-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác 48 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác 48 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chủ đề 1:TRIẾT HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Câu 1: Các nguồn gốc ra đời của Triết học bao gồm? a.
Nguồn gốc lịch sử và nguồn gốc xã hội. b.
Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. c.
Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. d.
Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tự
nhiên. Câu 2: Phát biểu não sau đây không phải là triết học? a.
Triết học là một hình thái ý thức xã hội. b.
Triết học giải thích tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới để tìm ra quy luật chung c.
Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan. d.
Triết học là phương pháp luận nhận thức.
Câu 3: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được
định nghĩa về triết học: Triết học là hệ thống...v... chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong
thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. a. Quan điểm thực tiễn. b. quan điểm lý luận. c. C. tri thức khoa học. d. tri thức lý luận.
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của Triết học bao gồm?
a. Lý luận và thực tiễn.
b. Khoa học và nhận thức, c. tư duy và tồn tại
d. tự nhiên , xã hội và tư duy
Câu 5: Luận điểm nào sau đây là của chủ nghĩa Mác - Lênin?
a. a Triết học là khoa học của mọi khoa học.
b. Toàn bộ kiến thức của loài người trong đó có khoa học tự nhiên là thuộc lĩnh vực của triết học.
c. Triết học là nô tì của thần học,
d. Triết học tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, vật chất và tinh thần trên
lập trường duy vật triệt để.
Câu 6: Thế giới quan gồm những thành phần chủ yếu nào?
a. Tri thức, niềm tin và khoa học.
b. Tri thức, niềm tin và lý tưởng.
c. Tri thức, nhận thức, hoạt động thực tiễn.
d. Nhận thức, tình cảm, lý trí.
Câu 7: Vấn đề cơ bản của triết học là gi?
a. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
b. Vấn đề cơ bản của triết học là thế giới được sinh ra từ đâu.
c. Vấn đề cơ bản của triết học là con người có thể nhận thức được thức được thế giới hay không
d. Vấn đề cơ bản của triết học là con người có thể cải tạo được thể giới hay
không. Câu 8: Mật thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
b. Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
c. Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức.
d. d, Vật chất có trước, ý thức có sau.
Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận
điểm nào sau đây là sai? a.
Mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cả nhân. b.
Trong những trường hợp cần thiết, bên cạnh “cái hoặc là... hoặc là” thì còn có cả “cái này lẫn cái kia”. c.
Triết học cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. d.
Triết học không chỉ giúp giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới,
Câu 10: Thuật ngữ “thế giới quan” được nhà triết học nào sử dụng lần đầu tiên? a. a. Platon b. Heraclit. b. c. Canto d. Heghen.
Câu 11: Thuật ngữ “thế giới quan đạo đức” được nhà triết học nào nói đến? a. a. Platon. b. Hêghen. b. c. Cantơ. d.
Ph.Anghen. Câu 12: Hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật? a.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. c.
Chủ nghĩa duy vật chất phác. d.
Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 13: Chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời tại thời điểm nào? a.
Con người mới thoát thai từ động vật.
b. Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại. c.
Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII. d.
Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Câu 14: Chủ nghĩa duy vật siêu hình ra đời tại thời điểm nào?
a. Con người mới thoát thai từ động vật.
b. Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại
c. Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII.
d. Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Câu 15: Chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời tại thời điểm nào?
a. Con người mới thoát thai từ động vật.
b. Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại.
c. Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII,
d. Những năm 40 của thể kỷ XIX.
Câu 16: Các thuật ngữ: tinh thần khách quan, ỷ niệm tuyệt đối, tình
thần tuyệt đổi, lý tỉnh thế giới... là các thuật ngữ để chỉ trưởng
phái triết học nào sau đây?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. c. Tôn giáo. d. Nhận thức luận
Câu 17: Hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân | loại là gi? a. Tư duy thần thoại. b. Tư duy tôn giáo. c. Tư duy triết học. d. Tư duy khoa học.
