3. NĂNG LỰC THÍCH ỨNG MÔI TRƯỜNG
21. Thầy giáo cần có năng lực công nghệ thông tin
Hơn 50 tuổi, thầy vẫn rất tự hào với học vị “tiến sĩ khoa học”, là người đi nhiều,
biết rộng, đọc nhiều. Thầy kể: giá sách nhà thầy to lắm; ngày nào thầy cũng đọc ít
nhất 10 trang sách; thời sinh viên, thầy một “siêu mọt sách”, được bạn tôn
vinh, phong Vua từ điển”, cái cũng biết, “trên thông thiên văn, dưới tường
địa lý”. Thầy trách: Lớp trẻ bây giờ lười đọc quá, văn hóa đọc sao vẫn cái
đó rất quan trọng, vô cùng quan trọng và cực kỳ quan trọng.
Mùa luận văn năm ngoái, anh bạn tôi được thầy hướng dẫn làm luận văn, một
đề tài chuyên ngành xã hội. Sau hôm đăng ký đề tài, thầy gọi cậu ta đến nhà bảo:
- Tôi cho cậu mượn 12 cuốnch Hồ Chí Minh toàn tập về đọc để tìm các luận
cứ thực hiện đề tài. Hôm sau nhớ mang ba đến chở về. 12 tập sách này dầy
lắm, để giỏ xe không nổi đâu.
Bạn tôi cảm ơn thầy và từ chối lý do: bạn đã có CD-ROM Hồ Chí Minh toàn
tập. Thầy nghe rồi nhăn mặt, lắc đầu:
- Thôi, thôi! Xê - đê - rôm với vi - xi - đi cái gì. Lại toàn trò “chát - chít” phim
ảnh nhảm nhí. Các cậu bây giờ hơi tí là vi tính, là in - - nét trong khi chẳng chịu
đọc gì cả…
Rồi thầy vẫn bắt bạn tôi “cõng” đủ 12 tập sách về.
Thầy đâu biết rằng trong CD-ROM Hồ Chí Minh toàn tập có đủ nội dung 12 tập
trong bộ sách Hồ Chí Minh toàn tập và hơn thế nữa, lại rất tiện tra cứu.
(Trích theo Tình huống tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, trang 412)
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu hỏi:
1. Hãy chỉ ra sự khác biệt tâm giữa thầy trò trong câu chuyện trên? Theo
em, tại sao có sự khác biệt đó?
2. Hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế của người thầy giáo trên?
3. Để khắc phục những hạn chế đó, người thầy giáo cần phải làm gì?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1. Sự khác biệt tâm giữa người thầy trò trong tình huống trên: sự
khác biệt về quan điểm, vốn kinh nghiệm/ hiểu biết giữa hai thế hệ khác nhau (nếu
xét về lứa tuổi), giữa hai vị thế khác nhau (nếu xét về quan hệ xã hội).
Nguyên nhân của sự khác biệt:
- Tâm lý người có bản chất xã hội;
- Tâm lý người có tính lịch sử;
- Tâm lý người có tính chủ thể.
Câu 2. Những ưu điểm và hạn chế của người thầy giáo
- Ưu điểm: lòng yêu nghề, yêu thương, tận tụy với người học, cần cù, chịu khó,
nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn nghiên cứu, tri thức, tầm hiểu biết
rộng.
- Hạn chế: chưa thực sự tôn trọng những kinh nghiệm hiểu biết riêng của
người học, thiếu năng lực hiểu người học, chưa đánh giá đúng và thích ứng kịp với
sự tiến bộ của khoa học công nghệ.
Câu 3. Hướng khắc phục những hạn chế đó ở người thầy
- Có tri thức và tầm hiểu biết rộng, có ý thức rèn luyện và trau dồi bản thân.
- Nhạy bén với cái mới, nắm bắt kịp thời những thay đổi căn bản của môi
trường kinh tế - văn hóa - giáo dục của cộng đồng những yêu cầu khách quan
của đời sống hội để đáp ứng những thay đổi đó; tinh thần thiện chí với
những tri thức mới, cách làm mới, sẵn sàng chấp nhận hoặc tiếp thu nó.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Tôn trọng nhân cách người học (vốn hiểu biết của người học, tôn trọng sự
khác biệt thế hệ, sự đa dạng về phương pháp, phong cách làm việc, tránh áp
đặt…)
- Năng lực tự học, tự hoàn thiện về chuyên môn, khoa học công nghệ để nâng
cao trình độ.
22. Hãy đọc và suy ngẫm những lời tâm sự sau đây của các giáo viên
a. Giáo viên ở Mường Khương (Lào Cai)
Mường Khương nơi địa hình đi lại hiểm trở. Với địa chất đặc thù núi đá
nhiều hơn đất nên tình trạng thiếu nước trầm trọng đã diễn ra nhiều năm nay (nhất
là ở 4 xã: Tả Gia Khâu, Dìn Chin, Tả Ngải Chồ, Pha Trong), khiến nơi đây được ví
như “sa mạc trên đỉnh núi”. Để sinh sống và dạy học trên miền đất khát, hàng trăm
thầy giáo đang hàng ngày phải khắc phục vượt lên mọi điều kiện sinh hoạt
khó khăn như dùng nước mưa để sinh hoạt, nấu ăn; thậm chí khi không có mưa còn
phải hứng cả nước sương. Vào những ngày cuối tuần khi trở về gia đình dưới xuôi,
các thầy lại mang quần áo, chăm màn về giặt. Chiều chủ nhật quay trở về
trường dạy học, hành trang của họ những bộ quần áo đã phơi giặt thơm tho mặc
trong cả tuần sau xe không quên chở theo một hai can nước sạch để ăn uống.
Đặt câu hỏi với nhiều giáo viên trên Mường Khương: Quanh năm ăn uống, sinh
hoạt bằng nước mưa, nước khe suối... ảnh hưởng tới sức khỏe không?” Các
thầy như quên đi nỗi nhọc nhằn vui vẻ tr lời: đủ nước sinh hoạt
chúng tôi mừng rồi. Ảnh hưởng thì chắc có, nhưng các thầy người dân nơi
đây bao năm đều sống như vậy. Điều chúng tôi ngại nhất tình trạng thiếu nước
khiến học sinh đôi khi phải bỏ học để xếp hàng lấy nước, gùi nước sinh hoạt cho
gia đình... việc học hành vì thế cũng bị ảnh hưởng”.
(Trích theo Giáo dục và Thời đại, ngày 09/12/2013)
b. Dạy trẻ khuyết tật bằng cả trái tim
Theo dõi một buổi học của cô giáo Hoàng Thị Vân tại Trung tâm Phục hồi chức
năng Giáo dục hòa nhập (TT PHCN&GDHN) trẻ khuyết tật (TKT) tỉnh Cao
Bằng, chúng tôi thực sự xúc động và cảm phục các thầy cô dạy TKT. Lớp học có 7
học sinh, đều trẻ chậm phát triển trí tuệ hoặc khó khăn về nghe nên Vân phải
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
giảng bài rất chậm, rất cụ thể, nói to, ràng giảng bằng cả ngôn ngữ hiệu.
chia sẻ: Đôi khi kết thúc mỗi giờ dạy, khàn tiếng, không nói được. Nhiều
người cho rằng dạy trẻ câm, điếc không cần phải nói làm sao đau cổ được.
Nhưng thực ra, trong khi dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ, đặc biệt là trẻ khiếm thính,
lại người dân tộc thiểu số (Tày, Nùng, Mông, Dao…), chưa biết nói tiếng Kinh,
cô giáo luôn phải nói to để các em nghe, nói theo và phát triển ngôn ngữ.
Cô giáo trẻ Lê Thị Oanh, từng là một y sĩ phục hồi chức năng tại bệnh viện, mỗi
lần nhìn những đôi tay, đôi chân xíu thực hiện các bài tập vận động khớp ban
đầu đau đớn là cô không khỏi nhói lòng. tâm sự, cô ít khi nằm về con mình
mà nhiều đêm chỉ mơ thấy học sinh đi được, đứng được.
Khó có thể nói hết những khó khăn, vất vả của các thầy cô giáo dạy TKT. Ngày
20/11, họ không nhận được nhiều hoa như các giáo viên dạy trẻ bình thường.
Nhưng họ những món quà khác, đó thể một tiếng gọi ơi, thầy ơi
ngọng nghịu, khó nhọc; bước đi lẫm chẫm trên đôi chân không khỏe mạnh;
một bài hát bằng cử chỉ thay âm thanh, hay chỉ giọt nước mắt hạnh phúc của
các bậc phụ huynh khi thấy con mình tiến bộ từng ngày. Đó chính động lực để
họ tiếp tục gắn bó với sự nghiệp “trồng người” thiêng liêng.
(Trích theo Báo Cao Bằng, ngày 29/11/2013)
c. Tâm sự của một cô giáo trẻ tâm huyết với ngôi trường vùng cao
Cô giáo Trần Lệ Quyên, 29 tuổi, hiện là Quyền Hiệu trưởng Trường THCS Bản
Giang, thuộc Bản Giang, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu kể lại kỷ niệm: “Đó
học 2006 - 2007, tôi được phân công dạy chủ nhiệm lớp 9. Học sinh hầu hết
đã 16, 17 tuổi, em đã 20 tuổi, chỉ kém giáo 4 tuổi. Sang học hai, một em
học sinh nghỉ học nhà lấy vợ. Tôi cùng học sinh trong lớp vào nhà vận động em
đến trường. Bốn lần vào đều không gặp. Một hôm, tranh thủ không giờ, tôi vào
từ sớm, đợi đến tận trưa thì cũng gặp được. Sau một tiếng đồng hồ nói chuyện,
thuyết phục, cuối cùng em ấy đồng ý mai sẽ đi học. Nhưng ba ngày sau vẫn không
thấy học sinh đâu cả, tôi lại vào nhà lần nữa. Bố mẹ bảo em không chịu đi học
xấu hổ với bạn, với cô giáo. Tôi lại ngồi giải thích động viên gia đình. Đợi mãi đến
chiều muộn vẫn không thấy học sinh nên tôi đành chào ra về. Trời sắp tối nên tôi
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
phải đánh liều dắt xe qua cầu treo. Đi gần hết cầu thì một nan cầu đột nhiên bị gãy,
thế tôi bị trượt chân, người bị xe đè lên, một chân thụt xuống dưới gầm cầu
không cựa quậy được. Đang chưa biết làm thế nào thì thấy từ xa cậu học sinh của
mình đang hốt hoảng chạy tới. Em kéo xe ra rồi đỡ cho tôi đứng dậy. Em rối rít xin
lỗi tôi hứa mai sẽ đi học, giáo không phải vất vả vào nhà em nữa. em đã
tốt nghiệp lớp 9 năm đó.”
chia sẻ, nhiều thầy cuộc sống quá khó khăn đã không thể trụ nổi nơi
đây phải xin chuyển công tác. Thực lòng chỉ mong sao thầy sẽ luôn cố
gắng, yêu thương, gắn bó với các em học sinh, với trường học.
(Trích theo Dân trí, ngày 07/4/2012)
d. Giảng viên trẻ gồng mình gánh nỗi lo cơm áo
lại trường làm giảng viên ước của rất nhiều người. Nhưng khi bắt đầu
bước vào cuộc sống giảng viên, hàng loạt khó khăn trải ra trước mắt họ: thu nhập
thấp, phải lo chuyện cơm áo gạo tiền...
“So với bạn cùng trang lứa đi làm các công ty ngoài, mức lương của mình
đúng quá thấp, nhiều khi không muốn nhắc tới khi bạn hỏi thăm”, thầy
Trần H. P, giảng viên Học viện Hành chính quốc gia TPHCM, tâm sự.
Thầy Nguyễn N.H - Giảng viên ĐH Giao thông Vận tải cho biết: “Mình mới về
trường, thời gian một năm đầu còn hợp đồng 5 tháng làm trợ giảng chưa được
lên lớp dạy”. Tổng thu nhập của thầy H gồm cả lương, thưởng, phụ cấp gần 1,3
triệu đồng. Với số tiền ấy, thầy phải chi các khoản phí từ tiền ăn, đến các chi phí
sinh hoạt khác vẫn không đủ, đó chưa kể tiền nhà (vì hiện tại, thầy vẫn H
đang nhờ nhà người quen). “Còn những đồng nghiệp trẻ khác, không biết họ sẽ
sống thế nào với mức phí ấy”, thầy băn khoăn.
Để khắc phục, hầu hết các giảng viên trẻ một mặt vừa học tập, bồi dưỡng để
nâng cao trình độ, mặt khác vẫn phải đi làm gia sư, dạy thêm, luyện thi, làm thêm
bán thời gian cho các công ty bên ngoài phù hợp với chuyên môn của họ…dù biết
điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian và chất lượng học tập.
Câu hỏi
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1. Từ những lời chia sẻ chân thực của các thầy giáo nói trên, em hãy chỉ ra
những thách thức mà người giáo viên có thể gặp phải trong nghề dạy học?
2. Theo em, để đón nhận, đương đầu giải quyết những thách thức đó, người
giáo viên cần phải làm gì?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Những tình huống trên mới chỉ đề cập được một số thách thức cụ thể
đối với nghề dạy học. Thực tế, nghề dạy học còn thể rất nhiều thách thức,
khó khăn khác nữa, đặc biệt với những giáo viên trẻ mới vào nghề. Chẳng hạn:
* Khó khăn khách quan:
- Khó khăn đến từ phía người học: học sinh vấn đề về sự phát triển trí tuệ,
nhân cách (năng lực, tính cách, khí chất…), điều kiện, hoàn cảnh sống khó khăn…
- Khó khăn đến từ phía gia đình người học: bố mẹ thiếu sự quan tâm, chăm sóc,
giáo dục con cái, đùn đẩy trách nhiệm cho nhà trường, thiếu hợp tác với giáo viên
và nhà trường trong quá trình giáo dục trẻ.
- Khó khăn trong quan hệ với đồng nghiệp: bất đồng quan điểm về chuyên môn,
cách làm việc; sự thiếu bình đẳng, thiếu tinh thần hợp tác, thiện chí trong công
việc; mâu thuẫn cá nhân.
- Khó khăn đến từ điều kiện sống làm việc: hội ngày càng đặt ra yêu cầu
cao đối với người thầy (cả về trình độ nhân cách), lương thấp, chế độ đãi ngộ
hạn chế, phương tiện đi lại khó khăn, phương tiện dạy học thiếu thốn, điều kiện
sống không đảm bảo (nhất là với giáo viên vùng sâu, vùng xa).
* Khó khăn chủ quan (nhất là với giáo viên trẻ):
- Vốn kinh nghiệm, hiểu biết còn hạn chế, chưa đáp ứng kịp yêu cầu xã hội.
- Tâm cầu toàn, sự hình dung quá lý tưởng/ hoặc sự kỳ vọng quá lớn về nghề
nghiệp (tiền lương, chế độ đãi ngộ, tính chất công việc, học trò, danh tiếng, địa vị,
mối quan hệ với đồng nghiệp, mối quan hệ với học sinh…).
- Chưa có kỹ năng chuẩn bị tâm thế phù hợp để bắt đầu công việc tích cực ngay
từ đầu.
- Ngoài ra, còn có những khó khăn riêng tùy theo hoàn cảnh gia đình, điều kiện
sống của cá nhân mỗi thầy cô.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Câu 2. Để thích ứng với công việc và cuộc sống, người giáo viên nên:
- Xác định động cơ chọn nghề đúng đắn.
- Nhận thức về công việc, đối tượng mình sẽ làm việc cùng trong tương
lai (thông qua việc tìm hiểu thông tin; trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của người
khác; hoặc một số trải nghiệm thực tế ban đầu ngay từ khi còn đang học đại
học, cao đẳng).
- Xây dựng hình ảnh tưởng (về cuộc sống nhân nghề nghiệp) một cách
phù hợp (hài hòa, cân đối giữa tính lãng mạn và tính hiện thực);
- Ý thức:
+ Tự đánh giá những điểm mạnh điểm yếu của bản thân một cách khách
quan, phù hợp;
+ Có khả năng tự bồi dưỡng, tự hoàn thiện trình độ và nhân cách;
- Tình cảm: chín chắn, sâu sắc
- Niềm tin: tin vào sự lựa chọn của mình.
- Ý chí: nghị lực, sự quyết đoán, bền bỉ (để vượt qua hoàn cảnh vượt qua
chính mình).
- Rèn luyện năng lực và phẩm chất nghề:
+ Phẩm chất: lòng yêu thương học sinh, yêu nghề
+ Năng lực: hiểu tâm học sinh (đặc điểm tâm lý, nhân cách của từng lứa
tuổi), năng lực xử lý các tình huống sư phạm, năng lực giao tiếp sư phạm./.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 – d
Câu 2 – c
Câu 3 – a
Câu 4 – a
Câu 5 – d
Câu 6 – d
Câu 7 – d
Câu 8 – b
Câu 9 – c
Câu 10 – d
Câu 11 – d
Câu 12 – b
Câu 13 – b
Câu 14 – b
Câu 15 – c
Câu 16 – c
Câu 17 – d
Câu 18 – b
Câu 19 – d
Câu 20 – c
Câu 21 – d
Câu 22 – c
Câu 23 – a
Câu 24 – b
Câu 25 – d
Câu 26 – d
Câu 27 – c
Câu 28 – c
Câu 29 – c
Câu 30 – d
Câu 31 – b
Câu 32 – c
Câu 33 – a
Câu 34 – b
Câu 35 – c
Câu 36 – c
Câu 37 – c
Câu 38 – d
Câu 39 – b
Câu 40 –c
Câu 41 – c
Câu 42 – c
Câu 43 – c
Câu 44 – d
Câu 45 – b
Câu 46 – d
Câu 47 – b
Câu 48 – d
Câu 49 – b
Câu 50 –b
Câu 51 – a
Câu 52 –c
Câu 53 – d
Câu 54 - c
Câu 55 – d
Câu 56 – b
Câu 57 – b
Câu 58 – b
Câu 59 – b
Câu 60 – c
Câu 61- b
Câu 62 – d
Câu 63 – c
Câu 64 – a
Câu 65 – a
Câu 66 – b
Câu 67 – d
Câu 68 – b
Câu 69 – a
Câu 70 – b
Câu 71 – b
Câu 72 - c
Câu 73 – a
Câu 74 – a
Câu 75 – b, c
Câu 76 – a
Câu 77 – d
Câu 78 – c
Câu 79 – d
Câu 80 – d
Câu 81 – d
Câu 82 – c
Câu 83 – b
Câu 84 – a
Câu 85 – b
Câu 86 –d
Câu 87 – c
Câu 88 – a
Câu 89 – b
Câu 90 - d
Câu 91 – a
Câu 92 – d
Câu 93 – d
Câu 94 –b
Câu 95 – d
Câu 96 – c
Câu 97 – a
Câu 98 – a
Câu 99 – c
Câu 100 – d
Câu 101 – c
Câu 102 – c
Câu 103 – c
Câu 104 – b
Câu 105 – b
Câu 106 – b
Câu 107 - c
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
| 1/180

Preview text:

lOMoARcPSD|36401091 PHẦN THỨ NHẤT
TÌNH HUỐNG TÂM LÝ HỌC VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:
Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ:
a.Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã
hội là yếu tố quyết định.
b. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội.
c. Tâm lý người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cả cộng đồng. d. Cả a, b, c
Câu 2: Tâm lý người có nguồn gốc từ: a. Não người
b. Hoạt động của cá nhân c. Thế giới khách quan d. Giao tiếp của cá nhân
Câu 3: Phản ánh tâm lý là:
a. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan.
b. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích
thích của thế giới khách quan.
c. Quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.
d. Sự chuyển hóa trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo
thành các hiện tượng tâm lý.
Câu 4: Phản ánh là:
a. Sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và
để lại dấu vết ở cả hai hệ thống đó.
b. Sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
c. Sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
d. Dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác.
Câu 5: Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a. Là kết quả của sự tác động của thế giới khách quan vào não người
b. Tạo ra hình ảnh tâm lý mang tính sinh động và sáng tạo
c. Tạo ra hình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân d. Cả a, b, c
Câu 6: Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể là do:
a. Sự khác nhau về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, môi trường sống của cá
nhân, đặc biệt là về điều kiện giáo dục.
b. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội, tính tích cực giao tiếp và hoạt động của cá nhân.
c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của cá nhân.
d. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống, giới tính, nghề
nghiệp, lứa tuổi, sự tích cực trong hoạt động và giao tiếp của cá nhân.
Câu 7: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lý người vì:
a. Môi trường sống quy định bản chất tâm lý người.
b. Các dạng hoạt động và giao tiếp quyết định trực tiếp bản chất tâm lý người.
c. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lý người. d. Cả a, b, c.
Câu 8: Mỗi khi chuẩn bị phát biểu, Lan đều cảm thấy rất hồi hộp. Hiện tượng trên là biểu hiện của: a. Trạng thái vô thức b. Quá trình tâm lý c.Trạng thái tâm lý d.Thuộc tính tâm lý
Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính chủ
thể của sự phản ánh tâm lý người?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
a. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách
quan nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lý với những mức
độ và sắc thái khác nhau.
b. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật nhưng trong các thời điểm,
hoàn cảnh, trạng thái sức khỏe và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các hình ảnh tâm lý khác nhau.
c. Chủ thể mang hình ảnh tâm lý khó cảm nhận và trải nghiệm các hiện tượng
tâm lý của chính bản thân mình.
d. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ và hành vi ứng xử khác nhau đối với cùng một sự vật.
II. Bài tập tình huống
1. Sức “công phá” của tâm lí
1.
Vào cuối thế kỷ XVIII, có một nhà nông học kiêm kinh tế học người Pháp là
Ăngtoan Pacmăngchiê. Hồi bị giam giữ ở Đức, ông đã biết giá trị dinh dưỡng của
giống khoai tây. Ông ra sức thuyết phục Hoàng đế nước Pháp phát triển để giải
quyết khó khăn lương thực của nước mình nhưng bị chống đối mạnh mẽ bởi giới
tăng lữ và y học. Đấu lý mãi cũng chẳng đi đến đâu, cuối cùng ông đã dùng một thủ thuật…
Ông xin phép được trồng thí nghiệm khoai tây ở vùng đất hoang Xablông. Và
đặc biệt là cho một đội lính ngự lâm, mặc lễ phục uy nghi, suốt ngày canh gác và
cấm ngặt nông dân không ai được lai vãng gần đó. Mặt khác, lại vờ “tiết lộ” một
vài ưu điểm “tuyệt vời” của “giống lương thực quý báu” đó (dĩ nhiên, việc canh
gác được tổ chức một cách có cơ sở).
Tình huống úp mở đó đã có tác dụng. Khoai tây đã được nhân giống và ít lâu
sau truyền khắp nước Pháp. A.Pacmăngchiê đã hoàn toàn đạt được mục đích.
2. Có một nhà hàng ăn cao tầng, do sơ ý khi thiết kế, chỉ lắp đặt một thang máy
có tốc độ thường, không lắp thang máy có tốc độ cao. Sau khi khai trương, khách
đến ăn thưa dần, làm ông chủ rất lo lắng. Ông ta mời một nhà tâm lý học đến hỏi ý kiến.
Nhà tâm lý học phát hiện vì mất thời giờ đợi thang máy nên khách ngại đến ăn.
Làm sao cải thiện được? Nhà tâm lý học đưa ra một sáng kiến: lắp một tấm gương
lớn ở nơi đợi thang máy. Biện pháp ít tốn kém này lập tức thay đổi bộ mặt của nhà
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
hàng. Khi đợi thang máy, người ta soi gương, ngắm vuốt, không thấy sốt ruột vì
thời gian chờ đợi nữa…
(Trích trong “Tâm lý và sinh lý” - Bộ sách bổ trợ kiến thức “Chìa khóa vàng”) Câu hỏi
1. Các sự kiện trên đề cập đến vấn đề gì của khoa học tâm lý?
2. Giải thích tại sao và rút ra kết luận?
3. Hãy lấy thêm một vài ví dụ tương tự minh họa về vai trò và ý nghĩa của tâm lý học?
Gợi ý hướng giải quyết:
- Hai sự kiện trên đề cập đến vai trò của tâm lý học đối với đời sống con người.
- Lý do: hiểu biết, nắm bắt được tâm lý người khác, tác động phù hợp với đặc
điểm tâm lý của họ (quan điểm, tính cách, nhu cầu, động cơ, sở thích…) thì sẽ đạt hiệu quả.
2. Não người và tâm lí
Các sự kiện sau đây khẳng định luận điểm nào của tâm lý học macxit?
Từ luận điểm này, chúng ta cần phải làm gì để tâm lý của mình được bình thường?
a. Khi bộ não bị ngộ độc (chẳng hạn khi say rượu), con người trở nên mất khả
năng hoạt động trí óc, mất sự kiểm soát hành động của mình.
b. Một bệnh nhân, sau khi bị viên đạn lạc xuyên qua vùng chẩm bên phải và
vùng đỉnh bên trái của não, vẫn nhìn thấy các đồ vật, nhưng không thể hình dung
(tưởng tượng) được chúng. Sự định hướng trong không gian kém, không thể tự
mình trải chiếu lên giường được, không phân biệt được bên phải và bên trái, không
viết được và quên các chữ cái (theo A.R Luria).
Gợi ý hướng giải quyết:
- Sự kiện a khẳng định cho luận điểm: tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não người (tâm lý là chức năng của não). Vì điều kiện để có được tâm lý
người là phải có hiện thực khách quan và não người (trong trạng thái hoạt động

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
bình thường), đồng thời giữa hai yếu tố này phải có sự phản ánh (tác động qua lại
lẫn nhau). Khi một trong ba yếu tố này bị thiếu hoặc bị sai lệch thì phản ánh tâm
lý hoặc là không diễn ra hoặc là sai lệch theo.

3. Tôn trọng sự khác biệt
Hãy dùng kiến thức tâm lý học để giải thích các câu thành ngữ/ câu thơ/ câu danh ngôn sau:
1. “Năm người mười ý” (Thành ngữ)
2. “Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
3.“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4.Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, nàng Kiều khi thì cảm thấy:
Ngày vui ngắn chẳng tày gang
Trông ra ác đã ngậm gương non đoài
” Khi nàng lại cảm thấy:
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê

5.“Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ nói cho anh biết anh là người
như thế nào”. (Danh ngôn)
Gợi ý hướng giải quyết
-Từ câu 1 đến câu 4: Tính chủ thể của phản ánh tâm lý
- Câu 5: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan (ở đây nhấn mạnh

đến ảnh hưởng của môi trường xã hội, mà trực tiếp là mối quan hệ bạn bè đến sự
hình thành các đặc điểm tâm lý cá nhân).

4. Lời động viên ý nghĩa
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Trong một cuộc thi đấu quyền anh thuộc khu vực Đông Nam Á, huấn luận viên
thấy vận động viên quyền anh của mình mệt mỏi, không có đủ can đảm để đánh
trận đánh quyết định cuối cùng. Người huấn luyện viên bèn đến gần vận động
viên và nói một cách hết sức bình tĩnh: “Anh có biết không, cuộc đấu sắp tới là
cuộc đấu quyết định của anh và người ta sẽ truyền toàn bộ trận đầu lên vô tuyến
”.
Sau khi trận đấu kết thúc, câu hỏi đầu tiên của người võ sĩ này với người huấn
luyện viên của mình là: “Thế nào, anh trông tôi ở trên màn ảnh vô tuyến như thế
nào?
”. Huấn luận viên trả lời: “Trông anh hay lắm. Nhưng không biết người ta có
thay đổi gì không? Dù người ta có thể thay đổi chương trình truyền hình nhưng
không sao cả, bố mẹ, vợ con anh có thể biết được thắng lợi của anh khi họ đọc báo
”.
Một phóng viên tường thuật trận đấu này nói: “Tôi không hiểu tại sao anh ta
không còn mấy sức lực mà người ta lại đưa anh vào trận đấu. Nhưng trong trận
đấu cuối cùng này, anh ta đã sử dụng tối đa sức lực của mình và đã chiến thắng
”. Câu hỏi:
1. Tình huống trên đề cập đến vấn đề gì của khoa học tâm lý?
2. Lấy thêm ví dụ khác để minh họa về vai trò và chức năng của hiện tượng
tâm lý đối với hoạt động học tập của học sinh, sinh viên.
Gợi ý hướng giải quyết
Tình huống trên đề cập đến chức năng của tâm lý đối với hoạt động của con
người (định hướng, điều khiển, điều chỉnh).
5.Nhà sạch thì …xinh đẹp
Các nhà khoa học đã để những người làm thí nghiệm vào 3 căn buồng khác
nhau: buồng tuyệt đẹp, buồng lộn xộn, bẩn thỉu và buồng bình thường. Mỗi nhóm
người đều được cho xem bức ảnh của người không quen biết và yêu cầu họ nhận
xét về tính cách của những người đó. Kết quả như sau:
1. Với nhóm người ở trong căn buồng lộn xộn và bẩn thỉu: người trong ảnh
được nhận xét là: “độc ác”, “ghen tị”, “hay nghi ngờ”, “thô bạo”, “buông thả”;
2. Với nhóm người ở căn buồng tuyệt đẹp: người trong ảnh được nhận xét là:
có cảm tình”, “chân thành”, “thông minh”, “nhân hậu”;
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
3. Với nhóm người ở căn buồng bình thường: những bức chân dung đó được
nhận xét có cả mặt tốt và mặt xấu.
Từ đó, các nhà khoa học rút ra kết luận: chính căn buồng có ma lực và sức thôi
miên buộc con người nhìn nhận thế giới dưới những lăng kính khác nhau, có thể là
ảm đạm mà cũng có thể là lạc quan.
(Trích trong “Tri thức trẻ”, số 109, tháng 8/2003, tr.38). Câu hỏi:
1. Hãy giải thích tại sao có hiện tượng trên? Từ đó rút ra kết luận gì?
2. Hãy cho biết một vài ví dụ khác về tính chủ thể của hiện tượng tâm lý người?
Gợi ý hướng giải quyết
Tình huống trên là một minh họa cho luận điểm: tâm lý người là sự phản ánh
hiện thực khách quan và mang tính chủ thể. Việc bài trí căn buồng với mức độ
đẹp/xấu khác nhau (tạo ra những điều kiện khách quan khác nhau) đã gây ra
những ảnh hưởng khác nhau đến tâm trạng của con người. Từ tâm trạng này, con
người lại nhìn nhận về tác động của thế giới khách quan một cách khác nhau.

6. Kamala – người sói
1. Ở Ai Cập cổ đại, có một vị hoàng đế muốn biết khả năng ngôn ngữ có phải
trời phú cho không, hay là hình thành về sau, đã dùng quyền lực tối cao của mình
giam hai đứa bé mới sinh ra ở trong tầng hầm của ngôi nhà, chỉ cho ăn uống mà
không cho giao tiếp với bất kì ai. Hai đứa bé sống trong cảnh như thế đến năm 12
- 13 tuổi thì ngoài tiếng kêu (chỉ bằng đơn từ) không hề biết nói lời nào khác. Vị
Hoàng đế tìm ra lời đáp nhưng đã tàn hại cuộc đời của hai đứa bé.
2. Vào thế kỷ XIX, có vương tử bị giam cầm từ lúc nhỏ trong ngục tối, 17 tuổi
mới được tha thì đã không biết nói, không biết đi, trí lực rất thấp dù sau đó được
chăm sóc tốt. Sau khi vương tử đó chết, giải phẫu óc cho thấy vì lâu ngày không
được sử dụng nên óc có kết cấu rất đơn giản.
3.Năm 1920, ở Ấn Độ, tiến sĩ Singh đã tìm thấy hai cô bé sống trong hang sói
với bầy sói con. Nhìn nét mặt thì một cô chừng bảy tám tuổi, cô kia khoảng 2 tuổi.
Cô nhỏ sống được ít lâu sau thì mất. Còn cô lớn được đặt lên là Kamala và cô ấy
sống được thêm 10 năm nữa.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Suốt trong thời gian ấy, Singh đã ghi nhật ký quan sát tỉ mỉ về cô bé đó. Kamala
đi bằng tứ chi dựa vào tay và đầu gối, còn lúc chạy thì bằng bàn tay và bàn chân.
Cô bé không uống nước mà lại liếm và thịt thì không cầm lên tay mà ăn ngay dưới
sàn nhà. Cô bé nhìn rất rõ trong bóng tối và sợ ánh sáng mạnh, sợ lửa và sợ nước.
Ban ngày. Cô không cho ai tắm cho mình. Ban ngày, cô ngồi ngủ xổm ở xó nhà, mặt quay vào tường…
Sau hai năm, Kamala đã tập đứng được bằng hai chân nhưng vẫn còn khó khăn
lắm; sau 6 năm thì đã đi được nhưng lúc chạy vẫn phải dùng tứ chi như cũ. Suốt
trong thời gian 4 năm, cô chỉ học được 6 từ và sau 7 năm, cô học được 45 từ. Đến
thời kỳ này, cô bé thấy yêu xã hội con người, bắt đầu cảm thấy sợ bóng tối và đã
biết ăn bằng tay, uống bằng cốc. Đến năm 17 tuổi, sự phát triển trí tuệ Kamala
bằng đứa trẻ khoảng 4 tuổi.
4. Ở Canada, nhà tâm lý học Donald O. Hebb là người nghiên cứu về vấn đề
tước đoạt cảm giác” (tức là không cho tiếp xúc với thế giới bên ngoài) đã làm
một thực nghiệm như sau:
Sau Đại chiến thế giới thứ hai, tại Montreal, Donald O. Hebb đã bỏ ra nhiều
tiền để trả cho những người tình nguyện thí nghiệm. Bắt đầu thí nghiệm, ông giam
từng người tình nguyện vào trong một buồng tối, hoàn toàn cách âm, đóng kín và
có nhiệt độ ổn đinh, để họ gần như trần truồng, không có bất kì một kích thích da
nào. Ông trả tiền theo giờ, người bị thí nghiệm có thể yêu cầu ngừng thí nghiệm
bất kể lúc nào. Tuy trong buồng tối có đủ thức ăn đồ uống nhưng tất cả những
người bị thí nghiệm không ai chịu nổi quá 7 ngày, đều đòi ra. Qua kiểm tra, tất cả
họ đều mắc chứng “tước đoạt cảm giác”. Triệu chứng của bệnh này là nhìn, nghe,
ngửi đều bị sai lệch, nhầm lẫn, tri giác tổng hợp bị cản trở, nhạy cảm với bất kì
kích thích nào từ bên ngoài, họ trở nên rầu rĩ, căng thẳng, thần kinh không ổn
định, suy nghĩ chậm chạp, sức chú ý không tập trung.
(Trích trong “Tâm lý và sinh lý” - Bộ sách bổ trợ kiến thức “Chìa khóa vàng”) Câu hỏi
1. Những sự kiện nói trên đã đề cập đến luận điểm nào trong khoa học tâm lý?
2. Hãy giải thích tại sao các nhân vật trong các sự kiện trên đều có kết cục
tương tự nhau? Từ đó hãy rút ra những kết luận sư phạm cần thiết.
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Các sự kiện trên đề cập đến bản chất xã hội của tâm lý người.
- Kết cục tương tự nhau vì những con người trong các tình huống trên đều
bị cách ly với xã hội loài người (hoặc do khách quan, hoặc do chủ quan) nên
không thể hình thành tâm lý theo kiểu người hoặc phát triển tâm lý người một cách bình thường.

