-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập tình huống - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế
Câu hỏi ôn tập tình huống - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật Dân Sự(DHLH) 35 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Câu hỏi ôn tập tình huống - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế
Câu hỏi ôn tập tình huống - Luật dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Dân Sự(DHLH) 35 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
Nhóm 1: A đang có ý định tử tự và quyết định sẽ tự tử bằng cách lao vào xe tải đang chạy với tốc độ cao
ngoài quốc lộ. B là tài xế xe tải của công ty X, điều khiển xe chạy đúng phần đường, đúng tốc độ thì bất ngờ A
từ trong lề đường lao ra, B không lường trước được đã đâm vào A làm A tử vong tại chỗ. Trong trường hợp này
B va công ty X có phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình A không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 584 như sau: Bộ luật Dân sự 2015
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp
pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là
do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc
luật có quy định khác.
3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này.
Bên cạnh đó, tại Điều 589 quy định về thiệt Bộ luật Dân sự 2015
hại do tài sản bị xâm phạm gồm:
(1) Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng.
(2) Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút.
(3) Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
(4) Thiệt hại khác do luật quy định. Theo Điều 591
quy định về thiệt hại do tính mạng bị Bộ luật Dân sự 2015 xâm phạm gồm:
(1) Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 590 của Bộ luật này;
(2) Chi phí hợp lý cho việc mai táng;
(3) Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng;
(4) Thiệt hại khác do luật quy định.
Theo đó, nếu không phải trường hợp bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại hoặc có thỏa
thuận khác thì người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền,
lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác
có liên quan quy định khác.
Theo quy định tại Khoản 72 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017, có quy định:
1. Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt
hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến
100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Làm chết người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của
những người này từ 61% đến 121%;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
a) Không có giấy phép lái xe theo quy định;
b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có
sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích mạnh khác;
c) Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông; đ) Làm chết 02 người;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của
những người này từ 122% đến 200%;
g) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.
Như vậy, theo những quy định trên, nếu người điều khiển điều khiển xe tải đúng phần đường, đúng tốc độ và
không có vi phạm quy định nào về an toàn giao thông, thì lái xe tải không phải chịu trách nhiệm gì về đối với
các chết của người đàn ông kia. Nhưng nếu tài xế điều khiển xe tải có hành vi vi phạm quy định về an toàn giao
thông đường bộ gây ra hậu quả cái chết cho người đàn ông kia thì tài xế xe tải có thể phải chịu trách nhiệm
hình sự về hành vi vi phạm của mình, kèm theo trách nhiệm dân sự. Nhóm 2:
Trình bày cách xác định thu nhập thực tế bị mất trong trường hợp bồi thường thiệt hại do sức
khỏe bị xâm phạm. Cho ví dụ minh họa
Bước một: Xác định thu nhập thực tế của người bị thiệt hại trong thời gian điều trị có hay
không. Nếu có thì tổng số thu nhập là bao nhiêu.
Bước hai: Lấy tổng số thu nhập thực tế mà người bị thiệt hại có được trong thời gian điều trị so
sánh với thu nhập thực tế tương ứng được xác định theo hướng dẫn nói trên. Nếu không có
khoản thu nhập thực tế nào của người bị thiệt hại trong thời gian điều trị thì thu nhập thực tế của
người bị thiệt hại bị mất; nếu thấp hơn thì khoản chênh lệch đó là thu nhập thực tế của người bị
thiệt hại bị giảm sút; nếu bằng thì thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không bị mất.
Ví dụ: Văn Thiết đứng dậy r đọc
Nhóm 3: Anh A là lái xe cho công ty Cổ phần vận tải X, trên đường chở khách tuyến Quãng Ngãi
Huế theo hợp đồng thì do phóng nhanh, vượt ẩu đã gây tai nạn cho chị M đi ngược chiều làm chị M chết tại chỗ. Hỏi:
A) Phân tích các điều kiện làm phát sinh. Trách nhiêm bồi thường thiêt hai trong trường hơp trên?
B) Cho biết ai phải chiu trách nhiêm bồi thường trong trường hơp trên, căn cứ pháp lí? Giải
A) Theo quy định tại Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi
có đủ các điều kiện sau: - Có thiệt hại xảy ra
- Có hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra
- Người gây thiệt hại có lỗi.