Câu 18: Quan điểm: Triết học là yêu mến sự thông thái là quan
điểm của nền triết học nào sau đây?
a. Triết học Trung Quốc cổ đại.
b. Triết học Ấn Độ cổ đại.
c. c In học Hy Lạp cổ đại. d. Triết học Mác-Lênin.
Câu 19: Quan điểm: Triết học là sự chiêm ngưỡng, là con đường
suy ngầm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải là quan điểm của
nền triết học nào sau đây?
a. Triết học Trung Quốc cổ đại. b.
Triết học Ấn Độ cổ đại
c. Triết học Hy Lạp cổ đại. d. Triết học Mác-Lênin.
Câu 20: Quan điểm: Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu
biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên - địa - nhảm và định hưởng nhân sinh quan cho con người là quan
điểm của nền triết học nào sau đây?
a. Triết học Trung Quốc cổ đại.
b. Triết học Ấn Độ cổ đại.
c. Triết học Hy Lạp cổ đại.
d. Triết học Mác - Lênin.
câu 21: Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
b. Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? c.
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức,
d. Ý thức có trước, vật chất có sau.
Câu 22: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có được quan điểm
của Ph.Ănghen về vấn đề cơ bản của Triết học: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học đặc biệt là của triết
học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa..... a.
nhận thức và thực tiễn. b. vật chất và ý thức. c. lý luận và thực tiễn, d. tư duy và tồn tại.
Câu 23: CƠ SỞ no để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm?
a. Tùy theo ý muốn chủ quan của mỗi triết gia,
b. Cách giải quyết một thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học.
c. Cách giải quyết một thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học. d.
Dựa vào phương pháp luận nhận thức các triết gia,
Câu 24: Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật gồm những hình | thư tín?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa ly vật biện chứng b.
Chủ nghĩa uy vật 8 khai, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chà nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy vật cổ đại, chủ nghĩa duy vật cận đại, chủ nghĩa duy vật hiện đại,
d. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa huy cận đại, chủ nghĩa duy vật hiện
đại, Câu 25: Học thuyết triệt học nào thừa nhận khả năng nhận thức thế | giới của con người? a. Khá trị luận. b. Bất khả trị luận. c. Nhị nguyên luận. d. Hoài nghi luận,
Câu 26: Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người. a. Khá trị luận, b. Bất khả trị luận.. c. Nhị nguyền luận. d. Hoài nghị luận
Câu 27: Trong các hình thức sau, hình thức nào phát triển cao nhất
trong lịch sử phép biện chứng?
a. Biện chứng tự phát cổ đại. b. Biện chứng duy tâm,
c. Phép biện chứng duy vật. d. Biện chứng khách quan.
Câu 28: Về thực chất, xét đến cùng nhị nguyên luận thuộc về hệ thống triết học nào? a. Chủ nghĩa duy tâm.
b. Chủ nghĩa xét lại triết học. c. Chủ nghĩa hoài nghỉ.
d. Chủ nghĩa tương đối.
Câu 29: Câu nói nào sau đây không thuộc thể giới quan duy vật biện chúng
a. Người dân Ấn Độ xuống sông Hằng tham gia lễ hội tim mong thần linh bảo vệ.
b. Chống đại dịch cơvid cần thực hiện đúng khẩu hiệu 5k, công nghệ
c. Các quốc gia nhanh chóng tiêm chủng vắc xin cho 70% dân số.
d. Các chuyên gia nghiên cứu khoa học tiếp tục nghiên cứu các biến thể mới của chủng virus Corona.
Câu 30: Đâu là phương pháp nhận thức siêu hình?
a. Trong phòng chống dịch covid-19 nên xét nghiệm nhanh và b. diện rộng
c. Chỉ Tiên xét nghiệm covid-19 cho người bị nhiễm virus tránh ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
d. Việt Nam thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế,
e. Nhân dân Việt Nam đồng lòng ủng hộ quỹ vacxin cùng nhà nước chống dịch covid.