7. Phương pháp nghiên cứu tâm lí
Hãy xác định xem những đoạn mô tả dưới đây đề cập đến những phương pháp
nghiên cứu tâm lý cụ thể nào?
a. Một sự thể nghiệm tâm lý nhanh gọn được tiến hành (theo các bài tập dưới
dạng tiêu chuẩn hóa) nhằm vạch ra xem những phẩm chất tâm lý của người được
nghiên cứu (năng lực, kỹ xảo, kỹ năng…) tương ứng đến mức độ nào với những
chỉ tiêu và chuẩn mực tâm lý đã được xác lập. Phương pháp này được sử dụng chủ
yếu để xác định tính thích dụng đối với một nghề nào đó của cá nhân người được nghiên cứu.
b. Bản chất của phương pháp là tập hợp và khái quát các tài liệu thu được về
nhân cách của người được nghiên cứu biểu hiện trong các hoạt động khác nhau. Có
thể đánh giá mỗi nét nhân cách được nhận xét bằng điểm số quy ước, căn cứ theo
mức độ thể hiện của chúng. Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu các
phẩm chất tâm lý cá nhân của học sinh, nhất là năng lực của các em nhỏ.
c. Nghiên cứu cá nhân một cách hệ thống trong cuộc sống thường ngày của họ.
Nhà nghiên cứu không can thiệp vào tiến trình tự nhiên của các sự kiện. Ví dụ,
người mẹ tiến hành ghi nhật ký. Trong suốt nhiều năm, bà ta ghi lại trong nhật ký
những biến đổi trong đời sống tâm lý của đứa con. Những thông tin này là tài liệu
gốc để rút ra những kết luận, những khái quát, những giả định mà chúng cần được
kiểm tra bằng những phương pháp khác.
d. Nghiên cứu hiện tượng cần nghiên cứu trong những điều kiện được tính toán
một cách chính xác, cho phép theo dõi tiến trình của hiện tượng và có thể tái tạo nó
khi lặp lại những điều kiện ấy.
e. Trên cơ sở những tiêu chuẩn lựa chọn được biểu đạt một cách sơ bộ, người ta
đề nghị đối tượng nghiên cứu hãy lựa chọn ai mà họ muốn là người sẽ giúp đỡ
mình trong công tác hoặc họ sẽ giúp đỡ ai trong học tập…Sau đó, trên cơ sở tính
đến những câu trả lời mà người ta chỉ ra được ai là người được lựa chọn nhiều
nhất, ai là người được lựa chọn ở mức trung bình, ai được lựa chọn ít nhất…
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
- a: Phương pháp trắc nghiệm
- b: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động - c: Phương pháp quan sát
- d: Phương pháp thực nghiệm
- e: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 10: Sự phát triển tâm lý của trẻ em là:
a. Sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng tâm lý.
b. Sự nâng cao khả năng của con người của con người trong cuộc sống.
c. Sự thay đổi về chất lượng các hiện tượng tâm lý.
d. Sự tăng lên hoặc giảm về số lượng dẫn đến biến đổi về chất lượng của hiện
tượng tâm lýđang phát triển. Câu 11: Trẻ em là:
a. Người lớn thu nhỏ lại.
b. Trẻ em là thực thể phát triển tự nhiên.
c. Trẻ em là thực thể phát triển độc lập.
d. Trẻ em là thực thể đang phát triển theo những quy luật riêng của nó.
Câu 12: Yếu tố bẩm sinh, di truyền có vai trò:
a. Quy định sự phát triển tâm lý.
b. Là điều kiện vật chất của sự phát triển tâm lý.
c. Quy định khả năng của sự phátt triển tâm lý.
d. Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lý.
Câu 13: Hoàn cảnh sống của đứa trẻ, trước hết là hoàn cảnh gia đình:
a. Là nguyên nhân của sự phát triển tâm lý.
b. Quyết định gián tiếp sự phát triển tâm lý.
c. Là tiền đề của sự phát triển tâm lý.
d. Là điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lý.
Câu 14: Tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗingười trong cuộc sống có vai trò:
a. Điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lý.
b. Quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lý.
c. Tiền đề của sự phát triển tâm lý.
d. Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lý.
Câu 15: Trong quá trình phát triển tâm lý cá nhân, các giai đoạn phát triển:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 a. Có tính tuyệt đối
b. Là kết quả của sự tích lũy các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
c. Chỉ có ý nghĩa tương đối.
d. Các giai đoạn phát triển tâm lý do sự phát triển cơ thể quy định.
Câu 16: Sự phát triển tâm lý của trẻ em diễn ra:
a. Phẳng lặng, không có khủng hoảng và đột biến.
b. Diễn ra cực kỳ nhanh chóng.
c. Là một quá trình diễn ra cực kỳ nhanh chóng, không phẳng lặng mà có
khủng hoảng và đột biến.
d. Không phẳng lặng, mà có khủng hoảng và đột biến.
Câu 17: Quan niệm “Trẻ em không phải người lớn thu nhỏ lại” là của trường phái nào? a. Thuyết tiền định. b. Thuyết duy cảm.
c. Thuyết hội tụ hai nhân tố. d. Tâm lý học macxit
Câu 18: Quan điểm “Sự phát triển tâm lý là do tiềm năng sinh học tạo ra, nên
mọi đặc điểm tâm lý nói chung đều có tính chất tiền định” là của:
a. Quan điểm duy vật biện chứng. b. Thuyết tiền định c. Thuyết duy cảm
d. Thuyết hội tụ hay nhân tố
Câu 19: Theo nhà tâm lí học J.Piaget, sự hình thành và phát triển các cấu trúc
tâm lí diễn ra theo cách tăng dần về số lượng và đột biến’
a. Quy luật phát triển không đồng đều.
b. Quy luật về trình tự nhất định không nhảy cóc, không đốt cháy giai đoạn
c. Quy luật về tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
d. Quy luật về sựtiệm tiến và nhảy vọt
Câu 20: Yếu tố giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển tâm lý trẻ em là:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 a. Di truyền.
b. Môi trường gia đình và xã hội c. Giáo dục. d. Cả a và b
Câu 21: Trong tâm lý học, hoạt động được hiểu là gì:
a. Phương thức tồn tại của con người trong thế giới.
b. Sự tiêu hao năng lượng thần kinh, cơ bắp của con người tác động vào hiện
thực khách quan để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân.
c. Điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của cá nhân.
d. Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm
cả về phía thế giới, cả về phía con người.
Câu 22: Hai quá trình diễn ra đồng thời, thống nhất trong hoạt động là:
a. Chủ thể và khách thể
b. Chủ thể và đối tượng
c. Đối tượng hóa và chủ thể hóa d. Cả a, b, c
Câu 23: Quá trình đối tượng hoá là quá trình:
a. Con người tạo ra sản phẩm mà trong đó chứa đựng các đặc điểm tâm lý của người tạo ra nó.
b. Con người chuyển các đặc điểm chứa đựng trong sản phẩm thành cái riêng của bản thân.
c. Con người tạo ta các sản phẩm mà trong đó không chứa đựng các đặc điểm
tâm lý của người tạo ra nó.
d. Con người tìm hiểu và lĩnh hội nền văn hoá xã hội.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 24: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là đặc điểm của hoạt động:
a. Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng. Trong nhiều trường hợp,
đối tượng của hoạt động không phải là cái gì đó sẵn có, mà là cái gì đang xuất hiện
ngay trong quá trình hoạt động.
b. Hoạt động là quá trình con người thực hiện các mối quan hệ giữa con người
với thế giới tự nhiên và xã hội.
c. Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành. Chủ thể của hoạt động có khi
là một người, có khi là một số người.
d. Hoạt động bao giờ cũng có mục đích nhất định. Mục đích của hoạt động
thường là tạo ra sản phẩm có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với việc thoả mãn nhu cầu của chủ thể.
Câu 25: Đối tượng của hoạt động học tập là gì ? a. Học sinh b. Lớp học c. Giáo viên
d. Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp
Câu 26: Nhà Tâm lý học người Nga A.N.Leonchiev đưa ra cấu trúc vĩ mô của
hoạt động gồm những thành tố nào:
a. Hoạt động, hành động, thao tác, hứng thú, nhu cầu, động cơ.
b. Hoạt động, thao tác, phương tiện, hứng thú, động cơ, mục đích.
c. Hoạt động, hành động, thao tác, động cơ, nhu cầu, hứng thú.
d. Hoạt động, động cơ, hành động, mục đích, thao tác, phương tiện.
Câu 27: Ngay từ những ngày đầu bước chân vào cổng trường Sư phạm, tôi đã
đặt ra mục tiêu là phải đạt được kết quả học tập tốt để trở thành 1 người giáo viên
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
giỏi. Nhờ đó, tôi đã vượt qua nhiều trở ngại gặp phải trong quá trình học tập để đạt
được mục tiêu của mình.
Đặc điểm nào của hoạt động được đề cập đến trong ví dụ trên ? a. Tính đối tượng b. Tính chủ thể c. Tính mục đích
d. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp
Câu 28: Giao tiếp là:
a. Sự tiếp xúc giữa cá nhân với người khác.
b. Sự tiếp xúc giữa con người với con người và sự tiếp xúc này không chịu sự ảnh hưởng lẫn nhau.
c. Quá trình tác động qua lại, giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp
xúc tâm lý giữa con người với con người, qua đó con người trao đổi thông tin, trao
đổi cảm xúc, tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. d. Cả a, b, c.
Câu 29: Trường hợp nào dưới đây không phải là giao tiếp:
a. Hai sinh viên đang nói chuyện vui vẻ với nhau.
b. Trong giờ học, giáo viên nêu câu hỏi và sinh viên trả lời.
c. Hai vệ tinh nhân tạo đang phát và thu tín hiệu của nhau.
d. Anh B trao đổi công việc với đối tác bằng điện thoại di động.
Câu 30: Trường hợp nào dưới đây là giao tiếp:
a. Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau.
b. Vừa chơi điện tử, Hùng vừa nhắc đi nhắc lại các từ “trúng rồi”, “trượt rồi”.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
c. Một em bé đang bấm nút điều khiển máy vô tuyến truyền hình từ xa, lựa
chọn các chương trình khác nhau.
d. Nhân viên báo cáo công việc với sếp
Câu 31: Nhờ có quá trình giao tiếp, con người có thể cùng nhau giải quyết các
nhiệm vụ trong công việc nhằm đạt tới mục tiêu chung. Điều này cho thấy rõ chức năng nào của giao tiếp: a. Chức năng cảm xúc
b. Chức năng phối hợp hoạt động c. Chức năng thông tin
d. Chức năng điều chỉnh hành vi
Câu 32:Mệnh đềnào dưới đây thể hiện đúng bản chất giai đoạn lứa tuổi học sinh THCS (thiếu niên)? a. Tuổi dậy thì
b. Tuổi khủng hoảng, khó khăn
c. Tuổi chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành
d. Về cơ bản, thiếu niên là trẻ con không hơn không kém
Câu 33: Nguyên nhân khiến thiếu niên thường mỏi mệt, chóng mặt, hoa mắt chủ yếu là do:
a. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ tuần hoàn b. Sự phát dục
c. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ cơ.
d. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ xương
Câu 34: Sự phát triển thể chất của lứa tuổi thiếu niên về cơ bản là giai đoạn:
a. Phát triển chậm theo hướng hoàn thiện các yếu tố từ lứa tuổi nhi đồng.
b. Phát triển với tốc độ nhanh, không đồng đều, không cân đối.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
c. Phát triển với tốc độ nhanh, đồng đều, cân đối
d. Phát triển mạnh về tầm vóc, cơ thể (chiều cao, cân nặng)
Câu 35: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường nói “nhát gừng”, “cộc lốc” là:
a. Muốn khẳng định tính người lớn của mình trong quan hệ với những người xung quanh.
b. Muốn che đậy sự lóng ngóng, vụng về của mình do sự thiếu cân đối của cơ thể gây ra.
c. Do phản xạ với tín hiệu trực tiếp hình thành nhanh hơn phản xạ với tín hiệu từ ngữ.
d. Sự phát triển không cân đối của cơ thể làm các em cảm thấy mệt mỏi, ngại giao tiếp
Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường dễ bị kích động, có cảm
xúc mạnh, dễ bực tức, nổi khùng, phản ứng mạnh mẽ với các tác động bên ngoài là do:
a. Sự phát triển hệ xương mạnh hơn hệ cơ
b. Tuyến nội tiết hoạt động mạnh, ảnh hưởng tới hệ thần kinh
c. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ tuần hoàn, ảnh hưởng tới hệ thần kinh.
d. Hiện tượng dậy thì gây ra.
Câu 37: Đặc điểm nào không đặc trưng cho quá trình hoạt động hệ thần kinh
cấp cao ở độ tuổi thiếu niên:
a. Quá trình ức chế chiếm ưu thế hơn so với quá trình hưng phấn
b. Phản xạ có điều kiện với tín hiệu trực tiếp thành lập nhanh hơn phản xạ với tín hiệu từ ngữ.
c. Quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt hơn so với ức chế.
d. Khả năng chịu đựng các kích thích mạnh, đơn điệu, kéo dài còn yếu, nên
dễ bị ức chế, hoặc dễ bị kích động mạnh.
Câu 38: Điểm nào dưới đây không đặc trưng cho sự phát triển tâm lý của tuổi thiếu niên?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
a. Sự phát triển mạnh mẽ, cân đối các yếu tố thể chất và tâm lý.
b. Sự phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối về mặt trí tuệ, cảm xúc và xu hướng đạo đức.
c. Sự phát triển mạnh mẽ tính tích cực xã hội hướng đến chuẩn mực văn hóa - xã hội.
d. Sự phát triển diễn ra không đồng đều, tạo ra tính hai mặt: “vừa là trẻ con, vừa là người lớn”.
Câu 39: Hoàn cảnh sống và hoạt động của thiếu niên thường:
a. Không thay đổi nhiều so với lứa tuổi nhi đồng.
b. Bao hàm cả yếu tố thúc đẩy và kìm hãm tính người lớn ở các em.
c. Chỉ bao hàm những yếu tố thúc đẩy tính người lớn.
d. Chỉ bao hàm những yếu tố thúc đẩy duy trì tính trẻ con.
Câu 40: Đặc điểm cơ bản trong hoạt động tư duy của thiếu niên là:
a. Tư duy trừu tượng phát triển mạnh, chiếm ưu thế.
b. Sự phát triển tư duy hình tượng dừng lại, tư duy trừu tượng phát triển mạnh.
c. Tư duy trừu tượng và tư duy hình tượng đều phát triển, nhưng chất lượng
của tư duy trừu tuợng là không đồng đều ở mỗi học sinh.
d. Tư duy trực quan - hình tượng phát triển mạnh.
Câu 41: Nội dung cơ bản của “cảm giác mình là người lớn” ở thiếu niên là:
a. Mình không còn là trẻ con.
b. Chưa là người lớn, nhưng không còn là trẻ con, sẵn sàng làm người lớn.
c. Mình đã là người lớn.
d. Chưa là người lớn nhưng sẵn sàng làm người lớn.
Câu 42: Người lớn cần đối xử như thế nào với thiếu niên để hạn chế xung đột
giữa người lớn và thiếu niên?
a. Người lớn cần tôn trọng tính độc lập của các em, để các em hoàn toàn tự
quyết định các vấn đề của mình.
b. Thiếu niên vẫn chưa thực sự là người lớn nên cần kiểm soát mọi cử chỉ hành động của các em.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
c. Người lớn cần có quan hệ hợp tác, giúp đỡ thiếu niên trên cơ sở tôn trọng, tin tưởng các em.
d. Đây là độ tuổi bướng bỉnh, cần có sự kiểm soát chặt chẽ và biện pháp cứng rắn với các em.
Câu 43: Phạm vi giao tiếp của thiếu niên với bạn bè là:
a. Rộng rãi và bền vững.
b. Hẹp hơn học sinh nhỏ nhưng bền vững.
c. Từ phạm vi rộng nhưng chưa bền vững đến phạm vi hẹp nhưng bền vững, sâu sắc.
d. Ban đầu phạm vi giao tiếp hẹp, sau mở rộng dần.
Câu 44: Điểm nào dưới đây không phản ánh rõ đặc trưng trong quan hệ khác
giới của tuổi thiếu niên?
a. Quan hệ khác giới là những tình cảm chứa đựng nhiều yếu tố của tình yêu nam nữ.
b. Quan hệ bạn khác giới là quan hệ thuần túy mang cảm xúc xã hội, nảy
sinh trong hoạt động và giao tiếp bạn bè.
c. Quan hệ khác giới đượm màu cảm xúc giới tính do tác động của yếu tố phát dục.
d. Quan hệ khác giới mang màu sắc cảm xúc giới tính kết hợp với những
rung cảm xã hội nhẹ nhàng, kín đáo, bồng bột, pha chút kịch hóa.
Câu 45: Điều nào không đúng với sự phát triển thể chất của lứa tuổi học sinh THPT?
a. Đa số các em đang trong thời kì phát dục (thời kì dâ ̣y thì).
b. Đa số có cơ thể phát triển cân đối, khỏe, đẹp như cơ thể người lớn.
c. Sự phát triển hê ̣ thần kinh gần tương đương với hê ̣ thần kinh của người trưởng thành.
d. Chiều cao và cân nă ̣ng tuy vẫn phát triển nhưng đã có chiều hướng chững lại.
Câu 46: Điểm nào không thể hiê ̣n tính hai mă ̣t trong điều kiê ̣n xã hô ̣i của sự
phát triển tâm lí ở tuổi học sinh THPT?
a. Trong gia đình các em đã có nhiều vai trò và trách nhiê ̣m như của người
lớn, nhưng các em vẫn bị phụ thuô ̣c vào kinh tế gia đình.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
b. Trong xã hô ̣i, các em đã có quyền công dân nhưng hoạt đô ̣ng chủ đạo của
các em vẫn là hoạt đô ̣ng học tâ ̣p.
c. Thái đô ̣ và ứng xử của người lớn vừa khuyến khích xu hướng người lớn
của các em, vừa yêu cầu các em tuân theo các yêu cầu của cha mẹ, giáo viên.
d. Thể chất của các em đang phát triển với tốc đô ̣ và nhịp đô ̣ nhanh dần đến cân đối, hài hòa.
Câu 47: Thái đô ̣ học tâ ̣p của học sinh THPT được thúc đẩy trước hết bởi:
a. Đô ̣ng cơ thực tiễn và đô ̣ng cơ nhâ ̣n thức.
b. Đô ̣ng cơ thực tiễn, đô ̣ng cơ nhâ ̣n thức và ý nghĩa xã hô ̣i của môn học.
c. Đô ̣ng cơ nhâ ̣n thức và ý nghĩa xã hô ̣i.
d. Đô ̣ng cơ quan hê ̣ xã hô ̣i.
Câu 48: Hứng thú học tâ ̣p các môn học của học sinh THPT thường gắn liền với:
a. Tính chất của môn học.
b. Phương pháp giảng dạy của giáo viên bô ̣ môn.
c. Kết quả học tâ ̣p của môn học.
d. Khuynh hướng nghề nghiê ̣p mà các em lựa chọn.
Câu 49: Điểm đă ̣c trưng trong nhâ ̣n thức của học sinh THPT là:
a. Chuyển từ tính không chủ định sang có chủ định.
b. Tính có chủ định phát triển mạnh, chiếm ưu thế.
c. Cả tính có chủ định và tính không chủ định cùng phát triển.
d. Tính không chủ định phát triển mạnh và chiếm ưu thế.
Câu 50: Những môn học nào sau đây không hấp dẫn đối với học sinh THPT?
a. Đòi hỏi ở các em sự tư duy tích cực, đô ̣c lâ ̣p.
b. Có một số nô ̣i dung quá cụ thể, ít đòi hỏi khả năng tư duy trừu tượng.
c. Có ý nghĩa xã hô ̣i cao.
d. Mới lạ và các em được tiếp xúc lần đầu.
Câu 51: Điểm nào không phù hợp với đă ̣c điểm tự ý thức của tuổi học sinh THPT?
a. Học sinh THPT bắt đầu tri giác đă ̣c điểm cơ thể của bản thân.
b. Hình ảnh về cơ thể là thành tố quan trọng của tự ý thức ở tuổi học sinh THPT.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
c. Tuổi học sinh THPT có nhu cầu tìm hiểu và đánh giá những đă ̣c điểm tâm
lí của mình theo quan điểm về mục đích và hoài bão cuô ̣c sống của bản thân.
d. Tự ý thức của tuổi học sinh THPT xuất phát từ yêu cầu của cuô ̣c sống và
hoạt đô ̣ng của bản thân trong tâ ̣p thể.
Câu 52: Nguyên nhân cơ bản khiến học sinh THPT rất quan tâm đến diê ̣n mạo,
hình thức bề ngoài của bản thân là:
a. Sự biến đổi mạnh mẽ về mă ̣t cơ thể ở lứa tuổi này.
b. Sự thúc đẩy của nhu cầu trở thành người lớn.
c. Hình ảnh về thân thể của mình là mô ̣t thành tố quan trọng trong sự tự ý thức ở lứa tuổi này. d. Cả a, b, c.
Câu 53: Trong cuốn sổ của H đã dày cô ̣p những câu danh ngôn của các nhà
hiền triết. Không hiểu sao H rất thích chép những câu danh ngôn và suy nghĩ rất
lâu về chúng. Tối, ngồi vào bàn học, H tự hỏi: “Mình 18 tuổi rồi ư? Mình đã làm
gì được rồi nhỉ
?”...
Viê ̣c làm và suy nghĩ của H phản ánh đă ̣c trưng nào trong tâm lí tuổi đầu thanh niên?
a. Tuổi giàu chất lãng mạn.
b. Tuổi phát triển mạnh mẽ tự ý thức, tự tu dưỡng cá nhân.
c. Tuổi phát triển tư duy trừu tượng.
d. Tuổi đầy hoài bào,ước mơ.
II.Bài tập tình huống
8. Các yếu tố đối với sự phát triển tâm lý cá nhân
Trong khoa học tâm lý và trong cuộc sống hàng ngày có một số quan niệm về
vai trò của các yếu tố đối với sự phát triển tâm lý cá nhân như sau:
- Quan niệm thứ nhất: Sự phát triển tâm lý giống như một người chơi một bàn
cờ tướng. Nếu như trên bàn cờ và trong tay người chơi cờ có những quân xe, pháo,
mã thì sẽ đánh ván cờ nhanh hơn, thắng dễ hơn và có hiệu quả hơn mà ít mất sức.
Còn nếu như trong tay chỉ toàn là quân tốt qua sông thì ván cờ rất khó thắng và rất
chật vật. Đứa trẻ cũng vậy, nếu khi ra đời với những gen trội thì sự phát triển tâm
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
lý sẽ rất thuận lợi và cuộc đời sẽ gặt được nhanh chóng những thành công trong
hoạt động hơn là khi ra đời với những gen lặn, sự phát triển tâm lý sẽ chật vật và
vất vả hơn nhiều, hiệu quả hoạt động kém.
- Quan niệm thứ hai: Sự phát triển tâm lý giống như sự nở của một quả trứng.
Chất của quả trứng đẻ ra con gà hay con vịt hoàn toàn phụ thuộc vào di truyền sinh
học; môi trường, dạy học và giáo dục chỉ là yếu tố nhiệt độ, thúc đẩy cho việc nở
sớm hay muộn, chứ căn bản không quyết định đến việc đẻ ra con gì, đến chất của sự phát triển.
- Quan niệm thứ 3: Ca dao, tục ngữ có câu
+ “Trứng rồng lại nở ra rồng
Liu điu lại nở ra dòng liu điu”.
+ “Con vua thì lại làm vua
Con sãi ở chùa lại quét lá đa”
+ “Cha mẹ sinh con trời sinh tính”
+ “Sinh con ai nỡ sinh lòng”
+ “Giỏ nhà ai quai nhà nấy” + “Rau nào sâu nấy”
+ “Con nào mà chẳng giống cha
Cháu nào mà chẳng giống bà giống ông”.
- Quan niệm thứ 4: Không Tử (551 - 479TCN) nói: “Nhân chi sơ, tính bản
thiện. Tính tương cận, tập tương viễn” (Người mới sinh ra giống nhau ở tính thiện,
nhưng nhờ học tập mà khác xa nhau).
- Quan niệm thứ 5: Hồ Chí Minh (1890 - 1969) đã nói:
“Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn.
Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Câu hỏi:
1. Năm ý kiến trên đã đề cập đến tri thức (luận điểm) nào của tâm lý học?
2. Hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Tại sao?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
3. Từ những quan niệm trên, rút ra kết luận sư phạm cho quá trình giáo dục và
giảng dạy của em trong tương lai.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Các ý kiến trên đề cập đến các học thuyết (quan điểm của các học thuyết)
khác nhau về sự phát triển tâm lý của mỗi cá nhân; các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hình thành, phát triển tâm lý, nhân cách.
Câu 2: Các ý kiến trên đúng nhưng chưa đủ. Cách hiểu đầy đủ và đúng nhất là
hiểu theo quan điểm DVBC khi bàn về sự phát triển tâm lý: cả 4 yếu tố: sinh học,
môi trường, giáo dục, hoạt động và giao tiếp đều có vai trò nhất định đối với sự
hình thành và phát triển tâm lý.
Câu 3: Khi nhận xét, đánh giá, hay nghiên cứu tâm lý cá nhân cần chú ý đến cả 4
yếu tố. Cần chú ý đến vai trò của từng yếu tố như ở câu 2.

9. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
Trong tạp chí “Thế giới phụ nữ” số 39 (ngày 6/10/2013) có đoạn:
“Những đứa trẻ sống giữa những người hay phê phán thì học lên án.
Những đứa trẻ sống trong bầu không khí thù địch thì hay đánh nhau.
Những đứa trẻ sống trong sự hãi hùng thì học được sự sợ sệt.
Những đứa trẻ sống trong cảnh đau xót thì học được sự dũng cảm.
Những đứa trẻ sống trong sự đố kỵ thì học được lòng tham vọng.
Những đứa trẻ sống trong sự khoan dung thì học được sự nhẫn nại.
Những đứa trẻ sống giữa những nguồn động viên thì học được lòng tin
Những đứa trẻ sống trong niềm tự hào thì học được cách phấn đấu
Những đứa trẻ sống trong sự san sẻ thì học được sự hào hiệp
Những đứa trẻ sống trong sự trung thực và công minh thì học được chân lý và lẽ công bằng.
Những đứa trẻ sống trong hạnh phúc thì cho rằng cả thế giới đều đẹp.” Câu hỏi:
1. Dưới góc độ tâm lý học, hãy cho biết những nhận định trên đây là đúng hay sai? Tại sao?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
2. Để cho tâm lý của trẻ phát triển được tốt, thì môi trường sống, hoạt động,
giao tiếp và học tập của trẻ cần phải như thế nào? Gia đình và nhà trường phải làm
gì để trẻ sống trong môi trường lành mạnh?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Quan điểm trên muốn nói đến vai trò của môi trường sống đối với sự hình
thành phát triển tâm lý, nhân cách mỗi cá nhân. Quan điểm này đúng nhưng chưa
đủ. Gợi mở giúp SV lý giải tại sao quan điểm này đúng mà chưa đủ.

Câu 2: Môi trường có ảnh hưởng gián tiếp nên phải tạo ra môi trường sống
lành mạnh. Tổ chức đa dạng các dạng hoạt động, giao tiếp. Nội dung của hoạt
động, giao tiếp, nội dung học tập phải gắn liền với giá trị và kinh nghiệm của cá
nhân mới phát huy được tính tích cực tham gia của cá nhân.

Kết hợp thống nhất giữa gia đình và nhà trường trong quá trình giáo dục trẻ.
10. Người làm sao của chiêm bao làm vậy
Khi tham quan gian hàng thủ công mỹ nghệ, nhìn những sản phẩm rất cầu kỳ,
tinh xảo, khách du lịch đều trầm trồ khen ngợi và thán phục sự khéo tay, tài năng
của người thợ điêu khắc. Hãy dùng kiến thức tâm lý học để giải thích hiện tượng trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Khách du lịch khen ngợi và thán phục tài năng của người thợ điêu khắc vì trong
quá trình tạo ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ ấy, người thợ đã chuyển ý
tưởng, năng lực, thị hiếu, trình độ thẩm mỹ, tình cảm,…của mình vào trong sản
phẩm (quá trình đối tượng hóa). Sản phẩm là nơi tâm lý con người được bộc lộ, vì
vậy, nhìn vào sản phẩm mà du khách đánh giá được trình độ, tay nghề của người thợ. 11. Thay đổi
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Lan vốn là 1 sinh viên rất rụt rè, nhút nhát nhưng từ khi tham gia vào hoạt động
sinh viên tình nguyện của trường Lan trở thành một người khác hẳn: năng động, tự tin và cởi mở hơn.
Câu hỏi: Theo bạn tại sao Lan có sự thay đổi như vậy?
Gợi ý hướng giải quyết
Giải thích do quá trình chủ thể hóa (nhập tâm). Thông qua hoạt động con
người có thêm hiểu biết, kinh nghiệm; đồng thời rèn luyện cho mình những phẩm
chất và năng lực nhất định, hình thành và phát triển tâm lý.
12. Giao tiếp và tâm lý
Ở Trung Quốc, Chu Đệ cướp ngôi vua Kiến Văn Đế rồi giam con của Kiến Văn
Đế là Kiến Văn Khuê, không cho giao tiếp và tiếp xúc với ai. Tuy được cho ăn
uống tử tế suốt từ năm 2 tuổi song tới khi được phóng thích vào năm 57 tuổi, Kiến
Văn Khuê đã trở thành người đần độn, chẳng nhận ra đâu là bò, đâu là ngựa nữa.
Câu hỏi: Có thể rút ra kết luận gì từ câu chuyện trên ?
Gợi ý hướng giải quyết
Phân tích tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
Bài tập 6: Có thể rút ra kết luận gì từ câu chuyện dưới đây?
Ở Đức, năm 1825, có đăng tin về Caxpa Haode, ngay từ nhỏ đã bị nhốt trong
hầm kín và anh ta đã sống ở đó rất nhiều năm. Chỉ sống bằng những thứ người ta
ném xuống. Về mặt thể lực, anh ta yếu hơn hẳn những người phát triển bình
thường, thậm chí yếu hơn cả những đứa trẻ được thú vật nuôi, nhưng về mặt trí tuệ
thì hầu như không khác gì những đứa trẻ được thú vật nuôi, mặc dù được người ta
phát hiện thì anh ta đã khoảng 16 - 17 tuổi.
Gợi ý trả lời: Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
13. Xứ sở kỳ lạ
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Nhà tâm lý học Hunggari, Gôiôsơ Êlêna,ví tuổi thiếu niên như “một xứ sở kỳ
lạ”. Ở xứ sở này khí hậu rất thất thường và kỳ quặc, khi thì nóng nực như ở vùng
nhiệt đới, khi thì bỗng nhiên trở lạnh như băng. Xứ sở này có cả mùa xuân hoa nở
ngát hướng, có cả mùa thu lá vàng, rụng tơi tả. Nhưng hai mùa này không phải bao
giờ cũng tuần tự nối theo nhau, vả lại mùa đông lắm khi lại đột nhập vào giữa mùa
hạ, còn mùa thu thì đôi khi lại đột nhập vào mùa xuân. Dân cư ở vùng này khi thì
rất vui vẻ, ồn ào, khi thì bỗng nhiên lại trầm ngâm, lặng lẽ; khi thì họ có những
hành động anh hùng quả cảm; khi thì bỗng trở nên sợ sệt và yếu đuối; khi thì họ
quá tự tin và kiêu ngạo, khi thì họ khiêm tốn và kín đáo, đôi khi họ lại buông tuồng
và trâng tráo. Trong xứ sở kỳ lạ này không có trẻ con mà cũng chẳng có người lớn. Câu hỏi:
1. Đoạn trích này đã mô tả đặc trưng tâm lý nào của lứa tuổi thiếu niên?
2. Phân tích những nguyên nhân gây ra mâu thuẫn trong sự phát triển tâm lý của tuổi thiếu niên?
3. Nêu một số chỉ dẫn cần thiết trong cách đối xử với trẻ ở lứa tuổi này.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Đoạn trích trên đề cập đến sự hay thay đổi trong các nét tâm lý nhân cách
của thiếu niên, sự phát triển diễn ra không đồng đều, có nhiều biến động tạo ra
tính hai mặt: “vừa là trẻ con, vừa là người lớn”.

Nói đến sự hình thành tình cảm của lứa tuổi này. Một đặc điểm nổi bật là dễ
xúc động, dễ bị kích động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm còn mang tính
bồng bột, hăng say và đôi khi còn mâu thuẫn

Câu 2: Nguyên nhân sinh lý và “cảm giác là người lớn” của thiếu niên là
những nguyên nhân cơ bản gây ra mâu thuẫn trong sự phát triển TL của thiếu niên. Câu 3:
- Đặt thiếu niên vào vị trí mới: cùng hợp tác, tôn trọng tính độc lập, quyền bình
đẳng của thiếu niên, giúp đỡ và tin tưởng lẫn nhau.
- Gương mẫu, tế nhị, tôn trọng tính tự lập của các em nhưng cũng cần hướng dẫn thường xuyên.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Thận trọng, tế nhị, khéo léo khi can thiệp vào mối quan hệ bạn bè, quan hệ
bạn khác giới. Hướng dẫn để tình bạn khác giới của các em phát triển lành mạnh,
trong sáng. Không nên có cách xử lý thô bạo, áp đặt với các em.

14. Tâm sự của hai bà mẹ
Hai bà mẹ tâm sự với nhau. Một bà mẹ nói: “Con gái tôi 13 tuổi mà đã cao gần
bằng mẹ. Cháu ăn được, ngủ thì sét đánh ngang tai chẳng dậy. Nhưng sao trông
nó còm còm thế nào ấy
”.
Bà mẹ thứ hai hưởng ứng ngay: “Con bé nhà tôi cũng thế. Nó cùng tuổi với cái
Hà nhà chị đấy. Nó cao vổng lên, chân tay thì dài ngoẵng ra, làm gì cũng hậu đậu.
Rửa bát thì vỡ bát, cắt bìa đậu thì nát hết cả đậu...”
Câu hỏi:
1. Hãy giải thích hiện tượng trên đây dưới góc độ của Tâm lý học lứa tuổi.
2. Vận dụng kiến thức tâm - sinh lý lứa tuổi thiếu niên để nói chuyện với các bà
mẹ nhằm giúp họ yên tâm và giúp trẻ có các ứng xử phù hợp với trẻ.
3. Từ nội dung tình huống trên, bạn hãy suy nghĩ về câu tục ngữ sau để rút ra
những kết luận sư phạm cần thiết: “Hãy yêu con bằng trái tim nhưng hãy dạy
chúng bằng bàn tay
” (Tục ngữ Nga).
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm sự phát triển sinh lý ở độ tuổi thiếu niên để lý giả
Câu 3: Giải thích tại sao “yêu con bằng trái tim” nhưng lại “dạy con bằng
tay”.
Giáo dục trẻ ở giai đoạn tuổi thiếu niên cần chú ý đến sự trưởng thành dần
trong nhân cách của trẻ để giao cho các em những việc làm vừa sức nhằm giúp
cho các em có những hiểu biết, kỹ năng trong cuộc sống.
15. Nũng nịu vừa chứ
Mẹ đang vui vẻ tiếp bà bạn đến thăm nhà thì Kiên bước vào. Mẹ ôm chầm lấy Kiên và âu yếm nói :
- Con trai mẹ đã đi chơi nhà ông ngoại về đấy à? Kiên cau mày khó chịu.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Mẹ nũng nịu vừa chứ! Con 15 tuổi rồi chứ có còn bé bỏng gì nữa!
Bà mẹ ngạc nhiên trợn tròn mắt bảo: “Lên nhà đóng cửa lại! chốc nữa mẹ sẽ nói chuyện với con.
Bà bạn nói tiếp : Thằng Hùng nhà tôi cũng tuổi 14-15 như nó, cũng không sao bảo được. Câu hỏi:
1. Hãy cho biết nguyên nhân của sự khó chịu của Kiên đối với mẹ.
2. Phân tích thái độ và cách cư xử của mẹ đối với Kiên trước mặt người lớn
(khách của mẹ) . Từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết.
Gợi ý hướng giải quyết
Dựa vào tri thức tâm lý học về hoạt động giao tiếp của thiếu niên và người
lớn để trả lời câu hỏi trên 16. Tâm sự của mẹ
Một bà mẹ tâm sự về đứa con trai 14 tuổi của mình.
Lâm là một cậu con trai rất được mọi người chiều chuộng. Hồi tiểu học cháu
luôn hiếu động quá mức làm vợ chồng tôi rất lo lắng. Nhưng khi đi học lớp 6 cháu
kết bạn với Lợi nên mọi sự theo chiều hướng tốt đẹp. Cháu học giỏi, ngoan ngoãn
và chúng tôi rất mừng. Gần đây chúng tôi không biết chắc chuyện gì đã xảy ra, có
lẽ sự kiện bắt đầu khi người bạn thân nhất của nó đi nơi khác. Chúng nó thân nhau
lắm và tôi biết Lâm rất khổ sở khi Lợi ra đi. Trong vòng một tuần lễ nó quanh quẩn
nhìn xuống lầu, không làm gì nhiều và cũng không nói nhiều. Nếu ai đến gần nó,
nói nói điều gì, nó rất khó chịu. Nó có vẻ không quan tâm gì đến việc học nữa. Khi
chúng tôi cố gắng nói chuyện, nó từ chối và bảo chúng tôi tránh xa nó ra.
Tôi phải làm gì bây giờ? Câu hỏi:
1. Nội dung tình huống đề cập đến đặc điểm tâm lí nào của lứa tuổi thiếu niên?
2. Bạn có thể khuyên người mẹ điều gì?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Dựa vào tri thức tâm lý học về tình bạn lứa tuổi thiếu niên và giao tiếp của
thiếu niên với bạn cùng lứa để giải quyết tình huống trên
17. Mẹ ơi! Hãy lắng nghe con nói
Là con gái trong một gia đình khá giả, Mai Linh đang học lớp 10. Ở độ tuổi
trăng rằm, tình cảm bạn bè đã bắt dầu chuyển sang một bước mới. Tình cờ, một
hôm, một mẩu thư của bạn trai cô bé bị phát hiện.Bà mẹ đùng đùng nổi giận.
- Mới từng đó tuổi đầu mà đã thư từ hò hẹn hả? Đồ con mất dậy. Tao bảo
mày lo ăn học hay lo hò hẹn trai gái... - Thưa mẹ...mẹ... - Mày còn chối cãi hả? - Mẹ ơi! nhưng...
Cô bé không được phân trần gì cả, tiếp theo chửi là trận đòn roi tới tấp.
Từ hôm đó trở đi Mai Linh luôn cố tình tránh mẹ... Câu hỏi:
1. Tình huống đề cập đến đặc điểm tâm lí nào của tuổi đầu thanh niên?
2. Người mẹ xử sự như vậy có đúng không? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Dựa vào tri thức tâm lí học về tình bạn của thiếu niên và giao tiếp của thiếu
niên với người lớn để giải quyết tình huống trên
18. Bài thơ “Lớp 9
Lớp 9 rồi bao mới lạ say mê
Những nỗi buồn xen trong từng trang vở.
Mãi vô tư, hồn nhiên như quỷ nhỏ.
Cô giáo lắc đầu: lớp 9 quá trẻ con!
Lớp 9 rồi, có lẽ sắp lớn hơn.
Nên cãi nhau không ai còn mít ướt.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Đám con trai xem chừng ngang ngược
Con gái nổi khủng, những cái lườm xuyên thế kỷ chẳng quên.
Lớp 9 rồi cô giáo cũng ưu tiên,
Không còn dọa nạt bắt ngồi xen kẽ.
Lớp 9 rồi, cô nhắc: “chưa lớn đâu!...”
Và cô cấm “không được buồn vô cớ”
Có buồn đâu, vẫn hồn nhiên... phát sợ
Ai mà buồn lập tức búng tai ngay.
Lớp chín rồi tất cả vẫn thơ ngây,
Khóc lại cười, sớm chiều như chim chích...
Một ngày kia cô nhắc: “sắp thi rồi”
“Thi chuyển cấp phải học hành cho tốt”... Câu hỏi:
1. Qua bài thơ trên hãy chỉ ra một số đặc điểm tâm lý của thiếu niên và nhận
xét, đánh giá cách giáo dục của giáo viên đối với học sinh lứa tuổi này.
2. Từ nội dung của bài thơ trên, bạn có nhận xét gì về câu nói: ”Thiếu niên
không còn là trẻ con, nhưng chưa hẳn là người lớn”?
3. Tại sao một số nhà tâm lý học cho rằng lứa tuổi học sinh trung học cơ sở là
lứa tuổi khó giáo dục? Quan niệm của bạn về vấn đề này?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Một số nét tâm lý lứa tuổi thiếu niên được thể hiện trong bài thơ trên là:
- Vừa mang tính trẻ con, vừa mang tính người lớn.
- Mong muốn được người lớn tôn trọng
- Sắc thái giới tính trong quan hệ với bạn khác giới
- Tâm lý, tính cách chưa ổn định, dễ vui, dễ buồn... - ...

Câu 2: Câu nói: “Thiếu niên không còn là trẻ con, nhưng chưa hẳn là người
lớn” thể hiện rất đúng đặc điểm tâm lý của thiếu niên trong giai đoạn này. (Phân
tích phần I, chương 2 để mình họa cho nội dung này).

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 3: Nhiều nhà tâm lý cho rằng đây là tuổi khó giáo dục, bất trị, khủng
hoảng là do tính chất bất định, sự đan xen giữa tính trẻ con và người lớn trong
tâm lý của các em ở thời kỳ này.

Sự biến đổi về mặt sinh lý, cũng như sự thay đổi trong điều kiện sống, mối quan
hệ với người lớn là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng.
Để hạn chế khủng hoảng, người lớn cần có cách giao tiếp phù hợp với các em.
19. Người lớn hay trẻ con?
Trong một buổi sinh hoạt lớp, một học sinh nữ rất đứng đắn khi nhận xét những
ưu điểm và khuyết điểm của tổ mình một cách rất nghiêm túc, chín chắn. Thế mà
ở nhà có lúc chính cô bé “biết suy nghĩ” ấy lại “tị” với cậu em trai về việc rửa bát
“nhiều hơn” đến mức cãi nhau om sòm giận dỗi, nước mắt chảy vòng quanh. Còn
cậu học sinh cùng lớp có lúc học rất nghiêm túc, có bạn nào rủ đi bắt ve thì kiên
quyết không đi. Thế mà có khi anh chàng “sếu vườn” này chỉ mặc mỗi chiếc quần
đùi leo lên chiếc xe đạp 3 bánh của cậu bé 5 tuổi đạp lấy đạp để. Câu hỏi:
1. Hãy dùng tri thức Tâm lý học lứa tuổi để phân tích hiện tượng tâm lý trên.
2. Từ tình huống trên anh (chị) hãy rút ra những kết luận sư phạm.
Gợi ý hướng giải quyết
Dựa vào tri thức tâm lý học về đặc điểm tâm lý của thiếu niên (xu hướng
muốn vươn lên làm người lớn và sự hình thành và phát triển ý thức của thiếu niên
để giải quyết tình huống trên
20. Tình bạn
Một học sinh nữ lớp 7 nói về người bạn gái thân của mình: “Mọi cái ở bạn đó
em đều thích. Lúc nào ở bên bạn đó em cũng cảm thấy thoải mái. Chúng em giúp
đỡ nhau, thảo luận với nhau về nhiều điều. Nếu bạn đó không thích một cái gì đó ở
em thì bạn đó sẽ sửa chữa cho em và em nghe lời”.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Một học sinh khác cũng chia sẻ: “Em cùng với các bạn gái kết bạn rất thân, đặc
biệt em cảm thấy thú vị nhất là khi chúng em phải bắt tay làm cái gì đó. Em không
muốn về nhà... Mẹ em vẫn thường mắng em là vì sao em cứ “mọc rễ” ở trường.
Mẹ em không hiểu gì cả... Lúc nào mẹ em cũng nói nghỉ ngơi còn tốt hơn là ở lì
trong trường. Còn em thì lại rất thích hoạt động xã hội” Câu hỏi:
1. Từ tâm sự của các em học sinh này, hãy phân tích đặc điểm tình bạn của học
sinh lứa tuổi thiếu niên?
2. Hiện nay, tình bạn lứa tuổi thiếu niên có điểm gì khác biệt so với giai đoạn trước đây?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Hướng dẫn giúp sinh viên tìm hiểu lại nội dung này ở phần lý thuyết,
nắm bắt đặc điểm tình bạn ở tuổi thiếu niên.
Câu 2: Hướng dẫn sinh viên tìm hiểu sự khác biệt về các nội dung: động cơ kết
bạn, hứng thú, sự bền vững, sắc thái giới tính, vv....
21. Quan trọng với em là tình bạn
Một học sinh lớp 8 chia sẻ: “Nơi nào đông vui nhất thì em sẽ đến nơi đó. Em cùng
với các bạn và các bạn cùng với em. Bạn sẽ có cảm giác rất thú vị khi mọi người
cùng với nhau và bạn sẽ cùng tất cả mọi người như trong một gia đình, Và ngay lập
tức sẽ cảm thấy vui thích, sẽ cảm thấy yêu mến mọi người, gần gũi mọi người. Bố
mẹ, anh em trong gia đình chưa đủ để em cảm thấy mình không cơ đơn. Không có
bạn em không thể sống được”. Câu hỏi:
1. Chia sẻ của học sinh nói trên đã nói lên những đặc điểm gì trong giao tiếp
giữa thiếu niên với cha mẹ nói riêng, người lớn nói chung?
2. Để cải thiện mối quan hệ giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn thì người lớn
cần phải có những biện pháp gì?
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 1: Phân tích đặc điểm giao tiếp của thiếu niên với người lớn để làm sáng tỏ nội dung này.
Câu 2: Tôn trọng thiếu niên; Không áp đặt; Đặt các em vào vị trí của người
trưởng thành; Giữ vai trò là người bạn, người cố vấn của thiếu niên, cho lời khuyên khi các em cần.
22.Con cần sự tôn trọng của mẹ
Học sinh H có mẹ là giáo viên chủ nhiê ̣m của lớp em. Mẹ thường mắng H trước
mă ̣t các bạn trong lớp. Chính vì vâ ̣y mà mẹ và H ngày càng có mô ̣t khoảng cách
khó gần. Gần đây, mẹ H lấy nhâ ̣t kí của con ra đọc rồi tra khảo em về những điều
em viết trong nhâ ̣t kí. Mọi thư từ, sổ sách của em cũng đều được mẹ kiểm tra kĩ
lưỡng. Bây giờ H rất ngại tiếp xúc với bạn bè và cả các bạn cũng ngại chơi với em.
Em cảm thấy vô cùng chán nản. Câu hỏi:
1. Hãy phân tích và đánh giá những viê ̣c làm của cô giáo đồng thời là mẹ của H
trong viê ̣c giáo dục con.
2. Nguyên nhân của sự xa cách giữa mẹ - con ở đây là gì?
3. Từ nô ̣i dung tình huống trên, bạn hãy suy nghĩ câu nói sau đây để rút ra bài
học sư phạm trong viê ̣c ứng xử giao tiếp cho viê ̣c giáo dục con cái và học sinh ở
lứa tuổi thanh niên mới lớn.
Gợi ý hướng giải quyết
- Ở tình huống trên, cách cư xử của cô giáo (cũng là mẹ của H) chưa phù hợp.
- Nguyên nhân dẫn đến sự xa cách trong quan hê ̣ mẹ con, là do cách cư xử chưa
tế nhị của mẹ, làm cho H thấy xấu hổ với bạn bè, thấy mình chưa được mẹ tôn
trọng, coi mình như trẻ con và xâm phạm vào đời sống riêng tư của em.

- Vì thế, trong viê ̣c ứng xử giao tiếp với học sinh ở lứa tuổi thanh niên mới lớn,
người lớn rất cần thể hiê ̣n sự tôn trọng các em.
23. Xin thầy tha lỗi cho em
Học sinh T chă ̣n đường gây gổ định đánh thầy giáo. Thầy giáo tránh được và
khóa tay T, đưa đến gă ̣p thầy Hiê ̣u trưởng, đồng thời mời bố mẹ của em đến. Học
sinh bị đuổi học. Sau đó, thầy phát hiê ̣n em dùng chất kích thích. Từ đó, em không
đến lớp, bỏ nhà đi. Thầy và cả lớp đi tìm T. Khi gă ̣p thầy, em nói: “ Em xấu hổ về
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
hành đô ̣ng của mình”. Thầy hỏi: “Khi đó, em hành đô ̣ng do bị tác đô ̣ng của thuốc.
Vì sao em dùng đến loại thuốc kích thích đó
?” T trả lời: “Em bị mô ̣t số thanh niên
hư lôi kéo. Thưa thầy! Thâ ̣t tình hôm đó em không biết người bị đánh là thầy. Thầy
tha lỗi cho em!
”. Từ đó,T đi học trở lại, chăm chỉ và thi đỗ đại học. Câu hỏi:
1.Hãy dựa vào những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí của tuổi học
sinh THPT và đă ̣c biê ̣t là quan điểm của các nhà giáo dục để phân tích và đánh giá
cách ứng xử của thầy giáo.
2. Viê ̣c học sinh T.cảm thấy xấu hổ về hành đô ̣ng của mình và đã xin lỗi thầy
giáo về hành vi đó có phải xuất phát từ đă ̣c điểm tâm sinh lí của lứa tuổi này là:
hăng hái, sôi nổi, dễ dàng nhâ ̣n ra lỗi nếu người giáo viên đến với học sinh bằng “trái tim”?
Gợi ý hướng giải quyết
- Thầy giáo ở tình huống trên đã có cách xử lí đúng đắn và thể hiê ̣n sự am hiểu
tâm lí học sinh. Ở lứa tuổi này, các em thích thể hiê ̣n sự trưởng thành của mình,
đôi khi lại bằng những hành vi càn quấy, nhất là khi bị ảnh hưởng bởi bạn bè, môi trường xấu.

- Viê ̣c học sinh T thấy xấu hổ và đã xin lỗi thầy giáo về hành vi đó xuất phát từ
đă ̣c điểm tâm sinh lí của lứa tuổi này (hăng hái, sôi nổi, dễ dàng nhâ ̣n ra lỗi nếu
người giáo viên đến với học sinh bằng “trái tim”).

