Câu hỏi ôn tập Triết học Chương 1 Khái Luận Về Triết Học Và Triết Học Mác - Lênin
1. Triết học và vấn đề cơ bản của Triết học?Khái lược triết học:- Triết học ra đời từ rất sớm- Triết học là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loạihình lý luận- Gồm nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của nhận loại.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45470709 Chương 1
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1. Triết học và vấn đề cơ bản của Triết học?
Khái lược triết học:
- Triết học ra đời từ rất sớm
- Triết học là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình lý luận
- Gồm nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của nhận loại Khái niệm
Triết học gồm các nội dung chủ yếu :
- Triết học là một hình thái ý thức xã hộ
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới trong hệ thống chính thể toàn vẹn
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tìm ra những quy luật phổ biến
nhất chi phối sự vận động của thế giới
- Tri thức triết học mang tính hệ thống, logic và trừu tượng về thế giới
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan
Vấn đề cơ bản của Triết học
Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, trả lời hai câu h漃ऀ i lớn.
Mặt thư뀁 nh Āt: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cuối cùng của
hiện tượng, sự vật, hay sự vận động đang cần phải giải thích, thì nguyên nhân vật
chất hay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định.
Mặt thư뀁 hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Nói cách khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình
sẽ nhận thức được sự vật và hiện tượng hay không. lOMoAR cPSD| 45470709
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
*Chủ ngh椃̀a duy vật: Cho đến nay, chủ ngh椃̀a duy vật đã được thể hiện dưới ba
hình thức cơ bản: chủ ngh椃̀a duy vật ch Āt phác, chủ ngh椃̀a duy vật siêu hình và
chủ ngh椃̀a duy vật biện chư뀁ng.
*Chủ ngh椃̀a duy tâm: Chủ ngh椃̀a duy tâm gồm có hai phái: chủ ngh椃̀a duy
tâm chủ quan và chủ ngh椃̀a duy tâm khách quan.
Chủ ngh椃̀a duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thư뀁c con
ngươꄀi. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ ngh椃̀a duy
tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng ch椃ऀ là phức hợp của những cảm giác.
Chủ ngh椃̀a duy tâm khách quan c甃̀ng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
nhưng coi đó là là thư뀁 tinh th n khách quan có trước và tồn tại độc lập với con
người. Thực thể tinh thần khách quan này thường được gọi bằng những cái tên khác
nhau như ý niệm, tinh th n tuyệt đ Āi, lý tính thế giơꄁi, v.v..
2. Những tiền đề của sự ra đời Triết học Mác – Lênin?
3. Thực chất và ý ngh椃̀a cuộc cách mạng trong triết học
doMác và Angghen thực hiện? Những nội dung chủ yếu do
Lênin bổ sung và phát triển triết học Mác?
4. Đối tượng và chức năng của Triết học Mác – Lênin?
5. Vai trò của Triết học Mác – Lênin trong đời sống xã
hộivà trong thời đại ngày nay?
- Thể hiện qua nhiều chức năng như: Chức năng nhận thức, chức năn đánh
giá, chức năng giáo dục…. quan trọng nhất là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận. lOMoAR cPSD| 45470709
Từ thế giới quan đúng đắn, con người sẽ có khả năng nhận thức, quan sát, nhìn
nhận mọi vấn đề trong thế giới xung quanh. Từ đó giúp con người định hướng thái
độ và cách thức hoạt động sinh sống của mình. Triết học ra đời với tư cách là hạt
nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một quán trình
tự giác dựa trên sự tổng kế kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đưa lại.
Phương pháp luận triết học đóng vai trò ch椃ऀ đạo, định hướng trong quá trình
tìm kiếm, lựa chọn và vận dụng các phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa để thực
hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Triết học giúp cho con người tìm ra lời giải không ch椃ऀ cho những thách đố muôn thuở,
mà còn cho những vấn đề hoàn toàn mới do quá trình toàn cầu hoá đặt ra. Triết học không ch椃ऀ
giúp con người nhận thức rõ địa vị của mình, lối sống xứng đáng với con người, mà còn giúp họ
xác định mục tiêu và lý tưởng sống để từ đó, góp phần biến đổi hiện thực nhằm phục vụ cho chính
mình. Không ch椃ऀ thế, trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay, triết học còn giúp cho con người
có được sự định hướng đúng đắn trong hành động và củng cố quyết tâm hành động, đánh giá đúng
những biến động đang diễn ra, gợi mở cách đi, hướng giải quyết các vấn đề mà cuộc sống đang
đặt ra. Trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, triết học cũng đang thực hiện chính những vai trò to lớn đó. Chương 2.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về vật chất, ýthức?
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức?
Ýngh椃̀a phương pháp luận? lOMoAR cPSD| 45470709
3. Nội dung hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật?
Ýngh椃̀a phương pháp luận? Lấy ví dụ chứng minh? - Nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý về sự phát triển.
4. Nội dung các quy luật cơ bản của phép biện chứng
duyvật? Ý ngh椃̀a phương pháp luận? Lấy ví dụ chứng minh?
- Quy luật Lượng – Chât - Quy luật mâu thuẫn
- Quy luật phủ định của phủ định
5. Nội dung các cặp phạm trù cơ bản của phép biện
chứngduy vật? Ý ngh椃̀a phương pháp luận? Lấy ví dụ chứng minh? - Chung – riêng
- Nguyên nhân – kết quả - Nội dung – hình thức
- Bản chất – hiện tượng
- Tất nhiên – ngẫu nhiên
- Khả năng – hiện thực
6. Bản chất của nhận thức? Vai trò của thực tiễn đối
vớinhận thức? Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn?
Chứng minh bằng quá trình học tập của bản thân?