Câu 31: Nhận định: Nhân tổ kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất
trong lịch sử thuộc lập trường triết học nào sau đây?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 32: Tư tưởng: Thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ
phần tạo nên thế giới đó về cơ bản là ở trong một trạng thái biệt lập và tĩnh tại, là quan điểm của trường phải triết học nào sau đây?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
b. Chủ nghĩa duy vật sơ khai.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng d. Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 33: Quan điểm: Ý niệm tuyệt đối là điểm khởi đầu của sự tồn tại
là quan điểm của triết gia nào dưới đây? a. Platon b. Heghen. c. Ph.Anghen d. VILênin.
Câu 34: Trong xã hội có giai cấp, thì triết học a. cũng có tính giai cấp. b. không có tinh giai cấp.
c. chi triết học phương tây mới có tính giai cấp.
d. tùy từng học thuyết cụ thể.
Câu 35: Nhận định nào dưới đây là đúng theo quan điểm siêu hình?
a. Các sự vật hiện tượng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau.
b. Cái chung không tồn tại một cách thực sự, trong hiện thực chỉ Có các sự vật đơn thuần nhất là tồn tại.
c. Cái chung chỉ tồn tại trong danh nghĩa do chủ thể đang nhận thức gắn cho sự vật như một
thuật ngữ để biểu thị sự vật.
d. Cái chung tồn tại một cách độc lập, không phụ thuộc vào cái
riêng Câu 36: Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số các luận điểm sau?
a. Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó.
b. Thế giới thống nhất ở nguồn gốc tinh thần.
c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
d. Thế giới thống nhất ở sự suy nghĩ về nó như là cái thống
nhất. Câu 37: Câu nói nào sau đây thuộc về chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
a. Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b. Tôi tư duy nghĩa là tôi tồn tại. c.
Dân ta phải biết sử ta. Cho tưởng gốc tích nước nhà Việt Nam (Chủ tịch Hồ Chí Minh). d.
Các vua Hùng đã có công dụng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
Câu 38: Quan điểm nào sau đây không thuộc phương pháp luận biện chứng?
a. Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
b. Đời cha ăn mận, đời con khát nước.
c. Nghệ thuật vị nghệ thuật.
d. Trời có bốn mùa xuân hạ thu đông. Đất có bốn phương đông tây nam bắc. Người có bốn tỉnh:
cân – kiệm - liêm - chỉnh. Thiểu một mùa không thể làm trời Thiểu một phương không thể làm
đất. Thiếu một tỉnh không thể làm người (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
Câu 39: Câu thơ dưới đây thuộc trường phái triết học nào?
Bảy xin hiển pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 40: Quan điểm triết học cho rằng thế giới được sinh ra từ vật
chất, tồn tại dưới dạng một số chất cụ thể là thuộc trường phái | triết học nào sau đây?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d. Chủ nghĩa duy tâm
Câu 41: Câu nói nào sau đây thuộc về trường phái triết học duy tâm khách quan?
a. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
b. Gieo nhân nào gặp quả đấy.
c. Dĩ bất biến ứng vạn biến.
d. Đi một ngày đàng học một sảng không
Câu 42: Đảng ta đã xác định bản chất nền văn hóa chúng ta xây
dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Luận điểm này được xây dựng trên phương pháp luận nhận thức nào sau đây?
a. Phương pháp luận siêu hình
b. Phương pháp luận duy vật biện chứng.
c. Phương pháp luận biện chứng duy tâm.
d. Phương pháp luận biện chứng tự phát.
Câu 43: Đầu không phải là phương pháp nhận thức biện chứng?
a. Thấy cây mà không thấy rừng.
b. Chủ nghĩa tư bản như một con đĩa hai vòi, một vài bản vào nhân dân các nước thuộc địa, một vài
bản vào nhân dân các nước chinh quốc, muốn tiêu diệt con vật ấy phải đồng thời cắt bỏ cả hai
vòi nó đi (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
c. Làm sao để nhà trưởng không những trở thành trường sư phạm mà còn là trường mô phạm
trong cả nước (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
d. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
CHỦ ĐỀ 2: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Câu 1: Triết học Mác-Lêni ra đời kẻ thừa trực tiếp của các yếu tố nào sau đây?
a. Thế giới quan duy vật của Hê-ghen và phép biện chứng Của Phơ- bách.
b. Thế giới quanh duy vật của Phơ-bách và phép biện chứng của Hê-ghen
c. Thế giới quan duy vật của Phơ-bách Và Tháp biện chứng của Sê-linh.
d. Thể giới duy tâm của canto và phép biện chứng của Phơ-bách
. Câu 2: Cơ sở thực tiễn cho là chủ yếu dẫn đến sự ra đời triết học Mác- Lênin?
a. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp,
b. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách Tháng một lực lượng chính trị - xã hội độc lập.
c. Thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
d. Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ.