24. Con tự hào vì có bố
Một học sinh nam 13 tuổi viết:
“Người bạn tốt nhất của tôi là bố tôi. Tôi không dấu bất cứ điều gì với bố cả. Bố tôi
lúc nào cũng hiểu đúng về tôi và dường như luôn đọc được ý nghĩ của tôi. Bố
thường giúp đỡ tôi trong những lúc tôi thấy khó khăn nhất và tưởng như đã bế tắc
trong cuộc sống. Bố cũng vui cùng với niềm vui của tôi. Điều mà tôi tự hào về bố
với các bạn tôi là bố tôi chưa bao giờ ép buộc tôi một cách thô bạo theo ý mình,
không ra lệnh cho tôi và la mắng làm tôi “mất mặt” trước mọi người. Bố luôn tôn
trọng tôi và rất dân chủ nên thường cùng tôi thảo luận và ra quyết định tôi nên phải
làm gì và làm như thế nào” Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Tình huống trên đề cập đến hiện tượng tâm lý nào của tuổi thiếu niên?
2. Hãy rút ra kết luận cần thiết trong giao tiếp với thiếu niên?
Gợi ý hướng giải quyết
1.Tình huống trên đề cập đến giao tiếp thiếu niên với người lớn
2. Trong giao tiếp với thiếu niên cần tôn trọng, tin tưởng nhưng cũng cần hướng
dẫn và chỉ bảo thường xuyên cho thiếu niên
25. Ân hận của một người bạn
Tôi ghét cay ghét đắng nó, ghét từ đôi mắt nâu lúc nào cũng có vẻ buồn
buồn đến lối sống khép kín, im lặng như một bà lão của nó. Khổ nỗi hai đứa lại ở
cùng phòng, chúng tôi học cùng nhau ở trường cấp III nội trú của tỉnh. Cuối năm vì
bận rộn cho những kỳ thi khiến tôi cuốn đi trong dòng chảy mà đôi khi quên mất nó.
Đêm. Đợt gió đông bắc đầu tiên làm tôi khó ngủ. Nỗi nhớ nhà, nhớ bố mẹ
cồn cào. Bật đèn. Hai giờ khuya. Như một thói quen tôi nhìn sang giường đối diện
và không khỏi giật mình. Nó ngồi quay mặt vào tường đôi vai rung lên từng nhịp.
Nó vội lau giọt nước mắt đang đầm đìa trên má. - Tâm có chuyện gì thế?
- Không sao đâu. Hiền ngủ đi?
Tôi đến bên nó, khuôn mặt xanh xao, sầu não. Tôi nhận ra đôi mắt nó không
phải màu nâu mà thâm quầng do nhiều đêm thức trắng. Tất cả mọi ác cảm với
Tâm đều vỡ oà. Tôi lặng lẽ tắt đèn vào nằm với Tâm, thì ra ngày mai bố mẹ nó ra
toà ly dị. Tôi khóc, Tâm cũng khóc, hình như những giọt nước mắt mặn chát đã
phần nào những ân hận về sự vô tâm đang dày vò trong tâm can tôi. Ngoài cửa sổ
những cơn gió lạnh rít lên từng hồi nhưng tôi cảm thấy ấm áp lạ thường. Câu hỏi:
1.Tình huống trên đề cập đến đặc điểm tâm lí nào của thanh niên?
2. Hiện tượng này có phổ biến ở lứa tuổi đầu thanh niên không? Tại sao?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Tình huống trên đề cập đến tình bạn của thanh niên mới lớn
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 54: Đối tượng của hoạt động học là: a. Kinh nghiệm cuộc sống
b. Các khái niệm môn học
c. Tri thức và những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó d. Tri thức khoa học
Câu 55: Hoạt động học là:
a. Hoạt động được điều khiển bởi giáo viên để lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
b. Hoạt động nhận thức của học sinh
c. Hoạt động tương tác với giáo viên để biết được mình học gì và học như thế nào
d. Hoạt động được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức,
kĩ năng, kĩ xảo và những phương thức hành vi nhất định
II.Bài tập tình huống
26.Các hình thức học
1. Từ ngày tôi nhỏ xíu, mẹ đã dạy tôi đếm khi làm bánh. Mẹ dạy tôi cách phân
tích vấn đề khi xem ti vi.
2. Năm tôi 19 tuổi, mẹ tôi 44 tuổi và quyết định tiếp tục theo đuổi ước mơ trở
thành cô giáo của mình. Mẹ trở lại trường đại học và theo chuyên ngành giáo dục.
(Trích trong “Hoa học trò” số 540, 13/4/2004)
3. Michael Faraday là một nhà Hóa học và Vật lý người Anh đã có công đóng
góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa. Ông là một tấm gương sáng về tự học.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Mặc dù Faraday được đào tạo ở trường rất ít nhưng do ông làm việc ở một cửa
hiệu sách từ năm 14 tuổi, nên trong suốt 7 năm học việc, ông đã đọc được rất nhiều
sách. Ông là một trong những nhà khoa học có uy tín trong lịch sử khoa học. Ông
là vị giáo sư hóa học đầu tiên và lỗi lạc nhất của Viện Hoàng Gia Anh Quốc, và đã
giữ vị trí này trong suốt cuộc đời
(Trích trong www.khoahoc.com.vn) Câu hỏi:
1. Hãy cho biết hình thức học trong các đoạn trích trên là gì?
2. Nêu một số đặc điểm của các hình thức học này?
Gợi ý hướng giải quyết Câu 1:
+ Tình huống 1: Dạy trong đời sống hàng ngày; Học ngẫu nhiên
+ Tình huống 2: Học có chủ định (hoạt động học); Dạy theo phương thức nhà trường.
+ Tình huống 3: Tự học
Câu 2: Sinh viên nêu được:
- Đặc điểm của học ngẫu nhiên (học trong cuộc sống, học không chủ định):
- Đặc điểm của hoạt động học (học trong nhà trường, học có chủ định)
- Tự học: là một quá trình học độc lập, học không phụ thuộc vào người khác,
tự mình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua các hoạt động trí tuệ (quan
sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán,...) và cả các hoạt động thực hành
(khi phải sử dụng các thiết bị đồ dùng học tập). Tự học phải gắn liền với động cơ,
tình cảm, ý chí, khát vọng và ý thức tự giác học tập của người học để vượt qua
chướng ngại vật hay vật cản trong học tập nhằm tích lũy kiến thức cho bản thân
người học từ kho tàng tri thức của nhân loại, biến những kinh nghiệm này thành
kinh nghiệm và vốn sống của cá nhân người học.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
27. Về nhiệm vụ và mục đích học tập
Dưới đây là quan niệm xưa và nay về nhiệm vụ và mục đích của việc học tập
1. Thời xưa các nhà hiền triết cho rằng:
“Ngọc bất trác, bất thành khí
Nhân bất học, bất tri lý”
“Ấu bất học, lão hà vi” (Khổng Tử)
2. Thực học: Người ta đi học cần cái gì, chỉ cần học làm cho có sự thật, học nói
cho khỏi vọng ngôn, học biết mọi vật thôi. Không chỗ nào là không phải chỗ học,
không lúc nào là không phải lúc học, không tâm niệm nào không phải là tâm niệm
để học. Cố học cho được hiểu trọn vẹn, chớ hiểu dở dang, cố học cho kì được, đến
nơi, đến chốn, chớ có tự mẫn, tự túc. Thế mới đáng gọi là người học giả”.
3. Bác Hồ cho rằng: Học để biết đọc, biết viết, biết tính toán… Học dăm ba chữ
để làm người; Học để được áo ấm cơm no, để vinh phí gia. Học để phục vụ nhân
dân, Tổ quốc và nhân loại.
4. Ngày nay, Hội đồng quốc tế và Giáo dục Thế ký 21 của UNESSCO đã nêu lên
4 mục tiêu làm nền tảng của giáo dục gọi là “Bốn trụ cột của giáo dục: học để biết
(Learning to know), học để làm (Learning to do), học để cùng chung sống
(Learning to live together), học để làm người (Learning to be). Câu hỏi:
1. Hãy phân tích, so sánh và đánh giá 4 quan điểm trên về nhiệm vụ học tập?
2. Nhiệm vụ học tập của bạn là gì? Theo bạn làm thế nào để học sinh hoàn thành
tốt nhiệm vụ học tập?
Gợi ý hướng giải quyết Câu 1:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Quan niệm thứ nhất cho rằng “Người không học thì không biết tri thức, lý luận.
Khi còn trẻ không học thì lớn lên chẳng làm được gì, dù là việc nhỏ”. Vậy quan
niệm này cũng cho rằng mục đich của học là học để biết, học để làm.
Quan niệm thứ hai cũng cho rằng mục đích của học tập là học để biết, học để
làm người (nói năng có lễ phép, có đạo đức) và học ở mọi nơi, mọi lúc.
Quan niệm thứ ba và thứ tư giống nhau và đầy đủ hơn về học tập: học để biết, học
để làm, học để chung sống, học để làm người.
Mặc dù hai quan niệm đầu chưa đầy đủ về học tập nhưng tất cả các quan niệm
trên đều giống nhau ở chỗ đều cho rằng học tập của con người được đặc trưng bởi
tính mục đích, tính khoa học (nội dung và phương pháp học tập) và tính phát triển
– là những nét bản chất không hề có ở sự học của động vật.
Câu 2: Yêu cầu sinh viên đề ra nhiệm vụ học tập của mình đồng thời đề ra kế
hoạch, phương hướng thực hiện để đạt được mục đích đã đề ra.
28. Học tập là phương thuốc hữu hiệu nhất để giữ gìn sức khỏe
Dưới đây là những kinh nghiệm của các nhà hiền triết về học tập và giữ gìn sức khỏe.
1. Sự học xua đuổi sự chán ngán, khuây khỏa được nỗi buồn rầu, tiêu tan được
điều đau đớn. Nó làm cho vui vẻ và đông đúc cái cảnh cô tịch.
2. Về thực chất, con người bắt đầu già khi mất năng lực học tập (A. Grap)
3. Học tập làm trí tuệ sáng rạng ra (M. Lômônôxốp).
4. Đối với tôi học tập vẫn là một vị thuốc thần hiệu chữa bệnh chán đời, vì
không có sự buồn nản nào mà một giờ đọc sách không tiêu tan nổi (S.Môngte Skiơ). Câu hỏi:
1. Vì sao học tập là phương thuốc hữu hiệu nhất để giữ gìn sức khỏe?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
2. Từ nội dung các câu nói trên hãy rút ra kết luận sư phạm về việc giáo viên cần
phải làm gì để học sinh thích học và thấy được “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”?
Gợi ý hướng giải quyết
Theo nghiên cứu của Yahan, một học giả Nhật, sự già cỗi của đại não nhanh hay
chậm có liên quan tới việc học tập và động não. Những người già thường xuyên
học tập, não lão hóa sẽ chậm hơn, cơ thể lão hóa cũng chậm hơn.
Học tập là một hoạt động tích cực, nó huy động sự tham gia của các cơ quan tổ
chức trong cơ thể, bao gồm thị giác, thính giác, các cảm giác khác và hệ thần kinh
vận động. Hoạt động học tập sẽ giảm chậm quá trình xơ cứng và lão hóa hệ huyết
mạch, tăng thêm sự thỏa mãn về tâm lí thần kinh, tạo nên một cơ thể khỏe mạnh.
29. Về phương pháp học
1. “Ba nền tảng của việc học: quan sát nhiều, từng trải nhiều và tìm tòi nhiều” (Cathedrall).
2. “Thật vô cùng may mắn cho ai được học cách học” (Menanđrơ)
3. “Học tập lý luận kết hợp với công tác cụ thể, thực tế là một việc cực kỳ khó
khăn, nhưng lại rất cần thiết” (Krốp). Câu hỏi:
1. Nội dung của các câu danh ngôn trên đề cập đến đặc điểm nào của hoạt động học?
2. Hãy chia sẻ phương pháp học tập hiệu quả của bạn.
3. Là người giáo viên tương lai, theo bạn giáo viên phải tổ chức hoạt động tự học
như thế nào để học sinh tự học hiệu quả?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Nói đến phương pháp học của người học vì một trong những đặc điểm
của hoạt động học là hoạt động học không chỉ hướng vào việc tiếp thu những tri
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
thức, kỹ năng, kỹ xảo mới mà còn tiếp thu được cả phương pháp giành tri thức đó (cách học).
Câu 2: Sinh viên chia sẻ về phương pháp học của mình
Câu 3: Có những biện pháp khoa học khi tổ chức tự học cho sinh viên. Ví dụ
một số biện pháp:
- Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành năng lực tự học cho
sinh viên, sinh viên phải tìm tòi và kiến tạo tri thức.
- Tăng cường hình thức học tập theo thực hành, nghiên cứu khoa học, xemina.
- Tổ chức các buổi thảo luận và giải đáp các câu hỏi của sinh viên.
- Hướng dẫn sinh viên lên kế hoạch tự học một cách khoa học.
- Có kiểm tra đánh giá kết quả tự học của sinh viên… 30. Động cơ học
1. “Hãy khắc ghi những từ này vào trong đầu bạn: học tập sẽ hiệu quả hơn khi
nó thực sự vui thích” (Peter Kline).
2. “Đối với tôi học tập có nghĩa là sự tò mò không giới hạn bất cứ chủ đề nào và
không bao giờ chấp nhận câu trả lời cuối cùng cho đến khi chúng ta đã khám phá
mọi khả năng có thể và không còn gì hơn nữa để biết” (Marva Collins).
3. Kỳ thi Đại học năm 2013 có một thí sinh tên là Nguyễn Văn Minh (63 tuổi),
trú tại phường 1, thành phố Đông Hà (Quảng Trị) vừa đi thi đại học lần thứ 5 tại
Huế. Ông dự thi khối D vào ngành sư phạm tiếng Pháp của trường Đại học ngoại
ngữ Huế. Ông muốn theo đuổi mơ ước được khám phá một thứ tiếng ngoài tiếng
mẹ đẻ. Tham gia kỳ thi đại học năm nay, ông Minh xác lập hai kỷ lục, là thí sinh
lớn tuổi nhất, đồng thời là thí sinh có số lần đi thi đại học nhiều nhất tại Huế (5 lần). Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Nội dung những đoạn trích trên đây đề cập đến yếu tố nào trong cấu trúc hoạt động học?
2. Hãy cho biết loại động cơ học tập trong 3 đoạn trích trên là gì? Vai trò của nó
ra sao đối với người học?
3. Làm thế nào để hình thành ở học sinh động cơ học tập như các nhân vật trên đây?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Nói đến động cơ học trong hoạt động học
Câu 2: Trong các tình huống trên nói đến động cơ bên trong hay “động cơ hoàn thiện tri thức” .
Câu 3: Đề xuất một số biện pháp hình thành động cơ học tập cho học sinh.
31. Cụ già viết đơn xin nghỉ học vì …“đường xa ướt mưa”
Dưới đây là nội dung bức thư của một cụ bà viết vào ngày 23/9/2013. Cụ là học
viên lớp internet dành cho người cao tuổi do Trung tâm Phát triển khoa học và
công nghệ trẻ tổ chức. Nguyên văn nội dung bức thư:
"Kính gửi Ban tổ chức lớp học internet cho người cao tuổi và Quý thầy cô!
Học viên Lê Kim Loan, lớp ca 1 ngày chẵn xin phép phải nghỉ học trước hạn vì
sức khỏe không cho phép trước thời mưa bão, đường xa ướt mưa, mưa gió lạnh
lùng trơn trợt, đạp xe từ Bến Phú Định, quận 8, eo ơi đầy nguy cơ rình rập, tuổi
già như ngọn đèn heo may leo lét trước cuồng phong bão số 9, ước lượng sức
mình, lực bất tòng tâm, ngậm ngùi nuối tiếc, đành thôi chờ qua thời mưa bão.
Xin gửi lòng tri ân chân thành đến Quý ban tổ chức và Quý thầy cô quý mến và
lời chào tạm biệt lớp thân thương cùng quý 'bạn hữu', xin đuợc mạn phép gọi như
vậy vì có vị cao niên hơn rất nhiều.
Trân trọng kính chào".
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Sau khi nhận được thư, giám đốc Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ
trẻ đã hoàn toàn đồng ý đồng thơi hồi âm: “Cô giữ gìn sức khỏe qua thời mưa bão nhé”
Ngay sau khi bức thư được đăng tải trên trang facebook của Trung tâm Phát triển
Khoa học và Công nghệ trẻ đã nhận được sự hưởng ứng của nhiều người.
Nickname Doan Kim Thanh nhận xét: “Học viên đã biết gởi mail coi như đã tốt
nghiệp lớp internet cho người cao tuổi rồi”.
Lớp học internet miễn phí của Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ
được khai giảng ngày 9.9 vừa qua dành cho người cao tuổi tiếp cận kiến thức về
internet, có thể ứng dụng các tiện ích cơ bản như đọc báo, gửi mail, mạng xã hội,
… nhằm thuận lợi cho việc liên lạc với người thân, bạn bè.
2. Ông Phạm Tấn Quang, bố của em Phạm Tấn Dương - nguyên học viên lớp
HOS (lớp “ phục vụ nhà hàng, quầy bar, khách sạn”) đang làm việc tại nhà hang
Hương Bình, đã khóc trước đám đông vì không giấu được vui mừng nói: “Tôi rất
sung sướng vì sau 4 tháng đi học, con tui không những có được việc làm ổn định,
lương cao, mà nó còn trưởng thành và chín chắn đến độ tui là cha đẻ ra hắn, tui
cũng không ngờ được”. Câu hỏi:
1. Nội dung của hai đoạn trích trên đây đã đề cập đến đặc điểm nào của hoạt động học?
2. Hãy rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Nói đến mục đích của hoạt động học.
Câu 2: Yêu cầu sinh viên rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân
CHƯƠNG 4: CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY
I. Phần bài tập trắc nghiệm
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 56:Mục đích của hoạt động dạy là:
a. Phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh
b. Giúp học sinh lĩnh hội nền văn hóa xã hội, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách
c. Lĩnh hội tri thức của loài người
d. Hình thành năng lực cho học sinh
Câu 57: Một trong những điểm quan trọng nhất của dạy học là:
a. Hình thành được mục đích học tập
b. Tạo ra được tính tích cực trong hoạt động học của học sinh
c. Truyền đạt được nhiều tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
d. Thực hiện đúng quy trình lên lớp
Câu 58: Tiến hành hoạt động dạy, người thầy có nhiệm vụ:
a. Sáng tạo ra tri thức mới
b. Tổ chức, điều khiển quá trình tái tạo lại tri thức, nền văn hóa xã hội ở người học
c. Phát triển nhân cách của người thầy
d. Tái tạo lại tri thức, nền văn hóa xã hội cho bản thân
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 59: Trường hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm giác trong tâm lí học?
a. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc tinh thần suy sụp.
b. Cảm giác lạnh buốt khi lưỡi chạm vào que kem
c. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi.
d. Khi "người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong lòng tôi.
Câu 60: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa tư duy và nhận thức cảm tính là:
a. Phản ánh bản thân, sự vật, hiện tượng.
b. Là một quá trình tâm lý.
c. Phản ánh thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ bên trong có tính quy
luật của sự vật, hiện tượng.
d. Mang bản chất xã hội, gắn bó mật thiết với ngôn ngữ.
Câu 61: Cách hiểu nào đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như
nhau ở tất cả mọi người.
b. Là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống. d. Cả a, b, c.
Câu 62: Thuộc tính nào của sự vật không được phản ánh trong tri giác không gian?
a. Vị trí tương đối của sự vật.
b. Hình dáng, độ lớn của sự vật.
c. Chiều sâu, độ xa của sự vật.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
d. Sự biến đổi của sự vật trong không gian
Câu 63: Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất hiện?
a. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác vuisướng ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng của nhà trường.
b. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn - những kỷ niệm từ thuở thiếu thời tràn đầy ký ức.
c. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo chưa đến, Hoài nghĩ “Chắc cô giáo hôm nay lại ốm”. d. Cả a, b, c.
Câu 64: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào xuất hiện biểu tượng
đặc trưng cho tưởng tượng của con người

a. Cha tôi mất từ khi tôi chưa ra đời, vậy mà qua câu chuyện kể của bà, của mẹ,
hình ảnh người cha thân thương luôn hiện về trước mắt tôi.
b. Trong lúc khó khăn nhất tưởng chừng không trụ nổi, hình ảnh người vợ tảo tần
và những đứa con ngoan hiền ở quê nhà đã thôi thúc anh đứng vững trước những cám dỗ của cuộc đời.
c. Chàng đã đi một đoạn xa mà nàng vẫn thấy hơi ấm vương mãi trên bàn tay. d. Cả a, b, c.
Câu 65: Đặc trưng của ghi nhớ có chủ định là hiệu quả của nó phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Động cơ, mục đích ghi nhớ.
b. Khả năng gây cảm xúc của tài liệu.
c. Hành động được lặp lại nhiều lần.
d. Tính mới mẻ của tài liệu.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 66: Dấu dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực là:
a. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động
b. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách dập khuôn.
c. Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ. d. Cả a, b, c.
II. Bài tập tình huống 32. Hai cách dạy
Trong hai hình vẽ dưới đây: DẠY HỌC TRUYỀN DẠY HỌC TÍCH CỰC THỐNG
(Định hướng học sinh/ kiến tạo)
(GV làm trung tâm / thụ động) Tóm tắt
Hình 1: Dạy học truyền thống, sử dụng nguyên tắc “rót nước vào bình”, giáo
viên rót nhiều thông tin vào đầu người học. Người học phần lớn chỉ ngồi thụ động,
cố gắng tiếp nhận thông tin.
Hình 2: Dạy học hiện đại, người học đóng vai trò tích cực trong quá trình học
tập. Người dạy mong muốn và khuyến khích người học có đóng góp nhiều hơn vào
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
nội dung chương trình, tham gia vào việc xử lý vấn đề, quản lý phần lớn việc học
tập của chính họ, trao đổi các phương pháp kiểm tra, đánh giá người học và phát
triển nên các động cơ thúc đẩy. Người thầy biết khơi gợi tính tích cực nhận thức ở
người học, trên cơ sở đó người học phát huy được tính độc lập, sáng tạo và phát triển trí tuệ.
Câu hỏi:Bạn đồng ý với cách dạy nào? Vì sao? Bạn có đồng ý với quan điểm
sau đây không: “Dạy học có chức năng phát triển người, song điều đó không có
nghĩa nó là nguyên nhân của sự phát triển”?
Gợi ý hướng giải quyết
Sự phát triển cá nhân và dạy học có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ. Mặc dù vậy
giữa chúng không phải quan hệ nhân quả. Dạy học muốn trở thành nguyên nhân
thực sự của tiến trình và thành tựu phát triển ở cá nhân nào đó, thì trước hết nó
phải giúp cá nhân chuyển học vấn của mình thành khả năng và nhu cầu học độc
lập, thành giá trị bên trong, thành hoạt động và ý chí tự giáo dục.
Có thể có chuyện dạy mà không có sự phát triển nào cả. Điều này do hai lẽ:
- Bản thân trẻ không học, nhất là không có hoạt động học tập
- Bản thân phương thức dạy học không có tính phát triển
33. Vai trò của người Thầy
Dưới đây là một số quan điểm của các nhà giáo dục lỗi lạc:
1. “Người thầy giáo phải biết những khoa học khác, để dạy, để truyền thụ,
nhưng lại phải biết khoa học giáo dục cho bản thân” (Ghécba).
2. “Có thầy, có phương pháp đó là cái quý của người ta, không có thầy, không
có phương pháp đó là vạ lớn của người ta” (Mặc Tử).
3. “Người làm phong phú cho tôi là người khiến tôi thấy hoàn toàn khác điều tôi
thấy hàng ngày” (P. Valery, Pháp). Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Hãy chỉ ra chức năng nhiệm vụ của người thầy giáo
2. Hãy cho biết giáo viên dạy như thế nào thì sẽ kích thích được tính tích cực
hoạt động của học sinh?
3. Là giáo viên tương lai, hãy rút ra bài học sư phạm cần thiết
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Chức năng, nhiệm vụ của thầy giáo
- Không làm nhiệm vụ sáng tạo ra tri thức mới.
- Không làm nhiệm vụ tái tạo tri thức cũ, không nhằm phát triển chính bản thân người thầy.
- Nhiệm vụ chủ yếu, đặc trưng là tổ chức quá trình tái tạo nền văn hóa xã hội
ở trẻ nhằm hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cho trẻ. Câu 2:
- Sử dụng các PPDH tích cực để người học được nghĩ, được nói, được làm
- Đưa người học vào các tình huống “có vấn đề”. Tính vấn đề của dạy học
không được vô tính, trung tính mà phải gắn với kinh nghiệm và giá trị của người học...
Câu 3: Sinh viên tự rút ra những nhiệm vụ về học tập và rèn luyện của bản thân.
34. Quy luật cảm giác
Hãy giải thích những hiện tượng xảy ra trong những tình huống dưới đây?
a. Khi ăn dưa hấu, nếu cho một chút muối vào sẽ cảm thấy ngọt hơn.
b. Ăn chè khi nguội có cảm giác ngọt hơn khi ăn chè nóng.
c. “Nhà sạch thí mát, bát sạch ngon cơm”
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác để giải thích.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 35.Quen dần
Hãy giải thích các hiện tượng thể hiện trong những tình huống sau đây:
a. Sau khi đã lên xe buýt được một lúc, cảm giác khó chịu về mùi mồ hôi nồng
nặc, mùi xăng xe, điều hòa… mất đi.
b. Đang ở chỗ tối mà bước ra chỗ sáng, lúc đầu mắt bị lóa, nhưng chỉ sau vài
giây, có thể nhìn rõ bình thường.Đang ở chỗ sáng mà bước vào chỗ tối, lúc đầu ta
thấy tối sầm lại, nhưng sau vài giây, mắt có thể nhìn mọi vật rõ hơn
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức quy luậtthích ứng của cảm giác để giải thích. 36. Sự khác biệt
Khi nói về sự khác nhau giữa con người và con vật, Ph.Ănghen đã viết: “Chim đại
bàng nhìn thấy xa hơn người rất nhiều, nhưng trong các vật, mắt người nhìn thấy
được nhiều hơn mắt đại bang rất nhiều
” (Trích trong “Biện chứng của tự nhiên”).
Câu hỏi: Sự ưu việt của các cơ quan cảm giác được cắt nghĩa bởi điều gì?
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức bản chất xã hội của cảm giác để giải thích
37. Quy luật của tri giác
Hãy giải thích những hiện tượng thể hiện trong những tình huống sau đây:
a. Trong lòng buồn bực, Minh thấy mọi thứ đều trở nên khó chịu kể cả bản
nhạc du dương mà cô vốn rất yêu thích đang phát ra từ radio.
b. “Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê”
c. “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức quy luật tổng giác của tri giác để giải thích.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 38. Không thay đổi
Hãy giải thích những hiện tượng thể hiện trong tình huống sau đây:
a. Người học ở những vị trí khác nhau trong lớp, mặc dù hình ảnh cái bảng
trong võng mạc của họ là khác nhau (hình bình hành, chữ nhật...) nhưng họ vẫn
nhận thức được cái bảng là hình chữ nhật.
b. Dù đã bao năm không gặp lại, nhưng nhìn dáng đi của người ấy, Mai vẫn
nhận ra đó là Hùng, một người bạn gắn bó với Mai suốt thời thơ ấu.
c. Hiện tượng “Chưa thấy người đã thấy tiếng”.
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức quy luật ổn định của tri giác để giải thích. 39. Khám lâm sàng
Dùng tri thức tâm lí học giải thích hiện tượng sau: "Một bác sĩ có kinh
nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì"?
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức đặc điểm: “tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính” để giải thích. 40. Nhầm lẫn
Dùng tri thức tâm lí học để giải thíchsai lầm diễn ra trong tình huống sau:"Nhiều
học sinh THCS đã xếp cá voi vào loài cá vì chúng sống ở dưới nước như là cá và tên cũng có chữ cá".
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức tâm lí học về các thao tác của tư duy để giải thích. 41. Bạn cũ
"Khi anh ấy nhắc lại chuyện xưa, tôi mới dần dần nhận ra anh ấy". Hãy dùng tri
thức tâm lí học để giải thích hiện tượng trên?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
- Dùng tri thức về mức độ quên để giải thích hiện tượng trên. 42. Mơ mộng
Hãy vận dụng tri thức tâm lí học để giải thích tình huống sau: “Nó suốt ngày vùi
đầu vào tiểu thuyết, chẳng chịu học hành, ăn uống gì. Nó mơ ước gặp được
“hoàng tử” của đời mình: khoẻ mạnh, khôi ngô, vừa hào hoa, phong nhã, chu đáo
nhưng cũng rất ga lăng, thành công trong hoạt động xã hội nhưng cũng rất chăm
lo công việc gia đình
”.
Gợi ý hướng giải quyết
Dùng tri thức tâm lí học về một loại tưởng tượng để giải thích.
Chương 5: ĐỘNG CƠ VÀ HỨNG THÚ I.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 67: Trong tâm lý học, động cơ học tập của học sinh là gì: a. Là động lực tâm lý b. Là nhu cầu học tập
c. Là hành động được thúc đẩy bởi nhu cầu học tập
d. Là hợp kim giữa sự thúc đẩy bởi động lực học, trong đó, nhu cầu học là cốt
lõi với sự hấp dẫn, lôi cuốn của đối tượng học mà học sinh thấy cần chiếm
lĩnh để thoả mãn nhu cầu học của mình
Câu 68: Yếu tố quan trọng tạo nên động cơ học tập là:
a. Các yếu tố tạo thành động lực thúc đẩy các hành động học
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
b. Các yếu tố tạo thành động lực thúc đẩy các hành động học và các yếu tố
thuộc về đối tượng học hấp dẫn học sinh
c. Các yếu tố thuộc về đối tượng học hấp dẫn học sinh
d. Ý thức học tập của học sinh
Câu 69: Để có động cơ hoạt động phải có ít nhất hai yếu tố cần thiết, đó là:
a. Động lực tâm lí và đối tượng của hoạt động
b. Động lực tâm lí và khách thể của hoạt động
c. Động lực tâm lí và nhu cầu hoạt động
d. Hứng thú của cá nhân và đối tượng của hoạt động
Câu 70: Động cơ học tập trong là:
a. Là động cơ rất ít liên quan trực tiếp tới hoạt động học tập mà thường là do
kết quả của hoạt động học tập mang lại
b. Là động cơ liên quan trực tiếp đến hoạt động học tập, do chính sự tồn tại
của hoạt động học: nhu cầu học, sự ham hiểu biết, hứng thú học, niềm
vui và thử thách bản thân, sự thỏa mãn do thành tựu học tập đem lại
c. Là các yêu cầu, áp lực từ bên ngoài khi tiến hành hoạt động học tập d. Cả a, c
Câu 71: Khi học sinh nỗ lực học tập để nhận được phần thưởng từ bố mẹ và
thầy cô, đó là loại động cơ học tập nào:
a. Động cơ học tập trong
b. Động cơ học tập ngoài c. Cả a và b
Câu 72 : Dạy học có thể tạo ra những động cơ bên trong bằng cách:
a. Tăng cường trách phạt đối với học sinh
b. Tăng cường khen ngợi đối với học sinh
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
c. Kích thích tính ham hiểu biết của học sinh và giúp cho học sinh cảm thấy
đó là do tự mình tạo nên. d. Cả a,b,
Câu 73: Hứng thú với đối tượng học tập của học sinh có các yếu tố đặc trưng là:
a. Yếu tố giá trị của đối tượng hay nhu cầu của chủ thể; Yếu tố cảm xúc của
chủ thể đối với đối tượng và Yếu tố nhận thức đối tượng
b. Yếu tố giá trị của đối tượng hay nhu cầu của chủ thể và Yếu tố cảm xúc của
chủ thể đối với đối tượng
c. Yếu tố giá trị của đối tượng hay nhu cầu của chủ thể và Yếu tố nhận thức đối tượng
d. Yếu tố cảm xúc của chủ thể đối với đối tượng và Yếu tố nhận thức đối tượng
Câu 74: Những việc làm của giáo viên tạo được hứng thú học tập ở học sinh:
a. Tạo ra những tiết học thoải mái, đa dạng các phương pháp, có nhiều hoạt
động, kích thích học sinh tư duy, thực hành, áp dụng kiến thức vào cuộc
sống, các câu hỏi gợi mở (đóng vai…)
b. Động viên, khen thưởng học sinh đúng lúc.
c. Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ, tự tin thông các hoạt động ngoại khóa, chính khóa. d. Cả a, b, c
Câu 75: Những việc làm của giáo viên làm giảm hứng thú học tập của học sinh:
a. Chia sẻ những khó khăn, vướng mắc, tâm tư, nguyện vọng của học sinh
b. Gò ép vào khuôn khổ, quy cách, máy móc, áp đặt
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
c. Giáo viên quá nghiêm khắc, chỉ trách phạt, la mắng, hăm dọa khi học sinh vi phạm
d. Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ, tự tin thông các hoạt động ngoại khóa, chính khóa.
Câu 76: Các loại hứng thú học tập phổ biến:
a. Hứng thú tức cảnh và hứng thú cá nhân.
b. Hứng thú tạm thời và hứng thú lâu dài.
c. Hứng thú cá nhân và hứng thú tập thể.
d. Hứng thú ngắn hạn và hứng thú cá nhân.
Câu 77: Hứng thú học tập của học sinh phụ thuộc vào:
a. Sự hấp dẫn của môn học
b. Ý thức học của học sinh
c. Phương pháp giảng dạy của giáo viên
d. Tất cả các phương án trên
Câu 78: Hứng thú học tập của học sinh phụ thuộc nhiều nhất vào:
a. Tính chất của môn học
b. Điều kiện cơ sở vật chất
c. Động cơ, mục đích, thái độ của học sinh d. Giáo viên
Câu 79: Để nội dung môn học trở thành động cơ hấp dẫn học sinh thì cần thỏa
mãn các điều kiện nào.

a. Nội dung môn học phải đáp ứng nhu cầu của học sinh
b. Nội dung môn học không xuất hiện đầy đủ trọn vẹn ngay từ đầu
c. Hoạt động học bao hàm vật liệu học và chất liệu d. Tất cả các ý trên
Câu 80: Trong tâm lý cấu trúc của hứng thú gồm:
a. Sự hấp dẫn của chính hoạt động đối với cá nhân
b. Thành phần nhận thức của hứng thú
c. Thành phần cảm xúc dương tính đối với hoạt động d. Tất cả các ý trên
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 81: Hứng thú học tập được biểu hiện ở các tiêu chí nào sau đây: a. Về mặt nhận thức b. Về mặt cảm xúc c. Về mặt hành động d. Tất cả các ý trên
II.Bài tập tình huống 43. Chọn ai?
Bạn là 1 giáo viên dạy Vật lý lớp 10, trong lớp có 2 học sinh học rất giỏi
môn Lý, 1 em do say mê khoa học nên dù gia cảnh khó khăn vẫn cố gắng học tập
tốt, 1 em được bố mẹ treo giải thưởng rất cao nên rất nỗ lực để đạt được.
Câu hỏi: Trước yêu cầu của nhà trường phải chọn 1 trong 2 em để tuyên
dương và cử đi thi học sinh giỏi cấp thành phố. Bạn sẽ lựa chọn như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Nên lựa chọn học sinh thứ nhất,có động cơ học tập bên trong. Khi được
thúc đẩy từ động cơ bên trong, học sinh ít cần đến sự khuyến khích hay trừng phạt,
bởi vì chính hoạt động học và sản phẩm của nó là một phần thưởng cao quý. Học
sinh học tập được thúc đẩy bởi động cơ trong thường ít phải diễn ra sự “đấu tranh
động cơ”giữa giá trị của những phần thưởng do việc học mang lại với sự khó
khăn, trở ngại do chính việc học nảy sinh
44.Sự khác biệt của hai giờ học
Giờ học của cô A học sinh rất vui vẻ, các em được học thông qua các trò
chơi, được tự tin thể hiện khả năng của mình, khi trả lời sai vẫn được cô động viên,
khích lệ. Đến giờ học của thầy B thì khác, không khí căng thẳng, các em rất sợ trả
lời sai hoặc làm trái ý thầy thầy sẽ quát nạt và trừng phạt. Câu hỏi :
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Theo bạn hứng thú học tập của học sinh với 2 môn học này như thế nào ? Tại sao ?
2. Rút ra kết luận trong dạy học ?
Gợi ý hướng giải quyết
Học sinh có hứng thú học tập với môn học của cô A vì cô biết cách tạo ra và
kích thích hứng thú học tập ở học sinh.
45. Đam mê học tập
Lan là một học sinh mới chuyển từ lớp 5 lên lớp 6, em say sưa tìm hiểu nội
dung các môn học để mở rộng vốn hiểu biết.
Câu hỏi: Theo bạn hứng thú học tập của Lan được thể hiện ở điểm nào? Tại sao?
Làm thế nào để tạo hứng thú học tập cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng các tri thức về hứng thú học tập để giải thích hiện tượng thích học của Lan.
46. Câu chuyện của bé Mai
Bé Mai đang học lớp 2, một hôm mẹ cho bé đi ra hiệu sách bé nhìn thấy
quyển sách nào cũng muốn mang về nhà, mẹ nói với Mai: Con học giỏi mẹ sẽ mua
cho con. Từ hôm đó Mai về nhà chăm chỉ học với một mong muốn mẹ sẽ mua cho sách.
Câu hỏi: Theo các bạn động cơ nào khiến Mai học chăm chỉ? Hãy cho biết đặc
điểm của loại động cơ học tập này?
Gợi ý hướng giải quyết
Đây là loại động cơ bên ngoài hay còn gọi là “Động cơ xã hội”
47. Việc tìm người
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Tuấn làm tổ trưởng của một công ty sản xuất, Tuấn được công ty cử đi học
một lớp bồi dưỡng chuyên môn. Tuấn ngần ngại không muốn đi vì nghĩ đến điều
kiện gia đình không cho phép, đi học hay phải nghỉ. Biết được tình cảnh như vậy
giám đốc đã giao cho Tuấn làm nhóm trưởng của nhóm công nhân được cử đi học.
Từ khi được giao nhiệm vụ Tuấn chăm chỉ học tập và luôn dành nhiều thời gian cho lớp.
Câu hỏi: Theo bạn động lực nào khiến Tuấn thay đổi như vậy? Là giáo viên
theo bạn phải có những biện pháp nào để tạo ra tính tích cực học tập cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
- Động lực tâm lý là động lực thúc đẩy cá nhân hành động.
- Các biện pháp tạo hứng thú học tập.

48. Khích lệ tạo ra sự say mê trong công việc
Hải yêu thích công việc chế tạo máy, anh luôn khám phá tìm tòi các phương
tiện để cải tiến kỹ thuật, việc làm của Hải được nhà quản lý quan tâm khích lệ. Từ
sự khích lệ đó Hải càng dành nhiều thời gian cho nghiên cứu chế tạo máy.
Câu hỏi:Theo bạn điều gì khiến Hải thay đổi như vậy? Nếu bạn là giáo viên bạn
rút ra được bài học gì thông qua tình huống trên để kích thích học sinh tích cực học tập?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức nhu cầu và động cơ, hứng thú thúc đẩy cá nhân hành động.
49. Hướng dẫn xác định mục tiêu
Hoa được thầy giáo giao bài tập về nhà, trong đó có bài Hoa nghĩ mãi mà
chưa tìm ra được lời giải cho bài toán. Em xem lại tri thức thầy giáo đã dạy, tìm các mục tiêu của bài.
Câu hỏi: Theo bạn điều gì khiến Hoa làm như vậy? Là giáo viên bạn nên
chú ý điều gì khi giao bài tập về nhà cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Sử dụng tri thức xác định mục tiêu bài học, đây là yếu tố quan trọng để tạo động cơ học tập.
50. Giờ học môn Ngữ văn
Hôm nay là buổi học môn Ngữ văn, cô giáo dạy bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
Cô cho học sinh xem những hình ảnh về nội dung bài học. Cả lớp hào hứng và chăm chú nghe giảng.
Câu hỏi: Theo bạn điều gì khiến cho lớp học hào hứng như vậy? Bạn rút ra
được bài học gì cho bản thân nếu bạn là cô giáo dạy Ngữ văn?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức tính hấp dẫn của đối tượng hứng thú.
51. Đôi bạn cùng tiến
An là học sinh kém của lớp, em thường xuyên không thuộc bài, không làm
bài tập về nhà, trong lớp hay nói chuyện. Cô giáo chủ nhiệm đã phân công bạn Hoa
có học lực khá giỏi trong lớp giúp đỡ bạn An trong học tập. Kết quả cuối học kỳ
An xếp loại học lực trung bình khá của lớp.
Câu hỏi: Theo bạn điều gì khiến An học tốt hơn? Bạn có đề xuất gì thêm nếu bạn
là cô giáo chủ nhiệm của An?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức về tính xã hội của hứng thú.
52. Học sinh tích cực học tập
Hôm nay là giờ học môn Kỹ thuật, thầy giáo cho cả lớp đi đến nhà máy sản
xuất để khám phá các loại máy móc công nghiệp. Khi đến nhà máy các học sinh
đều háo hức, say sưa tìm hiểu chi tiết các loại máy móc.
Câu hỏi: Theo bạn điều gì khiến lớp học học một cách háo hức, say sưa
như vậy? Bạn rút ra được bài học gì cho bản thân khi thực hiện hoạt động dạy học?
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Sử dụng tri thức tính hấp dẫn của đối tượng hứng thú. 53. Tìm ra chân lý
Hiền là một học sinh có học lực trung bình nên các bài tập trong sách giáo
khoa thỉnh thoảng em mới hoàn thành được hết. Một tối khi đang làm bài tập em
đã nghĩ ra được cách giải bài tập toán nhanh và chính xác, em vui sướng, reo hò.
Từ hôm đó em tự tin hơn vào bản thân, chịu khó làm bài tập và tìm tòi các sách
tham khảo để giải bài tập. Câu hỏi:
1. Theo bạn điều gì khiến Hiền có hành động như vậy? Loại động cơ học
tập nào đã xuất hiện ở Hiền? Phân tích đặc điểm loại động cơ này?
2. Theo bạn là giáo viên cần phải làm gì để học sinh có hứng thú học tập?
3. Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức tạo hứng thú và kích thích động cơ học tập.
54. Câu chuyện của Lan
Lan rất thích tìm hiểu khám phá về khoa học tự nhiên nên em luôn có ý thức
thu thập tài liệu, sách… Ở lớp mỗi khi có giờ môn học này Lan luôn chăm chú
nghe thầy cô giảng bài, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chủ động tham gia vào
các hoạt động của nhóm, của lớp… Từ đó làm em say mê với môn học mà không
thấy mệt mỏi căng thẳng. Câu hỏi:
1. Theo bạn điều gì khiến Lan say mê học tập như vậy?
2. Giáo viên phải làm gì để học sinh có niềm đam mê trong học tập?
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Sử dụng tri thức hứng thú và kích thích động cơ học tập.
55. Đấu tranh động cơ
Nam là một thành viên của đội tuyển bóng đá của phường, các bạn trong lớp
báo cho Nam biết là 4 giờ chiều nay phải tập trung ở lớp để nghe cô giáo giải đáp
thắc mắc và phụ đạo môn toán. Trong khi đó một bạn trong đội bóng đến rủ Nam
đi thi đấu cũng vào lúc 4 giờ chiều nay. Nam suy nghĩ và cân nhắc xem nên đến
lớp học hay đi đá bóng? Cuối cùng Nam quyết định đi đến lớp nghe cô giải đáp thắc mắc.
Câu hỏi: Hãy phân tích các yếu tố tạo động cơ được thể hiện trong trường hợp trên.
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức các yếu tố tạo động cơ và nhu cầu. 56. Ý chí của Hùng
Bất cứ một công việc gì dù khó khăn đến đâu Hùng cũng cố gắng làm đến
cùng mà không chịu bỏ dở. Mặc dù bận rộn vì phải giúp đỡ cha mẹ nhưng bao giờ
Hùng cũng học bài và làm việc đến khi nào xong bài mới đi ngủ. Đầu năm học, cô
giáo chủ nhiệm cử Hùng và 3 bạn nữa trong đội cờ đỏ, có nhiệm vụ theo dõi, kiểm
tra, đôn đốc các bạn học bài, truy bài, đi học… đầy đủ và đúng giờ. Có bạn trong
đội cờ đỏ thấy công việc vất vả đã bỏ cuộc, nhưng Hùng vẫn thực hiện công việc
của một đội viên cờ đỏ cả năm học với một suy nghĩ là được giúp đỡ mọi người.
Câu hỏi: Hãy phân tích các nguyên nhân tạo động cơ của Hùng trong trường hợp trên.
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức các con đường tạo động cơ, nhu cầu.
57. Nỗi niềm tâm sự
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Bức thư của một học sinh nam lớp 11 viết:
"Tôi là một học sinh lớp 11. Tôi rất cảm xúc đối với lời nói của các bạn học
"Dốc sức để học ba năm cấp ba, sau ba năm đó thì trời đất sẽ thuộc về mình". Vì
trước đây khi bước qua ngưỡng cửa của cấp ba, chính tôi cũng từng nói như vậy.
Nhưng sau khi thời gian dần dần trôi qua, tôi mới phát hiện là mình khó thực
hiện được như vậy. Vì động lực thúc đẩy tôi học hành không phải to lớn mà cũng
như hầu hết những học sinh đang học cấp ba, động lực thúc đẩy tôi học tập chỉ là
do cha mẹ chúng tôi hi vọng chúng tôi học tập tốt, để có thể thi được vào đại học.
Hàng ngày, cứ sáu giờ tôi thức dậy, tập thế dục rồi về ăn cơm sáng, đi học xong lại
trở về ăm cơm trưa và sau những giờ học buổi chiều lại ăn cơm tối. Tối đến thì học
bài và làm bài. Nhưng tất cả những điều đó là cái gì? Thi vào đại học? Thi vào đại
học để làm gì? Có công việc tốt để làm? Có công việc tốt để làm là vì cái gì?
Từ bấy lâu nay, tôi không tôi không tìm thấy động lực nào để thúc đẩy tôi
học tập, để cho tôi có thể sống một cách tích cực. Cứ gặp phải trở lực là tôi tìm
cách trốn tránh. Tôi cảm thấy thiếu mất một thứ động lực, tức là một lý lẽ do đâu
mà tôi phải sống trên thế gian này..." Câu hỏi:
1. Nội dung tình huống đề cập đến đặc điểm tâm lí nào của tuổiđầu thanh niên?
2.Hãy cho biết loại động cơ học tập của em học sinh trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Nói đến sự phát triển tự ý thức của lứa tuổi đầu thanh niên
Câu 2: Động cơ học tập của cậu học sinh trong tình huống trên là loại động cơ bên ngoài
CHƯƠNG 6: CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA QUẢN LÝ LỚP HỌC I.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 82: Cách hiểu nào là không phù hợp với khái niệm “lớp học”
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
a. Lớp học trước hết là một nhóm xã hội đặc thù, mà các thành viên có hoạt
động chung là học tập, tu dưỡng và phát triển, nhưng giữa các cá nhân có những
mục tiêu riêng, có sở thích và năng lực khác nhau, cùng hoạt động trong một
khoảng không gian và thời gian nhất định, trong đó tại một thời điểm, diễn ra nhiều
hoạt động của mọi thành viên trong lớp; nhiều sự kiện xảy ra, nhiều sự kiện ngoài
ý dự kiến của cả giáo viên lẫn học sinh và khó kiểm soát
b. Lớp học là một tổ chức xã hội, có quá trình hình thành và phát triển như
mọi tổ chức xã hội khác, vì vậy, lớp học mang đặc trưng của tổ chức xã hội, với
các hiện tượng tâm lí xã hội như bầu khí tâm lí, dư luận tập thể, sự liên kết và xung
đột, a dua và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thành viên v.v…
c. Lớp học là một nhóm tự phát, là sự hợp nhất của nhiều cá nhân, vì vậy, mọi
diễn biến tâm lí, mọi hoạt động của từng cá nhân trong lớp đều trở thành “sự kiện của cả lớp”.
d. Lớp học, với tư cách là một nhóm học tập, là môi trường để các thành viên
trong lớp học tập lẫn nhau và là phương tiện để GV tác động tới các cá nhân trong
dạy học và giáo dục, trong đó các cá nhân học sinh có khả năng ảnh hưởng lẫn
nhau rất mạnh và rất nhanh
Câu 83: Bầu không khí tâm lí xã hội trong lớp là gì?
a. Bầu không khí tâm lý xã hội trong lớp là mỗi quan hệ giữa các thành viên
và mức độ hoà hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách của họ.
b. Bầu không khí tâm lý xã hội trong lớp là trạng thái tâm lý của tập thể lớp.
Nó thể hiện sự phối hợp tâm lý, sự tương tác giữa các thành viên và mức độ hoà
hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách của họ.
c. Bầu không khí tâm lý xã hội trong lớp là hiện tượng tâm lý của tập thể lớp.
Nó thể hiện sự phối hợp tâm lý, sự tương tác giữa các thành viên và mức độ hoà
hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách của họ.
d. Bầu không khí tâm lý xã hội trong lớp là không gian vật lý, giúp cho các cá
nhân trong môi trường lớp học có đầy đủ điều kiện để hoạt động và tham gia các hoạt động cùng nhau.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 84: Ý nào thể hiện bầu không khí tâm lí xã hội trong lớp học đầy đủ và tích cực nhất?
a. Sự tin tưởng và yêu cầu cao của các thành viên với nhau, thiện chí và giúp
đỡ nhau trong công việc, mức độ hoà nhập tâm lý giữa các cá nhân tinh thần trách
nhiệm của họ đối với công việc chung và đối với mỗi cá nhân.
b. Yêu thương quan tâm đến nhau, chia sẻ với nhau mọi việc.
c. Bao che cho nhau, yêu thương quan tâm đến nhau, chia sẻ với nhau mọi việc.
d. Yêu thương, đùm bọc, biết dung hòa với nhau trong công việc, hỗ trợ nhau đạt được mục đích.
Câu 85: Dư luận tập thể là? a.
Dư luận tập thể là trạng thái tinh thần thống nhất của tập thể, bao gồm
cả nhận thức, tình cảm, ý chí và hành động. b.
Dư luận tập thể là những quan điểm, thái độ, phán xét thống nhất của
tập thể về một sự kiện hoặc một vấn đề nào đó có liên quan đến đời sống của tập thể. c.
Dư luận tập thể là ý kiến của các cá nhân trong tập thể về một hiện
tượng nào đó có thể liên quan hoặc không liên quan đến đời sống của tập thể. d.
Dư luận tập thể là quan điểm không tích cực của các nhá nhân trong
tập thể về những hiện tượng nảy sinh trong tập thể.
Câu 86: Dư luận tập thể có những chức năng gì? a.
Dư luận tập thể có chức năng: Giám sát, điều tiết các mối quan hệ xã
hội trong tập thể; chức năng giáo dục; chức năng điều chỉnh. b.
Dư luận tập thể có chức năng: Giám sát, điều tiết các mối quan hệ xã
hội trong tập thể; chức năng giáo dục; chức năng điều chỉnh; chức năng đánh giá; chức năng phê bình. c.
Dư luận tập thể có chức năng: Chức năng giáo dục; chức năng thông
tin; chức năng kiểm tra, đánh giá; chức năng dự báo; chức năng điều khiển, điều chỉnh d.
Dư luận tập thể có chức năng: Giám sát, điều tiết các mối quan hệ xã
hội trong tập thể; chức năng giáo dục; chức năng thông tin; chức năng kiểm tra,
đánh giá; chức năng dự báo.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 87: Truyền thống của tập thể lớp là gì? a.
Truyền thống của tập thể lớp là hiện tượng xã hội đáng chú ý, được
xây dựng từ năm này sang năm khác, thể hiện sự khác biệt giữa tập thể này với tập thể khác. b.
Truyền thống của tập thể là hiện tượng tâm lí xã hội được tạo nên bởi
các thành viên trong tập thể, là những giá trị mà tập thể đó tạo dựng qua nhiều năm tháng. c.
Truyền thống của tập thể là hiện tượng tâm lí xã hội, đó là những giá
trị tinh thần, tư tưởng, tình cảm được chọn lọc, đúc kết trong quá trình hoạt động
của tập thể lớp học từ quá khứ đến hiện tại, được ghi lại, lưu truyền dưới hình
những hình thức ngôn ngữ, nghi lễ, kỷ niệm và những hình thức khác. d.
Truyền thống của tập thể là hiện tượng tâm lí xã hội, đó là những
thành tích của tập thể lớp học từ quá khứ đến hiện tại, được ghi lại, lưu truyền dưới
hình những hình thức ngôn ngữ, nghi lễ, kỷ niệm và những hình thức khác.
Câu 88: Truyền thống lớp học có vai trò như thế nào đối với tập thể học sinh trong lớp học? a.
Hình thành ý thức phấn đấu vươn lên của từng thành viên trong lớp
nhằm kế tục những kết quả, những kinh nghiệm tập thể đã có, xây dựng những
thành tích mới cho tập thể; nâng cao ý thức duy trì, bảo tồn và củng cố khối đoàn
kết tập thể; là niềm tự hào của mỗi thành viên trong tập thể. b.
Giúp các thành viên trong tập thể thêm gắn bó với tập thể, có ý thức
trách nhiệm phát triển thành tích của tập thể. c.
Giúp các thành viên hình thành tinh thần tự giác, có ý thức vươn lên,
luôn bảo vệ uy tín của tập thể. d.
Hình thành ý thức bảo tồn truyền thống của từng thành viên trong lớp
nhằm kế tục những kết quả, những kinh nghiệm tập thể đã có; giáo dục ý thức của
từng cá nhân trong tập thể lớp.
Câu 89: Quản lý lớp học là gì? a.
Quản lý lớp học là hoạt động của người giáo viên nhằm duy trì trật tự, kỷ luật của lớp học. b.
Quản lí lớp học là các hoạt động tổ chức và quản lí tập thể học sinh
trong giờ học; quản lí hành vi cá nhân của học sinh. Các hoạt động bao hàm của cả
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
giáo viên và của học sinh (tự tổ chức và tự quản lí) nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động học tập, rèn luyện và phát triển tập thể lớp cũng như cá nhân học sinh. c.
Quản lý lớp học là hoạt động của người giáo viên nhằm theo dõi, ổn
định và duy trì các hoạt động của học sinh theo sự điều khiển của mình. d.
Quản lí lớp học là các hoạt động của người giáo viên nhằm tổ chức và
quản lí tập thể học sinh trong giờ học; quản lí hành vi cá nhân của học sinh, nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện và phát triển tập thể lớp cũng như cá nhân học sinh.
Câu 90: Tại sao cần quản lý lớp học? a.
Tạo ra nhiều thời gian nhất để học sinh tập trung vào việc học tập b.
Tạo cơ hội cho mọi học sinh tiếp cận với học tập c.
Nhằm tăng cường tự quản d.
Tất cả các ý kiến trên.
Câu 91: Cần quản lý những gì trong lớp học? a.
Tập thể học sinh trong quá trình diễn ra hoạt động học tập, rèn luyện
và các hoạt động tập thể khác; môi trường học tập của học sinh; sự phối hợp với
các lực lượng giáo dục khác, hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp. b.
Các hoạt động của học sinh trong và ngoài giờ lên lớp. c.
Các hoạt động liên quan đến học tập của học sinh trong giờ lên lớp. d.
Tập thể học sinh trong quá trình diễn ra hoạt động học tập, rèn luyện
và các hoạt động tập thể khác.
Câu 92: Làm thế nào để xây dựng môi trường học tập tích cực? a.
Bố trí không gian học tập, sắp xếp chỗ ngồi hợp lý, b.
Xác lập quy tắc ứng xử trong lớp học c.
Thiết lập kỷ luật của lớp học và trong từng giờ học. d.
Tất cả các phương án trên
Câu 93: Làm thể nào để duy trì môi trường học tập tích cực? a.
Thường xuyên bao quát lớp. b.
Sử dụng khen thưởng và trách phạt phù hợp. c.
Xây dựng các mối quan hệ tích cực giữa GV với HS, HS với HS, và GV với phụ huynh. d.
Tất cả các phương án trên.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
II.Bài tập tình huống 43. Chọn ai?
Bạn là 1 giáo viên dạy Vật lý lớp 10, trong lớp có 2 học sinh học rất giỏi
môn Lý, 1 em do say mê khoa học nên dù gia cảnh khó khăn vẫn cố gắng học tập
tốt, 1 em được bố mẹ treo giải thưởng rất cao nên rất nỗ lực để đạt được.
Câu hỏi: Trước yêu cầu của nhà trường phải chọn 1 trong 2 em để tuyên
dương và cử đi thi học sinh giỏi cấp thành phố. Bạn sẽ lựa chọn như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Nên lựa chọn học sinh thứ nhất,có động cơ học tập bên trong. Khi được
thúc đẩy từ động cơ bên trong, học sinh ít cần đến sự khuyến khích hay trừng phạt,
bởi vì chính hoạt động học và sản phẩm của nó là một phần thưởng cao quý. Học
sinh học tập được thúc đẩy bởi động cơ trong thường ít phải diễn ra sự “đấu tranh
động cơ”giữa giá trị của những phần thưởng do việc học mang lại với sự khó
khăn, trở ngại do chính việc học nảy sinh
44.Sự khác biệt của hai giờ học
Giờ học của cô A học sinh rất vui vẻ, các em được học thông qua các trò
chơi, được tự tin thể hiện khả năng của mình, khi trả lời sai vẫn được cô động viên,
khích lệ. Đến giờ học của thầy B thì khác, không khí căng thẳng, các em rất sợ trả
lời sai hoặc làm trái ý thầy thầy sẽ quát nạt và trừng phạt. Câu hỏi :
3. Theo bạn hứng thú học tập của học sinh với 2 môn học này như thế nào ? Tại sao ?
4. Rút ra kết luận trong dạy học ?
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Học sinh có hứng thú học tập với môn học của cô A vì cô biết cách tạo ra và
kích thích hứng thú học tập ở học sinh.
45. Đam mê học tập
Lan là một học sinh mới chuyển từ lớp 5 lên lớp 6, em say sưa tìm hiểu nội
dung các môn học để mở rộng vốn hiểu biết.
Câu hỏi: Theo bạn hứng thú học tập của Lan được thể hiện ở điểm nào? Tại sao?
Làm thế nào để tạo hứng thú học tập cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng các tri thức về hứng thú học tập để giải thích hiện tượng thích học của Lan.
46. Câu chuyện của bé Mai
Bé Mai đang học lớp 2, một hôm mẹ cho bé đi ra hiệu sách bé nhìn thấy
quyển sách nào cũng muốn mang về nhà, mẹ nói với Mai: Con học giỏi mẹ sẽ mua
cho con. Từ hôm đó Mai về nhà chăm chỉ học với một mong muốn mẹ sẽ mua cho sách.
Câu hỏi: Theo các bạn động cơ nào khiến Mai học chăm chỉ? Hãy cho biết đặc
điểm của loại động cơ học tập này?
Gợi ý hướng giải quyết
Đây là loại động cơ bên ngoài hay còn gọi là “Động cơ xã hội”
47. Việc tìm người
Tuấn làm tổ trưởng của một công ty sản xuất, Tuấn được công ty cử đi học
một lớp bồi dưỡng chuyên môn. Tuấn ngần ngại không muốn đi vì nghĩ đến điều
kiện gia đình không cho phép, đi học hay phải nghỉ. Biết được tình cảnh như vậy
giám đốc đã giao cho Tuấn làm nhóm trưởng của nhóm công nhân được cử đi học.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Từ khi được giao nhiệm vụ Tuấn chăm chỉ học tập và luôn dành nhiều thời gian cho lớp.
Câu hỏi: Theo bạn động lực nào khiến Tuấn thay đổi như vậy? Là giáo viên
theo bạn phải có những biện pháp nào để tạo ra tính tích cực học tập cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
- Động lực tâm lý là động lực thúc đẩy cá nhân hành động.
- Các biện pháp tạo hứng thú học tập.