Trong trường hợp trên, A là lái xe cho công ty Cổ phần vận tải X, Trên đường chở khách tuyển
quảng ngãi- huế theo hợp đồng thì do phóng nhanh, vươt ẩu đã gây tai nạn cho chi M đi ngược
chiều làm chi M chết tại chỗ. Như vây , có thể thấy rằng:
- Có thiệt hại xảy ra, thiệt hại trong trường hợp này là thiêt hại về tính mạng của chị M
- Có hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại: Hành vi của anh A là phóng nhanh, vượt ẩu là
hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ, là hành vi trái pháp luật.
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra: Hành vi phóng nhanh,
vượt ẩu của anh A là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn giao thông làm chị M chết.
- Người gây thiệt hại có lỗi: Anh A có lỗi trong việc gây tai nạn giao thông, lỗi của anh A là lỗi
cố ý. Như vậy, tất cả các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đều được đáp
ứng trong trường hợp trên.
B) Cho biết ai phải chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp trên. Căn cứ pháp lý?
Căn cứ vào Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015, người gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do
hành vi của mình gây gây ra, trừ trường hợp sau:
- Thiệt hại xảy ra là do sự kiện bất khả kháng.
- Thiệt hại xảy ra là do lỗi của người bị thiệt hại.
- Thiệt hại xảy ra là do lỗi của người thứ ba.
- Trong trường hợp trên, hành vi của anh A là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn giao thông
làm chị M chết. Do đó, anh A phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chị M, bao gồm:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của chị M; - Chi phí mai táng;
- Tiền cấp dưỡng cho những người mà chị M có nghĩa vụ cấp dưỡng;
- Thiệt hại khác do luật quy định.
Ngoài ra, anh A còn phải bồi thường thiệt hại cho những người thừa kế của chị M. Căn cứ vào Điều
603 Bộ luật Dân sự 2015, những người thừa kế của chị M có quyền hưởng bồi thường thiệt hại do
anh A gây ra. - Công ty Cổ phần vận tải X cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia
đình chị M theo quy định tại điều 597 Bộ luật dân sự 2015 , vì anh A là người của pháp nhân và
đang thực hiện nhiệm vụ được giao khi xảy ra tai nạn. Nhóm 5 :
Câu hỏi 1 : Các hình thức của lỗi trong trách nhiêm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và ảnh hưởng
đối với mức bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự 2015?
Câu hỏi 2 : Tình huống : Anh A là tài xế xe oto cho vợ chồng ông B. Ngày 15/07/2012, trong hki đang
lái xe chở hàng cho vơ chồng ông B từ Đà Nẵng ra Huế thì bất ngờ bi nổ lốp trước bên trái dẫn đếm bị
mất thăng bằng và đâm vào xe mô tô do ông X điều khiểm ( đúng quy định của pháp luật) làm ông này
bị thương nặng. Ông X yêu cầu vơ chồng ông B và ông A phải bồi thường thiệt hại cho mình nhưng bị
từ chối. Vợ chồng ông B chỉ chấp nhận hỗ trợ một phần chi phí điều trị cho ông X ? Hỏi :
1. Chủ thể nào sẽ bồi thường thiệt hại cho ông X trong tình hướng trên? Tại sao? Căn cứ pháp lí?
2. Gỉa sử trong khi chở hàng như trên, anh A có uống rượu và không làm chủ được tốc độ nên đã
gây tai nạn cho ông X thì Hướng xử lí có khác không? Tại sao? Căn cứ pháp lí? Giải Câu hỏi 1:
Theo quy định tại Điều 364 Bộ luật Dân sự 2015, lỗi trong trách nhiệm dân sự bao gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý.
Lỗi cố ý là trường hợp người gây thiệt hại mong muốn gây thiệt hại hoặc thấy trước khả năng gây thiệt
hại và mong muốn để cho thiệt hại xảy ra.
Lỗi vô ý là trường hợp người gây thiệt hại không mong muốn gây thiệt hại, nhưng do sơ suất, bất cẩn mà gây thiệt hại.
Ảnh hưởng đối với mức bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Mức bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do lỗi cố ý sẽ cao hơn mức bồi thường thiệt hại do lỗi vô ý.
Cụ thể, theo quy định tại khoản 2 Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015, người gây thiệt hại có thể được giảm
mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.
Do đó, nếu người gây thiệt hại có lỗi cố ý thì sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại, kể
cả thiệt hại ngoài ý muốn. Ngược lại, nếu người gây thiệt hại có lỗi vô ý thì mức bồi thường thiệt hại có
thể được giảm nếu thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của họ. Câu hỏi 2: 1.
Theo quy định tại Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015, chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt
hại, trừ trường hợp sau:
- Thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng.