Câu 3: Bộ phận lý luận quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin là gì? a. Triết học Mác-Lênin.
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
d. Học thuyết đấu tranh giai cấp.
Câu 4: Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập năm nào? a. 1917. b. 1918. c. 1919. d. 1920.
Câu 5: Chủ nghĩa Mác - Lênin được hiểu như thế nào?
a. Lý thuyết về xã hội của C.Mác và Ph.Ăngghen.
C.Mác, Ph nghiệm và sự phát triển
b. Hệ thống qua điểm và học thuyết khoa học của của VLLênin,
c. Hệ thống chi thuyền chính trị của C.Mác và VILLênin, d.
Học thuyết hàng về kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Câu 6: Tiền đề lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin bao Gồm những yếu tố nào?
a. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
b. Phong trào khai sáng Phả, Cơ học cổ điển I.Niutơ, lý luận vẻ chủ nghĩa võ chinh phí của Pruđông
c. Tryên Hương đốm (An h), Phim tâm học 5 Phon, Logic học của lieght.
d. 4 Thuyết tiến hóa Đi Uy, Học thuyết bảo toàn và chuyển hóa ning lug (R.Maye). Hoc thuyet té bio (Slayden v Savano
Câu 7: Tiêu đề khoa học tự nhiên nào tác động trực tiếp đến sự ra đời triết học Mác - Lênin.
a. Lý thuyết điện tử của Phara lay, Định luận Tin hoại các nguyên tố hóa học của Melệep Di truyền
học hiện đại của Medem. b.
Cơ học cổ điển của Niutơng Thuyết tương đối của Anh tang Học thuyết vẻ tinh viên vũ trụ của Lanhuy. c.
Hinh học phủ Uklit mô hình nguyên tử của Tổng cục thuyết tượng đội của Anhxtanh. | d.
Thuyết tiến hóa của Đácuyn, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (R. Maye), học thuyết tế bào
Câu 8: Sự kiện lịch nào lần đầu tiên chứng minh tính hiện thực
của chủ nghĩa Mác-Lênin ?
a cách mạng tháng mười Nga năm 1917
. Con Paris * Cách làm thing Tản năm 1945 ở Việt Nam,
4,6 lên tranh thế giới lần thứ hai
Câu 9: đặc điểm nổi bật trong điều kiện ra đời triết học Mác-Lênin là gì
Suplittrichele kylmthay dit doseg.com h. Syn din caglalap linghi
c sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp làm thay đổi phương thức sản xuất
câu 10 tác phẩm nào của Mác –Ph.ăngghen được xem là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên
? d tuyên ngôn của đảng cộng sản
Câu 11: hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì ? a đấu tranh tự phát
câu 12 :V.I.Lênin đã nhận xét mác không để lại cho chúng ta Logic học ,nhưng để lại cho chúng ta Logic
của tư bản , khi nói đến tác phẩm nào sau đây d Bộ tư bản
Câu 13: yếu tố nào được C.Mác và Ph.Awnghen xem là động lực chính và là nguyên tắc và đặc tính mới của triết học? a.
Sự thống nhất giữa vật chất và tinh thần b.
Sự thống nhất giữa logic và lịch sử
c. Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn d.
Sự thống nhất giữa tư duy và tồn tại
Câu 14: Sự ra đời mới của triết học Mác-Leenin đxa tạo ra một chức năng mới của triết học. Chức năng mới đó là gì? a. Giải thích thế giới b. Phản ánh thế giới c. Cải tạo thế giới d. Nhận thức thế giới
Câu 15: Triết học Mác-Leenin được xem là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản, được C.Mác và
Ph.Awnghen công khai tính chất nào của triết học a. Tính khoa học. b. Tính cách mạng. c. Tính giai cấp d. Tính xã hội
Câu 16: C.Mác và Ph.Ănghen đã đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể khác? a.