48. Khích lệ tạo ra sự say mê trong công việc
Hải yêu thích công việc chế tạo máy, anh luôn khám phá tìm tòi các phương
tiện để cải tiến kỹ thuật, việc làm của Hải được nhà quản lý quan tâm khích lệ. Từ
sự khích lệ đó Hải càng dành nhiều thời gian cho nghiên cứu chế tạo máy.
Câu hỏi:Theo bạn điều gì khiến Hải thay đổi như vậy? Nếu bạn là giáo viên bạn
rút ra được bài học gì thông qua tình huống trên để kích thích học sinh tích cực học tập?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức nhu cầu và động cơ, hứng thú thúc đẩy cá nhân hành động.
49. Hướng dẫn xác định mục tiêu
Hoa được thầy giáo giao bài tập về nhà, trong đó có bài Hoa nghĩ mãi mà
chưa tìm ra được lời giải cho bài toán. Em xem lại tri thức thầy giáo đã dạy, tìm các mục tiêu của bài.
Câu hỏi: Theo bạn điều gì khiến Hoa làm như vậy? Là giáo viên bạn nên
chú ý điều gì khi giao bài tập về nhà cho học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức xác định mục tiêu bài học, đây là yếu tố quan trọng để tạo động cơ học tập.
50. Giờ học môn Ngữ văn
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Hôm nay là buổi học môn Ngữ văn, cô giáo dạy bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
Cô cho học sinh xem những hình ảnh về nội dung bài học. Cả lớp hào hứng và chăm chú nghe giảng.
Câu hỏi: Theo bạn điều gì khiến cho lớp học hào hứng như vậy? Bạn rút ra
được bài học gì cho bản thân nếu bạn là cô giáo dạy Ngữ văn?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức tính hấp dẫn của đối tượng hứng thú.
51. Đôi bạn cùng tiến
An là học sinh kém của lớp, em thường xuyên không thuộc bài, không làm
bài tập về nhà, trong lớp hay nói chuyện. Cô giáo chủ nhiệm đã phân công bạn Hoa
có học lực khá giỏi trong lớp giúp đỡ bạn An trong học tập. Kết quả cuối học kỳ
An xếp loại học lực trung bình khá của lớp.
Câu hỏi: Theo bạn điều gì khiến An học tốt hơn? Bạn có đề xuất gì thêm nếu bạn
là cô giáo chủ nhiệm của An?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức về tính xã hội của hứng thú.
52. Học sinh tích cực học tập
Hôm nay là giờ học môn Kỹ thuật, thầy giáo cho cả lớp đi đến nhà máy sản
xuất để khám phá các loại máy móc công nghiệp. Khi đến nhà máy các học sinh
đều háo hức, say sưa tìm hiểu chi tiết các loại máy móc.
Câu hỏi: Theo bạn điều gì khiến lớp học học một cách háo hức, say sưa
như vậy? Bạn rút ra được bài học gì cho bản thân khi thực hiện hoạt động dạy học?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức tính hấp dẫn của đối tượng hứng thú. 53. Tìm ra chân lý
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Hiền là một học sinh có học lực trung bình nên các bài tập trong sách giáo
khoa thỉnh thoảng em mới hoàn thành được hết. Một tối khi đang làm bài tập em
đã nghĩ ra được cách giải bài tập toán nhanh và chính xác, em vui sướng, reo hò.
Từ hôm đó em tự tin hơn vào bản thân, chịu khó làm bài tập và tìm tòi các sách
tham khảo để giải bài tập. Câu hỏi:
4. Theo bạn điều gì khiến Hiền có hành động như vậy? Loại động cơ học
tập nào đã xuất hiện ở Hiền? Phân tích đặc điểm loại động cơ này?
5. Theo bạn là giáo viên cần phải làm gì để học sinh có hứng thú học tập?
6. Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức tạo hứng thú và kích thích động cơ học tập.
54. Câu chuyện của Lan
Lan rất thích tìm hiểu khám phá về khoa học tự nhiên nên em luôn có ý thức
thu thập tài liệu, sách… Ở lớp mỗi khi có giờ môn học này Lan luôn chăm chú
nghe thầy cô giảng bài, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chủ động tham gia vào
các hoạt động của nhóm, của lớp… Từ đó làm em say mê với môn học mà không
thấy mệt mỏi căng thẳng. Câu hỏi:
3. Theo bạn điều gì khiến Lan say mê học tập như vậy?
4. Giáo viên phải làm gì để học sinh có niềm đam mê trong học tập?
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức hứng thú và kích thích động cơ học tập.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
55. Đấu tranh động cơ
Nam là một thành viên của đội tuyển bóng đá của phường, các bạn trong lớp
báo cho Nam biết là 4 giờ chiều nay phải tập trung ở lớp để nghe cô giáo giải đáp
thắc mắc và phụ đạo môn toán. Trong khi đó một bạn trong đội bóng đến rủ Nam
đi thi đấu cũng vào lúc 4 giờ chiều nay. Nam suy nghĩ và cân nhắc xem nên đến
lớp học hay đi đá bóng? Cuối cùng Nam quyết định đi đến lớp nghe cô giải đáp thắc mắc.
Câu hỏi: Hãy phân tích các yếu tố tạo động cơ được thể hiện trong trường hợp trên.
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức các yếu tố tạo động cơ và nhu cầu. 56. Ý chí của Hùng
Bất cứ một công việc gì dù khó khăn đến đâu Hùng cũng cố gắng làm đến
cùng mà không chịu bỏ dở. Mặc dù bận rộn vì phải giúp đỡ cha mẹ nhưng bao giờ
Hùng cũng học bài và làm việc đến khi nào xong bài mới đi ngủ. Đầu năm học, cô
giáo chủ nhiệm cử Hùng và 3 bạn nữa trong đội cờ đỏ, có nhiệm vụ theo dõi, kiểm
tra, đôn đốc các bạn học bài, truy bài, đi học… đầy đủ và đúng giờ. Có bạn trong
đội cờ đỏ thấy công việc vất vả đã bỏ cuộc, nhưng Hùng vẫn thực hiện công việc
của một đội viên cờ đỏ cả năm học với một suy nghĩ là được giúp đỡ mọi người.
Câu hỏi: Hãy phân tích các nguyên nhân tạo động cơ của Hùng trong trường hợp trên.
Gợi ý hướng giải quyết
Sử dụng tri thức các con đường tạo động cơ, nhu cầu.
57. Nỗi niềm tâm sự
Bức thư của một học sinh nam lớp 11 viết:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
"Tôi là một học sinh lớp 11. Tôi rất cảm xúc đối với lời nói của các bạn học
"Dốc sức để học ba năm cấp ba, sau ba năm đó thì trời đất sẽ thuộc về mình". Vì
trước đây khi bước qua ngưỡng cửa của cấp ba, chính tôi cũng từng nói như vậy.
Nhưng sau khi thời gian dần dần trôi qua, tôi mới phát hiện là mình khó thực
hiện được như vậy. Vì động lực thúc đẩy tôi học hành không phải to lớn mà cũng
như hầu hết những học sinh đang học cấp ba, động lực thúc đẩy tôi học tập chỉ là
do cha mẹ chúng tôi hi vọng chúng tôi học tập tốt, để có thể thi được vào đại học.
Hàng ngày, cứ sáu giờ tôi thức dậy, tập thế dục rồi về ăn cơm sáng, đi học xong lại
trở về ăm cơm trưa và sau những giờ học buổi chiều lại ăn cơm tối. Tối đến thì học
bài và làm bài. Nhưng tất cả những điều đó là cái gì? Thi vào đại học? Thi vào đại
học để làm gì? Có công việc tốt để làm? Có công việc tốt để làm là vì cái gì?
Từ bấy lâu nay, tôi không tôi không tìm thấy động lực nào để thúc đẩy tôi
học tập, để cho tôi có thể sống một cách tích cực. Cứ gặp phải trở lực là tôi tìm
cách trốn tránh. Tôi cảm thấy thiếu mất một thứ động lực, tức là một lý lẽ do đâu
mà tôi phải sống trên thế gian này..." Câu hỏi:
1. Nội dung tình huống đề cập đến đặc điểm tâm lí nào của tuổiđầu thanh niên?
2.Hãy cho biết loại động cơ học tập của em học sinh trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Nói đến sự phát triển tự ý thức của lứa tuổi đầu thanh niên
Câu 2: Động cơ học tập của cậu học sinh trong tình huống trên là loại động cơ bên ngoài
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
CHƯƠNG 7: CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, THÁI ĐỘ, GIÁ TRỊ VÀ NHÂN CÁCH
I. Bài tập trắc nghiệm

Câu 94: Yếu tố có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành, phát
triển nhân cách là: a. Giáo dục
b. Hoạt động của cá nhân. c. Di truyền d. Môi trường
Câu 95: Cấu trúc của nhân cách bao gồm: a. Xu hướng, động cơ b. Tính cách, khí chất.
c. Khí chất, năng lực,
d. Xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực.
Câu 96: Luận điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò quyết định
trực tiếp của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?
a. Thông qua hoạt động, con người tiếp thu nền văn hoá xã hội, biến chúng
thành năng lực cá nhân. Đồng thời, cũng thông qua quá trình hoạt động, con người
bộc lộ ra ngoài những năng lực của cá nhân mình.
b. Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, được
thực hiện bằng những công cụ do con ngưới sáng tạo ra. Những công cụ đó là kết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
tinh kinh nghiệm lịch sử - xã hội. Thông qua hoạt động, con người học cách sử
dụng công cụ trực tiếp và gián tiếp.
c. Hoạt động của con người thường được diễn ra dưới nhiều hình thức phong
phú, sinh động và biển đổi vai trò của mình trong mỗi thời kỳ phát triển của nhân cách.
d. Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi người phụ thuộc vào hoạt động
chủ đạo trong mỗi giai đoạn nhất định.
Câu 97: Luận điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò chủ đạo của
giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?
a) Giáo dục quyếtđịnh chiều hướng, con đường hình thành và phát triển nhân cách.
b) Thông qua giáo dục, thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau các kinh nghiệm
xã hội mà các thế hệ trước đã tích luỹ được.
c) Giáo dục vạch ra phương hướng và con đường cho sự phát triển nhân cách.
d) Giáo dục có thể phát huy tối đa tiềm năng của cá nhân và của các yếu tố
khách quan trong qúa trình hình hành và phát triển nhân cách. Bên cạnh đó, giáo
dục có thể hạn chế, khắc phục những khiếm khuyết, lệch lạc của cá nhân do những
tác động tự phát của môi trường xã hội gây ra.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 98: Hành vi đạo đức là:
a. Hành vi được thúc đẩy bởi động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức do cá nhân tự giác làm.
b. Một hành vi có ích cho xã hội và cho cá nhân, không vi phạm các chuẩn mực đạo đức
c. Một hành vi do cá nhân tự nguyện thực hiện d. Cả a,b,c
Câu 99:Hành vi nào được xem là hành vi đạo đức trong các hành vi sau:
a. Hôm nay Nam đã làm được một việc tốt là giúp một người bị nạn trên
đường đến trường. Nam rất vui khi “đọc” được sự ngưỡng mộ của bạn gái và tự
nhủ “mình đã chứng tỏ được với nàng là một mạnh thường quân và vì vậy con
đường đến trái tim nàng sẽ ngắn hơn”.
b. Lan rất chăm học và luôn đạt được điểm cao vì bố hứa với Lan: ‘Khi nào
con đạt điểm tốt bố sẽ có phần thưởng cho con”.
c. Nhìn thấy cụ già chuẩn bị qua đường giữa dòng xe tấp nập, Thủy vội vàng
chạy tới nói: “Ông ơi, ông để cháu dắt ông qua đường”. d. Cả a,b,c.
Câu 100: Tính tự giác của hành vi đạo đức được thể hiện ở:
a. Tính tích cực của chủ thể hành động
b. Ý thức được kết quả hành động và tự nguyện thực hiện
c. Tính tự nguyện của chủ thể hành động
d. Ý thức được mục đích và ý nghĩa hành động.
Câu 101:Yếu tố nào trong các yếu tố sau tác động mạnh vào niềm tin đạo đức?
a. Học môn đạo đức được nghe giảng về tri thức đạo đức và hệ thống chuẩn mực đạo đức.
b. Tác động từ các môn văn hóa khác.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
c. Tiếp xúc với người thực, việc thực.
d. Các hình tượng nghệ thuật trong hoạt động ngoại khóa.
Câu 102:Yếu tố xóa đi khoảng cách giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức,
làm ý thức đạo đức thống nhất với hành vi đạo đức là: a. Niềm tin đạo đức b. Tình cảm đạo đức c. Thói quen đạo đức d. Thiện chí đạo đức
II. Bài tập tình huống
61. Đừng đánh giá nhân cách qua hình thức bề ngoài
Bạn là giáo viên chủ nhiệm lớp 10. Lớp bạn mới tiếp nhận Mai - một học sinh
mới chuyển từ trường khác đến. Mai sinh ra và lớn lên trong một gia đình có hoàn
cảnh đặc biệt. Bố em bị nghiện ma túy. Tám tuổi, em sống với mẹ do bố đã bị đi tù
vì tội trộm cắp tài sản. Bảy năm sau, khi Mai đang học lớp 9, mẹ em cũng dính vào
vòng lao lý khi bị kết án buôn bán ma túy. Mai đã không thể học ở trường cũ do bị
các bạn cùng lớp kỳ thị, tẩy chay. Chuyển đến lớp bạn chủ nhiệm, Mai có biểu hiện
rụt rè, nhút nhát vì có một vài bạn trong lớp biết về hoàn cảnh gia đình Mai. Nguy
cơ về một kịch bản cũ đối với cô bé có thể tái diễn ở ngay chính tập thể lớp do bạn làm công tác chủ nhiệm.
Sự việc càng tồi tệ hơn khi trong một buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, Hà - một học
sinh học giỏi, con nhà giàu đứng lên thông báo với bạn - cô giáo chủ nhiệm lớp -
về việc em đã bị mất một chiếc bút rất đẹp do bố em đi công tác tại Pháp về tặng
em nhân dịp em sinh nhật lần thứ 16. Với tâm trạng bức xúc, Hà nói:
“Thưa cô, em nghĩ chiếc bút vẫn còn trong lớp. Kẻ lấy cắp, có lẽ tất cả chúng ta
đều có thể dự đoán được. Đúng là: “Những phường ti hí mắt lươn. Trai thì trộm
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
cắp gái buôn chồng người!”. Câu nói của Hà nhằm ám chỉ Mai - học sinh duy nhất
trong lớp có đôi mắt nhỏ.
Trước câu nói của Hà, cả lớp đều hướng cái nhìn soi mói, nghi ngờ về phía Mai.
Cô bé có vẻ vừa xấu hổ, vừa uất ức gục đầu xuống bàn, mím chặt môi. Sau khi ổn
định trật tự, bạn đã bình tĩnh yêu cầu Hà tìm lại một lần nữa chiếc bút của mình.
Sau một hồi lục lọi, tìm kiếm, Hà đã tìm thấy chiếc bút nằm sâu trong ngăn bàn
của mình. Do không cẩn thận tìm và nghĩ do Mai lấy trộm nên trước đó Hà đã
không tìm thấy. Hà ngượng ngùng thông báo lại thông tin, về việc cô bé đã tìm lại
được chiếc bút. Dường như ngay lập tức, Mai đứng dậy, ôm mặt khóc nức nở chạy ra khỏi lớp. Câu hỏi:
1.Theo các bạn có nên đánh giá nhân cách con người thông qua dáng vẻ bề ngoài không? Vì sao?
2. Là giáo viên trong tình huống trên bạn sẽ xử lý như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Không nên đánh giá nhân cách con người thông qua dáng vẻ bề ngoài
vì khi xét nhân cách con người tạm thời trừu xuất phần tự nhiên của con người ra
mà chỉ tính đến phần xã hội và văn hóa của con người.
Câu 2: - Đi tìm Mai, nói chuyện riêng với em để lắng nghe, chia sẻ những cảm
xúc, sự uất ức cùng những nỗi buồn lâu nay đã bị dồn nén trong em, từ đó tìm
cách trợ giúp tâm lý để Mai có thể tự tin hơn vào bản thân và tích cực hòa nhập
với tập thể mới.
- Tiếp xúc riêng với Hà, trên cơ sở khoa học về mối quan hệ của yếu tố thể
chất, ngoại hình với tính cách, nhân cách, giải thích để Hà hiểu những đặc điểm
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
ngoại hình không quy định nhân cách. Thay đổi nhận thức của Hà để em nhận ra
lỗi của mình trong việc nghi ngờ, xúc phạm bạn và chủ động xin lỗi Mai.
- Tìm kiếm những thành viên tích cực trong lớp để các em có thể giúp đỡ Mai
trong việc hòa nhập với tập thể, làm cầu nối để tất cả các bạn đều hiểu, thông
cảm, chia sẻ và giúp đỡ Mai.
62. Có phải “con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”?
Tuấn vốn là một học sinh chăm chỉ, có sức học khá trong lớp. Gần đây, em có
biểu hiện sao nhãng việc học và thường xuyên bỏ giờ đi chơi điện tử ở những quán
Internet cạnh trường. Kết quả học tập của Tuấn ngày càng sa sút. Là giáo viên chủ
nhiệm, bạn đã gặp riêng Tuấn để tìm hiểu nguyên do, nhưng Tuấn có biểu hiện bất
cần, không hợp tác. Sau cả buổi im lặng, trước khi chào bạn ra về, Tuấn chỉ nói
một câu: “Em không có khả năng học tập đâu cô, cô không cần cố gắng làm gì!”.
Tìm hiểu qua những người bạn thân của Tuấn, bạn được biết, bố mẹ Tuấn gần
đây có mâu thuẫn. Họ thường xuyên tranh cãi, thậm chí đánh nhau. Bố Tuấn
thường đánh mẹ vì thói đanh đá, chua ngoa. Ngược lại, mẹ em lại thường xúc
phạm bố vì tật nghiện rượu, ngu dốt, phải lao động chân tay, không kiếm được tiền
nuôi gia đình. Tuấn chán nản nên đang có ý định học.
Bạn đã mời mẹ Tuấn lên để làm việc và thông báo về vấn đề của Tuấn. Sau khi
nghe bạn thông báo về tình hình hiện tại của con trai mình, mẹ Tuấn nói: “Thằng
này hết thuốc chữa rồi cô ơi. Cái “gen” nhà nó ngu, không học nổi đâu. Rồi nó
cũng ngu dốt và vũ phu như bố nó!”. Câu hỏi:
Dựa vào tri thức tâm lí học về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển nhân cách bạn sẽ giải thích như thế nào trước quan điểm này của mẹ Tuấn?
Gợi ý hướng giải quyết:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Dựa trên cơ sở khoa học về mối quan hệ của gen với khả năng học tập và mối
quan hệ giữa yếu tố thể chất nói chung với sự hình thành và phát triển nhân cách,
giải thích cho mẹ Tuấn hiểu, yếu tố di truyền không phải là nguyên nhân gây ra
vấn đề của Tuấn. Chính mối quan hệ tiêu cực giữa cha mẹ trong gia đình và quan
điểm của họ về khả năng học tập của Tuấn là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu
quả này. Thực tế là, Tuấn đã từng là một học sinh chăm ngoan, có học lực khá.
- Cùng với Tuấn, những người bạn thân của Tuấn, tập thể lớp và gia đình em
tìm kiếm biện pháp phù hợp để trợ giúp Tuấn.
63. Khôn từ trong trứng khôn ra
Khi bàn luận về vai trò của yếu tố bẩm sinh, di truyền với sự phát triển năng
lực, có một bạn đã đưa ra ý kiến lập luận rằng, bẩm sinh, di truyền có vai trò quyết
định trực tiếp trong việc phát triển tài năng. Những đứa trẻ có biểu hiện năng lực
phát triển sớm, các thần đồng là những dẫn chứng không thể chối cãi cho việc
quyết định trực tiếp của di truyền trong việc hình thành tài năng, vì năng lực của
những đứa trẻ này thường bộc lộ rất sớm, ngay từ khi những tác động của giáo dục
và môi trường chưa phát huy mạnh mẽ. Để củng cố cho lập luận của mình, bạn
sinh viên này đã đưa ra ví dụ về việc thể hiện tài năng sớm của thần đồng âm nhạc Mô-da.
Mô-da là một thần đồng mà tài năng cho tới ngày nay chưa có ai vượt qua
được. Nhạc sĩ này đã biết chơi đàn vĩ cầm và dương cầm khi mới lên 3, bắt đầu
viết các bản “nhạc khúc nhịp ba” (minuets) vào tuổi lên 6, soạn bản “giao hưởng”
(symphony) đầu tiên khi chưa đầy 9 tuổi, sáng tác “diễn ca khúc” (oratorio) khi 11
tuổi và “nhạc kịch” (opera) lúc mới 12.
Mô-da là nhạc sĩ thiên tài, một ngôi sao chói lọi, một thần đồng trong lịch sử
âm nhạc thế giới. Tất cả những từ đẹp đẽ nhất để nói về tài năng âm nhạc đều xứng
đáng có thể dành cho ông. Mô-da sinh ngày 27/1/1756 trong một gia đình âm nhạc
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
ở thị trấn San-buốc, nước Áo. Cha là Lê-ô-pôn, một nghệ sĩ chơi đàn violon có
tiếng. Gia đình Mô-da có 2 người con, đó là Mô-da và chị gái Nan-nếc. Hai chị em
cùng tỏ ra có năng khiếu đặc biệt về âm nhạc. Nan-nếc nhiều hơn em trai năm tuổi,
từ khi 4 tuổi, cô đã có biểu hiện của một tài năng âm nhạc, chỉ sau một năm luyện
tập đã đánh được những bản nhạc khá hóc búa. Tuy nhiên, tài năng của người em
còn vượt xa hơn. Sở dĩ, người ta gọi Mô-da là thần đồng âm nhạc vì tài năng của
ông đặc biệt và được bộc lộ từ lúc còn rất nhỏ.
Một buổi sáng mùa thu năm 1758, tức là khi Mô-da chưa đầy 3 tuổi, bà Anna
Maria - mẹ của Mô-da ở nhà cùng cậu con trai, ông Lê-ô-pôn đã đi làm, còn Nan-
nếc thì đi học. Như lệ thường, bà ngồi vào đàn clavơxanh (đàn piano cổ) và bắt đầu
chơi những bản nhạc mà hàng ngày Nan-nếc vẫn luyện tập. Trước đó, bà cẩn thận
đặt Mô-da ngồi trên chiếc ghế, phía bên phải cây đàn, để vừa đánh đàn vừa dễ
dàng quay sang nói chuyện và trông nom cậu bé.
Trong khi mẹ chơi đàn, Mô-da rất chăm chú nghe và quan sát những ngón tay
đang di chuyển của bà, có vẻ như những bản nhạc đang thu hút được sự chú ý của
cậu. Không lâu, sau khi đã chơi một số bản nhạc ngắn, bà Maria đứng lên, đi vào
bếp để lấy một cốc nước. Trước khi đi, bà đẩy chiếc ghế mà Mô-da đang ngồi sát
lại cây đàn, cho cậu bé bám vào thành đàn đề phòng cậu có thể bị ngã.
Khi đang rót nước vào cốc, bà Maria chợt nghe thấy bản nhạc vừa chơi vang lên
từ phòng khách, thầm ngạc nhiên nghĩ rằng cô con gái hôm nay lại đi học về sớm,
bà hỏi vọng ra ngoài phòng khách: “Sao về học sớm vậy, Nan-nếc ?”. Không có
tiếng trả lời, bà liền nghiêng người nhìn ra phía ngoài. Bỗng nhiên bà sững người,
suýt đánh rơi cả chiếc cốc trên tay, khi nhìn thấy cậu con trai bé nhỏ của mình đang
mải miết đánh lại bản nhạc mà lúc trước bà đã tập. Tuy mức độ thuần thục và tốc
độ của bản nhạc chưa thật chính xác, nhưng đó chính là bản nhạc mà bà vừa chơi.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Không tin được ở mắt mình, sau giây lát định thần, bà Maria tiến gần lại cây đàn.
Bà quyết định kiểm chứng những điều ngạc nhiên vừa được chứng kiến.
Tay trái giữ vai Mô-da, còn tay phải bà chạy trên những phím đàn một giai điệu
ngắn. Ngay khi giai điệu vừa kết thúc, bàn tay bé xíu của cậu bé đặt lên phím đàn,
không hề có chút ngập ngừng, cậu đánh lại giai điệu vừa xuất hiện. Cậu chơi chính
xác cứ như đã từng tập nó nhiều lần. Bà Maria lại chuyển sang một giai điệu khác,
lần này đó là một câu nhạc do bà tự nghĩ ra, Mô-da cũng đánh lại chính xác. Rồi
những câu tiếp theo, ngày càng trở nên dài hơn, khó nhớ hơn, cậu bé cũng đánh lại
được gần như là hoàn hảo. Đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, càng thử, bà
Maria càng thấy được khả năng đặc biệt của con trai mình.
Đến trưa, khi ông Lê-ô-pôn về nhà, việc đầu tiên, bà Maria gọi ông đến bên cây
đàn để cho ông chứng kiến khả năng đặc biệt của cậu con trai. Bây giờ đến lượt
ông bố ngỡ ngàng khi thấy con trai mình, mọi ngày chỉ bình thường như những cậu
bé khác, bỗng nhiên có những biểu hiện đặc biệt của một thiên tài âm nhạc. Sau
khi kiểm tra kỹ năng khiếu của con trai bằng những đoạn nhạc khá hóc búa, ông tự
hào nói với vợ: “ Đó là một tài năng đặc biệt, rồi em xem, mai đây, mọi người sẽ
nhắc đến thằng bé nhà mình nhiều đấy”.
Điều đó đã sớm xảy ra, chỉ ít lâu sau, dưới sự hướng dẫn của ông Lê-ô-pôn, hai
đứa con của ông đã cùng nhau luyện tập đồng thời hai loại nhạc cụ là violon và
clavơxanh, chúng có thể biểu diễn độc tấu cũng như hoà tấu một cách khá thuần
thục. Trong khi người khác phải mất nhiều năm mới có thể học để hoàn thiện kỹ
thuật chơi một trong hai nhạc cụ này, thì chỉ trong hai năm, những đứa con ông đã
nắm được kỹ thuật trình diễn thành thạo, đặc biệt là Mô-da. Cậu vừa có kỹ thuật
tốt, có nhạc cảm và tỏ ra có tâm lý vững vàng trong khi biểu diễn. Chính vì thế
Mô-da thường được ông Lê-ô-pôn giới thiệu trong các cuộc trình diễn âm nhạc ở
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
San-buốc, sau đó là thành phố Viên - thủ đô nước Áo, và khắp các thành phố lớn của Châu Âu.
Còn rất nhiều câu chuyện đặc biệt kể về tài năng âm nhạc đặc biệt của Mô-da,
tuy nhiên, tất cả đều hướng tới một sự thật lịch sử là, tài năng của thần đồng âm
nhạc này bộc lộ từ rất sớm, khi ông còn rất nhỏ tuổi. Dựa trên lập luận này mà ý
kiến của bạn nọ khẳng định rằng, rõ ràng, yếu tố bẩm sinh, di truyền có vai trò
quyết định đối với việc hình thành tài năng của Mô-da, trong trường hợp này chính là tài năng âm nhạc.
Câu hỏi:Trước lập luận và dẫn chứng trên, ý kiến của bạn như thế nào? Bạn
đồng ý hay không không đồng ý với ý kiến này? Hãy đưa ra quan điểm của mình
và những dẫn chứng cụ thể để biện giải cho các lập luận của bản thân.
Gợi ýhướng giải quyết:
- Vai trò của yếu tố bẩm sinh, di chuyền và yếu tố thể chất nói chung đối với sự
hình thành và phát triển nhân cách, trong đó có sự phát triển năng lực là không
phải bàn cãi. Những ảnh hưởng của yếu tố di truyền đối với mức độ cao của năng
lực trong các lĩnh vực, trong đó có âm nhạc là một thực tế. Tuy nhiên, cho rằng
bẩm sinh, di truyền có vai trò quyết định trực tiếp tài năng là phiến diện, không chính xác.
- Thành công của bản thân Mô-da và chị gái của mình, ngoài yếu tố bẩm sinh,
di truyền còn phải kể đến vai trò của yếu tố môi trường và sự giáo dục chuyên biệt
từ phía gia đình. Việc ngay từ khi còn trong bụng mẹ đã được sống trong môi
trường âm nhạc và nghệ thuật đỉnh cao, sau khi ra đời, họ thường xuyên đắm mình
trong môi trường âm nhạc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tài
năng. Tình yêu nghệ thuật và tài năng của bố mẹ Mô-da đã được truyền một cách
tự nhiên qua môi trường âm nhạc cho họ. Bên cạnh đó, phải kể đến một yếu tố rất
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
quan trọng đó là, tài năng của cả hai chị em đã được chính cha mẹ họ phát hiện
sớm và giáo dục chuyên biệt, kịp thời.
- Nếu Mô-da không được sinh ra trong môi trường âm nhạc, không được giáo
dục kịp thời bởi những người thầy tài năng (trong trường hợp này là cha mẹ ông),
thì rất có thể loài người đã không có một thần đồng âm nhạc kiệt suất đến vậy.
- Nếu có năng khiếu từ nhỏ, nhưng Mô-da không có hứng thú với hoạt động
nghệ thuật, không nỗ lực rèn luyện và đam mê học hỏi thì tài năng của Mô-da có
lẽ cũng không thể phát tiết mãnh mẽ đến vậy. Nói cách khác, ngay cả trong trường
hợp này, trường hợp mà vai trò của bẩm sinh, di truyền thể hiện tương đối rõ với
sự phát triển tài năng, thì chúng cũng không phải là yếu tố quyết định trực tiếp.
Yếu tố có ảnh hưởng quyết định ở đây vẫn là hoạt động cá nhân của bản thân Mô-
da cùng những tác động chuyên biệt, kịp thời từ phía gia đình.
64. Di truyền và tâm lí
Bạn làm công tác chủ nhiệm lớp 10A1. Một lần lên lớp, bạn thấy Tuấn - một
học sinh có ngoại hình đặc biệt hơn các bạn cùng lớp bị thâm tím, sưng húp một
bên mắt. Kết thúc bài học, bạn đã gặp Tuấn để hỏi lý do. Tiếp xúc với bạn, Tuấn có
vẻ ngại ngùng, tự ti và lảng tránh câu hỏi của bạn. Qua tìm hiểu, bạn được biết,
Tuấn thường xuyên bị bố đánh do có ngoại hình không giống bố cũng chẳng giống
mẹ. Bố, mẹ em đều có làn da trắng, mái tóc thẳng, nhưng em sinh ra từ nhỏ đã có
làn da bánh mật và mái tóc xoăn tít như người châu Phi. Bạn bè em cũng thường
chế diễu bảo em là con hoang. Bố em thường xuyên uống rượu, nhiếc móc hai mẹ
con em và bạo hành với em vì nghi em không phải là con đẻ của mình. Không chịu
được những lời sỉ nhục của chồng, mẹ Tuấn đã đi xét nghiệm AND và khẳng định
rằng, Tuấn đúng là con của bố chứ không phải như lời nghi kỵ. Tuy nhiên, bố em
vẫn không tin và thỉnh thoảng lại đánh em.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu hỏi:Bạn nhận thức về vấn đề này như thế nào? Là giáo viên chủ nhiệm
lớp, bạn có thể làm gì để giúp đỡ Tuấn?
Gợi ý hướng giải quyết
- Di truyền được hiểu là quá trình tái tạo lại những đặc điểm sinh vật của thế
hệ trước cho thế hệ sau thông qua cơ chế gen. Như vậy, nếu Tuấn được xác định là
đúng con của người bố hiện tại trong gia định thông qua giám định ADN nhưng
lại không có những biểu hiện tính trạng giống cha, mẹ đẻ hiện tại cũng là chuyện bình thường.
- Cần gặp gỡ, lắng nghe và động viên Tuấn để em không lo lắng, tự ti về ngoại
hình của mình, đặc biệt để Tuấn có thể hiểu được nỗi khổ tâm của cha mẹ. Tất
nhiên, căn nguyên của nỗi khổ đó là đến từ nhận thức sai lầm về những biểu hiện
tính trạng trong di truyền.
- Tìm cách tiếp cận, giải thích để bố Tuấn hiểu và tin tưởng Tuấn chính là con
đẻ của ông. Phân tích để bố mẹ Tuấn hiểu, cách hành xử hiện tại của họ với Tuấn
đang ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý và kết quả học tập của em, từ đó giúp bố
Tuấn thay đổi nhận thức và hành vi ứng xử với em.
65. Môi trường và tâm lí
Trong tục ngữ, ca dao, danh ngôn, ông cha ta đã nhiều lần đề cập đến vai trò của
yếu tố môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Có quan niệm cho
rằng: “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” hoặc “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”…
Tuy nhiên, cũng có một số quan điểm ngược lại như: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”…
Câu hỏi:Trên cơ sở nhận thức về vai trò của yếu tố môi trường đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách, bạn hãy cho biết quan điểm của mình về hai luồng ý kiến trên.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Gợi ýhướng giải quyết:
- Quan điểm thứ nhất khẳng định vai trò quyết định của môi trường đối với sự
phát triển nhân cách. Quan điểm thứ 2 lại phủ định hoàn toàn những ảnh hưởng của yếu tố này.
- Việc khẳng định hoặc phủ định sạch trơn vai trò của môi trường đối với sự
phát triển nhân cách đều là phiến diện, không chính xác.
66. Có phải “Gần mực thì đen”?
Bạn là giáo viên chủ nhiệm của một lớp thuộc khối 11. Một hôm, bố của một
học sinh lớp bạn chủ nhiệm xin gặp bạn để trình bày nguyện vọng xin được chuyển
con trai của mình sang lớp khác. Lớp mà ông muốn con trai mình chuyển đến có
thể là một lớp khác cùng khối trong trường. Ông muốn chuyển lớp cho con là vì lo
sợ môi trường giáo dục không tích cực, đặc biệt là những người bạn xấu trong lớp
hiện tại có thể ảnh hưởng, lôi kéo con trai ông. Ông khẳng định, theo những nguồn
tin ông biết, trong lớp bạn chủ nhiệm có 2 em chơi thân với nhau là con của 2 gia
đình có bố bị ngiện ma túy. Ông lo sợ, đến một lúc nào đó chúng cũng bị nghiện và
lôi kéo con ông vào cơn lốc “nàng tiên nâu”. Ông cũng cho rằng, ngay cả khi
chúng không bị nghiện thì trẻ em của những gia đình như vậy thường có những
hành vi và thói quen lệch lạc. Ông không muốn con mình học cùng lớp với những đứa trẻ như vậy.
Nếu là giáo viên chủ nhiệm lớp, gặp phải tình huống này, bạn sẽ xử lý thế nào?
Gợi ýhướng giải quyết:
- Trước tiên cần thể hiện sự thấu cảm với những băn khoăn, lo lắng của vị phụ
huynh nọ về việc giáo dục con.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Từ nhận thức đúng đắn về vai trò của môi trường với sự phát triển nhân cách,
giải thích để ông hiểu rằng, bố của các em bị nghiện, không đồng nghĩa với việc
chắc chắn các em bị nghiện hoặc có những hành vi lệch lạc
- Việc lưu ý những ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển của trẻ là cần
thiết, tuy nhiên, quá lo lắng về những ảnh hưởng tiêu cực của môi trường đến mức
phải đi tìm cho chúng những môi trường hoàn hảo.Vấn đề là người lớn phải làm
cho các em có năng lực ý thức được cái tốt, học theo cái tốt và chủ động không
hợp tác với cái xấu. Đó mới là cách giáo dục nhân văn, tiến bộ và khả thi hơn cả.
- Vì vậy, điều quan trọng nhất là nhà trường, gia đình cùng phố hợp chặt chẽ
để tạo ra tập thể lớp tích cực, để cái tốt có thể đẩy lùi cái xấu và phòng ngừa cái
xấu phát sinh, tạo ra môi trường học tập tích cực thuận lợi cho tất cả mọi học sinh.
67. Mong muốn được làm thủ lĩnh
Nam là một học sinh lớp 10, ngoan, học hành chăm chỉ, có chí cầu tiến. Tuy
nhiên, quan sát những biểu hiện bên ngoài, bạn nhận thấy, có vẻ Nam không mấy
ưa thích các bạn học giỏi hơn em. Nam thường không chơi với những bạn học giỏi
hơn trong lớp và thường nhìn những người này với ánh mắt thiếu thiện cảm, thậm
chí mang tính chất thù hằn. Trong lớp, Nam thường chơi thân với một số bạn có
học lực trung bình hoặc kém hơn em, tạo thành một nhóm khá đông. Trong nhóm,
Nam rất nhiệt tình trao đổi để các bạn có thể hiểu bài, học hành tiến bộ hơn.
Câu hỏi: Là giáo viên chủ nhiệm lớp, bạn sẽ nhìn nhận và xử lý vấn đề này như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Cần phải nhận thức được vai trò rất quan trọng của tập thể trong việc hình
thành và phát triển nhân cách. Có được một tập thể đoàn kết, tích cực là yếu tố rất
quan trọng để mọi thành viên phát triển tích cực, hài hòa.
- Nam có thể là thủ lĩnh không chính thức trong nhóm học sinh có học lực trung
bình và yếu trong lớp. Đối với tập thể lớp, hiện tượng này, có cả mặt tích cực và
tiêu cực. Nhân tố tích cực ở Nam là việc em có thể cố kết được nhóm học sinh học
kém và Nam luôn tích cực, nhiệt tình giúp đỡ các bạn. Ngược lại, mặt tiêu cực đó
là, Nam và nhóm của em có thể tạo ra mâu thuẫn, mất đoàn kết trong tập thể do sự
đối lập giữa nhóm học giỏi và nhóm trung bình trong lớp.
- Từ việc nhận thức được vai trò của tập thể và những đặc điểm cụ thể của lớp,
là giáo viên chủ nhiệm bạn cần khích lệ, động viên và ghi nhận những đóng góp
tích cực của Nam trong việc giúp các bạn học yếu trong lớp và đề nghị Nam tiếp
tục phát huy vai trò của mình. Giải thích để Nam hiểu được rằng, để giúp đỡ tốt
hơn các bạn trong lớp, em nên kết hợp với những bạn học giỏi khác để giúp đỡ các
bạn trong lớp cùng tiến bộ.
- Làm việc với nhóm học sinh học giỏi để các em hiểu được thiện chí và việc
làm có ý nghĩa của Nam. Đề nghị các em cùng với Nam thành lập nhóm trợ giúp
các bạn có học lực yếu hơn, do giáo viên chủ nhiệm sáng lập.
- Thường xuyên theo dõi, động viên và điều chỉnh sự phối hợp giữa các thành
viên trong nhóm để tạo ra sự đoàn kết, thống nhất, tôn trọng lẫn nhau trong việc
giúp đỡ các bạn. Từ đó xây dựng một tập thể lớp đoàn kết, tương thân, tương ái
giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
68. Cần cù bù thông minh
Bạn là giáo viên bộ môn ở một trường chuyên danh tiếng của tỉnh. Là một
người cởi mở với học sinh, bạn được rất nhiều em quý mến. Một hôm, có một học
sinh từng học môn của bạn đã đến tâm sự những băn khoăn của mình. Em cho biết,
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
em vừa trải qua một kỳ thi với kết quả không được như mong muốn. Suốt 4 năm
học cấp 2, em học rất cần mẫn và là học sinh giỏi. Lên cấp 3, em đã nỗ lực thi và
đỗ vào trường chuyên danh tiếng này, học ban A. Tuy nhiên, em cũng cho biết
rằng, dường như sự “cần cù bù thông minh” của em chỉ có hiệu quả trong thời gian
ngắn. Càng về sau, em học tập càng kém và bị căng thẳng. Em cảm thấy, dường
như sự kém thông minh đang cản bước tiến của em. Em đã thi đỗ vào trường
chuyên bằng chính sức lực của mình mà giờ lại không có kết quả học tập như
mong muốn. Em thực sự băn khoăn về năng khiếu của mình. Phải chăng em kém thông minh?
Câu hỏi: Dựa vào tri thức tâm lí học về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành
và phát triển nhân cách bạn sẽ giải thích như thế nào trước băn khoăn và lời tâm sự này của học sinh?
Gợi ý hướng giải quyết:
- Lắng nghe thấu hiểu, chia sẻ với những lo lắng, băn khoăn của học sinh về
sức ép đối với kết quả học tập và áp lực học hành của em.
- Trên cơ sở khoa học về vai trò của yếu tố tư chất, giáo dục và hoạt động cá
nhân đối với việc hình thành năng lực học tập, giải thích để em hiểu rằng, những
tư chất bẩm sinh chỉ là cơ sở ban đầu của năng lực học tập. Kết quả học tập phụ
thuộc phần lớn vào sự nỗ lực và cách học tập của em.
- Giải thích để em hiểu rằng, em đã thi đỗ vào trường chuyên bằng chính năng
lực của mình, chứng tỏ em không phải không có năng khiếu và khả năng học tập
như em nghĩ. Vấn đề kết quả học tập chưa được như mong muốn có thể đến từ áp
lực học tập do em và gia đình tạo ra hoặc phương pháp học tập chưa phù hợp.
- Trợ giúp học sinh xác định một phương pháp học tập hợp lý hơn. Kết hợp
cùng giáo viên chủ nhiệm, gia đình để giải tỏa lo lắng cho em và thực hiện phương
pháp học tập đã được thống nhất để cải thiện tình trạng học tập cho học sinh này.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
69. Nỗi niềm của người mẹ
Một người mẹ tâm sự: "Tôi đã cho phép con trai đọc sách đến 10 giờ tối Con
5 phút nữa đến 10 giờ thì bố cháu bảo không đọc nữa. Cháu đề nghị cho nó đọc hết
một trang nữa nhưng chồng tôi không nghe, giật lấy quyến sách, đánh cháu và doạ:
- “Tao sẽ còn dạy cho mày biết!”
Còn cháu thì nói với bố cháu rằng:
- "Con sẽ ghi nhớ mãi sự việc này, khi nào con 16 tuổi, con sẽ ra đi". Nó là
học sinh lớp 9, học giỏi, ngoan ngoãn lễ phép với mọi người nhưng đối với bố, nó
rất ác cảm. Tôi không biết phải làm thế nào?
Câu hỏi:
1. Biện pháp giáo dục đạo đức của người bố trong tình huống trên có đúng không? Vì sao?
2. Bạn khuyên người mẹ xử sự thế nào ?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Biện pháp giáo dục của ông bố trên là chưa đúng vì đã vi phạm đến
nguyên tắc tôn trọng nhân cách của người con trai và đặc biệt vi phạm nguyên tắc
không dùng bạo lực trong giáo dục đạo đức cho thiếu niên.