- Thiệt hại phát sinh là do lỗi của cả hai bên.
- Thiệt hại phát sinh là do lỗi của người thứ ba.
Trong trường hợp này, tai nạn giao thông xảy ra là do xe ô tô của vợ chồng ông B bị nổ lốp trước bên
trái. Đây được coi là sự kiện bất khả kháng, do đó vợ chồng ông B không phải bồi thường thiệt hại cho ông X.
Tuy nhiên, anh A là người điều khiển xe ô tô, là người trực tiếp gây ra tai nạn. Do đó, anh A phải chịu
trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại cho ông X. Cơ sở pháp lý:
- Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015
- Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015 2.
Nếu trong khi chở hàng như trên, anh A có uống rượu và không làm chủ được tốc độ nên đã gây tai
nạn cho ông X thì hướng xử lý sẽ khác.
Theo quy định tại Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015, lỗi của người gây thiệt hại là yếu tố quan trọng để
xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp này, anh A có lỗi trong việc gây tai nạn,
cụ thể là lỗi vô ý do vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.
Do đó, vợ chồng ông B và anh A sẽ phải liên đới bồi thường thiệt hại cho ông X. Cơ sở pháp lý:
- Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015
- Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015
Theo đó, vợ chồng ông B và anh A sẽ phải bồi thường cho ông X toàn bộ thiệt hại, bao gồm:
- Chi phí điều trị, chi phí mai táng (nếu có)
- Thiệt hại về thu nhập do nghỉ việc
- Thiệt hại về tinh thần
- Việc chia tỷ lệ bồi thường giữa vợ chồng ông B và anh A sẽ căn cứ vào mức độ lỗi của từng
bên. Trong trường hợp này, lỗi của anh A cao hơn lỗi của vợ chồng ông B, do đó anh A sẽ phải
chịu trách nhiệm bồi thường nhiều hơn vợ chồng ông B.
Ví dụ: Nếu tỷ lệ lỗi của anh A là 70% và tỷ lệ lỗi của vợ chồng ông B là 30% thì anh A sẽ phải bồi
thường cho ông X 70% tổng số thiệt hại, vợ chồng ông B sẽ bồi thường cho ông X 30% tổng số thiệt hại.
Ông X có thể khởi kiện vợ chồng ông B và anh A ra tòa án để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Nhóm 6
Yếu tố lỗi có là căn cứ làm phát sinh trách nhiê (m bồi thư,ng thiệt h/i ngoài hợp đồng?
Theo quy định tại Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh khi có các điều kiện sau đây:
+Hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại.
+Thiệt hại xảy ra do hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại.
+Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra.
+Người gây thiệt hại có lỗi.
Như vậy, yếu tố lỗi là một trong bốn điều kiện để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên,
theo quy định tại khoản 2 Điều 584, lỗi của người gây thiệt hại có thể được xem xét để giảm mức bồi thường, nhưng
không phải là căn cứ bắt buộc để miễn trừ trách nhiệm bồi thường.
Ví dụ: A lái xe ô tô gây tai nạn cho B, làm B bị thương. Hành vi của A là hành vi trái pháp luật, thiệt hại xảy ra do hành vi
của A, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi của A và thiệt hại xảy ra. Tuy nhiên, nếu A chứng minh được mình không
có lỗi trong vụ tai nạn thì A vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường cho B, nhưng mức bồi thường có thể được giảm.
Việc quy định như vậy là phù hợp với thực tiễn, bởi lẽ trong nhiều trường hợp, thiệt hại vẫn xảy ra mặc dù người gây thiệt
hại không có lỗi, chẳng hạn như thiệt hại do sự kiện bất khả kháng, hoặc thiệt hại do lỗi của cả hai bên. Trong trường hợp
này, việc bắt buộc người gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt hại là không công bằng.
Tuy nhiên, việc quy định lỗi không phải là căn cứ bắt buộc để miễn trừ trách nhiệm bồi thường cũng có thể dẫn đến một
số bất cập, chẳng hạn như:
+Người gây thiệt hại sẽ có xu hướng trốn tránh trách nhiệm bằng cách cố tình không chứng minh mình có lỗi.
+Người bị thiệt hại có thể gặp khó khăn trong việc chứng minh lỗi của người gây thiệt hại để yêu cầu bồi thường.
+Để khắc phục những bất cập này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và người
dân trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Đồng thời, cần có
những quy định cụ thể, chặt chẽ hơn về việc chứng minh lỗi của người gây thiệt hại để yêu cầu bồi thường.