Triết học là khoa học của mọi khoa học. b.
Triết học trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cho các khoa học c.
Triết học là khoa học tối cao nhất mà con người cần hướng đến d.
Triết học là khoa học về tư duy trừu tượng
Câu 17: Tính sáng tạo của triết học Mác-Lênin thể hiện ở điểm nào? a.
Phù hợp với mọi thời đại b.
Đảo ngược lại những quan điểm truyền thống c.
Triết học Mác-Lênin là một hệ thống mở luôn được bổ sung bằng thực tiễn và thành tựu khoa học d.
Từ cơ sở triết học Mác-Lênin nói chung, mỗi nước có một cách khác nhau để hiểu về chủ nghĩa Mác.
Câu 18: Tính nhân đạo cộng sản được thể hiện như thế nào trong triết học Mác-Lênin? a.
Thiên hướng đấu tranh về mặt đạo đức, tinh thần của xã hội. b.
Là đạo đức, lý tưởng dành cho các nước xã hội chủ nghĩa. c.
Là đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hội. d.
Xuất phát từ con người, vì con người, giải phống cong người, phát triển toàn diện
Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Khi người sống, Người là vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp
công nhân toàn thế giới, khi Người mất, Người là vì sao sáng soi đường chỉ lối cho chúng ta theo, ai là
người được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến trong luận điểm này? a. C.Mác b. Ph.Ănghen c. V.I. Lênin d. Xtalin
Câu 20: khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, C.Mác đã có một luận điểm rất sâu sắc, cho
thấy sự khác biệt về chất giữa triết học của Ông với các trào lưu triết học trước đó, nguyên văn của phát biểu đó là gì? a.
Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp biện chứng của Hêghen về
cơn bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa. b.
Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. c.
Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới. d.
Bản chất của con người là tổng hóa những mối quan hệ xã hội.
Câu 21: Đặc điểm chính trị của thế giới những năm cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX? a.
Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới. b.
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
và thường xuyên tiến hành những cuộc chiến tranh giành thuộc địa. c.
Chủ nghĩa tư bản tổ chức cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II để phân chia thị trường thế giới. d.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ.
Câu 22: Sự ra đời của triết học Mác-Leenin đã tạo nên một bước ngoặt cách mạnh trong sự phát triển
của lịch sử triết học. Biểu hiện vĩ đại nhất của bước ngoặt cách mạng đó là gì? a.
Việc thay đổi căn bản tính chất của triết học, thay đổi căn bản đối tượng của nó và mối quan
hệ của nó đối với các khoa học khác. b.
Việc gắn bó chặt chẽ giữa triết học với phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và quần chúng lao động. c.
Việc phát hiện ra lý luận hình thái kinh tế - xã hội. d.
Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm của con người về xã hội.
Câu 23: Đâu là chức năng của triết học Mác – Lênin? a.
Chức năng thế giới quan - chức năng phương pháp luận. b.
Chức năng nhận thức – chức năng hành động. c.
Chức năng giáo dục - chức năng nhận thức. d.
Chức năng giáo dục – chức năng tư duy.
Câu 24: Sáng tạo nào của C.Mác và Ph.Ănghen và đã được V.I.Lênin đánh giá là đóng góp vĩ đại nhất
của triết học Mác đối với lịch sử tư tưởng khoa học ? a.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử. b.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. c.
Chủ nghĩa vô thần khoa học. d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 25: Các tác phẩm nào của C.Mác đánh dấu sự hình thành chỉ nghĩa Mác – Lênin như một chỉnh thể
tạo nên các bộ phận hợp thành? a.
Tư bản, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. b.
Sự khốn cùng của triết học; Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. c.
Hệ tư tưởng Đức, Gia đỉnh thần thánh. d.