Câu 2:- Khuyên người mẹ tâm sự với chồng để chồng thay đổi nhận thức và
hành vi trong giáo dục con cái; Để chồng lắng nghe, chia sẻ và gần gũi với con trai.
- Tuổi thiếu niên là lứa tuổi hay cường điệu hóa và kịch tính hóa trong các
mối quan hệ với người lớn vì vậy khuyên người mẹ tâm sự với con trai để
con trai bỏ đi những ý nghĩ không đúng về bố và tư tưởng sẽ ra đi khi 16 tuổi.

- Người mẹ tổ chức những buổi sinh hoạt gia đình tạo sự gần gũi, gắn kết
các thành viên trong gia đình. 70. Bế tắc
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Bạn là giáo viên chủ nhiệm của lớp 10, chuyên Anh của một trường THPT của
tỉnh. Có một học sinh lớp bạn chủ nhiệm đã đến tâm sự với bạn như sau:
“Cô ơi, cô có nghĩ là câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” là hoàn
toàn đúng không cô? Trong trường hợp của mình, em thấy câu đó chẳng có gì đúng
thì phải. Em học hành rất chăm chỉ, suốt ngày chỉ “hoạt động” trên bàn học mà
cũng chẳng bằng ai. Các bạn trong lớp, nhiều bạn “học một, biết mười”, còn em thì
học một chỉ biết một. Không học nữa thì không biết. Mỗi lần lo lắng về kết quả
học tập, em tâm sự với ba mẹ, ba mẹ em lại nổi giận và mắng: “Mày đúng là đồ vô
dụng, nếu không có khả năng học tập thì nghỉ đi cho rồi!”. Nghe ba mẹ nói, em lại
càng lo lắng, bế tắc, mất niềm tin vào khả năng học tập của chính mình. Mọi thứ
lại càng trở nên tồi tệ hơn. Em buồn, tuyệt vọng và khổ sở quá cô ạ!
Một số người bảo em rằng, học trường chuyên là giỏi rồi còn phàn nàn, lo lắng
gì nữa? Nhưng ba mẹ em kỳ vọng rất nhiều vào em và muốn em phải học thật giỏi.
Bản thân em cũng rất mong muốn như vậy và nhất là không muốn làm ba mẹ thất
vọng. Em cũng chẳng tiếc công mài sắt, nhưng biết mài sao cho thành kim được hả cô?
Không đêm nào là em không khóc. Cô ơi, cô hãy chỉ cho em làm thế nào để cải
thiện tình hình. Hay là thực sự em không có khả năng học tập và đạt được những
thành quả như các bạn?”.
Câu hỏi: Dựa vào tri thức tâm lí học về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành
và phát triển nhân cách hãy giải thích cho học sinh trong tình huống trên?
Gợi ý hướng giải quyết
- Lắng nghe, thấu cảm, chia sẻ với những lo âu, áp lực, căng thẳng của học
sinh về việc kết quả học tập chưa phù hợp với ý muốn của bản thân và kỳ vọng của cha mẹ.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Trên cơ sở khoa học về vai trò của hoạt động và tư chất với năng lực học tập
giải thích để học sinh hiểu rằng, để đạt được kết quả học tập cao, nỗ lực học tập
của bản thân là rất cần thiết. Sự chăm chỉ, cần cù của em là rất đáng khích lệ, ghi
nhận, cần được tiếp tục phát huy. Tuy nhiên, nếu quá trình học tập của em diễn ra
dưới sức ép quá lớn về mục tiêu học tập của bản thân và sự kỳ vọng của cha mẹ thì
có thể gây ra những áp lực quá mức, không cần thiết, có thể ảnh hưởng tiêu cực,
gây cản trở đến quá trình lĩnh hội kiến thức của em, có ảnh hưởng không tốt đến
kết quả học tập. Giải thích để học sinh hiểu, khi em loại bỏ được những áp lực học
tập từ phía cha mẹ và chính bản thân mình, đồng thời học tập tích cực bằng đam
mê và hứng thú của bản thân thì những kết quả tích cực sẽ đến.
- Bản thân em không phải là không có năng khiếu và kém cỏi. Thực tế là em
đang học tập trong trường chuyên, năng khiếu của tỉnh. Vì vậy, em cần tin tưởng
vào năng lực của bản thân để nỗ lực học tập. Năng lực ở những người khác nhau là khác nhau.
- Làm việc với cha mẹ học sinh để giúp giải toả những sức ép từ việc kỳ vọng
quá cao của gia đình tới học sinh. Cùng với cha mẹ tìm ra giải pháp, tạo điều kiện
tối đa để học sinh giải thoát mình khỏi sức ép từ phía gia đình và bản thân, trợ
giúp để em tìm được phương pháp học tập tối ưu, học tập với chính niềm đam mê
của bản thân, hướng tới những kết quả học tập tích cực.
71. Có nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục với sự hình thành và phát triển nhân cách?
Khi bàn về vai trò của yếu tố giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân
cách, J.Watson - nhà tâm lý học hành vi nổi tiếng của Mỹ đã từng nói: “Hãy cho
tôi một tá trẻ em khỏe mạnh, bình thường và một ngôi trường chuyên biệt mà ở đó
tôi có thể giáo dục chúng, tôi có thể bảo đảm bất kỳ em nào trong đó cũng có thể
trở thành bác sĩ, luật gia, một nghệ sĩ, một cửa hàng trưởng, thậm chí nếu các bạn
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
muốn, một người cục cằn, hoặc một tên trộm cắp không cần biết đến tài năng, chí
hướng, nguyện vọng và dòng giống ông cha chúng”.
Tương tự như quan điểm của nhà giáo dục này, John Loke, một nhà triết học,
giáo dục hàng đầu của Anh cũng từng khẳng định: Tâm hồn trẻ như một tấm bảng
bằng sáp trắng, nhà giáo dục có thể vẽ nên đó bất kỳ những gì mà ông ta cho là cần thiết.
Câu hỏi: Bạn nghĩ gì về những quan điểm của các nhà khoa học trên? Quan điểm của bạn là gì?
Gợi ý hướng trả lời:
- Hai quan điểm trên đều khẳng định vai trò của giáo dục đối với sự phát triển
nhân cách. Hai quan điểm này đều coi giáo dục có vai trò vạn năng, có ảnh hưởng
quyết định đối với sự phát triển nhân cách nói chung. Đó là một quan điểm phiến
diện, tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách.
- Giáo dục giữ vai chủ đạo đối với sự phát triển nhân cách nhưng không quyết
định trước sự phát triển. Ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
của trẻ có nhiều yếu tố khác nhau, trong đó, hoạt động cá nhân là yếu tố giữ vai trò quyết định.
72. Lý tưởng cuộc đời
Khi bàn về lý tưởng sống và quan niệm sống của thanh niên hiện đại, một bạn
sinh viên đã đưa ra quan niệm như sau: “Trên đời này chẳng có thứ gì là lý tưởng
cả. Tình bạn lý tưởng, tình yêu lý tưởng, xã hội lý tưởng hay gia đình lý tưởng…
đều là những quan niệm phù phiếm, không có thật. Lý tưởng vốn là những thứ xa
xôi, không có thật và chẳng bao giờ đạt được. Vì vậy, không cần phải chạy theo
những thứ phù phiếm, không có thật mà hãy sống thực tế, thực dụng và hưởng thụ
những thứ mà mình đang có trong tay”.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu hỏi: Hãy cho biết suy nghĩ của bạn trước quan niệm này?
Gợi ý hướng giải quyết
- Đây là một quan niệm phiến diện về lý tưởng. Quan điểm này đồng thời cũng
chính là tiền đề cho lối sống thực dụng, sống hưởng thụ, sống gấp của một bộ
phận thanh niên trong xã hội hiện đại.
- Lý tưởng là một mục tiêu cao đẹp, vừa có tính hiện thực, vừa có tính lãng
mạn. Những mục tiêu lý tưởng được xây dựng chính từ thực tế cuộc sống, có sức
cuốn hút con người phấn đấu, vươn tới. Sống theo lý tưởng, sống có lý tưởng
không có nghĩa là chạy theo những ảo vọng, không có thật mà là sống với cuộc
sống thực của bản thân nhưng cũng biết tin tưởng vào những giá trị, những mục
tiêu cao đẹp, từ đó luôn nỗ lực vươn lên, hoàn thiện mình. Nói cách khác, sống có
lý tưởng là sống thực tế nhưng không thực dụng và luôn nỗ lực phấn đấu cho
những mục tiêu cao đẹp hơn.
73. Nam sinh chết đuối vì cứu 5 em nhỏ
Chiều 30/4/2013, 8 học sinh ở xã Trung Sơn (Đô Lương, Nghệ An) rủ nhau ra
sông tắm. Trong lúc vui đùa, 5 em bị nước cuốn trôi. Đi ngang qua, thấy nhóm học
sinh chới với giữa dòng nước, Nguyễn Văn Nam học sinh lớp 12T7 trường THPT
Đô Lương 1 lao xuống cứu. Sau khi đưa được 4 em vào bờ an toàn, thấy còn
Nguyễn Hữu Đô đang chấp chới, Nam dùng hết sức đẩy em vào bờ, còn mình bị
kiệt sức và bị nước cuốn trôi. Một lúc sau người dân chạy đến tìm cách cứu Nam
nhưng quá muộn. Đến cuối buổi chiều, thi thể em được tìm thấy cách nơi xảy ra sự việc khoảng 100m.
(Trích theo VnExpress ngày 6/5/2013) Câu hỏi:
1. Vì sao hành động dũng cảm quên thân mình cứu người của Nam lại được coi là hành vi đạo đức?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
2. Bạn có cho rằng những người “thấy điều nguy khốn xẩy ra, nên liều thân giúp
đỡ; thấy điều lợi thì nên nghĩ đến việc nghĩa” (Luận Ngữ) là những người có đạo đức? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Đó là hành vi đạo đức vì xuất phát từ động cơ có ý nghĩa về mặt đạo
đức. Hành vi của Nam có những tiêu chuẩn của hành vi đạo đức: tính tự giác, tính
có ích của hành vi, tính không vụ lợi của hành vi.
Câu 2: Đó là những người có đạo đức vì họ đã thực hiện những hành vi đạo
đức. Những hành vi này có tính không vụ lợi của hành vi, đặt lợi ích của người
khác lên trên lợi ích của bản thân; có tính có ích của hành vi…
74.“Nhân bản” xét nghiệm - lương y ở đâu?
Ngày 7/8/2013, qua công tác điều tra thu thập tài liệu, cơ quan Cảnh sát điều tra
Công an thành phố Hà Nội đã có các bằng chứng cho thấy một số y bác sỹ khoa
xét ngiệm bệnh viện Đa khoa huyện Hoài Đức đã cố ý làm trái các quy định của
ngành. Từ tháng 7/2012 đến 5/2013, khoa Xét nghiệm của bệnh viện đã cấp phát
2.237 phiếu xét nghiệm cho bệnh nhân, trong đó có 1.149 phiếu xét nghiệm huyết học trùng nhau. Câu hỏi:
1. Khi biết tin vụ “nhân bản” này, bạn đã có thái độ như thế nào? Vì sao?
2. Vì sao những người tố cáo những sai phạm trong vụ “nhân bản” này như chị
Hoàng Thị Nguyệt được cả xã hội ca ngợi và khâm phục?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Yêu cầu sinh viên nói lên thái độ của mình: phẫn nộ, căm ghét…và giải
thích vì sao lại có thái độ như vậy.
Câu 2: Hành vi tố cáo của chị Nguyệt là hành vi đạo đức vì nó mang lại lợi ích
cho xã hội; hành vi của chị là hành vi không vụ lợi vì chị biết khi chị tố cáo những
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
sai phạm chị sẽ bị thiệt đến bản thân nhưng chị vẫn làm và hành vi của chị cũng
mang tính tự giác vì chị tự giác chủ động làm việc này.
75. Tân trang nhân cách
1. Chuyện thứ nhất: Một lần, cùng cả lớp đi picnic, H nhìn thấy một ông cụ tay
xách nách mang bên lề đường. Hắn vù con xế đỏm dáng đến bên cạnh. Sau một hồi
hỏi han, hắn quay lại nói với cả lớp cứ đi trước, hắn chở ông cụ đi thăm cháu trọ
học gần nhà hắn rồi đuổi theo sau. Cả lớp nhìn hắn đầy thiện cảm, mấy cô nương
vô cớ đỏ lựng cả mặt lên. Đến chỗ nghỉ, cả lớp quyết tâm chờ hắn tới mới mở đồ
ăn, dù ai cũng đói muốn xỉu. Hắn đang thay mặt cả lớp làm một việc tốt. Ai nỡ bỏ
hắn một mình??? Những ngày sau đó, hắn là trung tâm của mọi câu chuyện và
những cái liếc mắt khâm phục. Nhưng có ai biết, là hắn thả ông cụ ngay khi vừa
khuất tầm mắt của lớp.
2. Chuyện thứ 2: K cực ghét trẻ con ăn xin. Hễ đứa nào lò dò tới xin tiền thì nếu
không quát cho kinh hồn bạt vía thì chàng cũng kéo tai đá đít kèm theo mấy câu
niệm nghe đến viêm màng nhĩ. Nhưng bỗng một hôm chàng cho hẳn hai chị em
con bé ăn xin mỗi đứa một tờ 10.000 sau khi tận tình hỏi thăm gia cảnh của chúng.
Không biết “mục tiêu” đang tình cờ có mặt ở đó, có lưu ý đến cử chỉ đẹp vừa rồi của chàng không?
( Trích trong “Hoa học trò”) Câu hỏi:
1. Những hành động và việc làm của hai chàng trai trong hai tình huống trên có
được có được coi là hành vi đạo đức không? Tại sao?
2. Hãy dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh lứa tuổi thanh niên để lí giải thích
về việc làm của ba chàng trai nói trên.
3. Giả sử bạn là bạn là giáo viên chủ nhiệm của hai bạn trai trên, bạn sẽ nói gì với các bạn ấy?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Những hành động và việc làm của hai chàng trai trong tình huống
trên không được coi là hành vi đạo đức mặc dù hành vi đó có tính tự giác, có tính
có ích của hành vi nhưng lại thiếu đi tính không vụ lợi của hành vi. Họ hành động
vì đem lại lợi ích cho họ để mọi người ngưỡng mộ và khâm phục.
Câu 2: Hai chàng trai trên có hành động như vậy là do:
- Sự phát triển của tự ý thức ở lứa tuổi thanh niên rất mạnh mẽ, muốn hình
thành một biểu tượng tốt về nhân cách của mình trong con mắt bạn bè.
- Xét về đặc điểm giao tiếp ở lứa tuổi này thì thanh niên muốn có uy tín, có vị
trí nhất định trong tập thể lớp, muốn trở thành người được lòng nhất trong lớp.
- Ở lứa tuổi này đã có nhu cầu về tình bạn khác giới, nhu cầu về tình yêu, vì
vậy để dễ chiếm được cảm tình của bạn gái - “mục tiêu” của mình, các chàng trai
trong tình huống thứ hai đã hành động như vậy.
Câu 3: Sẽ nói với hai chàng trai là các bạn đã thực hiện những hành động tốt và
hành động đó sẽ thật sự là vi có đạo đức khi được xuất phát từ lòng nhân hậu, từ
động cơ muốn mang lại những điều có ích cho người khác chứ không phải chỉ
nhằm có được sự ngưỡng mộ và khâm phục của bạn bè vì nếu như các bạn biết
được sự thật thì tác dụng của nó sẽ hoàn toàn ngược lại.
76. Câu chuyện về sự trung thực
Đi học về, Vân vào ngay phòng riêng chứ không quẩn quanh phụ mẹ nấu
cơm như mọi hôm. Chị Phương biết là con có chuyện nhưng không hỏi. Chị chờ
con gái tự nói ra vì chị biết tính con. Cơm nước xong, chị mới vào phòng con. Chỉ
chờ có thế, Vân nói với giọng vừa hờn dỗi vừa tức tưởi:
- Lúc nào bố mẹ cũng dạy con phải trung thực, không được quay cóp.
Nhưng như thế chỉ thiệt mình con thôi.
- Có chuyện gì con cứ từ từ nói.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Hôm nay cô giáo vừa trả bài kiểm tra Sử. Con học hết cả hơi vẫn chỉ được
8 điểm. Bài quá nhiều, không thể thuộc làu mọi thứ trong sách. Trong khi ấy, mấy
đứa bạn con quay bài thì toàn được điểm 9, 10.
Chị Phương lặng người. Đây cũng là điều anh chị băn khoăn từ lâu. Câu hỏi:
1. Hành vi quay cóp trong kiểm tra, thi cử là hành vi phi đạo đức có đúng không? Vì sao?
2. Tại sao Vân lại không đồng tình với cách giáo dục của bố mẹ? Hãy rút ra
kết luận sư phạm từ vấn đề này.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Hành vi quay cóp trong kiểm tra thi cử là hành vi phi đạo đức vì vi
phạm các tiêu chí của hành vi đạo đức.
Câu 2: Vì Vân còn nhận thức chưa đúng về hành vi đạo đức, chưa có yếu tố
niềm tin đạo đức và cũng vì quá coi trọng điểm số - một thực tế trong nhà trường hiện nay.
77. Chuyện xảy ra trên xe buýt
Hàng ngày tôi đi từ nhà đến trường Đại học Sư phạm Hà Nội trên tuyến xe buýt
số 34. Một lần, lên xe là một cụ già cùng với nột túi xách nặng. Cũng như các hành
khách khác tôi thấy cụ lặng lẽ đứng vào một chỗ còn trống bên cạnh hai bạn trẻ,
đang nói chuyện với nhau rất thân mật. Thấy cụ già đứng gần, họ ngước lên nhìn
rồi lại thản nhiên trò chuyện. Thấy vậy tôi đã nói với họ “Các cháu có thể nhường
chỗ cho ông cụ được không?” Chàng trai đỏ bừng mặt đứng lên nhường chỗ cho ông cụ. Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Hành động nhường chỗ ngồi của chàng trai cho cụ già có phải là hành vi đạo đức không? Vì sao?
2. Tại sao khi tôi nhắc cậu thanh niên nhường chỗ thì cậu lại đỏ mặt?
3. Hãy cho biết yếu tố nào xóa đi khoảng cách giữa ý thức đạo đức với hành vi
đạo đức, làm ý thức đạo đức thống nhất với hành vi đạo đức?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Hành động nhường chỗ ngồi của chàng trai cho cụ già trong tình huống
trên không phải là hành vi đạo đức vì thiếu tính tự giác.
Câu 2: Cậu thanh niên cảm thấy xấu hổ vì lúc đầu biết mà không nhường chỗ
cho cụ già, hành động ấy không đúng với chuẩn mực xã hội, không có giá trị xã
hội mặc dù những tri thức đạo đức ấy đã được học, được biết.
Câu 3: Thói quen đạo đức, vì thói quen đạo đức sẽ giúp con người có những
hành vi sẵn sàng. Như Macarencô đã nhấn mạnh: “Dù anh có xây được bao nhiêu
quan niệm đúng đắn về điều phải làm, tôi có quyền nói với anh rằng, anh chẳng
giáo dục gì hết nếu anh không giáo dục thói quen cho các em”.
78. Quay cóp để đạt điểm cao
Trong số sinh viên của khoa mà tôi biết, tôi rất có cảm tình với một sinh viên nữ
tên M. M là một sinh viên rất năng nổ, nhiệt tình trong các hoạt động của lớp,
khoa. M cũng luôn thể hiện là một sinh viên có năng lực và thông minh. Em
thường được điểm cao nhất trong các kỳ thi học phần. Điều này càng làm cho tôi
thêm có cảm tình với em. Nhưng trong một kỳ thi tốt nghiệp em đã vi phạm nội
quy thi cử - em đã quay cóp khi làm bài. Được biết tin này, tôi đã gọi em đến để
trao đổi với em. Tôi hỏi vì sao em không dùng thời gian để học mà lại dùng thời
gian đó để chuẩn bị tài liệu quay cóp. M trả lời: “Em đã dành thời gian ôn thi để
làm khóa luận tốt nghiệp cho thật tốt, mong được điểm cao. Hơn nữa, đây là môn
thi cuối cùng để khẳng định và mong muốn vị trí thủ khoa nên em đã quay cóp để
chắc chắn đạt điểm cao mặc dù em biết là gian lận trong thi cử là không tốt”.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 Câu hỏi:
1. Hành vi quay cóp, gian lận trong thi cử của sinh viên M nói riêng và của học
sinh, sinh viên nói chung có là hành vi phi đạo đức? Vì sao?
2. Động cơ học tập của sinh viên M nói trên là loại động cơ nào và xuất phát từ
đâu? Làm thế nào để khắc phục hiện tượng học là một cuộc chiến vì điểm số?
3. Sinh viên M đã hiểu “gian lận trong thi cử là không tốt” nhưng vẫn quay cóp.
Vậy để không quay cóp, để có hành vi đạo đức thì ngoài tri thức đạo đức còn cần thêm những yếu tố nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Hành vi quay cóp của sinh viên M là hành vi phi đạo đức vì hành vi này
thiếu những tiêu chuẩn của hành vi đạo đức: không có tính có ích của hành vi,
không có tính không vụ lợi của hành vi.
Câu 2: Động cơ học tập của sinh viên M nói trên là một loại động cơ bên ngoài
hay động cơ quan hệ xã hội, xuất phát từ mong muốn được điểm cao để trở thành thủ khoa.
Đề xuất các biện pháp để khắc phục hiện tượng học là một cuộc chiến vì điểm số:
Câu 3: Mặc dù sinh viên M đã có tri thức đâọ đức nhưng vẫn quay cóp vì con
thiếu niềm tin đạo đức, nghị lực, thiện chí và thói quen đạo đức.
79. Đạo đức Thầy, đạo đức Trò - điều trăn trở của xã hội
1. Đạo đức của Trò: Vào khoảng 9 giờ sáng 31/5/2013 tại trường Đại học Kinh
doanh và Công nghệ, thầy giáo Nguyễn Huy Oánh là giáo viên dạy môn Kinh tế
chính trị Mác - Lênin đã bị sinh viên tên Tạ Quang Nghĩa cầm gậy sắt đánh bất
tỉnh, chảy nhiều máu tại khu nhà vệ sinh thuộc tầng 4 ở khu nhà B của trường.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Ngày 2/10/2012 thầy Phạm Xuân Đông giáo viên chủ nhiệm lớp 12C3 - Trường
THPT Đặng Thai Mai, huyện Thanh Chương (Nghệ An) trên đường đi dạy về đã bị
hai đối tượng Nguyễn Tiến Thuận (SN 1990) và Nguyễn Doãn Tuấn (SN 1992)
“phục kích”, bịt mặt dùng thanh sắt đánh liên tiếp vào người, làm thầy Đông bất tỉnh.
Nguyên nhân của vụ việc là do trước đó Trần Văn Việt (SN 1995, học sinh lớp
12 C3) cắt tóc trọc, đã bị thầy Đông nhắc nhở. Cho rằng, mình bị thầy soi mói, Việt
đã rủ thêm 2 đối tượng nói trên chặn đường để đánh thầy Đông.
2. Đạo đức của Thầy : Ngày 18/10/2007, em Phạm Thanh Ngọc học sinh lớp
10A4 trường THPT Thủy Sơn (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) đã bị thầy giáo
Đào Văn Cương, giáo viên môn thể dục đánh phải nhập viện. Em Ngọc đã phải
điều trị tại Trung tâm y tế huyện Thủy Nguyên với những vết thương ở vùng mặt
và ngực, phần mặt bên trái sưng to ảnh hưởng đến thị lực, do bị thầy giáo đánh.
Tổ trưởng tổ giám thị Trường THPT Phan Châu Trinh (Đà Nẵng) Phạm Vũ
Bằng ép một nữ sinh của trường quan hệ tình dục vào cuối tháng 2 - 2007.
(Trích từ http://suckhoedinhduong.nld.com.vn) Câu hỏi:
1. Là một người học và trong tương lai là một giáo viên, bạn có suy nghĩ gì về vấn đề nói trên?
2. Nếu bạn là giáo viên trong các tình huống trên, bạn sẽ xử sự như thế nào? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Sinh viên có thể nói lên những suy nghĩ của mình trước hiện tượng đạo đức
của thầy cô giáo và học sinh bị suy thoái, ảnh hưởng của hiện tượng này đến sự
phát triển của xã hội
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Yêu cầu sinh viên:
+ Đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.
+ Đề xuất các biện pháp khắc phục sự suy thoái đạo đức của thầy cô giáo và
nhiệm vụ rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất người thầy giáo cho bản thân trong thời
gian học ở trường Đại học Sư phạm.
Câu 2: Yêu cầu sinh viên xử lý tình huống trên và giải thích tại sao lại giải quyết như thế nào.
80. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
Dưới đây là những câu chuyện học đường.
1. Trong giờ học giáo dục công dân của lớp 9C, thầy giáo T hỏi học sinh:
- Nếu các em gặp người bị tai nạn ở đường thì các em sẽ làm gì? Em học sinh A trả lời:
- Thưa thầy, em phải giả vờ như không biết và tiếp tục đi.
Thầy giáo mắng học sinh:
- Em làm như thế là không được, là một người học sinh phải biết giúp đỡ người gặp nạn chứ! Học sinh A ấp úng nói:
- Nhưng thưa thầy, chiều hôm qua em nhìn thấy thầy…. Thầy giáo cắt ngang:
- Nhưng hôm qua tôi đang bận! Cả lớp cười ồ lên.
2. Chủ nhật, được nghỉ học, nhà trường phát động ngày giúp đỡ các gia đình
thương binh liệt sĩ ở địa phương. Theo phân công, lớp 9C cùng cô giáo chủ nhiệm
chịu trách nhiệm giúp đỡ mẹ Hiền - mẹ Việt Nam anh hùng. Hẹn nhau lúc 8 giờ
nhưng mãi 9 giờ 30 cả lớp mới lục tục kéo đến. Khi đến nơi thấy cô giáo Hoài
đang gánh nước đổ vào bể giúp mẹ. Nhìn dáng người nhỏ bé của cô như còng
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
xuống vì sức nặng của gánh nước, mồ hơi lăn từng giọt trên má, cả lớp đều xấu hổ,
không ai bảo ai, mỗi người một việc giúp mẹ Hiền. Buổi làm việc xong sớm hơn dự định. Câu hỏi:
1. Hãy đánh giá lời nói và việc làm của các thầy cô giáo trong các tình huống trên.
2. Từ nội dung của 2 câu chuyện trên, làm thế nào để tiến hành biện pháp giáo
dục học sinh hiệu quả nhất?
3. Nếu bạn là đồng nghiệp của thầy T, bạn nhắc nhở và góp ý với thầy T như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Lời nói và việc làm của thầy T trong tình huống trên là không thống nhất.
Tính thống nhất là một đặc điểm của nhân cách. Nếu lời nói và việc làm không
thống nhất sẽ không có một nhân cách tốt và không tạo ra uy tín của người thầy.
Học sinh sẽ không nghe lời và làm theo.
Việc làm của cô giáo Hoài là một tấm gương sáng ngời về đạo đức. Cô là hiện
thân của siêu nhân cách nên đã cảm hóa được học sinh.
Câu 2: Muốn sử dụng bất kỳ biện pháp giáo dục đạo đức nào cho học sinh có
hiệu quả thì người thầy, cô giáo phải là một tấm gương tốt cho học sinh. Lời nói
phải đi đôi với việc làm.
Câu 3: Có thể dùng câu nói của Khổng Tử để nhắc nhở thầy T: “Mình không
giữ được thân mình cho chính, làm sao sửa chữa người khác cho chính được”. 81.Tờ bạc mới
Bà lão ăn mày đội nón mê, quàng cái túi xẹp lép lên vai, bước khỏi chợ. - Ê, bà già, cho nè.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Bà nghe tiếng lao xao của lũ học trò đi học về. Một cậu dúi vào tay bà tờ bạc
mới cứng, tiếng ai đó cười. Bà mừng quýnh, lập cập cám ơn. Bà mân mê tờ bạc, cố
đoán xem là tờ mấy nghìn. Nhưng tờ bạc hơi là lạ, bà chịu không đoán được, đành
gấp thẳng nếp cất vào túi.
Lần đến tủ bánh mì quen nơi góc chợ, bà đưa tờ bạc cho cô gái hôm nay bán
hàng thay mẹ. Hàng ế, cô mải mê dán mắt vào quyển truyện. Cô nghe tiếng bà lão,
giật mình cầm lấy tờ bạc, mắt mở to sợ hãi, quăng tờ bạc vào góc tủ. Nó nhìn bà
lão trân trối. Ngẫm nghĩ một hồi, nó nói tiếng hơi run.
- Tờ một ngàn bà ạ! Để cháu bán cho bà ổ bánh mì to thơm giòn. Bà lão nuốt
nước miếng, cầm ổ bánh mì quay đi. Vừa được mấy bước chân bà giật mình đứng
lại, bởi tiếng kêu líu ríu của cô bé. Cô bé cũng vừa chạy tới cầm tay bà.
- Bà ơi, lúc nãy là tờ 5 nghìn, cháu nhìn nhầm. Cháu gửi bà tiền thừa.
Bà lão hấp háy đôi mắt mù, lập cập cảm ơn và lò dò bước đi. Cô bé đứng nhìn theo
một lát rồi chạy về tủ bánh mì run run bật lửa, cầm tờ bạc âm phủ nơi góc tủ đốt đi.
(Trích trong báo “Sinh viên Việt Nam”) Câu hỏi:
1. Hành vi của cậu bé trên đây có phải là hành vi phi đạo đức? Vì sao?
2. Theo bạn yếu tố tâm lí nào trong cấu trúc hành vi đạo đức của cậu bé còn bị hạn chế?
3. Cô bé bán bánh mì đã nói dối với bà lão ăn xin. Hành vi của cô bé là hành vi
đạo đức hay hành vi phi đạo đức? Vì sao?
4. Nếu là giáo viên chủ nhiệm lớp tình cờ biết được chuyện này bạn sẽ ứng xử như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Hành vi của cậu bé trên đây là hành vi phi đạo đức.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 2: Cậu bé đã có tri thức đạo đức là giúp người nghèo, là một hành vi tốt
nhưng hành vi của cậu lại không phải là hành vi đạo đức vì còn thiếu niềm tin đạo
đức, thiện chí đạo đức và tình cảm đạo đức.
Câu 3: Cô bé bán bánh mì mặc dù đã nói dối nhưng hành vi của cô vẫn được
coi là hành vi đạo đức vì xuất phát từ động cơ mang ý nghĩa đạo đức và có đầy đủ
các tiêu chuẩn của hành vi đạo đức.
Câu 4: Sử dụng câu nói của F. Hubbart khuyên nhủ cậu học trò: “Tư tưởng đẹp
thì hành vi phải đẹp”.
82.Tính tự giác của sinh viên ngày càng thấp
Trong buổi giao lưu với sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền, nhà báo Đỗ
Doãn Hoàng chia sẻ rằng, sinh viên ngày nay có quá nhiều thứ say mê nên không
tập trung nhiều cho việc học.
Thầy Đan Tâm, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Công đoàn cũng nhận
xét: “Trong thực tế và theo thống kê xác suất, chỉ có khoảng 20%, tức là 1/5 số
sinh viên có bản lĩnh và ý thức tự giác học tập, còn lại thì không chăm học và lười
học. Họ bỏ tiết, không chép bài, lười suy nghĩ, lười đọc sách v.v… Ngay trong giờ
học, có thể bắt gặp rất nhiều cảnh sinh viên không nghe giảng, chép bài mà thay
vào đó là sử dụng di động để gọi điện, nhắn tin. Thậm chí, nhiều bạn còn ngang
nhiên dùng laptop để giải trí hay thực hiện một công việc khác không hề liên quan
đến nội dung bài giảng.
(Trích trong “sinhviendanminh.net”) Câu hỏi:
1. Theo bạn, việc sinh viên lười học, bỏ tiết, không chép bài, lười đọc sách,
không nghe giảng có phải là những hành vi phi đạo đức không? Vì sao?
2. Là sinh viên bạn có suy nghĩ gì về căn “bệnh” nói trên? Cách “chữa trị”
những căn bệnh này như thế nào là có hiệu quả?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Đó là những hành vi phi đạo đức vì thiếu những tiêu chuẩn của hành vi đạo đức.
Câu 2: Yêu cầu sinh viên đưa ra những suy nghĩ của mình, phê phán những
hành vi này và biện pháp khắc phục.
83. Câu chuyện về bác nông dân trồng ngô
Tại vùng trang trại xa xôi, có một người nông dân năm nào cũng trồng được
những cây ngô rất tốt. Năm nào ông cũng mang ngô tới hội chợ liên bang và năm
nào ngô của ông cũng đạt giải nhất.
Ai cũng cho rằng ông có những bí quyết riêng độc đáo. Có một lần, một phóng
viên phỏng vấn ông và phát hiện ra rằng người nông dân luôn chia sẻ những hạt
giống ngô tốt nhất của mình với những người hàng xóm ở các trang trại xung quanh.
- Tại sao bác lại chia những hạt giống tốt nhất đi, trong khi năm nào họ cũng
đem sản phẩm đến cùng hội chợ liên bang để cạnh tranh với sản phẩm của bác? - Phóng viên hỏi.
- Anh không biết ư? - Người nông dân thật thà đáp - Gió luôn thổi phấn hoa và
cuốn chúng từ trang trại này sang trang trại khác, từ cánh đồng này sang cánh đồng
khác. Nếu những người hàng xóm quanh tôi chỉ trồng được những cây ngô xấu thì
việc thụ phấn do gió rõ ràng sẽ làm giảm chất lượng ngô của chính trang trại của
tôi. Tức là, nếu tôi muốn trồng được ngô tốt, tôi cũng phải giúp những người xung
quanh trồng được ngô tốt đã!
Cuộc sống cũng như vậy. Những người muốn được hạnh phúc phải giúp những
người sống quanh mình hạnh phúc. Những người muốn thành công phải giúp
những người quanh mình thành công. Giá trị cuộc sống của bạn được đo bằng
những cuộc sống mà bạn “chạm” tới.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
( Trích trong nguoibaclieu.com) Câu hỏi:
1. Việc làm của bác nông dân có phải là hành vi đạo đức? Vì sao?
2. Việc làm và câu trả lời của bác nông dân gợi cho các bạn có suy nghĩ gì trong cuộc sống?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Việc làm của bác nông dân là hành vi đạo đức vì nó có những tiêu chí
của hành vi đạo đức: tính không vụ lợi, tính tự giác, tính có ích của hành vi.
Câu 2: Trong cuộc sống phải có bản lĩnh để chiến thắng được lòng nhỏ nhen,
tính ích kỷ và những tị hiềm. Có một chân lý giản dị: Những ai muốn có cuộc sống
tốt đẹp phải giúp người khác tìm được cuộc sống tốt đẹp cho họ. Những ai muốn
có hạnh phúc nên giúp đỡ người khác tìm được hạnh phúc. Nếu không muốn khổ
đau thì đừng đem đau khổ cho người khác. Bởi cuộc sống của mỗi người gắn liền
với tất cả mọi người.
CHƯƠNG 8: HỖ TRỢ TÂM LÍ TRONG TRƯỜNG HỌC
84. Cô giáo phải làm gì?
T đang là học sinh nữ lớp 12 ở 1 trường THPT ngoại thành Hà Nội. Bố mất
khi T học cấp 1 vì nghiện rượu, các anh chị đi làm ăn xa,nhà nghèo T ở nhà một
mình với mẹ đã cao tuổi. Ở cấp 2 em học rất tốt, nhưng lên cấp 3 do học lớp
chuyên về tự nhiên trong khi em lại thích môn văn nên T đã học kém hơn các bạn.
Lên lớp 12, áp lực thi đại học ngày một lớn, học kém, trong lúc các bạn chỉ tập
trung vào ôn thi đại hoc, nên ít bạn quan tâm, chia sẻ với T. ở nhà T cũng không
tâm sự với người thân. Từ đó, T chán nản, bỏ bê học tập, đi chơi cùng những người
bạn khác không phải học sinh trong trường. Chính trong những buổi đi chơi đó, T
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
đã quen và yêu anh A. Anh A đã đưa T đi chơi, giúp T cảm thấy vui vẻ, thoải mái,
thoát khỏi cảm giác nặng nề, áp lực khi ở trên lớp. Nhưng một thời gian ngắn sau
khi đã lợi dụng được T thì A đã chủ động chia tay, T rơi vào trạng thái thất vọng,
đau khổ, T vẫn đi học nhưng trong giờ khi thầy cô giáo hỏi thì ngồi im không nói
câu gì, giờ ra chơi thì khóc lóc, nói “đàn ông là lũ không ra gì”, “hận đàn ông”…
bạn bè thấy vậy tuy không biết rõ chuyện gì nhưng cũng rất quan tâm, hỏi han T. Ở
nhà T cũng rơi vào trạng thái trầm cảm, không nói năng gì, thỉnh thoảng cáu gắt la hét, khóc lóc.
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường, giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện
hoạt động hỗ trợ tâm lý nào trong các hoạt động dưới đây?Vì sao?
a. Hoạt động phòng ngừa
b. Giáo dục kỹ năng sống
c. Can thiệp nhóm mục tiêu
d. Kết nối và chuyển đến các trung tâm can thiệp và trị liệu tâm lý chuyên sâu Gợi ý giải quyết
Chọn đáp án d và phân tích vì sao lại chọn phương án d 85. Sa sút
Suốt 7 năm học, Minh luôn đạt học sinh giỏi, là niềm tự hào của gia đình.
Nhưng sang năm lớp 8, em bắt đầu có biểu hiện không chịu học, hay ngủ trong
lớp, thức khuya, chán nản, thích xem phim tự sát, đẫm máu và kết quả học sa sút.
Đặc biệt suốt 5 - 6 tháng liền, Minh có hành vi tự hủy hoại bản thân là rạch tay.
"Minh nói khi rạch tay em cảm thấy dễ chịu và đó là cách duy nhất để thoát khỏi áp lực học tập".
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường, em Minh cần nhận được hoạt động
hỗ trợ tâm lý ở cấp độ nào trong các cấp độ sau đây và giải thích vì sao? a. Cấp độ 1 b. Cấp độ 2 c. Cấp độ 3 d. Cả ba cấp độ trên
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án C và giải thích
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
86. Lớp học cá biệt
Cô P là giáo viên chủ nhiệm lớp 10A. Theo cô P thì cô đã chủ nhiệm nhiều
năm và có nhiều kinh nghiệm nhưng cô chưa bao giờ thấy một lớp nào như vậy. Cô
cho rằng lớp cô không chỉ kém về học tập mà yếu cả về ý thức. Cô cho biết kết quả
thi cuối kì 1 của lớp cô đứng cuối cùng của toàn trường và tỉ lệ điểm phần trăm
trên trung bình của lớp cô chưa được nổi 50%. Lớp cô có số lượt nghỉ học, trốn
học, bỏ học, đi học muộn nhiều nhất toàn trường. Lớp cô cũng đã nhiều lần bị nhà
trường kỉ luật vì gây gổ, đánh nhau. Gần đây nhất lớp cô xảy ra vụ mất sổ đầu bài
của lớp mà học sinh trong lớp lại bao che cho nhau, cô không biết phải làm sao.
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường cô P cần thực hiện những hoạt động
hỗ trợ tâm lý nào để cải thiện tình hình của học sinh? Vì sao?
a. Hoạt động phòng ngừa
b. Giáo dục giá trị - kỹ năng sống
c. Can thiệp nhóm mục tiêu d. a, b và c
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d và giải thích 87. Chọn lối nào?
Em đang là sinh viên năm nhất của Đại học Tài chính Marketing.Ngày trước
lúc còn học phổ thông cứ tưởng lên đại học cố gắng học thì sẽ tốt đẹp.Tưởng rằng
đậu được đại học thì cuộc đời, tương lai sẽ rộng mở.Nào ngờ em thật sự hụt hẫng
vì mọi sự nỗ lực cố gắng của bản thân đã không được đền đáp. Em vô cùng chán
nản và thất vọng với kết quả của học kỳ vừa rồi. Ngành em đang theo học em
không thích nó. Có lẽ em quá vô dụng khi thực sự không biết là em thích cái gì,
thích công việc gì.Em giờ thực sự đang rất rối, không biết nên lựa chọn lối đi nào
cho bản thân nữa vì cho đến giờ em chưa nhìn thấu được đam mê của mình.
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường, bạn sinh viên này cần nhận sự hỗ
trợ tâm lý nào trong các hoạt động hỗ trợ tâm lý dưới đây? Nhà trường phổ thông
cần phải có hoạt động nào để tránh hiện tượng trên xảy ra?
a. Hoạt động phòng ngừa
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
b. Giáo dục kỹ năng sống
c. Phòng ngừa can thiệp sớm hành vi lệch chuẩn
d. Tham vấn và tư vấn hướng nghiệp
Gợi ý hướng giải quyết
Lựa chọn phương án d và trình bày biện pháp tham vấn và tư vấn hướng nghiệp
88. Mê đọc truyện tranh
T là học sinh lớp 12. Banđầu, mỗi ngày T chỉ đọckhoảng vài quyển một
ngày và chỉ đọc những quyển được bạn bè giới thiệu là hay vì đơngiản nghĩ rằng
đọc truyện chỉ để giải trí và xả stress. Thế nhưng cànglúc T càng bị lôi cuốn vào
thế giới truyện tranh.Không chỉ tăng số lượng truyện đọc trong một ngày mà T còn
tăng mức độthường xuyên đọc truyện. Chỉ sau hơn haitháng, T đã giữ kỉ lục
củanhóm mê truyện tranh trong lớp với tốc độ đọc...20 quyển một ngày. Đểđạt
được điều đó,T đã bỏ bê việc học, thậmchí là quên ăn quên ngủ chỉ vì đọc truyện.
Bố mẹ T đã đến gặp giáo viên chủ nhiệm để mong nhận được sự giúp đỡ.
Câu hỏi: Là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ thực hiện hoạt động hỗ trợ tâm lý
học đường nào trong các hoạt động dưới đây và cho biết bản chất của các hoạt động này?
a. Hoạt động phòng ngừa b. Can thiệp sớm c. Can thiệp sâu d. a và b
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d và trình bày 2 hoạt động hỗ trợ tâm lý này 89.Ám ảnh
G là một học sinh nữ lớp 11. Bình thường G là một học sinh khá nhưng gần
đây em hay lơ đãng,mất tập trung và tỏ ra bất cần.Có lúc G còn nói hỗn với thầy
giáo. Khi qua những lần nói chuyện G kể là hồi nhỏ em đã từng bị bố ruột lạm
dụng tình dục, khi đó em không nói cho ai biết cả vì em rất sợ.Nhưng rồi họ cũng
ly dị vì bố em có người phụ nữ khác.Em bắt đầu có bạn trai vào đầu năm lớp 11,
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
bạn trai hơn em 2 tuổi đang đi học đại học.Hai em đã yêu nhau 6 tháng, tuần trước
trên đường về G nhìn thấy bạn trai ôm một em nữ khác.Nhưng với tính cách hiền
lành, ưu tư G đã lẳng lặng bỏ đi và không liên lạc với bạn trai nữa.G nói rằng đàn
ông thật đáng ghét, tất cả đềù xấu xa.Bây giờ em chẳng thể tin tưởng người đàn
ông nào, tất cả chỉ là lừa dối.G nói là có lúc em muốn nghĩ đến cái chết nhưng nghĩ
đến mẹ một mình em chưa làm được.
Câu hỏi: Là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ thực hiện hoạt động trợ giúp tâm lý
nào dưới đây và trình bày bản chất của hoạt động hỗ trợ tâm lý này?
a. Hoạt động phòng ngừa b. Can thiệp sớm c. Can thiệp sâu d. a và b
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án c và trình bày bản chất của hoạt động hỗ trợ tâm lý này.
90. Áp lực học tập
D là học sinh lớp 12. Em đang chuẩn bị bước vào kì thi đại học.Từ khi vào
cấp 3, em đã phải vất vả học tập rất nhiều, chịu rất nhiều áp lực, về cả phía gia đình
và học tập. Bố mẹ em rất kì vọng vào em, luôn luôn tin tưởng em có thể đỗ đại
học, và lúc nào cũng lấy việc anh chị em ai cũng đỗ đại học để làm tấm gương cho
em. Em biết bố mẹ cũng chỉ muốn tốt cho em, muốn lấy đó làm động lực để em
phấn đấu.Nhưng điều đó lại là áp lực rất lớn đối với em. Lúc nào em cũng trong
suy nghĩ phải cố gắng, phải học tập, phải đỗ đại học,…Những suy nghĩ đó làm em
cảm thấy mệt mỏi, sợ hãi đến hoảng sợ.Em khó tập trung vào học tập, và các công
việc khác vì lúc nào cũng sợ sẽ thất bại, bố mẹ sẽ buồn.Học lực của em thì càng ngày càng đi xuống.
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường, bạn học sinh này cần nhận sự hỗ
trợ tâm lý nào trong các hoạt động hỗ trợ tâm lý dưới đây?
a. Hoạt động phòng ngừa
b. Can thiệp nhóm mục tiêu
c. Phòng ngừa can thiệp sớm hành vi lệch chuẩn
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 d. Can thiệp sâu
Gợi ý hướng giải quyết Chọn phương án d
91. Không giữ lời hứa
Nam học sinh 17 tuổi, học lớp 11. Bạn này đã mắc tật thủ dâm từ hồi cấp 1
do xem film sex cùng bố. Nam học sinh thực sự khủng hoảng vì bị nghiện thủ dâm.
Bạn ý cảm thấy làm chuyện này thật đáng xấu hổ nhưng không biết làm thế nào để
cải thiện tình hình. Học sinh đã tin tưởng và chia sẻ mong được thầy giáo chủ nhiệm lớp giúp đỡ.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, thầy phát hiện lớp chủ nhiệm có tình trạng
phát tán film sex của học sinh nam. Trong một giờ sinh hoạt, thầy tuyên bố với học
sinh nam trong lớp rằng: “Các cậu coi chừng, xem film nhiều rồi trở thành bệnh hoạn đấy!!!”
Câu hỏi: Trong câu chuyện trên, dưới góc độ tâm lý học đường, giáo viên
chủ nhiệm đã vi phạm nguyên tắc đạo đức nào trong các nguyên tắc dưới đây và
trình bày các nguyên tắc đạo đức này?
a. Tôn trọng quyền tự chủ và tự quyết của học sinh
b. Tôn trọng sự riêng tư c. Bảo mật d. a, b và c
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d và trình bày các nguyên tắc đạo đức này
92. Bố mẹ hãy cho con một sự bình yên
A là một học sinh lớp 10. Theo bạn bè nhận xét thì là một người vui vẻ, hòa
đồng, thân thiện, chăm ngoan, học giỏi. Nhưng 1 tuần lại gần đây, A ngồi trong giờ
học luôn không tập trung, tỏ vẻ buồn bã. A tâm sự rằng bố mẹ A đều là giáo viên,
gần đây họ thường xuyên cãi nhau trước mặt A. A không thể chịu được mỗi khi
thấy họ cãi nhau, A trốn vào trong phòng và bịt tai lại để không nghe thấy tiếng bố
mẹ cãi nhau. Ngay cả khi đã 12h đêm nhưng bố mẹ vẫn cãi nhau, A chỉ nằm trong
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
phòng nghe và khóc. A liên tục nói nhìn bố mẹ như vậy A chỉ muốn chết đi cho
xong. Rồi A còn hỏi những cách tự vẫn, hỏi về thuốc ngủ, …
Câu hỏi: Là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ thực hiện hoạt động trợ giúp nào
trong các hoạt động trợ giúp sau và giải thích vì sao?
a. Hoạt động phòng ngừa
b. Giáo dục kỹ năng sống
c. Can thiệp nhóm mục tiêu
d. Kết nối và chuyển đến các trung tâm can thiệp và trị liệu tâm lý chuyên sâu
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn đáp án d và giải thích vì sao 93. Lạc lối
A là sinh viên năm 2 của một trường đại học. Theo nhâ ̣n xét của gia đình và
bạn bè thì A là người hiền lành, ít nói, cần cù bù thông minh. Tuy nhiên, sau 2 năm
đại học, mă ̣c dù đã rất cố gắng nhưng A vẫn bị "nợ" khá nhiều môn nên A đâm ra
chán nản, bỏ học đi làm. Gần 1 năm sau, gia đình A biết chuyê ̣n A bỏ học. Bố A rất
tức giâ ̣n và thường nói những lời khó nghe với A. Tuy nhiên bố vẫn luôn mong
muốn A tiếp tục theo học đại học trong khi A không muốn. Sau bố A nhờ tất cả họ
hàng thân thích chỉ cần có cơ hô ̣i nói chuyê ̣n với A thì sẽ khuyên A đi học trở lại.
Vì trước đây A có thành tích học rất tốt, điểm thi đại học của A cao nhất trường cấp
3 A từng học nên bị khá nhiều lời bàn tán, dị nghị của mọi người.̀Trước áp lực của
gia đình và mọi người xung quanh, A nhiều lần đã nghĩ đến việc tự tử.
Câu hỏi: Bạn A cần nhận được sự trợ giúp tâm lý ở cấp độ nào trong các cấp độ dưới đây? a. Cấp độ 1 b. Cấp độ 2 c. Cấp độ 3
d. Cấp độ 1 và cấp độ 2
Gợi ý hướng giải quyết
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 Chọn phương án c
94. Hướng nghiệp trong nhà trường
N là một học sinh lớp 12 tại trường THPT B. 11 năm học qua, N luôn là học
sinh khá. Hết năm học này N. sẽ phải đăng kí thi vào một trường đại học nào đó.
Nhưng em lại không có thông tin về các nghề nghiệp hiện nay, N không biết phải
theo học ngành nào, thi vào trường nào. Bố mẹ khuyên em nên học ngành dược,
người thân khuyên nên theo kinh tế, bạn bè lại khuyên nên vào sư phạm. Trước
những lời khuyên của mọi người N lại càng hoang mang không biết nên nghe theo
ai, chọn ngành nào. Em chia sẻ điều này với giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ
nhiệm nhận thấy đây là vấn đề của nhiều học sinh trong lớp.
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường, giáo viên chủ nhiệm cần làm gì để trợ giúp học sinh?
a. Tổ chức chương trình hướng nghiệp cho học sinh
b. Tham vấn và tư vấn hướng nghiệp
c. Tổ chức chương trình cùng con hướng nghiệp cho phụ huynh d. a, b và c
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d
95. Giáo dục giá trị sống
Một nữ sinh lớp 8 mới chuyển từ một trường ở thành phố về một trường
làng. Cô bé học khá tốt và có ngoại hình xinh xắn nhưng hơi “kiêu kỳ”, theo nhận
xét của các bạn trong lớp. Một số nam học sinh có cảm tình còn phần lớn các bạn
không thích và cô lập em. Cô bé cảm thấy chán nản, buồn bã,… và không muốn đi
học nữa. Phụ huynh đến gặp giáo viên chủ nhiệm và mong nhận được sự giúp đỡ.
Trong tình huống này, giáo viên chủ nhiệm sẽ thực hiện hoạt động trợ giúp
tâm lý nào trong các hoạt động dưới đây?
a. Giáo dục Giá trị - Kỹ năng sống
b. Can thiệp nhóm mục tiêu c. Can thiệp sâu
d. Giáo dục kỷ luật lớp học
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết Chọn phương án a
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 96. Sai rồi cô ơi
Nữ học sinh A đang học lớp 11, là một học sinh học khá, năng nổ trong các
hoạt động của lớp. A có yêu anh chàng học trên một lớp. A đã tâm sự điều này với
cô giáo chủ nhiệm và mong cô cho A lời khuyên… Tuy nhiên, trong một lần gặp
gỡ tình cờ, cô đã nói điều này với bố mẹ A… Bố A là một người gia trưởng. Vì
vậy, khi biết được tin này, A đã nhận được những lời lẽ cay độc và sự cấm đoán từ
người bố.“Mỗi ngày về nhà là ngục tù đối với em”
Câu hỏi: Dưới góc độ tâm lý học đường, người giáo viên đã vi phạm
nguyên tắc đạo đức nào trong các nguyên tắc dưới đây?
a. Tôn trọng phẩm giá và quyền của học sinh
b. Năng lực và trách nhiệm hỗ trợ tâm lý học đường
c. Tôn trọng và trung thực trong mối quan hệ hỗ trợ tâm lý
d. Có trách nhiệm với gia đình, trường học và cộng đồng.
Gợi ý hướng giải quyết Chọn phương án a
97.Con ốc đáng thương
Nữ học sinh B đang học lớp 11. B yêu một bạn gái trong lớp nhưng không
được đáp lại. Thậm chí bạn gái đó còn kể chuyện này với mọi người trong lớp. Từ
đó B bị các bạn trong lớp xa lánh, ghẻ lạnh…. Cả lớp đem chuyện của B đển tán
gẫu. B rất đau khổ. Hàng ngày đến lớp em thường ngồi co ro trong một góc lớp và
không trò chuyện cùng ai.
Câu hỏi: Là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ làm gì để cải thiện tình hình của B?
a. Giáo dục giá trị - kỹ năng sống
b. Can thiệp nhóm mục tiêu c. Can thiệp sâu d. a, b và c.
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án d
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
98. Cú sốc cuộc đời
M 17 tuổi là nữ học sinh mới chuyển vào lớp 11A của cô giáo N chủ nhiệm.
Theo chia sẻ của gia đình, cách đây 2 năm, M có một cú sốc về tình cảm khá nặng
với bạn trai. M thường xuyên suy nghĩ lung tung hay đau đầu, dễ tức giận đôi khi
không làm chủ được cảm xúc của bản thân. M chỉ muốn giam mình trong căn
phòng, không muốn ăn uống, sợ nói chuyện với người khác. Thậm chí M đã có ý
định uống thuốc ngủ để quên đi những chuyện bất hạnh nhưng không thành vì
được đưa đến bệnh viện kịp thời. Bố mẹ M trao đổi và nhờ cô giáo N giúp đỡ.
Câu hỏi: Là giáo viên chủ nhiệm, cô giáo N cần làm gì để giúp đỡ M và gia đình em?
a. Can thiệp nhóm mục tiêu
b. Phòng ngừa và can thiệp hành vi lệch chuẩn
c. Kết nối và chuyển học sinh đến các trung tâm can thiệp và trị liệu tâm lý chuyên sâu d. a, b và c
Gợi ý hướng giải quyết
Chọn phương án c
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
CHƯƠNG 9: LAO ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY GIÁO
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 103: Việc nhận thức sâu sắc về tính có ích của nghề nghiệp là biểu hiện của:
a. Thế giới quan khoa học
b. Lòng yêu thương con người c. Lòng yêu nghề
d. Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm
Câu 104: Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc trưng của năng lực giáo
dục trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo?
a. Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách người học sinh
b. Năng lực thiết kế tài liệu học tập
c. Năng lực giao tiếp sư phạm
d. Năng lực “cảm hóa” học sinh
Câu 105: Biểu hiện cơ bản nhất của năng lực khéo léo ứng xử sư phạm là:
a. Nhanh chóng phát hiện vấn đề
b. Biết biến cái bị động thành cái chủ động
c. Nhạy bén về mức độ sử dụng các tác động sư phạm d. Cả a,b,c.
Câu 106: Biết vạch kế hoạch một cách cụ thể, khoa học và kế hoạch kiểm
tra đánh giá, điều chỉnh kế hoạch hoạt động là biểu hiện của: a. Năng lực dạy học
b. Năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm
c. Năng lực giao tiếp sư phạm d. Năng lực giáo dục
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 107: Yếu tố nào không đặc trưng của năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học?
a. Tạo tâm thế có lợi cho việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh.
b. Gây hứng thú và kích thích tính độc lập sáng tạo trong tư duy và trong hành động học tập.
c. Trình bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận riêng của mình.
d. Nắm vững các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tạo ra cho học sinh vị trí
của người “phát minh”, “sáng tạo” trong quá trình học tập.
II. Bài tập tình huống
99. Thầy giáo là người ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục
Dưới đây là quan niệm của các nhà giáo dục học về sự ảnh hưởng của nhân cách
thầy giáo đến chất lượng giáo dục
1. K.D.Usinxki nói: “Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa vào nhân cách người
giáo dục, bởi vì sức mạnh của giáo dục chỉ bắt nguồn từ nhân cách của con người
mà có. Không một điều lệ, chương trình, không một cơ quan giáo dục nào dù có
được tạo ra một cách khôn khéo như thế nào cũng không thể thay thế được nhân
cách của con người trong sự nghiệp giáo dục. Không một sách giáo khoa, một lời
khuyên răn nào, một hình phạt, một khen thưởng nào có thể thay thế ảnh hưởng cá
nhân người thầy giáo đối với học sinh”. (Trích trong Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm)
2. Armond J.Cercon: “Trong mọi ảnh hưởng gián tiếp đối với sự phát triển xã
hội của chúng ta, ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là của một người thầy tốt”.
3. Hồ Chí Minh nói: “Học trò tốt hay xấu là do thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu”. Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Từ những nhận định trên hãy phân tích những đặc điểm cơ bản của hoạt động
lao động của người giáo viên.
2. Bạn hãy vạch ra phương hướng rèn luyện của bản thân để trở thành người
giáo viên chân chính trong tương lai.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Tất cả các quan điểm trên đều khẳng định nhân cách của người thầy giáo
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục vì thế người thầy giáo phải trau dồi
nhân cách. Người thầy giáo phải trau dồi nhân cách vì đặc điểm lao động của
người thầy giáo có sự khác biệt so với các nghề khác
Câu 2: Yêu cầu sinh viên đưa ra những phẩm chất và năng lực cần có của người
thầy giáo và kế hoạch rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân trong thời
gian học trong trường Đại học Sư phạm.
100. Câu chuyện về “Người thầy năm xưa”
Đã hơn 10 năm nhưng hình ảnh và lời nói của thầy vẫn luôn hằn sâu trong ký ức
tôi. Đó là năm học lớp 5, tôi được chuyển sang học lớp mới. Ngày đầu đi học tôi
đứng rụt rè ở cửa lớp vì e sợ thầy, bạn không quen. Thầy nhìn thấy tôi và hỏi han
ân cần. Nhìn ánh mắt trìu mến và cầm bàn tay ấm áp của thầy, tôi bước vào lớp
trong sự yên tâm lạ thường. Từ lần đầu được gặp thầy rồi được thầy dạy dỗ, tôi
càng hiểu và thấy yêu quý thầy nhiều hơn. Với thầy, tôi có thể diễn tả bằng hai từ
“yêu thương” và “tận tụy”. Thầy tận tụy trong từng bài giảng, từng giờ đến lớp. Cả
những ngày nóng bức hay những ngày mưa, thầy đều đến lớp để mang cho chúng
tôi nhiều điều mới lạ. Tôi nhớ đến mùa nước nổi, khắp đường xá, trường học đều
đầy nước. Thế mà thầy trò chúng tôi vẫn đến lớp đều đặn, học bì bõm trong nước
thế mà vui đến lạ. Những bài giảng của thầy dường như “đánh thắng” cả mùa nước
lũ. Khi không đến lớp, thầy lặn lội đến nhà các học sinh để tìm hiểu hoàn cảnh gia
đình và tạo điều kiện tốt hơn để chúng tôi yên tâm ngày hai buổi đến trường. Thầy
tôi là như thế, thầy tận tụy với nghề, yêu thương tất cả học sinh. Tôi đã từng được
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
đến chơi nhà thầy - một ngôi nhà mái lá đơn sơ nhưng gọn gàng, sạch sẽ. Căn nhà
bé nhỏ ấy chứa đựng tấm lòng yêu thương bao la của thầy tôi. Hơn cả 1 người thầy
dạy chữ, thầy còn dạy chúng tôi biết bao điều trong cuộc sống. Thầy luôn nhắc nhở
chúng tôi cố gắng học tập, không khuất phục cái nghèo. Thầy vẫn tin rằng các học
trò của thầy sẽ xây dựng một tương lai tươi sáng hơn. Niềm tin của thầy truyền
sang niềm tin của chúng tôi - những đứa học trò nghèo chan chứa bao nhiêu là ước
mơ và hoài bão. Những lời dạy dỗ của thầy đã theo tôi trong suốt những tháng năm dài.
Trích trong “Những câu chuyện cảm động về thầy cô” Câu hỏi:
1. Yếu tố nổi bật trong cấu trúc nhân cách của thầy giáo trong đoạn trích trên là
gì? Vai trò của nó ra sao?
2. Sản phẩm lao động của của người thầy giáo ở đây là gì?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Lòng yêu nghề, yêu trẻ
Câu 2: Nhân cách của học sinh, đó là ý chí, là niềm tin của học sinh để là động
lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để thực hiện được những ước mơ và hoài bão
của mình, trở thành những chủ nhân của đất nước.
101. Người lái đò thầm lặng
Dưới đây là tâm sự của một học sinh nói về cô giáo Lan Anh - dạy môn Vật lý
tại trường THPT Nguyễn Tất Thành:
Có ai đã từng ví: ngôi trường là mái nhà thứ hai và thầy cô chính là những bậc
sinh thành thứ hai. Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, ngẫm nghĩ về sự trưởng thành
của bản thân mình ngày hôm nay, tôi không thể không nhớ tới một “người mẹ” -
người đã gieo vào tôi niềm hứng thú với bộ môn Vật Lý và những bài học về giá trị
sống sâu sắc - cô Lan Anh giáo viên chủ nhiệm. Cô luôn gây ấn tượng trong tôi bởi
chiếc áo hồng đặc trưng, trông xa như một đoá sen khép nụ. Và cũng như một bông
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
hoa sen, cô hiền dịu mà vẫn mang một nét gì duyên lạ, cá tính lạ, khiến mọi học
sinh bị thu hút. Không phải chỉ tôi mới cảm thấy thế đâu, dám chắc rằng 14 năm
đứng trên bục giảng của cô đều được nhận những tình cảm tốt đẹp như thế từ học trò.
Sự gần gũi, thân mật của cô biểu hiện qua cả từng lời ăn tiếng nói. Dù đã có tuổi,
cô vẫn thích trò chuyện với học sinh là “tớ - mình”. Xưng hô “lạ lùng” thế bởi với
cô, học trò không chỉ là những đứa con còn thơ cần dạy bảo mà còn là những trái
tim đang lớn cần có người bạn để chia sẻ. Cô đã trở thành một “người bạn” như
thế. Cô đã cảm hóa bao lớp học trò “Nhất quỷ nhì ma”. Lớp tôi không phải là lớp
quá nghịch hay ý thức kém, nhưng vẫn không tránh khỏi một đôi lần bị các thầy cô
bộ môn than phiền về học tập và kỉ luật. Mỗi lần như thế, chúng tôi hơi lo sợ rằng
sẽ bị cô mắng. Nhưng trái lại với những suy nghĩ đó, cô không bao giờ gây sức ép,
cô không chỉ biết nghe lời khiển trách mà luôn thấu hiểu, đồng cảm với những gì
học sinh phải đối diện. Cô luôn lấy tình thương để giải quyết vấn đề. Lắm khi
chúng tôi cũng ngạc nhiên bởi chỉ bị nhắc nhở nhẹ nhàng chứ không thấy cô quát
mắng bao giờ. Cô tâm sự: “Quan điểm giáo dục của mỗi người là khác nhau nên
luôn phải có sự hài hoà. Các thầy cô không sai khi khiển trách các em. Có thể vì
đang bức xúc, áp lực công việc và tinh thần nên thầy cô có quá lời và nổi nóng, vì
vậy cô không bao giờ bênh học sinh mà chỉ cố gắng xoa dịu vấn đề. Các em cũng
không nhất thiết phải chịu nhận những “hình phạt” vì tội lỗi mình gây ra, cô chỉ
muốn các em phải hiểu được lỗi sai của mình để không bao giờ tái phạm”. Cô chủ
nhiệm của tôi là thế đấy - luôn có sự đồng cảm. Cô quan điểm rằng để có một tập
thể tốt thì phải có sự hợp tác giữa cả thầy và trò, không nên thái quá về những “tội
lỗi” của học sinh. Cô lắng nghe, thấu hiểu những gì chúng tôi chia sẻ, cô chính là
người chắp cánh ước mơ cho chúng tôi. Mặc dù cô không bao giờ mắng chúng tôi
nhưng những lời cô góp ý đều là những bài học sâu sắc và giúp chúng tôi nhận ra
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
lỗi lầm của mình để từ đó mà cố gắng học tập, để từ đó mà sửa chữa. Tôi thật lòng
cảm thấy may mắn khi được theo học một cô giáo tuyệt vời như vậy.
Ngày 20-11 đang đến gần, nếu chỉ có một lời chúc cho người mẹ hiền thứ hai
này, tôi chỉ mong cô sẽ tiếp tục sự nghiệp của người lái đò thầm lặng để ươm mầm
ngày càng nhiều những ước mơ. Câu hỏi:
1. Hãy chỉ ra một số phẩm chất và năng lực sư phạm của cô Lan Anh trong câu chuyện trên?
2. Tại sao cô học trò trong tình huống trên lại coi cô giáo Lan Anh là “người mẹ”?
3. Là giáo viên tương lai bạn phải làm gì để có thể tạo hứng thú với bộ môn mình phụ trách?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Các phẩm chất và năng lực: - Lòng yêu trẻ
- Năng lực “cảm hóa học sinh”
- Năng lực giao tiếp sư phạm qua cách xưng hô
Câu 2: cô học trò đã gọi cô Lan Anh là người mẹ vì cô giáo có tình yêu với học
sinh như tình yêu của người mẹ: gần gũi, thân thiện, đồng cảm, thấu hiểu và đặc
biệt cô luôn lấy tình thương để giải quyết mọi vấn đề.
Câu 3: Hình thành ở học sinh tình cảm với thầy cô giáo vì nhiều khi học sinh
thích học môn học được bắt đầu bằng tình cảm tích cực với thầy cô phụ trách môn học.
102. Cô giáo công tâm
Giờ ra chơi, Cô Thanh đang ngồi trong lớp 12C - lớp cô chủ nhiệm để chuẩn
bị vào tiết sinh hoạt lớp thì nghe tiếng học sinh chạy vào gọi thất thanh:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- "Thưa cô, bạn Nga và bạn Yến lớp mình đang đánh nhau ngoài sân ạ!...”.
Cô vội bước ra ngoài, cảnh tượng đập vào mắt cô lúc đó là hình ảnh 2 nữ
sinh mặc đồng phục áo trắng, váy xanh lao vào đánh nhau thượng cẳng chân hạ
cẳng tay, nắm tóc tát tai, thúc gối đánh nhau không khác gì một băng “anh chị”,
vây xung quanh là nhiều học sinh đứng cổ vũ, quay phim và chửi bậy, cảnh tượng
vô cùng hỗn loạn. "Quay đi rồi tao post lên mạng…", một số học sinh hò hét. Cũng
có một cá nhân vào can nhưng bị đẩy ra vì "cứ để cho nó đánh tiếp."
Thấy có giáo viên ra, các em học sinh khác dạt ra, và hai em đang đánh nhau
cũng dừng lại. Cô yêu cầu Nga và Yến đi vào lớp, vừa lúc đó trống vào tiết học bắt
đầu. Cô yêu cầu các em viết tường trình sự việc, nguyên nhân vì sao các em lại đánh nhau.
Qua bản tường trình cô thấy Nga viết lý do bị bạn đánh là trong giờ kiểm tra
Toán đã không cho bạn nhìn bài. Còn trong bản tường trình của Yến viết là do thấy
Nga học giỏi, kiêu, nên ghét và đánh. Cô suy nghĩ rất nhiều về trường hợp hai em
này, Nga là học sinh ngoan, học giỏi, còn Yến là học sinh cá biệt của lớp, đã nhiều
lần bị nhắc nhở và yêu cầu phụ huynh đến gặp cô để cô trao đổi vấn đề. Bây giờ
nếu Yến bị đưa ra hội đồng kỷ luật của trường thì chắc chắn sẽ bị đuổi học.
Cô nói: Dù là lý do gì đi chăng nữa nhưng sự việc hôm nay các em đánh
nhau ngoài sân trường như vậy là việc làm đáng trách. Các em hành động như thế
mọi người nhìn vào sẽ đánh giá và làm mất đi nét duyên của con gái. Hai em hứa
với cô từ nay trở đi sẽ không tái phạm. Câu hỏi:
Em hãy đánh giá, nhận xét về cách giải quyết tình huống của cô Thanh? Tại sao?.
Gợi ý hướng giải quyết
- Cần phân tích phẩm chất công bằng trong ứng xử và đánh giá học sinh của cô giáo Thanh.
- Phân tích năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh và
năng lực ứng xử sư phạm của cô giáo Thanh trong tình huống trên.
103. Giáo viên nắm vững tri thức đã đủ chưa?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Khi nói rằng giáo viên đích thực phải nắm vững một lượng kiến thức nào đó là
ta đã phân biệt được tri thức với thông tin. Đã có rất nhiều nhầm lẫn giữa tri thức
và thông tin. Thông tin đối với tri thức cũng giống như âm thanh đối với âm nhạc -
âm thanh là những tiếng động hỗn độn được sắp xếp, cấu trúc lại thành âm nhạc.
Chúng ta không yêu cầu giáo viên truyền đạt thông tin, chúng ta có thể tìm thông
tin trên báo chí, internet…Thay vào đó chúng ta yêu cầu giáo viên truyền đạt tri
thức, là những thông tin đã được sắp xếp, cấu trúc lại và chính thức được coi là
một môn học - các sự kiện, các dữ liệu thu thập được, các sự giải thích và các lý
thuyết được chấp nhận vì tính chính xác đã được xác minh và vì sự nổi trội, vì vẻ
đẹp, vì sự tiện dụng và vì sức mạnh của nó. Câu hỏi:
1. Nội dung đoạn trích trên nói đến yếu tố nào trong cấu trúc nhân cách người
giáo viên? Vai trò của yếu tố này?
2. Làm thế nào để người giáo viên có được các yếu tố trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Năng lực chế biến tài liệu. Vai trò của năng lực này:
- Nhằm làm cho tài liệu học phù hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm
cá nhân học sinh (nhu cầu, năng lực, phong cách học tập…) trên cơ sở đó người
học tiếp thu tri thức tốt hơn.
- Đảm bảo logic sư phạm.
Câu 2: Để có năng lực chế biến tài liệu người giáo viên phải:
- Hiểu thấu đáo, chính xác tài liệu.
- Phải có khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
- Phải biết trình bày, dẫn dắt tài liệu một cách lô gic
- Phải có óc sáng tạo 104. Một tiết dạy
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
“… đồ dùng giảng dạy và sự giảng dạy của người thầy quyết định sự thành công
của giờ dạy. Để dạy bài tổng hợp Protein, Phong và đồng nghiệp đã sử dụng các đồ
dùng dạy học rất khác nhau: mô hình, tranh vẽ động tĩnh… Các loại này đều kém
hiệu quả. Phải làm sao đây? Tin học, máy vi tính đã cho Phong một giải pháp hiệu
quả nhất. Đưa tin học vào giảng dạy sẽ tiết kiệm thời gian hơn, hấp dẫn hơn. …
Nhưng làm được như thầy Phong đâu phải dễ. Thầy giáo phải vững vàng về kiến
thức. Trên lĩnh vực giảng dạy thế này vẫn cần những người mở đường có tâm huyết…”
( Trích trong “Tài hoa trẻ” theo Minh Viễn, số 102) Câu hỏi:
1. Hãy chỉ ra một số mặt biểu hiện cụ thể về phẩm chất và năng lực sư phạm của
người thầy giáo được thể hiện trong đoạn trích trên?
2. Theo bạn có những yếu tố nào giúp cho bài giảng đạt hiệu quả?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Lòng yêu nghề; Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo; Năng lực
nắm vững kỹ thuật dạy học.
Câu 2: Sinh viên sẽ liệt kê những yếu tố tạo nên hiệu quả bài giảng (tri thức của
người thầy giáo, phương pháp giảng dạy, tổ chức và quản lý lớp học hiệu quả, tạo
động cơ học tập, gây hứng thú học tập…).
105. Giờ học thân thiện
1. Trong quá trình học sinh xây dựng bài, tôi luôn gợi mở, tạo sự hứng thú cho
các em, dù các em trả lời đúng hay sai. 10 năm dạy học, chưa một học trò nào bị
“quê” khi phát biểu trả lời câu hỏi của tôi. Học sinh phát biểu sai, tôi có cách nói,
cách dẫn dắt tế nhị để các em nhận ra cái sai của mình. Tôi thường nói: “Các em cứ
trả lời như những gì mình nghĩ. Đúng càng tốt, sai cũng không sao. Từ cái sai
chúng ta tìm tới cái đúng…”. Và tôi luôn cảm ơn các em, dù đôi khi câu trả lời
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
chẳng ăn nhập gì với nội dung được hỏi. Như vậy, tôi đã tạo động lực để các em
xây dựng bài, hứng thú và tự tin khi phát biểu. Lúc kiểm tra bài cũ, tôi nói: “Chưa
biết nội dung câu hỏi là gì, có em nào xung phong lên đối thoại với thầy về bài cũ?
”. Lúc đầu học sinh còn e ngại, sau một thời gian học và hiểu tôi, các em đã dạn dĩ
hơn. Chính vì sự cởi mở, thân thiện của người thầy mà học sinh tự tin hơn. Tôi
cũng hay hài hước trong giờ dạy, tạo tiếng cười để các em giải trí và tiếp thu bài tốt
hơn, thậm chí tạo “sân chơi đố vui” với những món quà nho nhỏ để tặng cho các em.
2. Để hoàn thiện mình và hình ảnh người thầy ngày càng đẹp hơn, tôi luôn lắng
nghe sự góp ý chân thành từ các em. Nếu sai, tôi sẵn sàng xin lỗi bằng một thái độ
chân thành, nghiêm túc. Có những lần đi dạy trễ, tôi nói lời xin lỗi và cho các em
biết lý do mình đi trễ (thường là do giúp người đi đường gặp nạn) để các em hiểu,
cảm thông, đồng thời giúp các em có thêm bài học về lẽ sống.
Giống một vài giáo viên khác, tôi cũng nhận dạy tại một trung tâm giáo dục
thường xuyên (GDTX) và trường khuyết tật. Những ngày đầu nhận dạy ở trung
tâm GDTX khá vất vả bởi ở đây tập trung khá nhiều học viên “cá biệt”. Nhưng khi
tìm hiểu, tôi nhận ra rất nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, rất đáng thương. Với
tôi, dạy ở đâu cũng vậy, đôi khi chúng ta cần “gieo” cho các em niềm tin và hi
vọng, tình thương và lẽ sống nhiều hơn “gieo” con chữ. Thời đại công nghệ thông
tin, ngoài bài dạy giáo án điện tử, tôi thường sưu tầm những bài viết, những thước
phim, những bài hát… để gieo vào tâm hồn học trò về sống đẹp, ơn nghĩa sinh
thành, tình bạn đẹp, tình thầy trò, nghị lực sống, những tấm gương hiếu học, những
tấm gương vì cộng đồng… vì đó là những bài học làm người, tình người thiết thực
cho các em. Đôi lúc, tôi lại giống như một người bạn, chia sẻ với các em qua
những lời tâm sự, dòng thư về các vấn đề trong cuộc sống, thậm chí nhiều em đã
chia sẻ cùng tôi về những chuyện khá nhạy cảm.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
3. Giờ học thân thiện với tôi chỉ đơn giản là vậy. Một lời nói mộc mạc, một cử
chỉ chân thành, một nụ cười thân thiện, một ánh mắt trìu mến, sự ứng xử khéo
léo… của người thầy sẽ tạo tính tích cực cho giờ học thân thiện.
Thái Hoàng (Giáo viên Trường THPT Thành Nhân, TP.HCM) Câu hỏi:
1. Những phẩm chất và năng lực nào của người giáo viên được đề cập trong nội dung trên?
2. Theo bạn vì sao những học sinh được cho là “cá biệt” mà họ lại có thể tâm sự
với thầy giáo mọi điều?
Gới ý hướng giải quyết
Câu 1: Lòng yêu trẻ; Năng lực giao tiếp sư phạm; Năng lực “cảm hóa” học sinh.
Câu 2: Vì người thầy rất thân thiện, cởi mở và đặc biệt là thầy đã lắng nghe,
hiểu và tôn trọng học sinh.
106. Giờ nào việc ấy
Như thường lệ, thứ Bảy cuối tuần lớp chúng tôi có giờ sinh hoạt. Cô giáo chủ
nhiệm đang nhận xét tình hình của lớp thì Tâm bất ngờ đứng lên nói:
- Thưa cô, bài kiểm tra môn văn của em hôm nay cô trả sao chỉ được có 6 điểm?
Trước sự phản ứng của Tâm, cô nhẹ nhàng nói:
- Đáng lẽ em nên để đến hôm có giờ chữa bài cô sẽ chữa cẩn thận cho tất cả lớp.
Bây giờ đang là giờ sinh hoạt chúng ta hãy cùng nhau rút kinh nghiệm trong tuần qua đã.
Cả lớp nghĩ là Tâm đã hiểu ra nhưng Tâm vẫn chưa chịu ngồi xuống, miệng còn
thì thầm nói với bạn là cô giáo thiên vị, không dám trả lời thẳng câu hỏi của Tâm.
Cô giáo lặng người đi. Cả lớp im phăng phắc, không khí trầm lặng hẳn. Cô giáo
đã phá tan bầu không khí lo sợ đó của cả lớp bằng giọng nói vẫn nhẹ nhàng. Cô
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
không những làm cho Tâm hiểu mà còn làm cho các bạn rất khâm phục vì sự dịu dàng, đúng mực của cô.
(Trích báo “Thiếu niên tiền phong” Chủ nhật, số 92 - 16/11/2003) Câu hỏi:
1. Thái độ và hành động của Tâm trong tình huống trên có phải là hành vi phi
đạo đức không? Tại sao?
2. Hãy chỉ ra phẩm chất và năng lực của cô giáo trong đoạn trích trên?
3. Nếu là giáo viên trong tình huống trên, bạn sẽ xử sự như thế nào? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Là hành vi phi đạo đức Câu 2:
- Phẩm chất: tính tự kiềm chế
- Năng lực: Năng lực giao tiếp sư phạm; Năng lực khéo léo đối xử sư phạm
Câu 3: Yêu cầu sinh viên giải quyết tình huống 107.Lòng trắc ẩn
Điều đầu tiên của lòng trắc ẩn của người giáo viên đòi hỏi là giáo viên phải biết
học sinh mình là ai. Ngay cả những việc làm đơn giản như biết tên tuổi học sinh
hay yêu cầu họ điền vào các mẫu câu hỏi về lý lịch của họ trong ngày đầu tiên vào
lớp cũng là một bước tiến hành theo chiều hướng này. Nó bắt đầu quá trình khám
phá xem học sinh khác nhau như thế nào, những quan điểm và các trải nghiệm của
họ là gì, và những điểm mạnh hay điểm yếu cụ thể của từng học sinh. Giáo viên
nào không chịu cân nhắc những việc này sẽ chỉ biết được những trường hợp học
sinh cá biệt hay những học sinh vượt trội trong mỗi lớp, phần lớn các học sinh còn
lại nằm giữa hai thái cực này sẽ tin rằng giáo viên của họ ít quan tâm đến họ hay
đến sự tiến bộ của họ và việc học tập của họ sẽ phản ánh niềm tin đó. Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Nội dung đoạn trích trên nói đến yếu tố năng lực nào trong cấu trúc nhân cách
người thầy giáo? Vai trò của năng lực này?
2. Làm thế nào để giáo viên có được năng lực trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục
Câu 2: Lòng yêu trẻ và sâu sát học sinh; Nắm vững môn mình dạy; Hiểu đầy đủ
về tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm; Năng lực quan sát, óc tưởng tượng,
khả năng phân tích và tổng hợp…
108. Thầy chưa hiểu trò đã vội buông lời nóng giận
Hôm ấy giáo viên dạy tiết Toán. Thầy dạy rất nhiệt tình, nhìn xuống lớp thấy
một cậu học sinh thường ngày học tốt nhưng hôm nay lại không chú ý bài giảng của thầy.
Vốn tính tình hiền hậu, thầy không quát ngay mà vừa giảng vừa liếc xem cậu bé
đang làm gì. Cậu bé đang tập trung vẽ một dáng hình của người phụ nữ tóc dài. Vì
tập trung vẽ nên không để ý đến xung quanh. Giáo viên qua lại, các bạn nhắc khéo
nhưng cậu bé chẳng nghe thấy gì. Đến lúc củng cố, thầy gọi học sinh nhắc lại công
thức vừa rồi. Cậu học sinh giật thót cả người, đứng dậy nghiêm trang, tay buông
thẳng mà không trả lời, mắt nhìn xuống bàn, nước mắt rưng rưng.
Giáo viên giận quá quát to: “Em không nghe giảng, không tiếp thu bài, không trả
lời được, tôi chưa kịp phạt mà còn khóc lóc, tại sao, tại sao hả…?”
Cậu học sinh không trả lời, mắt hướng xuống bàn học và khóc thật tức tưởi.
Giáo viên rời bục giảng, đi về phía cậu học sinh, cầm lấy bản vẽ của em và quát
thêm vài lời: “Học không lo học, lo ngồi vẽ bậy. Em vẽ người phụ nữ này làm chi?
Còn bé tẹo mà lại vẽ hình phụ nữ. Cô phụ nữ trong hình vẽ này là cô nào mà em mê đến như vậy? ”
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Cậu học sinh vừa nghe hỏi vừa khóc thật tức tưởi. Em chỉ biết dồn sự đau khổ
của mình qua tiếng khóc mà thôi.
Bỗng một học sinh phía dưới lớp đứng dậy, thưa giáo viên: “Mấy hôm nay bạn
ấy rất buồn vì mẹ bạn vừa mới mất”!
Vừa nghe nói xong, giáo viên hạ giọng: “Vậy à, thế mà tôi không biết”.
(Trích trong “Giao tiếp sư phạm” - Nguyễn Văn Lê) Câu hỏi:
1. Hãy chỉ ra những năng lực sư phạm còn hạn chế trong nhân cách của người
thầy giáo dạy Toán trong đoạn trích trên?
2. Là giáo viên trong tình huống trên bạn xử như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục; Năng lực ngôn ngữ.
Câu 2: Yêu cầu học sinh giải quyết tình huống
109. Tôn sư trọng đạo
Trống vào học đã gióng lên nhưng học sinh vẫn còn thói quen chưa tốt: cứ đứng
lang thang ở các cạnh cử sổ và các bậc cầu thang. Thấy bóng cô giáo Nhung bước
đến đầu bậc cấp, các em chạy vụt lên thông báo vội cho nhau: - Nhung lên, Nhung lên!
Cô giáo Nhung nghe rõ mồm một nhưng vẫn điềm tĩnh bước vào lớp và nhẹ nhàng nói:
- Một số em vừa chạy vội từ dưới cầu thang lên còn mệt lắm phải không?
Thôi ngồi nghỉ thổ một tý cho lại sức rồi cố tập trung nghe cô giảng bài mới. Hôm nay bài hơi khó.
Tiết học diễn ra tốt đẹp.
Cuối buổi học ấy có tiết sinh hoạt lớp. Cô giáo Nhung tranh thủ nhắc:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Nghe trống các em nên vào lớp ngay chờ thầy, cô vào. Đừng để đến khi
thấy giáo viên lên mới gọi nhau và chạy vội vào thì không được trật tự. Và khi vội
như thế thì dễ có kiểu xưng hô ngắn cụt, không thích hợp. Ví dụ như đầu giờ sáng
nay đáng lẽ phải thông báo đầy đủ "cô giáo Nhung lên" nhưng vì vội quá, có em đã
gọi là "Nhung lên". Cô dừng một lát- Song trong trường hợp này, nếu cần phải
dùng hai trong bốn tiếng đó thì nên chọn hai tiếng nào, các em? - Cô lên, cô lên!
- Đúng, các em chọn hai tiếng đó vừa gọn, vừa lịch sự. Em nào sáng nay vội
vàng nói chưa đúng thì rút kinh nghiệm nhé.
Các em nhìn nhau cười cảm động. Từ đó hiện tượng như thế không diễn ra nữa. Câu hỏi:
1. Tình huống trên nói lên năng lực sư phạm nào của cô giáo Nhung.
2. Trong tình huống tương tự, có thể có những cách xử lý nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Cô giáo Nhung có năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh và
năng lực ứng xử sư phạm.
- Sinh viên trình bày cách xử lý của mình

110. Cô đã giúp em nhận ra lỗi của mình
Vào đầu giờ học, khi cô giáo Khuê bước vào lớp thấy lớp còn bẩn, cô hỏi: "Hôm nay ai trực nhật"?
Lớp trởng đứng dậy trả lời:"Thưa cô bạn Tuấn ạ."
Cô hỏi: Tuấn, tại sao em chưa làm trực nhật?
Tuấn đứng phắt dậy trả lời: "Vì em không thích ạ"
Cô bình tĩnh nói:"Với nghĩa vụ và trách nhiệm thì không thể nói thích hay
không thích mà phải làm. Bao nhiêu ngày qua, các bạn đều đã làm và làm tốt
nhiệm vụ. Em không có gì đặc biệt so với các bạn nên cũng phải làm. Chắc em và
các bạn đều muốn được ngồi học trong một căn phòng mát mẻ, sạch sẽ phải
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
không? Cô nghĩ em phải có một lý do nào đó nên mới không làm.Nếu không tiện
nói lý do trước lớp thì cứ đến gặp cô nhé. Còn bây giờ ta phải học đã.
Cuối giờ học hôm đó Tuấn chạy đến gặp cô và nói: "Thưa cô em không làm
trực nhật vì em không thích làm với bạn Vân ạ.
Cô: Nếu em không thích trực nhật cùng bạn Vân thì phải nói với bạn lớp tr-
ưởng và nếu bạn lớp trưởng không giải quyết thì gặp cô đề nghị chứ. Hơn nữa các
bạn trong lớp phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau mới tốt chứ. Em có đồng ý với cô như vậy không? Tuấn: Vâng ạ!
Hôm sau, Tuấn đi làm trực nhật rất sớm. Hoàn thành xong, Tuấn chạy tìm cô giáo để báo cáo.
Cô cười thật vui và nói: " Em làm như vậy là rất tốt. Phát huy em nhé"!
Tuấn cười sung sướng và từ đấy hiện tượng đó không diễn ra nữa. Câu hỏi:
1. Theo bạn, cách giải quyết của cô giáo trong tình huống trên là thành công hay không thành công.
2. Tình huống trên nói lên năng lực sư phạm nào của cô giáo?
Gợi ý hướng giải quyết
-Cách giải quyết của cô giáo là thành công
- Cô giáo trong tình huống trên đã có năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm
hóa học sinh và năng lực ứng xử sư phạm

111.Giờ học đạo đức
Trong một giờ học đạo đức, thầy T. giảng bài "Tính chân thật", khi thầy vừa hỏi:
Các em cho thầy biết, ngược lại với tính chân thật là gì?.
Hai học sinh ngồi cuối lớp nhanh nhảu đồng thanh: Chân giả ạ!
Mấy cu cậu ôm nhau cười phá lên.
Thầy T gầm lên như con hổ bị thương: Ai! Ai vừa nói hả?... và thầy T đến
túm cổ áo một cậu học trò ngồi bàn cuối xốc cậu ta đứng dậy. Thầy T nghiến răng,
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
vơ hết mấy cuốn vở trên bàn xé đánh roạt một cái và vứt ào qua cửa sổ xuống đất,
rồi tập tễnh bước lên bục. Không biết mình đang làm gì nữa, thầy bỏ ra khỏi lớp.
Cả lớp lẳng lặng đứng lên ra về, bỏ lại mình thầy đứng như trời trồng giữa hành lang.
Ba hôm sau có giờ, thầy T lên lớp, nhưng kìa cả lớp vắng teo...
Thầy T lấy xe đạp dắt ra khỏi cổng trường, lên xe, đạp chầm chậm về nhà,
trong lòng thấy khó chịu, bực tức, thầy tự nhủ: "Được, thi gan xem thằng nào hơn, láo!" Câu hỏi:
1. Phân tích, đánh giá cách xử lý của thầy T? Để dẫn đến tính trạng trên là do
thầy T còn thiếu năng lực sư phạm nào?
2. Nếu gặp tình huống tương tự, bạn sẽ xử lý như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Để dẫn đến tình trạng trên là do thầy T còn thiếu năng lực hiểu học sinh
năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh và năng lực ứng
xử sư phạm. Dùng tri thức về những năng lực này để phân tích, đánh giá cách xử lý của thầy T.
112. Khi cô giáo trả bài kiểm tra
Mừng là một cô giáo trẻ, đẹp, có trình độ chuyên môn vững, nhưng học sinh
ít quý cô và ghét luôn môn toán do cô dạy bởi cô có cách trả bài khá kỳ quặc.
Khi trả bài kiểm tra, bao giờ cô cũng gọi những học sinh khá được điểm cao
với những biệt danh đầy vinh dự:
- Nguyễn Long Hải, cây toán xuất sắc, điểm 10!
- Vũ Bích Hợp, cán sự đầy tài năng, cánh tay phải của tôi, điểm 10!
Sau đó cô bĩu môi, giọng đầy miệt thị với những học sinh trung bình và kém:
- Nào, nhà trung bình chủ nghĩa Nguyễn Huy Thắng, bài của anh có khá hơn đấy, 6 điểm.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Dạ mời chuyên gia chăn ngỗngVũ Thi Kim lên nhận gậy ạ!
Sau những giờ trả bài như thế, không khí lớp bao giờ cũng lắng xuống, giờ
học trở thành hình phạt nặng nề đối với cả lớp. Câu hỏi:
1. Thử hình dung những diễn biến tâm lý của học sinh trong tiết học trên
của cô giáo Mừng và những hậu quả có thể sảy ra.
2. Hãy cho biết cô giáo Mừng chưa có năng lực sư phạm nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Câu 1: những học sinh nào được điểm cao sẽ thấy hân hoan và có thể sẽ
hình thành lòng tự kiêu. Còn những học sinh bị điểm kém sẽ thấy xấu hổ,
chán nản, thất vọng và hậu quả có thể sẽ mất niềm tin vào khả năng học
tập của bản thân, chán học môn toán và không khâm phục cô giáo nữa.