Bản thảo kinh tế - triết học 1844; Tư bản.
Câu 26: Triết học Mác – Lênin đã khắc phục được tính chất nào sau đây của chủ nghĩa duy vật cũ? a.
Tính chất khoa học, biện chứng. b.
Tính chất cách mạng, vận động. c.
Tính chất trực quan, siêu hình. d.
Tính chất cảm quan, biện chứng.
Câu 27: C.Mác và Ph.Ănghen đã tạo ra bước ngoặt trong triết học khi nghiên cứu vấn đề nào sau đây: a. Kinh tế chính trị. b.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử c. Khoa học tự nhiên. d. Khoa học tư duy.
Câu 28: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
như thế nào khi xác định đường lối đấu tranh cách mạng cho dân tộc Việt Nam? a.
Đưa cách mạng Việt Nam đi theo mô hình Liên Xô. b.
Giải phống dân tộc và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa c.
Giải phóng giai cấp và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa. d.
Giải phóng xã hội và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Câu 29: Chủ nghĩa Mác – Lênin đã cung cấp yếu tố nào sau đây cho cách mạng Việt Nam? a. Thế giới quan khoa học. b.
Phương pháo nhận thức và làm việc. c. Nhân sinh quan. d.
Con đường cách mạng vô sản.
Câu 30: Xác định đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin trong các lĩnh vực sau đây? a. Lĩnh vực tự nhiên. b. Lĩnh vực xã hội. c. Lĩnh vực tư duy. d.
Lĩnh vực tự nhiên, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực tư duy.
Câu 31: Câu nói: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến đã thể hiện
chức năng nào sau đây của Triết học Mác – Lênin? a.
Chức năng nhận thức luận. b.
Chức năng thế giới quan. c. Chức năng nhân sinh quan. d.
Chức năng phương pháp luận.
Câu 32: Đâu là tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin khi xem xét các sự vật, hiện tượng? a. Phiến diện, một chiều. b. Ngẫu nhiên, cô lập. c.
Quan điểm lịch sử - cụ thể - toàn diện. d.
Vận dụng rập khuôn vào các nước.
Câu 33: sự nghiệp đổi mới toàn diện của Việt Nam hiện nay cần phải dựa trên yếu tố nào sau đây của Chủ nghĩa Mác – Lênin? a. Thế giới quan duy vật. b.
Phương pháp luận biện chứng duy vật. c. Nhân sinh quan đạo đức. d.
Những quan điểm về đường lối chính trị.
Câu 34: Thế giới quan triết học Mác – Leenin đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam điều gì trong quá trình
đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a. Xác định con đường, nguyên tắc, bước đi của thời kỳ quá độ. b.
Giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hơn 30 năm qua. c.
Giúp Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết được những vấn đề lớn của thế giới, thời đại. d.
Giải quyết tốt các mối quan hệ giữa kinh tế - chính trị và văn hóa, xã hội
Câu 35 phương pháp triết học mác lênin đã giúp đảng cộng sản việt nam điều gì trong quá trình đổi
mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ? a.
Xác định con đường, nguyên tắc, bước đi của thời kỳ quá độ.
b. giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hơn 30 năm và những năm tiếp theo c.
Giúp Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết được những vấn đề lớn của thế giới, thời đại.
d. Giải quyết tốt các mối quan hệ giữa kinh tế - chính trị và văn hóa - xã
hội Câu 36: Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu những thập kỷ
90 của thế kỷ XX chứng tỏ điều gì?
a. Sự sụp đổ và sai lầm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
b. Sự sụp đổ của một mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình của Liên Xô và các nước Đông Âu.
c. Sự sụp đổ của chế độ chính trị - xã hội chủ nghĩa.
d. Sự sụp đổ của niềm tin của con người vào xã hội tương lai.
Câu 37: Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, chứng tỏ điều gì sau đây?
a. Việt Nam đã quay lưng lại với chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
b. Việt Nam tỉnh táo trước các mối quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
c. Việt Nam muốn đi theo một con đường riêng không giống với chủ nghĩa Mác.
d. d, Việt Nam đổi mới, vận dụng linh hoạt, sáng tạo và xây dựng bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 38: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam trong giai đoạn nào sau đây? a. Từ 1911 - 1920. b. Từ 1921 - 1925. c. Từ 1925 – 1930. d. Từ 1930 – 1945.
Câu 39; Kết quả đầu tiên của cách mạng Việt Nam khi Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Vận dụng sáng
tạo lý luận của chủ nghĩa mác –lênin vào thực tiễn việt nam
C thành lập đảng cộng sản việt nam
Câu 40: Tại sau C.Mác tổ - Phép biện chứng tha G,W.PI, Hogwa là phép biện chứng lộn đầu xuống đất
? a.Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
b. Thừa nhận tinh thần là sản phẩm của thế giới vật chất
c. Thừa nhận sự tồn tại độc lập của tinh thần.
D Thừa nhận tự nhiên , xã hội là sản phẩm của quá trình phát triển của tinh thần của ý niệm tuyệt đối
. Câu 41: Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh một trong những ngtuyên nhân dẫn đến sự thắng lợi của cách
mạng Việt Nam đó là chúng ta có một thứ vũ khí không thể thay đổi. Thứ vũ khí ấy là yếu tố thảo All đây
a, Tinh thần lao động cần cù.
bTinh thần chịu khó, chịu khổ. c. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
d. Sự hỗ trợ của các nước anh em
.. Câu 42: Tác phần thảo silu đây của Chủ nghĩa Mác - Lênin đã ảnh hưởng trực tiếp đến con đường cứu nước của Hồ Chí Minh
a. Tuyên ngôn của Đảng Cộng Bill1.. b. Tư bản, c. Hệ tư tưởng Đức
d. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa .
43. Trong thời kỳ đổi mới ở việt nam hiện nay , đảng xác định chúng ta xây dựng Đảng lấy yếu tố
nào làm nền tảng tư tưởng , kim chỉ nam cho hành động của đảng?
A, Chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh B, Thực tiễn đời sống
C, Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
D, Những giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại
CHỦ ĐỀ 3: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Câu 1: Nhà triết học đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể như nước,
lửa, không khí thuộc a. chủ nghĩa duy tâm. b. chủ nghĩa duy vật thời cổ đại. c. chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII. a.
chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: Đặc điểm chung của những nhà triết học duy vật thời cổ đại là
a. đồng nhất vật chất với ý niệm tuyệt đối. | b. đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể hữu hình, cảm tính của vật chất.
c. đồng nhất vật chất với khối lượng. | d, đồng nhất vật chất với ý thức.
Câu 3: Ưu điểm nổi bật trong quan niệm về thế giới của các nhà triết học duy vật thời cổ đại so với các
nhà triết học duy tâm là
a. họ giải thích thế giới bắt nguồn từ vật chất.
b. họ giải thích thế giới bắt nguồn từ ý niệm.
c. có quan niệm duy vật biện chứng về thế giới.
d. giải thích thế giới bằng cảm giác, ý thức.
Câu 4: Phát minh khoa học nào dưới đây chứng minh nguyên tử không phải là hạt nhỏ bé nhất?
a. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. b. Học thuyết tế bào.
c. Phát hiện ra điện tử,
d. Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.
Câu 5: Nam 1895, phát minh nào đã chứng minh nguyên tử khi còn là phần tử nhỏ nhất .
a. Phát hiện ra hiện tượng phải XẠ,
b. Phát hiện ra Điện tử. c. Phát hiện ra Tia X.
d. Phát hiện ra Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Câu 6: Ai là người tìm ra hiện tượng khối lượng của điện tử có thể bị thay đổi tùy theo vận tốc chuyên động của điện tử? a. Tômxon. b. Béccuren. c. Kaufman d. Ronghen
Câu 7: VILênin đã đưa ra định 14hĩa vật chất trong tác phẩm
a. Biệt Chung của tự nhiên.
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. c. Bút ký triết học,
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 8: VILLênin sử dụng phương pháp nào để định nghĩa phạm trù vật chất 1.