- Cô Mừng chưa cónăng lực hiểu học sinh, năng lực giao tiếp sư phạm và
năng lực ứng xử sư phạm.
113. Thầy hay trò đúng?
Sau khi kiểm tra vở bài tập của học sinh, cô giáo Toàn rất bực mình, cô tuyên bố:
- Tôi sẽ không dạy khi nào lớp còn chưa làm đủ bài tập. Bây giờ các em ngồi mà làm đi.
Nói đoạn cô bỏ lên văn phòng ngồi nói chuyện. Khi cô trở lại, một học sinh đứng lên nói:
- Thưa cô, cô dạy chúng em đi ạ. Còn những bạn chưa làm đủ bài tập cô cứ
phạt thế nào cũng được ạ. Cô bực tức hất hàm:
- Còn ai chưa làm hết bài tập? Vẫn còn khá nhiều đấy, em nên trách các bạn
chưa làm bài tập ấy. Con sâu bỏ rầu nồi canh, vì các bạn mà tôi không giảng được
bài. Mà cũng tại các em nữa, tại sao các em không giúp nhau làm bài.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Thưa cô, cô phạt các bạn ấy chứ cô làm thế này thì thiệt cả lớp - em học
sinh bướng bỉnh nhắc lại. Câu hỏi:
1. Đánh giá việc làm của cô giáo Toàn?Theo bạn cô giáo Toàn cần phải có
thêm những phẩm chất và năng lực sư phạm nào?
2. Gặp trường hợp trên bạn sẽ xử lý thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết Câu 1:
-Cần dựa vào những tri thức sau để đánh giá việc làm của cô giáo Toàn: phân tích
kĩ năng quản lý cảm xúc và phẩm chất công bằng trong ứng xử và đánh giá học sinh của cô giáo Toàn;
-Phân tích năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh và năng lực
ứng xử sư phạm của cô giáo Toàn trong tình huống trên.
Câu 2: Sinh viên đưa ra cách xử lý của bản thân
114. Giờ trả bài tập làm văn
Giờ trả bài tập làm văn hôm ấy ở lớp 10B thật là căng thẳng. Cô giáo Hoàn
cầm tập bài của học sinh nóng nảy giơ hết bài này đến bài khác.
- Thế này thì học thế nào được. Em Nga đứng lên! Tại sao em lại viết tắt
trong bài? Thăng cho cô biết: Tại sao em không để chỗ ghi lời phê?
Cứ thế, hết bài nọ đến bài kia, bài nào cũng phạm lỗi. Có khi cái tên riêng lại
không viết hoa, khi thì xuống dòng không viết thụt vào. Cuối cùng cô Hoàn chặn tay lên tập bài nói:
- Không hiểu dạo cấp hai các em học hành thế nào? Ai dạy các em? Dạy văn
mà chỉ chú ý đến làm thế nào để học sinh hiểu đại ý với lại bài văn có mấy phần.
Qua các bài viết của các em tôi thấy các em không được dạy về các quy tắc ngữ
pháp thông thường nhất. Cô giáo, thầy giáo nào dạy các em trước đây mà vô trách nhiệm, mà kém thế?
Cả lớp im lặng như tờ. Bỗng nhiều tiếng rì rầm lan ra cả lớp. Cô giáo Hoàn thấy vậy nói to:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Trật tự, ở cấp hai các em không được rèn luyện về trật tự, kỷ luật trong giờ học à? - Thưa cô có ạ.
Phía cuối lớp có tiếng rụt rè vang lên. Cô Hoàn quay phắt lại đi xuống cuối lớp.
- Thắng, em vừa nói gì? Em phản đối cô có phải không?
Thắng lúng túng đứng dậy, mặt tái đi, mồ hôi lấm tấm trên mặt.
- Thưa cô, cô không nên nói xấu các thầy, cô giáo cũ của chúng em ạ. Thầy,
cô giáo chúng em không có lỗi.
Cô Hoàn bỗng dưng đỏ mặt, cô chăm chú nhìn Thắng một lúc rồi chậm rãi đi
lên bảng. Cả lớp cúi mặt nhìn xuống bàn. Một thoáng im lặng trôi qua, cô Hoàn thở dài:
- Thôi các em mở vở ra, cô giúp các em ôn lại những điều cơ bản.
Hôm ấy ra về, cô Hoàn thấy lòng nặng trĩu với bao nhiêu ý nghĩ chồng chất.
Một cuộc đấu tranh dằn vặt kéo dài đến nửa đêm. Cô khẳng định được thái độ sai
lầm của mình và quyết định ngày mai sẽ xin lỗi các em. Từ đó cô mới yên giấc cho đến sáng. Câu hỏi:
1.Phân tích về mặt sư phạm việc làm của cô giáo Hoàn đối với học sinh?
2. Cô Hoàn cần phải có thêm năng lực sư phạm nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Dựa vào tri thức về năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học
sinh và năng lực ứng xử sư phạm để phân tích cách ứng xử của cô giáo
Hoàn trong tình huống trên vì trong tình huống trên cô giáo Hoàn chưa
kiểm soát được cảm xúc và hành vi của mình.
115. “Bốc phét”
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Hôm ấy tôi giảng bài "Tụng giá hoàn kinh sư" của Trần Quang Khải. Bài thơ ca
ngợi chiến công của quân dân ta trong thời kỳ chống quân Nguyên. Tôi diễn giảng
say sa và để minh chứng cho lời giảng của mình, tôi nói:
- Lịch sử còn ghi lại chiến công oanh liệt của quân dân thời Trần. Chúng bị
đánh tả tơi không còn mảnh giáp. Ba lần sang xâm lược nước ta là cả ba lần đại
bại, khiến cho quân giặc nhà Nguyên phải khiếp vía kinh hồn. Có lần Thoát Hoan -
tướng giặc nhà Nguyên sợ quá phải chui đầu vào ống đồng cho quân khiêng về nư- ớc.
Bỗng ở cuối lớp vẳng lên tiếng: Bốc phét.
Lời giảng của tôi như khựng lại trong cổ, nhưng tôi kịp trấn tĩnh tiếp tục
giảng và coi như không nghe thấy gì, mặc dù tôi biết rất rõ em học sinh phát ra câu
đó. Cậu ta tỏ ra yên tâm cho rằng thầy không biết điều mình vừa nói và còn nhoẻn
miềng cười khoái chí với bạn bên cạnh.
Hôm sau lại đến giờ văn, tôi gọi học sinh đó lên bảng kiểm tra vấn đáp. Em
trả lời trôi chảy và chứng minh như lời tôi đã giảng, em phấn chấn vì thuộc bài.
Đợi em trả lời xong tôi hỏi:
- Em có tin vào những điều mà em trả lời không? - Thưa thầy có ạ.
- Nếu như thầy bảo em vừa "bốc phét" thì em nghĩ sao?
Như bị chạm nọc, cậu học trò tái mặt, cúi xuống, hai vành tai đỏ lựng như
phải bỏng. Im lặng, cả lớp im phăng phắc chờ đợi. Mãi một lúc sau cậu ta mới
quay sang tôi với vẻ mặt ăn năn: "Thưa thầy, em xin lỗi thầy vì câu nói vô ý thức hôm qua ạ!"
Tôi mỉm cười cho em 9 điểm và nói: Thầy đồng ý tha thứ cho em một lần.
Lần sau trước khi nói cần phải suy nghĩ cho chín chắn để tránh làm tổn thương đến
người khác. Các em có đồng ý không? Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Bằng tri thức tâm lí học lứa tuổi THPT hãy phân tích hành vi của học sinh trong giờ giảng văn?
2. Phân tích cách xử lý của giáo viên trong tình huống trên và gọi tên năng
lực sư phạm của thầy giáo dạy văn?
Gợi ý hướng giải quyết
- Câu 1: Đặc trưng tâm lý của lứa tuổi thiếu niên và học sinh THPT là do
các em chưa kiểm soát tốt hành vi của mình. Hệ quả là nhiều khi có
những câu nói và hành vi mang tính bộc phát, mang tính vô thức chứ
không có hàm ý chống đối.

- Câu 2: Thầy giáo dạy văn đã có năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực
cảm hóa học sinh và năng lực ứng xử sư phạm. . 116. Lạc đề
Giờ tập làm văn. Cô giáo ra đề:"Hãy viết cảm xúc về mẹ"
Nó cầm bút suy nghĩ. Rồi nó hãnh diện. Nó nhủ thầm: Đây là dịp để bày tỏ
cảm xúc của mình. Nó cắm cúi viết. . .
…"Chưa một lần được nhìn thấy mẹ nhưng em đã lớn lên dưới vòng tay
thương yêu của dì. Dì thương yêu như người mẹ thực thụ, không như gièm pha của
người đời:" Mấy đời bánh đúc có xương"..."
Giờ trả bài. Nó hồi hộp. Đây là lần đầu tiên nó hạnh phúc đến thế ... Nhưng
thật bàng hoàng, trước mắt nó- bài làm văn. Bài làm văn chỉ được điểm 1. Con số 1
đỏ chót với lời phê thật lớn: Lạc đề. Nó chua xót. Mẹ ơi!?!
Câu hỏi:
1. Tình huống đề cập đến năng lực nào của người giáo viên?
2. Cách chấm bài của cô giáo đúng hay sai? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Cô giáo dạy văn chưa có năng lực hiểu học sinh vì đã không “thâm nhập” vào thế
giới bên trong của trẻ, sự hiểu biết tường tận hoàn cảnh của học sinh.

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
117. Cô giáo khoan dung
Khi chấm bài kiểm tra, tôi phát hiện ra hai bài nằm ở hai vị trí xa nhau
nhưng rất giống nhau ở chỗ :
- Những câu viết sai đều giống nhau.
- Những sáng kiến khi làm bài cũng giống nhau.
Tôi để riêng hai loại đó ra và khi trả bài, tôi gọi Việt và Mai, tác giả của ai
bài nói trên đứng dậy thì hoá ra hai em này lại ngồi gần nhau. Tôi hỏi:
- Hai em cho cô biết, ai là người cho bạn chép bài và ai là người chép bài của bạn?
Mai mặt cúi gằm, tay bấu bấu vào mép bàn, chân di di xuống đất, không nói một câu.
Việt hất đầu một cái, mắt nhìn đi chỗ khác, mặt đỏ, miệng liến thoắng:
- Dạ thưa cô! Hai em chẳng ai nhìn bài của ai ạ?
Tôi bảo hai em nhìn thẳng vào mắt tôi và nói :
- Cô cho hai em suy nghĩ kỹ và viết bản kiểm điểm đưa cho cô. Nếu hai em
thành thật, cô sẽ giữ nguyên và các em lấy đây làm bài học cho bản thân.
Ngày hôm sau, cả hai em mang bản kiểm điểm đưa cho tôi và nhận lỗi rằng:
Việt không thuộc bài nhưng vì nể bạn nên Mai đã cho Việt nhìn bài. Tôi giữ lời hứa
giữ nguyên điểm kiểm tra cho hai em, đồng thời cũng biểu dương hai em vì đã thành thật nhận lỗi. Câu hỏi:
1. Người giáo viên xử sự như vậy là đúng hay sai? Tại sao?
2. Nội dung tình huống đề cập đến năng lực sư phạm nào của người giáo viên?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Cần phân tích phẩm chất công bằng, khoan dung và vị tha trong đánh giá học sinh của cô giáo.
Câu 2: Cô giáo đã có năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh và
năng lực ứng xử sư phạm của cô giáo Thanh trong tình huống trên.

118. Người thầy hài hước
Cuối tiết Toán, thầy đi xuống lớp và nói: “Ca dao Việt Nam rất phong phú. Em
nào có thể đọc cho cả lớp nghe một bài hợp cảnh bây giờ?”. Cả lớp không đọc
được. Thầy nói tiếp: “Không ai đọc được thì thầy đọc giùm nhé”:
Năng mưa thì giếng năng đầy
Sao không có nước cho thầy rửa tay?”
Cả lớp …ồ lên, cười…rồi im lặng Câu hỏi:
1. Tình huống trên thể hiện năng lực nào là chủ yếu của giáo viên? Biểu hiện của năng lực đó?
2. Theo bạn làm thế nào để có được năng lực trên?
Gợi ý hướng giải quyết
Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm. 119. Thầy “Huy Cận”
Thầy Huy là giáo viên Văn, một hôm thầy dạy bài: "Đoàn thuyền đánh
cá", khi thầy đọc xong bài thơ và hỏi: "Bài thơ này của tác giả nào, các em?
Ở cuối lớp một học sinh nói đế ngay: "Của nhà thơ Huy... Cận ạ!". Cậu ta
kéo dài chữ Huy và nhấn giọng vào chữ Cận. Cả lớp phá lên cười.
Thầy suy nghĩ rất nhanh: Học trò là thế đấy, quỷ ma không có, chỉ có nhất
học trò. Mà phải khen cậu học trò ấy phản ứng rất nhanh nhạy, hóm hỉnh,
thông minh nữa. Nó muốn trêu mình, cười vui cái khuyết tật của mình chứ
không phải là hỗn láo. Vợ mình, con mình ở nhà cũng gọi mình là "Bố cận
ơi" đấy thôi. Nghĩ vậy nên thầy cũng phá lên cười, cười rất lâu...Sau tiếng
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
cười dài, thầy nói: "Nếu vì cận mà tôi trở thành nhà thơ nổi tiếng như Huy
Cận thì hay biết mấy!".Không khí cả lớp trở nên vui vẻ, hào hứng. Thầy bắt
đầu phân tích áng văn hay của nhà thơ Huy Cận một cách say sưa. Cả lớp im phăng phắc... Câu hỏi:
1. Thầy giáo dạy văn dựa vào yếu tố tâm lí nào của lứa tuổi học sinh?
2. Tình huống trên thể hiệnnăng lực sư phạm nào giáo viên? Phân tích năng lực đó.
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Đây là đặc điểm tâm lý học sinh lứa tuổi THCS và THPT: thích vui đùa,
chưa thực sự biết làm chủ cảm xúc và hành vi của mình nên nhiều khi có những câu nói bộc phát.
Câu 2: Thầy giáo Huy có năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh
và năng lực ứng xử sư phạm.

120. Giờ học căng thẳng
Thầy giáo bước vào lớp 10A, đứng dừng một phút để chờ cho lớp yên lặng.
- Tôi chờ đến khi nào các em im lặng - thầy giáo nói bằng một giọng gay gắt và bực tức.
- Thành, sao em cứ cựa quậy như ngồi trên đinh ấy? Lan, lắc lư làm gì thế?
Có lẽ em lại không chuẩn bị bài rồi, thế mà còn ngồi mà lắc lư. Lên đọc bài!
Lan miễn cưỡng đi lên bảng
- Sao lại im lặng ? Thầy giáo thô bạo hỏi em.
Em đỏ mặt lên và nhìn thầy bằng đôi mắt đầy căm ghét. Thầy giáo gọi một
em khác nhưng không ai thuộc bài cả. Có lẽ cũng có em thuộc nhưng chính thầy
giáo đã không tạo điều kiện cho các em trả lời.
- Các xương của sọ được kết hợp với nhau... tương đối chắc - một em học
sinh bắt đầu nói, nhưng thầy giáo đã bực tức ngắt lời.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Sao, sao lại kết hợp ? Em kém thế à ? Phải suy nghĩ đã rồi mới nói chứ? Em học sinh im lặng.
- Sao em không nói tiếp? Em không biết gì nữa à? Lại không học bài rồi. Em
quên rằng em đã có điểm một... Câu hỏi:
1. Nội dung tình huống đề cập đến năng lực sư phạm nào còn thiếu của người giáo viên?
2. Hiện tượng này có phổ biến ở giáo viên không? Nó có tạo ra uy tín của người giáo viên không? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1: Thầy giáo trong tình huống trên chưa có năng lực hiểu học sinh, năng lực
giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh và năng lực ứng xử sư phạm.
Câu 2: Nếu thầy cô giáo thiếu đi những năng lực trên thì sẽ không tạo ra uy tín
của mình đối với học sinh được.
121.Thầy tha lỗi cho em
Khi trả bài kiểm tra một tiết, em Đạt (lớp 9) ngồi ở cuối lớp, đập tay mạnh lên bàn
và nói to: "Thầy không công bằng?".
Tôi bình tĩnh gọi em lên và hỏi:
- "Sao không công bằng? em nói cho thầy nghe xem".
Đạt nói: - "Bài của em và bạn Hiệp làm đúng như nhau mà bài em chỉ có 6
điểm, trong khi bài của bạn lại được 7 điểm?"
Tôi bảo: - "Hai em đưa bài cho thầy xem"
Cả Hiệp và Đạt đều đưa bài cho tôi xem. Tôi đọc kỹ hai bài kiểm tra, phát
hiện bài của em Đạt thiếu đi một chỗ cơ bản của nội dung bài. Tôi đem hai bài chỉ
cho Đạt xem. Lúc này em bắt đầu tái mặt, rồi sau đó em xin lỗi tôi. Tôi nói : - "Khi
em muốn nói điều gì, em phải suy nghĩ cho kĩ. Lần này, thầy tha lỗi cho em?". Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Thầy giáo xử sự như vậy có đúng không? Tại sao?
2. Nội dung tình huống đề cập đến năng lực sư phạm nào của người giáo viên?
Gợi ý hướng giải quyết
- Phân tích năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh và
năng lực ứng xử sư phạm của thầy giáo trong tình huống trên. PHẦN THỨ HAI
BÀI TẬP TÂM LÝ HỌC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC SƯ PHẠM
1. NĂNG LỰC DẠY HỌC
1.1. NĂNG LỰC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỚP HỌC, TẠO MÔI TRƯỜNG
HỌC TẬP HIỆU QUẢ TRONG GIỜ HỌC
1. Hai giờ học
Giờ thứ nhất, giáo viên thuyết trình say sưa, 20 phút đầu tiên học sinh rất chăm
chú, tay ghi chép liên tục, lần lượt từng trang giấy được viết kín. 30 phút trôi qua,
vài học sinh quay ngang, quay dọc, thư giấy được chuyển đi, lác đác chỗ này có
tiếng nói chuyện riêng, chỗ kia học sinh ngáp ngủ hoặc lim dim gà gật, thậm chí có
em đã gục xuống bàn. Khoảng 1/3 lóp vẫn học rất nhiệt tình. Giờ học kết thúc.
Trên bảng, trong vở dày đặc chữ của thầy.
Giờ thứ hai, giáo viên đặt câu hỏi và học sinh làm việc. Nhiều phương pháp
giảng dạy khác nhau được sử dụng linh hoạt. Cô giáo phỏng vấn nhanh, thuyết
trình ngắn nội dung bài giảng, sau đó các nhóm làm việc, đóng vai, tranh luận.
Không khí buổi học rất sôi nổi. Giáo viên cởi mở, vui vẻ và không cần thuyết
giảng nhiều nhưng học sinh vẫn tham gia nhiệt tình. Nhìn vào lớp chỉ thấy “diễn
viên chính” là các học sinh với nhiều hoạt động sôi nổi, nhiều ý kiến khác nhau
được đưa ra. Không ai làm việc riêng. Tất cả đều cuốn theo sự dẫn dắt của cô giáo.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Cuối giờ, kiến thức được tổng hợp trên bảng, trong vở là thành quả của cả lớp.
Những ý quan trọng được cô giáo nhấn mạnh, bổ sung. Nội dung bài học đã “thấm” vào học trò. Câu hỏi:
1. Sự khác biệt và hiệu quả của hai giờ học trên là gì?
2. Làm thế nào để giáo viên tổ chức, quản lý giờ học hiệu quả?
Gợi ý hướng giải quyết
1. Sự khác nhau của hai giờ học trên là ở tính tích cực, chủ động của học trò.
Giờ học thứ hai đã tạo được tính tích cực trong hoạt động học của học sinh - điều
cốt yếu trong dạy học.
2. Sau khi sinh viên đưa ra những ý kiến giáo viên có thể tổng kết lại như sau:
- Giáo viên phải hiểu những vấn đề lí luận và có kĩ năng về tổ chức và quản lí
lớp học: Xây dựng môi trường học tập tích cực (tổ chức không gian lớp học, sắp
xếp chỗ ngồi và xây dựng môi trường xã hộị an toàn, thân thiện)
- Phân tích và sử dụng tốt các phương pháp và kĩ thuật tổ chức tạo môi trường
học tập hiệu quả cho học sinh (sử dụng các biện pháp tổ chức và duy trì kỉ luật tích cực).
- Biết xây dựng và duy trì môi trường học tập tích cực (Sử dụng các các
phương pháp biện pháp bao quát lớp học; Có kỹ năng điểu khiển làm việc nhóm,
tổ chức các hoạt động đa dạng cho người học)
- Giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả với từng nội
dung, từng đối tượng khác nhau nhằm kích thích hứng thú, động cơ học tập để tạo
ra tính tích cực nhận thức ở người học.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Có những phẩm chất và năng lực sư phạm của người giáo viên: “Năng lực
hiểu học sinh trong quá trình dạy học”, “Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy
giáo” “năng lực nắm vững kĩ thuật dạy học”
2. Tâm sự của một người thầy
Trong quá trình học sinh xây dựng bài, tôi luôn gợi mở, tạo sự hứng thú cho các
em, dù các em trả lời đúng hay sai. 10 năm dạy học, chưa một học trò nào bị “quê”
khi phát biểu trả lời câu hỏi của tôi. Học sinh phát biểu sai, tôi có cách nói, cách
dẫn dắt tế nhị để các em nhận ra cái sai của mình. Tôi thường nói: “Các em cứ trả
lời như những gì mình nghĩ. Đúng càng tốt, sai cũng không sao. Từ cái sai chúng ta
tìm tới cái đúng…”. Và tôi luôn cảm ơn các em, dù đôi khi câu trả lời chẳng ăn
nhập gì với nội dung được hỏi. Như vậy, tôi đã tạo động lực để các em xây dựng
bài, hứng thú và tự tin khi phát biểu. Lúc kiểm tra bài cũ, tôi nói: “Chưa biết nội
dung câu hỏi là gì, có em nào xung phong lên đối thoại với thầy về bài cũ?”. Lúc
đầu học sinh còn e ngại, sau một thời gian học và hiểu tôi, các em đã dạn dĩ hơn.
Chính vì sự cởi mở, thân thiện của người thầy mà học sinh tự tin hơn. Tôi cũng hay
hài hước trong giờ dạy, tạo tiếng cười để các em giải trí và tiếp thu bài tốt hơn,
thậm chí tạo “sân chơi đố vui” với những món quà nho nhỏ để tặng cho các em.
Tâm sự của Thái Hoàng (Giáo viên Trường THPT Thành Nhân, TP.HCM)
Câu hỏi: Người giáo viên phải làm gì để có thể tổ chức một giờ học thân thiện?
Gợi ý hướng giải quyết
Yêu cầu sinh viên đưa ra và phân tích các yếu tố để tổ chức lớp học hiệu quả như:
- Phân tích và sử dụng tốt các phương pháp và kĩ thuật tổ chức tạo môi trường
học tập hiệu quả cho học sinh (sử dụng các biện pháp tổ chức và duy trì kỉ luật tích cực).
- Biết xây dựng và duy trì môi trường học tập tích cực (Sử dụng các các
phương pháp, biện pháp bao quát lớp học; Có kỹ năng giao tiếp hai chiều: lắng
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
nghe và đáp lại học sinh: Kỹ năng đưa ra và thu nhận thông tin phản hồi, , Kỹ
năng sử dụng câu hỏi…)
- Có kĩ năng xác lập mối quan hệ tích cực giữa học sinh - giáo viên, học sinh - học sinh.
- Có phẩm chất: “lòng yêu nghề”. “ lòng yêu trẻ”
- Có “Năng lực ngôn ngữ”, “năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học”,
“năng lực khéo léo đối xử sư phạm”. “Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo”
1.2. NĂNG LỰC HỖ TRỢ HỌC SINH ĐẶC BIỆT TRONG GIỜ HỌC
3. Niềm vui đơn giản của một người thầy
Giống một vài giáo viên khác, tôi cũng nhận dạy tại một trung tâm giáo dục
thường xuyên (GDTX) và trường khuyết tật. Những ngày đầu nhận dạy ở trung
tâm GDTX khá vất vả bởi ở đây tập trung khá nhiều học viên “cá biệt”. Nhưng khi
tìm hiểu, tôi nhận ra rất nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, rất đáng thương. Với
tôi, dạy ở đâu cũng vậy, đôi khi chúng ta cần “gieo” cho các em niềm tin và hi
vọng, tình thương và lẽ sống nhiều hơn “gieo” con chữ. Thời đại công nghệ thông
tin, ngoài bài dạy giáo án điện tử, tôi thường sưu tầm những bài viết, những thước
phim, những bài hát… để gieo vào tâm hồn học trò về sống đẹp, ơn nghĩa sinh
thành, tình bạn đẹp, tình thầy trò, nghị lực sống, những tấm gương hiếu học, những
tấm gương vì cộng đồng… vì đó là những bài học làm người, tình người thiết thực
cho các em. Đôi lúc, tôi lại giống như một người bạn, chia sẻ với các em qua
những lời tâm sự, dòng thư về các vấn đề trong cuộc sống, thậm chí nhiều em đã
chia sẻ cùng tôi về những chuyện khá nhạy cảm.
Niềm vui với tôi chỉ đơn giản là vậy. Một cử chỉ chia sẻ chân thành của học
sinh, một nụ cười thân thiện, một ánh mắt trìu mến của các em học sinh dành cho
mình, hay một sự tiến bộ nhỏ của học sinh được cho là “cá biệt” lại là niềm vui bất tận của tôi
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Tâm sự của Thái Hoàng (Giáo viên Trường THPT Thành Nhân, TP.HCM)
Câu hỏi:Theo bạn người thầy giáo trong tình huống trên phải có những tri thức và
kĩ năng nào để có thể thành công trong hoạt động dạy học và giáo dục trong một
lớp học có những học sinh được cho là “cá biệt”? Hãy trình bày và phân tích các kĩ năng đó?
Gợi ý hướng giải quyết
- Phải có tri thức và kĩ năng nhận diện các học sinh đặc biệt trong lớp học
(điểm mạnh, đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh sống, nhu cầu, sở thích…)
- Có tri thức và kĩ năng về mô hình và các nguyên tắc tổ chức - quản lý lớp
học có học sinh đặc biệt
- Có tri thức và kỹ năng quản lý giảng dạy ở lớp học có học sinh đặc biệt (lên
lịch giảng dạy; Lập kế họach giảng dạy; Sử dụng tài liệu, công cụ và thiết bị giảng dạy).
- Trình bày được những yêu cầu về phẩm chất và thái độ của giáo viên trong
việc ứng xử với các dạng học sinh đặc biệt ( Có lòng yêu trẻ (tôn trọng nhân cách
học sinh, tin tưởng học sinh), tính hài hước, “năng lực hiểu học sinh trong quá
trình dạy học”. “năng lực chế biến tài liệu học tập”. “ năng lực nắm vững kỹ
thuật dạy học” . “năng lực “cảm hóa” học sinh” ..).
4.Người thầy tâm huyết
Sau đây là tâm sự của một thầy giáo người Mĩ : “ Vào đầu những năm 60, ở
thành phố New York, tôi làm việc với một nhóm học sinh lớp 8 và 9 nhưng trình
độ đọc chỉ cỡ học trò lớp 2, lớp 3. Thật là khó để mà không tỏ ra thất vọng, cố mà
làm việc, cố mà dạy chúng – những đứa bé về căn bản là đã bỏ học….
Về cách cư xử, lũ học trò này đúng là một cơn ác mộng. Chúng nói chuyện
bằng cái giọng giận dữ, cay độc, giễu cợt và luôn nghĩ rằng mình là đồ bỏ đi, bị
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
người ta cười nhạo hay khinh rẻ. Tôi đã thử dạy chúng theo từng nhóm nhỏ, hay
dạy từng đứa riêng rẽ, nhưng phải thành thật thú nhận rằng kết quả hầu như chẳng đáng mừng chút nào…
Một trong những vấn đề khác mà tôi gặp phải là, thời đó, hầu hết những tài liệu
dành cho học sinh kém, phù hợp với lứa tuổi trung học cấp lớp thấp như vậy lại không có sẵn….
Một ý nghĩ lóe lên trong đầu tôi. Tôi “thuê” đám học trò nói trên làm giáo viên
dạy học. Tôi nói với bọn chúng rằng ở trường tiểu học gần đó có đám trẻ lớp 1,2,3,
chúng cần có người giúp đỡ tập đọc. Tôi nói rằng tôi có tiền, tôi có thể trả cho trò
nào giúp đỡ đám con nít tiểu học kia. Đám học trò của tôi nhao nhao hỏi, thế dạy
trong giờ học hay sau giờ học. “Trong giờ học. Đúng ra, các trò thay vì đến lớp này
thì sẽ đến trường tiểu học kia dạy cho bọn trẻ… Nhưng các trò phải biết rằng nếu
các trò không có mặt, thì sẽ không được trả công. Và các trò cũng phải hiểu rằng
bọn trẻ con sẽ rất thất vọng nếu các trò là thầy hay cô của chúng mà lại vắng mặt,
đọc không tốt, hoặc không làm việc đàng hoàng. Trách nhiệm nặng nề đấy!”
….Mục đích của tôi là tìm ra cách hợp pháp để cho khiến lũ học trò lớp 8, lớp 9
chịu đọc những bài tập đọc lớp 2, lớp 3. Tôi nghĩ rằng, nếu tôi làm cho chúng đọc
được những bài tập này và đọc lại mỗi ngày, thì chắc chắn chúng sẽ tiến bộ. Và
đúng như vậy. Vào cuối năm, khi kiểm tra, trình độ đọc của đám học trò lớn này
đều có tiến bộ, tăng thêm một, hai thậm chí ba lớp. Nhưng những thay đổi ngoạn
mục nhất là thay đổi trong hành vi và thái độ của chúng. Chúng đã biết ăn mặc cho
đàng hoàng hơn, gọn gàng hơn…các trận choảng nhau đã giảm bớt trong khi số
buổi dự lớp lại tang lên một cách kì diệu
(Trích trong “Còn có ai đó yêu thương bạn”, NXB Trẻ) Câu hỏi:
1. Sản phẩm lao động của người thầy giáo trong tình huống trên là gì?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
2. Để thực hiện được dự án của mình, người thầy giáo trong câu chuyện trên
cần có những tri thức và kỹ năng nào?
Gợi ý hướng giải quyết
1. Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh ( cụ thể là
nhận thức, thài độ và hành vi của học sinh đã thay đổi theo chiều hướng tích cực)
2. Để thực hiện được dự án của mình người thầy giáo cần phải:
- Hiểu được “nhu cầu”, “tính cách”, “nhân cách”, sự phát triển trí tuệ, hoạt
động giao tiếp và sự phát triển nhân cách của lứa tuổi học sinh THCS.
- Hiểu được các yếu tố tổ chức và quản lý học sinh đặc biệt ( Quản lý nội quy,
quy trình và nguyên tắc lớp học; Quản lý hành ví; Quản lý giảng dạy)
- Phải có “Năng lực hiểu học sinh”, “năng lực vạch dự án phát triển nhân
cách học sinh”, “năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm”… 2.NĂNG LỰC GIÁO DỤC
2.1. NĂNG LỰC XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
5. Xao xuyến
Tiếng trống trường vang lên giòn giã, cả lớp 9 chuyên Anh náo loạn cả lên,
Nghĩa đi ra khỏi lớp đến góc sân trường có chiếc ghế đá quen thuộc tìm chút yên
tĩnh đọc nốt cuốn truyện còn dở. Bất chợt Nghĩa ngẩng đầu lên, bắt gặp ánh mắt
của một người bạn gái. Hai người chợt cười như hiểu ngầm nhau điều gì đó. Cài
nhìn ấy gợi lên trong lòng Nghĩa một làn sóng xao động. Từ đó, cứ mỗi lần ra chơi
Nghĩa lại mong ra chốn quen thuộc để được gặp người bạn gái dễ thương. Và
không biết từ lúc nào hai người trở thành gần gũi, luôn trò chuyện, vui đùa cùng
nhau, tan học cùng đi một đoạn đường. Hiện tượng ấy không tránh nổi con mắt tò
mò của bạn học và chẳng bao lâu trở thành một dư luận Nghĩa và cô bạn gái kia
yêu nhau.... Dư luận ấy đến tai bố mẹ và cô giáo chủ nhiệm, Nghĩa vừa bị kiểm
điểm vừa bị mắng cấm không được giao du với bạn gái đó nữa. Chỉ một thời gian
ngắn Nghĩa trở nên ít nói, xa lánh mọi người, không dám đến gần bạn gái đó nữa
cho dù hình ảnh bạn gái đó luôn ẩn hiện, tâm trí Nghĩa ngày càng rối loạn… Câu hỏi:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Cách ứng xử của bố mẹ Nghĩa và cô giáo Chủ nhiệm trong tình huống trên có đúng không? Tại sao?
2. Nếu bạn là bố (mẹ) hay cô giáo Chủ nhiệm trong tình huống này bạn sẽ ứng
xử thế nào? Tại sao lại ứng xử như vậy.
Gợi ý hướng giải quyết
1
. Cách ứng xử cảu cô giáo chủ nhiệm và bố mẹ Nghĩa trong tình huống trên là chưa được.
Khi lý giải cần lưu ý: Tình cảm đối với bạn khác giới có ảnh hưởng không nhỏ
đối với sự phát triển nhân cách của thiến niên. Sự "hấp dẫn khác giới" là một qui
luật phát triển tự nhiên, bình thường ở tuổi thiêu niên. Người lớn cần hiểu và tôn
trọng nhu cầu này và có cách ứng xử tế nhị nếu không thiếu niên dẫn đến trầm uất
ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của các em…

2.Sinh viên có thể đưa ra nhiều cách khác nhau…Cuối cùng giảng viên phân
tích và khái quát lại dựa trên phần lý giả ở trên là cách ửng xử hay và hiệu quả nhất. 6. Phải làm gì đây
Theo dư luận của học sinh, bạn phát hiện trong lớp bạn chủ nhiệm có một đôi
hình như đã yêu nhau. Bạn thấy cả hai thường không chú ý nghe giảng ở trong lớp.
Và một lần bạn gặp họ đi cùng nhau, bạn hoàn toàn khẳng định tin “đồn thổi” đó là
đúng sự thật. Điều đáng nói đay là năm cuối cấp và sức học của cả hai học sinh ấy
đều có chiều hướng đi xuống, nhất là cậu con trai từ một học sinh khá giỏi đã tụt
xuống mức trung bình khá.
Câu hỏi: Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, trước tình huống đó bạn sẽ xử lý ra
sao? Chọn 1 trong 4 cách xử lý dưới đây:
- Biết rõ điều đó, nhưng vì nghĩ chúng đã lớn, có tự do cá nhân và cần phải tự
lo cho bản than mình nên bạn coi như không biết. Thậm chí bạn còn nghĩ: nếu
mình nhúng tay vào, chúng không hiểu lại bảo mình lắm chuyện, can thiệp vào đời
tư của người khác, vừa mất thời gian, chúng lại coi thường.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Bạn tìm mọi cách để phanh phui sự việc này trước lớp và nhắc nhở rất gay
gắt cả 2 học sinh đó và có ý muốn cấm đoán không được yêu đương khi còn là học sinh.
- Bạn khéo léo tìm gặp riêng từng học sinh một và có cách nhắc nhở nhẹ
nhàng, tế nhị để chúng quan tâm đến chuyện học tập, vừa không ảnh hưởng đến
kết quả của bản than vừa không ảnh hưởng đến thành tích chung của cả lớp.
- Bạn làm như không biết chyện 2 em đó có tình cảm với nhua và cho lớp tổ
chức một buổi thảo luận về “tình yêu tuổi học trò” để định hướng đúng đắn cho các
em qua những lời tâm sự của bạn. Sau đó, bạn có thể gặp riêng từng em, ân cần
tâm sự hỏi han xem lý do gì khiến các em học hành sa sút để cho các em có thể
giãi bày và bạn sẽ đưa ra lời khuyên chân tình, xác đáng.
Gợi ý hướng giải quyết
-
Nếu chọn cách 1: Bạn có thể bỏ qua không động chạm đến chuyện đó vì cho
rằng đó là việc riêng của chúng, đó cũng có thể là giải pháp an toàn. Những xử lý
như thế, thể hiện sự thiếu trách nhiệm. Bởi vì, học sinh đang học năm cuối, cần
dành thời gian cho thi cử và có thể vì sự thiếu quan tâm của bạn, 2 học sinh này sẽ
gặp phải những hậu quả xấu.

- Nếu chọn cách 2: xử lý sai lầm vì quá trách nhiệm. Vì đó là cách xử lý rất
thiếu tế nhị, không đạt được hiệu quả mà còn phản tác dụng. Ở tuổi này, các em đã
ý thức được tự do cá nhân và cần người lớn tôn trọng những nhu cầu chính đáng.
Nếu bạn hy vọng rằng đưa ra phê bình trước lớp mà khiến chúng xấu hổ và chấm
dứt chuyện yêu đương thì hoàn toàn bất hợp lí. Vì nhiều học sinh ở độ tuổi này
quan niệm rằng đó là chuyện hết sức bình thường. Và nếu gặp những học sinh
bướng bỉnh, chúng có thể bật lại: Đây là chuyện riêng của chúng em, không cần
thiết cô và các bạn can thiệp. Ở khía cạnh khác, có thể càng cấm đoán các em càng gắn bó.

- Có thể chọn cách 3, gặp riêng từng em để khuyên giải, phân tích cho các em
hiểu cái lợi, cái hại của việc yêu đương quá sớm và nhất là các em còn đang tuổi
học trò, đang phải tập trung toàn bộ sức lực cho việc học hành thi cử. Cần dùng
những lời lẽ chân tình, khéo léo, tế nhị để chuyện trò, tâm sự. Bạn hãy khuyên em

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
học sinh nữ nhắc nhở, giúp đỡ bạn trai học tập tốt. Còn đối với học sinh nam, hãy
tác động tới lòng tự kiêu, tính hiếu thắng của em, làm cho em thấy hình ảnh người
con trai hoàn hảo trước mắt người con gái phải có kiến thức, giỏi giang v.v. để em
cảm thấy mình cần phải cố gắng học tập cho thật tốt.

- Cách 4 là một cách xử lý hay.Bạn làm như bạn chưa hề biết chuyện của 2 em
học sinh đó. Nhân một buổi sinh hoạt bạn đưa ra vấn đề: Tình yêu ở lứa tuổi học
trò, để các em trong lớp cùng tham gia thảo luận, trao đổi, đưa ra ý kiến của riêng
mình. Bạn làm như vô tình gọi 2 học sinh đó lên phát biểu trao đổi cùng bạn. Bạn
nên trò chuyện cùng các em như người chị, người bạn để hiểu các em hơn. Đồng
thoi trong khi nói chuyện bạn cũng cần định hướng cho các em nên duy trì tình bạ
trong sáng, cùng đoàn kết giúp đỡ nhua. Cần chỉ cho các em thấy: độ tuổi này các
em chưa đủ chín chắn để kiểm soát tình cảm của mình ở mức độ phù hợp nên rất
dễ xảy ra những tác động không tốt, nhất là chểnh mảng việc học hành. Sau đó,
bạn cũng nên gặp riêng từng em học sinh đó hỏi han xem vì sao thời gian gần đây
các em lại học hành sa sút. Đó cũng là cơ hội để bạn nhac nhở các em về chuyện
yêu đương đã ảnh hưởng đến học tập. Với sự ân cần, cởi mở, tin tưởng của bạn,
chắc chắn các em sẽ tâm sự, chia sẻ và lúc đó bạn sẽ đưa ra lời khuyên phù hợp cho các em.
2.2. NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH CÓ HÀNH VI KHÔNG MONG ĐỢI 7. Thầy giáo nóng vội
Thầy giáo dạy toán đang dạy rất nhiệt tình, chợt thầy nhìn xuống lớp thấy một
cậu học sinh thường ngày học tốt, nhưng hôm nay lại không chú ý. Cậu học sinh
đang tập trung vẽ một dáng hình của người phụ nữ tóc dài. Vì quá tập trung vào
việc vẽ nên giáo viên qua lại, các bạn nhắc khéo mà cậu bé chẳng biết gì hết, đến
lúc củng cố, thầy gọi học sinh ấy lập lại công thức vừa học. Cậu học sinh giật thót
cả người đứng dậy nghiêm trang hai tay buông thẳng mà không trả lời, mắt nhìn
xuống bàn, nước mắt rưng rưng.
Giáo viên giận quá quát to: - "Em không nghe giảng, không tiếp thu bài, không
trả lời được, tôi chưa kịp phạt mà còn khóc to, tại sao? tại sao?
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Cậu học sinh bật khóc tức tưởi. Giáo viên rời bục giảng, đi về phía cậu học sinh
cầm lấy bản vẽ, quát thêm:
Học không lo học, lo ngồi vẽ bậy, cô này là cô nào mà em vẽ như vậy? Còn bé
tẹo mà đã vẽ đàn bà à?
Bỗng một học sinh ở dưới lớp đứng dậy nói:
Thưa thầy, bạn ấy vẽ mẹ bạn ấy. Bạn ấy rất buồn vì mẹ bạn ấy vừa mới mất ạ.
Vậy à? thế mà tôi không biết! - giáo viên hạ giọng... Câu hỏi:
1. Nội dung tình huống đề cập đến năng lực nào của người giáo viên
2. Người giáo viên đã xử sự đúng hay sai? Tại sao? Nếu trong tình huống trên
bạn sẽ xử lý như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
1. Nội dung trên đề cập tới năng lực giáo dục hành vi không mong đợi của người giáo viên
2. Trong tình huống này giáo viên xử sự như vậy chưa thể hiện được mình là
người có năng lực này. Năng lực này thường được biểu hiện ở những khía cạnh:
Nhanh chóng xác định được hoạt động xảy ra và kịp thời áp dụng những biện
pháp thích hợp. Phát hiện kịp thời, giải quyết khéo léo những vấn đề bất ngờ xảy
ra, không nói vội, không thô bạo. Quan tâm chu đáo đến HS…Người thầy giáo
trong tình huống này chưa có năng lực năng lực giáo dục HS có HV không mong đợi.

8. Quan trọng hình thức
Đang trong giờ học, một học sinh nữ đem gương ra soi, chải chuốt, ngắm vuốt.
Cô giáo nhận thấy, thời gian này, em học sinh đó luôn chăm chút cho hình thức của
mình như: ăn mặc điệu đà hơn, thích thay đổi kiểu tóc v.v.
Câu hỏi: Hãy giải thích hiện tượng trên ở học sinh và đưa ra cách xử lý phù hợp.
Gợi ý hướng giải quyết
Ở tuổi này, học sinh có nhu cầu khẳng định bản thân. Trẻ bắt đầu quan tâm đến
ngoại hình của mình, cách thức người khác nhìn nhận, đánh giá về mình hơn
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
trước. Đặc biệt, khi những rung động giới tính xuất hiện, các em có nhu cầu trở
nên đẹp hơn trong mắt những người mà mình thích. Nhu cầu làm đẹp là nhu cầu
chính đáng của mỗi người. Vì thế, mong muốn của em học sinh này là chính đáng,
tuy vậy các em không phải lúc nào cũng biết đạy được điều mình mong muốn một
cách hợp lí mà không ảnh hưởng đến những người khác. Các em có thể rất thích
làm đẹp nhưng lại chưa biết làm thế nào để phù hợp với mình, nên thường bắt
chước bạn bè hay thần tượng, nên nhiều khi trở nên khó coi đối với người lớn.
Cách xử lý:
- Nói chuyện riêng với học sinh, tránh mắng lỗi trước những người khác.
- Khẳng định nhu cầu của trẻ là chính đáng.
- Chỉ cho học sinh thấy những điều chưa tốt hay những phiền phức mà học sinh

gây ra, những hậu quả vì đã vi phạm nội quy của lớp học.
2.3. NĂNG LỰC TƯ VẤN, THAM VẤN CHO HỌC SINH 9. Lựa chọn nghề
Vào cuối học kì I, tại lớp học thêm của thầy Tuấn
- Bây giờ thầy sẽ phát cho các em phiếu thăm dò về định hướng nghề nghiệp
của các em, các em hãy trả lời các câu hỏi trong phiếu giúp thầy nhé.
Khi thu phiếu về, thầy thấy kết quả:
- Học sinh An: tổng kết môn Lý chỉ 5,0 nhưng lại chọn thi sư phạm Lý bởi suy
nghĩ "học sư phạm không tốn tiền, có thời gian nghỉ hè, lại thỏa mãn được ước mơ làm thầy giáo".
- Học sinh Bình: dù điểm tổng kết các môn chưa đạt 5,0 và riêng Toán, Lý,
Hóa chỉ đạt từ 3,4 - 3,8 nhưng vẫn nghiễm nhiên chọn thi vào Trường ĐH Kinh
tế, đơn giản chỉ vì lý do "em thích được trở thành một nhà kinh tế".
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Học sinh Nga: môn Văn đạt 5,0, Sử và Địa chỉ đạt 4,0 nhưng lại chọn thi
ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh vì: "Em thích học xa nhà,
thích được học các môn xã hội vì biết đâu em sẽ trở thành... nhà báo giỏi".
Những lựa chọn không có căn cứ làm thầy Tuấn không khỏi lo âu. Có những
em thậm chí sắp hết năm học vẫn chưa biết chọn cho mình nghề nghiệp gì...
Câu hỏi: Là thầy Tuấn trong trường hợp trên bạn sẽ làm gì?
Gợi ý hướng giải quyết:
Cho SV thảo luận và đặt cương vị mình là Thầy Tuấn sẽ tham vấn thế nào cho
học sinh ( có thể có rất nhiều cách tham vấn khác nhau…)
Giảng viên phân tích và nhấn mạnh đây là năng lực tham vấn của giáo viên trong nhà trường.
Giảng viên khái quát:
Trong quá trình tham vấn, các nhà tham vấn cần thực hiện quy tắc đạo đức cơ
bản nhất đó là tôn trọng học sinh.
Nhà tham vấn cần cố gắng hiểu và đánh giá cao phẩm chất của học sinh, tôn
trọng suy nghĩ, thái độ, hành vi của các em (đúng/chưa đúng). Mỗi người đều có
quyền lựa chọn và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình không áp đặt
quan điểm, sự đánh giá hay các quyết định của nhà tham vấn.

Nhà tham vấn cần để các em tự mình ra quyết định lựa chọn, và tự đánh giá
được những kết quả có thể có do quyết định đó mang lại, từ đó tự chịu trách
nhiệm về quyết định của mình.

Trong quá trình tham vấn đặc biệt là tham vấn cho học sinh, các nhà tham vấn
cần khéo léo, nhẹ nhàng không nên trách cứ học sinh khi họ có tâm trạng tuyệt
vọng, chê bai những quyết định chưa chín chắn khiến các em trở nên tự ti, mặc
cảm. Nhà tham vấn cần phải có những hiểu biết, năng lực chuyên môn phù hợp,
có khả năng lắng nghe, phân tích và đưa ra những giải pháp, phân tích những ưu
điểm của những giải pháp.

10. Em chỉ yêu con gái
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Một học sinh đang học lớp 8, thời gian gần đây bạn bè phát hiện em có những
biểu hiện khác lạ, tìm hiểu thì giáo viên biết được rằng emyêu con gái, có nghĩa là
yêu người đồng giới tính.
Câu hỏi: Là giáo viên, bạn cần tư vấn như thế nào cho gia đình?
Gợi ý hướng giải quyết
- Giáo viên có thể trao đổi những lo ngại với bố mẹ của học sinh. Việc trao đổi
ý kiến với những người lớn khác đang có trách nhiệm với học sinh là cách để có
thể nhìn thấy vấn đề một cách rõ ràng và bình tĩnh hơn.

- Em học sinh này đang ở vào lứa tuổi vừa mới dậy thì và đang giai đoạn định
hình nhân cách (giai đoạn quan trọng), trong đó có việc định hình về các mối quan
hệ cũng như xu hướng tính dục. Do đó, có thể đang có những xáo trộn từ bên
trong đời sống tâm lý của cháu. Việc khẳng định ngay lập tức rằng em là một
người đồng tính chưa hẳn đã chắc chắc, và có thể sai lầm, có thể tạo nên những
tổn thương cho cháu. Vì nếu nguyên nhân là do sự xáo trộn của lứa tuổi dậy thì,
thì việc định hướng của phụ huynh, giáo viên về giới tính (vai trò giới, định hướng tính dục).

- Trong trường hợp thật sự em có khuynh hướng đồng tính, cần khẳng định với
phụ huynh rằng nhiều người trong chúng ta vẫn nhìn “đồng tính” là điều trái
ngược với tự nhiên, tuy nhiên các nhà khoa học tâm lý và sức khỏe tâm thần đã kết
luận rằng đồng tính chỉ là một khuynh hướng tính dục khác biệt nhưng bình
thường như khuynh hướng dị tính (nam thích nữ và ngược lại).

- Không thể cung cấp cho chị một cách thức giáo dục nào đó để chị có thể “cải
biến” cháu chị từ một người đồng tính (nếu thật sự là vậy) sang thành người
không đồng tính, vì điều đó là không thể. Điều mà có thể chia sẻ với phụ huynh
ngay lúc này là cần bình tĩnh và tôn trọng những khác biệt của cháu gái. Dù sao
lúc này là lúc cháu gái chị cần sự thông cảm, thông hiểu, nâng đỡ và an ủi lớn
nhất. Gần gũi, nhẹ nhàng, và lắng nghe những khó khăn của cháu gái chị là điều
cần thiết nhất hiện nay.