Phương pháp định nghĩa đối lập. 2.
b, Phương` pháp định nghĩa qua so sánh 3. phương pháp mô tả
4 .Phương pháp định nghĩa quạt giống gần gũi khác biệt về loài,
Câu 9: Nội dung thảo dưới đây trong định nghĩa vật chất của VILênin giải quyết được một thứ nhất của
vấn đề cơ bản của triết học?
A,. Vật chất là tội phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan .
b, Vật chất phụ thuộc vào cảm giác của con người.
c Thực tại khách quan được cảm giác chép lại, chụp lại, phân tình,
d.Thực tại khách quan tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Câu 10: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những đáp án sau khi tôi
về ý nghĩa định nghĩa vật chất của VILênin?
a. Khắc phục tình trực quan, siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của các nhà tri bọc duy vật trước Mác
b. Khắc phục cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
c. Phê phán, bác bỏ quat thiện của chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả trị trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
d. Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật triệt để, khắc phục chủ nghĩa duy vật
siêu hình, máy móc, giải quyết cuộc khủng hàng vật lý tàổi thế kỷ XX, cổ vũ cho các nhà khoa học tự
nhiên đi Hilla nghiên cứu thẻ mới, chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tìm
Câu 11: Quan điểm Bản chất thế giới là ý thức là của trường phái triet hoc nào? 1.
Chủ nghĩa duy vật siêu hith. 2. b, Chủ nghĩa duy tâm 3. Nhị nguyên
4. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 12: Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất với ý thức trung định nghĩa vật chất của VILênin là A, thực tại khách quan,
B Vận động và hiện đổi
c. có khối lượng và quảng tính. d. không có khối lượng
. Câu 13: Theo quan điện của chủ tịchĩa duy vật biện chứng, không gian, thời gian là a.
phụ thuộc vào ý thức của con người. b.
phụ thuộc vào ý niệm tuyệt đối. c.
hình thức và phương thức tồn tại của vật chất. d.
không phải là một dạng vật chất,
Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách là phạm trù triết học có nghĩa
A, vật chất vô hạn, vô tận, tồn tại vĩnh viễn.
b. vật chất được sinh ra và bị truất
đi. c, vật chất có khối lượng,
d,vật chất được đồng nhất với vật thể
Câu 15: Thực tại khách quan được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh trong định nghĩa vật chất của VILênin khẳng định
1. ý thức cổ trước vật chất.
b. ý thức và vật chất ra đời đồng thời,
c, con người không thể nhận thức được thế giới.
d, con người có khả năng nhận thức được thế giới.
Câu 16: Theo định nghĩa vật chất của VILênin, luận điểm nào sau đây là đúng ?
a. Thừa nhân vật chất tồn tại khách quan bên ngoài ý thức con người , thông qua các dạng cụ thể .
b. Thừa nhận vật chất tồn tại vĩnh viễn, tich rời với các dụng cụ thể của vật chất,
c. Đồng nhất vật chất với một dụng cụ thể của vật
chất. d, Vật chất tồn tại phụ thuộc ý thức con người.
Câu 17: Định nghĩa vật chất của VILênin có ý nghĩa quan trọng trong việc bác bỏ a thuyết bất khả tri b.
thuyết tiến hoá của Darwin. c. thuyết tam đoạn luận. d. thuyết hoài nghi luận.
Câu 18: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất là quan điểm của
trường phái triết học thảo? a. Chủ nghĩa duy tâm..
b. Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại. c.
Chủ nghĩa duy vật siêu hinh.
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 19: Trong các quan niệm sau về vận động đầu là định nghĩa vận động theo quan điểm của Ph.Ăngghen?
a. Vận động là sự di chuyển vị trí của sự vật trong không gian,
b. Vận động là sự gia tăng số lượng các sự vật.
c. Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đội nói chung và mọi quá trình
diễn ra trong thế giới kể từ vị trí giản đơn cho đến tư duy.
d. Vận động là mọi sự biến đổi.
20: Theo quan điện của chủ nghĩa duy vật biện chứng cặc mệnh đề nào dưới đây là không đúng?