- Cần tiếp cận với các bác sỹ chuyên khoa, bác sỹ tâm lý để có cách nhìn nhận
chính xác vấn đề của học sinh
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Trong trường hợp có những rắc rối, hoặc trục trặc, căng thẳng gì trong gia
đình từ việc này gây ra, chị có thể liên hệ với một trung tâm hoặc một chuyên gia
tư vấn tâm lý nào đó để được hỗ trợ.
3. NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN HỌC SINH
3.1. NĂNG LỰC NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN,
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA HỌC SINH

11. Câu chuyện cảm động
Đây là câu chuyện về một cô giáo tên Jean Thompson. Chuyện đã xảy ra từ
nhiều năm trước, lúc cô đang dạy ở trường tiểu học trong một thị trấn nhỏ của Hoa Kỳ.
Đầu mùa Thu, ngày khai giảng niên học mới, cô Thompson đứng trước các em
học sinh lớp Năm. Cô nhìn cả lớp và nói một câu mà các giáo viên vẫn thường nói,
là "cô sẽ yêu thương tất cả các em như nhau". Nhưng tự thâm tâm cô biết mình sẽ
không làm được điều đó, bởi vì cô vừa trông thấy chú bé Teddy Stallard ngồi lù lù
ngay ở hàng ghế thứ ba. Hồi năm ngoái, cô đã từng gặp Teddy trong trường và
nhận thấy chú bé này không chơi đùa vui vẻ với các bạn bè, quần áo thì lôi thôi
lếch thếch, người ngợm thì hôi hám bẩn thỉu.
"Chú bé này thật là khó ưa", cô Thompson nghĩ thầm. Có lẽ vì thế mà mấy
tháng sau đó, khi chấm bài tập của các học sinh, đã mấy lần cô không ngần ngại
dùng bút đỏ gạch những nét đậm vào bài tập của Teddy và ghi chữ "F" đỏ chói
ngay trên đầu, nghĩa là Teddy bị cô xếp hạng kém nhất. Vì bạn bè cùng lớp chẳng
mấy ai ưa Teddy nên cũng chẳng có ai tỏ vẻ ái ngại cho chú bé.
Theo quy lệ ở trường này, cứ vào đầu niên học mỗi thầy giáo cô giáo đều phải
coi lại học bạ của từng học sinh trong lớp mình. Cô Thompson nhét học bạ của
Teddy xuống dưới chót, và đến khi cô mở ra coi, những lời ghi trong đó đã khiến cô sửng sốt.
Cô giáo lớp Một nhận xét như sau: "Teddy là một đứa trẻ thông minh, dễ mến,
hay cười đùa. Học giỏi, chăm chỉ, ngoan ngoãn. Em là nguồn vui cho mọi người chung quanh".
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Cô giáo lớp Hai ghi: "Teddy là một học sinh xuất sắc, được bạn bè yêu mến,
nhưng có chút khó khăn vì mẹ em bịnh nặng và cuộc sống của gia đình em chắc là rất vất vả".
Đến lượt cô giáo lớp Ba ghi: "Cái chết của người mẹ đã tác động mạnh đến
Teddy. Em có cố gắng học, nhưng cha em không mấy quan tâm lo cho con cái, và
cuộc sống gia đình chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến em nếu không ai giúp đỡ em".
Và thầy giáo lớp Bốn nhận xét: "Teddy tỏ ra lãnh đạm và không thích thú trong
việc học. Em không có nhiều bạn, em hay đi học trễ và lâu lâu ngủ gục trong lớp".
Đọc tới đây, cô Thompson chợt hiểu ra vấn đề và cảm thấy áy náy ngượng ngùng….
…Và kể từ hôm đó, cô đã thay đổi hẳn cách dạy học. Không phải cô chỉ chú
trọng đến việc dạy các em tập đọc, tập viết và làm toán, mà cô lưu ý chăm sóc cho
các em nhiều hơn trước và đặc biệt quan tâm đến việc học hành của Teddy. Mỗi
khi cô tới bàn em để chỉ dẫn thêm, tinh thần Teddy có vẻ phấn chấn hẳn lên. Cô
càng khuyến khích thì em càng tiến bộ nhanh hơn. Đến cuối năm học thì Teddy đã
trở thành một trong vài học sinh giỏi nhất lớp. Và trái với câu nói của mình hồi đầu
năm, cô đã không yêu thương mọi học sinh như nhau. Teddy là học trò cưng nhất của cô.
Một năm sau, cô Jean Thompson thấy có một mẩu giấy nhét qua khe cửa. Teddy
viết: "Cô là cô giáo tuyệt vời nhất của em".
Sáu năm sau, cô lại nhận được một lá thư ngắn từ Teddy. Cậu cho biết đã tốt
nghiệp Trung học, đứng hạng 3, và "Cô vẫn là cô giáo tuyệt vời nhất trong đời em".
Bốn năm sau, cô lại nhận được một lá thư nữa. Teddy cho biết dù hoàn cảnh có
lúc rất khó khăn đến độ gần như bế tắc, cậu vẫn quyết tâm học và tốt nghiệp Đại
học với hạng xuất sắc, nhưng "Cô vẫn là người thầy tuyệt vời nhất trong đời em".
Rồi bốn năm sau nữa, cô nhận được lá thư trong đó Teddy báo tin cậu đã tốt
nghiệp Tiến sĩ và quyết định học thêm lên nữa. "Cô vẫn luôn luôn là người thầy
tuyệt vời nhất trong đời em", nhưng bây giờ tên cậu đã dài hơn. Bức thư ký tên:
Tiến sĩ Y khoa Theodore F. Stallard.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu hỏi: Cô giáo của Teddy đã có bí quyết gì khiến cho Teddy trở thành một con người thành công?
Gợi ý hướng giải quyết
Cô giáo của Teddy đã vận dụng năng lực nhận diện đặc điểm cá nhân và điều
kiện, môi trường sống của học sinh để giúp cho học sinh của mình phát huy tối đa
khả năng của Teddy. Cụ thể:

- Đặc điểm cá nhân: trẻ có năng lực học tập, bản chất tốt, … thông qua những
nhận xét của các giáo viên các năm trước thông qua nghiên cứu học bạ.
- Nhận biết đặc điểm điều kiện, môi trường sống: Mẹ của em mất sớm, em thiếu
tình cảm yêu thương của mẹ, ít được sự quan tâm chăm sóc và chỉ dạy
- Cô đã rất quan tâm giúp cho teddy phát huy nội lực, khắc phục khó khăn,
vượt qua những khó khăn trở ngại về điều kiện môi trường sống để trở thành một
người có ích cho xã hội.

12. Bài văn thiếu một nửa
Trong bài kiểm tra môn văn kể về cha mẹ của mình, cô giáo phát hiện ra trong
bài văn của một học sinh đó chỉ nói về người mẹ mà không đả động gì đến người
cha. Cô băn khoăn về bài làm và sau giờ học, cô gọi bạn đó ở lại trò chuyện hồi
lâu. Sau buổi đó, cô biết được cậu học sinh đó không có cha và các bạn trong lớp
thường chế diễu cậu vì điều này. Cũng chính vì điều đó mà cậu học sinh đó có lực
học hơi kém, tính tình trầm buồn và ít giao tiếp với bạn bè.
Câu hỏi: Nếu ở vị trí người giáo viên đó thì em sẽ làm thế nào để giúp bạn học
sinh đó tiến bộ và hòa nhập với lớp?
Gợi ý hướng giải quyết
Người GV đó phải biết cách tìm hiểu, thu thập thông tin về cá nhân học sinh
(gia đình, người mẹ, các mối quan hệ với các bạn trong lớp), tìm cách tâm sự, sẻ
chia với học sinh đó và giúp bạn đó vượt qua mặc cảm, trao đổi với các bạn trong
lớp biết cảm thông với những hoàn cảnh của người khác và cùng chia sẻ tình cảm
với bạn học sinh đó. GV dẫn dắt SV đến mục tiêu hiểu được vấn đề “năng lực
nhận diện đặc điểm cá nhân và điều kiện, môi trường sống của học sinh”.

3.2.NĂNG LỰC HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
13. Áp lực đỗ vào đại học
Một học sinh tâm sự với bạn về những khó khăn của mình trong việc lựa chọn
nghề nghiệp. Em ấy kể rằng: “Cả gia đình, họ hàng nội ngoại đều bắt con phải
vào bằng được đại học. Con chỉ thấy mình chỉ phù hợp với học nghề nhưng bố con
phản đối và ra điều kiện: nếu không đỗ đại học thì con phải mang va li lên thành
phố ôn sang năm thi tiếp, khi nào thi đỗ đại học mới được trở về nhà. Con rất
buồn, không khí gia đình con lúc nào cũng ngột ngạt. Con không biết phải làm gì bây giờ?”

Câu hỏi: Với tư cách là một giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết:
Hiện nay không ít học sinh cuối cấp lúng túng khi chọn nghề, trong đó một số
bị cha mẹ ép buộc đến mức không còn cách lựa chọn nào khác dẫn đến những hậu
quả xấu về sức khỏe tinh thần: stress, đãng trí, chán nản, sa sút học tập, ít tiếp xúc
với người thân trong gia đình... Để giúp các em ổn định sức khỏe tinh thần, thầy
cô nên chú ý đến một số vấn đề:

1) Giúp học sinh tự đánh giá đúng về bản thân: sức khỏe, hứng thú, năng lực,
tính cách, khí chất về những ưu điểm và hạn chế.
2) Cung cấp hoặc hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin về các lĩnh vực nghề
nghiệp trong xã hội; Hướng dẫn học sinh tự đối chiếu đặc điểm và yêu cầu của nghề
nghiệp với những đặc điểm của bản thân để từ đó định hướng cho việc lựa chọn một nghề phù hợp.

3) Giúp học sinh có được những kỹ năng giao tiếp phù hợp: bày tỏ nguyện vọng
và mong muốn của bản thân; thuyết phục gia đình; giải quyết xung đột; đối đầu/
giải tỏa trước những cảm xúc tiêu cực….quan tâm đến vấn đề sức khỏe và cân
bằng tâm sinh lý, sẵn sàng vượt qua những khó khăn, thử thách sắp tới.

Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch xây dựng các chương trình
hướng dẫn giúp các bậc phụ huynh có khả năng đồng hành cùng các con trong
vấn đề hướng nghiệp, chọn nghề.
14. Vấn đề đồng phục của học sinh
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Thời gian gần đây trong lớp bạn xuất hiện hiện tượng học sinh không mặc đồng
phục khi tới lớp, nhiều học sinh có trang phục “hip hop”, đầu nhuộm tóc, học sinh
nữ trang điểm, tạo dáng với nhiều loại túi sắc khác nhau… Tình trạng này được
nhiều giáo viên bộ môn tỏ ra bức xúc và đề nghị giáo viên chủ nhiệm phải có hình
phạt thích đáng đối với những hành vi “càn quấy” này.
Câu hỏi: Với tư cách là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Để giải quyết tình huống này, người giáo viên cần có những năng lực:
- Nắm được đặc điểm về sự phát triển của tự ý thức ở thanh niên mới lớn và

vấn đề xây dựng hình ảnh bản thân của học sinh; vai trò của tự ý thức đối với sự
phát triển nhân cách của học sinh.

- Phân tích và chỉ ra được những yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến đối với
việc xây dựng hình ảnh bản thân theo hướng tiêu cực ở học sinh (giáo dục GĐ,
GD nhà trường, tác động từ phía xã hội…)

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch điều chỉnh dựa trên kết quả tự đánh giá của học
sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động: Trao đổi về vấn đề trang phục học đường,
tọa đàm về vấn đề xây dựng hình ảnh bản thân theo chiều hướng tích cực ở học sinh
THPT; Xây dựng nội quy lớp học; Giám sát quá trình thực hiện của các em…

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
4. NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NGHỀ VÀ XÃ HỘ
15. Nghề nào cũng cao quý
Ngay từ nhỏ, bạn đã ước mơ được trở thành một người giáo viên mẫu mực,
mang tri thức đến cho học trò. Mơ ước của bạn dần được hiện thực hóa khi bạn
vượt qua kỳ thi đại học khó khăn, đỗ vào trường đại học sư phạm Hà Nội. Tuy
nhiên, nhiệt huyết của bạn đã bị dội một gáo nước lạnh khi trong trong dịp tết vừa qua.
Trong dịp Tết, một người bạn thân của bố bạn, vốn là một doanh nhân thành đạt
về hưu đến thăm gia đình. Sau khi nghe bố bạn vui mừng giới thiệu về cô con gái -
một tân sinh viên của trường đại học sư phạm Hà Nội, người bạn của ông đã nói
ngay: “Sao ông lại cho cháu thi vào sư phạm là gì? Thời của anh em mình, “chuột
chạy cùng sào, mới vào sư phạm” đã đành, giờ lại bắt chúng nó đi vào cái con
đường cụt đó? Tốt nghiệp ra, chẳng biết có xin được việc không? Nghe nói, để xin
được việc cũng phải mất vài trăm triệu. Mà nếu có may mắn xin được việc, lương
cũng chẳng đủ sống. Thời xưa, cái nghề này dù có nghèo thì cũng còn được cái
danh là nghề cao quý, đạo đức, còn ngày nay, cái danh cũng chẳng còn! Nghề sư
phạm giờ có quá nhiều thị phi. Thầy chẳng ra thầy, trò chẳng ra trò! Khi thì thầy
trò đánh nhau, khi lại rủ học trò vào nhà nghỉ; điểm chác thì mua bán; đạo đức thì
xuống cấp trầm trọng. Ông chẳng nghe báo chí nói đầy ra đấy! Tôi không hiểu vì
vao ông lại hướng nghiệp cho con mình như vậy!?”
Câu hỏi: Trước những quan điểm của người khách trên, bạn sẽ phản ứng, xử lý
tình huống này như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Vận dụng kiến thức tâm lý học đánh giá đúng tình huống: Môi trường làm
việc và những đặc trưng của nghề (môi trường kinh doanh khá khắc nghiệt, nghề
kinh doanh khá phức tạp), có thể bị ảnh hưởng đến quan điểm tiêu cực của người
khách khi nhìn nhận về những vấn đề của cuộc sống. Cái tôi của ông về việc muốn
khẳng định nghề nghiệp của mình cũng có thể dẫn đến xu hướng chê bai những
nghề nghiệp khác, trong đó có nghề sư phạm.

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Giữ thái độ bình tĩnh, lắng nghe tích cực, thấu hiểu và chia sẻ với quan điểm
về những mặt trái và những khó khăn đặc trưng của nghề sư phạm. Cần nhận thức
rằng, thái độ, sự bình tĩnh và khéo léo của chính bạn là cách tốt nhất để khẳng
định vị thế và ý nghĩa của nghề sư phạm.

- Bên cạnh việc thấu hiểu những thông tin mà người khách cung cấp về những
mặt trái của nghề, bạn cần khéo léo, tế nhị cung cấp những thông tin khẳng định ý
nghĩa của nghề sư phạm. Cần chứng minh ngắn gọn rằng, nghề sư phạm là nghề
mà nếu thiếu nó, xã hội rất khó có thể vận hành, phát triển tốt đẹp. Bên cạnh
những hiện tượng tiêu cực trong giáo dục, ngành vẫn còn rất nhiều những tấm
gương sáng, những nhà giáo mẫu mực.

- Mỗi nghề đều có thuận lợi và khó khăn nhất định khi làm việc. Cần chia sẻ
rằng, việc lựa chọn nghề sư phạm của bạn dựa trên sự cân nhắc từ những yếu tố
như: hứng thú, tính cách, năng lực của bản thân; những yêu cầu cơ bản của nghề
sư phạm; cơ hội việc làm sau khi ra trường. Mỗi người đều có định hướng giá trị
của riêng mình và bạn cảm thấy hài lòng, hạnh phúc với lựa chọn của mình.

- Trong tình huống này, cần vận dụng tốt năng lực lắng nghe tích cực; năng lực
thuyết phục; năng lực kiềm chế cảm xúc; năng lực phản ánh cảm xúc và tuân thủ
chặt chẽ các nguyên tắc giao tiếp. Cần vận dụng sáng tạo những hiểu biết về nghề
sư phạm và những hiểu biết xã hội về hiện trạng của nghề trong việc chia sẻ thông
tin và thay đổi quan điểm cua vị khách nọ.

16. Phương pháp dạy học
Sau khi tốt nghiệp, bạn về công tác tại một trường học gần nhà. Trong một giờ
giảng dạy, bạn đang cho học sinh thảo luận rất sôi nổi về một vấn đề xã hội mà các
em quan tâm. Việc các em tranh luận sôi nổi làm cho giờ học của bạn sôi động,
không “trật tự” như các giờ học khác. Trong khi các nhóm đang tiến hành thảo
luận, một cô giáo lớn tuổi, dạy cạnh lớp bạn nhẹ nhàng mời bạn ra ngoài và đề
nghị bạn yêu cầu lớp trật tự, không cho nói chuyện ồn ào như vậy. Trong chia sẻ
của cô giáo lớn tuổi, bạn có thể ngầm hiểu bao gồm cả sự trách móc, phê bình của
cô về việc bạn mới ra trường còn trẻ tuổi, ít kinh nghiệm nên không biết cách quản
lý lớp, không nghiêm khắc với học sinh, để học sinh nói chuyện riêng trong giờ
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
học. Cô khuyên trong dạy học cần nghiêm khắc để học sinh phải sợ, từ đó trật tự
trong giờ học như trong các tiết học của cô.
Câu hỏi: Trong tình huống đó, bạn nhận thức và giải quyết như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
- Đây là tình huống mâu thuẫn thường nảy sinh giữa các giáo viên lớn tuổi và
trẻ tuổi xuất phát từ nhận thức khác nhau về phương pháp dạy học. Sự tích cực và
thảo luận sôi nổi của các học sinh trong lớp bạn đang dạy có thể ít nhiều ảnh
hưởng đến lớp của cô giáo bên cạnh. Ngoài ra, cái tôi của cô giáo lớn tuổi cũng
có thể ảnh hưởng tiêu cực đến cái nhìn không thiện cảm về giờ dạy của bạn.

- Trong tình huống này cần bình tĩnh, lắng nghe, đồng thời mong cô thông cảm
vì có thể việc thảo luận của lớp có thể làm phiền giờ dạy của cô. Chia sẻ để cô
hiểu, thông cảm vì lớp bạn đang tiến hành thảo luận nhóm. Thể hiện mong muốn
được lĩnh hội những kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt là phương pháp giảng dạy từ
cô vào một thời điểm thích hợp khác. Tiếp tục tiến hành giờ học theo đúng giáo án
đã được chuẩn bị nhưng khuyến khích học sinh thảo luận nhóm trật tự hơn.

- Trong một buổi khác, chủ động đến lắng nghe những góp ý về chuyên môn
của cô giáo – người đồng nghiệp lớn tuổi và có nhiều kinh nghiệm giảng dạy hơn
bạn. Cần thể hiện thái độ cầu thị, ghi nhận và khuyến khích việc chia sẻ những
kinh nghiệm giảng dạy của cô. Cần khẳng định rằng, điều đó rất có ý nghĩa với
những người mới vào nghề như bạn. Bên cạnh đó, cũng cần chủ động trình bày
một cách khoa học, logich và xin ý kiến góp ý của cô về những mục tiêu, nội dung,
tiến trình giảng dạy mà bạn đang vận dụng phương pháp mới – phương pháp dạy
học tích cực. Nếu có những bất đồng trong quan điểm, cần bình tĩnh lắng nghe,
không thể hiện thái độ cực đoan.

- Trong trường hợp vẫn tồn tại sự khác biệt trong quan điểm, cần triệt để tận
dụng các diễn đàn và tiếng nói của những người có cùng quan điểm với mình để
tạo thành một dư luận, một trào lưu chung trong hội đồng về việc vận dụng
phương pháp giảng dạy tích cực trọng dạy học, nhưng cần tế nhị để tạo ra các
nhóm mâu thuẫn đối kháng. Tích cực, chủ động tham gia vào những đợt hội giảng,
duyệt giảng chính thức do nhà trường, bộ môn tổ chức. Đây là nơi bạn có thể danh

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
chính ngôn thuận trình bày quan điểm khoa học của mình, đồng thời cũng sẽ được
tập thể đánh giá khách quan. Đó chính là con đường gián tiếp nhưng khách quan,
có ảnh hưởng tích cực, mạnh mẽ làm thay đổi nhận thức của đồng nghiệp trong
tập thể sư phạm, đồng thời tránh được những mâu thuẫn đối kháng, gây mất đoàn kết nội bộ.

- Trong tình huống này bạn cần chú ý vận dụng tốt các kỹ năng giao tiếp, đặc
biệt là kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thấu hiểu. Cần vận dụng tốt những kiến thức
tâm lý để hiểu tâm lý của đồng nghiệp, đặc biệt là những mâu thuẫn có thể nảy
sinh từ các thế hệ cán bộ khác nhau. Cần vận dụng tốt kỹ năng kiềm chế cảm xúc,
kỹ năng thuyết trình để tạo thành một năng lực tổng hợp có khả năng thuyết phục,
thay đổi nhận thức của đồng nghiệp về những vấn đề chuyên môn.

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
5. NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN 5.1. NĂNG LỰC HỌC
17. Nguồn gốc của loài người bắt nguồn từ đâu?

Cô giáo T vừa mới ra trường, được phân công về dạy ở trường tiểu học N, nơi
có đa số đồng bào theo đạo thiên chúa. Hôm ấy, vào ngày 25 tháng 12, ngày lễ
Noel cô đang dạy tiết khoa học ở lớp 5A thì bỗng có một học sinh D giơ tay xin hỏi:
- Thưa cô, có phải nguồn gốc loài người là do loài vượn sinh ra không ạ?
Cô giáo lặng đi giây lát vì câu hỏi hơi đột ngột, sau đó cô lấy lại bình tĩnh trả lời:
- Đúng đấy, nhưng vấn đề này các em sẽ học sau, hôm nay chúng ta đang học bài khác.
- Cô giáo tưởng như vậy là đã trả lời xong cho em học sinh đó, không ngờ có
em học sinh H, học sinh theo đạo Thiên chúa đứng phắt dậy phản ứng:
- Thưa cô, không đúng ạ, loài người là do Chúa sinh ra.
Câu hỏi: Là giáo viên trong trường hợp trên bạn xử lý thế nào? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết
Giáo viên cần bình tĩnh để giải thích cho học sinh về hai ý kiến trên:
- Ý kiến thức nhất của em học sinh cho rằng nguồn gốc của loài người là do
vượn sinh ra. Ở đây người học đã lĩnh hội những tri thức mang tính khoa học. Để
có được tri thức này đòi hỏi người học phải được học theo phương thức nhà trường.

- Ý kiến thứ hai của em học sinh cho rằng loài người là do chúa sinh ra. Ở
đây người học lĩnh hôi tri thức thông qua việc thực hiện một hoạt động khác nhau
trong cuộc sống (học không chủ định). Vì vậy tri thức đem lại chỉ là những tri thức
có tính chất ngẫu nhiên, rời rạc không hệ thống, do kinh nghiệm hàng ngày đem lại.

18. Một giờ học Ngữ văn
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Trong giờ giảng văn tại lớp 12A, thầy Toàn đang say sưa tập trung phân tích về
nghệ thuật dùng từ của tác giả bài thơ. Để mở rộng bài giảng, thầy liên hệ với thực
tiễn và đưa ra một số câu thơ hay của tác giả khác để minh họa, bổ sung cho cách
sử dụng những từ gợi cảm đó. Giờ học im phăng phắc, học sinh đang bị cuốn hút
theo lời giảng và phong cách sôi nổi nhiệt tình của thầy. Bỗng đột nhiên thầy Toàn
ngừng lại vẻ mặt thay đổi hẳn, thầy mở to đôi mắt trừng trừng nhìn xuống cuối lớp rồi giật giọng:
- Hưng ngồi thẳng lên, tỉnh chưa?
Bị một bạn gái ngồi bên huých cho một cái, Hưng giật mình tỉnh dậy trước con
mắt đổ xô nhìn vào của cả lớp, các em thì cười ồ lên, còn Hưng thì lúng túng, mắt
như ngơ ngác rồi từ từ ngồi thẳng lên và đôi mắt mệt mỏi nhìn lên bảng.
Câu hỏi: Để giải quyết tình huống trên, người học cần vận dụng tri thức nào? Tại sao?
Gợi ý hướng giải quyết:
Hình thành ở người học động cơ học tập, cụ thể người giáo viên cần:
+ Làm nảy sinh nhu cầu của các em đối với các tri thức khoa học.
+ Người thầy tổ chức cho học sinh tự phát hiện ra những điều mới lạ và
những tri thức mới.
+ Phải làm cho nhu cầu của các em gắn liền với các mặt của hoạt động học tập.
+ Phải có những biện pháp tác động phù hợp với từng đối tượng học sinh
để khơi dậy tiềm năng của các em.
+ Phát huy các mặt mạnh chủ động, sáng tạo ở học sinh.
1. Hình thành ở người học mục đích học tập: ở đây người giáo viên cần giúp
cho học sinh hiểu được những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ bên trong có
tính quy luật giữa các sự vật hiện tượng… Vì vậy nhà giáo dục cần tổ chức hoạt
động có nội dung hấp dẫn, có khả năng lôi cuốn sự tham gia tích cực, sáng tạo của các em.

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
2. Hình thành ở người học các hành động học tập, bản chất của quá trình này
là tri thức được chuyển từ bên ngoài vào bên trong của mỗi người học.
5.2. NĂNG LỰC GIAO TIẾP
19. Tiếng cười trong lớp học
Bạn là một giáo viên được phân công giảng dạy lớp 10A ở một trường phổ
thông. Trong l giờ bạn lên lớp, cứ thấy bạn quay lên viết bảng thì ở dưới lớp có
tiếng cười khúc khích, bạn quay xuống thì cả lớp lại im phăng phắc, đến lần thứ 3
bạn đi xuống dưới lớp và bắt gặp một bức tranh biếm họa về mình trông rất buồn cười.
Câu hỏi: Khi đó bạn sẽ xử lý như thế nào? Để xử lý được tình huống trên phải
cô giáo phải thực hiện những nguyên tắc giao tiếp nào và cần có những kĩ năng giao tiếp gì?
Gợi ý hướng giải quyết
- Giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng nhân cách học sinh, nguyên tắc đồng cảm trong giao tiếp
- Kiềm chế cảm xúc của bản thân, không tức giận và quát mắng học sinh.
- Cầm bức tranh lên, mỉm cười, khen tài năng của tác giả bức tranh, nhắc

nhở nhẹ nhàng và tiếp tục giảng bài.
“Tôi thấy tác giả rất có năng khiếu hội họa, tuy nhiên tài năng nếu thể hiện
đúng lúc đúng chỗ sẽ được đánh giá rất cao, ngược lại nếu không thể hiện đúng
lúc đúng chỗ có thể sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến tập thể/người khác. Tôi hy
vọng đây là lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng tôi bắt gặp hiện tượng này ở lớp
chúng ta. Tôi sẽ giữ lại bức tranh này làm kỷ niệm về lớp 10A…”

20.Thực hành giao tiếp sư phạm
Bạn là giáo viên trẻ mới về trường bạn được phân công chủ nhiệm 1 lớp 11.
Lần đầu tiên gặp mặt lớp chủ nhiệm bạn sẽ thể hiện như thế nào?
Gợi ý hướng giải quyết
Tạo bầu không khí giao tiếp thuận lợi thể hiện ở sự cởi mở, lịch sự, tự tin, tôn trọng và dân chủ:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
+ Giới thiệu, làm quen (có thể tổ chức 1 trò chơi phá băng trong giao tiếp).
+ Lắng nghe học sinh chia sẻ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng hoặc khó

khăn trong học tập, sinh hoạt.
+ Nêu nguyên tắc làm việc (khen thưởng, phê bình…).
+ Nêu kỳ vọng của giáo viên đối với lớp và mong muốn có được sự hợp tác tích

cực của học sinh để thực hiện tốt nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm.
+ Hứa hẹn và cam kết.
5.3. NĂNG LỰC THÍCH ỨNG MÔI TRƯỜNG
21. Thầy giáo cần có năng lực công nghệ thông tin
Hơn 50 tuổi, thầy vẫn rất tự hào với học vị “tiến sĩ khoa học”, là người đi nhiều,
biết rộng, đọc nhiều. Thầy kể: giá sách nhà thầy to lắm; ngày nào thầy cũng đọc ít
nhất 10 trang sách; thời sinh viên, thầy là một “siêu mọt sách”, được bạn bè tôn
vinh, phong là “Vua từ điển”, cái gì cũng biết, “trên thông thiên văn, dưới tường
địa lý”. Thầy trách: Lớp trẻ bây giờ lười đọc quá, văn hóa đọc dù sao vẫn là cái gì
đó rất quan trọng, vô cùng quan trọng và cực kỳ quan trọng.
Mùa luận văn năm ngoái, anh bạn tôi được thầy hướng dẫn làm luận văn, một
đề tài chuyên ngành xã hội. Sau hôm đăng ký đề tài, thầy gọi cậu ta đến nhà bảo:
- Tôi cho cậu mượn 12 cuốn sách Hồ Chí Minh toàn tập về đọc để tìm các luận
cứ thực hiện đề tài. Hôm sau nhớ mang ba lô đến mà chở về. 12 tập sách này dầy
lắm, để giỏ xe không nổi đâu.
Bạn tôi cảm ơn thầy và từ chối vì lý do: bạn đã có CD-ROM Hồ Chí Minh toàn
tập. Thầy nghe rồi nhăn mặt, lắc đầu:
- Thôi, thôi! Xê - đê - rôm với vi - xi - đi cái gì. Lại toàn trò “chát - chít” phim
ảnh nhảm nhí. Các cậu bây giờ hơi tí là vi tính, là in - tơ - nét trong khi chẳng chịu đọc gì cả…
Rồi thầy vẫn bắt bạn tôi “cõng” đủ 12 tập sách về.
Thầy đâu biết rằng trong CD-ROM Hồ Chí Minh toàn tập có đủ nội dung 12 tập
trong bộ sách Hồ Chí Minh toàn tập và hơn thế nữa, lại rất tiện tra cứu.
(Trích theo Tình huống tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, trang 412)
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 Câu hỏi:
1. Hãy chỉ ra sự khác biệt tâm lý giữa thầy và trò trong câu chuyện trên? Theo
em, tại sao có sự khác biệt đó?
2. Hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế của người thầy giáo trên?
3. Để khắc phục những hạn chế đó, người thầy giáo cần phải làm gì?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1. Sự khác biệt tâm lý giữa người thầy và trò trong tình huống trên: sự
khác biệt về quan điểm, vốn kinh nghiệm/ hiểu biết giữa hai thế hệ khác nhau (nếu
xét về lứa tuổi), giữa hai vị thế khác nhau (nếu xét về quan hệ xã hội).

Nguyên nhân của sự khác biệt:
- Tâm lý người có bản chất xã hội;
- Tâm lý người có tính lịch sử;
- Tâm lý người có tính chủ thể.

Câu 2. Những ưu điểm và hạn chế của người thầy giáo
- Ưu điểm: lòng yêu nghề, yêu thương, tận tụy với người học, cần cù, chịu khó,

nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn và nghiên cứu, có tri thức, tầm hiểu biết rộng.
- Hạn chế: chưa thực sự tôn trọng những kinh nghiệm và hiểu biết riêng của
người học, thiếu năng lực hiểu người học, chưa đánh giá đúng và thích ứng kịp với
sự tiến bộ của khoa học công nghệ.

Câu 3. Hướng khắc phục những hạn chế đó ở người thầy
- Có tri thức và tầm hiểu biết rộng, có ý thức rèn luyện và trau dồi bản thân.
- Nhạy bén với cái mới, nắm bắt kịp thời những thay đổi căn bản của môi

trường kinh tế - văn hóa - giáo dục của cộng đồng và những yêu cầu khách quan
của đời sống xã hội để đáp ứng những thay đổi đó; Có tinh thần thiện chí với
những tri thức mới, cách làm mới, sẵn sàng chấp nhận hoặc tiếp thu nó.

Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Tôn trọng nhân cách người học (vốn hiểu biết của người học, tôn trọng sự
khác biệt thế hệ, sự đa dạng về phương pháp, phong cách làm việc, tránh áp đặt…)
- Năng lực tự học, tự hoàn thiện về chuyên môn, khoa học công nghệ để nâng cao trình độ.
22. Hãy đọc và suy ngẫm những lời tâm sự sau đây của các giáo viên
a. Giáo viên ở Mường Khương (Lào Cai)
Mường Khương là nơi có địa hình đi lại hiểm trở. Với địa chất đặc thù núi đá
nhiều hơn đất nên tình trạng thiếu nước trầm trọng đã diễn ra nhiều năm nay (nhất
là ở 4 xã: Tả Gia Khâu, Dìn Chin, Tả Ngải Chồ, Pha Trong), khiến nơi đây được ví
như “sa mạc trên đỉnh núi”. Để sinh sống và dạy học trên miền đất khát, hàng trăm
thầy cô giáo đang hàng ngày phải khắc phục và vượt lên mọi điều kiện sinh hoạt
khó khăn như dùng nước mưa để sinh hoạt, nấu ăn; thậm chí khi không có mưa còn
phải hứng cả nước sương. Vào những ngày cuối tuần khi trở về gia đình dưới xuôi,
các thầy cô lại mang quần áo, chăm màn về giặt. Chiều chủ nhật quay trở về
trường dạy học, hành trang của họ là những bộ quần áo đã phơi giặt thơm tho mặc
trong cả tuần và sau xe không quên chở theo một hai can nước sạch để ăn uống.
Đặt câu hỏi với nhiều giáo viên trên Mường Khương: “Quanh năm ăn uống, sinh
hoạt bằng nước mưa, nước khe suối... có ảnh hưởng tới sức khỏe không
?” Các
thầy cô như quên đi nỗi nhọc nhằn mà vui vẻ trả lời: “Có đủ nước sinh hoạt là
chúng tôi mừng rồi. Ảnh hưởng thì chắc có, nhưng các thầy cô và người dân nơi
đây bao năm đều sống như vậy. Điều chúng tôi ngại nhất là tình trạng thiếu nước
khiến học sinh đôi khi phải bỏ học để xếp hàng lấy nước, gùi nước sinh hoạt cho
gia đình... việc học hành vì thế cũng bị ảnh hưởng
”.
(Trích theo Giáo dục và Thời đại, ngày 09/12/2013)
b. Dạy trẻ khuyết tật bằng cả trái tim
Theo dõi một buổi học của cô giáo Hoàng Thị Vân tại Trung tâm Phục hồi chức
năng và Giáo dục hòa nhập (TT PHCN&GDHN) trẻ khuyết tật (TKT) tỉnh Cao
Bằng, chúng tôi thực sự xúc động và cảm phục các thầy cô dạy TKT. Lớp học có 7
học sinh, đều là trẻ chậm phát triển trí tuệ hoặc khó khăn về nghe nên cô Vân phải
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
giảng bài rất chậm, rất cụ thể, nói to, rõ ràng và giảng bằng cả ngôn ngữ ký hiệu.
Cô chia sẻ: Đôi khi kết thúc mỗi giờ dạy, cô khàn tiếng, không nói được. Nhiều
người cho rằng dạy trẻ câm, điếc không cần phải nói làm sao mà đau cổ được.
Nhưng thực ra, trong khi dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ, đặc biệt là trẻ khiếm thính,
lại là người dân tộc thiểu số (Tày, Nùng, Mông, Dao…), chưa biết nói tiếng Kinh,
cô giáo luôn phải nói to để các em nghe, nói theo và phát triển ngôn ngữ.
Cô giáo trẻ Lê Thị Oanh, từng là một y sĩ phục hồi chức năng tại bệnh viện, mỗi
lần nhìn những đôi tay, đôi chân bé xíu thực hiện các bài tập vận động khớp ban
đầu đau đớn là cô không khỏi nhói lòng. Cô tâm sự, cô ít khi nằm mơ về con mình
mà nhiều đêm chỉ mơ thấy học sinh đi được, đứng được.
Khó có thể nói hết những khó khăn, vất vả của các thầy cô giáo dạy TKT. Ngày
20/11, họ không nhận được nhiều hoa như các giáo viên dạy trẻ bình thường.
Nhưng họ có những món quà khác, đó có thể là một tiếng gọi “Cô ơi, thầy ơi
ngọng nghịu, khó nhọc; là bước đi lẫm chẫm trên đôi chân không khỏe mạnh; là
một bài hát bằng cử chỉ thay vì âm thanh, hay chỉ là giọt nước mắt hạnh phúc của
các bậc phụ huynh khi thấy con mình tiến bộ từng ngày. Đó chính là động lực để
họ tiếp tục gắn bó với sự nghiệp “trồng người” thiêng liêng.
(Trích theo Báo Cao Bằng, ngày 29/11/2013)
c. Tâm sự của một cô giáo trẻ tâm huyết với ngôi trường vùng cao
Cô giáo Trần Lệ Quyên, 29 tuổi, hiện là Quyền Hiệu trưởng Trường THCS Bản
Giang, thuộc xã Bản Giang, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu kể lại kỷ niệm: “Đó
là học 2006 - 2007, tôi được phân công dạy và chủ nhiệm lớp 9. Học sinh hầu hết
đã 16, 17 tuổi, có em đã 20 tuổi, chỉ kém cô giáo 4 tuổi. Sang học kì hai, một em
học sinh nghỉ học ở nhà lấy vợ. Tôi cùng học sinh trong lớp vào nhà vận động em
đến trường. Bốn lần vào đều không gặp. Một hôm, tranh thủ không có giờ, tôi vào
từ sớm, đợi đến tận trưa thì cũng gặp được. Sau một tiếng đồng hồ nói chuyện,
thuyết phục, cuối cùng em ấy đồng ý mai sẽ đi học. Nhưng ba ngày sau vẫn không
thấy học sinh đâu cả, tôi lại vào nhà lần nữa. Bố mẹ bảo em không chịu đi học vì
xấu hổ với bạn, với cô giáo. Tôi lại ngồi giải thích động viên gia đình. Đợi mãi đến
chiều muộn vẫn không thấy học sinh nên tôi đành chào ra về. Trời sắp tối nên tôi
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
phải đánh liều dắt xe qua cầu treo. Đi gần hết cầu thì một nan cầu đột nhiên bị gãy,
thế là tôi bị trượt chân, người bị xe đè lên, một chân thụt xuống dưới gầm cầu
không cựa quậy được. Đang chưa biết làm thế nào thì thấy từ xa cậu học sinh của
mình đang hốt hoảng chạy tới. Em kéo xe ra rồi đỡ cho tôi đứng dậy. Em rối rít xin
lỗi tôi và hứa mai sẽ đi học, cô giáo không phải vất vả vào nhà em nữa. Và em đã
tốt nghiệp lớp 9 năm đó.”
Cô chia sẻ, nhiều thầy cô vì cuộc sống quá khó khăn đã không thể trụ nổi ở nơi
đây và phải xin chuyển công tác. Thực lòng cô chỉ mong sao thầy cô sẽ luôn cố
gắng, yêu thương, gắn bó với các em học sinh, với trường học.
(Trích theo Dân trí, ngày 07/4/2012)
d. Giảng viên trẻ gồng mình gánh nỗi lo cơm áo
Ở lại trường làm giảng viên là mơ ước của rất nhiều người. Nhưng khi bắt đầu
bước vào cuộc sống giảng viên, hàng loạt khó khăn trải ra trước mắt họ: thu nhập
thấp, phải lo chuyện cơm áo gạo tiền...
“So với bạn bè cùng trang lứa đi làm các công ty ở ngoài, mức lương của mình
đúng là quá thấp, và nhiều khi không muốn nhắc tới khi bạn bè hỏi thăm”, thầy
Trần H. P, giảng viên Học viện Hành chính quốc gia TPHCM, tâm sự.
Thầy Nguyễn N.H - Giảng viên ĐH Giao thông Vận tải cho biết: “Mình mới về
trường, thời gian một năm đầu còn hợp đồng 5 tháng và làm trợ giảng chưa được
lên lớp dạy”. Tổng thu nhập của thầy H gồm cả lương, thưởng, phụ cấp là gần 1,3
triệu đồng. Với số tiền ấy, thầy phải chi các khoản phí từ tiền ăn, ở đến các chi phí
sinh hoạt khác mà vẫn không đủ, đó là chưa kể tiền nhà (vì hiện tại, thầy vẫn H
đang ở nhờ nhà người quen). “Còn những đồng nghiệp trẻ khác, không biết họ sẽ
sống thế nào với mức phí ấy”, thầy băn khoăn.
Để khắc phục, hầu hết các giảng viên trẻ một mặt vừa học tập, bồi dưỡng để
nâng cao trình độ, mặt khác vẫn phải đi làm gia sư, dạy thêm, luyện thi, làm thêm
bán thời gian cho các công ty bên ngoài phù hợp với chuyên môn của họ…dù biết
điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian và chất lượng học tập. Câu hỏi
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
1. Từ những lời chia sẻ chân thực của các thầy cô giáo nói trên, em hãy chỉ ra
những thách thức mà người giáo viên có thể gặp phải trong nghề dạy học?
2. Theo em, để đón nhận, đương đầu và giải quyết những thách thức đó, người
giáo viên cần phải làm gì?
Gợi ý hướng giải quyết
Câu 1:
Những tình huống trên mới chỉ đề cập được một số thách thức cụ thể
đối với nghề dạy học. Thực tế, nghề dạy học còn có thể có rất nhiều thách thức,
khó khăn khác nữa, đặc biệt với những giáo viên trẻ mới vào nghề. Chẳng hạn:
* Khó khăn khách quan:
- Khó khăn đến từ phía người học: học sinh có vấn đề về sự phát triển trí tuệ,

nhân cách (năng lực, tính cách, khí chất…), điều kiện, hoàn cảnh sống khó khăn…
- Khó khăn đến từ phía gia đình người học: bố mẹ thiếu sự quan tâm, chăm sóc,
giáo dục con cái, đùn đẩy trách nhiệm cho nhà trường, thiếu hợp tác với giáo viên
và nhà trường trong quá trình giáo dục trẻ.

- Khó khăn trong quan hệ với đồng nghiệp: bất đồng quan điểm về chuyên môn,
cách làm việc; sự thiếu bình đẳng, thiếu tinh thần hợp tác, thiện chí trong công
việc; mâu thuẫn cá nhân.

- Khó khăn đến từ điều kiện sống và làm việc: xã hội ngày càng đặt ra yêu cầu
cao đối với người thầy (cả về trình độ và nhân cách), lương thấp, chế độ đãi ngộ
hạn chế, phương tiện đi lại khó khăn, phương tiện dạy học thiếu thốn, điều kiện
sống không đảm bảo (nhất là với giáo viên vùng sâu, vùng xa).

* Khó khăn chủ quan (nhất là với giáo viên trẻ):
- Vốn kinh nghiệm, hiểu biết còn hạn chế, chưa đáp ứng kịp yêu cầu xã hội.
- Tâm lý cầu toàn, sự hình dung quá lý tưởng/ hoặc sự kỳ vọng quá lớn về nghề

nghiệp (tiền lương, chế độ đãi ngộ, tính chất công việc, học trò, danh tiếng, địa vị,
mối quan hệ với đồng nghiệp, mối quan hệ với học sinh…).

- Chưa có kỹ năng chuẩn bị tâm thế phù hợp để bắt đầu công việc tích cực ngay từ đầu.
- Ngoài ra, còn có những khó khăn riêng tùy theo hoàn cảnh gia đình, điều kiện
sống của cá nhân mỗi thầy cô.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Câu 2. Để thích ứng với công việc và cuộc sống, người giáo viên nên:
- Xác định động cơ chọn nghề đúng đắn.
- Nhận thức rõ về công việc, đối tượng mà mình sẽ làm việc cùng trong tương

lai (thông qua việc tìm hiểu thông tin; trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của người
khác; hoặc có một số trải nghiệm thực tế ban đầu ngay từ khi còn đang học đại học, cao đẳng).

- Xây dựng hình ảnh lý tưởng (về cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp) một cách
phù hợp (hài hòa, cân đối giữa tính lãng mạn và tính hiện thực); - Ý thức:
+ Tự đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân một cách khách
quan, phù hợp;
+ Có khả năng tự bồi dưỡng, tự hoàn thiện trình độ và nhân cách;
- Tình cảm: chín chắn, sâu sắc
- Niềm tin: tin vào sự lựa chọn của mình.
- Ý chí: có nghị lực, sự quyết đoán, bền bỉ (để vượt qua hoàn cảnh và vượt qua
chính mình).
- Rèn luyện năng lực và phẩm chất nghề:
+ Phẩm chất: lòng yêu thương học sinh, yêu nghề
+ Năng lực: hiểu tâm lý học sinh (đặc điểm tâm lý, nhân cách của từng lứa

tuổi), năng lực xử lý các tình huống sư phạm, năng lực giao tiếp sư phạm./.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 – d
Câu 19 – d Câu 37 – c Câu 55 – d Câu 73 – a Câu 91 – a Câu 2 – c
Câu 20 – c Câu 38 – d Câu 56 – b Câu 74 – a Câu 92 – d Câu 3 – a
Câu 21 – d Câu 39 – b Câu 57 – b Câu 75 – b, c Câu 93 – d Câu 4 – a Câu 22 – c Câu 40 –c Câu 58 – b Câu 76 – a Câu 94 –b Câu 5 – d
Câu 23 – a Câu 41 – c Câu 59 – b Câu 77 – d Câu 95 – d Câu 6 – d
Câu 24 – b Câu 42 – c Câu 60 – c Câu 78 – c Câu 96 – c Câu 7 – d
Câu 25 – d Câu 43 – c Câu 61- b Câu 79 – d Câu 97 – a Câu 8 – b
Câu 26 – d Câu 44 – d Câu 62 – d Câu 80 – d Câu 98 – a Câu 9 – c
Câu 27 – c Câu 45 – b Câu 63 – c Câu 81 – d Câu 99 – c Câu 10 – d
Câu 28 – c Câu 46 – d Câu 64 – a Câu 82 – c Câu 100 – d Câu 11 – d
Câu 29 – c Câu 47 – b Câu 65 – a Câu 83 – b Câu 101 – c Câu 12 – b
Câu 30 – d Câu 48 – d Câu 66 – b Câu 84 – a Câu 102 – c Câu 13 – b
Câu 31 – b Câu 49 – b Câu 67 – d Câu 85 – b Câu 103 – c Câu 14 – b Câu 32 – c Câu 50 –b Câu 68 – b Câu 86 –d Câu 104 – b Câu 15 – c
Câu 33 – a Câu 51 – a Câu 69 – a Câu 87 – c Câu 105 – b Câu 16 – c Câu 34 – b Câu 52 –c Câu 70 – b Câu 88 – a Câu 106 – b Câu 17 – d
Câu 35 – c Câu 53 – d Câu 71 – b Câu 89 – b Câu 107 - c Câu 18 – b Câu 36 – c Câu 54 - c Câu 72 - c Câu 90 - d
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)